DANH MỤC CAC BANGVai nét về khách the nghiên cứu Thực trạng xu hướng hanh vi của NCH Thực trạng những hanh vi cụ thể của NCH | Biểu hiện hành vi của NCH xét theo tinh ST mm chất và cường
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
NGUYEN MINH PHUNG
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
TP HO CHÍ MINH, 2008
Trang 2A Ae AA
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LY GIAO DUC
NGUYEN MINH PHUNG
Chuyén ngành: Tâm ly học
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS HUỲNH VĂN SƠN
[ THƯYIỆN
ee frees Sản
Te? FCheCHI BAL! jet
TP HO CHÍ MINH, 2008
Trang 3I Ly deschon: để tai ssausaccaccmnienicaniie ns
3: Mục địch nghiên ete ais 5 s3s s66 di tadsscaiiacveei dias cvaensdsianvavavevveyavobyeensatsncs 2
3 Khách thé va doi tượng nghiên HH eck antiirersite 1intái44001/4000204 20100201000 S018 2
4 Giả thuyết khoa hoc m
5 Nhiệm vụ nghiên cứu Y9 gEgE0004704085:028710/10-3030072800-A0 2g an nnaam.am.ann 3
6 Phương pháp nghiên cứu HH HH hờ 3
1.0 HẠn để FÃÍqussvesastsssbiabiGEE1etEilDAGieaAsGiit3i0683430431410310131441516/4011/46138 46 9
Chương 1: Cở sở lý luận của vấn để nghiên cứu
1.1 Lich sử nghiên cứu van ME aca A ain i casas ama aes LÍ
\.1.1 Những nghiên cứu vé hành vi con người nói fi chưng inti 7771701100000 911- 1]
1.1.2 Những nghién cứu liền quan đến HIV/AIDS ở Việt Nam seis
1,2, Lý luận nghiên, cứu SPAT EM ti in 0i 1000101000000/14ÀÁx01csi 17
1.2.1 Một số van đề vẻ hành vi dưới góc độ Tâm lý học 1
1.2.1.1 Hanh vi theo quan điểm của nha Tâm ly học bệnh ý (ee 17
1.2.1.2 Hanh vi theo quan điểm Tâm ly học Máexit sienuscctecrsnvens 19 1.2.1.3 Phan loại hành vi Sree eer ee rere 21
1.2.1.4 Hanh vi va biểu hiện hành vị của con người 24
1.3.1.4.1 Hanh vi của con người 240818030 5/001066 aa sated aaa 24
Pook: Biéu hiện hành vi của con người khát itA000400i2á008E 32
1.2.2 Một số vẫn dé Jiên quan đến TI VAT Dù ica aha RS 33 1.2.2.1 Khai niệm vẻ HIV/AIDS Oe oe Pepe Cn EN EE 20M0 33
1.1.2.2 Cac giai đoạn tiễn triển của HIV/AIDS mm 35
1.2.3 Hanh vi va mức độ biểu hiện hành vi của NCH ccccccsccsccsesccescsscseseen “
Lid eds Hĩnh V1 của NCT esseeseeeneeeceetDSIABD1SS0403E9108044E101u00ee4CkEEED01000E25E 37
1.2.3.2 Mức độ biéu hiện hành vi của NCH ee rr ee errr ert 38
1.2.4 Sự thay đôi tâm lý của NCH vgidstšgxiättoastnateotnl 39
Chương 2: Kết qua nghiên cửu
2.1 Vải nét về khách thế nghiỆn DẲ:¿z:14700t16á10404ã484000ã4gã4csqusd8
2.2 Thực trạng vẻ Hành vị cha Ms 41 sáo Nuác quá giá 3i 0g14ksãsiuiÁi 46
2.2.1 Thực trạng về xu hướng hành vị của NCH — 46
739 22 Thực trạng về những hành vi cụ thé của NCH đØ
Trang 4Xe Thực trạng hanh vị xét theo tỉnh chat va cường độ biểu hiện 532.2.4 Hanh vi thông qua nhimg tinh huong A HỆ ceneeiGGi21XLGUNIAE 56
2.2.5 Một số nguyên nhân của hành vi NCH ccrsesseeccssvescessenseecssnnseacessnans 64
2.2.6 So sánh sự khác biệt giữa nam va nữ về mức độ biểu hiện hành VÌ TỦ
2.2.6.1 Mức độ biểu hiện những hảnh vi cụ thé của NCH -c 702.2.6.2 Mức độ biểu hiện hảnh vi xét theo tính chất va cường độsecncee it
2.2.6.3, Một số hanh vi ứng xử liên quan đến tâm lý trong giao tiếp 74
2.3.6.4 Nguyễn nhân của hành vi NCH 2-2 202116, 76
2.2.7 So sánh sự khác biệt giữa NCH, người than va tham vẫn viễn Ti 2.2.7.1 Mức độ biểu hiện hành vi g16i6r006i 0i aoa tfgitognRt 77
3.3 Chan dung tâm lý tiêu biéu dưới góc độ mô tả hảnh vi - - 802.3.1 Sức song phi thường của một phụ nữ có HIV -.- - 80Tóc, LHN GP [nhi TY oc cae cas cans tho têt 2h hEC S012 8546G16081304Lx2003800.350060701g10043166233001E 83
3.3.3 Anh OHS (trung tam MH, Cu Chi) eet re aaa ce nena nas vera AUT’ 86
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
KẾT lian L6 L0 0008150018)10AQ508g0š001400G0gi08i81 018101 G4gãgiti044000080014:88u36 90 Kien HHÍTJZ25100212106621008600081216ãi0G004606010G00388010004ãá8iã08801G-A85ã04ã3080ggu8 92
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Viet đây đủ
'Người có HIV
Human Immuno-deficiency virus/
| Acquired Immune Deficiency Syndrome
5 RTX ! Rat thưởng Xuyên
Thường xuyên
Tinh huong
Nguyên nhắn
Trang 6DANH MỤC CAC BANG
Vai nét về khách the nghiên cứu
Thực trạng xu hướng hanh vi của NCH
Thực trạng những hanh vi cụ thể của NCH |
Biểu hiện hành vi của NCH xét theo tinh
ST mm
chất và cường độ
Thực trạng hanh vi thông qua những tinh
huéng cụ thé trong đời sông của NCH
Nguyên nhân của hảnh vi NCH
Cách cư xử của người thân doi với NCH
Sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độbiểu hiện một số hành vi cụ thé của NCH
Sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độbiểu hiện hanh vi xét theo tính chất và
cường độ
Bảng 2.10 | Sự khác biệt giữa nam và nữ về một số
hanh vi ứng xử thông qua các tinh hudngBang 2.11 | Sự khác biệt giữa nam va nữ về nguyên
nhãn của hành vi NCH
Sự khác biệt giữa ba nhóm khách thể vẻmức độ biéu hiện xu hưởng hanh vi
Trang 7DANH MỤC CÁC HINH VE, DO THỊ
Sơ dé diễn biển tâm lý của NCH
Biểu do thực trạng xu hưởng hành vi tiêu cực
của NCH
Biểu đỗ thực trạng xu hướng hành vi tích cực
của NCH
Biểu đỗ phương án ứng xử của NCH thông qua
Biểu đồ nguyên nhân chủ quan của hành vi
NCH
Biểu đỗ nguyên nhân khách quan của hành vi
NCH
Trang 8MO BAU
1 Lý do chọn để tai
Hiện nay HIV/AIDS đã trở thành mot dai dịch, Khong những ở trên thể
giới ma ở ngay ca Việt Nam, số lượng người nhiễm HIV ngảy cảng tăng.
Theo số liệu từ Tổng cục thông kẻ thi trong tháng 03/2008 đã phát hiện thêm
930 trường hợp nhiễm HIV, nâng tong số người cé HIV (NCH) trong cả nước
tỉnh đến 20/03/2008 lên 141.600 người Trong số do có 30.200 trường hợp đã chuyển sang giai đoạn AIDS va gân 16.900 người đã tử vong vi AIDS, Điều
đáng sợ ở day lả ai cũng deu có the nhiễm HIV va cho đến thời điểm nay vẫn
chưa có thuốc đặc trị virus nảy, vi thé moi người đều cảm thay sợ hãi khi biết tin minh mang căn bệnh thẻ ky.
Phan lớn mọi người cho rằng căn bệnh AIDS lả hậu quả của những tệ
nạn xã hội như ma tủy, mại dim nên họ thường có định kien ve NCH, Một
số người sẽ có sự ky thị va phân biệt đổi xử làm cho NCH rất sợ nêu tinh trạng của minh bị người khác biết, Lúc nay trong NCH xuất hiện nhu cầu an
toàn ve mat tinh than Ho khong muon trở thành “đổi tượng” cho mọi người
ban tan, không muốn bị “tay chay” trong nơi minh song Hon lúc nao hết, chu thé cần một nơi để nau than va một điểm tựa tinh than Nêu nhu cau nảy
không được thoa mãn thi NCH sẽ có những biểu hiện hành vi như the nao đổi
với chính minh và doi với người khác?
Hiện nay trên thể giới nói chung và ở Việt Nam noi riêng dang rất nỗ
lực tim các biện pháp dé ngăn chặn sự bùng nỗ của đại dịch HIV/AIDS như ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách nhằm xóa bo các tệ nạn xã hội
~ như là con đường lan truyền HIV từ người này sang người khác Bên cạnh
đỏ, phương tiện truyền thông va giao dục cũng góp phan không nhỏ trong
việc nang cao nhận thức của mọi người vẻ tác hại cũng như cách dé phòng
Trang 9tranh lây nhiễm HIV Cho đến bây giờ đã có rất nhiêu công trình nghiên cửu
về HIV/AIDS với các mục địch như: tìm hiểu nhận thức của người dân vẻHIV/AIDS, thái độ của mọi người đổi với NCH, nguyên nhãn của sự kỷ thị vaphân biệt đổi xử doi với họ Tuy nhiên chưa có dé tải nghién cứu trực tiếp
trên NCH và cảng ít công trình nghiên cứu vẻ hành vi của chính chủ thé, nênchưa có kết quả thông kê nào ve biểu hiện hanh vi của NCH Điều nay phannado gây trở ngại trong mỗi quan hệ giao tiếp giữa chủ thé va người khác cũngnhư dẫn đến khó khan trong việc có những tác động hợp ly và hiệu quả nhằmgiúp NCH sớm hòa nhập trở lại cộng đồng.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiền hành dé tài: "Nghiên cứu mot
số biểu hiện hành vi của NCH hiện nay”,
- Khách thẻ nghiên cứu chính: người có HIV
- Khách thé nghiên cứu bỏ trợ: người thân, tham vẫn viên và người điều
trị những NCH.
3.2, Đối tượng nghiên cứuMột số bieu hiện hành vi của NCH,
4 Giả thuyết khoa học
Phan lớn những người khi biết tin nhiễm HIV thi sẽ có một số biểu hiệnhành vi tiêu cực Nguyễn nhân của thực trạng nay là do vào thời điểm đó chủthé có những suy nghĩ lệch lac, thái độ kha tiểu cực cũng như gặp sự ky thị va
xa lánh của một số người xung quanh.
Trang 105 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những van dé lý luận co liên quan đến đẻ tài: hành vị,hành vi dưới góc độ Tâm lý học, người có HIV, hành vi và biểu hiện hành vi
6 Phương pháp nghiên cứu
Đẻ tải sử dụng phối hợp một số phương pháp nghiên cứu trong đóphương pháp điều tra viết là phương pháp chính, các phương pháp còn lại là
- Tim hiểu thực trang và “do” mức độ biểu hiện hành vi của NCH
- Tim hiểu một số nguyên nhân của hành vi NCH
- Tìm hiểu cách cư xử của người thân và tham vẫn viên đổi với NCH.
h Mo ta công cụ
Trang 11* Mau |: dành cho NCH
Công cụ nghiên cứu là một phiéu xin ý kiến gom ba phan: lời chảo va
giới thiệu mục dich của dé tải nghiên cửu; phan thông tin ca nhãn và cudi
củng là nội dung câu hỏi Phân nội dung gom các cầu hỏi sau:
- Câu 1: gồm có 20 hành vi chung thé hiện xứ hướng hanh vi của NCH
va tan số xuất hiện của mỗi hành vi được đánh giả theo 5 mức độ: rất thường
xuyên, thường xuyên, thỉnh thoảng, hiểm khi vả không bao giờ
- Câu 2: gồm 20 hành vi cự thé của NCH (trong dé có 15 hành vi tiêucực va 5 hành vi tích cực) va tan số xuất hiện của mỗi hanh vi cũng đượcdanh gia theo 5 mức độ: rất thường xuyên, thường xuyên, thỉnh thoảng, hiểm
khi và không bao giờ.
- Câu 3: g6m 20 hanh vi (trong đỏ có 14 hành vi tiéu cực và 6 hành vi
tích cực) Mức độ biểu hiện của mỗi hành vi được đánh gia theo 2 tiêu chí kết
hợp với nhau:
Vẻ tính chat: công khai hay che giấu
Ve cường độ: mạnh, vừa hay yeu
Như vậy mỗi hành vi sẽ thuộc một trong 7 mức độ biểu hiện sau day:
+ công khai — mạnh,
+ công khai — vừa,
+ công khai - yêu,
+ che pidu — mạnh,
+ che gidu — vừa,
+ che giấu = yếu.
+ không bao giờ (nêu NCH không bao giờ thực hiện hành vi đỏ}
- Câu 4: gồm có 9 tinh huéng cụ thé ma NCH có thẻ gặp trong cuộcsông, Mỗi tỉnh huéng có ba phương cach ứng xử (hai tiêu cực và một tích
cực ) NCH chỉ dược chọn một trong ba phương an.
Trang 12- Câu 5: bao gồm những nguyên nhân có thé có của hành vi NCH, cótắt cả 30 nguyên nhân được chia như sau:
Nguyên nhân chủ quan: co 15 nguyên nhân tập trung vào hai khía
cạnh: nhận thức va thái độ của NCH khi biết tin nhiễm HIV
Nguyên nhân khách quan: gồm 15 nguyên nhân bao gồm những tácđộng từ phia gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp, cộng đồng đến NCH
* Mẫu 2: dành cho người thân
Phiếu gồm 5 câu, trong đó các câu số 1, 2, 3 và 4 lần lượt giống với các
câu số 1, 2, 3, 5 của phiếu dành cho NCH; riêng câu số 5 dé cập đến những
cách cư xử của người thân đối với NCH.
* Mẫu 3: đành cho tham van viên va người điều trịPhiếu gồm 5 câu, trong đó các câu số 1, 2, 3 lần lượt giống với các câu
1, 2, 3 của phiếu dành cho NCH; câu 4 và câu 6 tìm hiệu về những nguyênnhân của hành vi NCH; câu 5 dé cập đến cách ứng xử của tham van viêntrong trường hợp chủ thể rơi vào tình trạng "tuyệt vọng không muốn sống”.
c Yêu cầu
Trước khi soạn phiếu thì chúng tôi đã trò chuyện vả trao đổi với một số
NCH cũng như tham vân viên để tìm hiểu những biểu hiện hành vi của chủ
thể Sau khi soạn xong, một lân nữa nhờ những tham vấn viên và nhữngchuyên gia khoa học góp ý trước khi chính thức phát phiêu
Đẻ thu được số liệu, trước hết chúng tôi liên lạc với một số phòngkhám, câu lạc bộ giúp đỡ NCH dé xin đến điều tra Sau khi hoàn thành phiếuxin ý kiến, người nghiên cứu đến dé tìm cách tiếp cận với NCH điều trị và
khám bệnh tại đó Day là những đổi tượng đặc biệt nên phải tìm cách gặp gỡ
va lam quen trước đẻ tạo moi quan hệ thân thiện rồi sau đó mời họ tham gia
tra lời phiêu xin ý kiến Trong quá trình NCH trả lời phiếu, chúng tôi thường
ở bên cạnh để hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc phát sinh; có trường
Trang 13hợp phải tự hỏi va tự đánh vào phiếu vì lúc đỏ NCH dang nằm trên giường.
Tham chí một số ít chủ thé cảm thay không thoải mái khi nhìn thay tờ phiếu
nên chúng töi phải học thuộc các câu hoi dé trao đôi với ho một cách tự nhiên
hơn Đối với những khách thé không đến phòng khám hay tham gia các câu
lạc bộ thi qua giới thiệu, người nghiên cứu đến tận nha đẻ thu thập số liệu.
6.3 Phương pháp phỏng vấn
a Muce đích
Tim hiệu rd hon nguyên nhân, cách thức NCH thực hiện những hành vi
khi biết tin minh nhiễm HIV
b Hệ thông câu hỏi phóng van
Các câu hỏi được xây dựng trên cơ sở trình tự diễn biến tâm lý của NCH, tập trung vào các van đề: các biểu hiện hành vi, nguyên nhân của hành
vi và cách thức thực hiện những hành vi đó.
c Yêu cầuTiên hành phỏng van ngay sau khi khách thé nghiên cứu đã trả lờiphiếu xong Riêng đối với người thân và tham vấn viên thì liên lạc trước để
họ có sự chuẩn bị kỹ Trong quá trình phỏng vấn cỏ tiến hành chụp hình vàquay phim đẻ làm cứ liệu (nếu đồng ý)
6.4 Phương pháp thông kê toán học
a Muc đích
Thống kẻ tan số và mức độ biểu hiện hành vi cua NCH, đối chiều kết
quá giữa ba nhóm khách thẻ nghiên cứu So sánh sự khác biệt về mức độ biểu
hiện hành vị của NCH.
b Cách thực hiệnChúng tôi sử dụng phan mém SPSS 11.5 dé xử ly kết quả Số liệu
nghiên cứu được mã hóa như sau:
Trang 14+ Thông tin cá nhân
- Giới: l: nam
2: nữ
- Tuôi: I:<l8
2: 18-25 3: 26 - 35
3: truyền máu có virus HIV4: lây từ vợ/chồng
Š: nguyên nhân khác
+ Ma hóa mức độ biéu hiện hành vi
- Câu | và 2: |: rất thường xuyên
2: thường xuyên 3: thỉnh thoảng
Trang 154: hiểm khi
5: không bao giờ
- Câu 3: 1: công khai — mạnh
tv : công khai — vừa
: công khai — yeu
: che giấu — mạnh : che giấu ~ vừa
: che giấu — yêu
~ Da wu > Ww: không bao gid
- Câu 4: 1: hành vi ứng xử tiêu cực |
tw : hành vi ứng xử tiêu cực 2 3: hành vi ứng xử tích cực
- Câu 5 (nguyên nhân) l1: có
Nghiên cửu sâu vẻ những biểu hiện hanh vi của và mô tả dưới góc độ
của Tâm lý học hoạt động.
b Đối tượng
Ba NCH tiêu biểu
c Yêu cauLiên lạc với các trung tâm chăm sóc hay nhóm giúp đỡ NCH dé chọn ranhững khách thẻ tiêu biểu điển hình Sau đó gặp gd, trao đôi với chính chủ thẻ
dé tạo sự gần gũi và tin tưởng trước khi mời họ tham gia nghiên cứu Phần mô
Trang 16tả chân dung tâm lỷ của các trường hợp dựa trên diễn tiến tâm lý của NCH: từ
tỉnh trang “soc” khi biết tin nhiễm HIV đến giai đoạn “căng thang tâm lý",sau đó rơi vào tinh trang “tram cảm” và cuối cùng là “chap nhận, hy vọng”.Các kết quá mô tá chân dung đều được chuyển lại cho khách thé dé xin ý kiếnxác nhận.
6.6 Phương pháp quan sát
a, Mục dich
Tim hiểu những biểu hiện hành vi của NCH trong quá trình tham gia
nghiên cứu và ở một sô tình hudng trong đời sống
b Đối tượngNhững NCH tham gia nghiên cứu vả một số khách thẻ không chính
thức tham gia.
c Yêu cầu
Quan sat trong quá trình NCH trả lời phiéu va các câu hỏi phỏng van
cũng như khi họ giao tiếp với người khác Bên cạnh đó, người nghiên cứu
chọn một số đối tượng chưa có sự thay đổi tâm lý hoàn toàn dé quan sát biểuhiện hành vi trong một số trường hợp
7, Giới hạn
Vi hạn chế về thời gian và đối tượng nên dé tai có giới hạn sau:
* Khách thẻ
Một so NCH dang sống tại Tiền Giang và Thanh phố Ho Chi Minh
hiện nay (phan lớn họ đang điều trị tại cơ sở chăm sóc sức khỏe, tham gia một
số hoạt động cộng đồng)
* Đối tươngChỉ nghiên cứu một số biểu hiện hành vị của NCH (chủ yếu tập trung
vào khoảng thời gian từ khi họ biết tin nhiễm HIV đến trước khi ôn định tâm
lý) Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ba dạng mức độ biêu hiện hành vi:
Trang 17- Theo tắn số xuất hiện hanh vi thì có năm mức độ: rất thường xuyên,thưởng xuyên, thinh thoảng, hiểm khi và không bao giờ.
- Theo tinh chất biêu hiện hành vi có hai tiêu chỉ: công khai và che giấu
- Theo cường độ biéu hiện hành vi thì có ba mức độ: mạnh, vừa va yeu.
10
Trang 18Chương |
CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU
1.1 Lịch sử nghiên cứu van đề
Khi xã hội càng phát triển, con người dan dan cảng chiếm vị tri trung tâm va trở thành nguồn lực chính cho sự phát triển của xã hội Vi thé khoa
học nói chung và Tâm lý học nói riêng đã tập trung rất nhiều đẻ nghiên cứu
vẻ con người, trong đó hành vi của con người là một đẻ tải rất hap din và đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau
1.1.1 Những nghiên cứu về hành vi con người nói chung ở trên thế giới
và ở Việt Nam
* Trong nghiên cứu tác động của các mô hình sống, bạo lực của con
người trên phim anh, trong phim hoạt hình đến hành vi bạo lực của trẻ emtrước tuôi hoc, Bandura đã phát hiện rang các em được quan sát hành vi baolực trên phim ảnh và trong đời thường đà thẻ hiện tính bạo lực nhiều hơn sovới trẻ em ở nhóm đối chứng Nghiên cứu da dé cập đến xu hướng mô hình
hỏa các hanh vi của người được quan sát thành các "mô hình” hành vi của
minh; hay nói khác đi là tinh bắt chước trong hành vi của trẻ em [48,22]
* Nhà TLH My Gordon Olport (1897 - 1967) trong các công trinh
nghiên cứu của mình đã chứng minh ảnh hường của nhóm dén hành vi, trigiác và quan điểm của các thành viên Những nghiên cửu này dựa trên quan
điểm của thuyết hành vi cé điền, và hành vi trong các nghiên cứu nay là hảnh
vi theo theo cơ chế “kich thích — phan ứng” [60,15]
* Trong báo cáo "Một tiếp cận nhận thức vẻ biéu hiện an uống của trẻ
gái chán ăn và/ hoặc hau ăn của TS Isabel Urdapilleta (Truong Tâm ly thực
hành EPP, Paris, Pháp) có dé cập đến nhiều cuộc nghiên cứu hướng vào việcphản tích nhận thức ăn uống cúa chủ thé chán ăn vả/hoặc hau ăn với kết qua
Trang 19như sau: bệnh nhân mắc phải rối loạn hành vi ăn uống có niềm tin loạn chức
năng bao gồm hình dáng thân thẻ, cân nặng, thức ăn và việc dn, [20,19]
* Trong nghiên cứu “Quan niệm về sự chung thủy trong tình yêu của
sinh viên hiện nay” của tác giả Lê Thị Bừng (PGS.TS Khoa Tâm lý Giáo
dục, trường DHSP Ha Nội) có de cap đến những hanh vi biéu hién tinh yéu chung thủy qua một số thực nghiệm trong tinh huống giả định Kết quả
nghiên cứu như sau:
- Trong tình huồng 1: Nêu người yêu của bạn vô tình bị tai nạn làm xấu
đi hình dạng be ngoải, ban xu sự the nao? có 63 sinh viên (44.06%) chon “van
giữ tinh yêu như trước”.
- Trong tình huéng 2: Bạn và người yêu rất yêu nhau, nhưng bd mẹ bạn không chấp nhận bạn sẽ xứ sự như thé nao? có 116 sinh viên "thuyết phục bỏ
mẹ dé giữ trọn tình yêu” chiêm tỉ lệ cao nhất (81.12%) [23,5]
Trên đây là một số công trình nghiên cứu về hành vi của con người
trong nhiêu lĩnh vực, tuy nhiên đó không phải là hành vi của NCH Nói khác
di, những nghiên cứu vẻ hành vi của NCH chưa được quan tâm thực hiện
1.1.2.Những công trình nghiên cứu liên quan đến HIV/AIDS tại Việt Nam
Từ khi ca nhiễm HIV dau tiên tại Việt Nam được phát hiện vao năm
1990 thi cho đến nay AIDS đã trở thành một đại dịch ở Việt Nam Số lượng người nhiễm HIV tăng ngày cảng nhanh va mo rộng ra mọi đổi tượng Có thé
điểm qua một số công trình nghiên cứu sau:
* Một nghiên cứu gan đây do Viện nghiên cứu Quyền con người phôi
hợp với t6 chức CARE Quốc tế tại Việt Nam thực hiện cho thấy: không ít cán
bộ các ban, ngành tham gia công tác phòng chong dich HIV/AIDS còn rất
thiêu kiến thức ve HIV/AIDS nói chung vả quyền con người của NCH nóiriêng Điển hình như có 62.7% đồng ý rằng "bệnh nhân AIDS nên được điều
trị ở một bệnh viện đành riêng chứ không chung với các bệnh nhân khác”;
12
Trang 2054.4% đồng ý rằng “HIV/AIDS là một tệ nạn xã hội”; 35.5% người cho rằng
"nên cho trẻ bị nhiễm HIV hoặc con của NCH học trường riêng đề tránh lây
nhiễm cho trẻ khác”; trong khi đó chỉ có 21.3% tán thành “mét giáo viên bị
nhiém HIV được phép giảng dạy ở trường” Tuy nhiên dé tai chỉ nghiên cứunhận thức của các cán bộ đối với van dé HIV/AIDS chứ chưa dé cập đến nhận
thức và hanh vi của NCH [6,32]
* Nghiên cứu từ Viet Nam Population and AIDS Indicator Survey 2005
về thái độ chấp nhận đối với NCH cho thấy nữ giới biểu lộ thái độ chấp nhận
đôi với NCH thấp hơn nam giới Điển hình như 96% nam “sin sàng chăm sóc
NCH tại nha” nhưng nữ chi có 93%; chi có 52% nữ “sé mua rau sạch từ cửa
hàng có chủ là NCH” trong khi tỉ lệ này ở nam là 61%; 62% nam “tin rằng
một giáo viên tích cực có HIV nên được giảng dạy” nhưng ở nữ chỉ là 56.0%.
Tuy nhiên để tải mới nghiên cứu về thái độ của người khác đối với NCHtrong một số tình hudng chứ chưa đề cập đến thái độ hay hành vi của họ [42]
(Source: Genera! Statistic Office, NIHE, and MEASURE DHS-ORC Macro,
Viet Nam Population and AIDS Indicator Survey 2005)
* Tự truyện "Cuộc đời một người nhiễm HIV/AIDS”, là kết qua của
việc áp dụng phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu Xã hội học, bằng phỏng
van tự truyện do tác giá Lê Văn Hoang thực hiện với những nhận xét như sau:
nguyên nhân dẫn anh V đến với ma túy là do những rỗi nhiễu tâm lý của tuditrẻ, sự tò mò vả sự rủ rê của bạn bẻ; anh V tái nghiện là do sự hụt hãng khi trở
về với gia đình, do tự ám thị là minh không thé thoát khỏi ma túy Mặc dù
tự truyện mô tá rất rõ về cuộc đời của NCH theo trình tự thời gian, có dé cập đến thai độ va hanh vi của chủ thé khi bị gia đình và người xung quanh ky thị.
Tuy nhiên tác giả chủ yêu nhìn nhận vẫn đề dưới góc độ Xã hội học chứ chưa
di sâu vào mô ta hành vi NCH dưới góc độ Tâm lý học [17]
(Nguôn li4p://avweau hoahuongduongvn.org/forums)
13
Trang 21* Nghiên cứu: “Tim hiểu sự kỳ thị va phan biệt đối xử liên quan đến
HIV/AIDS ở Việt Nam do các tác gia Khuất Thu Hồng và Nguyễn Thị Van
Anh (Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Ha Nội) va Jessica Ogden (Trung
tâm nghiên cứu quốc tế vẻ phụ nữ, Washington, DC) tiến hành trong năm
2004 trên địa bản hai thành pho Hải Phòng và Can Thơ đã thu được kết quả
như sau:
Có ba nguyên nhân dẫn đến sự ky thị NCH: thứ nhất, sự sợ hãi của mọi
người đối với các bệnh lây nhiễm nói chung va AIDS nói riêng Thứ hai, mơ
hỗ về cơ che lây truyền của HIV, hoặc không tin tưởng lam vao kien thứcmình có mặc dù có thể kẻ tên ba con đường lây nhiễm chỉnh Thứ ba, mọi
người cho rằng HIV/AIDS cỏ liên quan đến các tệ nạn xã hội như ma tủy, mại
dam va thông tin đại ching cùng với những áp phích đã phan nao gây anh
hưởng không tốt đến hình ảnh NCH
Vẻ mức độ kỳ thị thì đối với những người nhiém HIV thông qua con
đường như tiêm chích ma túy, mại đâm được cho là những người “hư
hỏng” thì thường bị lên án, chê trách; còn những người “vd tinh” nhiễm HIVthì nhận được sự cảm thông, thương xót và quan tâm hỗ trợ của mọi người
Có thé nói, dé tài trên da nghiên cửu sâu vẻ nguyên nhân, mức độ vàbiêu hiện của sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với NCH Tuy nhiên đó là thái
độ và hành xử của người khác đối với chủ thé chứ chưa tập trung nghiên cứusâu vẻ thực trạng hành vi khi họ biết tin nhiễm HIV và khi gặp sự kỳ thị từ
người khác [18]
* Nghiên cứu “Giảm thiểu kỷ thị va phân biệt đối xử liên quan đếnHIV/AIDS tại noi làm việc ở Việt Nam” do tô chức Lao động quốc tế tại ViệtNam (ILO) chủ tri với sự trợ giúp kỳ thuật của văn phòng ILO tiểu vùng tại
Bang Cốc thực hiện (Ha Nội, 06/2004) đã chi ra:
l4
Trang 22- Các nét đặc trưng của sự ky thị và phân biệt đỗi xử tại nơi làm việc ởViệt Nam là: cho thôi việc, sang lọc vi mục dich tuyển dụng lao động, công
bổ kết quả xét nghiệm nêu có HIV để mọi người "phòng tránh”, cach ly và
chỗi bo tuyên dung
- Nguyễn nhân của sự ky thị và phân biệt doi xử là do sự thiếu hiểu biết
về nguồn gốc, các hình thức lây nhiễm và sự tiến triển của HIV/AIDS; nhận
thức sai lầm về năng lực vả tỉnh thần làm việc của NCH, cho rằng người lao động có HIV như là mỗi đe doa đỗi với cơ sở sản xuất và môi trường xã hội
Trên cơ sở các nét đặc trưng và nguyên nhân, tô chức đã đưa ra các biện phápnhằm giảm thiểu sự ky thị và phân biệt đối xử với NCH tai nơi làm việc Tuy
nhiên, nghiên cửu nảy vẫn chưa dé cập đến thực trạng hanh vi của NCH [31]
* Nghiên cứu: “Danh giá nhu cầu về xã hội và y tế của bản thân ngườinhiềm HIV và gia đình có người nhiễm HIV tại Hà Nội va dé xuất mô hình
cham sóc và hỗ trợ người nhiễm phù hợp” do các tác giả Lưu Thị Minh Châu,
Nguyễn Thành Quang và cộng sự văn phòng thường trực phòng chống AIDSthực hiện từ 04/1998 đến 04/1999 với một số kết quả sau:
+ Thực trạng tỉnh thần: phần đông số người nhiễm HIV/AIDS có tư
tưởng không ôn định 46,9%, chán chường 25%; lo lắng 15,6%, ân hận 9,4%;
khó xác định 3, 1%.
+ Nguyên nhân nhiễm: tỉ lệ nhiém HIV chủ yếu là do nghiện chích ma
túy dùng chung bơm kim tiêm (74,2%); do quan hệ tinh dục với người nhiễm
HIV (6,3%); 25% số người nhiễm HIV/AIDS vẫn quan hệ tinh dục, trong đóquan hệ tinh duc với vợ chiếm 62,5%, gái mại dâm 12,5%, người yêu 25%.Mặc dù nghiên cứu trên có đề cập đến hành vị của NCH nhưng đó là hảnh vixét theo khía cạnh là con đường dẫn đến nhiễm HIV chứ không phải thựctrạng hành ví khi biết tin mình nhiễm HIV [7]
* Nghiên cứu hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của học viên trung tâm
15
Trang 2305, 06 thành phố Hà Nội va các giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức dựphòng được thực hiện bởi TS Lê Anh Tuan - Giám đốc sở Y tế Hà Nội và các
cộng sự có dé cập đến hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV (ở cấp độ thực hành)
tại hai trung tâm:
+ Trung tâm 06: dùng chung dao cạo râu, xăm minh, đánh nhau gây
thương tích có chảy máu.
+ Trung tâm 05: tiếp xúc với máu học nhiễm HIV trong sản xuất
Mặc dù nghiên cứu có dé cập đến hành vi nhưng đó là hành vi nguy cơ
lây nhiễm HIV giữa các học viên trong hai trung tâm chứ vẫn chưa phải làhành vị của NCH khi biết tin mình nhiễm HIV [35]
* Trong kết quá nghiên cứu: “Phan tích bệnh nhân AIDS tử vong tạibệnh viện Nhiệt đới Thảnh phố Hồ Chí Minh” do hai tác giả Lê Thanh Chiến
và Võ Xuân Huy thực hiện năm 2006 có dé cập đến thực trạng, nguyên nhân
và các yêu tô liên quan đến tử vong ở đôi tượng này Trong đó cỏ liệt kê
những biểu hiện lâm sảng của NCH nhưng thực trạng hành vi của họ thì vẫn
chưa được quan tâm [8]
Như vậy, qua quá trình tìm hiểu những dé tai nghiên cứu có liên quanđến HIV/AIDS, chúng tôi nhận thấy dù có nhiều công trình nghiên cứu vẻ
HIV/AIDS ở Việt Nam nhưng những nghiên cứu trên tập trung phần lớn vàonhận thức, thái độ và hành vi của những người bình thường đối với đại dịchHIV/AIDS, đối với NCH ma chưa có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp
trên chủ thé và cảng không có nhiều công trình nghiên cứu sâu về hành vi của
họ Do đó, hy vọng, rằng dé tài *Nghiên cứu một số biểu hiện hành vi của
người có HIV tại Tiền Giang và Thanh phố Hồ Chí Minh hiện nay” là một sựđóng góp khiêm tôn bước đầu nhưng là điểm mới trong mang đẻ tai nghiêncứu vẻ hành vi của người có HIV/AIDS
l6
Trang 241.2 Lý luận nghiên cứu vấn đề
1.2.1 Một số vấn đề về hành vi đưới góc độ Tâm lý học
1.2.1.1 Hành vi theo quan điểm của nhà Tâm lý học hành vi
Hành vi của con người không phải là một khai niệm mới mẻ Trong
lịch sử Tâm lý học, khái niệm hành vi đã một thời “bùng nổ” và trở thành đối
tượng chỉnh của Tâm lý học trong thuyết hảnh vỉ với người khởi xướng là nhà
tâm lý học Mỹ J.Watson (1878 - 1958) Vậy hanh vi được hiểu như thế nao trong thuyết hành vi cô điển?
Trong thuyết hành vi cô điền, hành vi được hiểu một cách hết sức đơn
giản là tô hợp các phản ứng của cơ thê trả lời các kích thích từ môi trường tác
động vào J.Watson đã dua ra một công thức nỗi tiếng dé diễn ta mỗi quan hệ
giữa cơ thé va môi trường là S = R (trong đỏ S (Stimulation) lả kích thích xuất phat từ môi trường bên ngoài cơ thê - và R (reaction) là phản ứng của cơ
-thê dé đáp tra kích thích đó) Công thức trên cho thay tinh /rực riếp trong mỗi
liên hệ giữa cơ thể và môi trường, không có thông qua một trung gian nào cả,
hé có kích thích thì tức khắc cơ thé "sản xuất" hành vi đáp trả như một phản
xa không điều kiện (29,12) Có thé thay rằng với cách hiểu nay thì hành vicủa cơ thê chỉ đơn thuân là những thao tác mang tính sinh học, máy móc; cho
thây ý thức không đóng vai trò gì trong việc điều khiển hoạt động của conngười Con người hoàn toản thụ động trước hoàn cảnh môi trường Hơn nữa,quan điểm này chủ trương nguồn gốc của hanh vi là do nhân tổ bên ngoài tác
động mà không đề cập đến “môi trường bên trong” của chủ thể Các nha hành
ví chủ nghĩa coi nhẹ tính tích cực của chủ thê, đề cao vai trò của kích thích
bên ngoải trong việc tạo ra các phản ứng.
Sự sai lam nay xuất phát từ định nghĩa sai lam của Watson về conngười: con người là tổng các phan ứng cơ thể, Ông coi con người như là “một
cơ thé phản img” hay như là "một cái máy sinh học nghiêm túc” [41,12] Con
17
Trang 25người trong Tâm lý học hảnh vi không phải là một chủ thé chủ động hoạtđộng trong môi trường xã hội, tác động và làm bien đôi môi trường đỏ, ma 1a
các cơ thê, cá thé thụ động đổi với áp lực của môi trường” [90,21]
Trong khi đó, Tâm lí học hành vi mới với đại biểu 1a E.Tolmen, có ý đồnghiên cứu cả các yếu tô trung gian của chủ thé trong sơ đồ S - R Yếu tổ đó chính là quả trình nhận thức với hy vọng sẽ xóa bỏ được tính trực tiếp trong
sơ đồ S ~ R E.Tolman hiểu hành vi một cách tổng thẻ trong đó có các biến sốtrung gian làm khâu gián tiếp giữa kích thích và phan ứng: S - O - R Biến sốtrung gian là những nhãn tô không quan sát được, mang tính chất giả định của
cơ thé, trên thực tế là yếu tô quy định hành vi Biển số trung gian gồm: hệthông nhu cầu, hệ thông động cơ giá trị và trường hành vi Ông cho rằng mọihành vi đều là cỏ nhận thức do đó it nhiều nó là có ý thức, tuy nhiên lại giảithích khái niệm ý định, tính có mục dich của hành vi theo tinh than sinh vật
hóa, phù hợp với sự giải thích hành vi động vật.
C.Hulơ (1884-1953) lại cho rằng: “Tién hóa của các quá trình cơ thẻlàm xuất hiện thêm một hình thái hệ than kinh ở các cơ thé cao cắp mà đưới
sự tác động của nhu câu loại hai (nhu cầu tích cuc CƠ hap) loai hé than kinh
nay sẽ tao ra van động không có huấn luyện trước, các van động này có xác suất lớn là thực hiện hết các nhu cau đó Chúng tôi gọi tính tích cực đó là
hành ví" (64,12] Hành vi theo C.Hulo là cử động có thé làm thỏa man như
câu cơ thê, là ham do các biển số nhu cầu cơ thé và môi trường ngoài cơ thétạo nên: S—O-R (O là cơ thẻ, đặc biệt là trạng thái hệ thân kinh), tuy nhiênhành vi này vẫn nằm trong moi liên hệ trực tiếp giữa S - R Tâm lý con người
đâu phải 14 các phan ứng đơn thuần va dù trong phan ứng có phản ánh trạng thai bên trong cơ thé, trạng thái của hệ than kinh thi cũng chưa nói lên day đủ
nội dung tâm lý Như vậy, hành vi đã bị sinh ly hóa va sinh vật hoa Hành vi
con người là hành vi phi xã hội vì mục đích cuối cùng là sự tồn tại của co thể.
Trang 26Tỏm lại, một khuyết tật chú yếu trong thuyết hanh vi được sinh ra bởi
"giả thuyết về tinh chất trực tiếp” của hành vi con người Sai lam của thuyết
hành vi trong quan niệm về hanh vi là:
- Phủ nhận ý thức như dang đặc biệt điều chỉnh hành vi
- Quy hành vi vẻ các hành động thích ứng bên ngoai
- Phd nhận các cơ chế thần kinh (cơ sở sinh lý của hanh vi con người)
- Tuyệt đối hóa vai trò của môi trường
Trên đây là quan niệm cúa thuyết hành vị cô điển về hành vi con người.
Đó là một quan niệm chưa đúng dan, chưa toàn điện, chưa phan anh đủ tinh chất phức tạp của hành vị con người Theo quan điểm Tâm lý học Mácxit thìhành vi con người được hiểu như thé nao?
1.2.1.2 Hành vi theo quan điểm Tâm lý học Mácxit
Theo Coỏcnhilốp: “Hanh vi là tổng hòa toàn bộ các phản ứng của con
người đôi với các kích thích của môi trường xung quanh Tổng hòa các phản
ứng ay là cai thong nhất hoàn chỉnh, trọn ven, bao ham tat cá biéu hiện cuộc
sống của cơ thé” [110,12]
P.P.Blônxki (1884 — 1941) lại cho rằng: “Hanh vi là hàm của hai biển
vỏ: một bên là các kích thích bên ngoài và các kích thích bên trong: một bên
là tính hưng phan, tính tích cực cứ động và phản xa”, Quan điểm trên chothấy đã có sự mở rộng phạm vi của tác nhân kích thích và chú ý đến tính tích cực của cơ thẻ trong quá trình thích nghỉ với mỏi trường sông Tuy nhiên nóvẫn chưa chú trọng đến "môi trường tâm lý bén trong” của chủ thé Conngười can phải được hiểu là một tồn tại lịch sử, xã hội, lao động, có y thức,chứ không phải là “cai tai đựng day phản xạ”
Theo X.L.Rubinstêin: “Hanh vi là kết qua của hành động tích cực của
chu thé doi với các đổi tượng chủ thé gặp trong một hoàn cảnh nào đó"
[172,12] Hành vi ở đây là hành động tích cực, có nghĩa là cơ the không phải
[ — THƯYM
ty uray CB -rene Suet mary:
Trang 27hoàn toàn thụ động phan ung trước kích thich của môi trưởng; cái hành động
tích cực ở đây dường như phan nao đã loại bỏ đi tính trực tiếp trong công thức
S — R của thuyết hành vi cỗ điển mà thay vào đó là tinh gián tiếp.
X.L Rubinstéin cho rằng: với cơ chẻ gián tiếp, hành động không phải chỉ bịquy định bởi các kích thích di từ hoàn cảnh hiện có trực tiếp, ma còn bị quy
định bởi mục đích vả nhiệm vụ nằm ngoài hoản cảnh ấy, nghĩa là còn nhiều yêu tổ khác dẫn đến sự xuất hiện của hành vi chứ không chỉ duy nhất có kích
thích từ môi trường bên ngoài Nhờ nguyên tắc gián tiếp mà con người thoátkhỏi sự tác động trực tiếp của dòng kích thích, hành vi con người không còn
đơn thuần là hành vi phan ứng ma trở nên hảnh vi tích cực.
Tác giả Dương Thiệu Tống thi lại cho rằng: “Hanh vi la những biểuhiện bên ngoài của hoạt động được điêu chỉnh bởi cau trúc tâm ly bên trong
của chu thé” [33] Qua định nghĩa này càng thay được tính gián tiếp, tính chủ
động và tính chủ thẻ trong hành vi của con người Bên cạnh đó cũng hiện rõ môi quan hệ chặt chẽ giữa nội dung tâm lý bên trong và biểu hiện bên ngoài
của hành vị Nội dung tâm lý bên trong của hành vi không phải là “trang thái
thân kinh” như C.Hulơ quan niệm mà nội dung tâm lý đó là hệ thống những ýđịnh, nhu cau, động cơ, lý tưởng nhưng điều quan trọng là tat cả những cái
do đã được xã hội hóa X.L.Rubinstéin từng nói: “Moi sự tác động của hiện
tượng này lên hiện tượng khác đều bị khúc xạ bởi các thuộc tính bên trong
của hiện tượng bị tác động”, “Moi sự tác động đều là tác động qua lại, các
nguyên nhân bên ngoài tác động thông qua các điều kiện bên trong”.[166,12]
Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên thì “hanh vi là toàn
bỏ nói chung những phan ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một người
trong một hoàn canh cu thé nhất định" (424,23) Ö đây đề cập đến hoàn cảnh
của sự xuất hiện hảnh vi (tức là những tác động bên ngoài chủ thé) và hành vi
ở đây phải là những hành xứ người khác có thé quan sat được.
20
Trang 28Viện si Pham Minh Hạc cho rằng: nêu vận dụng cấu trúc vĩ mô của
hoạt động của A.N.Leonchiev vào nghiên cứu thé giới tâm lý người ở các cấp
bậc: thao tác (tương ứng với các điều kiện va phương tiện), hành động (tương
img với mục dich cụ thé) và hoạt động (tương ứng với mục đích chung, còn
gọi là động cơ): hay nói ngắn gọn hơn: một là cấp bậc tô hợp các cử động của
cơ thẻ, hai là cấp bậc hoạt động với đơn vị lả hành động, thì Tâm lý học hoạtđộng nghiên cứu thé giới tâm lý ở cấp bậc thứ hai, tức là ở cấp hoạt động -
hoạt động luôn đòi hỏi phải có phan ánh tâm ly Trong trường hợp nay, hành
vi như là tổ hợp các cử động, thao tac, chỉ là mặt bẻ ngoải của hoạt động Tuy
nhiên, hảnh ví ở đây rất khác so với các cử động, thao tác đơn thuần mang
tính vật lý hay sinh ly của thuyết hành vi cô điển, vì “an sau” hành vi ấy là cả
một thé giới tâm lý sinh động va võ cùng phức tap của con người (505, Ì 3]
Như vậy, dựa trên những quan niệm khác nhau về hành vi, chúng tôiquan niệm rằng: “Hanh vị là những biểu hiện bên ngoài của hoạt động, làtoàn bộ các phản ứng của con người đối với các kích thích từ môi trường trong một hoàn cảnh cụ thé, được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý bên trongcủa chia thé”
1.2.1.3 Phân loại hành vi
Hành vi là sự hiện thực hóa những suy nghĩ tư tưởng, thai độ ben trong
của con người Có nhiều cách phân loại hành vi khác nhau:
* Vớt theo khía cạnh gid trị thì có hành vi tiêu cực va hành vi tích cực
- Hành vi tiêu cực của chủ thé xuất hiện trong các hành động đối lập
với những như cầu của cá nhân hoặc các nhóm xã hội khác Hanh vi tiêu cực
cỏ thé là phan ứng theo tình hudng, hoặc là đặc điểm ca nhân xuất hiện do như cầu của chủ thẻ nhằm tự khang định ban thân, nhằm bao vệ “cai tôi” của
minh, Hanh vì tiêu cực còn la kết quả của tính ich ky, thờ ơ với lợi ích và nhucầu của người khác Cơ sở tâm lý của hành vi tiêu cực là tâm thé xuất hiện do
21
Trang 29chu thê không đồng tinh, phủ nhận những đòi hoi, những mong đợi của các
thành viên trong các nhóm xã hội Hành vi tiêu cực xuất hiện cũng do sự chôi
bỏ hoặc chồng lại các quan hệ vốn đã hình thành trong tập thê [94,10]
- Hành vi tích cực là hành vi chủ thẻ cỏ thé làm được và mong muôn
làm điều đó, tuy nhiên nó phải đáp img được sự mong đợi của người khác Dé
tiến hành hành vị tích cực thi chủ thể phải cỏ nhận thức đúng đắn, có tâm thé
sẵn sang, thái độ tích cực vả có ý chi dé thực hiện
* Nếu căn cứ vào tính chất của hành vi thì có hành vi công khai vàhành vi che giấu
- Hanh vi công khai là hành vi được chủ thẻ tiến hanh trong một môi
trường cụ thé và trước sự quan sát và chứng kiến của người khác.
- Hành vi che giấu là hành vi được chủ thé thực hiện nhằm không chongười khác chứng kiến
* Người ta cũng có thê chia hành vi thành ba loại: hành vi ban nang,
hành vi kỹ thuật và hành vi cảm xúc.
- Hành vi bản năng là những hành vi mang tinh bam sinh
- Hành vi kỹ thuật là hành động mang tính kỹ thuật được con người học
hỏi trong cuộc sống, trong nhả trường
- Hành vi cảm xúc là những hành vi giữa người với người, thông qua
đỏ ma họ biéu hiện thai độ, tìm cảm với nhau, cũng như bảy to nhừng nhận
xét và đánh giá đối với người khác
* Néu xem xét theo chuẩn mực hành vi thì có hành vi hợp chuẩn vàhành vi lệch chuan
- Hành vi hợp chuẩn 1a hành vi phù hợp với chuan mực cua một nhóm,một cộng đồng xã hội; những hành vi mà mọi người mong đợi từ một thành
viên nào đỏ.
2
Trang 30- Hanh vi lệch chuẩn là những hanh vi không đáp ứng được sự mong
đợi của một nhóm người nào đó, nó lệch với chuân mực của một nhóm, một
cộng dong
* Ngoài ra cũng có thé phân chia hành vi thành bốn dạng nếu căn cứ
vào mục đích của hành vi:
- Hành vi biển đổi: là hành vi tác động và làm biến đổi thiền nhiên, con
người và xã hội.
- Hành vi nhận thức: là hành vi dang tinh than, chỉ phan ánh các moi
quan hệ của sự vật hiện tượng và trên cơ sở đó dé cải tạo xã hội.
- Hành vi định hướng giá trị: là dạng hành vi tinh thần, xác định ý nghĩa
của thực tại đối với bản thân chủ thé nhằm tạo ra phương hướng của hanh vi
- Hanh vi giao lưu: là những hành vi dé thiết lập vả vận hanh mỗi quan
hệ giữa người với người.
* Néu căn cứ vào phạm vi tác động của hành vi thì có thê chia hành vithành ba dạng: hành vi hướng vào chính mình, hành vi hướng đến người khác
và hành ví hướng đến sự vật hiện tượng
* Pôn Phraixơ trong diễn văn tại Hội nghị Tâm lý học lần thứ 21 chorằng hành vi con người bao gồm hệ thống hanh vi cử động và hệ thông hành
vi ngôn ngữ [501,13]
- Hệ thống hành vi cử động là những hành vi được thực hiện bằng cácthao tác, cử động của các bộ phận cơ thẻ
- Hệ thong hành vi ngôn ngữ là những hanh vi được thực hiện bằng
ngôn từ, lời nói
Nói tóm lại, có nhiều cách dé phân loại hành vi và sự phân loại này chỉ
mang tính tương đối mà thôi Theo chúng tôi, trong đẻ tải nghiên cứu nảy
chúng tôi phân loại hành vi theo khía cạnh giá trị, tức là phân chia hành vi của
NCH thành hai loại: hành vi tiêu cực và hành vị tích cực.
23
Trang 31- Hanh vi tiêu cực của NCH là hanh vi không được mọi người mong,
đợi, 1a những hành vi có ảnh hưởng không tốt đến chính NCH vả người khác.
Cơ sở tâm lý của hành vi này là do sự không ôn định về tâm lý, sự phủ nhận
đổi với thực tại nhiễm HIV va sự mat niềm tin doi với cuộc sông.
- Hành vi tích cực của NCH là hành vi được mọi người mong đợi, nó
anh hướng tốt đến tinh thần, sức khỏe không những cla NCH mà cả ngườithân và người xung quanh Cơ sở tâm lý của hanh vi nảy là do hiểu biết, chấpnhận và hy vọng vào cuộc sông
1.2.1.4 Hành vi và biểu hiện hành vi của con người
1.2.1.4.1 Hanh vỉ của con người
a Cơ sở sinh | của hanh vi người
Sự hiểu biết toàn diện về hành vi của con người đòi hỏi phải có kiến
thức vẻ các ảnh hướng sinh học làm nền tang cho các hành vi của con người.
Nơron, thành tô cơ bản nhất của hệ thân kinh, cho phép các xung điệnthan kinh truyền di từ một bộ phận nay đến một bộ phận khác trong cơ thé.Thông thường các thông tin nhập vào nơron theo các đuôi gai được truyền
đến các tế bào khúc qua sợi trục, và cuối cùng đi ra nơi các nút thần kinh của
hoạt động tức là điện tích di chuyên ngang qua tế bao.
Khi nơron khởi động, các xung điện than kinh được truyền đến cácnơron khác nhờ sự sản xuất các hỏa chất, gọi là các chất dẫn truyền thân kinh.Thực tế các chất nay bắc cầu qua các khoảng trống - gọi là các xy-náp/ khớp
liên hợp than kinh - giữa các nơron Các chất dẫn truyền than kinh có thẻ
24
Trang 32thuộc loại kích thích, ra lệnh cho các nơron khác khơi động, hoặc thuộc loại
ức chẻ, ngăn cam hoặc lam giảm khả năng khởi động của các nơron khác
* Sự liên két các bó phan của hệ thân kinh
Hệ than kinh con người được cau tạo bởi hệ thân kinh trung ương (não
bộ va tly sông) va hệ than kinh ngoại biên (phần còn lại của hệ than kinh) Hệ
thin kinh ngoại biên chịu trách nhiệm điều khiển các cử động chủ ý và việctruyền đạt thông tin đi và đến các cơ quan cảm giác, và các phân hệ tự độngđiều khiển các chức năng ngoại ý như các vận hành của tim, mach máu, vàphoi chang hạn
* Các bộ phan cua não bộ
Tủy trung ương thuộc não bộ được cấu tạo bởi hành tủy (điều hành các chức năng như hô hap vả nhịp tim) Cầu não (phối hợp hoạt động của các cơ bắp va hai bên cơ thẻ), tiêu não (điều khiển sự cản bằng cơ thẻ) Cau tạo lưới
(tác động nhằm nang cao cảnh giác trong các tình huông khan cap), đồi não
(truyén dan các tin hiệu đến và di từ não bộ), và hạ đổi (duy trì tinh trạngquan bình cơ thé vả quy định các hành vi tồn tại căn ban cúa giống loài) Các
chức năng của các bộ phận thuộc tủy trung ương tương tự với các chức năng
được tim thấy ở các loài động vật có xương sống khác; bộ phận này của não
bộ doi khi con được gọi la "não nguyên thủy”.
Võ não — còn gọi là "não đương dai” gồm các vùng điều khiến động tác
chủ ý (vùng vận động); điều khiển các loại trì giác (vùng cảm giác); và điều
khiên tư duy, lý luận, ngôn ngữ, và ký ức (ving điều phổi ) Hệ limbic, nằm ở
vùng ranh giới giữa “ndo nguyên thủy” và "não đương đại”, liên hệ đến hành
vi tìm kiểm thức ăn, sinh sản, tinh duc, cảm giác khoái lạc va đau đớn.
* Hoạt động tương tac của hai bán cau nãoNão bộ chia ra thành hai bán cầu não, mỗi bán cầu não điều khiển phần
cơ thẻ ngược lại vị trí của nó Tuy nhiên, mỗi bán câu não lại chuyên trách
25
Trang 33các chức năng khác nhau: bán cau não trái hoạt động thuận lợi nhất ở các việclàm liên hệ đến ngôn ngữ như: logic, lập luận, nói nang, và đọc sách; còn bán
cầu não phải chuyên về các công tác phi ngôn ngữ như: tìm hiểu không gian,
nhận thức các mô hình và dién tả cảm xúc [I05-106,26]
b Cơ sở xã hội của hành vi người Hành vi của con người hoản toàn khác so với hanh vi của con vật Hành
vi của con vật hau hết là hành vi bản năng vả được truyền từ thế hệ nay sang thé hệ khác qua con đường sinh học Những hành vi của con vật có động lực
là do bản năng thúc đây và mục đích là giúp cơ thé đồn tai với môi trường
sông Trong khi đó hành vi của con người thi lại khác Hành vi của cá nhân
không phải là sản phẩm của sự “tùy tiện” hay sự “tự do” mà nó bao giờ cũngphát triển trong một hệ thống những mỗi quan hệ xã hội mả chủ thể hành vi
tham gia vao Nó hoàn toản không phải do ban năng chỉ phối nhưng cỏ tinh
xã hội trong đó Cơ sở xã hội của hành vi người thể hiện qua ba điểm sau:
- Thứ nhất, hành vi của con người bắt nguôn từ đời sống xã hội Ngay
từ khi con người được sinh ra, con người chỉ có một số hành vi bẩm sinh
nhằm thích ứng và tôn tại với môi trường mới Sau đó, trong quá trình sống,
con người đã hình thanh cho mình những hành vi của xã hội loài người Từ
nhỏ con người đã sống trong môi trường xã hội, sống trong tập thẻ - đó là gia
đình Chính cha mẹ truyền đạt cho con trẻ cả một nền văn hóa, dạy cho chúng
những hành vi của riêng loài người, và như thé, con người đã được xã hội hóa
vả cả những hanh vi bản năng của con người cũng được xã hội hóa trong quá
trình sông.
- Thứ hai, hành vi của con người được quy định bởi các quan hệ xã hội.
Con người là một thành viên của xã hội, có tự do dé tham gia vào các mối quan hệ trong xã hội Tuy nhiên, con người không phải muốn làm gì thì làm
nhưng "nhập gia tùy tục”; hay nói cách khác là tuy hành vi cá nhân phụ thuộc
26
Trang 34vào ý định, động cơ, nhu cau, nhưng chính những ý định, động cơ, nhu cau đó
của cá nhân lại bị ché ước bởi những điều kiện cụ thẻ của xã hội, lịch sử.
- Thử ba, hành vi của con người được điêu chỉnh và đánh giá thong qua các môi quan hệ xã hội Hành vi của con người bị ché ước bởi quan hệ xã hội nên nó chỉ được đánh giá khi tham gia vào các moi quan hệ xã hội Con ngườikhông phải là một "hòn dao” lạc löng giữa biển khơi Ai cũng phải sống vớitập thé và sống trong tập thé, do đó hành vi của con người luôn hướng đến người khác Khi hành vi được thê hiện ra thì mọi người sẽ đánh giá về hành vi
và chủ the của hành vi, trên cơ sở đó con người sẽ tự điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với mỗi quan hệ mà cá nhân tham gia vảo.
c Nguyên nhân xuất hiện hành vìMột van dé được đặt ra ở đây là khi nào hành vi của con người xuấthiện và xuất hiện như thé nào? Căn cứ vào xuất xứ của nguyên nhân gây rahành vi của con người chúng tôi cho rằng có hai nguyên nhân dẫn đến sự
xuất hiện hành vi: nguyên nhân bên trong va nguyên nhân bẻn ngoài chủ thé.
* Nguyên nhân bên trongNguyên nhân bên trong của hành vi theo một số lý thuyết cho rằng đó
là đo động lực bên trong thúc đây Tuy nhiên các thuyết này giải thích nguồnzoe của động lực chưa được thỏa đáng Co thé điểm qua một số lý thuyết sau:
- Bản năng (sinh ra đã bị thúc day): các nhà tâm lý tìm cách giải thíchđộng lực thúc đây bằng bản năng (instincts), là những kiểu hành vi bam sinh
đã được quyết định vẻ mặt sinh học Theo các lý thuyết dùng bản năng dé giải
thích động lực, con người cũng như các loải động vật khác khi sinh ra mỗi
loài đã được định sẵn phải thực hiện một số hanh vi cần thiết dé tôn tại Chínhcác ban nắng nay công hiển nang lực đẻ léo lái hành vi theo đúng hưởng do
do, tinh dục cỏ thẻ được giải thích như một phan img đổi với ban năng sinh
2
Trang 35sản, và hành vi thám hiểu có thể được xem như được thúc đây bởi bản nang
tìm hiểu lãnh địa giỏng loài
Lý thuyết giảm bot sức thúc day dé giải thích động lực (drive
-reduction theory)
Sức thúc day là tinh trạng căng thang hay tinh trạng cảnh giác tạo rasức thúc day khiến cho người ta có hành vi nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào
đỏ Cụ thể khi người ta có một nhu cầu sinh ly căn bản như cần uống nước
chang hạn, thì một thúc day nhằm thỏa mãn nhu cau ấy (trong trường hợp này
là sức thúc đây do cơn khát) phát sinh Tuy nhiên lý thuyết giảm bớt sức thúcđây lại không chính xác khi tiến lên giải thích các hành vi trong đó mục đíchkhông phải là nhằm giảm bớt sức thúc day, mà trái lại nhằm duy trì hoặc thậmchí còn làm tăng thêm mức kích động hay cánh giác nữa Đơn cử như nhiềungười thường thoát ra khỏi khuôn khô cuộc sông thường ngày dé tìm cảmgiác mạnh qua các hành vi như ngồi xe trượt quán tính
- Lý thuyết khích lệ: sức lôi cuốn của động lực
Lý thuyết khích lệ (incentive theory) nỗ lực giải thích nguyên nhân tạisao hành vi không luôn luôn bị thúc day bởi nhu cầu bên trong cơ thé Thay vichú trọng vào các nhân tố bên trong cơ thé, lý thuyết nay giải thích nguyênđộng lực theo ban chất của các kích thích bên ngoài, những khích lệ chi phôi
và tiếp sức phát sinh hành vi ứng xử Theo quan điểm nay, bản chất của kíchthích từ bên ngoai lý giải được phần lớn nguyên động lực thúc day hành vi
con người.
- Quan điểm hệ cấp của cia Maslow: xếp thứ tự các nhu cầu thúc day
Maslow cho rằng các nhu câu thúc đây khác nhau của con người được
sắp xếp theo thử tự hệ cấp; vả rằng trước khi các như cau cao cấp, tế nhị được
đáp ứng thi một số nhu cầu sơ đẳng phải được thỏa mãn Quan điểm này có
thé hình dung giống như một kim tự tháp, trong đó các nhu cầu căn bản nhất
28
Trang 36nằm dưởi đáy va các nhu cầu cao cap nằm ở phía định Muốn cho một nhu
cau đặc biệt nào dé khởi động va nhờ đó hướng dan hành vi của con người,
thì các nhu cẩu căn ban hơn trong hệ cấp phải được thỏa mãn trước tiên [26]
Hình 1.1 Mô hình thứ bậc nhu cau của H Maslow
- Còn các nhà Tâm lý học X6 Viết thì quan niệm: những đổi tượng đáp
ứng nhu cau nảy hay nhu cầu khác nằm trong hiện thực khách quan, một khi
chúng bộc lộ ra, được chủ thé nhận biết sẽ thúc đây va hướng dan con người
hoạt động Khi ấy nó trở thành động cơ của hành vi và hoạt động.X.L.Rubinstéin cho rằng: "Động cơ là sự quy định về mặt chủ quan hảnh vi
của con người bởi thế giới Sự quy định này được thực hiện gián tiếp bằng
quá trình phan ánh động cơ đó” [143,36]
Tóm lại, trong mỗi con người luôn tôn tại các nhu câu can được thóa
man, khi chu thé bắt gặp doi tượng thỏa man được nhu cau thì động cơ đượchinh thanh vả thúc đẩy hành vi của con người Toản bộ các thành phan trong
xu hướng của nhân cách; nhu cau, hứng thú, lý tưởng, thé giới quan, niềm tin
là các thành phan trong hệ thong động cơ của nhân cách, chúng là động lựccủa hành vi con người Các thành phan trong hệ thông động cơ nhân cách có
29
Trang 37quan hệ chi phối lần nhau theo những thử bậc, trong đó có những thành phần
giữ vai trò chủ đạo, vai trò chủ yếu quyết định hành vi của con người; cóthành phan giữ vai trò phụ, vai trò thứ yếu tùy theo từng hoàn cảnh của chủ
thé hành vi [143,36]
Nguyên nhân xuất hiện hành vì ở bên trong chủ thé đã được làm rõ, thé
còn nguyên nhân bên ngoài thì sao?
* Nguyên nhân bên ngoài chủ thểTrong quá trình sống con người luôn chịu sự tác động từ môi trườngxung quanh và thông qua đó con người có những phản ứng đáp trả để đảmbảo sự tôn tại và phát triển Như vậy, các kích thích từ môi trường ngoài làmột trong hai nguyên nhân (xét về nguồn gốc) dẫn đến sự xuất hiện hành vi.Diéu này được thé hiện qua một số thuyết:
- Theo quan điểm của thuyét hành vị cổ điềnThuyết này chủ trương rằng con người hoạt động là do những tác nhân
kích thích từ môi trường bên ngoài, hé có bất kỳ kích thích nảo tác động thì
cơ thé sẽ có phản ứng đáp trả: S R Chính những kích thích là nguồn gốccúa hanh vi con người, néu con người không tiếp nhận một kích tác động nao
thi sẽ hoàn toàn thụ động vì không có lý do gi dé phản ứng Kích thích từ mdi trường ngoài lả yếu tổ duy nhất để hành vi nay sinh Thuyết này cho rằng cỏ
thé tạo ra bat cứ hành vi nao ở cơ thé dựa trên sự kiểm soát nguồn kích thíchtác động vào, điều này đã phủ nhận tính tích cực và sự tham gia của nội dungtâm lý trong quá trình thực hiện hành vi của chủ the đối với môi trường
- Thuyết duy cảmThuyết này quan niệm rằng sự phát triển nhân cách của con người nói
chung và cơ chế hình thành hành vị nói riêng là do những tác động của môi
trường mà chủ thẻ đang sông Sự hình thành hành vi ở con người là do tậpnhiễm trong quá trình sông Đó là những bắt chước không chọn lọc, là sự "sao
Trang 38chép y nguyên” từ mỏ hinh hanh vi cua người khác Thuyết nay cùng giống
thuyết hành vi cỏ điển ở chỗ cho rằng những tác động của môi trường sống
anh hưởng quyết định đến sự hình thành hành vi ở mỗi con người, ma bỏ qua
tính tích cực vả sự tham gia của cau trúc tâm lý bên trong chủ thể trong quá
trình xã hội hỏa.
- Mé hình học tập nhận thức xã hội của A Bandura
A Bandura cho rằng hành vi của con người có thể được hình thành từ quan sat va bắt chước những hành vi của người khác, do đó mô hình hanh vi của người khác chính là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện và hình thành hành
vi ở chủ thể Tuy nhiên sự quan sát và bắt chước này không phải là sự rapkhuôn ma do sự tương tác giữa ba bộ phận: hành vi, các đặc điểm nhận thức,nhân cách vả những sự kiện môi trường Điều này được thé hiện qua sơ đỏ: S~r~ s - R (kích thích — nhận thức - phan ứng - củng cô) Chinh nhờ việc
mô hinh hóa hanh vi của người khác thành “m6 hình hành vi" của riêng mình
nên ở chú thé cỏ thé xuất hiện những hành vi mới, tăng hoặc giảm cường độ
đối với hành vi đang có hay tái xuất những hanh vi đã lăng quên [46-47,22].
Như vậy, quan điểm của Bandura khác với hai quan điểm trên ở chỗ không tuyệt đối hỏa sự ảnh hưỡng hanh vi của người khác đến hành vi của chủ thé,
nhưng có tinh den yeu to nhận thức, nhãn cách hay nói khác di la môi trườngtâm lý bên trong Chính điều nay phan nao nói lên tỉnh tích cực, chủ động va
chọn lọc trong cơ chế hình thành hành vi của chủ thẻ.
Tóm lại xét về mặt nguôn gốc thi có hai nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện hành vị Nguyên nhân bên trong là do nhu cầu bắt gặp đôi tượng sẽ xuat
hiện động cơ thúc đây hanh vi con người Nguyên nhân nay dường như cho
thay tính chủ động của chủ thé; cỏn nguyên nhân bên ngoai là do các kích
thich tác động, con người chọn lọc, tiếp nhận, t6 thái độ vả trả lời bang hành
vi cụ thé Nguyên nhân nay phân nao nói lên tính thụ động của chủ thé, tuy
31
Trang 39nhiên trong “cai thụ động” đó nó cũng chứa đựng "cái chủ động”: đó là sự
chọn lọc kích thích cho phù hợp với nội dung đời sống tâm lý va tinh chủ thẻ
trong biéu hiện hành vi của con người chứ không phải như một cái máy phản
xạ Hay nói cách khác là có một giai đoạn trung gian dài và phức tạp từ khi
tiếp nhận kích thích cho đến lúc chủ thẻ thực hiện hành vi dap trả
1.2.1.4.2 Biểu hiện hành vi của con người
Hành vi là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, tức là những cai ma
người khác có thể cảm nhận và quan sát được, là những phản ứng tích cực của
con người đáp trả kích thích từ môi trường Giữa hành vi va nội dung tâm ly
bên trong chủ thé có mỗi quan hệ rất chặt chẽ, nói cách khác là có sự thôngnhất với nhau vì hành vi là sự hiện thực hóa những suy nghĩ, tư tưởng và thai
độ của con người Biéu hiện hành vi là gì ?
* Căn cứ vào cách thức và phương tiên biểu hiện thì có:
- Hành vị được biểu hiện bằng thao tác, cử động: tức là chủ thé dùngnhững bộ phận của cơ thể (có thé sử dụng đồ vật) để diễn ta ý tưởng, thái độ:
đó có thé là sự múa máy của đôi tay, cái lắc đầu, dim chân xuống dat Người ta gọi đây là ngôn ngữ cơ thé (body language), nghĩa là chủ thé dùngnhững cử chỉ, điệu bộ dé thay cho lời nói
- Hanh vi được biểu hiện bằng ngôn ngữ: chủ the dùng ngôn ngữ làmphương tiện dé tỏ lộ ý kiến của mình cho người khác hiểu, dé thiết lập môiquan hệ giữa người và người Ngôn ngữ ở đây chủ yếu tồn tại ở hai dạng:
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Hành vi được biểu lộ bằng sự kết hợp giữa cử chỉ, điệu bộ với lời nói
sự kết hợp nảy sẽ tăng hiệu quả đối với quá trình trao đổi thông tin vì no tác
động đến nhiều giác quan của người tiếp nhận.
- Hành vi được biêu hiện bang sự im lặng: không phải chủ thé không có
hành vi đáp trả nhưng hành vi dap tra ở đây là “hành vi im lặng” Đôi khi
32
Trang 40hành vi im lặng còn có gia trị biêu cam tốt hơn bat cứ hanh vi nao khác nên
mới có câu “im lặng là vàng".
* Căn cử tính chất biéu hiện có hành vì công khai và hành vì che giấu.
- Hành vi công khai: là hành vi được biểu hiện trước mặt mọi người,
giữa thanh thiên bạch nhật.
- Hành vi che giấu: là hành vi được biểu hiện một cách lén lút, không
cho người khác biết vì thường là những hảnh vi tiêu cực.
* Căn cứ vào mức độ thì biếu hiện của hành vi có một sô mức độ sau:
- Theo tan số biêu hiện: hành vi đó được lặp lại nhiều lần hay ít, thường
xuyên hay không thường xuyên.
- Theo cường độ biểu hiện: hành vi được biểu hiện mạnh, vừa hay yếu
- Theo trường độ biểu hiện: hanh vi được biểu hiện trong một thời gian đài hay ngắn.
Như vay, biéu hiện hanh vi a sự thẻ hiện, tỏ lộ va phô bay hoạt động rabên ngoài bằng một cách thức cụ thé, thông qua đó người khác có thé đánh
giá về tinh chất va mức độ của hành vi Đây cũng là những cơ sở dé chúng tôi
tiếp hành soạn phiếu xin ý kiến nhằm tìm hiểu thực trạng và đánh giá mức độ
biéu hiện hành vi của NCH.
1.2.2 Một số vấn đề liên quan đến HIV/AIDS
1.2.2.1 Khái niệm về HIV/AIDS
* HIV là gi?
HIV là từ viết tắt của Human Immuno-deficiency Virus (virus gây suy
giảm miễn dịch ở người).
*H* viết tat cua Human: nghĩa là truyền tir người nay sang người khác
“I” là viết tắt của Immunodeficiency: phá huy hoặc làm suy yếu hệ
mien dịch, kết quả 1a cơ thẻ không thẻ tự bảo vệ khỏi bệnh tật