Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
688 KB
Nội dung
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC BOÄ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ( CƠ SỞ II) KHOA QUẢN LÍ LAO ĐỘNG - TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG CẦU LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY GVBM : NGUYỄN NGỌC TUẤN NHÓM SINH VIÊN : LỚP : NIÊN KHÓA : TPHCM, Tháng 06 năm 2010 SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày phát triển tăng tiến mặt Gồm tăng trưởng kinh tế với hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống ngày nâng cao Bước sang kỷ XXI, kinh tế giới vận động theo chiều hướng tồn cầu hóa hội nhập Hội nhập kinh tế quy mơ khu vực tồn cầu xu tất yếu kinh tế nước Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật tất yếu Cùng với quy luật phát triển giới Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO đánh dấu bước đầu phát triển kinh tế nước ta thời hội nhập Đây hội lớn thách thức lớn nước ta Một hội lớn giúp tạo thêm nhiều hội việc làm, nâng cao chất lượng sống, việc làm cho người lao động người lao động có điều kiện làm việc lĩnh vực mới, khu vực mới, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; khu vực dịch vụ; khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ… Vì khu vực có xu hướng ngày gia tăng nhu cầu sử dụng lao động, số lượng lẫn chất lượng, có tác động trực tiếp đến vấn đề đào tạo tuyển dụng lao động Tuy nhiên, cạnh tranh liệt việc sử dụng lao động đòi hỏi phải thực đầy đủ tiêu chuẩn lao động quốc tế đặt ra, yêu cầu phải nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư doanh nghiệp ngồi nước Cùng với tình hình đó, thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam chịu tác động không nhỏ Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh phát triển theo qui luật kinh tế thị trường nhiều thành phần, hội nhập khu vực quốc tế với tư cách hệ thống động mở: cung cầu lao động biến động cao, số lao động không ổn định việc làm, việc làm, tái bố trí lại việc làm hàng năm lớn Như vậy, vấn đề quan trọng đặt thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đất nước ta nói chung phải phân tích tận dụng hội để phát triển thị trường lao động nghiên cứu, đề giải pháp để vượt qua khó khăn, thách thức vấn đề thị trường lao động, tiến tới cân cung cầu lao động Từ đó, tạo điều kiện cho phát mặt, đặc biệt giúp phát triển đạt đến kinh tế đại làm cho đại phận sống người dân xã hội trở nên tươi đẹp mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong q trình thực hồn thành tiểu luận nhóm chúng em tham khảo nhiều nguồn tài liệu vấn đề cung cầu lao động giúp đỡ tận tình từ thầy Nguyễn Ngọc Tuấn trường ĐH Lao Động Xã Hội (cơ SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC sở II) Vì vậy, trước vào nội dung viết em xin gửi lời cảm ơn tới thầy tạo điều kiện giúp chúng em hoàn thành đề tài Nhóm thực SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC PHẦN: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết phát triển kinh tế ổn định trị xã hội khơng sở mà tiền đề cho tồn phát triển đất nước Nó tảng vững đất nước phát triển Vì phát triển kinh tế - xã hội có nội dung ý nghĩa toàn diện, mục tiêu ước vọng dân tộc gới nói chung dân tộc ta nói riêng Phát triển kinh tế - xã hội bao hàm mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế công xã hội Tăng trưởng kinh tế - xã hội điều kiện tuyên để nâng cao đời sống nhân dân đảm bảo công xã hội thông qua việc ổn định việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Nó không mục tiêu phấn đấu nhân loại mà động lực phát triển đất nước Vì vậy, tồn Đảng tồn dân ta phải tích cực chủ động thống đưa biện pháp có tích chất định phát triển kinh tế - xã hội đất nước cách toàn diện bền vững lâu dài Nhằm đưa đất nước ta phát triển cách vượt bậc phương diện: kinh tế văn hóa – xã hội – ngoại giao… Nhưng trước hết, cần phải xác định hội thách thức mà nước ta có phải đối mặt vượt qua Việc gia nhập vào tồ chức thương mại giới đem lại nhiều hội: tăng hội việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, xuất thêm nhiều ngành nghề khu vực – lĩnh vực mới, khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) mọc lên kèm theo có khơng khó khăn, thử thách đặt cho chung ta như: Sản phẩm sản xuất với chất lượng cịn thấp nên gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ, đặc biệt hoạt động xuất nước ngồi có xuất với giá rẻ sản phẩm loại quốc gia khác Đó trình độ tay nghề kỹ làm việc công nhân nước ta cịn thấp Trình độ chun mơn kỹ thuật cơng nhân cịn thấp gây khó khăn việc áp dụng công nghệ mới, khoa học – kỹ thuật đại vào quy trình sản xuất Việc đầu tư cho cơng nghệ mới, máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất tiên tiến, đại cịn hạn chế doanh nghiệp kinh phí Cơ chế pháp lý hệ thống hành chính, Luật Pháp Việt Nam cịn nhiều bất cập gây khó khăn việc thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước Sự di chuyển lao động vùng miền nước ngồi thơng qua hoạt động xuất lao đơng gây khó khăn việc quản lý điều tiết lao động Chính nước ta thời kỳ hội nhập, cộng với tiến trình phát triển tất yếu đất nước, tiến lên công nghiệp hóa – đại hóa đất nước cách tồn diện phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC nước công nghiệp theo hướng đại Điều kích di chuyển lao động vùng miền, địa phương, sở sản xuất, doanh nghiệp chí khu vực Đó lý gây việc cung – cầu lao động vùng miền, khu vực cân Đây vấn đề nóng bỏng thực cần thiết phải có giải pháp hiệu thiết thực để giải Và thực trạng thực trạng mà thành phố Hồ Chi Minh mắc phải Do đó, việc nắm vững điều tiết thị trường cung – cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới cách hiệu khó khăn Vì vậy, cần thiết phải có phối hợp hoạt động giải quan, đơn vị chuyên trách phận có liên quan Tuy nhiên, việc phân tích thực trạng đưa giải pháp khắc phục tình trạng thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua dường chưa đủ mạnh, chưa hiệu chưa thiết thực với thực tế Đây lý mà nhóm chúng em định chọn đề tài sau để phân tích đưa giải pháp chiến lược cho vấn đề cung cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh: “Phân tích cung cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế thị trường vấn đề cung cầu lao động vấn đề xúc cấp thiết cần phải có biện pháp giải cách triệt để Ở đây, bên cạnh việc tìm lời giải đáp vướng mắc nhóm thực trạng cung - cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh Chúng em đề số yêu cầu mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm nhận diện phân tích hội thách thức vấn đề nhân lực nguồn lao động thành phố năm Từ hiểu nắm quy luật cung - cầu lao động hội thách thức vấn đề lao động thành phố, biết tham gia hoạt động đơn vị liên quan góp phần vào việc giải vấn đề nóng bỏng thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, giúp chúng em trang bị thêm kiến thức cần thiết cho ngành nghề quản trị nhân lực chúng em tương lai Ngoài ra, chúng em mong muốn tiểu luận nguồn tài liệu có ích giúp cho nhà nghiên cứu thị trường, nhà hoạch định chiến lược đưa biện pháp giải hiệu để giải triệt để vấn đề cung – cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình cung cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh + Các doanh nghiệp sản xuất KCX, KCN hoạt động đại bàn thành phố Hồ Chí Minh + Các sở, trung tâm việc làm - dạy nghề công ty tư vấn khu vực thành phố - Phạm vi nghiên cứu: toàn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Số liệu SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC Số liệu từ sở Lao Động Thương Binh- Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình thị trường lao động, giáo trình quản trị nhân lực, giáo trình quản trị doanh nghiệp, giáo trình thị trường lao động Báo niên, tạp chí Tuổi trẻ… Các trang Web như: http://nhantainhanluc.com http://www.ubvk.hochiminhcity.gov.vn http://vieclamthainguyen.vn http://www.giaoduc.edu.vn http://vietbao.vn/Viec-lam http://hieuhoc.com.; thành phố hồ chí minh; sở cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; doanh nhân; hội chợ việc làm; phủ; v.v… Phương pháp nghiên cứu Căn vào giáo trình tìm hiểu; Căn vào việc tìm kiếm thu thập thơng tin từ website, báo chí Dựa vào hỗ trợ chuyên gia, đơn vị quan xã hội Được thực dựa sở sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích số liệu đưa nhận định Kết cấu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC PHẦN: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Một số khái niệm Thị trường lao động Trong hệ thống thị trường (thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai…) thị trường lao động thị trường quan trọng bậc Bởi vì, lao động nhu cầu người Lao động nguồn gốc tạo phần lớn cải vật chất xã hội Lao động nhân tố định hoạt động phát triển tất loại thị trường Theo Adam Smith “ Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hóa sức lao động ( dịch vụ lao động ) bên sử dụng lao động bên người lao động ” Theo tiến sỹ Leo Maglen “ Thị trường lao động hệ thống trao đổi người có việc làm người tìm việc làm (cung lao động) với người sử dụng lao động tìm kiếm lao động để sử dụng ( cầu lao động )” Theo tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) “ Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền cộng” Từ nêu lên định nghĩa khái quát thị trường lao động sau: “ Thị trường lao động nơi ngưới có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua hình thức giá ( tiền cơng, tiền lương ) điều kiện thỏa thuận khác ( thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Như có cách diễn đạt khác nhau, định nghĩa nêu thống với nhũng nội dung thị trường lao động thị trường mà đó: - Có người cần bán sức lao động, cung cấp dịch vụ lao động (người lao động) - Có người cần mua sức lao động ( người sử dụng lao động) - Có quan hệ cung cầu lao động, giá sức lao động (tiền công, tiền lương), quan hệ thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, môi trường lao động, bảo hiểm xã hội…) ( giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 11- 14) Cung lao động Cung lao động số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định (thời điểm xem xét) SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến động cầu lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp – dạy nghề tiền lương (tiền công) thị trường lao động (giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 53) Có thể hiểu rõ cung lao động tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội Tức tổng số nhân độ tuổi lao động, có lực lao động số nhân lực không nằm độ tuổi lao động, thức tham gia vào q trình tái sản xuất xã hội Xét mặt số lượng, nói đến cung thị trường lao động, người ta thường phân biệt rõ thành hai phạm trù: cung thực tế cung tiềm Cung tiềm lao động bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên làm việc, người thất nghiệp, người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm công việc nội trợ khơng có nhu cầu làm việc Cung thực tế lao động bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp, thiếu việc làm Bên cạnh đó, cung lao động xem xét từ giác độ chất lượng lao động, tức phẩm chất cá nhân người lao động Trong đó, trình độ học vấn, trình độ đào tạo, kỹ chun mơn, kỷ luật lao động…là yếu tố chính, định chất lượng loại hàng hóa đặc biệt Từ thấy nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cung lao động là: quy mô tốc độ tăng dân số; quy định pháp lý độ tuổi lao động; tỷ trọng cư dân độ tuổi lao động tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động vào thị trường lao động; tình trạng tự nhiên người lao động; phẩm chất cá nhân học vấn, trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người lao động, số số khác Cầu lao động Cầu lao động số lượng lao động thuê mướn thị trường lao động Hay nói cách khác, cầu lao động toàn cầu sức lao động kinh tế (hoặc ngành, địa phương, doanh nghiệp…) thời kỳ đinh, bao gồm mặt số lượng, chất lượng, cấu thường xác định thông qua tiêu việc làm (giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 76) Nhu cầu cầu lao động thể qua khả thuê mướn lao động thị trường lao động Xét từ giác độ số lượng, điều kiện suất lao động không biến đổi, cầu lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô tốc độ sản xuất Nếu quy mô sản xuất không đổi, cầu lao động tỷ lệ nghịch với xuất lao động Còn xét từ giác độ chất lượng, việc nâng cao suất lao động, mở rộng quy mô, tiền vốn, tri thức…của doanh nghiệp ngày đòi hỏi nâng cao cầu chất lượng lao động Trong đó, số quan trọng thể chất lượng lao động là: trình độ tinh thơng nghề nghiệp, mức độ phù hợp nghề nghiệp đào tạo với công việc giao, kỷ luật lao động… SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC Theo báo cáo Bộ Lao đông Thương Binh Xã Hội, Việt Nam, việc tính cầu tiềm lao động, tức việc tính tốn nhu cầu lao động cho tổng số chỗ làm việc có được, sau tính đến yếu tố có khả tạo việc làm tương lai vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, công nghệ, điều kiện khác trị xã hội…chưa thực Các số quan trọng để tính thực tế cầu lao động, tức nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng thời điểm định, thể qua số lượng chỗ làm việc mới, chỗ làm việc bỏ trống, chưa thu thập, có khơng đầy đủ, khơng hệ thống Như cầu thực tế lao động nước ta xem xét giới hạn tổng số chỗ làm việc tạo hàng năm Theo số liệu thống kê Bộ LĐ-TB-XH, số lượng chỗ làm việc có xu hướng gia tăng suốt thời kỳ từ năm 1991 đến năm 2000 Nếu giai đoạn 1991-1995, số chỗ làm việc tăng thêm bình quân hàng năm khoảng 863 ngàn chỗ đến giai đoạn 1996-2000, bình quân năm có khoảng 1,2 triệu chỗ làm việc tạo So với số lượng người bước vào độ tuổi lao động tăng lên hàng năm (trên 1,1 triệu người), số chỗ làm cho người Tuy nhiên, thực tế, méo mó thị trường lao động này, người tham gia vào lược lượng lao động lại nhóm người bị thất nghiệp thiếu việc làm nhiều Quan hệ cung cầu lao động Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu kêt thúc phân tích cung cầu lao động mối quan hệ chúng Những kết hoạt động thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến điều kiện lao động (suất lương, tổng mức lương, điều kiện làm việc) mức độ làm việc Bất kết hoạt động thị trường lao động kết hoạt động, tương tác hai lực lượng cung cầu lao động (giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 141) Cung cầu lao động có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn Sự tác động lẫn hai chủ thề định tính cạnh tranh thị trường: bên cung sức lao động lớn nhu cầu loại hàng hoa này, bên mua vào địa vị có lợi thị trường lao động (thị trường bên mua) Ngược lại, cầu sức lao động thị trường lớn cung người bán có lợi hơn, có nhiều hội để lựa chọn công việc, giá sức lao động nâng cao (thị trường bên bán) Bên cạnh đó, dạng thị trường khác, thị trường lao động chịu tác động nhiều yếu tố khác, trực tiếp gián tiếp tác động tới động thái phát triển thị trường II Các vấn đề mang tính lý luận liên quan đến cung cầu lao động Kinh tế - xã hội Gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện thuận lợi chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế Riêng lĩnh vực lao động, lực lượng lao động Việt Nam có nhiều ưu thế: lực lượng lao động dồi dào, trẻ, có trình độ văn hố khá, đặc biệt khả tiếp thu lao động Việt Nam nước giới đánh giá nhanh nhạy Đặc biệt giá nhân công Việt Nam lại SVTH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUẤN GVHD: NGUYỄN NGỌC rẻ, lợi cạnh tranh Việt Nam Thị trường lao động Việt Nam hoạt động dịch vụ liên quan có 10 mười năm phát triển bước hoàn thiện Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam xây dựng tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế Các sách an sinh xã hội Việt Nam tâm phát triển năm gần Với điều kiện có vậy, Việt Nam gia nhập WTO có nhiều thuận lợi Đầu tư nước tăng, tạo thêm nhiều việc làm với tượng dịch chuyển lao động khiến cấu lao động trở nên động Có thể khẳng định chắn Việt Nam gia nhập WTO mang lại nhiều hội việc làm thu nhập cho người lao động Người lao động có nhiều hội để tiếp cận trực tiếp với sản xuất đại, nâng cao trình độ, kỹ năng, tác phong lao động, kinh nghiệm quản lý Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO mang lại cho Việt Nam thách thức lao động, việc làm Gia nhập WTO, nguy mà người lao động Việt Nam phải đối đầu có nhiều người việc làm Đó lao động giản đơn, trình độ thấp lao động doanh nghiệp xếp lại tổ chức, thu hẹp sản xuất cải cách công nghệ bị phá sản, giải thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài… Pháp luật Nhà nước Trong gần thập kỷ qua, chủ trương, đường lối đạo Đảng thể chế hóa đưa vào thực Trong số văn pháp lý quan trọng điều chỉnh việc hình thành vận hành thị trường lao động nước ta, quan trọng phải kể đến Bộ Luật Lao động ( năm 1994), Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông Tư liên liên quan đến lao động, việc làm Chỉ tính riêng từ ngày 1/1/1995 đến nay, với đời Bộ Luật Lao động, có hàng trăm văn pháp quy liên quan đến thị trường lao động ban hành, tạo khung khổ pháp lý cho thị trường lao động Việt Nam Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam, ban hành năm 1994 bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/1995 với 198 Điều tạo thành tảng cho khung khổ pháp lý thị trường lao động nước ta việc công nhận quyền tự mua, bán sức lao động thị trường Điều 16 Bộ luật Lao động ghi rõ: Người lao động có quyền làm việc cho người sử dụng lao động chỗ mà pháp luật không cấm; người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Như quyền tự tìm việc làm quyền lựa chọn người làm việc cho – hai yếu tố tạo quan hệ cung cầu cho thị trường lao động Bộ luật xác nhận Một điểm quan trọng Bộ luật Lao động khẳng định khái niệm việc làm Nếu trước đây, có làm việc khu vực quốc doanh tập thể đựoc coi việc làm, ngày Điều 13 Bộ luật lao động SVTH: 10