1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TỪ HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hố” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Văn Hợp LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu trường Học viện Hành Quốc gia, quan tâm ban lãnh đạo nhà trường giảng dạy tận tình thầy, cơ, Tác giả hồn thành luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố” Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, thầy giáo, giáo trường Học viện Hành Quốc gia đặc biệt TS Nguyễn Từ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, thành viên Sở nông nghiệp phát triển nông thơn tỉnh Thanh Hố ln tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tác giả luận văn Lê Văn Hợp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm, nhận thức kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Đặc trưng kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp ảnh hưởng tới quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 11 1.1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 11 1.1.3.2 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện kỹ thuật 12 1.1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện kinh tế xã hội 13 1.1.4 Vai trò kinh tế nông nghiệp 16 1.1.4.1 Kinh tế nông nghiệp tạo sở, động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 16 1.1.4.2 Kinh tế nông nghiệp mang lại lương thực phẩm cho nhân dân, thức ăn chăn nuôi, tăng dự trữ đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia 18 1.1.4.3 Kinh tế nông nghiệp phát triển theo yêu cầu sản xuất hàng hoá, hội nhập tạo nên biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế xã hội nông thôn 19 1.2 Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 20 1.2.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước 22 1.2.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 23 1.2.2 Tầm quan trọng quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 24 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 28 1.2.3.1 Hoạch định pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp 28 1.2.3.2 Ban hành, đạo thực sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp 29 1.2.3.3 Hoạch định chiến lược quy hoạch kinh tế nông nghiệp 30 1.2.3.4 Xây dựng sở hạ tầng phát triển khu vực phụ trợ nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp 30 1.2.3.5 Tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 32 1.2.3.6 Kiểm tra, giám sát trình phát triển kinh tế nông nghiệp 33 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp số tỉnh 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ 38 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 38 2.1.1 Đặc điển tự nhiên 38 2.1.1.1 Địa hình địa lý tỉnh Thanh Hoá 38 2.1.1.2 Tài nguyên khí hậu 39 2.1.1.3 Tài nguyên nước mạng lưới sơng ngịi 40 2.1.1.4 Tài nguyên đất đai 40 2.1.1.5 Tài nguyên biển 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 41 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 41 2.1.2.2 Đặc điểm xã hội 42 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp Thanh Hoá 43 2.2.1 Thực trạng kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố 43 2.2.1.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 45 2.2.1.2 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 49 2.2.1.3 Tình hình sản xuất thuỷ sản 49 2.2.1.4 Các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 50 2.2.1.5 Tình hình xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 52 2.2.2 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hố 52 2.2.2.1 Những mặt đạt 52 2.2.2.2 Những khó khăn hạn chế thách thức 53 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá 54 2.3.1 Ban hành triển khai văn pháp luật, sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp 55 2.3.1.1 Ban hành thực văn pháp luật nơng nghiệp 55 2.3.1.2 Thực thi sách thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp 56 2.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp 65 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp Thanh Hoá 67 2.3.4 Xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển kinh tế nơng nghiệp 71 2.3.5 Hình thành phát triển khu vực phụ trợ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp 75 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra giám sát trình phát triển kinh tế nông nghiệp 78 2.4 Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp 79 2.4.1 Những ưu điểm 79 2.4.2 Những hạn chế chủ yếu 81 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 83 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ 85 3.1 Quy hoạch phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố đến năm 2025 85 3.1.1 Quy hoạch phát triển trồng trọt 86 3.1.2 Quy hoạch phát triển chăn nuôi 90 3.1.3 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp 92 3.1.4 Quy hoạch phát triển ngành thủy sản 94 3.1.5 Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 97 3.2 Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá 98 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp 98 3.2.2 Tổ chức thực sách tiếp tục xây dựng, hồn thiện số sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp 99 3.2.3.1 Chính sách đất đai 99 3.2.3.2 Chính sách tài chính, tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp… 101 3.2.3.3 Chính sách khuyến khích đưa khoa học cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp 102 3.2.3.4 Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm 104 3.2.3.5 Chính sách lao động đào tạo nguồn nhân lực 105 3.2.3.6 Bảo vệ môi trường 107 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quy hoạch định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp 108 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp 110 3.2.5 Phát triển loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Chữ viết tắt Công nghiệp hoá, đại hoá CNH,HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Giá trị sản xuất GTSX Hội đồng nhân dân HĐND Hợp tác xã HTX Kinh tế nông nghiệp KTNN Kinh tế xã hội KTXH Nông thôn NTM Quản lý nhà nước QLNN Uỷ ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp Bảng 2.3: Giá trị sản xuất trồng trọt phân theo nhóm trồng Bảng 2.4: Kết sản xuất ngành chăn nuôi Bảng 2.5: Một số tiêu sản xuất lâm nghiệp Bảng 2.6: Sản lượng thuỷ sản DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Tổ chức máy thực phát triển kinh tế nông nghiệp Sơ đồ 2.1 : Tổ chức máy Sở nông nghiệp tỉnh Thanh Hố MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Nông nghiệp, nông thôn nông dân từ trước đến ln vấn đề có tầm chiến lược cách mạng Việt Nam Trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh có đoạn: “Giải vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn nhiệm vụ chiến lược Đảng ta" Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp nhiều sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước Đa số nước phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Tại Nghị 26-NQ/TƯ; “về nông nghiệp nông dân nông thôn” thông qua Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X thể tâm Đảng ta việc đẩy mạnh sản xuất đổi nông nghiệp, nông thôn nông dân Nghị 26 vạch mục tiêu “Xây dựng nên nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có xuất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” Trong chiến lược phát triển KTXH 2011 – 2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ định hướng cụ thể: “Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết chặt chẽ, hài hịa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kĩ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới” Nhờ thực đường lối đổi mới, nông nghiệp đạt tựu quan trọng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, hình thành nhiều sở sản xuất hàng hóa tập trung, khối lượng nơng sản hàng hóa xuất ngày tăng, đời sống nhân dân cải thiện Ở nước ta nay, nơng nghiệp gặp khơng khó khăn, thách thức Sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, áp dung khoa học kĩ thuật thấp, tiềm đất đai, lao động… chưa khai thác triệt để, sản xuất cịn mang tính tự cung tự cấp Vì vậy, việc đẩy mạnh QLNN KTNN nước ta cần thiết, nhằm khắc phục tình trạng tự cung tự cấp, khép kín, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa lớn tạo tảng cho phát triển nhanh, toàn diện theo hướng đại bền vững Thanh Hóa tỉnh có diện tích đất rộng, người đơng ven biển Bắc Trung Bộ, nằm gần Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trục giao lưu chủ yếu Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ, có vai trị quan trọng KTXH vùng Bắc Trung Bộ nước Với lợi đó, năm qua Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội nói chung KTNN nói riêng đạt thành tựu định Tuy nhiên, nông nghiệp Thanh Hóa gặp phải khó khăn trở ngại như: cấu KTNN nông thôn chuyển dịch chậm, hiệu quả; sở vật chất kỹ thuật cho nơng nghiệp hàng hóa kết cấu hạ tâng nơng thôn chưa đáp ứng yêu cầu;năng xuất lao động thấp, khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp cịn yếu; sản xuất nơng nghiệp nhiều nơi cịn mang tính chất tự nhiên; phát triển KTNN chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII nhằm đưa KTNN Thanh Hóa bước sang giai đoạn phát triển mới, cần phải thực đồng hệ thống giải pháp, việc tăng cường QLNN KTNN theo hướng phát triển toàn diện, đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn vấn đề cấp thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa”làm đề tài thạc sĩ chuyên ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề KTNN QLNN KTNN làm nhà quản lý quốc gia quan tâm, kể từ bước vào thời kì đẩy mạnh CNH,HĐH nơng thơn chủ đề nóng thường xuyên nhà nghiên cứu lựa chọn Cho đến có nhiều cơng trình, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với mức độ khác như: Đề tài: Hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế trang trại (Qua thực trạng phát triển kinh tế trang trại Thanh Hóa), Tác giả: Thịnh Văn Khoa, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 Tác giả khái quát vấn đề lý luận thực tiễn QLNN kinh tế trang trại nhân lực nông thôn Đồng thời đánh giá thực trạng QLNN kinh tế trang trại nhân lực nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn Trên sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để hoàn thiện QLNN kinh tế trang trại Bài viết: Tiếp cận từ giác độ triết học kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc chuyển lên sản xuất hàng hóa Lê Huy Thực, Tạp trí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Dưới góc độ triết học, tác giả tiếp cận 03 vấn đề KTNN từ tự cấp, tự túc chuyển lên sản xuất hàng hóa Thứ nhất, phân tích chất hạn chế KTNN tự cấp, tự túc Thứ hai, bàn chất tính ưu việt KTNN sản xuất hàng hóa Thứ ba, làm rõ việc chuyển KTNN từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa q trình mang tính quy luật, tất yếu, sở đưa điều kiện trực tiếp cần có là: phát triển lục lượng sản xuất, phân công lao động xã hội, thị trường, lực tổ chức quản lý, nhân tố tài chính, áp dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ… Luận án Tiến sỹ Đồn Tranh, Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 (2012) Tác phẩm khơng làm rõ vị trí, đặc điểm nơng nghiệp mà cịn sâu vào phát triển nơng nghiệp bền vững, chủ thể KTNN, nguồn lực tác động tiến khoa học, yếu tố thị trường, sách phát triển QLNN nông nghiệp Thể rõ nhận thức lý luận QLNN nông nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ cứ, nội dung đổi QLNN nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập Xét tổng thể, cơng trình nghiên cứu tập trung vào phân tích vai trị vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn hai khía cạnh lý luận thực tiễn, phạm vi quốc gia địa phương Đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp để phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta số địa phương cụ thể Tuy nhiên, đến thời điểm nay, tỉnh Thanh Hóa chưa có đề tài nghiên cứu khoa học đề cập tới công tác QLNN KTNN nói chung địa bàn tỉnh Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hố” khơng trùng lặp với cơng trình viết khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Từ phân tích đánh giá, luận văn góp phần tiếp tục làm rõ lý luận QLNN đề xuất giải pháp QLNN KTNN địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luân văn cần tập trung vào nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận KTNN, QLNN KTNN kinh nghiệm nước giới phát triển KTNN đúc rút học để vận dụng vào trình đổi QLNN KTNN Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng + Tập trung vào việc đánh giá thực trạng QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ hạn chế, nguyên nhân hạn chế + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu QLNN nhằm phát triển KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động QLNN KTNN Đó hoạt động quản lý quan quản lý hành nhà nước, sử dụng công cụ quản lý chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách pháp luật có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp trực tiếp tổ chức điều hành trình sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu chế, sách pháp luật có liên quan đến nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa + Về khơng gian thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động QLNN sản xuất KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Thời kỳ nghiên cứu từ năm 2011 đến 2015 định hướng nghiên cứu đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu phân tích, luận văn sử dụng biện pháp vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác – Lênin để nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận KTNN QLNN KTNN Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, thông kê … sử dụng việc đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học : Luận văn góp phần đánh giá thực trạng QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, hạn chế q trình quản lý, từ đề phương hướng, giải pháp QLNN nhằm phát triển KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa thực tiễn : Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa địa phương có nét tương đồng Luận văn làm tài liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dậy, học tập liên quan đến QLNN với KTNN Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm, nhận thức kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Văn minh phương Đơng có đặc điểm bật, chủ đạo dễ thấy nhất, tính chất nơng nghiệp, sơng nước Nhờ có điều kiện vơ thuận lợi thuỷ lượng cao, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, từ sớm ( cách 4.000 năm ) lưu vực sông Hồng phụ lưu, tộc Phùng Nguyên với kĩ thuật trồng lúa nước luyện kim tạo nên tiền đề vật chất tinh thần cho thời đại Vua Hùng Theo nghĩa thông thường, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất sử dụng đất đai sinh vật làm sản phẩm nông nghiệp Cách định nghĩa dừng lại sản xuất nông nghiệp truyền thống Tuy nhiên, kinh tế phát triển yêu cầu xã hội với nông nghiệp cao Nông nghiệp không đơn sản xuất sản phẩm tươi sống mà bao gồm khâu chế biến, marketing tiêu thụ nông sản Do vậy, sản phẩm cuối nông nghiệp không đơn nông sản mà thực phẩm nơng sản, mà nông nghiệp cần định nghĩa phạm vi rộng Nông nghiệp ngành sản xuất – kinh doanh làm thực phẩm nông sản, bao gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phân phối thực phẩm nông sản Trong kinh tế quốc dân vai trị ngành nơng nghiệp có vơ quan trọng Ngành nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Trong trình sản xuất nơng nghiệp, người khơng tạo sản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà thực sản xuất tái sản xuất quan hệ xã hội người Những quan hệ tạo thành sở kinh tế cho toàn quan hệ tư tưởng, tinh thần nơng nghiệp nơng thơn Nói cách khác, quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế tạo nên sở kinh tế cho phát triển nông nghiệp mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất với quan hệ xã hội khác Ngoài ra, KTNN thường sử dụng để phân tích ảnh hưởng quy luật kinh tế, áp dụng thành tựu kinh tế vào thực tế lãnh đạo sở nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất KTNN cịn mơn khoa học nghiên cứu vấn đề kinh tế sản xuất nông nghiệp, mối quan hệ người với người, tác động vận dụng cụ thể quy luật kinh tế sản xuất phân phối sản phẩm nội ngành nông nghiệp KTNN ngành sản xuất vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội, giữ vai trò to lớn phát triển kinh tế hầu nước phát triển Các ngành sản xuất KTNN gồm: * Nông nghiệp hoạt động sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi trông vật ni hữu ích cho người * Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có chức xây dựng rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phịng hộ cải thiện mơi trường sinh thái * Thuỷ sản, tức nuôi loại động vật thực phẩm môi trường nước ngọt, lợ, mặn Nuôi trồng thủy sản cịn hiểu việc canh tác nước 1.1.2 Đặc trưng kinh tế nông nghiệp Đặc trưng hệ thống KTNN theo định hướng XHCN mà nhằm xây dựng Việt nam hệ thống kinh tế mang tính chất hỗn hợp, đa dạng đan xen nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực sản xuất dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế bình đẳng, tồn phát triển mối quan hệ hợp tác, liên kết cạnh tranh phù hợp với pháp luật Nhà nước pháp luật bảo vệ Trong sở hữu Nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước lực lượng định hướng XHCN chủ yếu hệ thống Dưới quản lý vĩ mô Nhà nước, hệ thống KTNN nhiều thành phần phát triển, vận hành chi phối ngày cao cuả chế thị trường Thị trường quan hệ thị trường ngày đóng vai trị định việc phân phối tài nguyên quốc gia vào sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp nhằm thúc đẩy hài hồ sản xuất nhu cầu mặt hàng nông, lâm, thủy sản.Từ phân tích nêu trên, theo tác giả KTNN bao gồm đặc trưng cụ thể sau: * Nông nghiệp ngành kinh tế chịu tác động chi phối mạnh quy luật tự nhiên như: đất đai, khí hậu, thời tiết, sinh vật… Sản xuất nơng nghiệp có tính chất liên ngành diễn phạm vi không gian lớn, thời gian dài, từ cung cấp điều kiện sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm * Trong sản xuất nơng nghiệp, q trình lao động người phụ thuộc vào trình hoạt động sinh vật sống theo quy luật vận động phát triển riêng Con người nghiên cứu tuân theo luật phát triển để tạo sản phẩm nơng nghiệp từ đem lại lợi ích cho nơng nghiệp xã hội * Sự không đồng trình độ lực, phát triển, khả quản lý với điều kiện sở vật chất – kỹ thuật vùng làm cho KTNN nơng thơn yếu Từ tác động tiêu cực đến đầu vào đầu nông sản hàng hóa Vai trị nhà nước tìm kiếm, mở rộng thị trường chưa củng cố mức làm cho nơng dân bị thiệt thịi lợi ích kinh tế, không yên tâm đầu tư vốn công nghệ để mở rông sản xuất

Ngày đăng: 23/07/2023, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN