Kế hoạch nghiên cứu 5 2.2 Các mặt biểu hiện của trí tuệ cảm xúc 18 2.3 Vai trò của trí tuệ cảm xúc 24 2.3.1 Vai trò của cảm xúc đối với quá trình nhận thức 24 2.3.2 Tầm quan trong của tr
Trang 1i i ¬ i i, i, ti, ST—_-^¬_^¬ ii, ai, a, ii i i
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
Trang 2Đ-Ó đÐ 1
-Liền i ii i lt i li il: ẩm Zlimmdilìnoo¿diumưiimemdftm.-sS |
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LY GIÁO DUC
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
II Mục đích nghiên cứu 2
II ˆ Nhiệm vụ nghiên cứu 2
IV _ Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
V _ Giả thuyết nghiên cứu 3
VI Giới han dé tài 3
VII Phương pháp nghiên cứu 3
VIII Kế hoạch nghiên cứu 5
2.2 Các mặt biểu hiện của trí tuệ cảm xúc 18
2.3 Vai trò của trí tuệ cảm xúc 24
2.3.1 Vai trò của cảm xúc đối với quá trình nhận thức 24
2.3.2 Tầm quan trong của trí tuệ cảm xúc 25Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện khả năng nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân ở các giáo viên mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh 28
3.2 Kết quả khảo sát mức độ khả năng phản ứng một cách độc lập đối với các
xúc cảm cuả bản thân ở các giáo viên mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh 45
3.3 Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện cách sống hướng nội hay hướng ngoại cuả
các giáo viên mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh 61
KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ 78
Trang 42 ^
MO DAU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Trong những năm cuối của thế kỷ XX ở các nước phát triển người ta đã
nói nhiều đến xúc cảm của con người và việc giáo dục xúc cảm cho mọi người, đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên Xúc cảm, tình cảm của con người không phải
là mới nhưng vẫn thu hút và có nhiều nhà nghiên cứu, nhất là trong lĩnh vực tâm
lý học, tâm lý học xã hội đã có những công trình phân tích, lý giải một cách
sâu sắc về vấn dé này Hiện nay, khi nói đến trí tuệ, chúng ta thường chú trọng
đến mặt nhận thức, mà quên rằng xúc cảm cũng đóng góp vào trí tuệ để conngười hoàn chính, cũng như để con người có thể thành đạt trong đời sống xã hội
2 Ở nước ta, khái niệm “tri tuệ cảm xúc” cũng đang được nhiều nhà tâm
lý học, xã hội học quan tâm và tiến hành nghiên cứu Đặc biệt, họ dang bắt
đầu chú ý đến việc hình thành và giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ em ngay từ lứa tuối mầm mon Xúc cảm là cơ sở để hình thành tình cảm, tình cảm lại là cái cốt lỗi trong nhân cách của con người Suy cho cùng, giáo dục để hình thành xúc cám, tình cảm cho trẻ chính là xây dựng nền tang cud đạo đức Đó cũng là quá
trình hình thành nhân cách con người.
3 Giáo dục xúc cảm và hình thành trí tuệ cảm xúc cho trẻ mầm non diễn
ra rất phong phú qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó nổi bật lên là các hoạt
dong giáo dục ở trường mam non nhu các hoạt động vui chơi, các trò chơi đóng
vai theo chủ để, các trò chơi dân gian, trò chơi đóng kịch, trò chơi học tập, lao
động tự phục vụ, tham quan, ngoại khoá, Người giáo viên mầm non có vai trò
rất quan trọng trong việc tổ chức và điều khiển các dạng hoạt động này cho trẻ
sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cuả trẻ Các tình huống trò chơi, các
Trang 5tình huống cụ thể trong đời sống sinh hoạt thường ngày được người giáo viên chủ tâm định hướng sẽ có tác dụng tốt trong việc giáo dục xúc cảm cho trẻ Trẻ được
thế hiện các xúc cảm cud mình, được đánh giá được khích lệ, động viên, khen
chế kịp thời sẽ làm cho các phản ứng hành vi xúc cảm được củng cố đến mức saunày lớn lên sẽ trở thành kiểu hành vi xúc cảm cuả nhân cách-phẩm chất nhân
cách con người Để có thể mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục xúc cảm và
hình thành trí tuệ xúc cảm cho các trẻ mầm non thì bản thân người giáo viên phải
là người có trí tuệ cảm xúc Vì thế dé tài : "khảo sát mức độ biểu hiện trí tuệ
cảm xúc cud các giáo viên mầm non ở Thành Phố Hồ Chí Minh” được thực
hiện.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Dé tài nhằm tìm hiểu các mức độ cud một số biểu hiện năng lực trí tuệ
cảm xúc của giáo viên mam non tại thành phố Hồ Chí Minh.
III NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
I Tìm hiểu một số vấn dé lý luận về trí tuệ xúc cảm
3 Tìm hiểu giáo viên mầm non thường là những người sống hướng nội
hay hướng ngoại.
3 Tìm hiểu mức độ khả năng nhận biết, và thấu hiểu được các cảm xúc
của bản thân ở các giáo viên mầm non.
4 Tìm hiếu mức độ khả năng phản ứng một cách độc lập đối với các xúc
cảm của bản thân ở các giáo viên mầm non,
5 Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường mức độ trí tuệ cảm xúc
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
I Đối tượng nghiên cứu : các mức độ biểu hiện trí tuệ cảm xúc
2 Khách thê nghiên cứu : các giáo viên Man non tại TPHCM
E2
Trang 6Vv GIA THUYẾT NGHIÊN CỨU
Phan lớn các giáo viên mam non có khả năng cao trong việc phan ứng lại
trước những cảm xúc cud minh | cách độc lập mà không bị chỉ phối bởi những cánhân khác Môi trường giáo dục mầm non đòi hỏi người giáo viên phải hết sức tự
tin vào khả năng cảm hoá trẻ cua chính mình bằng chính những tác động sư phạm
và những biểu hiện xúc cảm tương ứng Sự tự tin này cud giáo viên chính là yếu
tố quyết định đến kha năng độc lập biểu hiện những phan ứng xúc cảm
VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do những giới hạn thời gian và phương tiện, dé tài chi tập trung tìm hiểu
mức độ biểu hiện trí tuệ cảm xúc của giáo viên mam non ở địa bàn quận Tân Bình và Thủ Đức với mẫu là 80 giáo viên mầm non Dé tài chỉ nghiên cứu một số
mức độ có liên quan đến các biểu hiện cuả trí tuệ cảm xúc như : khả năng nhận
biết và thấu hiểu được các xúc cảm bản thân, khả năng làm chú được các xúc
cam và phan ứng | cách độc lập,
Vil PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
| Phương pháp nghiên cứu lý luận : tham khảo sách báo, tạp chi, các
luận văn và các bài viết, các trang websites có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu cua dé tài Từ đo, có thể khái quát hoá nên cơ sở lý luận
cho đề tài nghiên cứu.
k9 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.1 Phương pháp điều tra bằng các tests : sử dụng một số tests EQ có liên quan đến nhiệm vụ của đề tài.
Các tests được sử dụng được trích trong tác phẩm “Self-scoring Emotional
Intelligence tests” cua tác gia Mark Daniel thuộc viện nghiên cứu tâm lý MENSA ở Hoa Kỳ :
`
Trang 7+ Test: Are you emotionally literate ?
(Ban phat là người có kha năng cảm nhận đây đủ không ?)
+ Test: Are you independent ?
( Bạn phai la người độc lập bộc lộ những phan ting xúc cảm bản thân không ?)
+ Test: Are you extrovert or introvert ?
( Bạn là người sống hướng nội hay hướng ngoại ? )
3,3 Phương pháp trò chuyện : với phương pháp này, người nghiên cứu trò
chuyện với một số giáo viên mâm non về những trải nghiệm xúc cảm trong quá
trình giáo dục các em thông qua bang câu hỏi vấn đáp sau với nội dung sau :
+ Bạn có thường hay nổi nóng, cáu gắt và giận dữ trong quá trình nuôi dạy
tre không ?
+ Su phan ứng chống lai cud trẻ lam bạn cảm thấy thế nao ?
+ Môi khi trẻ không nghe lời bạn, ban thường làm gì để trẻ nghe lời ?
+ Bạn có bị ảnh hưởng bởi đồng nghiệp khi có những phản ứng nêu trên
không ”
+ Theo ban, lý do nào mà bạn cho là không thể hiểu được trẻ ? Muốn hiểu
được trẻ, theo bạn cần phải lam gì ?
+ Bạn cảm thấy nhu thế nào khi mình không hiểu được trẻ muốn gì ?
+ Bạn sẽ làm gì khi tiếp xúc với một dud trẻ mà bạn cho là khó hiểu, không
than mat được ?
+ Trẻ có thường hay hiểu nhằm lời nói cud bạn không ?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi trẻ không hiểu được lời nói cua bạn ?
