1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học môn tâm lý học của sinh viên các trường sư phạm

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Dạy - Học Môn Tâm Lý Học Của Sinh Viên Các Trường Sư Phạm
Người hướng dẫn TS. Đoàn Văn Điều
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 30,89 MB

Nội dung

Với sự phát triển như vũ bảo của nền văn minh khoa học công nghệ hiện nay, đồi hỏi người học, đặc biệt là sinh viên ở các trường đại học phải là những “con người phát triển cao về trí tu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TÂM LY - GIÁO DỤC

| ĐẠI SU PHAM TP HEM

KHOA TÂM LY- GIÁO DỤC!

NGÔ THỊ ĐẸP

MỘT SỐ YẾU TỐ ANH HƯỚNG ĐẾN CHẤT LUGNG DAY - HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC

CUA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHAM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Tâm lý học

Người hướng dẫn khoa học:

TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU

THƯ VIỄN

Te 4O- xố BỊ +BAIPAkd

Trang 2

MỤC LỤC

MÔ ĐẤU cnc NR NRRL ceca wT

7 Mục địch nghiên CHU : - gậcló:Eh:gg4214dE-zBEiGEiE3ĐG:80500011/E8010124 3

4 Đối tượng và khách thể nghiên cửu : 5555 cscxssscscsssve

NỘI DU ca eieea

Chường 1: LỊCH SỬ VĂN ĐỀỄ::¡¡ cciccciiiticdL0cta ngũ Quảng 00 gi diấu han gbddä

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN -.-5ccs-cocveccrvoccee

2.1 Một số khái niệm liên quan đến để tai :

81.8: Chất limonene ce ces acer

2.2 Một số quan niệm về chất lượng dạy học

và những yếu tố ảnh hưởng đến chúng : -.-. . .‹ L82.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học mén Tâm lý học

` kw

a kèo CÁwa & 6h UF CU

trong một số trường sư phạm : LE13/081008323914gg2Y88E v8 neiesSEt4k MEBS6t8-4T22x78.0028A 24

2.3.] Yếu tế người học (xinh viễn) 021511211111 16g mriu 252.3.2 Phong cách giảng dạy 00401N0NA410ã/1GG3ãS620iAiL81kzái 27

3.3.3 Điều kiện dạy học môn tâm lý học -.-csexeeerrrrrrerrrrrieo 30

Trang 3

3.3.3 Tính chất môn học + Aa SaaS 38

Chương 3 : NỘI DUNG VÀ KET QUA NGHIÊN CỨU 4Ó

3.1 Các kết quả tổng quát về thống kê: -.- 2< đU

3.2 Các kết quả của thang do

các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng day học môn Tâm lý học 30

3.2.1 Các kết quả chung của thang đ: àcee.ccec OO3.2.2 Kết quả phân tích theo các thông số được nghiên cửu 59

KET CHIẾN setnenotrnDtiseoieySGEERDGEASGDMHNE2H0A00 8100818010 ienocllà KIÊN NGÌN cuaciiicaiaiiidbicititsiElitiuddgiltiakitgjailltdsioosaadiiiasssasasessaoosfÐ

TẢI LIỆU THAM KHẢO

PHỤLỤC

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn để tài :

1.1 Trong lịch sử xã hội loài người, con người luôn mong muốn có một

nên giáo dục tốt nhằm hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ để phục vụ cho xã

hội trong thời đại đó Xã hội ngày cảng phat triển, khối lượng tri thức về các mặt

trong đời sống con người, trong xã hội cũng không ngừng phát triển phong phú,

phức tạp, sâu sắc hơn Vấn để dạy học cho có chất lượng trong nhà trường đượcđặt ra như một yêu cầu khách quan đối với thấy và trò trong quá trình truyền đạt

và tiếp nhận khối lượng tri thức mà nhân loại đã tích lũy được ngày một nhiềuthêm Với sự phát triển như vũ bảo của nền văn minh khoa học công nghệ hiện

nay, đồi hỏi người học, đặc biệt là sinh viên ở các trường đại học phải là những

“con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tỉnh

than, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới”

[51,69].

1.2 Việc giáo dục có thực hiện được hay không còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau, nhưng trước hết cẩn phải có mỗi trường nhà trường sư phạm.

Ở đó, người thầy giáo phải đảm bảo được các yêu cầu về nghề nghiệp của mình,

người học đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội nền văn hoá đó Và hoạtđộng dạy — học, mối quan hệ giữa thay — trò có một mối quan hệ tương tác, phụ

thuộc lẫn nhau Nhưng không phải bao giờ nó cũng diễn ra theo hướng “songhành” hoặc tỷ lệ thuận với nhau, thay dạy tốt trò học tốt, thẩy dạy kém là trò

học kém, đôi khi ngược lại, thấy dạy tốt mà trò học không tốt, đạt kết quả thấp,

Trang 5

Muốn hoạt động dạy - học đạt chất lượng, cẩn tạo ra được sự hòa hợp tối

đa giữa hoạt động dạy và học, phù hợp với yêu cầu xã hội, đồng thời phải giảiquyết được những khó khăn cơ bản của người dạy và người học.

1.3 Trong trường sư phạm, mỗn tim lý học là mt trong những môn học

của khoa học giáo dục nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết về sư phạm,

kỹ năng nghề nghiệp, đặc biệt là trang bị cho giáo sinh lý tưởng đào tạo thế hệ

trẻ Môn tâm lý học giúp cho sinh viên su phạm trở thành người giáo viên biết

tạo được mối quan hệ thân tình giữa thay và trò, giúp cho việc giảng dạy và lĩnhhội tri thức diễn ra thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn Tuy nhiên, theo một nhận

định; “Chúng ta dạy tâm lý học lâu rỗi chứ! Trường sư phạm có bao nhiều tuổi

thì chúng ta cũng dạy bấy nhiều năm Nhưng cái chúng ta làm được chưa thiết

thực, it hiệu quả, chưa làm được đến mức “không dạy tim lý học thì khó làm tốtnghề dạy dễ "" [25,13]

Việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt là mén nghiệp vụ sưphạm, đại diện là môn Tâm lý học trong các trường sư phạm hiện nay là vấn để

cẩn thiết Diéu này có thực hiện được không còn tùy thuộc vào chúng ta có tìm

và giải quyết được những vấn để cơ bản cần giải quyết của nó

Do đó, để tài “Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy

-học mén Tâm lý -học của sinh viên các trường sư phạm” được thực hiện.

i)

Trang 6

2 Mục đích nghiên cứu :

2.1 Tìm hiểu những vấn để lý luận liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng

đến chất lượng day — học trong trường sư phạm hiện nay.

2.2 Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học môn tâm

lý học trong trường sư phạm hiện nay thông qua việc khảo sát thực

trang lai các trường sư phạm.

3 Nhiệm vụ nghiên cửu :

Để đạt được những mục tiêu trên, cẩn phải đạt được các nhiệm vụ sau : 3.1 Xây dựng lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học

môn Tim lý học

3.2 Tìm hiểu cách đánh giá của sinh viên các yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng dạy — học môn Tâm lý học.

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu :

- Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy —

học mỗn Tâm lý học ở trường sư phạm.

Khách thể nghiên cứu là sinh viên sư phạm cụ thể là sinh viên trường Đại

học Sư phạm Thành phố Hé Chí Minh và sinh viên trường Cao đẳng Sư

phạm Mẫu giáo Trung Uong 3 năm học 2000 - 2001

5 Giả thuyết nghiên cứu :

Có sự khác biệt giữa sinh viên các khoa trong đánh giá các yếu tố ảnh

hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học.

Trang 7

Có sự khác biét giữa sinh viên nam và sinh viên nữ trong việc đánh giá

các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học

- Không có sự khác biệt giữa sinh viên của hai trường Đại hoc Sư phạm và

Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung Ương 3 Thành phố Hỗ Chí Minh về

việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý

học.

Những sinh viên có nhiều kinh nghiệm học tập, nghiên cứu có đánh giá

các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học cao hơn, phù hợp với thực

tế hơn những sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm học tập Hay nói cách

khác sinh viên năm thứ ba, thứ tư đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng dạy học môn Tâm lý học đúng với thực tế hơn sinh viên năm thứ

nhất và sinh viên năm thứ hai.

- Sinh viên của khoa Tâm lý - Giáo dục đánh giá cao các mức độ ảnh

hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học hơn sinh viên các khoa

khắc.

6 Giới hạn để tài :

Để tài chỉ nghiên cứu sự đánh giá của sinh viên các khoa Toán, Giáo dục

Tiểu học, Anh, Văn, Tâm lý Giáo dục ở trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ

Chí Minh và sinh viên năm thứ hai của trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo

Trung Ương 3 về một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học môn Tâm

lý học

Trang 8

7 Phương pháp nghiên cứu, Cách chọn mẫu :

7.1 Thể thức nghiên cứu :

7.1.1 Mẫu nghiên cửu :Mẫu nghiên cứu gỗm hai đợt :

- Đợt | : có 100 sinh viên của hai trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) và Cao

đẳng Sư phạm Mau giáo Trung Udng 3 (CĐSP MGTW3)

- Đựt2: có 420 sinh viên của hai trường Đại học Sư phạm và Cao đẳng Sư

phạm Mẫu giáo Trung LĨơng 3

Cách tiến hành chọn mẫu :

- Voi nghiên cứu đợt 1 : ở cả hai trường phát đẳng loạt cho sinh viên hai

khối chọn ngẫu nhiên gồm sinh viên khối 2 và khối 3

- - Nghiên cứu đợt 2:

Ở trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung Ương 3, chỉ nghiên cứu trên

sinh viên năm thứ hai, do sinh viên năm thứ ba đang đi thực tập, sinh viên

năm thứ nhất chưa thi môn Tâm lý học

Ở trường Đại học Sư phạm Thành phố Hổ Chí Minh, có cả bốn khối đại

diện : tự nhiên, xã hội, ngoại ngữ và khối đặc thù Mỗi khối chọn theo lối

bốc thăm ra một khoa đại điện như sau : khoa Toán, Giáo dục Tiểu học,

Anh, Văn.

Riêng với khoa Tâm lý Giáo dục chọn cả bốn khối

Trang 9

Số sinh viên trả lời Trả lời Trả lời không

sau, đặc biệt là dựa vào phiếu thăm dò md,

Việc xây dựng dụng cụ tiến hành qua hai giai đoạn :

« Giai dogn 1:

Nghiên cứu trên phiếu thăm dd mở với câu hỏi : Theo bạn, những nguyên

nhân nào gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy — học môn Tâm lý học ?

1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc day môn Tâm lý học

2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học môn Tâm lý học

« Giai đoạn 2:

Từ kết quả thăm dò mở, người nghiên cứu tổng hợp các ý kiến xây dựngthành một phiếu điểu tra với các mức độ của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng dạy học môn Tâm lý học.

Gém 42 câu hỏi khảo sát trên sdu lĩnh vực :

- Người học (sinh viễn}

- Phong cách giảng day

- Điều kiện day học

Trang 10

Người day (giáo viên)

Tính chất môn họcMỗi quan hệ giữa giáo viên và sinh viên

Việc phân ra thành các lĩnh vực này được thực hiện bằng phương pháp

phan tích yếu tố Sau đây là kết quả phân tích đó :

7.2 Phương pháp nghiên cứu :

Phương pháp được sử dụng trong để tài này là :

« Phương pháp nghiên cứu tài liệu ; giúp phân tích các cơ sở lý luận cho

việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy — học môn Tâm

lý học.

© Phuong pháp khảo sắt thực trạng ; dùng làm công cụ đo nghiệm trong dé

tai nghién cứu.

© Toán thống kê ; áp dụng trong nghiên cứu Tâm lý học và Giáo dục học

dùng để xử lý số liệu gổm :

Tính trung bình, xếp thứ hạng.

Kiểm nghiệm chỉ bình phương (y”)

Kiểm nghiệm t

Trang 11

- Soan để cương nghiên cứu

- Phat phiếu thăm đò md

® Thang 01/2001 — 02/2001 :

- _ Nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin,

- - Xây dựng bảng thăm dò ý kiến

Trang 12

mỗn học được đưa ngay vào nội dung dao tao.

Những trở ngại từ những đầu giải phóng cho đến hôm nay đã được cácnhà nghiên cứu, giảng viên giảng day tim các biện pháp giải quyết Một trongnhững cách giải quyết đó là tổ chức các cuộc hội thảo, trưng cẩu ý kiến của các

thay cô trực tiếp giảng day bộ môn Theo sự hiểu biết của người viết, cho đến

nay, chưa có để tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học

môn Tam lý học một cách chính thức với những nghiên cứu định lượng, nhưng

dưới dạng bài viết của hội thảo hoặc những bài báo liên quan đến vấn để này thì

có rất nhiều như :

- _ Dưới dạng bài viết trình bày trong các tạp chí có liên quan đến để tài có

các bài như : “Về đổi mới môn Tâm lý học ở trường sư phạm” [56], tác giả trình bay các lý do để cẩn thiết phải đổi mới môn Tâm lý học ở trường

sư phạm, trong đó tác giả nhấn mạnh đến tính ứng dụng của bộ môn Tâm

lý học trong các trường sư phạm, các lý do đó là : nội dung môn học còn

thiên về lý thuyết chưa giúp cho người học có kỹ năng thực hành, ứng

dụng được, chương trình học còn dàn trai, quy chế đánh giá, thi cử hiện

chưa chú ý đúng mức về yêu cầu kỹ năng vận dụng lý thuyết tâm lý họccủa sinh viên sư phạm, sự nhận thức tầm quan trọng bộ môn Tâm lý học

Trang 13

của sinh viên sư phạm chưa đúng, cuối cùng là những phương tiện liên

quan đến việc dạy và học bộ môn đặc biệt là dụng cụ thí nghiệm tâm lý

Một tác giả khác đặt ra câu hỏi : “Giảng dạy Tâm lý học như thế nào cho

"trúng tâm lý” người học ?” [17,46] Và tác giả này cũng đưa ra các

nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học, đó

là : nguyên nhân trước hết do quan niệm xem môn Tâm lý học gần như

một bộ môn của triết học Marx - Lênin, còn quá nhẹ vé mặt khoa học

thực nghiệm, nhưng lại nặng vé mặt khoa học hệ tư tưởng Từ nguyên

nhân trên, tác giả đưa ý kiến là việc viết giáo trình cấu tạo theo một đường thẳng và kéo theo các phạm trù khái niệm mà giáo viên xem là

“trong dai” #% như người học chỉ gặp lại một lần không có dịp trở lại.Cho nên ngay từ đầu sinh viên không còn cách nào khác buộc phải họcthuộc lòng, “chấp nhận thái độ học tập thụ động, giáo diéu” [17,47].

Một tác giả khác có ý kiến rõ rằng hơn “đổi mới dạy và học môn Tâm lýhọc ở các trường đại học sư phạm” [25,12] Tác giả đặt ra câu hỏi rất xác

đáng qua thực tế của các trường sư phạm đã được học bộ môn Tâm lý học

trong nhiều năm “Day Tâm lý học để làm gi?”, “Dạy cái gì?” “Dạy và

học như thế nào?” Qua những câu hỏi này, ông đã xác định hướng đúngcho việc dạy và học môn Tâm lý học bằng các giải đáp cho các câu hỏitrên Tác giả trên cũng khẳng định : "có thể lời giải đáp đúng lúc này, nhưng khi điểu kiện xã hội thay đổi, yêu cầu cuộc sống đổi thay thì lời

giải ấy không còn thích hợp” Và lời giải cho các câu hỏi trên ông đưa ra

như sau : “Dạy tâm lý học là để giúp cho giáo viên gây được cái thân tình

giữa thầy và trò Tình nghĩa giữa thầy và trò không thể được thiết lậpbằng khẩu hiệu “tất cả vì học sinh thân yêu”, mà có thể thiết lập bằng

10

Trang 14

một thái độ khoa học Nhưng muốn có thái độ đó, cách làm đó phải có

tâm lý học Tâm lý học không dừng lại ở cái học (kiến thức, quy luật, luận

điểm ) mà phải có cả “cái thuật” (cách làm) của tâm lý học Nói cách

khác đó là thuật tiếp cận tâm lý học sinh Nhờ “cdi học” và “cái thuật”

này làm nảy nở và phát triển tình cảm thay trò của quá trình day và học Tình cảm này cực kỳ quan trọng Nó là động lực cốt yếu cho mọi sự tiến

bộ, ham thích, yêu ghét, hờn giận, vui mừng hoặc sợ hãi, là những nănglượng thôi thúc hoặc ngăn trở sự trưởng thành của người học Tác giả

cũng đưa ra các nguyên nhân vé điểu kiện day học môn Tâm lý học,

nhưng ông cho rằng nguyên nhân trong bản thân của hoạt động dạy và

hoạt động học là quan trọng hơn cả Hay nói một cách cụ thể đó là

nguyên nhân từ phía người day và người học là nguyên nhân cơ bản nhất.

Trong hội thảo khoa học vé “Đổi mới phương pháp giảng dạy Tâm lý học

và Giáo dục học trong các trường sư phạm tại Thanh phố Hồổ Chí Minh

năm 1995", có rất nhiều tác giả là những nhà nghiên cứu và những người

đang giảng dạy Tâm lý học và Giáo dục học ở các trường cao đẳng, đại

học sư phạm, trường quản lý cán bộ từ Huế trở vào Nam Tại đây các tác

giả trình bày thực trạng của hoạt động giảng dạy của trường mình đang

công tác, từ đó đưa ra sự cần thiết phải đổi mới phương pháp giảng dạy

đúng như chủ để của hội thảo Nhìn chung các nguyên nhân trực tiếp có

ảnh hưởng đến hiệu quả đó là phía cơ quan chỉ đạo chưa có những văn

bản pháp quy nhầm chấn chỉnh việc day và khích lệ tính ứng dụng

Những nguyên nhân kéo theo đó là nội dung chương trình, sách giáo khoa

chậm cải tiến, không cập nhật và không ứng dụng được, phương tiện, thiết

bị còn quá sơ sài, thiếu thốn Bên cạnh đó là đội ngũ giáo viên ở một số

ll

Trang 15

trường thiếu trầm trọng, “phải liên tục ghép lớp hoặc nhờ đến thay không

chuyên môn giảng dạy, kể cả thay cô chuyên môn lại non về nghiệp vụ”

|13.27] Và các nguyên nhân về phía người học được các tác giả trình bày

một phần do “đầu vào còn non yếu về chất lượng (một số nơi), một phần

do yếu tố tâm lý chán học bộ môn ở người hoc” { 13,28],

- Còn tại hội thảo khoa học của khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư

phạm Thanh phố Hé Chí Minh về vấn để “Đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh”, các tác giả cung

cấp một cách khá chi tiết các nguyên nhân vi sao cẩn phải đổi mới

phương pháp giảng dạy Có thể kể đến một số nguyên nhân như sau :

+ Nguyên nhân về giáo trình Tâm lý học mới nhất đang giảng day cho

các trường đại học và cao đẳng sư phạm trong cả nước nặng về lý

thuyết, chưa có tính ứng dụng cao, giáo trình viết quá vắn tắt, vì thế

kéo theo giáo viên phải chọn phương pháp dién giảng để giúp học sinh

hiểu được hệ thống các tri thức lý luận trừu tượng ấy.

+ Hệ thống câu hỏi ôn thi chưa hợp lý.

+ Sinh viên chưa quen với cách học ở đại học.

+ Quan niệm của sinh viên đây là môn chung nên chỉ học cho có điểm,

lười học, lười đọc sách, thậm chí lười đến lớp [14,20]

Qua các bài viết tại hội thảo khoa học và các bài viết đăng trên các tạp chí, các tác giả phẩn nào đã nêu ra được thực trạng cẩn thiết phải nâng cao chất

lượng dạy - học môn Tâm lý học, nhưng những nguyên nhân đó chưa thật sự

thuyết phục bằng những số liệu cụ thể mà chỉ mới dừng lại ở sự quan sát, đánh giá và kiến nghị Nhưng chúng ta không thể bỏ qua được những ý kiến thật là

xác đáng bằng người thật việc thật đã, đang diễn ra trong những năm gần đây.

Trang 16

Và những ý kiến đó ít nhiều cũng đã đóng góp cho việc cải tiến, xãy dựng khoa

học tâm lý ngày phát triển hơn, mang tính thực tế, ứng dụng hơn trong giai đoạnnước ta đang chuyển mình đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

l3

Trang 17

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Một số khái niệm liên quan đến để tài :

2.1.1 Yếu tố :

Khái niệm yếu t6 được các tác giả định nghĩa khác nhau Có một số cách

hiểu như sau :

- _ Yếu có nghĩa là quan trọng, tố được hiểu là nguyên chất

Yếu tố là điều kiện quan hệ tạo nên một sự vật [32,1567]

- Yếu tế là bộ phận cấu thành một sự vật, sự việc hiện tượng [52,927]

là một trong những bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng hay một sự việc, bộ

phận cấu thành đó có mối quan hệ phối hợp với nhau tạo thành một sự vật, sự

việc, hiện tượng.

Với dé tài nghiên cứu này, tác giả chọn khái niệm "yếu tố là một trong

những bộ nhận có quan hệ phối hợp với nhau Ho thành một toàn thé” [12,958]

lạ

Trang 18

2.1.2 Chất lượng :

Giống như khái niệm yếu tố, khái niệm chất lượng cũng được các tắc giả

định nghĩa, giải thích khác nhau tùy theo góc độ nghiên cứu, quan sát của họ

- Chất lượng bằng giá trị vé mặt lợi ích, nó khác với số lượng Ví dụ như

bài giảng có chất lượng [34,256]

- Chat lượng được xem là cái tạo nên giá trị, phẩm chất của con người, sự

vat [52,106]

- Chat lượng được xem là giá trị vé mặt lợi ích, phục vụ đời sống như :

trong công tác giáo dục phải chú ý đến chất lượng [32,296]

- (Chat lượng là sự thoả mãn nhu cẩu thị trường với chi phí thấp nhất [2,22]

- Chat lượng là mức độ hoàn thiện là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt

đối, dấu hiệu đặc thù các dữ kiện, thông số cơ bản [2,22]

Với các nhà kinh tế thì quan niệm về chất lượng như là sự sống còn đối

với họ "ngày nay chất lượng được xem như là phương tiện cơ bản để tổn tại, đặc biệt đối với những doanh nghiệp canh tranh trên thị trường thế giới [28,51], chất lượng không chỉ liên quan đến sản phẩm mà liên quan đến toàn bộ doanh

nghiện.

Sau đây ta tìm hiểu thế nào là chất lượng dạy học

2.2 Một số quan niệm về chất lượng dạy học và những yếu tố ảnh

hưởng đến chúng :

Mối quan tâm đến chất lượng dạy học của ngành giáo dục không chỉ mới

xuất hiện Vấn dé chất lượng dạy học được nhiễu người quan tim đã từ lâu Để

15

Trang 19

xác định day học như thế nào là có chất lượng thì có rất nhiều ý kiến khác nhau,chất lượng của quá trình dạy học được các tác giả xem xét như sau :

* “Chất lượng của quá trình dạy học do nhiều yếu tố quy định, tuy nhiênyếu tố quan trọng nhất là trình độ của thầy về mặt wi thức bộ môn và kỹ nang sư

phạm” [42,65].

Nhưng sản phẩm của ngành giáo dục không thể đo lường bằng cách cân,

đong, đo, đếm cụ thể như những ngành khác vì sản phẩm của ngành giáo dụcchỉnh là nhân cách của con người.

Bên cạnh đó là hoạt động của học sinh, một yếu tố không thể thiếu trong

đánh giá chất lượng dạy hoc là điều kiện giao lưu giữa thay và trò, trò và trò

+ “Đánh gid chất lượng giáo dục tùy vào quan điểm của từng cá nhãn,từng tập thể người, trên căn bản văn hoá xã hội nói chung và kinh nghiệm bản

thân nói riêng” [48,270|

Làm thế nào để đánh giá chất lượng giáo dục? Nên chú trọng quá trình

quản lý chất lượng toàn thể và kết quả của nó hay là quan tâm đến chất lượngsản nhẩm trên căn bản mức thành công của họ trong nghề nghiệp?

Để trả lời cho câu hỏi trên, người ta thường xác định chất lượng giáo dục

qua ba khía cạnh; “chất lượng chương trình học”, “chất lượng giảng day” và

"chất lượng học tập” Và mô hình đánh giá hoạt động dạy và học của từng

Trang 20

6 Tài liệu giảng day.

T Phương pháp kiểm tra

8 Kết quả học tập [48,270]

+ Theo quan điểm công nghệ dạy học, "dạy tốt, học tốt là phải day học

có chất lượng và có hiệu quả Dạy - học có chất lượng là phải thực hiện đẩy đủcác nhiệm vụ dạy học của nhà trường, dạy học có hiệu quả là phải đáp ứng đúng

và kịp thời các yêu cầu của nền kinh tế, xã hội” [4,29]

Để xác định đúng đấn các nhiệm vụ dạy học cơ bản của nhà trường dựa

vào một số cơ sở chủ yếu sau :

- Các yêu cầu của thời đại đối với giáo dục và đối với giáo dục với nhà

trường.

- Tinh chất và mục tiêu của nhà trường để ra

- Căn cứ vào đặc điểm phát triển của xã hội Việt Nam, trình độ phát triển

tâm sinh lý của người học và các diéu kiện, đặc điểm cụ thể của từng loại

trường, loại môn học.

Nhiệm vụ dạy học cơ bản trong nhà trường được để ra như sau :

- Nhiệm vụ giáo dưỡng hay truyền thụ tri thức.

Nhiệm vụ phát triển của quá trình dạy học (phát triển năng lực, phẩm

chất)

- Nhiệm vụ giáo dục của quá trình day học (dạy thái độ).

Muốn dạy tốt một bộ môn cụ thể, người cán bộ giảng dạy bình thường

phải van dụng, kết hợp nhiều yếu tế, những yếu tế mà bản thân người giảngviên phải phát triển rèn luyện là, “kết hợp tốt giảng day, học tập với lao động

i?

Trang 21

sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, kỹ thuật” [36,149] Nhưng phải

thỏa mãn mấy điều kiện sau :

Phải nắm vững mục tiêu đào tạo (phải hiểu mình dạy ai, dạy cho họ kiến

thức, kỹ năng, kỹ xảo đến mức nao)

Phải nắm thật vững nội dung dạy, nhất là nấm vững mối quan hệ của nội dung ấy với các nội dung khác trong toàn bộ kế hoạch dao tạo.

Biết cách thức, phương pháp tổ chức việc dạy, trong đó bao gồm các

phương pháp tổ chức cho việc học, trên cơ sở ấy mà chọn hình thức dạy

tốt nhất đối với đối tượng của mình phù hợp với chuyên môn, nghề nghiệp

mà mình phụ trách.

Trong hoàn cảnh hiện nay, cơ sở vật chất, thiết bị của ta còn thiếu thốn,

người thấy phải biết cách din dất học sinh tìm nguồn tài liệu, lựa chọn

thông tin khoa học tiến tới độc lập thu nhận kiến thức một cách vững chắcphù hợp với mục tiêu đào tạo Mặc dù không để cập đến yếu tố “học tốt”nhưng trong những điều kiện trên tác giả đã chỉ ra vai trò của người họckhá nổi bật ở vị trí là người chủ động, tích cực lĩnh hội tri thức của giáo

viên truyền đạt

“Dạy tốt phải là một quá trình hoạt động dạy học hoàn chỉnh qua nhiều

khâu, nhiều hoạt động nối tiếp nhau, đạt tới trình độ hoàn thiện nhất định, biểu

hiện trực tiếp và chủ yếu ở chất lượng và kết quả dạy học của một giảng viên”

[36,159]

## Một nhà tâm lý học người Nga Petrovxki cho rằng : các nhẫn tố ảnh

hưởng đến quá trình dạy học, cũng như kết quả cuối cùng của việc dạy học đó là

sự nỗ lực của người học vì theo ông ; “Nếu không có những nỗ lực của học sinh

vào mục tiêu học tập thì cũng không có chính sự học tập” [44,53], “Moi công

18

Trang 22

việc học tập có mục đích được gọi là sự học thuộc” và ông đã đưa ra các nhân tếảnh hưởng đến chất lượng dạy học đều quay quanh việc học thuộc đó là :

Những nhân tố bên trong là vấn để chú ý và tâm thế học tập thuộc phạm

vi động cơ của học sinh Theo ông sự trình diễn và lời nói, những yêu cầu

của giáo viên chỉ là một bộ phận của tín hiệu truyền tới học sinh Đẳng

thời có rất nhiều ludng tín hiệu ngoại lai truyền tới hay còn gọi là “nhiễu”

trong quá trình học tập của học sinh nếu như học sinh có động cơ học tập

cũng như thái độ đối với việc học tập nghiêm túc thì những yếu tế bén

ngoài đưa đến khó làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học

- _ Những nhân tố bên ngoài :

Dựa trên nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học và giáo dục

học về phương diện này thi Petrovxki đã tách ra những thuộc tính chủ yếu

của tai liệu hoc tập có ảnh hưởng tới việc học thuộc nó như sau :

+ Thuộc tính đầu tiên đó là nội dung của tài liệu : Đối tượng của việc

học thuộc có thể là những tài liệu thực tế hay những tri thức, những

khái niệm, những nguyên tắc khái quát, những hành động, thao tác,

Từ đó có những phương phap học tap và các phương pháp dạy học phù

hợp.

+ Hình thức của tài liệu : Trong quá trình dạy học có thể có hình thức

thực tế được thực hiện trên các đối tượng hay dạng hoạt động thực tế,

có thể là những hình ảnh, lời nói, ký hiệu hay sơ để hoá, Dù ở hình

thức cung cấp tài liệu nào cũng đều dùng một ngôn ngữ nào đó.

+ Mức độ khó của tài liệu học tập : Mức độ này ảnh hưởng tới hiệu quả

của việc học thuộc, tốc độ và tính đúng đắn của nó Mức độ khó của

tai liệu học tập, với những điều kiện khác ngang bằng nhau, được

Trang 23

quyết định bởi mức độ của mối quan hệ giữa tài liệu học tập mới vớikinh nghiệm, tri thức kỹ năng đã có ở người học.

+ Ý nghĩa của tài liệu học tập : Người ta hiểu ý nghĩa của tài liệu học

tập là tầm quan trọng của thông tin chứa trong tài liệu học tập Các tri

thức hay các hành động xác định có thể là quan trọng do tự bản thân

chúng hay đối với việc lĩnh hội tài liệu sau này, chúng có thể là quan

trọng đối với việc giải quyết những nhiệm vụ sau này học sinh sẽ gặp,

hoặc chúng có thể quan trọng đối với việc hình thành hành vi hay nét

nhẫn cách xác định.

+ Tinh thông hiểu của tài liệu học tập : Tinh thông hiểu của tài liệu học

tập không phải một tính chất biệt lập của nó, không phụ thuộc vào chủ

thể lĩnh hội Tính thông hiểu phụ thuộc vào chỗ học sinh đã có những

khái niệm, tri thức, hành động can thiết để hiểu những yếu tố của tài

liệu học tập và để xác định các mối liên hệ giữa chúng hay chưa

+ Cấu trúc của tài liệu học tập : Cấu trúc của tài liệu học tập có mối liên

hệ mật thiết với tính thông hiểu tài liệu Tính thông hiểu được quyết

định bởi các mối liên hệ giữa cái mới, cái chưa biết với cái đã biết.

Cấu trúc tài liệu là cái cho thấy mối quan hệ này được thiết lập như

thế nào trong tài liệu đó Cấu trúc đó có thể là cấu trúc diễn dịch hayquy nạp của tai liệu con gọi là cấu trúc logic hay cấu trúc hình thức

của tài liệu.

+ Khối lượng tài liệu : Là số lượng các yếu tố riêng biệt trong tài liệu

đó.

20

Trang 24

+ Những thuộc tinh xúc cảm của tài liệu học tập : Đó là tính hấp dẫn của

tài liệu, khả năng của nó gây ra những tình cảm và những rung động

nhất định ở người học

- _ Tổ chức việc học thuộc :

Việc ôn tập và luyện tập là những phương tiện cơ bản của sự học thuộc.

Việc ôn tập là cần thiết, bởi nó không chỉ đơn giản để củng cố mà còn để

chính xác hoá và hoàn thiện các tri thức và các hành động, nó là phương

tiện kiểm tra, uốn nắn những kết quả đạt được Bên cạnh đó việc ôn tậpcòn cho phép phát hiệu những mỗi liên hệ ngày càng mới giữa các yếu tố

của tài liệu học tập với nhau và với kinh nghiệm của học sinh.

- Mỗi liên hệ ngược trong dạy học :

Tiến trình dạy học được diéu chỉnh trên cơ sở mối liên hệ ngược tức sự

kiểm tra và tổng kết liên tục theo định kỳ những kết quả đang diễn ra,phương tiện kiểm tra là những câu trả lời của học sinh, hành động của học

sinh và mức độ đúng đắn của chúng.

Người thấy chỉ ra những sai sót và có thể sửa chữa các sai sót đó trực tiếphay bằng sự gợi ý, sửa chữa mang tinh chất tổng kết hoặc bằng sự tìm tdi

độc lập của học sinh,

* Khác với ý kiến của Petrovxki, V.A Cruchetxki xem bản chất của việc

học tập là sự lĩnh hội, sự lĩnh hội ở đây được hiểu theo nghĩa rộng gồm cả hoạtđộng nhận thức có tổ chức của học sinh, với tư cách là tiếp thu tri thức một cách

sáng tạo, sự lĩnh hội phụ thuộc vào ba nhân tố [7,57]

- Thi nhất, phụ thuộc vào tài liệu cần lĩnh hội, vào nội dung tài liệu và hệ

thống truyền thụ tài liệu.

Trang 25

- Thứ hai, nó phụ thuộc vào tài năng nghiệp vụ và vào kinh nghiệm của

giáo viên, những đặc điểm cá nhân của họ, vào phương pháp dạy học cụthể được sử dụng trong mỗi trường hợp riêng biệt,

- Cuối cùng, phụ thuộc vào những đặc điểm của học sinh, vào thái độ học

tập được hình thành ở học sinh.

Các yếu tố cấu thành nên quá trình dạy học, trình bày dưới dạng xem xétbản chất hoạt động của day học mang tinh chất hai chiều đó là sự tác động qua

lat hiện chứng giifa hoạt động dạy và hoạt động học.

- _ Thứ nhất, yếu tố mục đích của quá trình dạy học là sự nhận thức của giáo

viên: Và sự tiếu nhận cha how dinh Về e4ẻ inye đích, nhiệt vụ của VIC lọc

nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung

- _ Thứ hai, yếu tố kích thích động cơ hóa đòi hỏi nhà sư phạm phải thực hiện

các biện pháp kích thích ở học sinh sự hứng thú, nhu cầu giải quyết các

nhiệm vụ học tập.

- _ Thứ ba, yếu tố nội dung dạy học được quy định bởi kế hoạch dạy học, bởi

chương trình bộ môn và sách giáo khoa.

Thứ tự, yếu tố thao tác - hành động Trong hoạt động của thay và trò, trong sự tác động qua lại của họ, diễn ra theo thời gian mà nhiệm vụ lĩnh

hội kinh nghiệm xã hội của học sinh được hiện thực hoá Yếu tế thao tác

— hành động của quá trình dạy học được thực hiện bằng các phương pháp,

phương tiện và hình thức tổ chức dạy — học

- _ Thứ năm, yếu tố kiểm soát — điểu chỉnh Kiểm tra và tự kiểm tra bảo đảm

cho sự vận hành của đường hén hệ ngược trong qua trình dạy học — giáo

viên thu nhận được các thông tin về mức độ khó khăn, về chất lượng giải

quyết nhiệm vụ dạy học theo từng giai đoạn về các thiếu sót điển hình.

22

Trang 26

Mối liên hệ ngược tạo ra sự cần thiết cho sự điểu chỉnh, điều tiết quá trình

dạy học, từ đó có những thay đổi trong phương pháp, hình thức và phương

tiện dạy học phù hợp đạt được hiệu quả tối ưu nhất

- Thi sáu, yếu tố đánh giá hiệu quả của dạy - học Doi hỏi sự đánh giá của

giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh về kết quả đã dat được trong quá

trình dạy học, xác định sự phù hợp của chúng với những nhiệm vụ đã dé

ra, vạch ra nguyên nhân của các sai sót đã được phát hiện, để ra những

nhiệm vụ mới Đây là yếu tố cẩn thiết để lấp các lỗ hổng trong kiến thức

và kỹ năng của thầy và trò [19,191J_ sue

S a Rea

##+ Một số ý kiến khác cho rằng, “chất lượng học tập tuỳ thuộc vào những

điểu kiện bên ngoài lẫn những diéu kiện bên trong của sự học tập” [24, 75]

- Những điều kiện bên ngoài, đó là :

1 Nội dung tri thức

2, Phong cách dạy của thầy (bao gồm rất nhiều mặt như đạo đức, trình độ,

sự hiểu biết vé phương pháp day học cũng như kỹ năng vận dụng các

phương pháp đó)

3 Việc tổ chức dạy học

4 Cơ sở thiết bị của nhà trường,

- Những điều kiện bên trong : đó là sự ý thức vé mục đích học tập của trò

thể hiện trong nhu cau, động cơ, hứng thú học tập, vốn kinh nghiệm, wi

thức và trình độ phát triển những kỹ năng học tập

Tuy nhiên, để đạt được kết quả dạy học tối ưu, không chỉ có hai diéu kiện

trên là đủ, mà còn đòi hỏi người thay và trò phải biết kết hợp hai mặt của sự học

tập một cách biện chứng Nói cách khác, hệ thống công việc của giáo viên chỉ

có hiệu quả khi nó dựa trên hiểu biết cơ chế bên trong của hoạt động học lập từ

23

Trang 27

đó có những biện pháp sư phạm thích hợp Còn bản thân người học cũng phải

biết kết hợp biện chứng cái bên trong của mình và cái bên ngoài của diéu kiện

sư phạm để diéu chỉnh hoạt động học tập thích nghỉ tối đa với diéu kiện bên

ngoà i |

2.3 Một số yếu tế ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học môn Tâm lý

học trong một số trường sư phạm :

Những quan niệm về chất lượng dạy học và các yếu tố ảnh hưởng đến chúng, của các tác giả như đã trình bày, ta thấy mặc dù những quan niệm đó

không hoàn toàn giống nhau, nhưng nhìn chung các tác giả đều dựa trên cơ sở

của tâm lý học dạy học và lý luận dạy học để đưa ra những yếu tố ảnh hưởng

đến chất lượng dạy học

-Trên cơ sở các quan niệm về chất lượng dạy học và các yếu tố ảnh hưởng

đến chúng đã được trình bày ở trên, trong để tài này, người viết nghiên cứu một

số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học các trường sư phạm hiện nay, một số yếu tố đó tập trung vào các yếu tố chính là :

- _ Yếu tố người học (H)

- _ Yếu tố phong cách giảng dạy

- _ Yếu tố thuộc điều kiện học tập.

- - Yếu tố về người dạy (G)

Yếu tố tính chất môn Tâm lý học.

Yếu tố về mối quan hệ giữa giáo viên và sinh viên

24

Trang 28

2.3.1 Yếu tố người học (sinh viên)

Trong quá trình dạy học ở đại học, người thầy là chủ thể của hoạt động

giảng dạy, giữ vai trò chủ đạo, với hoạt động đó thay giáo có chức năng diéu

khiển, tổ chức, lãnh đạo hoạt động học của người học, tiêu biểu là sinh viên.

Sinh viên một mặt là đối tượng của hoạt động dạy, mặt khác lại là chủ thể của

hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu Nói cách khác, trong quá trình đạy

học, người học vừa là khách thể của hoạt động dạy vừa là chủ thể của hoạt động

tích cực, độc lập, sáng tạo nhằm chiếm lĩnh tri thức Quá trình nhận thức của

người học về cơ bản cũng diễn ra theo đúng những quy luật nhận thức của loàingười Những quy luật đó được Lênin nêu trong công thức nổi tiếng; "Từ trực

quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”

[36.191]

Những yếu tố trực quan như sự vật, hiện tượng, mô hình, lời miêu tả,

chuyện kể của thay giáo tác động vào các giác quan của sinh viên, tạo nên

những biểu tượng về những sự vật hiện tượng mà sinh viên nghiên cứu Đó là

những tài liệu cảm tính Dựa vào đó mà sinh viên phân tích, so sánh tổng hợp, tư

duy trừu tượng, gạt bỏ cái vụn vặt bên ngoài để nấm lấy bản chất, cái quy luậtbên trong của sự vật hiện tượng Kết quả của sự suy nghĩ trừu tượng đó giúp sinhviên nắm được các khái niệm khoa học, các định luật, nguyên tắc, lý thuyết

liên quan đến ngành của mình Tuy nhiên, một nét đặc biệt quan trọng là sinh

viên còn có thể nhận thức theo hướng đi từ những cái khái quát, trừu tượng, đến cái cụ thể vì họ là những người đã trưởng thành, đã tích lý được nhiều wi thức

và kinh nghiệm Một nét độc đáo trong quá trình nhận thức của sinh viên đó là

những nét cơ bản giống quá trình nhận thức của nhà khoa học Nhưng điểm khác

nhau cơ bản ở chỗ hai quá trình đó diễn ra trong những điều kiện khác nhau

25

Trang 29

Quá trình nghiên cứu của nhà khoa học là một quá trình độc lập công tác, còn

quá trình học tập của sinh viên lại diễn ra trong điểu kiện có sự lãnh đạo, tổ

chức và diéu khiển của người thay.

Vấn để này cho thấy chúng ta không nên quá nhấn mạnh đến việc truyền

đạt đến sinh viên những tri thức có sấn, mà không chú ý tổ chức cho họ độc lập

nghiên cứu để nắm lấy wi thức.

Quá trình học tập của sinh viên còn phải kể đến các trạng thái, các quá

trình tâm lý thể hiện thái độ học tập như ; sự chú ý, hứng thú đối với việc họctap, ở sự sắn sàng nỗ lực ý chí và hành động

Sự chú ý của sinh viên là một điều kiện tất yếu để học tập đạt kết quả tốt.

Trong quá trình dạy học, sự chú ý được hoàn thiện và trở nên có chủ định hơn.

Có thể kể ra một số nguyên nhân gây ra sự không chú ý như sau : thiếu hứng thú

đối với môn học, trình bày tài liệu khô khan và không rõ ràng, sự mệt mỏi củasinh viên, những tác nhận làm mất tập trung chú ý như tiếng ổn, nhịp độ của hoạt động học tập.

Sự hứng thú học tập của sinh viên thường phụ thuộc vào chỗ ý nghĩa củatài liệu mà sinh viên nghiên cứu rõ ràng đến mức nào với họ, tài liệu đó có liênquan với những hứng thú bên ngoài phạm vi học tập của sinh viên đến mức nào,

giáo viên trình bày tài liệu rõ ràng, dễ hiểu đến mức độ nào, và phương pháp dạy học có tính chất đa dạng đến mức nào ? Vì vậy người thấy muốn tổ chức tốtquá trình nhận thức của sinh viên, phải đổng thời kết hợp toàn diện công tác tổ

chức các quá trình tâm lý khác, đặc biệt là vấn để xây dựng động cơ học tập

đúng đắn, tình cảm tha thiết của họ đối với ngành nghề đang học

Nhìn chung sự phát triển vé nhận thức, trí tuệ của sinh viên đang trong

giai đoạn chín mùi của sự phát triển nhân cách Ở họ, hoạt động nhận thức

26

Trang 30

thường chuyên sâu, tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ

thể Nét đặc trưng của hoạt động hoc tập của sinh viên là sự căng thẳng vé trí tuệ, sự phối hợp của nhiều thao tác tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu

tượng hoá, khái quát hoá nhưng vẫn lấy những sự kiện của quá trình nhận thức

cảm tính làm cơ sở.

Và “hoạt động học tập của sinh viên diễn ra một cách có kế hoạch, có

mục đích, mang tính độc lập, tự chủ, sáng tạo cao, đặc biệt là tìm ra phương

pháp học tập phù hợp với chuyên ngành khoa học mà họ đang theo đuổi”

[40.148]

Về phẩm chất nhân cách của sinh viên phát triển khá toàn diện và phong

phú Ở họ, những phẩm chất nhân cách như tự đánh giá, lòng tự trọng, tự tỉn, sự

tự ý thức đều phát triển mạnh mẽ, chính những phẩm chất nhân cách này có ý

nghĩa rất lớn việc tự giáo dục, tự hoàn thiện bản thân theo hướng tích cực của trí

thức tương lai, nhất là với sinh viên trường sư phạm, ở họ rất cần đến sự định

hướng cho bản thân vé giá trị, những phẩm chất mà xã hội cẩn đến của một

người thấy giáo theo đúng nghĩa của từ này.

2.3.2 Phong cách giảng dạy

Nhiều người trong chúng ta vẫn dùng lẫn lộn “phong cách giảng dạy” và

"phương pháp giảng dạy” Phong cách giảng dạy ở đây không phải là phương

pháp giảng dạy Nó là kim chỉ nam cho cả nội dung, phương thức và phương

pháp giảng dạy Nó thể hiện tổng hợp của rất nhiều yếu tố về tư tưởng, tình

cảm, quan điểm lập trường, đạo đức, tác phong, tư duy, kiến thức, của người

thầy giáo trong khi làm công tác giảng dạy Nói cách khác “phong cách giảng

day phản ảnh phong cách sống, phong cách làm việc, suy nghĩ của thẩy giáo vào

trong công tác giảng dạy” [36,227]

27

Trang 31

Trong việc giảng dạy ở trường đại học, có nhiều quan điểm cho rằng “cần

để cho người thay giáo hoàn toàn tự do, phóng khoáng, chọn cách day của mình

không cần tuân theo những nguyên tắc chỉ đạo nào” Tuy nhiên, cũng có nhiều

quan điểm phản đối lại, cho rằng đó là quan điểm hạ thấp vai trò và trách nhiệmcủa người thầy, hạn chế kết quả học tập của sinh viên

Quan điểm đúng hơn cả về phong cách giảng dạy mới cho rằng tất cả thaygiáo đều phải tuân theo những nguyên tắc dạy học, trên cơ sở đó mỗi người phát

huy óc sáng tạo của mình để tìm ra những phương pháp giảng dạy cụ thể, phùhợp với điều kiện, hoàn cảnh, đem lại kết quả tốt nhất

Trong các hoạt động của nhà trường thì hoạt động giảng dạy có một vị tríhết sức quan trọng và đó cũng là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất của thầy

và trò Cho nên phong cách giảng dạy của thẩy cẩn phải tuân theo những nguyên tắc của nó.

Tác dụng giáo dục bao giờ cũng là một tác dụng hai chiều : Người di giáo

dục người khác bao giờ cũng nhận được một sự giáo dục trở lại, qua quátrình giảng dạy, người thầy như thấy mình trưởng thành lên nhờ sự cố

gắng của bản thân và những tiến bộ của học sinh Nhiệm vụ của nhà

trường là phải đào tạo ra những con người vừa có đức, vừa có tài, tức phải

có phẩm chất và năng lực hành động Hay nói cách khác qua cái

28

Trang 32

"chuyên" của người thầy trong giảng day mà rèn luyện cái “hồng” cho cảthầy lẫn trò.

© Nguyên tắc thứ hai :

Thay giáo phải có ý thức thường trực để phát huy các yếu tố chính trị tư tưởng, tình cảm cách mạng, truyền thống dân tộc, để làm cho học tập

đạt kết quả tối đa trong việc hấp thu và vận dụng các kiến thức khoa học

Nói một cách vn tắt thì thay giáo phải có ý thức thường trực dùng cái

“héng” để đẩy mạng cái “chuyên” Dù phương tiện kỹ thuật dạy học có hiện đại, phục vụ day đủ cho việc giảng day và học tập của thầy và trò thìnguyên tắc trên đây vẫn giữ nguyên giá trị của nó

Hai nguyên tắc cơ bản trên đây được thực hiện chung việc giảng dạy ở

các trường, mỗi trường có nhiệm vụ đào tạo riêng, nên cần phải có thêm nguyên

tắc sau:

© Nguyên tắc thứ ba:

Thầy giáo phải cố gắng quán triệt mục tiêu đào tạo của trường mình,

khoa mình trong mọi hoạt động giảng dạy.

Đặc biệt với trường sư phạm là nơi đào tạo ra những thẩy cô giáo tươnglai Với khoa Tâm lý — Giáo dục là khoa chuyên về nghiệp vụ sư phạm,nên yêu cầu về người thay đặc biệt là phong cách giảng dạy của thay côcàng được yêu cầu cao hơn hẳn các thầy cô giảng day ở các khoa khác.

Chúng ta biết trình độ, khả năng vé mọi mặt của người sinh viên mới ra

trường là rất quan trọng, phấn đấu nâng cao chất lượng, làm cho trình độ, khả

nang của họ càng cao, càng đổi dào càng tốt Nhưng quan trọng là triển vọng vétương lại của người sinh viên Họ sẽ tiến bộ nhanh hay chậm về các mặt Khả

Trang 33

năng lúc mới ra trường rất ảnh hưởng đến tốc độ phát triển năng lực của sinh

viên đó về sau Bên cạnh những sinh viên sau khi ra trường có tiến bộ nhanh

chóng thì có không ít những sinh viên hầu như giẫm chân tại chỗ "Thực tế cũng

chứng tỏ rằng nhất thiết người nào có khả năng lúc mới ra trường thì người đó sẽtiến bộ nhanh hơn” [36,237] Mặc dù có những nguyên nhân khách quan của

môi trường, nhưng cũng có nhiều nguyên nhân thuộc chủ quan của sinh viên 6

ho có sức mạnh tiểm tàng rất lớn Cho nên phong cách giảng day mới, muốn góp

phan rèn luyện “tiểm lực” cho sinh viên, người thay phải là người giải quyết

được những vấn để gây trở ngại Trên cơ sở đó, phát huy được những phẩm chất

tốt đẹp cũng như những năng lực có tính chất chuyên môn, nghiệp vụ như năng

lực nghiên cứu khoa học, năng lực độc lập giải quyết vấn dé, năng lực độc lập

đọc sách,

Nhìn chung, bản chất phong cách giảng day của người thay giáo phải

mạnh đạn sáng tạo để kết hợp và phát huy tác dụng qua lại giữa việc truyền thụ

tri thức và phương pháp khoa học với việc tích cực, chủ động rèn luyện người

học thành con người xã hội chủ nghĩa nói chung, con người theo mục tiêu đào

tạo của trường, của khoa nói riêng.

2.3.3 Điều kiện dạy học môn tâm lý học.

Với yếu tố điều kiện day học môn Tâm lý học, người nghiên cứu tập

trung vào hai điểu kiện chính là ; phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc

dạy học môn Tâm lý học và tài liệu giảng dạy, học tập môn Tâm lý học.

© Phuong tiện vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc dạy-học môn tâm lý học:

_ Triết học duy vật biện chứng đã chứng minh rằng tổn tại quyết định ý

thức Vận dụng nguyên lý đó vào nghiên cứu tâm lý đã chỉ ra cho thấy phải nhậnthức đẩy đủ quan điểm Macxit coi “con người thực ở đây là con người hành

30

Trang 34

động, con người hoạt động Muốn hành động và hoạt động được, phải có một số

điều kiện vật chất làm phương tiện” [21,130] Vì thế không thể nào nghiên cứu,

giảng dạy tâm lý tách rời khỏi hoạt động với những điều kiện của nó.

Có những để xuất về việc xây dựng bộ môn tâm lý học với tính cách làmột khoa học của đất nước Một trong những để xuất đó là phải có cơ sở vật chất

và những điều kiện tương ứng cần thiết cho nghiên cứu khoa học, đào tạo, bôi

dưỡng cán bộ [21,127].

Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học là những yếu tố,

những điều kiện quan trọng góp phan nâng cao hiệu quả day hoc, Phương tiện

dạy học có thể là dụng cụ sách vẽ, bút mực đổ dùng trực quan, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học Kết quả của các công trình nghiên cứu khẳng định

rằng "phương tiện dạy học càng hiện đại sẽ tạo ra năng lực càng cao ở người

học và người day” {42,81 |.

Cần xác định sự phát triển giáo dục trong thời đại của chúng ta là sự công

nghiệp hóa công tác giáo dục, sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giảng dạy

nhằm diéu khiển có hiệu quả hơn quá trình tiếp thu của người học Trong diéukiện như vậy, kỹ thuật hiện đại không chỉ là đối tượng nghiên cứu, mà còn là

phương tiện giảng dạy có ảnh hưởng tích cực tới các phương pháp giảng dạy và

tổ chức quá trình học tập.

Việc sử dụng hợp lý các phương tiện kỹ thuật giảng dạy sẽ cho phép ứng

dụng các phương pháp truyền đạt mới, có hiệu quả hơn, tự động hóa một số thao

tác trong quá trình gidng dạy, diéu này mở ra những phương hướng mới để tăng

cường độ giảng dạy tạo được khả năng cá nhân hóa việc học tập ở giảng đường

đông học viên Bởi vậy, “việc nghiên cứu các phương tiện kỹ thuật có hiệu quả,

áp dụng vào giảng dạy và việc xác định các phương pháp sử dụng nó cho đúng

3!

Trang 35

vé mặt sư phạm là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của lĩnh vực tổ

chức khoa học quá trình giảng dạy, học tap” [36,116]

© Tài liệu giảng dạy và học tập:

Tài liệu giảng dạy và học tập quy định nội dung và phương thức lĩnh hội,

cả mức độ chất lượng lĩnh hội của học sinh trong quá trình dạy học.

Các nhà nghiên cứu chỉ ra "những yếu tố của tài liệu giáo khoa có ảnh

hưởng rõ rệt đến chất lượng lĩnh hội của học sinh” [42,94], có thể dẫn ra một số

yếu tố như sau:

Nội dung của tài liệu: Đó là những wi thức, khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh Nội dung của tài liệu học tập càng khoa học, chính xác, hiện

đại, thiết thực thì chất lượng lĩnh hội càng cao, và ngược lại.

Bởi vậy, nội dung các tài liệu giáo khoa cần phải thường xuyên được xem

xét và sửa đổi bởi các nhà khoa học có uy tín thuộc từng lĩnh vực để cho

nó không ngừng được hoàn thiện.

- Hình thức của tài liệu giáo khoa: Tài liệu học tập có thể có nhiễu hình

thức khác nhau, đổ vật cụ thể, sơ đổ ngôn ngữ Giáo viên cần tuỳ thuộc vào nội dung can truyền đạt và đối tượng (học sinh) để chọn hình thức tài liệu học tập thích hợp, nhằm tạo diéu kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội

của học sinh.

Độ khó của tài liệu giáo khoa: Yếu tố này ảnh hưởng đến tốc độ và tính

chính xác của lĩnh hội của học sinh Độ khó của tài liệu không chỉ bị quy

định bởi nội dung của tri thức và khái niệm trong tài liệu, mà còn liên

quan đến cách trình bày những wi thức và khái niệm có thể không hệ

thống và mạch lạc, không làm nổi bật những nội dung quan trọng của tài

32

Trang 36

liệu Đồng thời độ khó của tài liệu còn phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm, tri

thức, kỹ năng, đã được hình thành ở học sinh.

` Ý nghĩa của tài liệu học tập: Xét vé mặt khách quan, nói chung, những

nội dung học vấn được quy định trong các tài liệu giáo khoa đều có ý

nghĩa quan trọng đối với mục tiêu đào tạo Những ý nghĩa khách quan củatài liệu giáo khoa tự thân nó không tạo ra được ảnh hưởng tích cực đối với

sự lĩnh hội của học sinh Muốn đạt được điều đó, ý nghĩa khách quan của

tài liệu giáo khoa phải được chuyển hóa thành ý nghĩa chủ quan của học sinh, tức tài liệu giáo khoa phải đáp ứng được những nhu cầu và hứng thú

của học sinh.

- Mau sắc xúc cảm của tài liệu: Tài liệu học tập không chỉ cẩn được cấu

trúc một cách logic mà còn phải được trình bày một cách hấp dẫn, có khả

năng gây nên những tình cảm và rung cảm tích cực ở người học, nhờ đó

mà chất lượng lĩnh hội sẽ cao hơn

Bên cạnh sách giáo khoa cho sinh viên, trong quá trình học còn có nhiều

tài liệu dạy học khác như: sách tham khảo cho giáo viên cũng như học sinh sinh

viên, sách phương pháp giảng day cho giáo viên, sách hướng dẫn thực hành, thí

nghiệm, sách tra cứu hay từ điển.

Sách giáo khoa nằm trong cấu trúc của phương tiện dạy học và vị trí của

sách giáo khoa nằm trong bộ phận trung tâm, một tác giả cho rằng; “Sách giáo khoa là phương tiện day học quan trọng nhất Đây là nguồn trí thức cơ bản củahọc sinh, gắn chặt với học sinh suốt thời gian học Sách giáo khoa cung cấp chohọc sinh hệ thống trí thức và những tình cảm lành mạnh, những phương pháp vàphong cách làm việc hiện đại vì sách giáo khoa chỉ có thể tóm tắt nội dung day học nên cắn có hệ thống sách tham khảo cho thẩy và trò.” [50,245]

33

Trang 37

2.3.4 Yếu tố về giáo viên :

Trong trường học, thay giáo là người trực tiếp thực hiện quan điểm giáo

dục của Đảng, người quyết định "phương hướng của việc giảng dạy”, Trình độ tư

tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn và sự phát triển tư duy độc lập, sáng

tạo của học sinh không chỉ phụ thuộc vào chương trình và sách giáo khoa, cũng

không chỉ phụ thuộc vào nhân cách học sinh mà còn phụ thuộc vào người thầy

với phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và khả năng tay nghể, nói cách khác "chất lượng của sự hình thành và phát triển nhân cách ở thế hệ trẻ phần

lớn phụ thuộc vào vai trò chủ dao của giáo viên” (42, 190] Mức độ hiệu quả mà

người giáo viên muốn và sẽ đạt trong lĩnh vực giảng dạy và giáo dục giá trị chânchính của người giáo viên đối với thế hệ trẻ mà họ đảm nhận, cũng như đối với

xã hội nói chung là tùy thuộc vào mức độ hình thành và phát triển những phẩm

chất, những đặc điểm của nhân cách của chính bản thân người giáo viên, nó còn

phụ thuộc vào phương thức kết hợp các đặc điểm, các thuộc tính của từng đặc

điểm và phẩm chất ấy ở mỗi giáo viên trong quá trình hoạt động nghề nghiệp Nói cách khác, nhân cách người giáo viên chính là nhân tố đảm bảo cho giáodục đạt chất lượng

Như Usinxky khẳng định “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” [24,162] : “Nhân cách người giáo viên được hiểu là toàn bộ các đặc điểm phẩm

chất lý tâm lý ổn định, điển hình của người giáo viên, những đặc điểm và phẩmchất này quy định các hành vi và giá trị cá nhân của giáo viên đối với xã hội, màtrước hết là đối với học sinh và đồng nghiệp” [42,192]

Thật vậy, đối tượng lao động của người thay chính là con người, đặc biệt

hơn sản phẩm lao động của người thầy chính là nhân cách của học sinh, sinh

viên.

34

Trang 38

Với sinh viên sư phạm, tương lai sẽ là những người thay, người cô, ở họ,đòi hỏi phải học tập rất nhiều về những yêu cầu mà người thay giáo cẩn phải có.

Và điều ho học không đâu xa hơn là những thầy cô đang trực tiếp giảng dạy họ

Quan trọng hơn, với thầy cô giảng dạy bộ môn nghiệp vụ sư phạm (Tâm lý học

và Giáo dục học), đòi hỏi người thay, người cô đó có những phẩm chất nhân

cách khá hoàn hảo Ở đây, nói đến nhân cách là nói đến tổng thể những phẩm

chất (đức) và năng lực (tài)

Trong cấu trúc nhân cách của người thay giáo có thể kể đến những thành

phần như sau :

- _ Các phẩm chất của người thầy gồm : thế giới quan khoa học, lý tưởng đào

tạo thế hệ trẻ, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghé, phẩm chất đạo đức phù hợp

với hoạt động nghề thay giáo.

- Va các năng lực sư phạm của người thay.

Với để tài này người nghiên cứu trình bày những phẩm chất nhân cáchcủa người thay như sau :

© Về phẩm chất :

Điều trước tiên trong phẩm chất tâm lý của người thay là thế giới quan

khoa học.

Thế giới quan của thấy giáo không chỉ là những hiểu biết và quan niệm

đúng đắn về thế giới xung quanh, mà nó còn quyết định niểm tin chính trị của

người thay, quyết định cả toàn bộ hành vi của thẩy giáo và ảnh hưởng của thay

đến thế hệ trẻ “Thế giới quan của nhà giáo dục được biểu hiện qua phương

pháp cũng như nội dung công tác dạy hoc và giáo dục học sinh” [16,9]

35

Trang 39

Và toàn bộ hoạt động của người thấy giáo là hoạt động phức tạp, người

thay luôn phải hoạt động trong những diéu kiện thay đổi và cực kỳ đa dạng.

Người thấy giáo trong mỗi giờ học như một cuộc phiêu lưu có rất nhiều điểu mới

lạ, bất ngờ Bởi người thầy làm việc với những học sinh có những nét tính cách

khác nhau, những tư chất, hứng thú, thiên hướng khác nhau, ảnh hưởng sự giáo

dục của gia đình khác nhau.

Yêu cẩu vé người thay giáo trước hết là ở phẩm chất thế giới quan, kế

đến là các phẩm chất như : lòng yêu trẻ, quan tâm đến thế hệ trẻ đang lớn, đến

thanh niên - những người chủ của xã hội tương lai, kế đến lòng yêu nghề gắn bó

với nghề nghiệp, luôn hứng thú với môn học mình đang dạy, có trách nhiệm và

tinh thần cẩu tiến cũng như thái độ ứng xử giao tiếp với học trò, đồng nghiệp đúng mức Đặc biệt hơn để hoàn thành tốt vai trò của mình, người thay còn phải

có những phẩm chất ý chí, nó giúp người thẩy biết kiểm chế những cảm xúc của

bản thân, khắc phục những tâm trạng ảnh hưởng đến việc giảng dạy đồng thời

khi cẩn thiết người thay giáo bộc lộ rõ những tình cảm tích cực kích thích sự

hãng say của học sinh Người thẩy giáo còn có những phẩm chất như :

- Lồng say mê nghé nghiệp : có lòng say mê công việc người thy dễ dang

và tự nguyện làm ngay những công việc rất đáng chán không phải vì thích

chúng mà vì lao động là nhu cầu của người thẩy, người thấy không thể

sống thiếu nó

- Tinh cảm đạo đức : Vì toàn bộ hoạt động của người thay là nhầm hình

thành và củng cố trong tâm lý học sinh những chuẩn mực đạo đức của xã hội, cho nên những rung cảm về đạo đức gắn lién với việc hình thành và củng cố, nó chiếm vị trí to lớn trong tình cảm của người thấy Tình cảm

Trang 40

đạo đức được thể hiện bằng niềm vui sướng, sự cảm phục mọi người, cảm

thấy được thoả mãn do thực hiện những tiêu chuẩn đạo đức.

Tình cảm thẩm mỹ : tình cảm thẩm mỹ giúp người thẩy nâng cao chất lượng công việc giảng dạy của mình Có nó, người thay dé dang tạo mọi

vật xung quanh học sinh trở nên gần gũi, giúp cho học sinh có những tình

cảm về cái đẹp, cái hay của muôn màu cuộc sống Nhờ có tình cảm thẩm

mỹ qua hoạt động sư phạm của người thầy giúp nó trở thành những rung

cảm đạo đức ở người học.

Ngoài những phẩm chất trên, người thay giáo còn phải có những năng lực

cho hoạt động của mình :

e VỀ năng lực :

Điều có ý nghĩa với công tác giáo dục không phải chỉ là phương pháp màcòn là nghệ thuật và tài năng của người thầy, nói chung đó là năng lực của người

thẩy giáo Có thể kể đến các năng lực sư phạm cơ bản mà người thầy phải có :

Năng lực hiểu học sinh; giúp thấy giáo dễ dang nấm vững những đặc điểm tâm lý, tính cách của học sinh, xác định đúng tri thức niém tin và những phẩm chất đạo đức của học sinh.

Năng lực truyền đạt tài liệu học tập cho học sinh một cách dễ hiểu.

Năng lực thu hút học sinh, cuốn hút học sinh bằng nhiệt tình của người

Ngày đăng: 20/01/2025, 02:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w