1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUỲNH THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUỲNH THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ ÁNH SÁNG HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Huỳnh Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ mơn, Phịng đào tạo sau đại học – Học viện Hành quốc gia, thầy giáo TS Hồ Ánh Sáng – Người trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Thầy giúp đỡ việc tiếp cận với cơng tác quản lý an tồn giao thơng Bộ GTVT nguồn tài liệu sát với thực tế, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu động viên vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành “Quản lý công” truyền dạy cho kiến thức q báu, hữu ích giúp tơi nâng cao kiến thức bổ ích áp dụng cơng việc, sống trình nghiên cứu tương lai Xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phịng ban liên quan tạo điều kiện để tơi nghiên cứu, phục vụ hữu ích cho q trình viết luận văn Xin cảm ơn bạn lớp Thạc sỹ Quản lý cơng – Học viện Hành quốc gia giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu quan trọng Đây bước quan trọng trình nghiên cứu khoa học thân để tơi tiếp tục thực tương lai./ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNGT : Tai nạn giao thông KT-XH : Kinh tế - xã hội GTVT : Giao thông vận tải TS : Tiến sĩ CSGT : Cảnh sát giao thông ATGT : An tồn giao thơng QLNN : Quản lý nhà nước TTKS : Tuần tra kiểm soát XLVP : Xử lý vi phạm GTĐB : Giao thông đường WEF : Diễn đàn kinh tế giới ETI : Enabling Trade Index HTGT : Hạ tầng giao thông GPLX : Giấy phép lái xe WTO : Tổ chức thương mại giới UTGT : Ùn tắc giao thông ĐKV : Đăng kiểm viên TTĐK : Trung tâm đăng kiểm KHCN : Khoa học – công nghệ CSDL : Cơ sở liệu DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng: Bảng 2.1: Thống kê mạng lưới đường Việt Nam .60 Bảng 2.2: Cấp kỹ thuật quốc lộ phân theo địa hình 61 Bảng 2.3: So sánh phân cấp mạng lưới ĐB 63 Bảng 2.4 Nhiệm vụ cưỡng chế giao thông .67 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Mạng lưới đường Việt Nam 42 Biểu đồ 3.2: Tình hình ùn tắc giao thông đường 44 Hình vẽ: Hình 2.1: Biểu đồ TNGT ĐB giai đoạn 2000-2013 46 Hình 2.2: TNGT 100.000 dân 46 Hình 2.3: TNGT 10.000 phương tiện 47 Hình 2.4: Tỷ lệ số người chết TNGT 10.000 phương tiện 47 Hình 2.5: TNGT theo phương tiện giai đoạn 2017 – 2011 .48 Hình 2.6: TNGT theo nguyên nhân 49 Hình 2.7: Phân tích ngun nhân TNGT ĐB Mỹ Anh 50 Hình 2.8: Tỷ lệ TNGT theo loại hình giao thơng năm 2016 .60 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Giao thơng đƣờng trật tự an tồn giao thông đƣờng 1.1.1 Khái niệm giao thông đường .8 1.1.2 Khái niệm đặc điểm trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.3 Ý nghĩa việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường .10 1.2 Quản lý nhà nƣớc trật tự an tồn giao thơng đƣờng 12 1.2.1 Khái niệm .12 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thơng đường 17 1.2.3 Vai trị quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 21 1.2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 27 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc trật tự, an tồn giao thơng đƣờng .29 1.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thơng đường 30 1.3.2 Xây dựng hoàn thiện pháp luật giao thông đường lĩnh vực khác pháp luật có liên quan 30 1.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường 31 1.3.4 Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 32 1.3.5 Công tác đăng kiểm phương tiện 32 1.3.6 Công tác đào tạo cấp giấy phép lái xe .33 1.3.7 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ; đào tạo cán công nhân kỹ thuật giao thông đường 33 1.3.8 Hoạt động Thanh tra giao thông .34 1.3.9 Hợp tác quốc tế quản lý trật tự, an toàn giao thông đường 34 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc trật tự, an tồn giao thơng đƣờng số nƣớc 34 1.4.1 Nhật Bản 34 1.4.2 Trung Quốc .35 1.4.3 Singapo 36 1.4.4 Hàn Quốc 37 1.4.5 Những giá trị tham khảo Việt Nam 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 41 2.1 Thực trạng an tồn giao thơng đƣờng nƣớc ta 41 2.1.1 Đặc điểm tình hình giao thông đường .41 2.1.2 Tình hình ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thơng vi phạm trật tự, an tồn giao thơng đường 43 2.1.3 Tổ chức máy quan hành nhà nước đảm bảo trật tự an tồn giao thông đường 51 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc Bộ Giao thông vận tải trật tự an tồn giao thơng đƣờng nƣớc ta .53 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thông đường 53 2.2.2 Xây dựng hoàn thiện pháp luật giao thông đường lĩnh vực khác pháp luật có liên quan 55 2.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường .56 2.2.4 Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường .59 2.2.5 Công tác đăng kiểm phương tiện 63 2.2.6 Công tác đào tạo cấp giấy phép lái xe .64 2.2.7 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ; đào tạo cán công nhân kỹ thuật giao thông đường 65 2.2.8 Hoạt động Thanh tra giao thông .66 2.2.9 Hợp tác quốc tế quản lý trật tự, an tồn giao thơng đường 68 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc Bộ Giao thơng vận tải trật tự an tồn giao thông đƣờng 71 2.3.1 Những kết đạt 71 2.3.2 Những hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 78 3.1 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nƣớc Bộ giao thơng vận tải trật tự an tồn giao thơng đƣờng 78 3.1.1 Quan điểm .78 3.1.2 Mục tiêu 78 3.1.3 Định hướng chiến lược 81 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc Bộ Giao thông vận tải trật tự an tồn giao thơng đƣờng 82 3.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án, thể chế lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường 83 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức máy nhà nước, cộng đồng an toàn giao thơng đường 84 3.2.3 Hồn thiện tổ chức máy thực quản lý nhà nước bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường (sắp xếp, kiện toàn tổ chức; bồi dưỡng đào tạo cán bộ; luân chuyển, bổ nhiệm, tăng cường cán quản lý nhà nước ) .87 3.2.4 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý nhà nước bảo đảm an tồn giao thơng đường 89 3.2.5 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường tình hình 90 3.2.6 Nâng cao công tác quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông đường 94 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động an tồn giao thơng đường 95 3.2.8 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế quản lý nhà nước an tồn giao thơng đường 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết đề tài luận văn) Trong nhiều năm qua, quan tâm đạo Đảng, việc triển khai hiệu cơng tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng Chính phủ, Bộ ngành hệ thống trị từ trung ương đến địa phương đạt nhiều kết tích cực với nhiều chủ trương, giải pháp kế hoạch triển khai hiệu Chỉ thị 18CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Chấp hành Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông; Nghị số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường thực số giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; Nghị 16/2008/NQ-CP bước khắc phục ùn tắc giao thông Thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; Nghị số 32/2007/NQ-CP Chính phủ số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông; Quyết định 1586/QĐ-TT ngày 24/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 … Ngồi ra, cần phải kể đến vào liệt Bộ ngành chức từ Trung ương tới địa phương, tổ chức trị xã hội, tầng lớp nhân dân việc tuyên truyền, nghiêm túc triển khai quy định pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đóng góp phần quan trọng vào hiệu công tác nhiều năm qua Tình hình trật tự, an tồn giao thơng có chuyển biến, tai nạn giao thông kiềm chế, giảm số vụ, số người chết số người bị thương Tuy nhiên, kết kiềm chế giảm tai nạn giao thông chưa bền vững, số người chết, bị thương TNGT mức cao tiềm ẩn nguy gia tăng, tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn nghiêm trọng đường diễn biến phức tạp Xuất nhiều bất cập cản trở phát triển hạ tầng giao thông như: hệ thống quốc lộ chưa kết nối thông suốt, nhiều tuyến quốc lộ chưa đầu tư nâng cấp, xuất nhiều nút thắt tuyến giao thơng huyết mạch; giao thơng thị cịn nhiều yếu kém, ùn tắc giao thông thành phố lớn thường xuyên xảy ra; tình trạng chở tải trọng gây hư hỏng kết cấu hạ tầng diễn nhức nhối nguy gia tăng tai nạn giao thông; quản lý nhà nước giao thông, có quản lý vận tải hành khách, hàng hóa cịn yếu chưa liệt; tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực phận cán thực thi chức cán thực tuần tra, kiểm soát, cán đăng kiểm diễn ngày tinh vi, khó kiểm sốt; điều kiện đảm bảo an tồn giao thơng cịn chưa quan tâm đầu tư, kiểm tra, giám sát thường xuyên khiến tình hình an tồn giao thơng trở nên phức tạp Những tồn yếu nêu làm cho tình hình đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường kiềm chế tiềm ẩn nhiều rủi ro gia tăng tai nạn giao thông tiêu chí ùn tắc giao thơng, ảnh hưởng tới đời sống người dân phần cản trở tốc độ phát triển KT-XH đất nước Để giải tồn tại, hạn chế nêu trên, Bộ GTVT chủ động, tích cực phối hợp với ban ngành Trung ương địa phương đưa nhiều giải pháp đồng bộ, liệt, đột phá tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường Tuy nhiên, giải pháp cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để cải thiện mạnh mẽ Vì việc nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, đánh giá nguyên nhân đưa giải pháp trước mắt, lâu dài vừa đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa nhiệm vụ cấp bách hệ thống trị, mà vai trị trung tâm máy thực nhiệm vụ quản lý nhà nước an tồn giao thơng từ trung ương tới địa phương Nhằm đưa giải pháp thiết thực, cụ thể để điều chỉnh kịp thời chủ thể, phương tiện tham gia giao thông phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước; đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước Bộ giao thơng vận tải trật tự an tồn giao thơng đường bộ” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Quản lý nhà nước Bộ giao thông vận tải trật tự an tồn giao thơng đường bộ”, nhà khoa học tiếp cận theo nhiều cách, với cấp độ khác Trong đáng ý như: - Báo cáo Chiến lược phát triển Giao thông đường đến năm 2020 – Tầm nhìn 2030 trình Chính phủ phê duyệt - Cuốn sách “Giải pháp hoạt động triển khai sử dụng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường lực lượng Cảnh sát giao thông”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2012 tập thể tác giả: TS Nguyễn Quang Nghĩa (Chủ biên) cộng tập trung phân tích, làm rõ nội dung sau: Nhận thức triển khai sử dụng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm TTATGT đường lực lượng CSGT, yêu cầu việc triển khai sử dụng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự an toàn GTĐB lực lượng CSGT; quy định pháp lý việc triển khai sử dụng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự an toàn GTĐB lực lượng CSGT đường Thực trạng triển khai sử dụng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự an toàn GTĐB lực lượng CSGT Đề xuất giải pháp triển khai sử dụng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự an toàn GTĐB lực lượng CSGT - Cuốn sách “Trật tự, an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương - Thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2014 tập thể tác giả: Đại tá, PGS,TS Phạm Đình Xinh; Thượng tá, ThS Phùng Xuân Hào; Thiếu tá, TS Lê Huy Trí; Đại úy, TS Nguyễn Thành Trung; Đại úy, ThS Đặng Đức Minh; Trung úy, ThS Nguyễn Đức Khiêm; Trung úy, ThS Nguyễn Thế Anh cán Trung tâm Nghiên cứu ATGT, Học viện Cảnh sát nhân dân tập trung phân tích, làm rõ nội dung sau: Tình hình trật tự an tồn GTĐB cơng tác đảm bảo trật tự an toàn GTĐB địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn 2011-2013, gồm: tình hình đặc điểm liên quan đến trật tự an toàn GTĐB; hoạt động triển khai biện pháp đảm bảo trật tự an toàn GTĐB rút nhận xét, đánh giá tình hình trật tự an tồn GTĐB cơng tác đảm bảo trật tự an toàn GTĐB địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương Dự báo tình hình giải pháp góp phần đảm bảo trật tự an toàn GTĐB địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương thời gian tới đề xuất giải pháp cơng tác bảo đảm trật tự an tồn GTĐB địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương - Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy đề tài: “Đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập phát triển”, chuyên ngành: Quản lý hành cơng, thực năm 2014 Học viện Hành quốc gia Luận án triển khai nghiên cứu: Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu đổi QLNN giao thông đô thị thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập phát triển Xây dựng sở lý luận thực tiễn đổi QLNN giao thông đô thị Phân tích thực trạng giao thơng thị thực trạng QLNN giao thông đô thị thành phố Hà Nội, đánh giá kết đạt được, rõ hạn chế, yếu quản lý giao thông đô thị vấn đề đặt quản lý giao thông đô thị thành phố Hà Nội Luận án đề xuất giải pháp thực đổi QLNN giao thông đô thị thành phố theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững thời kỳ hội nhập phát triển - Đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Đại tá Trần Đào làm chủ nhiệm, nghiên cứu về: “Tai nạn giao thông đường - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát giao thông” nghiệm thu năm 1999 Đề tài phân tích làm rõ sở lý luận thực trạng TNGT đường bộ, qua đề hệ thống giải pháp có khoa học bảo đảm tính khả thi nhằm phòng ngừa TNGT đường lực lượng CSGT: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục hướng dẫn thực pháp luật giao thông, tăng cường công tác TTKS, XLVP, đồng thời phối hợp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, trang bị đại, chăm lo xây dựng lực lượng gìn giữ trật tự ATGT phẩm chất đạo đức, trình độ lực chun mơn, tinh thần trách nhiệm chế độ, sách đãi ngộ, v.v - Trần Sơn Hà: “Quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Quản lý công, năm 2016 Luận án làm rõ sở lý luận thực trạng Quản lý nhà nước, đứng góc nhìn Cục Cảnh sát Giao thơng – Bộ Cơng an nhằm đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường Luận án đưa nhiều giải pháp quan trọng nhằm tăng cường công tác này, đáng ý giải pháp xây dựng “Luật Trật tự an tồn giao thơng đường bộ” - Nguyễn Huy Bằng: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2001 Luận văn làm rõ lịch sử phát triển tư tưởng pháp chế, khái niệm pháp chế, quan niệm pháp chế lĩnh vực GTĐB, tính tất yếu phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực GTĐB, thực trạng, phương hướng giải pháp tăng cường pháp chế lĩnh vực GTĐB Như vậy, luận văn không đề mục tiêu nghiên cứu QLNN trật tự an tồn GTĐB - Nguyễn Hữu Trí: “Nghiên cứu định tính đề xuất biện pháp nâng cao ATGT cho người xe máy”, Luận văn thạc sĩ năm 2015 Luận văn chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tham gia giao thong, giải thích yếu tố người lại nguyên nhân vụ TNGT Nhiều biện pháp thực hiểu rõ ràng hành vi người tham gia giao thông Mục tiêu cuối tạo môi trường giao thông, thuận tiện an tồn cho người tham gia giao thơng Tuy nhiên, luận văn khơng sâu tìm hiểu hoạt động quản lý nhà nước có liên quan đến vấn đề Tình hình nghiên cứu cho thấy, đề tài, luận văn báo chừng mực định góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng QLNN bảo đảm trật tự an toàn GTĐB Việt Nam Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, chun biệt QLNN đứng góc nhìn Bộ giao thơng vận tải trật tự an toàn GTĐB Việt Nam Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện chuyên biệt về: “Quản lý nhà nước Bộ giao thông vận tải trật tự an tồn giao thơng đường bộ” góc độ Quản lý hành cơng Với kết nghiên cứu luận văn, hy vọng góp phần khắc phục tình trạng nêu Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn hướng tới làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng QLNN Bộ giao thông vận tải trật tự an toàn GTĐB Việt Nam để đưa phương hướng giải pháp nhằm tăng cường QLNN Bộ giao thơng vận tải trật tự an tồn GTĐB Việt Nam thời gian tới, định hướng 2030 - Về nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở lý luận QLNN Bộ giao thông vận tải trật tự an toàn GTĐB Việt Nam thông qua việc làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung sở pháp lý QLNN trật tự an toàn GTĐB + Đánh giá thực trạng, phân tích ưu điểm, mặt hạn chế cơng tác trật tự an tồn GTĐB Bộ giao thông vận tải giai đoạn + Xác định phương hướng đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường QLNN Bộ giao thông vận tải trật tự an toàn GTĐB thời gian tới, định hướng 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn tổng quát hoạt động QLNN Bộ giao thông vận tải lĩnh vực trật tự an toàn GTĐB mặt xây dựng, ban hành tổ chức thực văn QLNN trật tự an toàn GTĐB; việc xử lý hành vi vi phạm trật tự an toàn GTĐB quan, tổ chức, cá nhân thuộc chủ thể đối tượng QLNN trật tự an toàn GTĐB Việt Nam giai đoạn năm - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu QLNN Bộ giao thông vận tải trật tự an toàn GTĐB Vấn đề tiếp cận góc độ khoa học Quản lý hành cơng, luận văn tập trung nghiên cứu QLNN trật tự an toàn GTĐB Bộ giao thông vận tải mối liên hệ với QLNN trật tự an toàn GTĐB quan nhà nước nói chung từ năm 2015 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh QLNN, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước QLNN trật tự an toàn GTĐB - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp (desk study): Sử dụng nghiên cứu chỗ để rà sốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo đảm trật tự an tồn GTĐB, văn thức báo cáo ngành Trung ương địa phương lĩnh vực này; tài liệu nghiên cứu đề tài + Phương pháp khảo sát trường hợp điển hình: Sử dụng chọn lựa số địa phương điển hình nghiên cứu sâu, mơ tả, nhận xét tìm hiểu ngun nhân + Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh dự báo để chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn QLNN Bộ giao thơng vận tải trật tự an tồn GTĐB Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thông qua việc làm rõ thực trạng QLNN Bộ giao thông vận tải trật tự an toàn GTĐB Việt Nam – thành tựu, hạn chế nguyên nhân, Luận văn góp phần khẳng định nhu cầu thực tiễn phải nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN Bộ Giao thông vận tải trật tự an toàn GTĐB Việt Nam năm Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận QLNN trật tự an tồn GTĐB Việt Nam Do đó, làm phong phú thêm lý luận Quản lý hành cơng Luận văn tài liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền QLNN trật tự an tồn GTĐB, cho cán bộ, cơng chức có thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực GTĐB Ngoài ra, luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy phổ biến giáo dục pháp luật GTĐB Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước Bộ Giao thơng vận tải trật tự an tồn giao thông đường Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước Bộ Giao thơng vận tải trật tự an tồn giao thông đường CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Giao thơng đƣờng trật tự an tồn giao thơng đƣờng 1.1.1 Khái niệm giao thơng đường Khi nói đến giao thơng nói đến “việc lại từ chỗ qua chỗ phương tiện chuyên chở” [34, tr.308] Ở thời đại quốc gia giao thông địi hỏi có tính tất yếu, cần thiết q trình phát triển đời sống xã hội Sự phát triển giao thơng mang tính lịch sử phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ định Xã hội phát triển địi hỏi hoạt động giao thơng nói chung phải ngày đại, phục vụ nhanh hơn, thuận tiện hơn, văn minh an toàn Lịch sử phát triển xã hội lồi người nói từ sơ khai đến xã hội văn minh ngày gắn bó chặt chẽ với hoạt động giao thơng mà trước hết GTĐB, sau phát triển loại hình giao thơng khác giao thơng đường thủy, giao thông đường sắt, giao thông đường không Sự phát triển hoạt động GTĐB tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Theo Từ điển Tiếng Việt, đường hiểu “đường đất liền” [34, tr.278] Luật giao thông đường năm 2008 quy định: “Đường gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ” Như vậy, giao thông đường hiểu việc lại từ chỗ qua chỗ người phương tiện chuyên chở đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà qua sông, suối nối đường GTĐB phát triển GTĐB xem xét nhiều góc độ kinh tế - xã hội, trị tác động phát triển khoa học - kỹ thuật tiên tiến GTĐB tượng xã hội có xu hướng biến động mạnh mẽ hầu hết quốc gia Bởi vì: GTĐB nhu cầu tự nhiên xã hội lồi người Có thể nhận thấy, hoạt động lại, đặc biệt lại đường hay gọi GTĐB đóng vai trị thiết yếu, quan trọng lồi người ngày không ngừng phát triển từ phương tiện, hình thức đến xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường 1.1.2 Khái niệm đặc điểm trật tự an tồn giao thơng đường Từng cá thể người, tổ chức người định tự lo để thỏa mãn nhu cầu Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường, có Nhà nước xây dựng kết cấu HTGT đường Mặc dù, mức độ đó, Nhà nước phải huy động sức dân, trách nhiệm thuộc Nhà nước Trách nhiệm mang tính pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Các quan hệ xã hội diễn lĩnh vực GTĐB đối tượng quản lý Nhà nước Nhà nước kiểm soát, hướng dẫn, điều chỉnh quan hệ xã hội để quan hệ diễn “trong vòng trật tự” Các quan hệ xã hội phát sinh GTĐB diễn nhiều chủ thể với mục đích kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh khác cần định chế hóa, quy phạm hóa tiến tới pháp điển hóa Các quan hệ xã hội lĩnh vực GTĐB vậy, kết trình định chế hóa, quy phạm hóa, pháp điển hóa Luật giao thơng đường năm 2001 ban hành Tóm lại, từ vai trò tất yếu GTĐB vấn đề QLNN nêu sở, có tính điều kiện để nghiên cứu khái niệm trật tự an toàn GTĐB QLNN trật tự an toàn GTĐB Trên thực tế, tồn nhiều quan niệm khác trật tự an tồn GTĐB Có ý kiến cho rằng: “Trật tự an toàn GTĐB bảo đảm cho hoạt động giao thông trật tự, an tồn, nhanh chóng, tiện lợi, thơng suốt mỹ quan môi trường; hạn chế thấp vi phạm Luật giao thông đường quy phạm pháp luật trật tự ATGT, kiềm chế TNGT, ngăn ngừa thiệt hại TNGT gây ra” [15] Quan niệm khác cho rằng: “Trật tự an toàn GTĐB việc chấp hành triệt để yêu cầu kỹ thuật, quản lý cơng trình giao thơng phương tiện giao thông, quy định người tham gia giao thông hoạt động đường bộ, cho giao thơng trật tự, an tồn, thơng suốt, thuận tiện” Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, năm 2005 thì: “Trật tự, an tồn giao thơng - trạng thái xã hội có trật tự hình thành điều chỉnh quy phạm pháp luật lĩnh vực giao thông, vận tải công cộng mà người tham gia giao thông phải tuân theo, nhờ bảo đảm cho hoạt động giao thơng thơng suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp tai nạn giao thông, gây thiệt hại người tài sản Trật tự, an tồn giao thơng mặt trật tự, an toàn xã hội” [35, tr.1182] Như vậy, đưa khái niệm: Trật tự, an tồn giao thơng đường trạng thái xã hội điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật bắt buộc chủ thể tham gia giao thông phải tuyệt đối tuân theo xử có văn hóa nhằm bảo đảm an tồn cho người tài sản tham gia giao thông; hạn chế đến mức thấp tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, giao thông tiện lợi, thông suốt, an tồn, có hiệu quả, đáp ứng u cầu mỹ quan giao thông, chống ô nhiễm môi trường Trật tự an toàn GTĐB việc đối tượng tham gia giao thông thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật GTĐB Nhà nước ban hành nhằm bảo đảm GTĐB thơng suốt; người, hàng hóa, phương tiện tham gia giao thông không bị xâm hại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa nhu cầu lại nhân dân, góp phần ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm tuyến đường địa bàn Trật tự an toàn GTĐB bảo đảm thể hiện: hoạt động giao thông tiến hành nhanh chóng, thuận tiện; bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm trật tự, an tồn vệ sinh mơi trường, mỹ quan thị Trật tự an tồn GTĐB vấn đề xã hội gắn liền với sống người, bảo đảm tồn phát triển người Xã hội đại, văn minh, yêu cầu trật tự an toàn GTĐB cao Nhất điều kiện kinh tế thị trường, mà độ an tồn, chi phí lưu thơng vận chuyển kết tinh thành giá hàng hóa trật tự an tồn GTĐB cịn xem tiêu chí quan trọng để xem xét việc có định đầu tư kinh doanh mở rộng sản xuất hay không Trật tự an toàn GTĐB nội dung trật tự ATGT nói chung mặt cấu thành trật tự, an toàn xã hội Nếu trật tự an tồn GTĐB đảm bảo góp phần giữ gìn trật tự ATGT cách ổn định theo hoạt động xã hội nói chung người dân nói riêng đạt mục đích định 1.1.3 Ý nghĩa việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường Từ khái niệm nêu trên, ta nhận thấy công tác đảm bảo, giữ gìn trật tự an tồn GTĐB giữ vai trò quan trọng đời sống Xuất phát từ công tác đảm bảo trật tự an tồn GTĐB thực tế cơng tác quản lý nhà nước, 10 tình hình thực tiễn hoạt động này, nhận thấy chúng có số ý nghĩa quan trọng sau: Thứ nhất, giúp giảm thiểu thiệt hại cho xã hội, cho người dân giữ gìn trì trật tự tham gia vào hoạt động thiết yếu người ăn ở, mặc lại Thực tế ta thấy, theo báo cáo Cục Cảnh sát Đường bộ, đường sắt – Bộ Công an, năm 2016 nước xảy 22.827 vụ tai nạn giao thông làm 8.727 người chết, 21.069 người bị thương Mặc dù số liệu có giảm tiêu chí so với năm 2014 trung bình ngày có 24 người bị chết tham gia giao thông Thiệt hại vật chất người dân xã hội lớn, hàng nghìn tỷ đồng Đó số vơ nhức nhối đòi hỏi cấp, ngành hệ thống trị phải vào để góp phần giảm thiểu thiệt hại xảy Xuất phát từ đó, cơng tác đảm bảo trật tự an tồn GTĐB có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ Thứ hai, việc đảm bảo trật tự ATGT đề cập thể công tác quản lý lĩnh vực là: người tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông kết cấu hạ tầng giao thơng đường Ngồi việc tác động đến ý thức người tham gia giao thông, tăng cường công tác quản lý điều kiện tham gia giao thông phương tiện đăng kiểm, giấy phép … quan quản lý nhà nước cần nâng cao chất lượng, điều kiện kết cấu hạ tầng để tạo điều kiện cho người tham gia giao thơng Chính vậy, cơng trình đường quốc lộ, đường cao tốc, cầu, cống, cơng trình giao thơng bên cạnh việc phục vụ giao thơng cịn coi mặt đất nước, tiêu chí để đánh giá phát triển đất nước Năm 2014, Diễn đàn kinh tế giới (WEF) có báo cáo xúc tiến thương mại toàn cầu (Enabling Trade Index – ETI) thực 138 nước cho thấy, mức hữu dụng chất lượng sở hạ tầng giao thông Việt Nam năm 2014 tăng 16 bậc, đứng thứ 74 so với vị trí 90 năm 2012 103 năm 2010 Thứ ba, việc đảm bảo trật tự ATGT nghiên cứu để phát triển, ứng dụng đầu tư, tăng cường quản lý hài hoà yếu tố phương tiện, người lái, kết cấu hạ tầng Đảm bảo trật tự ATGT cần phải thực đồng công tác đảm bảo yếu tố trên, việc thực giải pháp để đảm bảo trật tự ATGT cần thực hài hoà 11

Ngày đăng: 02/07/2023, 01:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN