Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và Nhân văn: Thế giới nghệ thuật tự truyện trước 1945 qua Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) và Chân trời cũ (Hồ DZếnh)

123 1 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và Nhân văn: Thế giới nghệ thuật tự truyện trước 1945 qua Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) và Chân trời cũ (Hồ DZếnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

PHAM TH] KIM TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TỰ TRUYỆN TRƯỚC 1945 QUA SÓNG NHỜ (MẠNH PHÚ TƯ), NHỮNG NGÀY THƠ ÁU (NGUYEN HONG) VÀ CHAN TRỜI CŨ (HÒ ĐZÊNH) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ma s6: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Bai Thanh Truyền LỜI CAM ĐOAN um đoan cơng trình nghiên cứu la riêng “Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bổ bắt kỳ cơng trình khác Tơi Người thực Pham MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề ti Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4, 5, 6, Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu Phương pháp nghiên cit Đồng góp đề tài Cấu trúc luận văn -l3 13 14 CHƯƠNG THÊ LOẠI TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945 1.1 KHÁI LƯỢC VỆ TỰ TRUYỆN 15 15 Khái niệm tự truyện 15 1.1.2 Đặc điểm tự truyện 18 1.1.3 Các dạng tự truyện so 24 1.2 DIỆN MẠO TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 194, — sen 26 1.2.1 Cơ sở hình thành thể loại tự truyện trước 1945 ~ 26 1.2.2 Phác họa điện mạo tự truyền trước 1945 28 1.2.3 Truyện viết để tải tuổi thơ - mảng sáng tác đặc biệt tự truyện trước 1945 ssn CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG ĐIỆN EN Nội D DUNG CO BAN CUA TY’ TRUYEN TRUOC 1945 QUA SONG NHO, NHONG NGAY THO'AU VA CHAN TROI CO 36 2.1 NHỮNG PHÁC HOA SONG DONG VE THỜI THƠ ÂU 2.1.1 Tuổi thơ nghèo khó, bat hạnh 2.1.2 Ti thơ với mái trường 36 2.1.4 Tuổi thơ với rung động vĩ t trước thiên nhiên, người "¬ — — 46 2.2 TU CAI TOI BOC LO CUA TAC GIA DEN HINH TUONG NHÂN VAT TRUNG TAM TRONG TAC PHAM 2.2.1 Từ tự bộc lộ tác giả 2.2.2 Đến hình tượng nhân vật trung tâm tac phim 2.3, HIỆN THỰC CUỘC SONG QUA CÁI NHÌN TRI: THƠ 71 2.3.1 Chân dung ngué 2.3.2 Bức tranh xã hội CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG TỰ THỨC THE HIEN CHỦ YÊU CUA n -14 TRUYỆN TRƯỚC 1945 QUA SÓNG NHỜ, NHỮNG NGÀY THƠ AU VA CHAN 22 ềùừằừờằ ềớ.ứửờ—„ớỪớ7ớờ.ợớ—ơnnnmH 3.1 PHƯƠNG THỨC TỰ TRUYỆN 80 3.1.1 Theo lỗi phì hư cầu 80 83 88 3.1.2 Theo lối hư cầu ° 3.2 NGON NGU VA GIONG DIEU 3.2.1 Ngôn ngữ 3.2.2 Giọng dig _— 3.3 KẾT CAU 3.3.1 Kết cấu theo chuỗi hành động - tuyến tính 3.3.2 Kết cấu theo dịng tâm trạng - đảo tuyến KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO _— QUYẾT DINH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) 107 MỞ ĐÀU 1, Lý chọn đề tài 1-1 Tự truyện có vị trí đặc biệt văn học đại Việt Nam nói riêng văn học thé giới nói chung Manh nha từ sớm mơi trường văn hóa Tây Âu cận đại với tinh tự phân tích cảm quan cá nhân chủ nghĩa đến năm 40 kỹ XX, tự truyện cđịnh hình phát tiễn Việt Nam Sự đời đem đến cho văn học nước ta phong phú đa dạng thể loại Theo tiến trình văn học dân tộc, tự truyện không tạo thành dòng chảy liên tục mà đút quăng thực lịch sử Có thể nói, tự truyện nước ta chưa nhiều số lượng, song khẳng định cho vị riêng Thể loại xem phương thie dé khám phá, phát sống người, đặc biệt thức nhận tơi nhà văn lần sống lại tuổi thơ 1.2 Ngun Hồng, Mạnh Phú Tư, Hỗ Dzếnh tác giả nỗi bật văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Phần lớn sáng tác tác giả biết đến in dấu tâm thức nhiều hệ bạn đọc Không lưu tâm đến đề tài người nơng dân bị hóa, bị tha hóa hay kẻ lưu manh thị, họ cịn tìm cho dịng riêng, hướng mang sáng tác đề tài thiểu - đối tượng đặc biệt cần yêu thương, che ch Tự truyện viết thời tho au phần làm nên văn nghiệp họ Điều lâm nên nét hip dẫn người đọc mảng sáng tác khơng tìm lại thời gian mắt mà cịn thấy bóng dáng tuổi thơ Việc tiếp cân tự truyện nhả văn góp phần hiểu thêm giới tâm hồn, phong cách nét đặc trưng bút việc thể đồi đời người Dưới mắt người thời viết, kỹ niêm, bọc trằm tích gian, phục gần gũi với đời sống hàng ngảy, chân ảnh sống nhờ lên sinh động xô bỏ, gần gũi 1-3 Nghiên cứu giới nghệ thuật tự truyện viết để tải thiểu trước 1945 qua Sống nhở (Mạnh Phú Tư), Chẩn đời cũ (Hồ Dzếnh), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) đề tài góp phần nhận diện đặc điểm bật nội dung hình thức nghệ thuật ba tác phẩm, qua khẳng định đóng góp thể loại cho văn học thiểu nói riêng văn học dân tộc nói chung Đó hội để chúng tơi tìm hiểu rõ văn tài, tắm lịng nhân cách tác giả Dây việc làm cịn nhiễu tính thời với nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Mạnh Phú Tư, Hỗ Dz nh, Nguyên Hồng có đóng góp dic sic cho nén văn học nước nhà lớn tác phẩm họ thu hút đông đảo bạn đọc nhiều hệ giới nghiên cứu, phê bình văn học Do yêu cầu đối tượng phạm vỉ nghiên cứu hạn chế định tham khảo, xử lí tr liệu, chúng tơi tạm chia cơng trình, bải viết nhiều liên quan để làm sở kế thừa phát triển đề tài theo hai nhóm sau đây: 2.1 Những nghiên cứu sáng tác Mạnh Phá Ti, Hỗ D:ếnh, Nguyên Hồng Năm 1942, tác phẩm Nđd văn đại, Vũ Ngọc Phan có nhận định xác đáng tiểu thuyết Nguyên Hồng: u thuyết ông khác với ú thuyết Trương Tửu Trong tiểu thuyết ông người ta không, thấy giọng kêu gọi cỗ vũ tiểu thuyết Trương Tửu, ơng tả cảnh nghèo khó, cảnh khơn hạng người sống ngồi rìa xã hội cách bình tĩnh, khơng xen lấy lời bình phẩm, để mặc việc ông gây cho người đọc cảm tưởng vui buồn, vỉ riêng những, việc đủ hùng hồn [44, tr 493-494] Ö tập văn Nguyên Hồng vậy, tư tưởng nhân từ bác tác giả tràn lan đồ phần cốt yếu nhà văn xã hội cầu mong ánh sáng Ảnh sing soi đến khắp hang ngõ hẻm, đến khắp sống để nở lên cần lao cử cơng bình, bác xua đuổi tối tăm, khổ loài người” [44, tr 503-504] Nguyễn Minh Chau, Trang giấy (rước đòn (NXB Khoa học Xã hội, 1994), chia với quan niệm sáng tác Nguyên Hồng: *Nhà văn Nguyên Hồng nhiễu lằn nói với người viết trẻ rằng: "Nghề văn nghề nhọc nhiin, nghiệt ngã sịng phẳng lắm, khơng kể giả hay trẻ, viết lâu năm hay viết Nó khơng có phân biệt + "chiếu trên” mà địi hỏi người viết phải lao động Những chữ anh viết phái chất từ cảm xúc thực, từ tỉm, óc, máu thịt anh Không thể “giả khượt” - (chữ Nguyên Hồng hay ding) “Văn anh anh, anh lại giống người khác, thể hủ hóa Văn chương khơng chấp nhận hủ hóa, giống đâu” Và nhận thấy nhà văn Nguyên Hồng người kiên tr thủy chung nguyên tắc trung thực, ông tôn thờ thành thực văn chương” [5, tr 178] ‘Nam 1995, viết lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng Phan Cự Đệ nêu lại đồng gốp quan trọng tác giá nén văn học nước nhà: "Nguyên Hồng nhà văn chiến sĩ cách mạng sống đời phong phú giản dị lòng nhân dân lao đông, tâm hồn khao khát vươn lên ánh sáng lý tưởng cộng sản Anh tải năng, khẳng định nhiều mặt, người tha thiết yêu văn học, coÏ sáng tạo nghệ thuật niềm say mê lớn đời mình, tắm gương lao động cần củ đầy nghị lực, phút cuối đời tỏ sung sức Anh để lại cho chúng ta, văn học dân tộc gia tải đổi sơ, có nhiều tác phẩm có giá trị với thời gian” [9, tr 82) Trần Đăng Suyền với viết Cú tính phong cách nghệ thuật “Nguyên Hồng điểm lại nét nỗi bật tác giá Những ngày thơ ấu: “Ngay từ trang viết đầu tay, ơng tự vạch cho đường nghệ thuật riêng: Nhà văn la người khổ Cá đời cằm bút, ông gắn bó sâu sắc, máu thịt với người nhỏ bé, lớp người đáy xã hội thành thỉ Sự nghiệp văn học Nguyên Hồng có nét gin gũi với nha văn Nga Mác xim Gorki - mai trang viết ông nồng nàn thở đời sống cần lao” [50) Sức bền bỉ ngồi bút ngót nghét gần 30 năm cho thấy, cầm bút với ông không để chia mà qua đồ ig lòng yêu thương đồng cảm sâu sắc với nỗi thống khổ loài người Bay nhiều làm nên Nguyên Hỏng với nghiệp văn chương đỗ số, không để người thời ngưỡng mộ mà ngưỡng vọng mai sau, Đào Thị Lý viết Nẩn vật trẻ em sting tắc Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng - 1945 đề cập đến tuổi thơ phải chịu đựng bao đắng cay, tủi nhục, tai ương mà số phận trùm lên sống gia đình thân chúng Theo người viết nhã Ật trẻ em sing tác Nguyên Hồng có đặc điểm: “Là đứa trẻ nghèo khổ, bắt hạnh, khơng có tuổi thơ, bị xã hội đọa, tước niễm vui, niễm hạnh phúc mình; đặc biệt phải sống thiểu tình mẫu tử Tuy chúng đứa trẻ nhân hậu, khao khát hạnh phúc gia đình, vượt lên những, nỗi đắng cay, tủi nhục, đày đọa đời để ước mơ có sống tốt đẹp Những hình tượng nhân vật đặc biệ dù nhà văn khắc họa đâm nét hay thoáng qua tạo nên thương cảm nỗi ám ảnh khôn nguôi người đọc [32] Cùng với Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư đại biểu xuất sắc văn học đại Xuất muộn so với nhà văn khác, nhiên ông gây ý, nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị nội dung tư tưởng sắng tác ông, Trong Nid vin hién đại, Vũ Ngọc Phan phát Ý đến sáng tác Mạnh Phú Tư Nhà nghiên cứu cịn cho rằng: "Những tiểu thuyết ơng có tính cách Việt Nam đặc biệt Trong lấy gia đình làm đề mục” "Ơng khơng xướng lên thuyết cải tạo gia đình, ông không đem hủ tục gia đình bác hay chế giễu; ông không đội lốt nhân vật để đứng vào địa vị chủ quan mã phê phán; người ta thấy ơng bình tĩnh phân tích gia đình Việt Nam, mà gia đình gia đình cần củ thơn q tay gia đình trung lưu thành thị” [44, tr 220] "Điều rõ rột tiểu thuyết ơng tiểu thuyết phong tục có tính chất Việt Nam đặc biệt Ơng cịn tiến xa biết chọn lọc lời văn biết để tâm xét nhận đời kỹ hơn” ơng tài cịn trẻ, có sức viết khỏe hay [44, tr 243] Vũ Ngọc Phan Những năm tháng (NXB Hội Nhà văn, 2000) bên cạnh cung cắt thông t vỀ sống thường nhật Mạnh Phú Tư, ông ý đến ưu, nhược điểm sáng tác tác giả: “Những ưu khuyết người Mạnh Phú Tư thể rõ tác phẩm anh Ở tác phẩm hay anh, người ta thấy sót lại cấu thả, ndng ean” [43, tr 402], Cùng nghiên cứu Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý 7ừ điển tác giá, tác phẩm văn học Việt Nam ding nhà trường (NX Đại học Sư pham Hà Nội, 2004) điểm lại chặng đường sing tác nhà văn Theo tác giả, trình sáng tác mình, Mạnh Phú Tư chọn cho "một phương pháp mảnh vườn riêng” từ đem đến cho người đọc có nhìn cách toản điện tranh muôn màu sống nỗi niềm trăn trở suy tư đặt nặng đầu bút: “So với bút thực khác, ơng có mảnh vườn phương pháp riêng” đóng góp ơng chủ yếu thể loại tiểu thuyết tự truyện tiêu thuyết xã hội “Mạnh Phú Tư phản ánh thật tỉnh thần phê phán sâu sắc lịng nhân đạo nồng nàn Ở có trăn trở ông dỗn tụ vào số phận người phụ nữ trẻ em” [35, tr 262] Gần nhất, lời nói đầu 7igẻn ráp văn xi Mạnh Phú Ti (2010), nhóm biên soạn khái lược quan niệm nghệ thuật phong cách dựng truyện tác giả Dù không cầu kỉ, không trau chuốt, tô vẽ nhiều nhà văn khác Mạnh Phú Tư mở cho người đọc thấy cảnh đời le, bắt hạnh người: "Mạnh Phú Tư khơng tìm dé tai, cốt truyện, khốc liệt, gay cấn mà ông lấy vige (Nhat tink) đời bình thường người (Lam Íẽ, Sống nhờ), gia đình, mà biết, gặp sống, xã hội chí gặp gia đình để đặt chúng "lãng, kinh nghệ thuật” cho ta "chiêm ngưỡng” nhận sống thể giới phức tap không đơn giản ta tưởng” [55, tr 4] Khác với Nguyên Héng, Mạnh Phú Tư, trước đến với văn xuôi, tên Hồ Dzếnh lại độc giả yêu mến với thi phẩm nỗi tiếng Ngáp ngừng, Chiều Lãng lẽ đến với làng văn vào năm 40 thể kỉ trước, khắc sâu lòng người đọc ấn tượng ngồi bút dạt xúc cảm trước sống muôn màu Nhà thơ Bùi Giáng đọc i tho *Rằm đháng Giêng” Hồ DZnh tùng nói “Người Việt Nam khơng đọc Nguyễn Du, khong doc Rém tháng Giêng Hồ Dzénh”; “Bai “Lởi về" ông, riêng bốn câu cuối đủ kiệt tác cổ kim” [27; tr 122] Ông nhà thơ đặc sắc dấu nồi muôn xưa với muôn sau, vùng dat vùng đắt khác, hồn người hồn vũ trụ Tu chon cho kẻ "lữ hành đơn độc”, người sĩ mang 106 mắt" Chứng kiến kiên gan, bằn chí người cháu, nhà văn nghiệm rằng: "Nếu gạch trí khơn thường nảy lúc nguy biến, cảnh nghèo khó sáng kiến người ta dịp đâm chỗi” (Thằng cháu đích tơn) Viết đời vốn có, Nguyên Hồng hướng miều tả số phận người cảnh ngô đau kh Vốn đứa trẻ nhạy cảm nên từ nhỏ, bé Hồng nhận thức từ bổ mẹ bỉ kịch hôn nhân gượng ép, sớm nhận tha lực đồng tiền cách đổi xử bà nội dành cho Vây lấy tuổi thơ đói, rét, bị đánh đập, bị chửi mà khơng cần ý Tác giả cho tắt bắt công đồng tiễn Giá mẹ tơi tháng gửi tiễn tơi chả đâu” (Trong đêm đông) Đồng tiền cô sức mạnh ghê gớm, định hành vi nhân phẩm người, cách đối xử người gia đình ngồi xã hội T age sing cia nhả văn nằm phê phần miêu tả xã hội Dư vị chua xót tong Những ngày thơ ấu khơng có ý nụ đối vớit thơ mà với người lớn Triết từ lồng yêu thương sống người lý suy tư nhà văn xuất phất Gửi gắm triết lý đời giống Nguyên Hồng, Sóng nhở Mạnh Phú Tư, nhân vật phát biểu người sối đồi: "Một điều nghiệm xây tai nạn người gia đình tơi hóa thuận với Các chú, thím bác tơi nhường nhịn tn theo lời bà ôi Người muốn dựa người kỉa đôi chút biết khổ nhục chung chịu” [S5, tr 422] Triết lí lộ đơn trải đứa trẻ mồ côi, biết thiểu tình thương mẹ: “Có tơi ngồi khóc, biết đứa trẻ đáng thương, phải chịu nhiều thiếu thốn lịng để trở thành đứa trẻ ngoan ngoän” [55, tr 373] Giọng kế thâm trằm, sâu lắng mà đậm chất trết lí, suy tư ba 107 tác phẩm thể cung bậc tâm trạng phức tạp nhân vật đời, ki niệm ngày thơ ấu Là người cuộc, hết, tác giả người thấu hiểu nỗi đau có nhìn cảm thông với số phân người Giọng triết lý, suy tư làm cho sáng tác viết tuổi thơ đường sâu hơn, lắng đọng cảm nhận Từ hồi tưởng, nhà văn có nhìn rõ hơn, rạch bình giá khứ mình, v thực cảnh xã hội thời xưa cũ 3.8 KẾT CẤU Kết cấu phương diện sáng tạo nghệ thuật, đảm nhận vai trị tổ chức thành tố: quan niệm, khơng - thời gian, điểm nhìn trằn thuật, lời văn, Nó gắn liền ý nghĩa nội dung hình thức biều hiên tác phẩm Đây phương điện thể rõ dụng công nhận thức dời sống, tài phong cách nhà văn Nương theo tâm trạng người với nhìn hồi „ gợi dây kí ức tuổi thơ tâm lữ hành ngược miền tâm tưởng, tự truyện Mạnh Phú Tư, Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh có đặc trưng kết cấu thể loại nói chung, sắng tác tuổi thơ nói riêng 3.3.1 Kết cấu theo chuỗi hành động - tuyến tính Thong thưởng, tự truyện, người kể chuyện tác giá Nhân vật đến với đội giả phải thông qua tư tưởng, tinh cảm nhà văn, Lê Ngọc Trả vi *Nghệ thu tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư” Cho nên lời kể chuyện mang dấu ấn tác gia, bộc lô phong cá h, cá tính, tải nghệ thuật thẩm mỹ để hấp dẫn người đọc Cảm xúc dồn nén thoát din (heo kỷ niệm Quãng đời thơ ấu lên nguyên vẹn, liên tục Những ngảy thơ ẩu Nguyên Hồng xây dựng theo mach vận động tâm lý cậu bé Hồng, kẻ tuổi thơ bất hạnh cảnh nhà ngày sa sút Cha chết - mẹ bước nữa, sống, 108 ghẻ lạnh người thân, sống cậu bề thay đổi Đó những, bước ngoặi đời có ảnh hưởng đến tâm lý hình thành nhân cách đứa trẻ Cả tác phẩm ghi lại cách chân thật tuổi thơ cục khao khát tình thương Nhà văn dung, dan cải cách có ý đỗ hồi ức, diễn biến tâm trạng diỄn việc cho quán Với hồi tưởng, khứ thước phim quay chậm ghỉ lại tiết đắt giá Ở đó, thời gian thực với hành động nhân vật tạo điều n cho tác giả miều tả ngày vào tác phẩm Mỗi chương nỗi niềm đau đớn, cực nhọc, bám riết, day dút tâm trí người đọc “Tuân theo trật tự thời gian thời gian cớ để nhân vật mỗ xẻ, phanh phui suy nghĩ, trạng thái tâm lý nhân vật Cùng, kết cấu theo chuỗi hành động - tuyến tính thời gian, Sống nhở, tiết, kiện khơng có gay chiều, hướng câu chuyện vặt vãnh tính, mà xuôi chảy, ngày cậu bé chuyển từ nhà lớn sang nhà bé, gia đình cậu mợ, bà ngoại Mỗi dòng hồi tưởng nhớ ký ức buồn ngày hôm qua Kĩ niệm kể lại với buồn - vui, ăn bám - sống nhờ, tình cảnh bị người thân bạc đãi hành đủ điều Rồi đến lớn lên, lên tỉnh học, hai bên nội ngoại kiệm, chất chiu cho cháu, học thời gian nạn đói diễn ra, người bà khơng cịn đủ sức để lo cho đứa cháu v.v Bằng lối kết cấu ấy, tác phẩm làm bật nỗi trăn trở tác giá thân phận sống vá íu ngườ quan hệ người người vừa đơn giản, vừa phức tạp, Ở Chân trời cũ, Hồ Dzễnh không ý nhiều đến cốt truyện điều thu hút sựtự thể đầy nội cảm ông Người viết miêu tả sống ơng người thân yêu ruột thịt Vẫn khuôn mặt Ấy, người Ấy, đều, khơng có thay đổi, 109 sâu vào kỹ ite nha vin va đọng lại nỗi buồn mênh mông kiếp người khơng có lấy ngày vui Từ câu chuyện khứ, nhà văn thổi hồn vio tình cảm thân thương để ghi lại câu chuyện cảm động người thân bên cạnh Ơng không kể, không tả tỉ mỉ biến cổ bước ngoặt đời nhân vật Điều khiến tác giả hứng thú thái độ riêng tư, niềm thương cảm xót xa ơng trước cảnh ngô, biến cổ Ching hạn viết người chị Dân, tỉnh cảm ông dành cho nhân làm Hay Hỏi chị! Nếu số phận bắt chị làm dâu gia đình khổ, làm vợ người cl ịng khơng người, làm người người đàn bà lưu lạc, chị nhận đây, lời an ủi, để may lòng đau khổ chị với đỏ Đương: “Toi yêu đỏ Đương khác, tơi u vơ dai dat n lao này, chồng không người may ding chữ này, san sé vai phin” [7, tr 9] ï nhiều đỏ Đương edi dai đất thoát lọc lừa, phân tắc, dải đắt bị bạc đãi mã không bạc đãi bao giờ" [7, tr 188] Do dấu ấn tình cảm, cảm xúc trạng thai tinh thin người kể chuyện thường đậm 3.3.2 Két edu theo ding tâm trạng - đảo tuyến 'Với lỗi tổ chức này, ki ức xếp không theo trật tự biên niên mà lan man, rắm, nhớ đến đâu, ké đến Thể giới hỏi ức, hồi tưởng lọc qua trí nhớ, đời khúc xạ qua tâm hỗn suy nghĩ tác giá nên thấm đẫm cảm xúc trữ tình, suy tư trải nghiệm ý thức, suy ngẫm thực sống hay "Năng q khứ nỗi niềm tiếc hân khôn khuây “một thể giới sụp đỗ, đổi đời”, Chẩn trời cũ, nhân vật, hoàn cảnh đối thoại, tắt viết lại cịn giữ trí nhớ Độc giả bắt gặp nhiều truyện ngắn Hồ Dzếnh hình ảnh người “trên mặt đầy nước mắt, lòng đầy đau thương” (ng cháu đích tơn), đau buồn hỗi hận ngồnh "0 nhĩn vỀ năm thắng tổi thơ vừa rời xa, người thân yêu thịt gia đình người hàng xóm láng giềng phương rời khác Con người miên man bơi lội rong dịng thời gian q khứ, chí quay thực khơng thơi hoài nhớ ngày qua: “Ney nay, lần qua cánh ding ngập có, tơi cịn pháng phất ngửi thấy mùi ngựa, nghe thấy tiếng ngựa, hình tưởng yên cương vắng chủ, ngơ ngấc ” (Con ngựa trắng ba tôi); "Nhiều năm rơi theo nhiều năm, bây giờ, đêm Hà Nội, thảnh phố hoa lệ quen tiêu bạc với hào, rờn rợn nghe thấy âm mười quan tiền kêu lanh lãnh” (Lỏng øne) Hoặc: * Trên đính núi Nhỗi ngày nay, cịn nhơ lên mơ đá tượng hình người me đất con, đợi chồng quãng bao la vơ hạn Và lần Thanh Hố, ngơi tàu, đưa mắt nhìn mơ đá cũ, tơi ngờđó hình dáng người chị đất em ” (Chị Yên) Tắt truyện ngắn Chân trởi cũ dịng hồi niệm thiết tha đưa ta với chân trời riêng, với gắn bó tạo nên buồn vui thấm thía đời nhà văn Chính nhờ ối thuật chuyện đầy chủ quan mà nhân vật “tơi” nhà văn “mi ling minh” dé sé chia, tâm sự, “trút hồn mình” “một nét ‘bit chi thành” tắm lịng đơn hâu, hiểu để, trước sống số phận người nhỏ bé giàu yêu thương, xúc cảm "Với lỗi kết cấu đáo tuyển, kiện, hành động không theo tuằn tự trước sau mà đan cài, xóa bỏ ranh giới nỗ nương vào, phụ thuộc vào chuyển bi phi tap, vit tâm trạng người kể chuyện Ta dễ dàng bắt gặp điều tho du, ching han tiết Hồng sà vào lòng mẹ lúc người mẹ trở từ Thanh Hóa vào ngày giỗ đầu cho bổ, dù tận Những nøc hưởng cảm giác thỏa thê ấm tình thương mẹ, với bao dự định gặp mẹ nói lúc đầu em văng vắng lời nói bả cơ: “Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Và bắt mg mày may vá cho bể em bé " chứ” [23; tr 67] Hay cảnh lẻ lợi Hồng tong đêm No - en, tắt moi người có người thân bên cạnh, bố mẹ dẫn xem lễ, tận hưởng tình yêu thương gia đình ngược lại cậu bé cảm thấy đơn cực, "lũi thủi” tách khỏi dịng người chen lin xem lễ, “di vắng lặng nhớ thương người mẹ hiển từ đủ rao rực dau đón tế dại” Cũng giây phút này, cậu lại miên man vẻ “ngày rằm tháng tám” trước đây, đưa tiễn người cha cổ Với Sống nhở, mạch truyện xoắn luyễn khứ Kí niệm hình ảnh bà cịn ngun vẹn, cịn đâu đây, cảm nhận tình u thương bà qua cử chỉ, hành động, "Ngày nay, mùa rét tới, nhìn trời mưa phùn, gió bắc, lúc xế q i lại nhớ lại cảnh thơ ấu Nỗi bun thi người mẹ khơng làm tơi qn sung sướng bên người bà âu yém buổi chiều Tôi cổ sống lại cảm giác thời thơ ấu ” [55; t 288] Từng kỉ niệm mà thời gian xa đi, cảm nhận yêu thương người cảnh vật thế, lên nỗi nhớ da diết ông trải lòng qua trang văn đầy xúc động Qua Sống nhở, Chân trời cũ Những ngày thơ ấu, ta thấy kết cầu kết vận động theo mạch tâm lý phù hợp với đặc trưng thể loại tự truyện Nhờ đó, người đọc có hình dung rõ nét cu xống nhân vật thời điểm lich sử khác va tính cách họ Điều chứng tỏ đời thể loại tự truyện năm đầu thể kỹ đánh bước tiến nghệ thuật kết cấu Văn học thoát khỏi người phận vị văn học trung đại mà cịn tự giãi bảy khát vọng cá nhân vô mãnh liệt Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzểnh thật người đặt móng cho thể loại tự truyện đại hình thành phát triển Việt Nam "2 KẾT LUẬN Cơng đại hóa văn học năm đầu thé ky XX góp phần làm nên diện mạo giai đoạn văn học Phương thức khám phá người với tư cách cá nhân nhu cầu, khát vọng, riêng đủ đầy, vừa yêu cầu cắp thiết đỗi văn học Tự truyện nói chung, tự truyện viết tuổi thơ nói riêng đường ấy, Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Hé Dzénh da tao đòng riêng trong, canh tân văn học nước nha, Thông qua tác phẩm, vấn đề cấp thiết nhà văn đặt qua số phận nhân vật trẻ cm Đây đồng góp đáng quý bút thực sớm tìm đến với Cách mạng Tái thời the ấu qua, bộc lộ nhà văn, ing nhờ, Chân trời ễ giới riêng, gương mặt riêng cũ, Những ngày thơâu ống nói thành that tơi đầy cảm xúc Chính tiếng nói tơi đắn đót phân Trình trở trăn với bao phận người bắt hạnh lâm nên đặt trưng tạo thu hút riêng sing tie Sống nhờ, Chân trời cũ, rộng ý niệm kh Những ngày thơ ấu nên phần hồn c trang thái tỉnh thẳn, sở thích, nghỉ riêng mình, nhờ đỏ ba tác phẩm đem đến cho độc giả thích thú, đồng cảm tàu trở vẻ tuổi thơ Mỗi câu chuyện viễn du khứ, trải nghiệm thân mơ tả chân thực sâu sắc, để từ đời nhân vật "tôi" tong tác phẩm người đọc cảm nhận chút bóng, đáng thời b đại Những sáng tác trẻ thơ Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Hồ 'Dzếnh trước cách mạng gắn với tủi cực, đày đọa vẻ thẻ chất lẫn Hà tính thần Người viết thể tắm lông yêu thương người xã hội với sống tăm tối, bể tắc để từ gợi đồng cảm người đọc Bằng cách ấy, người viết tái lại thời kì lịch sử đầy đau thương - đối nghèo, lầm than trẻ em nói riêng người lao động nói chung, xã hội cũ Vì thể, viết tuổi tuổi thơ, khắc hoạ tuổi thơ với những, cảm xúc tỉnh cảm riêng, nhà văn làm trịn phân vi Người viết tự kể chuyện đời để bao kỷ niệm buồn vui lên trang giấy nỗi ám ảnh chưa xa khơng phẫn thấm thiết Những dịng hồi ức Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng phục dựng tuổi thơ bắt hạnh người, Sống Nhờ Mạnh Phú Tư gợi bao ky ức vụn vỡ tuổi thơ sống hờ tình thương người thân, Chdn ười cũ Hỗ Dzếnh khắc chạm mảnh đời với bất hạnh ri \g Mỗi người có cách viết riêng, khơng giống họ gặp điểm tái tranh thời thơ ấu gắn liền với khát vọng nghĩa ính hồn cảnh, mơi trường xung quanh, bối cảnh thời đại đời, đồng thời thể quan điểm nhân tâm, Về phương diện hình thức, tự truyện Nguyễn ông, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzễnh mang nét riêng biệt Phương thức tự những, tác phẩm xuất phát từ điểm nhìn trẻ thơ, thơng qua nội tâm í nhớ, khơng dựa vào cá kiện mà chủ yêu ấn tượng cảm xúc Ngôn ngữ gắn liền với thé nội lâm giọng điệu kết hợp giọng hoài niệm, giọng hồn nhiên sáng, giọng triết lý suy tư Tác giả trở sống với cảm xúc tuổi thơ để cảm nhận đánh giá sống Ở đó, nhân vật trẻ thơ nhân cách, chịu tác động nhiều hướng, nhiều chiều từ mơi trường gia đình, xã hội thời đại Cuộc sống tuổi thơ cảm nhận qua lăng kính người lớn vớ giao hòa điểm nhủ giong điệu trằn thuật Vì thể, truyện viết tuổi thơ không giới hạn phạm vỉ độc giả "14 lứa tuổi cụ thể Mỗi hệ khác có thé tìm lại lần tuổi thơ trang viết chân thành Tự truyện đề tài tuổi thơ trước 194 định hình vả phát triển với bước cịn rin Sáng tác Sống nhở, Chân trời cũ, Những ngày thơ ấu, Mạnh Phú Tư, Hỗ Dzếnh Nguyên Hỏng hẳn chịu nhiều sức ép việc viết đúng, viết đủ thật Tác phẩm đời từ thúc giãi bay nỗi niểm, tâm trạng, tình cảm, mạch văn dạt đảo cảm xúc Những câu chuyện nỗi lòng người viết mong muốn chỉa câu chuyện riêng phần thực bề bộn thời đại sống Dẫu cịn số hạn chế giai đoạn tìm tịi, thử nghiệm, bước tiến tự truyện trước 1945 điều kiện thuận lợi cho phát triển thể loại tiến trình vận động văn học dân tộc, đặc biệt từ sau 1975 đến us TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2001), Chẩn dung van học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [2] Lê Tú Anh (2013), *Tự truyện thể loại văn học”, Nguồn: Hitp://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn., Ngay truy cập: 06.03.2013 [3] Va Tuan Anh - Bich Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam cuỗi kỷ XIX dén 1945, NXB Văn học, Hà Nội [4] Lai Nguyén An (1999), 150 thudit ngit win hoc, NXB Dai bọc Quốc gia Hà Nội [5] Nguyén Minh Chau (1994), Trang gidy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại iéu thuyée van xuôi Tiếng Liệt Nam Bộ giai đoạn cuối thé ki XIX dén 1932, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Hồ Dzễnh (2001), Chân ười cũ, NXB Kim Đồng, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chi Dũng, Hà Văn Đức (1997), Van hoe Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà [9] Phan Cự Đệ (2000),Tuyền tậpNe vên Hồng, tập 1„NXB Văn học, Hà Nội [10] Phan Cự Độ (2000), Tuyên dập Nguyên Hằng, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội [1I]Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu ong thơ orth, NXB Văn học, Hà Nội [12] Hà Minh Đức, Hữu Nhuận (2001) (tuyển chọn giới thiêu) Nguyên Hồng - Tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Hà Minh Đức (2003), 1í luận văn ñọc, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hà (2005), Mạnh Phú Từ với tiểu thuyết Làm lẽ, Sống nhờ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Tạ Việt Hà (2005), Phong cách nghệ thuật HỖ D=ểnh truyền ngắn tiểu thuyđử ông, Luận văn thạc si, Bai hoe Sư phạm TP Hỗ Chí Minh 116 [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Tir điễn thuật ngữ văn học, NX Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đẻ suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [I8] Hoàng Ngọc Hiển (1999), Năm giáng vỏ thé loal, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Đỗ Đức Hiểu (2000), Ti pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [20] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chỉ, Phùng Văn Tira, Trin Hữu Tá (đồng chủ biên) (2005), điển văn học (bộ mới), NXB Thể giới, TP Hồ Chí Minh [21] Tơ Hồi (2005), iơi ký (Có dại, Tự Truyện, Cát bụi chân ai, Những gương mại), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, NXB Van hoc, Ha Ni [23] Nguyên Hồng (2012), Những ngày tho du, NXB Kim Đồng, Hà Nội (24] Bạch Văn Hợp (2002), "Giọng điệu trần thuật cấu trúc lời văn Nguyên ‘Héng”, Neudn: Http:/vww phongdiep.net, Ngày truy cập: 06.07.2013 [25] Pham Thj Thu Hương (1995) “Hồ Dzếnh với niềm khắc khoải hai [26] [27] [28] [29] bờ xứ sở, Tap chi Van hoe”, (56 4), Mai Hương (1999), “Lăng lẽ chân tài”, Tác phẩm mới, (số 10) Đoàn Từ Huyền (2005), Bùi Giáng cối người ta, NXB Lao Động Pham Ngoc Lan (2006), Tự truyện Van học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ma Giang Lan (2000), Quá trình đại hố van học Việt Nam 1900 1945, NXB Van hố thơng tin, Hà Nội [30] Phong Lê (2001), Hồ Dzểnh với Chân trời cũ (Trong Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại), NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Phương Lựu chủ biên (1997), 1í luận vấn hoc, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 [32] Đảo Thị Lý, “Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng - 1945", Nguồn: /f/p://wiemanavn Ngày truy 13.02.2013 [33] Hồng Như ¡ (1911), Kí giảng dạy Kí, ấn đề giảng day Túc phẩm văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Lich sie van hoc Viet Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội (B5] Nguyễn Dăng Mạnh - Bài Duy Tân - Nguyễn Như Ý (2004), 7i điển ác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội (36] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng vẻ /ác gia Văn học Việt ‘Nam đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [B7] Nguyễn Ánh Ngân (2002) (tuyén chọn biên soạn), Nguyên [lồng - Tắm lồng qua trang viết, NX Văn hóa thơng tin, Hà Nội (38] Vương Trí Nhàn (1992), “Nguyên Hồng sáng tạo đau khổ”, Nguồn: “Hinpz/Auongdangbi.blogspot.com, Ngày truy cập: 06.09.2013 (39] Vương Trí Nhàn (2001), Một đời sáng tạo đau khổ - Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Hoàng Sỹ Nguyên (2010) (chuyên luận), Thơ Mới 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại, NXB Van học, Hà Nội [41] Nhiều tác giả (2013), Hồ Dzánh - Người l hành đơn độc ý văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội (42] Nhiều tác giả (2013), Nguyên Hồng - Quần quai máu 1ao, NXB Văn hóa thong tin, Ha Noi tắng lớp cẳn [43] Va Ngoc Phan (2000), Những năm tháng áy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [44] Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội 118 [45] Bui Huy Phdn (1959), “Séng nhờ Mạnh Phú Tu”, Văn nghệ, (số 30) [46] Ngô Văn Phú, Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1993), 7i sĩ Hỏ Dzónh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [47] Vũ Quần Phương (1988), lồ D=ểnh - ác phẩm chọn lọc, NXB Van học, Hà Nội 48] Kiều Thanh Quề (1942), Phê bình “Chân trời cũ” tập truyện ngắn Hỗ Dzénh”, Tap chi Tri Tân, (số 61) [49] Trin Dình Sử (2004), Tiesự học, mớt số vấn đề lí luận lịch sứ, NXB Dai hoc Sư phạm, Hà Nội [50] Trần Đăng Suyễn (201 L), “Cá tính phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng”, Nguồn: HUp:/Ámwwrnguolhanoicom.vn, Ngày truy cập: 07.05.2013 [51] Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Trin How Tá (1983), Từ điển văn hoc - Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (53] Trần Hữu Tá (1988), "Hồ Dzếnh - hin tho đẹp”, Kiến ;hức ngày say, (số 10) [54] Nguyễn Duy Tờ (2011), Sự vận động dòng văn học thực 1930 ~ 1945, NXB Thuận Hóa, Huế [S5] Mạnh Phú Tư (2010), Tuyển sập vấn xuối, NXB Thanh niên, Hà Nội [56] Van Thanh (2003), Văn hoc chiếu nhí, NXB Kim Dang, Hà Nội [S7] Trần Đăng Thao (1996), “Kết cầu hồnh trắng - Một đóng góp lớn Vũ “Trọng Phụng lĩnh vực tiều thuyết”, Tap chí Văn học, (số 4) [58] Mai Thảo (1973), “Hai nhánh sông tâm hồn thơ Hồ Dzếnh”, "Nguồn: /fp//saigonimesusa.com, Ngày truy cập: 05.06.2013 (59] Nguyễn Quang Thân (1993), “Van hoe - hành trang đường đời trẻ tho”, Tap chi Van hoc, (s6 5) 19 (60] Phan Ngọc Thu (2001) (Tuyển chọn giới thiệu), Để hiểu dhêm số tác giả tác phẩm Văn học Việt Nam đại, NX Giáo dục, Hà Nội (61] Nguyễn Thị Thu Trang (2011), “Âm vang hồn tho Hé Dzénh”, Tap chi "Non nước, (số 178) [62] Bai Thanh Truyền (2009) (chủ biên), 7đ pháp Vấn học thiếu nhí, 'NXP Giáo duc, Ha Nội

Ngày đăng: 05/07/2023, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan