SỐ người không bị từ chối yêu cầu mượn tài liêu Hinh 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cầu tô chức của Thư viên Quân đôi Sơ đồ minh hoạ thành phần nguồn lực thông tin tại Trang 10 MỞ ĐÀU
Trang 1
LINH THỊ THÁM
NGHIEN CUU NHU CAU TIN CUA
NGƯỜI DUNG TIN TAI THU VIEN QUAN DOI
Chuyên ngành: Khoa học Thư viện
Mã số: 60 32 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm
Trang 2tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn
tận tình của các thây, cô giáo và các đông nghiệp
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thây giáo, TS Chu Ngọc Lâm
~ người đã tận tình hướng dẫn, giúp đờ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn
Xin giti lời cảm ơn tới các thây, cô giáo trong ngành Thông tin ~ Thư viện đã tham gia giảng dạy và tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình học tập, nghiên cửa
Xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Thư viện Quân đội
cùng các đồng nghiệp trong cơ quan và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi tham gia học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Do khả năng và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thây, cô giáo và đồng nghiệp
Xin chan thanh cam on!
Ha Noi, ngay thang nam 2012 Tác giả
Trang 3DANH MUC BANG, BIEU DO MO DAU 1 Tinh cấp thiết của đề tài 10 2 Tình hình nghiên cứu 12
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 13 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 13 6 Những đóng góp của luận văn 14
7 Kết cấu của luận văn 14 Chương 1 NGUOI DUNG TIN VA NHU CAU TIN TRONG HOAT DONG THONG TIN — THỊ Ử VIỆN TẠI THƯ VIỆN QUAN DQ)
1.1 Những vấn đề chung về nhu cầu tin của người dùng tin
1.1.1 Khái niệm về nhu cầu tin và người dùng tin 15
1.1.2 Đặc điểm nhu cầu tin 16
1.1.3 Nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến sự phát triển nhu cau
tin 18
1.2 Đặc điểm hoạt động Thông tin - Thư viện tại Thư viện Quân đội 1.2.1 Khái quát về Thư viện Quân đội 20 1.2.2 Đặc điểm người dùng tin 31
1.2.3 Đặc điểm của nguồn lực thông tin 40
1.3 Vai trò của nhu cầu tin trong hoạt động thông tin - thư viện tại
Trang 4
1.3.2 Nhu cầu tin là yếu tố điều chỉnh hoạt động thông tin - thư viện tại Thư viện Quân đội 46 Chương 2 THYC TRANG NHU CAU TIN CUA NGUOI DUNG TIN TẠI THƯ VIỆN QUÂN DOL
2.1 Nội dung nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Quân đội
2.1.1 Nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học 49 2.1.2 Nhu cầu tin về ngôn ngữ tài liệu SI 2.1.3 Nhu cầu tin về loại hình tài liệu 52
2.2 Tập quán sử dụng thông tin
2.2.1 Tần suất sử dụng thông tin của người dùng tin 54
2.2.2 Nguồn khai thác thông tin chủ yếu 57
2.2.3 Các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin được người dùng tin thường sử dụng s9
2.3 Đánh giá chung về nhu cầu tin
2.3.1 Tỉnh chất nhu cầu tin và tập quán sử dụng dịch vụ thông tin của
người dùng tin tại Thư viện Quân đội 6 2.3.2 Mức độ phủ hợp với nhu cầu tin 64 2.3.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin 66 2.3.4 Nguyên nhân 71 Chương 3
Trang 5
người dùng tin - - 87 3.1.3 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và tìm kiếm thông tin 95 3.1.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thư viện 98
3.1.5 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt đông
thông tin — thư viện 101 3.2 Nhóm giải pháp kích thích nhu cầu tin 102 3.2.1 Đào tạo người dùng tin - 102 3.2.2 Tăng cường tuyên truyền hướng dẫn đọc cho người dùng tin 105 3.2.3 Khuyến khích công tác nghiên cứu khoa học trong Thư viện và các đơn vị trong quân đội - 107 3.2.4 Tăng cường quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 109 3.2.5 Tô chức thường xuyên các đợt sinh hoạt văn hóa chính trị cho
người dùng tin - - 110
KẾT LUẬN 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
Trang 61 |BĐ Ban doc 2 | BQP Bộ Quốc phòng 3 |CNTT Công nghệ thông tin 4 |CSDL Cơ sở dữ liệu 5 |CSVC Cơ sở vật chất 6 |DV Dịch vụ 7 |DVMLTV Dịch vụ mượn lien thư viện 8 |HTML Hệ thống mục lục
9 |KH-CN-MT | Khoa học công nghệ môi trường 10 |NCKH Nghiên cứu khoa học
Trang 8
Bang 1.1 Công việc đang làm và giới tính của người dùng tin 31 Bảng 1.2 Trinh d6 hoe vn cia ngudi ding tin 32 Bang 1.3 Lứa tuổi của người dùng tin 33 Bang 1.4 Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người ding tin 34
Bang 1.5 Thống kê số lượng tài liệu bỗ sung từ năm 2005-2011 4l Bang 2.1 Nhu câu về các lĩnh vực thông tin mà người dùng tin 48
an
Bang 2.2 Loại hình tài liệu người dùng tin thường sử dụng 50
Bang 2.3 Thời gian sử dụng Thư viện của người dùng tin 53 Bang 2.4 Nguồn khai thác thông tin của người dùng tin 55 Bang 2.5 Mức độ sử dụng các loại sản phẩm và dịch vụ TITV 58
của người dùng tin
Bang 2.6 Đánh giá mức độ đáp tmg nhu cau tin cia von tai liéu 65 Bang 2.7 Lý do bi từ chối khi người dùng tin muon tai liêu 66 Bang 2.8 Đánh giá chất lượng của các sản phim va dich vu 69
thông tin
Bảng 2.9 — Ý kiến đánh giá của người dùng tin vé thái độ phụcvụ 72 của cán bộ thư viện
Bảng 2.10 - Diện tích phòng phục vụ của Thư viện Quân đội 72 Bảng 2.11 - Lý do người dùng tin đến Thư viên Quân đôi 73
Trang 9Bảng3.2: Sự cần thiết phải tăng cường marketing SP và DVTT - Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ TV 1.1 Cơ cấu cán bộ nhân viên Thư viện Quân đôi phân theo trình đô học vẫn 12 Cơ cấu cán bộ nhân viên Thư viện Quân đội phân theo đô tuôi 1.3 Cơ cấu cán bộ nhân viên Thư viện Quân đội phân theo giới tính
1.4 Công việc đang làm và giới tính của người dùng tin 1.5 Trình độ học vấn của người dùng tin
1.6 Lứa tuổi của người dùng tin
1.7 Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người ding tin
1.8 Cơ cấu vốn tài liệu của Thư viên Quân đôi Biểu đồ 2.7 SỐ người không bị từ chối yêu cầu mượn tài liêu
Hinh 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1
Sơ đồ cơ cầu tô chức của Thư viên Quân đôi
Sơ đồ minh hoạ thành phần nguồn lực thông tin tại
Trang 10MỞ ĐÀU
1, TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển mạnh như vũ bão
trên phạm vi toàn thế giới, các nguồn thông tin phát triển đa dạng và nhu cầu
sử dụng thông tin ngày càng mở rộng Hoạt động thông tin trở nên quan trọng, hỗ trợ tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa và xã hội;
ảnh hưởng sâu sắc đến sự tiến bộ xã hội nói chung và hoạt động thông tin -
thư viện nói riêng Đi đôi với sự phát triển của khoa học công nghệ là sự xuất
hiện nhiều ngành nghề mới kéo theo sự phát triển về số lượng, hình thức và nội dung tài liệu phản ánh toàn bộ các ngành nghề đó dẫn đến sự bùng nỗ
thông tin
'Việc hình thành nên một xã hội thông tin đã đáp ứng nhu cầu tin của
nhiều đối tượng khác nhau Tuy nhiên, trong kỉ nguyên của thông tin và nền
kinh tế tri thức, nhu cầu thông tin của con người càng ngày càng to lớn và đa
dạng, nhu cầu này đỏi hỏi phải được cung cấp đầy đủ, chính xác, liên tục và kịp thời Nhu cầu tin là nguồn gốc tạo nên hoạt động thông tin
Xuất phát từ lòng ham hiểu biết và khám phá thế giới khách quan của con người, nhu cầu tin mang tính xã hội, chịu sự chỉ phối của rất nhiều yếu tố khác nhau Nhu cầu tin có những đặc điểm khác biệt khi được thể hiện
ở không gian khác nhau, thời gian khác nhau Việc nắm vững đặc điểm và nhu cầu tin của người dùng tin đề đưa ra những định hướng cần thiết cho hoạt đông của các cơ quan thông tin thư viện là một trong những vấn đề trọng tâm của hoạt động thông tin
Du
Trang 11
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải xây dựng được một quân đội mạnh theo hướng cách
mạng, chính quy, tỉnh nhuệ, từng bước hiện đại Để làm được điều đó, bên cạnh việc tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, từng bước nâng cao đời sống tỉnh thần, một nhiệm vụ không kém phản quan trọng là phải nâng cao kiến thức toàn diện cho cán bộ, chiến sĩ, đặc biệt là đội ngũ sĩ quan Các cơ quan tham mưu và chính trị đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ này
Thư viện Quân đội là cơ quan văn hoá, giáo dục và thông tỉn khoa học có nhiệm vụ thu thập, lưu trữ sách báo, tạp chí về quân sự: khai thác và tổ chức phục vụ công tác nghiên cứu khoa học; nhận lưu chiểu các xuất bản phẩm trong quân đội; trao đổi hướng dẫn nghiệp vụ thư viện và phát hành sách trong toàn quân, góp phản nâng cao đời sống văn hoá tỉnh thân cho bộ đội và đông đảo bạn đọc ngoài quân đội
Bên cạnh vi
giúp Đảng uỷ Quân sự Trung ương - Bộ Quốc phòng quản lí, lưu trữ các tài liệu mật liên quan đến quốc phòng an ninh Thư viện
Quân đội không ngừng đẩy mạnh đầu tư phát triển vẻ mọi mặt, đặc biệt luôn
nắm bắt được thông tin mới để đáp ứng được yêu cầu của người dùng tin
nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hoạt động thông tin - thư viện tại Thư viện
Quân đội Tuy nhiên, số lượng người dùng tin đến với thư viện Quân đội chưa nhiều, chưa thật sự tương xứng với sự đâu tư của quân đội, hiệu quả khai thác và sử dụng tài liệu chưa cao Điều đó chứng tỏ thư viện Quân đội chưa phải là
Trang 12cao nhu cầu tin cho người dùng tin Đây cũng là vấn đẻ bức xúc đang được lãnh đạo Thư viện Quân đội quan tâm và tìm cách tháo gỡ
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu như
cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Quân đội” làm đề tài luận vặn thạc
sĩ khoa học thư viện của mình
2 TĨNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Hiện nay, việc nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin để đưa ra
những định hướng cần thiết cho hoạt động thư viện của các đơn vị đang được
các cơ quan thông tin - thư viện đặc biệt quan tâm Trường Đại học Văn hóa
Hà Nội đã có nhiều luận văn nghiên cứu về vấn đề này: Nghiên cứu nhu câu
tin tại trường Đại học Can Tho, Duong Thi Vân (2003); Nghiên cứu nhu câu
tin của người dùng tin tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Phạm Thanh
Huyền (2007); Nghiên cứu như câu tin của người dùng tin trong hoạt động
thông tìn - thư viện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Nguyễn Việt Tiến
cập đến NCT của NDT tại một
(2009); Nhưng những luận văn trên chi địa phương, đơn vị cụ thể
Tại Thư viện Quân đội, đã có một số luận văn nghiên cứu về những khía cạnh khác nhau như: Về hoạt động hệ thống thư viện, có công trình: Đổi
mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hệ thống thư viện trong Quân đội
nhân dân Liệt Nam, Đỗ Gia Nam (1996); Về công tác phục vụ thông tin thư viện, có công trình: Đổi mới công tác phục vụ thông tin thư viện ở Thư viện
Quân đội, Đặng Thị Phương Thảo (2000); Về xây dựng nguồn lực thông tin
như: Xây dựng và khai thác nguôn lực thông tin điện tử tại Thư viện Quân đội, Mạc Thùy Dương (2003); Về sản phẩm, dịch vụ thông tin, có công trình
Trang 13Như vậy, cho đến nay tại Thư viện Quân đội chưa có công trình nào
nghiên cứu về nhu cầu tin Cho nên, đề tài; “Nghiên cứu như cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Quân đội” hoàn toàn mới Đề tài này góp phần
vào việc nghiên cứu tổ chức tốt hơn các hoạt động thông tin - thư viện để đáp
ứng nhu cầu tin cho người dùng tin
3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚ
Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu tin Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Quân đội ~ Thời gian: từ năm 2005 đến nay
4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Aục đích: Nghiên cứu nhu cầu tin, đề xuất những giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng và kích thích nhu cầu tin tại Thư viện Quân đội
Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của nhu cầu tin trong hoạt
động của Thư viện Quân đội;
~ Khảo sát hiện trạng nhu cầu tin và mức độ thỏa mãn nhu cầu tin tại Thư viện Quân đội;
~ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng và kích thích
nhu cầu tin tại Thư viện Quân đội;
5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở phương pháp luận:
Trang 14Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau
~ Phân tích, tổng hợp tài liệu;
~ Thống kê;
~ Phỏng vấn; = Quan sat;
~ Điều tra bằng phiếu;
6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VAN
~ Luận văn góp phần làm phong phú thêm những vấn đẻ lý luận về nhu cầu tin của người dùng tin
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao mức độ đáp ứng phát triển nhu cầu tin tại Thư viện Quân đội
~ Luận văn là tài liệu tham khảo tốt cho những đồng nghiệp trong hoạt động phục vụ người dùng tin
7 KET CAU CUA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, cầu trúc của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động thông tin - thư viện tại Thư viện Quân đội
Chương 2: Thực trạng nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Quân đội
Chương 3: Các giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng và kích thích
Trang 15
Chương I
NGUOI DUNG TIN VA
THU
HU CAU TIN TRONG HOAT DONG THONG TIN —
TEN TAI THU VIEN QUAN DOI
1.1 Những vấn đề chung về nhu cầu tin của người dùng tin 1.1.1 Khái niệm về nhu cầu tin và người dùng tin
* Khái niệm nhu cầu tin
~ Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý nằm trong cấu trúc tâm lý chung của
con người Các nhà tâm lý học Máexít cho rằng nhu cầu là đòi hỏi khách quan
của con người với một đối tượng nhất định, trong những điều kiện nhất định,
đảm bảo duy tri cho sự sống và sự phát triển của con người [16, tr21]
"Nhu cầu được biêu thị ở hai mặt, tác động qua lại với nhau: đối tượng có khả năng thoả mãn nhu cầu và phương thức thoả mãn nhu cầu Tập quán hay thói
quen sử dụng thông tin được hình thành trên cơ sở phương thức thoả mãn nhu cầu trở nên ồn định [1ó, tr21]
~ Nhu cầu tin: Theo quan điểm của tâm lý học Mác xít, có thể coi Ni câu tin là đồi hỏi khách quan của con người đối
gi việc tiếp nhận và sử dụng
thông tin nhằm duy trì hoạt động sống của con người [16, tr.27]
Nhu cầu tin là một dạng nhu cầu tỉnh thần, nhu cầu bậc cao của con
người Nhu cầu tin nảy sinh trong quá trình thực hiện các loại hoạt động khác nhau của con người [16, tr.27]
* Khái niệm người dùng tin
- Người dùng tin là người sử dụng thông tin để thỏa mãn nhu cầu của mình [16, tr7]
~ NDT trước hết phải là người có NCT, là chủ thẻ NCT Đồng thời người
có NCT chỉ có thể trở thành NDT khi họ sử dụng thông tin hoặc có điều kiện
Trang 16~ NDT là yêu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin Đó là đối tượng phục
vụ của công tác người đọc và đồng thời là khách hàng của dịch vụ thông tin, cũng là người tạo ra thông tin mới
NDT giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thông tin Họ như yếu tố tương tác hai chiều với các cơ quan TT-TV
~ Người dùng tin là người tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ thông tin Như vậy NDT là đối
thông tin- thư viện muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm tới nhu cầu tin
tác, khách hàng của hoạt động thông tin Hoạt động của người dùng tin trong từng thời điểm và địa ban cu thé[16, tr 8]
~ Người dùng tin là nguồn gốc nảy sinh hoạt động thông tin Không có
NDT không tổn tại hoạt động thông tin Nói cách khác, NDT là nhân tố điều
chỉnh, định hướng cho hoạt động thông tin Ý kiến đánh giá của NDT trong quá trình sử dụng thông tin góp phần điều chỉnh hoạt động thông tin theo hướng phù hợp và hiệu quả hơn với nhu cầu của NDT
1.1.2 Đặc điểm nhu cầu tin
Nhu cầu tin với tư cách là một loại tỉnh thần của con người, vừa có những đặc điểm của nhu cầu nói chung vừa có những nét riêng biệt
- Tỉnh xã hôi của NCT
NCT xuất hiện và phát triển dưới ảnh hưởng của các nhân tố xã hội như
điều kiện đời sống tỉnh thần, vật chất và các quan hệ xã hội
Là một loại nhu cầu tỉnh thần của con người, NCT gắn bó mật thiết với
điều kiện văn hóa xã hội, chịu sự chỉ phối trực tiếp của các yếu tố văn hóa Đời sống văn hóa quy định mức độ phong phú của hệ thống nhu cầu tỉnh thần
của con người trong đó có NCT Nội dung NCT do trình độ văn hóa chung
Trang 17Xét cho đến cùng, sản xuất vật chất là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội, trong đó có đời sống tỉnh thần Trình độ sản xuất vật chất, đời sống kinh
tế của xã hội chỉ phối phương thức thỏa mãn NCT, qua đó ảnh hưởng tới sự phát triển nội dung NCT
Các quan hệ xã hội thường xuyên tác động tới đời sống tỉnh thần của mỗi người, mỗi nhóm người cũng như cộng đồng xã hội Hệ thống nhu cầu
của con người cũng chịu sự tác động chỉ phối của các quan hệ xã hội, trong đó có tác động đặc biệt của các quan hệ chính trị Những quan hệ này do đó có ảnh hường lớn tới xu hướng hình thành và phát triển NCT
~ Tỉnh bn vững của NCT
NCT khi đã được hình thành sẽ tồn tại trong những điều kiện và thời
gian nhất định Điều đó có nghĩa là độ bền vững của NCT phụ thuộc vào điều kiện bên trong và các yếu tố bên ngoài tác động vào đó trong đó có yếu tố
mức độ thỏa mãn NCT
Là một loại nhu cầu tỉnh thần của con người, NCT cũng tồn tại và phát triển theo chu kỳ nhất định, nhưng độ dài của chu kỳ tin không đươc bền
vững, phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện bên ngoài, đặc biệt là vào khả năng
đáp ứng nhu cầu của môi trường bên ngoài Nếu được thỏa mãn đầy đủ tới mức tối đa, chu kỳ của NCT sẽ ngày càng rút ngắn Ngược lại, nếu không
được thỏa mãn một cách đầy đủ, chu kỳ NCT kéo dài hơn - Tỉnh cơ động của NCT
Sự thay đổi linh hoạt của NCT đồng thời cũng là một biểu hiện tính cơ động đặc biệt của nó Được thỏa mãn đầy đủ NCT sẽ phát triển sâu rộng hơn vệ nội dung và đòi hỏi phương thức thỏa mãn cao hơn Nếu không thỏa mãn trong thời gian dài, thường xuyên và liên tục cường độ NCT giảm dẫn, NCT
Trang 18Cũng như các nhu cầu tỉnh thần khác của con người, NCT có tính động
cơ cao hơn, dễ biến đổi hơn so với nhu cầu vật chất [15, tr.17-18]
1.1.3 Nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến sự phát triển nhu cau tin
Nhu cầu tin là nhu cầu tỉnh thần đặc biệt, là loại nhu cầu mang tính
khách quan (không lệ thuộc vào ý thức chủ quan của con người) đòi hỏi phải
được đáp ứng, thỏa mãn để con người sống, tồn tại và phát triền với tư cách là
con người xã hội, thực hiện chức năng lao động xã hội do xã hội phân công Cũng giống như các loại nhu cầu khác của con người, NCT chịu sự tác
động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng qua: môi trường
xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, trình độ học vấn,
nhân cách
* Nhân tố khách quan
.Môi trường xã hội: (kinh tế, văn hóa, xã hội)
+ NCT chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của các điều kiện môi trường xã hội
Đời sống văn hóa tỉnh thần phong phú là tiền đề cho NCT phát triển
+ Tính chất và trình độ lực lượng sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới NCT:
(khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì càng cần nhiều thông tin hơn,
phương tiện truyền tin hiện đại hơn )
+ Đời sống được nâng cao tạo điều kiện phát triển NCT
+ Chế độ dân chủ làm cho con người tự do hơn, đời sống tỉnh thần
phong phú hơn, kích thích NCT phát triển cao hơn
Nghè nghiệp
Trang 19+ Tính chất hoạt động lao động ảnh hưởng tới xu hướng của con người,
trong đó có hệ thống nhu cầu bao gồm nhu cầu đọc và nhu cầu tin
+ Nghề nghiệp khác nhau đề lại nhiều dấu ấn khác nhau trong nội dung
NCT và tập quán sử dụng thông tin Lita tuổi
+ Mỗi lứa tuổi có đặc điểm tâm lý riêng do cấu trúc hoạt động chủ đạo chỉ phối Tâm lý lứa tuổi có ảnh hưởng lớn tới nội dung và phương thức thỏa
mãn NCT
+ Lửa tuổi có thể phân theo: người lớn tuổi (60 tuổi trở lên), tuổi trung
niên (35-59 tuổi), tuổi thanh niên (18-34 tuổi), tuổi thiếu niên, nhỉ đồng (1-17 tuổi)
Giới tính
+ Do đặc điểm sinh lý, các giới khác nhau có những đặc điểm tâm lý khác nhau Các đặc điểm giới tính cũng được biểu thị trong các nội dung và cách thức thỏa mãn NCT của mỗi người
Aức độ và phương thức thỏa mãn nhu cầu
+ Được thỏa mãn bằng phương thức hiện đại, đầy đủ thì nhu cầu sẽ càng
phát triên ở mức độ cao hơn
+ Chu kỳ nhu cầu rút ngắn thì nhu cầu sẽ xuất hiện lại dưới dạng cao
hơn, sâu sắc và cấp bách hơn
+ Nếu không được thỏa mãn đây đủ trong thời gian dài thì nhu cầu sẽ bị
thoái hóa đi
* Nhân tố chủ quan
Trang 20+ Trình độ văn hóa có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống tinh thần của con
người (khi trình độ cảng cao thì nhu cầu hiểu biết và thẳm mỹ càng phát triển) + NCT là nhu cầu tỉnh thần nên NCT và NCĐ cũng bị chỉ phối bởi trình độ văn hóa của con người (thể hiện ở nội dung và phương thức thỏa mãn)
Trình độ học vẫn
+ Trình độ học vấn càng cao thì NCT của NDT càng phát triển Khi NDT có trình độ học vấn cao thì yêu cầu về thống tin, tài liệu phải mang tính chuyên sâu, NCT sẽ phát triển sâu rộng hơn về nội dung và đòi hỏi phương thức thỏa mãn cao hơn
Nhân cách
+ Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất tâm lý của cá nhân, quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của họ Nhu cầu là bộ phận cấu thành xu hướng — một thuộc tính quan trọng của nhân cách con người Nhân cách
tồn tại và phát triển trong hoạt động Nhân cách càng phát triển thì hoạt động
càng phong phú, NCT càng cao, càng nhạy cảm 1.2 Đặc điểm hoạt động Thông tin - Thư việ
tại Thư viện Quân đội 1.2.1 Khái quát về Thư viện Quân đội
Trang 21Năm 1960, TVQĐ đã sưu tâm và bổ sung được 31.095 cuốn TL các loại Trong số TL này, có nhiều sách báo ngoại văn do Văn phòng Bộ Quốc phòng ưu tiên chuyển cho TVQĐ tất cả số sách báo do quân đội 12 nước XHCN tang
Đến năm 1961, TVQĐ được TCCT xác định và giao nhiệm vụ là TV đầu ngành của quân đội có chức năng hướng dẫn nghiệp vụ và xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống TV toàn quân Ý thức sâu sắc vẻ chức năng, nhiệm vụ đó, TVQĐ đã tiến hành xây dựng, tổ chức các TV điểm ở các cấp Kết qua, đến đầu năm 1962, tất cả các đại đội, tiểu đoàn có tủ sách: các trung đoàn, lữ đoàn có phòng đọc; đại đoàn, quân khu xây dựng được TV
Cùng với sự phát triển của hệ thống TV tồn qn, TVQĐ khơng ngừng nâng cao số lượng và chất lượng VTL (đến năm 1962 kho sách của TVQĐ đã có 62.956 cuốn) Các hình thức phục vụ được tổ chức ngày càng đa dạng như: tổ chức phòng đọc, phòng mượn, phòng thư mục, phục vụ lưu động, tổ chức các cuộc toạ đàm với BĐ, phục vụ bằng thư mục, triển lãm
Theo thời gian, VTL của TV ngày càng tăng vẻ số lượng và chất lượng, đến cuối năm 1963, kho TL của TV đã lên tới 75.462 bản sách, 1.564 tập tạp chí Đây cũng là năm TVQĐ bắt đầu tiến hành sưu tâm các loại tư liệu có nội
dung liên quan đến các vấn đẻ quốc tế, lịch sử Đảng, lich sử quân đội
Trang 22TVQD cùng với các TV trong hệ thống đã tích cực chủ động, sáng tạo ra nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, phù hợp với mọi điều kiện hoàn cảnh, làm cho ảnh hưởng của sách báo Đảng chiếu rọi vào những vùng địch hậu, vùng mới giải phóng Được sự chỉ đạo chặt chẽ của BỌP, TCCT, 'TVQĐ đã đẩy mạnh việc mua và cấp phát sách cho bộ đội vào Nam chiến đấu và xây dựng kho sách dự trữ cho các đơn vị sau ngày giải phóng Năm 1975,
cùng với bước chân “thân tốc” của các binh đoàn, hàng triệu cuốn sách do
TVQD cấp phát đã kịp thời đến với nhân dân vùng mới giải phóng tạo nên những điểm sáng văn hoá cách mạng, đẩy lùi văn hoá xấu độc của Mỹ - Nguy ở miễn Nam Cũng trong năm đó, đất nước thống nhất, chỉ trong một thời gian ngắn TVQD đã tiếp quản được hàng trăm tấn sách báo của Mỹ - Nguy, làm giầu thêm kho sách nghiên cứu của quân đội (Đến năm 1975, vốn tài liệu của TV da c6 27.823 tên sách với hơn 15 vạn bản và 45.000 tập báo, tạp chí) Day là thời kỳ TVQĐ phát triển toàn diện cả vẻ xây dựng tiểm lực kho sách và tổ chức các hình thức phục vụ BĐ
Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước đứng trước những vận hội và thách
thức mới, cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng văn hoá diễn ra gay go và quyết
liệt Quân đội cũng có bước phát triển mới KHCN phát triển nhanh chóng đặc biệt là lĩnh vực CNTT tạo ra các phương tiện TT đại chúng như: văn hoá nghe, nhìn đã tác động mạnh mẽ tới văn hoá đọc, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên Tĩnh vực văn hoá TT Dưới sự chỉ đạo của Đảng uỷ Quân sự Trung ương và Bộ, Quốc phòng, trực tiếp là Tổng cục Chính trị Quân đội nhân Việt Nam, TVQD đã từng bước ứng dụng CNTT vào hoạt động TT - TV
Từ tháng 3 năm 1998, TVQĐ đã ứng dụng tin học vào việc xây dựng CSDL quản lý sách báo tại TVQĐ trên phân mềm CDS/ISIS for Window Nam 2004 thử nghiệm phân mềm MYLIB (do Công ty Cổ phân tư vấn phần mềm và giải pháp số hoá tài liệu thiết kế) Cuối năm 2005 TV chuyển sang sử dụng phần mềm ESYLIB (do Công ty Cổ phân tư vấn phân mẻm và giải pháp số hoá tài liệu thiết kế) và tổ chức biên mục theo chuẩn MARC2I tại phòng Thông
Trang 23tin - Thư mục Đầu năm 2006, bắt đầu tiến hành biên mục MARC2I tại phòng Bồ sung Xử lý - Kỹ thuật Cuối năm 2006, TV tiến hành xây dựng CSDL toàn văn và số hoá tài liệu, xây dựng Phòng đọc điện tử (PĐĐT) và trang Web PĐĐT của TVQĐ trên mạng LAN Cuối năm 2007, xây dựng trang TT của TVQD tren mang Thong tin Khoa học Quân sự Bộ Quốc phòng (MISTEN) Cuối năm 2009, nâng cấp phản mẻm với tên phiên bản mới là INEORLIB trong đó có bổ sung module quản lý TL tồn văn
'TVQĐ ln bám sát chức năng, nhiệm vụ, khác phục khó khăn và vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tích cực, chủ động trong việc thu thập, lưu trữ sách báo vẻ quân sự, khai thác và tổ chức phục vụ công tác NCKH, nhận lưu chiểu các xuất bản phẩm (XBP) trong quân đội, trao đổi hướng dẫn nghiệp vụ
và phát hành sách trong toàn quân, góp phần nâng cao đời sống văn hoá tỉnh thân và nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí cho bộ đội
A đông đảo BÐ ngoài quân đội, thực sự là công cụ sắc bén thực hiện công tác đảng, công tác chính trị, góp phần xây dựng quân đội vững mạnh vẻ mặt chính trị, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Như vậy đến nay, TVQĐ đã trải qua một quá trình hơn 54 năm xây
dựng và phát triển Quá trình phát triển của TVQĐ gắn liên với quá trình phát triển của sự nghiệp TV Việt Nam và đặc biệt gắn liên với cuộc đấu tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta chống đế quốc Mỹ xâm lược và công cuộc đổi mới của đất nước Hiện nay, VTL của TVQĐ tương đối lớn với trên 350.000 bản sách, 1500 đầu báo, tạp chí và các loại TL khác, phục vụ trung bình mỗi năm khoảng 13.000 bạn đọc và trên 500 bạn đọc trong và ngoài quân đội đăng ký làm thẻ thư viện, TVQĐ đã trở thành một Thư viện khoa học chuyên ngành quân sự cấp Nhà nước, là TV trung tâm đầu ngành của hệ thống TV toàn quân
Trang 24'TVQĐ là đơn vị hành chính trực thuộc Tổng cục Chính trị quản lý Là một thư viện Khoa học chuyên ngành quân sự cấp Nhà nước, Thư viện trung tâm đâu ngành của hệ thống TV trong toàn quân Điều này có nghĩa là, một mặt, TVQĐ là cơ quan tàng trữ va phục vụ sách báo Mặt khác, TVQĐ là cơ quan quản lý, NCKH, có trách nhiệm quản lý ngành, đẻ xuất, phương hướng, biện pháp xây dựng hệ thống, lập kế hoạch hoạt động cho toàn ngành TV trong quân đội Chính vì vậy, TVQĐ đang thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:
* Chức năng:
Với chức năng thông tin — van hóa — giáo dục thể hiện cu thể ở việc thu thập xử lý thông tin, tàng trừ tài liệu, sách, báo và tổ chức phục vụ nhu cầu
nghiên cứu, học tập giải trí của cán bộ, chiến sĩ trong và ngoài quân đội TVQĐ vừa là một trung tâm khai thác thông tin, vừa là nơi nghiên cứu học
tập, nâng cao trình độ học vấn, kiến thức về quân sự, cũng như phuc vụ đông
đảo các tầng lớp nhân dân Bên cạnh chức năng thông tin - văn hóa - giáo dục, 'TVQĐ còn có chức năng quản lý nhà nước thể hiện ở việc tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ Phương pháp tổ chức hoạt động cho các thư viện cấp dưới, tủ sách ở các doanh trại Cụ thể như sau:
- Trung tâm tàng trữ và nhận lưu chiểu văn hoá phẩm được xuất bản
trong quân đội (gồm các ấn phẩm công khai và lụa hành nội bộ)
'TVQĐ bổ sung và lưu giữ tất cả các XBP trong quân đội và các TL của các nhà xuất bản khác ngoài quân đội có nội dung liên quan đến các vấn đẻ chiến tranh và quân sự Hiện nay, TV là trung tâm lưu trữ các TL quý hiếm vẻ quân sự với các loại hình phong phú, đa dạng BQP cho phép TVQĐ được thu nhận các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ của các học viên thuộc các học viện, nhà trường trong quân đội Ngoài ra TVQĐ còn sưu tâm, thu thập các luận văn thạc sỹ, tiến sỹ vẻ các lĩnh vực chính trị, kinh tế, lich sử có liên quan đến quân
Trang 25TCCT giao nhiệm vụ sưu tầm, thu thập các tác phẩm văn học nghệ thuật của
ến tranh
các nhà văn quân đội và các tác phẩm viết về đẻ tài người lính, vẻ cl
cách mạng và lực lượng vũ trang Đó là một phân trong kho tàng văn hố vơ giá của dân tộc, một di sản quân sự quý báu để lại cho dời sau
~ Trung tâm luân chuyển sách báo phục vụ bạn đọc
TVQD Khong chi là nơi tàng trữ sách báo mà còn là trung tâm luân chuyển sách báo phục vụ BĐ trong và ngoài quân đội Với kho sách báo đặc thù của mình, TVQĐ đáp ứng nhu cầu TT và NCKH vẻ các vấn đẻ như: chiến tranh, quân đội, quốc phòng, chiến lược và chiến thuật, nghệ thuật quân sự, chiến tranh nhân dân và quốc phòng toàn dân, TVQĐ còn phục vụ tuyên truyền sách báo cho công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội, cung cấp TL cần thiết cho các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước
~ Trung tâm biên soạn thư mục và chỉ đạo nghiệp vụ của hệ thong TV trong quân đội
Hiện nay toàn quân có 249 TV, 849 phòng đọc cấp trung đoàn và lữ đoàn, 1541 tủ sách phòng Hồ Chí Minh, cơ sở vật chất, trụ sở TV được củng cố ngày càng khang trang, có điều kiện phục vụ bộ đội tốt hơn Các trang thiết bị kỹ thuật chuyên dùng cho TV (bàn, ghế, tủ, giá, máy tính, máy phô tô, máy in, máy hút bụi, máy điều hoà, .) từng bước được tăng cường và củng cố Đặc những bước chuyển mạnh mẽ trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động TT-TV
'TVQĐ có nhiệm vụ biên soạn các loại hình TT, thư mục phục vụ toàn quân đồng thời theo dõi, giúp đỡ, bồi dưỡng nghiệp vụ TY, trực tiếp cung cấp sách cho biệt đối với hệ thống TV các học viện, nhà trường trong quân
các đơn vị quân khu, quân đoàn, quân binh chủng, phổ biến kinh nghiệm hoạt động của các TV lớn trong và ngoài nước cho các TV trong hệ thống
- Trung tâm trao đổi sách báo, tài liệu với quốc tế
TVQĐ có quan hệ với TV một số nước trên thế giới như Lào, Nga, Mỹ,
Trang 26mua, trao đổi TL Trung bình hàng năm TV đặt mua từ 400 - 500 tên sách ngoại văn, từ 80 - 100 loại báo, tạp chí nước ngoài trong đó 25% là báo, tạp chí quân sự Ngoài ra, TVQĐ còn duy trì đều dan trao đổi (thực chất là biếu) cho TV Quân đội nhân dân Lào gồm: một số sách của nhà xuất bản Quân đội nhân dan va ci báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tạp chí Quốc phòng toàn dan, Tap chí Văn nghệ quân đội, Báo Tiền phong các nhà xuất bản kh:
* Nhiệm vụ:
Để thực hiện các chức năng trên, TVQĐ có những nhiệm vụ sau đây:
- Thu thập, bổ sung và tàng trữ sách, báo, tư liệu, những ấn phẩm đã
được xuất bản trong và ngoài nước (nhất là những tài liệu về quân sự của Việt
Nam và trên thể giới)
- Tổ chức phục vụ việc đọc (nghe nhìn) mượn tài liệu, sách báo, ác công trình khoa học Luân chuyển sách báo phục vụ cơ sở, phục vụ các cán bộ trong và ngoài quân đội
- Biên soạn và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin, tư liệu đáp
ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập, sản xuất, khoa học quân sự, văn hóa, của
NDT trong va ngoài quân đội
- Cung cấp thông tin, tư liệu phục vụ các nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu
về lịch sử quân sự, khoa học quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, xã
hội của cả nước
~ Xây dựng phong trào đọc sách, báo trong quần chúng nhân dân, chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho hệ thống thư viện, tủ sách trong quân đội
- Hiện nay được TCCT giao nhiệm vụ: nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ thông tin váo công tác thư viện (hiện đại hóa, tin học hóa hoạt động TT-TV)
Trang 27* Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, TVQĐ đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ với cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, khoa học Cơ cấu tổ chức của TVQĐ như sau: Ngoài các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ và điều hành hoạt động như Ban Giám đốc, Hội đồng khoa học, Ban Hành chính, 'TVQĐ có 5 phòng chức năng với các nhiệm vụ sau: (Hình 1.1)
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thư viện Quân đội
Trang 28Phòng Phục vụ Bạn đọc được chia thành các bộ phận: Phòng đọc Tổng hợp, Phòng đọc Tra cứu, Tổng kho Lưu trữ tài liệu, Kho luân chuyển tài liệu xuống các đơn vị, Phòng đọc Báo - Tạp chí, Phòng Mượn
Phòng Phục vụ Bạn đọc có nhiệm vụ:
+ Phục vụ tại các phòng đọc, phòng mượn, phòng báo - tạp chí giúp BĐ tra tìm TL liên quan đến diện đề tài bao quát của TVQĐ như: lịch sử các cuộc chiến tranh và KHQS, + Phục vụ theo chuyên đẻ, tổ chức các cuộc trưng bày, t các ngày kỷ niệm, tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đẻ, giới ~ Phòng Phát hành
Có nhiệm vụ mua sách tập trung để cấp cho các đơn vị trong toàn quân, đảm bảo định hướng chính trị trong QĐ, thực hiện việc cấp một phần kinh phí xuống các đơn vị tự mua sách phù hợp với nhu cầu của NDT của từng đơn vị
~ Phòng Thông tin - Thư mục - Máy tính gồm: Phòng đọc điện tử: bộ phận xử lý thông tin, thư mục; bộ phận công nghệ thông tin va số hod TL
Phòng Thông tỉn - Thư mục - Máy tính thực hiện các nhiệm vụ sau: + Biên soạn các loại TT, thư mục bao gồm: Thông báo sách mới; Thư mục chuyên đề; Tài liệu phục vụ nghiên cứu
+ Xử lý hồi cố tài liệu của TVQĐ được nhập về từ trước 1998 nhằm thực hiện mục tiêu số hóa toàn bộ hệ thống mục lục để quản lý trên máy tính dưới dạng CSDL thư mục, từng bước xây dựng nguồn lực thông tin điện tử của TVQĐ
Trang 29- Phòng Bổ sung và Xử lý kỹ thuật với các nhiệm vụ:
+ Bổ sung: Sưu tâm, lựa chọn và bổ sung TL vào TV Trung bình hàng
năm TVQĐ nhập gần một vạn bản sách, báo, tạp chí, tư liệu, luận văn, các loại
tài liệu điện tử qua các hình thức: mua, nhận lưu chiều, trao đổi tặng biếu, + Xử lý kỹ thuật (xử lý hình thức và nội dung tài liệu mới nhập vẻ TV): thực hiện các công việc: đăng ký tổng quát, đăng ký cá biệt, đóng dấu, dán nhãn, phân loại, mô tả, định từ khoá, xử lý CSDL trên máy, in phích và xếp
phích công vụ, hiệu đính
Từ năm 1998, Phòng Bồ sung - Xử lý kỹ thuật bắt đầu tiến hành xử lý kỹ thuật bằng máy tính điện tử trên cơ sở phần mềm tư liệu Isis for window do UNESCO cung cấp miễn phí
~ Trợ lý Nghiệp vụ:
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc, các trợ lý nghiệp vụ lên kế hoạch chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ TVQĐ và hệ thống TV toàn quân như Biên soạn, cung cấp sách giáo trình, văn bản pháp quy, tài liệu sổ sách, phích phiếu, tủ giá nghiệp vụ cho các TV đơn vị, mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn cho cán bộ, nhân viên TV đơn vị thuộc các quân khu, quân đoàn, quân binh chủng
* Đội ngũ cán bộ
Tính đến năm 2011, TVQĐ có 35 cán bộ, nhân viên, gồm 27 quân
nhân, 8 công nhân viên quốc phòng Trong đó:
- Phân theo trình độ học vấn:
Trang 30"ng Biểu đồ 1.1 Cơ cấu cán bộ, nhân viên Thư viện Quân đội phân theo trình độ học vấn ~ Phân theo độ tuổi: + Từ: 25 ~ 30: 7 người (20%) + Từ 31 ~ 40: 13 người (37,1%) + Từ 41 — 50: 10 người (28,5%) + Từ ŠI - 55: 5 người (14,2%) 25-207 31-407 E41-50T m51-55T
Biểu đô 1.2 Cơ cấu cán bộ, nhân viên Thư viện Quân đội phân theo độ tuổi
- Phan theo giới tính:
Trang 31=Nam
L————
Biễu đồ 1.3 Cơ cấu cán bộ, nhân viên Thư viện Quân đội phân theo giới tính
1.2.2 Đặc điểm người dùng tin
Nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực hoạt động đặc thù của con người
phụ thuộc rất nhiều vào lao động cá nhân nhà nghiên cứu Trong phần lao động ấy, họ phải dành một thời lượng không ít cho việc tra cứu, tìm kiếm và xử lý thông tin Vì vậy, mọi hoạt động của thư viện đều nhằm mục đích đáp
ứng ngày cảng cao nhu cầu tin của người dùng tin Để làm được điều đó TV phải hiểu rõ nhu cầu tin của từng nhóm người dùng tin, từ đó tìm ra những biện pháp và hình thức đáp ứng nhu cầu tin
Để nâng cao khả năng thỏa mãn nhu cầu tin thì việc nghiên cứu về NDT [a một nhiệm vụ cần thiết mà bất kì một thư viện nào cũng phải chú
trọng NDT luôn là cơ sở để định hướng các hoạt động thông tin, do đó hoạt
động thông tin thư viện cần nghiên cứu nắm vững nhu cầu của từng nhóm NDT đề từ đó đưa ra những kế hoạch phục vụ sao cho đạt hiệu quả cao nhất
Xuất phát từ đặc điểm NCT của NDT tại TVQĐ, chúng tôi tam chia NDT thành 3 nhóm cơ bản:
~ Nhóm NDT làm công tác lãnh đạo, quản lý ~ Nhóm NDT làm công tác nghiên cứu, giảng dạy
Trang 321
1 Nhóm người dùng tin làm công tác lãnh đạo, quản lý
NDT thuộc nhóm này gồm các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vi, những người trực tiếp làm công tác lãnh đạo, quản lý, chỉ huy các cơ quan, don vi trong và ngoài QÐ Nhóm đối tượng này cần những TT để ra quyết định, lãnh đạo, chỉ đạo điều hành công việc
Lãnh đạo và quản lý là một dạng lao động đặc biệt của con người Quản lý là quá trình chuẩn bị và thong qua quyết định trong những tình huống xác định hay giải quyết các vấn để trên cơ sở TT thu nhận được
Hiệu quả của quá trình quản lý tùy thuộc vào chất lượng của các quyết định Quyết định có chất lượng là quyết định có luận cứ khoa học, đáp ứng kịp thời và thể hiện được sự am hiểu, thông thạo vấn đẻ được xác định bởi sự đầy đủ, tính chính xác và kịp thời của TT, của số liệu và tư liệu có được Như vậy,
TT là yếu tố quan trọng trong quá trình chuẩn bị quyết định và TT chính là đối tượng lao động của người quản lý
Chủ đề bao quát TT cho nhóm NDT này có tầm bao quát rộng, khái quát trên nhiều lĩnh vực, đó là những vấn đẻ thời sự nóng hỗi, cập nhật, các tài liệu chỉ đạo như chỉ thị, nghị quyết các vấn đẻ có liên quan đến khoa học lãnh đạo, khoa học quản lý, các phương hướng nhiệm vụ phát triển của đất nước, QÐ, của các ngành Thời gian của NDT nhóm này là rất quý, do vậy thông tin dành cho họ phải nhanh chóng, kịp thời và phải bảo đảm độ tin cậy, độ cô đúc cao Như vậy, những người làm công tác cung cấp TT phục vụ lãnh đạo phải hiểu biết rộng, nám vững các nguồn tỉn và thành thạo trong việc tra cứu tìm tin Phương pháp phục vụ cho NDT ở đây thường là phục vụ từ xa bằng cách cung cấp đến từng cá nhân các thư mục chọn lọc và ấn phẩm TT, các bản tin nhanh được xử lý tổng hợp, cho mượn TL theo những yêu cầu cụ
Trang 33Bang 1.1: Công việc đang làm và giới tính của người dùng tin Số lượng| Tổng số Nam Nữ
Nhâm Sốngười | % | Sốngười | % | Sốngười| %
Quin lý, lãnh đạo 35 175] 2 Jeo} 13 | 374 "Nghiên cứu, giảng dạy 16 380| 33 |434| 43 | 566 Ng.cứu sinh, học viên,| — 89 44S| 37 |4L6|l s2 | 584 sinh viên Nam ano Nghiên Ngcứu cứu giảng dạy sin, hoc wien, sinh vin
Biểu đồ 1.4 Công việc đang làm và giới tính của NDT
Qua khảo sát, điều tra NCT của 200 NDT thường xuyên tại TVQD ta có kết quả của nhóm người dùng tin làm công tác quản lý, lãnh đạo sau
Tuy chỉ chiếm 17,5% trong tổng số NDT, nhưng đây là những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển đi lên từ nhiều lĩnh vực Ở nhóm
cán bộ lãnh đạo, quản lý, nam chiếm số lượng áp đảo so với nữ, (Nam: 62,9
Trang 34~ Trình độ học vấn
Nhóm NDT làm công tác lãnh đạo, quản lý đa số có trình độ trên đại học - phổ biến là trình độ thạc sĩ (48,6%) và tiến sĩ (25,7%), Giáo sư và Phó giáo sư (14,2%) (bảng 1.2) Như vậy, nhóm NDT này có trình độ học vấn cao Khi cung cấp thông tin cho nhóm người này, phải lưu ý lựa chọn nguồn
tin, chất lượng thông tin phải được đặt lên hàng đầu
Bảng 1.2 Trình độ học vẫn của người dùng tin
Lãnh đạo, Nghiên cứu, Nghiên cứu sinh, Quản lý Giảng dạy Hoe vién,Sinh viên Tổng số % Tổng số % Tổng số % Giáo sư, P Giáo su | 5 142 |4 53 0 0 Tiền sĩ 9 257 |1 14.5 0 0 Thac si 17 486 |36 474 3 34 Cử nhân, kỹ sur 4 115 |25 32.9 "1 123 Sinh viên 0 0 0 0 15 843 Tổng cộng 35 100 |76 100 89 100 80 70 60 50 40 30 20 10
Trang 35
~ Lửa tuổi:
Nhóm cán bộ làm lãnh đạo, quản lý thường ở độ tuổi từ 25 - 40 chiếm 48.6% Độ tuổi 41 — 50 chiếm 31.4% Lứa tuổi 51 ~ 60 chiếm 17.1% còn lại tuổi
trên 60 chiếm 2.9% Qua khảo sát cho thấy cán bộ nhóm NDT làm lãnh đạo, quản lý chủ yếu ở lứa tuổi 25 — 50 (chiếm 79,9%) Đây là lứa tuổi sung mãn nhắt, lại có
uu thé là có trình độ chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm công tác (bảng 13)
Băng 1.3: Lứa tuỗi của người dùng tin
Trang 36Đối với những người làm công tác lãnh đạo, quản lý cách thức phục vụ
thông tin rất quan trọng Nhóm người này cần nguồn thông tin chất lượng cao đã
qua xử lý Cách phục vụ có chọn lọc, gửi đến tân tay cho nhóm người này là phù hợp Bảng 1.4: Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người ding tin Nhớ 1 Nghiêncứu
om) Lanh dao, sinh,Học viên, | Tổng cộng
Trang 37~ Khả năng sử dụng ngoại ngữ:
Qua khảo sát, điều tra cho thấy nhóm NDT là lãnh đạo, quản lý có trình
độ ngoại ngữ cao Họ có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc Khả năng sử dụng tiếng Anh chiếm 68.6%, tiếng Nga 14.3%, tiếng Pháp 11.4% Một số NDT có thể sử dụng đồng thời 2 ngoại
ngữ Anh và Nga (bảng 1.4)
1.2.2.2 Nhóm người dùng tin làm công tác nghiên cứu, giảng dạy
Những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy luôn phải tìm đến trí thức, khám phá và truyền đạt trí thức.Vì vậy họ ham học hỏi, tìm tòi những cái mới
Nhóm cán bộ nghiên cứu giảng dạy có nhu cầu tin cao và ngày càng trở
nên sâu hơn, đầy đủ hơn Họ cần những thông tin có tính kịp thời Mức độ kịp
thời phụ thuộc vào tính chất của từng lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa
học
Nhóm NDT này gồm những cán bộ nghiên cứu, những người đang tham gia các dé tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Ngành Đây là các cán bộ có chuyên môn cao, có học hàm, học vị cao như giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, là giảng viên của các học viện, trường đại học trong và ngoài QÐ Họ thường quan tâm đến những TL chuyên sâu về một ngành khoa học nào đó ở diện hẹp nhưng phải thực sự có giá trị nghiên cứu Ngoài những TT mới, cập nhật, họ cần cả những thông tin, TL hồi cố Mức độ hồi cố xa hay gần tùy thuộc vào ngành khoa học mà họ nghiên cứu
Trang 38cần được cung cấp TL gốc Vì có kinh nghiệm trong việc sử dụng TT nên NDT nhóm này biết cách trình bày chính xác các nhu cầu và yêu cầu vẻ TL của mình Tính khoa học của TV được thể hiện rõ nét nhất trong việc phục vụ NCT cho nhóm những NDT này
Qua khảo sát cho thấy nhóm NDT này chiếm 38.0% trong téng sé NDT,
đây là nhóm người luôn khao khát thông tỉn vì thông tin là chất liệu, là năng lượng trong quá trình làm việc của họ Việc nghiên cứu khoa học và giảng
dạy có mối quan hệ bô sung cho nhau, muốn giảng dạy tốt phải tìm tòi nghiên
cứu và phát triển thông tin mới TVQĐ luôn tạo điều kiện cho NDT một cách
thuận lợi nhất
Ø nhóm cán bộ làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, có sự chênh lệch, số cán bộ nam lại ít hơn cán bộ nữ (Nam: 43.4%; Nữ:56,6) (bảng 1.1)
Nhóm cán bộ nghiên cứu giảng dạy có nhu cầu tin cao và ngày càng trở nên sâu hơn, đầy đủ hơn Họ cần những thông tin có tính kịp thời Mức độ kịp thời phụ thuộc vào tính chất của từng lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học
~ Trình độ học vấn
Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy bao gồm Giáo sư, Phó giáo sư (5.2%), Tiến sĩ (14,5%), Thạc sĩ (47,4%), cử nhân, kỹ sư (32,9%) Nhóm
NDT này có trình độ học vấn cao, thường xuyên cần đến thông tin và nguồn
thông tin cũng phải được chọn lọc (bảng 1.2)
~ Lửa tuổi:
Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy ở nhiều độ tuổi khác nhau nhưng
phần lớn ở độ tuổi 41 đến 50 chiếm 56.6% và độ tuổi từ 25 đến 40 chiếm 38.1%, từ 51 đến 60 chiếm 5.3% Đây là lứa tuôi trung niên, đầy sức khám
Trang 39~ Khả năng sử dụng ngoại ngữ:
Bên cạnh khả năng sử dụng tiếng Việt (100%), hằu hết NDT thuộc nhóm
cán bộ nghiên cứu, giảng dạy có thể sử dụng thông thạo được Anh (40.8%) và
tiếng tiếng Nga (10.5%), một số có thể sử dụng tiếng Pháp (9.2%), Trung
Quốc (5.5%) (bảng 1.4)
1.2.2.3 Nhóm người dùng tin là nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên Đây là lưu lượng BĐ và NDT đông đảo và cũng biến động thường xuyên NDT thuộc nhóm này cần TT và TL phục vụ cho vii
tốt nghiệp TT mà họ cần thường là những kiến thức khái quát vẻ các ngành
c học tập và làm luận văn khoa học Họ quan tâm cả những TL mới và TL hồi cố Do chưa thật quen với việc sử dụng TV nên họ thường bỡ ngỡ trong việc tìm kiếm và khai thác TT Vi vay, cán bộ TV cần chú ý hướng dẫn họ vẻ VTL và các loại hình tài liệu của TV, phương pháp sử dụng HTML TV, các TL tra cứu và phương pháp tìm tin trên máy vỉ tính
Đây là nhóm NDT đông đảo nhất của TVQD, chiếm 44,5% Số NDT nữ
nhiều hơn NDT nam (Nữ: 58,4%; Nam: 41,5%) (bảng 1.1) Nhóm này bao gém: Nghién cứu sinh, học viên, sinh viên trong và ngoài quân đội
Nhiệm vụ chính của nhóm học viên, sinh viên là học tập Do sự “bùng nỗ về thông tin”, sinh viên không thé chỉ trông đợi vào những tri thức mà nha
trường cung cấp cho họ Muốn học tập tốt, họ phải biết cách tự học, có
phương pháp tự học Phương tiện học tập của sinh viên là các thư viện với sách vở, phòng thực nghiệm, Internet,
~ Trình độ học vấn
Nhóm nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên chiếm số lượng lớn so với 2 nhóm NDT trên nhưng có trình độ học vấn thấp hơn, chưa được trải nghiệm
Trang 40~ Lửa tuổi:
Nhóm học viên và sinh viên ở độ tuổi từ 17 đến 24 (84.3%) và 25 đến 40
(15.7%) Đây là lứa tuổi thanh xuân đẹp nhất của đời người Lứa tuổi đầy nhiệt tình và hoài bão, ham hiểu biết và khám phá nhưng chưa đủ độ lắng và
chín chắn Trẻ trung, ham tìm tòi, học hỏi lại ở nhiều ngành học khác nhau, hoat động thông tin của TV phải tập trung đáp ứng cho nhóm đối tượng này (bảng 1.3)
~ Khả năng sử dụng ngoại ngữ:
Nhóm NDTT nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên số lượng sử dụng tiếng Anh
là nhiều nhất chiếm 23.6%, tiếng Nga ít hơn chiếm 3.4%, tiếng Pháp chiếm 2.2% Qua khao sat cho thấy NDT nhóm này biết ngoại ngữ rất ít (bảng 1.4)
Như vậy, ngoài tiếng Việt nhóm NDT nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên có thể sử dụng được thông thạo tiếng Anh Đây là điều kiện thuận lợi để
họ có thể sử dụng được nguồn sách ngoại văn (tiếng Anh), có thể khai thác và
sử dụng nguồn thông tin trên mạng Internet
1.2.3 Đặc điểm của nguồn lực thong tin
Trong hoạt động TT - TV, NLTT giữ vị trí vô cùng quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động TTKH Những năm qua, với nguồn kinh phí cấp tương đối ồn định, TVQĐ đã kết hợp mọi hình thức bổ sung, xây dựng và tạo lập được một NLTT khoa học quân sự chất lượng vẻ nội dung, phong phú vẻ hình thức, đa dạng vẻ ngôn ngữ
VTL cia TVQD tương đối lớn với trên 350.000 bản sách, trên 1500
đầu báo, tạp chí với nhiều loại quý hiếm viết bằng nhiều thứ tiếng khác nhau
như Việt, Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, các nước Đông Âu,
Bên cạnh đó, VTL của TVQD còn được bổ sung bằng nhiều nguồn