NỘI DUNG VA KET QUA NGHIÊN CỨU
3.2. Các kết quả của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
3.2.1 Các kết quả chung của thang đo
Thang đo gồm 43 câu, trong đó 42 câu để đo các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học và một câu dùng để hỏi số điểm môn Tâm
lý học mà sinh viên đã đạt được sau kỳ thi.
Các kết quả về các thông số của thang đo:
- _ Số sinh viên tham gia nghiên cứu (N) : 415
- _ Điểm trung bình của thang đo (TB) : 153.058 - - Độ lệch tiêu chuẩn (BLTC) : 17.503
- _ Hệ số tin cậy : 0.862
Qua kết quả trên, ta nhận thấy:
- Sinh viên trường sư phạm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
dạy học môn Tâm lý học ở mức độ cao, thể hiện qua trung bình của thang
đo (TB=153.058) so với rung bình lý tưởng của thang đo là 126.
51
- Thang đó có hệ số phân cách tương đối tốt vì chỉ có 6 câu là có độ phân cách nhỏ hơn 0.3, còn 36 câu có hệ số phân cách cao hơn 0.3.
- _ Hệ số tin cậy của thang đo cao (HSTC = 0.862) nói lên tính vững chai của
thang do.
3.2.1.1 Kết quả tổng quát thuộc các thông số của thang đo:
© Theo khoa:
157.940 17,868
Kết quả trên cho thấy, sinh viên khoa Ngữ văn nhận xét vé các yếu tế ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học là cao nhất, kế đến là sinh viên của chính khoa Tâm lý Giáo dục, sinh viên khoa M4m non, khoa Toán, Giáo dục Tiểu học, cuối cùng là khoa Anh văn. Nói cách khác, sinh viên các
khoa thuộc khoa học xã hội và nhân văn đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học là cao nhất, tiếp đó là các khoa thuộc khoa
tự nhiên và ngoại ngữ.
Dưới đây là kết quả phân tích biến lượng của các so sánh giữa các khoa.
52
Bảng 6b : Bảng kết quả biến lượng của các so sánh theo khoa.
Tổng Bình phương
Nguồn gốc Độ tự do
Bình phương trung bình
Kết quả bảng 6b cho thấy có sự khác biệt giữa sinh viên các khoa về sự nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học, ở mức
xác suất rất cao P = 0.000
Để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa sinh viên các khoa về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học, ta có bảng hiệu số trung bình
giữa sinh viên các khoa.
Bảng 6c : Bảng hiệu số trung bình giữa sinh viên các khoa.
L Xem | TH [ara [han [ete [7260 [im
oe fom tT aor [356 [om fT
mem {we [3m [wwe fT
een | 9 [ 909 | aro [ome Ð 7 — men | me [ tơ | sm [me | oom | dren | s49 | sm | xì | sạn | dam | no
Bảng hiệu số trên đây chưa phải là các trị số có ý nghĩa thống kê. Muốn biết các trị số có ý nghĩa thống kê hay không cần phải kiểm nghiệm ý nghĩa của
chúng, ta có bảng sau.
53
Bảng 6d : Bảng mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa các khoa.
- Khoa Tâm lý Giáo dục với khoa Văn có sự khác biệt với mức ý nghĩa
P.0.002
- Khoa Tâm lý Giáo dục và khoa Toán có sự khác biệt với mức ý nghĩa
p.0.031
- Khoa Tâm lý Giáo dục và khoa M4m non có sự khác biệt với mức ý nghĩa
ƒ' =0.028
Còn các cặp khác không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê.
Nói cách khác, đánh giá của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục về các
yếu tố cao hơn đánh giá của sinh viên khoa Toán và sinh viên khoa Văn, nhưng
thấp hơn sinh viên khoa Mdm non.
ô Theo năm học:
17.719 17.590 157.146 17.592
Kết quả bảng 7 cho thấy sinh viên các trường sư phạm đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học môn Tâm lý học theo thứ tự sinh viên năm I, 1V, Il, HI. Nói cách khác, sinh viên năm I có lin đầu tiên tiếp xúc với môn Tâm lý học, sinh viên năm I cũng vừa hoàn tất học phần Tâm lý học nên sự
nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy-học môn Tâm lý học là cao nhất về
mặt ý nghĩa thống kê.
Dưới đây là kết quả phân tích biến lượng so sánh theo các sinh viên các
năm học.
Bảng 7b : Bảng kết quả phân tích biến lượng của các so sánh theo năm học
Bình phương
Nguồn gốc Độ tự do
bình phương trung bình
Giữa các nhóm 2622 680 mm 874.227 2893 | 0035 |
45
Bảng kết quả trên cho thấy có sự khác biệt giữa sinh viên các khối về
việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học, nhưng chỉ ở mức xác suất P= 0,05.
Sau đây ta xét sự khác biệt giữa sinh viên các khối.
Bảng hiệu số trên đây chưa phải là các trị số có ý nghĩa thống kê. Ý nghĩa
của chúng được biểu hiện ở bảng sau:
Bảng 7d : Bảng mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa sinh viên các khối
© Theo giới tính:
Bảng 8 : Kết quả tổng quát thuộc các thông số của thang đo theo giới tính
Ta thấy rõ ràng có sự khác biệt giữa sinh viên nam và sinh viên nữ trong nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học môn Tâm lý học. Mức ý
nghĩa cao P = 0.006.
© Theo trường:
Bảng 9 : Kết quả tổng quát thuộc các thông số của thang do theo trường
Trường
=0.186 P = 0.667
T=1.356 P=0.176
Kết quả trên cho thấy không có sự khác biệt vé ý nghĩa thống kê giữa
sinh viên trường Đại học Sư phạm và sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu
giáo Trung Ương 3 khi nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học
môn Tâm lý học.
3
3.2.1.2 Kết quả tổng quát cuộc nội dung thang đo:
Thang đo gồm 42 câu, để phần phân tích tập trung hơn, người nghiên cứu chia thành 6 phần như đã trình bày: Vé phía người học (sinh viên), phong cách giảng dạy, điểu kiện dạy học, người dạy (giáo viên), tính chất môn học, mối quan hệ thay và trò (giáo viên - sinh viên).
Người day 27.487
Mối quan hệ giữa giáo
viên - sinh viên
Kết quả bang 10, ta thấy các yếu t6 ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học môn Tâm lý học được đánh giá từ cao đến thấp như sau:
1, Người dạy
2. Tính chất môn học
3. Mối quan hệ giáo viên - sinh viên
Người học
Phong cách giảng dạy
Điều kiện học tập
>
> &
Như vậy, ta thấy yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trong dạy-học môn
Tâm lý học được sinh viên cho là quan trọng nhất là yếu tố về giảng viên. Điều
này hoàn toàn hợp lý vì như đã trình bày, môn Tâm lý học là môn học được sinh
viên tiếp xúc ldn đầu tiên ở bậc Cao đẳng, Đại học nên việc học môn nay cho có hiệu qua phan lớn phụ thuộc vào người thay truyền dat nội dung môn học đến
sinh viên.
Các yếu tố vé “Tinh chất môn học”, “Mối quan hệ giáo viên - sinh
viên”, “Ban thân sinh viên” cũng được sinh viên đánh giá cao. Còn các yếu tố
“Phong cách giảng dạy”, "Điều kiện học tập” được sinh viên sư phạm đánh giá
thấp nhất.