1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa mới tại xã Thanh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 21,81 MB

Nội dung

Đề tai được thực hiện từ ngày 9/7 đến ngày 20/10 với nội dung chủ yếu là phân tích hiệu quả đầu tư của giống lúa Mới và lúa Thường, xác định hiệu quả của lúa giống Mới và lúa Thường, tìm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

_ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE CUA GIONG

LUA MOI TAI XA THANH DIEN, HUYEN CHAU

THANH, TINH TAY NINH

DUONG BiCH NGAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐỀ NHẬN VAN BANG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN

THU VIỆN BẠI HOC NONG LAiLV

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu quả kinh

tế của giống lúa mới tại xã Thanh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh”, do Dương

Bích Ngân, sinh viên khoá TC03PTTN, ngành Phát triển nông thôn, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày A t( AA / Aa.

Trần Đức Luân

Người hướng dẫn

LGNgày J} tháng |J năm 2007

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

J

Ngày tháng năm 2007 ; Ngày /{thang /) năm 2007

Trang 3

LOI CAM TA

Tôi xin chân Thanh biết ơn:

Trước tiên, Xin chân thành biết ơn Cha Mẹ đã xin ra và nuôi day con đến ngày

hôn nay biết bao nhiêu là nỗi vất vã cả cuộc đời Cha, Mẹ và tất cả những người thân trong gia đình đã tạo đủ mọi điều kiện cá về vật chất lẫn tinh thần, để con cố gang và

nổi lực học tập cho đến ngày hôm nay Với gia đình là 1 điểm tựa;

Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô giảng dạy trong Khoa Kinh Tế trường Đại Học

Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh và quý Thầy Cô Trung Tâm Giáo Dục Thường

Xuyên, đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập;

Thầy Trần Đức Luân đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực tập

tốt nghiệp |

Tôi Xin Chân Thành Cảm ơn

Ban Lãnh đạo và các cô chú, anh chi ở Trung Tâm Trại Giống Nông Nghiệp Tây Ninh đã tạo Đủ mọi điều kiện giúp tôi trong thực hiện đề tài Đặt biệt là tôi xin

chân thành biết on Anh Nghĩa đã giúp tôi rất nhiều dé tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp;

Uy Ban Nhân Dân xã Thanh Điền, Chú út Nhỏ cán bộ nông nghiệp xã Thanh

Điền đã giúp tôi trong việc lấy các số liệu, thông tin để thực hiện đề tài, cùng tất cả các

bà con Nông Dân tại địa phương xã giúp tôi trong khi thu nhập số liệu

Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các bạn đã động viên giúp đỡ tôitrong suốt thời gian học tập và làm dé tài

Tây Ninh, ngày 15 tháng 10 năm 2007

Dương Bích Ngân

Trang 4

Đề tai được thực hiện từ ngày 9/7 đến ngày 20/10 với nội dung chủ yếu là phân

tích hiệu quả đầu tư của giống lúa Mới và lúa Thường, xác định hiệu quả của lúa giống

Mới và lúa Thường, tìm ra ưu - nhược điểm của từng loại lúa để giúp người đân làm

cơ sở tham khảo trong việc ra quyết định chọn giống phù hợp với diện tích canh tác

hiện có của họ Đồng thời, đề tài cũng đưa ra một số giap pháp nâng cao hiệu quả canh

tác lúa cho người dân.

Kết quả nghiên cứu và điều tra của nông hộ cho thấy, sản xuất giống lúa Mới sẽ

cho năng suất và lợi nhuận cao hơn lúa Thường, đó là vụ Hè Thu năm 2004 là

3.804.000đ, vụ Đông Xuân 4.188.500đ Người đân sản xuất giống lúa Mới tiếp cận

được nhiều tiến bộ KHKT và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa Tuy nhiên,người dan còn gặp nhiều khó khăn về nguồn giống nên còn hạn chế áp dụng giốngMới, Đây là kết quả quan trọng mà lãnh đạo địa phương, cán bộ khuyến nông phải

quan tâm nhiều hơn cho sự phát triển của ngành trồng lúa tại xã Thanh Điền trong

tương lai.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ VIBE TAL ẻ vii Danh mục các bảng cececeessessssnstsscssesesesnenseensanensnenenenanenenassnanasenenanncnenaanenenecanss esters viii

Danh mục các Fin ccsssscsscnsnvensensseenesseniqienssnensensnssntoeansnonsavensnnsnsonsenasnenssnsnoenunanensies x

Chương 1: Giới thiệu -es+v-ertrrtrttrr trtterri.trttrrtirittrtrrrrrrrrimr 1

1.1 Đặt vấn đề -.vx.++rtrtvkrrirrrrrrr 1100111121 111.2 t1 21.2 Mục tiêu nghiên CỨU -‹ss<ssets2eseereieiiiiiier1201018111n 090 21.3 Phạm vỉ nghiên cỨU « s <seneeessiiiiieseeee.440141401401009nA n0 21.4, Cấu trúc khoá luận - ‹ -s+e++<+rxte+xrttrxrtr11 1 4.1 1110 2

Chương 2:Tổng quan -eeesse+se+eeetrtrtrtrrErrrrrrgrrrA1101100129.111ttrrrrrtrrrrrirr 4

2.1 Tổng quan về tình hình lúa gạo ở Việt Nam eceeererrrrrreirrrre 4

2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu - xã Thanh Điền - 5

2.2.1 Điều kiện tự nhiên của xã Thanh Điền - š2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -. scccreereriiriiiiriiriirrirrrie 6

Chương 3: Cơ sở ly luận và phương pháp nghiên cỨu -+eeerrererrrrrre 13

3.1 Cơ sở lý luận -cc2ccccSvvrtcxervrrrrrrrrrrrrrtrrtrrrrrrtriiiiriiiiririiiiiriirrrrii 13

3.1.1 Giống mới sccrrriiirrEE.10100012000 1.2.nn.01.1010.7 13

3.1.2 Kinh tế hộ và vai trò của kinh tế hộ trong nền kinh tế 14

3.1.3 Hiệu quả kinh tẾ -cc-estttrrtttttrrirrrriiirrriiinilrte 143.2 Một số chỉ tiêu công thức đánh giá kết quả và hiệu quả kinh _ 143.3.Phương pháp nghiên cứu - +: cnecserserterrrrtrrrrrrrtrtrrrrrrtrinierrrrtrrrrre 15

3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .ccsnerrrrrrrrrrerrirrrrrrere 153.3.2 Phương pháp xử lý số liệu c c-errreerrrrerrrrrrrirrrrrr 15

Chương 4: Kết qua nghiên cứu và thảo luận -rnrrretrreeerrrrerrrrrrree 16

4.1 Tinh hình sản xuất lúa ở xã Thanh Điền: « sesssssecssssesssseceseeersnnessseeeness 164.2.1.Diện tích, năng suất, sản lượng và biến động giá lúa từ 2004-2006 16

5.7.1.1, ee) ner 8= 16

4.2.1.2 Giống lúa Mới -cccccrrrrtrrrriiirirriiiiirrrrrriirrrrrrie 18

Trang 6

4.2.1.3 Biến động giá lúa qua các năm 3004-2006 ii iaieiieeieee-sie 19

4.2.2 Các giống lúa và phương thức canh tác lúa -eee-eeeererrrererrrreen 20 4.3 Kết quả điều tra nông hộ: rtreeernnrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrrerrrrmrrr 28

4.3.1 Đặc điểm nông hộ - +++ttttsrrrtrtrttttrtrrrrrrrrirrrrrrrriitr 28

4.3.1.1 Số người trong hộ -++tnterrterrtrrrrrrrrrirrrrrrrrrrtrrtrr 28 4.3.1.2 Diện tích đất canh tác -rccererrrrerrrrrrrtrterrtrrrrtrrrrrrrrrrr 29 4.3.1.3 Chương trình tập huấn khuyến nông s-e ceeseertrrrrrrrrre 29 4.3.2 Các loại hình sản xuất của nông hộ - eerrrrrerrrrrrrrrrrrrrrrre 29 4.3.3 Lịch thời VỤ -+eessererrsrtrrrrtrritrrteettrirtrittrttrrrtrritrrrr 3] 4.3.4 Thu nhập của các nông hộ . -‹ -c+errerrerrrrtertrrrrerrterrrrree 31 4.3.5 Kết quả và hiệu quả sản Xuất ÏÚA ¿ - + ss2rietererrrrsrsrsrrsre 32

4.3.5.1 Vụ Hè Thu và Đông Xuân 2006- 2007 ee 32.

4.3.5.2 Phân tích chi phí kết qua-hiéu quả bình quân 1 ha giống lúa

Mới qua 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân 2006-2007 scsscesanecvonssnsszezsecenvnnnnvee 33

4.3.5.3.So sánh giữa 2 loại lúa với nhau -teeeertrrerrterrrttrrtrre 34

4.4 Phần tích những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất lúa -‹- 47

4.5 Thảo luận một số định hướng và giải pháp sản xuất lúa cho người dan 48

4.5.1 Giải pháp giảm bớt rủi ro do điều kiện ene 48

4.5.2 Một số điểm cần lưu ý để giảm giá thành san phHẨN seesesesssee 48 4.5.3 Nâng cao kiến thức kỹ thuật và cách tính toán làm ăn kinh tế 49

4.5.4 Sản xuất theo nhu cầu thị trường -. -etsrrerrtrerrtrrrrrrrrre 49 4.5.5 Đầu tư bao tiêu khép Kim: -‹ es+serserrrrrtrrtrtrtrrtrtrrrrrrrr SI 4.5.6 Tăng cường hệ thống thông tin tiếp thị trường - 51 4.5.7 Tăng cường công tac khuyến nông - ‹ +++eertreerrtttrrree ấ1 4.5.8 Tăng cường nhân lực cho khuyến nông viên cơ SỞ - 52 4.5.9, Tăng cường hỗ trợ giống và khoa học kỹ thuật - 51 4.5.10 Đề nghị làm lúa tốt hơn -cccsereeertrrrrrrirrrrrrrrrrtrrrrre 52

Chương 5: Kết luận và Kiến nghị -:-ssnnnnnnnhheerrrrrrrtttrrtrrrrrrrrrrrro 53

5.1.Kết luận ccserirrrrieerrtrrrrriirrire "1 sẽ

5,2 KiẾn nghì c-cecoieE.El ereriiie mm 53

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

LN/CP: Lợi Nhuận trên Chi Phi

LN/DT: Lợi Nhuận trên Doanh Thu

TN/CP: Thu Nhập trên Chí

TN/DT: Thu Nhập trên Doanh Thu

CPLD: Chi Phi Lao Déng

CPVC: Chi Phi Vat Chat

Di Đồng

vi

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

Trang

Bang 2.1 Diện Tích Đất Xã Thanh Điền Phân Theo Don Vị Hành Chánh 6 Bang 2.2 Hiện Trang Dân Số Lao đĐộng Xã Thanh Điền 2555: 7

Bang 2.3 Hiện Trạng Các Công Trinh Thuỷ Lợi -.«e-csseseieiiieee §

Bảng 2.4 Hiện Trạng Hệ Thống Giao Thông Xã -o522-cccecccrrrerrrrrrrre 9

Bảng 4.1 Đồ Thi Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Lúa Thường

otia XB Tir 2004-2006 8n 16

Bang 4.2 Đồ Thi Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Giống Lua Mới

Bảng 4.3 Đồ Thị Biến Động Giá Lúa Qua Các Năm Từ 2004-2006 19

Bảng 4.4 Tóm tắt Qui Trình Thu Hoạch Lúa Ngoài Đồng -. ccccvrcrreeree 23

Bang 4.5 Các Phương Pháp Làm Khô Lúa Ngoài Đồng ccscceccee 27

Bang 4.6 Số Nhân Khẩu trong Các Hộ Điều Tra c5scccsinitrrretrirrrrrrrerree 28

Ba29ng 4.7 Dién Tich Đất Canh Tác của Các Hộ Điều TTa 2s csSc2scczcezerree 29

Bảng 4.8 Số Lần Tham Gia Tập Huấn Khuyến Nông -cccvcsccrsen 29

Bang 4.9 Thu Nhập Bình Quân của Nông Hộ trong Năm 2006 31 Bảng 4.10 Chi Phí 1 Ha Lúa Thường Vụ Hè Thu 2006 -s ++++ 32

Bang 4.11 Kế t Qua - Hiệu Quả Bình Quân 1 Ha Lúa Thường Vụ Hè Thu 2006 33

Bang 4.12.Chi Phí 1 Ha Lúa Thường Vụ Đông Xuân 2006-2007 - 34 Bảng 4.13 Kết Quả - Hiệu Quả Binh Quân Lúa Thường Đông Xuân 2006-2007 35

Bảng 4.14.Chi Phí 1 Ha Giống Lúa Mới Vụ Hè Thu 006 -. ccc-ee 36

Bang 4.15 Kết Quả - Hiệu Quả Bình Quân Giống Lúa Mới Vụ Hè Thu 2006 37

Bang 4.16.Chi Phí 1 Ha Giống Lúa Mới Vụ Đông Xuân 2006-2007 38 Bang 4.17.Kế t Qua - Hiệu Quả Bình Quân Giống Lúa Mới Vụ Đông Xuân 2006-2007

"5 wu eer eh EERE ENGL MAINE RPS SRA LETITIA 39 Bang 4.18.So Sanh Chi Phí Binh Quân 1 Ha Lúa Giữa 2 Loại Lúa Vụ Hè Thu 2006

=5 Ð 7 lá sesrr 4Ö

Bang 4.19 So Sánh Kế t Quả - Hiệu Quả 1 Ha Lúa Vụ Hè Thu 2006 42

Vili

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

: , Trang

Hình 4.1 Đồ Thị Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Lúa Thường, 2004-2006 17Hình 4.2, Giống Lúa Thường OMS76, OM1490 ««-ceseeteerrrrrrrrrrrrrrrir 7Hình 4.3 Dd Thị Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Lúa Mới, 2004-2006 18Hình 4.4 Đồ Thị Biến Động Giá Lúa Qua các Năm Từ 2004-2006 19Hình 4.5 Giống Lúa Mới OM4495 ceHereireiiireriiiirriiirerrae 20

Hình 4.6 Phương Pháp Làm Khô Hat Bằng Hệ Thống Sấy -' 26

Hình 4.7 Sa Lúa Theo Hàng +ccnrhhhnhnthhHH1112211000e n0 30Hình 4.8 Đề Thị So Sánh Hiệu Quả 1Ha Lúa Giữa Hai Loại Lúa - 49

Trang 10

CHUONG 1GIOI THIEU

1.1 Dat van đề

Những năm qua, các nhà nghiên cứu nông nghiệp ở Việt Nam đã ứng dụng tiền

bộ kỹ thuật trong việc cải tiến nhiều đặc tính tốt của các giống lúa Với sự nỗ lực này, ngành nông nghiệp Việt Nam đã có được những giống lúa Mới cho năng suất và hiệu

quả khá cao Một thực tế cho thấy hiện nay các nước Trung Quốc và Thái Lan đã có

nhiều loại giống lúa có năng suất và chất lượng tốt nên tính cạnh tranh trong thị trường

xuất khẩu gạo thế giới rất cao Chính điều này đã tạo ra thách thức và áp lực cho công tác cải tiến và tự chủ về giống lúa khi mà Việt Nam là một trong những nước có sản lượng gạo xuất khẩu đứng nhất, nhì trên thé giới.

Diện tích trồng lúa của tỉnh Tây Ninh là 144.626 ha (số liệu thống kê của tỉnhTây Ninh, 2005) và cây lúa được xem là một trong những cây trồng chủ lực của Tỉnh

Lia được sản xuất liên tục trong năm, cơ cấu sản xuất đa dang, thích hợp trong nhiều

nhóm lúa như nhóm ngắn ngày năng suất cao, nhóm lúa chất lượng cao và nhóm lúađặc sản Bên cạnh một số vùng, nông đân trồng lúa hiểu biết về vấn dé giống lúa Mới

nhưng phan lớn nông dân sau khi thu hoạch lúa xong, họ dé dành lại it để làm giếng cho vụ gieo trồng sau Chính vì vậy, năng suất lúa của nông dan không cao dẫn đến

hiệu quả kinh tế còn thấp.

Huyện Châu Thành là một trong những huyện trồng lúa với điện tích chiếm khá

lớn trong tỉnh Trong đó xã Thanh Điền là xã có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên

như: có điện tích trồng lúa cập theo sông Vàm cỏ, gần Lòng Hồ Dau Tiếng cộng với việc giáp ranh với Thị xã Tây Ninh noi mà dé tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật về nông

nghiệp (Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh, Trung tâm Khuyến nông TâyNinh, ), đo đó việc áp dụng giông lúa Mới vào sản xuât là điêu kiện rất thuận lợi

Trang 11

Để đánh giá tình hình sản xuất và áp dụng giống Mới trong việc sản xuất lúa có

hiệu quả kinh tế không? Tác giả tiến hành điều tra và thu thập thông tỉn từ những hộ có

canh tác giống lúa mới và những hộ dân tự dé giống Cùng với sự chấp thuận của địa phương và Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP.HCM với sự hướng dẫn của

thầy Trần Đức Luân, tác giả quyết định thực hiện de tài “ĐÁNH GIÁ HIEU QUA

KINH TE CUA GIONG LUA MỚI TẠI XÃ THANH BIEN, HUYỆN CHAU

THÀNH, TINH TAY NINH” nhằm so sánh hiệu quả kinh tế giữa áp dung sản xuất

giống lúa Mới và tự để giống, đồng thời đưa ra các ưu-nhược điểm, để qua đó giúp

người dân có cái nhìn thực tế giữa hai thực trạng trên.

| Do thời gian nghiên cứu và trình độ của tác giả có hạn nên sẽ không tránh khỏi

thiếu sót, rất mong các đơn vị góp ý để để tài này được hoàn thiện hơn.

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

-Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu

-Phân tích kết qua-hiéu qua sản xuất giống lúa Thường (người dân tự dé giống)

và giống lúa Mới.

-Tìm hiểu những ý kiến phản hồi của người dân và cán bộ của địa phương sau

khi áp đụng giống Mới.

-Tim hiểu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lúa, từ đó đề xuất những

giải pháp và định hướng cho sự phát triển ngành trồng lúa tại địa phương

1.3.Phạm vi nghiên cứu

-Về không gian: xã Thanh Điền.

-Về thời gian: kể từ 15/7/2007 đến hết ngày 30/9/2007

- Số liệu được sử dựng cho đề tài lấy từ năm 2005-2006

1.4.Cầu trúc khoá luận

Luận văn gồm 5 chương:

Chương 1 Giới thiệu

Phần này gồm lý do thực hiện đề tài, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.

Chương 2 Tổng quan

Phần giới thiệu tổng quan đề cập một phan thông tin về tình hình lúa gạo ở Việt

Nam và tập trung chủ yêu cho việc mô ta về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội

Trang 12

thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp tại địa bàn xã Thanh Điền,

huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.

Chương 3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương này đề cập đến một số khái niệm cơ bản về giỗng Mới, lý thuyết

về kinh tế hộ và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, phần

này còn trình bày hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả-hiệu quả sản xuất trong

nông nghiệp, đặc biệt cho ngành trồng lúa trên địa bàn xã Thanh Điển.

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày tình hình sản xuất lúa của người dân trên địa bàn xã Thanh

Điền, bao gồm mô tả sự biến động về điện tích, sản lượng, năng suất của các giếng lúa đã và đang được canh tác Tác giả đã tiến hành tính toán kết quá-hiệu

qua của cây lúa phân theo loại giống, thời vụ gieo trồng để thấy được sự khác

biệt và thảo luận về lý do của sự khác biệt này Từ đó, tác giả đề xuất một số ý

kiến cho ngành trồng lúa tại địa phương.

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Thông qua toàn bộ quá trình phân tích đánh giá từ thu thập số liệu và

điều tra của nông hộ rút ra kết luận là người nông dân trồng lúa Thường không dem lại hiệu qua kinh tế cao cho gia đình, ngược lại dẫn đến giống dé bị thoái hoá, năng suất kém, phẩm chất hạt kém , còn sản xuất lúa Mới đạt hiệu quả cao hơn, năng suất, phẩm chất hạt cao thích hợp với thị trường tiêu thụ hiện

nay Ngoài ra, người nông dân sản xuất giống lúa Mới họ tiếp cận được tiếp bộ

khoa học kỹ thuật về phương cách trồng và chăm sóc giống lúa Mới do các cán

bộ kỹ thuật khuyến nông và Trung Tâm Giống nông nghiệp hướng dẫn.

Tuy nhiên việc sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều vấn đề khó khăn cần

tháo gở, người nông dân họ chưa thích nghĩ, hiểu biết hết các đặc tính của

giống lúa mới về kỹ thuật canh tác, tình hình sâu bệnh hại, giá cả và thị trường

tiêu thụ Nhà nước can có sự quan tâm về van dé sản xuất của người dân, hỗ trợ

các phương pháp kỹ thuật bằng cách mở các chương trình tập huấn, hội thảo,

khuyến nông va ổn định về giá, thông qua cơ chế thị trường khuyến khích

người dân sản xuât lúa an tâm canh tác.

Trang 13

CHƯƠNG 2

TỎNG QUAN

2.1 Tổng quan về tình hình lúa gạo ở Việt Nam

Theo ngân hàng thé giới, tổng sản lượng gạo tiêu thụ tăng không ngừng hàng

năm, trong đó Châu A chiếm 88%, nhưng tổng sản lượng lúa trên thế giới tăng rat chậm, do thiên tai gây mắt mùa (hạn hán, bảo lụt, sâu bệnh) cing với sự bùng nỗ đân

số ở các nước chậm phát triển (Châu Phi, Châu A, Châu Mỹ La Tinh), đồng thời đô thị

hóa đã thu bẹp dần diện tích trồng lúa Do đó tình trạng thiếu lương thực sẽ và đang

xây ra Để dam bảo an ninh lương thực cho con người, các nhà khoa học trên thé giới

tập trung nghiên cứu nhằm cải tiến năng suất và tăng sản lượng cho ra nhiều giống lúa

Mới để phục vụ công tác về giống cho nông dân áp dụng giống lúa Mới để đạt hiệu

quả kinh tế cao trong sản xuất.

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta Những thành tựu nghiên

cứu đã đảm bảo cho an ninh lương thực quốc gia và đưa Việt Nam từ quốc gia thiếu

lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới Trong đó Đồng bằng sông

Cửu Long với tiềm năng đa dạng, phong phú và là vùng trọng điểm sản xuất lương

thực chiếm khoảng 52% tông sản lượng lúa của cả nước, hang năm đóng góp trên 90%

sản lượng gạo xuất khẩu Tuy nhiên, thời gian qua ở một số vùng trồng lúa ở trong

nước, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long xuất hiện nhiều loại dịch hại đã gây bat

én về lương thực nước ta.

Những thành tựu to lớn trong công tác giống ở nước ta hiện nay rất quan trọng

trong van dé tạo ra giống kháng sâu bệnh và cho năng suất, chất lượng cao, như trong

giai đoạn 1984-2000 đã có 122 giống lúa Mới Bằng các ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

như: Ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE cải thiện và nâng cao phẩm chất

các giống lúa, Cải thiện phẩm chất những giống đặc sản, Chọn tạo các giống triển

vong

Trang 14

Ngoài những thành tựu to lớn trong công tác giống còn có bước phát triển về kỹ

thuật trồng lúa hiện nay như sử dụng dụng cụ sạ lúa theo hàng, máy cấy lúa đã làm giảm 1⁄2 lượng giống trên hecta, tiết kiệm được chi phí khi mua giống, đồng thời giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật và mang lại hiệu quả kinh tế cao (tăng năng suất,

tăng chất lượng, tăng lợi nhuận) Tuy nhiên, thực trạng cho thấy còn tồn tại kỹ thuật trồng lúa theo đạng hình truyền thống hiện nay, đó là một vấn đề cần quan tâm hơn

nữa.

2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu - xã Thanh Điền

2.2.1 Điều kiện tự nhiên của xã Thanh Điền

a) Vị trí địa lý:

Xã Thanh Điền có vị trí địa lý, nguồn nước, khí hậu, đất đai thích hợp Vi trí

nằm ở phía Đông huyện Châu Thành: phía Bắc giáp với Phường I-Thị Xã; phía Namgiáp với xã Ninh Điền, huyện Châu Thành; phía Tây giáp với xã Ninh Điền, huyện

Châu thành và phía đông giáp với huyện Hòa Thành.

Xã có vị trí tương đối thuận lợi để phát triển kính tế trên lĩnh vực nông nghiệp,

tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Do có đường Quốc lộ 22B chạy qua có đường huyện

lộ nối lién với quốc lộ 22B và đường xuyên A và tiếp giáp với thị xã Tây Ninh Đây là

điều kiện để xã phát triển.

b) Đất đai, khí hậu và nguồn nước:

Đất dai chủ yếu là dang đất xám trên nền phù sa cổ, địa hình đồi thấp và đồngbằng là chủ yếu Thời tiết khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu vùng đông Nam

Bộ, là khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt cao đều quanh năm, có hai mùa rỏ rệt,mùa khô và mùa mưa, không có gió bão mạnh Đây là điều kiện thuận lợi cho cây lúa

- Lượng mưa tương đối lớn phân bế rỏ rệt theo mùa vụ, 6 tháng mùa mưa và 6 tháng

mùa khô Xã còn sử dụng được nguồn nước từ Hồ Dầu Tiếng, sông Vàm Cỏ Đông.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 2.515 ha Trong đó đất nông nghiệp là 1.910 ha(chiếm 75,94% đất tự nhiên) gồm diện tích đất trồng lúa 1.150 ha (chiếm 47,32% đất

nông nghiệp) Đất chuyên dùng 375 ha (chiếm 14,91% gồm đất giao thông, đất thuỷ lợi, nghĩa địa, ) Như vậy ở bảng 1 ta thấy đất trồng lúa chiếm diện tích lớn nhất Do

đó về nông nghiệp canh tác lúa ở xã Thanh Điền là cây chủ lực chủ xã

Trang 15

Bảng 2 1 Diện tích đất xã Thanh Điền phân theo đơn vị hành chánh

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cau (%)

1 Đất nông nghiệp 1.910 75,94

1 Đất vườn tạp 250 9,94

2 Đất trồng cây lâu năm 8 0,32

3 Đất trồng cây hàng năm 48 64,33

a Đất ruộng lúa — lúa mùa 1.150 47,32

b Đất trồng cây hang năm khác 420 17,02

Nguồn: UBND Xã Thanh Điền

Dân sé năm 2006 toàn xã có 16.535 người, trong đó dân tộc kinh 16.120 người

(chiếm 97,97%) Dân tộc campuchia 190 người (chiếm 0,76%) Mật độ dân số

1.521.000/km?.

Lao động trong xã năm 2006 là 9.608 người, trong đó số lao động có việc làm

là 8.993 người (chiếm 93,60%), lao động chưa có việc làm ổn định 615 người (chiếm

6,40%) Theo điều tra năm 2006 có 78,35% lao động nông nghiệp và 21,65% lao động

6

Trang 16

phi nông nghiệp Tuy do bình quân đất nông nghiệp trên nhân khẩu thấp và ngành

nghề nuôi trồng thuỷ sản không phát triển nên lực lượng lao động cần việc làm tăng

lên theo hàng năm sẽ làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của xã

Bảng 2.2 Hiện Trạng Dân Số Lao Động Xã Thanh Điền

Chỉ tiêu PVT Năm 2005 Năm 2006

3 Hộ công nghiệp, xây dựng Hộ 403 424

4 Hộ thương mại & Dịch vụ Hộ 582 590

5 Hộ khác Hộ 55 47

II Tổng lao động Người 9.295 9.608

1 Lao động dang làm việc Người 8.732 8.993

+ Công nghiệp,xây dựng Người 715 889

+ TM va dich vụ Người 774 780

+ Nông nghiệp Người 7.008 7.046

+ Nghề khác Người 235 278

2 Lao động chưa có việc làm Người 563 615

Nguồn: UBND Xã Thanh Điền

Trang 17

b) Trình độ bọc vấn

Trong xã ta hiện nay có lực lượng lao động trí thức tương đối được tăng ngày

càng cao vời trình độ đại học cao dang đạt khoáng 2.0%, phổ thông trung học khoảng

21.0%, trung học cơ sở khoảng 30%, tiểu học khoảng 53.4%, đây là điều kiện thuận

lợi để lao động có thể tiếp thu những kiến thức khoa học kỹ thuật mới nhằm phục vụ

cho xã nhà.

c) Cơ sở hạ tầng

*Thuỷ lợi

Bảng 2.3 Hiện Trạng các Công Trình Thuỷ Lợi

Tên công trình Chiều đài (m) Chiều rộng (m)

Nguồn: UBND Xã Thanh Điền

Ở xã Thanh Điền có con kênh 7-17 là con kênh lớn nhất của xã với khôi lượng

lớn kênh có tác dung tưới nước cho toàn cánh đồng, do dẫn nước tưới từ hệ thống thuỷ

lợi nguồn đầu tiếng và sông vàm cỏ đông, đồng thời là con kênh chính của xã, ngoài

con kênh 7-17 còn có nhiều con kênh lớn nhỏ phục vụ cho cánh đồng Mặt kênh bình

quân khoản 2,5- 3m với tổng chiều dài 20.000m đủ để phục vụ cho nông nghiệp và

giao thông, hiện nay xã ta có 2 kênh đã được nạo vét hoàn chỉnh được xây dựng kiên

cế với mặt nền đỗ nhựa chỗng sự sạc lở và 3 kênh khác dang tiến hành tu bảo dưỡng

nhằm đảm bảo nhu cầu nưới tưới.

*Giao thông bộ

Xã có đường Thanh Sơn gắn liền với quốc lộ 22B, và quốc lộ 22B gắn liền với ngã ba Trại Gà chiều đài khoảng 1.500 m trong phần đường này đều được làm bằng nhựa hoàn chỉnh người dan nơi đây có thé đi lại trao đối buôn bán thuận lợi nhưng vẫn

còn một số tuyến đường khác vẫn còn đá đó và đường đất đó là tuyến đường tranh giới _

xã thanh Điền và xã An Bình đài khoản 270m, đường thanh Hoà ra ấp Thanh trung đàikhoản 1.700m với đường đá đỏ và đường đất cho nên việc đi lại của người dân nơi đây

§

Trang 18

gặp không Ít nhiều khó khăn trong việc vận chuyển hang hoá nhat là vào mua mua đường sình lây ngập nước vào mùa nắng vì đường cát trơn và lúng khó di chuyên, nêncần được các cơ quan ban ngành xem xét và giải quyết.

Bảng 2.4 Hiện Trạng Hệ Thống Giao Thông Xã

Hạng mục Chiêu dài Rộng mặt - Kết câu mặt

4 Cầu gò chai _ 350 7 nhựa

I Đường nông thôn:

1.Đường Thanh Hùng 2.000 8 da do

2.Đường T Hoa 1.700 6 đá đỏ

3.Đường T Sơn 1.500 6 nhựa

4.Đường 7-8-6 7.000 6 nhựa

5.Quốc lô 22B 1.500 § nhựa

6.Ranh giới xã AB- Td 279 § đá đỏ

Nguồn: UBND Xã Thanh Điền

*Điện nước

Trong xã ta hiện nay mạng lưới điện hầu như đã phủ xuống hết toàn xã người

dân nơi đây đa số đã sử dụng điện, số hộ sử dụng điện khoản 27% số hộ sử dụng,

nhưng còn 3% chưa sử dụng điện là do số hộ mới lập gia đình tách riêng do chưa đăng

ký được kip thời.

Xã Thanh Điền hiện nay có 1 trạm cung cấp nước phục vụ cho 327 số hộ sử

dụng nước sạch ở đây chủ yếu là phục vụ cho 4p Thanh Trung do đó cần gắn thêm 4

trạm cung cấp nước sạch toàn các ấp nhằm phục vụ cho người dân

*Giáo dục y tế

Hiện nay xã có 1 trường mẫu giáo, 1 trường cấp I (5 điểm), 1 trường cấp TI

(1 điểm).

Trạm y tế xã có diện tích khoản 0,05ha gồm 5 phòng đã được đầu tư xây dựng

với trang thiết bị dụng cụ đầy di với đội ngũ cán bộ 1 bác sỉ 3 y si, I dược si, 1 điều

9

Trang 19

dưỡng nhằm đâm bảo khả năng khám và chữa bệnh và thực hiện chương trình y tế của

quốc gia, công tác dan số gia đình và trẻ em với việc kế hoạch hoá gia đình và phòng

chống ma tuý mại dâm với tỉnh thần cao độ

“Khuyến nông

Hiện nay câu lạc bộ khuyến nông trong xã đã được người chủ động và tham gia

phấn khới khi có những cuộc hội thảo và tập huấn Xã ta đã chủ động phối hợp với

trung tâm khuyến nông của huyện và chi cục bảo vệ thực vật, những lần hội thảo tập

huấn thường được tổ chức 30 người tham gia học hỏi trao đối những kinh nghiệm sản

xuất, kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp cho nông dân

“Dinh hướng phát triển

Đối với việc đào tạo ngành nghề trong xã ta là những vấn dé cần thiết hiện nay

nhằm phát triển kinh tế gia đình và phát triển kinh cho đất nước Mục tiêu đào tạo cán

bộ kỹ thuật viên lành nghề phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp

nông thôn, do xã Thanh Điền chủ yếu làm nông nghiệp cho nên cần chú trọng cơ giới

hoá máy móc kỹ thuật canh tác.

Định hướng phát triển của các cơ sở đào tạo đạy nghề trong những năm gần đây

là tăng số lượng học viên tham gia được đào tạo.

Nhu cầu đào tạo nghề phục vụ cho nông nghiệp theo kế hoạch phát triển nông nghiệpđến năm 2010 của cơ sở nông nghiệp và phát triển nông thôn của tính

-Lién kết các cơ sở day nghề bể sung kiến thức cho kỹ thuật viên hay trưng cấp

những kỹ năng kỹ thuật công nghệ sau thu hoạch.

-Cập nhập những thông tin và phương pháp kỹ thuật kỹ năng cho cán bộ

*Nhận xét chung

Trên cơ sở đánh giá toàn điện về điều kiện tự nhiên kinh tế và xã hội có thể rút

ra những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lúa có tác dụng (rực tiếp đến quá trình

phát triển nông thôn của xã.

*Thuận lợi

Thanh Điền là xã có vị trí lợi thế và trục giao thông khá thuận lợi hướng bắc

giáp phường I thị xã là nơi trao đổi buôn bán thuận lợi đồng thời trong xã ta hiện nay

có 3 trung tâm khu công nghiệp đang hoạt động tại xã nhà đã giải quyết được số lượng

lao động nhàn rỏi đã phát triển mạnh nông nghiệp và công nghiệp dịch vụ thương mại.

10

Trang 20

Cơ sở hạ tầng nông thôn: Điện nước đường giao thông trong những năm qua đã

đầu tư tương đối đầy đủ.

Toàn bộ diện tích xã đã được các kênh lớn nhỏ bao quanh dẫn nước tưới cho

toàn bộ diện tích.

Do vị trí xã Thanh Điền gần Trung Tâm Trại Giống Nông Nghiệp người dân

được trao đổi về các quá trình canh tác lúa.

Do gần trung tâm trại Giống nên người dân nơi đây được tiếp cận với các giống

Mới dé dang.

Nền kinh tế đa dạng đã phát triển theo hướng ôn định và phát huy

*Khó khan

Chưa có định hướng, biện pháp chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp lý

Thu nhập của dân cư tăng chậm đa số là hộ sản xuất nông nghiệp và ngành

nghề nông nghiệp ở nông thôn.

Bình quân đất đai trên đầu người thấp và có xu hướng điện tích đất trên đầu người giảm, do dân số ngày càng tăng trong xã, chưa có chính sách hợp lý về kế hoạch

hóa gia đình ở từng hộ.

Môi trường tự nhiên đang có nguy cơ ô nhiễm do việc sử dụng nhiều phân bón

vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, rác sinh hoạt, phan gia súc, gia cầm.

Người đân chưa am hiểu cụ thể về các phương pháp canh tác hợp lý, mà hiện

nay họ làm theo lối canh tác truyền thống từ đời xưa để lại.

Những thông tin trên thị trường không được năm bắt kịp thời, thường hiểu theo

cách truyền miệng cho nên có những thông tin sai lệnh dẫn đến hậu quả mang lại

không tốt.

Quá trình đầu ra thường bị các thương lái ép giá, đối với vùng sâu vùng xa

thương lái thường ngã giá người dân phải chịu giá ma ho đưa ra.

**Tinh hình sản xuất nông nghiệp

* Tình hình sản xuất lúa gạo

Lúa được sản xuất tập trung và thâm canh, diện tích lúa của xã năm 2005 chiếmđiện tích là 1.150ha (chiếm 47,32%) diện tích đất nông nghiệp với diện tích này người

dân sản xuất được 3 vụ trên năm.

11

Trang 21

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Giống Mới

Giống là yếu tổ rất quan trọng trong nông nghiệp Giống tốt sẽ đem lại hiệu quả

kinh tế cao khi áp dụng vào sản xuất Giống Mới được các nhà nghiên cứu dựa trên

phương pháp chọn lọc một cách khoa học dé tạo ra các chủng loại giống có tính trang

tốt về năng suất, phẩm chất, khả năng chống chịu, thích hợp với điều kiện canh tác

cũng như thích nghỉ với nhiều vùng sinh thái khác nhau.

Frank Ellis, 1993, cho rằng giống Mới mang lại sự gia tăng sản phẩm làm ra và

ngăn ngừa hầu hết nạn đói ở các nước mà giống Mới được chấp nhận rộng rãi Cơ sở

chính của sự gia tăng sản phẩm đầu ra này là năng suất cao hơn, mặc dù một số phần

có thể quy cho việc thâm canh tăng vụ và một số việc đưa đất mới vào canh tác Tuy

nhiên, giống Mới không phải là một liều thuốc bách bệnh để giải cứu hết sự bất bình

đẳng và nghèo đói trong các nước đang phát triển, còn sau đó sẽ chẳng có giải pháp kỹ

thuật thuần túy nào cho các van dé như vậy.

Trong khóa luận này, tác giả dựa vào khái niệm về “giống Mới” theo quan điểm

của địa phương (xã Thanh Điền) Giống Mới là các loại giống của Viện nghiên cứu lúa

Đồng Bằng Sông Cửu Long được Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh (huyện

Châu Thành, tinh Tây Ninh) mang về và nhân rộng sản xuất cho người dan Dé tài lay

mốc thời gian chính cho việc áp dụng giống lúa Mới từ năm 2004 đến nay vì thời gian

này người dân đã canh tác với quy mô diện tích khá nhiều nên có thể tiến hành so sánh

và đánh giá kết quả - hiệu quả của giống lúa Thường và lúa Mới trên địa bàn.

Trang 22

3.1.2 Kinh tế hộ và vai trò của kinh tế hộ trong nền kinh tế

Kinh tế nông hộ là những hộ nông dân họ làm kinh tế để tăng thu nhập cho gia

đình bằng nhiều nghành nghề khác nhau như thương mại, tiểu thủ công nghiệp, địch

vụ và nông nghiệp.

Kinh tế nông hộ góp phần làm cho đời sống xã hội phát triển, giảm đói nghèo

mang lại bộ mặt cho xã văn hóa xã hội, ổn định về kinh tế, an ninh về chính trị Vì vậy kinh tế xã hội có vai trò quyết định văn hóa đời sống xã hội Để làm được điều ấy xã

phải có chính sách hợp lý, có những giải pháp chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu giống cây trồng vật nuôi, loại bỏ những giống xấu áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất có như

thế mới mang lại hiệu qua kinh tế cao cho nông dân địa phương.

3.1.3 Hiệu quả kinh tế

Theo Erank Ellis, 1993, cho rằng hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp chỉ đạt

được khi nông hộ đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phan phối Hiệu quả kỹ thuật

là mức sản lượng tối đa có thể đạt được ở một chỉ phí nguồn lực nhất định trong điều kiện công nghệ kỹ thuật sản xuất khác nhau Trong khi đó, hiệu quả phân phối chỉ đề

cập đến sự điều chỉnh các chi phí nguồn lực và sản lượng để phản ánh các giá cả có

liên quan và kỹ thuật sản xuất đã được chọn.

3.2 Một số chỉ tiêu công thức đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế

Tổng chỉ phí là số tiền đầu tư và bỏ ra để đầu tư từ khâu làm đất đến khi thu

hoạch Tổng chỉ phí được tính bằng công thức:

TC = chi phí vật chất + chi phí lao động + khác

Doanh thu: Doanh thu là kết quả của quá trình sản xuất, được tính bằng tổng sản

lượng bán ra nhân cho giá bán, theo công thức:

Doanh thu = sản lượng bán * giá ban

Thu nhập: thu nhập là hiệu số giữa doanh thu trừ cho chi phí Chi phí này

không kế lao động gia đình

Thu nhập = Doanh thu - CPSX (không bao gồm chi phí lao động nhà)

Lợi nhuận: là hiệu số giữa doanh thu trừ cho chi phí Chi phí này tính cả công

lao động gia đình

Lợi nhuận = Doanh thu — CPSX (bao gồm chi phí lao động nhà)

Hay Lợi nhuận = Thu nhập + Công lao động nhà

14

Trang 23

Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất:

Cho biết 1 đồng doanh thu có nhiêu đồng lợi nhuận

3.3.Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Bao gồm thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp

- -Số liệu thứ cấp: Lấy số liệu từ Trung Tâm Giống Nông Nghiệp Tây Ninh và

UBND xã Thanh Điền.

-Số liệu sơ cấp: phỏng vấn các hộ nông dân trồng lúa bằng phiếu điều tra được

soạn sẵn Nội dung của bảng hỏi tập trung vào các vấn đề loại giống, điện tích trồng,

chỉ phí, năng suất, giá cả, những khó khăn và nhu cầu bức xúc trong sản xuất của

người dân Có hai nhóm hộ được phỏng vấn bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên,

cụ thể với mẫu điều tra như sau: 30 hộ trồng giống Mới và 30 hộ canh tác giống lúa

Thường (tự để giống) Ngoài ra, tác giả còn trao đối với các hộ nông dân đã từng tham

du lớp tập huấn về giống lúa Mới và phỏng vấn trực tiếp từ các cán bộ của phòng nôngnghiệp Huyện Châu Thành nhằm thu thập những thông tin liên quan đến mục tiêu

nghiên cứu của đề tài.

3.3.2 Phương pháp xứ lý số liệu

Tổng hợp và xử lý số liệu thu nhập được bằng phương pháp khoa học dựa trên

cơ sở kiến thức đã được trang bị từ các môn học |

Sử dụng phần mềm máy tính để tính toán và viết báo cáo: Microsoft Excel và

Microsoft Word.

15

Trang 24

CHƯƠNG 4

KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình sản xuất lúa ở xã Thanh Điền:

4.2.1.Điện tích, năng suất, sản lượng và biến động giá lúa từ 2004-2006

4.2.1.1 Lia thường

Giống lúa Thường là loại giống có nguồn góc từ ốịa phương (dân giả) là loạigiống mà người dân giữ lại từ vụ này sang vụ khác (tự để giống), hiểu một cách thiết thực bơn là đã được trồng lâu đời không được thuần hoá, phẩm chất kém, năng suất thấp và khả năng kháng bệnh không cao đối với các loại bệnh, sâu, ray lam ảnh

hưởng năng suất mùa vụ sản xuat.

Các giống lúa Thường nông dân thường hay sử dụng: giống lúa trâu nằm

(OM576), OM1490, lúa phi, Màng cóc, Trong đó giỗng OM576 được người dân

trồng nhiều nhất do dé làm, có năng suất (chất lượng gạo thấp không xuất khẩu được,

chỉ thích hợp chế biến làm bún, ) và trồng ít nhất là giống lúa màng cóc, lúa phi vì khó canh tác chủ yếu làm trong vụ mùa phải cây cộng với năng suất không cao, ít hiệu

Trang 25

Hình 4.1 Đồ Thị Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Lúa Thường, 2004-2006

14.00 ¬

— 11.64

40.00 - 9.51

8.00 6.00 - 4.00 -

-200 +

0.00

-2004 2005 2006

1 Diện tich (nghìn ha) E 2 Nang suất (ấn/ha)

n 3 Sản lượng (nghin tan)

Nguồn: UBND Xã Thanh Điền

Qua bảng 5 cho thấy, diện tích hia Thường giảm dần qua các năm (2004-2007)

từ 3.105 ha xuống còn 1.855 ha; mat di năng suất có tăng nhưng điện tích giảm dan

dẫn đến sản lượng giảm từ 11.644 tắn/năm va chỉ còn 7.884 tan Diện tích lúa Thường

giảm dần do giống lúa canh tác lâu đời dẫn đến bị thoái hóa giống, lẫn giống, bị nhiễm

sân, bệnh hại nặng Do đó người dân ngày càng ít canh tác hơn nên diện tích giảm dan

theo thời gian.

Nguồn: Trung Tâm Giống Nông Nghiệp TÂY NINH

9

= 00046

Trang 26

4.2.1.2 Giống lúa Mới

Giống lúa Mới đã mang lại sự gia tăng sản phẩm đầu ra, và đã ngăn ngừa hầu

bết nạn đói ở các nước, quan hệ giữa sản lượng cao với chất lượng cây trồng là một

yếu tố rất quan trọng đối với một giống Mới Khả năng chống chịu với gió, hạn hán,

sâu bệnh và côn trùng gây hại, sức chịu đựng đối với sự biến đổi trong đất, nước,

mùa vụ sinh trưởng và là sự chấp nhận trong tiêu dùng biện nay.

Các giống lúa Mới người dân thường sử dụng ở địa phương như OM4498,

OM4495, OM3536, AS996, OMCS2000 có nguồn gốc ở các viện, vụ nghiên cứu lai

tao ra mang các đặc tính ưu điểm trong canh tác và phẩm chất.

Bang 4.2 Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Giống Lúa Mới của Xã Từ

Nguồn: UBND Xã Thanh Điện

Hình4.3 Đồ Thị Diện Tích, Năng Suất va Sản Lượng Lúa Mới, 2004-2006

Trang 27

Diện tích lúa thường giảm đi do người dân chuyển sang làm giống lúa Mới,

- bảng 6 cho thấy diện tích giống lúa mới tăng lên Đồng thời sản lượng cũng tăng lên

theo năng suất tăng từ 4,30 t/ha lên 5,20 t/ha Tuy sản lượng tăng lên theo thời gian

nhưng vẫn chưa dap ứng nhu cầu thị trường và tiềm năng của xã Do đó cần phải đây

điện tích gieo sa giống lúa Mới

Nhìn chung người dân sản xuất lúa chuyền dần từ sản xuất lúa Thường sang sản

xuất giống lúa Mới phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.

4.2.1.3 Biến động giá lúa qua các năm 2004-2006.

Bảng 4.3 Biến Động Giá Lúa Qua Các Năm Từ 2004-2006

T Năm Loại lúa (đồng/kg) So sánh +A

Thường Mới (Mới-Thường)

2004 2.182 2.318 136

2005 2.409 2.591 182

2006 2.682 2.773 91

Nguồn: UBND Xã Thanh Điền

Hình 4.4 Đồ Thị Biến Động Giá Lúa Qua Các Năm Từ 2004-2006

sang Lúa thường ——Lamởi `

_ Nuễn ; UBD x6 Tienh 2281

Trang 28

Bang 7 ta thấy giá lúa luôn tăng theo giá thị trường (phân bón, nhiên liệu,

: công, ) va giá của giống lúa Mới luôn cao hơn giá lúa Thường 1,36 lần Do đó bà con

nông dân an tâm sản xuất giống lúa Mới.

Hình 4.5 Giống lúa Mới OM4495

4.2.2 Các giống hia và phương thức canh tác lúa

a/Các giống lứa Mới được trồng phé biến ở địa phương:

*Giống AS996

+ Đậc tính nông học và phẩm chất giống

- _ Thời gian sinh trưởng 95-100 ngày

- _ Chiều cao cây 90-95 cm

ˆ - _ Khối lượng bạt 1000hạt: 27-28 g

- Dang hình đẹp nhẹ phân, thích hợp nhiều chân đất khác nhau, đặc biệt có ưu thé

ở vùng phèn mặn

- Phan ứng sâu bệnh: nhiễm ray nâu và cháy lá ở mức trung bình

- Nang suất: vụ Đông Xuân 7-8tắn/ha, vụ Hè Thu 4-6tắn/ha

*Giống OM4495 + Đậc tính nông học và phẩm chất giống

- _ Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày

20

Trang 29

- _ Chiều cao cây 80-90 cm _

- Khối lượng hạt 1000hạt: 24-25 g

- Dạng hình đẹp, cứng cây, nở bụi trung bình, ty lệ hạt chắc cao, đẹp, thích hợp

các mùa vụ trong năm

- Phan ứng sâu bệnh: rầy nâu và cháy lá ở mức trung bình.

- Năng suất: vụ Đông Xuân 6-7tắn/ha, vụ Hè Thu 4-5tan/ha

*Giống OM4498

+ Đậc tinh nông học và phẩm chat giống

Thời gian sinh trưởng 95-100 ngày

- Chiéu cao cây 100-105 cm

-Thời gian sinh trưởng 93-99 ngày

-Chiều cao cây 108 cm

-Khối lượng hạt 1000hạt: 24-25 g

-Dạng hình đẹp, hạt gạo ít bậc bụng, cơn mềm.

-Phản ứng sâu bệnh: hơi nhiễm đạo ôn cấp XÃ ray nau cấp 5, kháng phèn khá

-Năng suất: vụ Đông Xuân 7-8tắn/ha, vụ Hè Thu 3,6-5,4tắn/ha

*Giống OM3536

+ Đậc tính nông học và phẩm chất giống

-Thời gian sinh trưởng 85-90 ngày

-Chiéu cao cây 90-100 cm

-Khối lượng hạt 1000hạt: 26,2 g

-Dạng hình đẹp, đẻ nhánh khá, có mùi thơm trung bình

-Phản ứng sâu bệnh: kháng rầy nâu cấp 5 và bệnh đạo ôn cấp 3

-Năng suất: vụ Đông Xuân 6tắn/ha, vụ Hè Thu 4tan/ha.

Sài

Trang 30

b/Phương thức canh tác lúa của nông đân ở xã Thanh điền.

*Chọn giống

Đây là yếu tố quan trọng quyết năng suất và phẩm chất giống, muốn dat hiệu

quả năng suất cao trong sản xuất, Chọn giống sản xuất cần đảm bảo đủ các nhu cầu

Sau:

-Năng suất cao ngắn ngày

-Phẩn chất gạo tốt đạt tiêu chứng tiêu ding và xuất khẩu.

-Kháng được các loại sâu bệnh: Ray nâu cháy lá đốm voan đạo ôn

-Phù hợp được điều kiện canh tác của địa phương.

-Độ thuần cao tỷ lệ ndy mầm trên 95%.

-Không lẫn hạt cỏ lúa hạt của dai và bệnh khác

*Kỹ thuật canh tác

Đây là 1 trong các giai đoạn quan trong để quyết định năng suất và phẩm chất

của hạt

*Phòng trừ cỏ đại có thé diệt trừ các biện pháp sau:

-Gidng sạch không lan hạt cỏ dại

-Làm bằng tay

-Dùng thuốc hoá học

-Lam đất kĩ, khống chế nước trong ruộng lúa (không để khô nước)

*Phòng trừ sâu bệnh

Đây cũng là 1 trong các phương pháp góp phần làm năng suất và chất lượng

giống Áp dụng IPM, FPR để phòng trừ, dùng thuốc hoá học là biện pháp cuối cùng

phòng trừ khí các biện pháp khác không hiệu quả.

*Một số vấn đề trong thu hoạch

a/Qui trình chung trong thu hoạch

Cắt —> Phơi rãi trên ruộng (để khô sơ bộ)—> Bó+ gom/chuyển —> đập bằng máy, các

dụng cụ làm sạch —*> bỏ vào bao chứa.

22

Trang 31

b/Tóm tắt qui trình lúa thu hoạch ngoài đồng

Bảng 4.4 Tóm Tắt Qui Trình Thu Hoạch Lúa Ngoài Đồng

Qui trình Công cụ T trạng tại Triển vọng phát triển Nhận xét

đánh giá chỉ phí

-Bằng liém -Rẻ sử dựng lao -Công cutruyén théng -Sử dụng lao

động trong nông hộ, thiếu lao động, cat trong động nữ, cắt lúa

không rẻ so với máy thời vụ nên thay thé đỗ ngã ngập cắt nặng nhọc bằng máy nước

-Máy cắt

; Cấtlúa mangvai -Rêhơncắtbằngvai -Nén duge pháttiểnkhi -Cần cai tién

chỉ phí thấp, đầu tư có mẫu hoàn chỉnh khảo nghiệm

is thấp khó vận hành, đánh giá thêm

hao phí cao rã đầy chưa thể áp

-Máy giặt khó đập dụng

xếp vãi -Công cắt rẻ đầu tư -Thích hợp cho hộ có

trung bình độbền điển tích <lha Nên -Cần tăng độ kém tốncônggôm được phat triển theo bền phù hợp với

° danh thương mại hoá _ phat triển hiện

nay

Ghuyển Bingxe Rẻhơnômtayvác Cầnpháttriếncôngcu Cân công cụ

ăn trâu,máy trên vai thích nghi giảm

kéo chi phi

-Máydập -Chi phi thap do may -Thich hợp cho hộ có -Phat trién tuong

: khiênvai dếđưađếnruộng điệntíchnhỏhơnlha đối

ae -Đầu tư cao cần chet nơi thiếu đường giao

' -Máy đập để chuyển trên thông

tự chạy đường thuỷ -Thíchhợpchohộcó -Tương đối phát

-Chi phíthuhoạch điệntích>2ha triển

-Gặtđập thấpnhưngchíphí -Phát triển khi công -Cần nghiên cứu

° lién hop dau tu cao nghệ may phat triển phát triển

Nguồn: Trung Tâm Giéng Nông Nghiệp TAY NINH

23

Trang 32

c/ Qui trình làm khô hạt trong mùa vụ mưa ở nông hệ:

*Phơi trên sân và trên nền đất

Dụng cụ: Chuẩn bị sân nền đảm bảo thoát nước

+ Bạt trải trọn mặt sân nền

+ Bạt đậy lúa khi có mưa

Qui trình: Phơi đảm bảo theo cách truyền thống

Đánh giá: Chỉ phí đầu tư thấp

+ Phụ thuộc vào nước trời

+ Không thực hiện được vào mùa mưa

+Thích hợp với hộ nhỏ

+Thích hợp với nông thôn

*Sấy bằng máy

Đây là nhu cầu sử đụng của người nông dân hiện nay

+ Năng suất khoảng 4 tan/mé

+ Chi phí đầu tư thấp: Khoảng 15-25 triệu đồng.

+ Diện tích lấp đặt nhỏ

+ Nhanh gọn ít tốn công sức

*Giải pháp đề nghị

+ Khi trời khô ráo (nắng) nên sử dụng phơi thủ công để giảm giá thành

+ Cần có máy đo độ ẩm hạt để biết 4m độ hat đạt yêu cầu (nếu không có kinh

nghiệm thử hạt)

+Chuyén giao công nghệ phải có phối hợp với khuyến nông

¢ Các khoản chi phí trong quá trình sản xuât giông

* Giông

Giống là yếu tố quyết định đến năng xuất chất lượng và hiệu quả thu nhập của

gia đình Do đó đôi việc chọn giống lúa Mới cân đên trung tâm giếng của tỉnh hoặc

của huyện nơi gần nhất để đảm bảo nhu cầu chất lượng hạt cũng như độ nay mầm cao, phẩm chất gạo tốt khả năng kháng được các loại sâu bệnh hại, đảm bảo được nhu cầu

xuất khẩu Đối với giống lúa Thường bà con thường tự dé giống vì vay dé lẫn nhiều loại lúa với nhau, phẩm chất gạo kém không thơm ngon, giá bán thấp, khó xuất khâukhông được tiêu dùng ưu chuộng hiện nay.

24

Trang 33

*Phân bón

Chi phí phân bón khác nhau giữa các mô hình, vì nó còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu

tố như: giống, thời vụ gieo trồng, vùng đất sản xuất, kỹ thuật canh tác, , Qua đó đối với việc bón phân hợp lý phù hợp với điều kiện thích nghỉ của từng loại đất và giống

cây trang bón phân cho phù hợp, thông thường người dân nơi đây thường bón phân

nhiều nhất là vụ Động xuân và it nhất là chính vụ (vụ mùa) vì đối với vụ chính vụ (vụ

mùa) thường là hai vụ trước đã bón phân, do phân còn trong đất chưa sử đụng hết còn tích luỹ nên không cần bón nhiều, tốt nhất là nên dựa vào bảng so màu lá lúa để bón

cho hợp lý.

*Thuốc bảo vệ thực vật

Đối với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người nông dân cũng dựa vào giống,

kỹ thuật canh tác, thời vụ mà dùng thuốc, thông thường là trống giống lúa Thường it

sử dung thuốc bảo vệ thực vật hơn, còn giống lúa Mới dễ bị nhiễm bệnh hơn nên chi

phí cho thuốc cao hon Nên cần áp dụng kỹ thuật canh tác lúa hợp lý thì kháng được

sâu bệnh sẽ giảm chỉ phí dùng thuốc

*Công lao động

Trong quá trình sử dụng công lao động so với hai loại lúa thì lúa giống Mới

phải tốn nhiều công lao động hơn do việc chăm sóc kỹ và thường xuyên thăm đồng

để phát hiện được sâu bệnh để xử lý kịp thời, còn trồng giống lúa Thường việc chăm sóc đơn giản hơn nên không tốn công sức bỏ ra, ngoài ra trồng giống lúa Mới

thì phải tốn công vận chuyển, phơi sấy, khử lân, khử tập chất, ,còn đối giống lúa

Thường thì người din có thể bán ngay tại ruộng không cần mang về nhà qua các

công đoạn trên.

* Bơm nước và thuỷ lợi `

Đế: với việc cung cấp nước tưới cho cây lúa, ở xã ta có hệ thống tưới tiêu lấy

nước từ Hd Dầu Tiếng các kênh rạch dẫn về cho nên việc phụ vụ nước tưới tương đối

én định, việc cung cấp nước tưới còn tuỳ thuộc vào mùa vụ và thời tiết khí hậu, ngoài

ra còn tuỳ thuộc vào kỹ thuật canh tác của địa phương.

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN