CƠ SỞ LÝ LUẬN
8. Môi trường kinh tế — xã hội, văn hoá — kỹ thuật trong đó dién ra việc đạy học
Dù ở góc độ nào, mối quan hệ giữa dạy và học cũng phải thống nhất biện
chứng với nhau. Trong quá trình dạy học, người thay đóng vai trò chủ thể tác
động đến học sinh bằng những biện pháp sư phạm. Và người học nhận sự tác động của thầy như là một khách thể, nhưng người học (sinh viên) không chỉ đóng vai trò là một khách thể thụ động tiếp nhận mà còn đóng vai trò chủ thể trong quá trình dạy học, vì họ là những con người đã trưởng thành vé mọi mat, họ ý
thức được yêu cầu và nhiệm vụ học tập, tự giác và tích cực nhận sự tác động từ
phía thẩy. Vai trò chủ thể của người học càng được phát huy thì tác động sư
phạm càng có hiệu quả.
Trong sự thống nhất biện chứng, kết hợp giữa hai mặt của quá trình dạy
học, cẩn khẳng định vai trò lãnh đạo của người thay, trong quá trình day học ở đại học, dù phương tiện day học hiện đại đến đâu, người thay vẫn đóng vai trò chủ đạo. Nhung vai trò lãnh dao đó của thdy không được đối lập với tính độc lập, chủ động sáng tạo của trò. Ngược lại người thay có nhiệm vụ quan trọng là
khơi dậy, phát huy được tính độc lập, sáng tạo của trò.
Để có sự thống nhất giữa hai hoạt động dạy và học, một trong những điều
kiện quan trọng cơ bản là phải làm cho quá trình day học trở thành một chu trình
kín. Có thể xem xét vài quan điểm như sau :
© Theo quan điểm của Xibecnetic :
Quá trình day học được xem như là một hệ diéu khiển [4,55], có 3 kiểu
điều khiển sau :
Điêu khiển hở : Khi không có mối liên hệ ngược từ kết quả học tập của người học đến giáo viên. Kiểu diéu khiển này thường diễn ra trong quá trình dạy học, khi giáo viên chỉ chăm lo trình bày cho hết bài soạn của mình, lo thông báo nội dung tri thức mà không chú ý đến thái độ, kết quả học tập của người học. Kết quả của kiểu dạy học này đạt được thường rất
thấp vì không có mối liên hệ ngược.
Có thể nói đây cũng là kiểu dạy học của đại học xưa “Nội dung của kiến
thức được chú trọng hơn là việc sấng tạo và sử dụng kiến thức. Ít khi
người ta quan tâm đến thay đổi ở người sinh viên vể mặt thái độ, tình cảm, kỹ năng, kỹ xảo đòi hỏi ở họ sau khi hoàn tất một giai đoạn học tập”
[50.122]
Có thể hình dung kiểu điều khiển hở qua sơ đồ sau :
(G) __ „(H __ „(K) K: kết quả
| | | X: không có liên hệ ngược
- _ Điều khiển kín theo nguyên tắc hộp đen : Khi giáo viên biết được kết quả học tập của học sinh, tức là có mối liên hệ ngược, nhưng không biết cái gì
đã diễn ra trong óc học sinh khi học (kết quả đạt được có thể sau một quá trình suy nghĩ, có thể do đoán mò). Kiểu điểu khiển kín này có hiệu quả hơn hẳn kiểu điều khiển hở vì có được mối liên hệ ngược kịp thời để điều
chỉnh, điểu khiển quá trình dạy học. Tuy chưa phải đạt hiệu quả tối ưu
45
nhưng “thực tế giáo viên thường điều khiển theo kiểu này khi diễn giảng”
[3,56]. Có thể hình dung nguyên tắc hộp đen theo sơ đổ sau :
(G) __ „(H __ „(K)
[|
- Diéu khiển kin theo nguyên tắc hộp trắng : Khi giáo viên biết được kết quả học tập của học sinh, đồng thời biết được quá trình suy nghĩ của học sinh để đạt được kết quả, nhờ đó có thể phát huy những cách thức suy
nghĩ đúng đấn hoặc sửa chữa những cách thức suy nghĩ, cách tiến hành sai
của học sinh. Đây là cách điểu khiển tối ưu, nhưng trong thực tế khó thực
hiện được khi giảng dạy với số lượng học sinh đông.
Sơ đổ kiểu diéu khiển theo nguyên tắc hộp trắng :
(G) __ „(H) __, (kK)
—_———Ì
© Một quan điểm về mô hình dạy học kín nhưng chỉ tiết hơn [36,187]
Giữa trung tâm điều khiển là thay giáo, đối tượng được điều khiển là học sinh, luôn có những mối liên hệ hai chiểu, xuôi và ngược, như thế việc diéu khiển mới được chính xác. Thấy giáo căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ dạy học, truyền đạt thông tin tới học sinh qua bài giảng hoặc qua các phương tiện dạy học
khác như giới thiệu sách, phương tiện dạy học.... Đường liên hệ xuôi (X) là việc
truyền đạt thông tin của thầy giáo (G) cho học sinh (H).
Sau khi “xử lý” thông tin, tức tiếp thu suy nghĩ, độc lập công tác, luyện
tập về thông tin, học sinh báo cáo kết quả học tập của mình trước giáo viên qua
việc kiểm tra. Quá trình này tạo nên đường liên hệ ngược ngoài và làm cho quá
trình dạy học trở thành chu trình kín.
Giáo viên dựa vào kết quả thông báo ngược đó và đối chiếu với mục đích
đã để ra, nghiên cứu cách tiếp tục tác động lên học sinh một cách có hiệu quả
hơn. Chính nhờ sự liên hệ ngược này mà vai trò điểu khiển chủ đạo của giáo
viên được giữ vững. Trong quá trình dạy học, nếu như học sinh tự phát hiện thấy
những ưu điểm hoặc bổ sung thiếu sót. Quá trình này tạo nên đường liên hệ
ngược trong bản thân học sinh (đường số 1). Nếu như học sinh phát hiện thấy
thiếu sót hoặc ưu điểm của mình khi giáo viên kiểm tra, học sinh có thể tự khắc phục được thiếu sót hoặc ưu điểm đó, không cẩn sự đôn đốc hoặc chỉ dẫn ti mỉ
của giáo viên. Điểu đó tạo đường liên hệ ngược trong (đường số 2). Ngoài ra khi
trao đổi ý, tranh luận, làm việc với bạn bè với tập thể học sinh, học sinh cũng có thể tự mình kiểm tra lại tri thức đã nắm được. Quá trình này tạo ra đường liên hệ ngược trong (đường số 3). Bảo đảm tốt cả ba đường liên hệ ngược trong (số 1, số
2, số 3) là một trong những điểu kiện để phát huy tinh thần độc lập, chủ động của học sinh trong quá trình dạy học. Quá trình day học này được biểu thị bằng sơ đổ :
47
G > G',H > H’ : Thầy giáo, học sinh trưởng thành lên KT : kiểm tra
TT : thảo luận tập thể TKT : tự kiểm tra
LHN : liên hệ ngược LHX: liên hệ xuôi
Để bảo đảm sự thống nhất biện chứng giữa quá trình dạy và học, để kết
hợp được đúng đắn vai trò chủ đạo của giáo viên và tính chủ động độc lập của
học sinh, cần nhất là làm cho quá trình dạy học thực sự là một quá trình điều khiển và tự điểu khiển, trong đó các mối quan hệ ngược trong, liên hệ ngược ngoài, liên hệ xuôi thường xuyên được giữ vững. Vấn để có thực hiện được
không còn tủy thuộc vào việc áp dụng các phương pháp dạy học của giáo viên và các điểu kiện liên quan vấn để dạy học đã trình bày.
Chương 3: