Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
17,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC ~~~~~~~~ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN SINH HỌC Ở PHỔ THÔNG Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: TS Đặng Thị Dạ Thuỷ Phan lan Nhi Lê Hà Quý Tâm Hoàng Thị Phương Nhi Lớp: LL&PPDH Sinh học K22 HUẾ, 12/2014 PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm tích hợp Tích hợp phạm vi giáo dục bảo vệ mơi trường khái niệm chung, nói phương thức, cách tiến hành giảng dạy mơi trường cho học sinh Cách khơng địi hỏi phải có mơn học riêng, kiến thức giáo dục môi trường đưa xen vào nội dung mơn học có trường THPT Tích hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường kiến thức mơn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Như vậy, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường muốn đưa vào học được, mà phải vào nội dung học có liên quan với vấn đề mơi trường tìm chỗ thích hợp để đưa vào Ví dụ: Khi nội dung học nói q trình quang hợp giáo viên nhấn mạnh quang hợp xanh góp phần giữ cân hàm lượng khí ơxi cacbonic khơng khí, qua giáo dục học sinh ý thức bảo vệ xanh, trồng gây rừng,…Phần kiến thức giáo viên bổ sung sau dạng tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào học Phân loại tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn học Sự tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học, mơn Sinh học chia thành dạng khác nhau: 2.1 Dạng lồng ghép Ở dạng này, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường có chương trình SGK trở thành phận kiến thức môn học Trong SGK THPT, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường lồng ghép có thể: - Chiếm vài chương: Ví dụ, Sinh học 12 có phần nói kiến thức lồng ghép bảo vệ mơi trường: Chương I phần Di truyền học: Cơ chế di truyền biến dị; Chương I phần Sinh thái học: Cơ thể môi trường - Chiếm mục, đoạn hay câu học (lồng ghép phần) 2.2 Dạng liên hệ Ở dạng này, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường khơng đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung học, giáo viên bổ sung kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có liên quan với học qua giảng lên lớp Trong SGK Sinh học THPT có hàng loạt học có khả liên hệ kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giáo viên cần xác định bào học có khả lồng ghép lựa chọn kiến thức vị trí hay nơi đưa kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào học cách hợp lí Muốn làm điều có hiệu cao người giáo viên sinh học THPT phải cập nhật kiến thức môi trường Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào mơn học hoạt động Giáo dục bảo vệ môi trường ghép thêm vào chương trình giáo dục môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu mà hướng hội nhập vào chương trình Giáo dục bảo vệ mơi trường cách tiếp cận xuyên môn Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo cấp học, góp phần thực mục tiêu đào tạo cấp học Giáo dục bảo vệ môi trường phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kỹ bảo vệ môi trường, phù hợp với tâm lý lứa tuổi Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải ý khai thác tình hình thực tế mơi trường địa phương Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường là: Giáo dục môi trường, môi trường mơi trường, đặc biệt giáo dục mơi trường Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội cho học sinh phát vấn đề mơi trường tìm hướng giải vấn đề tổ chức hướng dẫn giáo viên Tận dụng hội để giáo dục bảo vệ môi trường phải đảm bảo kiến thức mơn học, tính logic nội dung, không tải lượng kiến thức tăng thời gian học Phương thức giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, vậy, triển khai theo phương thức tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp môn học thông qua chương, cụ thể Mục đích tích hợp: Khơng làm q tải chương trình SGK.Khai thác kiến thức sẵn có SGK để làm rõ kiến thức BVMT, nâng cao ý thức, trách nhiệm học sinh BVMT Việc tính hợp thể mức độ: Mức độ toàn phần; Mức độ phận mức độ liên hệ 4.1 Tích hợp mức độ tồn phần (lồng ghép toàn phần ) Đối với học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu cảm nhận đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần giáo dục học sinh cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trường Các học điều kiện tốt để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng học sinh thông qua môn học Ở dạng này, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có chương trình SGK trở thành phận kiến thức mơn học 4.2 Tích hợp mức độ phận (lồng ghép phần) Ở dạng này, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có chương trình SGK trở thành phận kiến thức môn học chiếm mục, đoạn hay câu học (lồng ghép phần) * Giáo viên lưu ý : - Nghiên cứu kĩ nội dung học - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp vào học ? - Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào, hoạt động dạy học trình tổ chức dạy học ? - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học ? - Tổ chức hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức phương pháp dạy học mơn Trong q trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc phận kiến thức, kĩ giáo dục bảo vệ môi trường nhẹ nhàng, khơng gị bó, áp đặt 4.3 Tích hợp mức độ liên hệ Ở dạng này, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường không đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung học, giáo viên bổ sung kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có liên quan với học qua giảng lên lớp * Giáo viên lưu ý : - Giáo viên cần xác định nội dung, mục tiêu liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường - Khi chuẩn bị dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp chuẩn bị vấn đề cần hướng dẫn học sinh liên hệ bảo vệ môi trường - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức, phương pháp dạy học môn Đồng thời lưu ý liên hệ, mở rộng giáo dục môi trường thật tự nhiên, hài hòa, tránh lan man, sa đà, gượng ép Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp nội dung môn học nên phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp vào phương pháp giảng dạy môn Tuy nhiên, muốn đạt mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường không giúp cho người học có kiến thức mà phải hình thành cho họ quan tâm, hành vi mơi trường khơng dừng lại phương pháp truyền thống mà nên kết hợp với việc sử dụng phương pháp tích cực, việc sử dụng phương pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo người hoc 5.1 Phương pháp trần thuật Đây phương pháp dùng lời Sử dụng phương pháp để mô tả vật, tượng mơi trường Ví dụ: Có thể mơ tả, kể chuyện cho học sinh hoạt động gây ô nhiễm môi trường 5.2 Phương pháp giảng giải Đây phương pháp thường sử dụng giải thích vấn đề Giáo viên nêu dẫn chứng để làm sáng tỏ kiến thức khó mơi trường Ví dụ: giảng giải hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon, biến đổi khí hậu, mưa axit… 5.3 Phương pháp vấn đáp Trong phương pháp này, giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời, có học sinh hỏi, giáo viên trả lời học sinh học sinh… Ví dụ: “Vì nhiệt độ Trái Đất ngày tăng cao?” “Sẽ khí hậu Trái Đất trở lên nóng hơn?” Việc sử dụng câu hỏi khuyến khích học sinh quan tâm đến vấn đề mơi trường dự đốn vấn đề mơi trường xảy tương lai 5.4 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Các phương tiện trực quan như: Tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh… Đó phương tiện hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường Việc sử dụng phương tiện trực quan gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho học sinh *Khi lựa chọn sử dụng băng hình, giáo viên nên ý: - Nội dung (phim, băng hình phải phù hợp với nội dung học có ý nghĩa việc giáo dục bảo vệ môi trường - Thời gian sử dụng - Hệ thống câu hỏi (để học sinh trả lời sau xem) - Tổng kết (nêu lên ý theo mục đích) Bước 1: Làm việc chung lớp Bước 2: Làm việc theo nhóm: Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp Ví dụ: Chủ đề nhiễm môi trường (SH 9) * Bước 1: Giáo viên làm việc chung: Đưa ba câu hỏi sau: - Ô nhiễm mơi trường gì? Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? - Các biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường gì? - Địa phương em có tác nhân gây gây nhiễm môi trường? Nêu tác hại….? * Bước 2: Chia nhóm: Mỗi nhóm bàn liền kề - Các nhóm thảo luận trình bày kết lên bảng giấy khổ lớn - Cử đại diện trình bày * Bước 3: Tổng kết: Giáo viên tổng kết vấn đề nêu sở kết thảo luận nhóm 5.5 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Lớp chia thành nhóm nhỏ, hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm 6- người) trì ổn định tiết học hay thay đổi tuỳ theo hoạt động Các nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác *Bước 1: Làm việc chung lớp: Giáo viên nêu vấn đề, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm, cung cấp nguồn tài liêu tham khảo *Bước 2: Làm việc theo nhóm: - Từng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến nhóm (chú ý: Mỗi nhóm bầu trưởng nhóm thư ký ghi chép ý kiến thảo luận) - Các nhóm báo cáo thảo luận, hình thức: nói, viết, kết hợp với hình ảnh - Trong trình thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi không tham gia thảo luận *Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết ý kiến nhóm 5.6 Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề * Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức - Tạo tình có vấn đề - Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải * Giải vấn đề - Đề xuất giả thuyết - Lập kế hoạch giải - Thực kế hoạch giải * Kết luận - Thảo luận kết đánh giá - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề 5.7 Phương pháp động não * Khái niệm: Động não kỹ thuật giúp cho người học thời gian ngắn sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề * Cách sử dụng: -Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp nhóm + Khích lệ: người phát biểu đóng góp ý kiền nhiều tốt + Liệt kê ý kiến người ghi lên bảng giấy to, không loại trừ ý kiến + Phân loại ý kiến + Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận ý kiến vừa nêu + Tổng hợp ý kiến học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi khơng? 5.8 Phương pháp giáo dục cho học sinh làm tập thực hành nhà Các tập giúp cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Vì vậy, hình thành cho học sinh kỹ sống, học tập bảo vệ môi trường Ví dụ: Tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa phương - Các khu vực bị ô nhiễm địa phương - Các tác nhân gây ô nhiễm - Mức độ ô nhiễm - Hậu ô nhiễm gây - Đề xuất biện pháp khắc phục 5.9 Phương pháp thí nghiệm Phương pháp sử dụng giáo dục bảo vệ môi trường nhằm minh họa cho kiến thức học Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhà, sau trình bày kết thí nghiệm thảo luận lớp 5.10 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn * Cách tiến hành Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét, thường thảo luận bắt đầu cách ứng xử nhân vật cụ thể tình diễn, mở rộng phạm vi xem thảo luận vấn đề khái quát hay vấn đề diễn chứng minh - GV kết luận * Giáo viên cần lưu ý : - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình nên để mở, khơng cho trước “ Kịch bản” , lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai PHẦN II SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Tác hại nhiễm nước sinh vật - Để dạy Bài 55: Ô nhiễm môi trường – SGK Sinh học * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhà, sau trình bày kêt thí nghiệm thảo luận lớp Thời gian làm thí nghiệm ngày Mục tiêu Phương pháp Chứng minh cá sinh trưởng nước tốt nước ô nhiễm Nuôi cá vàng bình nước: - Bình 1: Nước - Bình 2: Nước nhiễm từ cống rãnh có màu đen thối Sức sống cá vàng theo thời gian Đo lường/ Quan sát - Nước sạch: không thay đổi Kết thảo luận Kết luận - Nước ô nhiễm: giảm dần đến chết Theo dõi sức sống cá vàng sau ngày - Nước sạch: ổn định - Nước ô nhiễm: cá chết - Cá sống nước tốt nước ô nhiễm Giả thuyết đưa chứng minh - Nước có vai trị quan trọng sinh vật phải bảo vệ nguồn nước để đảm bảo sức khỏe tốt Thí nghiệm 2: Các điều kiện cần cho phát triển Để dạy Sinh trưởng phát triển thực vật Sinh học 6, 10 10 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhà, sau trình bày thí nghiệm thảo luận lớp Mục tiêu Phương pháp Chứng minh sống nhờ có đất Trồng vào chậu: - Chậu 1: Có đất - Chậu 2: Khơng có đất Sự sinh trưởng theo thời gian Đo lường/ Quan sát - Chậu 1: sống Kết thảo luận Kết luận - Chậu 2: chết - Chậu 1: sống - Chậu 2: chết - Cây sống đất, thiếu đất chết Giả thuyết đưa chứng minh - Đất có vai trị quan trọng Tiến hành tương tự TN 2, 3, để chứng minh yếu tố cần thiết cho phát triển là: đất, nước, ánh sáng, khơng khí 11 PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI - Để dạy mục III: Bảo vệ hệ sinh thái biển – Bài 60: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái biển SGK Sinh học 12 * Giáo viên hướng dẫn: - Chủ đề: Sự tham gia cộng đồng bảo vệ hệ sinh thái biển - Vấn đề: Tại bờ biển xã Phú Thuận (Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) việc thu gom xử lý rác thải vấn đề quan trọng Lượng rác thải ngày tăng dân số tăng Dân chúng quan mơi trường hỏi ý kiến tìm phương án xử lý rác thải - Các vai: Công nhân vệ sinh môi trường Kỹ sư quy hoạch Kỹ sư xây dựng Nhà kinh doanh Người dân - Giáo viên chia nhóm, giao tình yêu cầu đóng vai cho nhóm Trong yêu cầu rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai cho nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét, thường thảo luận bắt đầu cách ứng xử nhân vật cụ thể tình diễn, mở rộng phạm vi xem thảo luận vấn đề khái quát - Giáo viên kết luận * Giáo viên dự kiến phương án xử lý rác thải cho vai sau: Kỹ sư quy hoạch lập kế hoạch xây dựng nơi để thùng rác, nơi xây dựng nhà máy chế biến rác nhằm tái chế lại sản phẩm phục vụ cho người dân Kỹ sư xây dựng tiến hành xây dựng nơi chứa rác, nhà máy xử lý rác theo kế hoạch đề Nhà kinh doanh đóng góp kinh phí để xây dựng Công nhân vệ sinh môi trường tiến hành thu gom rác ngày chuyển đến nhà máy xử lý rác Người dân có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi, phải bỏ rác nơi quy định 13 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để dạy mục 4: Ô nhiễm chất thải rắn – Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường – SGK Sinh học * Chủ đề: “ Con đường nơi người dân không cịn ngang qua” Bước 1: Tạo tình huống, nêu vấn đề - Con đường trước nơi người dân thường ngang qua, trẻ em học thường qua Nhưng gần người dân, đặc biệt trẻ em khơng cịn qua đây, ruồi muỗi xuất nhiều, xuất mùi hôi thối - Học sinh tự nêu vấn đề: Vì người dân trẻ em khơng cịn ngang qua đây? Bước 2: Giải vấn đề - Học sinh nêu ngun nhân người dân khơng cịn ngang qua vứt rác bừa bãi đường mùi hôi thối rác để lâu ngày - GV hướng dẫn HS thảo luận để bảo vệ giả thuyết Tiếp theo, GV cho HS xem hình ảnh việc vứt rác bừa bãi đường Hình ảnh : Con đường khu vực bờ biển xã Phú Thuận (Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) 14 Hình ảnh : Con đường khu vực bờ biển xã Phú Thuận (Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) HS nhận nguyên nhân dẫn đến người dân không qua vứt rác bừa bãi đường gây mùi hôi thối Bước 3: Kết luận • Ngun nhân dẫn đến người dân không qua vứt rác bừa bãi đường gây mùi hôi thối • Biện pháp: Cần có biện pháp thu gom xử lý rác hợp lí 15 PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ Bức tranh "Nếu cho túi nilon, đựng trái đất" Chữ trở thành thực, giờ, phút người ta chợ, vào shop mua sắm - Dùng để dạy mục “Tác động người đến môi trường qua thời kỳ”, Bài sinh học Nguồn: http://m.thethaovanhoa.vn/biem-hoa/phia-sau-nu-cuoi-la-niem-daun20120325083912188.htm 16 Bức tranh Giao hưởng “Dịng sơng đen Dù lồi động vật có mệnh hệ nữa, người say sưa với giao hưởng Quá khứ nhân loại chứng kiến bậc thiên tài soạn lên khúc nhạc thiên nhiên Đồng quê, Hồ thiên nga, Ánh trăng Nhưng ngày nay, với thiên nhiên, người không quên dệt nên giao hưởng đen Bản giao hưởng viết nốt cao ống khói nhà máy, nốt trầm cống nước thải âm thầm len lỏi vào lịng đất Có lẽ, nhạc đồn đại giết người hàng loạt "Gloomy Sunday" khó nguy hiểm đến Khắp giới, Giao hưởng dịng sơng đen âm thầm làm việc kết liễu sống sinh vật trót thưởng thức Dùng để dạy, củng cố “Ơ nhiễm mơi trường”, Sinh học Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/cac-giai-tt-vh-to-chuc/giai-biem-hoa-bao-chilan-thu-iii-mieng-ghep-nguoc-gianh-giai-nhat-n20120328175439809.htm 17 Bức tranh “Nguồn sống cuối cùng…” - Dùng để dạy bài: “Ơ nhiễm mơi trường”, SH9; “Khơi phục môi trường bảo vệ thiên nhiên hoang dã”, SH9; “Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái”, SH9 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bước 1: Quan sát xác định vấn đề nghiên cứu Quan sát vật, tượng để phát chất vật tượng Học sinh quan sát thực trạng địa phương em sống, nhận thấy, Việt Nam với khoảng 73% dân số sống vùng nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp, chất thải từ động vật thường ủ để bón ruộng Nhà khơng làm ruộng chất thải, nước thải bị đổ trực tiếp đường, mương máng, gây mùi, ruồi muỗi, ô nhiễm trầm trọng Huy động vốn kiến thức biết sv,ht đó.Tư để tìm mối quan hệ sv,ht Biogas loại khí sinh phân động vật chất hữu lên men điều kiện khơng có khơng khí (q trình khí) Vi sinh vật phân huỷ chất tổng hợp khí sinh gồm metan (CH4), nitơ (N2), cacbon dioxit (CO2) hydro sulphate (H2S) Trong đó, khí CH4 CO2 cháy - Học sinh nghiên cứu quy trình làm hầm khí biogas để biết bước Nguồn: http://practicalaction.org/biogas-fuel Đặt vấn đề NC: " Tận dụng “phân động vật ” làm khí đốt sử dụng gia đình - “Hãy sử dụng tài ngun sẵn có gia đình” Bước 2: Đặt câu hỏi, nêu vấn đề - Cơ sở khoa học việc xử lý phân hữu gì? 19 - Có phải hoạt động vi sinh làm cho phân phân hủy hồn tồn khí sinh gồm metan (CH4), nitơ (N2), cacbon dioxit (CO2) hydro sulphate (H2S)? - Hãy làm thí nghiệm chứng minh cách tạo khí đốt từ chất khí mà VSV tạo ra? - Q trình làm thí nghiệm bao gồm giai đoạn nào? Bước 3: Nêu giả thuyết nghiên cứu Phân động vật chất hữu lên men điều kiện khơng có khơng khí (q trình khí) Vi sinh vật phân huỷ chất tổng hợp khí sinh gồm metan (CH4), nitơ (N2), cacbon dioxit (CO2) hydro sulphate (H2S) Trong đó, khí CH4 CO2 cháy Bước 4: Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo + HS xem video https://www.youtube.com/watch?v=fDw2IoPxY9k + HS đọc tài liệu có liên quan Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tai-lieu-dao-tao-xay-dung-ham-biogas-vacvina-cai-tien69702/ - Xác định sở lý thuyết vấn đề NC +Xử lý hiếu khí (composting) Nguồn: http://www.travinh.gov.vn 20 Biogas hệ thống tự động, khí sinh hầm phân hủy, lượng khí đẩy cặn bã vào bể áp lực ống nạp nhiên liệu Khi mở van chất cặn bã bể áp lực ống nạp nhiên liệu đẩy khí để sử dụng Do đó, muốn xây dựng hầm biogas địi hỏi gia đình phải có kiến thức hệ thống hầm biogas trước bắt đầu xây dựng hầm Đồng thời, phải có chuồng trại chăn ni cố định, có đủ khả kinh tế, nguyên vật liệu, thời gian nhân cơng để chăm sóc bảo dưỡng hầm thời gian dài Thiết kế hầm biogas gồm có ba phần nối tiếp sau: Ngăn trộn: nơi phân động vật trộn với nước trước đổ vào hầm phân hủy Hầm phân hủy: nơi phân nước bị phân hủy lên men Khí CH4 loại khí khác sinh hầm khí đẩy phân bùn cặn đáy bể lên bể áp lực Bể áp lực: dùng để thu nhận phân bùn cặn Khi khí sử dụng, phân bùn cặn chảy ngược vào hầm phân hủy để đẩy khí Khi lượng phân nhiều lớn thể tích hầm phân bị đẩy Phân dư thừa từ bể áp lực phải chảy vào bể chứa đổ cánh đồng để bón cải tạo cho đất, để chảy vào nguồn nước tự nhiên gây nhiễm nguồn nước Có yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng sinh khí sinh học: 1) Mơi trường kị khí 2) Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu 30-35 0C 3) Độ pH: thích hợp mơi trường kiềm 6,8-7 4) Hàm lượng chất khô: với phân động vật để có hàm lượng chất khơ thích hợp cần pha loãng phân 1-3 nước 5) Thời gian lưu: nguyên liệu cần nằm bể từ 30-50 ngày 6) Các độc tố: tuyệt đối không cho vào bể chất thuốc kháng sinh, diệt cỏ, trừ sâu, xà phịng Bước 5: Thiết kế thí nghiệm, thu thập liệu phan tích kết Các nhóm HS lên kế hoạch: 21 Chuẩn bị: Phân cơng nhiệm vụ nhóm, chuẩn bị dụng cụ: Bình nước 20l, đoạn dây ống dài khoảng 50cm tiết diện ngang khoảng 2cm, ống nhựa dài tiết diện ngang khoảng 4cm, nắp ống nhựa, van chữ t, van gas, phiểu, ống lốp lớn Học sinh xem video để biết phải chuẩn bị dụng cụ cần thiết Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=fDw2IoPxY9k Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành làm theo mơ hình thiết kế sẵn Xem video https://www.youtube.com/watch?v=fDw2IoPxY9k Nguồn: http://paksc.org/pk/photo-gallery/item/732-mini-biogas-digester-project-photo-gallery.html 22 Bước 6: Kết luận vấn đề nghiên cứu HS đối chiếu kết thực nghiệm với gỉa thuyết ban đầu để xác nhận giả thuyết Đưa kết luận Vi sinh vật có vai trò quan trọng phân giải chất thải hữu Tận dụng “phân hữu cơ” động vật làm tạo khí đốt dùng sinh hoạt nhà vừa giảm thải ô nhiễm MT vừa kinh tế Bước 7: Viết báo cáo thuyết trình - HS viết báo cáo (ảnh chụp giai đoạn trình làm thí nghiệm) - HS thuyết trình trước lớp - Trao đổi, thảo luận, nhận xét - GV tổng kết chung 23 KẾT LUẬN Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày đe dọa sống lồi người Chính vậy, bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại Quốc gia Ngun nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lý vấn đề môi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn góp phần hình thành người lao động mới, người chủ tương lai đất nước Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thực có vai trị quan trọng dạy học Sinh học trường Trung học phổ thơng Nó giúp học sinh nhận thức đắn mơi trường, mà cịn giúp em có ý thức kĩ bảo vệ môi trường Các thầy, cô giáo cần nhận thức tầm quan công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, có trách nhiệm triển khai cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Thông qua phương pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giáo viên chủ động thời gian dạy có liên quan mơi trường Để đạt hiệu cao, thực tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh vật môi trường - Sinh học THPT, giáo viên cần phải tuân thủ theo nguyên tắc tiến hành theo quy trình định dạy học tích hợp 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên) (2010), Sinh học (SGK), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên) (2010), Sinh học (SGV), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên) (2010), Sinh học (SGK), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên) (2010), Sinh học (SGV), NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Vụ (Chủ biên) (2008), Sinh học 10 (SGV nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên) (2008), Sinh học 10 (SGK nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội 7.http://paksc.org/pk/photo-gallery/item/732-mini-biogas-digester-project-photogallery.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/tai-lieu-dao-tao-xay-dung-ham-biogas-vacvina-cai-tien-69702/ Đặng Thị Dạ Thuỷ, giảng “Giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học phổ thông” 25 ... thực tế mơi trường địa phương Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường là: Giáo dục môi trường, môi trường mơi trường, đặc biệt giáo dục mơi trường Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm... thức giáo dục bảo vệ môi trường vào học cách hợp lí Muốn làm điều có hiệu cao người giáo viên sinh học THPT phải cập nhật kiến thức môi trường Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ. .. kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào học Phân loại tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn học Sự tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học, mơn Sinh học chia