+ Ban sẽ làm gi để chúng hiểu đúng ¥ bạn ?
3 Phương pháp toán Thống kê :
Dùng phần mềm SPSS để xử lý số liệu Từ các số thông kê sẽ phân tích
nội dung và đưa ra những kết luận, kiến nghị cho đề tài nghiên cứu
Trang 8VII KẾ HOẠCH NGHIÊN CƯ
+ Tháng 12: nghiên cứu tài liệu chuẩn bị dé tài
~ Thang 1: soạn để cương và Việt hoá một số EI Tests
- Thing 2 và tháng 3: tiến hành điều tra bằng các Tests, bang câu
hỏi phỏng vấn và xử lý số liệu thống kê.
> Tháng +: viết cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu
> Tháng 5: sua chưã, hoàn chỉnh, tóm tắt bài nghiên cứu.
sh
Trang 9NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I Trí thông minh là một trong những mặt cơ bản, nhân lõi của đời sống tâm lý
con người, đã từ lâu được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nó không phải
là một thuộc tính cá nhân có thể quan sát được một cách trực tiếp như chiều cao hay cân nặng cuả một người mà được đo đạc trên cơ sở những thông tin gián tiếp
thu nhận qua những phương pháp nhất định Mỗi phương pháp đo đạc trí tuệ được
xây dựng trên cơ sở quan niệm lý thuyết về bản chất , cấu trúc cũng như biểu
hiện cuả nó Có thể tóm tắt các lý thuyết về trí tuệ thành 2 quan niệm chính yếu
sau:
1.1 Trí thông minh theo quan niệm truyền thốngThời xa xưa, con người chưa hiểu biết mấy về trí tuệ của mình, do đó họxem nó như là một năng lực tinh than và đã gán cho nó tính chất thần bí, siêu
nhiên Cái năng lực tỉnh thần ấy, lúc bấy giờ chưa được hiểu về bản chất, đã được
ám chỉ một cách mơ hề, thấp thoáng trong các câu nói nổi tiếng như: “Hay tự biết
minh” (Socrates); “T6i tư duy, vậy là tôi tổn tại” (Descartes) | L0, 10]
Nhìn chung, trước đây người ta chưa có định nghĩa rõ ràng về "trí tuệ”, chỉ
phân biệt các bộ phận riêng biệt của tâm lý gồm : lí trí, ý chí và tình cảm.
Khi khoa học Tâm lý ra đời thì quan niệm về trí thông minh cũng như
phương pháp đo đạc nó theo hướng khách quan đã làm cho người ta ngày càng
thấy rõ bản chất của trí tuệ.
Vào năm 1869, Francis Galton với tác phẩm “Su đi truyền cud tài năng " đã
khởi xướng xu thế nghiên cứu trí tuệ con người một cách thực sự duy vật và khách quan khi ông bộc lộ quan điểm cho rằng : 0í tuệ liên quan đến não không
6
Trang 10phải theo kiểu gan tiết ra mật mà nó liên quan đến hoạt động cud não bộ hệ thống
thân kinh và các giác quan, cụ thể là liên quan đến tốc độ tiếp nhận, xử lý và đáp
ng cud con người đối với kích thích từ môi trường lên não bộ [11,12]
Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nhà tâm lý học ý thức được rằng
giưã trí tuệ, học tập và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Họ cho rằng,
mỗi người đều phải học tập để bảo toàn cơ thể, để phát triển nhân cách, để khẳng
định mình trong xã hội và để phát triển như một thực thể tinh than Họ cũng có
quan niệm như trên khi dé cập đến chức năng của trí tuệ Vì thế, “ Trí thông
mình là năng lực học tập” được nói đến là chuyện bình thường Tuy nhiên,
nhiều công trình thực nghiệm đã chỉ ra rằng : trí thông minh và học tập là không
đồng nhất với nhau mà chỉ có mối quan hệ chặt chẽ mà thôi
Nhìn nhận tư duy là biểu hiện cuẩ tính tích cực, tạo ra hình ảnh về thế giới
khách quan và bản thân, các nhà tâm lý học như N.A Menchinskaia,
X.L.Rubinstein và N.X Laytex coi trí tuệ là năng lực tư duy, tức là khả năng sử
dụng có hiệu quả các thao tác tự duy để giải quyết những vấn đề đặt ra Theo cách hiểu thứ hai này thì chức năng của trí tuệ là sử dụng có hiệu quả các khái niệm và
các kí hiệu tượng trưng
Năm 1912, W.Stern, nha tâm lý học Đức, thưà nhận trí tuệ người là năng
lực chung thống nhất đã cho chúng ta một cái nhìn khác : “Trí tuệ là năng lực
chung của một cá nhân biết đặt tu duy của minh mot cách có ý thức vào những yêu
cầu mới Đây là năng lực thích ứng tinh thần chung đốt với nhiệm vụ và điều kiện
mới của đời sống " Quan điểm này coi tri tuệ là năng lực thích ứng - thích nghỉ
cud cá nhân Đây được xem là quan niệm khá phổ biến nhất và được nhiều nhànghiên cứu tán thành Bởi lẽ, chúng ta không thể xem xét trí tuệ bên ngoài sự tácđộng qua lại của cú nhân với môi trường xung quanh Tuy nhiên, cần phải hiểu
rằng : sự tác động qua lại này của cá nhân không phải là một sự thích nghỉ đơn
Trang 11gián mà là mọt vự tích cực mang tính tích cực luôn vận động biến đối không
nuững và chịu su chỉ phối bởi nhiều yếu tố.
Nhìn chung các quan điểm cơ bản trên đây trong vấn đẻ nghiên cứu về trí
tuệ là không loại trừ lẫn nhau Mỗi quan điểm đều xuất phát từ một dấu hiệu nào
đó được cho là quan trọng nhất Thế nhưng, không một định nghĩa nào ở trên
chứa đựng được hết bản chất của trí tuệ con người.
Ngày nay, các nhà khoa học nghiên cứu về trí tuệ có xu hướng cho rằng :
con người ta có nhiều loại trí tuệ Một người có thể kém về trí tuệ loại này nhưng
lai xuất sắc về trí tuệ loại khác Do đó các nhà nghiên cứu đã đưa ra những cách
tiếp cân mới về vấn dé trí tuệ người Đây chính là cơ sở để hình thành nên một quan niệm mới về trí tuệ, khác xa với quan niệm truyền thống mà chúng ta đã đề
cap ở trên.
1.2 Trí tuệ theo quan niệm hiện đại
Chính sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá vào những
năm cuối thế kí XX đã làm cho các nhà tâm lý học nhận ra rằng : trí tuệ không
phải là một cơ cấu khép kín, không thay đổi và chỉ mang tính bẩm sinh di truyền.
Trí tuệ cud con người không phải chỉ thể hiện trong việc giải quyết các nhiệm vụmang tính hàn lâm, mà còn thể hiện trong việc giải quyết các nhiệm vụ trong
cuộc song hằng ngày Vì vậy nó là kết quả tương tác cud con người với môi trường sống, đồng thời cũng là tiền dé cho sự tương tác ấy Trí tuệ theo nghĩa này
được biểu thị bởi thuật ngữ tiếng Anh “sự thông thái ”
Theo quan niệm mới này, các nhà tâm lý học đương dai đã không ngừng
nghiên cứu để có cái nhìn sâu sắc và toàn diện nhất về trí tuệ con người
Wechsler (1956) cho rằng : trí tuệ là một tổng thể cua nhiều đơn vị chứcnăng trí tuệ song không phải đơn thuần là tổng số các khả năng, mà là kết quả
của sự phối hợp các khả năng đó Các chức năng này khác nhau và có thể đo
Trang 12được Tuy nhiên ông cũng thưà nhận rằng : trí tuệ của cá nhân cũng phụ thuộc vào các điều kiện văn hoá xã hội, môi trường cá nhân sinh ra và lớn lên.
Theo Robert Sternberg, trong thuyết “Ba nhân tố trí tuệ” (Triarchic theory
of intelligence_ 1986), trí tuệ tổn tại dưới ba dạng : khả năng phân tích (tri tuệ
phân tích), khá năng sáng tạo (trí tuệ sáng tạo), và khả năng hành động (trí tuệ
ngữ cảnh) Ông cho rằng có một số người phát triển tốt cả ba khả năng, số khác
chỉ phát triển tốt ở một hoặc hai mặt Chính vì thế, những học sinh khác nhau sẽbiểu hiện khác nhau về khả năng trong các lĩnh vực khác nhau nơi nhà trường
[II]
Kế thưà và phát triển các quan điểm trên, Howard Gardner (1984) cho
rằng trí tuệ người có 8 loại : trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ logic-toán, trí tuệ âm nhạc,
trí tuệ về bản thân, trí tuệ về người khác, trí tuệ không gian, trí tuệ vận động-cơthể, trí tuệ tự nhiên
Tóm lại theo quan niệm mới, sự thông thái là kết qua tương tác của con người với môi trường sống, đặc biệt là môi trường xã hội Sống trong một cộng
đồng với nhiều người khác đòi hỏi phải có sự chú ý đến các quy luật xã hội, có sự
thưà nhận và đánh giá đúng các chuẩn mực xã hội cũng như sự chuẩn đoán phù
hợp về hành động cua người khác để từ đó tổ chức, đặt kế hoạch và quyết định vềhành động cua mình Những yêu cầu này đòi hỏi con người phải có một thành tố
trí tuệ khác nua, ngoài trí thông minh và trí sáng tạo, đó là trí tuệ xã hội (Social
Intelligence = SI) |4, 36].
Tri tuệ xã hội được xem là một dạng trí tuệ, được định nghĩa là : “ năng lực
hoàn thành các nhiệm vụ trong hoàn cảnh có sự tương tác với người khác Nó diễn
ra trong hoạt động cùng người khác, với mục đích, tâm lý và tính xã hội nhất
định" Theo đó, trí tuệ xã hội được tạo nên bởi 3 thành tố : tự nhận thức về bản
thân; năng lực xã hội (nhận thức, xúc cảm, vận động); trí tuệ xúc cảm [4,36].
Trang 13Như vậy từ những phân tích trên đã cho chúng ta thấy rõ rằng, trong sự
hình thành và phát triển trí tuệ cá nhân, vai trò ảnh hưởng của các yếu tố chủ thể
như : xu hướng, hứng thú, nhu cầu, sự say mê, ý chi, là không nhỏ, đặc biệt là
yếu tố xúc cám của cá nhân Các xúc cảm của con người mang tinh trí tuệ khi nó
là động lực thúc đẩy hoặc kìm ham một hành động trí tuệ nào đó và là người
hướng đạo cho hành động đó Có thé nói xúc cảm hau như ảnh hưởng đến moi
mặt cuả đời sống con người Càng ngày, các nhà tâm lý học càng đánh giá cao
vai trò cud nó, đặc biệt từ những năm 90 của thế ki XX vừa qua, với sự chú ý rộng rãi khái niệm “ Trí tuệ cảm xúc ”.
2 Vào năm 1985, một sinh viên theo học ngành khoa học xã hội nhân văn
tại một trường Đại học cud Mỹ đã dé cập đến khái niệm “Emotional
Intelligence” (rí tué xúc cảm) trong bài luận văn tốt nghiệp của mình Có thểnói, khái niệm “eri tué xúc cảm” bắt đầu xuất hiện từ lúc này [19]
Sau đó, vào năm 1990, thuật ngữ “ Trí tuệ cảm xúc ” được hai nhà tâm lý học
My là Peter Salovey (trường đại học Yale) và John Mayer (trường đại học New
Hampshire) chính thức sử dụng trong công trình nghiên cứu của họ về lĩnh vựcnày trong 2 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành Hai tác giả này cho rằng sở
dĩ người này thành công hơn người kia là ở khả năng nhận ra và phân biệt những
xúc cảm cua mình và cud người khác, từ đó có khả năng hay không trong việc
giải quyết các vấn dé về xúc cảm [19]
Cũng trong năm 1990 này, hai tác gid John Mayer và Peter Salovey đã
cho ra đời 2 bài trắc nghiệm có thể đo lường “í tuệ cảm xúc” Tuy nhiên, donhững nghiên cứu cua họ chỉ tiến hành trong phạm vi chuyên ngành nên tên tuổi
cud họ rất ít người biết đến
Khoảng cuối năm 1994 đầu năm 1995, một nhà báo ở New York — Daniel
Goleman đã từng viết cho tạp chí Popular Psychology và báo New York Times
10
Trang 14mang ý định viết một cuốn sách mang tên "Khả năng thấu hiểu những vúc cảm”
(9| Vì thể tác phi này đã đi thăm các trường học nhằm đánh giá nhận xétnhững chương trình học nào có thể phát triển nâng cao khả năng đặc biệt này
cho học sinh Bên cạnh đó, tác giả cũng nghiên cứu lý thuyết rất nhiều về vấn dé
xúc cảm nói chung và tham khảo được công trình nghiên cứu của Mayer và
Salovey Song, vì một lý do nào đó, khi chuẩn bị cho xuất bản cuốn sách đã đượcđổi tên thành “Tri tuệ cảm xúc ”
Từ năm 1995 cho đến nay, sau khi cuốn “Trí tuệ cảm xúc” — cuốn sách
được bán chạy nhất của nhà tâm ly học Mỹ - Daniel Goleman được phát hành,
thì khái niệm *#rí tuệ cảm xúc ” đã trở nên phổ biến và được nhiều nhà khoa học
nghiên cứu vẻ trí tuệ chú ý hơn.
Trong tác phẩm này, Daniel Goleman đã dé cập đến rất nhiều thông tin
quan trọng vẻ não người, xúc cảm và hành vi Ông cho rằng : mọi quan điểm về
bản chất con người mà bỏ qua quyển năng cuả các xúc cảm thì đều thiếu sáng
suốt Chúng ta có hai hình thức trí tuệ : 0rí tuệ lí trí và trí tuệ xúc cảm Cách
chúng ta hướng dẫn cuộc sống cuả mình được quyết định bởi hai thứ trí tuệ ấy, trí
tuệ cam xúc cũng quan trọng như trí tuệ lí trí, Không có trí tuệ cảm xúc thì trí tuệ
lí trí cũng không thể hoạt động một cách thích đáng được [15]
Tuy nhiên, theo đánh giá cua giới chuyên môn, Daniel Goleman ít có quan
điểm riêng cud mình vẻ “tri tuệ cảm xúc” Tác phẩm của ông hầu như chỉ là một
sư hệ thong hoá các quan điểm đã có trước đó Hơn nữa, các nhà tâm lý học lúc
này nhìn nhận công trình nghiên cứu của Daniel Goleman mang yếu tố kinh tế
thương mại là nhiều hơn
Cũng trong năm 1995, nhà Tâm lý học Reuven Bar-On lần đầu tiên đưa ra
thuật ngữ “EQ” (Emotional Quotient) và trắc nghiệm về trí tuệ cảm xúc (1997)
đã tuyến bo: tới không cho rằng EQ thay thé 1Q nhưng chúng ta nên bat đầu quan
1]
Trang 15tâm đến cá hai phép do này để hiểu tốt hơn con người và tiềm năng của họ đối với
sit thành công trong các mặt khác nhau cud đời sống | 1Š]
Thật vậy ngày nay, với các phát hiện mới vẻ chức năng của hai bán cầunão cung cấp thêm cho chúng ta những bằng chứng quan trọng góp phần ủng hộ
®x
quan niệm vẻ trí tuệ cảm xúc Đặc biệt là sự phối hợp linh hoạt giữa ba vùng
chính trên não như : hạ đồi, hệ thống ria (hạnh nhân), va vó não Đây chính là cơ
sở sinh lý thần kinh của quá trình xúc cảm.
Như vậy, theo các nhà tâm lý học này, không hề có sự đối kháng giưã lý trí
và xúc xảm vì ở đây không có sự giải thoát khỏi các xúc cảm và thay đổi chúngbằng lý trí, Lý trí và cảm xúc là hai mặt của đời sống tâm lí con người và cần
phải được cân bằng trong quá trình sống Để làm được điều này thì con người
phải có trí tuệ cam xúc, nghĩa là làm cho xúc cảm cud mình mang tính “trí
Huệ”
Cho đến nay, việc hoàn thiện lí thuyết về trí tuệ cảm xúc đã và đang được
thực hiện mạnh mẻ.
3 Vì những lý do khác nhau, việc nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nói chung và
mức độ biểu hiện trí tuệ cảm xúc ở các giáo viên mầm non nói riêng ở Việt Nam
còn rất hạn chế Cho đến nay, các công trình nghiên cứu trong nước hầu như chỉ tập trung vào lĩnh vực tâm lý tổng quát như "Xúc cảm và giáo duc xúc cảm đối
với trẻ em lưá tuổi mam non” (Ngô Công Hoàn): "Bước đầu thứ nghiệm nâng cao
trí tệ cam xúc cud giáo viên tiểu học Hà Nội” (Dương Thị Hoàng Yến); “Tam lý
học thế kỷ XX - Tiếp cận bản chất và cấu trúc cud trí tuệ người” (Nguyễn Huy
Tú): *Thứ do dac chỉ số trí tuệ xúc cảm ở sinh viên sự phạm” (Nguyễn Quang Uan
- Đỗ Thu Hiên): Như vậy cho đến nay, nghiên cứu về mức độ biểu hiện trí tuệ
cảm xúc cud các giáo viên mầm non vẫn là một lĩnh vực còn tương đối mới lạ.
Trang 16CHƯƠNG 2: ˆ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 KHÁI NIỆM
1 Trí tuệ
Trong tiếng Latinh, trí tuệ có nghiã là hiểu biết, thông tuệ
Theo từ điển Tiếng Việt - NXB KHXH _ 1994, trí tuệ là kha năng nhận thức lý
tính đạt đến một trình độ nhất định.
Giống như nhiều vấn dé khác trong tâm lí học, thật là khó có thể nêu lên được mot định nghĩa hoàn chính và đây đủ nhất về thuật ngữ "trí tuệ” bởi lẽ cho đến hiện nay có nhiều quan điểm cud các nhà khoa học khác nhau trên thế giới nhìn
nhận về vấn dé này Do dé,“ trí tuệ” hay còn gọi la“ trí thông minh” được định nghĩa theo những cách khác nhau Tuy nhiên chúng ta có thể hệ thống hoá các
khát niệm thành 3 nhóm chính
-+ Nhóm thứ nhất - các quan điểm coi trí tuệ chính là khả năng hoạt động lao
động và học tập của cá nhân [3,47].
Quan niệm này đã có từ lâu và khá phổ biến Theo các nhà tâm lý có cùng quan
điểm này thì trí tuệ là đặc điểm tâm lý phức tạp của con người mà kết quả của hoạt
động học tập hay lao động phụ thuộc vào nó.
Thực ra, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy giud 2 yếu tố này chỉ có quan hệ nhân quả với nhau chứ không phải là quan hệ tương ứng 1-1, Bằng chứng là vào
năm 1905, nhà tâm lý học Pháp A.Binet đã nghiên cứu và khẳng định rằng - khả năng học kém cud học sinh có chịu ảnh hưởng bởi sự lười biếng và mội vài nguyên
nhân khác.
+ Nhóm thứ hai : các quan điểm nhìn nhận trí tuệ là năng lực tu duy trừu tượng cua con người / 3, 427,
Trang 17Quan niệm trên thực tế cũng khá phổ biến, đặc biệt là ở các nước phương Tây.
có thể kể đến một vài các nhà tâm lý học tiêu biểu như : A.Binet (1905),
1 Terman (1937), R Sternberg (1986), D.N Perkins (1987),
Thực chất, quan niệm này đã quy hẹp khái niệm trí tuệ vào các thành phần cốt lõi cud nó là tư duy và gần như là các nhà nghiên cứu theo quan niệm nay muốn đồng nhất chúng với nhau Vì vậy, quan niệm này vẫn tồn tại những han chế của nó khi xem xét đến năng lực trí tuệ của con người.
+ Nhóm thứ ba: các quan điểm coi trí tuệ là kha năng thích ứng của cá nhân trong cuộc sống /3,42J.
Theo các nhà tâm lý học có cùng quan niệm này thì trí tuệ và bất kì một hànhđộng trí tuệ nào cũng là một sự thích ứng Đó là khả năng tổng hợp và xử lý thông
tin để có thể hoạt động một cách có suy nghĩ, tư duy hợp lý nhằm giải quyết vấn
dé và nhanh chóng thích nghỉ với tình huống mới.
Tóm lại, các quan niệm trên về trí tuệ cơ bản là không loại trừ nhau Thực
tiễn cho chúng ta thấy khi nghiên cứu đến trí tuệ là chúng ta phải xem xét đến các nội dung đã nêu trên Sự khác biệt giưã các quan niệm chẳng qua là sự quá
nhấn mạnh ở mội trong những khía cạnh trên mà thôi.
Tuy nhiên, ở đây, chúng ta có thể nêu lên một định nghĩa tổng quát sau về trí
tuệ : Trí tưệ — đó là một cấu trúc động cud những năng lực nhận thức và xúc cảm
cud nhân cách, được hình thành và thể hiện trong hoạt động cud cá nhân, do
những điều kiện văn hoá lịch sử quy định và chủ yếu bảo đảm cho sự tác động qua
lai phù hợp với hiện thực xung quanh, cho sự cải tạo và đổi mới có mục đích hiện
thực ấy.
2 Cảm xúc
Từ lâu các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu đến vấn dé xúc cảm, cảm
xúc trong tâm lý người Cũng có rất nhiều ý kiến bàn về khái niệm này.
l4
Trang 18Theo Từ điện Tâm lý học cua Vũ Dũng, xúc cảm hay cảm xúc "là sự phản
anh tam lý về mặt ¥ nghid sống động cua các hiện tượng và hoàn cảnh, tức mốiquan hệ gia các thuộc tính khách quan của chúng với nhu cau của chu thế, dưới
hình tite những rung động trực tiếp” [20 29].
Theo Từ điển "Random House Dictionary of the English Language”, “cảmatic chính là một phan ứng mạnh mẽ cud ý thức được thé hiện ra bằng sự vui mừng,
dau khổ so hai, yêu, ghét, và khác biệt với những phản ứng của ý chí hay tự duy”.
|21 467].
Theo tác giả Nguyễn Khắc Viện, cẩm xúc “là phản ứng rung chuyến của con
người trước một kích động vật chất hoặc một sự việc, gồm 2 mat: những phản ứng
sinh lý do thân kinh thực vật như tim đập nhanh, toát mô hôi, nội tiết tăng hay
giảm, cơ bắp có that, hoặc run rấy, rối loạn tiêu hoá ; những phản ứng tâm lý, qua
nhưng thái độ lời nói, hành vi và cảm giác dé chịu, khó chịu, vui sướng, buôn khổ
có tính bột phat, chủ thể kiểm chế khó khan.” |10.16].
Nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về trí tuệ và xúc cảm, nhà tâm lý
học John D.Mayer (Mỹ) cũng đưa ra định nghĩa của mình về cảm xúc Ông cho
rằng, cảm xúc là một trạng thái tỉnh thần (bao gồm trong đó những quá trình và
phản ứng tâm lý) truyền tải những thông điệp từ phía các mối quan hệ xã hội cuả
cá nhân Chẳng hạn, vui mừng là một trạng thái tỉnh thần có được từ phía các
đồng nghiệp làm cho cá nhân ham thích hoà hợp với họ.
Tương tự như vậy, sợ hãi cũng là trạng thái tỉnh thần có thể nảy sinh từ một
moi quan hệ nhằm thúc đẩy cá nhân đó trốn tránh kẻ khác
Nhu vậy xúc cảm là khái niệm thuộc lĩnh vực tình cảm cud con người, là cơ
sở cuả tình cảm Tình cảm được hình thành do quá trình tổng hợp hoá và khái
quát hoá những xúc cảm cùng loại Khi đã được hình thành thì tình cảm lại được
biểu hiện ra bằng các cảm xúc đa dạng Trong bài nghiên cứu này, thuật ngữ
Trang 19“cam xúc “có thể được hiểu như sau : cám xúc là một quá trình tâm lý có tính chất
nhất thời váy ra trong một tình hưng nhất định thông qua những rung động tâm
hy với các nước dé khác nhau, phản ánh moi liên hệ giud các kích thích với nhu cầu
cud chủ thể.
3 Trí tuệ cảm xúc
Thuật ngữ “tri tuệ cảm xúc” (Emotional Intelligence-El) đã được Peter
Salovey (trường Đại học Yale- Mỹ) và John D Mayer (trường Đại học New
Hampshire) nêu lên lan đầu tiên vào năm 1990 trong cuốn “Imagination,
Cognition and Personality” Hai nhà tâm lý học này quan niệm “trí tuệ cam xtic
là năng lực nhận biết xc cảm của mình và của người khác, biết bày tỏ vúc cảm
cia mình và hòa vức cảm vào suy nghĩ, có thể hiểu và phân tích bằng xúc cảm,
dong thời có khá năng định hướng, điều khiến , kiểm soát xúc cảm của bản thân và
của người khác nhằm gia tăng sự phat triển cảm xúc và trí tệ” [14] Theo quan
niém của hai nhà tâm lý học này thì trí tuệ cảm xúc thuần là năng lực tâm thần, làkha nang nhận biết, điều khiển, và kiểm soát các cảm xúc không những của mình
mà còn của người khác trên cơ sở hòa xúc cảm vào suy nghĩ mà phân tích.
Cùng quan điểm với hai tác gid trên, Boyzatzis (1999) cho rằng “trí tuệ cảmwie” là năng lực nhận biết những tình cảm của minh và của người khác để tự thúcdây mình, kiểm soát quản lý xúc cảm của minh và điều khiển quản lý các quan hệ
tới newot khác” [14]
“ting theo Edward De Bono, một nhà tâm lý học người Anh, trí tuệ cảm xúc là loai trí tHệ giúp cá nhân di sâu phân tích khám phá và làm bộc lộ cảm vúc của chu thể ra ngoat Nó là loại trí tuệ trực giác lĩnh cảm và phi logic.
Như vậy, các tác gid trên đã xem xét và đánh giá trí tuệ cảm xúc của con
người đơn gián chỉ là những năng lực tinh thần (Mental ability models of
emotional intelligence), đó chính là năng lực hiểu cảm xúc của mình và của
lö
Trang 20người khác, kiểm soát và điều khiển cảm xúc của mình và của người khác để
tách biệt các phạm trù này và để sử dụng thông tin này định hướng cách suy nghĩ
và hành động cúa một cá nhân Các năng lực này chủ yếu tập trung vào những
kha năng tâm trí cụ thể phục vu cho việc nhận biết và tổ chức điều khiển xúc
cảm (ví dụ : biết người khác dang cảm nhận điều gì là một năng lực tâm thần,nhưng nhiệt tinh, cởi mở lại là một nét tính cách, một kỹ năng sống) [14]
Ngược lại với quan điểm xem trí tuệ cảm xúc theo kiểu thuần năng lực, là
quan điểm xem trí tuệ cảm xúc theo kiểu hỗn hợp giữa các nang lực tâm thần va
các năng lực không phải là tâm thần, tiêu biểu là nhà tâm lý học Bar-On (1997),người đầu tiên dùng hệ số EQ để do lường mức độ trí tuệ cảm xúc của con người
Ông cho rằng : “Tri tuệ cảm xúc là một dãy các năng lực phi nhận thức và những
kỳ năng có ảnh hưởng đến khả năng thành công của một người trong hoàn cảnh
người đó phải đương đầu với những yêu cầu và sức ép từ môi trường" |4.42| Như
vậy, theo Bar-On thì trí tuệ cảm xúc chính là một tổ hợp các năng lực tỉnh thần và những kĩ năng chỉ phối năng lực của cá nhân khi gặp phải vấn dé khó khăn day sức ép từ môi trường sao cho hoạt động của cá nhân đó có hiệu quả nhất.
Cũng theo quan điểm này, nhà tâm lý học Mỹ Daniel Goleman trong cuốn
“L? Intelligence” xuất bản năm 1997 cho rằng : “tri tuệ cảm xúc là khả năng quan
xát các cảm xúc của bản thân và của người khác, khả năng phân biệt chúng và sử
dung các thông tin và cảm xúc nhằm định hướng suy nghĩ và hành động của minh”[18.175] Có thé nói, ở góc độ chung nhất, theo Goleman, trí tuệ cảm xúc đó lànhững năng lực nhận biết và vận hành các xúc cảm của mình và của người khác
Còn nhà tâm lý học H.Steve (1996) cho rằng, 0rí ruệ cảm xúc là sự kết hợpgiữa sự nhạy cảm về cảm xúc có tính chất tự nhiên với các kỹ năng quản lý cảm
xúc có được do tự học hỏi, nhằm giúp con người dat được hạnh phúc trong cuộc
sống [3.176]
17
Trang 21Có thể nói các quan điểm của Bar-On, Daniel Goleman và H.steve khi nhìn nhan vẻ trí tuệ cảm xúc đã nghiên cứu theo mô hình pha trộn hay hỗn hợp
(Mixed models of emotional intelligence), xem trí tuệ cảm xúc là sự kết hợp giữa các năng lực tâm thần và các nét nhân cách không thuộc năng lực trí tuệ như
nhiệt nh kiên trì | 14]
Như vậy mặc dù được định nghĩa khác nhau nhưng về cơ bản các tác giả
thóng nhất xem trí tuệ cắm xúc liên quan tới những năng lực nhận biết và vận
hành các xúc cám của mình và của người khác, điểm quan trọng nhất khác nhauuiữa họ là xem trí tuệ cảm xúc theo kiểu thuần nhất các năng lực tinh thần hay làhan hợp các năng lực tinh thần với các năng lực không phải là tỉnh than Tuynhiên, chúng ta có thể xem xét “tri tuệ cẩm xúc ” ở góc độ chung nhất liên quan
tới những năng lực nhận biết và vận hành các xúc cảm của mình và của người
khác.
II CAC MAT BIEU HIỆN CUA TRÍ TUỆ XÚC CAM
Khi xem xét quanh loại hình trí tuệ này, hàng loạt các vấn dé được dat ra cho
các nhà nghiên cứu : cấu trúc và vai trò cuả nó: mối quan hệ giữa nó với các loạihình trí tuệ khác cũng như với các phẩm chất tâm lý cuả nhân cách và cuối cùng
là vấn dé lượng hoá và chuẩn đoán, đo lường nó
Vấn để về cấu trúc của trí tuệ cảm xúc cũng như các mặt biểu hiện của nó đãdược dé cập trong công trình của nhiều nhà nghiên cứu
Theo Peter Salovey và John D.Mayer, loại hình trí tuệ này bao gdm 5 thành
tÖ sau :
+ Khả năng thấu hiểu những cắm xúc của chính mình [3.176] Đây chính là
~
kha năng tự nhận thức của cá nhân về những xúc cảm của minh dang diễn ra, nảyi
sinh trong những tình huống, điều kiện hoàn cảnh nhất định.
18
Trang 22+ Kha năng phát hiện và đặt tên từng cảm xúc riêng của mình và của người
khác: khả năng phân tích, phê phán và truyền đạt rõ ràng các cảm xúc [3,176]
G mặt biểu hiện này, cá nhân có trí tuệ cắm xúc sẽ là người có thé đọc được
xúc cám nghĩa là khả năng phát hiện và đặt tên cho từng xúc cảm riêng của bản
than cũng như cua người khác Hơn thé nua, họ cũng có khả năng bình luận, đánh
giá vé các xúc cảm, đồng thời biết truyền xúc cảm một cách rõ ràng, trực tiếp
+ Khả năng thấu cảm, đồng cảm, đánh giá đúng, thúc đẩy và truyền cảm
hứng khuyến khích và an ủi người khác [3,176]
Có thể nói người có trí tuệ cảm xúc phải là người biết tôn trọng, an ủi vàkhích lệ người khác trên cơ sở của khả năng thấu hiểu và đồng cảm được với họ
trong các mối quan hệ xã hội của mình.
+ Kha năng đưa ra những quyết định thông minh do xử lý cân bằng giữa lý trí
và xúc cảm mà không quá thiên về bên nào [4,43]
+ Khả năng làm chú các mối quan hệ người - người, dễ dàng tiếp xúc với
người khác tức là khả năng đặc biệt quản lý các xúc cảm cua mình [3,177]
Ở đây, người có trí tuệ cảm xúc sẽ có khả năng điều khiển và chịu trách
nhiệm về xúc cảm của bản thân, đặc biệt là chịu trách nhiệm về động cơ thôi
thúc nội tại và sự hạnh phúc của cá nhân mình.
Như vậy, theo mô hình cấu trúc trí tuệ cảm xúc của Peter Salovey và JohnD.Mayecr, chúng bao quát từ các quá trình tâm lý cơ bản đến những quá trình tâm
lý phức tạp hơn có sự hoà trộn giữa xúc cảm và nhận thức Các nhà tâm lý học
này cũng khẳng định rằng, trí tuệ cảm xúc là sự kết hợp của những thuộc tính
nhạy bén về xúc cảm do bẩm sinh với những thuộc tính kĩ năng quản lý xúc cảm
có được nhờ con người tự tạo bằng việc học hỏi, luyện tập để giúp con ngườithành đạt và có cuộc sống hạnh phúc lâu dài Mỗi người đều có khả năng tự nâng
19
Trang 23cao trí tuệ cảm xúc của mình bằng cách luyện tập trong những hoạt động hằng
ngày.
Một mô hình khác về các mặt biểu hiện của loại trí tuệ này mà chúng ta cũng
nên xem xét đến đó là quan điểm của nhà tâm lý học H Steve [3,177] Theo ông,
có 3 dấu hiệu để nhận dạng loại trí tuệ này :
+ Biết cám xúc của bản thân cũng như của người khác và biết hành động
sẽ xảy ra khi có cảm xúc đó.
+ Biết nguyên nhân dẫn đến các cảm xúc tích cực và tiêu cực Mặt khác,
người có trí tuệ cảm xúc cũng có khả năng chuyển các xúc cảm tiêu cực thành
tích cực.
+ Nhận thức được cảm xúc, sự nhảy cảm và những kĩ năng quản lý cảm
xúc, giúp con người tăng tối đa hạnh phúc trong cuộc sống.
Dựa trên sự tổng kết nhiều công trình nghiên cứu, Daniel Goleman
(1995) cũng đưa ra một mô hình cấu trúc về trí tuệ cảm xúc gồm 5 lớp biểu hiện.
Đây cũng là một mô hình hỗn hợp để cập đến năng lực dựa trên một loạt cácnăng lực cụ thé, mà các năng lực cụ thể này là sự hòa trộn các kĩ năng nhận thức
với các ki năng xúc cảm, tình cảm.
Tuy nhiên, vào năm 2001, Goleman có sự điều chỉnh và về mô hình cấu trúc
này khi đưa ra cấu trúc trí tuệ xúc cảm gồm 2 loạt đúp (2 x 2) các hoạt động tạo
ra năng lực tổng thể nhằm nhận biết và điều khiển xúc cảm ở mình và ở người
khác Có thể khái quát sơ dé mô hình cấu trúc này như sau :
Trang 24NĂNG LỰC CÁ NHÂN
( quan hệ với mình )
+
NANG LUC XA HOI
( quan hệ với người khác )
Kiểm soát xung đột
Lãnh đạo có tâm nhìn, khôn
ngoan
Xúc tác để thay đối
Xây dựng các mối quan hệ
Tinh thần đồng đội và sự hyp
tác
Trên đây là một số mô hình cấu trúc trí tuệ cảm xúc cũng như các biểu hiện
của nó, Cho tới nay các nhà nghiên cứu
khong ngừng những lý thuyết của mình
vẫn đang quan tâm tìm tòi phát triển
về vấn dé này Tuy nhiên, hiện thời
chúng ta có thể nhấn mạnh đến các mặt biểu hiện sau khi nói đến loại hình trí tuệ
nay :
+ Khả năng nhận biết đánh giá
cạnh này bao gồm năng lực nhận thức được các xúc cảm của mình và nhậnbiết được những suy nghĩ về các xúc cé
và thể hiện cảm xúc bản thân Khía
im đó khi chúng nảy sinh.
Trang 25+ Kha năng nhận biết và đánh giá cảm xúc của người khác : khả năng
nhận biết chính xác các xúc cảm của người khác và khả năng thể nghiệm lại
được cảm xúc đó vào bản thân mình Hai khả năng này đều nói lên năng lực
thấu cảm cúa con người Chính sự thấu cảm là một biểu hiện quan trọng của
trí tuệ cảm xúc.
Sự thấu cảm là sự lựa chọn để đáp lại những cảm xúc Năng lực này không chỉ
dừng lại ở mức độ hưởng ứng các cảm xúc của người khác mà còn là khá năng
đáp lại cảm xúc của bản thân một người nào đó Sự thấu cảm thật rất có ích trong
việc điểu chỉnh cảm xúc và giúp đỡ con người suy ngẫm vẻ chúng Do đó, để
nhận biết được cảm xúc của người khác, việc trước tiên là phải nhạy cảm Một
khi con người nhận biết và thừa nhận cảm giác của người khác, họ cũng cần giúp
đở những người này để những cảm xúc của những người đó cung cấp thông tin và
hướng dẫn họ | 17, 36 |
+ Khả năng điều chỉnh cảm xúc bản thân và của người khác : năng lực
này có liên quan trực tiếp đến sự trải nghiệm những cảm xúc của bản thân và
sự theo dõi, đánh giá, xử sự để thay đổi, điều hòa cảm xúc của mình và của
người khác [18,177]
ĐỂ hoạt động với sự hiểu biết cảm xúc con người cần phải học cách điều
chỉnh cá những cảm xúc đã trải qua cũng như cách thức biểu hiện các xúc cảmsao cho phù hợp nhất Điều chỉnh những cơn xúc động mạnh kiểm chế việc lựachọn hấp tấp và những gì mong muốn thể hiện chính là biểu hiện quan trọng nhất
của năng lực này.
Sự hiểu biết cảm xúc không chỉ đơn thuần là cảm xúc mà còn là cách vận
dụng chúng Một khi những cảm xúc của con người đã được nhận thức, cá nhân
sẻ điều chỉnh chúng bằng cách làm việc nhiệt tình để thấy được ý nghĩa củachúng Bản thân xem lại những tình huống và thay đổi những ý nghĩa của những
v9
Trang 26cảm xúc của cá nhân để từ đó thay đổi hay điều chính những phan ứng của mình.
Nếu người ta cảm thấy buồn tình khi một người ra di, họ sẽ bắt đầu đối phó với
do tưởng của họ rằng người kia sẽ quay trở lại Họ muốn quên đi bản thân mình
bằng cách chú ý đến những mối quan tâm khác Họ có thể nói rằng sự chia ly thì
cũng tốt, bởi vì sự thiếu vắng làm cho con tim trở nên triu mến hơn và dùng
những những phương sách khéo léo khác để thay đổi cách nhìn của họ về sự mất
Như vậy, mặt biểu hiện này của trí tuệ cảm xúc đã nói lên khả năng tự điều
chính cảm xúc của mỗi cá nhân khi chúng nảy sinh ở bản thân hay ở người khác
trong các mối quan hệ của cá nhân đó Hơn thế nữa, khả năng này tỉ lệ thuận với
nd lực khắc phục những cảm xúc tiêu cực của cá nhân |18, 177].
+ Xăng lực sử dụng cảm xúc để định hướng hành động : những sự thôithúc, thúc đẩy của cảm xúc ở chúng ta cũng có thể được kiểm nén đặng đểche dấu những nhận thức cũng như cách xử sự, hay để làm mạnh thêm những
cảm xúc đó [17, 34]
Con người có thể kiểm nén những cơn hốc đồng để hành động và quả thật
cảm xúc có khả năng thiết lập cách thức hành động cho con người một khi chúng
tì ý thức về nó Những cảm xúc cuả con người có vai trò như là động lực thúc đẩy
hoặc kiểm hãm hành động; tạo ra sự định hướng, sự chú ý cuả cá nhân đối với
hành động nào đó |18, 178] Có thể khái quát nên quá trình con người sử dụng
những cảm xúc cud mình để định hướng hành động qua sơ dé cud L.S Greenberg:
Trang 27sở đồ cảm xúc này sẽ giúp cho cá nhân nhận biết được và phản ứng lại một cách
tốt nhất trong những hòan cảnh khó khăn Trước tiên, người có trí tuệ cảm xúc
phải nhận biết được một cách chính xác những cảm xúc của mình và của người
khác Kế đến, cá nhân đó sẽ sử dụng những cảm xúc này hướng dẫn những suy
nghĩ của mình tốt hơn Trên cơ sở đó, cá nhân có thể hiểu được vấn để của mình
rò ràng hơn và có khả năng đoán được cảm xúc sẽ thay đối như thế nào Sau
cùng, cá nhân sẽ hạn chế được sự lan tỏa của cảm xúc và điều chỉnh chúng một cách phù hợp để có được những phản ứng tốt nhất.
II ` VAI TRÒ CUA TRÍ TUỆ CẢM XÚC
1 Vai trò của cảm xúc đối với quá trình nhận thức
Vai trò của cảm xúc đối với hoạt động trí tuệ, hoạt động nhận thức cuả cá
nhân đã được để cập trong các công trình cuả nhiều nhà tâm lý học lớn nhưClaparede, G.Piagie, L.X Vugotxki, Các nhà tâm lý học này đều cho rằng,trong các hành vi ứng xử cuả chủ thể đối với hoàn cảnh, các cắm xúc là động lực
của các ứng xử, các hành vi thích ứng với hoàn cảnh.
Trong thực tiễn, cảm xúc của con người thường xuyên tham gia vào hoạt
động nhận thức trên hai bình diện sau :
+ Là động lực thúc đẩy hay kìm hãm một hành động nhận thức nào
Trang 28+ Là người hướng đạo cho hành động đó : cảm xúc như là yếu tố
bên trong xâm nhập vào toàn bộ quá trình nhận thức, từ các quá trình nhận
thức cảm tính (tri giác, cảm giác) đến các quá trình nhận thức lý tinh (tư
duy trừu tượng) Trong suốt quá trình hành động, ngay từ những thao tác
đầu tiên cho tới thao tác cuối cùng, mỗi khi xuất hiện một thao tác, thì liền
ngay sau đó xuất hiện một xúc cảm tương ứng và các xúc cảm này trở
thành tâm thế có tác dụng thúc đấy, dẫn dắt chuỗi thao tác tiếp theo đi
theo hướng phù hợp với tâm thế đó | 10, 26|
Có thể nói, cảm xúc ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động sống của mỗi
người Tại sao con người ta phải xúc cảm và chúng ta làm gì khi chúng nảy sinh.
Chúng ta có cảm xúc vì chúng rất quan trong cho sự tổn tại, giải quyết vấn dé
trong các tình huống cuộc sống một cách thích hợp và hiệu quả Cảm xúc không
phải là mối phiền toái để bị lờ đi hay vứt bỏ, hơn nưã cảm xúc còn là thuộc tính
của loài người.
2 Tầm quan trọng cuả trí tuệ cảm xúc
Từ những phân tích trên chúng ta thấy rằng, cảm xúc đóng một vai trò rấtquan trọng trong quá trình nhận thức của mỗi chúng ta, Chính nhờ những phảnứng cảm xúc tích cực mà chúng ta có thể thành công trong cuộc sống hay không Nói một cách khác, xúc cảm bao trùm toàn bộ các mối quan hệ lành mạnh và tốtđẹp của mỗi cá nhân chúng ta Chúng nói cho con người biết rằng họ đang tự hào,
bị bé mặt giận dữ hay trống rỗng Cảm xúc xuất hiện để khiến cho mỗi chúng ta
hành động theo một quá trình liên tục của sự sống trong từng khoảng khắc.
Theo L.S Greenberg, những xúc cảm của con người mang tinh trí tuệ và
làm cho họ thành công hay không là nhờ những biểu hiện sau :
+ Cam xúc có chức năng thông tin cho con người Chúng là những
dấu hiệu đáng giá để được lắng nghe Chúng gửi thông tin đến để báo hiệu
I2 `
Trang 29cho con người đang bị hiểm nguy báo hiệu vùng ranh giới người đó đang
bị xâm phạm rằng người đó đang cảm thấy gần gũi bên một ai đó an toàn
và thân thiện , hay người đó đang lơ đãng Cảm xúc cũng nói cho con
người biết rằng sự việc có diễn ra theo hướng của chúng không và sắp xếp
tổ chức chúng lại nhằm nhanh chóng trả lời cho các tình huống để đảm bảo
sự việc đi đúng theo con đường đó [ 17, 21].
+ Cảm xúc sắp sếp cho con người một hành động Cảm xúc chi chochúng ta làm thế nào để điều khiển cuộc sống Khi chúng ta trải qua cảmgiác khó chịu có nghĩa là có một điều gì đó sai sót trong công việc mình
đang thực hiện Vì vậy, trên cơ sở đọc những thông điệp phan ứng của cơ
thể và nhận thức vấn dé, chúng ta có khả năng hành động sửa chữa phù
hợp hơn | 17,22
+ Cảm xúc nói cho con người biết bản chất các mối quan hệ xã hội
mà mình đang có và cách thức kiểm sóat được chúng Chúng thông báo
cho chúng ta biết khi mối quan hệ họ đạt đỉnh cao hay bị phá vỡ hoặc
trong tình trạng cần vun đắp thêm Không có dấu hiệu bên ngòai nào báo
cho con ngừơi biết những người khác đang suy nghĩ gì Ngược lại cảm
xúc có thể được nhận thấy trên khuôn mặt và giọng nói của một người, và
bằng cách đó chúng điều chỉnh bản thân người đó và người khác.
Cảm xúc cũng xây dựng chủ dé mối quan hệ và trở thành người sắpxếp chủ yếu các mối quan hệ Nỗi buồn thì dành cho sự mất mát, giận dữkhi vỡ mộng hay cảm thấy bất công, sợ hãi thì về mối de dọa, và ganh ty
khi bị chiếm chỗ hay phản bội Mỗi cảm xúc xác định mối quan hệ của
mỗi người với người khác hay với môi trường xung quanh [17.22
+ Cảm xúc làm nổi bật sự thông minh của con người Con người rõ
ràng là thông minh hơn hẳn hoat động trí tuệ động lập của họ Bằng cách
26
Trang 30nắm bat các kiểu mẫu sẵn có nhanh hơn nhiều lần tư duy phan tích thông
lin, cảm xúc xử lý tình huống một cách hợp lý Cảm xúc không phải đơn
thuần là sự phá vỡ hoat động sống đang cần điều khiển phía trước, hơn thếnữa chúng đang sắp xếp các tiến trình con người cần phải tham gia Kết
hợp với lý trí, chúng giúp con người nhanh chóng thích nghi hơn với hòan
cảnh hay thay đối và bằng cách tạo thuận lợi cho việc giải quyết các vấn
dé mang tính thích ứng cao [17.12|
+ Cảm xúc làm cho cuộc sống thêm màu sắc và có giá trị và ý nghĩa
Nếu một người không thể trải nghiệm cảm xúc thì họ sẽ thiếu định hướng
về thế giới và sẽ không thể biết được cái gì là quan trọng đối với mình.Hơn thế nữa, nó là cách thức biếu đạt và bộc lộ trạng thái tâm lý của cá
nhân cho người khác biết | 17, 12]
Thật vậy nhờ những chức năng trên làm cho cảm xúc mang tính trí tuệ Do
vậy mỗi con người trong xã hội có được thành công hay không là nhờ những mối
quan hệ tốt đẹp của mình Điều này thì lại được quyết định phần lớn bởi mức độ
trí tuệ cảm xúc của chúng ta.
Trang 31CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN CỨU
Để góp phần tìm hiểu mức độ biểu hiện trí tuệ cảm xúc ở các giáo viên
mầm non Thanh Phố HỗChí Minh chúng tôi đã sử dụng bộ trắc nghiệm
“Self-Scoring Emotional Intelligence Tests” của hội tâm lý học Mensa — Hoa Kỳ, bước
đầu tìm hiểu ở 73 giáo viên mam non trong Thành Phố Hồ Chí Minh (38 giáo
viên ở quận Tân Bình và 35 giáo viên ở quận Thú Đức).
Trong chương này, các phần sau đây được phân tích :
- Mức độ biểu hiện khá năng nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân
ở các giáo viên mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Mức độ khả năng phản ứng một cách độc lập đối với các cảm xúc của
bán thân ở các giáo viên mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh
- Mức độ biểu hiện cách sống hướng nội hay hướng ngoại của các giáo
viên mam non Thành Phố Hỗ Chí Minh.
3.1 Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện khả năng nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân ở các giáo viên mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh
Để đánh giá mức độ khả năng biểu hiện trí tuệ cảm xúc này, người nghiên
cứu sử dụng trắc nghiệm đã nêu trên gồm 12 câu hỏi Mỗi câu hỏi có thang điểm
từ 1 điểm đến 3 điểm Như vậy, điểm tối da cho người làm trắc nghiệm đạt được
là 36 điểm và điểm tối thiểu là 12 điểm Cách tính điểm cho mỗi câu sẽ được
trình bày ở phần phụ lục.
Trang 32Bane 1: Bảng tổng hợp theo tan số kết quả mức độ khả năng nhận biết và thấu hiéu các cảm xúc bản thân ở các giáo viên mâm non Thành Phố Hồ Chí Minh.
1 Nếu con em ban không nghe lời bạn ma chạy xe
đảm xe vào con đường đông người, bạn sẽ cản con
mình lại và :
cá Tát hay nhéo cho nó | cát,
bh, Kiểm chế những cảm xúc của mình và giải thích
| cho nó biết tại sao không được làm thé.
v Kiểm chế cắm xúc của mình lại và quyết định là sẽ
trừng phạt nó sau.
2 Sau đó, ban se:
a-Qué mắng và de doa là sẽ nphiêm khắc trừng phat
no,
b.Cam thông với nó và nói cho nó biết rằng mình rất
lo cho nó.
| c OF khóc
3 Bạn cảm thấy không thoải mái khi :
a Minh phải làm việc hết sức nặng nhọc
h.Thấy người khác làm việc cực khổ
¿Thấy người khác ăn mặc lôi thôi hay nhem nhuốc
NỘI DUNG TAN %
a Không thèm nói chuyện vài ngày
h, Chửi mắng và bỏ đi ra ngoài
c Toan tính “tra đuã” lại
5 Nếu cha me cud bạn dang gây han và cãi nhau,
cảm xúc lúc này cud bạn :
L—-29
Trang 33a Bue bội —_ ]
b Thong cam 3 4
ce Thương hai
6 Ban cam nhận nỗi dau như là :
a Quá trình tam lý can thiết và bổ ích
b Cái gì đó mà thời gian sẽ han gan vết thương lòng
bị Tai hoa cud cuộc sống
9 Cơn tức giãn cud bạn có làm ban: ] 38.4
a, Dễ dàng thích ứng để thay đổi hành vi sao cho phù 9 6 | 82
Trang 34II Theo ban tội c và bạo lực chính là :
a Sự phần ảnh xu hướng tốn tại nói chung của xã hội
| b Vấn để bi thương mà chúng ta can phải rút ra bài
| c That lang man và trữ tinh
Theo kết quả cua bảng | cho thay có ít sự phân tan điểm sé lựa chọn ở các
câu Nghĩa là, ở mỗi câu có sự tập trung khá cao lượng giáo viên lưa chọn một
diém số nhất định nào đó Chang hạn lựa chọn được | điểm ở các câu có số lượng
giáo viên chon cùng tập trung khá nhiều (ở câu 4 có 69 giáo viên, câu 5 có 34
giáo viên, câu 9 có 28 giáo viên, câu 12 có 39 giáo viên) Riêng câu 2 không có
giáo viên nào có lựa chọn loại điểm số 1 Từ câu 1 đến câu 3 câu 5 câu 8 và câu
II, phan lớn đều có lưa chon 2 điểm (câu | có 68 giáo viên; câu 2 có 65 giáo
viên; câu 3 có 41 giáo viên ; câu § có 35 giáo viên ; câu 8 có 56 giáo viền và câu
11 có 41 giáo viên) Lua chọn được 3 điểm có số giáo viên chọn nhiều thì chỉ tập
trung ở cầu 9 (39 giáo viên) câu 10 (46 giáo viên) và câu 12 (30 giáo viên).
Băng 2: Bảng tổng hợp theo phân loại mức độ biểu hiện khả năng nhận biết vàthấu hiếu các cảm xúc bản thân ở các giáo viên mam non TPHCM
(ÉP LOẠI
CAO
TRUNG BÌNH
Trang 35Theo kết qua cud bảng 2 cho thấy số lượng giáo viên mắm non được xếp
loại cao ở mức độ khả năng nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản than là rất ít,
chỉ có 2 giáo viên mắm non mà thôi (chiếm 2.7%) Ở mức độ này, các giáo viên
li những người hoàn toàn không gặp khó khăn trong việc nhân biết và sử dung
các xúc cảm cua mình khi cần thiết, cũng như biết cách hạn chế những mâu thuẫn
gay gắt với những người xung quanh Hơn thế nữa họ luôn cảm thấy vui vẻ và
hài lòng với những phan ứng tự nhiên cud mình hoặc ngay cả khi phải thay đổi hành vi để thích ứng phù hợp và biết cách làm cho những phản ứng đó có hiệu
ứng tâm lý tích cực nhằm đạt được sức ảnh hưởng mạnh mẽ
Trong khi đó, hầu như phan lớn các giáo viên tập trung lại ở xếp loại mứctrung bình với số lượng là 64 giáo viên (chiếm 87,7%) Với mức độ biểu hiện khảnăng nhận hiết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân ở mức trung bình, các giáo
viên mam non đều là những người luôn có những cố gắng làm chủ các cảm xúc
cud bắn thân một cách đáng khích lệ tuy đôi khi có những vụng về và cứng nhắc
trong cách ứng xử ở một vài tình huống nhất định Hơn thế nữa khi có những cảm xúc tiêu cực, không đâu vào đâu, họ cũng có khả năng xem xét, điều chỉnh theo chiều hướng tích cực hơn bằng cách như là cho phép mình thể nghiệm những xúc
cảm giận di, sợ hãi, buồn bã, trong những lúc nghe nhạc, xem phim, Những
lúc như thế, họ lại có dịp khám phá và thấu hiểu xúc cảm cud mình hơn Đó làbiểu hiện cud trí tué cảm xúc
Ở mức đô thấp thì chỉ có 7 giáo viên (chiếm 9,6%) Với mức độ này các
giáo viên mam non thường cảm thấy không thoải mái với những xúc cảm của
mình vì tuy họ thường có những suy nghĩ tích cực nhưng lại luôn biểu hiện ra
bằng những hành vi tiêu cực, không phù hợp với hoàn cảnh Hơn thế nữa họ lànhững người thực sự không thể đối diện được với những cảm xúc bản thân mình
mặc cho đôi khi các cảm xúc này that mãnh liệt.
Trang 36Bing 3+ Bang kết qua nức độ kha năng nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản
thân d các giáo viên mam non TPHCM theo điểm xố trung bình
Ta nhận thấy điểm trung bình mức độ khả năng cảm nhận và thấu hiểu
cúc cảm xúc cud các giáo viên mam non ở Thành Phố Hồ Chí Minh là 23,32 điểm, Với độ lệch chuẩn là 2,49 cho chúng ta thấy rằng, điểm số mức độ biểu
hiện trí tuc cảm xúc này không có sự phan tán rộng.
Nhìn chung, với điểm số trung bình là 23,32 thì khả năng các giáo viên
mắm non ở Thành Phố Hồ Chí Minh nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân
là ở mức độ trung bình Theo bộ trắc nghiệm mà chúng tôi sử dụng, họ đều là
những người luôn có những cố gắng làm chủ các cảm xúc của bản thân một cách
đáng khen tuy đôi khi có những vụng về và cứng nhắc trong cách ứng xử ở một
vài tình huống nhất định Hơn thế nữa khi có những cảm xúc tiêu cực, không đâu
vào đâu, ho cũng có khả năng xem xét, điều chỉnh theo chiều hướng tích cực hớn
bằng cách như là cho phép mình thể nghiệm những xúc cảm giận dữ, sợ hãi, buồn
ba trong những lúc nghe nhạc xem phim, Những lúc như thé, họ lại có dịp
khám phá và thấu hiểu xúc cảm cud mình hơn Đó là biểu hiện cua trí tuệ cảm
xúc.
33
Trang 37Bảng 4: Bắng so sánh mức độ biểu hiện khả năng nhận biết và thấu hiểu các cắmvúc bản thân ở các giáo viên mắm non Thành Phố Hồ Chí Minh với lứa tudi.
Qua kết quả XỶ cho thấy không có sự liên hệ giữa mức độ biểu hiện khả năng
nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân ở các giáo viên mam non với lứa
tuổi Nghĩa là, mức độ biểu hiện khả năng nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân ở các giáo viên mẫm non độc lập với độ tuổi của các giáo viên mâm
non.
Để tìm hiểu rõ hơn vấn dé này xin xem kết quả phân bố diém số theo lứa tuổi
ở trên.
Theo kết quả của bảng 4, ta nhận thấy mức điểm cao nhất là 28 điểm, rơi vào
độ tuổi trẻ nhất là từ 20 đến 25 tuổi với sốlượng là 2 giáo viên Mặt khác, ta cũng
34
Trang 38thay rằng với tổng số là 18 giáo viên ở độ tuổi 20 đến 25 này thì điểm số của hocũng khá cao, dao dong từ mức điểm 22 cho đến 28 điểm, chỉ có 2 giáo viên là ởmức 19 điểm (chiếm ti lệ 11.1%).
Còn ở đô tuổi 25 đến 30 có hết thay là 17 giáo viên thì điểm số phân tán
khá đồng đều ở các mức điểm, từ mức điểm 18 cho đến 27 điểm Tuy nhiên ở độ
tuổi này không có giáo viên nào đạt mức điểm 28 (mức tối đa khảo sát được) Ở
độ tuổi này thì phần lớn các giáo viên đạt ở mức điểm là 23, với 4 giáo viên,
chiếm tỉ lệ là 23.5%,
Ở độ tuổi từ 30 đến 35, có tổng cộng là 13 giáo viên, điểm số cũng phân
bố déu từ mức 19 đến 27 điểm Trong đó có đến 3 giáo viên đạt ở mức 26 điểm,
chiếm tỉ lệ 23.1%,
Các giáo viên mam non trên 35 tuổi có điểm số phân tán tương đối đều
nhất từ mức điểm 18 đến 27 điểm Tuy nhiên, tập trung nhiều nhất là ở mức điểm
21 và 24 với & giáo viên (chiếm 32%) ; còn ở mức 22 và 25 điểm thì có 10 giáo
viên (chiếm 40%)
Bing 5: Bảng so sánh điểm trung bình vé mức độ biểu hiện khả năng nhận biết và
24.00
Qua kết quả bằng 5, ta nhận thấy điểm trung bình cao nhất là 24 điểm rơi
vào các giáo viên mam non ở độ tuổi trẻ nhất (20 tuổi đến 25 tuổi) Kế đến là
‘we a
Trang 39các giáo viên ở độ tuổi 30 đến 35 tuổi đạt mức trung bình là 23.54 Các giáo viên
từ 35 đến 30 tuổi đạt mức điểm trung bình là 23,12 điểm Thấp nhất là các giáo
viên trên 35 tuổi với điểm bình quân là 22,&4 Như vậy, có thể nói rằng độ tuổicud các giáo viên mầm non và mức độ biểu hiện khả năng nhận biết các cắm xúc
bản thân là độc lập nhau.
Bing 6: Bảng phân loại mức độ biếu hiện khả năng nhận biết và thấu hiểu cáccam xúc bản thân ở các giáo viên mam non TPHCM theo lứa tuổi
MỨC | ĐIỂM
Theo kết quả bảng 6 cho thấy trong số 73 giáo viên mam non khảo sát thì
chỉ có 2 giáo viên xếp loại mức độ cao (từ 28 điểm trở lên), còn lại phan lớn tập
trung ở mức trung bình với 64 giáo viên Còn lại là 7 giáo viên ở các độ tuổi khác
nhau thì chỉ ở mức độ thấp
36
Trang 40Bane 7 Bang so vành mic độ biểu hién khả năng nhận biết va thấu hiểu các cảm
| 27 0 | 0.0 2 18.2 \ 63 | 2 14
năng nhận biết và thấu hiểu các cảm xúc bản thân ở các giáo viên mắm non với
thảm niên nghệ nghiệp Nghĩa là mức độ biểu hiện khả năng nhân biết và thấuhiểu các cảm xúc bản thần ở các giáo viên mắm non độc lap với thâm niên củacác giáo viên mam non Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua bing điểm phân bố
theo thầm niên ở trên.
Thee kết quá cua bang 7 cho thấy mức điểm cao nhất là 28 điểm rơi vào
nhóm giáo viên có thâm niên ít tuổi nhất là từ 1 đến 3 năm với số lượng là 2 giáo