- Quy trình tạo chế phẩm TTSSH? Công thức pha chế? Liều lượng, thời gian phun? Diệt loại sâu hạ
NGHIÊN CỨU TÀ
CỨU TÀI LiỆU
-Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
+ Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học so với TTS hóa học. + Công dụng của hạt thàn mát http://www.lrc-
hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?
url=/thuocdongy/T/ThanMat.htm&key=&char=T
+ Cách pha chế TTS sinh học
-Xác định cơ sở lý thuyết của vấn đề NC
+ Các chất có trong hạt thàn mát (rotenon, tinh dầu,…) có tác dụng diệt trừ các loại sâu hại rau màu như: Sâu xanh, sâu
khoang, rệp…
+ Khi phun, các chất trong hạt thàn mát phân hủy nhanh trong môi trường (Khoảng 5 – 7 ngày), không gây ô nhiễm môi
Các bước Nội dung B5: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆ M, THU THẬP DỮ LiỆU & PHÂN TÍCH KẾT QUẢ -Các nhóm HS lên kế hoạch:
Giai đoạn 1: Phân công nhiệm vụ trong nhóm, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu…
Giai đoạn 2: Tiến hành tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ (chai, lọ); Chọn nguyên liệu, cân đo theo tỉ lệ.
Bước 2: Xay, trộn nguyên liệu, pha với nước.
Giai đoạn 3: Thử nghiệm.
Bước 1: Trồng 4 chậu cải ở cùng điều kiện, có sức sống ngang nhau. Thả sâu xanh vào mỗi chậu 20 con. Một chậu dùng để đối chứng, 3 chậu còn lại phun thuốc theo 3 công thức khác nhau.
Bước 2: Phun thuốc
Chậu 1: 25g hạt thàn mát + 1 lít nước.
Chậu 2: 25g hạt thàn mát + 12,5 g ớt + 1 lít nước.
Chậu 3: 25g hạt thàn mát + 12,5 g ớt + 1 ít bồ hóng + 1 lít nước.
Bước 3: Kiểm tra, theo dõi, đếm số lượng sâu hàng ngày (cho đến ngày thứ 7 sau khi phun).
Các bước Nội dung B6: KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
HS đối chiếu kết quả thực nghiệm với gỉa thuyết ban đầu để xác nhận giả thuyết. Đưa ra kết luận.
Hạt thàn mát có thể dùng để diệt trừ sâu hại rau màu (cải) vừa an toàn, vùa không gây ô nhiễm môi trường với giá thành thấp.
Các bước Nội dung B7: VIẾT BÁO CÁO & THUYẾT TRÌNH
-HS viết báo cáo (ảnh chụp các giai đoạn tạo chế phẩm TTSSH và thử nghiệm)
- HS thuyết trình trước lớp
- Trao đổi, thảo luận, nhận xét - GV tổng kết chung