Cơ Cấu Nông- Lâm- Thủy San (Theo Giá Cố Định 1994)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP.HCM (Trang 40 - 48)

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bang 7. Cơ Cấu Nông- Lâm- Thủy San (Theo Giá Cố Định 1994)

DVT:%

Cơ cấu 2001 2002 2003 2004 2005 —

05/01 Nông nghiệp 72,59 70,07 6474 63,14 63,27 -9,32

Tréng trot 38,78 35,45 30,52 29,95 27,98 -10,80

Chan nuôi 25,36 26,24 26,25 25,34 27,57 2,21 Dịch vụ nông nghiệp 8,45 8,38 boy 7,85 1,12 -0,73 Lâm nghiệp 1,92 2,18 1,35 1,54 1;44 -0,49 Thủy sản 2549 27,75 33,91 3532 35,29 9,80

Tông 100,00 100,01 100,00 100,00 100,00

Nguôn tin: Niên giám thống kê Hình 3. Cơ Cấu Nông Lâm Thuỷ Sản (Theo Giá Cố Định 1994)

100%

80% +:

°

5

> 60%

40%

20% -

0%

2001 2002 2003 Năm

2005

E1 Thuỷ sản Ll Lâm nghiệp

& Dịch vụ nông nghiệp Chăn nuôi

@ Trồng trọt

Nguồn tin: Niên giám thống kê Cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo giá cố định 1994, cho ta thấy rõ chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tại Thành phế tuy là có nhưng còn khá chậm, chưa có nhiều chuyển biến mang tính đột phá. Từ năm 2001-2005, nông nghiệp giảm từ 72,59% xuống còn 63,27%, giảm 9,32% trong đó trồng trọt giảm 10,8%, chăn nuôi tăng 2,21%, dịch vụ nông nghiệp giảm 0,73%, lâm nghiệp chiếm

1,44% giảm 0,49%, thủy sản chiếm 25,49% tăng 9,8% so với năm 1994.

28

4.4.2. Xu hướng chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp ving nông thôn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh trong những năm qua.

Về biến đông quỹ đất nông nghiệp.

Bảng 8. Tình Hình Sứ Dụng Đất Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh Giai Doan

2001-2005

DVT: ha

Loại đất 2000 2003 2005 So sánh 05/ 00

+A %

Dat nông nghiệp 130.720 126.307 123517 -7.203 -5,5I 1 Đấtsản xuất nông nghiệp 91.140 86.087 77.955 -13.18: -14,47

i.

1 ét trong cây hang năm 68.990 63.971 47.199 -21.79 -31,59 Đất trồng lúa, màu 55073 50461 36.738 -18§33: -33,29 Đồng cỏ chăn nuôi 277 276 1.534 1257 453,79 Đất trồng cây hang nam khác 13.640 13.234 8.927 -4713 -34,55 1. Đất vườn tạp và trồng cây lâu

ằ aa 22150 22.116 30756 8.606 38,85

2 Đất lâm nghiệp có rừng 33472 33.670 33.858 386 1,15 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4149 4.693 9.765 5.616 135,36 4 Dat lam muối 1.959 1.875 1.471 -488 — -24,91

Nguôn tin: Sở NN&PTNT

— Dựa vào bang trên ta thấy, đất trồng cây hang năm giảm đáng kể 1,59% (21. 791 ha), trong đó: Đất trồng lúa màu giảm 33,29% (18. 335 ha), đồng

chăn nuôi tăng mạnh từ năm 2003, đến năm 2005 tăng 453,79% (1.257 ha), đất

trồng cây hàng năm khác giảm 34,55% (4.713 ha).

—__ Đất vườn tap và trồng cây lâu năm tăng 38,85% (8.606 ha).

— Đất lâm nghiệp có rừng tăng 15% (386 ha).

~ Đất nuôi trồng thuỷ san 135,36% ( 5616 ha).

— Đất làm muối giảm 24,91% (488 ha).

29

Thành phố Hồ Chí Minh là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam — vùng

động lực quan trọng của cả nước, sẽ phát triển với tốc độ cao (11%%/năm), dân số cũng tăng nhanh và sẽ tác động mạnh đến Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ngoại thành. Quá trình phát triển vùng kinh tế trọng điểm có nhu cầu tăng thêm về nguyên liệu nông lâm thuỷ sản, thực phẩm tươi sống, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư cho vùng nguyên liệu, khả năng tiêu thụ các loại sản phẩm, tạo cơ hội ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học và sản xuất...nhưng song song với nó cũng phát sinh những vần đề như giảm đất nông nghiệp. Trên bảng trên ta cũng thấy đất nông nghiệp đã giảm 5,51%

(7.203 ha) so với năm 2001.

Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn

2001-2005.

- Dat trồng cây hang năm: giảm 21.791 ha. Trong đó:

Dat trồng lúa, lúa màu:giảm 18.335 ha do chuyển sang trồng cây lâu năm 5.275 ha, chuyển sang đất nuôi trông thủy sản 4.054 ha, chuyển sang đất phi nông nghiệp 8.000 ha (đất ở: 4.012 ha, đất sản xuất kinh doanh: 2.037 ha...).

Dat trồng cỏ: tăng 1.257 ha, do chuyển từ đất trồng cây hàng năm khác 960 ha và tận dụng đất chưa sử dụng: 297 ha.

Đất trồng cây hàng năm khác: giảm 4.713 ha, trong đó chuyển sang đất trồng cỏ:

960 ha, chuyến sang đất trồng cây lâu năm: 3.692 ha và đất phi nông nghiệp 60

ha.

= Đất trồng cây lâu năm: tăng 8.606 ha. Trong đó:

Giảm 544 ha do chuyển sang đất ở 216 ha, đất sản xuất kinh doanh phi

nông nghiệp 112 ha...

Tăng 9.150 ha do chuyến từ đất trồng lúa 5.257 ha, từ đất trồng cây hàng

năm khác: 3.693 ha...

— Đất NTTS: tăng 616 ha do chuyển từ đất trồng lúa: 4.054 ha, đất ruộng muối: 488 ha, đất bằng chưa sử dụng...

30

4.4.3. Chuyển dịch cơ cấu cụ thế từng ngành trong chuyến dịch cơ cấu

chung của nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh

Trồng trot

3ã = Hiện trạng sản xuất khu vực trồng trọt

i. Lúa:

Bang 9. Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Lúa Chia Theo Vụ

So sánh Chỉ tiêu DVT 2001 2002 2003 2004 2005 2005/2001

tA % 1.Vụ Đông xuân

DTgieotrồng Ha 13567 11.945 11.413 11.034 9.383 4.184 -30,84 Năng suất Tấn/ha 3,55 3,84 3,9 4,08 4,4 0,85 — 23,94

Sản lượng lấn 48.134 45823 44503 45053 41.285 -6.849 -14,23

2.Vụ Hè Thu

DTgieotồng Ha 12.416 11.340 10234 9.101 7.330 -5.086 -40,96 Năng suất Tấn/ha 3,35 3,27 3,44 3,64 3,86 0,51 15,22 Sản lượng Tấn 41.651 37.033 35.157 33.110 28.294 -13.357 -32,07

3.Vụ Mùa

DTgieotrồng Ha 40.977 33.022 27734 26.493 23.726 -17.251 -42,10 Năng suất Tan/ha 2,91 2,84 2,92 2,98 3 0,09 3,09

Sản lượng Tan 119422 93.910 80.867 78.900 71.100 -48.322 -40,46 Nguồn tin: Sở NN&PTNT Trong năm 2005, tổng diện tích gieo trồng lúa là 40.439 ha, giảm 46.67%

so với năm 2001 (26.521 ha), trong đó điện tích vụ Đông Xuân giảm 30,84%

(4184 ha), điện tích Hè Thu giảm 40,96% (5.086 ha) và vụ Mùa giảm 42,1%

(17.251 ha).

Về năng suất trung bình năm 2005 là 3,48 tấn/ha/vụ tăng 0,38 tắn/ha/vụ so với năm 2001, trong đó vụ Đông Xuân là 4,4 tắn/ha tăng 0,85 tắn/ha/vụ (23,94%) so với năm 2001, năng suất vụ Hè Thu là 3,86 tắn/ha tăng 0,51 tắn/ha/vụ (15,22 ọ %) so với năm 2001, năng suất vụ Mựa là 3 tan/ha tăng 0,09 tắn/ha/vụ (5,26%) so với năm 2001. Mặt khác, với năng suất lúa 3,48 tan/ha/vy là một mức thấp hơn

31

so với bình quân chung cả nước (4,8 tan/ha/vu) va dac biét thấp so với các tỉnh

Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Về sản lượng trung bình trong năm 2005 là 140.679 tấn giảm 68.528 tấn so với năm 2001, trong đó sản lượng vụ Đông Xuân là 41.285 tắn giảm 14,23%

so với năm 2001, sản lượng vụ Hè Thu là 28.294 tấn giảm 32,07% so với năm 2001, sản lượng vụ Mùa là 71.100 tấn giảm 40,46 % so với năm 2001.

ii. Rau:

Bang 10. Dién Tich, Nang Suat, San Lượng của Cac Nhóm Rau Năm 2001-

2005

So sánh 2005/2000 Chỉ tiêu DVT 2001 2002 2003 2004 2005

tA %

Diện tích Ha 9797 9.340 91.26 8.842 8.524 -1.273,00 -12,99 Trong đó:

Ha 134 505 1636 4.390 8.200 8.066,00 — 6.019,40 Rau an toàn

Năngsuất Tấn/ha 17,84 18,14 18,15 19 19 1,16 6,50 San lượng Tan 174.766 169.427 165.616 168.000 161.956 -12.810,00 -7,33

Nguôn tin: Sở NN&PTNT Diện tích trồng rau giảm đều qua các năm, từ 9.797 ha năm 2001 xuống còn 8.524 ha năm 2005. Tuy nhiên đó là xét chung các loại rau nhưng nếu chỉ xét rau an toàn thì ngược lại, điện tích trồng rau an toàn tăng với tốc độ rất cao và đều qua các năm đặc biệt là từ giữa năm 2003 tốc độ tăng luôn đạt trên 28%/năm.

Đến năm 2005, tốc độ tăng diện tích rau an toàn đạt 6019,4% so với năm 2001.

Đến đây ta thấy, xu hướng chính trong sản xuất rau hiện nay là đang chuyển sang những mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu thị trường, đây là một bước chuyển dịch tích cực trong ngành trồng trọt.

Xét về năng suất, năng suất rau tăng không đều qua các năm. Năng suất

tăng chậm từ 2001-2003, tăng nhanh trong năm 2003-2004 và không tăng từ năm

2004-2005.

Về sản lượng, sản lượng rau giảm đều từ năm 2001-2003 và tăng lại từ năm 2003-2004 sau đó tiếp tục giảm. Xét chung từ năm 2001-2005, sản lượng đã giảm 12.810 tấn (7,33%).

32

Hiện nay điện tích trồng rau phần lớn là luân canh trên nền trồng lúa, còn

lại là chuyên canh rau. Trên toàn địa bàn Thanh phố có 14 quận huyện trồng rau

nhưng tập trung nhiều nhất là ở huyện Củ Chi (với diện tích canh tác: 900 ha và 2.717 ha diện tích gieo trồng); Bình Chánh (800 ha đất canh tác, 2.590 diện tích gieo trồng); Hóc Môn (300 ha đất canh tác, 1.004 ha diện tích gieo trồng).

Diện tích gieo trồng chủ yếu tập trung chuyển sang rau an toàn và chuyển đổi những vùng trồng rau muống nước bị ô nhiễm.

Hi. Cay đậu phông:

Bảng 11. Diện tích, Năng Suat, Sản Lượng Đậu Phéng Năm 2000-2005

So sánh Chỉ tiêu DVT 2001 2002 2003 2004 2005 2005/2001

tA %

DT gieotréng Ha 1424 1673 1.527 1.811 1488 64 4.49 Nang suat Tấnhal74 3.16 2.85 2.78 3.20 146 83.91

Sanlugong Tấn 2477 5.280 4.349 5.040 4.762 2.285 9225 Nguôn tin: Sở NN&PTNT Xét trên toàn giai đoạn ta thấy cả điện tích đậu phộng diễn biến không ổn định. Điều này thể hiện ở sự xen kẽ của những năm diện tích tăng và giảm, tính chung toàn giai đoạn, diện tích gieo trồng giảm 4,49% (64 ha). Năng suất đậu phộng thì lại bắp bênh: tăng mạnh ở năm đầu rồi giảm liên tục đến năm 2004, sau đó lại tăng lên ở năm 2005 và là năng suất cao nhất trong toàn giai đoạn (3,2

tắn/ha). Trong giai đoạn này, sản lượng đã giảm 92,25% (2.285 tấn). Hiện cây đậu phộng chủ yếu được sản xuất tại huyện Cú Chỉ và vào vụ Đông Xuân.

33

iv. Cay mía

Bảng 12. Diện Tích, Năng Suat, San Lượng Cây Mia Năm 2000-2005

So sánh Chỉ tiêu DVT 2001 2002 2003 2004 2005 2005/2000

+A % DT gieo trong Ha 3.574 3599 3.290 2.850 2.561 -1.013 -2834

Năng suất Tấnha 5460 5520 5730 59,50 60,00 5.40 9,89 Sảnlượng Tấn 195.039 198.695 188.500 169.500 153.660 -41379 -21,22

Nguôn tin: Sở NN&PTNT Ta thấy cả điện tích, sản lượng mía đều giảm. Năm 2001, điện tích gieo trồng mía đạt 3.574 ha, sau đó giảm dần cho đến năm 2005 còn 2.561 ha, giảm 28,34% (1.013 ha). Về năng suất, năm 2005 năng suất mía dat 60 tan/ha, tăng 9,89% (5,4 tắn/ha) so với năm 2001. Và sản lượng đến năm 2005 đạt 153.660 tấn, giảm 21,22% (41.379 tấn).

v. Cây cao su

Bảng 13. Diện Tích Và Sản Lượng Cao Su Năm 2000-2005

So sánh 2005/2000 Chỉ tiêu DVT 2001 2002 2003 2004 2005

+A % Téng diéntich Ha 3.050 3.050 3.000 3.000 2.900 -150 -4,92

DT thuhoach Ha 2.000 2.200 2.500 2.700 2.700 700 35,00

San luong Tấn 2.500 2.750 3.125 3.375 3.375 875 35,00 Nguồn tin: Sở NN&PTNT Nam 2005, téng dién tich giảm 150 ha (4.92%), diện tích thu hoạch tăng 700 ha (35%). Sản lượng năm 2005 tăng khá cao (875 tắn/ha) so với năm 2001.

Cao su hiện nay tập trung cha yếu ở huyện Củ Chi (Nông trường An Phú, Pham

Văn Cội, Tân Trung).

34

vỉ, Cây ăn trái và dứa năm 2000-2005 Bảng 14. Diện Tích, Sản Lượng Cây Ăn Trái

So sánh 2005/2001 Chỉ tiêu DVT 2001 2002 2003 2004 2005

tA % Diện tích Ha 8500 8.960 9.200 9.400 9.700 1.200 14,12 DT dứa Cayene Ha 6 60 190 400 1.000 994 16.566,67 DTcâyăntrái Ha 8494 8900 9.010 9.000 8.900 406 4.78

Sản lượng Tấn 75.000 80.000 85.000 87.000 89.000 14.000 18.67 Nguôn tin: Sở NN&PTNT

Từ năm 2001 đến năm 2005, diện tích cây ăn trái tăng đều qua các năm.

Từ năm 2001 đến 2005, diện tích cây ăn trái tăng 406 ha (4,78%). Địa ban tập

trung ở các huyện Củ Chỉ (4.709 ha), Bình Chánh (1.827,4 ha), quận 9 (1.046,8 ha), Hóc Môn (406,3 ha)...Qui mô diện tích trồng cây ăn trái còn nhỏ, 86,4% số hộ có diện tích vườn cây ăn trái dưới 5.000 m?, 10,7% số hộ có diện tích vườn từ 0,5-1 ha, chỉ có 3,25% số hộ có trên 1 ha. Hiện nay, có 32 loại cây ăn trái đang được trồng trên địa bàn Thành phố, trong đó xoài chiếm 39%, nhãn 12,7%, bưởi 7,1%, sầu riêng, chôm chôm 5,5-5,6%...

Đối với cây đứa Cayene, tuy có tốc độ tăng cao (16.566,67%) nhưng với điểm xuất phát rất thấp 6 ha năm 2001 nên diện tích đứa năm 2005 chỉ ở khoảng 1.000 ha. Cây dứa Cayene nằm trong chương trình “hai cây, hai con” của Thành phố, nếu so với mục tiêu của Thành phố giao thì diện tích đứa chỉ đạt 50% kế hoạch. Diện tích đứa trồng tập trung ở Công ty Cây trồng Thành phố (Nông

trường Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai) đạt hiêu quả cao nhưng các hộ dân trồng

phân tán ở một số xã của huyên Bình Chánh kết quả còn hạn chế. Uỷ ban Nhân Dân Thành phố đã có những biên pháp hỗ trợ giá giống cho dứa trồng mới tại Công ty Cây trồng Thành phố và nông dân huyện Bình Chánh giai đoạn 2003-

2005.

38

vi. Đồng có chăn nuôi

Bảng 15. Diện Tích, Năng Suat, Sản Lượng Năm 2000-2005

So sánh 2005/2000 Chỉ tiêu DVT 2000 2005

+A %

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP.HCM (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)