Có lề can diéu tra ở nhiều phương diện, Song thời gian có hạn nên ở day, nhóm để tài mạo muội chon con đường” đo lường trình độ nhậnthức của học sinh về môn Văn- Tiếng Việt “ để nhanh ch
Trang 1‘TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM KHOA GIAO DUC TIEU HOC
LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN TIỂU HỌC
| Dé Tài :
ĐO LƯỜNG TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC
| — VĂN - TIENG VIET |
| CUA HỌC SINH NGƯỜI HOA VÀ NGƯỜI VIET |
KHOI LỚP HAI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO Ddc
-TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC : NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Trang 2MỤC LUC
POE DI Bi táng táia0idcatiậlitGNoiSSiaiddaaiuliatdNiSessatiiattisaidtiniifreas
* Phan Mở dau
Lý do chọn để tab ; -c ¿
Mục đích - Mục tiên của để tài chung eeeao S
* Phan Hai: Cơ sở lý luận
Tắm quan trong của phương pháp dạy học à.c sec ene 12 Tam quan trong của việc kiểm tra đánh: gid hoe sinh
việc cải tiến phương pháp kiểm tra - do lưỜng is i
* Phan Ba - Thực trạng
Đặc điểm phân mén Van - Tiếng Viet ở Tiểu học ‹-.cccc 18
Thực trang nhận thức Van - Tiếng Việt của học sinhlớp Hai trường Tiểu học Nguyên Đức Cảnh 22
* Phan Bến : Thể thức nghiên cứu
Chuẩn bị o0 2321121521130 ¬ cauonoabcbi 6
BOL tis NaA O88 sacs cone EE
-* Phan Nam: Kết quả nghiên cứu
Dot thử :
Đỏ khĩ và độ phản cích của câu trắc nghiệm 33
Phân tích edu để xây dung bộ đẻ trắc nghiệm chính thiức $6
RPE UR NHANH SIE caanniadabndtoiidandrdtiiasasoseareasseaaasesp-,sol‡Ð
Chỉnh thức:
Độ khĩ và độ phản cách của câu trắc nghiệm 43
Sự thay đổi của cầu trắc nghiệm sau khi sửa chữa 46
Kết quả quan sái - "¬ sesesnsenermsermocesl 47
So sánh đối chiếu
-Kiết quả quan sat insignia nina eae eRe 30
So sánh đổi chiếu trình dé nhận thức mơn Tiếng Việt 53
So sánh đối chiếu trình độ nhận thức phan mén Tiếng Việt $š
So sánh đối chiếu trình dé nhân thifephan mơn Văn, *!
# nhấn: Sau > Xết lưậii - Để THIẾU: cuoi ioii GacastGdiGAdgttreioduiaieigedusosiacSll
* Phan phụ luc:
TÚ: Ác cobvrbovsgttetBDSCEESKCSIECERGE:SSEEGT2382E/20-38105)280822083042tR8ugitrtg3880EAdneebsnaitraueonrgliTE
#1 nữ me that KHAN ¡2.12061020646042 0AXUGERGOSEEatgva ša92tui2Hzexza,ItÐ
Trang 3Xin chân thành cám ơn thầy :
Võ Văn Nam
Người da tận tình hướng dẫn nhóm làm đẻ tài|
“đo lường trình độ nhận thức Văn - Tiếng Việt của
Trang 4© 5+ Chat MRisen Khon
Bite Dew dite gel
@ Cs ha Dhan
Lay Chugen tw Kea đ
@ They Ly Mink Sinn
@ Ban Gide Situ de Lập, thé gike iter
@ Ban Gidm Higa Iaudng Jidu Hae
@ Ban Gide 2u )xuans Sidu ICger
ñ„ uả 2© Bink,
caAb4L,
Trang 5Luan Win Tor +ghzep Cứ nhan Tew boc Trane 2
LOI X66.
* Cây có cdi, nước có nguồn”.
Đao ly ấy muôn ddi không thay đổi Quả vay, trong cuộc sống ai
muốn lâm một việc gi đếu phải bắt đầu tử một gốc căn ban nao đó
Từ thuở xa xưa, thởi vua Hủng Vương dựng nước, đất nước đã phải trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử Cái mảnh đất cong cong hình chủ
S tưởng rằng dễ khuất phục nhưng không khuất phục ai bao gid, vẫn rang ngời chói sáng Để rồi hôm nay tao nén một thiên sử văng dân tộc với bốn nghìn nam văn hiến Trong truyền thống ấy, niềm tự hảo về sự giảu đẹp
của Tiếng Viết là một điểu không thể thiếu Thật vay, Tiếng Việt ta rất đẹp.
đẹp như một cung đan với ” cung thanh là tiếng me, cung tram la giọng cha
" ngắn nga am vẫn hát, Idi hát thấm dugm tinh qué hương và lòng tự hao
dân tộc Cảng tu hảo hơn khi ngay nay Tiếng Việt của ta trở thành chủ Quốc ngữ vả ngảy càng hoán thiên Xuất phát tử niềm tu hảo ấy, nhóm dé
tai tha thiết thực hiện việc tìm hiểu sự nhận thức của học sinh về Tiếng Việt
để có một cdi nhìn xác thực hơn về sự giảu dep của tiếng Việt chung ta.
Trang 7Luan ae Tát *»ghàpg Củ nhân Teu bác Trane 3
ML? 1k8 ee Pe ees 3%
1)L¥ do khách quan:
-Tài nguyên con người trở thành nhân tế quyết dinh sự phát
triển của đất nước Giáo dục là quốc sách của mọi quốc sách trong bối
cảnh kinh tế xã hội đang có những biến đổi cực kỳ to lớn do cuộc cách
mang khoa học- công nghệ đem lai Đảng và Nha nước ta rất quan tam
tới “ Chiến lược con người * và " Chiến lược nhân tài” Các văn kiện
của Đảng và Nhà nước ta gan đây đều rất coi trọng việc * Nâng cao dan trí đào tạo nhân lực, bổi dưỡng nhân tài *''`trong sự nghiệp giáo dục đào
tạo nhằm góp phan đắc lực cho Việt Nam “ cất cánh” cùng thé giới
- Nghị quyết hội nghi lan thi’ tự - Ban Chấp Hành trung ương Đảng khoá 7 đã nhận định * so với yéu cầu phát triển của dat nước nên giáo duc của ta còn vếu kém” và nêu cụ thể * chất lượng va hiệu quả giáo dục còn thấp, Trình độ văn hoá, nghẻ nghiệp năng lực thực hành.
hiểu biết vé xã hội nhân van của hoe sinh còn yếu Sở hoe sinh, sinh
viên khá giỏi, xuất sắc có tăng lên nhưng số học sinh yếu kém chất
lương thấp lại càng tăng nhanh hon,“
- Cũng nói về mục tiêu giáo dục Nguyên Bộ Trưởng Giáo dụcTrần Hồng Quân trong bài trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ đã nói :" Đặt
tham vụng đến năm 2010 giáo dục Việt Nam trở thành nến giáo dục tiên tiến trong khu vực và năm 2020 trên phạm vi thế giới không biết cé
lãng mạn không nhưng đó là mục tiêu tối thiểu phải đạt được vì thấp hơn
mục tiêu này sẽ là thảm hoa đối với dân tộc °?
Vâng, sẽ là thảm hoa nếu nên giáo dục Việt Nam không có sự
chuẩn bị chu đáo ngay từ bây giờ, để làm nền tang cho đất nước cénhững bước đi vững chắc, tự tin, hội nhập vào khu vực cũng như trén thể
giới Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay rất cẩn có những mục tiêu ” lãng man” như thể Vì từ đó sẻ dat cho chúng ta một nhiệm vụ cv
thể : Việt Nam sé bước vào thế kỷ 21 với một nên giáo duc tiên tiến,
hiện dai Nhưng những mục tiểu trên cũng sẽ là :” Những mục tiêu lang
man vỏ lý " nếu như nền giáo dục của chúng ta vẫn cồn những “hat sản”
Trang 8Luan Van Tải Xghiep Cư shắn Tiểu boc Trang 4
2S eS
trong bát cdm vừa chin tdi; Dé là chất lượng dao tạo của chúng ta con |
thấp, hay nói cụ thể hơn, trong thể hệ trẻ mà ta dd dao tao vẫn còn thấynhững em chưa đạt chuẩn học lực còn yếu Đây là vấn dé làm cho những
ai quan tâm đến giáo dục phải lo nghĩ,
Qua đó chúng ta nhận thấy, việc nâng cao chất lượng đào tạocủa ngành giáo dục là một việc làm bức thiết và hết sức quan trọng
Muốn đạt được mục tiêu đào tạo ra những con người “cé năng lực đi vào thực tế kinh tế - xã hội góp phan có hiệu quả làm cho dân giàu nước
mạnh xã hội công bằng van minh ~ '*' thì trước mắt chúng ta phải nắm
cho được mau chốt của quả trình ấy Mau chốt đó là chất lượng học môn
Tiếng Việt của học sinh Đặc biệt là chất lượng ấy trong các thành phan
học sinh thuộc các dẫn tộc khác nhau.
3)Lý do chủ quan:
Nhóm để tài nhận thức rằng: chất lượng học tập của lọc sinh
phụ thuộc vào nhiều vếu tế Nhưng phan lớn phụ thuộc vào trình độ
nixin thức của học sinh về bài học của mình De đó, chúng ta cẩn phải do
lường cho được trình độ nhận thức của học sinh ở nhiều phan môn dé từ
đó rnới có thể góp phan nang cao chất lượng giáo dục
Trong chương trình ở bậc Tiểu học theo nhém nghiên cứu thì :
" Wan- Tiếng việt” của chương trình Công nghệ giáo dục là một phân
mỗn có tinh chất toàn diện tổng hợp và sáng tạo Nhờ nó mà học sinh có
thể hoàn thiện cách sử dụng tiếng Việt đặc biệt là kỹ năng nói và viết Bằng cách thức con đường riêng của mình phân môn này sẽ củng cố
kiến thức rèn luyện tư duy, góp phan đắc lực cho việc hình thành nhân
cách học sinh Nhưng thực tế cho thấy muốn học sinh nhận thức bài học
của môn nay không phải là một điều đơn giản Chúng ta vướng ở dau?
Có lề can diéu tra ở nhiều phương diện, Song thời gian có hạn nên ở
day, nhóm để tài mạo muội chon con đường” đo lường trình độ nhậnthức của học sinh về môn Văn- Tiếng Việt “ để nhanh chóng tìm ra mức
độ tiếp thu bài của học sinh giữa các thành phan dân tộc khác nhau mà
trước hết là giữa học sinh người Hoa và học sinh người Việt ở thành phố
Hỗ Chi Minh Đó là lý do khiến chúng tôi chọn để tài này
Bên cạnh đó nhóm thực hiển để tài cũng rất mong trên con
đường dang bước sé có những người bạn cùng nghiên cứu do lưỡng trình
dé nhận thức của học sinh ở nhiều phân môn khác nữa Để cùng nhau
Trang 9uae Van Tội *Xphsep Cứ nhắn Tiểu hoe Trang 3
(im ra những phương pháp góp phan khắc phục tình trạng yếu kém của
học sinh Từ đó góp phan chdp cánh cho nên giáo dục Việt Nam bay
Cao.
1) MUC DICH VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Từ những vấn để nêu trên nhóm để tài xin xác định tên để tài
của minh là :
" ĐO LƯỜNG TRINH ĐỘ NHAN THỨC VAN - TIENG VIET CUA
HỌC SINH NGƯỜI HOA VÀ NGƯỜI VIỆT KHỐI LỚP HAI - CHƯƠNG
TRÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC:
NGUYEN ĐỨC CẢNH - QUAN 5 - THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NĂM HỌC: 1997 - 1998
THEO PHƯƠNG PHÁP TRAC NGHIÊM KHACH QUAN “.
1)M6t số thuật ngữ được dùng trong dé tài:
* Đo lường : là quá trình nhan thức, xác định mỗi quan hệ của một
dai lượng được do với một đại lượng khác được coi là
bất biến, ''
* Phương pháp : là cách thức hoạt động của con người trong dé kết
hợp thống nhất làm một
® Qui luật khách quan đã được con người nhận thức
# Tinh mục đích của con người trong sự nhân thức và
biến đổi đối wong,”
* Độ khé: Vẻ độ khó có 2 khái niệm :
4 Độ khó của câu trắc nghiệm : là tỉ lệ người làm
đúng cau nay.
Công thức tính : Tổng số người làm đúng cân T
Đô khó của câu trắc nghiệm thứ Ï ; = ————
Tổng số người làm bai
Nếu gọi MEAN( câu e) là diểm trung bình của câu thứ nhất thì ta
CỔ :
Tổng số người làm đúng câu e = Tổng điểm câu e.
Tổng số người làm bài = số hài trắc nghiệm
Trang 10¡an Yas Tết Shep Cohan Toru bac Trang ty
Do đó : a
Độ khó câu trắc nghiệm thứ I = MEAN câu e = ee ems —
Sẻ bai trấc nghiệm
Theo cách tính này, giá trị của chỉ số độ khó thay đổi từ 0 đến I.
* Nếu độ khó = |: Câu trắc nghiệm quá đẻ
* Nếu độ khó = 0: Cau trắc nghiệm qua khó.
Độ khó của câu trắc nghiệm thay đổi theo trình độ của lớp học sinh
* Bộ khó vừa phải của câu trắc nghiệm là số trung bình cộng của tỉ
lẻ may rủi và 100%.
Loại trắc nghiệm bốn lựa chọn có tỉ lệ may rủi là : _ = 25%
Vay đô khó vừa phải của cầu trắc nghiệm thuộc loại nay là
100+ 22 = 62 % hoặc 0.62¬
&Độệ khó của bài trắc nghiệm:
Độ khó của bài trắc nghiệm tùy thuộc vào tình dé của học sinh Học
sinh khá có điểm trắc nghiệm cao, còn học sinh kém có diém trắc
nuhiém thấp Một bài trắc nghiệm có the là dễ đối với học sinh khá, trái
lại sẽ khó đổi với học sinh kém hoặc trung bình Do đó độ khó của bài
trắc nghiệm đối với một lớp hoc là ti số giữa điểm trung bình của bài
trắc nghiệm với tổng số câu trắc nghiệm (Mỗi câu trắc nghiệm được
tính là | điểm)
Tỉ số này được tính ra theo tỉ lệ phan trăm như sau:
Với : X : Điểm trung bình của bài trắc nghiệm
K : Tổng số câu trắc nghiệm = Điểm tối đa của bai.
Độ khó là một chỉ số, giá trị số càng nhỏ thì mức khó của bài trắc
nghiệm càng cao,
* Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm là tỉ số giữa điểm trung
bình lý thuyết (TBLT) với điểm tốt đa của bài trắc nghiệm (K)
“Thường tính thành tỉ lệ phần trăm:
Độ khó vừa phải = as 100%
Trong đó trung bình lý thuyết của bài trắc nghiệm là trung bình
cộng của điểm tối đa có thể có dược với điểm may rủi của bài trắc
nghiềm theo công thức :
Trang 11Luan Yan Tot Npheep Cử nhắn Tiểu hee Trang 7
————_— —_— ES SEE SS SEE se
TBLT = aoe ( T:diém có được do may rủi].
+Ÿ nghĩa của giá trị dé khó:
* Độ khó của bài trắc nghiệm < độ khó vừa phải : Bài trắc nghiệm
khó đổi với trình độ của lớp học.
* Độ khó của bài trắc nghiệm > độ khó vừa phải : Bài trắc nghiệm
dễ đối với trình độ của lớp học
* Đô phân cách của câu trắc nghiêm :
Phân tích câu trắc nghiệm là một phương thức nhằm gia tăngtinh tin cậy và giá trị của bài trắc nghiệm bằng cách đánh giá từng câu
để xác dịnh xem câu ấy có phân biệt được học sinh giỏi với học sinh
kém giống như mục đích đã được đặt ra cho toàn bài trắc nghiệm hay
không.
Vị du khi ta đặt ra một bài trắc nghiệm về một môn học nào đó,
câu hỏi đặt ra cho ta là : phải chăng những học sinh dat được điểm số cao trên toàn bai trắc nghiệm có khuynh hướng làm đúng | câu trắc nghiệm nào đó hơn là những học sinh có điểm số thấp về toàn bài trắc
nghiệm ấy? Nếu quả đúng như vay cau trắc nghiệm đó có khả năng phan
cách tốt, do đó nó đồng góp vào sự gia tăng tính tin cậy và giá trị của bài
trắc nghiệm
Có rất nhiều phương pháp xác định độ phân cách của câu trắc
nghiệm Nhưng nhóm dé tài chỉ thực hiện phương pháp sau :
- Lấy tang số người làm đúng trong nhóm cao - (trừ) số người làm
đúng trong nhóm thấp rồi chia hiệu số này với hiệu số tối đa của nó.
Thương số này là chỉ số phân cách của câu trắc nghiệm
- Ta chia các học sinh ra làm 2 nhóm ( hay các bài làm của học
sinh ) 27% thuộc nhóm cao và 27% thuộc nhóm thấp căn cứ trên điểm số
của chúng về toàn bài trắc nghiệm , Chon 27% vì 27% là sự dung hoà tốt
nhất giữa 2 mục đích mà ta mong muốn đạt được nhưng không nhất quần
vơi nhau : một mặt ta muốn có 2nhóm cao và thấp càng đông càng tốt
mat khác ta lại muốn cho 2 nhóm ấy càng khác biệt nhau về khả nang
thì càng hay.
Trang 12wan Wao toe Spey Cử nhăn Tee boc Trang bì
Chỉ số D Đánh giá câu trắc nghiệm
dưới , 19 - Kém cần loại bỏ hay sửa
chữa lai cho tốt hơn
*Lưu ý: Với 2 bài trắc nghiệm tương tự như nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số trung bình cao nhất thì bài trắc nghiệm ấy sẽ là bài tốt nhất nghĩa là bài đáng tin cậy nhất
* Bo lường thành tích học tập :
Đo lường thành tích học tập tức là đo lường mức độ đạt đến các
ine tiêu giảng day Vi vậy nội dung và cấu trúc một bài trắc nghiệm phải dat trên cơ sở các mục tiêu giảng dạy Tất nhiên một bài trắc nghiệm bằng giấy bút không thể đo lưỡng được tất cả mọi mục Hiệu, e¢
những mục tiêu can được khảo sát bằng những phương tiện khác ngoài
trắc nghiệm lội đây ta chỉ nói đến mục tiêu có thể đo lưỡng dược và dể
do lường được, các mục tiêu đó phải được định nghĩa rõ rang, đồng thời
mức độ, thành quả đạt được cũng phải được xác định cụ thể
* Các loại thành quả học tập :
Để đo lường thành quả học tập trước tiên ta phải xác định
rằng cẩn phải khảo sát những loại thành quả học tập nào ? Nói cáchkhác, ta cẩn phải phan loại mục tiêu giáo dục Vấn để phân loại các mục
tiêu giáo dục là mối quan tâm hàng dau của các nhà giáo dục từ xưa đến nay, nhất là từ năm 1956, khi BENJAMIN S BLOOM và các cộng sự viên đưa ra lối phân loại các mục tiêu giáo dục trong ba lĩnh vực: Nhận thức , cảm xúc và Động cơ tâm lý (Cognitive, Affective, Psycho- motor).
Do đặc điểm của quá trình dạy học phan lớn việc giảngdạy nhằm vào lĩnh vực nhận thức _ Vì vậy khảo sát thành quả học tập
Trang 13cen Văn Tỏi Sharp Cư nhạa Tipu nor Trani Ụ
3) Ứng dung (vận dung) (Application,
4) Phan tích (Analysis)
5) Tổng hợp (Synthetic)
6) Danh gid (Evaluation)
* Ba mức dé nhân thức :
* BIẾT : tương đương với phạm trù kiến thức Trong dẻ tài
này khái niệm BIẾT được trình bày như sau:
BIẾT là khả năng của học sinh nhớ ra hay nhân lại các sự
kiện các thuật ngừ các cách thức, các qui ước ma không cần phải giảithích.
Vị dụ : học sinh BIẾT được vật that là tất cả những gì tồn
tại ở trong cuộc sống con người
*HIỂU : tương đương với phạm trù thông hiểu.
HIỂU bao gồm cả BIẾT nhưng ở mức độ cao hơn nó đồi
hỏi học sinh phải biết được cả các ý nghĩa của tri thức và biết liên hệ với
những gì đã học đã biết Nói cách khác HIỂU có nghĩa là khi nhận được
một thông tin học sinh có thể biến đổi thông tin đó sang một thông tinkhác có nhiều ý nghĩa hơn đổi vđi minh hoặc có thể tự mở rong sự hiển
hiết vợt ra ngoài những điểu được cho trong chính thông tin do
Học sinh có thể sắp xếp lại các ý tưởng thành một dạng
mới trong dau của mình suy nghĩ vẻ tính quan trọng của các ý tưởng có
liên quan, mối liên hệ bên trong của chúng và sự thích hợp của chúng
với các khái quát hoá được hiểu ngầm hay được mé tả trong thông tin
ban đầu, Sự giải thích có thể thể hiện qua các suy diễn khái quát hoá
hay tóm tắt do học sinh tạo ra.
wNgoại suy:
Sư đánh giá hay dự đoán dựa trên sự hiểu biết khuynh hướng chiều hướng được mỏ tả trong thông tin Nó có thể bao gồm viécsuy diễn các ẩn du các hệ quả và các kết quả phù hợp với những diều
được mỗ ta trong thông tin.
Trang 14tan Wao Tát Setuep C4 man Ties hoc Trace lũ
‘VAN DŨNG:
Sự van dung dựa trên sự thông liểu chúng ta đều biết
rằng nếu | học sinh thực sự hiểu vấn dé thì họ có thể áp dung nó, Tất
nhién việc vận dụng là mức độ nhân thức cao hơn so với sự thông
hiểu Khi vận dung hoc sinh phải căn cứ vào những hoàn cảnh và nhữngđiểu kiện cụ thể để lựa chọn sử dụng các tri thức vào việc giải quyết
một vấn đẻ nào đó.
2)Mue đích và ý nghĩa của để tài :
- Việc nghiên cứu đẻ tài này nhằm mục dích:
* Khảo sát trình độ nhận thức của học sinh khi được làm
quen với Văn - Tiếng Việt.
* Tích lũy kinh nghiệm vẻ cách tổ chức giảng dạy phù hợp
với đối tượng.
* Góp phần hoàn thiện phương pháp giảng dạy phan môn
Văn - Tiếng Việt ở khỏi lớp Hai ( khối lớp đầu tiên được học Văn)
chương trình Cong Nghệ Giáo Dục.
# Để dat được muc đích chung Ay dé tài nhằm tìm cau trả lời
1) Học sinh lớp Hai trường Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh (năm
học 97 -98) đạt kết quả học tập món Văn - Tiếng Việt theo chương trình
Công nghệ Giáo Dục ở mức độ nào theo cách do của trắc nghiệm khách
quan ?
3) Có hay không có sự khác biệt vẻ trình độ nhận thức thể hiệnqua điểm số trắc nghiệm giữa học sinh người Việt và người Hoa ở môn
Văn ? Tiếng Việt ?
3) Sự khác biệt ấy nếu có là khác biệt ở mức độ nào? thuộc
lĩnh vực nào nhiều nhất 2
3) Nhiệm vu của dé tài
-Căn cứ vào khả năng nghiên cứu và thời gian cho phép để tài
của nhóm nghiên cứu chỉ giới hạn trong các nhiệm vụ sau:
L) Néu một số vấn dé lý luận có liên quan đến để tài
Trang 15Luan Wan Tát Sgtuep Ci nhàn Tiew học Trang L
3) Tim hiểu thực trạng nhận thức của học sinh lớp Hai trường
Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh về phân môn Tiếng Việt của chương trình
Công Nghệ Giáo Dục.
3) Kết luận - Để xuất
4) Giới han để tài :
4.1) Giới han không gian - thời gian:
- Để tài chỉ nghiên cứu 70 học sinh / 207 học sinh đang
theo học lớp Hai chương trình Công Nghệ Giáo Dục tại trường Tiểu họcNguyễn Đức Cảnh quận 5 năm học : 97 - 98,
- Ba tháng dau năm (9,10, 11) của năm học 97 - 98.
4.2) Giới hạn về nội dung :
- Đo lường trình độ nhận thức Văn - Tiếng Việt của họcsinh lớp Hai (chương trình Công Nghệ Giáo Dục ) ở 3 tháng dau 9, 10.11
của học kỳ 1 năm học 97 - 98 chứ không đo lường trình độ ở những môn
lide, cũng không do lưỡng trình độ Văn - Tiếng Việt của hee sinh lớp
Hai ở chương trình Cải Cách Giáo Dục
- Sa sánh trình dỗ nhận thức giữa học sinh người Hoa và
người Việt vẻ môn Tiéng Việt của học sinh lớp Hai chương trình Công
Nghệ Giáo Duc.
Trang 16Ơ SỞ LÝ LUẬN
st Nir
Trang 17Luải Mĩa c4 xghiếp Cử nhân Tiếu Hới T r1nz 3
aw ERENIGESCEE:EZz—-7-==—- =
PHAN 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
TÂM QUAN TRONG CỦA PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC VÀ VIỆC
CẢI TIẾN PHƯƠNG PHAP DẠY:
A NKRU - LỐP đã nói :* Đối với con tau khoa học phương pháp
vừa là chiếc la bàn lại vừa là hánh lái nó chỉ phương hưởng và cách
thức hành động” Day học là một hành động rất phức tạp Muốn day học
đạt kết quả tốt dứt khoát phải can đến “chiếc la bàn” và " bánh lái” dé
chính là những phương pháp dạy học.
Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp
học, Chúng là hai hoạt động khác nhau về đối tượng nhưng thống nhất
với nhau vẻ mục dich tác động qua lại vdi nhau là hai mat của quá trình
day hoc, Không thể nói đến phương pháp day mà khẳng nói đến phương
pháp học Song trong khuôn khổ dé tài nhóm để tài xin được dé cập chủ
yếu về phương pháp day,
Ta van quan niệm dạy có 2 chức nang cơ bản là truyền đạt tri thức
van hoá của nhân loại đến học sinh và thông qua nó mà chỉ dao sự học
tap của học sinh , Cách thức để thay thực hiện hai chức nang đó chính là
phương pháp day Phương pháp day được xác định bởi muc tiểu nhiệm
vụ và nội dung của việc dạy học.
Nhưng ngày nay những thay đổi kinh tế, chính trị văn hoá, sự bùng nổ théng tin, sự tiến bộ nhanh như vũ bão của khoa học kỹ thuật
khiến chúng ta những nhà giáo cảm nhận được rằng: dạy học không chỉ
là để truyền thu tri thức mà còn giúp cho trò có những kỹ năng can thiết,
để tự mình nắm vững tri thức, sử dụng những tri thức đó Và từ nên tang ©những tri thức đã được cung cấp mà phát minh sáng tạo nẻn cái mới
Chính vì vậy từ những năm 80 các nhà nghiên cứu đã khuyến nghị
những mục tiéu của giáo dục như sau :
- Học cách học và cách ty đánh giá.
- Hướng tới độc lập suy nghĩ.
- Học cách sống (tốn tai ) và cách trưởng thành cách tạo ra và làmchủ sư thay đổi
Trang 18uaa Văn Tu *ghiep Cử nhậu Tew new Trang 13
=2=-— - SS SS SSS SS FS TSS SES LESS SS ie oe =:JEPF =
- Học để phát huy bản thân và để tham gia vào sự phat triển của
xã hội và vào công cuộc giáo dục liên tục của mọi người,
Mục tiéu và nhiệm vụ của giáo duc đã thay đổi nội dung về phương pháp giáo dục phương pháp day học củng phải thay đổi với
quan niém mới vẻ mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo như trên một sốphương pháp giảng dạy truyền thống da tỏ ra không phù hợp nhat là dối
vdi những phương pháp mang nặng tinh ấp đặt rao giảng thay và trò
déu lẻ thuộc vào tài liệu in sẵn trong đó khẳng định những giá trị mà
đến nay có khi đã lỗi thời.
Một số công trình nghiên cứu vẻ đổi mới phương pháp day học
gan đây đã khẳng định rằng : Muốn tao động lực cho người học tham gia
tích cực vào quá trình day học, van dụng nối tiếp hoà quyền với hoạt
động dạy nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong nhân thức van dụng vã sáng tạo thì người thay phải hướng dan , tổ chức giúp học sinh nhận ra.
gd dẫn những dau mối của các mỗi quan hệ trong nội dung bài học, đặt
học sinh vào trong mỏi trường thí h hợp để các em có điều kiện phát
triển tư đuy sáng tạo tiếp theo
Đổi mới cải tiến phương pháp dạy sao cho đạt được những véu cau
nói trẻn hoàn toàn không don giản Nó doi hỏi sự cố gắng của mọi thành
viên tham gia quá trình giáo dục, nhất là người thay Con đường cải tiến
đổi mới phương pháp dang mở ra trước mắt với những yêu cau cấp bách
có thể tiến triển theo chiéu hướng khác nhau Song có lẽ cũng cản nhấnmạnh rằng cải tiến đổi mới không có nghĩa là xoá trắng mọi phương
pháp truyền thống đã được vận dụng từ bấy lâu nay Không có phương
pháp day học nào là vạn năng, hơn hẳn các phương pháp khác Vấn dé
quan trọng là biết sử dụng phương pháp hợp lý, đúng mức đúng lúc,
đúng chỗ và đứng đối tượng dạy học.
ID TAM QUAN TRONG CUA VIỆC KIỂM TRA DANH GIA HOC
SINH VA VIEC CAI TIEN PHUONG PHAP KIEM TRA a, - DO
1) Test và vai trò của nó trong giáo duc day học :
Vấn để kiểm tra đánh gid là khâu cuối cùng của quá trình dao
tao, cho phép ta thẩm đỉnh chất lương của sản phẩm đào tạo: đồng thời
có tác dụng điều tiết trở lai một cách manh mẻ đối với quá trình dao tạo
Trang 19Luaa Woe [2[ gã-ep Cử nhân Tee bọc Trang It
LLL aa OO 2S
a
Để đánh gid chất lượng đào tạo ( hay kết quả hoc tap ) chúng ta
có thé dựa trên nhiều phương pháp kiểm tra khác nhau chẳng hạn như :
1,1) Quan sat.
1.3) Vấn đáp.
1.3) Viết.
1.4} Test.
- Trong phương pháp kiểm tra viết người ta chia ra làm 2 loại :
1.5) Luân để: Dùng câu hỏi theo dạng mở để học sinh trình bay
theo ý tưởng của mình.
I.6) Trắc nghiệm khách quan: Câu hỏi đặt ra kèm theo các câu
trả lời khác nhau để học sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Trong quá trình giáo dục dạy học ở các trường (từ Tiểu họcđến Dai học) để đánh giá, đo lưỡng thành tích học tập của học sinh hauhết các giáo viên thường sử dụng việc quan sát trong quá trình lên lớp để
đúc kết quá trình nhận thức của học sinh , Từ đó điểu chỉnh hoặc ra dé
thi ở mỗi hoc kỳ, Ở mỗi kỳ thi, đa số giáo viên déu dùng những phương
pháp truyền thống để kiểm tra đánh giá, kết quả học tập giảng dạy
Cùng song song với nhưng tác dụng hữu ich của chúng việc thực hiển
những phương pháp truyền thống ấy củng da gặp khong it trở ngại:
* Vi đây là kiểm tra định kỳ đồi hỏi giáo viên phải chấm tập
trung với day đủ lực lượng, mất nhiều thời gian trong quá trình chấm Giáo viên không tập trung được day di do một số trở ngại khách quan.
* Việc cho điểm thường bị chỉ phối bởi yếu tố chủ quan của
người chấm nên tính chính xác và tính ẩn định của điểm số khó được bảo
đảm ( nhất là môn Văn- Tiếng Việt).
* Các câu hỏi để kiểm tra thường chỉ tập trung vào một số vấn
để trong nội dung học tập , vì vậy kết quả kiểm tra qua các điểm số cũng
không cho phép khẳng định một cách chính xác mức độ tiếp thu của
người học.
* Việc tổ chức thi bằng phương pháp truyền thống thường khé
tranh dược hiện tượng học sinh quay cóp hoặc có hành vi gian lận trong
quá trình làm bài đó cũng là yếu tố làm giảm di giá trị phản ánh của
điểm số kiểm tra trên khả nang thực sự của học sinh
* Từ những trở ngại của phương pháp kiểm tra đánh giá truyền
thống ta thấy nổi lên ưu thế của phương pháp trắc nghiệm như sau:
- Trước hết như tên gọi của phương pháp trắc nghiệm khách
quan ta biết rằng việc xiv dựng các câu hỏi là mang tính khách quan về
Trang 20Luận Wao Tae 1 hiệp Cử nhàn Tab bee Trang lä
CC rỉ! LÌ L2 Ì eS ae ee
việc chấn bài trắc nghiệm củng mang tính khách quan Kết quả chamcho chúng ta những điểm số tin cậy và Gn định không phụ thuộc vào
véu tố chủ quan của người chấm Nhờ đó có thể đảm bảo được tinh công
bằng, võ tư chính xác trong các kỳ thi
- Trắc nghiệm khách quan có thể được thực hiện với số học
sinh rất lớn (hàng tram hoặc hàng ngần) mà không gap nhiều khó khantrong việc chấm điểm nhất là khi sử dung máy vi tinh với các chương
trình xử lý hiện có Như vậy, kết quả có thể được công bố nhanh hơn tạo
điển kiện cho người học thu nhận sự phản hỗi sớm kịp thời điểu chỉnh
kiến thức của mình.
- Với phương pháp trắc nghiệm khách quan người học cd ý
thức học tập tốt hơn họ cẩn chú ý lĩnh hội day đủ và nắm chắc các kiến
thức chứ không chỉ dừng lại ở việc học “vẹt” hoặc chỉ học một số vấn
để nào đó trong nội dung môn học,
- Trắc nghiệm khách quan thường được thực hiện với thời gian
ngắn chỉ đủ để người làm bai cân nhắc lựa chon cäu trả lời cho ede cầu
hỏi mà thỏi Cộng thêm với một số biện pháp di kèm Kỹ thuật trắc
nghiệm sé không cho phép người làm bài quay eco gian lận được Điều
này góp phản giúp ta dánh giá dúng hơn khả năng học tập thực sự củamỗi người
- Bằng trắc nghiệm khách quan chúng ta sẻ lập được một ngânhàng các câu hỏi trắc nghiệm nhờ đó quy trình trắc nghiệm sẻ càng lúc
cảng nhẹ nhàng hơn.
- Cuối cùng trắc nghiệm khách quan là phương tiện để cho nền
giáo dục Việt Nam hoà nhập với xu hướng chung của thể giới trong việc
kiểm tra đánh gíá chất lượng đào tạo.
- Tóm lại, chúng ta đều biết rằng các phương pháp đánh giá rất
da dạng mỗi phương pháp đều có thế mạnh và yếu riêng khi sử dụng,
không có phương pháp nào là vạn năng, hoàn mỳ đối với mục tiểu giáo
dục Vấn dé quan trọng là phải tùy theo những mục tiêu và diéu kiện cr
thể mà lựa chon phương pháp đánh giá cho phù hợp góp phan nang cao
quá trình đánh gid học sinh mét cách xác thực hiệu quả hơn,
Trong diễu kiện hiện nay trắc nghiệm khách quan là có vu thế lớn
trong việc kiểm tra đánh giá
Trang 21[ia ăn Đán NgBieg Cử hán Tiểu hee Trang 16
er SS SS
2)Test trong do lường thành quả học tập Văn - Tiếng Việt:
Trong tất cả các phân môn được giảng dạy ở các trường thì cé
lẻ môn Văn - Tiếng Việt là hai môn được xếp vào loại khó Từ bai day.
bài làm đến cách chấm tất cả đểu không có ba-rem điểm nào cụ thể như Toán hay các môn khoa học tự nhiên khác Điều này xuất phát từ đâu ? Phải chăng ngay từ căn bản của Văn và Tiếng Việt là như vậy Nó không
thể có được một định mức rạch rdi giữa sai và đúng Quả đúng vậy đây
là một phan mén mà đặc trưng nổi bật nhất chính là sự nhận định chủ quan từ dối tượng.
Khi đứng trước một bài giảng Văn hay Tiếng Việt đa số giáo
viên đều giảng bài theo sự rung động của tâm hỗn sự cảm nhận của
mạch chảy tâm tư chứ không thể giảng theo sự phan định rạch rồi của
giáo án có tính quy tắc như ở các phân môn khác.
Ngav cả chính học sinh cũng vậy khi làm bài học sinh
cing chỉ có thể làm bài theo nhận thức tình cảm của mình Họ không thể
hoàn toàn làm hài rap khuôn theo những mẫu nhất dịnh của những bài toán hay vật lý dược học từ thầy cô.
Từ cách giảng bài và làm bài như thế đã dan đến việc
chấm bài cũng không tránh khỏi chấm bài một cách chủ quan cảm tính.Mặc dù chúng ta biết rằng ở đạng bài này giáo viên dễ dàng nhận ra óc
sáng tạo, sự nhận thức sâu sắc của học sinh, Nhưng diéu này không cé
nghĩa là đánh giá xác thực được trình độ nhận thức của học sinh khi làm
bal.
Chính vì lẽ đó ma những năm gần đây dạng bài test đượcđưa vào sử dụng khá phổ biến ở các buổi kiểm tra định kỳ Đặc biệt là ¢
Văn - Tiếng Việt (dù chỉ trắc nghiệm phẩn lý thuyết) nhưng nó đã góp
phan khỏng nhỏ vào việc giảm tỉ lệ chấm bài một cách chủ quan Bên
cạnh đó, thời gian làm bài của học sinh vẻ lý thuyết cũng không bị chiếm qua nhiều giờ Học sinh có điều kiện tập trung nhiều hơn vào bài
làm của mình, Đối với giáo viên thì việc chấm bài cũng nhẹ nhằng và
đỡ mất thời gian hơn
Trang 22wan Yau Tat pup < dd Nhận seeu See stamg +
Tóm lại Test được đưa vào đo lường thành qua học tap của học
sinh vẻ văn - tiếng việt là một bước chuyển mới nhằm giảm đi việc
chấm bài một cách chủ quan Nang cao được tính chính xác khách quan
của bai làm học sinh Tuy nhiên tất cả những gì mới déu không tránh
khỏi khó khăn vì vậy diéu quan trọng của chúng ta là sẻ sử dụng test
như thể nào cho phù hợp với từng bài cụ thể để đạt được kết quả tốt
nhất.
Trang 24Luạn Mẫn Tor Nghiếp Cu onan Tew Bar Trang 13
PHAN3:
THUC TRANG
NHAN THUC CUA HỌC SINH
VE VAN - TIENG VIET.
I) DAC DIEM PHAN MON VAN - TIENG VIET 6 TIEU HOC NOI
CHUNG VA KHOI LỚP HAI NOI RIÊNG:
eS Se eS a eR a
1) Dac điểm Văn - Tiếng Viết ở tiểu học:
Ngôn ngữ học đã chỉ rò người ta giao tiếp với nhau khôngchi hàng từ và câu riêng lẻ Văn bản tổn tại dưới cả 2 hình thức nói về
viết, Vì vậy, muốn sử dụng được tiếng việt trong giao tiếp học tạp học
sinh không chỉ học doc, viết chính tả mà phải biết nắm vững từng từ.
tiếng của tiếng Việt, tiến lên nắm vững văn bản của cả 2 mặt : hiểu được
văn bản sản sinh ra văn bản.
*Tiéng Việt: là một môn học toàn diện trong đó có tập đọc,chính ta, văn, tiếng việt (cải cách là TN - NP) Nhưng riêng ở để tàinày
chỉ xét riêng ở phẩn tiếng Việt (có nghĩa là khả năng tiếp thu, nhận thức
về từ tiếng, câu, đoạn bài của học sinh qua các bài học cụ thể)
* Tiếng Việt bậc Tiểu học được cấu trúc theo hệ thống đẳng
tâm Các em sẽ đi tư những vấn dé nhỏ nhất, gan gửi nhất với cuộc sống
của mình rồi dan dẫn mdi phát triển lên ở các lớp lớn hơn Như ở lớp
Một các em chỉ học từng âm đơn giản rồi tạo thành tiếng Ở lớp 2 các
em củng học lại phan 4m và tiếng nhưng rộng hơn các em phải biết tách
tiếng thành từng phần và phải nắm được bản chất của tiếng rồi từ tiếng
căn bản học sinh học lên từ, Ở lớp 3 các em lai bất đầu cũng học từ tiếng
nhưng đi rộng hơn lớp 2 rnột phan nữa là thành cản ở lớp 4 lớp 5 là thành đoạn và bài, Có nghĩa là ở mỗi lớp các em đều xoay quanh một———————_——
_
YHIL— VIEEN
Trai) 0H Phước Đụ bs
Trang 25Lain Wao Tot *pghưẹp Cr nhan Ïz£u nức Trang 19
a |
rue nhất định những theo đặc thi riéng của từng khỏi lớp ma ede em sẽ
được phát triển nhận thức của minh ở từng bài học cụ thể,
Còn môn Văn (Chương trình Công Nghệ Giáo Dục) là một
môn thực hành có tính chất toan diện, tổng hợp và sáng tao Goi đó lề
mỗn thực hành vì nhiệm vụ chủ yến của nó là hình thành cho học sinh hệ
thống ki năng nói và viết văn bản nhằm tạo cho học sinh khả năng hoàn
thành van ban theo yêu cầu của dé bai Môn học nay được tận dụng trên
cơ sở tân dụng thành tựu của nhiều khoa học khác nhau, trong đó nổi bật
nhất là lý thuyết hoạt đông ngôn ngữ các hiểu biết về ngôn ngữ học và
hang loạt ede trí thức kỷ năng của nhiều ngành khoa học khác như logic hoc ly luận văn học phẻ bình văn học Môn học này đòi hỏi học sinh huy động trong vốn tri thức vốn sống của minh, vận dụng nhiều nang lực
để dựng đoạn, viết bài
Trong gud trình chuẩn bị và làm bài học sinh sé bị tác đông Vi
để làm được một ngày các em không chỉ tả lại hình dung lại đơn thuần
ma còn thể hiện tình cảm, bộc lộ cách đánh giá nhân xét của mình vẻ
đổi tượng Bên canh dé, yêu cầu của kiểu bài tình chân thực trong quan
sat cling tác động đến nhận thức tư tuởng tình cảm nhân cáchcủa các
- Đẳng dao: Những hình tượng chưa thành một khối,
các chi tiết lồn xồn trẻ em phải tao ra những câu có vẫn có nhịp hap
dan vừa chơi, vừa học.
- Ca dao : Hình tượng của ca dao đã mang màu sắc,
tinh cảm tâm tinh, Như vay tác phẩm của hình tượng cũng đã được nang
cao sa với vật li€u trước đó (đẳng dao).
Trang 26Luan Van Tát *Xghuep Cử nhan Tiểu bọt Trang 30
=————-:——'ˆt“— “+z1*1—:~!?fI'f2 z -:———-:—:
- Truyện kể dân gian: Tới loại vật liệu này hình
tượng tổn tại trong cả một cốt truyện có nhân vật , có các tình tiết danđất Trẻ em phải ghi nhận toàn bộ hình tượng đó bằng cách yêu cầu các
em dựng lại từng đoạn của cốt truyện,
- Văn xuôi hiện đại thơ hiện đại của Việt Nam và nước
ngoài sẻ kết thúc quá trình tập dựng hình tượng theo nghĩa đen ở lớp hai,
* Thao tắc:
#Thao tắc 1: Thao tắc trén từ ngữ:
Giải thích : Tác phẩm văn được xây dung bằng ngôn từ
Việc học từ ngữ ở đây chỉ có nghĩa như một phương tiện để thực hiện
mục đích học văn Từ ngữ chỉ như một cái cầu để đưa học sinh vào tác
phẩm vậy nên thao tác này cần chừng mực Bằng một số kỹ thuật học tù
đã tim ra thay giáo chỉ nên hướng dan học sinh thao tác với những tử72
then chốt, những từ được ding một cách chín: xác ở trong bài, Và cũng
vì là phương tiện để hiểu bài văn nên từ ngữ phải được học trong văn
cảnh toàn bài, tránh cách giải nghĩa từ một cách đửng dung, lạnh lùng và
rời rạc Để thực hiện thao tác này chúng ta cho các em dùng một trong
bốn kỹ thuật sau :
a)Kỹ thuật mô tả: Cho trẻ em mô tả hiện thực đã được gi
trong một tử ngữ nào đó, coi như từ ngữ đó là vật thay thế cho vật chứa
nghĩa Và lúc này mô tả nghĩa là cho trẻ em tìm ra mối quan hệ giữa vatthay thé và vật thật Kỹ thuật mô tả là kỹ thuật hàng dau khi cho trẻ emhoc từ ngữ với tư cách là các vat liệu trong văn bản Chẳng hạn với từ ”engại” thay giáo cho trẻ em mô tả lúc nào, xảy ra như thé nào thì con
người e ngại ? Có thể thực hiện kỳ thuật đó với vô số từ khó trước đây
nhả-trường bo tay.
Vị dụ : Ménh mỗng, bát ngát hoang vắng cô quanh.
b) Kỳ thuật biến đổi từ đồng nghĩa: Đây là kỳ thuật đắc lực cho kỳ thuật mỏ tả để biến đổi từ ngữ trong các tác phẩm văn thành tỪ
ng khác có ÿ nghĩa tương tự.
Trang 27¬ : = + "
Luan Yao Tối 5#niep Cư nhan Tie hor „1E ~ 1
Ví du : Thay vẻu cau học sinh biển đổi câu (Thánh Gidng
đánh cho giặc tan tác) thành một câu có ý nghĩa tương tự ( chẳng hạnđánh cho giặc không còn một manh giáp ).
c) Kỹ thuật biến đổi từ trái nghĩa:
Đây là kỹ thuật nhằm kiểm tra củng cổ năng
lực nhận ra nghĩa sau khi học một từ ngữ xác định.
d) Kỳ thuật đặt câu:
Đây cũng là k¥ thuật nhằm củng cố và kiểm tra
rất hứu hiệu vì thay hoàn toàn kiểm soát được việc làm của học sinh
# Thao tác 3: Dựng hình tượng:
Văn bản là cái vật chất thể hiện ra ngoài còn hình
tương là tinh than chứa đựng ở bén trong Từ một văn bản nghệ thuật
(đồng dao, ca dao truyền kể dân gian) các em đựng lại hình tượng bằng
con đường tưởng tượng.
+ Tiếng Việt :
Mon Tiếng Việt được thực hiện theo tinh than :
- Triệt để tỉnh giản vẻ kiến thức
- Tăng cường rèn luyện ki nang cho học sinh Thông qua
từng chương cu thé ,
Chương Vật thật - Vat thay thé
1.Giúp các em nắm được hai khái niệm vật thật - vật thay thế
2, Giúp các em nắm được cấu trúc của vật thay thế
Chương Tên
|, Giúp các em nắm được bản chất của việc đặt tên
3, Giúp các em nắm dược tên đồng âm và tên đẳng nghia.
3, Giúp các em biết được cách đặt tên
a) Dùng Tiếng Việt dé dat tênb) Muon tiếng nước ngoài để đặt tên,
¿¡ Dùng tên ghép da có để đặt tên mới
Trang 28Laan Van Tới pheep Cử (hai Tite hục + rage 33
SSS SSE ee ta st: SS ES Te Pn Fh de i +: = 13 ——DD
Chương Từ
1 Giúp học sinh phan biệt được từ đơn từ ghép từ lay.
3, Giip các em nắm được một số từ loại
a) Thực từ.
b) Hư từ.
