Hề Chí Minh xác nhận luận văn “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005” do Lé Thi Mai Trấm, sinh viên khoá 28, ngành P
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA KINH TE
ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HCM
_ THỤ VEEN |
CHUYEN DỊCH CƠ CẤU KINH TE NÔNG NGHIỆP VÙNG
NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH TP HÒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2001-2005
LÊ THỊ MAI TRÂM
LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGÀNH PHAT TRIEN NONG THON
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2006
Trang 2Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh tế,
trường Đại Học Nông Lâm TP Hề Chí Minh xác nhận luận văn “Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005” do Lé Thi Mai Trấm, sinh viên khoá 28, ngành Phát Triển Nông
Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày
MBA NGUYỄN ANH NGỌC
Người hướng dẫn
Ký tên,ngày tháng năm
2
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáotm vse
Ky tên,ngày tháng năm Kýtên,ngày tháng năm
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến:
Ông, Bà, Cha, Mẹ cùng những người thân trong gia đình đã lo lắng động viên
và giúp đỡ về vật chất va tỉnh thần cho con có ngày hôm nay.
Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm khoa Kinh Tế cùng toàn thẻ Quý Thầy Cô đã tận tình giảng đạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Thầy Nguyễn Anh Ngọc, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn này
Các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng Kế hoạch và Trung tâm Khuyến
Nông Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Đặc biệt là Chú Hạo và anh Đức
đã hết sức giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập.
Và cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã đóng góp ý kiến, giúp
đỡ và động viên tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Thủ Đức, ngày 01 tháng 6 năm 2006
Sinh viên
Lê Thị Mai Trâm
Trang 4NỘI DUNG TOM TAT
LÊ THỊ MAI TRAM, Khoa Kinh Tế, Dai Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh, Tháng 07 năm 2006 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn
ngoại thành TP Hồ Chí Minh
Đề tài tìm hiểu về kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông
thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 đến 2005 Đựa trên nguồn
số liệu thứ cấp đã thu thập được, tôi tiến hành phân tích kết quả sau năm năm thực
hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp: kết quả- hiệu quả một số mô _
hình đang chuyển đổi, kết quả về mặt kinh tế - xã hội - môi trường Phân tích hiệu
quả chuyển đôi thông qua tổng giá trị sản xuất ngành, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, hiệu quả sản xuất nông nghiệp Đánh giá những mặt còn tồn tại, dự báo
những thuận lợi cũng như những khó khăn và xu hướng chuyển dịch trong thời gian
sắp tới Từ đó dé ra những giải pháp nhằm thúc day chuyên dich cơ cầu kinh tế nông
nghiệp vùng nông thôn ngoại thành đi đúng hướng và phù hợp với chủ trương của
nhà nước.
Trang 5LE THI MAI TRAM, Faculty of Economics, Nong Lam University- Ho Chi
Minh City July 06 Agricultural economic structure transference process in country
of Ho Chi Minh City ftom 2001 to 2005
The thesic mentions the result of agricultural economic structure transference process in country of Ho Chi Minh City from 2001 to 2005 Founding on the source
of collected secondary data, I’ carry out analysing result of realizing agricultural
economic structure transference plan in the period of five years: effect of some
transfering models, result in economic- social- environmental field Enalysing the
effect of transference through the production value total, the effect of using
agricultural soil, the effect of producing agriculture Estimating limitation,
forecasting the advantage as well as disadvantage and the trend of transference In :
the many years to come Then proposing the solutions that advance the process of
agricultural economic structure transference in country to develop and correspond tothe policy of government.
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt ixDanh muc cac hinh x
Danh muc cac bang Xi
Danh muc phu luc XỈV
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp
2.1.2 Khái niệm chuyển dich cơ cầu kinh tế 2.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp A A TC p BPW WH WW NY N mm ằ
2.1.4 Su cần thiết của chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn 7
2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá 8 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11
2.2.1 Nghiên cứu tại bàn 11 2.2.2 Nghiên cứu hiện trường il 2.3 Phuong pháp thực hiện 11
CHUONG 3 TONG QUAN 12
3.1, Điều kiện tự nhiên 12
vi
Trang 73.1.2 Khí hậu thời tiết3.1.3 Địa hình, địa mạo
3.1.4 Thuỷ văn3.1.5 Các nguồn tài nguyên3.2 Tình hình kinh tế xã hội
3.2.1 Tình hình dat đai3.2.2 Giao thông
3.2.3 Tình hình dân số và lao động3.2.4 Mức sống- Công tác xoá đói giám nghèo3.2.5 Cơ sở hạ tầng thiết yếu
3.2.6 Bưu chính viễn thông
3.2.7 Tăng trưởng kinh tế
3.2.8 Giáo dục
3.2.9 Y tếCHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Những định hướng phát triển kinh tế của TP Hồ Chí Minh
4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế của TP Hồ Chí Minh
4.3 Chuyển dich cơ cấu kinh tế tại các huyện ngoại thành
TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005
4.4 Chuyển dich cơ cầu kinh tế nông nghiệp TP Hồ Chí Minh
cơ cầu chung của nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành
TP Hồ Chí Minh4.4.4 Đánh giá hiệu quả của một vài mô hình phổ biến
vũ
12
13 14
15 17
17 17
18 18
19
19
19
20 21
25
22 23
Trang 84.4.5 Đánh giá tác động của quá trình chuyển địch cơ cấukinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành
TP Hồ Chí Minh4.4.6 Những tồn tại, hạn chế trong chuyển dich cơ cầukinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành
TP Hồ Chí Minh4.5 Động thái của chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng
nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010
4.5.1 Thuận lợi 4.5.2 Khó khăn
4.5.3 Cơ sở khoa học của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh4.5.4 Nội dung chuyển đổi cơ cầu kinh tế nông nghiệp vùngnông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010
4.6 Những giải pháp trong thực hiện chuyển dich cơ cấu kinh tế
nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh
70
71
73
76 80 80 81 82
Trang 9Diện tích
Nông nghiệpGia trị sản xuấtTính toán tổng hợp
Uỷ ban nhân dân
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product )
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
1x
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Trang
Bảng 1: Tinh Hình Tăng Trưởng GDP Giai Doan 1995- 2005 19Bảng 2: Cơ Cấu GDP Dự Kiến Đến Năm 2010 (Theo Giá Thực Tế) 23Bảng 3: Cơ Cầu Kinh Tế Tại Các Huyện Ngoại Thành Năm 2005 23Bảng 4: Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Thủy Sản (Theo Giá Thực Tế) 25Bảng 5: Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Ngư (Theo Giá Thực Tế) 26Bảng 6: Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Thủy Sản (Theo Giá Cố Định 1994) 27
Bang 7: Cơ Cầu Nông- Lâm- Thủy Sản- Dịch Vụ Nông Lâm Nghiệp
(Theo Giá Cố Dinh 1994) 28Bang 8: Tình Hình Sử Dung Đất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Giai Đoạn 2001-2005 29Bảng 9: Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Lúa Chia Theo Vụ alBang 10: Dién Tich, Nang Suất, Sản Lượng Của Các Nhóm Rau
Năm 2001-2005 32Bảng 11: Diện tích, Năng Suất, Sản Luong Đậu Phéng Năm 2000-2005 33Bảng 12: Diện Tích, Năng Suất, San Lượng Cây Mia Năm 2000-2005 34Bảng 13: Diện Tích Và Sản Lượng Cao Su Năm 2000-2005 34Bảng 14: Diện Tích, Sản Lượng Cây Ăn Trái 35Bảng 15: Diện Tích, Năng Suất, San Lượng Năm 2000-2005 36Bảng 16: Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Trồng Trọt (Theo Giá Thực Tế) 36Bảng 17: Cơ Cấu Nội Bộ Ngành Trồng Trọt Qua Các Năm
(Theo Giá Thực Tế) 37Bảng 18: Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Trồng Trot (Theo Giá C6 Định 1994) 39Bảng 19: Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Trồng Trot
Trang 11Bảng 22: Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Chăn Nuôi (Theo Giá Thực Tế) 45
Bang 23: Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Chăn Nuôi (Theo Giá Thực Tế) 46
Bang 24: Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Chăn Nuôi (Theo Giá Cố Định 1994) 47 Bảng 25: Cơ Cầu Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Chăn Nuôi
(Theo Giá Cé Dinh 1994) 47
Bảng 26: Diện Tích Rừng Và Sản Lượng Dan Cá Sau 48
Bảng 27: Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Lâm Nghiệp
Theo Giá Thực Tế Và Giá Cố Định 1994 48
Bảng 28: Diện Tích, Sân Lượng Nuôi Trồng Và Đánh Bắt Thuỷ Sản 49
Bảng 29:Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Thuỷ Sản
(Theo Giá Thực Tế Và Có Định) 51 Bang 30: Cơ Cầu Nội Bộ Ngành Thủy Sản (Theo Giá Thực Tế) 52
Bang 31: Cơ Cau Nội Bộ Ngành Thuy Sản (Theo Giá Cố Định Năm 1994) 53
Bảng 32:Kết Quả-Hiêu Quá Mô Hình Nuôi Tôm Ruộng Lúa Trên Một Ha/Vụ 54 Bang 33: Kết Qua- Hiệu Quả Của Một Ha Lúa/Một Vụ 55 Bảng 34: Kết Quả-Hiệu Quả Nuôi Tôm Sú Bán Công Nghiệp/ Ha/Vụ 56
Bảng 35:Két Quả-Hiệu Quả Mô Hình Trồng Rau An Toàn/Vụ/1000m” 57
Bảng 36:Kết Quả-Hiệu Quả Mô Hình Nuôi Tôm Su Công Nghiệp /1 Ha 58
Bảng 37: Kết Quả- Hiệu Quả Của Mô Hình Nuôi Bò Sữa
Quy Mô 20 Con /Hộ 60
Bang 38: Tổng Hợp Một Số Chỉ Tiêu Tài Chính Của Các Loại Cây Trồng
Tính Cho Một Ha 62
Bảng 39: So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Giữa Mô Hình Chuyên Lúa
Với Các Mô Hình Khác 62
Bảng 40: So Sánh Giá Trị Sản Xuất Trên Một Lao Động và Một Ha
Cua TP Hồ Chí Minh với Cả Nước 62
Bang 41: Định Hướng Quy Hoạch Sử Dung Đất Đai Giai Đoạn 2005-2010 73
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1: Tổng Số Lao Động Và Nhân Khẩu Nông Nghiệp Nông Thôn
Ngoại Thành 25
Hình 2: Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Ngư (Theo Giá Thực Tế) 26
Hình 3: Cơ Cấu Nông Lâm Thuỷ Sản (Theo Giá Cố Định 1994) 28
Hình 4: Cơ Cấu Ngành Trồng Trọt (Theo Giá Thực Tế) 38
Hình 5: Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Trồng Trot
( Theo Giá Cố Định 1994) 40
Hình 6: Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Khu Vực Trồng Trọt
(Theo Giá Cố Dinh 1994) 41
Hình 7: Cơ Cấu Nội Bộ Ngành Thuỷ Sản (Theo Giá Thực Tế) 52 Hình 8: Cơ Cấu Nội Bộ Ngành Thuỷ San (Theo Giá Cố Dinh Năm 1994) 53
xii
Trang 13CHƯƠNG 1 ĐẶT VÁN ĐÈ
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí trung tâm đối với các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ, là một trong những trung tâm về kinh tế, thương mại, tải chính, công nghiệp, khoa học công nghệ, dịch vụ và giao lưu quốc tế của cả nước; đã và đang là hạt nhân cùng các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa — Vũng Tàu, Bình Dường, Bình Phước, Tây Ninh, Long An xây dựng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Thúc đẩy nhanh tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước Vùng nông thôn ngoại thành là vùng ngoại vi của một Thành phố lớn, đã và đang phát
triển đô thị hoá nhanh hơn các tỉnh trong khu vực, nhất là từ khi Thành phố triển
khai thực hiện ND 93/CP của Chính phủ; thành lập 5 quận mới (1997), tách và
thành lập quận Tân Phú, quận Bình Tân (2004)
Tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước theo chủ trương của Đảng va Nhà nước, kinh tế-xã hội của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung
đã và đang phát triển khá nhanh, thu nhập và đời sống người dân trong nước được cải thiện, nâng cao, đòi hỏi nhu cầu thực phẩm càng da dang, chất lượng cao và an toàn hơn Các quận huyện có sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành đang triển khai thực biện chương trình hành động của Thành ủy (số 05/NQ-TU ngày 4/7/2002) thực hiện Nghị quyết TW 5 khoá IX về day mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao năng suất lao động nông
nghiệp, nâng cao chất lượng và sản lượng các loại nông sản hàng hoá Đây là quá
trình chuyển dịch toàn điện và đồng bộ về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao
hiệu quả sử dụng đất canh tác.
Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ VII đã xác định phương
hướng và mục tiêu phát trién kinh tế Thành phố.là phải bố trí lại lực lượng sản xuất trên địa bàn, phù hợp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các tỉnh Nam
Bộ và Tây nguyên Đây mạnh quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông
Trang 14nghiệp đồng thời với tăng cường đầu tư phát triển, xây dựng nông thôn mới, bố
trí lại lao động nông nghiệp, chuyến đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với
điều kiện giảm diện tích đất nông nghiệp hàng năm và đặc điểm, thế mạnh của
vùng nông thôn, vùng ven đô thị lớn
Sự thành công của các chương trình giống cây, giống con chất lượng cao,
phát triển hai cây (rau an toàn, dứa Cayene), hai con (bò sữa, tôm sú) đã thúc đây
và tạo tiền đề quan trọng để chuyển dịch co cấu kinh tế nông nghiệp, tăng năng 'suất lao động và hiệu quả sử dụng đất canh tác.
Mặt khác, cùng với quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, đất canh tác
đã và đang ngày càng giảm, lao động nông nghiệp và thanh niên nông thôn ngày càng bị thu hút vào các khu công nghiệp, khu chế xuất và các ngành nghề phi
nông nghiệp do có thu nhập cao và ổn định hơn so với các hoạt động sản xuất
nông nghiệp, đặc biệt là hiệu quả và thu nhập từ việc trồng lúa Hơn nữa, tiềm
năng đất đai, lao động và lợi thế của Thành phố chưa được phát huy, khai thác
đúng mức để nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập và đời sống của
— Tìm ra những nhân tố thuận lợi và khó khăn của tiến trình phát triển
nông nghiệp địa phương trên địa bàn vùng nông thôn ngoại thành Thành phô.
— _ Chỉ ra những mặt tồn tại cần giải quyết trong tiến trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn vùng nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh.
— Đề xuất các giải pháp mang tính định hướng cho quá trình chuyển dịch
cơ cầu kinh tế nông nghiệp của Thành phố trong tương lai.
1.3 Nội dung nghiên cứu
— Thực trạng sản xuất của Thành phố giai đoạn 2001-2005.
— Đánh giá tiến trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn
2001-2005.
Trang 15— Động thái chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn
ngoại thành TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2010.
— Định hướng và giải pháp chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai
Kết cấu đề tai gồm 5 chương:
Chương l- Dat vấn đề: Nêu lý do chọn đề tài, mục đích của việc nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết cấu của đề tài.
Chương 2- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Nêu lên một số cơ
sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu sản xuất, chuyển dich cơ cấu kinh tế, chuyên
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp nghiên
cơ sở đó, đưa ra một số nhận xét và đề xuất những giải pháp dé hạn chế tồn tại
nhằm đạt kết quả cao trong giai đoạn tới.
Chương 5- Kết luận và kiến nghị: Nêu nhận xét khái quát thành quả và tồn
tại trong thời gian qua, từ đó, nêu lên một số kiến nghị từ góc độ nghiên cứu.
Trang 16CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2,1 Cơ sở lý luận
3.12, Chuyền đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp
Khái niệm Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là việc chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản trong cơ cấu nông nghiệp dựa trên cơ cầu
chung của nền kinh tế và xu hướng chuyển đổi sản xuất nông nghiệp nhỏ lé sang
sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển nông nghiệp toàn diện, bảo
vệ môi trường sinh thái.
Sư cần thiết của chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp Chuyên đôi
cơ cấu sản xuất theo hướng bỏ dan tình trạng thuần nông, phát triển công nghiệp
và dịch vụ là xuất phát từ yêu cầu của Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông
nghiệp Phát huy đầy đủ lợi thế so sánh về tiềm năng đất đai, khí hậu và kinh
nghiệm truyền thống cùng với quá trình thúc đây việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật và
công nghệ mới dé tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, đa dang, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khâu Điều đó đòi hỏi phải hình thành và phát triển các
vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn, tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa dịch
vụ đầu vào quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
& Chuyén déi co cấu sản xuất làm cho kết cấu ha tang kinh tế xã hội như
thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, các cơ sở nông nghiệp, dịch vụ, y tế,
văn hoá, giáo dục ngày càng phát triển, là điều kiện vật chất hết sức quan trọng
cho chuyển đổi cơ cấu sản xuất góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Đồng
thời cho phép tạo ra những công cụ và máy móc thiết bị thích hợp với quy trình sản xuất của các ngành ở nông thôn, vừa tăng năng suất lao động, giảm nhẹ
cường độ lao động, giải phóng sức lao động, thực hiện sự phân công lao động xãhội ở khu vực nông thôn
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất cho phép áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật về
cây trồng, vật nuôi, thích hợp với từng vùng kinh tế sinh thái, cho phép tăng năng
Trang 17suất và sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm Áp dụng công nghệ sinh học
về phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, thức ăn gia súc cho phép tăng năng suất, tiết
kiệm chi phí và thay dần các loại thuốc hoá học độc hại đối với người và gia súc,
bảo vệ môi trường sinh thái.
2.1.2 Khái niệm chuyền dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự tác động làm thay đổi dan ty trọng của
từng ngành kinh tế, từng thành phan kinh tế, tỷ trọng lao động của từng ngànhtrong tông thể nền kinh tế
Nói cách khác: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm tối ưu hoá nềnkinh tế của một quốc gia
Để tối ưu hoá cơ cấu kinh tế phái hình thành, phải thoả mãn các yêu cầu
sau:
Phan anh được va đúng các quy luật của quốc gia về nhân tài - vật lực:Phù hợp với xu thế của cách mạng khoa học công nghệ, của xu hướng toàn cầu
hoá, khu vực hoá và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.
Khi thực hiện chiến lược chuyền dịch cơ cấu kinh tế, cần lưu ý một sốđiểm sau:
- Sự chuyển dich co cau ngành kinh tế phải dựa trên các nguôn lực
hiện có và phải diễn ra cùng với sự thay đổi các nguồn lực phân bé vào các
ngành trong nền kinh tế
- Chuyển dich cơ cấu phải mang theo hướng phân bỗ các nguồn lực
vào các ngành các lĩnh vực có năng suất và hiệu quả cao
— Vậy thực chất chuyên dịch cơ cấu là quá trình chuyển dịch nhằm
mục đích thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển thông qua việc phân bé lại các nguồn lực sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
2.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Khai niêm.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là mối quan hệ tỷ lệ giữa số lượng
và chất lượng các ngành nghề, các bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp về thực chất là thay đổi mối quan hệ đó
Trang 18tạo ra một sự phát triển mới của vùng Trên thực tế nông nghiệp gắn liền với nông thôn vì nông nghiệp là một trong những bộ phận chủ yếu của sản xuất vật
chất, cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công
nghiệp Do đó, chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng chính là chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Nôi dung
— Chuyển dich cơ cầu kinh tế theo ngành:
Trong mỗi quốc gia, tỉnh, huyện (xin gọi chung là vùng lãnh thổ) bao giờ
cũng phát triển nhiều ngành kinh tế Mỗi vùng lãnh thổ, nông nghiệp bao giờ cũng có nhiều ngành quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo ngành trong một vùng lãnh thô là làm thay đối các quan hệ tỷ lệ giữa cácngành trong tổng thu nhập nội địa (GDP) của vùng
— Chuyển địch cơ cầu kinh tế theo vùng lãnh thổ:
Vùng lãnh thổ được hiểu là mộ: bộ phận cấu thành của một cấp lãnh thỏ cao hơn Trong mỗi quốc gia hay mỗi vùng nông nghiệp đều có những vùng nông nghiệp nhỏ hơn Chẳng hạn như vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long có vùng lúa cao sản ở trung tâm, có vùng lúa đặc sản ở trung tâm Đồng Tháp Mười
và ven biển, có vùng cây ăn trái ở Tiền Giang Việc chuyển địch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thỗ nghĩa là xác định những ưu thế nông nghiệp của vùng, bằng
các giải pháp khai thác những wu thẻ đó, tạo ra biến đổi cơ bản về tỷ trọng nông sản hàng hoá của vùng trong tông thẻ kinh tế.
Từ cách hiểu trên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng chính là một quá
trình hình thành những vùng chuyên môn hoá, sản xuất ra những loại nông sản
chiếm tỷ lệ cao trong tổng thể nên kinh tế
- Chuyển dich cơ cầu thành phan trong kinh tế nông nghiệp:
Trong nông nghiệp tổn tại nhiều thành phan kinh tế khác nhau.Có thé kể đến những thành phần kinh tế cơ bản trong nông nghiệp là: Quốc doanh, tư bản
tư nhân, cá thể Cơ cầu thành phan kinh tế trong nông nghiệp là biểu hiện quan
hệ tỷ lệ về số lượng cho tổng GDP cua vùng của mỗi thành phan kinh tế Từ đó,
Trang 19chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn bao gồm chuyển dịch cơ cấu thành
phan kinh tế trong nông nghiệp Sở di như vậy là vì những lý do sau:
+,+ Các thành phan kinh tế luôn vận động và biến đổi trong mỗi quốc
2.1.4 Sự cần thiết của chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta là một yếu tố
tất yếu xuất phát từ vị trí nông nghiệp, nông thôn trong đời sống kinh tế xã hội,
từ thực trạng cơ cầu nông thôn nước ta, từ yêu câu của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và yêu cầu của thị trường
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn nước ta bắt nguồn từ thực
trạng với cơ cấu kinh tế nông thôn còn bat hợp ly, hiệu quả thấp Tiềm năng về
lao động, đất đai, rừng, biển còn rất lớn Đề tạo ra những điều kiện thuận lợi nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả tiềm năng đó để chuyển nông nghiệp và kinh tế nông thôn từ thuần nông là chủ yếu mang nặng tính chất tự cấp tự túc
thành nông thôn mới văn minh, hiện đại, có cơ cầu nông công nghiệp dịch vụ
hợp lý với ty suất hàng hoá lớn, hiệu quả kính tế kinh tế xã hội ngày càng cao,
góp phần đắc lực vào quá trình biến nước ta thành một nước có nền kinh tế phát
triển thì một yêu cầu cấp thiết là phải chuyền dịch cơ cầu kinh tế nông thôn nước
ta.
Nhu vậy, chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn theo xu hướng xoá bỏ dần
tình trạng thuần nông phát triển công nghiệp và dịch vụ là xuất phát từ yêu cầu
của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Phát huy day đủ lợi
thế so sánh về tiềm năng đất đai, khí hậu và kinh nghiệm truyền thong, cùng với ' quá trình thúc đẩy việc tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để tạo ra khối lượng hàng hoá lớn đa dạng đáp ứng yêu cấu trong nước và xuất khâu Điều đó đòi hỏi phải hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn,
Trang 20tạo ra sự gan bó chặt chẽ giữa dich vu đầu vào, quá trình sản xuất, chế biến và
tiêu thụ sản phẩm Sự ách tắc một khâu nào đó sẽ có ảnh hưởng dây chuyển gây
cản trở cho những khâu còn lại.
Chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp và kinh tế nông thôn do sự đòi hỏi của
thị trường Nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị
trường đòi hỏi phải xác định lại cơ cấu kinh tế nói chung cơ cấu nông nghiệp và
nông thôn nói riêng và tạo lập một cơ cấu mới phủ hợp với điều kiện của cơ chế
mới Việc hình thành và phát triển các yếu tố thị trường như thị trường sản phẩm,
thị trường vật tư, sức lao động, khoa học và công nghệ, địch vụ kỹ thuật ở nông
thôn hết sức quan trọng để mở rộng tự do cạnh tranh theo quy luật cung cầu và giá cá Thị trường phát triển thì cơ cấu kinh tế nông thôn cũng biến đổi theo hướng phong phú đa dạng hơn Mặt khác thay được những tiêu cực của thị
trường đối với việc chuyển dich cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn Vì
vậy, quá trình tác động của thị trường đối với chuyển địch cơ cấu đòi hỏi phải có
sự nhận thức của con người Để thị trường phát huy tác dụng của mình đôi với việc chuyền dịch cơ cầu nông nghiệp và kinh tế nông thôn hạn chế mặt tiêu cực
của nó đòi hỏi phái có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thông qua các chính sách
kinh tế vi mô dé định hướng cho sự chuyển địch cơ cầu có hiệu quả nhất Những chính sách và biện pháp chủ yếu đó là: tổ chức tốt việc lưu thông hàng hoá phát
nghệ chế biến bảo quản, dự trữ, tăng cường và mở rộng xuất khẩu nông sản, tổ
chức lại nén sản xuất theo hướng đa dạng, khai thác tiém năng của mỗi vùng.
Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông thôn nước ta còn xuất phát từ yêu cầu phát triển một nền kinh tế hiệu quả gắn với bảo vệ môi trường sinh thái
và giải quyết những van dé xã hội phức tap nảy sinh ớ nông thôn.
2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá
Hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn phải nhăm mục tiêu đạt tới hiệu quả
kinh tế Cơ cấu kinh tế nông thôn gồm nhiều mối quan hệ vốn rất đa dạng và phức tạp Theo lý thuyết hiệu quả kinh tế được đo lường băng sự so sánh giữa
Trang 21kết quả sản xuất kinh doanh với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Trên cơ sở
đó, hiệu quả chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn được thể hiện ở những nhóm
chỉ tiêu sau:
= Nhóm chi tiêu phan ánh kết quả sản xuất kinh doanh
+ Giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành, các bộ
phận kinh tế nông thôn.
kx Giá trị tăng thêm và tỷ trọng giá trị tăng thêm của các ngành, các
bộ phận trong kinh tế nông thôn.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh
tế, đồng thời còn thể hiện sự thoả mãn nhu cầu của xã hội về sản phẩm do các bộ
phận của nền kinh tế nông thôn đảm nhận Ngoài ra, nhóm chỉ tiêu này còn biểu
hiện tỷ trọng giữa các ngành, các vùng, thành phần kinh tế và các bộ phận cầu
thành của chúng trong lĩnh vực kinh tế nông thôn Các chỉ tiêu thuộc nhóm này
thể hiện sự tăng trưởng kinh tế nông thôn, có nghĩa là sự lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm kinh tế nông thôn trong một thời gian nhất định Vì vậy , phải xem
xét sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông thôn thông qua các chỉ tiêu năng suất và
hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
~_ Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
ey Các chỉ tiêu gián tiếp:
« Diện tích đất và cơ cầu đất dai
- Vốn và cơ cấu vốn
« Lao động và cơ cau lao động
Trang 22» Cơ cau cây trồng vật nuôi
» Cơ cầu các dang sản phẩm
» Năng suất đất đai
» Năng suất cây trồng
» Năng suất vật nuôi
« Cơ cau giá trị sản phẩm hang hoá
Ngoài các chỉ tiêu hiệu quả sau day, khi đánh giá cơ cấu kinh tế nôngthông người ta còn sử dụng các chỉ tiêu: tỷ lệ hộ nghèo đói ở nông thôn; số lao
động và tỷ lệ lao động thất nghiệp; tỷ lệ đất đai chưa sử dụng: tỷ lệ đất trống đồinúi trọc; ty lệ đất bị xói mòn, rữa trôi: tỷ lệ hộ du canh du cư; trình độ văn hoá;trình độ khoa học kỹ thuật và ngành nghề của dan cư, lao động ở nông thôn; mức
độ bệnh tật của dân cư nông thôn.
Tổng sản phẩm nội dia GDP
Tổng sản phẩm nội địa GDP là tổng giá trị tăng thêm trong toàn bộ nhữngsan phẩm được sản xuất ra trong một thời kỳ, trên phạm vị một lãnh thé nền kinh
tế một nước hay một địa phương
Dùng phương pháp này để phân tích cơ cầu kinh tế từng ngành theo giá trị
GDP (cơ cầu GDP) nhằm đánh giá vai trò của từng ngành kinh tế
Chỉ tiêu kết quá - hiệu quả
Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá
Tổng chi phí = Chi phí vật chất + Chi phí lao động + Chi phí dịch vụ
Trong đó: Chi phí lao động = Chi phi lao động nha + Chi phí lao động thuê
Chi phí dịch vụ gồm chi phí làm đất, thu hoạch
Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chỉ phí
Thu nhập = Tổng thu- (Chi phí vật chất + Chi phí dich vụ thuê ngoài)
= Chỉ tiêu hiệu quả
Tỷ suất LN/TCP = Lợi nhuận / Tổng chỉ phí
10
Trang 23Chỉ tiêu này cho biết trong sản xuất cứ 1 đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tý suất TN/ TCP = Thu nhập / Tổng chỉ phí vật chất
Chỉ tiêu này cho biết trong sản xuất cứ 1 đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được bao
nhiêu đồng thu nhập
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu tại bàn
Thu thập thông tin thứ cấp:
— Niêm giám thống kê của Thành phố.
— Báo cáo kế hoạch quy hoạch sử dung đất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông
nghiệp Thành phố giai đoạn 2006-2010.
— Báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm năm 2006-2010.
— Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Thành phố giai đoạn
2006-2010.
— Phòng kế hoạch sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
2.2.2 Nghiên cứu hiện trường
Phong vấn chuyên gia: Cán bộ quản lý cho Sở Nông Nghiệp, Trung tâm tư
vấn và hỗ trợ nông nghiệp, Hội nông dân
2.2.3 Phương pháp thực hiện
— _ Trên cơ sở số liệu đã thu thập, tôi tiến hành tổng hợp, phân tích thống kê.
— Phương pháp sử lý số liệu: chủ yếu sử dung phần mềm excel để tính toán.
11
Trang 24CHƯƠNG 3 TỎNG QUAN
3.1 Điều kiện tự nhiên
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương
Phía Đông và Đông Bắc giáp Đồng Nai; phía Đông Nam giáp Ba Rịa —
Vũng Tàu.
Phía Tây và Tây Nam giáp.Long An, Tiền Giang; phía Tây Bắc giáp Tây
Ninh.
Phía Nam giáp biển Đông
TP Hd Chí Minh có diện tích 209.523,91 ha gồm 12 quận nội thành (1,3,4.5.6,8,10,11, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Phú Nhuận), 5 quận mới
thành lập từ năm 1997 (2,7,9,12, Thủ Đức), 2 quận mới thành lập năm 2003(quận Tân Bình, Tân Phú) và năm huyện ngoại thành (Củ Chi, Hóc Môn, BìnhChánh Nhà Bè, Cần Giờ)
3.1.2 Khí hau - thời tiết
TP Hồ Chí Minh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính
chất cận xích đạo Khí hậu có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Nhiệt đô Nhiệt độ cao đều trong năm và ít thay đổi trung bình cả năm
khoảng 27.42°C (dao động trong khoảng 25-29°C) Chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất không quá 4°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là
tháng 7 thập nhất là tháng 12 Tuy nhiên, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lại khá
lớn vào mùa khô có trị số 8-10°C.
Trang 25Lượng bức xạ đồi dào (trung bình khoảng 140 Kcal/cm/năm) nhưng có
sự khác biệt về cấu trúc mùa Mùa đông có sự bức xạ mặt trời cao, thời kỳ có bức
xạ mặt trời cao vào tháng 3 và tháng 4 (dat 400-500 cal/cm”/ngày) Mùa hạ có
bức xạ mặt trời thấp hon, cường độ bức xạ cao nhất dat 300-400 cal/cm/ngày.
Đô am Độ am trung bình cả năm khoảng 77,5% Biên độ nhiệt trung bình
giữa các tháng trong năm thấp là điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng và phát
triển quanh năm của động thực vật
Luong mưa Lượng mưa thay đổi theo từng khu vực Mưa nhiều ở khu
vực nội thành (trung bình 2.100 mm) và vùng đất cao ở Thủ Đức kéo dai đến
Long Sơn, lượng mưa trung bình từ 1.800 đến 1.900 mm Vùng Củ Chỉ, Bình Chánh, Nhà Bè, phía Bắc huyện Cần Giờ, Long Hoà có lượng mưc trung bình
1.200 — 1.300 mm.
Lượng mưa phân bố không đều tập trung cha yếu từ tháng 5 đến tháng
11, lớn nhất thường xây ra vào tháng 9 hoặc tháng 10
Chế độ gió TP Hd Chí Minh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng cua hai hướng gió mùa chủ yếu: Từ ngoài biển Đông thổi về theo hướng Đông Nam -
Tây Bắc (thịnh hành trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4); Từ Ản Độ Dương thổi về theo hướng Tây Nam - Đông Bắc (thịnh hành trong khoảng thời
gian từ tháng 6 đến tháng 10)
3.1.3 Địa hình, địa mạo
Địa hình TP Hồ Chí Minh phan lớn bằng phẳng, thấp, có một phan ít điện
tích dạng đồi gò ở phía Bắc và Đông Bắc với độ cao giảm dan theo hướng Đồng
Nam Địa hình Thành phố được chia thành 4 dạng chính:
Dang đất gò cao lượn sóng Có độ cao biến thiên từ 4 đến 32 m Trong
đó phần điện tích có độ cao từ 4 - 10m chiếm khoảng 19% tổng diện tích tự nhiên; phần điện tích có độ cao trên 10 m chiếm khoáng 11% diện tích tự nhiên Dạng địa hình này phân bố chủ yếu ở các huyện Củ Chi, Hóc Môn và một phần ở
Thủ Đức, Bình Chánh.
Dang đất bằng thấp Chiếm khoảng 15% tổng điện tích tự nhiên Độ cao
từ 2 — 4 m, điều kiện tiêu thoát nước tương đối thuận lợi Phân bố chủ yếu ở các
Trang 26huyện nội thành, một phần ở Thủ Đức, Hóc Môn nằm đọc theo sông Sài Gòn và
phía Nam huyện Bình Chánh.
Dang trũng thấp, dam lay ớ phía Tây Nam Chiếm khoảng 34% điệntích tự nhiên, độ cao phổ biến từ 1-2 m Phân bố dọc theo kênh An Hạ, Lê Minh
Xuân, Tân Nhựt, Tam Tân, Thái Mỹ kéo dài từ các huyện Bình Chánh đến Củ Chi, khu vực trung tâm huyện Nhà Bè Bung sáu xã của Thủ Đức và phía Bắc
Hệ thống kênh rạch của Thành phó có hai hệ thống chính: Hệ thống các
kênh rạch đổ vào sông Sài Gòn với hai nhánh chính là rạch Bến Cát và kênh
Nhiêu Lộc - Thị Nghè; Hệ thống kênh rạch đỗ vào sông Bến Lức và kênh Đôi, kênh Tẻ như rạch Tân Kiên, rạch Bà Hom, rach Tân Hoá — Lò Gốm
Nét nổi bật chỉ phối tất cả các chế độ dòng chảy trong khu vực Thành phố
là sự xâm nhập của thuỷ triều Phân tích biên độ đao động của thuỷ triều cho thấy biên độ dao động thuỷ triều doc sông Sai Gòn thay đổi và giảm dan từ cửa sông
đến Dầu Tiếng và biên độ đao động của thuý triều trên sông Vàm Cỏ nhỏ hơn
trên sông Sài Gòn rất nhiều Với chế độ dòng triều như vậy cho nên hầu như các ảnh hưởng và sự trao đổi dòng chảy giữa hai sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông rất yếu và đó cũng là nguyên nhân tạo ra các giáp nước (nơi đòng chảy đổi chiều, tốc
độ dòng chảy bằng 0 hoặc gần bằng 0) trên sông Bến Lức và sông Thầy Cai
14
Trang 273.1.5 Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất.
- Đất cát: Đất cát biển có điện tích 6.704 ha chiếm 3.2% diện tích tự
nhiên Phân bố ở huyện Cần Giờ Đất cát tuy không phái là loại đất tốt nhưng lại
có loại hình sử dụng phong phú, bao gồm cả rừng, cây ăn trái và cây lương thực.
- Đất man: Có diện tích 25.559 ha, chiếm 12.2% diện tích tự nhiên.
Phân bế tập trung ở huyện Cần Giờ Đất có thành phần cơ giới nặng; Các chỉ tiêu
độ phì ở mức trung bình khá, hàm lượng chất hữu cơ giàu (2,5-3,5%), hàm lượng
tổng số tương đối cao (0,2%) ở tầng đất mặt Dat mặn chủ yếu dùng cho việc trồng rừng, đặc biệt là cây đước, mắm, sú, vệt
- — Đất phèn: Chủ yếu là đất phèn trung bình và phèn nhiều, có điện
tích 57.613 ha, chiếm 27,5% diện tích tự nhiên Phân bó ở các vùng thấp, tring,
tiêu thoát nước kém ở Nam Bình Chánh, Nhà Bè, ven sông Đồng Nai, Sài Gòn
và Bắc Cần Giờ Hiện nay, đất phèn đã được khai thác trồng lúa 2-3 vụ, rau màu
và các loại cây ăn quả Còn lại một diện tích lớn các đất phen có tâng sinh phèn
nông, còn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều được sử dụng cho việc trồng và bảo vệ
rừng ngập man.
— Đất phù sa: Có diện tích 26.397 ha, chiếm 12.6% diện tích tự
nhiên trong đó loại đất phù sa ngọt chỉ chiếm khoảng 2.5% Phân bố chủ yếu ở
“hánh và một số nơi ở Củ Chỉ, Hóc Mon, độ cao khoảng 1,5 m.
Đây là một loại đất quý hiểm, cần thiết phải được cung cấp nước tưới, ưu tiên sản
xuất lúa nước 2-3 vụ và sử dụng một phần điện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn
trái.
— Đất xám: Có điện tích 40.434 ha, chiếm khoảng 19,3% diện tích tự
nhiên Phân bố chủ yếu trên vùng đất cao, đồi gò ở quận 9 huyện Củ Chi, huyện
Hóc Môn quận Thủ Đức quận 9 và phía Bắc huyện Bình Chánh Loại đất này dễ
thoát nước thuận lợi cho cơ giới hoá và thích hợp với các loại cây công nghiệp hàng năm cây công nghiệp ngắn ngày, rau dau
— Đất đỏ vàng: Có diện tích 3.143 ha, chiếm 1.5% điện tích tự nhiên.
Phân bế trên vùng gò đồi ở huyện Củ Chi và quận Thủ Đức quận 9 Đặc điểm
Trang 28chung của nhóm đất này là chua, độ no bazơ thấp, khả năng hấp phụ không cao, khoáng sét phổ biến là Kaolinit, axit man chủ yếu là fuvic, chất hoà tan dé bị rửa
trôi
Tài nguyên nước.
- Nước mặt: TP Hồ Chí Minh nằm trong vùng ha lưu của hệ sông Đồng Nai - Sài Gòn, giáp với biển Đông, nên nguồn nước ngọt của sông Đồng Nai là nguồn nước ngọt chính với điện tích lưu vực khoảng 45.000 km’, hàng năm cung cấp 15 tỷ TỶ nước.
— Nước ngầm: Nguồn nước ngầm phân bồ khá rộng, nước ngầm ngọt
phân bố chủ yếu ở các tầng chứa nước Pleitoxen ở độ sâu 100-300 m, trong đó có nơi 20-50 m Tập trung ở phía Bắc, các huyện Củ Chi, Hóc Môn, phía Bắc huyện Bình Chánh, các huyện Tân Binh, Gò Vắp trữ lượng khai thác ước tính 300-
400 mỶ/ ngày
Tài nguyên rừng.
Theo số liệu điều tra, TP Hồ Chí Minh có 33.684 ha rừng với trữ lượng
gỗ 38.818 m’, củi 39.630 mỶ và 7.845 nghìn cây tre, 16 6.
Rừng phân bé tập trung ở Cần Giờ va Củ Chi, trong đó chủ yếu là diện
tích rừng ngập mặn Cần Giờ (chiếm khoảng 94% điện tích rừng) Số diện tích còn lại phân bố ở Củ Chi đưới dang rừng thứ sinh tự nhiên và rừng trồng, với các
loại thực vật chủ yếu là bạch đàn và keo lá tràm.
Rừng Cần Giờ không những là rừng phòng hộ của Thành phố mà còn là
khu dự trữ sinh quyển được UNESSCO công nhận Động thực vật chủ yếu là các
chủng loại chịu mặn (dude, sú, vet,khi, chim, cá, ).
Tài nguyên biến.
TP Hồ Chí Minh duy nhất ở huyện Cần Giờ là có biển với chiều dai bờ
biển khoảng 15 km kéo dai từ tỉnh Tiền Giang đến giáp ranh tinh Bà Rịa — Vũng
Tàu với hai vịnh lớn nhất là vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái.
Nguồn lợi ven biển chủ yếu là nuôi trồng thuỷ hải sản, đánh bắt xa bờ và khai thác muối Việc khai thác, đánh bắt xa bờ còn hạn chế do đầu tư chưa đúng mức và nguồn thuỷ sản ngày càng cạn kiệt Khai thác muôi năng suât
l6
Trang 29không ổn định Hiện nay cá cấp, ngành đang có chủ trương tận dụng các bãi biển
để nuôi trồng thuỷ hải sản và chuyển đổi cơ cầu cây trồng từ lúa năng suất thấp
sang nuôi tôm; nâng cao chất lượng đầu tư tàu công suất lớn phục vụ khai thác,
đánh bắt xa bờ
Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Thành phố
không nhiều, chủ yếu là vật liệu xây dựng như sét, gạch, ngói, cát, sỏi, nguyênliệu cho sản xuất gồm sứ Phân bố ở ngoại thành, tiềm năng khai thác ít, phù
hợp với quy mô khai thác vừa và nhỏ Ngoài ra còn có các nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho Thành phố từ các khu vực lân cận: Dầu mỏ từ khu vực
thềm lục địa phía Nam (trữ lượng 3 — 4 tỷ tấn), bô xít từ các tinh Lâm Đồng, Đắk
Lak, Gia Lai, Kom Tum và một phan tinh Bình Dương.
Nhìn chung, các khoáng sản nói trên tuy đa dạng nhưng lại phân bố khá phân tán và chỉ có một số khoáng sản có thể đáp ứng một phần cho nhu cầu của
Thành phố: nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ, thủy tỉnh, nguyên liệu từ
dầu mỏ và khí đốt, nguyên liệu từ boxit Các khoáng sản khác như kim loại den,kim loại màu (trừ nhôm), than đá đều không có triển vọng hay chưa được pháthiện.
3.2 Tình hình kinh tế xã hội
3.2.1 Tình hình đất đai
Thành phố có diện tích tự nhiên là 2.095,01 km” Trong đó đất nông
nghiệp là 123.517 ha, chiếm 58,95% diện tích tự nhiên Hiện nay, toàn thành có
19 quận chiếm diện tích khoảng 494,01 km? và 5 huyện chiếm khoảng 1.601,00
Trang 30không, là một trong những đầu mối giao thông kinh tế lớn, nối liền với các địaphương trong nước và quốc tế.
Hệ thống thương cảng quốc tế Sài Gòn nói liền với các cảng trong nước
và thé giới Hệ thống đường bộ có: quốc lộ 1A nói liền Thành phố với các tinhphía Bắc và và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long: quốc lộ 22 đi Tây Ninh nốiliền với Campuchia; quốc lộ 13 qua sông Bé nối liền với quốc lộ 14 kéo dai suốtTây Nguyên; quốc lộ 51 nối liền với Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu; quốc lộ 50
đi Long An, Tiền Giang và nhiều tỉnh lộ nói trực tiếp với các tỉnh xung quanh
Thành phố cũng là đầu mối cuối cùng của đường sắt thống nhất Bắc- Nam Đặc
biệt có sân bay Tân Sơn Nhất là một trong các sân bay quốc tế lớn trong khu vực
Đông Nam Á
3.2.3 Tình hình dân số và lao động
Hiện nay đân số trung bình đang ở mức 6.041.000 người Tỷ lệ sinh hiện
nay của Thành phố là 1,45% và mức giảm tỷ lệ sinh là 0,05% Tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên là 1,1%.
Số lao động được giới thiệu việc làm, bình quân đạt 215.000 người/năm,
số lượng việc làm mới tạo ra hàng năm déu tăng năm sau cao hon năm trước;
Trong giai đoạn 2001-2005 đã tạo ra được 350.000 việc làm mới cho người lao
động Bình quân mỗi năm trên 50.000 người có việc làm tại chỗ thông qua hoạt
Trong khu vực nông thôn ngoại thành, nhiều ngành nghề được khôi phục
và phát triển đã tạo việc làm 6n định cho lao động góp phần đưa tỷ lệ sử dụnglao động trong nông nghiệp tăng đều qua các năm Hiện nay tỷ lệ thất nghiệp của
Thành phố còn 6,05%
3.2.4 Mức sống- Công tác xoá đói giám nghèo
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống nhân dân này càng được
cải thiện Nếu tính theo ty giá cố định năm 1994 là 1 USD = 7500 VNĐ thì GDPbình quân đầu người của Thành phố là 1.900 USD
18
Trang 31Thu nhập ngày càng cao khiến cơ cấu chỉ tiêu của người dân chuyên địch
theo hướng tích cực: Chi cho ăn uống ngày càng giảm và tương ứng là sự gia
tăng ty phan chi tiêu cho các hoạt động mua sắm, giải trí khác
Công tác xoá đói giảm nghèo: Từ cuối năm 2003, về cơ bản Thành phố đãkhông còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn cũ (thu nhập 3 triệu/người/năm đối với nội
thành và 2,5 triệu đồng/người/năm đối với ngoại thành) Còn nếu theo tiêu chuẩn
6 triệu đồng/người/năm thì tỷ lệ hộ nghèo tại Thành phố là 6,6%
3.2.5 Cơ sở hạ tầng thiết yếu
Hiện nay 100% dan số đã sử dụng điện, 90% dân số sử dụng nước sạch, tỷ
lệ dân số sử dung nước máy là 75% Trong khu vực nội thành số điểm ngập nước
còn 21 điểm, giảm 19 điểm so với năm 2001
3.2.6 Bưu chính viễn thông
Đến nay, Thành phố đã có 3 doanh nghiệp tham gia cung cấp điện thoại cố
định, với tổng số thuê bao là khoảng 960.000 Có 5 đơn vị cung cấp điện thoại di
động sử dụng nhiều công nghệ khác với tổng số thuê bao là 1.900.000 thuê bao.
Tỷ lệ hộ sử dụng điện thoai/100 dân hiện nay là 35,5 Sự tham gia mới của một
số doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực bưu chính viễn thông và
Internet đã góp phần đa đạng các tiện tích cung cấp cho người đân, tạo môi
trường cạnh tranh phát triển kinh doanh, tăng trưởng đầu tư, doanh thu và nâng
cao chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông
Quy mô cung cấp và thuê bao Internet ở Thành phố phát triển với tốc độ
khá nhanh trong 2 năm 2003-2004 ở mức khoảng 100-200%/năm Thành phố
hiện có 5 nhà cung cấp dịch vụ cho trên 800.000 thuê bao quy đổi và khoảng10.000 thuê bao ADSL Mật độ thuê bao internet/100 dan ở mức 14,07%.
3.2.7 Tăng trưởng kinh tế
Bảng 1: Tình Hình Tăng Trưởng GDP Giai Đoạn 1995- 2005
Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 2004 200:
tiếc (%) 15,30 12,10 6,00 9,00 9,50 10,20 11,40 11,60 12,00
Nguôn tin: UBND Thanh phố
19
Trang 32Qua bảng trên fa thấy, khi bước vào thực biện kế hoạch 5 năm 2001-2005,
kinh tế trên địa bàn Thành phố những năm trước đó có tốc độ tăng trưởng liên tục
giảm sút, từ năm 1995- 1999, tốc độ tăng trưởng đã giảm đến 9%.
Mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2001-2005 là phan đấu dat tốc độ tăng
trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) cao hơn giai đoạn 5 năm trước, với mức
tăng bình quân ít nhất là 11%/nam Kết quả tăng trưởng kinh tế qua các năm cho
thấy Thành phố đã đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra: Tốc độ GDP của Thành phố
trong giai đoạn 2001-2005 ước tính bình quân đạt 11%/năm cao hơn tốc độ
10,3%/năm của giai đoạn 1996-2000, đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra Nét
nổi bật là tốc độ tăng trưởng GDP trong những năm qua ngày càng cao, năm sau
cao hơn năm trước với tốc độ tương đối đều qua các năm.
Xét về giá trị tuyệt đối, GDP của Thành phố theo giá hiện hành đạt 160
học đúng độ tudi cấp trung học cơ sở ước đạt 86,4% và phổ thông trung học ước
đạt 53,6%.
Quy mô phát triển giáo dục mở rộng ở các cấp học bậc học Toàn ngành Giáo dục và dao tạo Thanh phố hiện có 1.425 đơn vị trường học với khoảng 1,2
20
Trang 33triệu học sinh, sinh viên các ngành học, bậc học Số cán bộ và giáo viên là 52.534
Đi đôi với quy mô phát triển giáo dục mở rộng là hệ thông trường lớp, cơ
sở vật chất phục vụ dạy và học không ngừng được đầu tư ngày càng khang trang, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu học tập cau người dân Thành phố.
Lực lượng sư phạm được xây dựng và củng cố ngày càng vững mạnh: Cán
bộ quản lý và giáo viên mầm non, phổ thông đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 97,5% Toànngành hiện có 252 Thạc sỹ và 09 Tiến sỹ; 287 người dang học cao học và 16
nghiên cứu sinh.
3.2.9 Y tế
Hoạt động y tế trên địa bàn Thành phố đã đạt được những thành tựu đáng
kể, ngày càng thể hiện rõ vai trò trung tâm y tế của vùng kinh tế trọng điểm phíanam và Nam bộ, không chỉ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ người dân Thành phố màcòn tiếp nhận và chữa trị bệnh nhân từ các tỉnh chuyển đến Chất lượng khámchữa bệnh ngày càng được nâng cao, công tác xã hội hoá y tế đã đạt được nhữngkết quả khá quan như thu hút tư nhân và nước ngoài đầu tư mở bệnh viện và các
cơ sở khám chữa bệnh, công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ngày càng pháttriên sâu rộng, chât lượng chuyên môn ngày càng tăng
21
Trang 34CHƯƠNG 4
KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Những định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế của TP Hồ Chí Minh
4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế của TP Hồ Chí Minh
Hướng chuyển dịch cơ cầu kinh tế của Thành phố là dich vụ - công nghiệp
- nông nghiệp, với khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cầu kinh tế.
Với ngành dịch vụ: Tập trung khai thác tốt tiém năng để tạo được sự phát
triển mạnh các ngành cả về số lượng và chất lượng Chú ý phát triển những
ngành dịch vụ có tiềm năng cao để phát huy ưu thé và khả năng cạnh tranh như:
thương mại, du lịch, tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông Đặc biệt chú trọng phát triển những ngành dịch vụ chất lượng cao, nâng cao các hoạt động
dịch vụ để góp phần tăng thu nhập và tạo thêm việc làm đây mạnh triển khai các
dự án đầu tư vào các ngành dich vụ chủ lực theo các chương trình mục tiêu phát
triển
Với ngành công nghiệp: Cơ cấu lại các ngành công nghiệp, phát triển
những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao, phan đấu giảm chi phí sản xuất, giảm
dần và tiến tới loại bỏ những chỉ phí bất hợp lý Đây mạnh các hoạt động ứng
dụng công nghệ tiền tiến, hiện đại vào san xuất kinh doanh.
Riêng đối với lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế nông thôn: Phát triển nông
nghiệp theo hướng nâng cao nang suất, chất lượng, hiệu quả găn với yêu cầu thị trường, chủ động phòng chống thiên tai, dịch bệnh Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp — kinh tế nông thôn ngoại thành theo hướng tao ra vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh, thâm canh có năng suất, chất lượng
cao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới Phát triển những ngành nghẻ thủ công truyền thống ở nông thôn còn có thị trường, đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ có khả năng xuất khẩu Phát triển kinh tế hộ gia đình kết hợp phát trién kinh tế vườn với phat trién du lich sinh thai và dịch vụ.
Trang 35Thực hiện tốt quá trình phân công lao động xã hội hợp lý, tăng các nguồn
lực cho công nghiệp và thương mại - dịch vụ, đồng thời giải quyết tình trạng
thiếu việc làm trong nông nghiệp, nông thôn
4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh
Bảng 2 Cơ Cầu GDP Dự Kiến Đến Năm 2010 (Theo Giá Thực Tế)
DVT:%Khối ngành 2000 2005 2010
Nông lâm ngư nghiệp 2,00 1,60 0,90
Công nghiệp - xây dung 45,40 47,90 48,70
Dịch vụ 52,60 50,50 50,40
Tổng số 100,00 100,00 100,00
Nguôn tin: UBND Thành phôTrong cơ cấu GDP Thành phố ta thấy đến năm 2005, tỷ trọng ngành nônglâm ngư nghiệp giảm 0,4%, tỷ trọng ngành công nghiệp — xây dựng tăng 2,5% và
dich vụ giảm 2.1% và du kiến đến năm 2010 cơ cấu GDP sẽ là nông lâm ngư
nghiệp: 0,9%, công nghiệp — xây dựng: 48,7% và dich vụ: 50,4%.
4.3 Chuyến dịch cơ cấu kinh tế tại các huyện ngoại thành giai đoạn 2005
2001-Bảng 3 Cơ Cấu Kinh Tế tại Các Huyện Ngoại Thành Năm 2005
DVT: % Ngành Huyện
: Theo Thực
Củ Hoc Binh Can
Nhà Bè Nghị hiện Chỉ Môn Chánh Giờ
quyết
Nôngnghệp 18,30 14,90 26,50 26,8 71,40 38,00 28,82 Céngnghiép 69/60 56,40 59,20 5,10 7,10 46,00 47,99Thương mai, DV 12,10 28,70 14,30 68,10 21,50 16,00 23,19
Nguôn tin: Sở NN&PTNT
23
Trang 36Nhìn chung, chuyến dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các huyện ngoạithành có nhiều chuyển biến tích cực Tỷ trọng nền kinh tế đang chuyến từ nông
nghiệp sang công nghiệp, thương mại dịch vụ.Tỷ trọng nông nghiệp ngoại thành
chiếm 28,82% trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp chiếm 47,99%, thương mại dịch
vụ chiếm 23,19%
4.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001-2005
4.4.1 Chuyển dịch cơ cấu tổng thể nông nghiệp, nông thôn ngoại thành TP
Hồ Chí Minh
Bối cảnh chung tác động mạnh mẽ đến động thái phát triển của nông
nghiệp, nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh là quá trình đô thị hoá.
Chí trong vòng năm năm từ 2000 đến 2005, diện tích đất nông nghiệp giảm7.203 ha Tình hình này dẫn đến những biến động về nhân khẩu nông nghiệp,
tổng số khu vực nông thôn ngoại thành đã giảm mạnh từ 975.049 năm 2001xuống còn 877.299 năm 2005, giảm 10,03% Tổng số lao động nông nghiệp cũnggiảm tương ứng với tốc độ nhanh hơn từ 288.269 xuống còn 236.814, giảm
17,85%.
24
Trang 37Hình 1 Tống Số Lao Động Và Nhân Khẩu Nông Nghiệp Nông Thôn Ngoại
Nguồn tin: Niên giám thống kê
Bang 4 Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Thúy Sản (Theo Giá Thực Tế)
13,84 -6,94 36,61 13,70 -14,97
118,45
Tông 2.970,37 2.915,49 3.238,54 3.428,47 3.701,66 911,29 30,67
Nguôn tin: Sở NN&PTNTTrong tổng thé hoạt động sản xuất nông lâm thuỷ sản của nông thôn ngoạithành, nông nghiệp đã có bước tăng trưởng tích cực Tính theo giá thực tế, ta thấy giá trị nông lâm ngư nghiệp trên địa bàn Thành phố tăng qua các năm Đến năm
2005, giá trị nông lâm ngư trên Thành phố đã tăng gấp 1,33 lần (tăng 30,68%) so với năm 2001 Nông nghiệp tăng gấp 1,14 lần (13,84%) từ 2.169,23 lên 2.469,38
25
Trang 38tỷ đồng Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng giảm không ổn định, tăng trongnăm đầu 2001- 2002 nhưng sau đó giảm, tính từ năm 2001-2005 thì giá tri ngành
lâm nghiệp đã giảm 0,85 (14,98%) Trong khi đó đối với ngành thủy sản, tốc độ
tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt từ năm 2002 đến nay, năm 2005 giá trị ngành thuỷ sản đã đạt 1.152,90 tỷ đồng, tăng 2,18 lần (1 18,45%) so với năm 2001.
Bang 5 Cơ Cau Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Ngư (Theo Giá Thực Tế)
DVT:%
So sanh
2005/2001 Chi tiêu 2001 2002 2003 2004 2005
1.Néngnghiép 77,74 7609 70,95 68,03 6671 -11,03
Tréng trot 3596 33,01 29,04 27,86 25,23 -10,73Chan nuôi 32,86 34,16 33,52 32,18 33,83 0,98
Nguồn tin: Niên giám thông kê
Hình 2 Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Ngư (Theo Giá Thực Tế)
Trang 39trồng trọt, tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản Trong suốt thời gian 5 năm từ 2001 — 2005 tuy có chuyển hướng tích cực nhưng với tốc độ còn chậm Nông nghiệp giảm từ 77,74% năm 2001 xuống còn 66,71% năm 2005, giảm
11,03%, trong đó, trồng trọt giảm 10,73%, tỷ trọng của ngành chăn nuôi không
ổn định và tốc độ tăng còn quá chậm, trong suốt từ năm 2001-2005, tỷ trọng
ngành chăn nuôi chỉ tăng được 0,98% ,lâm nghiệp giảm 1,28%, trong khi đó cơ
cầu ngành thủy sản tăng mạnh từ 18,91% lên 31,15%, tăng 12,23%
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu này càng được bộc lộ rõ hon qua việc khảo
sat cơ cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo giá cố định 1994.
Bảng 6 Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm Thủy Sản (Theo Giá Cố Định 1994)
Nông nghiệp 1.531,11 1.547,76 1.604,57 1.589,04 1.674,30 143,19 9,35
Trồng trọt 817,98 78304 75634 75340 740,50 -7748 -9,47
Chăn nuôi 534483 57952 65062 63827 72956 19473 36,41Dịch vụ nông
- 178,30 185,20 197,61 197,37 20424 25,94 14,55
nghiệp
Lâm nghiệp 40,54 48,20 33,44 39,00 38,00 -2,54 -6,27
Thúy sản 537,73 612,79 840,51 887,69 934,00 396,27 73,69
Nguồn tin: Niên giám thông kê
Trong năm năm 2001-2005, tổng giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo giá cố định 1994 tăng 1,25 lần (25,45%) Trong đó, nông nghiệp chỉ tăng 1,09 lần (9,35%), lâm nghiệp giảm 0,94 lần (6,27%), thủy sản tăng qua các năm nhưng với tốc độ không đều, tăng mạnh trong giai đoạn đầu 2001-2003, giảm
dần trong giai đoạn sau 2003-2005 Tính từ năm 2001-2005, giá trị thủy sản tăng1,74 lần (73,69%)
21
Trang 40Bang 7 Cơ Cấu Nông- Lâm- Thủy San (Theo Giá Cố Định 1994)
DVT:%
Cơ cấu 2001 2002 2003 2004 2005 —
05/01 Nông nghiệp 72,59 70,07 6474 63,14 63,27 -9,32
Tréng trot 38,78 35,45 30,52 29,95 27,98 -10,80
Chan nuôi 25,36 26,24 26,25 25,34 27,57 2,21 Dịch vụ nông nghiệp 8,45 8,38 boy 7,85 1,12 -0,73
Nguồn tin: Niên giám thống kê
Cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo giá cố định 1994, cho ta thấy rõ chuyểndịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tại Thành phế tuy là có nhưng còn khá chậm,chưa có nhiều chuyển biến mang tính đột phá Từ năm 2001-2005, nông nghiệpgiảm từ 72,59% xuống còn 63,27%, giảm 9,32% trong đó trồng trọt giảm 10,8%,
chăn nuôi tăng 2,21%, dịch vụ nông nghiệp giảm 0,73%, lâm nghiệp chiếm
1,44% giảm 0,49%, thủy sản chiếm 25,49% tăng 9,8% so với năm 1994
28