Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH HẢO TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH HẢO TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt luận văn…………………………… ii Danh mục bảng iii Danh mục hình…… iv Mục lục…………………………………………………………………… v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………… 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp…………………………………… 7 1.1.2 Giáo dục môi trường trường phổ thơng………………………… 13 1.1.3 Vị trí Giáo dục mơi trươngf trường phổ thông………… 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tầm quan trọng giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 22 1.2.2 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) số trường THPT huyện Thanh Oai - Hà Nội 24 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG………………………………………… 39 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình nội dung kiến thức phần Sinh thái học (Sinh học 12)………………………………………………………… 39 2.1.1 Cấu trúc chương trình nội dung kiến thức phần Sinh thái học 39 2.1.2 Phân phối số tiết phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12… 41 2.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học… 41 2.3 Quy trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học……………………………………………………………… 42 2.4 Tích hợp giáo dục BVMT vào dạy học số bài, nội dung cụ thể phần Sinh thái học (Sinh học 12)…………………………………… 43 2.5 Một số ví dụ soạn có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường…… 69 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………… 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………… 82 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm…………………………………… 82 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm……………………………………… 3.2.3 Phương pháp 83 đánh giá……………………………………………… 83 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm……………………………………… 84 3.4.1 Phân tích định tính 84 3.4.2 Phân tích định lượng……………………………………………… 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị…………………………………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVMT : Bảo vệ môi trường ĐC : Đối chứng GDMT : Giáo dục môi trường GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Môi trường PHT : Phiếu học tập QTSV : Quần thể sinh vật QXSV : Quần xã sinh vật SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết đánh giá mức độ hiệu công tác giáo dục môi trường 26 Bảng 1.2 Nhận xét giáo viên GDMT…………………………… 27 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ sử dụng hiệu tài liệu, phương tiện dạy học……………………………………………………………… 28 Bảng 1.4 Phương pháp hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT 29 Bảng 1.5 Thuận lợi giáo viên………………………………………… 30 Bảng 1.6 Khó khăn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục BVMT 31 Bảng 1.7 Kiến nghị giáo viên……………………………………… 32 Bảng 1.8 Lựa chọn học sinh vấn đề giới quan tâm…………… 33 Bảng 1.9 Mức độ hiểu biết cuả học sinh vấn đề môi trường………… 33 Bảng 1.10 Mức độ tác động hoạt động môi trường đến ý thức học sinh 34 Bảng 1.11 Kết điều tra kiến thức môi trường…………………… 36 Bảng 1.12 Thái độ học sinh trước vấn đề môi trường…………… 37 Bảng 1.13 Hành động học sinh trước vấn đề môi trường……… 38 Bảng 2.1 Những nội dung phần Sinh thái học 40 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp 12A0 lớp 12A3 Trường THPT Thanh Oai A 86 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp 12A1 lớp 12A3 Trường THPT Thanh Oai B 86 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số kiểm tra số trường THPT Thanh Oai A……………………… 89 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số kiểm tra số trường THPT Thanh Oai B……………………… 90 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập trường THPT Thanh Oai A 92 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập trường THPT Thanh Oai B… 94 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng trường THPT Thanh Oai A THPT Thanh Oai B…………………………………………………… 95 Bảng 3.8 Tính tốn số liệu riêng cho lớp thực nghiệm đối chứng… 96 Bảng 3.9.Kết trả lời câu hỏi giáo dục bảo vệ môi trường 98 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Thanh Oai A……………………………………………………………… 90 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Thanh Oai A……………………………………………………………… 91 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Thanh Oai B……………………………………………………………… 91 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Thanh Oai B 92 Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) trường THPT Thanh Oai A………………………………………………… 93 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) trường THPT Thanh Oai A………………………………………………… 93 Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) trường THPT Thanh Oai B………………………………………………… 94 Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) trường THPT Thanh Oai B………………………………………………… 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, sống xã hội động, người tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ nhu cầu vơ hạn người mà ngày phát triến nhanh chóng Cuộc sống người nhờ mà trở nên văn minh hơn, đại hơn, tiện nghi Tuy nhiên, bên cạnh tiến ấy, phải đối diện với vấn đề lớn có ảnh hưởng lớn đến sống người: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, vấn đề rác thải cơng nghiệp, vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Với tất yếu tố đó, việc đưa giáo dục mơi trường vào học đường việc làm tối cần thiết Để đưa giáo dục môi trường vào trường phổ thông đạt hiệu cao, việc cần thiết có tính cấp bách phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học Chúng ta biết rằng, chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố hệ thống, bao gồm: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, chủ thể q trình dạy học, sở vật chất…Trong đó, phương pháp dạy học thành tố trung tâm định nhiều đến chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học vấn đề với giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề thu hút quan tâm tồn xã hội, ngày có nhiều u cầu cao đào tạo người thích ứng với thời đại Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm phát huy tính chủ động người học trình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng; rèn luyện phát triển kỹ tư cần thiết cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Một quan điểm dạy học quan tâm, nghiên cứu áp dụng tính hiệu mang lại, dạy học tích hợp Dạy học tích hợp tạo mối liên kết tri thức môn học giúp người học hiểu sâu sắc vấn đề hơn, hình thành kỹ năng, thái độ đắn học tập Ngoài ra, dạy học tích hợp cịn thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh, tạo hội phát triển lực tư duy, sáng tạo cho học sinh cách hiệu Trong chương trình giáo khoa trung học phổ thơng, có tất 11 mơn, khơng kể mơn khiếu môn tự chọn Trong môn học đó, Sinh học mơn có nhiều hội để tích hợp nội dung giáo dục mơi trường Vì thế, thuận lợi cho việc giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông kết hợp với môn Sinh học Nội dung kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 – THPT nghiên cứu cách tổng hợp toàn diện mối quan hệ sinh vật môi trường Khi nghiên cứu mối quan hệ này, tích hợp biện pháp bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần làm tăng hiệu dạy học phần Sinh thái học trường phổ thông Xuất phát từ lý vào đặc điểm môn học, lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học phần Sinh thái học, Sinh học lớp 12, Trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu Trên giới: Tích hợp xu dạy học đại quan tâm, nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng với nhiều môn học có mơn Sinh học trường THPT, nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo Hiện nay, vấn đề môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta Giáo dục môi trường bắt đầu nghiên cứu từ năm cuối thập niên 70, cịn giáo dục mơi trường nhà trường phổ thông 10 thực vào đầu năm 1981 với số nội dung SGK cải tiến Đây thời điểm cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề phát triển, đặc biệt vào năm 1986, tác giả Nguyễn Dược đề cập đến việc giáo dục môi trường nhà trường phổ thơng, khẳng định tầm quan trọng giáo dục mơi trường Việt Nam Từ trở đi, công tác giáo dục môi trường nhà trường phổ thông thực trọng Vấn đề lồng ghép, tích hợp giáo dục mơi trường qua mơn học có số cơng trình nghiên cứu như: “Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường” tác giả Hoàng Đức Nhuận Nguyễn Văn Khang [19], “Giáo dục môi trường qua dạy học phần Sinh thái học lớp 11 Phổ thông trung học” tác giả Dương Tiến Sỹ [20], “Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông” tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1992 – 1996 cho giáo viên môn Sinh học, Địa lý Gần hơn, kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền năm 2005: “Giáo dục môi trường địa phương dạy học môn khoa học lớp cho học sinh tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc” [8], hay “Tích hợp giáo dục môi trường dạy học sinh học trường phổ thơng” tác giả Hồng Thị Thu Nhã năm 2010 [17] Tuy nhiên, việc tích hợp giáo dục môi trường chưa áp dụng rộng rãi thực tiễn dạy học, cần nhiều nghiên cứu khác để giáo dục môi trường trường phổ thông thực đem lại hiệu cao Mục đích nghiên cứu Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) nhằm giúp học sinh nâng cao kiến thức, rèn luyện số kỹ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 11 Em TT Các hành động diễn "Ngày chủ nhật xanh Trung Ương Đồn Thanh niên phát động" Xun Việt mơi trường 2009 hành trình theo dãy Trường Sơn CoopMart - mơi trường xanh (tặng khách hàng 300.000 túi sử dụng nhiều lần) Việc tự nguyện trồng rừng thầy giáo Lê Duy Nguyên (Nghệ An) Chuyền tay "khối cầu tập thể chứa câu chuyện, hành động, giọng nói thơi thúc hoạt động chống biến đổi khí hậu" Giờ trái đất Ngày khơng túi nilon Phân Phản ý vân đối Đồng (9/9/2009 Hội An) 113 Giải thích (nếu có) Phỏng vấn ngắn: "Em làm để góp phần BVMT sống quanh em? Phần II TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH Em đánh dấu (x) vào ô tương ứng thái độ phù hợp với quan niệm em (Chỉ đánh dấu vào cột) Các chữ viết tắt có nghĩa là: A – Rất đồng ý B – Đồng ý; C – Chưa định/ Trung tính D – Khơng đồng ý; E – Rất khơng đồng ý Ý KIẾN STT A Để có sức khỏe, người cần quan tâm đến chất lượng khơng khí, nước thức ăn Ơ nhiễm khơng khí nước gây vấn đề nghiêm trọng nhiều nước công nghiệp Ô nhiễm vấn đề nước công nghiệp, giá phải trả cho phát triển Người dân cần có hiểu biết việc chọn địa điểm để thải các chất thải có hại Tất cần phải có trách nhiệm với việc tầng ơzơn bị suy giảm Ơ nhiễm nước khơng phải vấn đề nghiêm trọng 80% trái đất nước Mỗi người cơng dân thường làm nhiều việc để chống ô nhiễm môi trường GDMT nên kết hợp vào chương trình giảng dạy trường phổ thông 114 B C D E Ý KIẾN STT A Giáo dục cộng đồng ô nhiễm nước khơng khí giúp làm giảm tác hại vấn đề ô nhiễm 10 11 12 13 14 15 16 Sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến sức khỏe người Việc săn bắt động vật quý để lấy thịt, da lông cần phát huy Chặt rừng, khai thác tài nguyên rừng giúp tăng nguồn thu cho đất nước Khai thác mỏ có lợi ích nhiều gây vấn đề phức tạp môi trường Ở nước ta nay, để BVMT, đồng bào miền núi cần phải định canh định cư Để tăng độ phì bền vững đất, biện pháp hiệu bón phân hóa học Giao đất, giao rừng cho người lao động biện pháp sử dụng hợp lý đất đai Tuyệt đối không phép mở trì 17 ngành cơng nghiệp gây nhiễm môi trường 18 Tăng vụ sản xuất nông nghiệp nước ta biện pháp sử dụng đất hợp lý tiết kiệm BVMT hành vi đạo đức học sinh 20 người công dân Chăm sóc vật ni trồng gia đình 21 cần ý đến việc BVMT 115 B C D E Ý KIẾN STT A Cần có hình thức xử phạt nặng 22 người phá hoại mơi trường Tất có lỗi ô nhiễm môi 23 trường Trái đất nhiễm sách 24 kiểm sốt sinh đẻ tất nước chấp nhận Sự suy kiệt tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 25 tính tham lam hám lợi trước mắt ích kỷ người Chúng ta nên tái sử dụng vật liệu 26 nhựa, không nên vứt Vấn đề dân số đông số khu vực 27 định giải di dân Trẻ em đầu tư cho tương lai, gia 28 đình có nhiều đất nước có điều kiện tốt Tiết kiệm đất đai quốc sách 29 nước có nơng nghiệp phát triển Giáo dục môi trường nên dành riêng cho 30 người lớn 116 B C D E PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Nhằm thu thập thập thơng tin q trình dạy học mơn Sinh học trường THPT nay, kính mong quý thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trường THPT nơi thầy cô công tác:…………………………… Thâm niên giảng dạy:…………………………………………………… Đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho phù hợp sau đây: Theo thầy (cô), vấn đề sau đƣợc giới quan tâm giải cấp bách: Già hóa dân số Bệnh ung thư Bảo vệ tài nguyên môi trường Xóa mù chữ Thầy (cơ) đánh giá hiểu biết học sinh môi trường nào? Hiểu biết rõ Có hiểu biết Ít hiểu biết Khơng hiểu biết Thầy (cơ) đánh giá mức độ hiệu việc thực công tác giáo dục môi trƣờng cho học sinh THPT nhƣ sau: Khơng hiệu Hiệu Gia đình Khu phố Trường học Tổ chức tôn giáo 117 Khá Rất hiệu hiệu quả Thầy (cô) cho biết ý kiến việc giáo dục mơi trƣờng hình thành ý thức BVMT cho học sinh THPT: Giải Ý kiến tham khảo TT Đồng Phân Phản thích ý vân đối ngắn (nếu có) Việc tích hợp giáo dục BVMT vào dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) trường THPT cần thiết Dạy học phần Sinh thái học thuận lợi cho việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Hình thành kiến thức mơi trường ý thức BVMT từ nhà trường hiệu Tích hợp giáo dục BVMT vào giảng phần STH tăng hiệu dạy học hứng thú học tập học sinh Giáo dục môi trường nhiệm vụ giáo viên môn Giáo dục bảo vệ mơi trường hình thức để giáo viên liên hệ thực tế dạy học phần sinh thái học Giáo dục bảo vệ môi trường thực lớp khơng có thời gian 118 Thầy (cô) sử dụng tài liệu, phƣơng tiện sau hiệu chúng q trình tích hợp giáo dục BVMT dạy học phần Sinh thái học lớp 12 Mức độ sử dụng Tài liệu, phƣơng Thường Chưa Đôi xuyên sử dụng tiện Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Tranh vẽ Ảnh, Sơ đồ, đèn chiếu Sách, báo Video, phim Vườn trường, góc sinh vật Quan sát ngồi thiên nhiên Các tư liệu khác (đề nghị ghi cụ thể) Thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học có tích hợp nội dung giáo dục BVMT là: (Giáo viên chọn nhiều câu trả lời) Thuyết trình Trực quan tranh, ảnh, phim trang bị sẵn Tổ chức hoạt động nhóm Đi ngoại khóa Đưa vào tiết hoạt động lên lớp Phương pháp Seminar Phương pháp đàm thoại Phưong pháp khác (đề nghị ghi cụ thể): 119 Tích hợp giáo dục BVMT vào phần Sinh thái học lớp 12 mang lại thuận lợi cho giáo viên thực giảng dạy? (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Nội dung phần sinh thái học có liên quan mật thiết với kiến thức môi trường Tư liệu GDMT phong phú Học sinh u thích mơn học Học sinh có quan tâm nhiều đến tình hình MT biện pháp bảo vệ MT Giáo viên bồi dưỡng GDMT đợt bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì Được nhà trường hỗ trợ để thực GDMT Tích hợp giáo dục BVMT cách liên hệ hiệu Tích hợp giáo dục BVMT giúp khắc sâu kiến thức Đưa nội dung giáo dục BVMT vào dạy học phần Sinh thái học giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh Thuận lợi khác (Đề nghị ghi cụ thể): Thầy (cô) gặp phải khó khăn thực tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào dạy học phần Sinh thái học (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Chưa tập huấn dạy học có tích hợp nội dung giáo dục BVMT Thời gian tiết học không cho phép để tích hợp kiến thức giáo dục BVMT Việc tích hợp kiến thức BVMT làm nặng thêm học Khơng hỗ trợ từ phía nhà trường kinh phí, tư liệu… Được nhà trường hỗ trợ để thực GDMT Học sinh không quan tâm đến vấn đề mơi trường Khó khăn khác(Đề nghị ghi cụ thể): 120 Thầy (cơ) có kiến nghị để việc thực tích hợp giáo dục BVMT dạy học phần sinh thái học đƣợc thuận lợi: (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Cần có hỗ trợ Ban Giám hiệu kinh phí Cần có giáo án mẫu Cần dự tiết học có tích hợp giáo dục BVMT Cần cung cấp sách, tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến giáo dục BVMT Cần có nguồn thơng tin cập nhật thường xun Cần có phối hợp tổ chức Đồn, Thanh niên hoạt động BVMT Cần phối hợp phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài truyền thanh, truyền hình…) Các kiến nghị khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 121 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 45 phút) Họ tên học sinh: ………………………… Lớp:……………… Phần tự luận: Nêu khái niệm diễn sinh thái? Phân biệt diễn nguyên sinh với diễn thứ sinh? Cho ví dụ loại diễn này? Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Môi trƣờng sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái: A Vô sinh, hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B Vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật C Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu 2: Các nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm: A Tất nhân tố vật lý, hóa học mơi trường xung quanh sinh vật B Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hóa học mơi trường xung quanh sinh vật D Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu 3: Hoạt động ngƣời gây hậu phá hoại môi trƣờng lớn A Chăn thả gia súc C Săn bắn động vật hoang dã B Đồt rừng lấy đất trồng trọt D Khai thac khống sản 122 Câu 4: Điều sau khơng với vai trò quan hệ hỗ trợ: A Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể B Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định C Khai thác tối ưu nguồn sống môi trường D Làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể Câu 5: Điều không quan hệ cạnh tranh quần thể: A Diễn ăn thịt đồng loại C Diễn kí sinh loài B Diễn cạnh tranh loài D Diễn phổ biến lồi Câu 6: Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là: A Bảo vệ môi trường sống sinh vật B Bảo vệ loài sinh vật C Bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng D Xây dựng vườn quốc gia Câu 7: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng số yếu tố nhƣng hẹp yếu tố khác chúng có vùng phân bố: A Rộng B Hẹp C.Vừa phải D Hạn chế Câu 8: Trên to, có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi sống cao, có lồi sống dƣới thấp hình thành các………khác A Quần thể C Sinh cảnh B Quần xã D Ổ sinh thái Câu 9: Cá rơ phi ni nƣớc ta có giới hạn sinh thái từ 0C đến 420C Điều giải thích dƣới đúng: A Nhiệt độ 5,60C giới hạn dưới, 420C gọi giới hạn B Nhiệt độ 5,60C giới hạn trên, 420C gọi giới hạn C Nhiệt độ < 5,60C giới hạn dưới, 420C gọi giới hạn D Nhiệt độ 5,60C giới hạn dưới, > 420C gọi giới hạn 123 Câu 10: Khi đánh bắt cá đƣợc nhiều non nên: A Tăng cường đánh bắt cá quần thể ổn định B Hạn chế quần thể bị suy thối C Dừng ngay, không cạn kiệt D Tiếp tục quần thể trạng thái trẻ Câu 11: Những yếu tố khơng ảnh hƣởng đến kích thƣớc quần thể: A Tỉ lệ giới tính C Mức tử vong B Mức sinh sản D Nhập cư xuất cư Câu 12: Yếu tố quan trọng chi phối chế tự điều chỉnh số lƣợng cá thể quần thể là: A Nguồn thức ăn từ môi trường C Sức tăng trưởng quần thể B Sức sinh sản D Mật độ quần thể Câu 13: Hệ sinh thái dƣới hệ sinh thái cạn: I Hệ sinh thái rừng nhiệt đới IV Rừng ngập mặn II Sa van V Thảo nguyên III Sa mạc A I, II, III, IV C I, II, III, V B I, II, IV D I, III, IV, V Câu 14: Trồng xen họ Đậu với trồng khác thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa có tác dụng: A Tiết kiệm đất C Tăng cạnh tranh B Tăng lượng đạm cho đất D Giảm cạnh tranh Câu 15 Nhóm cá thể dƣới quần thể: A Cây cỏ ven bờ hồ C Cây vườn C Đàn cá rô phi ao D Những cá chép chậu Câu 16: Yếu tố gây tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng sống là: A Yếu tố vi sinh C Yếu tố người B Các loài động vật D Yếu tố xung quanh sinh vật 124 Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu gây nên tƣợng hiệu ứng nhà kính là: A Lớp khí dày lên C Lớp khí mỏng B Q trình sa mạc hóa D Hàm lượng CO2trong khơng khí tăng Câu 18: Để thu đƣợc lợi ích kinh tế cao, cần khai thác quần thể khi: A Kích thước quần thể cực đại C Kích thước quần thể trung bình B Kích thước quần thể gần cực đại D Mật độ quần thể cực đại Câu 19: Để bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng cần: I Khai thác hợp lí gỗ lâm sản khác II Khai thác hết gỗ lớn III Trồng rừng, bảo vệ chăm sóc rừng IV Không khai thác gỗ lâm sản khác V Xử lí nghiêm hành vi đốt, phá rừng, săn bắn động vật quý rừng A I, II, IV, V C I, III, V B II, III, V D III, IV, V Câu 20: Trong chuỗi thức ăn sau đây, chuỗi không A Lá rừng → đóm đóm → chuồn chuồn → mèo B Thực vật phù du → động vật phù du → mè trắng C Lúa → sâu → ngóe → ếch D Cỏ → Trâu → gà → cáo ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 10 B A B A D C D D A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C B C C D B C D 125 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 45 phút) Họ tên học sinh: …… ……………………………Lớp:………………… Câu Nêu khái niệm môi trường, nhân tố sinh thái? Nhân tố sinh thái gồm nhóm nào? Chứng minh người nhân tố có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống? Câu a) Thế chuỗi, lưới thức ăn? b) Giả sử mảnh đất có cú, 100 chuột 10000 lúa - Lập chuỗi thức ăn từ sinh vật trên? - Biểu diễn mối tương quan số lượng mắt xích thức ăn hình tháp sinh thái? - Để bảo vệ lúa phải tiêu diệt hết chuột, điều hay sai? Giải thích? Câu a) Hãy vẽ mũi tên biểu thị mối quan hệ vấn đề đây: Khai thác tài nguyên mức Dân số tăng cao Ơ nhiễm mơi trường b) Để nâng cao chất lượng sống người, tiến hành nhiều biện pháp như: - Trồng rừng - Khai hoang mở rộng đất canh tác - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên - Hạn chế tăng dân số - Xử lí rác thải - Phân bố dân cư… Tuy nhiên, nhiều điều kiện khó khăn nên chưa thể tiến hành đồng tất biện pháp mà cần chọn biện pháp ưu tiên thực trước Theo em ta nên chọn biện pháp để thực tốt có ảnh hưởng tích cực đến biện pháp khác? Lí em chọn biện pháp đó? 126 In mau: 16,70,74-75,90-95 -15,17-69,71-73,76-89,96-117 127 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH HẢO TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN... Tầm quan trọng giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 22 1.2.2 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) số trường THPT... tiêu giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học? ?? 41 2.3 Quy trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học phần Sinh thái học? ??…………………………………………………………… 42 2.4 Tích hợp giáo dục BVMT