Bài viết này đề xuất quy trình tổ chức bài học và thiết kế bài dạy Truyền thuyết Ao Bà Om trên cơ sở khai thác các nguồn tư liệu theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì - 9/2018), tr 33-37 KHAI THÁC TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN KHMER THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Võ Thị Ngọc Kiều - Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 30/06/2018; ngày sửa chữa: 02/07/2018; ngày duyệt đăng: 12/07/2018 Abstract: Teaching towards developing learners’ competence requires flexible application of the positive teaching methods and forms with aim to promote the key competences of students expressed with concrete skills such as activeness, self-reliance, positive, creative thinking as well as ability of solving problems Besides, application of documentation plays an important role in developing the necessary competences of learners In this article, author points out the accordance of this teaching direction while using documentation in teaching Khmer Folk Literature Also, the article proposes a process of designing the lesson “Legend of Ba Om Pond” based on applying documentation towards developing competence of students Keywords: Competence, Khmer Folk Literature, documentation, teaching method Mở đầu Vấn đề đổi toàn diện giáo dục trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách giai đoạn Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD-ĐT nhấn mạnh nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Đây định hướng phù hợp, cần thiết cho phát triển giáo dục nước nhà Từ năm 90 kỉ XX, giới tồn hai cách tiếp cận chủ yếu chương trình giáo dục là: tiếp cận nội dung chủ đề Bước sang kỉ XXI, nhà giáo dục giới đề cách tiếp cận mới, tiếp cận theo lực; ngày nhiều quốc gia giới xây dựng chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận Văn học dân gian phận quan trọng văn học dân tộc Văn học dân gian có khối lượng tác phẩm đồ sộ, thể loại đa dạng, nội dung nghệ thuật đặc sắc Bộ phận văn học thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng tình cảm người lao động xưa, có tác dụng lớn lao việc bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ cho người qua bao hệ Khi đưa vào giảng dạy nhà trường cấp, văn học dân gian nói chung, văn học dân gian Khmer nói riêng gặp khơng trở ngại tâm lí tiếp nhận; khoảng cách hệ, quan niệm; thời lượng chương trình; Giờ đây, bối cảnh đổi tồn diện thách thức, khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh (HS) môn khó khăn Từ thực trạng này, tác giả viết có đề xuất bước đầu cho việc sử dụng phương pháp dạy học để tổ chức dạy 33 học văn học dân gian Khmer theo định hướng phát triển lực cách có hiệu Nội dung 2.1 Khái quát phần văn học dân gian Khmer sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trà Vinh cấp trung học phổ thông Từ năm 2008-2009, Sở GD-ĐT tỉnh Trà Vinh tổ chức biên soạn sách Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học trường trung học phổ thông (THPT) thuộc tỉnh Trà Vinh) Bộ sách xác định tài liệu dùng cho dạy học lớp ngoại khóa Chương trình có 07 dành cho phần văn học dân gian Trà Vinh, gồm: 04 khái quát, 01 truyện thơ, 01 truyền thuyết, 01 truyện cổ tích Trong đó, truyện dân gian Khmer vào chương trình gồm 01 truyện cổ tích 01 truyền thuyết; nhiên, có truyền thuyết dân gian Khmer nằm chương trình khóa Cụ thể: STT Tên Khái quát văn học dân gian Trà Vinh Truyện thơ Thầy Thông Chánh Truyền thuyết Ao Bà Om Truyện kể dân gian Riềm Kê đời sống tinh thần người Khmer Trà Vinh Câu chuyện vua chằn Kroong Riếp bắt cóc nàng Sê Đa Trang 12 15 18 Chính khóa 20 23 24 Hình ảnh cọp truyện kể dân gian Trà Vinh Ghi 30 Đọc thêm VJE Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì - 9/2018), tr 33-37 Việc lựa chọn văn học dân gian Khmer đưa vào chương trình Ngữ văn địa phương cố gắng đáng ghi nhận nhóm biên soạn Dù với số tiết nằm chương trình Ngữ văn địa phương, với chuẩn bị tâm tiếp nhận dè dặt giáo viên (GV) HS xem bước tiến quan trọng việc bảo tồn, phát triển văn học dân gian Khmer Đồng thời, qua đó, vai trị, giá trị văn học dân gian Khmer ngày khẳng định dòng chảy văn học dân gian Trà Vinh nói riêng văn học dân gian Việt Nam nói chung Về tác phẩm đưa vào chương trình, theo chúng tơi hợp lí Đây tác phẩm gắn liền với truyền thống văn học, văn hóa người Khmer Nam Bộ, Truyền thuyết Ao Bà Om Câu chuyện vua chằn Kroong Riếp bắt cóc nàng Sê Đa hai số tác phẩm văn học dân gian đặc sắc, gắn liền với đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh Về thể loại, truyền thuyết sân khấu dân gian hai thể loại tiêu biểu, mang giá trị đặc trưng văn học nghệ thuật Khmer Về phần văn bản, sách Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học trường THPT thuộc tỉnh Trà Vinh) sử dụng dịch tiếng Việt Điều trọn vẹn phần khái lược đặc điểm thể loại thể đầu văn truyện giới thiệu thêm giá trị văn hóa, lịch sử tác phẩm văn học Về Truyền thuyết Ao Bà Om, phần văn ghi lại theo lời kể dân gian, dễ hiểu, có đoạn giới thuyết cụ thể Về Câu chuyện vua chằn Kroong Riếp bắt cóc nàng Sê Đa, văn ghi theo kịch sân khấu Riềm Kê Đương nhiên với kịch sân khấu đưa vào giảng dạy nhà trường, việc tiếp nhận có trở ngại định Kiểu văn có nét đặc thù sáng tác để diễn, mơn nghệ thuật tổng hợp, gắn bó với sân khấu Trong đó, việc giảng dạy thể loại nhà trường lại khơng phải với tính chất loại hình nghệ thuật Cho nên, để thưởng thức tác phẩm kịch với tinh thần thể loại khó khăn, chưa nói đến tổ chức cho HS thâm nhập, nắm bắt giá trị văn kịch khơng phải việc dễ dàng Câu chuyện Riềm Kê diễn loại hình sân khấu Rồ Băm người Khmer Đây loại kịch múa cổ điển sân khấu cung đình người Khmer xưa Sân khấu Rô băm nghệ thuật tổng hợp gồm múa, hát, trang phục, Do đó, dạy học văn này, GV gặp nhiều khó khăn việc truyền tải giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống độc đáo người Khmer Ngoài ra, Khái quát văn học dân gian Trà Vinh trình bày cịn sơ lược Với phần đặc trưng, tác giả nêu hai đặc trưng văn học dân gian Trà 34 Vinh cách xác định đặc trưng chưa thật phù hợp Các nội dung trình bày việc giới thiệu khái quát nội dung thể loại văn học dân gian Trà Vinh đặc trưng văn học dân gian Trà Vinh Bên cạnh đó, chương trình Ngữ văn địa phương cấp THPT cịn có truyện cổ tích phần khái quát thể loại tiêu biểu văn học dân gian Trà Vinh lại không giới thiệu thể loại Ngoài ra, Khái quát văn học dân gian Trà Vinh nên có thêm phần giới thiệu đặc điểm bật văn học dân gian người Việt, người Khmer, người Hoa Trà Vinh Về phương pháp dạy học, việc tổ chức dạy học Ngữ văn địa phương Trà Vinh nói riêng năm qua có thuận lợi khó khăn Trong tâm bảo tồn, phát huy giá trị văn học, văn hóa dân tộc Trà Vinh, GV ngữ văn có ý thức quan tâm tìm hiểu văn học địa phương Tuy nhiên hạn chế thời lượng khiến cho việc thực chương trình khó đạt hiệu cao Bên cạnh đó, hiểu biết văn hóa, văn học Khmer, tư liệu tham khảo ỏi, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu việc dạy học phận văn học Với tư cách loại hình nghệ thuật “nguyên hợp”, văn học dân gian phận văn hóa dân gian ngữ liệu quan trọng để nghiên cứu văn hóa dân gian Sinh sở văn hóa định, văn học dân gian khơng loại nghệ thuật ngôn từ (ngôn ngữ nói), mà cịn chứa đựng dấu ấn văn hóa, quan niệm văn hóa - nghệ thuật, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập qn cộng đồng Những giá trị văn hóa làm nên chiều sâu, giá trị văn học dân gian Văn học dân gian Khmer thế, tầng văn hóa nét đặc thù tác phẩm văn học dân gian Khmer, việc dạy học tác phẩm văn học dân gian Khmer cần lưu ý nét độc đáo Với văn hóa nhiều màu sắc tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, người Khmer gửi gắm vào văn học dân gian giá trị độc đáo, mang sắc dân tộc Sau đây, tác giả viết đề xuất cách thức tổ chức dạy học văn học dân gian Khmer, cụ thể Truyền thuyết Ao Bà Om chương trình Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học trường THPT thuộc tỉnh Trà Vinh) dựa việc khai thác nguồn tư liệu để phát triển lực cho HS Đây nghiên cứu mang thể nghiệm thân, hi vọng tác giả nhận nhiều phản hồi cho bước phát triển nghiên cứu 2.2 Quy trình tổ chức dạy học văn học dân gian Khmer theo định hướng phát triển lực VJE Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì - 9/2018), tr 33-37 2.2.1 Khái niệm “năng lực” quy trình tổ chức dạy học văn học dân gian Khmer theo định hướng phát triển lực học sinh Một định hướng việc đổi giáo dục nước ta chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong đó, bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học thực khẩn trương thời gian qua Để thực đồng việc đổi này, ngồi chương trình, phương pháp dạy học phải tích cực chuyển sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Khái niệm “năng lực” thường hiểu “một thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức”; “khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt ” [1; tr 22]; “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [2; tr 36] Đối với môn Ngữ văn nói chung, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ lực mang tính đặc thù môn học Xét chất, lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp hoạt động, đảm bảo cho hoạt động có chất lượng tình định Về mặt biểu hiện, lực thể việc biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, động tình có thực khơng phải việc tiếp thu tri thức rời rạc, tách rời tình thực Về thành phần cấu tạo, lực cấu thành thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, tình cảm động cá nhân, Nếu hướng tiếp cận nội dung nhấn mạnh đến vai trị phương pháp dạy học hướng tiếp cận lực quan tâm đến cách học, yếu tố tự học người học Khi thực thi quan niệm dạy học này, lí thuyết tâm lí học giáo dục học vận dụng vào q trình đổi giáo dục nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Đáng ý thuyết hành vi, thuyết nhận thức thuyết kiến tạo Trong giáo dục dựa lực, GV giữ vai 35 trò hướng dẫn thiết kế nội dung giảng dạy, HS phải tự xây dựng kiến thức hiểu biết riêng thơng qua khả tìm tịi, khám phá, sáng tạo, kiểm tra quan sát Vì vậy, môi trường giáo dục phải tạo tương hợp để thúc đẩy tạo điều kiện cho HS thực hóa lực chúng Từ đó, tổ chức học theo nhóm, học theo cá nhân hóa, tự học, HS học theo sở thích mối quan tâm riêng, khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ, cơng cụ dạy học, ưu tiên sử dụng Triển khai dạy học theo hướng tiếp cận lực với học văn học dân gian đồng nghĩa với việc thực kết nối nội dung truyền thống phương pháp đại Đây giải pháp thích hợp đồng thời đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, mặt tổ chức dạy học Văn học dân gian có kết cấu mở với biên độ kiến thức rộng không mặt phạm vi mà mặt hệ thống thể loại Điều đòi hỏi người dạy người học phải có hệ kiến thức sở thể loại văn hóa vững tiếp cận vấn đề cách thấu đáo Vì vậy, khơng phải GV HS cảm thấy thuận lợi giảng dạy học tập nội dung Thêm vào đó, số tác phẩm sách giáo khoa giới thiệu đoạn trích, kịch Riềm Kê chẳng hạn Nếu tập trung vào khai thác đoạn trích mà HS khơng có hiểu biết mang tính khái qt tác phẩm q trình học tập dừng lại lát cắt kiến thức Do đó, việc thiết kế hoạt động học tập phải phát huy kĩ năng, lực người học Đó giải pháp vừa giảm tải sức ép cho GV vừa tích cực hóa hoạt động HS Như vậy, vấn đề định hướng trình tự học, tự nghiên cứu nhà HS vấn đề cần quan tâm trọng Ngoài ra, việc dạy học văn học dân gian nói chung, văn học dân gian Khmer nói riêng cần hướng đến phát triển người học kĩ cảm thụ; kĩ phân tích, đánh giá; kĩ lĩnh hội kiến thức văn hóa, lịch sử Mặt khác, HS tiếp cận với công nghệ đại, văn hóa đại nhanh Nên GV khai thác khả để kích thích hứng thú HS HS tạo điều kiện phát triển kĩ tự tiếp cận, tìm kiếm thơng tin qua việc sử dụng Internet, đồng thời phát huy khả chủ động, sáng tạo việc tiếp nhận văn bản, tiếp nhận, đọc thêm kiến thức bên Từ định hướng trên, tác giả viết đề xuất quy trình bước dạy học truyện dân gian Khmer theo định hướng phát triển lực sau: - Giai đoạn trước lên lớp: Đây bước chuẩn bị GV HS Ở giai đoạn này, dạy học văn học dân gian, thường GV yêu cầu HS tự đọc văn nhà, soạn theo câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, hoàn thành Phiếu học tập, yêu cầu HS sưu tầm, VJE Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì - 9/2018), tr 33-37 Các hình thức phù hợp với thực tiễn dạy học văn học dân gian Đối với chương trình Ngữ văn địa phương, thời lượng việc đầu tư GV HS không nhiều Bởi ngồi việc khơng nằm hệ thống thi cử phần nội dung không xem trọng nên việc dành nhiều thời gian công sức chuẩn bị việc khó diễn thực tế Ở giai đoạn này, tơi đề xuất sử dụng hình thức so sánh để khuyến khích HS đọc văn GV cung cấp dị khác để yêu cầu HS so sánh lựa chọn văn yêu thích với lí giải riêng, hợp lí Ngồi ra, hoạt động kết hợp với hình thức tổ chức dạy học khác để tăng hiệu như: - Sử dụng phiếu học tập với câu hỏi phát chi tiết, liệt kê hình ảnh, - Xác định thuyết trình yếu tố văn hóa tác phẩm - Tự ghi lại truyện theo lời kể người thân gia đình, người già phum sóc, so sánh với văn sách giáo khoa - Tìm báo, nhận xét tiếng, câu chuyện đời sống, có liên quan đến văn văn học dân gian giới thiệu lên lớp Những hình thức nhằm mục đích giúp HS chủ động, tích cực, tự lực làm việc với văn Từ kích thích tị mị, hiểu biết HS với văn mà không cần “thuyết giảng” áp đặt theo góc độ nhận thức GV - Giai đoạn lên lớp: Ở giai đoạn này, đọc hiểu văn bản, GV áp dụng quy trình bước như: Khởi động; Hình thành kiến thức mới; Thực hành/ứng dụng; Củng cố/bổ sung Ở giai đoạn lên lớp, bước bản, GV giới thiệu trải nghiệm HS trước lên lớp Những hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, đối chiếu kiến thức, giải tình huống, thực tích cực giai đoạn Tuy nhiên GV cần cân nhắc thời gian cho hoạt động để từ đưa số lượng hoạt động vừa đủ, có tính khả thi đạt hiệu - Giai đoạn sau lên lớp: GV thường yêu cầu HS nhà đọc lại trả lời câu hỏi Đôi hoạt động sưu tầm GV sử dụng giai đoạn nộp sản phẩm vào tiết sau để tính điểm Theo tơi, giai đoạn này, người GV có thời gian để kiểm tra, nhiều HS trình bày kết làm việc lớp nên việc chọn hình thức tổ chức cho HS hoạt động giai đoạn sau lên lớp cần có cân nhắc kĩ Trong đó, với dạy học Ngữ văn địa phương Trà Vinh, GV nên khuyến khích tổ chức cho nhóm HS thực phóng sự, báo, nghiên cứu nhỏ công 36 bố kênh phát trường, website Sở Giáo dục Đào tạo, trang mạng điện tử, Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực hoạt động chuẩn bị HS kết thúc hoạt động vận dụng học vào giải tình thực tiễn Do vậy, hoạt động học mà GV thiết kế yêu cầu HS thực phải trải theo thời gian từ trước học lớp đến học lớp sau học lớp, khơng gian lớp học ngồi lớp học 2.2.2 Thiết kế hoạt động khai thác tư liệu dạy học Truyền thuyết Ao Bà Om theo định hướng phát triển lực - Hoạt động Chuẩn bị + Nhiệm vụ 1: GV cung cấp cho HS kể khác Truyền thuyết Ao Bà Om yêu cầu HS đọc với kể sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học trường THPT thuộc tỉnh Trà Vinh, trang 18), chọn yêu thích nêu lí sao? (xem bảng trang bên) + Nhiệm vụ 2: GV cung cấp kể truyền thuyết địa danh Nam Bộ như: Sự tích giếng chị giếng anh; Sự tích Núi Bà Đen; Sự tích địa danh Bãi Xàu; Sự tích thuyền vỡ; Yêu cầu HS tìm điểm giống khác với Truyền thuyết Ao Bà Om Sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy học trường THPT thuộc tỉnh Trà Vinh, trang 18) + Nhiệm vụ 3: Yêu cầu HS sưu tầm thêm 02 kể Truyền thuyết Ao Bà Om điểm giống, khác so với kể Sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học trường THPT thuộc tỉnh Trà Vinh, trang 18) + Nhiệm vụ 4: Yêu cầu HS quan sát thực tế Ao Bà Om để chụp hình, quay phim, ghi chép giới thiệu Ao Bà Om trước lớp Thông qua hoạt động này, GV giúp HS làm việc cách tích cực với văn sách giáo khoa tài liệu khác Từ đây, lực tự học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ giao tiếp HS phát triển cách nhanh chóng bền vững - Hoạt động Giai đoạn lên lớp Đầu tiên, GV cho HS xem phóng Chuyện kể Ao Bà Om VTV Cần Thơ phát chuyên mục Địa danh Sự tích Sau xem xong GV liên kết nội dung mà HS chuẩn bị trước lên lớp để hình thành kiến thức cho người học qua hình thức vấn đáp, thảo luận, như: VJE Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì - 9/2018), tr 33-37 Nam Kì cố Tác giả, năm xuất bản, nhà xuất Tập thể giảng viên Trường ĐH Cần Thơ (Hà Thắng, Nguyễn Hoa Bằng, Nguyễn Lâm Điền (chủ biên, 1997) NXB Giáo dục)) Nguyễn Hữu Hiếu (1997) NXB Đồng Tháp Văn học dân gian Sóc Trăng Chu Xuân Diên (chủ biên, 2002) NXB TP Hồ Chí Minh Truyện cổ Khơ Me Nguyễn Trọng Báu, Thạch Xuân Mai (2009) NXB Giáo dục Việt Nam Truyện kể Khmer (tập 4) Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang (1995) NXB Giáo dục Chuyện kể địa danh Vũ Ngọc Khánh (1995) NXB Thanh niên Truyện dân gian Khmer Huỳnh Ngọc Trảng (1984) NXB Đồng Nai STT Tên truyện Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long Tài liệu Truyền thuyết Ao Bà Om + Những thông tin phóng so với kể + Các giá trị văn hóa Khmer truyền thuyết tìm hiểu với thơng tin từ phóng + Thực trạng địa danh Ao Bà Om + Việc khai thác giá trị văn hóa địa danh Ao Bà Om cho hoạt động du lịch + Những đề xuất việc sử dụng văn Truyền thuyết Ao Bà Om dạy học giải pháp bảo tồn, phát triển du lịch địa danh Ao Bà Om Việc tổ chức hoạt động nên tổ chức hình thức tọa đàm Các ý kiến, trao đổi, tranh luận HS GV khai thác, dẫn dắt để buổi học sôi động, cởi mở Qua đó, HS phát triển lực phản biện, giao tiếp, - Hoạt động Giai đoạn sau lên lớp GV tổ chức hoạt động cho nhóm HS tự chọn thực hiện: - Nhiệm vụ 1: Đến Ao Bà Om dọn vệ sinh, tuyên truyền, thuyết minh cho người tham quan, người buôn bán quanh khu vực ý thức gìn vệ sinh, quang cảnh quanh khu vực ao - Nhiệm vụ 2: Viết bài, tin Ao Bà Om với hình thức cơng bố tin học đường, trang thông tin khoa học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Trà Vinh hay trang mạng Qua hoạt động này, HS không phát triển lực ngôn ngữ (nói, viết), khả nghiên cứu đặc biệt có hoạt động trải nghiệm gắn với cộng đồng HS rèn phẩm chất đạo đức, ý thức sống tốt đẹp, hướng đến hình thành nhân cách tốt đẹp sau Kết luận Để thực quan điểm mục tiêu đổi giáo dục, việc nhận diện chất, tính đặc thù hoạt động học giải pháp sư phạm nhằm hướng dẫn học cách học vấn đề cốt lõi cần nỗ lực lớn từ người dạy người học Bài viết nghiên cứu thiết kế quy 37 trình dạy học truyền thuyết dân gian Khmer chương trình Ngữ văn địa phương Trà Vinh theo định hướng phát triển lực Quy trình có nhiều yếu tố phù hợp với cách dạy học truyền thống, đồng thời có yếu tố mới, tích cực, tạo chế để phát huy tính độc lập, lực hợp tác, lực tư sáng tạo, HS Để hoàn thiện đạt kết tốt hơn, hướng tiếp cận cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng vận dụng vào thực tiễn dạy học, bước đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học văn học dân gian Khmer trường phổ thông thời gian tới Tài liệu tham khảo [1] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2011) Cơ sở đổi phương pháp dạy học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trường Đại học Potsdam [2] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [3] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2014) Từ định hướng giáo dục phát triển lực nghĩ việc dạy học văn học dân gian nhà trường phổ thơng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 56, tr 82-87 [4] Bùi Mạnh Hùng (2014) Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 56, tr 23-41 [5] Phan Trọng Luận (chủ biên, 2008) Phương pháp dạy học Văn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Triệu Văn Phấn (chủ biên, 2012) Sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học trường trung học phổ thông thuộc tỉnh Trà Vinh) NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Minh Thuyết (2017) Định hướng đổi chương trình mơn Ngữ văn Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 143, tr 23-27 ... giá trị văn hóa làm nên chiều sâu, giá trị văn học dân gian Văn học dân gian Khmer thế, tầng văn hóa nét đặc thù tác phẩm văn học dân gian Khmer, việc dạy học tác phẩm văn học dân gian Khmer cần... việc bảo tồn, phát triển văn học dân gian Khmer Đồng thời, qua đó, vai trị, giá trị văn học dân gian Khmer ngày khẳng định dòng chảy văn học dân gian Trà Vinh nói riêng văn học dân gian Việt Nam... biết văn hóa, văn học Khmer, tư liệu tham khảo ỏi, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu việc dạy học phận văn học Với tư cách loại hình nghệ thuật “nguyên hợp”, văn học dân gian phận văn hóa dân gian