Chính sách và cách ứng xử của người việt với người hoa ở việt nam qua tài liệu hán nôm

11 4 0
Chính sách và cách ứng xử của người việt với người hoa ở việt nam qua tài liệu hán nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH Sử- VĂN HĨA CHÍNH SÁCH VÀ CÁCH ỨNG xử CỦA NGƯỜI VỆT VỚI NGƯỜI HOA VIỆT NAM QUA TÀI LIỆU HÁN NƠM ĐINH KHẮC THN * Tóm tat: Người Trung Quốc đến làm ãn, định cư lâu dài Việt Nam, hình thành cộng đồng người Trung Quốc, thường gọi người Hoa, hay Hoa kiều Người Hoa đến Việt Nam từ sớm, di cư thành tổ chức liên tục thời Lê cuối kỳ XVII đến triều Nguyễn kỷ XIX Vậy, triều đình nhà Lê, Nguyễn có sách gi cách ứng xử với cộng đồng người Hoa ngày lớn mạnh Việt Nam? Thông qua tư liệu Hán Nôm mà cụ thể nguồn tư liệu thư tịch Hán Nôm, tài liệu lưu trữ tài liệu văn bia Hán Nơm, viết giới thiệu vài khía cạnh sách cách ứng xử người Việt với người Hoa, nhằm quản lý, giữ gìn an ninh, đồng thời tạo điều kiện cho cộng đồng người Hoa sinh sống, làm ăn vi lợi ích họ đóng góp cho lợi ích quốc gia Từ khỏa: Người Hoa, sách, cách ứng xừ với người Hoa Chính sách trị Vào năm nửa sau kỷ XVII, nhà Thanh thay thể nhà Minh, xuất hàng loạt quan quân, thân sĩ, thương nhân đời Minh phải lánh nạn nhà Thanh, di cư nước ngoài, có Việt Nam Sự kiện Bộ quốc sử triều Nguyễn, Việt Nam chép sau: “Năm Kỷ Mùi thứ 31 (1679) mùa xuân tháng Giêng, tướng cũ nhà Minh Long Môn Tổng binh Dương Ngạn Địch Phó tướng Trần An Bình đem 3.000 quân 50 chiến thuyền đến cửa biển Tư Dung Đà Nằng tự tràn bô thần nhà Minh, nghĩa không chịu làm nhà Thanh, nên đến để xin làm tớ Bấy bàn bạc rằng: Phong tục tiếng nói họ khác, khó bề sai dung, họ bị bách đến khơng nỡ cự tuyệt Nay đất Đơng Phố (tức Gia Định sau) đồng ruộng phì nhiêu nghìn dặm, triều đình chưa mà kinh lý, nhân lấy sức họ khai khẩn để ở, làm việc mà lợi ích ba điều Chúa theo lời bàn, sai đặt yến úy lạo khen thưởng, trao cho quan chức, sai đến đất Đông Phố * GS.TS Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (245) - 2022 - ĐINH KHẮC THUÂN Bọn Ngạn Địch đến cửa khuyết tạ ơn để Binh thuyền Ngạn Địch Hồng Tiến vào cửa Lơi Lạp (sau Gia Định), đến dòng Mỹ Tho (sau Định Tường), binh thuyền Thượng Xuyên An Bình vào cửa cần Giờ, đến đóng Bàn Lan (sau thuộc Biên Hịa) Họ vỡ đất hoang, dựng phố xá, thuyền bn người Thanh nước Tây Dương, Nhật Bản, Chà Và lại tấp nập, mà phong hóa văn minh thấm dần vào đất Đơng Phố”(1) Đối với người Hoa lánh nạn, thương nhân di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam, triều đình nhà Lê Trịnh chúa Nguyễn chấp nhận tạo điều kiện cho họ sinh sống làm ăn Ở Đàng Ngoài, triều đình nhà Lê mở cửa cho thương thuyền nước ngồi, có thương nhân người Hoa đến làm ăn, sinh sống Tuy nhiên, để tránh nguy an ninh cho kinh đô Thăng Long, nên triều đình cho thương thuyền nước ngồi phép đến Phố Hiến làm ăn sinh sống Vì Phố Hiến kỷ XVII-XVIII thương cảng lớn Đàng Ngồi, cịn Hội An thị tứ lớn Đàng Trong Triều đình nhà Lê Trịnh coi trọng việc quản lý trị với người Hoa di cư đến sinh sống: “Năm 1663, tháng 8, Hạ lệnh phân biệt đối xử với người nhà Thanh đến trú ngụ Bấy người nhà Thanh phần nhiều đến trú ngụ dân gian, làm cho phong tục hồn độn Triều đình hạ lệnh cho ty Thừa xứ xét hạt mình, có khách trú ngụ người nhà Thanh phải tùy tiện đối xử, để phân biệt phong tục nước ngồi”í2) Mậu Dần, năm thứ (1698), “lại lấy người Thanh đến buôn bán Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, Phiên Trấn, lập làm xã Minh Hương Từ người Thanh bn bán thành dân hộ ta”(3) Năm Cảnh Hưng 25 (1764), lại hạ lệnh cấm khách buôn phương Bắc không lẫn với dân: “Trước người Thanh sang buôn bán, cho cư trú Vân Đồn, Vạn Ninh Quảng Yên cần Hải (hay Càn Hải thuộc Quỳnh Lưu), Hội Thống (tên xã, thuộc Nghi Xuân) Nghệ An, không lẫn dân Đen đây, dân Vạn Ninh lưu vong nhiều, người Thanh có kẻ thừa dịp chiếm lấy Họ lại mờ nhiều phố xá Vĩnh Đại (tên xã, huyện La Sơn), Hồ Khẩu (tên xã, huyện Hưng Nguyên) Triều đình lệnh cho trấn quan áp giải họ qua biên giới Người cũ cho vào khu vực riêng”(4) Vào thời Nguyễn, có phong trào di dân từ lục địa Trung Hoa, đó, phần lớn di dân người Hoa thuyền từ Quảng Đông, bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam vào khu vực hầm mỏ tỉnh Quảng Ninh, Móng Cái lập nghiệp Họ sống tập trung quanh đảo Cát Bà, cảng Hải Phòng khu trung tâm thương mại Hà Nội Năm 1874, Hải Phịng trở NGHIÊN CỨU TRUNG QC số (245) - 2022 Chính sách cách ứng xử người Việt thành cảng thương mại lớn người Hoa chủ động phát triển Sinh hoạt người Hoa miền Bắc canh tác nơng nghiệp, khai thác hầm mỏ, tiểu thủ công nghiệp, bốc thuốc Bắc bn bán, họ cịn đảm nhận việc chun chờ hàng hóa hai chiều từ đồng sơng Hồng lên miền thượng du xuất nhập Miền đất hấp dẫn di dân Trung Hoa đến lập nghiệp miền Nam Họ đến miền Nam tiếng đồn thành cơng nhóm di dân gốc Hoa có mặt từ trước Thành phần di dân đa số người Hoa quê quán Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Hẹ (cịn gọi Hạ Phương, Thượng Phương hay Hạ Châu) Trong công thiết lập vương triều nhà Nguyễn, Nguyễn Ánh nhận giúp đỡ tích cực thương nhân người Hoa Do đó, sau thống giang sơn (1802), Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, xưng hiệu Gia Long, cho cải tổ lại bang hội người Hoa cho thành lập bảy bang theo lời u cầu nhiều người gốc Hoa có cơng khác, bang: Phúc Kiến, Phúc Châu, Triều Châu, Quảng Châu, Quế Châu, Lôi Châu Hải Nam Bang chúng bang hưởng đầy đủ quyền lợi người Việt Điều phản ánh rõ qua tư liệu văn bia chữ Hán Hội quán người Hoa Hà Nội, Hội An hay thành phố Hồ Chí Minh Chẳng hạn, văn bia “Trùng tu đầu mơn phụ đầu bi kí”(fi>®f”liệ^5ận£), kí hiệu thác 56462, khắc năm Hàm Phong ( lọÊẵíS^), tức năm 1855, Hội quán Trung Hoa (Hội An) cho biết, Hội quán Dương Thương năm 1855 có vị Bang trường thuộc bang làm thường trực Dương Nghĩa Hợp, Bang trưởng Bang Gia ứng; Thẩm Thuận Ký, Bang trưởng Bang Phúc Kiến; Trần Đức Thắng, Bang trưởng Bang Triều Châu Lợi Hiệp Thắng, Bang trưởng Bang Quảng Đông, 115 thương nhân khác cơng ty cửa hiệu đóng góp tiền tu sửa Hội quán Vua Thiệu Trị cho người Minh Hương thành lập “nhóm Minh Hương” nơi có từ năm hậu duệ người gốc Hoa trở lên Những người cần chứng minh nguồn gốc Minh Hương cách để tóc dài, khơng cạo trán đủ Năm 1827, triều đình nhà Nguyễn cho đổi xã Minh Hương (BfHttt) người Hoa thành Minh Hương (B.W), ý làng người Minh Việt Nam sau gọi Hoa Kiều, hay người Hoa Năm 1843, đạo dụ khác cấm người Minh Hương không tham gia việc bầu bán khu vực người Hoa di cư cấm trở Trung Hoa sợ khơng trung thành với nhà Nguyễn(5) Lánh nạn, sinh sống Việt Nam, người Hoa quyền địa phương có sách ưu ái, quan tầm giúp đỡ, nên họ yên ổn làm ăn, ngày thành đạt Minh chứng đầy đủ cho vấn đề nội dung văn bia lăng miếu vị Hiến NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (245) - 2022 ĐINH KHẮC THƯÂN sát sứ Sơn Nam Lê Đình Kiên Trần Đế Đào, người quê huyện Tấn Giang, tỉnh Phúc Kiến, nguyên Tàu trưởng tàu Hải Nam đến cư trú Vạn Lai Triều (tức Phố Hiến, Hưng Yên) soạn, có tên “Đỉnh kiến Tả đô đốc Thiếu bảo Tước quận công tặng Thái bảo Anh dựng năm Linh vương Lê công từ bi ký’7 Bảo Thái thứ (1723) Lê Đình Kiên trấn thủ trấn Sơn Nam chăm lo đến người dân, có người Hoa sinh sống Phố Hiến Sau ông năm Giáp Thân (1704), Trần Đe Đào người Hoa khác quý trọng ông, tri ân ông, đứng xin chúa Trịnh cho dựng miếu thờ ơng, văn bia đến nãm 1723 khắc để lưu truyền sau Bài văn bia chủ yếu ca ngợi công lao nghiệp cùa Thái bào Anh Linh vương Lê Đình Kiên, đồng thời văn có giá trị người Hoa thuộc hệ đến sinh lập nghiệp vùng Phố Hiến Với tinh cảm tốt đẹp, tác giả viết: “Người ta thường nói: có núi cao có sơng lớn, có núi cao sơng lớn tất có bậc kỳ vĩ tuấn kiệt sinh đầy đủ khí chất bay bơng sáng Điều khơng nước (Trung Quốc) hay ngồi nước, đâu Bọn chúng tơi đáp thuyền biển sang làm việc nước Nam thấy điều Những rãi chúng tơi du lãm nơi núi sông cảnh đẹp chốn đò ấp để mở rộng tầm hiếu biết Thấy non sông văn nhân tài giỏi, võ sĩ siêu quần, quốc thể âu vàng bền vừng, bọn thường tắc ca ngợi, chồ tàu thuyền vào tấp nập Vạn Lai Triều nơi thuyền buôn dừng đậu, người Bắc quốc sang buôn bán đến chục nảm an cư lạc nghiệp, không kể xa gần vui đến quần tụ nơi ơn trạch Thái bảo Anh Linh vương Lê Tướng công thật lớn lao, không ghi hết được” Tác giả văn bia không viết nhiều tiểu sử hành trang Lê Thái Bảo, cho điều tất có sử sách triều đình ghi chép Tác giả ghi nhận đánh giá cao người đương thời tinh cảm biết ơn sâu sắc người Hoa Phố Hiến vị đại thần giữ chức Trấn thủ xứ Sơn Nam 46 năm: “Trong suốt 46 năm, Tướng quân yêu dân con, ngăn giặc có phép, dè xẻn tiêu dùng, công lao trung quân quốc Tướng công, đứa trẻ lên ba biết ca tụng Bọn thương khách từ xa tới, đâu dám điểm tên kề số nhân quốc Chỉ nghĩ rằng, kiều ngụ nước Nam lâu, thấm nhuần công đức ơn trạch Lê Tướng cơng, có nguyện vọng chân thành thơi thúc, lịng cảm nhớ da diết, khơng ngày khy ngi”.

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan