nói cách khác chính là khảo sát tự đánh giá một số phẩm chất tâm lý trong giao tiếp quốc tế, Để góp phần bổ sung và hoàn chỉnh một số kiến thức tâm lý về giao tiếpquốc tế, chúng tôi tiến
Trang 1ELRƯỜNG BPADHOG SU PHASE THỦ CHÍ VINE
RHOA DAD EY GIÁO DỤC
ee
BÙI XUAN PHƯỢNG ANH
KHAO SAT TU ĐáNH Giá MỘT SO PHAM CHAT TRONG GIAO TIẾP QuỐC TẾ Của
SINH VIÊN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ,
TRƯỜNG Đại HỌC KHOG HỌC Xã HỘI &
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Thanh phố Ho Chi Minh thing 6/2006
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
BÙI XUÂN PHƯỢNG ANH
Chuyên ngành: Tâm lý học
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS DOAN VĂN DIEU
Thành phé Hỗ Chí Minh tháng 6/2006
en
Seeks Sur pat |
Trang 3MỤC LỤC Trang phụ bia
3, Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4, Giả thuyết nghiên cứu 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6, Phương pháp nghiên cứu 4
7, Du thảo nội dung nghiễn cửu 6
8, Kế hoạch nghiên cứu 7
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VẤN DE NGHIÊN CCU 8
L.] Lịch sử nghiên cửu van dé 8
1.2 Cơ sử lý luận 14
1.2.1 Giao tiến quốc tế 14
1.2.2 Một sốvấn dé trong giao tiếp quốc tế 24
1.2.3 Ý thức — tự ý thức 29
1.2.4 Tự đánh giá 38
Chương 2: Kết qua nghiên cứu 50)
2.1 Các số liệu tổng quát 50
Trang 42.2 Kết quả nghién cứu tổng quát theo bảng thăm dò ý kiến
Phụ lục | : Phiếu thăm dé ý kiến
Phụ lục 2 : Chương trình đào tạo ngành Quan hệ quốc tế
Phụ lục 3 : Biểu đỗ cột lý do
52
Trang 6Bang2.t1 Bang?.12
Thứ bậc các tiêu chi từ 45 - 55
YT1 — Yếu tô kỹ năng giao tiếp quốc tế bằng tiếng Anh
YT2 -— Yếu tỏ biểu hiện một số phẩm chất tâm
lý cần thiết trong giao tiếp.
YT3 - Kiến thức lịch sử tổng quát
YT4 Kiến thức nghiệp vụ hỗ trợ quá trình
-giao tiếp quốc tế
YTS - Yếu tú phẩm chất nên tang
So sdnh trung bình gif các YT
So sánh các nhắm tiểu chỉ thea gich tinh
Y nghĩa khác hiệt củu giữa các PT của mam tà
81
R2 R4 a4
Trang 7Pete es Pet sae ee se ee ee eae
16 Bang2.16 So sánh các năm trong cùng mộtnhómYT ¡ 85
I7 Bang2.17 Ý nghĩa khác biệt trong từng YT theo năm ; 86
18 Bang2.18 So sánh các nhóm YT theo khu vực 88
19 Bảng2.|9 So sánh nhóm YT theo khu vực _89
20 Bảng220 — Ýnghĩa khác biệt của lý do so với YT ay
21 Bang2.21 Ti lệ % nguồn đem lại những phẩm chất của
-sinh viên khoa Quan hệ quốc tế hiện nay 92
22 Bảng2.22 Tỉ lệ % các câu trả lời đối với cùng một loại: 94
nguồn
Trang 8Danh mục các hình vẽ, dé thị
,STT Kýhiệu URES ,0gosg668210401/4921LE TM son
| Hình 1.1 Sơ đỗ hệ thống giao tiếp của Perdonici : Ụ
Sơ đỗ hệ thống giao tiếp của Thines
NT vất lấn
2 Hình 1.2 Sơ đồ giao tiếp quốc tế
Hình 1.3 : 20
KH
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài:
Trong lịch sử phát triển đất nước, Việt Nam đã sớm ý thức được tam quan
trong của giao lưu quốc tế, đồng thời rất chú trọng và giữ gìn mối quan hệ hữunghị tốt đẹp với các quốc gia khác Có thể nói hoạt động giao lưu quốc tế ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển và hùng mạnh của một quốc gia Vấn để này
đặc biệt cẩn thiết và quan trong trong giai đoạn nước ta dang mở cửa quan hệ
hợp tác, giao lưu với mọi quốc gia trên thé giới trong bối cảnh quốc tế đang tiểm
ẩn những mâu thuẫn về lợi ích cũng như do sự khác biệt vé màu da, sắc tộc, tôn
giáo tao nền.
Giao tiếp quốc tế hiệu quả sẽ đem lại những lợi ích và lợi thế to lớn cho
bất kỳ một quốc gia nào, hoạt động này sẽ hỗ trợ cho các lĩnh vực khác ngày
cảng phát triển như thương mại, giáo dục, quốc phòng, văn hoá đẳng thời đápứng được các yêu cầu về hội nhập quốc tế của đất nước
Giao tiếp quốc tế xét trên bình diện nghiên cứu khoa học vẫn là một lĩnh
vực còn mới mẻ ở nước ta, chưa được quan tâm dau tư nghiên cứu thích đáng và
sâu rộng Do đó, kiến thức về lĩnh vực này vẫn chưa phong phú, chưa mang tính
khoa hoc, thậm chí còn thiểu sót và yếu kém.
Giao tiếp quốc tế không như các hoạt động bình thường diễn ra hàng ngày
của con người Nó có những đặc trưng riêng không thể thay thế, không thể tự
nhiên có hay chỉ cẩn rèn luyện trong một thời gian ngắn Để giao tiếp quốc tế
tốt, trước tiên cẩn phải đào tạo ra những con người có những phẩm chất tâm lý
đặc thù cho loại hoạt động này như tinh quyết đoán, sáng tạo, thông thạo ngoại
ngữ lẫn các kiến thức sâu rộng về văn hod, xã hội Việc nghiên cứu những phẩm
chất tim ly ấy thuộc phạm vi nghiên cứu của những nhà tâm lý học vì giao tiếp
Trang 10quốc tế là lĩnh vực hoạt đông liên quan đến con người một cách mật thiết và chặt
chẽ.
Nghiên cứu những phẩm chất tâm lý thỏi chưa đủ, chúng ta can phải timhiểu chính nhận thức của chủ thể — những con người trực tiếp tiến hành hoạtđộng giao tiếp quốc tế — những phẩm chất ấy có đúng đắn và đầy đủ chưa, can
bổ sung thêm phẩm chất nao nữa nói cách khác chính là khảo sát tự đánh giá
một số phẩm chất tâm lý trong giao tiếp quốc tế,
Để góp phần bổ sung và hoàn chỉnh một số kiến thức tâm lý về giao tiếpquốc tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên đối tượng là sinh viên khoa Quan hệquốc tế thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM, nhữngngười ít nhất phải có một số phẩm chất tâm lý cần thiết trong hoạt động giao tiếp
quốc tế và tương lai sẽ hoạt động và làm việc liên quan, gin bó với hoạt đông
giao tiếp quốc tế.
Do đó để tài mang tên :*®Khảo sát tự đánh giá một số phẩm chất trong
giao tiếp quốc tế của sinh viên khoa Quan hệ quốc tế, trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn TPHCM “ được thực hiện.
2 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của để tải là :
s® Khảo sát tự đánh giá của sinh viên thuộc khoa Quan hệ quốc tế về mức độ
quan trọng và can thiết của các phẩm chất trong giao tiếp quốc tế.
se Khảo sát tự đánh giá của sinh viên khoa Quan hệ quốc tế về các phẩm chất
trong giao tiếp quốc tế của sinh viên so với yêu cầu và mục tiêu đào tạo.
s Tim hiểu và phân tích một số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tự đánh giá
của sinh viên về các phẩm chất trong giao tiếp quốc tế,
Trng2 —
Trang 11« Để ra một số kiến nghị từ kết quả tự đánh giá của sinh viên khoa Quan hệ
- Đối tượng nghiên cửu :
Tự đánh giá một số phẩm chất trong giao tiếp quốc tế của sinh viên khoa Quan
hệ quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh
4, Giả thuyết nghiên cứu :
Dao việc đào tạo ngành Quan hệ quốc tế còn mới mẻ & Việt Nam, đặc biệt chỉ mới
tiến hành ở miễn Nam, cụ thể tại trường Khoa học Xã hội & Nhân vdn bốn năm
trở lai ddy, nên:
œ Sinh viên theo học ngành Quan hệ quốc tế vẫn chưa nhận thức day đủ và
chính xác các yêu cẩu và mục tiêu đào tạo về phẩm chất đối với người
học, đặc biệt yêu cầu sau khi tốt nghiệp làm việc trong lĩnh vực liên quan,
từ đó dẫn đến đánh giá chưa chính xác và đồng đều
e Có sự chênh lệch về mức độ đánh giá các phẩm chất của sinh viễn
® Các phẩm chất trong giao tiếp quốc tế dựa trên sự tự đánh giá của sinh
viên vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo
5 Nhiệm vụ nghiên cứu :
© Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý luận cho để tài
s Tìm hiểu tự đánh giá một số phẩm chất tâm lý trong giao tiếp quốc tế của
sinh viên khoa Quan hệ quốc tế.
® Để ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những tổn tai từ kết quả nghiên cứu.
Trang 3
Trang 126 Phương pháp nghiên cứu :
s Nghiên cứu tài liệu liên quan đến để tài thông qua sách báo trong và ngoài
nước, internet
e Phương pháp điều tra viết
e Sử dụng các phương phúp toán thống kê để xử lý và phân tích số liệu.
e Phat phiếu thăm dò điều tra trực tiếp tại lớp cho sinh viên 3 năm: năm I,
Il, HI Hướng dẫn sinh viên trả lời và thu phiếu ngay tại lớp
Năm | có 156 sinh viên, thu được 95 phiếu,
Năm II có 138 sinh viên, thu được 109 phiếu.
Năm II có 112 sinh viên, thu được 85 phiếu.
Tổng cộng thu được 280 phiếu, loại 13 phiếu không hợp lệ, còn lại 267 phiếu
* Bối với phần thông tin:
> Tính tỉ lệ %, xếp thứ bậc
* Đối với 55 câu trong bảng thăm dò:
> Có bốn chọn lựa: rất tốt:!.0; tốt: 2.0; trung bình: 3.0; dưới trung
bình: 4.0
+ Tinh Mean.
» Xếp thứ bậc dựa trên Mean
» Phân loại thành 5 nhóm từ cao đến thấp, mỗi nhóm gồm I1 cau.
> Sử dụng phương pháp phân tích yếu tố và xếp thứ bậc để phân loại
và xếp 55 tiêu chí thành 5 nhóm yếu tố.
> So sánh 5 nhóm yếu tố theo giới tinh, khu vực, năm Tính P
* Đối với phan câu hỏi cuối:
+ Tinh tỉ lệ % từng chọn lựa.
+ Xếp thứ bac.
Trang 13Phân tích kết quả nghiên cứu => kết luận chứng minh giả thuyết nghiên cứu,
se Thể thức soạn thảo công cụ nghiên cứu:
Cúc phẩm chất được phân loại thành các nhóm tiêu chí như sau :
o Kiến thức cơ bản
> Lịch sử Việt Nam và các nước.
» Khoa học xã hội và nhãn vẫn.
~ Chủ trương đường lối đối ngoại, chính sách của Dang và Nhà nước.
o Kién thức chuyên sâu và hệ thống về khoa học quốc tế (tập trung trong lĩnh
vực chính trị quốc tế và đối ngoại ).
o Ngôn ngữ trong giao tiếp quốc tế thể hiện qua nên tảng ngôn ngữ tiếng Việt
và trình độ, khả năng ngoại ngữ tổng quát và chuyên ngành - nhà ngoại giao phải nắm vững và sử dụng được ngoại ngữ tiếng Anh trong công tác đối ngoại
với tư cách là một phương tiện giao dịch (đặc thù của ngành Quan hệ quốc
tế)
» Tiếng Việt: sử dụng thành thạo, trôi chảy tiếng Việt cả về nghĩa đen lẫn
nghĩa bóng.
» Tiếng Anh:
- Nắm vững các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.
- Sử dụng từ ngữ linh hoạt (từ chuyên ngành), da dang, da nghĩa (den, bóng),
phong phú, chính xác, ngắn gọn rõ rang trong từng tinh huống cụ thể.
- Phản xạ nhanh, chính xác.
- Phân biệt một số khác biệt trong sử dụng tiếng Anh giữa các quốc gia xem Anh
ngữ là ngôn ngữ thứ nhất hay thứ hai.
o Xu hướng nhân cách và khí chất cụ thể trong giao tiép quốc tế
+ Tit tin:
Trang 5
Trang 14* Kiên định
" Chủ động
= Binh tĩnh + điểm dam
“ Nhanh nấm bắt cơ hội, thời điểm quyết định
" Quyết đoán (trong phân tích và giải quyết vấn để)
« Đặi lợi ích tập thể trên lợi ích cá nhân
7, Dự thảo nội dung nghiên cứu :
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn dé nghiên cứu
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn dé
1.2 Cơ sở lý luận :
HÃ 4< LIẾT THÍ ÁN L P1, TH TIẾT S9 HH HỊE TIẾP 0H TH P99 49990 TY E9 HP BH TM 1 927-22.NP92/42222T222ES 1 R L2 ĐT TH 9 nh n9 HE (C0 t9 BH TIẾT 9n PT VSPPTĐEIHT | PT II L3 Í P (M4 08110015110 1c 103 tty
Trang 151.2.1 Giao tiếp - quốc tế
1.2.2 Đánh giá - tự đánh giá
Chương 2: Kết quả nghiên cứu
Kết luận Kiến nghị Phụ lục và tài liệu tham khảo,
8 Kế hoạch nghiên cứu:
"12/05 viết cơ sở lý luận.
» 1/06 phat phiếu điều tra.
= 2/06 xử lý số liệu
» 03/06 viết kết luận kiến nghị.
“_ 04/06 chỉnh sửa văn bản, viết bản tom tất kết quả nghiên cứu
* 26/04/06 nộp luận van lên khoa Tâm lý — Giáo dục.
Trang 16NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn dé:
Giao tiếp là vấn để được con người quan tâm và tìm hiểu một cách nghiêm
túc từ thời Hy Lạp cổ đại Thế nhưng, trước thé kỷ XTX, nhìn chung giao tiếp vẫn
chưa được nghiên cứu có hệ thống dưới góc độ tâm lý học Trong phạm vi để tai,
tác giả sẽ giới thiệu một số công trình nghiên cứu về giao tiếp từ cột mốc thậpniên 70 của thế kỷ XX, khi vấn để giao tiếp trở thành một để tai thời sự nóng
bỏng của Tâm lý học với nhiều học thuyết và quan điểm khác nhau.
Ngoài nước :
o Năm 1973, Xacốpnhin giới thiệu công trình nghiên cứu: "Về ban chất giao
tiếp người "
© Nam 1974, có công trình * Tâm lý học giao tiếp” của Lêônchiép
o Nam 1976 có công trình nghiên cứu của Côlôminxki: “Tâm lý học về các
mối quan hệ qua lại trong nhóm nhỏ `.
o Pơlốtnhicôva năm 1980 đưa ra: “Nhân cách trong cấu trúc giao tiến sư
phạm”.
o Năm 1985, Xacanôva cho ra doi “Những trở ngại tâm lý trong giao tiếp
giữa nhãn cách”.
o Năm 1988, có "Thế giới giao tiếp” của Cagan
o Dac biệt, trong khoảng 1970 - 1973 có ba Hội nghị Khoa học bàn về vấn
dé giao tiếp diễn ra ở Liên Xô, Hội nghị đã đưa ra các báo cáo về các vấn
dé trong giao tiếp như : tư duy wa giao tiếp, cơ chế giao tiếp, mô hình hod quả trình giao tiép
Trang Š
Trang 17o Một số nhà diéu khiển học đã xây dựng nên những mô hình, những sơ đỗ
diéu khiển có ý nghĩa chỉ đạo trong thực hành giao tiếp
Dưởi đây là một số mé hình Perdonici và công sự (1963) đưa ra sơ đỗ đơngiản của hệ thống giao tiếp như sau :
Mỗi trường truyền thông
Hình 1.1: Sơ đỗ hệ thống giao tiếp của Perdonici
Sơ đổ này cho thấy giao tiếp là một sự trao đổi hai chiều, một quá trìnhkhép kin.
Thines và công sự năm 1975 đưa ra sơ đỗ phức tạp hơn sau đây:
Ez
Hình 1.2: Sơ dé hệ thống giao tiếp của Thines
Mô hình này nhấn mạnh yếu tế kênh - con đường liên lạc giữa bộ phát và
bộ thu.
Ngoài ra, năm 1972 McHazabian đã nghiên cứu những chỉ báo phi ngôn
ngữ tính trội khi giao tiếp với những loại người có các cương vị khác nhau
s» Ở Việt Nam, vấn để giao tiếp cũng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đặc
biệt từ những năm 1970, điển hình:
o Năm 1981, Ban Tâm lý học thuộc viện Triết — Uy ban Khoa học Xã hội đã
tổ chức một Hội nghị khoa học thế giới về "Hoạt động và giao tiếp” với
nhiều nội dung phong phú như : Quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp; vai
cả Tiện, nr ne ne ee ee ee
Trang 18trò, vị trí và ý nghĩa của giao tiếp trong sự hình thành tâm lý, ý thức; hoạt
động giao tiếp trong day học và giáo dục
Ngoài ru, đã có nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp của các nhà tâm
lý học khác.
© 1981, PTS Bùi Văn Huệ “ Bàn về phạm trù giao tiếp”
© 1982, có “Giao tiếp, tâm lý, nhãn cách” của PGS Trin Trọng Thuỷ
o 1992, “Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên” của PTS Hoàng Anh
o Cũng vào năm này (1992), có “Van dé giao tiếp " của Nguyễn Văn Lễ
ø 1995 có "Khoa học và nghệ thuật giao tiếp” - PGS.PTS Tran Tuấn Lộ.
o 1996, "Nhập môn khoa học giao tiếp” của PGS Tran Trọng Thuy và PGS
Nguyễn Sinh Huy.
Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu về giao tiếp của sinh viên,
học viên cao học của khoa Tâm lý - Giáo dục trên các đối tượng khác nhau,nhưng chủ yếu là sinh viên sư phạm
Nhìn chung, đến nay các công trình nghiên cứu khác nhau về giao tiếptương đối day đủ và phong phú , nhưng còn một chuyên ngành khác không kém
phần quan trọng của Tâm lý học giao tiếp hiện nay vẫn chưa được tìm hiểu, đặc
biệt là ở Việt Nam, đó là giao tiếp quốc tế
Một số công trình nghiên cứu về giao tiếp Quốc tế như:
> Ngoài nước:
o “Để thuận tiện trong việc giao tiếp thương mại quốc tế theo quan điểm
toần cầu "= Scott, James Calvert, 2000
ø "Môi trường giáo dục và giao tiếp để tổn tại trong thế giới: sách hướng
dẫn cho người học quốc tế”- Day, Brian A., Ed., Monroe, Martha C., Ed
i S222 ch PL In cu cam ay ca Fm pm CN NI lm, mPa tm mmm mG SN, ce TC HÀ BE Soy md em) pa 804 CB 082 RE) PP Pm Td em 06041083 108104 81.78
Trang 10
Trang 19“Chào mời sinh viên quốc tế đến với lớp học giao tiếp”- Trường đại học
Liên bang Wayne, Seymour, Ruth, Messuger Sharon 2000.
“Giáo dục Anh ngữ và nghiên cứu giao tiếp: mơ hỗ trong không gian quốc
tế”— Aune, Adonica Schultz, Huglen, Mark, Lim, Dan.
“Su giao thoa giữa các nên văn hóa giao tiếp trong kinh doanh Những gi
nên làm, nhưng thường không làm và lam” — Reed, Judee.
“Hiệu quả giao tiếp trong lớp học da văn hoá” — Liao, Xiaofan, 2001
“Tiếng Anh vượt đại dương trong giao tiếp và hợp tac” — Thiel, Teresa A
“Quebec và Hoa Kỳ: Tìm hiểu sự giao thoa vẫn hóa trong thương mai
quốc tế và giao tiếp kinh doanh quốc tế” — Loughrin, Saco, Steven J,
“Tấn công ngoại giao và tiếp xúc bí mật” = tắc gid Mai Văn Bộ, 1983.
“LỄ tân - công cụ giao tiếp” — Louis Dussault — Nhà xuất ban Chính tri
Quốc gia, 1999.
Giáo trình "Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao” của TS Dương
Văn Quảng do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội phát hành, 2000
“Những mẫu chuyện đi sứ và tiếp sứ” — khoa Chính trị quốc tế và Ngoại
giao Việt Nam — Học viện Quan hệ quốc tế Hà Nội, 2001
“LỄ tân ngoại giao thực hành” — Võ Anh Tuấn — Nhà xuất ban Chính trị
Quốc gia Hà Nội, 2005
“Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh” của TS.Tran Minh
Trưởng — Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2005 - nghiên cứu quá trình
Trang 20hoạt động ngoại giao của Bác Hồ, tài nang sử dụng ngoại giao như một vũ
khí hiệu quả tấn công kẻ thù của Người
o Đặc biệt, vào năm 2004 có “Cải tiến việc giảng dạy về Quan hệ Quốc tế/
Quốc tế học bậc cử nhân ở Việt Nam - Renovating undergraduate
teaching of International relations/ studies in Vietnam”, Ramses Amer —
Sherry Gray — Nguyễn Vũ Tùng, Báo cáo tư van cho quỹ Ford.
a Dưới góc độ xã hội học có một số tài liệu tham khảo như sau:
o Năm 2002, có "Giao tiếp và dam phán” cua GS Mai Hữu Khuê (chủ
biên), NGƯT Ths Đỗ Hữu Tai, Ths Bùi Quang Xuân
o "Làm thế nào để đàm phán thành công” của tác gid Lam Triéu, 2004
o “Nghệ thuật thiết lập quan hệ” - Robert Heller do Nhà xuất bản Văn hoá
Thông tin dịch và giới thiệu vào 2004.
o “Nghề ngoại giao”, Tủ sách Hướng nghiệp Nhất nghệ tinh, 2005
a Một số bài phân tích của những chính trị gia đều dé cập đến giao tiến Quốc tế
một cách giản tiếp như :
ø Bài phân tích “Ngoại giao Việt Nam tiếp tục tiến lên với thời đại” của
Phan Doãn Nam đăng trên tạp chí Nghiễn cứu Quốc tế số 52/2003.
o Bài viết “Nội dung cơ bản và giá trị bển vững của tư tưởng Hỗ Chí Minh
về Quan hệ quốc tế” đăng trên tạp chí Lý luận chính trị số 6/2005 của TS.
Nguyễn Viết Thảo.
ø Bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên tại lễ mít
tinh ki niệm 60 năm ngày thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam
(28/8/1945 —28/8/2005) được đăng trên tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 62
với tiêu để " Ngoại giao sẽ tiếp tục phát huy tinh than chủ động vận dụng sáng tạo tư tưởng và phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh”.
Trang 21© "Ngoại giao thời kì đổi mới - một giai đoạn phát triển quan trọng của nên
ngoại giao Việt Nam” của nguyên uỷ viên Bộ chính trị, nguyên phó thủ
tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cẩm đăng trên tạp
chí Cộng sản số 19/10/2005 trong loạt bài Chào mừng Đại hội Đại biểu
toàn quốc lan thứ X của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Những bài viết trên ngoài việc bàn về các chiến lược ngoại giao, đã giới thiệu sơ
lược về một số vấn dé giao tiếp mang tính chất quốc tế chính trị học, đồng thời
đưa ra một số tiêu chí về phẩm chất cần phải có ở một nhà ngoại giao
a Dưới góc độ tâm lý học, một số công trình nghiên cứu về giao tiếp ở Việt
Nam cũng đã để cập đến vấn để giao tiếp quốc tế nhưng còn rất sơ lược :
ao 1993, “Tâm lý học giao tiếp” của tiến sĩ Tran Tuấn Lộ đã để cập đến
khái niệm văn hoá giao tiếp quốc tế
o Lê Thi Bừng trong * Tâm lý học ứng xử” 2000 đã dé cập đến những
điều cần chú ý khi ứng xử với người nước ngoài trong một để mục
o "Tâm lý học kinh doanh du lịch” của tác gid Tran Thi Thu Hà, 2005,
cũng giới thiệu một số vấn để tâm lý, nghệ thuật trong ứng xử, giao tiếp
với khách du lịch nước ngoài.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu và phân tích trên hoặc gián tiếp để cập
đến giao tiếp quốc tế dưới góc độ của các khoa học khác, hoặc chỉ mới để cập
tìm hiểu vấn để này một cách sơ lược, chưa theo hệ thống, thậm chí nhiều bài
viết chưa mang tính khoa học, thiếu cơ sở lý luận vững chắc.
Kết luận: ở Việt Nam vẫn chưa xây dựng và nhìn nhận giao tiếp quốc tếnhư một chuyên ngành tâm lý Dé góp phan bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống
kiến thức về khoa học tâm lý đối với vấn để giao tiếp quốc tế hay giao tiếp
mang tính chất chính trị quốc tế, tác giả đã tiến hành nghiên cứu sự tự đánh giá
Trang I3
Trang 22một số phẩm chất trong giao tiếp quốc tế của sinh viên khoa Quan hệ quốc tế,
trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hỗ
Chí Minh.
1.2 Cơ sử lý luận:
1.2.1 Giao tiếp quốc tế :
Để hiểu giao tiếp là gì, trước tiên ta phải làm rõ khái niệm giao tiếp.
s» Giao tiếp
Có nhiều quan điểm khác nhau về giao tiếp Hiện nay giao tiếp là một
điểm “nóng” của những cuộc tranh luận khoa học trong tâm lý học
Từ những năm 70 trở lại đây xuất hiện rất nhiều quan niệm khác nhau về
-_ giao tiếp của nhiều tác giả Mỗi người nhìn nhận giao tiếp khác nhau dưới nhiều
góc độ khác nhau Cụ thể :
= A.G.Xpirkin dé cập đến mục đích điểu khiển của giao tiếp trong “Y thức
và tự ý thức ", Nhà xuất bản tài liệu chính trị năm 1972, trang 209 tác giả
viết rằng " giao tiếp là một quá trình trao đổi những ý nghĩ, tình cảm, ý chí
với mục đích người này diéu khiến người kia”
= Hay như V.D,Barưghin lại quan niệm “Giao tiếp là quá trình tác động lẫn
nhau, trao đổi thông tin ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết và nhận thức lẫn
nhau ”,
* Gần đây, G.M.Andrecva trong cuốn “Tam lý học xã hội” đã cho rằng giao
tiếp có ba mặt quan hệ hữu cơ với nhau gồm mặt thông tin, mặt tri giáccủa con người với nhau và mặt tác động qua lại giữa con người đối với
nhau.
: Trang l4- BO ¬
Trang 23Viện sĩ Phạm Minh Hạc định nghĩa “Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận
hành các quan hệ người - người để hiện thực hoá các quan hệ xã hội
người ta với nhau”.
PTS Hoàng Anh cho rằng: “ Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý tạo nên quan
hệ giữa hai hay nhiều người với nhau, chứa đựng một nội dung xã hội lịch
sử nhất định, có nhiều chức năng tác động hỗ trợ cùng nhau là thông báo,điều khiển, nhận thức, hoạt động và tinh cam nhằm thực hiện một mục
đích nhất định của một hành động nhất định”
Trong từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội năm 1988
định nghĩa: “Giao tiếp là trao đổi, tiếp xúc với nhau, ngôn ngữ là công cụ
của giao tiếp” Khái niệm này rất chung chung, không nêu lên được nội
dung của giao tiếp và chức năng của giao tiếp chưa được bộc lộ rõ rằng,
đồng thời bỏ qua yếu tố phi ngôn ngữ trong giao tiếp
Trong tâm lý học kinh doanh du lịch, giao tiếp được định nghĩa là mốiquan hệ hay tiếp xúc giữa con người với nhau trong xã hội loài người Đó
14 quá trình trao đổi thông tin, nhận biết và tác động lẫn nhau trong quan
hệ giữa người với người để đạt được mục đích nhất định
Đối với các nhà tâm lý học ứng dụng “ giao tiếp được xem là một tập hợp
các quá trình nhằm truyền đạt và tri giác các thái độ, niém tin và các ýđịnh, dựa vào bộ máy sinh học — tâm lý chung của loài người, làm sao để
cho các bên đối thoại hiểu được nhau và đạt được các mục tiêu giao tiếp”.Các nhà tâm lý học nhân cách lại cho rằng “ Giao tiếp là quá trình tác
động qua lại giữa người với người, thông qua đó sự tiếp xúc tâm lý được
thực hiện và các quan hệ liên nhãn cách được cụ thể hoá ”
Trang 24fom lại hiện nay đang tén tại rất nhiều quan điểm khác nhau về giao tiếp:
xu hướng thu hẹp khái niệm giao tiếp song song với xu hướng mở rộng khái
niệm, các nhà nghiên cứu khi định nghĩa giuo tiếp đều đúng ở một góc độ nhấtđịnh, chính vì vậy họ déu có những quan điểm riêng của mình
Tuy vây cúc nhà nghiên cứu cũng đều thống nhất về các đặc trưng cơ bản của giao tiếp như sau:
® Giao tiếp là một hiện tong đặc thù trong các mỗi quan hệ của con người,
chỉ riêng con người mới có.
» Giao tiếp có trong mọi hoạt động của con người Nó vita là nhân tổ hình
thành và phát triển nhân cách vừa là phương tiện thể hiện nhân cách
> Trong giao tiếp diễn ra sự trao đổi thông tin, tình cảm, thể gidi quan của
những người tham gia vào quá trình giao tiếp và dẫn đến sự hiểu biết lẫn
nhau Sự hiểu biết lẫn nhau vừa là nguyên nhân vừa là mục đích phải đạt
được về đối tượng giao tiếp của mình: đẩy nhanh tốc độ giao tiếp, rút ngắn
thời gian giao tiếp.
¥ Trong giao tiếp diễn ra sự tác động lin nhau Trong quá trình giao tiếp, sự
hiểu biết lẫn nhau càng trở nên sâu sắc giúp con người đánh gid lại nhữngkiến thức, kinh nghiệm của mình có thể dẫn đến sự thay đôi thái độ với
nhau, với đối tượng được trao đổi và bàn luận, din đến sự mến phục hay
bất đẳng lan nhau.
Giao tiếp là quan hệ xã hội mang tính chất lịch sử Nó chứa đựng sự chỉ
phối của các điểu kiện xã hội, các quan hệ kinh tế, chính trị Quan hệ xã
hội chi thực hiện trong giao tiếp giữu người với người Con người vừa là
thành viên tích cực của các quan hệ xã hội vita phải hoạt động tích cực
Trang lö
Trang 25cho sự tốn tai, phát triển của chính các quan hệ xã hội dd, đẳng thời cho
su phat triển của chính ban than con người.
> Con người vừa là chủ thé vita là khách thé của quá trình giao tiếp đó,
Trên cử sử những đặc trưng trên đây, tác gid chấp nhận khái niệm giao
tiến của PTS Hoàng Anh " Giae tiếp là sự tiếp xúc tâm lý tạo nên quan hệ giữa
hai hay nhiều người tới nhau, chứa đựng một nội dựng xã hội lịch sử nhất định, có
nhiều chức nững tác động hỗ trợ cùng nhau là thông bdo, diéu khiển, nhận thức,
hoạt động va tình cảm nhằm thực hiển một mục dich nhất định của một hành
động nhất đính" làm công cụ vì:
> Khai niệm nêu lên được đặc trưng tam lý của giao tiếp
> Nêu lên được tác động hai chiéu của quan hệ chủ thé và đối tượng trong
giao tiếp.
> Nêu rõ được các chức năng của giao tiến,
bể dat được hiệu quả giao tiếp, đòi hỏi con người trước tiên phải có những
kỹ nang giao tiếp nên tang Kỹ năng giao tiếp của mỗi người mỗi khác, không aigiống ai Vì kỹ năng giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm khí chất, tuổi
tác, giới tinh, kinh nghiệm, trình độ văn hoá
> Kỹ năng giao tiếp
“ Khải niệm: kỹ năng giao tiến là khả năng nhận biét nhanh chóng những
biểu hiện bén ngoài và đoản biết diễn biển tam lý bên trong của con người
(với tự cách là đối tượng giao tiếp) trong quá trình giao tiếp Đồng thời
biết sử dụng phương tiện ngén ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh va điều khiển quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.
+*ˆ Cúc nhóm kš năng giao tiến:
Trang L7
Trang 26Nhóm các kỹ năng định hưởng: nhóm này biểu hiện ở khả năng dựa vào tigiác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài trong một thời gian và không gian giaotiếp để đoán biết một cách tương đối chính xác các diễn biến tâm lý đang diễn ratrong đối tượng, trên cơ sở đó định hướng một cách hợp lý cho mối quan hệ giaotiếp Nhóm kỹ năng định hướng bao gồm:
c Kỹ năng tri giác: căn cứ vào biểu hiện bên ngoài mà phán đoán tâm lý,
người có khả năng tri giác tốt có thể dé dang phát hiện ra những diễn biến
tâm lý của đối tượng giao tiếp.
© Kỹ năng chuyển từ tri giác vào việc nhan biết các đặc điểm về nhu cầu.
động cơ, sở thích, cá tính của đối tượng giao tiếp
Rèn luyện các kỳ năng định hướng:
o Hiểu rỡ " tiếng nói” của ngôn ngữ cơ thể.
o Rèn luyện khả năng quan sát, tích luy kinh nghiệm trong quá trình sống
© Quan sát thực nghiệm bằng tranh ảnh, băng hình
o Tham khảo kinh nghiệm dân gian, khoa học tưởng mao.
Nhóm các kỹ năng định vị: là nhóm kỹ nang có khả năng xác định đúng vị
trí giao tiếp để từ đó tạo điểu kiện cho đối tượng chủ động Thực chất đây là kỹ
năng biết cách thu nhập và phân tích, xử lý thông tin.
Rèn luyện các kỳ năng định vi:
co Rèn tính chủ động và điều tiết các đặc điểm tâm lý của bản thân
© Đánh giá đúng vị trí thông tin của mình và của đối tượng giao tiếp
Nhóm kỹ năng điều khiến quá trình giao tiếp: biểu hiện ở khả năng lôi
cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì hứng thú, sự tập trung chú ý của đối
tượng Nhóm kỹ năng điều khiển bao gồm:
o Kỹ năng làm chủ trạng thái tình cảm và khả nang tự kiểm chế
ee ee eee teense
Trang 27© Kỹ năng làm chủ các phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Rèn luyện các kỹ năng điêu khiển quả trình giao tiếp:
o Hiểu rõ đối tượng giao tiếp: sở thích, thói quen, thú vui
o Nang cao trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp và bồi dưỡng nhân cách
của bản thân.
o Luôn chân thành cdi mở, tự tin, khôi hai, di dỏm và cảm thông.
o Luôn tự chủ, bao dung và độ lượng.
Trên đây là những yêu cầu chung về kỹ năng giao tiếp Đối với giao tiếp quốc tế, ngoài những yêu cầu trên, còn đòi hỏi chủ thể giao tiếp cần phải có một
số phẩm chất đặc trưng cho loại hình giao tiếp này.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm giao tiếp quốc tế.
s* Giao tiếp quốc tế
Trong “Tâm lý học giao tiếp”, giáo sư Trần Tuấn Lộ đã đưa ra khái niệm
văn hoá giao tiếp quốc tế , đó là sự mở rộng giao tiếp giữa người nước này, din
tộc này với người nước khác, dân tộc khác [23, tr 16].
Vậy giao tiếp quốc tế là gì?
Trước khi định nghĩa giao tiếp quốc tế, ta cần xác định đối tượng, chủ thể
và nội dung của giao tiếp quốc tế
Đối tượng nghiên cứu của để tài là sinh viên khoa quan hệ quốc tế - những
người tương lai sé hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại ở các phương diện chínhtrị, kinh tế, xã hội Thế nhưng, hoạt động chính trị vẫn là hoạt động chủ đạocủa sinh viên khoa Quan hệ quốc tế, Do đó, tác giả nghiên cứu để tài xác định
trọng tâm nội dung giao tiếp quốc tế của sinh viên khoa Quan hệ quốc tế là
chính trị Chủ thể trong giao tiếp quốc tế là những nhà ngoại giao.
miriht _,
Trang 28Như vậy, khái niệm giao tiếp quốc tế với đối tượng là sinh viên khoa Quan
hệ quốc tế cũng là khái niệm được sử dụng cho những người làm công tác ngoại
giao Vì thế giao tiếp quốc tế sẽ được xây dưng trên cơ sở của bốn khái niệm chủ
chốt: tiép xúc ngoại giao, đàm phán, ngoại giao, Quan hệ quốc tế:
Bốn khái niệm trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được thể hiện qua sơ
để dưới đây :
NGOẠI GIAO
Nhìn vào sd đồ, ngoại giao được đặt trong mối quan hệ quốc tế rộng lớn,
ngoại giao là một hoạt động chủ yếu trong các hoạt động thuộc quan hệ quốc tế,
được tiến hành thông qua hai phương thức là tiếp xúc và đàm phán.
e©_ Khái niệm Quan hệ quốc tế:
Thuật ngữ Quan hệ quốc tế dùng để chỉ quan hệ giữa các nước trong các
chuyên ngành rộng hoặc chuyên ngành hẹp khác nhau.
Theo quan điểm toàn cầu, quan hệ quốc tế là hệ thống gỗm các giai cấp,
quốc gia và xã hội, và các chủ thé phi quốc gia, trong đó các bên tham gia vào hệ
thống quốc tế thông qua việc hoạch định chính sách đối ngoại và các tién trình
Tra ng 20
Trang 29xuyên quốc gia bao gém xung đội, mặc cả, liên mình thoả hiệp nhằm tối da hoá
lợi ích hay muc tiêu dan tộc của minh [30, tr.29]
e Ngoại giao
Ngoại giao không chỉ là một ngành nghề hay một hoạt động đơn giản nào
đó của con người, ngoại giao còn là một khoa học và nghệ thuật Vì thế, không
dễ đưa ra một cách hiểu thật đơn giản và chính xác về lĩnh vực này Đầu tiên
chúng ta giới thiệu sơ lược một số định nghĩa của các nhà ngoại giao nổi tiếng.
Nhà ngoại giao nổi tiếng người Anh Harold Nicolson đã phát biểu "Ngoại
giao, đó là việc tiến hành những quan hệ quốc tế bằng cách đàm phán, đó là
cách mà các đại sứ, công sứ dùng để diéu chỉnh và tiến hành những quan hệ
này Đó là công tác hoặc là nghệ thuật của nhà ngoại giao”, (38, tr I5]
“Ngoại giao là sự áp dụng trí tuệ và lịch thiệp vào việc tiến hành những
quan hệ chính thức giữa các Chính phủ các nước độc lập và đôi khi cả giữa
những nước ấy với những nước chư hầu của họ” — Định nghĩa của nhà ngoại giao
E.Stow, tác giả cuốn “Ngoại giao thực hành” [38, tr I6]
Cả hai định nghĩa trên, tuy có khác nhau về quan điểm, nhưng đều giống
nhau ở một số điểm: đều để cập đến các mối quan hệ quốc tế, coi đàm phán,
giao tiếp là một phương pháp điều chỉnh những quan hệ đối ngoại.
Nói một cách đơn giản, ngoại giao là một trong những cách thức các nước
sử dụng phấn đấu để sinh tổn trên thế giới Theo đó, các nước tìm cách bảo đảm
sự có mặt đại điện của mình, tức là nhà ngoại giao tại những địa bàn cần thiết,Sau đó thông qua quan sát, tm hiểu, các nhà ngoại giao sẽ báo cáo về nhữngtình hình liên quan đến quyên lợi của nước mình; dùng đàm phán và các hình
thức khác để phát triển quan hệ, bảo vệ an ninh, đối ngoại của đất nước, xây
Trang 30dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự tổn tại và phát triển của quốc gia, phát
huy ảnh hưởng trên thế giới
© Khái niệm tiếp xúc ngoại giao: tiếp xúc ngoại giao là một hành vi đối
thoại thông thưởng nhưng đóng vai trò không nhỏ trong quan hệ ngoại giao
giữa các chủ thể của quan hệ quốc tế.
e Dam phán :
Xét dưới góc độ xã hội học, có thể coi đàm phán như một lĩnh vực thuộc
mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội và mọi nền văn hóa Dam phán diễn ra hàng
ngay trong mọi tình huống khác nhau, liên quan đến mọi khía cạnh của đời sống
xã hội, từ những điều nhỏ nhất đến những vấn dé quốc gia đại sự: một đứa trẻ
vòi vinh ăn kẹo rỗi mới làm một việc gì đó, một người đi đường kì kèo với cảnh
sát về mức xử lý khi anh ta vi phạm luật giao thông, một quốc gia đàm phán vềbiên giới với nước láng giểng tất cả đều mang một nét chung nào đó
Xét về mặt giao tiếp, đàm phán là quá trình sử dụng lời nói có chủ địnhbởi vì mỗi bên tham gia đàm phán đều muốn thông qua ngôn ngữ, bày tỏ quan
điểm tìm cách thuyết phục đối phương vì mục đích nhất định và các bên có thể
đi đến một thỏa thuận sau khi đã nhượng bộ lẫn nhau Như vậy, đàm phán là một
hành vi giao tiếp nhằm mục đích đạt được một thỏa thuận giữa các bên Songkhông phải mọi hành vi giao tiếp có mục đích đều coi là đàm phán Những cuộc
tiếp xúc, đấu khẩu, mặc cả chỉ nhằm thỏa mãn những quyển lợi riêng tư và kết
cục của nó chỉ liên quan đến chính những người trong cuộc thì không được coi là
đàm phán Chỉ những hành vi trao đổi bằng lời nói giữa những pháp nhân đại
diện cho quyền lợi của một cộng đông mới được nhìn nhận là đàm phán
Đàm phán là hành vi giao tiếp tự nguyện và có chủ ý, diễn ra trong mộtbối cảnh không gian và thời gian nhất định, được quy định bởi những quy tắc
———~~ + ke TT te ee ve ee ee na ETO hs 11
Trang 22
Trang 31pháp lý chặt chẽ trong đó mỗi pháp nhân thông qua ngôn ngữ và các thủ thuật
giao tiếp tìm cách làm cho quan điểm của mình thắng thế nhằm đạt được một
thỏa thuân nhất định
Định nghĩa trên có thể được hiểu như sau:
- Ngươi đàm phán không đại diện cho quyền lợi cá nhân mà là quyền lợi
của cộng đồng có tư cách và thẩm quyền đại dién.
- Nội dung đàm phán là những vấn dé hệ trọng liên quan đến quyển lợi và
vận mệnh của cộng đồng
- Ngôn ngữ sử dụng không nhất thiết là tiếng mẹ đẻ.
- Bối cảnh có thể là quốc gia, khu vực và quốc tế.
- Các quy tắc pháp lý được viện dẫn có thể là nội lực, điều ước quốc tế, luật
chuyên ngành, án lệ, thông lệ quốc tế
Thủ thuật giao tiếp hiểu theo nghĩa rộng là phương thức đàm phán trong
đó người đàm phán một mặt sử dụng những lập luận để bảo vệ quan điểm của
mình hay bác bỏ lập luận của đối phương, mặt khác tiến hành vận động ngoài
hành lang, vận động dư luận, tuyên truyền và thậm chí cả những biện pháp gây
áp lực, gây ảnh hưởng, bấn tin, tác động tâm lý
Dựa vào đấu hiệu của bốn khái niệm trên, giao tiếp quốc tế được phát biểu:
s Giao tiếp quốc tế là quá trình giao tiếp giữa các chủ thể mang tính chất
quốc tế trong đó các chủ thể đại diện cho quốc gia hay tổ chức quốc tế
thông qua đàm phán tiếp xúc nhằm bảo vệ lợi ích cho quốc gia cộng đồng
hay tổ chức đó.
Khái niệm này được thu hẹp với đối tượng là các nhà ngoại giao hay
những người làm công tác đối ngoại đại diện cho nhóm, tổ chức, cộng đổng mà
mình là thành viên.
` < ề` ẺẺ ee ee ee
Trang 321.2.2 Một số vấn để trong giao tiếp quốc tế.
Đặt ra yêu cầu về các phẩm chất trong giao tiếp quốc tế với đối tượng là
sinh viên khoa Quan hệ quốc tế nghĩa là bàn vé các phẩm chất của một nhà
ngoại giao tương lai Vậy một người cần phải có những gì, rèn luyện như thế nào
mới có thể trở thành một nhà ngoại giao ? Và vì sao ngày nay con người ngày
càng quan tâm đến lĩnh vực ngoại giao hơn 2
+ Ý nghĩa của công tác ngoại giao.
- - Ngoại giao là công cụ hữu hiệu để bảo vệ nền độc lập và sự phát triển của
đất nước.
- _ Thiết lập và duy trì quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia.
- Thich nghi với môi trường quốc tế luôn luôn thay đổi.
- _ Trao đổi thông tin, tăng cường hiểu biết.
- Duy trì môi trường hoà bình hoặc kết thúc chiến tranh
Cần đánh giá đúng tầm quan trọng của ngoại giao trong từng giai đoạn: có
lúc ngoại giao có vai trò thấp hơn quân sự nhưng không thể thiếu, có lúc ngoại
giao có vui trò ngang với quân sự, có lúc ngoại giao có vai trò quan trọng hơn
quân sự.
“+ Nghề ngoại giao :
© Nghề cao quý
Mỗi nghề nghiệp đều có vị trí riêng không thể so sánh được nhưng khi
nhìn nhận ngành ngoại giao, chúng ta cần nhận thức đây là một nghề rất cao
quý Vì ngoại giao góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ an ninh và độc lập củađất nước Cán bộ ngoại giao là những người giữ trọng trách trong việc đánh giá
đúng tình hình, biết rõ nước nào có thể là bạn, nước nào là đối thủ lâu dai hoặc
Trang 33tạm thời Trên cơ sở do những ý kiến của nhà ngoại giao rất hữu ích trong việc
xây dựng chiến lược và sách lược hữu hiệu của đất nước
Không chỉ bảo vệ an ninh tổ quốc, ngoại giao còn đóng góp rất nhiều vào
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Chính những cán bộ ngoại giao giỏi
giang và tận tụy đang không ngừng nổ lực để tạo môi trường quốc tế thuận lợi,
những mối quan hệ hữu nghị và thúc đẩy quan hệ kinh tế, văn hóa với các nước.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngoại giao Việt Nam là phát
huy ảnh hưởng của nước ta trên thế giới theo hướng làm cho càng nhiều quốc gia
biết đến, yêu mến và ủng hộ Việt Nam
eo Một nghề giúp con người tự hoàn thiện mình
Hiếm có nghề nghiệp nào hoàn thiện được con người một cách toàn diện như
ngoại giao Đây là nghề nghiệp giúp con người khắc phục được rất nhiều những
nhược điểm như tính nóng nảy, hấp tấp, thiếu kiên trì, nhút nhất, vụng về
© Đồng thời, do đòi hỏi của công việc mà tư duy, óc phán đoán, phân tích
của con người cũng sẽ không ngừng được rèn luyện.
** Các đức tính của nhà ngoại giao :
Công việc của nhà ngoại giao là đàm phán Đàm phán là một hoạt động tổng
hợp và phức tạp, đòi hỏi người ngoại giao phải có những đức tính sau đây:
* Tự tin và lạc quan * Quyết đoán nhưng bình nh và
* Kiên trì, khiêm tốn mềm dẻo
Y Có đầu óc tổ chức v Thông minh, nhạy bén, tỉnh
* Có đầu óc suy đoán táo.
* Thận trọng nhưng chân thành Y Cởi mở và dễ tiếp xúc
Với những đức tính trên, trong tư tưởng và cách cư xử người đàm phán phải
tỎ ra:
SOON Here OF eine ee ete — TH nh an no
Trang 25
Trang 34> Thừa nhân sự khác biệt giữa các bên và quyết tâm tìm ra giải pháp nếu
thực sự muốn giải quyết xung đột
> Tin vào sự thành công của đàm phán.
> Xác định và ý thức được vị thế của bản thân và sức mạnh của quốc gia,
đồng thời phải nắm rõ thông tin vé các bên đàm phán
> Không chỉ hiểu biết sự việc mà phải hiểu cả tâm lý người đàm phán.
> Biết trình bày vấn dé và ngược lại biết lắng nghe đối phương để phân tích,
tổng hợp vấn đề
>» Nắm bắt và vận dụng linh hoạt, khôn khéo các kỹ thuật đàm phán.
> Có khả năng đưa ra sáng kiến khi đàm phán bị bế tắc.
% Một số phẩm chất chung của nhà ngoại giao:
Ngoài việc được đào tạo bài bản, một nhà ngoại giao tài ba còn cần có
những phẩm chất không thể thiếu dưới đây:
> Lòng yêu nước nhiệt thành, bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thân trách
nhiệm cao.
Nhà ngoại giao chân chính, trước hết phải có lòng yêu nước, phẩm chất
chính trị vững vàng, hết lòng phục vụ đất nước, luôn luôn đặt quyền lợi của đất
nước lên trên lợi ích của chính bản thân mình.
Cán bộ ngoại giao luôn gánh trên vai mình trọng trách với đất nước Họ
phải hiểu biết tình hình nước mình và nhất là các chính sách lớn của nhà nước,
của ngành ngoại giao và quyết tâm thực hiện một cách hiệu quả.
Vì vậy, nếu một người làm ngoại giao mà chỉ chim lo đến quyền lợi cá
nhân và hưởng thụ vật chất cho bản thân sẽ không thể trở thành nhà ngoại giao
thực thu.
> Trình độ cao về kiến thức và nghiệp vụ
.„_Ặ_Ặ_-4.A eee —— ee 2 2 oon ee
Trang 35Nhà ngoại giao còn phải cố gắng đạt đến trình độ cao về kiến thức và nghiệp vụ,
hiểu biết sâu xắc về văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ các nước mà mình phụ trách để
có thể kết hợp hiệu quả quyền lợi của nước mình với quyền lợi của họ
Để đạt yêu cầu trên, người làm ngoại giao cần đọc nhiều, giao thiệp rộng,
có bạn bè thuộc nhiều giới, nhiều tầng lớp khác nhau ở nước sở tai
> Trình độ diễn đạt chính xác, thuyết phuc và có duyên
Đây là phẩm chất thiết yếu đối với nhà ngoại giao Khi trở thành nhà
ngoại giao, chúng ta thường phải thay mặt nước mình trình bày rõ quan điểm về
một vấn dé nhất định, cảnh cáo đối phương hoặc tranh thủ sự đồng tình của nước bạn Trong trường hợp khác, nhà ngoại giao lại phải biết dòng lời nói che dấu những bí mật quốc gia, những sách lược cần được giữ kín của nước mình mà vẫnlàm cho đối phương tin tưởng.
Nhà ngoại giao cũng luôn phải là người lịch thiệp, nhã nhặn nhất Dù đang
trong hoàn cảnh nào, họ cũng phải luôn cố gắng giữ được bình tinh, che dấu được
bí mật quốc gia và ý nghĩ của mình.
>» Nhay bén, tinh tế, chủ động, linh loạt
Cán bộ ngoại giao đòi hỏi phải có đầu óc nhạy bén, quan tâm tìm hiểu
diễn biến tình hình, chủ động đối phó với tình huống bất ngờ Khi đọc các văn
bản ngoại giao, nhà ngoại giao cần chú ý để hiểu được các ý mới, chỉ tiết mới, ngụ ý của đối phương Khi trao đổi ý kiến, họ nắm được nội dung ý kiến của đối
phương nhanh chóng làm sáng tỏ su thật hay những điều trình bay chưa được rõràng Nhà ngoại giao cũng cần phải có ý thức trong tích luỹ kiến thức, rèn luyện
để có trí nhớ tốt, khả năng đọc nhanh, hiểu nhanh các văn kiện khó.
> Diing cam
ee ee a ee ee ee Se ee a i oe it een et en
Trang 36Phẩm chất này thực sự cần thiết trong nghề ngoại giao Trên hết, cán bộ
ngoại giao phải trung thực với đất nước mình, vì quyền lợi của đất nước mà luôn
nói that quan điểm nhận xét, kiến giải của mình trước các vấn dé quốc tế và
trong nước, dù việc nói thật đó có thể bất lợi cho bản thân.
Không ít cá nhân thấy ngành ngoại giao rất hấp dẫn do lễ nghi hào nhoáng
về quyền lợi vật chất: hàng rào danh dự, đội nhạc chào mừng, các buổi chiêu
đãi sang trọng, đặc quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, được “di mây về gió”
đến nhiều nước, được tuyên truyền dé cao
Nhưng đó chỉ là những nhân tố bê ngoài, thực chất của ngoại giao là đấu
tranh để bdo vệ và xúc tién quyền lợi dân tộc bảo vệ hòa bình thế giới
z Học ngoại nga thật tốt
Ngày nay ngôn ngữ phổ biến và thông dụng nhất là tiếng Anh, chẳng hạn,
nếu có một chuyên gia nghiên cứu vẻ Trung Quốc ngoài việc học Trung van,
vẫn phải giỏi tiếng Anh, giới học gid ở Mỹ, Anh An Độ thường nghiên cứu va
xuất bản nhiều tài liệu về Trung Quốc bằng tiếng Anh Thông thạo tiếng Anh sẽgiúp nhà ngoại giao học hỏi, trao đổi ý kiến rộng rãi với bạn bè quốc tế
Giỏi một ngoại ngữ nghĩa là đọc thông, viết thạo, hiểu được tiếng lóng,
biệt ngữ, hiểu đúng được ý, kể cả những ý tế nhị hoặc không nói ra của đối tác
Có như thế người làm ngoại giao mới nắm được các ngụ ý sâu sắc của họ, và làm tốt công tác nghiên cứu đối ngoại.
Ngoài ra, đòi hỏi nhà ngoại giao phải có khả năng phát âm tốt, trình bay ro
ràng lưu loát ý kiến của mình.
Trước mắt cần có trình độ "đủ" để làm việc tức là có thể nghe và hiểu
đúng những gì đối tác nói, có thể nói để khách hiểu đúng những gì ta muốn nói
Trang 37>» Nhà ngoại giao phải tìm hiểu về kinh tế hoc, chủ yếu là kinh tế thế giới;
hoặc chính trị học: xã hội học và luật vì đây là những công cụ quan trọng
để nghiên cứu tình hình thế giới cũng như tầng lớp và xử lý công tác ngoại
giao,Đọc nhiều về lịch sử thế giới va quan hệ quốc tế từ thời cổ đại, trung dai
đến đương đại
Nhà ngoại giao phải có kiến thức sử học uyên thâm, hiểu rõ quy luật phát
triển của thế giới, mối quan hệ giữa các quốc gia xưa và nay Đồng thời thường
xuyên theo dõi tin tức, bình luận về tình hình trong nước và thế giới.
Nhà ngoại giao cũng cần phải có trí nhớ tốt, ham thích đọc sách và phảiđọc rất nhanh những tài liệu khó và nắm vững các ý chính
> Hãy tập giao tiếp, phát biểu bằng tiếng mẹ đẻ và cả ngoại ngữ.
Việc phải nói trước đám đông là một khó khăn và hầu như là nhược điểm
của tất cả mọi người, để trở thành một nhà ngoại giao thực thụ, cá nhân phải xoá
bỏ dan sự ngượng nghịu và mặc cảm, nỗ lực rèn luyện để tiến đến làm thuyết
khách.
1.2.3 Ý thức — tự ý thức
a Ý thức
> Suhinh thành ý thức:
Ý thức được hình thành và phát triển trong các hoạt động cụ thể của từng
người thông qua sản phẩm của hoạt động và qua quá trình giao tiếp với những
người khác Nói cách khác, ý thức nảy sinh và phát triển trong hoạt đông với những quan hệ xã hội nhất định và giữ chức năng định hướng, điều khiển và điều
chỉnh hoạt động của con người Ý thức của con người mang tính chất hai chiều:vừa là tiền để của hoạt động, vừa là kết quả của hoạt động Việc con người ý
: Trang 29 " cóc
Trang 38thức được hoạt động mình sắp sửa làm và đang làm sẽ đem lại hai kết quả tích
cực vì hoạt động đó sẽ đạt chất lượng cao như yêu cầu đặt ra và thông qua hoạt
động con người nhận thức sâu sắc hơn vấn để mình đã trải nghiệm
Nhờ có ý thức hoạt động tâm lý người đạt được chất lượng mới Hành động
có ý thức là biểu hiện tập trung nhất của tâm lý con người Hành động có ý thức
sé mang lại kết quả cao, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới quan và cải
tạo chính bản thân mình Sự phát triển ý thức là tiêu chí xác định con người đã
trở thành một nhân cách.
Con người chỉ trở thành một nhân cách khi được sinh ra, trưởng thành và
phát triển trong xã hội loài người, do đó ý thức người chịu sự ảnh hưởng của các
điều kiện xã hội, đặc biệt là giáo dục Nên tảng giáo dục của mỗi người mỗi
khác, không ai giống ai, vì thế tổn tại các mức độ phát triển khác nhau của ý
thức.
Y thức cá nhân không chỉ được thể hiện qua các kiến thức, hệ thống ý nghĩa được tích luỹ, thu nhận được, mà còn được thể hiện qua sự vận động bên
trong, giúp cá nhân có được sự hiểu biết về bản thân và tự ý thức về chính mình.
Sự vận động bên trong chính là cơ sở của tự ý thức mà chúng ta sẽ phân tích sau
đây:
© Theo E.V.Sorokhova, ý thức là nang lực (khả năng của con người) hiểu
thế giới xung quanh, các qúa trình diễn ra trong đó, các tư tưởng, hànhđộng và thái độ của mình đối với thế giới cũng như với chính bản thân
mình.
© Theo X.L.Rubinstein, ý thức - đó không chỉ là sự phản ánh, mà còn là thái
độ của con người đối với xung quanh Y thức là sự thống nhất giữa trí thức
và trải nghiệm.
Trang 39© Theo Phạm Minh Hac thì ở con người, ý thức là năng lực hiểu biết được
các tri thức về thực tại khách quan mà người đó tiếp thu được và năng lựchiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân người đó
© Theo V.A.Petrovxki :
- ¥ thức bảo đảm hoạt động có mục đích, thể hiện ở năng lực điều khiển,
điều chỉnh hành vi của con người nhằm đạt mục đích để ra, nghĩa là ýthức có khả năng sáng tạo, thể hiện tính ý chí của con người Con người
luôn cải tạo hoàn cảnh có ý thức.
- Ý thức thể hiện ở sự tách bạch rõ ràng và củng cố về cái chủ thể va
'khách thể - cái thuộc về “cái Tôi “ với cái "không phải cái Tôi “ — khảnăng nhận thức về minh, xác định thái độ đối với bản thân mình - tự ý
thức — mức độ ý thức cao hơn Khác biệt cơ bản của con người với động
vật là khả năng tự nhận thức về mình, xác định thái độ đối với bản
thân, khả năng tự điều chỉnh và tự hoàn thiện
> Ba chức năng cơ bản của ý thức, theo B.Ph.Lomoy :
o Chức năng nhận thức = sự chiếm lĩnh tri thức có tính tích cực và có tính
chủ định, được hiện thực hoá trong các quá trình hoạt động nhận thức.
© Chức năng điều chỉnh trên cơ sở cá nhân gia nhập vào các quan hệ xã hội
œ Chức năng thông tin - được hiện thực hoá trong các quá trình giao tiếp,
trao đổi trí thức và điều hoà lẫn nhau bởi hành vi của con người.
Tóm lại, có thể hiểu ý thức là ;
> Năng lực hiểu được các wi thức vé thế giới khách quan và năng lực hiểu
được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình
> Là sự thống nhất của tất cả các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý
của con người như một nhân cách.
— Trang3]
Trang 40> Là sự thống nhất của tất cả các hình thức nhận thức và trải nghiệm của
con người cùng thái độ của nó đối với cái mà nó phần ánh
> Là sự tích luỹ và sử dụng thông tin về xung quanh và về chính bản thân
mình để giải quyết các vấn để của cuộc sống.
Dưới góc độ nghiên cứu dé tài, tác gid chấp nhận quan điểm xem “ý thức
là một loại năng lực khả năng hiểu được các trí thức về thế giới khách quan và
năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình” của Phạm
Minh Hạc.
Là chủ thể trong hoạt động, cá nhân nào cũng có khả năng nhận thức, ýthức về thế giới khách quan lẫn thế giới chủ quan, đặc biệt về thế giới chủ quancủa chính cá nhân đó, nhưng yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người này với
người khác chính là năng lực, khả năng đó ít hay nhiều, cao hay thấp, tích cực
hay tiêu cực và quan trọng hơn cả là chính xác hay không chính xác.
Hầu hết các quan điểm, quan niệm của các nhà tâm lý học thuộc các
trường phái khác nhau khi bàn về ý thức, bao giờ cũng để cập đến ý thức về thếgiới chủ quan của mỗi cá nhân = tự ý thức
Vậy tự ý thức là gì? Nó giữ vai trò như thế nào trong đời sống tâm lý
người? Nó có quan hệ như thé nào với ý thức °?
© Tự ý thức :
Trong quá trình phát triển ý thức cá nhân và hình thành nhân cách, có một
thời điểm chủ thể nhận thức ra “cái Tôi” ~ nảy sinh tự ý thức của cá nhân Tự ý
thức, trước hết đó là sự ý thức của con người về bản thân như chủ thể của laođộng, giao tiếp, chủ thể của hoạt động xã hội Đó là quá trình phát triển ý thức
bản ngã.