1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiện trạng nước sinh hoạt Phường Long Phước - Quận 9 - Tp. Hồ Chí Minh

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 21,64 MB

Nội dung

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp với dé tài “Hiện trạng nước sinh hoạt phường Long Phước Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh”, tôi đã đến các phòng ban tại UBND phường để thu thập thông tin và tiến

Trang 1

BỘ GIAO DỤC ĐÀO TAO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỒ CHÍ MINH |

KHOA KINH TẾ

a Ti TIR VIÊN a HIỆN TRANG NƯỚC SINH HOAT

PHƯỜNG LONG PHƯỚC - QUAN 9 - TP HO CHÍ MINH

GVHD: LÊ VĂN MẾN VÕ NGÀN THƠ

LỚP PTNT&KN 26

MSSV: 00121081

-Thang 05/2004

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh tế,

trường Đại học Nông Lânm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “HIỆN TRANG NƯỚC SINH HOẠT PHƯỜNG LONG PHƯỚC - QUAN 9 - TP.HỒ

CHÍ MINH”, tác giả VÕ NGÀN THƠ, sinh viên khóa 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày k 6 lộ tổ chức tại TPS” Hội đồng chấm thi tốt

nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

lệ /¿/1#

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc

~ 000 -DON XIN XAC NHAN

Kính gửi: UBND Phường Long Phước, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh

Tôi tên VÕ NGÀN THƠ, sinh viên Ngành PTNT&KN K26 thuộc Khoa Kinh

Tế trường DH Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh.

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp với dé tài “Hiện trạng nước sinh hoạt

phường Long Phước Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh”, tôi đã đến các phòng ban tại UBND phường để thu thập thông tin và tiến hành phỏng vấn 75 hộ dân trong 5 ấp của phường Nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của các cán bộ phường cũng như người dân phường, hiện nay tôi đã hoàn tất luận văn tốt nghiệp.

Nay tôi làm đơn xin được quý cơ quan xác nhận trong thời gian từ ngày

16/02/2004 đến ngày 31/5/2004 đã đến địa phương thu thập những thông tin cần

thiết cho dé tài tốt nghiệp.

Kính đơn

Xác Nhận Của Địa Phương Vy gab —

dow = Ny ar 14 Gre Vi, (Bi hức

ma lin “20! VA" lg pee Gu

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến trường ĐH Nông Lâm, Khoa

Kinh tế trường ĐH Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh đã tạo mọi diéu kiện thuận lợi va truyền đạt những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập tại trường.

Em xin thể hiện lòng biết ơn sâu sắc với thầy LÊ VĂN MEN, người thầy đã

tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian làm dé tài để em hoàn thành tốt luận văn

tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Khoa Kinh tế, các bạn sinh viên

cùng lớp và các cán bộ văn phòng UBND Phường Long Phước, UBND Quận 9 đã

hỗ trợ em trong thời gian qua

Và con kính dâng lòng thành kính và biết ơn vô hạn đến ba, mẹ — người đã

nuôi nấng, lo lắng, chăm sóc, day đỗ, luôn động viên và tạo diéu kiện tốt nhất

cho con trong suốt những năm đi học, để con có được thành quả hôm nay.

Sinh viên

VÕ NGÀN THƠ

Trang 6

HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOAT PHƯỜNG LONG PHƯỚC

QUAN 9 - TP HỒ CHÍ MINH

CURRENT SITUATION OF WATER FOR LIVING IN

LONG PHUOC WARD - DISTRICT 9 —- HO CHI MINH CITY

NOI DUNG TOM TAT

Để thực hiện dé tài, chúng tôi tiến hành tham khảo các tài liệu liên quan,

thu thập số liệu thứ cấp tại các Phòng ban thuộc UBND phường Long Phước Qua

diéu tra trực tiếp 75 hộ trong địa bàn 5 ấp của phường, dé tài thu thập những

thông tin về: Tổng quan hộ dân phường; Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt, nhu cầu cửa người dân; Ý thức người dan trong sử dụng nước sinh hoạt và bao vệ môi

trường; Nhận thức và nguyện vọng của người dân về nguồn nước sạch; Và tác

động của nhà nước Từ đó, để tài nêu lên thực trạng nước sinh hoạt của người

din trong phường với những mặt tích cực và tiêu cực: Có một số ha tang cơ sở

tương đối nhằm phục vụ nước sinh hoạt; Chất lượng và số lượng nước sinh hoạt chưa đáp ứng được nhu cầu; Và một số hạn chế trong ý thức bao vệ nguồn nước.

Ngoài ra, dựa vào tình hình thực tế, để tài để xuất một số giải pháp trong ngắn

hạn và dài hạn để cải thiện chất lượng nước sinh hoạt cũng như tăng lượng nước

cung cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trong phường.

Phương pháp nghiên cứu được sử dung trong dé tài là phương pháp mô tả Phương

pháp thu thập thông tin là thống kê chọn mẫu ngẫu nhiên, phỏng vấn trực tiếp

các hộ dân.

Trang 7

3.3.2 Điều kiện xã hội

Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tổng quan về hộ dan phường Long Phước

4.1.1 Trình độ học vấn

4.1.2 Quy mô hộ dân

4.1.3 Thu nhập và chi phí trong hộ

4.1.4 Nước sinh hoạt

4.2 Hiện trạng nước sinh hoạt tại phường Long Phước

4.2.1 Nhu cầu nước sinh hoạt

4.2.2 Các nguồn nước dang sử dụng ở địa phương

4.2.3 Chất lượng nguồn nước mặt

4.3 Ý thức của người dan đối với nước sinh hoạt

4.3.1 Quan lý chất thải

4.3.2 Nhận thức về nước sinh hoạt ở địa phương

4.3.3 Phương pháp xử lý nước sinh hoạt

4.4 Nhận định và nhu cầu nước sạch

4.4.1 Nhận định về nước sạch

4.4.2 Nhu cầu nước sạch

VI

17 19 19 19 19 20 20 20 22 22 22 23 24 26 29 29 31 32 34 34 35 37 39 39 39

Trang 8

4.4.3 Mối quan hệ giữa nhu cầu nước sạch và nhận định chất lượng nước mặt

trong khu vực 4I

4.4.4 Mối quan hệ giữa nhu cầu nước sạch và cách xử lý nước sinh hoạt 42

“45 Vai trò của nhà nước 42

4.5.1 Tổ chức quản lý nguồn nước mặt 424.5.2 Các chương trình tác động ý thức người dân 46 4.6 Các giải pháp 47

4.6.1 Giải pháp ngắn han 47

4.6.2 Giải pháp dài han 51

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ | 56

5.1 Kết luận 565.2 Kiến nghị 57

Tài liệu tham khảo 59

Phu luc

vii

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

UBND: Ủy ban Nhân dân

THCS: Trung học cơ sở

CNH - HĐH: Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa

Sở KH CN&MT: Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường

DVT: Don vị tinh”

TTTH: Tính toán tổng hợp

BOD:: Nhu cầu oxy cho quá trình sinh hóa

COD: Nhu cầu oxy cho quá trình sinh hóa bằng hóa học

pH: Nong độ pH

Sở NN & PTNT: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Vili

Trang 10

Một số trị số tiêu chuẩn chất lượng nước mat 9

Khí hậu trung bình trong năm của phường long phước 13

Độ ẩm không khí trung bình 14Các loại đất ở phường Long Phước năm 2003 14

Diện tích, năng suất, san lượng các vu lúa trong năm 2003 15Diện tích các loại cây trồng khác năm 2002 — 2003 15

Hiện trạng hộ kinh doanh phường Long Phước 17

Số học sinh và giáo viên ở các cấp học năm 2003 18Diện tích và số phòng học trong các trường học tại phường Long

Phước

Quy mô hộ theo nhân khẩu

: Thu nhập bình quân đầu người năm 2003

Các nguồn thu của hộ dân phường trong năm 2003

Các khoản chi bình quân đầu người trong năm 2003

Chi phí nước trong tổng chi phí ở các hộ dân

: Nhu cầu nước trong các sinh hoạt hàng ngay

So sánh một số thông số chất lượng nước mặt tại kênh Ông Hoài

với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng trong sinh hoạt

Nhận xét về nước sông trong khu vực

Mối quan hệ giữa nhận thức về nước mặt trong khu vực và việc

dùng nguén nước này để uống

Cách xử lý nước dùng trong sinh hoạt của người dân phường

Nhận định về nước sạch của người dân địa phương

20 23 24 25 26 28 30

32 36

37 38 39

Trang 11

Bảng 21: Mối quan hệ giữa nhận định chất lượng nước trong khu vực và nhu

cầu nước sạch của người dân

Bảng 22: Mối quan hệ giữa cách xứ lý nước sinh hoạt và nhu cầu nước sạch

Bảng 23: Khái toán công trình trạm xử lý nước cấp

Bảng 24: Chỉ phí ước tính ban đầu cho một lu lọc nước

4I 42

31

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

TrangHình 2.1 Sự hình thành các loại nước thải trong các ngôi nhà hoặc các

công trình công cộng 6 Hình 3.1 Bản đồ hành chánh phường Long Phước 12

Hình 4.1 Trình độ học vấn của người tham gia phỏng vấn 22

Hình 4.2 Các nguồn nước đang sử dụng tại các hộ dân trong phường 27

Hình 4.3 Lượng nước sinh hoạt sử dung trung bình ở các ấp 29

Hình 4.4 Tỷ lệ các loại nước sinh hoạt đang được sử dụng tại phường 31

Hình 4.5 Nước kênh Ong Hoài dọc tuyến đường Long Thuận 33 Hình 4.6 Các loại nhà vệ sinh được sử dụng ở phường 34

Hình 4.7 Nhận thức về việc dùng nước sông để uống của người dân 36

Hình 4.8 Nhu cầu nước sạch của người dân ở các ấp 40 Hình 4.9: Quy trình công nghệ trạm xử lý nước cấp 43

Hình 4.10 Trạm xử lý nước cấp ấp Long Đại 45 Hình 4.11 Trạm xử lý nước cấp ấp Long Thuận 45 Hình 4.12 Tình trạng hư hại của trạm xử lý nước cấp ấp Trường Khánh 47

Hình 4.13 Lu lọc nước đơn giản 50

Trang 13

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt về

phương diện vật lý và hóa học theo quyết định số 505 BYT/QD của

Bộ Y tế.

Phụ lục2 Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống và sinh hoạt về phương diện vi

khuẩn và sinh vật theo quyết định số 505 BYT/QD của Bộ Y tế.

Phụ lục 3 Bảng câu hỏi.

Phụ lục 4 Hệ thống đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước mặt.

xH

Trang 14

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1Lời Mở Đầu

Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, động vật và cây cối Không có

nước, cuộc sống trên trái đất sẽ không tổn tại Trong cuộc sống thường nhật, không kể đến sản xuất, mỗi người trong chúng ta có nhu cầu sử dụng rất nhiều nước Từ những nhu cẩu tối thiểu như: ăn, uống cho đến những việc như vệ sinh

thân thé, rửa thức ăn và các dụng cụ nấu nướng, giặt giữ quần áo, lau nhà cửa

đều cần một lượng nước đáng kể.

Từ thuở ban đầu của nén văn minh nhân loại, con người đã định cư giữa

các nguồn nước, đọc theo sông suối, bên bờ hổ hoặc gần các nguồn nước ngầm tự nhiên Những nguồn nước tự nhiên đó đã đủ để đảm bảo cho cho cuộc sống con

người Tuy nhiên, xã hội càng phát triển, dân số tăng nhanh, tốc độ CNH - HĐH

càng gia tăng, nguồn nước tự nhiên ngày càng cạn kiệt và ô nhiễm Các đô thị,

thành phố, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn - nơi tập trung phần lớn dân cư dan dần được đầu tư, phát triển các hệ thống cung cấp và xử lý nước phục vụ cho

cả sinh hoạt và sản xuất Còn ở những vùng ven đô, vùng nông thôn, vùng sâu,

vùng xa thì lại không được đầu tư đúng mức, gây tình trạng thiếu nước sinh hoạt hoặc nước có chất lượng kém Vì vậy, nước sinh hoạt đối với đời sống người dân

ở những vùng ngoại thị là một vấn dé rất quan trọng, cần được quan tâm chú ý một cách hết sức nghiêm túc Đặc biệt trong tiến trình CNH - HĐH của nước ta

hiện nay, quá trình đô thị hóa đang diễn ra một cách nhanh chóng, các vùng

ngoại thị càng phải được quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư mọi mặt nhằm đảm bảo vừa thỏa mãn tốc độ phát triển xã hội vừa dim bảo chất lượng sống của con

người.

Trang 15

Được sự đồng tình của khoa kinh tế trường DH Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh

cùng với sự ủng hộ của UBND Phường Long Phước Quận 9, chúng tôi tiến hành nghiên cứu dé tài: “HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT PHƯỜNG LONG

PHƯỚC - QUAN 9- TP.HO CHÍ MINH”.

1.2 Giới Thiệu Chung

Khu vực Phường Long Phước Quận 9 có đặc trưng cho một khu vực đang

phát triển với các đặc điểm chính là sự phát triển dân cư nhanh chóng cùng với sự

gia tăng của các loại hình sản xuất Tuy vậy, nơi đây vốn thuộc quận vùng ven, lai cách xa trung tâm quận nhất, nhiéu nơi còn mang dáng dấp của một khu dân

cư Nông thôn - Nông nghiệp, nên có các điều kiện Kinh tế — Xã hội chưa được

phát triển cao Vì thế, việc quan tâm hỗ trợ, đầu tư, phát triển Phường trong tất cả

các mặt, đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng sống cho người dân, là điều rất

cần thiết

Bên cạnh đó, ngày nay, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, nền công

nghiệp ngày càng phát triển, dân số ngày càng tăng nhanh thì nguồn nước nói riêng và môi trường sống nói chung bị ô nhiễm là không thể tránh khỏi Với nước sông và nước mưa là hai nguồn nước chính được sử dụng trong các hoạt động sinh

hoạt hàng ngày của người dân Phường Long Phước thì việc quan tâm xem xét

đến nguồn nước sinh hoạt ở địa phương là vấn để cấp thiết.

1.3Mục Đích và Ý Nghĩa Đề Tài

Phân tích hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt của người dân Phường Long

Phước Quận 9

Đưa ra một số ý kiến đóng góp về vấn đề nước sinh hoạt ở Phường nhằm

nâng cao đời sống và sức khỏe người dân.

Trang 16

1.4Bố Cục Luận Văn

Chương I: Đặt vấn dé

Nêu lên sự cần thiết, mục tiêu và ý nghĩa của đề tài.

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Nêu nên những cơ sé lý thuyết được dùng để tham khảo trong dé tài, cùng

với những phương pháp tiến hành nghiên cứu.

Chương 3: Tổng quan

Giới thiệu lại chỉ tiết hơn về địa điểm thực hiện nghiên cứu với các thông

tin liên hệ với nội dung nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Đưa ra những nhận xét, đánh giá và nội dung phân tích có được từ kết quả

nghiên cứu của luận văn

Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

Tóm lược lại nội dung nghiên cứu, nêu những ý nổi bật và đưa ra những

kiến nghị nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các giải pháp trong phân nghiên

2

cứu.

Trang 17

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Cơ Sở Lý Luận

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1.1 Nước sinh hoạt, nước thải sinh hoạt

Nước sinh hoạt

Nước sinh hoạt là nước được con người sử dụng trong các hoạt động sinh

hoạt hàng ngày như ăn, uống, tắm, rửa thức ăn, rửa chén bát và dụng cụ nấu ăn,

tắm, giặt và các hoạt động khác

Hiện nay, các loại nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho nông thôn là:

Nguồn nước mưa;

Nguồn nước ngầm: nước mạch lộ, giếng khơi, giếng thấm, giếng lọc đạng

tia, giếng khoan lấy nước ngầm mạch sâu;

Nguôn nước mặt: nước từ sông, suối, ao, hổ, từ các hệ thống kênh mương Trong thực tế sử dụng tùy từng điều kiện cụ thể, phong tục tập quán ở từng

vùng, người ta có thể kết hợp sử dụng hai hay nhiều loại nguồn nước trên để cấp

nước, phục vụ cho gio yêu câu ăn, uống, sinh hoạt ở nông thôn.

Nguồn nước mưa

Việt Nam có lượng mưa bình quân thuộc loại cao trên thế giới, khoảng

1.500 đến 2.500 mm/năm Lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa (chiếm tới

85 — 95% tổng lượng mưa).

Người ta cho rằng nước mưa là sạch, tỉnh khiết Thật ra, vấn để “sạch” chỉ

là khái niệm tương đối Nước mưa ở đầu cơn thường có cấu tạo hóa học phức tạp

do việc thu thập các hóa chất và vi sinh vật có sẵn trong không khí do rất nhiều

nguyên nhân khác nhau, một trong những nguyên nhân chủ yếu là các chất thải

Trang 18

công nghiệp thải ra từ các nhà máy công nghiệp, nhà máy nguyên tử Ngoài ra,

nước mưa còn bị ô nhiễm ở bé mặt của điện tích thu hứng và máng dẫn, ống dẫn

bởi bụi bặm, lá cây mục, phân chim chóc và thú vật nhỏ, các phương tiện dự trữ

nước mưa bị bẩn, không có nắp đậy hoặc dưới tác dụng của ánh nắng sẽ sinh rêu

trong nước và thành bể chứa, nước dé bi ô nhiễm và trở thành môi trường thuận

lợi cho vì khuẩn phát triển Nước mưa ở cuối cơn, nhất là khi mưa lớn, chất lượng nước sẽ tốt hơn Tuy nhiên, nước mưa có hàm lượng Flo và lot tương đối thấp so

với tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho các chu cầu sinh hoạt thông thường.

Nhìn chung, nước mưa vẫn là nguồn nước tốt có thể sử dụng rất thuận lợi

cho các nhu cầu sinh hoạt ăn, uốn của dân cư ở các vùng nông thôn.

Nguồn nước mặt

Do có lượng mưa phong phú nên nước mặt ở Việt Nam nói chung rất

phong phú Nước mặt là dòng chảy của nước mưa, nước chảy ra từ các mạch lộ

được tập trung lại, tích đọng thành dòng Có thể nói nguồn nước mặt ở Việt Nam

là nguồn nước chủ lực phục vụ cho các nhu câu thiết yếu của nhiễu vùng dân cư,

đặc biệt là vùng nông thôn

Về cơ bản, nguồn nước mặt là nguồn nước bị ô nhiễm vì trên suốt chiều

dài dong chảy bị nhiễm bẩn bởi lá cây thối mục, bởi đất xói mòn, cây cỏ, xác súc

vật, nước thai sinh hoạt, thậm chí cả nước thải công nghiệp xả vào.

Nguồn nước ngầm

Nước ngầm ở Việt Nam khá phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất lượng Đó là nước tổn tại trong các lỗ hổng và khe nứt của đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc ngấm xuống từ các lòng khối nước mặt,

nước mưa v.V.

Trang 19

Chất lượng nước dưới đất nói chung là tốt, ít có trường hợp bị nhiễm bẩn

hữu cơ, ở nhiều vùng có thể sử dụng trực tiếp, không cần làm sạch Tuy nhiên

nước ngầm thường có lượng khoáng cao, bị nhiễm mặn hoặc có độ cứng cao.

Nguồn nước ngầm nhìn chung là tốt, thuận lợi khi khai thác sử dụng cho

các mục đích sinh hoạt, ăn uống Hiện nay, ở nhiều vùng dân cư nông thôn và cả

thành thị chỉ dựa vào loại nguồn nước này làm nước sinh hoạt hàng ngày.

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là các loại nước thải được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người Một số các hoạt động dịch vụ hoặc công cộng như bệnh

viện, trường học, nhà ăn cũng tạo ra các loại nước thải có thành phan và tính chất

tương tự như nước thải sinh hoạt.

Theo nguồn gốc hình thành, trong các hộ gia đình có thể có các loại nước

thải sau, được thể hiện qua hình 2.1.(Theo Tran Đức Ha, Xổ lý nước sinh hoạt quy

mô nhỏ và vừa, Nhà Xuất Bản Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 2002).

Hình 2.1: Sự Hình Thành các Loại Nước Thải trong các Ngôi Nhà hoặc các

Công Trình Công Cộng

NGUỒN NƯỚC THẢI TỪ CÁC NGÔI NHÀ

Nước thải Nước Nước tắm, ` Nướcthải |.| Các nước

phân tiểu giặt, rửa nhà bếp thai khác

Các loại nước thải được hình thành trong hình 2.1 có số lượng, thành phần

và tính chất khác nhau Để thuận tiện, người ta chia ra làm 2 loại:

Trang 20

Nước xám: là các loại nước thải không chứa phân, nước tiểu và các loại

thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bổn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt Các loại

nước thải này chủ yếu chứa các chất lơ lửng, các chất tẩy rửa, nhiều tạp chất vô

cơ.

Nước đen: là loại nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh

(toilet), nước thải từ nhà bếp chứa đâu, mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp.

Các loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bẩn

nguồn nước mặt Tuy nhiên rất thích hợp làm phân bón hoặc tạo khí sinh học.

2.1.1.2 Mối quan hệ giữa con người và nguồn nước

Trong diéu kiện hiện nay, dân số và sức sản xuất phát triển như vũ bão, các hình thái và quy mô tác động khác nhau của con người cũng đã kéo theo làm

biến đổi môi trường Nhiều tác động mới do con người đã làm ảnh hưởng đến

thủy quyển Những ảnh hưởng có thể xảy ra là:

Sự khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, kỹ thuật canh tác, cải

tạo rừng và các biện pháp khác để điều chỉnh chế độ nước của đất trồng nhằm

nâng cao sản xuất nông nghiệp.

Việc sử dụng nước ngày càng nhiều cho sinh hoạt, làm các công trình thủy

lợi và tưới cho các vùng khô hạn đã làm kiệt quệ trữ lượng nước ngọt tại nhiều

vùng khô hạn trên thế giới.

Việc diéu chỉnh dòng chảy của sông, xây dựng hồ chứa khổng 16, thác,

thủy điện đã làm phân bế lại các khối nước theo không gian và thời gian.

Quá trình đô thị hóa, sự di chuyển những khối lượng lớn đất và nước trong

khi khai thác các hầm mỏ và liên quan với nó là sự phá vỡ cân bằng có sẵn giữa

nước và nước ngầm.

Trang 21

Sự nhiễm bẩn các sông, hồ chứa và một phần nước ngầm, nước thải sinh

hoạt và công nghiệp, sự xói mòn đất nông nghiệp và những chất khác nhau từ

lãnh thổ này sang lãnh thổ khác và các thành phố khác nhau là mối đe dọa làm

giảm chất lượng của tài nguyên nước Việc cạn kiệt nguồn nước toàn cầu cũng

tăng lên Tổng sản lượng nước sử dụng giảm.

2.12 Chất lượng nước sinh hoạt và sức khỏe con người

Việc cung cấp nước an toàn, đủ và sẵn, phối hợp với vệ sinh lợp lí là

những nhu cầu cơ ban, là những yếu tố thiết thực cho việc chăm sóc sức khỏe ban

đầu Chúng có thể đóng góp vào việc giảm nhiều bệnh tiêu hóa đối với các cụm

dân cư sống ở vùng nông thôn và các vùng ngoại thị.

Các bệnh ở môi trường nước thường do nước bị ô nhiễm bởi các tác nhân

À x

gây bệnh thâm nhập có nguồn goc từ động vật hoặc con người Một khi nước đã

uống, các tác nhân gây bệnh sẽ thâm nhập vào và nhiễm bệnh Việc kiểm soát

được các loại bệnh này đồi hỏi phải cải thiện chất lượng nước.

Các bệnh do thiếu nước cũng gây cho con người những nguy cơ về sức

khỏe Khi con người dùng rất ít nước do nguồn nước thiếu hoặc quá xa không

đảm bảo vệ sinh cá nhân, đồ đạc, dụng cụ bếp núc, quần áo không được sạch sẽ.

Viêm nhiễm da và đau mắt sẽ phát triển nhanh, các bệnh đường ruột dễ dàng lây

truyền từ người này sang người khác Như vậy việc ngăn ngừa những bệnh do

về chất lượng nước.

2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước

Để đánh giá mức độ 6 nhiễm nguồn nước, người ta thường dùng các thông

Trang 22

Các thông số vật lý: nhiệt độ, màu, mùi, vị, độ dẫn điện, độ phóng xạ.

Các thông số hóa học: độ pH, hàm lượng chất lơ lửng, các chỉ số BOD,

COD, Oxy hòa tan, dầu mỡ, Clorua, Sunfat, Amol, Nitrit, Nitrat, Photphas, các

nguyên tố vi lượng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, các chất tẩy rửa và nhiều chất

độc hại khác

Các thông số sinh học: Coliform, Faecal Streptococus, tổng số vi khuẩn

hiếu khí, kị khí

Mỗi một môi trường sinh thái khác nhau thì có mức độ ô nhiễm đặc trưng.

Các giới hạn số lượng hay nồng độ cho phép của các chất được thải vào khí

quyển, đất, nước v.v phải được xác định thông qua các tiêu chuẩn chất lượng

môi trường xung quanh, chủ yếu được dùng để bảo vệ chất lượng nước và không

khí Tiêu chuẩn chất lượng nước quy định những điều kiện tối thiểu mà một nguồn nước cần phải đáp ứng đối với một số thông số cụ thể Chúng được đặt ra

trên cơ sở những tiêu chuẩn khoa học nhằm đánh giá nguy cơ đối với sức khỏe của con người có thể gây ra bởi một liéu lượng tếp xúc đối với chất ô nhiễm nhất

định Dưới đây là một vài tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước cho phép ở Việt

Nam.

Bang 1: Một Số Trị Số Tiêu Chuẩn Chất Lượng Nước Mặt

STT Thông số Pvt Giá trị giới hạn

Trang 23

2.2Phương pháp nghiên tứu |

Bước đầu tiên trong qud trình nghiên cứu fa tham bhẩo sáo số liệu thứ cấp

để có cái nhìn khái quát, lựa chọn địa điểm và chọn mẫu nghiên cứu.

Sau khi đã xem xét và có những đánh giá chung, sơ bộ, tiến hành thu thập

số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp các hộ dân ở địa phương.

Sử dụng công cụ quan sát và mô tả kết hợp với phỏng vấn hộ dân để có nhận định tình hình thực tế và khai thác những thông tin định tính cần thiết ở địaphương.

Dựa trên những số liệu thứ cấp, sơ cấp và thông tin thực tế, tiến hành nhập

và xử lý trên phân mềm Excel để rút ra những thông tin cần thiết cho nghiên cứu.

Từ đó đưa ra kết luận và dé xuất những ý kiến đóng góp với vấn dé đượcnghiên cứu.

b

2.3 Pham Vi Nghiên Cứu

Không gian: Phường Long Phước, Quận 9, Tp.Hồ Chi Minh.

Thời gian: từ ngày 15/2/2004 đến ngày 31/5/2004.

ye Y= =

10

Trang 24

Chương 3 TỔNG QUAN

Phường Long Phước là Phường có diện tích đất đai lớn nhất trong toàn Quận 9, điện tích bình quân đất canh tác cho một hộ nông nghiệp là 1,04 ha/hộ nông nghiệp Dân số thuộc diện thấp nhất trong Quận, mật độ dân cư thưa thớt,

chỉ 252 người/km”.

Về kinh tế, thập niên 80 và đầu năm 90 là một trong những xã nghèo của

huyện Thủ Đức Năm 1997, sau khi tách huyện, Phường Long Phước trực thuộcQuận 9, được sự quan tâm dau tư của các cấp về các mặt Kinh tế - Văn hóa — Xã

hội, mức thu nhập bình quan đầu người tăng dan lên Cơ cấu kinh tế của Phường

là Nông nghiệp — Thương mại dịch vụ — Du lịch sinh thái

3.1 Vị Trí Địa Lý

Phường Long Phước nằm phía Đông Bắc Tp Hồ Chí Minh, phía Đông

Nam của Quận 9, cách UBND Quận 9 khoảng 15km.

Phường Long Phước là một Phường cù lao được bao bọc bởi hai con sông:

Sông Đồng Nai ở hướng Đông Nam, con Sông Tắc ở hướng Đông và Tây.

Phường được nối với Phường Trường Thạnh và phần còn lại của Quận 9 duy nhất

bằng cầu Trường Phước được xây dựng và sử dụng năm 1999.

Trang 25

12

Trang 26

3.2 Điều Kiện Tự Nhiên

Nhiệt độ trung bình tương đối diéu hoà, khí hậu không quá nóng Điều này

có được do trong địa bàn Phường có nhiều kênh rạch và được bao bọc bởi hai con

sông khá lớn.

Lượng mưa

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, mưa nhiễu vào tháng 7 đến

tháng tháng 10, lượng mưa khoảng 250 — 310 mm/tháng, số ngày mưa khoảng 151

ngày trong năm.

Do có hai con sông Đồng Nai và sông Tắc bao bọc, hệ thống kênh rạch

chằng chịt nên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp thuận lợi quanh năm, đôi khi

gây ngập lụt cục bộ ở một số cánh đồng thấp như Ông Cốc, Bùng Binh, thườngvào tháng 8 - 9 hàng năm

13

Trang 27

Trong một ngày đêm 49 96

(khoảng 13gid) (1 - 7 giờ sáng)

Nguồn: Ban thống kê Phường Long Phước

Độ ẩm trung bình hàng năm khá cao: đạt 82,5% mùa khô và đạt đến 83 —

91% vào mùa mưa.

Nguôn: Báo cáo năm 2003

Với diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng diện tích đất

tự nhiên nhưng điện tích đất gieo trồng và canh tác trong năm 2003 chỉ là

1.215ha, chiếm 89,95% trong diện tích đất nông nghiệp và chiếm 50,24% trong

tổng diện tích đất tự nhiên toàn Phường.

Địa bàn Phường chia thành 2 vùng: vùng gò cao tập trung tại ba khu vực

dan cư ấp Long Đại, ấp Long Thuận va ấp Phước Hậu, diện tích khoảng 110ha.

Phần diện tích còn lại là đất bung trững làm nông nghiệp.

14

Trang 28

3.3 Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội

3.3.1 Điều kiện kinh tế

3.3.1.1 Sản xuất nông nghiệp

Trồng trọt _

Ta có bảng 5 thể hiện tình hình sản xuất lúa của Phường trong năm qua.

Bảng 5: Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng các Vụ Lúa Trong Năm 2003

Diện tích Năng suất Sản lượng

Nguồn: Báo cáo năm 2003

Với tổng sản lượng lúa thu hoạch trong cả năm là 903,23 tấn, giá trị thu

nhập đạt được từ lúa là 1.807triệu đồng.

Ngoài cây lúa, tại Phường còn canh tác một số loại cây khác như sen, cây

kiểng, cây ăn trái gồm có sâu riêng, xoài, dừa, mận Bảng 6 thể hiện chỉ tiết hơn

về các loại cây trồng khác trong dia ban Phường.

Bảng 6: Diện Tích các Loại Cây Trồng Khác Năm 2002 — 2003

Loại cây trồng khác Năm 2002 Năm 2003

Cây sen 34,7 34,7

Cay an trai 294,5 386,3

Cay kiéng 9,15 12,5

Nguồn: Báo cáo năm 2003

Diện tích sen năm 2003 đã giữ nguyên so với năm 2002 Trong khi đó,

diện tích vườn cây ăn trái tăng trong năm là 91,8 ha với 166 hộ Trong đó có gần

50ha đã cho trái, số còn lại đang trong giai đoạn phát triển Giá trị thu nhập ước

tính 750 triệu/năm Diện tích trồng cây kiểng hiện nay cũng tăng 3,35 ha so với

năm 2002.

15

Trang 29

Chăn nuôi — thủy san

Gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản phát triển khá ổn định Một số hộ

ở ấp Long Đại, Trường Khánh cải tạo bé bao để thả cá giống có hiệu quả kinh tế cao Hiện nay nông dân đang có khuynh hướng nuôi trồng thủy sản bán công nghiệp gia tăng, với điện tích 116.000mŸ7 Diện tích nuôi thủy sản là 121.000’ Ngoài ra, mô hình nuôi ba ba đang phổ biến ở các ấp với 13 điểm nuôi gồm

70.650 con và 15 hộ nuôi cá bè

Tình hình chăn nuôi đang có chiểu hướng phát triển mạnh và mang lại

hiệu quả kinh tế thông qua việc tham quan học tập kinh nghiệm về khoa học kỹ

thuật đã đạt kết quả khả quan.

Nhìn chung tình hình sản xuất nông nghiệp, diện tích lúa không tăng nhưng

đang phát triển tích cực về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Cụ thể như

diện tích nuôi tôm càng xanh, baba tăng nhanh, diện tích vườn cây ăn trái, cây kiểng tăng.

3.3.1.2 Thương mại địch vụ

Thương mại dịch vụ của Phường đang trên đà phát triển Do đây là Phường vùng sâu, dân cư sống rải rác, không tập trung Toàn Phường chỉ có một chợ phục

vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân Bảng 7 thể hiện chi tiết hiện trạng các hộ

kinh doanh tại Phường

16

Trang 30

Bang 7: Hiện Trạng Hộ Kinh Doanh Phường Long Phước

Ngành nghề sino l^9 ae ite

động (triệu đồng) (triệu đồng) _

Kinh doanh vật tư nông nghiệp 4 8 200 34

Dich vụ suốt lúa Đj 110 95 60

Nguồn: Ban thống kê Phường

Lượng lao động hoạt động trong dịch vụ phục vụ nông nghiệp như cung

ứng vật tư nông nghiệp, dịch vụ suốt lứa, dịch vụ xay xát chiếm 48,77% trong

tổng số lao động kinh doanh Do đó nguồn vốn và lợi nhuận cũng chiếm tỷ trọng

khá cao so với các ngành dịch vụ khác.

Ngoài những hoạt động kinh tế theo ngành nói trên Phường còn có khoảng

từ 600 — 800 lao động khác như: Cán bộ công nhân viên làm ở công sở, công

nhân làm các nhà máy, những lao động có hộ khẩu thường trú tại Phường nhưng lao động khắp nơi trong thành phố.

3.3.2 Điều kiện xã hội

3.3.2.1 Dân số

Dân số bình quân năm 2001 là 6.158 nhân khẩu Tỷ lệ tăng dân số: năm

2001 là 0,6% trong đó tăng tự nhiên là 1,13%, tăng cơ học là -0,53% Đây là một trong những Phường của thành phố có hệ số tăng tự nhiên giảm từ 0,6% năm

1999 xuống còn 1,1% năm 2001 Khu dân cư chia thành 5 ấp, 35 tổ nhân dân toàn

diện gồm 1.356 hộ Mật độ dân số bình quân 252người/km”, thấp hơn rất nhiều so với mật độ dân số trung bình của cả Quận là 1.366người/kmử.

TRUUNG ĐẠ! 02 NCKE LAM NGMIEP

| THU VIỆN ]

Trang 31

3.3.2.2 Lao động

Cho đến hết năm 2003, trong toàn Phường có:

Tổng số người trong độ tuổi lao động: 3.568 người;

Người có việc làm ổn định: 1.728 người;

Người có việc làm chưa ổn định: 1.273 người;

Người chưa có việc làm, học sinh: 293 người;

Người làm việc khác, địa phương khác: 166 người;

Và người mất khả năng lao động: 108 người.

Lao động phân theo ngành

Ngành nông nghiệp: 1.855 người;

Ngành Công nghiệp — Tiểu thủ công nghiệp: 464 người;

Và ngành Thương mại — Dịch vụ: 1.249 người.

Trang 32

cán bộ được luân phiên học tại chức nâng cao trình độ văn hóa, bồi dưỡng nghiệp

vụ chuyên môn.

3.4Cơ Sở Hạ Tang

3.4.1 Giao thông

Phường có tổng cộng 34 tuyến đường lớn nhỏ dài 23,7km Trong Phường

có 2.412m? mặt đường nhựa, 5,7km cấp phối, 15,588km đường đất Mật độ

0,96km/km” và 259 người dân có Ikm đường.

Trục giao thông chính theo chiều dai của Phường theo hướng Đông Bắc

-Tây Nam, tổng chiều dài khoảng 7,3km, chiều rộng mặt đường 4m, chủ yếu là

đường đất đỏ Hiện nay Phường đang thi công nâng cấp trục đường từ UBND

Phường xuống phía Tây Nam, về phía ấp Trường Khánh.

Phường đã được điện khí hóa tương đối đầy đủ, khoảng 95% dân số đã

dùng điện, đáp ứng tốt cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân Tuy nhiên, một

số ít hộ chưa có đồng hô điện chính, phải câu điện từ các nhà khác nên hao hụt

điện lớn, chi phí cho nguồn điện khá cao và không đảm bảo an toàn.

19

Trang 33

3.4.4 Trường học

Bảng 9: Diện Tích và Số Phòng Học tại các Trường Học Phường Long Phước

Oấp hoe Số phòng học Tổng diện tích

(phòng) (m2 Mẫu giáo 10 296

Tiểu học

Trường chính 23 989

Phân hiệu Long Đại 7 382

Phân hiệu Phước Hậu 3 160

Phân hiệu Trường Khánh 5 274

THCS 30 5.279

Nguồn: Ban thống kê Phường Các hoạt động của trường đều tốt, đáp ứng được nhu cầu học tập vui chơi

cho học sinh ở địa phương Trong năm 2003, Phường đã đầu tư sửa chữa lại

trường mẫu giáo, nâng cấp bếp ăn một chiều theo tiêu chuẩn với kinh phí dau tư

gần 100 triệu đồng.

3.4.5 Trạm y tế

Phường có 01 trạm y tế Cán bộ y tế gồm có 01 bác sĩ, 02 y sĩ và 01 nữ hộ

sinh Trạm y tế trong năm 2002 đã được xây dựng mới và được nâng cấp trang

thiết bị, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế,

3.4.6 Nước

Phường được bao bọc bởi sông Đồng Nai và sông Tắc nên nước sinh hoạt

chủ yếu được lấy từ hai con sông này.

Trong toàn Phường có 04 trạm xử lý nước mặt với công suất là 5m”/h, tổng

lượng nước cung cấp và hệ thống là 500m”/ngày vào tháng nắng và 200m /ngày

vào tháng mưa Các trạm này được Chính phủ Nhật và Sở KHCN&MT hỗ trợ

20

Trang 34

kinh phí xây dựng năm 1996 Nhưng hiện nay | trạm xử lý nước mặt của Phường

tại ấp Trường Khánh đã bị hư hại, ngưng hoạt động từ năm 2000.

Phường có 01 trạm xử lý nước ngầm, công suất 500m” phục vụ cho trạm y

tế Phường, do Trung tâm Nhi Thành phố tài trợ với tổng đầu tư khoảng 80 triệu

đồng

Toàn Phường có 63 giếng đóng do Chương trình Nước Sinh Hoạt Nông

Thôn xây dựng từ năm 1996, cung cấp cho 63 hộ dân trong Phường Ngoài ra còn

có nhiều giếng khoan của người dân tự khoan để tự phục vụ nhu cầu nước sinh

hoạt Tuy nhiên đa số các giếng khoan này déu bị nhiễm phèn.

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng của Phường được UBND Thành phố và Quận 9

quan tâm đâu tư nên đã phát triển tương đối hoàn chỉnh.

21

Trang 35

Chương 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tổng Quan về Hộ Dân Phường Long Phước

Qua kết quả tham khảo tài liệu thứ cấp, ta đã biết Phường Long Phước tuy

là một Phường thuộc một Quận của thành phố nhưng còn rất nhiều đặc điểm của

một vùng nông thôn Chính vì có sự hòa trộn giữa nông thôn và thành thị như vậy nên việc tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của hộ dân trong khu vực là rất cần thiết Có như vậy mới thấy được đặc tính chung của vùng Từ đó đưa ra những mặt cần nghiên cứu và nghiên cứu như thế nào cho hợp lí.

4.1.1 Trình Độ Học Vấn

Con người luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu trong tất cả công việc Đặc biệt khi nói đến vấn dé ý thức hoặc nhận thức về một vấn đề thì trình độ học

vấn của con người là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn.

Theo điều tra thực tế, ta có hình 4.1 thể hiện trình độ học vấn của cá nhân

tham gia phỏng vấn.

Hình 4.1 Trình Độ Học Vấn của Người Tham Gia Phỏng Vấn

El Cấp I HCấp H

R Cấp II

Nguồn: TTTH

Trang 36

Trong tổng số mẫu diéu tra là 75 hộ dân thì không có người trực tiếp được

hỏi nào có trình độ đại học, chỉ có 8% người được hỏi là có trình độ học vấn cấp

II Trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ lớn nhất, 61,33% Còn lại là phổ thông cơ sở.

Tuy nhiên cũng có một diéu đáng mừng rằng không có trường hợp nào được

phỏng vấn là không được học hành Với đặc điểm là một Phường còn mang nhiều

đặc điểm của vùng nông thôn thì tình trạng có mặt bằng dân trí thấp là không

tránh khỏi Điều này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của người dân về

vấn dé nước sinh hoạt tại địa phương

4.1.2 Quy Mô Hộ Dân

Bảng 10: Quy Mô Hộ theo Nhân Khẩu

Ấp < 4người 4-5người 6-9người >9người

Hộ % Hộ % Hộ % Hộ %

Lân Ngoài 0 0,00 S$ 3333 8 53,35 2 13,33

Long Dai 4 26,67 5 33,93 5 33,33 1 6,67 Long Thuan 1 6,67 6 40,00 8 53,53 0 0,00 Phước Hậu 2 13,33 6 40,00 5 33,33 2 13,33 Trường Khánh 2, 13,33 9 60,00 4 26,67 0 0,00

Tổng số 9 1200 31 4133 30 4000 5 6,67

Nguồn: TTTH Đặc điểm của hộ gia đình nông thôn là có số thành viên khá đông Tuy

nhiên, trong tổng số mẫu điều tra chỉ có 46,67% số hộ là có hơn 6 thành viên, tập

trung ở ấp Lân Ngoài và ấp Phước Hậu 53,33% còn lại là hộ gia đình có ít hơn 6

thành viên Như vậy đa phần hộ dân tham gia điều tra thuộc Phường Long Phước

là có quy mô nhỏ và vừa

23

Trang 37

4.1.3 Thu Nhập và Chỉ Phí trong Hộ

Thu nhập va chi phí trong hộ là chỉ tiêu đánh giá kha năng cũng như nhu

câu về nguồn nước được sử dụng trong hộ.

Bảng 11: Thu Nhập Bình Quân Đầu Người Năm 2003

DVT: 1000đ/ngườ/năm

Ấp Tổng thu Tổng chi - Thu nhập

Lân Ngoài 3.574,45 2.817,16 757,29Long Dai 3.910,82 2.588,02 1.322,80Long Thuan 4.098,99 2.759,80 1.339,19Phước Hậu 2.948,97 2.366,92 582,05Trường Khánh 4.866,85 3,1 19,19 1.091,10

Trung bình Phường 3.880,02 2.861,53 1.018,49

Nguồn: TTTH

Theo điểu tra, thu nhập bình quân đầu người của người dân Phường là

1.018.490 đồng/năm Trong các ấp, ấp Long Thuận là ấp có thu nhập bình quân đầu người cao nhất: 1.339.190 đổng/năm và ấp Phước Hậu là có thu nhập bình

quân đâu người thấp nhất: 582.050 đồng/năm Sự chênh lệch về thu nhập này do

nhiều nguyên nhân khác nhau Một trong những nguyên nhân đó là vị ti Ấp

Long Thuận và ấp Long Đại là hai ấp ngay tại trung tâm Phường, nơi có nhiều

ngành sản xuất , dich vụ phát triển nên vì thế mà cơ hội việc làm và thu nhập có

phần thuận lợi hơn các ấp khác.

Phường Long Phước là một Phường có hướng phát triển theo nén kinh tế

nông nghiệp ~ thương mại dịch vụ — du lịch sinh thai Ta có thể thấy rõ điều này

qua những số liệu diéu tra thực tế Có đến 65,06% nguồn thu nhập hộ dân là từ

các ngành ngoài nông nghiệp Trong khi đó, nguồn thu từ nông nghiệp chỉ chiếm 34,94% còn lại Trong đó, thu nhập từ làm thuê nông nghiệp là có tỷ lệ cao nhất,

39,55% Cu thể ta có bang 12.

24

Trang 38

Bang 12: Các Nguồn Thu của Hộ Dân Phường trong Năm 2003

Lam thuê nông nghiệp 1.534,53 39,55

Ngoài nông nghiệp 2.524.49 65,06

Tổng thu 3.880,02 100,00

Nguồn: TTTH

Trong thực tế điểu tra, da số những hộ được phỏng van là có ruộng bỏ

hoang hoặc cho thuê Tình trạng này rất phổ biến Theo ý kiến của người dân là

do bị nhiễm phèn hoặc do chuột phá hoại nặng nể Mặt khác, họ không có đủ lao động cũng như vốn để đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ san xuất lúa Từ đó mà

sản xuất không có được lợi nhuận cao Trong khi đó, có một số ít hộ có máy cay,

máy xới, cùng với lượng lao động nhà và vốn lớn đã có nhu cầu thuê thêm đất ruộng, gộp chung với ruộng gia đình để sản xuất với quy mô lớn Cũng có một số

hộ với số lượng khá lớn là hộ nông nghiệp nhưng lại bán đất ruộng do không có

kha năng canh tác Đây là một đặc điểm rất đặc trưng cho một vùng ven đô, đang

có hiện tượng chuyển mình từ nông thôn sang thành thị.

Về mặt chỉ tiêu trong hộ dân, tỷ lệ chỉ phí cho lương thực thực phẩm vẫn là

cao nhất Trung bình khoảng 1.872.310 đồng/người/năm, chiếm tỷ lệ 65,43% Cụ

thể về các khoản chỉ tiêu chính trong hộ gia đình ta có bảng 13.

25

Trang 39

Bang 13: Các Khoản Chi Bình Quân Đầu Người Trong Năm 2003

Như vay, trong tống chỉ tiêu của gia đình thì chi tiêu cho nguồn nước là

thấp nhất, chỉ chiếm tỷ lệ 3,77%, cụ thể là bình quân 107.990 đồng/người/năm Các chi phí cho nguồn nước là các khoản như: tiền nước máy hàng tháng, chi phí mua nước bình để uống, chi phí đổi nước giếng hoặc chi phí mua phèn hóa học Còn chỉ phí cho dụng cụ chứa nước thì không đáng kể do đa số các hộ dân đầu tư

mua lu chứa nước khá lâu, khấu hao chỉ phí không còn Về chỉ phí điện cho bơm

nước thì không đáng kể và khó tách biệt trong chi phí điện sử dụng hàng ngày.

41.4 Nước Sinh Hoạt

Qua điều tra, người dân tại Phường Long Phước hiện nay đang sử dụng các

nguồn nước dùng cho sinh hoạt là nước sông, nước mưa, nước giếng, nước máy,

nước bình, hoặc nước giếng được chở từ Đồng Nai sang (còn gọi là nước ghe).

Hình 4.2 cho ta thấy tỷ lệ các loại nước sử dụng trong những nhu cầu sinh hoạt cơ

bản của người dân địa phương

26

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN