1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ tài khóa trong bối cảnh dịch covid 19 kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho việt nam

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 393,79 KB

Nội dung

Chính sách tiền tệ - tài khóa bổi cảnh dịch Covid-19: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam Trương Quốc Cường Học viện Ngân hàng Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 lan rộng khắp toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực đến hầu hết quốc gia giới Kinh tế toàn cầu sụt giảm, nhiều lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng lạm phát gia tăng đặt tốn khó cho phủ nước việc điều hành sách vĩ mơ, đặc biệt phối hợp đồng bộ, hiệu sách tiền tệ tài khóa Bài viết trao đổi cơng cụ sách tài khỏa, tiền tệ sử dụng thời gian qua số quốc gia để ứng phó với dịch Covid-19, từ đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam Chính sách tài khóa tiên tệ bơì cảnh đại dịch Covid-19 Mỹ sách tiền tệ, để đối phó với tác động tiêu cực dịch Covid-19, đầu năm 2020, Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất nhằm hỗ trợ kinh tế Cụ thể, vòng vài ngày nửa đầu tháng 3/2020, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tiếp cắt giảm lãi suất 0% Đi kèm với gói bơm tiền khổng lồ lên đến hàng ngàn tỷ USD vào kinh tế chao đảo dịch bệnh Ngày 3/3, FED hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm, mức giảm mạnh kể từ tháng 12/2018 Tiếp đó, ngày 15/3, FED thơng báo cắt giảm lãi suất lần thứ hai bối cảnh dịch Covid-19 lan nhiều bang Mỹ Theo đó, FED hạ lãi suất điểm phần trăm xuống biên độ mục tiêu 0-0,25% (Trần Thị Vân Anh, 2020) Bên cạnh cắt giảm lãi suất, FED thực đồng nhiều biện pháp nhằm tăng lượng cung tiền kinh tế, bao gồm: (i) Mua lại thương phiếu cơng ty giấy tờ có giá khác mà DN nắm giữ; (ii) Cho vay qua đêm; (iii) Cung cấp tín dụng cho tổ chức nhận tiền gửi đế cac tổ chức mua công cụ nợ ngắn hạn quỹ mở; (iv) Mua trái phiếu công ty thị trường sơ cấp; (v) Hỗ trự thị trường trái phiếu công ty thông qua việc mở rộng mua lại trái phiếu cơng ty có tính khoản thấp; (vi) Mua sản phẩm chứng khốn hóa Cục Dự trữ Liên bang (FED) đưa cách hỗ trợ tăng trưởng tín dụng, sử dụng phần ngân sách Chính phủ phê chuẩn Đạo luật CARES (Hồng Hải Yển, 2020) Song song với công cụ CSTT, Mỹ thơng qua loạt gói kích thích, bao gồm: - Gói kích thích thứ 8.3 tỷ USD vào ngày 6/3/2020 để lập quỹ nghiên cứu vacxin, cung cấp tiền cho quyền tieu bang địa phương để chống lại Sự lây lan virus; - Gói kích thích thứ hai khoảng 192 tỷ USD vào ngày 18/3/2020 bao gồm: Cung cấp tiền cho gia đình, cung cấp tiền lương nghỉ ốm tác động Covid-19 cho nhân viên cơng ty 500 lao động, cung cấp gần tỷ USD bảo hiểm thất nghiệp, miễn phí kiểm tra Covid-19 cho tất người dân; - Gói kích thích thứ ba trị giá 2300 tỷ USD vào ngày 27/3/2020: Thanh toán trực tiếp 01 lần tiền mặt 1200 USD/người 500 USD cho trẻ em, mở rộng trợ cấp thất nghiệp đến 31/12/2020, thêm 600 USD that nghiệp moi tuần đến 31/7/2020, miễn phạt rút tiền sớm - Gói kích thích bổ sung trị giá 484 tỷ USD vào ngày 24/4/2020, chủ yếu để bổ sung quỹ cho vay, kinh phí cho bệnh viện thử nghiệm vacxin; - Gói kich thích thứ tư trị giá 900 tỷ USD vào ngày 21/12/2020 chi thêm cho đối tượng doanh nghiệp lớn bổ sung kinh phí vào gói trước; - Gói kích thích thứ năm trị giá 1900 tỷ USD vào ngày 11/3/2021 bổ sung điều khoản kinh phí cho đối tượng thuộc gói trước Nhờ can thiệp mạnh mẽ CSTK CSTT, năm 2021, tăng trưởng kinh tế Mỹ tăng tốc với tốc độ 5,7% - mức tăng cao kể từ năm 1984 sau giảm 3,4% vào năm 2020, cao 3,1% so với mức trước đại dịch, vượt qua mức dự đốn 5,5% nhà phân tích kinh tế Tuy nhiên, cuối năm 2021, lạm phát Mỹ đạt tốc độ nhanh vòng 40 năm trở lại Theo Bộ Lao động Mỹ, số giá tiêu dùng CPI tháng 12/2021 nước tăng 7% so với kỳ năm 2020 Theo Wall Street Journal, cân cung cầu liên quan đến đại dịch Covid-19, với biện pháp kích thích nhằm thúc đẩy kinh tế đẩy giá tăng cao Điều làm cho chi tiêu tiêu dùng - động lực tăng trưởng kinh tế Mỹ chậm lại lương người lao động không tăng kịp theo lạm Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 17 NGHIÊN CỨU RESEARCH phát Trong đó, biến chủng Omicron lây lan nhanh chóng, trung bình ngày nước có tới 700 nghìn ca mắc Điều ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh tế Trước diễn biến này, FED dự kiến tăng lãi suất sáu lần vào năm 2022 (lần vào tháng 3/2022), nhiên, nâng lãi suất nâng tiến độ để vừa kiềm chế lạm phát vừa không khiến doanh nghiệp hụt tốn khó cho FED quyền tổng thống Joe Biden Chính sách tài khóa tiên tệ bối cảnh đại dịch Covid-19 Trung Quốc Là quốc gia đâu tiên khởi phát dịch Covid-19, để ứng phó với tác động tiêu cực dịch bệnh, tháng 2/2020, Chính phủ Trung Quốc ban hành sách nới lỏng tiền tệ tài khóa với tâm trì mục tiêu kinh tế năm 2020 Các biện pháp triển khai bao gồm: (i) cắt giảm thêm lãi suất cho vay PBoC; (ii) Bơm thêm tiền vào hệ thống tài chính; (iii) Miễn giảm thuế cho ngành bị dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề nhất; (iv) Chính sách hỗ trợ đầu tư nước ngồi Về sách tiền tệ, ngày 17/02/2020, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) thông báo cung cấp cho ngân hàng khoản vay trung hạn năm trị giá 200 tỷ CNY (28,6 tỷ USD) với mưc lãi suất giảm 10 điểm bản, xuống 3,15% mức thấp kể từ năm 2017 Gói cho vay cho phép ngân hàng giảm lãi suất cho vay khách hàng họ Ngoài ra, PBoC đưa thêm 100 tỷ CNY vào hệ thống tài thơng qua hợp đồng mua lại đảo ngược kỳ hạn ngày với mức lãi suất 2,4% Bên cạnh đó, 26 ngân hàng bắt đầu phát hành chứng tiền gửi chi phí thấp thông qua thị trường liên ngân hàng đê’ hỗ trợ doanh nghiệp tham gia phịng chống kiểm sốt lây lan dịch Covid-19, với tổng giá trị huy động khoảng 17 tỷ CNY (2,43 tỷ USD) (Đặng Thị Thùy Giang, 2020) sách tài khóa, Trung Quốc chủ trương cắt giảm thuế có trọng điểm theo giai đoạn để hỗ trợ tăng trưởng, bao gồm: miễn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp cung cấp hàng hóa thiết yếu doanh nghiệp hoạt động ngành logistics; giảm thêm thuế phí nham hỗ trợ DNNW vượt qua thời kỳ khó khăn đối tượng bị tác động mạnh đợt dịch Covid-19 Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, sau dần phục hồi để đạt mức tăng trưởng 2.3% năm 2020 Năm 2021, kinh tế Trung Quốc có khởi đầu mạnh mẽ hoạt động tiếp tục phục sau đợt suy thối đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, đà phục hồi chậm lại tháng cuối năm 2021 thị trường bất động sản suy 18 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) thối, hạn chế nhiễm công nghiệp chiến lược Zero - COVID triển khai nghiêm ngặt, mặt tiêu dùng, chiến lược Zero-COV1D phủ nước thực thay đổi đáng kể hành vi người tiêu dùng Với hạn chế lại khác áp dụng, người chủ yếu du lịch cần thiết giảm hoạt động giải trí GDP bốn quý năm 2021 tăng trưởng so với kỳ 18,3%, 7,9%, 4,9% 4%, rõ áp lực suy giảm kinh tế tăng lên đáng kể Vì thế, để củng cố đà tăng trưởng, PBoC cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) ngân hàng vào tháng 12/2021, từ giai phóng 1,2 nghìn tỷ NDT khoản dài hạn, nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh Đồng thời, PBoC cắt giảm 25 điểm lãi suất để hỗ trợ khu vực nơng thơn doanh nghiệp nhỏ Chính sách tài khóa tiên tệ bơi cảnh đại dịch Covid-19 Thái l_ãn Nằm khu vực châu Á, khu vực chịu tác động đại dịch Covid -19 tiếp tục chịu nhiều ảnh hưởng sóng Covid thứ tư, phủ Thái Lan sớm triển khai nhiều biện pháp tiền tệ tài khóa để hỗ trợ kinh tế Về sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BOT) giảm lãi suất từ 1,25% xuống 0,5% năm 2020 Đồng thời, đóng góp từ tổ chức tài cho Quỹ Phát triển định chế tài giảm từ 0,46% xuống 0,23% tiền gửi sở để tạo điều kiện cho ngân hàng giảm lãi suất cho vay sách tín dụng hỗ trợ DNWN, Ngân hàng Tiết kiệm Chính Phủ Thái Lan (GSB) phân bổ 150 tỷ bath (4,5 tỷ USD) tới ngân hàng thương mại lãi suất thấp 0,01%, sau ngân hàng cấp khoản vay với lãi suất 2% cho DNVVN Năm 2021, phủ Thái Lan tiếp tục thơng qua gói hỗ trự trị giá 20 tỷ Bạt cho GSB Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác xã để cung cấp cho DNWN Ngoài ra, BOT tái cấp vốn 500 tỷ THB cho tổ chức tài Thái Lan đến cuối năm 2021 vay lại DNWN, đặc biệt lĩnh vực du lịch liên quan đến du lịch với mức lãi suất thấp (ở mức 2% năm) Về sách tài khóa, tháng 3/2020, phủ Thái Lan thơng qua gói kích thích kinh tế thứ trị giá 400 tỷ baht (12,7 tỷ USD tập trung vào tạo việc làm, thúc du lịch, hổ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, cung cấp chương trình đào tạo nâng cao kỹ cho người lao động ngành ô-tô, kỹ thuật số, tự động hóa ngành mục tiêu kha'c Từ tháng 9/2020 đến 2021, Chính phủ đưa nhiều gói tài khóa khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ; hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 50% kéo dài ba năm cho dự án sẵn có liên quan đến sản xuất thiết bị y tế, dụng cụ xét nghiệm chẩn đoán, dược phẩm vật liệu mặt nạ Thêm vào đó, đứng trước khả dịch bệnh kéo dài nhiều tháng, Bộ Đào tạo sau đại học, khoa học, nghiên cứu sáng tạo Thái Lan tổ chức chương trình đào tạo nghề cho khoảng 40.000 người bị việc dịch Covid-19 với chi phí 4,5 triệu USD, trích từ ngân sách tài khóa 2020 Thống kê IMF cho thấy, tổng gói tài khóa Thái Lan năm 2020 2021 lên tới 9,6% GDP, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm: (i) hỗ trợ trả lương người lao động dóanh nhân bị ảnh hưởng Covid-19; (iii) hỗ trự cho doanh nghiệp thông qua khoản vay ưu đãi giảm thuế; (iv) giảm hóa đơn điện nước khoản đóng góp cho an sinh xã hội; (v) biện pháp hỗ trợ du lịch địa phương Một sô khuyên nghị cho Việt Nam Dù kinh tế bước vào năm 2022 với kỳ vọng sức hồi phục mạnh mẽ song cịn nhiều rủi ro, vậy, phối hợp hài hòa CSTK CSTT vô quan trọng để gia cố sưc bền cho nội lực tạo đà tăng trưởng bền vững thời gian tới Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia, Việt Nam cần ý số thách thức với điều hành CSTK CSTT thời gian tới sau: Thứ nhất, rủi ro lạm phát gia tăng Lạm phát năm 2021 kiểm soát 4% theo mục tiêu Quốc hội đặt lạm phát năm 2022 đối mặt với nhiều áp lực kết hợp từ yếu tố cầu kéo chi phí đẩy: xu hướng tăng giá nguyên, nhiên, vật liệu giới; xu hướng tăng giá thực phẩm; chuỗi cung ứng nước giới phục hồi chậm so với tốc độ tăng tổng cầu khiến giá hàng hóa tăng nhanh; kinh tế dự kiến phục hồi năm 2022 khiến nhu cầu tiêu dùng, đầu tư gia tăng, gây sức ép lên giá Thứ hai, rủi ro bất ổn tài quốc gia Cụ thể, để hỗ trợ kinh tế đối phó với tác động tiêu cực đại dịch, NHNN cắt giảm nhanh, mạnh liên tục với lần lãi suất điều hành năm 2020 tiếp tục trì mức thấp tháng đầu năm 2021, đồng thời tiếp tục đưa tiền trì khoản hệ thống TCTD dồi Theo đó, nay, vốn khả dụng TCTD dư thừa mức cao, lãi suất liên ngân hàng giảm giao dịch mức thấp 1%/năm, giảm 0,78 -2,4%/năm kỳ hạn so với đầu năm 2020 Hơn nữa, việc điều hành giảm lãi suất cần cân đối lợi ích người gửi tiền người vay Thứ bạ, tiềm ẩn nguy tăng nợ xấu NHNN đánh giá sách cấu lại nợ giải pháp tình Hiện, tổng số dư nợ khách hàng khơng bị chuyển sang nhóm cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi giữ ngun nhóm nợ theo Thơng tư 01/2020/TT-NHNN 359.259 tỷ đồng, số tiền dự phịng cụ thể phải trích bổ sung đến 30/6/2021 52.222,4 tỷ đồng; số tiền dự phịng cụ thể trích bổ sung đến 30/6/2021 26.302,8 tỷ đồng (đạt 50,37%) Gợi ý sách thời gian tới, Tổng thư ký Hiệp hội ngân hàng cho rằng, Chính phủ xem xét áp dụng quy định khoanh nợ tạo điều kiện cho TCTD xác định nợ Chính phủ khoanh lại khoảng thời gian Từ đó, TCTD xem xét cho DN vay để mở rộng sản xuất kinh doanh Việc không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu TCTD Do đó, để hỗ trự kinh tế, bên cạnh chế, sách tiền tệ với dư địa ngày hạn hẹp, cần phối hợp đồng với giải pháp sách tài khóa thực chế đặc thù Bởi dư địa sách tài khóa Việt Nam cịn, thu ngân sách dự kiến năm tăng so với dự tốn; bội chi ngân sách trần nợ cơng trì mức cho phép Chính phủ cần ưu tiên nguồn lực củng cố hệ thống y tế bao phủ tỷ lệ tiêm vắc-xin toàn quốc mua thuốc chữa bệnh Các sóng dịch bệnh khiến hệ thống y tế nhiều tỉnh, thành phố gặp khó khăn nhân lực vật lực Dịch bệnh giới diễn biến phức tạp, hệ thống y tế tuyến phòng thủ đàu tiên quan trọng không kinh tế mà quốc gia./ Tài liệu tham khảo Bùi Duy Hưng, 2020, Chính sách tiền tệ bối cảnh Covid-19 số nước phát triển Việt Nam, http://tapchinganhang.com.vn/chinh-sachtien-te-trong-boi-canh-covid-19-o-mot-so-nuocphat-trien-va-viet-nam.htm Bùi Quang Tuấn Hà Huy Ngọc, 2022, Kinh tế Việt Nam năm 2021 triển vọng năm 2022, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kin h-te/-/2018/825002/kinh-te-viet-nam-nam-2021va-trien-vong-nam-2022.aspx Đặng Thị Thùy Giang, 2020, Chính sách tài khóa - tiền tệ ứng phó với dịch Covid-19: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/chinhsach-tai-khoatien-te-ung-pho-voi-dich-covidl9kinh-nghiem-quoc-te-va-ham-y-chinh-sach-choviet-nam-330485.html Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Thu Trang, 2022, Chính sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam trước tác động dịch Covid-19, https://thitruongtaichinhtiente.vn/chinh-sachtien-te-va-chinh-sach-tai-khoa-cua-viet-nam-truoctac-dong-cua-dich-covid-19-38629.html Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 19 ... h-te/-/2018/825002 /kinh- te-viet -nam- nam-2021va-trien-vong -nam- 2022.aspx Đặng Thị Thùy Giang, 2020, Chính sách tài khóa - tiền tệ ứng phó với dịch Covid- 19: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/chinhsach-tai-khoatien-te-ung-pho-voi-dich-covidl 9kinh- nghiem-quoc-te-va-ham-y-chinh-sach-choviet -nam- 330485.html... tiên tệ bối cảnh đại dịch Covid- 19 Trung Quốc Là quốc gia đâu tiên khởi phát dịch Covid- 19, để ứng phó với tác động tiêu cực dịch bệnh, tháng 2/2020, Chính phủ Trung Quốc ban hành sách nới lỏng tiền. .. https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/chinhsach-tai-khoatien-te-ung-pho-voi-dich-covidl 9kinh- nghiem-quoc-te-va-ham-y-chinh-sach-choviet -nam- 330485.html Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Thu Trang, 2022, Chính sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam trước tác động dịch Covid- 19,

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w