1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH PHẠM KHÁNH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH PHẠM KHÁNH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN NGỌC THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thao chưa công bố phương tiện Các thông tin, số liệu sử dụng đề tài dẫn nguồn cụ thể theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn mặt pháp lý đạo đức lời cam đoan Người cam đoan Huỳnh Phạm Khánh Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến: Lãnh đạo, quý thầy, cô giáo Học viện Hành Quốc gia với tri thức tâm huyến giảng dạy, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Ban, lãnh đạo phòng Tổ chức Đào tạo Ban Quản lý Đường sắt đô thị quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp Cao học Quản lý cơng HC20.N9 (niên khóa 2015-2017) Học viện Hành Quốc gia sở Thành phố Hồ Chí Minh, giúp tơi tài liệu, thơng tin để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thao, người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn Xin cảm ơn đơn vị, quan, tổ chức chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho việc thực luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Huỳnh Phạm Khánh Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 Chữ viết tắt Đ GDP HĐND ODA OECD PGS.TS PPP QLNN Sở KH&ĐT TP.HCM tr USD VBQPPL UBND UNDP Chữ viết đầy đủ Điều Tổng sản phẩm nội địa Hội đồng nhân dân Vốn hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Phó Giáo sư Tiến sĩ Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Quản lý nhà nước Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh Trang Đồng đô la Mỹ Văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Stt Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang Bảng 2.1 Tình hình đầu tư cơng địa bàn TP.HCM giai đoạn 2012 - 2016 47 Bảng 2.2 Quy mô dự án đầu tư công địa bàn TP.HCM giai đoạn 2012 - 2016 49 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG 10 1.1 Khái quát đầu tƣ công 10 1.1.1 Khái niệm đầu tư công 10 1.1.2 Các hình thức đầu tư cơng 11 1.1.3 Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công 12 1.1.4 Các lĩnh vực đầu tư công 16 1.1.5 Vai trò đầu tư công phát triển kinh tế - xã hội 19 1.2 Quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công 21 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đầu tư công 21 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư công 22 1.2.3 Chủ thể quản lý nhà nước đầu tư công 26 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư công 30 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công số địa phƣơng 39 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 39 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng 40 1.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai 40 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 44 2.1 Khái quát chung đầu tƣ cơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 44 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 44 2.1.2 Tình hình đầu tư cơng 47 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tư công 52 2.2.2 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch, giải pháp, sách đầu tư công 56 2.2.3 Theo dõi cung cấp thông tin quản lý sử dụng vốn đầu tư công 62 2.2.4 Đánh giá hiệu đầu tư công; kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật đầu tư công 63 2.2.5 Xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân liên quan đến đầu tư công 64 2.2.6 Khen thưởng quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đầu tư cơng 66 2.2.7 Hợp tác quốc tế đầu tư công 67 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 67 2.3.1 Kết đạt 67 2.3.2 Hạn chế, bất cập 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 81 3.1 Một số định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đầu tƣ cơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 81 3.1.1 Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn TP.HCM phù hợp với quan điểm phát triển Thành phố 81 3.1.2 Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn TP.HCM phù hợp với mục tiêu phát triển tổng quát phát triển Thành phố 82 3.1.3 Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn TP.HCM phù hợp với phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực Thành phố 82 3.1.4 Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn TP.HCM phù hợp với phương hướng tổ chức không gian phát triển Thành phố 85 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 88 3.2.1 Xây dựng quyền thị thành phố Hồ Chí Minh 88 3.2.2 Một số dự án trọng điểm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần ưu tiên đầu tư thời gian tới 96 3.2.3 Tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 99 3.2.4 Tăng cường hiệu lực hiệu quy trình quản lý nhà nước đầu tư cơng 108 TIỂU KẾT CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước đầu tư công TP.HCM” số lý sau đây: Thứ nhất, đầu tư cơng đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội: Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội [4, Đ.4] Đầu tư công xem hoạt động thiếu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt, hoạt động lại trở nên quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam Trong thời gian qua, Việt Nam, đầu tư cơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cung ứng dịch vụ công; tạo môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh [19, tr.01] Thứ hai, đầu tư cơng Việt Nam có hiệu thấp lãng phí: Tại Việt Nam, đầu tư cơng trì mức cao Trong giai đoạn 2001 2005, đầu tư công chiếm 23% tổng vốn đầu tư xã hội Trong giai đoạn 2006 - 2010, khoảng 24% tổng vốn đầu tư xã hội [14, tr.03] Trong năm 2012, đầu tư công chiếm đến 37,8% tổng vốn đầu tư xã hội [21, tr.10] Đầu tư công ngun nhân khiến nợ cơng Việt Nam có xu hướng tăng Theo báo cáo, bội chi tăng cao, nợ công tăng nhanh giai đoạn 2011-2015, từ mức 50,1% GDP lên 62,2% GDP, tiệm cận giới hạn 65% theo quy định Luật Quản lý nợ công [28] Nhiều nghiên cứu mối quan hệ đầu tư công lạm phát tiềm ẩn nguy khủng hoảng tiền tệ, kinh tế [10] [14] Trong đó, thực tế cho thấy hiệu sử dụng vốn khu vực kinh tế nhà nước mức thấp so với thành phần kinh tế tư nhân, chí có xu hướng kém so với thời kỳ trước [16, tr.04] Nguyên nhân sâu xa yếu đầu tư công Việt Nam thời gian qua bắt nguồn từ mơ hình tăng trưởng kinh tế, tảng thể chế quan niệm vai trò Nhà nước kinh tế chưa hợp lý Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật quản lý đầu tư cơng chưa hồn chỉnh đồng bộ, thiếu chế tài biện pháp quản lý, giám sát nên phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế; đầu tư dàn trải, phân tán, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc năm, hiệu đầu tư kém, lãng phí, phát sinh tình trạng tham nhũng Tình trạng thị cơng việc q vốn kế hoạch giao, gây nợ động xây dựng mức, gây áp lực lên cân đối ngân sách nhà nước cấp [19, tr.01] Ngoài ra, đặc điểm có tính thể chế Việt Nam, có 63 tỉnh, thành với quy mô dân số lãnh thổ nhỏ, quyền tư chủ địa phương lại tương đối lớn Theo đó, địa phương quyền tự chủ lớn quy hoạch phát triển, phân cấp đất, quyền định xây dựng sở hạ tầng tỉnh (tuy cần có đồng ý cấp trên) dẫn đến hệ Việt Nam có 63 kinh tế tỉnh thành kinh tế toàn quốc [11, tr.01], tỉnh thành phấn đấu để trở thành kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế giống - có khu cụm cơng nghiệp, có sân bay, bến cảng, trường đại học, cao đẳng, đài truyền hình phát riêng điều gây nên nhiều hệ lụy cho phát triển nước nói chung, tỉnh, thành nói riêng Thứ ba, TP.HCM với vai trò đầu tầu kinh tế nước, kết cấu hạ tầng yếu kém, ngày tải, bất cập, ngày gây xúc cho nhân dân, cản trở mục tiêu tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, mà nguyên nhân thực trạng hiệu lãng phí đầu tư công địa bàn thành phố: Trong bối cảnh địa phương có đóng góp vào GDP thu ngân sách cao nước, nhìn bên ngồi góc độ phát triển hướng tới đô thị thịnh vượng để thể qua hai tiêu chí cạnh tranh (competitivenes) đáng sống (livability) TP.HCM có vị trí thấp so với nhiều đô thị khác giới Điều đáng suy ngẫm so sánh TP.HCM với Bangkok Thái Lan, Hồi ký mình, ơng Lý Quang Diệu viết: “Vào năm 1975, TP.HCM ganh đua với Bangkok, (1992), thành phố tụt lại sau 20 năm” GDP bình quân đầu người tính theo ngang sức mua (GDP-PPP) vào năm 2012 Bangkok 23.400 đô-la Mỹ số TP.HCM khoảng 10.000 đô-la Mỹ Giả sử Bangkok có mức tăng trưởng GDP bình qn đầu người 4,3%/năm năm 2012, TP.HCM 8,7%/năm phải 20 năm TP.HCM đuổi kịp Bangkok [10, tr.07] Thêm vào đó, sau trở thành “bãi đậu xe khổng lồ” vào cuối thập niên 1990, đến Bangkok xây dựng số hạ tầng quan trọng, hệ thống đường cao, hệ thống tàu điện ngầm sân bay quốc tế Trong đó, thời điểm TP.HCM triển khai kế hoạch tương tư Bangkok làm cách 20 năm Hệ thống sở hạ tầng TP.HCM yếu kém, làm cản trở phát triển kinh tế - xã hội thành phố, gây nhiều khó khăn cho sống người dân, mà tình trạng ngập nước ngày 26, 27, 28/9/2016 vừa qua minh chứng sống động Thực trạng vừa nêu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có yếu công tác QLNN đầu tư cơng quyền TP.HCM Thứ tư, chưa cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu công tác QLNN đầu tư cơng nói chung, cơng tác QLNN đầu tư cơng UBND cấp tỉnh nói riêng dẫn đến “thiếu hụt”cơ sở khoa học mang tính chất “chỉ đường” công tác QLNN đầu tư công Điều cho thấy QLNN đầu tư hoạt động quan trọng, vấn đề sở lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động chưa nhà quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm mức Điều dẫn đến khó khăn cơng tác QLNN đầu tư cơng nói chung, q trình đổi nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN đầu tư công nói riêng Do đó, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý có liên quan cơng tác QLNN đầu tư cơng nói chung, UBND cấp tỉnh nói riêng quan trọng bối cảnh Chính phủ nỗ lực tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua tìm hiểu tác giả, kể cơng trình có liên quan sau: Thứ nhất, luận án, luận văn: - Phùng Văn Hiền (2014), QLNN dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước giáo dục đào tạo đại học sau đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ chun ngành quản lý hành cơng thực Học viện Hành Quốc gia Đầu tư cho giáo dục đào đại học sau đại học lĩnh vực cấu đầu tư cơng, đó, đề tài luận án đề cập đến phận QLNN đầu tư cơng góc độ tiếp cận lĩnh vực hẹp dự án đầu tư Tuy nhiên, phân tích tác giả luận án, đặc biệt hệ thống lý thuyết QLNN dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước giáo dục đào tạo, thực trạng QLNN dự án tham khảo bổ ích cho việc triển khai số vấn đề sở lý luận QLNN hoạt động đầu tư công luận văn - Phan Thị Thu Hiền (2015), Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển thực trường Đại học kinh tế quốc dân Vì luận án chuyên ngành kinh tế, đó, cơng trình chủ yếu phân tích khía cạnh việc đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam (là nội dung đầu tư công địa phương) góc độ kinh tế, khơng phải gốc độ QLNN Tuy nhiên, phân tích vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương, tác giả luận án đề cập đến số vấn đề có liên quan đến công tác QLNN đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương Những phân tích có giá trị tác giả luận án chúng tơi tham khảo cách có chọn lọc luận văn - Hồ Thị Hương Mai (2015), QLNN vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế thực Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn cấu đầu tư cơng, đó, nói đề tài luận án đề cập cách trực diện đến nội dung quan trọng hoạt động đầu tư công Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động QLNN vốn, tức phận nhỏ tổng thể nội dung thuộc QLNN đầu tư công Nên giá trị tham khảo trực tiếp công trình luận văn ít, phân tích kiến giải có giá trị luận án tham khảo để làm nên cho số luận điểm luận văn có liên quan đến việc quản lý vốn công tác quản lý đầu tư công - Vũ Thị Thu Hằng (2016), QLNN vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế quốc tế thực Học viện khoa học xã hội Tuy luận án tiếp cận gốc độ quản lý vốn ODA chủ yếu, số phân tích tác giả luận án liên quan đến thực trạng quản lý vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kênh vốn đầu tư công Việt Nam, phân tích có giá trị, đó, chúng tơi tham khảo sở tìm kiếm số luận kiểm chứng nhằm chứng minh cho số luận điểm nêu luận văn - Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quản lý đầu tư công TP.HCM: Vấn đề giải pháp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế thực trường Đại học kinh tế TP.HCM Có thể nói, cơng trình có liên quan gần đến đề tài luận văn, số phân tích cơng trình tương đối sâu sắc có giá trị tham khảo trực tiếp, chẳng hạn đánh giá hiệu kinh tế dựa phương pháp phân tích chi phí - lợi ích số cơng trình xây dựng trọng điểm địa bàn TP.HCM Tuy nhiên, luận văn thực từ tương đối lâu (năm 2008), đó, nhiều vấn đề mà cơng trình đề cập, đặc biệt quy định pháp luật trở lên lỗi thời Mặt khác, cơng trình tiếp cận giác độ kinh tế, có tên gọi hiệu QLNN, thực tế, nội dung cơng trình đề cập đến chủ thể quản lý việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể hoạt động đầu tư công địa bàn TP.HCM - Nguyễn Mạnh Hải (2015), Quản lý đầu tư cơng tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế thực trường Đại học kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đây cơng trình có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn chúng tơi Nội dung cơng trình phân tích cách tồn diện thực trạng quản lý đầu tư cơng địa bàn tỉnh Hịa Bình thơng qua 11 nội dung Nhiều phân tích cơng trình tham khảo để mang tính đối chiếu với TP.HCM Tuy nhiên, tiếp cận góc độ kinh tế, nên cơng trình tương tự với cơng trình tác giả Nguyễn Hồng Anh, tức nhiều nội dung phân tích túy góc độ kinh tế, thay góc độ QLNN chủ thể định Mặt khác, chủ thể quản lý đầu tư công đề cập đến luận văn rộng, bao gồm tất cấp quyền từ trung ương, tới địa phương, đó, cơng trình chưa có điều kiện để sâu phân tích cơng tác QLNN đầu tư cơng UBND tỉnh Hịa Bình Thứ hai, báo khao học: - Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2011), Đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư cơng, viết nhóm tác giả trình bày hội thảo khn khổ dự án hỗ trợ xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011 - 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư UNDP phối hợp tổ chức Trong viết này, nhóm tác giả không túy đề cập đến hoạt động đầu tư cơng, mà cịn đề cập đến bất cập công tác QLNN đầu tư công, số bất cập mà tác giả nêu Luật Đầu tư công 2014 khắc phục, số bất cập khác chưa giải quyết, đó, phân tích kế thừa để tiếp tục phát triển luận văn - Vũ Thành Tự Anh (2013), Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, tài liệu phục vụ giảng dạy chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Với dung lượng 29 trang, nói cơng trình đề cập phân tích cách sâu sắc nhiều vấn đề tồn lĩnh vực đầu tư công Việt Nam sở khung lý thuyết quản lý đầu tư công đại Cụ thể, cơng trình phân tích thực trạng quản lý đầu tư công Việt Nam thời gian qua thông qua nội dung mà sau Luật Đầu tư công 2014 chế hóa, gồm: (i) Định hướng đầu tư, xây dựng dự án sàng lọc bước đầu; (ii) Thẩm định dự án thức; (iii) Đánh giá độc lập thẩm định dự án; (iv) Lựa chọn lập ngân sách dự án; (v) Triển khai dự án; (vi) Điều chỉnh dự án; (vii) Vận hành dự án; (viii) Đánh giá kiểm tốn sau hồn thành dự án Nhiều phân tích cơng trình có giá trị, có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn - Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015), Đầu tư công quản lý đầu tư công Việt Nam, tài liệu phục vụ giảng dạy chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Với dụng lượng trang, nhiên, cơng trình đề cập phân tích cách sâu sắc số vấn đề cịn tồn cơng tác QLNN đầu tư cơng góc độ hiệu kinh tế, cơng trình khẳng định hiệu đầu tư công Việt Nam thấp, chèn ép khu vực kinh tế tư nhân gây nhiều hệ lụy cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, vấn đề giải Chính phủ tiến hành cải cách thể chế mang tính sâu rộng, thay cải cách mang tính thủ tục Một số phân tích nhận định có giá trị cơng trình chúng tơi tham khảo - Võ Đại Lược Nguyễn Văn Cường (2012), Đối chế phân cấp quản lý đầu tư công nay, báo tác giả đăng Tạp kinh tế trị giới số 06 (194) Các tác giả cho rằng, hoạt động đầu tư công thời gian qua tiến hành cách dàn trải, khơng có trọng tâm, trọng điểm, gây nên lãng phí lớn cho xã hội, hiệu kinh tế - xã hội không cao Nguyên nhân vấn đề sách phân cấp rộng rãi quyền trung ương cho quyền địa phương lĩnh vực đầu tư công, lại không kèm với chế kiểm tra giám sát hữu hiệu, điều biến 63 tỉnh thành trở thành 63 kinh tế, gây nên manh mún, xẻ lẻ thị trường, tạo nên cạnh tranh không cần thiết cho địa phương Do đó, theo tác giả cần phải đổi chế phân cấp cách thức quản lý đầu tư công nay, cách đổi việc quản lý vùng kinh tế để thống việc phân bổ dự án đầu tư công, đảm bảo hiệu kinh tế Một số phân tích báo khơng cịn phù hợp Luật Đầu tư cơng 2014 đời, nhiên, số phân tích khác cịn mang tính thời có giá trị tham khảo cao Thứ ba, giáo trình đầu tư quản lý đầu tư cơng: Giáo trình Quản lý dự án đầu tư trường Đại học kinh tế quốc dân xuất năm 2005 Giáo trình thiết kế thành chương, gồm: Tổng quan dự án đầu tư; mơ hình tổ chức nhà quản lý dự án; lập kế hoạch dự án; quản lý thời gian tiến độ; phân phối nguồn lực dự án; dự toán ngân sách quản lý chi phí dự án; quản lý chất lượng dự án; giám sát đánh giá dự án; quản lý rủi ro đầu tư Có thể nói, giáo trình không viết cho lĩnh vực đầu tư công, góc độ tiếp cận túy giác độ kinh tế, nhiên, nhiều phân tích lý thuyết quản lý dự án đầu tư giáo trình dùng cho lĩnh vực đầu tư cơng quản lý đầu tư công quan nhà nước Giáo trình Kinh tế đầu tư trường Đại học kinh tế quốc dân xuất năm 2007 Giáo trình thiết kế thành chương đề cập đến số vấn đề sau: Những vấn đề đầu tư phát triển; nguồn vốn đầu tư; quản lý kế hoạch hóa đầu tư; phương pháp luận lập dự án đầu tư phát triển; thẩm định dự án đầu tư; số vấn đề đấu thầu dự án đầu tư; quan hệ quốc tế đầu tư Có thể nói nhiều phân tích khung lý thuyết liên quan đến đầu tư nói chung giáo trình có giá trị tham khảo cho việc tìm hiểu nghiên cứu hoạt động đầu tư khu vực cơng Ngồi cơng trình cịn số báo phân tích vấn đề đầu tư cơng góc độ kinh tế, nhiên, khơng có liên hệ cách trực tiếp đến đề tài luận văn đó, không đề cập đậy Như vậy, qua tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn cho thấy chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống, tồn diện cơng tác QLNN đầu tư cơng nói chung, công tác QLNN đầu tư công UBND cấp tỉnh nói riêng, đặc biệt TP.HCM Do đó, đề tài luận văn mà tác giả chọn mẻ khơng trùng lặp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm mục đích đề xuất giải pháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu lực hiệu cơng tác QLNN đầu tư công UBND TP.HCM tỉnh, thành phố có nhiều đặc điểm tương đồng với TP.HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận pháp lý QLNN UBND cấp tỉnh hoạt động đầu tư công; Thứ hai, sở quy định pháp luật khung lý thuyết quản lý hoạt động đầu tư cơng, phân tích thực trạng QLNN UBND TP.HCM (thông qua quan chuyên môn) hoạt động đầu tư công địa bàn thành phố, qua hạn chế, bất cập lý giải nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ ba, sở phân tích nguyên nhân hạn chế, bất cập tồn công tác QLNN đầu tư công UBND TP.HCM, đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý đầu tư công địa bàn TP.HCM Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác QLNN đầu tư công đối tượng nghiên cứu luận văn Trong luận văn tập trung nghiên cứu công tác QLNN đầu tư công UBND TP.HCM với tư cách quan QLNN đầu tư công theo quy định khoản 12 Điều Luật Đầu tư công năm 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: TP.HCM - Phạm vi thời gian: giai đoạn 2012 - 2016 tầm nhìn đến 2025 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thu thập hồi cố thông tin liệu từ nguồn khác (information retrieval), phương pháp khảo cứu phân tích bàn (desk - review): hai phương pháp sử dụng xuyên suốt luận văn, chủ yếu thu thập phân tích quy định QLNN UBND cấp tỉnh hoạt động đầu tư công Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống sử dụng tác giả phân tích tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Phần mở đầu Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng việc tổng hợp, phân tích quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật QLNN UBND cấp tỉnh hoạt động đầu tư công Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng việc thống kê vấn đề có liên quan đến thực trạng QLNN đầu tư công UBND TP.HCM Đóng góp luận văn Khi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn có số đóng góp mới, cụ thể, hệ thống hóa khái quát hóa sở lý luận quy định pháp luật QLNN UBND cấp tỉnh hoạt động đầu tư công Mặt khác, giải pháp luận văn sử dụng tham khảo để tiếp tục phát triển nhằm cung cấp luận có giá trị khoa học cho việc cải thiện hiệu quản lý nhà nước đầu tư công UBND TP.HCM, qua góp phần vào phát triển kinh tế xã hội thành phố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế thành chương, cụ thể sau: Chương Cơ sở khoa học QLNN đầu tư công Chương Thực trạng QLNN đầu tư công địa bàn TP.HCM Chương Một số định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN đầu tư cơng địa bàn TP.HCM CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG 1.1 Khái quát đầu tƣ công 1.1.1 Khái niệm đầu tư cơng Theo cách hiểu thơng thường đầu tư có nghĩa là: “Bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào cơng việc gì, sở tính tốn hiệu kinh tế, xã hội”[20, tr.301] Trong lĩnh vực kinh tế đầu tư hiểu là: “Sự hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết đó”[18, tr.06] Như vậy, mức độ chung hiểu đầu tư hoạt động người có mục tiêu đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Những nguồn lực phải hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ người Những kết đạt tăng thêm tài sản tài tiền vốn ; tài sản vật chất nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học, sân bay, bến cảng ; tài sản trí tuệ trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế đội ngũ nhân lực chất lượng cao Căn vào chất phạm vi tác động, đầu tư bao gồm loại hình sau: (i) Đầu tư tài chính; (ii) Đầu tư thương mại; (iii) Đầu tư phát triển Trong đó, đầu tư tài hiểu loại đầu tư mà người người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ), lãi suất tùy thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành (cổ phiếu) Như vậy, xét cách trực tiếp đầu tư tài khơng tạo tài sản cho kinh tế, mà làm tăng giá trị tài cá nhân, tổ chức đầu tư Đầu tư thương mại hiểu loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền để mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Như vậy, xét cách trực tiếp đầu tư thương mại không tạo tài sản cho kinh tế, mà làm tăng tài sản tài người đầu tư q trình mua bán lại Đầu tư phát triển việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất tài sản trí 10 tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Như vậy, đầu tư phát triển trực tiếp tạo vật chất cho xã hội làm tăng suất lao động Theo quy định Luật Đầu tư cơng 2014 đầu tư công hiểu là: “Hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”[4, Đ.4] Như vậy, đầu tư công trước hết hoạt động đầu tư Tuy nhiên, hoạt động đầu tư xem đầu tư cơng Thay vào đó, hoạt động đầu tư thỏa mãn tiêu chí sau xem đầu tư công: (i) Nhà nước chủ thể đầu tư; (ii) Nội dung đầu tư vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (thuộc loại hình đầu tư phát triển) Trong luận văn sử dụng khái niệm đầu tư công theo cách định nghĩa Luật Đầu tư công vừa nêu 1.1.2 Các hình thức đầu tư cơng Hình thức hiểu cách thể hiện, cách tiến hành hoạt động[20, tr.442] Như vậy, hiểu hình thức đầu tư cơng cách thức để tiến hành hoạt động đầu tư công Đầu tư công thực thơng qua hình thức: (i) Đầu tư theo Chương trình đầu tư cơng; (ii) Đầu tư theo Dự án đầu tư công Cụ thể: Thứ nhất, Chương trình đầu tư cơng Chương trình đầu tư công hiểu tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội[4, Đ.4] Chương trình đầu tư cơng bao gồm: (i) Chương trình mục tiêu quốc gia; (ii) Chương trình mục tiêu Theo đó, Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình đầu tư cơng nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn cụ thể phạm vi nước[4, Đ.4]; Chương trình mục tiêu chương trình đầu tư cơng nhằm thực mục tiêu ngành, số vùng lãnh thổ giai đoạn cụ thể[4, Đ.4] Thứ hai, Dự án đầu tư công Dự án đầu tư công hiểu dự án đầu tư sử dụng toàn phần vốn đầu tư cơng[4, Đ.4] Trong đó, dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác 11

Ngày đăng: 08/08/2023, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN