LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài “Tổ chức công tác phục vụ bạn đọc theo tiếp cậnquan trị tri thức: nghiên cứu trường hợp tại Thư viện trường Tiểu học Ngọc Thụy, Hà Nội” là công trình
Luật số 46/2019/QH14 Luật thư viện quy định rõ: Thư viện cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện chức năng, nhiệm vụ quy định tại Điều 4 củaĐối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1 Đối trợng nghiên cứuÁp dụng quản trị tri thức trong công tác phục bạn đọc.
Pham vi thời gian: từ năm 2017 đến nay.
Pham vi không gian: tai thư viện trường tiểu học Ngọc Thuy, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và hoạt động Thông tin — Thư viện.
Trên cơ sở phương pháp luận, Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thê sau:
7.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Các nội dung cần thu thập phục vụ đề tài gồm: e_ Cơ sở lý thuyết liên quan đến công tác phục vụ bạn đọc, quan trị tri thức, công tác phục vụ bạn đọc tiếp cận theo quan tri tri thức. e Các thành tựu lí thuyết đã đạt được liên quan đến đề tài e Các kết quả nghiên cứu đã công bố trên các ấn phẩm chuyên ngành, các luận văn, luận án đã bảo vệ liên quan đến đề tài. e_ Các chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu. e_ Các bảng biểu, số liệu thống kê phục vụ nghiên cứu.
Nguồn tài liệu cho nghiên cứu bao gồm giáo trình, bài giảng, bài báo — tạp chí, sách, luận văn, luận án, kỉ yếu hội nghị - hội thảo liên quan đến đề tài.
Sau khi lựa chọn các tài liệu phù hợp, tiễn hành phân tích nội dung, sắp xếp thông tin và trình bày nội dung.
72.2 Phương pháp quan sát Đề tài áp dụng phương pháp quan sát dé thu thập dữ liệu về văn hóa chia sẻ trong tô chức.
7.2.3 Phương pháp trưng câu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghỉ (Poll)
Day là phương pháp khá phổ biến cho việc thu thập thông tin trong các nghiên cứu xã hội học Trong phương pháp này, người được hỏi tiến hành trả lời các cau hỏi băng cách tự ghi ý kiên của mình vào bang hỏi.
12 Đề tài sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi để thu thập ý kiến đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọc khi áp dụng quản tri tri thức.
8 Ý nghĩa khoa hoc và ứng dụng của đề tài
Luận văn góp phần hoàn thiện và phát triển lí luận về việc áp dụng lí thuyết quản trị tri thức trong hoạt động thông tin thư viện.
Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng áp dụng lí thuyết quản trị tri thức trong công tác bạn đọc, luận văn đưa ra những giải pháp hoàn thiện công tác phục vụ bạn đọc trong bối cảnh thư viện trường học.
9 Dự kiến kết quả nghiên cứu
Dự kiến kết quả nghiên cứu và bố cục của luận văn khoảng 100 trang trên khổ giấy A4 với kết cau ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; nội dung luận văn gom 3 chuong:
Co sở lí luận về áp dung Quan trị tri thức trong công tác phụcChương 2: Thực trạng áp dụng Quản trị tri thức trong công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện trường Tiểu học Ngọc Thụy.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quản trị tri thức vào công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện trường Tiểu học Ngọc ThụyKế hoạch thực hiệnĐề tài dự kiến được thực hiện từ 6 đến 12 tháng.
TRONG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌCCác yếu tổ tác động đến công tác phục vụ ban đọcHoạt động thư viện không chỉ dừng lại ở việc xây dựng một kho tài liệu.
Một kho tài liệu dù lớn đến đâu mà không có người sử dụng thì cũng không có giá trị Tài liệu cần được khai thác và sử dụng phục vụ mục đích của con người như học tập, nghiên cứu khoa học, nâng cao nghiệp vụ, giải quyết các van dé trong cuộc sống hay giải trí Dé đáp ứng tốt nhất cần xây dựng một chu trình làm việc hiệu quả mà ở đó mọi hoạt động đều có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau và hướng tới mục tiêu cuối cùng là cung cấp tài liệu thỏa mãn nhu cầu bạn đọc Công tác phục vụ bạn đọc có hiệu quả hay không là do tác động bởi các yếu tố sau:
Vốn tài liệu của thư viện là những tài liệu được sưu tầm, tập hợp theo một hay nhiều chủ đề, nội dung nhất định, được xử lý theo nguyên tắc, quy trình khoa học của nghiệp vụ thư viện dé tổ chức phục vụ bạn đọc đạt hiệu quả cao và được bảo quản.
Lịch sử phát triển của loài người gắn với sự thay đổi hình thức tài liệu từ đá, lá cây, thẻ tre, da, xương thú, mai rùa đến sách, báo, tạp chi, vi phim, vi phiếu, đĩa từ, đĩa CD, VCD, co sở dữ liệu
La một trong bốn yếu tố cau thành thư viện, vốn tài liệu là tài sản quý giá làm nên sức mạnh và niềm tự hào của thư viện Vốn tài liệu phong phú, chất lượng là tiền đề giúp mọi hoạt động thư viện đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của bạn đọc Đối với mỗi quốc gia, vốn tài liệu của các thư viện chính là di sản văn hóa, là bộ nhớ của dân tộc và thước đo đánh giá trình độ phát triển
16 của quốc gia đó Vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc, thư viện cần xây dựng kho sách hạt nhân có nội dung phù hợp, chú trọng chất lượng và thường xuyên cập nhật tài liệu mới Ngoài ra, trong việc phát triển vốn tài liệu cần chú ý về hình thức, ngôn ngữ xuất bản Tài liệu khi bổ sung vào thư viện cần xử lý kịp thời, nhanh chóng theo đúng nghiệp vụ thư viện giúp dễ dàng thực hiện các khâu tiếp theo trong chu trình đường đi của tài liệu nhằm đạt được mục tiêu cuối dùng là đáp ứng nhu cầu của bạn đọc.
* Cơ sở vật chất, ha tang công nghệ Một trong các yếu tố cau thành nên thư viện là cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ Đây là yếu tố quan trọng trong hoạt động của các thư viện bao gồm: trụ sở, điện tích sử dụng, số lượng chỗ ngồi, trang thiết bị (máy tính, may in, máy chiéu), hé thong céng từ, hệ thong mang may tinh, hé thong phan mềm của thư viện dé thuận tiện cho việc quản lý và phục vụ bạn đọc tại thư viện Theo xu hướng phát triển chung của thé giới, trong thời đại 4.0, thư viện càng đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ đáp ứng nhu cầu của bạn đọc thì càng thu hút được đông đảo lượt người đến sử dụng thư viện Trước đây, thư viện chỉ phục vụ đọc và mượn trả sách báo Hiện nay, thư viện được biết đến như các trung tâm tri thức mà ở đó bạn đọc có thê đến đề tiếp thu tri thức (đọc tài liệu), sáng tạo tri thức (bài viết, bản vẽ, bản nhạc ), chia sẻ tri thức (trao đổi, tọa đàm ) Vì vậy, khi tô chức phục vụ bạn đọc cần tạo ra các không gian phù hợp với mỗi hoạt động để hỗ trợ tối đa cho bạn đọc Các thư viện cần lập kế hoạch tính toán đến việc xây dựng các phòng, tổ chức kho phù hợp với tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể của từng thư viện.
Trong hoạt động thông tin thư viện, nhân viên thư viện được xem là linh hồn, là cầu nối giữa tài liệu với bạn đọc Nhân viên thư viện là người vận hành hoạt động của thư viện theo một chu trình khép kín mà khoa học thông tin thư viện gọi là “Dây chuyền thông tin tư liệu” Dây chuyền thông tin tư liệu bao gồm các công đoạn sau: Chọn lọc và bé sung; M6 ta thu muc; M6 ta nội dung; Lưu trữ va bảo quản; Tim và phổ biến thông tin. Ở mỗi công đoạn đòi hỏi người thực hiện phải nắm vững những quy tắc,
17 quy định của ngành, của cơ quan dé đảm bao tính nhất quán và hiệu quả phục vụ bạn đọc Ngoài việc hướng dẫn cho bạn đọc tìm kiếm, lựa chọn thông tin, tài liệu; nhân viên thư viện còn là người giới thiệu và tư vấn cho bạn các sản pham, dịch vụ của cơ quan thông tin thư viện đang có Ngoài ra, khi phục vu bạn đọc, nhân viên thư viện sẽ dé dàng tiếp nhận những thông tin phản hồi từ ban đọc dé hoàn thiện sản phẩm va dịch vụ của thư viện mình.
Nhiều nghiên cứu trong nước và ngoài nước đã phân tích ở những góc độ khác nhau và đưa ra những yêu cầu về đối với nhân viên thư viện đề đáp ứng công việc cho bắt kịp với xu thé phát triển chung trên thế giới Có thé kế đến khung năng lực dành cho cán bộ thư viện của Mỹ (ALA, 2009), Canada (CARL, 2010), Úc (ALIA, 2014).
Trên cơ cở tham khảo các khung năng lực trên kết hợp với khảo sát thực tiễn tại Việt Nam, tác giả Đỗ Văn Hùng đề xuất khung năng lực mới dành cho cán bộ thư viện Việt Nam trong thế kỷ 21 Trong đó năng lực của cán bộ thư viện được hình thành bởi 7 nhóm lĩnh vực [4,tr.9]
Hình 1.1 Năng lực cần có của cán bộ thư viện trong thé kỷ 21
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin với lượng thông tin không lồ được tạo ra hàng ngày, do vậy việc lựa chọn thông tin phù hợp thực sự là thách thức đối với mỗi cá nhân Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin biến thông tin trên Internet trở thành một thư viện không lồ phục vu mọi người 24/24h ở mọi nơi trên thế giới Phương thức và thói quen sử dụng thông tin của con người thay đổi đòi hỏi các thư viện phải thay đổi cách thức phục vụ Các loại hình thư viện hiện đại ra đời Thuật ngữ thư viện sé (digital library) lần đầu tiên được phô biến bởi t6 chức Sáng kiến Thư viện Kỹ thuật số NSF / DARPA / NASA vào năm 1994 Với sự xuất hiện của loại hình thư viện mới này thì vai trò của người nhân viên thư viện không những không mat đi ma còn trở nên quan trong hơn Yêu cau đặt ra đối với người làm thư viện ngày càng cao hon, doi hỏi họ thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và rèn luyện kĩ năng mềm trong công tác phục vụ bạn đọc, đem lại sự hài lòng cho người dùng khi sử dụng thư viện.
Trong thời đại thay đổi lớn về loại hình thông tin và công nghệ, vai trò của nhân viên thư viện cũng được thay đổi Thay vì quản lý tài liệu truyền thống, nhân viên thư viện sẽ là những nhà quản trị tri thức Dé làm được điều đó, họ cần hiểu nhu cầu thông tin và tri thức của người sử dụng Ngoài ra, còn biết vận dụng quan tri tri thức dé thực hiện nhiệm vu của họ hiệu quả hơn.
* Các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện Sản phẩm thông tin thư viện: Là kết quả của quá trình xử lý thông tin do cá nhân, tập thể nào đó thực hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin. Đây là công cụ, phương tiện giúp con người khai thác, sử dụng tài liệu của thư viện.
Quá trình lao động tao ra các sản phẩm chính là quá trình xử lý thông tin bao gồm: Biên mục, phân loại, định từ khóa, tóm tắt, chú giải, biên soạn tổng quan, tong luận cũng như quá trình phân tích tổng hợp thông tin khác Các sản phẩm thông tin thư viện thường gặp: Hệ thống mục lục, hệ thống phiếu tra cứu dữ kiện, thư mục, tạp chí tóm tắt, chỉ dẫn/trích dẫn khoa học, danh mục, tổng luận, cơ sở di liệu
Dịch vụ thông tin thư viện bao gồm những hoạt động thỏa mãn nhu cầu
19 thông tin va trao đổi thông tin của người sử dụng các cơ quan thông tin thư viện Dịch vụ được tao ra nhăm kích thích nhu cầu của bạn đọc, sử dụng hiệu qua các sản phẩm thông tin của thư viện dé đáp ứng nhu cầu tin Các loại dich vụ chủ yếu trong các thư viện hiện nay bao gồm: dịch vụ cung cấp tài liệu, dịch vụ tra cứu thông tin, dịch vụ trao đổi thông tin, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc, dịch vụ phô biến thông tin hiện tại, dịch vụ khai thác tài liệu đa phương tiện
Các tiêu chí đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọcMỗi cơ quan tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh và cách thức vận hành khác nhau sẽ có cách thức tổ chức, vận hành khác nhau Vì vậy, cần có thước đo chung dé đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọc làm căn cứ dé các thư viện tự đánh giá và có những điều chỉnh phù hợp.
Theo nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Thanh Diệu [1,tr.32], trong nhiều năm gần đây, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã cố gắng tìm ra mô hình/ thang đo hoàn hảo trong việc đo lường chất lượng dịch vụ thông tin thư viện Bên cạnh những phương pháp đánh giá truyền thống là dựa vào số lượng bộ sưu tập cũng như các phương pháp tự đánh giá trên cơ sở những con số báo cáo thống kê của thư viện thì còn nhiều quan điểm tiếp cận đánh giá chất lượng dịch vụ đã được đưa ra như:
1 Đánh giá thông qua các mục tiêu;
2 Đánh giá dựa vào kết quả;
Đánh giá chất lượng dịch vụ theo cách tiếp cận sự hài lòng của ngườiTrong những cách tiếp cận trên, quan điểm thứ 5 thu hút được sự quan tâm của nhiều công trình nghiên cứu, như tác giả Gummesson đã nhận định:
“Bởi dịch vụ là vô hình, chất lượng là không thé quan sát trực tiếp, do đó việc đánh giá chất lượng dịch vụ dựa theo cảm nhận của người sử dụng được xem là cách tiếp cận khá hợp lý” [2, tr.310] Day là cách tiếp cận dựa trên lý thuyết
“Expec- tancydisconfirmation theory” trong đánh giá chất lượng dich vu Lý thuyết này nghiên cứu tâm lý người sử dụng dịch vụ, so sánh độ chênh lệch giữa mong muốn và thực tế thoả mãn mà dịch vụ có thé mang lại. Đề đánh giá chất lượng dịch vụ trong môi trường thư viện, LibQUAL+ - thang đo chất lượng dịch vụ thư viện - thông tin của Hoa Kỳ đã hệ thống hoá các tiêu chí theo 03 nhóm vấn đề chính (1) Ảnh hưởng của dịch vụ (Affect of service - AS), (2) Kiểm soát thông tin (Information control - IC) và (3) Thư viện với tư cách là một không gian (Library as Place - LP).[14, tr 2]
Công cụ LibQUAL sử dụng 22 câu hỏi để đánh giá chất lượng dịch vụ trong môi trường thư viện Các câu hỏi sử dung trong LibQUAL là dé do lường cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ thư viện thông qua 3 van đề:
- Hiệu quả của dịch vu (Affect of service): Gồm 9 câu hỏi về các vẫn đề thái độ của nhân viên trong việc cung cấp dịch vụ thư viện (từ phía con người), bao gồm các đặc điểm như sự thấu hiểu, khả năng tiếp cận và năng lực riêng.
AS-1 Employees who instill confidence Nhân viên truyền sự tự tin cho in users người dung
AS-2 Giving users individual attention Quan tâm đến cá nhân người ding AS-3 Employees who are consistently Nhân viên luôn lich sự courteous
AS-4 Readiness to respond to users' San sàng trả lời câu hỏi của người questions dùng
AS-5 Employees who have the Nhân viên có kiến thức dé trả lời knowledge to answer user các câu hỏi của người dùng questions
AS-6 Employees who deal with users in Nhân viên giao dich với người a caring fashion dùng với su quan tâm chu đáo
AS-7 Employees who understand the Nhân viên hiéu nhu cầu của người needs of their users dung
AS-8 Willingness to help users San sàng trợ giúp người dùng
AS-9 Dependability in handling users' Độ tin cậy trong việc xử ly các service problems van dé dich vụ của người dùng
Bang 1.1 Câu hỏi đánh giá hiệu qua của dich vụ
- Kiểm soát thông tin (Information control) Gồm 8 câu hỏi về các bộ sưu tập được cung cấp bởi thư viện và khả năng của người sử dụng có thể truy cập thông tin hiệu quả. allow me to find things on my own
IC-1 Making electronic resources Lam cho cac tai nguyén dién tu accessible from my home or có thé truy cập được từ nha hoặc office noi lam viéc
IC-2_ A library Web site enabling me to Một trang web thu viện cho phép locate information on my own tôi tự định vi thông tin
IC-3 The printed library materials I Các tài liệu thư viện in mà tôi cần need for my work cho công việc của mình
IC-4 The electronic information Các nguồn thông tin điện tử tôi
need can IC-5 Modern equipment that lets me Trang thiét bi hién dai cho phépCác yếu tổ thúc day quản trị tri thứcCác yêu tố hỗ trợ, thúc day quản trị tri thức đã được nhiều công trình nghiên cứu đưa ra, có thé kể đến một số mô hình như:
Trong nghiên cứu Knowledge management enablers: a case study; xuất ban năm 2016 của các tac giả Ying-Jung Yeh, Sun-Quae Lai, Chin-Tsang Ho đưa ra bốn yếu tố: văn hóa doanh nghiệp, con người, công nghệ thông tin, chiên lược và lãnh đạo.
W Van hóa tô chức ` của tô chức / quan tri \ tri thức
Hình 1.5: Các yếu tố thúc day quan trị tri thức (Ying-Jung Yeh, Sun-Quae
Tác giả Sayyed Mohsen Allameh và các cộng sự trong nghiên cứu
Examining the Impact of KM Enablers on Knowledge Management Processes
L4 ⁄ z 9 TN đưa ra ba yêu tô: công nghệ, cơ cau tô chức, văn hóa Sáng tạo tri thức
Câu trúc ⁄ Thúc đây mal quan tri tri _— quản trị tri ` thức ⁄ hs ME SVV Lưu trữ tri “thie đấy Quá trình \ thức a thức
Hình 1.6: Các yếu tố thúc day quản trị tri thức (Sayyed Mohsen Allameh và các cộng sự)
Trong số đó có thé ké đến nghiên cứu của hai tác giả Heeseok Lee và
Byounggu Choi: Knowledge Management Enablers, Processes, and
Organizational Performance: An _ Integrative View and Empirical
Examination Nghiên cứu chỉ ra các yêu tô thúc đây quan trị tri thức trong một tổ chức bao gồm: văn hóa tô chức, cơ cấu, con người và công nghệ thông tin.
Văn hóa tô chức là yếu tố quan trọng nhất dé quan trị tri thức thành công Văn hóa xác định không chỉ kiến thức có giá trị mà còn là kiến thức phải được lưu giữ bên trong tô chức vì lợi thế sáng tạo bền vững Các tổ chức nên thành lập một nền tảng văn hóa thích hợp khuyến khích mọi người sáng tạo và chia sẻ kiến thức trong một tô chức Nghiên cứu này tập trung vào sự hợp tác, sự tin tưởng và học hỏi về cơ sở của khái niệm chăm sóc Sự quan tâm là một yếu t6 quan trọng cho các mối quan hệ của tổ chức Khi các mối quan hệ tổ chức được bồi dap thông qua sự cham sóc, kiến thức có thé được tạo và chia sẻ.
Cơ cấu tổ chức trong một tổ chức có thé khuyến khích hoặc kìm hãm việc quản trị tri thức Ví dụ, Ichijo và các cộng sự nhắn mạnh rằng các công ty nên duy trì sự nhất quán giữa các cấu trúc của chúng dé đưa kiến thức vào sử dụng Nghiên cứu của chỉ ra hai yếu tố cấu trúc chính như tập trung hóa và chính thức hóa Hai yếu tố này đã được công nhận là quan trong cơ bản trong cơ cầu của một tổ chức Hơn nữa, tác động của chúng đối với việc quản tri tri thức trong các tô chức được công nhận rộng rãi là có hiệu quả.
Con người là trung tâm của việc tạo ra tri thức tổ chức Kiến thức và năng lực có thể có được bằng cách kết nạp những người mới với những kỹ năng đáng mơ ước Đặc biệt, các kỹ năng thé hiện ở nhân viên thường gắn liền với năng lực cốt lõi Các kỹ năng “T-shaped skills” có thể cho phép các chuyên gia cá nhân trò chuyện, hợp tác với nhau Khái niệm kỹ năng hình chữ
T, hoặc người hình chữ T là một phép an dụ được sử dụng trong tuyển dụng việc làm dé mô tả kha năng của những người trong lực lượng lao động Các kỹ năng hình chữ T vừa sâu (phần dọc của chữ “T”) vừa rộng (phần ngang một phần của chữ “T”); nghĩa là, người sở hữu chúng có thể khám phá các
33 lĩnh vực kiến thức cụ thể và các ứng dụng khác nhau của chúng trong các sản phẩm cụ thé Ngoài các kỹ năng kỹ thuật - ví dụ thành thạo về lập trình hoặc chuyên môn thiết kế - kĩ năng hình chữ T còn sở hữu các kỹ năng nhận thức như trí tuệ cảm xúc và khả năng sáng tạo Những người có đặc điểm hình chữ
T thường có khả năng hình thành các mối quan hệ và kết nối lâu dài, đóng góp và giải quyết vấn đề Điều này khiến họ trở thành những người có hiệu suất làm việc cao, những người có thể tăng năng suất tổng thể của tô chức.
Công nghệ góp phan quản trị tri thức Công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi để kết nối những người có kiến thức được hệ thống hóa có thể sử dụng lại và nó tạo điều kiện cho các cuộc trò chuyện tạo ra kiến thức mới.
Trong số các vấn đề liên quan đến công nghệ, nghiên cứu này tập trung vào hỗ trợ công nghệ thông tin Công nghệ thông tin cho phép một tổ chức tạo, chia sẻ, lưu trữ và sử dụng kiến thức Do đó, sự hỗ trợ của công nghệ thông tin là điều cần thiết để khởi tạo và thực hiện quản trị tri thức.
Văn hóa tổ chức, cơ cau tô chức va con người là nhân tô thúc day xã hội; công nghệ thông tin là yếu tố kỹ thuật Chúng có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và duy trì việc quản trị tri thức trong một tổ chức Vi vậy, khi áp dụng quản trị tri thức vào thực tế, cần xem xét các yếu tố trên dé mang lại hiệu quả cho cơ quan, tô chức.
Tổ chức công tác phục vụ bạn đọc theo tiếp cận quản trị tri thức1.3.1 Mối quan hệ giữa hoạt động phục vụ bạn đọc và hoạt động quản trị tri thức trong bối cảnh thư viện trường học.
Những thay đổi công nghệ nhanh chóng đang diễn ra trong thời đại của thông tin và tri thức hiện nay Theo nghiên cứu của tác giả Kumar (2010);
Sian Lee và Kelkar (2013), thư viện cũng đang thay đổi do tác động của toàn cầu hóa, các luồng thông tin, kinh tế cạnh tranh và công nghệ truyền thông.
Quan trị tri thức tuy mới phổ biến những năm 1990 nhưng hiện nay đã trở thành công cụ quan trọng giúp nâng cao hiệu suất trong các cơ quan, tổ chức.
Quản trị tri thức là quá trình tạo, lưu trữ, chia sẻ và sử dụng lại tri thức Tri thức giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu của mình (White, 2004).
Các nghiên cứu của tác giả Nazim & Husain, 2013; Nazim &
Mukherjee, 2013; Serenko, Bontis, & Hull 2016; Abukhader, 2016 déu khang định quan tri tri thức có ý nghĩa to lớn đối với nhân viên thư viện va các thư viện, trung tâm thông tin Quản tri tri thức có mối quan hệ với khoa học thông tin — thư viện Một số quan điểm cho rằng quản trị tri thức là một lĩnh vực hoàn toàn mới Cũng có ý kiến khăng định quản trị tri thức và khoa học thông tin thư viện là các khoa học liên ngành (Roknuzzaman và Umemoto, 2009).
Theo nghiên cứu của tác giả Townley (2001) quan trị tri thức có thé được áp dụng vào nhiều hoạt động của thư viện như quản tri hoặc dịch vu dé tăng chức năng va hiệu qua của thư viện Tác giả Gandhi (2004) khang định rằng quan tri tri thức rat quan trong đối với các dịch vụ tham khảo Do đó, các thư viện có thé nắm bắt, thu thập tô chức va phô biến “trí nhớ tập thé” và trí tuệ cua thủ thư với sự trợ giúp của quản tri tri thức Theo Stover (2004), quan trị tri thức có thé được áp dụng trong nhiều phần và lĩnh vực của thư viện bao gồm các dịch vụ quản lý, dịch vụ kỹ thuật, thông tin và dịch vụ tham khảo.
Nó cũng có thé được áp dụng để quản lý tài nguyên tri thức, chia sẻ tài nguyên, mạng và ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển kho tri thức (Jain, 2007) Theo Ralph va Ellis (2009) quản trị tri thức có thé duoc ap dung trong dich vu cua cac thu vién.
Các Thu viện trường học ở khắp nơi trên thế giới cùng đóng góp, chia sẻ một mục tiêu chung, được thể hiện trong Tuyên ngôn Thư viện trường học năm 1999 do Liên đoàn quốc tế của các Tổ chức và Hiệp hội thư viện (IFLA) và UNESCO chủ trì Thư viện trường học là nơi giảng dạy và học tập dành cho mọi đối tượng Nhân viên thư viện trường hoc là người duy trì các giá tri của Tuyên ngôn Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (1959); Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (1989); Tuyên ngôn Liên hợp quốc về quyền Của người ban địa (2007) va giá tri cốt lõi cua IFLA Theo Tuyên ngôn nay, thu viện trường học sẽ là một nguồn lực giúp tăng cường và cải tiến việc dạy - học trong toàn thé cộng đồng trường học, bao gồm cả hoc sinh và những người làm công tác quản lý phát triển giáo dục.
Theo IFLA, mục tiêu của tất cả các thư viện trường học là tích cực đóng góp và chia sẻ kiến thức, trang bị cho học sinh có kiến thức thông tin — trở
35 thành những người có trách nhiệm và văn minh trong việc sử dụng, kiến tạo và chia sẻ thông tin Học sinh có kiến thức thông tin là những người có khả năng tự học hiệu quả, tự nhận thức được nhu cầu thông tin của mình và tích cực đóng góp vào thế giới ý tưởng Học sinh tự tin về khả năng giải quyết vẫn đề, biết tìm thông tin liên quan và đáng tin cậy, có thể làm chủ các phương tiện công nghệ để truy cập thông tin và truyền đạt những gì đã học được Các em cảm thấy thoải mái khi đối diện với các van dé, nhiều em đặt ra tiêu chuẩn cao cho công việc của mình và tạo ra các sản phẩm chất lượng Học sinh có kiến thức thông tin là những người linh hoạt, có khả năng thích ứng với thay đôi và làm việc độc lập hay theo nhóm hiệu quả.
Xét dưới góc độ phương pháp luận của thư viện học, nhiệm vụ cụ thê của công tác phục vụ bạn đọc được xác định: Giúp cho mỗi người chọn được sách mà họ cần đọc; Tuyên truyền, giới thiệu những sách báo cần thiết, tốt nhất cho từng người, từng nhóm người hoặc toàn thể bạn đọc; Hướng dẫn đọc, giúp tự học; Xây dựng thói quen đọc sách, van hóa đọc [12, tr 371]
Dựa vào lí luận và những kết quả nghiên cứu trên, có thể thấy công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện là cầu nối giúp bạn đọc tiếp cận với tài liệu để bồ sung tri thức hiện hữu; là nơi bạn đọc có thể trao đối, chia sẻ tri thức tiềm an; đồng thời tiến hành lưu trữ tri thức và hướng dẫn bạn đọc sử dụng các công cụ lưu trữ tri thức của mình.
Hiện nay, các thư viện trường học ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào VIỆC cung cấp tài liệu cho bạn đọc để họ sử dụng và chuyền hóa tri thức hiện hữu thành tri thức ấn Trong tương lai, cần chuyên đổi hoạt động theo hướng thư viện thúc đây thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối tri thức dé thúc day tự học, tự nghiên cứu; thúc đây mối quan hệ giữa thư viện và người sử dụng, bảo vệ quyền tác giả để tạo ra tri thức và bảo vệ nó như một tài sản Theo tác giả Roknuzzaman và Umemoto (2009) mục đích của việc triển khai quản trị tri thức trong các thư viện là đề thúc đây các dịch vụ và hoạt động thư viện Có thé khang định việc áp dụng quản trị tri thức trong thư viện trường phổ thông là rất quan trọng để đáp ứng những thách thức công nghệ và nhu cầu của bạn đọc hiện nay.
1.3.2 Những lợi ích tiềm năng và tác động tích cực của tiếp cận quản trị tri thức trong việc tổ chức công tác phục vụ bạn đọc trong bối cảnh thư viện trường học.
Nghiên cứu của tác giả Johannessen (2017) chỉ ra rằng các thư viện cần tập trung nhiều hơn vào quản tri tri thức Quản tri tri thức là một nhiệm vụ quan trọng đối với quản lý thư viện Sarrafzadeh, Martin và Hazeri (2006) cũng chỉ ra lợi ích của quản trị tri thức, bao gồm: giúp thư viện trở nên có ý nghĩa hơn nữa đối với phụ huynh; giúp phát triển địa vị và vị trí trong các tổ chức; tăng cơ hội việc làm cho thủ thư; góp phan cải thiện triển vọng tương lai của thư viện; hỗ trợ các chuyên gia thư viện dé có được các kỹ năng mới nhất.
Theo Porumbeanu (2010) kế hoạch quan tri tri thức cho thư viện có thể giảm chi phí, nâng cao doanh thu và hiệu quả của nhân viên, phát triển các hoạt động thư viện, các sản phẩm và dịch vụ và cải thiện hiệu suất và vị thế của thư viện trên thị trường tri thức Jain (2012) đã xác định những lý do chính dé áp dụng quan trị tri thức là để cải thiện dịch vụ thư viện và năng suất; tận dụng tri thức đã có; quản lý bùng nổ thông tin; quản lý sự suy giảm kiến thức nhanh chóng: đưa ra các quyết định sáng suốt; dé thiết lập các phương pháp hay nhất và tránh trùng lặp.
THUC TRANG ÁP DUNG QUAN TRI TRI THỨC TRONG CONG TAC PHUC VU BAN DOC TAI THU VIEN TRUONGTIỂU HỌC NGỌC THUY 2.1 Khái quát về thư viện trường tiểu học Ngọc Thụy.
2.1.1 Giới thiệu về trường tiểu học Ngọc Thụy.
Trường Cấp I, II Ngọc Thụy được thành lập từ năm 1956 với 2 điểm trường đặt ở thôn Gia Thượng và Trung Hà Đến năm 1994, Trường Tiểu học Ngọc Thụy được tách ra theo quyết định số 48/QD-TCUB ngày 11/12/1994 của UBND Huyện Gia Lâm với quy mô diện tích 6270m2, đặt tại thôn Gia Thượng, xã Ngoc Thụy, huyện Gia Lâm, nay là Ngõ 268, phường Ngọc Thuy,
Năm 2016, được sự quan tâm của UBND quận Long Biên, Trường Tiểu học Ngọc Thụy đã được sửa chữa, xây mới khang trang với 3 dãy nhà 3 tầng,
40 phòng học, phòng chức năng và các phòng làm việc của khu hiệu bộ, khu nhà thể chất, hệ thống bếp ăn một chiều đạt tiêu chuẩn, sân chơi rộng rãi, cảnh quan trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp-Thân thiện-Văn minh Hệ thống camera với 51 mat được bố trí các khu vực trường hoạt động én định Trường được đầu tư quy mô hướng tới một trường học công nghệ thông tin hiện dai với 144 máy tính kết nối trực tiếp mạng Internet, 40 phòng học đều được trang bị máy điều hòa, đồng bộ đầy đủ máy tính, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể, loa âm thanh phục vụ giảng dạy Phòng học Tiếng Anh, phòng đa năng được trang bị đồng bộ bảng tương tác thông minh và các thiết bị nghe nhìn hiện đại cùng 40 máy tính kết nối Internetcùng tai nghe trực tuyến Nhà trường đầu tư thêm 4 tỉ vi màn hình 55, 60 inh kết nối Internet được đặt trên giá di động sử dụng linh hoạt phục vụ cho công tác quản lý và giảng dạy trong nhà trường.
Sứ mệnh của trường Tiểu học Ngọc Thụy là xây dựng môi trường học tập nên nếp, kỷ cương, sáng tạo, thân thiện, hạnh phúc; nơi mỗi học sinh được yêu thương, chăm sóc và phát triển toàn diện dé trở thành công dân tốt.
* Các giá trị cốt lõi:
= Tình đoàn kết, hợp tác.
= Lòng tự trọng, nhân ái.
= Tính trung thực, tự giác.
Trở thành trường công lập tối ưu, sáng tạo, thân thiện, an toàn, hạnh phúc dé học sinh học tap, rèn luyện và trải nghiệm; là trường uy tín trên thành phố và khu vực.
“Dân chủ, thân thiện, đổi mới, kỷ cương, chất lượng, nhân văn và bền vững”.
2.1.2 Vài nét về thư viện trường tiểu học Ngọc Thuy Thư viện thành lập từ khi nhà trường được tách ra theo quyết định số
48/QD-TCUB ngày 11/12/1994 của UBND Huyện Gia Lâm Từ khi thành lập, nhà trường phân công giáo viên, nhân viên kiêm nhiệm công tác thư viện.
Năm 2010, nhà trường có nhân viên thư viện chuyên trách được đào tạo đúng chuyên ngành phụ trách công tác thư viện Ngoài ra, vào đầu năm học hiệu trưởng ra quyết định thành lập một tổ công tác thư viện do Phó hiệu trưởng làm tô trưởng gồm các thành viên:
+“ Nhân viên phụ trách công tac thư viện (tổ phó).
Các tô trưởng chuyên môn. ¥ Đại diện Công đoàn, Doan Thanh niên, Đội thiếu niên. v Ban đại diện cha mẹ học sinh trường.
Y Một số học sinh có khả năng hoạt động thư viện do giáo viên chủ nhiệm lớp giới thiệu.
Thư viện có diện tích 150m” được tô chức thành 3 phòng: Phòng đọc học sinh, phòng đọc giáo viên, kho sách Ngoài ra, nhà trường còn xây dựng không gian đọc sách ngoài trời phục vụ học sinh ngoài giờ học.
Ngoài bốn chức năng cơ bản của thư viện nói chung (Giáo dục, thông tin, văn hóa, giải trí), thư viện trường còn có những chức năng được quy định tại Quy chế về tổ chức và hoạt động thư viện trường phé thông như sau: Thư viện trường pho thông (bao gồm trường tiểu học, trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông) là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp day và học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường.
* Thu viện có nhiệm vụ như sau:
1 Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại tu điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu, và các sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi đưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh.
2 Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của Ngành Giáo dục và Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bé sung kién thức của các bộ môn khoa học, góp phan vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
3 Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông quan các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học, tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống, biết cách sử dụng bộ máy tra cứu sách, tra cứu thư mục nhằm sử dụng triệt để kho sách, nhất là các sách nghiệp vụ và sách tham khảo.
4 Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành (thư viện các viện nghiên cứu giáo dục, các trường đại học, cao đăng, THCN) và các thư viện địa phương (thư viện xã, phường, thị tran, quận, huyện, thi xã, tỉnh, thành phó) dé chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổ chức hoạt động đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ;
43 liên hệ với các cơ quan phát hành trong và ngoài ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tài trợ nhằm huy động các nguồn vốn kinh phí ngoài ngân sách và các loại sách báo, tạp chí, tư liệu dé đảm bảo nguồn vốn bồ sung, làm phong phú nội dung kho sách và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật thư viện.
5 Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, có số sách quản lý chặt chẽ, bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mất mát, thường xuyên thanh lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kip thời bố sung các loại sách, tài liệu mới (kế cả băng hình, băng tiếng, đĩa CD ROM, tranh anh và ban đồ giáo dục); sử dụng và quản lý chặt chẽ kinh phí thư viện thu được theo đúng mục đích; có kế hoạch chủ động đón đầu tiếp thu sự phát triển của mạng lưới thông tin — thư viện điện tử, từng bước đưa các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lý thư viện phục vụ bạn đọc.
2.1.3 Nguôn lực thông tin của thư viện.
Nguồn lực thông tin của thư viện gồm:
* Sách: chia làm 3 loại vx Sách giáo khoa: 1369 ban v Sách nghiệp vu: 2593 bản vˆ Sách tham khảo (Tham khảo môn học + truyện thiếu nhi): 12198
Lao động Thiêu niên bản
* Báo — Tạp chí: 12 loại v Nhân dân v Toán tuổi thơ w Hà Nội mới * Văn học và tuổi trẻ
Y Giáo dục thời đại ¥ Họami
VY Giáo dục thủ đô Vv Nhiđồng v v v Mặt trời nhỏ Hoa Trạng nguyên v
Từ năm 2014, thư viện thu thập và lưu đầy đủ hàng năm theo kế hoạch của nhà trường và phục vụ giáo viên đọc tại chỗ.
Thư viện lưu trữ 238 chiếc theo chương trình giáo dục phố thông 2006.
Hàng ngày, giáo viên cập nhật tài liệu chuyên môn (giáo án, lịch báo giảng) lên công nội bộ của nhà trường.
Học liệu số được các tô chuyên môn xây dựng theo môn học, bài học, cập nhật mỗi học kì và lưu tại máy tính của thư viện.
2.1.4 Đặc điểm người dùng tin và nhu cau tin.
Người dùng tin của thư viện bao gồm: học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên Đối tượng Số lượng Tỉ lệ %
Học sinh 1689 96,24 Giáo viên 53 3,02 Cán bộ quản lý 3 0,17
Bảng 2.1 Thành phần bạn đọc của thư viện
Theo bảng thống kê trên, có thể thấy người dùng tin của thư viện chủ yếu là học sinh chiếm 96,24% Mỗi tuần, học sinh có 40 phút sử dụng thư viện theo thời khóa biểu Thư viện phục vụ học sinh đọc tại chỗ.
Giáo viên chiếm 3,02 % và cán bộ quản lý chiếm tỉ lệ ít nhất Giáo viên và cán bộ quản lý ở trường tiêu học có nhu cầu tin tương đối giống nhau về lĩnh vực chuyên môn ma mình giảng dạy, phụ trách Cán bộ quan lý khác với giáo viên ở đặc điểm ngoài chuyên môn về các giao dục tiêu học còn cần kiến thức về quản lý trong nhà trường Thư viện phục vụ giáo viên mượn sách phục vụ giảng dạy vào đầu năm học và trả sách khi kết thúc năm học Trong năm học, thư viện phục vụ cán bộ, giáo viên đọc tại chỗ và mượn trả sách theo nhu cầu.
TONG 7070 1945Cung cấp danh mục, thư mục sáchThư mục là một sản phẩm thông tin thư viện mà phần chính là tập hợp các biểu ghi thư mục (có hoặc không có tóm tắt, chú giải) được sắp xếp theo một trật tự xác định phản ánh các tài liệu có chung một hoặc một số dau hiệu về nội dung hoặc hình thức.
* Thu viện đã biên soạn các thư mục theo chủ dé phục vụ học sinh sau:
* Thư mục Bác Hồ kính yêu (có chú giải/tóm tắt).
Thư mục Thăng Long — Hà Nội (có chú giải/tóm tắt).
Thư mục sách biển đảo (có chú giải/tóm tắt).
Thư mục sách lịch sử.
Thư mục sách khoa học.
Thư mục sách kĩ năng sông.
SSSSSSA Thư mục sách Tiếng Anh — Song ngữ.
* Các thư mục phục vụ giảng dạy cho giáo viên mà thư viện đã biên soạn gồm: v Thư mục báo văn học tuổi trẻ.
Thư mục sách tham khảo lớp 1.
Thư mục sách tham khảo lớp 2.
Thư mục sách tham khảo lớp 3.
Thư mục sách tham khảo lớp 4.
SNK KK Thu mục sách tham khảo lớp 5.
Ngoài ra, thư viện còn biên soạn thư mục giới thiệu sách mới hàng năm.
Từ năm học 2021 — 2022, thư viện bắt đầu sử dụng phần mềm Koha nên có thể xuất dữ liệu thư mục sách mới có đầy đủ chú giải/tóm tắt hỗ trợ bạn đọc lựa chọn tài liệu nhanh chóng, chính xác.
* Thư mục sách “Đọc mở rộng lớp 2” giới thiệu các cuốn sách phù hợp với nội dung bài học trong sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Phương pháp tô chức dạy học Đọc trong Chương trình môn Tiếng Việt lớp 2 yêu cầu học sinh đạt được các yêu cầu về kĩ thuật đọc (đọc thành tiếng) và đọc hiểu Việc đọc thành tiếng các bài đọc là văn bản văn học giúp học sinh nắm được tốt hơn cốt truyện, sự phát triển tính cách nhân vật; cảm nhận được sâu sắc hơn hình tượng nghệ thuật của tác phẩm và những câu văn trau chuốt trong tác phẩm, có lợi cho việc phát triển năng lực thâm mĩ và năng lực ngôn ngữ.
Do đó, ngoài việc đưa yêu cầu về năng lực đọc hiểu, trong Chương trình
Giáo dục pho thong 2018 & tiểu học, nội dung Tập đọc môn Tiếng việt còn có
“Đọc mở rộng” Đọc mở rộng theo sát từng chủ đề trong sách giáo khoa với mục đích giúp học sinh có ý thức “mở rộng” nhằm khai thác sâu hơn chủ đề đang học; song song với đó là khám phá, tìm hiểu thêm những bài học cùng chủ đề, chủ điểm bên ngoài sách giáo khoa.
Nắm bắt được nhu cầu của giáo viên và học sinh, thư viện biên soạn thư mục bao gồm sách theo các chủ đề trong sách giáo khoa Tiếng Việt hỗ trợ dạy và học Thư mục gồm 9 chủ đề: Em lớn lên từng ngày, Đi học vui sao, Niễm vui tuổi thơ, Mái ấm gia đình, Vẻ đẹp quanh em, Hành tinh xanh cua em, Giao tiếp và kết nói, Con người Việt Nam, Việt Nam quê hương em Thư mục đã ho trợ cho học sinh và giáo viên trong việc tìm văn bản Việc hỗ trợ cung
58 cấp thông tin này giúp học sinh tiếp cận với một hình sản phẩm thư viện, từ đó hình thành và phát triển kĩ năng tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập và đời sống.
Cung cấp sách điện tử, link đọc sáchDo ảnh hưởng của dịch Covid-19, cả nước thực hiện các biện pháp phòng dịch dễn đến việc tiếp cận với tài liệu khó khăn hơn bao giờ hết Học sinh học online tại nhà, các cửa hàng sách đóng cửa nên việc cung cấp thông tin thư mục về tài liệu là chưa đủ.
Thư viện đã xây dựng một kho học liệu trực tuyến phục vụ tiết Đọc mở rộng lớp 2 bằng công cụ Padlet
€ Cs â padletcom/khanhninh76//1j34opk136hcjam Gere n@:
NIỀM VUI TUỔI THƠ MAI ẤM GIA ĐÌNH VẺ ĐẸP QUANH ee
Truyện: Chào đón năm hoc ' Truyện: Cái lêu của Tít i ') 9) Truyện: Mùa xuân ‹ Truyện: Ngày dọn dẹp giày Ì mới của Emma
Truyện: Cuốn sách màu đỏ =
Hình 2.9 Kho học liệu môn Tiếng Việt lớp 2
Tại đây, thư viện cung cấp các câu chuyện theo 9 chủ đề giúp học sinh có ngay tư liệu để sử dụng khi mà các thư viện và nhà sách đóng của do
Ngoài cung cấp trực tiếp tài liệu cho học sinh và giáo viên, thư viện còn cung cấp các địa chỉ đọc sách trực tuyến miễn phí cho học sinh và giáo viên sau đây:
Thư viện số Let’s Read năm trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác giữa Thư viện Quốc gia Việt Nam và Quỹ Châu Á về triển khai chương trình tài
59 trợ sách tiếng Anh cho các thư viện Việt Nam giai đoạn 2017-2022 Sáng kiến Let’s Read được xây dựng dưới hình thức thư viện số miễn phí với mục đích hỗ trợ trẻ em tìm hiểu thế giới, nâng cao kiến thức và kỹ năng Với 4 trụ cột chính của chương trình gồm: kết nối — đọc — tao lập — phát triển, Let’s Read sẽ mang đến cho đọc giả kho dữ liệu số hoá rất lớn phù hợp với thời đại công nghệ 4.0 hiện nay.
Sách mới vê Mèo và Chó!
Bạn Mèo và Chó yêu thích của chúng ta đã trờ lại, với một người bạn mới, trong bốn cuốn sách nói về cảm xúc!
Hình 2.10 Thư viện số Let’s Read
Thư viện số Let’s Read đem đến cơ hội cho tat cả bạn đọc, đặc biệt là thiếu nhi được tiếp cận với nguồn tài liệu số Từ năm 2018 đến nay, Thư viện số Let’s Read đã triển khai tại khoảng 20 nước ở châu Á, trong đó có Việt
Nam, với nhiều hoạt động khuyến đọc phong phú Hiện tại, kho Thư viện số Let’s Read có trên 2.000 đầu sách với hơn 20 ngôn ngữ Những tài liệu dồi dao Thư viện số Let’s Read cung cấp cho các em những kỹ năng trong cuộc sống Đặc biệt, đây còn là giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu Đề án phát triển văn hoá đọc trong cộng đồng đã được Chính phủ thông qua.
* https://www.letsreadathome.org/?lang=vi
Let’s Read at Home là một trang web đa ngôn ngữ với đầy đủ các bộ sưu tập sách và các hoạt động đọc sách mà các trường chuyên về kỹ năng tập trung hướng tới như tư duy phản biện và STEM, hay các chủ đề mà phụ huynh quan tâm như sức khỏe và khả năng phục hồi Đồng thời cung cấp
60 cho cha mẹ những ý tưởng va lời khuyên vê cách tạo ra niêm vui và làm phong phú thêm những trải nghiệm đọc thành tiếng với con em mình.
€ > CG) â letreadathomeorg/?lang=vi 2 # Oa @ 3
Bat đâu doc tai LetsReadAsia.org
Hình 2.11 Thư viện số Let’s Read at Home Ở Việt Nam, mạng lưới dịch giả tình nguyện của Quỹ Châu Á đã và đang tiếp tục tham gia vào các sự kiện dịch thuật làm phong phú sé lượng sách thiếu nhi có sẵn trên trang web Let’s Read at Home.
Let’s Read at Home đã trở thành người bạn thân thiết và hữu ích với phụ huynh và các em nhỏ ở Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19 Với tinh thần không ngừng học hỏi, cho ở bất cứ đâu, Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung, sẽ không để cho bất cứ dịch bệnh nào làm khó chúng ta trong việc bồi đắp thêm kiến thức hàng ngày.
* https://literacycloud.org/ Đây là nền tảng thư viện trực tuyến của tổ chức Room to Read Chỉ cần có kết nối Internet, trẻ em ở bất cứ đâu cũng đều có thê tiếp cận miễn phí các sách tranh kỹ thuật số trên khắp thế giới.
‘Tad Giới Thay Đổi Khi Trẻ Em Được Đến Trường
Tìm sách theo chủ đề, trình độ đọc và mức độ yêu thích.
Lưu sách vào mục "Yêu thích" hoặc
BN ` tai về đọc khi KHÔNG có Internet.
Video được gợi ý Xem thêm Video >
Hình 2.12 Thư viện Room to Read
Thư viện có hàng trăm đầu sách được viết băng nhiều ngôn ngữ khác nhau, mang đậm tính bản địa ở từng quốc gia, và do đó, trẻ có thể tìm hiểu về cuộc sống của những bạn nhỏ đến từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới.
Chuyền đổi không gian từ sách giấy đến sách trực tuyến nhưng thư viện van đảm bảo đủ đầy niềm vui với con chữ, với tranh vẽ, và dù ở đâu thì các em nhỏ cũng có thê đọc sách.
Bên cạnh sách tranh, Thư viện còn có các video “Cùng nghe đọc truyện” phiên bản tiếng Việt lẫn tiếng Anh Đối với các bạn nhỏ chưa biết đọc hoặc đang học đọc, những video đọc sách này sẽ hỗ trợ đắc lực cho em trong quá trình học ngôn ngữ Các video được dẫn dắt bởi những người kế chuyện truyền cảm hứng, người nổi tiếng, lãnh đạo các doanh nghiệp lớn tạo nên sự đa dang trong giọng đọc, phong cách thé hiện Trẻ có thé xem các video
“Cùng nghe đọc truyện” tại website Thư viện (https://literacycloud.org/) hoặc kênh Youtube cua Room to Read Vietnam (https://bit.ly/3c VNXDy).
2.2.3 Moi chuyên gia, tác giả sách đến nói chuyện
Thư viện đã tô chức chương trình giao lưu, chia sẻ với diễn giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Vương với chủ đề: Đọc sách trong thời đại số Đây là một trong những hoạt động của ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm
2022 tại trường tiêu học Ngọc Thụy.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Vương từng là giảng viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, anh có nhiều năm du học, nghiên cứu sinh tại Nhật và trở về Việt Nam làm công việc dịch, viết sách và thực hiện nhiều chương trình giao lưu, chia sẻ dé góp phan lan tỏa văn hóa đọc tại Việt Nam.
Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng một số công cụ lưu trữ tài liệu choNhận thấy việc lưu trữ tài liệu của cán bộ, giáo viên còn nhiều khó khăn, Thư viện biên soạn hướng dẫn sử dụng một số công cụ lưu trữ thông dụng và dễ sử dụng phù hợp cho lưu trữ cá nhân và lưu trữ, làm việc theo nhóm.
Google Drive là dịch vụ lưu trữ và đồng bộ hóa tập tin được tạo bởi Google giúp người dùng có thé lưu trữ tập tin trên đám mây, chia sẻ tập tin, và chỉnh sửa tài liệu, văn bản, bảng tính Tính đến năm 2017, ứng dụng lưu
67 trữ đám mây này đã đạt được 800 triệu người dùng trên toàn thế giới Hiện tại dịch vụ này đã hỗ trợ 68 ngôn ngữ nhằm giúp mọi người có thể dễ dàng sử dụng.
Cuối năm 2012, Google Drive đã tích hợp thêm 3 công cụ cực kỳ quan trọng là Google Docs (xử lý văn bản), Google Sheets (bảng tính) và Google
Slides (bài thuyết trình) với khả năng làm việc và chia sẻ trực tuyến với nhiều người, nhiều tài khoản khác nhau Ngoài thế mạnh lưu trữ bất kỳ loại dữ liệu nào, Google Drive còn hỗ trợ đọc hau hết các tập tin phô biến hiện nay như:
Microsoft Office (doc, docx, xls, xIsx, ). v PDF.
Y Hình anh (JPEG, PNG, GIF, TIFF, BMP va WEBP).
Y Video clip (MPEG4, 3GPP, MOV, AVI, MPEGPS, WMV, FLV,
* Tép âm thanh (MP3, MPEG, WAV).
* Adobe Photoshop (psd, pdd, psdt).
Vv Apple Pages (công cụ soạn thao của Apple).
Dac biét, Google Drive hỗ trợ tải lên tối đa 5 TB/lần, đây là một con số khong 16 mà rất ít dịch vụ lưu trữ trực tuyến có thé đáp ứng được Google Drive hỗ trợ trên hầu hết các thiết bị và nền tảng: Hệ điều hành Windows,
Mac OS, Android, iOS trên PC, điện thoại, máy tính bảng Mỗi tài khoản Google Drive sẽ được Google tặng miễn phí 15 GB lưu trữ Tuy nhiên người dùng có thé nâng cấp thêm dung lượng nếu nhu cầu lưu trữ không đủ với 15
Hiện nay, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đều có tài khoản Gmail để nhận thông tin từ nhà trường nên việc triển khai sử dụng Google Drive dé lưu trữ tài liệu mang lại nhiều thuận lợi Hầu hết mọi người trước khi được hướng dẫn sử dụng đều chỉ biết tính năng tải file lên Google
Drive khi gửi đi tài liệu có dung lượng lớn Thư viện đã hướng dẫn tạo một
68 kho lưu trữ, chia sẻ tài liệu, cùng chỉnh sửa (làm việc nhóm) với tài liệu trên
Google Drive Hiện nay, các tổ chuyên môn đã tạo được kho lưu trữ chung trên Google Drive và thực hiện việc cập nhật, chỉnh sửa tài liệu Ngoài ra, họ còn ứng dụng vào công tác chủ nhiệm lớp, thay vì gửi đi các biểu mẫu bằng giấy đến phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm chỉ cần tạo một file chia sẻ để phụ huynh học sinh cập nhật thông tin vào đó Việc này giúp giáo viên tiết kiệm thời gian thu — phát phiếu, nhập thông tin từ phiếu vào biểu mau.
OneDrive là một đám mây lưu trữ, dịch vụ lưu trữ tập tin cho phép người dùng đồng bộ dữ liệu hoặc truy cập chúng từ trình duyệt web hoặc điện thoại.
Người dùng có thể chia sẻ tập tin công cộng hoặc với danh bạ của họ, chia sẻ tập tin công cộng không yêu cầu truy cập tài khoản Microsoft.
Những ưu điểm của One Drive:
Mở và lưu tệp OneDrive nhanh chong.
Truy nhập ngoại tuyến vào những tệp quan trọng nhất của bạn.
ANON Truy cập từ moi nơi: Tan hưởng quyên tự do truy cập, chỉnh sửa và chia sẻ tệp trên mọi thiệt bi từ mọi nơi.
S Sao lưu và bảo vệ: Nếu bạn mất thiết bị, bạn sẽ không mất tệp và ảnh khi chúng được lưu trong OneDrive.
Y Chia sẻ và cộng tác: Duy trì kết nối, chia sẻ tài liệu và ảnh với bạn bè và gia đình, đồng thời cộng tác trong thời gian thực với các ứng dụng Office.
Thư viện giới thiệu OneDrive đến bạn đọc như một công cụ lưu trữ và làm việc cá nhân Mỗi giáo viên được trang bị một máy tính PC tại lớp học phục vụ giảng dạy Ứng dụng OneDrive giúp giáo viên tạo và quản lý, chỉnh sửa tài liệu của mình một cách linh hoạt giữa máy tính cá nhân và máy tính tại lớp học khi 2 máy tính được kết nối Internet Khi cài đặt ứng dụng OneDrive, máy tính sẽ tự động tạo ra một Folder OneDrive trên hệ thống Thay vì gửi file tài liệu qua email, zalo đê chỉnh sửa và lưu lại, người dùng chỉ cân đặt
69 chúng trong folder OneDrive và làm việc với file đó thì mọi thay đổi sẽ được cập nhật.
Một ưu điểm của OneDrive là khi người dùng xóa file trong máy, file dữ liệu vẫn tồn tại trên lưu trữ đám mây trong vòng một tuần, khi cần khôi phục lại vẫn có thể thực hiện được trong khoảng thời gian cho phép.
Thống kê việc sử dụng các công cụ lưu trữ tài liệu của 60 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường tháng 05 năm 2022 như sau:
Công cụ lưu trữ tài liệu Số lượng
Bảng 2.5 Thông kê việc sử dụng các công cụ lưu trữ tài liệu của giáo viên
Có thê thấy, qua việc thư viện cung cấp hướng dẫn, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đã biết sử dụng công cụ dé lưu trữ và làm việc nhóm Google Drive 63% số đó đã biết kết hợp sử dụng thêm công cụ OneDrive phục vụ lưu trữ và làm việc cá nhân 25% số cán bộ, giáo viên, nhân viên có su dụng công cụ lưu trữ khác như Zalo, iCloud, MediaFire,
Xây dựng kho học liệu số dùng chung cho cán bộ, giáo viên trong nhàSau nhiều năm tập hợp, lưu trữ các nguồn tài nguyên nội sinh trong nhà trường, thư viện đã có một bộ sưu tập khá lớn tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập được lưu trữ trong máy tính thư viện Nguồn tài nguyên này được sắp xêp theo câu trúc sau:
Bài giảng điện tử Bài giảng E-learning
Thư viện đề kiểm tra
M | mới | 2 Thư viện nhạc ôn tậpKhối 4 os | Khối 4 khối 5 = khối 5 œ O> 3 fey) 5
Trong mỗi khối, tài liệu được chia theo môn học cụ thể Các tổ chuyên môn cập nhật hàng tuần trên Google Drive chung của tổ và đăng lên cổng thông tin của nhà trường Cuối mỗi học kì, thư viện thu thập đủ và lưu tại máy tính sử dụng chung tại thư viện.
Kho học liệu số tại thư viện chưa được cập nhật thường xuyên mà cập nhật định kì mỗi học kì nên thiếu tính cập nhật Kho học liệu chỉ được lưu trữ thông thường tại máy tính nên khi máy tính gặp sự có, tài liệu cũng có nguy cơ bị mat Đồng thời, trong quá trình sử dung cũng gặp phải các trường hợp như bạn đọc vô tình xóa mất file dữ liệu, virus làm tài liệu bi mat một phan hoặc không sử dụng được Để khắc phục những hạn chế trên cần sử dụng phần mềm dé quản lý bộ sưu tap só.
Nhà trường chưa có chính sách cụ thể trong việc phát triển, lưu trữ, bảo quản và chế độ chính sách cho những người tham gia xây dựng và duy trì kho học liệu số nên kho học liệu chưa thực sự chất lượng, hướng tới đáp ứng nhu cầu người sử dụng.
2.4 Hoạt động hỗ trợ chia sẻ tri thức trong nhà trường.
Tri thức trong một cơ quan, tô chức được bồi tu trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức đó Nó là kiến thức kỹ năng thực hành, là những bi quyết của cá nhân hay tập thé mà tô chức khác không có Tri thức này thường tồn tại dưới dạng tri thức tiềm ân nên việc tiếp cận thường thông qua giao tiếp hàng ngày Hoạt động của thư viện trường Tiểu học Ngọc Thụy vì vậy cũng hướng đến việc tạo lập cơ hội, điều kiện dé các cá nhân có thé chia sẻ, chuyên hóa tri thức cụ thé như sau:
2.4.1 Xây dựng không gian chia sẻ qua giao tiếp hàng ngày cho giáo viên.
Chia sẻ tri thức là quá trình trao đổi tri thức giữa các cá nhân hoặc giữa các nhóm làm việc, các đơn vi trong tô chức và giữa các tổ chức với nhau.
Việc trao đổi này thường không có mục tiêu rõ ràng được đặt ra ngay từ dau.
Theo quan điểm tri thức dựa trên bối cảnh và quan hệ xã hội thì việc nắm bắt và mã hóa tri thức thường không hoàn chỉnh Có những khía cạnh ân của
72 tri thức vẫn còn chưa được làm rõ sau khi quá trình nắm bắt và mã hóa tri thức đã được thực hiện Vì vậy, chia sẻ tri thức nhấn mạnh sự tương tác và mỗi quan hệ con người (Đặng Thị Việt Đức, 2016).
Thư viện nhà trường đã trở thành trung tâm trao đổi tri thức cho giáo viên Phòng đọc giáo viên là nơi nghỉ giải lao, trao đổi sau những tiết dạy.
Lúc này, tri thức ân được truyền từ người này sang người khác thông qua giao tiếp hàng ngày và được tiến hành thường xuyên nhất.
Hàng tuần, các tổ chuyên môn đăng kí sử dụng phòng đọc giáo viên với nhân viên thư viện nếu có nhu cầu sinh hoạt chuyên môn tại phòng Phòng đọc được thiết kế rộng rãi, có 06 máy tính kết nối Internet, bàn ghế có thé di chuyên được, có TV màn hình rộng kết nối với máy tính phục vụ các công việc chuyên môn cho giáo viên Thư viện thường xuyên là địa điểm dé các tổ, các nhóm chuyên môn xây dựng tiết dạy chuyên đề, các tiết thi giáo viên dạy gidi.
Với đặc thù của giáo dục cấp tiêu học, giáo viên giảng day tại trường hai budi/ngay nên việc trò chuyện, trao đổi chuyên môn diễn ra thường xuyên giữa những tiết nghỉ hay giờ giải lao.
Tuy nhiên, do diện tích có hạn nên thư viện mới tổ chức phục vụ giáo viên tại một phòng 50m”, chưa phân chia thành các khu vực làm việc cá nhân, khu vực cho các hoạt động nhóm.
2.4.2 Sưu tam và phổ biễn các kinh nghiệm.
Hàng năm, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm các cấp Thống kê năm năm gần nhất số lượng sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp Quận của nhà trường như sau:
So lượng sáng kiên kinh nghiệm cap Quan
Hình 2.14 Thống kê số lượng sáng kiến kinh nghiệm từ năm học 2017-2018 đên năm học 2021-2022
Năm 2022, có một sáng kiến kinh nghiệm được công nhận cấp thành phố Các sáng kiến kinh nghiệm là nguồn tài liệu nội sinh giá trị mà không một thư viện nào có được Ngoài việc nghiên cứu để có tư liệu viết sáng kiến kinh nghiệm mới, các biện pháp được nêu ra trong mỗi sáng kiến kinh nghiệm là những gợi ý dé bạn đọc áp dụng vào thực tế Biện pháp trình bày trong sáng kiến đã được người viết nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào thực tế trong khoảng thời gian ít nhất là hai năm học, vì vậy nó mang tính ứng dụng rất cao Day là nguồn tài nguyên quý trong thư viện cần được giới thiệu, tuyên truyền rộng rãi trong hội đồng sư phạm dé mọi người áp dung, cải tiến và không ngừng tạo ra tri thức mới.
Cuối năm học, thư viện tiễn hành thu thập sáng kiến kinh nghiệm, lập danh mục kèm tóm tắt nội dung và giới thiệu tại bảng tin thư viện, bảng tin phòng Hội đồng sư phạm Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm thư viện mới thu thập dưới dạng tài liệu in và phục vụ đọc tại thư viện Trong năm học 2022-
2023, thư viện cần hướng tới thu thập tài liệu số để bổ sung vào kho học liệu sô phục vụ bạn đọc.
2.4.3 Thành lập các câu lạc bộ cho học sinh
Câu lạc bộ trong nhà trường là nơi tập hợp các học sinh có cùng sở thích, năng khiếu ở một lĩnh vực nao đó tự nguyện tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp với bản thân Cho đến nay, các câu lạc bộ trong trường học đã không còn là điều mới mẻ với nhiều người: câu lạc bộ học tập, câu lạc bộ thé thao, câu lạc bộ nghệ thuật nhiều câu lạc bộ đã là nơi chắp cánh cho những tài năng trong tương lai Câu lạc bộ giúp cho học sinh có thé vui vẻ học tập, vui chơi trong môi trường mà các em yêu thích, vừa giúp các em phát triển kỹ năng, tự tin vào bản thân.
TONG 797 100 Bảng 2.6 Thống kê đối tượng tham gia khảo sátKhảo sát việc kiểm soát thông tin (Information control - IC)Kết quả khảo sát được minh họa trong biểu đồ:
Hình 2.16 Biéu đô kết quả khảo sát việc kiểm soát thông tin Theo kết quả khảo sát có thể thấy bạn đọc đánh giá cao vốn tài liệu in của thư viện, tuy nhiên, việc phục vụ tài liệu số còn nhiều hạn chế như chưa có tài liệu đáp ứng nhu cầu bạn đọc, đa số tài liệu số mới chỉ phục vụ tại thư viện, trang thiết bị phục vụ truy cập Thư viện cần lưu ý xây dựng website thư viện giúp bạn đọc có thể tra cứu, tìm kiếm thông tin.
2.5.3 Khao sát không gian thư viện (Library as Place - LP).
Kết quả khảo sát được minh họa trong biểu đồ:
Theo kết quả đánh giá của bạn đọc, không gian của thư viện được thiết kế tạo cảm hứng học tập và nghiên cứu tuy nhiên, chưa có các không gian phù hợp và thoải mái cho bạn đọc để làm việc cá nhân hay làm việc nhóm.
Ưu điểmCùng với sự phát triển chung của nhà trường, Thư viện trường tiêu học
Ngọc Thụy qua một thời gian dài hình thành và phát triển đã đạt được những kết quả tích cực được tập thể nhà trường, cha mẹ học sinh tin tưởng, Phòng
Giáo dục va Dao tạo Long Biên, Sở Giáo dục va Dao tạo Ha Nội đánh giá cao Thư viện đã 5 năm liên tiếp đạt danh hiệu Thư viện Xuất sắc với nhiều hoạt động nổi bật trong đó có thé kế đến việc tổ chức hiệu quả các tiết đọc sách tại thư viện, hướng dẫn học sinh viết nhật kí đọc Dưới sự chủ trì của
Phòng Giáo dục va Dao tạo Long Biên, thư viện vinh dự được chia sẻ kinh
78 nghiệm tô chức các hoạt động trong tiết đọc sách thư viện đến các trường tiêu học và trung học cơ sở trên địa bàn quận.
Dé có được những kết quả trên trước hết là sự quan tâm, chỉ đạo, đầu tu kinh phí của Hiệu trưởng nhà trường Căn cứ nhiệm vụ năm học, hướng dẫn công tác thư viện các cấp, đầu năm học thư viện xây dựng kế hoạch hướng tới hỗ trợ hoạt động dạy và học trong nhà trường Từ năm học 2012-2013, thư viện được duyệt kinh phí đảm bảo đạt 2 — 3% ngân sách cho các hoạt động thư viện Hàng năm, thư viện đảm bảo cung cấp đầy đủ sách cho giáo viên theo nhu cầu Sách thiếu nhi được bổ sung thường xuyên, cập nhật những dau sách chat lượng, chú trọng các loại sách phát triển kỹ năng đọc - viết, sách kỹ năng sống, sách khoa học, sách ngoại ngữ
Thư viện được bố trí ở tầng 1, vị trí trung tâm, thuận tiện cho bạn đọc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của thư viện Toàn bộ sách của thư viện được tổ chức kho mở thuận tiện cho bạn đọc tiếp cận với tài liệu, lựa chọn dễ dàng.
Thư viện được trang bị máy tính, đường truyền internet 6n định, wifi phục vụ bạn đọc sử dụng các thiết bị cá nhân Nhà trường có công thông tin trên internet Hoạt động nghiên cứu, giảng dạy trong nhà trường tạo ra nhiều sản pham nội sinh dưới dạng số: giáo án điện tử, bài giảng điện tử, bài giảng e- learning, sáng kiến kinh nghiệm, kho học liệu
Dưới sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thư viện đã kip thời thay đổi phương thức phục vụ đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học sinh Thư viện cung cấp các địa chỉ truy cập dé sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên trực tuyến Tổ chức phục vụ giáo viên mượn trả tại thư viện linh hoạt đảm bảo giãn cách Trong thời gian học sinh học trực tuyến, thư viện đã xây dựng các video giới thiệu sách đăng tải lên website nhà trường dé gợi ý cho học sinh, phụ huynh lựa chọn sách Thời điểm giãn cách xã hội, các dịch vụ không thiết yếu bị đóng cửa, thư viện đã kịp thời giới thiệu các địa chỉ đọc sách trực tuyến và xây dựng kho học liệu phục vụ học sinh đọc sách đặc biệt là học sinh lớp 2 học chương trình giáo dục phé thông mới.
Theo công văn số 5750/BGDĐT- GDTH Về việc tổ chức hoạt động thư viện trong trường tiểu học từ năm học 2020-2021 ngày 31 tháng 12 năm 2020
79 của Bộ Giáo duc và Đào tạo: Tiét đọc tại thư viện được tổ chức với nhiêu hình thức khác nhau Tiết đọc tại thư viện được sắp xếp linh hoạt trong thời khóa biểu hoặc lông ghép trong các hoạt động giáo dục khác phù hợp với điều kiện của nhà trường (từ 2- 4 tiét/thdng) Do số luong tiét hoc theo chuong trinh mới giới han 35 tiét/ tuần (giảm 3 tiết so với trước) nên không xếp tiết đọc cho học sinh lớp 3 Thư viện hiện phục vụ đọc tại chỗ theo đăng kí của giáo viên và hướng tới cho học sinh mượn sách về nhà Thư viện đang tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm thư viện Koha dé phục vụ học sinh mượn - trả sách trong năm học tới, đáp ứng chương trình giáo dục phô thông mới.
Nhận thức được việc thu thập và tô chức nguôn tài nguyên số nội sinh dé dùng chung, thư viện đã tiễn hành thu thập và lưu trữ theo năm học tại máy tính phòng đọc giáo viên, tuy nhiên quá trình sử dụng còn nhiều hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.
Việc chia sẻ tri thức trong nhà trường được tiến hành định kỳ thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn Hiện nay, các tô đang thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Đây là hoạt động giáo viên cùng nhau học tập từ thực tế việc học của học sinh Ở đó giáo viên cùng nhau thiết kế kế hoạch học, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ ( tập trung chủ yếu vào việc học của học sinh) Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà giáo viên quan sát học sinh có đang học không, học như thế nào, việc học có ý nghĩa không, học sinh học thêm được điều gì có ý nghĩa không và hướng đến khuyến khích giáo viên tìm ra nguyên nhân học tại sao học sinh chưa đạt kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục (tập trung chủ yếu vào cải thiện việc học của học sinh) Đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra, có ảnh hưởng đến việc học của học sinh, nhận diện được tình trạng học tập của mỗi em, những khó khăn, những sai lầm và các yếu tố đang cản trở (hay đang thúc đây) việc học của các em dé từ đó tìm ra cách thức dé tác động phù hợp, hiệu quả hơn Không chỉ tạo cơ hội cho mọi giáo viên được tham gia vào quá trình học tập đê nâng cao trình độ chuyên môn mà cách làm này còn
80 giúp giáo viên chủ động điều chỉnh cách dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình và phù hợp với thực tế của trường mình Trên cơ sở đó, giáo viên được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học vào việc tổ chức các hoạt động hăng ngày một cách hiệu quả.
Công tác sáng kiến kinh nghiệm luôn được thư viện quan tâm và phối hợp cùng ban giám hiệu nhà trường Thư viện cung cấp hướng dẫn, tài liệu tham khảo; đồng thời thu thập và giới thiệu các sáng kiến kinh nghiệm đến cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường cùng tham khảo để nâng cao hiệu quả công việc Hoạt động này đã góp phần giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường thấy được vai trò việc chia sẻ tri thức trong tập thé dé sẵn sàng trao đổi, chia sẻ tri thức, hình thành văn hóa chia sẻ trong nhà trường. Đề có được những kết quả trên, nhân viên thư viện của nhà trường luôn không ngừng học hỏi, chủ động phối hợp với các bộ phận trong nhà trường, tích cực thử nghiệm và rút kinh nghiệm dé hoàn thiện công tác phục vụ bạn đọc theo hướng xây dựng thư viện thành trung tâm tri thức, trung tâm học tập của nhà trường.
Mặc dù đã có nhiều cải thiện trong công tác phục vụ bạn đọc được lãnh đạo các cấp công nhận; tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo và xu hướng sử dụng thông tin của bạn đọc, việc áp dụng quản tri tri thức trong công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường tiêu học Ngọc Thụy vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau:
* Phương thức hoạt động thư viện mang tính truyền thống.
Hiện nay, việc quản lý thư viện vẫn sử dụng hệ thống số sách viết tay theo mẫu của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội bao gồm: Số đăng ký tổng quát, sỐ đăng ký cá biệt, nhật kí thư viện, số mượn, phiêu báo — tạp chí Khi chưa có phần mềm quản lý thư viện, thư viện biên mục và nhập thông tin thư mục trên một file Excel dé in mục lục (dạng quyền) phục vụ tra cứu, in phiếu mượn trả sách Đối với bạn đọc, việc mượn trả sách thủ công mất nhiều thời gian đôi khi tạo tâm lí e ngại làm hạn chế nhu cầu sử dụng tài liệu thư viện
81 của họ Đối với nhân viên thư viện, thời gian phục vụ mượn trả sách, thống kê báo cáo kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng các sản phẩm và dịch vụ khác.
* Vốn tài liệu thư viện đang dan trở nên không đáp ứng nhu cau bạn đọc.
Tài liệu thư viện chủ yếu là sách, báo in đang dần trở nên không đáp ứng nhu cầu và thói quen sử dụng tài liệu của bạn đọc Cán bộ, giáo viên thường xuyên quan tâm đến tài liệu số và mong muốn thư viện cung cấp tài liệu qua email thay vì đến thư viện sử dụng sách báo dang in Mỗi thang thư viện giới thiệu hai cuốn sách đến học sinh toàn trường thông qua website trường và bảng tin thư viện Việc gửi thông báo tài liệu đến cá nhân bạn đọc chưa thực hiện được.
* Thiếu hạ tang công nghệ.
THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THỤY 3.1 Giải pháp giúp thúc đấy tạo lập tri thứcPhát triển nguồn lực thông tin đáp ứng chương trình giáo dục phổVốn tài liệu in của thư viện tương đối đầy đủ về các lĩnh vực phục vụ giảng dạy và học tập trong nhà trường Tuy nhiên, cần tăng cường các nguồn tài liệu hiện đại đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học sinh Thư viện cần sưu tầm thêm các địa chỉ, các ứng dụng học Tiếng Việt, Tiếng Anh, lập trình, vẽ cung cấp đến học sinh Ngoài ra, có thể nghiên cứu, đề xuất việc mua các tài khoản đọc sách trực tuyến phục vụ học sinh nhất là sách Tiếng Anh cho học sinh bởi khi ứng dụng công nghệ vào học ngôn ngữ, học sinh được
87 rèn luyện cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; điều này tài liệu dang in không làm được.
Thư viện cần phối hợp thường xuyên với các tổ chuyên môn tiếp tục thu thập, sưu tầm, cung cấp tài liệu số đến bạn đọc.
Nâng cao chat lượng sản phẩm và dịch vụMục tiêu cao nhất của quản trị tri thức trong thư viện là cung cấp cho người dùng tin các dich vụ chất lượng dé cải thiện thông tin, sử dụng và sáng tạo tri thức Các dịch vụ này cần phù hợp với lợi ích và nhu cầu của người sử dụng Sự hài lòng và nhu cầu của người dùng tin cần được thư viện thu thập thông qua các cuộc điều tra định kỳ.
Ngoài các sản phẩm và dịch vụ thông thường như đọc tại chỗ, mượn về nhà, cung cấp danh mục; cung cấp tài liệu số thư viện đóng vai trò như là một trung tâm đào tạo, cung cấp các chương trình hướng dẫn năng lực thông tin hỗ trợ chương trình giảng dạy, nhắn mạnh vào những nhiệm vụ sau: e Trang bị kỹ năng và cơ hội tìm kiếm, truy cập, đánh giá nguồn lực thông tin ở nhiều hình thức mang tin khác nhau, bao gồm cả con người, hiện vật văn hoá cũng xem là nguồn thông tin Những kha năng này bao gồm ứng dụng công nghệ thông tin để tra cứu, sử dụng, đánh giá các nguồn và hình thành kỹ năng thông thạo thông tin xuất bản dạng in ấn hay số hoá. e Dem đến kha năng và cơ hội tập trung vào việc tích cực sử dụng dữ liệu thông tin thông qua quá trình tìm kiếm thông tin và nghiên cứu, quá trình tư duy và phân tích phản biện dé phát triển kỹ năng tạo lập sản pham thé hiện được trình độ kiến thức và hiểu biết sâu sắc. eĐảm bảo khả năng và cơ hội tìm kiếm, nghiên cứu tập trung vào việc tạo ra cau trúc, chia sé sản phẩm kiến thức dé miêu tả hiểu biết và kiến thức sâu sắc. ® Tạo ra khả năng và cơ hội dé thuong thuc doc, doc dé giai tri, doc dé hoc tap, doc dé hoc trén nhiéu nén tang khac nhau, doc dé chuyén hoa, giao tiếp, dé tiếp thu văn ban dưới nhiều hình thức và cách thức trình bày khác nhau nhăm phát triên sự hiéu bit và nhận ra ý nghĩa.
88 e Mang lại khả năng và cơ hội thâm nhập văn hoá, xã hội dựa trên các yêu cầu tìm hiểu tài nguyên thông tin để khám phá bản thân và người khác như những người nghiên cứu, người sử dụng thông tin, người sáng tac và công dân có trách nhiệm. e Trang bị khả năng và cơ hội giúp hoc sinh chuẩn bị, lập kế hoạch và thành công trong việc nam bắt từng bài hay chương học trong chương trình.
Chia sé và kết nỗi nguồn tài nguyênHợp tác liên thư viện là một trong những khuynh hướng nỗi bật của các thư viện trên thế giới vì những lợi ích mà hoạt động này mang lại cho các thư viện cũng như người sử dụng Hiện nay hợp tác và liên kết không còn là vẫn đề mới đối với các thư viện tại Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế vẫn đề này vẫn chưa thực sự nhận được sự quan tâm bởi chính các thư viện Sự hợp tác, liên kết giữa các thư viện chủ yếu còn dựa trên những mối quan hệ sẵn có và riêng rẽ, chưa mang tính hệ thống.
Các thư viện khi liên kết, chia sẻ với nhau sẽ được những thuận lợi như:
- Các thư viện sẽ được tiếp cận với bộ dữ liệu từ các bộ sưu tập của các thư viện thành viên khác.
- Thuận tiện cho việc giới thiệu bộ sưu tập của thư viện tới người dùng tin nhiều nơi việc chia sẻ biểu ghi thư mục.
- Nếu phát triển dịch vụ mượn liên thư viện, thì các thư viện vừa thoả mãn nhu cầu của người dùng tin, vừa tăng cường sự hợp tác giữa các thư viện thành viên.
Thực tế cho thấy tat cả các thư viện, bất kể ở quy mô và thế mạnh nào đều được hưởng lợi rất lớn từ sự hợp tác và chia sẻ nguồn tài nguyên giữa các thư viện với nhau Ở quy mô nhỏ thư viện trường tiểu học Ngọc Thụy có thé liên kết chia sẻ với ba thư viện trường tiêu học trong phường Ngoc Thụy Ở phạm vi rộng hơn, có thể liên kết hệ thống thư viện các trường tiêu học trên địa bàn quận Long Biên Tuy nhiên, cần chuẩn hóa hoạt động trong thư viện trường phổ thông mới dễ dàng thực hiện việc chia sẻ.
3.2 Giải pháp hỗ trợ chia sẻ tri thức
3.2.1 Xây dựng không gian chia sẻ tri thức trong thư viện
Trong những năm qua, thư viện đã hoạt động khá hiệu quả, không ngừng cải tiến các dịch vụ và nâng cấp hoạt động để đáp ứng nhu cầu của người dùng tin Tuy nhiên, dé tiếp tục thu hút người dùng tin và đóng góp tích cực cho sự thành công của nhà trường, thư viện cần thay đổi mạnh mẽ hơn nữa.
Một trong những thay đổi đó là sự thành lập các không gian thông tin (Information Commons), tiến tới xây dựng các không gian học tập (Learning Commons), kèm theo đó là sự chuyên đổi vai trò của các cán bộ thư viện thành những chuyên gia thông tin hoạt động ở phạm vi sâu rộng, tích cực hơn trong môi trường giáo dục.
Theo tác giả Donald Beagle, một trong những tác giả đề cập đến khái niệm này đầu tiên thì không gian thông tin là “một cụm các điểm truy cập mạng và những công cụ công nghệ thông tin đi kèm cùng với các nguồn tài nguyên vật lý, kỹ thuật số, nhân lực và xã hội được tô chức đề hỗ trợ việc học tập” Trong khi đó không gian học tập là một bước nâng cao của việc phát triển mô hình không gian thông tin Không gian học tập vượt ra ngoài phạm vi cụm công cụ công nghệ thông tin và các tài nguyên hỗ trợ việc học để
“phối hợp và tổ chức các sáng kiến học tập cộng tác với các bộ phận học thuật khác dé hỗ trợ các mục đích và kết quả học tập”.
Thư viện có thé tham khảo mô hình kiến trúc không gian theo hướng dẫn thư viện trường học của IFLA Theo đó, những khu vực chức năng cần có trong thư viện nhà trường bao gồm: e Khu vực học & nghiên cứu — không gian có quay thông tin, mục lục, quầy tra cứu trực tuyến, chỗ ngồi học và nghiên cứu, bộ sưu tập tài liệu tham khảo và cơ bản. e Khu vực ngồi đọc — không gian cho sách, ấn phẩm định kỳ khuyến khích phát triển đọc viết, học tập suốt đời và đọc giải trí. e Khu vực hướng dẫn — không gian với chỗ ngồi đủ cho hoạt động hướng dẫn cho nhóm nhỏ, nhóm lớn hay cả lớp, trang bị thiết bị và trưng bày
90 phù hợp (thường được đề nghị số chỗ ngồi đủ cho 10% tổng số học sinh trong trường). e Khu vực làm dự án nhóm hay sản xuất sản phẩm thông tin — khu vực dành cho cá nhân, nhóm, hay lớp (thường gọi là phòng học/thực hành nhỏ). e Khu vực hành chính — không gian cho quay lưu thông, khu vực văn phòng, hay xử lý tài liệu, không gian lưu trữ trang thiết bị và văn phòng phẩm hay tài liệu.
Khuyến khích các tổ chuyên môn xây dựng nhiều kênh chia sẻ triMọi người thích chia sẻ thông tin theo nhiều cách khác nhau Một số người thích trò chuyện, trao đổi trực tiếp, trong khi những người khác thích chia sẻ thông tin bằng email hoặc tài liệu.
Xây dựng nền tang tri thức thông qua không gian làm việc trực tuyến là một nơi thích hợp dé bat đầu Những không gian này có thé chứa các tài liệu như: văn bản chỉ đạo các cấp, mẫu hồ sơ số sách của giáo viên, thư viện đề kiêm tra, kế hoạch dạy học, bài giảng điện tử Mọi thành viên trong tổ cùng nhau đóng góp tài liệu dé dùng chung.
Xây dựng văn hóa chia sé trong cơ quan, tổ chứcThực tiễn việc triển khai quản trị tri thức hầu như luôn đòi hỏi một sự thay đổi văn hóa trong tổ chức Sự điều chỉnh nền văn hóa sẽ thúc day văn hóa chia sẻ tri thức trong một tập thể Giao tiếp là công cụ giúp truyền tải văn hóa tô chức cho nhau và cho những người mới tham gia tổ chức, đồng thời nó cũng giúp văn hóa được duy trì và phát triển theo cách riêng của nó Văn hóa tổ chức có thé được coi là cách thức mà một tô chức giải quyết các van dé dé đạt được các mục tiêu cụ thé của minh và dé duy trì chính nó theo thời gian.
Chia sẻ tri thức không chi là xây dựng nên tảng kiến thức chuyên sâu mà còn là việc truyền lại sự khôn ngoan và kinh nghiệm cho những người còn lại.
Dé việc chia sẻ tri thức có hiệu quả, thành viên trong nhóm phải ké cho nhau nghe những gì họ biết hoặc những kinh nghiệm trước đây đã dạy cho họ Tuy nhiên, nhiều người cảm thấy không thoải mái khi chia sẻ Việc tạo ra một nền văn hóa nơi các thành viên cam thay thoải mái khi chia sẻ có thê bat dau băng
91 cách: lãnh đạo chia sẻ và khơi mào các cuộc trò chuyện; tạo không gian an toàn dé chia sé tri thức; thu thập phản hồi
Có kế hoạch chia sẻ tri thứcHàng năm, thư viện nên phối hợp với ban giám hiệu nhà trường lựa chọn những ý tưởng, sáng kiến hay dé chia sẻ trong t6 chuyên môn hoặc toàn thé giáo viên và đưa vào kế hoạch chung như một hoạt động chuyên môn trọng tâm và thường xuyên.
Ngày hội đọc sách đọc hàng năm thay vì giới thiệu và trưng bày sách nên được mở rộng thành ngày hội tri thức, nơi học sinh và giáo viên được giao lưu chia sẻ tri thức, kỹ năng thông tin, tiếp cận với tài liệu hiện đại và nhiều nguồn học liệu ngoài sách vở giúp hình thành và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu Học sinh có thể giới thiệu những sản phẩm tự lập trình, tự sáng tạo phục vụ học tập và cuộc song; những kho học liệu cá nhân hay chia sẻ phương pháp học tập hiệu quả Dé làm điều này, rất cần sự đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường và sự phối hợp chặt chẽ giữa thư viện - giáo viên chủ nhiệm lớp.
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của thư việnĐề phát trién nguồn nhân lực trong hệ thống thư viện trường phô thông nói chung, cần phải có những giải pháp được thực hiện đồng bộ và triệt đề.
Trước tiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có một hành lang pháp lý phù hợp về quy hoạch và đào tạo nguồn nhân lực, về chế độ đãi ngộ, về những quy định cụ thể đối với đội ngũ cán bộ làm công tác thư viện trường học
Bộ phận phụ trách thư viện trong cơ quan quản lý giáo dục từ Trung ương đến địa phương cũng cần những người được đảo tạo nghiệp vụ thư viện và thường xuyên phối hợp với bộ phận phụ trách chuyên môn đề hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu đổi mới dạy — học trong trường phổ thông.
Ban Giám hiệu cần đánh giá đúng vị trí, vai trò của nhân viên thư viện trong nhà trường Vì thư viện trường học đảm bảo điều kiện cho hoạt động dạy và học, chương trình thư viện cần được triển khai theo phương hướng được vạch ra của chuyên viên thư viện có trình độ và năng lực ngang băng
92 như giáo viên đứng lớp Nhiều hoạt động phục vụ khác của thư viện trường học cần nhờ sự hỗ trợ của cộng tác viên và kỹ thuật viên thư viện dé đảm bao nhân viên thu viện có thời gian dam đương nhiệm vụ chuyên môn như hướng dẫn, tư vấn, quản lý, hợp tác và lãnh đạo.
Nhân viên thư viện khi được tuyển dụng vào làm việc tại thư viện trường được hưởng lương ở ngạch thư viện viên hạng IV Thực tế nhân viên thư viện trong trường phổ thông nói chung chỉ được biên chế một người phụ trách toàn bộ hoạt động của thư viện và đang phải thực hiện các nhiệm vụ theo mô tả của vi trí việc làm thư viện viên hang III Như vậy, dé dap ứng được yêu cầu công việc đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đôi số ngành thư viện, nhân viên thư viện cần được học tập nâng cao trình độ bằng những cách như: Khuyến khích, hỗ trợ nhân viên thư viện học tập ở bậc học cao hơn Những người đã có trình độ đại học cần có chế độ chuyên đôi phù hợp dé họ được hưởng lương theo trình độ đào tạo, đồng thời, nâng chuẩn khi tuyên dung dé đáp ứng yêu cầu công việc.
Cần có cơ quan đứng ra chịu trách nhiệm thống nhất và hướng dẫn nghiệp vụ cho hệ thống thư viện trường phố thông Co quan nay sẽ tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm và tập huấn những chuẩn nghiệp vụ mới, công nghệ hiện đại phù hợp trong thư viện trường học Cần xây dựng cộng đồng những người làm việc trong thư viện trường phố thông nói chung, thư viện trường tiêu học nói riêng dé cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, những cách làm hiệu quả Cộng đồng này có thé được xây dựng ở quy mô quận/ huyện, tinh/thanh phố, vùng miễn hỗ trợ nhau nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng moi.
Giải pháp về công nghệCông nghệ thông tin đóng vai trò hỗ trợ, làm cho việc chia sẻ, lưu giữ, cập nhật và sử dụng tri thức được thực hiện dễ dàng hơn Hơn nữa, tri thức được kiến tạo liên tục làm cho lượng tri thức của thư viện ngày càng trở nên không 16 Đề đối phó với van dé đó chỉ có công nghệ thông tin mới cho phép lưu giữ, phân loại, cập nhật, chia sẻ, sử dụng va phát triển một cách kịp thời và ôn định Vì vậy, thư viện cân phải sử dụng sức mạnh của công nghệ thông
93 tin bằng cách nhân mạnh vào vai trò xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tri thức trong các dịch vụ của thư viện.
Các thư viện phải tiếp tục sử dụng các tính năng mới nhất của viễn thông, trong đó cần tích hợp tri thức ở cả dạng thức âm thanh, văn bản, dữ liệu và hình ảnh Hiện nay, người ta có thể dễ dàng hình dung khu vực đọc sách, báo được đặc trưng bởi các giá kệ trước đây sẽ được thay thế bằng các thiết bi đầu cuối của máy tính Vì vậy, việc chuyên đổi trọng tâm của thư viện chính là ở nhu cầu dịch vụ đi từ các bộ sưu tập được lưu trữ trên giá kệ truyền thống theo thời gian phải được thay đổi thành các cơ sở đữ liệu được lưu giữ trên các phần mềm hiện đại.
Trước tiên, thư viện cần nhanh chóng biên mục tài liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu thư mục trên Hệ quản trị thư viện tích hợp Koha dé phuc vu ban doc mượn tra sách, gửi thong báo tài liệu đến email Dé xuất phương án thuê hoặc mua máy chủ dé phục vụ ban doc tra cứu 24/7 Ngoài ra, cần mua sắm thêm các thiết bị hỗ trợ như máy đọc mã vạch, máy 1n nhãn sách đồng bộ với phần mềm để đạt hiệu quả cao nhất. Ứng dụng phần mềm thư viện số Dspace quản lý bộ sưu tập số Dspace là phần mềm mã nguồn mở dùng dé quan lý các nguồn tài nguyên số nội sinh nhằm phục vụ cho các thư viện, trung tâm lưu trữ các cơ quan, trường học sử dụng và phát triển DSpace có khả năng xử lý các tài liệu đa phương tiện với nhiều định dạng tệp tin khác nhau, trong đó có các định dạng tài liệu văn bản (doc, txt, rtf, pdf, html, xml ), định dạng tài liệu vé hinh anh (gif, jpg ), định dang các tài liệu âm thanh (wav, flv, mp3, mp4 ).
Ngoài ra, khi số lượng tài liệu tăng lên nhiều, thư viện có thể lên phương án chuyển đổi kho học liệu Tiếng Việt đã xây dựng phục vụ Đọc mở rộng từ công cụ Padlet sang Dspace bởi công cụ Padlet không thực hiện theo chuan biên mục của các thư viện, không có các tính năng tạo siêu dữ liệu, phục vụ tìm kiếm. Đề xuất các phương án mua dung lượng lưu trữ trên các dịch vụ lưu trữ đám mây phục vụ các tổ chuyên môn và thư viện lưu trữ tài liệu an toàn Lưu trữ đám mây hay còn được gọi với một cái tên khác là Cloud Storage Đây là
94 một dịch vụ cho phép dùng có thể lưu trữ, quản lý, chia sẻ, sao lưu các dữ liệu một cách hiệu quả Dữ liệu là hình ảnh, video hay tập tin đều có thé dễ dàng lưu trữ tại dịch vụ lưu trữ đám mây Với khả năng lưu trữ, quản lý, chia sẻ và backup dữ liệu an toàn, hiệu quả, dịch vụ lưu trữ đám mây đang ngày cảng được ứng dụng rộng rãi.
KET LUẬNTrong môi trường kinh doanh, quản trị tri thức đã được coi là chiến lược quan trọng cho các tô chức dé đạt được một lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, từ đó các tổ chức kinh doanh có thể bổ sung vào những giá trị cho sản phâm của mình và đặc biệt là giành được sự hài lòng của khách hàng Tại thư viện, một co quan cung cấp dịch vụ thông tin, quản trị tri thức đóng vai trò quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường năng lực cạnh tranh với các tô chức cung cấp thông tin khác Việc áp dụng quản trị tri thức trong quản tri và vận hành thư viện sẽ giúp thư viện từng bước thực sự trở thành trung tâm tri thức trong bối cảnh trường học.
Theo Báo cáo Xu hướng IFLA năm 2013 (trends.ifla.org), có 5 xu hướng trong hoạt động thông tin — thư viện, đó là:
1) Công nghệ mới sẽ mở rộng và giới hạn khả năng truy cập thông tin.
2) Giáo dục trực tuyến đem đến sự dân chủ hoá cũng như có thể can thiệp việc học tập toàn cầu.
3) Ranh giới giữa bảo mật thông tin và quyền riêng tư sẽ được định nghĩa lại.
4) Xã hội liên kết bằng công nghệ cao sẽ lắng nghe và tăng quyền cho các nhóm người sử dụng.
5) Nền kinh tế thông tin toàn cầu sẽ được chuyển hoá nhờ ứng dụng công nghệ mới.
Qua thực tiễn hoạt động, nhận thức được vi trí của mình trong một tô chức giáo dục, thư viện trường tiểu học Ngọc Thụy đã mạnh dạn đổi mới công tác phục vụ bạn đọc băng cách áp dụng quản trị tri thức để xây dựng thư viện thành trung tâm tri thức, trung tâm học tập của nhà trường Sau hai năm thực hiện, mặc dù còn nhiều khó khăn; thư viện đã đạt được những thành quả bước đầu được tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh ghi nhận và coi thư viện như một phần không thể thiếu phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trường Năm 2022, sáng kiến kinh nghiệm “Áp dụng lý thuyết Quản trị tri thức dé xây dựng thư viện thành trung tâm học tập của nhà trường” được công nhận cấp Thành phó.
96 Đối với bất kỳ một thư viện nào, để thành công trong việc thực hiện quản trị tri thức đòi hỏi phải có một người lãnh đạo giỏi và tầm nhìn từ đơn vị quan lý, dé có thé ảnh hưởng đến nỗ lực chia sẻ tri thức của tổ chức một cách tích cực nhất Bước vào kỷ nguyên thông tin, thời đại kinh tế tri thức, thư viện không nên ngỗi yên với những kinh nghiệm từ quản lý thông tin sẵn có, thay vào đó phải trang bị kiến thức chuyên môn mới đặc biệt là công nghệ dé làm trung tâm cho sự phát triển của thư viện Công nghệ thông tin có thé hỗ trợ hiệu quả trong việc thực hiện quản trị tri thức Cần thiết phải có chính sách phù hợp, đồng bộ trong hệ thống thư viện trường phổ thông nói chung làm cơ sở để các thư viện triển khai rộng rãi mô hình trung tâm tri thức, phục vụ tốt nhất mục tiêu giáo dục và đào tạo trong nhà trường.