II THUC TRẠNG NHAN THỨC VAN - TIENG VIỆT CUA HỌC
SINH LỚP HAI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYÊN ĐỨC CẢNH
-QUAN 5 NĂM HỌC : 97 - 98:
1 Đặc điểm cơ sở nghiên cứu :
- Nằm ở trung tim khu Chợ Lớn trường Tiểu học Nguyễn Đức
Cảnh có đến 3/4 là hoe sinh người Hoa Phan lới gia đình chưa quan tam
đúng mức đến việc hoe môn Tiếng Viet Mãi đến những nam sau này.
nhờ có chủ trương Phổ Cập Giáo Dục của Bỏ Sở và Phòng Giáo Dụcnén vấn dé đưa trẻ dúng tuổi vào lớp mới được chú ¥ Do đó, con emngười Hoa cũng được vận động đưa vào lớp rộng khắp nơi
Thật ra, không phải con em người Hoa là không học được môn
Tiếng Việt Trong thực tế, trường Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh vẫn cé
học sinh giỏi môn Tiếng Việt là người Hoa : Ninh Thanh Cau (NH: 92
-93 ), Ong Thi Bích Quân (95 - 96) nhưng vì phan lớn là do cha me học
sinh người Hoa chưa quan tâm đúng mức vấn để cho con học Tiếng Việt,
Bên cạnh đặc điểm về ngôn ngữ dân tộc nên cũng có ảnh hưởng ít nhiềuđến việc học Tiếng Việt ngay từ lớp Một
- Về ngữ âm : Học sinh Hoa còn khó khăn trong vấn để phát âm
đ đọc thành | , v đọc thành ph do đó dễ đưa đến lắm lan trong khi viết
và đẳng thời dé gây hiểu lam trong khi diễn dat
- Về khả năng cảm thụ văn học : Học sinh Hoa gặp nhiều hạn
chế trong việc phát biểu và làm bai
Nắm được đặc điểm trên Ban Giám Hiệu, Giáo viên trường Tiểu
học Nguyễn Đức Cảnh tích cực tìm biện pháp khác phục bằng cách dưgiờ thao giảng trao đổi kinh nghiệm
Trang 29— ố ố seal a3
- Trước hết, Ban Giám Hiểu kết hựp với các khối trưởng dự siè
thủn Chính tả để nấm bat tình hình học sinh Hoa nghe đọc và viết chính
tả như thể nào, Đồng thời cũng kiểm tra học sinh việc học Tiếng Việt
thé nào dé có cơ sở đối chứng Sau đó, tập thể cùng dự giờ thao giảngtít kinh nghiệm về mén Văn hay Tiếng Việt để nắm bắt tình hình cảm
thu van học cách diễn đạt củng như sử dụng từ của các em trong giao
tiếp Vẻ mat này không phải chỉ học sinh Hoa gap khó khan mà cả đến
Học sinh người Viet cũng gặp nhiều vướng mắc Có lẻ vì phan lớn các
em thiểu vốn sống, thiếu từ ngữ để diễn tả diéu mình muốn nói Riéng
wie em học sinh Hoa thực sự gap khó khăn vẻ từ ngữ, cách diễn đạt nẻn cản có yếu tổ phi ngôn ngữ khi nói.
~.Nhân định chung:
Thực tế mà nói vấn dé người Hoa học Tiếng Việt gặp rất nhiều khó khăn Vẻ mat khách quan do đặc điểm riêng của dain tộc vẻ wich
shát âm nên học sinh thường nghe nói không đúng dân đến viế! không
đúng Vẻ mat chủ quan là do phan lớn học sinh chưa được quan tâm
dung mức trong vấn dé học Tiếng Việt nén cung có ít nhiều ảnh hưở.ig
đến chất lương.
Những diéu đắng quan tâm van là cắn tập trung ở những khâu sau day : :
- Công tác kiểm tra uốn nắn của Ban Giám Hiệu dối với việc
day của giáo viên và việc học của trò
- Giáo viên có ý thức rèn luyện môn Tiếng Việt có hệ thống từ
cách luyện đọc luyện nghe, nói và viết,
- Giáo viên can chú ý đổi mdi phương nháp day và học sao cho
thay trò cảng chủ động tham gia xảy dựng bài và thay sé là người tổ
chức kiểm tra, uốn nắn kịp thời những sai sót của học sinh.
- Sau hết người giáo viên cẩn quản triệt 6 nội dung doi mới
phương pháp day học Trong đó can chú ý cá biết hoá vấn đẻ dạy cá nhân học sinh với cách day dai trà để học sinh yếu có thể vươn kip v2
Trang 30u30 Vio Tt xzg®hze@ Ce nhân Lice tox Trae¿ 11
nắm bất chương trình cơ bản tối thiểu, Bên cạnh đó học sinh khá giỏi
cling có cơ hội tăng tốc
Điều quan trọng vẫn là việc giáo viên biết cách tổ chức cho học
sinh làm việc với sự say mé khao khát dược học cái mới Chừng nào học
sinh có hứng thú, có nhu cau để thi đua thì moi khó khăn có thể vượt qua
như đã dẫn chứng ở một số gương điển hình học sinh Hoa nêu trên
Trang 31`⁄
Trang 32st Vie Tái *ehey ‹ ý nhận Tien tec Traag 35
PHAN BON
THE THUC NGHIEN CUU
Nhóm dé tài da sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
1) Phương pháp phân tích ndi dung:
Dùng để phân tích nội dung chương trình môn Tiếng Việt lớp Hai Tì
đó nẻu ra mục tiêu của việc giảng dạy chương trình ấy.
2)Phương pháp soạn thảo trắc nghiệm :
Tìm mdi nhử bằng câu hỏi mở.
Chon dang câu trắc nghiệm : Câu 4 lựa chọn
3)Phương pháp đo lường bằng trắc nghiệm :
Dùng trắc nghiệm da soạn thảo che học sinh trong mâu da chọn làm.
Thu bài và xử lý số liệu
4) Phương pháp thống kê và dánh giá:
Dùng các kỳ thuật thống kê để đánh giá kết quả quan sát
5)Phương pháp đối chiếu so sánh:
Dùng để tìm hiểu sự khác biệt về trình độ nhận thức môn Tiếng Việt
lớp Hai của học sinh người Hoa và học sinh người Việt.
* Các phương pháp nghiên cứu trên lần lượt được tiến hành qua cácviệc làm sau
Trang 33° `
~uàa ánh Tol *s/%l0u( ú ones Law ức vfữÄuý/ 0
we Ca CC SSSSS CS 717C 5 SSS SST SST TS TS SSS ` ===:
A CHUAN BL CHO BAL TRAC NGHIỆM CHÍNH THUC:
I) THAOLUẬN VE CAC MỤC DICH- NỘI DUNG HINH THỨC:
1) Muc dich:
Do lường trình độ nhận thức của học sinh đối với môn Tiếng Việt
lớp Hai theo chương trình Công Nghệ Giáo Dục trong 3 tháng đấu năm niẻn
học 97 - 98 tại trường Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh - Quận 5
Mat khác để phát hiện được sự khác biệt giifa học sinh giỏi v2 hoc sinh kém nên câu trắc nghiệm được soạn thảo sao cho điển: số thu được
phan tan khá rộng
2)Nôi dung:
Bài trắc nghiệm được xây dựng đựa vào nội dung học trong 3 tháng
(9 10, 11) của chương trình môn Tiếng Việt (phân môn Văn - Tiếng Việt cha
hoe sinh lớp Hai - Công Nghệ Giáo Dục do Bộ Giáo Dục và Dao Tạo dé ra )
Bài trắc nghiệm được viết tập trung nhiều ở phân môn Tiếng Việt vì
đổi tượng học sinh vừa bước qua lớp Một vốn từ của các em còn ít, cách sử
dụng và thong hiểu “Tiếng Việt “ còn vô cùng " thỏ” Nhóm dé tài quanniệm ở độ tuổi này Tiếng Việt là một phân môn quan trọng để từ đó họcsinh có điều kiện phát triển các thao tác tư duy Văn nẻn nội dung 45 cầu trắc
nghiệm sé dành cho phản môn Tiếng Việt là 30 câu và phan mỏn Văn là 15 câu
Trang 34Laan Vin Tôi Nyhuep Cu whan Taw hóc Trang 2
45 câu trắc nghiệm của bai được phân theo 3 mức nhận thức : Biết
Hiểu Vận dụng Riêng phan Hiểu và phan Van dung được chú tâm hơn vì
nhóm nghiên cứu quan niệm :” Học là để sử dụng”
IJ) VIET CÂU HOI:
Mỗi câu đều có 4 lựa chọn Trong 4 lựa chọn ấy chỉ có duy nhất | lựa
chọn là đúng nhất, còn 3 lựa chọn còn lại chỉ là “mỗi nhử “ nhận thức của
học sinh ,
Các méi nhử này được các thành viên thu thập qua thực tế học tập của
học sinh Nhóm để tài cho học sinh trả lời các câu hỏi mở, thu thập các câu
trả lời có thể có ( đồng thời hỏi đồng nghiệp đang giảng dạy lớp Hai những
trường hợp các anh chị gặp phải khi đưa ra câu hỏi ấy) Sau đó loại ra câu trả
lời đúng Các câu trả lời sai còn lại nếu nhiều hơn 3 thì chọn những câu cé
nhiều học sinh trả lời nhất ; nếu ít hơn 3 thì nghĩ thêm “ mdi nhử” ( “môi nhử
“ này cũng cần “có vẻ đúng” ).
Mỗi câu hỏi được viết trên 1 tờ giấy rời có mẫu như sau:
Trang 35{ s20 Van Tor ?sguep Cở ah3a Tew sec Tzaaz 38
Chủ đề:
¬ Muc tiêu trắc nghiệm :
Phan câu hỏi ( )Phần lựa chọn
- Câu đúng
- Mỏi nhử
- Mỗi nhử |
- Mỗi nhử |
VŨ THẢO LUẬN Ở NHOM:
Môi thành viên của nhóm chép các câu trắc nghiệm của minh ra giấy (
đã xáo trộn vị trí của câu đúng và mồi nhử ) rồi photo copy thành 5 bản đưa
cho các thành viên còn lại mỗi người 1 bản.
* Nét từng cầu
-+ Những câu nhất trí 100% — xếp riêng `"
Những câu khong nhất trí 100% —> xếp riêng '”
* Mếu '”' di 45 câu — không bàn tiếp
Nếu 'ˆ ít hơn 45 câu nhóm tiếp tục phân tích phần câu hỏi ( cách
dùng từ hành van ) và phân lựa chọn của ` để đạt đến thống nhất chung.
+ Chon đủ 45 câu theo bảng qui định 2 chiều sau :
Nói | Vậttht Tín , Tên gọi CỘNG
Trang 36~t‹á ai lot Noaies ts spas F(eu Sac Traut 29
-Bài trắc nghiệm được thử trên mẫu 40 học sinh Mẫu này dược
chọn theo tang lớp : giỏi khá trung bình yếu Trong đó có 10 học sinh giỏi.
10 học sinh khá 10 học sinh trung bình 10 học sinh vếu Mỗi loại được chọn
ngắn nhiên bằng cách bốc thăm:
® Nghiệnn thể tiến hành trắc nghiệm trên để gồm 45 câu (xem phu lục
IA) trong thời gian 50 phút Để dam bảo việc thực hiện của nghiệm thể fa đốc
lap mdi phòng thi được tổ chức cho 20 học sinh và có 2 nghiệm xiên
¢ Nghiệm viên thu bài chấm và xử lý số liêu để tính :
® Độ khó và độ phân cách của các câu trắc nghiệm
® Phân tích mdi nhử của các câu trắc nghiệm
& Độ khó toàn bài trắc nghiệm
& Độ tin cậy của bài trắc nghiệm ,
* Loại bỏ nhừng câu trắc nghiệm mà toàn bộ học sinh trả lời đúng
hoặc trả lời sai vì đó là những câu quá dẻ hoặc quá khó Nhừng câu này không
giúp phan biệt học sinh giỏi và học sinh kém
+ Sửa đổi lại các môi nhử được xem là kém hoặc có vấn để nếu như
mồi nhử đó không hấp dan được | học sinh nào hoặc số học sinh có điểm số ở
nhóm cao chon nhiều hơn số học sinh có điểm số ở nhóm thấp
* Dựa vào độ khó và độ phần cách của mỏi câu ude nghiệm, để chon
ra 40 câu được xem là tỏt tương đối tốt hoặc tam được để sử dung cho test
chính thức 40 câu này gồm 27 câu thuộc phân mon Tiếng Viết và 13 cầu thuộc phân môn Van.
* Các câu có nội dung và mục tiêu đảm bảo bằng quy định hai chiều
sau
Trang 37Luan Văn for Scnee - ứ nhận Tew hor Trane #4
Nói dung Vật thất — Tên th Tên gọi TT róxG
Để gốc 40 câu này được gọi là để A Thứ tự sắp xếp các câu được
xa1o trộn tạo thành dé B và để C (xem phụ lục 1B)
In các để này để phục vụ cho test chính thức :
- Nghiệm viên Nghiệm thể
Dé A: 2 bản 28bản = 3Ô bản
De B+ 2 bản 2§bản = 30 bản
Dé C: 2 bản 28bản = 30 bản
Trang 38Loe V0 (GUS power CỬ nhân Tes tộc "z3: Al
SS a Ss 5 I 6S eT SSSI SSS
B ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
¢ Trình đô nhận thức môn Văn - Tiếng Việt của học sinh lớp Hai theochương trình Công Nghệ Giáo Dục trường Tiểu học Nguyên Đức Cảnh-
Quận 5 trong 3 tháng đầu năm học 97 - 98 bằng phương pháp trắc nghiệm
khách quan.
¢ Sự khác biệt về trình độ nhản thức giifa học sinh người Hoa và học
sinh người Việt.
C) KHACH THỂ NGHIÊN CỨU:
* 70 học sinh đang theo học tại 5 lớp Hai của trường Tiểu Học Nguyễn
Đức Cảnh - Quản 5, năm học : 97 - 98 Trong dé có 34 học sinh người Việt
4436 học sinh người Hoa
¢ 70 học sinh này được lấy bằng phương pháp ngẫu nhiên theo hệ
thống, Căn cứ vào danh sách của moi lớp đà xếp theo thứ tự ABC Chọn
hilt đâu từ học sinh đầu tiên của mỗi danh sách (học sinh có số thứ tự là 1)
và cứ 3 hoe sinh thi chọn 1 Chọn cho đến khi lrết danh sách.
(Xem phụ lục IC)
D) ĐO LƯỜNG:
¢ Nhóm thực hiện dé tài dò lại từng cau trắc nghiệm để sửa chừa
những sai sót kỳ thuật (nếu có ).
* Kiểm đủ số lượng bài can thiết.
II) CHUAN BỊ TIẾN HANH:
_ * Phòng thi : 70 học sinh sẻ được bố trí thi ở 2 phòng môi phòng
35 hoe sinh.
Trang 39{sao Vận Tot Nghiệp Củ sàâo [eu bọc Trang 32
s Ts 122 sec? VS SS 2 Ll TL (1199077229 PT LES ASSET SST SSRIS SS VESESBSESSELTIV TVET 11 7
s Sơ đồ chỏ ngồi được sắp xếp như sau 4 với A B.C là các để)
¢ Nghiệm viên là 2 trong 6 thành viên của nhém nghiên cứu
¢ Nghiệm thể được hướng dẫn cách làm mụt -ách tỉ mi dẻ tránh tình
trang học sinh không làm đuợc bài là do không biết cách làm ( học sinh lớp
Hai chưa có thời gian làm quen với loại bài trắc nghiệm )
¢ Nghiệm thể làm bài với thời gian 45 phút
* Nghiệm viên chấm bai.
« Xử lý số liệu
+ Tính hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm theo công thức Spearman
Brown & công thức Stanley :
+ Tính trung bình va độ lệch tiêu chuẩn của toàn mẫu, (của 36 học
sinh người Hoa, 34 học sinh người Việt).
¢ Tính độ khó và độ phân cách của mỗi câu trắc nghiệm
* Tính độ khó của toàn bai, độ khó vừa phải của bài.
* Tính độ khó và độ phân cách của mỗi câu.