Chính sách tiền tệ và việc vận dụng chính sách tiền tệ ở việt nam hiện nay

11 1.1K 6
Chính sách tiền tệ và việc vận dụng chính sách tiền tệ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhan ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung Mặt khác, kinh tế thị trường chất kinh tế tiền tệ Do việc ổn định giá trị đồng tiền với việc thiết lập Tài Chính Quốc Gia mạnh sở cho việc kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế Ngày nay, việc làm phân phối thu nhập vừa vấn đề thiết trước mắt, vừa vấn đề lâu lài để ổn định tăng trưởng kinh tế Vì mà việc đẩy lùi kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm vấn đề thường trực Giải pháp cho việc đẩy lùi lạm phát, tránh thất nghiệp cần tập trung vào sách tiền tệ việc lựa chọn giải pháp để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia có hiệu nhát ẩn số phức tạp nhiều bất cập Có thể nói sách tiền tệ huyết mạch kinh tế Nhận thức tầm quan trọng sách tiền tệ phát triển kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, sở kiến thức học từ thầy cô tài liệu tham khảo, với tập học kỳ môn Kinh tế học đại cương, em xin chọn đề tài “Chính sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam nay” với mong muốn hiểu làm rõ vấn đề NỘI DUNG Lý luận chung sách tiền tệ 1.1 Định nghĩa mục tiêu sách tiền tệ Chính sách lưu thông tiền tệ hay sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô đề thực ngân hàng trung ương nhằm mục tiêu ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm xã hội Thực chất sách tiền tệ cụ thể hoá biện pháp nhằm tác động vào mức cung tiền kinh tế, từ ảnh hưởng đến mức lãi suất thị trường Thông qua vai trò lãi suất, sách tiền tệ tác động vào tổng cung cầu sản lượng kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh tế nhằm giải thích mục tiêu kinh tế vĩ mô đề gắn với thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế 1.2 Các công cụ sách tiền tệ Gồm có có công cụ sau: • Công cụ tái cấp vốn: hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ khai thông khả toán họ • Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả toan (cho vay) Ngân hàng thương mại • Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ Ngân hàng thương mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ • Công cụ lãi suất tín dụng: xem công cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thông, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Nó công cụ lợi hại Cơ chế điều hành lãi suất hiểu tổng thể chủ trương sách giải pháp cụ thể Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng thời kỳ định • Công cụ hạn mức tín dụng: công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc Ngân hàng thương mại phải chấp hành cấp tín dụng cho kinh tế • Tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đoái công cụ, đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ đất nước Về thực chất tỷ giá công cụ sách tiền tệ tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ lưu thông Tuy nhiên nhiều nước, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi coi tỷ giá công cụ hỗ trợ quan trọng cho sách tiền tệ Vận dụng sách tiền tệ Việt Nam 2.1 Nội dung sách tiền tệ Việt Nam Chính sách tiền tệ ngân hàng nhà nước sách mà ngân hàng nhà nước thực cung ứng tiền cho kinh tế mức kiểm soát lạm phát, thực sách lãi suất thực dương ngân hàng nhà nước qui định, giữ tỷ giá ổn định nhằm kiểm soát tỷ giá Trên thực tế tỷ giá danh nghĩa ( tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng USD) bắt đầu ổn định Từ năm 1993 trở đi, ngân hàng nhà nước mở cửa trung tâm giao dịch thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, phản ánh vận động luồng ngoại tệ vào gây nên áp lực tăng giá cho đồng Việt Nam 2.2 Thực trạng sách tiền tệ Việt Nam 2.2.1.Giai đoạn từ 1998 đến 2007: Để đạt mục tiêu tăng trưởng - mục tiêu xếp hàng đầu nhiều năm liền, sách tiền tệ nới lỏng liên tục theo hướng: lãi suất ổn định (từ 01/12/2005 - 01/02/2008, lãi suất giữ mức 8,25%/năm), tỷ giá ổn định tín dụng mở rộng Trong thời gian 10 năm, từ năm 1998 đến hết năm 2007, bình quân tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm khoảng 25%, riêng năm 2007, số đạt kỷ lục (cao 10 năm) 37,8% Bên cạnh họat động tín dụng, tiền đưa vào lưu thông qua đường chi tiêu ngân sách, thu mua ngoại tệ… Vì vậy, đẩy tổng phương tiện toán năm tăng thêm ¼ số tiền năm trước (từ 1996 đến hết năm 2007 tổng phương tiện toán tăng thêm bình quân năm 26,2%, riêng năm 2007 số 37%) bình quân năm GDP tăng lên khoảng 7,2% (GDP từ 1997 đến hết năm 2007 tăng bình quân năm là: 7,2%) Suốt khoảng thời gian dài, khoảng cách tốc độ tăng tổng phương tiện toán tốc độ tăng GDP mức 20%, mà đó, tốc độ tăng tổng phương tiện toán biên độ cao so với GDP Qua cho thấy, suốt thời gian ấy, nhiều tiền đưa vào lưu thông không tạo lượng GDP tương ứng Mà có lẽ thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán năm qua trở thành kênh dẫn cho lượng tiền thế, hai thị trường bị thắt lại, lượng tiền thừa thực phát huy tác dụng - không lạm phát tượng lạ (thị trường bất động sản bắt đầu phát triển từ năm 1997, 1998 mạnh mẽ vào năm 2007 Còn thị trường chứng khoán có sức hút tiền khoảng năm gần đây) Trong khoảng thời gian năm rưỡi (tính từ đầu năm 2005 hết tháng 6/2007), GDP Việt Nam tăng 22%, mức cung tiền lên đến 110% Trong khoảng thời gian, GDP Trung Quốc tăng 29%, mức cung tiền tăng 50% Chênh lệch Thái Lan không đáng kể 2.2.2 Hai quý đầu năm 2008: Cùng với bất ổn thị trường tài giới, tình hình kinh tế nước diễn biến phức tạp Giá tăng cao, cộng với dồn tích lâu lượng tiền thừa làm cho thị trường hàng hoá Việt Nam có tượng “bốc hoả” giá So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tăng 17,18%, mức cao so với nhiều năm trở lại Trong đáng quan tâm hai nhóm hàng lương thực thực phẩm: lương thực tăng 59,44%, thực phẩm tăng 21,83%, góp phần đẩy số lạm phát bình quân tháng đầu năm lên mức 2,86%/tháng Đến cuối tháng 6, số lạm phát có tăng chậm lại mức cao so với tháng nhiều năm trước (2,14%) Thực sách thắt chặt tiền tệ, ba công cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc thị trường mở sử dụng đồng thời với quy định siết chặt thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… tác động mạnh đến thị trường Và phản ứng thị trường thật mạnh mẽ: hoạt động cho vay gần co cụm lại, lãi suất tăng vọt, luồng tiền gửi trở lên bất ổn, thị trường bất động sản sốt đóng băng trở lên lạnh giá, thị trường vàng ngựa bất kham, giá hàng hoá tăng vọt… Chính sách tiền tệ bộc lộ thật rõ sức mạnh Những dấu mốc đáng ghi nhớ việc sử dụng công cụ để điều hành sách tiền tệ vào tháng đầu năm 2008: - Ngày 16/01/2008, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1% (Quyết định 187/QĐNHNN) - Ngày 30/01/2008, điều chỉnh tăng loại lãi suất: Lãi suất tăng 0,5%, tái cấp vốn tăng 1,0%, lãi suất chiết khấu tăng 1,5% (Quyết định 305/QĐ-NHNN) - Ngày 13/2/2008, thông báo việc phát hành tín phiếu bắt buộc, thực vào ngày 17/3, với tổng giá trị tín phiếu phát hành 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm (Quyết định 346/QĐ-NHNN) Cả ba giải pháp hướng tới mục tiêu rút bớt tiền lưu thông Các giải pháp sau không phần liệt Theo Quyết định 305/QĐNHNN ngày 30/01/2008, lãi suất sau 25 tháng giữ ổn định mức 8,25%/năm tăng lên 0,5%/năm, chuyển sang mức 8,75%/năm Sau tháng thực hiện, đến 19/5/2008, lãi suất vọt lên 12%/năm chưa đầy tháng sau, ngày 11/6/2008, Quyết định 1317/QĐ-NHNN NHNN nâng thêm 2% đưa lãi suất lên mức 14%/năm 2.2.3 Từ quý III năm 2008 đến Những ngày đầu quý III, kinh tế nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế giảm dần, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản tình trạng “ngủ đông”, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh chật vật lãi suất cao, chi phí nguyên liệu cao… Tuy nhiên, số lạm phát tháng công bố mức 1,13% - mức thấp so với tháng trước - làm cho tình hình dịu Và hy vọng sáng sủa tranh kinh tế bắt đầu le lói số lạm phát ngày có xu hướng giảm dần, tháng 1,56%; đến tháng 0,18%; tháng 10 giá bắt đầu có xu hướng giảm (âm 0,19%); sang tháng 11, số giá giảm với mức độ sâu (âm 0,76%) tháng 12/2008 - tháng cuối năm 2008, số giá tiếp tục giảm Cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu có dấu hiệu chững lại sau loạt định NHNN việc sử dụng công cụ sách tiền tệ Năm 2011 đến với nhiều tín hiệu tích cực - Hướng tới tăng trưởng tín dụng hợp lý Gần đây, NHNN phát tín hiệu khống chế tăng trưởng tín dụng 25% 2011 cao chút so với 2009, năm thắt chặt sách tiền tệ để chống lạm phát Theo đó, năm 2011, tăng trưởng tín dụng bị kiểm soát chặt chẽ, tốc độ tăng trưởng bị siết chặt khoảng 2/3 so với năm 2010 Cụ thể, NHNN khống chế tổng phương tiện toán dư nợ tín dụng kinh tế tăng khoảng 25% 2011, thấp nhiều so với mức 37,73% năm 2010 - Tỷ giá linh hoạt, đảm bảo cân bằng: Chính phủ thực điều hành tỷ giá linh hoạt hơn, đảm bảo thị trường không bị đình đốn khuyến khích xuất không làm tăng mức gánh nặng nợ lên DN vay vốn ngoại tệ - Cung ứng tiền hợp lý: NHNN phát thông điệp nhấn mạnh năm tới tập trung điều hành cung ứng tiền mặt cách chặt chẽ với việc kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng định hướng CSTT phù hợp điều kiện số CPI có chiều hướng lên - Hướng dòng vốn cho khu vực sản suất thực, giảm bớt đầu mức Khi dòng vốn ngân hàng đảm bảo tập trung vốn cho sản xuất có chuyển dịch vốn theo ngành, lĩnh vực, địa bàn, kỳ hạn khách hàng cho vay; hạn chế cho vay nhu cầu phi sản xuất Đặc biệt dòng vốn định hướng đắn, tình trạng bong bóng (chứng khoán, nhà đất, vàng) giảm qua không gây áp lực lên khu vực ngân hàng, lãi suất ổn định Chính phủ cần giảm bớt (hoặc kiểm soát chặt) tình trạng đầu thái kinh tế (như sử dụng công cụ đòn bẩy tài mức TTCK, tiền tệ; loại kinh doanh mạo hiểm không cần thiết cho khu vực sản xuất vật chất, ) - Tiếp tục nâng cao quản trị rủi ro NHTM so với vốn ngày tăng Cùng với mở rộng mạng lưới hoạt động, đưa thêm công cụ vào hoạt động thời gian qua, NHTM lớn lên vấn đề quản lý lại chưa theo kịp (nhất quản lý tài sản nợ, tài sản có có quản lý rủi ro lãi suất) - Cải cách luật phù hợp với tình hình tiền tệ ngân hàng Các luật ngân hàng (Luật NHNN, Luật TCTD) rõ ràng cần cải cách phù hợp với tình hình thị trường tài VN phát triển, hội nhập sâu rộng cuối năm 1990 nhiều Trong đó, có vấn đề đáng quan tâm như: có hay “lãi suất bản”; NHTM kinh doanh/ cho vay chứng khoán, kinh doanh /cho vay bất động sản hay vàng xã hội mong đợi định hướng rõ ràng Khi định hướng luật rõ rằng, dễ dự đoán, thị trường tiền tệ ổn định Đánh giá sách tiền tệ Việt Nam 3.1 Những thành tựu đạt Với nỗ lực phi thường mình, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhớ thời kỳ đầu trình chuyển đổi sang chế thị trường Sự chuyển biến cụ thể thể mặt sau: - Ngân hàng Nhà nước hạn chế cung ứng tiền để kiềm chế lạm phát - Ngân hàng Nhà nước thực sách lãi suất thực dương, quy định trần lãi suất tạo tảng để tiến tới “tự hoá lãi suất” - Ngân hàng Nhà nước thực sách ổn định tỷ giá thực tế - Theo định Chính phủ việc chấm dứt phát hành cho bù đắp bội chi ngân sách, Ngân hàng Nhà nước giảm dần đáng kể cung ứng tiền cho bội chi ngân sách 3.2 Những tồn cần khắc phục - Chưa xác định rõ ràng mối liên hệ mục tiêu trung gian lãi suất - Những khó khăn tín dụng sách lãi suất nhiều bất cập - Sự thiếu hiệu công cụ sách tiền tệ - Thị trường tiền tệ sơ khai nghèo nàn công cụ - Nguy nguồn vốn ngoại tệ vào - Ngân sách Nhà nước chưa sẵn sàng đối phó với lốc kinh tế 3.3 Những giải pháp đề xuất sách tiền tệ Việt Nam Trên sở tồn sách tiền tệ Việt Nam, ta cần có giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn Thứ nhất, sách tiền tệ phải xây dựng sở tính độc lập tương đối Ngân hàng Nhà nước Thứ hai, sách tiền tệ phải xây dựng quan điểm cân đối ổn định kinh tế vĩ mô đầu tư phát triển kinh tế Thứ ba, sách tiền tệ sở xâydựng hoàn thiện chương trình tài Thứ tư, sách tiền tệ phải sở phát triển thị trương tài Thứ năm, sách tiền tệ phải xây dựng sở định hướng tới việc xây dựng sử dụng sách tiền tệ gián tiếp Thứ sáu, sách tiền tệ khôn nên tồn cách độc lập mà phải có mối liên hệ cặt chẽ với sách tài Thứ bảy, sách tiền tệ phải xây dựng sở hội nhập vớithị trương tài quốc tế Thứ tám, thị trường tiền tệ phải sở chuẩn bị đối phó với biến động sốc kinh tế tác động đến kinh tế nước KẾT LUẬN Tóm lại, sách tiền tệ với đổi mới, hoàn thiện công cụ tác động tích cực tới trình phát triển kinh tế Việt Nam năm qua Chính sách tiền tệ trì ổn định tăng trưởng nhanh kinh tế, vượt qua ảnh hưởng tiêu cực tác động khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực, tạo sở vững cho Việt Nam mở cửa hội nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực giới an toàn hiệu Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, sách tiền tệ Việt Nam năm qua gặp khó khăn thách thức Đó lối suy nghĩ hoạt động theo chế quan liêu cũ, công cụ sách tiền tệ mang nặng tính hành chính, công cụ gián tiếp chưa sử dụng cách hiệu Do đó, vấn đề đặt phát huy nội lực, phát triển sản xuất, tăng khả hấp thụ luân chuyển vốn kinh tế Hơn nữa, nhà sách Việt Nam cần tạo môi trường pháp lý thuật lợi điều kiện chủ quan để tương lai, Việt Nam có thị trường tài phát triển Đây tiền đề làm tảng để xây dựng phát triển sách tiền tệ hoàn hảo có tác dụng điều chỉnh đem lại hiệu cho hoạt động Ngân hàng nói riêng toàn kinh tế nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình kinh tế học đại cương, NXB CAND, HN 2002 Bộ GD-ĐT, Kinh tế học vĩ mô (giáo trình dùng cho trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), NXB GDVN HN 2009 Chính sách tiền tệ 2010: Minh bạch ổn định – ThS Lê Văn Hinh, Diễn đàn doanh nghiệp 10 Chính sách tiền tệ 2010: Nới lỏng hay thắt chặt? – Kim Chi, InfoTV Chính sách tiền tệ 2010: Cân lạm phát tăng trưởng – Ngọc Châu, Vnexpress.net Các website: - http://vi.wikipedia.org - http://dddn.com.vn - http://www.sbv.gov.vn - http://vnecon.com - http://thitruongvietnam.com.vn - http://hanhtrangsinhvien.net - http://www.vnexpress.net - http://vietnamnet.vn - http://en.infotv.vn - http://dantri.com.vn 11 [...]...4 Chính sách tiền tệ 2010: Nới lỏng hay thắt chặt? – Kim Chi, InfoTV 5 Chính sách tiền tệ 2010: Cân bằng lạm phát và tăng trưởng – Ngọc Châu, Vnexpress.net 6 Các website: - http://vi.wikipedia.org - http://dddn.com.vn - http://www.sbv.gov.vn - http://vnecon.com - http://thitruongvietnam.com.vn - http://hanhtrangsinhvien.net - http://www.vnexpress.net - http://vietnamnet.vn - http://en.infotv.vn ... trợ quan trọng cho sách tiền tệ Vận dụng sách tiền tệ Việt Nam 2.1 Nội dung sách tiền tệ Việt Nam Chính sách tiền tệ ngân hàng nhà nước sách mà ngân hàng nhà nước thực cung ứng tiền cho kinh tế... Những giải pháp đề xuất sách tiền tệ Việt Nam Trên sở tồn sách tiền tệ Việt Nam, ta cần có giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn Thứ nhất, sách tiền tệ phải xây dựng sở tính độc lập tương đối... Nam nói riêng, sở kiến thức học từ thầy cô tài liệu tham khảo, với tập học kỳ môn Kinh tế học đại cương, em xin chọn đề tài Chính sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam nay với mong

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan