1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Khảo sát tình hình quản lý sản lượng và chất lượng mủ cao su nguyên liệu tại nông trường cao su Bổ Túc - công ty cao su Tân Biên

71 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tình Hình Quản Lý Sản Lượng Và Chất Lượng Mủ Cao Su Nguyên Liệu Tại Nông Trường Cao Su Bồ Túc - Công Ty Cao Su Tân Biên
Tác giả Lê Thị Thế
Người hướng dẫn TS. Trần Đắc Dân
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 20,64 MB

Nội dung

Thông qua việc thu thập thông tin từ việc quan sát trực tiếp quá trình thực hiện của việc quản lý và nhận được nhiều ý kiến đóng góp của tập thể CBCNV trong Nông Trường mà tôi có thế thấ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH

KHẢO SAT TINH HINH QUAN LY SAN LUQNG VA CHAT

LUONG MU CAO SU NGUYEN LIEU TAI NONG TRUONG

CAO SU BO TUC — CONG TY CAO SU TAN BIEN

LE THI THE

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DE NHAN VAN BANG CỬ NHÂN

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kính tế, trường Đại

học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Khảo sát tình hình quản

lý sản lượng và chất lượng mủ cao su nguyên liệu tại Nông Trường Cao Su Bồ Túc —

Công Ty Cao Su Tân Biên” do Lê Thị The, sinh viên khóa 29, ngành PTNT - KN, đã

bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

TS Trần Đắc Dân

Người hướng dẫn,

Ngày thang nam 200

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày tháng năm 200 Ngày tháng năm 200

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên của phần cảm tạ cho em bày tỏ lòng biết ơn của em tới Bố, Mẹ,

Chú người đã sinh thành, nuôi dạy và tạo điều kiện cho em được ăn, học tới nơi tới

chốn, được bằng bạn bằng bè cùng với sự động viên của các bác, anh chị trong gia

đình trong suốt quá trình học tập và cuộc sống thường ngày Nhân đây em cũng xin

gửi lời biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phó

Hồ Chí Minh, cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế đã tận tình truyền đạt, hướng

dẫn, trang bị những kiến thức cần thiết và quý báu cho chúng em trong suốt thời gian

học tập ở giảng đường Đại Học Nó là hành trang để chúng em khỏi bỡ ngỡ khi bước

vào đời Thông qua luận văn tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám Đốc

Nông Trường Cao Su Bổ Túc đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại

Nông Trường Ngoài ra em đặc biệt cảm ơn thầy Trần Đắc Dân, người đã hướng dẫn

tận tình cho em có thể hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, với lòng nhiệt tình của

một người thay

Và cuối cùng em xin gửi lời cắm ơn tới tất cả anh chị, bạn bè của em, những

người đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình rèn luyện và học tập

Đại Học Nông Lâm TP.HCM ngày 25/ 10/ 2007

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị The

Trang 4

NOI DUNG TOM TAT

LE THI THE Thang 10/ 2007 “Khao Sat Tinh Hinh Quan Ly San Lượng

và Chất Lượng Mú Nguyên Liệu tại Nông Trường Cao Su Bồ Túc - Công Ty Cao

Su Tân Biên”

LE THI THE October 2007 “The Survey of Rubber Latex Raw Material

Production Management and Quality Situation at Bo Tuc Rubber Latex

Continuation Plantation of Tan Bien Rubber Company”

Đề tài của tôi chủ yếu tìm hiểu về tình hình quản lý sản lượng và chất lượng mủ

ở Nông Trường Tôi tiến hành quan sát, phân tích các yếu tố có liên quan tới sản lượng

và chất lượng của mủ Từ đó tìm ra được các yếu tô ánh hưởng tới mủ một cách khách

quan, chủ quan Thông qua việc thu thập thông tin từ việc quan sát trực tiếp quá trình

thực hiện của việc quản lý và nhận được nhiều ý kiến đóng góp của tập thể CBCNV

trong Nông Trường mà tôi có thế thấy được nhiều mặt mạnh và những mặt còn tồn tại

trong khi tiến hành quản lý về sản lượng và chất lượng mủ nguyên liệu

Sau cùng tôi mạnh dạn cho ra những đề xuất và một số kiến nghị cho các cấp

như: Người công nhân, cấp đội, Nông Trường, địa phương với mục đích làm tăng sản

lượng mủ trong một số năm tới và nâng cao chất lượng cho mủ nguyên liệu từ đó cuộc

sống vật chất và tỉnh thần của người dân cũng được nâng lên Lúc đó an ninh trật tự

trong địa bàn cũng được én định hơn thêm vào đó là sự phát triển của kinh tế - xã hội

cũng được đây mạnh.

Trang 5

1.1.2 Ý nghĩa của đề tai

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tông quát

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Nội dung nghiên cứu

1.3.2 Phạm vi không gian và thời gian 1.4 Cầu trúc của đề tài

CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nông Trường

2.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

2.2.1 VỊ trí địa lý

2.2.2 Điều kiện tự nhiên 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

2.3.2 Bộ máy quản lý và cơ cầu tố chức sản xuất

2.3.3 Tình hình lao động tại Nông Trường

2.4 Cơ sở vật chất của Nông Trường

2.5 Phương hướng của Nông Trường trong giai đoạn tới

2.6 Thành tích của Nông Trường đã đạt được

Trang 6

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm của cây cao su và đặc điểm sản xuất trong khai thác mủ

3.1.1 Đặc điểm của ngành cao su

3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất khai thác mủ cao

su nguyên liệu 3.2 Mục đích và ý nghĩa của công tác quản lý sản lượng,

chất lường mủ cao su nguyên liệu

3.3 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình diện tích - sản lượng - năng suất của vườn cây

khai thác tại Nông Trường Bồ Túc

4.1.1 Tình hình diện tích của Nông Trường trong 2

4.2.Tình hình quản lý lao động tại Nông Trường Cao Su Bồ Túc

4.2.1.Tình hình sử dụng lao động tại Nông Trường

4.2.2 Chất lượng lao động

4.3 Tình hình quản lý mủ nguyên liệu

4.4 Tình hình thực hiện quy trình khai thác mủ của Nông Trường

4.5 Thực trạng quản lý sản lượng mú

4.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng mủ tại Nông Trường 4.5.2 Thất thoát mủ do trộm cắp

4.5.3 Thất thoát mủ do tay nghê thợ cạo

4.5.4 Thất thoát mủ do thời tiết

4.6 Đánh giá chung về tình hình quản lý sản lượng và chất

lượng mủ cao su nguyên liệu tại Nông Trường Cao Su Bồ Tuc

42

46

46 47

Trang 7

—= =

4.7 Dang gia chung

4.8 Một số biện pháp nhằm giảm bớt tình trang thất thoát sản

lượng mủ và nâng cao chất lượng mủ cao su nguyên liệu

4.6.1 Biện pháp nâng cao chất lượng mủ 4.8.2 Biện pháp nâng cao công tác tô chức quản lý 4.8.3 Biện pháp xây dựng công tác giao nhận mủ theo nguyên tắc

giai đoạn kế nhau là khách hàng của nhau

4.8.4 Biện pháp về nâng cao trình độ nhận thức

4.8.5 Biện pháp thành lập nhóm tay nghề cao |

5.2.1 Đối với Nông Trường

5.2.2 Đối với các cấp chính quyén dia phuong

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 9

—— = ——— —_

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1 Tình Hình Lao Động của Nông Trường

Bảng 2.2 Cơ Sở Hạ Tầng và Máy Móc Thiết Bị của Nông Trường

Bang 4.1 Tình Hình Phân Bồ Nhóm Cây tại Nông Trường

Bảng 4.2 Kế Hoạch Sản Xuất Mủ Cao Su tại Nông Trường

Bang 4.5 Tinh Hình Thực Hiện Sản Lượng Theo Kế Hoạch Năm 2005

Bảng 4.6 Tổng Hợp Ý Kiến Đánh Giá của Công Nhân về Mức Sản Lượng

Giao Khoán và Thực Hiện

Bảng 4.7 Tình Hình Cơ Câu Lao Động trong Nông Trường |

Bang 4.8 Tình Hình Chất Lượng Lao Động trong Nông Trường

Cao Su Bê Túc

Bang 4.9 Trình Độ Tay Nghề của Công Nhân Khai Thác Mủ

Bảng 4.10 Quy Định Chất Lượng Đối với Mú Nước

Bang 4.11 Quy Dinh Chat Luong Cho Mu Tap, Dong, Ké

Bảng 4.12 Độ Dốc Quy Định trong Khai Thác

Bảng 4.13 Thể Hiện Thời Gian Cạo, Trút, Giao Nhận Mủ và

Thời Gian Xe Chạy

Bảng 4.14 Bảng Quy Định Điểm Lỗi và Ký Hiệu Điểm Lỗi

Bảng 4.15 Mức Đô Hao Dăm của Cây Cạo

Bảng 4.16 Xếp Loại Quy Định Kỹ Thuật trong Khai Thác cho

Từng Công Nhân |

Bảng 4.17 Cơ Chế Thưởng Phạt Đối với Công Nhân Khai Thác

Bảng 4.18 Kết Quả Kỹ Thuật Công Ty và Nông Trường trong 2

Trang 10

Bảng 4.19 Đánh Giá Tình Hình Thất Thoát Mủ tại Nông Trường

Cao Su Bé Tic

Bảng 4.20 Bảng Phân Công, Bồ Trí Lực Lượng Bảo Vệ của Nông Trường

Bảng 4.21 Kết Quả Hoạt Động của Lực Lượng Bảo Vệ Qua 2

Bảng 4.22 Mức Độ Đánh Giá của Công Nhân về Công Tác Bảo Vệ Mủ

Bảng 4.23 Kết Quả Phối Kết Hợp Giữa Cơ Quan Công An va Lực

Lượng Bảo Vệ trong Năm 2006

Bảng 4.24 Mức Độ Thiệt Hại về Tiền trong Thiết Bị Cạo Mủ Năm 2006

Báng 4.25 Thống Kê Thiệt Hại từ Kết Quả của Việc Thu Hồi Mủ Năm 2006

Trang 11

——— — ——

DANH MUC CAC HINH

Trang Hình 2.1 Bộ Máy Quản Lý của Nông Trường 7

Hình 4.1 Sơ Đồ Thu Gom và Giao Nộp Mủ Nguyên Liệu 33

XI

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Công Nhân

Trang 13

CHUONG 1

MO DAU

1.1 Dat van dé

1.1.1 Ly do chon dé tai

Trong những năm gan day, nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới đã

bước sang một giai đoạn mới giai đoạn toan cầu hoá với điều kiện SXKD mang tính

chất tổng hợp và rất phức tạp Tại môi trường SXKD đó hàng hoá và các nhu câu dịch

vụ, giao dịch đều phải mang tính chất kỹ thuật cao và chất lượng tốt Những điều kiện

trên vừa là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vừa là khó khăn cho các

phương thức SX% theo kiểu cũ, lạc hậu ở một số quốc gia trên thế giới

Nước ta hiện nay đã, đang và sẽ gia nhập vào nhiều tế chức mang tầm cỡ khu

vực và thế giới Hiện nay nước ta đang là thành viên chính thức của ASEAN, AFEC

và tổ chức WTO Đây là tổ chức mang tính rộng khắp trên toàn thế giới và là sân chơi

chung cho tất cả các nước đang tham gia và sẽ tham gia Khi đã gia nhập vào tổ chức

nay thi hang rao thuế quan không còn được áp dụng cho mọi loại hàng hoá xuất khẩu

trong các nước thành viên

Mủ cao su nguyên liệu là một yếu tố đầu vào cho các nhà máy chế biến để tạo

ra các sản phẩm có chất lượng mang tính dẻo dai, chống lạnh tốt, ít phát nhiệt, v.v

Mu cao su thiên nhiên qua chế biến có thể tạo ra được nhiều sản phẩm có thể

dùng trong nhiều lĩnh vực như: Trong sinh hoạt hàng ngày, trong y tế, công nghệ chế

tạo trong công nghiệp, v.v Mà tất cả các tính năng đó thì cao su nhân tạo không thé

thay thế hết được

Cây cao su là loại cây công nghiệp dài ngày nhưng lại rất rễ trồng cho hiệu quả

về kinh tế khá cao và phù hợp với điều kiện khí hậu của nước ta Cây cao su phù hợp

với mọi loại đất nhưng đòi hỏi khá cao về khâu chọn đất, chọn giống, cách chăm

sóc Nhưng có điều thuận lợi nhất đó là không cân phải tưới nước vào mùa khô Từ

đó đã tạo thuận lợi cho ngành cao su Việt Nam mở rộng điện tích, nâng cao năng suât,

Trang 14

sản lượng Nhằm mục dich thu hút những lao động dư thừa trong nông thôn và từ đó

làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội tiếp đó là thúc đây sự phát triển đi nên của nền

nông nghiệp nông thôn Việt Nam

Hiện nay vẫn đề được đặt ra cho các ngành SXKD là làm sao có hiệu quả ŠSX và

chất luợng sản phẩm phải tốt để tạo được lòng tin cho khách hàng của mình, tiếp đó là

khẳng định chỗ đứng vững chắc cho mình trên thị trường trong nước và thị trường thế

giới vì ta đang chơi trên một sân chơi lớn Để làm được điều đó là không khó nếu ta

biết quan tâm nhiều hơn các yếu tô như hiệu quả SX va chất lượng sản phẩm của đầu

ra và còn một số yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới sự thành công của doanh nghiệp đó

là chất lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên

Từ những điều kiện kinh tế trong nước và điều kiện kinh tế thế giới đó, đòi hỏi

các ngành SXKD muốn bắt nhịp được cùng với các ngành khác trên thế giới thì phải

có sự cải tiến về kỹ thuật, điều kiện SX, nâng cao về quy trình kỹ thuật, trình độ tay

nghề của CBCNV trong doanh nghiệp mà ngành khai thác cao su cũng không phải

là ngoại lệ

Nông Trường Cao Su Bổ Túc trực thuộc Công Ty Cao Su Tân Biên biết được

điều quan trọng trong thời kỳ gia nhập tổ chức WTO là phái có sự nâng tầm trong

công tác quản lý, tô chức Tiêu biểu là phải quản lý nghiêm ngặt và chặt chẽ trong

khâu quản lý chất lượng, sản lượng mủ cao su nguyên liệu tại vườn cây khai thác

Muốn biết rõ hơn về tình hình thực hiện của vấn đề trên, được sự phân công của

khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM cùng với sự đồng ý của Ban Lãnh

Đạo Nông Trường Cao Su Bổ Túc, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Trần Đắc

Dân là giảng viên khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, tôi đã vận dụng

những kiến thức thực tế và lý thuyết học được ở nhà trường đề thực hiện đê tài: “Ko

sát tình hình quản lý sản lượng và chất lượng mủ cao su nguyên liệu tại Nông Trường

Cao Su Bồ Túc - Công Ty Cao Su Tân Biên ”

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên tôi không thể đi sâu vào nghiên cứu,

khảo sát, phần tích một cách cụ thể hơn, toàn diện hơn về tình hình của Nông Trường

mà chỉ có thể tìm hiểu, nghiên cứu sơ lược ở khâu sản xuất chính đó là tạo ra sản phẩm

ban đầu của Nông Trường, Công Ty trong vấn để quản lý cao su nguyên liệu sau khi

cạo tại vườn cây khai thác

Trang 15

Đề tài viết ra sẽ không tránh khỏi có sự thiếu sót và sơ suất kính mong sự lượng thứ, chấm trước của quý thầy cô, Ban Lãnh Đạo Nông Trường Cao Su Bồ Túc cùng

các bạn độc giả |

1.1.2 Ý nghĩa của đề tài

Nhằm làm rõ tầm quan trọng của việc quản lý sản lượng và chất lượng để làm cơ

sở thực tiễn cho các bộ phận có chức năng

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Nhằm tìm hiểu quá trình quản lý sản lượng và chất lượng mủ nguyên liệu tại

vườn cây của Nông Trường Bồ Túc trong thời gian là 2 năm (2005-2006)

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Tìm ra các yếu tổ khách quan và chủ quan gây ảnh hưởng tới sản lượng và

chất lượng của mủ nguyên liệu

- Trên cơ sở đó, phát hiện ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình quản

lý chất lượng và sản lượng mủ

- Đưa ra một số giải pháp cụ thế nhăm khắc phục những khó khăn và phát huy được những tiềm năng vốn có của nông trường về công tác quản lý chất lượng và sản lượng mủ sau khi cạo

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1 Nội dung nghiên cứu |

- Tìm hiểu về đặc điểm và tình hình hoạt động cơ bản của Nông Trường

- Quan sát và nghiên cứu toàn bộ các quá trình quản lý sản lượng và chất lượng

của cao su nguyên liệu |

- Tim hiéu, phan tích một số yếu tố có liên quan, ảnh hưởng tới công việc quan

lý chất lượng và sản lượng như: Diện tích, lực lượng lao động, một số quy định trong

công tác quản lý sản lượng và chất lượng

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý sản lượng và chất lượng mủ nguyên liệu

- Đề ra một số giải pháp để làm giảm những khó khăn mà Nông Trường gặp

phải trong thời gian hiện nay.

Trang 16

1.3.2 Phạm vi không gian và thời gian nguyên cứu

Đề tài được thực hiện trong địa bàn Nông Trường Cao Su Bé Tuc - xa Tan

Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

Được thực hiện từ ngày 9/ 7/ 2007 tới ngày 29/ 10/ 2007 Cac số liệu được lay

trong của 2 năm 2005- 2006

1.4 Câu trúc của đề tài

Chương 1: Mở đầu

Chương 2: Tổng quan

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Chương 5: Kết luận và đề nghị

Trang 17

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển cúa Nông Trường Cao Su Bồ Túc

Cũng như nhiều Nông Trường khác thuộc Công Ty Cao Su Tân Biên nói

chung Mới đầu đi vào trồng mới Nông Trường đã gặp rất nhiều khó khăn cả về kinh

tế và điều kiện xã hội

Năm 1984 là năm đầu tiên Nông Trường trồng được 88,19 ha, trải qua mây năm

sau phấn đấu đến năm 1992 Nông Trường có tổng diện tích là 1289,44 ha để có được

điện tích như vậy cũng là nhờ vào Đảng và Nhà Nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ

trợ với mục đích mở rộng quy hoạch sản xuất phát triển ngành cao su và phát triển

kinh tế xã hội

Ngày 23/ 6/ 1993 Tổng Giám Đốc Công Ty Cao Su Việt Nam quyết định số

280/QĐTC sát nhập Nông Trường Thanh Niên và Nông Trường Bổ Túc thành một

Nông Trường Cao Su Bổ Túc có trụ sở tại xã Tân Đông, huyện Tân Châu, nâng tổng

điện tích đất nên 1409,13 ha và đây cũng là năm Nông Trường đưa một số vườn cây

vào khai thác Tuy đã đưa một số vườn cây vào khai thác nhưng Nông Trường vẫn đây

mạnh công tác trồng mới, cho tới năm 1998 Nông Trường mới kết thúc việc trồng

mới Lúc này nâng tống diện tích lên là 2210,17 ha

Năm 2002 là năm đánh dấu một sự khởi đầu mới vì đây là năm Nông Trường

đã đưa 100% diện tích vào khai thác Từ đó đến nay Nông Trường đã hình thành và

phát triển dưới sự Lãnh Đạo của 7 người trên cương vị Giám Đốc Nông Trường

Nông Trường được thành lập vào năm 1993 có tổng diện tích là 2210,17 ha

hiện nay có 728 CBCNVC đang tham gia công tác được chia thành 6 đội sản xuất với

năng suất vườn cây là 1,8 tan/ha

Trang 18

2.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

2.2.1 Vị trí địa lý

Nông Trường Cao Su Bỗ túc nằm trải dài trên địa bàn ranh giới hành chính cua

3 xã đó là xã Suối Ngô, Tân Đông, Suối Dây của huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

Diện tích thuộc xã Tân Đông chiếm 984,66 ha |

Xã Suối Ngô chiếm 1.080,68 ha

Xã Suối Dây chiếm 144,82 ha

Hiện nay Nông Trường đã chia ra thành 6 đội sản xuất cho tiện việc quản lý của

cấp trên

2.2.2 Điều kiện tự nhiên

Khí hậu: Tây Ninh là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nên có khí hậu nhiệt đới

gió mùa, một năm được chia làm hai mùa TỔ rỆt:

+ Mùa khô: Từ tháng 12 đến cuối tháng 3 năm sau + Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 đến cuối tháng 11 Nhiệt độ trung bình khoảng từ 25°C đến 37C

Địa hình - thổ nhưỡng |

+ Dia hinh: La ving dat tuong đối bằng phẳng

+ Thổ nhưỡng: Nông Trường nằm trên vùng đất xám bạc màu

Lượng mưa: Trung bình mỗi năm có khoảng 2000 mml/năm Lượng mưa có

nhiều nhưng phân bố không đồng đều

Nhận xét: Từ những điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý như trên thuận lợi cho phát

triển cây công nghiệp ngăn ngày và dài ngày như: Điều, xoài, cao su, v.v

Ngoài ra với điều kiện khí hậu ở đây còn thích hợp cho việc chăn nuôi và nâng

cao sức khỏe cho người dân nhất là người lớn tuổi vì đây là vùng ít bị các bệnh truyền

nhiễm như bệnh sốt rét

2.3 Điều kiện kinh tế xã hội

2.3.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Nông Trường Bỏ Túc là một đơn vị sản xuất chủ yếu là sản xuất ra sản phẩm

đầu vào vì ở đây chỉ có khai thác mủ cao su nguyên liệu

Trang 19

-—-

2.3.2 Bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất

Hình 2.1 Bộ Máy Quản Lý của Nông Trường Bo Tic

BO phan | Bộ phận Bộ phận Đội bảo Bạn 7 lý

xuât)

Công nhân

Ghi chú: Bộ máy cơ cấu tổ chức của Nông Trường được xây dựng trên mô

hình chức năng trực tuyến Căn cứ vào tình hình thực tế của Nông Trường để đề ra quy

chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận cụ thể như sau:

Dựa vào hình 2.1 cho thầy Nông Trường Cao Su Bé Tuc gồm có:

1 Giám Đốc chỉu trách nhiệm tổng quát trong Nông Trường và có quyên lực

cao nhất

3 Phó Giám Đốc trong đó:

1 Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm về bộ phận kế toán và y tế tại Nông Trường

1 Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm về kỹ thuật chăm sóc cây

1 Phó Giám Đếc chịu trách nhiệm về an ninh trong Nông Trường

Trạm y tế: Là nơi chăm sóc sức khỏe cho toàn bộ CBCNV trong Nông Trường

đê họ có thê yên tâm công tác

Trang 20

Hình 2.2 Sơ Đồ Cơ Cấu Sản Xuất trong Nông Trường

Mỗi đội sản xuất có trên đưới 100 công nhân trong đó có ba người là ban quản

ly đội: 1 đội trưởng và 2 đội phó Họ cùng chịu trách nhiệm trong quản lý công nhân trước Nông Trường

2.3.3 Tình hình lao động tại Nông Trường

Bảng 2.1 Tình Hình Lao Động của Ñông Trường

Cán bộ nghiệp vụ — 2,06

Công nhân khai thác 643 88,32

Phuc vu, giữ kho, bảo vệ 45 6,18

Nguồn lao động mà Nông Trường thu hút được chủ yếu là từ các tỉnh lân cận

trong cả nước đi di dân tự do vào Nông Trường làm việc ngay từ buổi đầu thành lập

Trang 21

2.4 Cơ sở vật chất của Nông Trường

Bảng 2.2 Cơ Sở Hạ Tầng và Máy Móc Thiết Bị của Nông Trường

Thực trạng sử

Văn phòng Nông Trường Cái l 1993 Được

Nguôn: BPKT Nông Trường

Qua bảng 2.2 cho thấy nhiệm vụ chính của Nông Trường là khai thác mủ cao

su, chăm sóc vườn cây khai thác Cơ sở vật chất bao gồm: Vườn cây, máy móc thiết

bi, co sé ha tang, v.v Các cơ sở vật chất này chủ yếu là do Công Ty mua sắm, số còn

lại là lấy từ quỹ lương của Nông Trường Nông Trường chỉ quản lý và sử dụng về mặt

hiện vật theo văn bản giao nhận tài sản giữa Giám Đốc Công Ty và Giám Đốc Nông

Trường

2.5 Phương hướng của Nông Trường trong giai đoạn tới

Mỗi năm đều đạt, vượt được kế hoạch về sản lượng do cấp trên giao

Đẩy mạnh việc quản lý chất lượng, sản lượng và chặt chẽ hơn trong việc loại bỏ

sạch sẽ mọi tạp chất trong mủ nguyên liệu Nhằm làm giảm bớt số lượng thất thoát mú

từ nhiều nguyên nhân

Nâng cao trình độ văn hóa, trình độ tay nghề CNVC của Nông Trường

Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng của công tác giáo dục, y tế, văn hóa, thế

thao, văn nghệ nhằm làm phong phú hơn trong cuộc sống vẻ vật chất, tỉnh thần của

CBCNV trong Nông Trường

Trang 22

2.6 Thành tích của Nông Trường đạt được

Nông Trường năm nào cũng đạt, vượt chỉ tiêu kế hoạch sản lượng cấp trên giao

Nông Trường đã nhận được 1 số bằng khen, giấy khen do Công Ty, ngành như

đạt được danh hiệu anh hùng lao động vì đạt được năng suất 2,1 tắn/ ha vào năm 2004

và đặc biệt là được tặng bằng khen huân chương lao động hạng 3 do chính phủ và các

bộ ngành khen tặng năm 2003

10

Trang 23

———

CHUONG 3

NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Khảo sát là sự quan sát va tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng có liên quan tới sự

vật, hiện tượng cần khảo sát

Quản lý là đưa sự vật, hiện tượng, con người vào một khuôn khé ma được giới

hạn bởi quản lý của con người (chỉ có con người mới đóng vai trò là quản lý)

Quản lý chất lượng là sự quản lý về mặt chất lượng của sản phẩm được làm ra

Quản lý chất lượng mủ cao su nguyên liệu theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000,

tiêu chuẩn này mang tính quốc gia và quốc tế

Sản lượng là số lượng sản phẩm thu gom trong một thời gian nhất định của

cùng một loại sản phẩm

Quản lý sản lượng là quản lý tới sản lượng để nhằm mục đích làm giảm thiêu

tối đa sự thất thoát sản lượng mà đo nhiều yếu tố khách quan và chủ quan gây ra trong

quá trình tạo ra sản phẩm và trong quá trình thu gom sản phẩm

Đánh giá sản phẩm là sự nhận xét mức độ tăng lên hay giảm đi của sản lượng

hay chất lượng của sản phẩm đó

Trong phần đánh giá cần nêu rõ được ranh giới của chỉ tiêu chất lượng và chỉ

tiêu sản lượng

+ Chỉ tiêu chất lượng: Đạt yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đề ra hay nói

cách khác là theo tiêu chuẩn của chất lượng ISO 9001: 2000 (do cục quản lý đo lường

chất lượng Việt Nam)

+ Chí tiêu số lượng: Nó phản ánh quy mô sản xuất của một đơn vị sản xuất kinh

doanh: Vốn, diện tích, nguồn lao động hiện có

So sánh là mức độ chênh lệch nhiều hay ít của sản lượng và chất lượng trong

cùng một thời gian hay ở thời gian khác nhau của cùng một loại sản phẩm

Hàm lượng DRC: Là tỷ lệ % mà mủ có được trong một đơn vị đo lường

Trang 24

= nt oo _ ea ` _ ẽ ~.— ~—d

Hàm lượng VFA là tỷ lệ nhiễm khuẩn được phép có trong mủ khi đưa vào phân

tích (hàm lượng VEA < 0,026 % trên một đơn vị tính toán)

Mũ kem là loại mủ có thành phần VFA đã được quy định trước

Phân tích được hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ các sự vật hiện tượng

trong mối quan hệ giữa các bộ phận cầu thành sự vật, hiện tượng đó Nhăm tìm ra

những mặt mạnh, yếu, những mặt còn tồn tại cần được khắc phục

3.1 Đặc điểm của cây cao su và đặc điểm sắn xuất trong khai thác mũ

3.1.1 Đặc điểm của ngành khai thác cao su

Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm và cho sản phẩm có giá trị khai thắc

trong vòng từ 25 đến 30 năm (có thể cho giá trị trong các ngành nông — lâm — công

nghiệp) Ngành cao su là ngành kinh tế mang tính tổng hợp trong kinh doanh

Muốn phát triển ngành cao su, cây cao su có hiệu quả tốt về mặt kinh tê - xã hội

thì bắt buộc phải được chuẩn bị tốt ngay từ khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh mủ

cao su tức là khâu: Chọn đất, chọn cây giống, tìm hiểu rõ về kỹ thuật trồng cây, kỹ

thuật chăm sóc, đào tạo lao động

Cây cao su có thời gian trồng mới khoảng 5 đến 7 năm rồi sau đó mới đưa vào

Thời gian chờ đợi vườn cây đưa vào khai thác lâu hay mau thì phụ thuộc vào

nhiều yếu tô như: Giống cây, loại đất tại địa phương, chế độ chăm sóc

Cây cao su khi đưa vào khai thác mủ thì sản lượng mủ tăng dân theo từng năm

khai thác (sản lượng tăng dần từ năm nhất đưa vào khai thác cho tới năm thứ 9) và sản

lượng giảm dần từ năm thứ 11 trở về sau

Khai thác mủ muến có hiệu quả cao nhất trong khai thác thì phải biết kết hợp

hài hòa và chặt chẽ những biện pháp thích hợp trong công tác quản lý, chế độ chăm

sóc cùng kết hợp với việc thực hiện tốt quy trình kỹ thuật và điều quan trọng nhất là đó

là sự quan tâm chăm sóc, tình thương của người dành cho cây tiếp đó là gắn liền với

12

Trang 25

nghĩa vụ của con người, từ những điều đó nó quyết định tới năng suất, chất lượng, sản

lượng của vườn cây

3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất khai thác mủ cao su nguyên liệu

Khai thác mủ cao su là tạo nên thân cây một lát cắt, lấy đi lớp vỏ kinh tế của

cây cao su Tức là cắt ngang các ống dẫn mủ của cây được cấu tạo nhiều ống đẫn mủ

có chiều từ trên xuống dưới, càng về dưới gốc thì các ống mủ càng nhiêu Cấu tạo của

các ống mủ là các vòng tròn đồng tâm, từ đó có chiều cạo mủ từ trái sang phải và từ

trên xuống đưới đối với cây cạo xuôi còn cạo từ phải sang trái và từ dưới lên trên áp

dụng cho cây cạo úp

Công việc cạo mủ hoàn toàn dùng băng phương pháp thủ công Mỗi công nhân

một ngày cạo từ 500 cây trở lên áp dụng cho cạo xuôi và cạo dưới 400 cây là áp dụng

cho miệng cạo úp Trên cây được găn các trang thiết bị như: Kiềng, chén, máng dẫn

mủ, máng che mưa

Trong quá trình cạo mủ công nhân phải đảm bảo quy trình kỹ thuật mà ngành

cao su quy định trước, để đảm bảo cho cây có thê sinh trưởng và phát triển tốt, chu kỳ

kinh doanh không bị ảnh hưởng

Do khai thác mủ là thủ công và trên điện tích rộng, ở ngoài trời, tốn thời gian

nên ảnh hưởng rất nhiều vào điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa hình, đất đai )

ngoài các yếu tố về tự nhiên ra thì còn bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố như: Giỗng

cây, điều kiện chăm sóc, kỹ thuật khai thác, mất mát mủ do nguyên nhân khách quan

và chủ quan

* Tóm lại tất cả những điều kiện, yếu tố trên đều ảnh hưởng rất lớn tới sản

lượng, chất lượng mủ cho nên đòi hỏi rất cao trong việc khai thác phải đúng quy trình

kỹ thuật, thời gian cạo và thu gom mủ nguyên liệu Nếu không cạo theo đúng quy

trình kỹ thuật thì sẽ gây ra hậu quả tương đối nặng như: Cây bị nhiều mắt, u bướu, khô

miệng cạo, thối mặt cạo, rút ngăn chu kỳ khai thác của vườn cây kinh doanh

Mai cao su nguyên liệu rất dé bị đông đặc lại cho nên các dụng cụ chuyên dùng

trong công tác khai thác phải được đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, dụng cụ cạo mủ phải được

để ở nơi khô thoáng, không được lẫn tạp chất khác ngoài Từ đó sản phẩm làm ra từ

mủ cao su nguyên liệu sẽ có chât lượng cao

13

Trang 26

Công việc khai thác mủ thu gom giao về nhà máy, nhăm cung câp nguyên liệu

đầu vào cho nhà máy chê biên

Trong quá trình hoạt động sản xuất ra cao su nguyên liệu phải thật cần thận và

được quản lý chặt chẽ trong các khâu và trong các công đoạn vận chuyền, làm vệ sinh

Đây là nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho các chất bần có thể xâm nhập vào mủ và nó

sẻ ảnh hướng trực tiếp tới sản phẩm đầu ra được làm từ mủ nguyên liệu

Để làm tốt các công việc đó và để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm đầu ra thì

ta đi vào làm tốt các bước sau đây

Cạo ——> Thu gom———> Giao nộp ———> Vận chuyển về nhà máy chế biến

Từ chất lượng mủ tốt đó sẽ là tiền đề để tạo ra được sản phẩm tốt, cao và nó

góp phần vào việc cải tạo chất lượng cuộc sống của người công nhân tiếp đó là góp

phần vào sự phát triển của xã hội

3.2 Mục đích và ý nghĩa của công tác quản lý sản lượng, chất lượng mú cao su

nguyên liệu

Mục đích là di sâu vào nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa

các số liệu, biểu hiện hiệu quả sản xuất của Nông Trường bằng phương pháp khoa học

nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn sản xuất tiềm tàng Trên cơ sở đó đề ra

những phương án mới, biện pháp quản lý có hiệu quả hơn nữa

Ý nghĩa là không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả sản xuất qua các chỉ tiêu

mà còn đi sâu vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất biểu hiện

trên chỉ tiêu đó một cách chung nhất và khái quát nhất _

3.3 Phương pháp nghiên cứu

_ Thu thập số liệu có liên quan tại Nông Trường Cao Su Bồ Túc ở các bộ phận kế

toán, bộ phận kỹ thuật, bộ phận bảo vệ

Tham khảo một số ý kiến đóng góp của CBCNYV trong Nông Trường tại các đội

sản xuất thông qua bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp

Qua theo đối thực tế tại các điểm giao nhận mủ, tại vườn cây khai thác

Thông qua các phương tiện thông tin đại ching, dai, bao chi, ti vi

14

Trang 27

Dé tai ding một số phương pháp so sánh, thống kê mô tả Để phân tích và xử lý

số liệu tôi dùng phần mềm Word, Excel của máy tính

is

Trang 28

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THÁO LUẬN

Tại nên kinh tế thị trường của nước ta như hiện nay rmmức cạnh tranh của một sản

phẩm cùng loại ở hai doanh nghiệp trong nước là rất gay gắt Hơn thế nữa lại còn phải

cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài Do đó sản phẩm Việt Nam

có thể đứng vững trên thị trường Việt Nam và trên thị trường Thế Giới thì mức giá cả của sản phẩm phải thấp hơn các sản phẩm cùng loại của nước ngoài và một yếu tổ

mang tính chất sống còn của sản phẩm, doanh nghiệp đó chính là yếu tố chất lượng

Từ yêu cầu đó mà ngành cao su Việt Nam, Công Ty Cao Su Tân Biên, Nông

Trường Cao Su Bồ Túc đã nhận thức đúng dan tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm Lúc này Nông Trường cũng như toàn ngành đã đây mạnh, nâng cao công tác

quản lý chất lượng, sản lượng ngay từ khâu đầu tiên của sản phẩm đó là khâu sản xuất

mủ nguyên liệu trước khi đưa vào nhà máy chế biến ra sản phẩm phải được kiểm tra

kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000

Cùng đồng hành với việc nâng cao công tác quản lý chất lượng thì việc quản lý

về sản lượng cũng không kém phần quan trọng Muốn đời sống của người công nhân được cải thiện và nâng cao hơn nữa thì phải có nhiều sản lượng mủ trong sản xuất (lương của từng công nhân được tính dựa trên sản phẩm làm ra trong tháng, năm tham gia sản xuất)

Qua thời gian thực tập tại Nông Trường được thực hiện nghiên cứu này với các nội dung chính sau đây

Trang 29

——— — —= : = = —

4.1 Tình hình diện tích — sản lượng — năng suất của vườn cây khai thác tại nông

trường Bồ Túc

4.1.1 Tình hình diện tích của nông trường trong 2 năm 2005 - 2006

Nông Trường có tổng diện tích là 2210,17 ha nằm trải dài trên 3 xã Tân Đông,

Suối Ngô, Suối Dây Hiện nay, Nông Trường có tổng cộng 6 đội sản xuất Vườn cây khai thác của Nông Trường được chỉa ra thành 2 nhóm đó là cây nhóm I và cây nhóm

chiếm tỷ lệ là 50,88% điện tích Nông Trường, cây nhóm II chiếm 49,12% diện tích

Nông Trường Cây nhóm I nhiều hơn cây nhóm II là không nhiều nhưng đủ để nhận

biết về sự khác nhau đó Diện tích của Nông Trường là không thay đổi so với mẫy năm

gần đây vì Nông Trường không có trồng mới thêm diện tích nào cả

17

Trang 30

Nông Trường có diện tích vườn cây khai thác và một số điện tích đất để làm

đường lô, rãnh, đất chuyên dụng để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển mủ, phòng

chống cháy, rãnh đùng làm ranh giới giữa khu dân cư và lô cao su, thêm vào đó nhằm

hạn chế việc mắt cấp mủ Tóm lại là việc phân bổ diện tích đất nhằm thuận lợi hơn cho

việc quản lý mủ của ban lãnh đạo Nông Trường

4.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong 2 năm 2005 — 2006

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà vào những năm gần đây, ngành

cao su đã phát triển lớn mạnh và vững vàng do giá cả tăng cao, cải tiến quy trình kỹ

thuật bằng công nghệ mới phù hợp với xu thế cạnh tranh của ngành cao su nước ta với

ngành cao su của các nước trên Thế Giới

Để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hiện nay Công Ty Cao Su Tân Biên -

Nông Trường Cao Su Bổ Túc đã đề ra kế hoạch giao khoán sản lượng trong sản xuất

mủ cao su nguyên liệu năm 2005 — 2006

Bảng 4.2 Kế Hoạch Sản Xuất Mú Cao Su Tại Nông Trường trong 2 Năm 2005 —

Qua kế hoạch giao khoán về sản lượng mủ cho 2 năm ở bảng 4.2 ta thấy rõ một

điều là hầu như tất cả các kết quả giao khoán của năm sau cao hơn năm trước Đội 5 có

mức giao khoán năm sau cao hơn năm trước là cao nhất trong 6 đội, theo sau đó là đội

2 kế đó là đội 4 Thấp nhất là đội 3 có mức sản lượng giao khoán năm sau thấp hơn

18

Trang 31

năm trước cụ thể là 58,259 tấn, thấp thứ hai là đội 6 với mức chênh lệch giữa 2 năm là

43,620 tan

Nhìn chung, các đội có kế hoạch sản lượng năm sau cao hon nam trước Tuy

nhiên, kế hoạch đề ra là như vậy nhưng thực hiện kế hoạch và tình hình khai thác đó

như thế nào? Muốn biết rõ hơn thì chúng ta đi vào tìm hiểu ở bảng 4.3 dưới đây

Bảng 4.3 Tình Hình Thực Hiện Sản Lượng Khai Thác Qua 2 Năm 2005 — 2006

Don vi: Tan

hiện của năm 2006 hầu như là cao hơn năm 2005, cao nhất là đội 5 sản lượng tăng

245,860 tấn so với năm 2005 Tiếp theo là đội 4 cũng tăng được một mức sản lượng

không nhỏ so với năm 2005 là 191,922 tân Trong 6 đội thuộc Nông Trường thì chỉ có

2 đội là có mức sản lượng năm sau thấp hơn năm trước thấp nhất là đội 1 với 37,530

tấn và đội 3 là 23,324 tan

4.1.3 Đánh gía tình hình diện tích, năng suất, sản lượng

Diện tích, năng suất, sản lượng của mủ cao su luôn là các yếu tô quan trọng và

thiết yếu hàng đầu của người trồng trọt và khai thác cây cao su, năng suất của vườn

cây càng lớn thì mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh càng lớn và đời sống của

con người lao động cũng được nâng cao

19

Trang 32

Muốn tìm hiểu rõ hơn, cụ thể hơn việc thực hiện năng suất, sản lượng của từng

đội trong Nông Trường Chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu tình hình thực hiện năng suất

của khâu khai thác mủ năm 2005

Bảng 4.4 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng của Các Đội trong Năm 2006

Đội sản xuất Diện tích Sản lượng Năng suat

Trong 6 đội có tới 4 đội là năng suất dat hon 2 tan/ ha tré lên Vườn cây cho

năng suất cao nhất là vườn cây của đội 6 nên tới 2,61 tắn/ ha Kế đó đội 2 với năng

suất là 2,34 tấn/ ha Cho năng suất thấp nhất là 2 đội với năng suất vườn cây dưới 2

tan/ ha

Từ số liệu ở bang 4.4 trên thì từng đội nên có những biện pháp cụ thể đề duy trì

và nâng cao năng suất mủ của đội mình nhằm mang lại hiệu quả và sản lượng nhiều

hơn cho toàn Nông Trường và nhất là Công Ty

4.1.4 Tình hình thực hiện sản lượng theo kế hoạch năm 2005

Hàng năm, Nông Trường, Công Ty đều có đợt đánh giá quá trình thực hiện sản

lượng của từng Nông Trường, từng đội, từng công nhân trong suốt một năm làm việc

vat va và từ đó có mức thưởng phạt công bằng cho từng cá nhân, tập thể Nhưng dé

đánh giá được điều đó thì bắt buộc phải dựa vào mức giao khoán sản lượng của cấp

trên giao xuống Từ yêu cầu cần thiết đó tôi tiến hành lập bảng để so sánh giữa mức

giao khoán và kết quả thực hiện của năm 2005

20

Trang 33

Bảng 4.5 Tình Hình Thực Hiện Sản Lượng Theo Kế Hoạch Năm 2005

5 24% so với sản lượng kế hoạch cấp trên giao, kế đó là đội 1 sản lượng tăng 53,623

tấn và chiếm 7,12%, tuy mức chênh lệch sản lượng giữa thực hiện và giao khoán là

khá cao nhưng tỷ lệ phần trăm là không cao do sản lượng giao là tương đương Thấp nhất là đội 5 tăng được 13,838 tấn chiếm 2,69%

Qua số liệu so sánh của bảng 4.5 giữa sản lượng thực hiện và sản lượng giao

khoán cho thấy việc lập kế hoạch sản xuất cho từng đội là tương đối sát với thực tế

năng lực của vườn cây tại các đội Qua ý kiến thăm dò 50 CBCNV trong Nông Trường cho kết quả ở bảng 4.6

21

Trang 34

Bảng 4.6 Tổng Hợp Ý Kiến Đánh Gía của Công Nhân Về Mức Sản Lượng Giao

Khoan va Thre Hién

Mức độ giao khoán so với thực hiện

Nguồn: TTTH

Qua việc tổng hợp các ý kiến của CBCNV trong Nông Trường cho thấy đa số

họ cho rằng mức sản lượng thực hiện cao hơn hay tương đương với mức sản lượng

giao khoán do cấp trên giao xuống cho từng công nhân, từng đội Vẫn có một số người

cho rằng mức sản lượng thực hiện thấp hơn mức sản lượng giao khoán là có thé do ho

chưa kịp so sánh sản lượng giữa hai năm và do họ có phân cây cho ít sản lượng

4.2 Tình hình quản lý lao động tại Nông Trường Bố Túc

4.2.1 Tình hình sử dụng lao động tại Nông Trường

Để một tổ chức, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quá ngoài cơ sở về vật chất thì

nguồn nhân lực đủ trình độ quản lý và đội ngũ CBCNV phải có nghiệp vụ tính thần

trách nhiệm, sự đoàn kết gắn bó mật thiết với nhau trong công việc, v.v Dé tìm hiểu rõ

hơn về tình hình lao động thì ta đi vào phân tích bảng 4.7

Bảng 4.7 Tình Hình Cơ Cẫu Lao Động trong Nông Trường

Nguôn: Công Đòan Nông Trường

Qua thống kê sơ bộ về phân loại lao động của công đoàn Nông Trường cho thấy

số lượng lao động chiếm đa sô là lao động trực tiếp sản xuất trong Nông Trường Kế

22

Trang 35

đến là lao động trong lĩnh vực phục vụ các hoạt động của nông trường Chiếm số lượng lao động thấp nhất là lao động trong lĩnh vực quản lý |

Theo tôi số lượng lao động trong hai lĩnh vực phục vụ va công tác quản lý còn

ft so với quy mô của Nông Trường trong hoạt động sản xuất

4.2.2 Chất lượng lao động

Trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, tư nhân thì lực lượng lao động trực

tiếp bao giờ cũng chiếm đa số và đây cũng là lực lượng rất quan trọng đóng góp rất lớn vào sự thành công, phát triển của doanh nghiệp Chất lượng lao động có cao thì chất lượng công việc mới tốt, sản phẩm làm ra mới đạt chất lượng cao Vì vậy, chúng ta

phải đánh giá đúng đắn, chính xác về tình hình lao động, chất lượng lao động, hay nói

cách khác là tay nghề của người công nhân

Từ những thông tin đưới đây chúng ta sẽ đánh giá được phần nào về chất lượng

lao động của Nông Trường Bồ Túc trong thời gian gân đây

Bảng 4.8 Tình Hình Chất Lượng Lao Động trong Nông Trường Cao Su Bé Tic

Khoản mục - Sô lượng lao động (người) Tỷ lệ (%)

23

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN