Tính chất môn học 1237 | 254

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học môn tâm lý học của sinh viên các trường sư phạm (Trang 65 - 100)

NỘI DUNG VA KET QUA NGHIÊN CỨU

5. Tính chất môn học 1237 | 254

Mối quan hệ giữa giáo

20.842

viên - sinh viên

Nhìn bảng 14, ta thấy, khoa Văn đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng dạy học môn Tâm lý học theo thứ tự:

1. Tính chất môn học

2. Người dạy

3. Mối quan hệ giáo viên - sinh viên 4. Diéu kiện dạy-học

5. Phong cách giảng dạy

6. Người học

Khác với các khoa trước, khoa Văn đánh giá yếu tố “tinh chất môn học”

là cao nhất. Điểu này có lẽ phù hợp với đặc trưng của khoa Văn là chuyên nghiên cứu các tác phẩm, phân tích ngôn từ, tâm lý nhân vật, tính hiện thực và giá trị của tác phẩm...

Trong khi "yếu tố điểu kiện day hoc” các khoa khác đánh giá ở mức thấp

nhất thì khoa Văn đánh giá ở vị wi thứ tư, nói cách khác do điểu kiện khách

62

quan, khoa Văn khoá 25 trường Sư phạm số lượng sinh viên tăng lên con số kỷ

lục: hơn 500 sinh viên nên việc học những môn chung như Tâm lý học, môn

Triết học... thường được dạy ở hội trường, vì thế khoa Văn đánh giá cao “yếu tố điều kiện dạy-học ", ảnh hưởng đến chất lượng dạy học là một tất yếu khách quan.

e© Phân tích kết quả nghiên cứu của khoa Tâm lý Giáo dục

Bảng 15 : Bảng kết quả phân tích theo các thông số được nghiên cứu khoa

Tâm lý Giáo dục.

DỊ MiAg [TT [ BC [ TM | mm

Ce san 2 [Pomc | mm | 40% | vốn |

Pomc | mm | sp [| r7 [rea — [mm [sẽ [|

Tomatoes | mm | se | ym |e

Mối quan hệ giữa giáo

3.987

viên — sinh viên

Kết quả bảng 15, ta thấy các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy hoc

môn Tâm lý học được sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục đánh giá các thứ bậc

hoàn toàn khác với các khoa khác. Thứ tự đó được xếp như sau:

1. Mối quan hệ giáo viên - sinh viên

Người dạy

Người học

Tính chất môn học Điều kiện dạy-học

Phong cách giảng dạy

Sw fF YY PK

63

Yếu tố mối quan hệ giáo viên - sinh viên được sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục đánh giá là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến chất lượng giảng. Nói cách

khác, sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục là khoa nghiệp vụ của trường Đại học Sư

phạm, những yêu cầu về mối quan hệ giữa thdy-trd cũng như ở bản thân người

thây giảng dạy và người trò học tập là yếu tố được họ xem như là một dạng kiểu

mẫu trong giảng dạy và nêu gương, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy-

học bộ môn.

ôPhõn tớch kết quả nghiờn cứu của khoa Mõm non.

Bảng 16 : Bảng kết quả phân tích theo các thông số được nghiên cứu khoa Mdm non.

SỈ ME Í [ ĐỨC [ TM [are LH — [mm mm [m| +T masamee | mâm | mm [ SH Ị 5 [pian | mm | mm | se Ts can — [mm | mm | em | TT [mania | mm | mm [ a Ị TT

Mối quan hệ giữa giáo

viên — sinh viên

Kết quả bang 16, ta thấy sự đánh giá của sinh viên khoa Mầm non về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học được xếp theo thứ tự

như sau:

I. Người dạy

2. Tính chất môn học

3. Mối quan hệ giáo viên — sinh viên

4. Người học

5. Phong cách giảng dạy

6. Điều kiện dạy-học

Kết quả xếp thứ bậc các yếu tố trên của sinh viên khoa Mầm non giống

kết quả thứ bậc của sinh viên khoa Toán.

% Sau đây ta phân tích theo từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học

môn Tâm lý học theo khoa :

© Yếu tố người học:

Bảng 17 : Kết quả phân tích biến lượng của các so sánh của khoa về “yếu tố

Người học”

Tổng Bình phương Nguồn gốc Độ tự do

Bình phương trung bình

Gace | Thang 5 | anal 8E [am

Trong các nhóm 11431.168 49 | 27.949 fd

Kết quả bảng 17, cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa một cách rõ ràng việc nhận xét của sinh viên các khoa về “yếu tố người học” ảnh hưởng đến chất

lượng day học môn Tâm lý học. Mức xác suất rất cao P = 0.000

Để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các cặp sinh viên các khoa về kết quả

đánh giá “yếu tố người hoc”, ta có bang sau:

65

Kết quả bảng 17b cho thấy điểm trung bình của sinh viên vé “yếu tố người học” có hiệu số khá cao. Để kiểm nghiệm mức ý nghĩa của đánh giá này,

ta có bảng 17c.

Bảng 17c : Bảng mức ý nghĩa giữa các khoa về “yếu tố người học”.

- Khoa Tâm lý giáo dục - Anh với mức ý nghĩa P = 0.05

Khoa Tâm lý giáo dục — Mdm non với mức ý nghĩa P = 0.01

- Khoa Tâm lý giáo dục - Văn với mức ý nghĩa P = 0.000

- Khoa Giáo dục tiểu học - Văn với mức ý nghĩa P = 0.01

Nhìn chung, sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục đánh giá “yếu tố người học”

cao hơn hẳn sinh viên các khoa Toán, Anh, Văn, nhưng lại thấp hơn khoa

GDMN.

° “Yếu tố phong cách giảng day”

Bảng 18 : Bảng kết quả phân tích biến lượng của các so sánh các khoa về

"yếu tố phong cách giảng day”.

Tổng Bình phương

Nguồn gốc Độ tự do

bình phương trung bình

rr) + [ s98 m[ 9M,

Bảng 18 cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa việc nhận xét của sinh viên các khoa về “yếu tố phong cách giảng dạy” ảnh hưởng đến chất lượng dạy

học môn Tâm lý học.

Để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các cặp sinh viên các khoa về kết quả

nhận xét "yếu tố phong cách giảng day” ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn

Tâm lý học. Ta có bang sau:

67

Bảng 18b : Bảng hiệu số trung bình giữa các khoa vé “yếu tố phong cách

[one [ae | oar | ae

Kết quả bảng 18b cho thấy điểm trung bình của sinh viên vé “yếu tố

phong cách giảng dạy” có hiệu số tương đối cao.

Bảng |8c : Bang mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa các khoa vé “yếu tố phong cách giảng day”.

ôỒ “Yếu tố điờu kiện dạy-học ”

Bảng 19 : Kết quả phân tích biến lượng của các so sánh các khoa về “yếu tố điểu kiện dạy — học”.

Tổng Bình phương

Co eae Giữa các nhóm 218.809 5 | 43.762 | 2555 | 0027N đo

Trong các nhóm 7004.382 | 409 17.126 aaa

Kết quả bảng 19 cho thấy có sự khác biệt giữa sinh viên các khoa trong việc đánh giá "yếu tố diéu kiện day hoc” ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học

môn Tâm lý học.

Để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các cặp sinh viên các khoa về “yếu tố điểu kiện dạy hoc” ta có bảng sau đây.

Bảng 19b: Bảng hiệu số trung binh giữa các khoa về “yếu tố điều kiện dạy-học "

Để kiểm nghiệm mức ý nghĩa của các đánh giá này ta có bảng 19c.

69

Bảng 19c : Bảng mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa các khoa vé "yếu

tố điểu kiện dạy-học ”.

hương

Trong các nhóm 7190.465 | 409 19.048 mã.

Kết quả bang 20, ta thấy có sự khác biệt ý nghĩa về việc đánh giá “yếu tố

người day” ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học môn Tâm lý học của sinh viên,

70

Để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các cặp sinh viên các khoa về kết quả

đánh giá "yếu tố người day”, ta có bang sau:

Kết quả bảng 20b, ta thấy điểm trung bình của các sinh viên về "yếu tố người day” có hiệu số khá cao. Để kiểm nghiệm mức ý nghĩa của các đánh giá

này, ta có bảng sau :

Bảng 20c : Bảng mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa các khoa vé "yếu

tố người day”.

Qua bảng kết quả bảng 20c, ta thấy có sự khác biệt ý nghĩa giữa sinh viên các khoa trong đánh giá "yếu tố người dạy” ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học

môn Tâm lý học.

Các cặp sinh viên khoa :

- Văn — Tâm lý giáo dục, với mức ý nghĩa P = 0.01

- Văn ~ Mắm non, với mức ý nghĩa P = 0.01

- Van - Giáo dục tiểu học, với mức ý nghĩa P = 0.05

Ta thấy đánh giá của sinh viên khoa Văn cao hơn hẳn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học nhưng lại thấp sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục và GDMN.

© Yếu tố tính chất môn học.

Bảng 21 : Bảng kết quả phân tích biến lượng của các so sánh các khoa về

"yếu tố tính chất môn hoc”.

Tổng Bình phương Nguồn gốc Độ tự do

bình phương trung bình

Kết quả bảng 21 ta thấy không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các khoa trong đánh giá “yếu tố tính chất môn hoc” ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.

Đây có thể là kết quả ngẫu nhiên. Dé tim xem có sự khác biệt giữa các cặp sinh

viên các khoa, ta có bảng sau:

72

Kết quả bảng 21b cho thấy điểm trung bình của sinh viên vé “yếu tố tính chất môn học” có hiệu số không cao (không có hiệu số trung bình nào bằng

một).

Bảng 2Ic : Bảng mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa các khoa vé "yếu

tố tính chất môn hoc”.

73

© Yếu tố mối quan hệ giáo viên - sinh viên.

Bảng 22 : Bảng phân tích biến lượng của so sánh các khoa về "yếu tố mối

Bảng 22 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa vé việc đánh giá “yếu tố mối quan hệ giáo viên — sinh viên” ảnh hưởng đến chất lượng day-hoc môn Tâm lý

học của sinh viên các khoa ở mức ý nghĩa P = 0.000

Để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các cặp sinh viên các khoa về kết quả

đánh giá "yếu tố mối quan hệ giáo viên — sinh viên”, ta có bảng sau:

Bảng 22b : Bảng hiệu số trung bình giữa các khoa vé “yếu tố mối quan hệ

giáo viên — sinh viên”.

Với bang 22b, ta thấy điểm trung bình của sinh viên vé "yếu tố mối quan hệ giáo viên — sinh viên" có điểm số khá cao. Để kiểm nghiệm mức ý nghĩa của

các đánh giá này, ta có bảng 22c.

—EE SE SIE.1E.5L 5mm HE SE] ume | meme | Rew | “nes | see | ioe |

Kết quả bảng trên cho thấy có sự khác biệt giữa các cặp sinh viên khoa vé đánh giá “yếu tố mối quan hệ giáo viên — sinh viên” ảnh hưởng đến chất

lượng dạy-học môn Tâm lý học.

- Khoa Tâm lý giáo dục - Toán, với mức ý nghĩa P = 0.01 - Khoa Tâm lý giáo đục - Anh, với mức ý nghĩa P = 0.000 - Khoa Tâm lý giáo dục - Văn, với mức ý nghĩa P = 0.000

- Khoa Tâm lý giáo dục - Mầm non, với mức ý nghĩa P = 0.000

Kết quả sự khác biệt này với mức ý nghĩa đều rất cao. Nói cách khác sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục đánh giá “yếu tố mối quan hệ giáo viên - sinh viên”

cao hơn hẳn sinh viên các khoa Toán, Anh, Văn nhưng lại thấp hơn sinh viên

khoa Giáo đục Mắm non.

75

3.2.2.2 Theo năm học (khối)

© Phéntich kết quả nghiên cứu của sinh viên năm thứ nhất.

Bảng 23 : Bảng kết quả phân tích theo các thông số được nghiên cứu của sinh viên năm thứ nhất,

MEN [me | BC [ mm rae

ng EIEER24.375

viên — sinh viên

Qua kết quả bảng 23, ta thấy các nội dung yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học môn Tâm lý học được đánh giá theo thứ tự từ cao đến thấp của sinh viên năm thứ nhất như sau:

1. Mối quan hệ giáo viên — sinh viên

2. Người học 3. Người dạy

4. Tính chất môn học 5. Điều kiện dạy học

6. Phong cách giảng dạy

Ta nhận thấy yếu tố mối quan hệ giáo viên — sinh viên được sinh viên năm thứ nhất đánh giá là cao nhất vì việc ảnh hưởng chất lượng dạy học bộ môn

76

Tâm lý học, kế đến là yếu tố “người học” và “người day”. Trong khi đó yếu tố

về “điều kiện dạy hoc” và “phong cách giảng day” chiếm vị trí thấp nhất.

Đây là kết quả của sinh viên năm thứ nhất, nên nó phản ánh phẩn nào những ảnh hưởng từ môi trường giáo dục ở phổ thông, đó là sự liên hệ giữa thẩy-

trò trong và ngoài giờ lên lớp.

© Phdntich kết quả nghiên cêu của sinh viên năm thứ hai.

Bảng 24: Bảng phân tích các thông số được nghiên cứu của sinh viên năm thứ hai.

ee TR [ mỳC [ TH ẽ mHẠK,

Penne To [ser [aa

=—

Kết quả trên cho thấy nội dung của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học môn Tâm lý học được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp của sinh viên năm thứ hai.

I. Người day

2. Tính chất môn học

3. Người học

4. Mối quan hệ giáo viên - sinh viên

5. Điều kiện dạy học

6. Phong cách giảng dạy

Ta nhận thấy sinh viên năm thứ hai đánh giá "yếu tố người dạy” ảnh hưởng cao nhất đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học. Kế tiếp là “yếu tố tính chất môn hoc”, “yếu tố người học”. Xếp thấp nhất là “yếu tố phong cách giảng

dạy”.

Qua kết quả trên ta thấy sau một năm học là sinh viên đã có cách nhận

xét đánh gái khác hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học nói

chung và môn Tâm lý học nói riêng, bốn yếu tố đầu tiên có sự thay đổi vị trí rõ

rệt. Từ yếu tố mối quan hệ giáo viên - sinh viên được đánh giá cao nhất ở sinh viên năm thứ nhất đã chuyển sang vị trí thứ tư trong các đánh giá của sinh viên

năm thứ hai.

© Phân tích kết quả nghiên cứu của sinh viên năm thứ ba.

Bảng 25: Bảng kết quả phân tích theo các thông số được nghiên cứu của sinh

viên năm thứ ba.

— May —[ mm [ mực [ TH | mục,

emie [owe [sas [sem fw masanse | mm | 1m [3m | r—

man | me | sen [am | c—

Xa. [mm [eas [am | TT

Mối quan hệ giữa giáo

viên — sinh viên

hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học xếp thứ tự từ cao đến thấp như

78

1. Người day

2. Tính chất môn hoc

3. Mối quan hệ giáo viên — sinh viên

4. Người học

5. Phong cách giảng dạy

6. Điều kiện day học

Ta thấy thứ hạng đánh giá của sinh viên năm thứ ba về yếu tố ảnh hưởng

đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học giống như thứ hạng đánh giá của sinh

viên năm thứ hai, chỉ khác ở hai thứ hạng thấp nhất là có sự thay đổi.

© Phân tích kết quả nghiên cêu của sinh viên năm thứ tư.

Bảng 26: Bảng kết quả phân tích theo các thông số được nghiên cứu của sinh

viên năm thứ tư.

tng C[ T [ mức [room | are

Phong cách giảng dạy 3.457 3.448

oi ae |

3. | Điều kiện day-hoc 21.488 4.337 |

| [Be | Mối quan hệ giữa giáo KHE 3.756

viên — sinh viên

sau:

79

1. Người học

2. Mối quan hệ giáo viên - sinh viên

3. Người dạy

4. Tính chất môn học

5. Phong cách giảng dạy

6. Điều kiện dạy học

Ta thấy sinh viên năm thứ tư đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý hoc cao nhất là “yếu tố người hoc”, kế đến là "mối quan hệ giáo viên - sinh viên" và “người dạy". Yếu tố được đánh giá thấp nhất là

"yếu tố điều kiện day học”.

Kết quả đánh giá trên phần nào cho thấy sự khẳng định của sinh viên năm thứ tư về tính tự chủ, độc lập sáng tạo trong học tập và chuẩn bị cho việc tự học tập, nghiên cứu sau này nên yếu tố “người học” trở nên là yếu tố hàng đầu ảnh

hưởng đến chất lượng dạy-học.

+ Sau đây ta phân tích theo từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học

môn Tâm lý học theo Năm học.

© Yếu tố người học:

Bảng 27: Kết quả phân tích biến lượng của các so sánh của sinh viên các khối về “yếu tố người hoc”.

Tổng Bình phương Nguồn gốc Độ tự do

bình phương trung bình

NG.GSMHM | mene] 4Ú | NA | |

Kết quả bảng 27 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về việc đánh giá "yếu

tố người hoc” ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học của sinh viên các khối ở mức ý nghĩa P = 0.000

Để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa cặp sinh viên các khối vé kết quả

đánh giá "yếu tố người học”, ta có bảng sau:

Kết quả bảng 27b cho thấy điểm trung bình của sinh viên các khối vé

"yếu tố người dạy” có hiệu số khá cao.

Để kiểm nghiệm mức ý nghĩa này ta có bang:

Bảng 27c: Bảng mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa sinh viên các khối

về “yếu tố người học”.

Kết quả bảng 27c cho thấy có sự khác biệt giữa các cặp sinh viên các

khối vé "yếu tố người dạy”.

+ Khối 2 ~ khối 1, với mức ý nghĩa P = 0.05 Khối 3 - khối 1, với mức ý nghĩa P = 0.01 + Khối 4- khối 2, với mức ý nghĩa P = 0.05 + _ Khối 4 - khối 3, với mức ý nghĩa P= 0.01

Ta thấy sinh viên các khối với nhau nhận xét vé “yếu tố người day” ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học môn Tâm lý học là khác nhau vé mặt ý nghĩa thống kê.

© Yếu tố phong cách giảng dạy:

Bảng 28: Kết quả phân tích biến lượng của các so sánh của sinh viên các khối về “yếu tố phong cách giảng day”.

Tổng Bình phương

Nguồn gốc Độ tự do

bình phương trung bình

[emseel em | + | mác [se |sm_

TRNSGGII ZBINH | ấu | lHẠG | |

Kết quả bảng 28 cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về “yếu tố phong cách giảng dạy" ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học của sinh

viên các khối. Mức ý nghĩa thấp hơn P = 0.05 rất nhiều. Tuy nhiên để xem xét sự khác biệt giữa cặp sinh viên các khối về "yếu tố phong cách giảng day”, ta

có bảng sau:

82

Kết quả bảng 28b cho thấy điểm trung bình của sinh viên các khối về

"yếu tố phong cách giảng day” ảnh hưởng đến chất lượng day-hoc môn Tâm lý học có hiệu số trung bình thấp.

Để kiểm nghiệm mức ý nghĩa của các đánh giá này, ta có bảng:

Bảng 28c: Bảng mức ý nghĩa của hiệu số trung bình giữa sinh viên các khối

về "yếu tố phong cách giảng day”.

Nói cách khác việc đánh giá “yếu tố phong cách giảng dạy” ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Tâm lý học của sinh viên các khối không có sự

khác biệt vé mặt thống kê.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học môn tâm lý học của sinh viên các trường sư phạm (Trang 65 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)