1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tiêu tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

75 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 24,37 MB

Nội dung

Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ Tiêu của nông dân tại huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước, trên cơ sở số liệu được thu thập từ trạm Khuyến Nông, Phòng kinh tế Phò

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

THỰC TRANG SAN XUẤT VÀ TIEU THU TIỂU TẠI

HUYỆN BU ĐĂNG, TINH BÌNH PHUOC.

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn: “THỰC TRẠNG SAN XUẤT VÀ TIÊU THU TIÊU TẠI HUYỆN BU DANG, TINH BINH PHƯỚC”, do

Lê Đình Quang, sinh viên khoá 2003, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông,

đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày i 1, là ¿ Leo a

Giảng viên hướng dẫn

TS LÊ QUANG THÔNG

mm

Ký tên, ngày sy tháng ƒ nam „e7

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng cham báo cáo

Trang 3

== ae ——— = mem aac ——— ~ —=T=- ==

LỜI CẢM TẠ

Trước tiên con xin ghi ơn cha mẹ và anh chị với lòng biết ơn sâu sắc nhất.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt khóa học tại

trường.

Xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Quang Thông người đã

tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.

Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh chị cán bộ - công nhân viên

Trạm khuyến nông, phòng Thống Kê, phòng kinh tế huyện Bù Đăng đã tạo điều kiện

cho tôi hoàn thành luận văn.

Xin cảm ơn bà con nông dân các xã đã cung cấp cho tôi những thông tin quýbáu để thực hiện khóa luận này

Xin cảm ơn các bạn thân hữu và các bạn thuộc tập thể lớp Phát triển Nông

Thông và Khuyến Nông khoá 29 đã động viên và góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Sinh viên

Lê Đình Quang

Trang 4

NỘI DUNG TOM TAT

Lê Đình Quang, Tháng 7 năm 2007, “Thực Trạng San Xuất và Tiêu Thụ

Tiêu tại Huyện Bi Đăng, Tinh Bình Phước”

Le Dinh Quang, July 2007, “Current Situation of Production and Consumption of Pepper in Bu Dang District, Binh Phuoc Province”.

Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ Tiêu của nông

dân tại huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước, trên cơ sở số liệu được thu thập từ trạm

Khuyến Nông, Phòng kinh tế Phòng Thống kê huyện và 60 hộ nông dân trồng Tiêu tại địa phương Điểm chính của nghiên cứu này là nắm bắt được tiềm năng phát triển và những khó khăn mà người trồng Tiêu gặp phải; đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Tiêu qua đó có những định hướng và giải pháp phát triển một cách phù hợp với tiềm năng

sẵn có của địa phương, tìm hiểu tình hình tiêu thụ Tiêu trên thị trường huyện Bù Đăng

tỉnh Bình Phước.

Kết qua của việc đánh giá hiệu qủa kinh tế cho thấy mức năng suất bình quân vào năm khai thác là 2 tấn/ha với mức giá bán năm 2007 là 45.000 đồng/kg thì lợi nhuận của người trồng Tiêu dat 47,7 triệu/ha.

Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để đưa ra định hướng phát triển chung cho

ngành Tiêu tại địa phương, để tìm giải pháp giúp người trồng Tiêu đạt hiệu quả cao.

Trang 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Đối tượng nghiên cứu

1.4 Pham vi nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi thời gian.

1.4.2 Phạm vi không gian.

1,5 Nội dung nghiên cứu

1.6 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 2.TONG QUAN

2.1.Điều kiện tự nhiên

2.3 Đánh giá chung về hiện trạng của huyện

2.3.1 Thuận lợi 2.3.2 Khó khănCHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 6

3.1.1 Đặc điểm kinh tế nông hộ ở việt nam

3.1.2 Vai trò của kinh tế nông hộ 3.1.3 Giới thiệu sơ lược về ngành Tiêu

3.1.4 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

3.1.5 Khái niệm về thị trường và giá cả

3.2 Phương pháp nghiên cứu.

CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tổng quan tình hình sản xuất Tiêu trên toàn huyện

4.2 Tình hình biến động của Tiêu qua các năm

4.2.1 Biến động về diện tích

4.2.2 Biến động về giá

4.2.3 Biến động về sản lượng

4.3 Hiện trạng áp dụng quy trình kỹ thuật

4.3.1 Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch Tiêu

4.3.2 Cải tạo vườn Tiêu già cỗi và năng suất thấp thành

vườn Tiêu đạt năng suất cao

4.4 Công tác khuyến nông

4.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Tiêu

4.5.1 Chi phí kiến thiết cơ bản

4.5.2 Chi phi sản xuất4.5.3 Kết quả va hiệu qua của 1 ha Tiêu vào giai đoạn

kinh doanh trên một năm

4.5.4 Thời gian hoàn vốn khi đầu tư 1 ha Tiêu

4.5.5 Cơ cấu thu nhập của hộ trồng Tiêu

4.5.6 So sánh hiệu quả kinh tế của Tiêu so với cây trồng khác 4.6 Nhu cầu vay vốn sản xuất

25 26

35

37

39 40

42 43 43 44 45 46

Trang 7

4.8 Đánh giá tiềm năng phát triển

4.9 Phân tích ma trận SWOT

4.9.1 Điểm mạnh (Strength)4.9.2 Điểm yếu (Weakness)

4.9.3 Cơ hội (Opportunity)

4.9.4 Thách thức (Threat)

4.10 Giải pháp phát triển cây Tiêu tại huyện Bù Đăng

4.10.1.Giải pháp về giống4.10.2.Giải pháp về vốn4.10.3.Giải pháp về kỹ thuật

4.10.4.Giải pháp về thị trường CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2, Đề nghị

5.2.1 Đối với người dân5.2.2 Đối với chính quyền5.2.3 Đối với đơn vị thu mua nông sản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

50 51 52

53 55

55 56

56

57 57 58

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Phát triển kinh tếPhát triển nông thôn

Phân tích ma trận điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weakness),

cơ hội (Opportunity), thách thức (Threath).

Tổng chỉ phíChi phí vật chất

Chi phí lao động Giá trị sản lượng

Chỉ phí vật chất

Vili

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 2.1 Diện Tích — Dân Số - Mật Độ Dân Số 7

Bảng 2.2 Biến Động Dân Số của Huyện trong 4 Năm (2003 — 2006) §

Bảng 2.3.Tình Hình Lao Động của Huyện Năm 2006 8Bảng 2.4 Tình Hình Giáo Duc của Huyện Năm 2006 10

Bảng 2.5 Cơ Cầu Tổng Sản Phẩm Quốc Nội 11Bảng 2.6 Tình Hình Sử Dung Dat Phân Chia theo Cây Trồng Năm 2006 12Bảng 4.1 Diện Tích Tiêu Cho Sản Phẩm 24

Bảng 4.2 Sản Lượng Tiêu qua Các Năm (2003 — 2006) 26

Bảng 4.3 Chi Phí Sản Xuất trong Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản 31

Bảng 4.4 Chi Phí Vật Chat Bình Quân/ha vào Giai Đoạn Kinh Doanh trên 1 Năm 32

Bang 4.5 Chi Phí Lao Động vào Giai Doan Khai Thác 33

Bang 4.6 Téng Chi Phi Cho 1 Ha Tiéu trong Giai Doan Kinh Doanh 34Bang 4.7 Kết Quả và Hiệu Qủa Kinh Tế trên 1 Ha Tiêu Giai Doan Sản Xuất

Kinh Doanh 36Bảng 4.8 Thời Gian Hoàn Vốn Tính theo Thời Giá Tiền Tệ 38 Bảng 4.9 Cơ Cấu Thu Nhập Bình Quân Một Năm của Hộ Trồng Tiêu 39Bảng 4.10 Tổng Chi Phí của Cây Tiêu và Cây Ca Phê trong Giai Doan

Kiến Thiết Cơ Bản trên 1 Ha 40Bảng 4.11 Chi Phí Trồng Tiêu và Cà Phê trong Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản 41Bảng 4.12 Hiệu Quả Kinh Tế của Cây Tiêu và Cây Cà Phê trên 1 Ha

trong Giai Đoạn Sản Xuất Kinh Doanh 41

Bảng 4.13 Tình Hình Vay Vốn của Các Hộ Trồng Tiêu trong Các Năm Qua 42

(2004 — 2006) 42

Bang 4.14 Lợi Nhuận của Thương Lái trên 1 Tan Tiêu 45

Bảng 4.15 Đề Xuất Vốn Vay của Người Dân 52

ix

Trang 10

DANH MUC CAC HINH

Trang

Hình 2.1 Ban Đồ Hanh Chính Huyện Bu Dang 4

Hình 4.1 Biến Động về Giá Cả qua Các Năm 25

Hình 4.2 Tỷ Lệ Vườn Tiêu Được Cải Tạo 29

Hình 4.3 Tỷ Lệ Các Khoản Chi Phí Sản Xuất vào Giai Đoạn Kinh Doanh 35

Hình 4.4 Sơ Đồ Thể Hiện Việc Tiêu Thụ Hạt Tiêu trên Thị Trường

Huyện Bù Đăng 44Hình 4.5 Giải Pháp Thu Mua Hạt Tiêu trên Thị Trường Huyện Bù Đăng 33

Trang 11

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Ý Kiến Đóng Góp của Người Dân

Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ

Phụ lục 3 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Thương Lái

xi

Trang 12

——: ee = Seem oe - Sa

PHU LUC

Phu Luc 1: Ý Kiến Đóng Góp của Người Dan

- Ngân hàng cần mở rộng thời hạn vay vốn, nâng từ 6 tháng lên thành l năm để

người dân chúng tôi có thể xoay sở trong việc đầu tư cho sản xuất, cho chỉ tiêu hàng ngày được hợp lí và có hiệu quả hơn.

- Cần có biện pháp bình én giá cả, tránh để xảy ra tình trạng biến động giá quá

cao, điều này dé dẫn đến tình trạng mat giá, gây bất lợi cho người dân trồng tiêu nói

chung.

- Sẵn sàng tham gia kí hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho những công ty thu

mua ở mức giá hợp lí mà chúng tôi có thể chấp nhận được.

- Cần có những giống mới có năng suất cao phẩm chất tốt, khả năng chống chịu

bệnh, thời tiết khắc nhiệt tốt.

- Cần có những thuốc đặc trị các bệnh hay xảy trên cây Tiêu như: tuyến trùng,

chết nhanh, chết chậm Những bệnh này đã làm giảm khá nhiều năng suất cây tiêu

trong những năm qua.

- Cần sự hỗ trợ của các cán bộ kĩ thuật cho việc trồng , chăm sóc để vườn tiêu

có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.

- Có định hướng cho từng vùng để cây tiêu phát triển, giống mới thích hợp với

từng vùng, miền; có các điểm trình diễn về kỹ thuật để nông dân học hỏi kinh nghiệm

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Lý do nghiên cứu.

Việt Nam đang trong thời kì tiến hành công nghiệp hóa — hiện đại hóa, từng

bước giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng dan tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Do đó, nhà nước ưu tiên phát triển các ngành hàng có thế mạnh, tận dụng được ưu thế nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, sản phẩm nông nghiệp của vùng nhiệt đới, nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản xuất khẩu, làm tăng giá trị của sản phẩm và thu ngoại tệ, ngoài ra còn giải quyết việc làm cho lựclượng lao động còn tồn đọng tại các vùng nông thôn

Cây Tiêu là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu mang lại lợi nhuận caocho nước ta và còn là loại cây xóa đói giảm nghèo cho người nông dân

Với thị trường tiéu thụ hạt Tiêu trên thế giới rộng lớn và đầy tiềm năng, ngành

công nghiệp chế biến hạt Tiêu sẽ phát triển song song với sự phát triển của ngành sản

xuất Tiêu Qua đó gián tiếp giải quyết được một lượng lớn lao động dư thừa làm việc tại các cơ sở chế biến tăng thu nhập tăng giá trị kim ngạch của địa phương Đồng thời

giảm bớt áp lực lao động nông thôn vào thành thị

Trong 5 năm gan đây, hạt Tiêu Việt Nam nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường thế giới về sản lượng và tổng lượng xuất khẩu Xu hướng trên thị trường thế giới đang tiếp

tục có những thuận lợi cho Tiêu Việt Nam, Tiêu của Việt Nam đã xuất khâu sang gần

80 quốc gia và vùng lãnh thổ Năm 2006, Việt Nam cung ứng cho thị trường thế giới

116.670 tấn, chiếm gần 50% tổng lượng cung, tăng 21% so với năm trước đó Tình

hình thiên tai, địch bệnh đang diễn ra gây nhiều bắt lợi cho người trồng Tiêu sản lượng

và diện tích của cả nước nói chung và của huyện Bù Đăng nói riêng có xu hướng giảm

Theo dự báo của các chuyên gia trong những năm tới giá hạt tiêu sẽ tăng do sản

lượng hạt tiêu của thế giới có xu hướng giảm vì thiên tai, dịch bệnh, nhưng cầu về tiêu

Trang 14

vẫn tăng Do đó nhu cầu cần cải tạo lại vườn Tiêu già cỗi hoặc có năng suất thấp thành

vườn cây có năng suất cao góp phần tăng thu nhập cho người dân

Ý nghĩa của việc nghiên cứu: Kết quá nghiên cứu của khóa luận này là nguồn

tham khảo cho mọi người quan tâm đến Tiêu, đặc biệt là những hộ nông dân sản xuất

Tiêu trong huyện Bù Đăng nhận biết được thực trạng sản xuất và tiêu thụ Tiêu trong

huyện Từ đó làm cơ sở để nông dân quyết định trong việc đầu tư vào ngành Tiêu nhưthế nào để đạt hiệu quả cao Ngoài ra khóa luận còn góp phần giúp địa phương có giảipháp phát triển bền vững ngành Tiêu trong thời gian tới

Xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với sự đồng ý của khoa Kinh tế trường Đại

Học Nông Lâm Tp HCM, sự hướng dẫn của thầy Lê Quang Thông, tôi tiến hành thực

hiện khóa luận “THỰC TRANG SAN XUÁT VÀ TIỂU THU TIEU TẠI HUYỆN

BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ cây Tiêu tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình

Phước và đánh giá hiệu quả của các hộ trồng Tiêu để đưa ra những giải pháp phát triển

ngành Tiêu một cách có hiệu quả góp phần nâng cao đời sống người nông dân.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung điều tra 60 hộ có trồng Tiêu trên địa bàn huyện Bù Đăng,

Nghiên cứu thực hiện khóa luận tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.

1.5 Nội dung nghiên cứu

— Tìm hiểu thực trạng sản xuất, đánh giá hiệu quả kinh tế và định hướng phát

triển cây Tiêu tại huyện Bù Đăng

~ Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất vàtiêu thụ Tiêu tại địa phương.

— Tập trung nghiên cứu và trả lời một sô câu hỏi:

Trang 15

+ Cây Tiêu có tác động như thế nào đến đời sống người dân tại huyện Bù

Đăng.

+ Việc nghiên cứu sẽ góp phan như thế nao đến việc phát triển sản xuất

ngành Tiêu tại huyện Bù Đăng?

1.6 Cấu trúc của luận văn

Luận văn được cau thành bởi 5 chương cơ bản:

Chương 1: Mở đầu

Trình bày sự cần thiết của khóa luận, mục đích, nội dung, phạm vị, câu trúc của

luận văn.

Chương 2: Tổng Quan

Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, những điều kiện thuận

lợi, khó khăn của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước nhằm có những đánh giá chung

ảnh hưởng đến việc sản xuất cây Tiêu tại địa phương

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu sơ lược về cây Tiêu, những cơ sở luận phục vụ cho cho nghiên cứu ,

và các chỉ tiêu nhằm xác định hiệu qủa kinh tế của các hộ nông dân trồng Tiêu trên địa

ban huyện Bu Dang, tỉnh Bình Phước.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Khóa luận tập trung nghiên cứu vào những vấn đề chính như: đánh giá thực

trạng về việc sản xuất và tiêu thụ Tiêu tại huyện Bù Đăng và tìm hiểu tình hình áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất Tiêu, xác định hiệu quả kinh tế do cây Tiêu mang lại Qua đó đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm phát triển ngành Tiêu

tại địa phương.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Đưa ra những kết luận và kiến nghị nhằm phát triển cây Tiêu Bù Đăng nói riêng

và ngành Tiêu Việt Nam nói chung.

Trang 17

Huyện Bù Đăng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bình Phước, được thành lập

vào tháng 07/1988 theo quyết định số 12/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng Toàn huyện

có tổng diện tích đất tự nhiên 1.488 km” chiếm gần 22% diện tích của toàn tỉnh Dia

bàn huyện Bù Đăng cách trung tâm tỉnh (thị xã Đồng Xoài) 54 km và cách Thành phố

Hồ Chí Minh 175 km về phía Nam, địa bàn huyện:

— Phía Bắc và Đông Bắc giáp tinh Dak Nông

—Phía Đông giáp tinh Lâm Đồng.

—Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước.

— Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.

—Phia Nam giáp tỉnh Đồng Nai

2.1.2 Địa hình

Huyện Bù Đăng nằm trải dài hơn 60 km đọc theo quốc lộ 14 (đây là một quốc

lộ quan trọng của cả nước thuộc hệ thống đường Hồ chí Minh), nối liền các tỉnh phía

Bắc qua Tây Nguyên vào các tỉnh Nam Bộ Mặt khác, huyện Bù Đăng năm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi cao nguyên và đồng bằng Vì vậy, nó có vị trí chiến lược vô củng quan trọng cả về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, là điều kiện thuận lợi cho

phép đẩy nhanh quá trình khai thác, sử dụng đất, mở cửa hội nhập phát triển kinh tế với bên ngoài Tuy nhiên, huyện Bù Đăng có địa hình tương đối dốc và chia cắt mạnh,

là một trở ngại lớn trong việc sản xuất nông nghiệp tại địa phương.

2.1.3 Khí hậu thời tiết

Bu Đăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm Thời tiết trong

năm được phân biệt thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26°C Nhiệt độ cao nhất trong năm là 38,3°C, nhiệt độ thấp nhất là

19,4°C

2.1.4 Thuy van

Mùa mưa được bắt đầu từ thang 5 đến tháng 11, mưa rất tập trung, lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa của cả năm Chỉ tính riêng

4 tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa đã chiếm 64% tổng lượng mưa của cả năm Ngược

lại, lượng bốc hơi nước lại thấp hơn mùa khô do vậy độ 4m trong mùa mưa rất cao.

Lượng mưa lớn, tập trung đã xảy ra quá trình xói mòn, rửa trôi rất nhanh Đặc biệt là

Trang 18

trên địa hình đất đốc, lượng sét mùn bị trôi xuống vùng đất thấp, dẫn tới nhiều biến

đổi trong phân hoá thé nhưỡng.

Mùa khô kéo dài trong 6 tháng từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau, lượng mưa

trong mùa khô này rất thấp (chí chiếm 10% tổng lượng mưa của cả năm) Bên cạnh đó

lượng bốc hơi nước lại rất cao, chiếm khoảng 67 — 70% lượng bốc hơi của cả năm.

Điều này đã day nhanh sự phá huỷ chất hưu cơ, dung dich hoà tan các Secquioxyt Sắt,

Nhôm ở đưới sâu dịch chuyển dịch chuyển lên tầng trên và bị ôxy hoá tạo thành đá ong rất phố biến trên lãnh thé của huyện.

Độ ẩm trung bình trong năm là 78%, lượng mưa trung bình trong năm là 3.231

mm/nam.

2.1.5 Thổ nhưỡng

Thổ nhưỡng ở huyện được chia thành 2 nhóm chính là đất đỏ nâu trên đá

Bazan (điện tích 71.700 ha chiếm 60%) và đất nâu vàng trên Bazan (diện tích 29.000

ha chiếm 28%), phần còn lại là đất phù sa, đất đốc tụ.

Tóm lại, điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn, thổ nhưỡng ở huyện rất thích hợp

cho việc phát triển nông nghiệp của huyện, đặc biệt là các cây công nghiệp đài ngày có giá trị xuất khẩu cao như: Điều, Cao su, Tiêu, Cà phê

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.2.1 Dân số, lao động

a) Dân số

Tính đến ngày 31/12/2006 dan số toàn huyện là 123.891 người, tình hình dân

số, mật độ dân số của các xã trên toàn huyện Bù Đăng năm 2006 được thể hiện qua

bảng sau:

Trang 19

Bang 2.1 Diện Tích — Dân Số - Mật Độ Dân Số

Mật độ dân số cao nhất là thị tran Đức Phong với 729 người/km” Do thị tranĐức Phong là trung tâm buôn bán của huyện, điều kiện sinh hoạt, văn hoá, y tế, giáodục có nhiều thuận lợi nên dân số tập trung tại đây nhiều hơn so với các xã

Kế đến là các xã Đức Liễu, Bom Bo, Minh Hưng, Nghĩa Trung, đây là các xã

hình thành sớm, gần đường Quốc lộ 14, điều kiện sinh sống, phát triển kinh tế có nhiều thuận lợi và ở các xã này cũng tập trung nhiều đồng bào dân tộc S’tiéng sinh sống Do

vậy, dân số ở đây có xu hướng tăng nhanh trong vài năm trở lại đây

Các xã còn lại như Đăng Hà, Phú Sơn, Đồng Nai có mật độ dân số thấp.

Nguyên nhân là do, đây là vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông, điều kiện sinh hoạt còn

7

Trang 20

gặp nhiều khó khăn Đây cũng là các xã được thành lập sau Ty lệ dân di canh, di cưcòn nhiều và sự phân bố đân cư còn thiếu cân đối.

Trong 4 năm trở lại đây Tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử giảm đi đáng kể kéo theo tỷ lệtăng tự nhiên giảm Dưới đây là bảng thể hiện biến động dan số trong 4 năm (2003 -

Nguồn tin: Phòng Thống Kê huyện Bu Dang năm 2006

Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ sinh trong 4 năm trở lại đây cao hơn rất nhiều so với tỷ

lệ tử Do đó, tỷ lệ tăng tự nhiên trong 4 năm trở lại đây là rất nhanh và đây là nguồn lao động ddi dào, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp tai địa

chiếm 52,8%; nữ là 58.441 người chiếm 47,2% Bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ nam cao hơn

tỷ lệ nữ Do vậy, vai trò của nam tại địa phương trong quản lý sản xuất và tỷ lệ lao

động cũng sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn

Tỷ lệ người ở độ tuổi lao động chiếm tý lệ cao hơn tỷ lệ ngoài độ tuổi lao động, điều này cho thấy tại địa phương dân số còn trẻ, nguồn lao động đồi dào Đây là mộtthuận lợi trong việc sản xuât nông nghiệp.

Trang 21

Trong số người trong độ tuổi lao động thi lao động làm việc trong lĩnh vựcnông nghiệp là chủ yếu, đây chính là lợi thế của huyện trong việc sử dụng đất và pháttriển kinh tế trong thời gian tới

2.2.2 Cơ sở hạ tầng

a) Điện

Toàn bộ 12 xã và thị trấn đều đã có lưới điện quốc gia, đáp ứng nhu cầu dùngđiện sinh hoạt và bước đầu đảm bảo lưới điện cho một số lĩnh vực công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp và dịch vụ phát triển

Tuy nhiên, ở một số thôn của 12 xã do có các hộ dân cư phân tán, khoảng cách

giữa hộ còn khá xa, hầu hết những hộ ở trong đồng ruộng, nơi xa xôi hẻo lánh đều

chưa có điện để sử dụng Tén tại này là một hạn chế khá lớn đối với sản xuất nôngnghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung

Lưới điện dùng cho khu vực nông nghiệp - nông thôn hau hết là dùng cho sinhhoạt nhất là dùng để thắp sáng (chiếm khoảng 80% sản lượng điện tiêu thụ), ngoài ra

là dùng cho các tiện nghi sinh hoạt, máy bơm nước, máy xay xát nhỏ

Do phân bố dân cư thưa thớt, địa bàn quá rộng lớn nên lưới điện của huyện

chưa đáp ứng nhu cầu dùng điện của toàn bộ người dân Do đó, trong tương lai cần đầu tư nâng cấp và xây dựng mới, sớm hoàn chỉnh mạng lưới điện cung cấp với chất

lượng tốt và kịp thời cho các hộ dùng điện Trong đó, ưu tiên đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới đường dây hạ thế phục vụ cho các hộ dân ở vùng sâu, vùng xa nhằm

thúc đây nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cải thiện đời sống của người dan trong

vùng.

b) Giao thông

Toàn huyện có 6 xã và 1 thị tran nằm ven đường Quốc lộ 14 với tổng chiều dai

hơn 60 km Đây là điều kiện thuận lợi để giao thương với các huyện khác trong tỉnh

cũng như ngoài tỉnh Ngoài ra, các tuyến đường liên xã đã được trải nhựa và nâng cấp

tu bổ các tuyến đường xấu Bên cạnh đó, các tuyến đường liên thôn của từng xã cũng

được nâng cấp hàng năm Cho đến nay van đề di lại đối với người dân đã được cải thiện rõ rệt Với điều kiện giao thông thuận lợi như vậy là lợi thế vô cùng quan trọng

trong việc phát triển kinh tế, địch vụ của huyện

Trang 22

ce) Nhàở

Trong một vài năm trở lại đây, năng suất cây trồng được nâng cao, giá nông sản

dần đi vào ổn định, kinh tế địa phương phát triển kéo theo nhu cầu xây nhà kiên cố

tăng cao Số hộ có nhà xây trong vài năm trở lại đây tăng tương đối nhanh, số nhà tạm

đã giảm đi đáng kể Đời sống của người từng bước đi vào ổn định và yên tâm sản xuất.

Chấm dứt tình trạng du canh du cư Do đó, kinh tế có phát triển và tăng trưởng thì đời sống của người dân mới én định và mức sống được nâng cao.

d) Công tác giáo dục

Bảng 2.4 Tình Hình Giáo Dục của Huyện Năm 2006

DVT: người

Khoản mục Số trườnghọc Số lớp Số giáo viên Số học sinh

Trường Mam non 15 220 220 5.236

Năm 2006 cả huyện có 1 bệnh viện đa khoa với 78 giường bệnh, 1 phòng khám

đa khoa với 12 giường bệnh; 13 trạm y tế xã với 38 giường bệnh cùng với tong số y,

bác sĩ, được sĩ là 165 người Trong đó có 32 bác sĩ, 103 y sĩ, 16 y tá, 8 hộ sinh, 2 được

sĩ đại học, 2 được sĩ trung học, 2 dược tá.

Các cơ sở y tế được rải đều ở các xã, thường xuyên quản lí được tỉnh hình sức khoẻ của nhân dân, tổ chức triển khai đầy đủ các dự án chăm sóc sức khỏe, phòng và điều

trị bệnh, trong năm 2006 vừa qua đã thực hiện được:

— Khám và chữa bệnh cho 221.613 lượt người; bình quân lần khám trên đầu

người là 5,09

— Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 5.121 người, chuyển tuyến trên là 537 ca, tổng số bệnh nhân tử vong 14 ca giảm 17 ca so với năm 2005, công suất sử dụnggiường bệnh là 98,3%.

10

Trang 23

Ngoài ra, trong nam các cơ soy tế trong huyện tiến hành tiêm chủng và tiêm

BCG, tiêm phòng viêm gan B

Trong năm, các cơ sở y tế có cố gắng trong công tác phòng bệnh, điều trị Song

vấn đề còn tôn tại: thời gian trực không đảm bảo, công tác vệ sinh, quản lí tài sản chưa

tốt, chưa có kế hoạch phù hợp nhất là việc thực hiện ngăn ngừa dịch bệnh.

2.2.3 Cơ cấu kinh tế của huyện

Thế mạnh về kinh tế của huyện thiên về hoạt động sản xuất Nông, Lâm nghiệp Trong những năm vừa qua, ngành Nông Lâm nghiệp đã giảm dan ty trọng nhưng không ngừng tăng lên về giá trị Cụ thể là trong trong 4 năm 2003 — 2006, tỷ trọng ngành Nông Lâm nghiệp đã giảm từ 66,2% (năm 2003) xuống còn 61,8% (năm 2006),

trong khi đó giá trị thì tăng từ 295.523 ty đồng (năm 2003) lên 376.400 tỷ đồng (năm

2006) Trong năm 2006 ngành Nông, Lâm nghiệp đã đóng góp gần 400 tỷ đồng vào ngân sách của huyện chiếm khoảng 62% trong cơ cầu tổng san phẩm Quốc nội của

huyện, góp phần làm cho GDP của huyện tăng lên 14,7% Năm 2006, thu nhâp bình

quân đầu người đạt 318 USD Cơ cấu đóng góp vào ngân sách huyện từ các ngànhđược thé hiện qua bang 2.5 dưới đây:

Bang 2.5 Cơ Cấu Tổng San Phẩm Quốc Nội

Ngành CN - XDCB -GTVT 66.961 15,0 75.207 183 86.700 163 99.561 16,3Thương mại - Dịch vu 83.025 18,8 95.579 19,4 108.666 20,5 133.404 21,9Tổng cộng 446409 1000 493.601 100,0 531.347 100,0 609365 100,0

Nguồn tin: Phòng Thông Kê huyện Bu Dang năm 2006 Bảng 2.5 trên đây cho thấy rõ hơn thế mạnh của ngành Nông, Lâm nghiệp, xếp thứ hai là ngành Thương mai Dich vụ với khoảng 22% trong cơ cấu tổng sản phẩm

quốc nội của huyện, phần còn lại trong cơ cấu là ngành Công nghiệp, Xây dựng cơ bản, giao thông vận tải Bảng 2.5 thể hiện tỷ trọng, giá trị của ngành Thương mại,

Dịch vụ, Công nghiệp ngày càng tăng dần, điều đó cho thấy rằng nền kinh tế của

11

Trang 24

huyện trong những năm vừa qua có bước chuyển biến mạnh mẽ, đóng góp chung vàonền kinh tế của cả tỉnh.

Trong ngành nông nghiệp cũng có sự khác biệt về cơ cấu sử dụng đất của các loại cây như: cây hàng năm, cây lâu năm, Sự khác biệt đó được thể hiện qua bảng 2.6

dưới đây:

Bảng 2.6 Tình Hình Sử Dung Dat Phân Chia theo Cây Trồng Năm 2006

Loại cây trồng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Diện tích cây lâu năm 41.778 96

- Điều 35.091 81

- Ca Phé 4.384 10

- Cao su 1.638 4

- Tiéu 271 1

- Cây lâu năm khác 394 1

Cay hang nam 1.619 4Tống cộng 43.397 100

Nguồn tin: Phòng Thông Kê huyện Bu Đăng năm 2006Bảng 2.6 cho thấy điện tích đất nông nghiệp của chủ yếu là trồng các loại cây

công nghiệp lâu năm chiếm 77.03% trong đó diện tích cây điều chiếm tỷ lệ lớn nhất

với 64,7%, phần diện tích còn lại là các loại cây hàng năm chủ yếu là khoai mỳ, lúa,

các loại đậu

2.3 Đánh giá chung về hiện trạng của huyện

2.3.1 Thuận lợi

Điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, đất đai là một thuận lợi vô cùng to lớn của

huyện trong việc phát triển cây công nghiệp nói chung Ngoài ra, nơi đây có nguồn lực déi đào, người dân sống chủ yếu bằng nghé nông Do vậy, họ rất chịu thương chịu khó

luôn luôn học hỏi, tiếp thu khoa học kĩ thuật nhằm tận dụng, khai thác nguồn tài

nguyên sẵn có của địa phương Cùng với nền kinh tế thị trường đang từng bước phát triển, mạng lưới điện sẵn có, hệ thống giao thông thuận lợi (có đường Quốc lộ 14 di qua) là điều kiện thuận lợi vô cùng to lớn cho vận chuyển các hàng nông sản những

12

Trang 25

điều kiện thuận lợi này sẽ góp phan thúc đẩy các vườn cây công nghiệp dài ngày trên

địa bàn huyện phát triển theo đúng tiềm năng sẵn có của nó

2.3.2 Khó khăn

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, địa phương vẫn còn gặp phải những khókhăn như: thiếu vốn, trình độ dân trí thấp, kĩ thuật canh tác còn hạn chế, giá nông sản

bap bênh, dịch bệnh hại cây trồng phát triển Trong tổng điện tích vườn Tiêu hiện nay

có tới 2/3 diện tích là cây Tiêu giống cũ cho năng suất thấp, kĩ thuật canh tác còn

mang nặng tính kinh nghiệm Các nông hộ chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ

trợ nhau trong sản xuất, hệ thống khuyến nông tại địa phương chưa đáp ứng đủ nhu

cầu về kĩ thuật trồng, chăm sóc Tiêu, số lớp tập huấn cũng như tài liệu cho người dâncòn hạn chế Các nông hộ phát triển còn rời rac, chưa qui hoạch thành vùng chuyên

canh cây Tiêu Do vậy việc khắc phục những hạn chế đó là điều kiện cần thiết để manglại hiệu quả kinh tế cho việc thâm canh sản xuất cây Tiêu trên địa bàn huyện Bù Đăng

13

Trang 26

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Đặc điểm kinh tế nông hộ ở việt nam

Hộ nông dân vừa là đơn vi sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng, quy mô sản xuấtnhỏ, quy mô đất canh tác nhỏ, sử dụng lao động nhiều, trang thiết bị kỹ thuật thô sơ,sản xuất phân tán và chưa đây nhanh sản xuất hàng hóa nông sản, quy mô vốn sản xuất

thấp

3.1.2 Vai trò của kinh tế nông hộ

Quá trình phát triển kinh tế ở nước ta đã xác định kinh tế nông hộ là đơn vị kinh

tế đóng vai trò quan trọng, chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp nông thôn Dân cư khu

vực nông thôn chiếm 80% tổng dân số cả nước, 72% lao động sản xuất nông nghiệp vàsản phẩm thu từ nông nghiệp chiếm 28,7% trong tổng GDP của nền kinh tế quốc dân.Theo thống kê của huyện, năm 2006 toàn huyện có 123.891 người trong đó nhân khẩunông nghiệp là 113.003 người chiếm 91.2%, còn nhân khẩu ngoài nông nghiệp chiếm8,8% Qua đó cho thấy tình hình phát trién kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiêp.3.1.3 Giới thiệu sơ lược về ngành Tiêu

a) Tầm quan trọng và nguồn gốc của cây Tiêu

Tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L., họ Tiêu (Piperaceae) Có nguồn gốc ởvùng Ghats miễn tây Án Độ, ở đây có nhiều giống hoang dai mọc lau đời sau đó đượcngười Java (Indonesia) vào khoảng 600 năm sau công nguyên, cuối thể kỷ 12 Tiêuđược trồng ở Mã lai Đến thế kỷ 18 Tiêu được trồng ở Srilanka và Campuchia Vàođầu thế kỷ 20 Tiêu được trồng nhiều nước nhiệt đới ở Châu phi như Congo,

Madagusea, Niglevia, và ở Châu mỹ như Brazil, Mexico.

Tiêu được du nhập vào Đông Dương từ thé kỷ 17 nhưng mãi dé thé kỷ 18 mớibắt đầu phát triển mạnh, khi một số người Hoa đi dân vào vào Campuchia ở vùng đọc

Trang 27

bờ biển Vịnh Thái Lan như: Konpong Trach, Kep, Kampot, và Tiêu vào Đông Bằng

Sông Cửu Long qua cữa ngỏ Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang rồi sau lan dần đến các tỉnh

miền Trung như Quảng Tri, Gia Lai

Tiêu là cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh té cao, Tiêu thích nghỉ với mọi loại đất khác nhau, nhưng thích hop nhất là trên các loại đất

đỏ, nâu đỏ phân hóa tử đá bazan như ở miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Nếu kế từ

vĩ tuyến 17 trở vào thì khí hậu của nước ta cũng khá thích hợp cho Tiêu vì ít khi có

nhiệt độ đưới 15°C kéo dai, Tiêu với nhiệt độ bình quân trong khoảng từ 25°C — 30°C

ở nhiệt độ dưới15°C hoặc trên 40°C Tiêu không phát triển được, âm độ bình quân 75%

- 90% lượng mưa cần thiết hàng năm cho Tiêu khoảng 2.000 — 2.500mm Tiêu không

thích mưa to gió lớn, vì điều này làm cho tỷ lệ đậu trái tháp và Tiêu dé bị chết vì ung nước Nói chung, các yếu tố khí hậu ở nước ta rất phù hợp cho Tiêu phát triển.

Tầm quan trọng của Tiêu thể hiện ở chổ: Tiêu là cây công nghiệp xuất có giá

trị, ngoài việc làm gia vị Tiêu còn dùng trong công nghiệp chế biến hương liệu, nước hoa, trong y được Tiêu được dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, chữa đầy bụng do

thức ăn tích trệ, bụng và da dày lạnh đau, nôn mira, ăn vào nôn ngược trở ra, đau răng,

kiết ly, tiêu chảy ngày trước Tiêu còn được dùng trong công nghiệp chế biến thuốc

trừ sâu Từ hạt Tiêu người ta trích ly được hai chất có giá cao đó là chất Piperine và

tỉnh dầu Piperine là chất làm cho Tiêu có vị cay, thơm đặc biệt nên được dùng để chế

biến các hương liệu và sử dụng trong công nghiệp chế biến nước hoa Trong hạt Tiêu

có 3 hoạt chất đặc trưng: 1.Pjperin (5 — 9% trọng lượng hat) có hoạt chất cay đặc biệt.

2 Phelandren (0,5 — 2,3%) một tinh đầu có hương thơm hắc 3.Oleoresin (0,6 — 2%)

nhựa béo có vị đắng, nóng bỏng Tuy nhiên tỷ lệ này có thể thay đổi tùy theo giống và

đất trồng, do đó giữa các giống có thể có mùi vị khác nhau.

b) Đặc điểm kỹ thuật và điều kiện phát triển cây Tiêu ở Việt Nam

Nước

Nước là yếu tố quan trọng nhất đối với Tiêu Ở giai đoạn ra tán Tiêu rất cần

nước, cần ẩm độ để bộ rễ phát triển và điều kiện khô dé hoa kết quả Trồng Tiêu dam bảo năng suất cao thì phải thường xuyên tưới dam cho Tiêu Cần căn cứ lượng mưa

mà tính toán lượng nước tưới nhiều hay ít Lượng mưa thích hợp là 2.000 — 3.000mm/năm, lượng mưa tối thiểu là 1800mm/năm Tiêu có thể chịu đựng được mùa

15

Trang 28

khô nhưng không quá ba tháng (ở giai đoạn Tiêu chín) muốn có năng suất cao thì cáctinh phía Nam tưới dam trong các tháng nang Tiêu cần mùa khô ngắn để ra hoa đồng

loạt và chín tập trung.

~ Am độ không khí thích hợp cho hoa Tiêu thụ phấn là 75 — 90%, vì ở khoảng

này thì num của nhụy mới xòe ra và ướt.

~ Am độ đất thích hợp nhất là 70 — 85%

Nhiệt độ

Tiêu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên đòi hỏi yêu cầu không khí nóng ẩm,nhiệt độ thích hợp nhất là 25°C — 27°C, nếu ở nhiệt độ dưới 10°C hoặc trên 40°C thìảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của Tiêu, một số giống ngừng sinhtrưởng ở 15°C

Qua khảo sát Tiêu mọc hoang đại ở vùng nhiệt đới có một số chịu nóng rất tốt

và đưa các giống này vào trồng có khả năng thích hợp ở 20° vĩ Bắc — 20° vĩ Nam làchịu lạnh tốt, nhưng tốt nhất vẫn là 15° vi Bắc đến 15° vĩ Nam

Ánh sáng

Tiêu thích bóng râm ở mức độ nhất định, Tiêu là cây bóng râm ở giai đoạn con

nhỏ, khi cây bắt đầu tăng trưởng thì không cần bóng râm nhiều và cần tỉa bớt dần để

ánh sáng lợt vào

Gió

Tiêu khi có gió lớn sẽ bị ngã ngọn, dé cây, thụ phan kém Do đó phải có cây chắn gió đối với vùng gió nhiều Gió còn làm cho sự bốc hơi nước ở đất và cây tăng

lên làm cho vườn Tiêu thiếu nước

Đất và dinh dưỡng khoáng

Tiêu có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều loại đất nhưng lý tưởng nhất là

loại đất đỏ bazan, đất phù sa mới bồi và đất đồi tơi xốp, phải thoát nước tốt Đất có

tầng canh tác sâu trên 80 — 100 cm, thủy cấp sâu cách mặt đất 2 m, thành phần cơ giới của đất nhẹ Tránh trồng Tiêu ở đất cát khô, sét nặng hoặc hóa nặng, đất phèn, đất úng

nước đất phải có hàm lượng màu cao trên 20% đạm (N), trên 1,5% cacbon (C), tỷ lệC/N = 15 - 20, độ pH tốt nhất từ 5,6 — 6, độ đốc 3 — 20% bố trí theo đường đồng mức.

Tiêu không chịu được độ mặn quá 3%o.

16

Trang 29

Nhìn chung các vùng trồng Tiêu ở Việt Nam nói chung và các vùng thuộc tỉnh

Bình Phước nói riêng, có một vài nơi trồng Tiêu trên những vùng đất không thuận lợinhưng có biện pháp xử lý đất tốt trước khi trồng Tiêu vẫn cho kết quả tốt Về khí hậu,

độ âm ở nước ta rất thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển nhưng bên cạnh đó lại

rat dé bị sâu bệnh tan công và sản pham sẽ khó bảo quản được lâu sau khi thu hoạch.

Do đó cân có biện pháp chăm sóc, phòng trừ đúng mức và kịp thời khi đó khí hậu Việt

Nam sẽ là điều kiện rất thuận lợi để Tiêu sinh trưởng vàphát triển

Đất trồng Tiêu ở nước ta: Ở khu vực Đông Nam Bộ của nước ta, các loại câytham gia xuất khẩu chủ yếu là Cao su, Cà phê, Tiêu, Điều, Chè Trong đó các loại câynhư Cao su, Cà phê, Tiêu, Chè có nhu cầu cao về chất lượng đất chẳng hạn như cótầng đất mặt dày, độ phì cao Do vậy nhằm dam bảo cho nền nông nghiệp nước ta dadạng về hình thức canh tác cũng như đối tượng canh tác thì toàn bộ loại đất đỏ Bazan

ở miền Nam cần được dành cho bốn loại cây trên

Thời vụ

Tiêu là cây lâu năm, trồng một 14n cho thu hoạch nhiều năm Vì vậy việc chuân

bị trồng phải làm kỹ càng

Thời vụ trồng Tiêu thay đổi qua các vùng trồng có khí hậu khác nhau Tuy nhiên trước

khi trồng Tiêu đòi hỏi phải đủ độ ẩm, không bị ngập úng, có giàn che giảm bớt nắng gắt Thông thường Tiêu vào đầu mùa mưa để giảm bớt công tưới Vùng miền Trung

thường trồng vào tháng 8 — 9 (âm lịch) khi hết gió Lào và trời bớt năng gắt Vùng Tây

Nguyên trồng vào tháng 5 — 7, miền Đông Nam Bộ trồng vào tháng 4 — 8, miền Tây

Nam Bộ trồng vào tháng 6 — 9

Trồng Tiêu cần phải bỏ ra một lượng vốn lớn và thời gian dai, do đó nên trồng

những giống có tiềm năng, năng suất cao và hạn chế được sâu bệnh hại Hiện nay ởnước ta có nhiều giếng Tiêu có chất lượng tốt, năng suất cao như: Tiêu sẽ, Tiêu Vĩnh

Linh (Quảng Trị), Tiêu Phú Quốc, Tiêu Lộc Ninh (Bình Phước) Và một số giống Tiêu nhập từ Campuchia, Indonesia có khả năng kháng được một số bệnh nhát định.

Biện pháp thâm canh nhanh chóng, rẽ tiền nhất và có hiệu quá rõ ràng nhất là công tác

giống, việc chọn giống phẩm chất tốt, khả năng chống chịu được bệnh, thời tiết lại

càng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình đầu tư vào vườn Tiêu

17

Trang 30

Cả nước hiện có khoảng 50.100 ha Tiêu, trong đó diện tích cho thu hoạch gần

49.000 ha, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Đông Nam Bộ, chiếm 57% về diện tích và58% về sản lượng: vùng Tây Nguyên chiếm 30% diện tích và 34% về sản lượng của cảnước Sản lượng Tiêu xuất khâu năm 2006 đạt 118.390 tan thu về 195 triệu USD Từcuối năm 2006 trở lại đây, giá Tiêu được cải thiện, tăng liên tục từ 2.000 USD/tan lên

trên 3.500 USD/tấn, kéo theo giá Tiêu trong nước cũng tăng từ 20.000 đồng/kg lên

60.000 đồng/kg (loại tốt) Điều đáng mừng là chủng loại, chất lượng mặt hàng TiêuViệt Nam xuất khẩu ngày càng đa dạng, tốt hơn trước; thị trường xuất khẩu Tiêu ngày

càng mở rộng với hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ Chính vì vậy, Việt Nam được đánh giá là nhà cung cấp Tiêu lý tưởng, luôn giữ vị trí nước xuất khẩu hạt Tiêu lớn

nhất và chiếm 60% tổng sản lượng hạt tiêu toàn cầu

Theo Hiệp hội Tiêu Việt Nam, giá Tiêu tăng cao là do cung không đủ cầu, sản lượng các cường quốc về Tiêu như An Độ, Indonesia đều giảm mạnh, lượng hạt tiêu xuất khẩu của các nước này hiện chỉ còn khoảng 30.000 đến 40.000 tan so với 70.000 đến 80.000 tấn trước đây Tiêu của Việt Nam cũng nằm trong quỹ đạo đó, dự kiến năm

2007, sản lượng hạt tiêu xuất khẩu sẽ giảm khoảng 30% so với năm 2006

c) Ý nghĩa kinh tế của cây Tiêu

Tiêu là cây cho hiệu quả kinh tế cao, là sản phẩm xuất khẩu có giá trị thu được một lượng ngoại đáng kể cho đất nước Việc phát triển và dần đi vào én định của ngành sản xuất Tiêu sẽ góp phan giải quyết được một số lượng lao động dư thừa nhàn rỗi ở nông thôn, vốn là những lao động có trình độ thấp, từ đó tạo được thu nhập én định ở địa phương, góp phan nâng cao đời sống và thu nhập bình quân đầu người tăng

Trang 31

tại các cơ sở chế biến tăng thu nhập tăng giá trị kim ngạch của địa phương Đồng thời

giảm bớt áp lực lao động nông thôn vào thành thị

3.1.4 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

a) Khái niệm

Hiệu quả kinh tế là một phạm trò kinh tế nhằm phản ánh mối quan hệ giữa kết

quả thu được với phần chi phí bỏ ra của quá trình sản xuất Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố và nhiều mặt, vừa phải dựa

vào thực tế sản xuất hiện tại, vừa lại phải dự báo cho tương lai Ngoài ra còn phải tínhđến lợi ích nhiều mặt của xã hội

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rất quan trọng trong sản xuất mở rộng Đối với nước ta, việc xác định và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất

kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó là cơ sở để ta đánh giá và cải biến lại sản xuất

cũng như phát huy thành quả đạt được.

Xác định HOKT vừa là vấn đề có tính chất lý luận, vừa có tính thực tiễn đối với việc PTKT nhất là các sản phẩm trong nông nghiệp Đây là vấn đề cấp bách mà người

sản xuất nông nghiệp đang cần để thấy được HQKT của mình trong quá trình sản xuất

với nhiều yếu tố ảnh hưởng Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình CNH — HĐH,

vốn sản xuất còn thiếu, năng suất lao động chưa thật sự cao, lao động thủ công bằng

công cụ thô sơ còn nhiều Do đó, việc xác định HQKT là rất cần thiết giúp ta định

hướng sản xuất cho phù hợp với sự chuyển đổi từng ngày từng giờ của nền kinh tế thị

trường.

b) Chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế

Để phục vụ cho việc nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế mà tôi đã đề cập ở phần

nội dung nghiên cứu tôi tiến hành sử dụng một số chỉ tiêu sau:

+ Chi phí sản xuất (TC): được xác định bằng tổng của chi phí vật chất và chi

phí lao động cộng thêm chỉ phí khác

TC = TVC + TLC + TKC

Trong đó: TVC: chi phí vật chất: là tất cả những chi phí được hiển thị bằng hiện vật

như: phân bón, giống, COC ins

TLC : chi phí lao động: là lượng lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất và

được quy đổi thành chi phí

19

Trang 32

TLC =LĐT +LDN

LDT: lao động thuê LDN: lao động nhà

TKC: gồm các khoản chi phí như tiền lãi phải trả cho các khoản vay, nhiên liệu

chạy máy, tiền sữa chữa máy móc

+ Giá trị sản lượng (TR):được xác định bằng tổng sản lượng thu nhân với đơngiá của một đơn vị sản phẩm

TR=QxP

Q: là tổng sản lượng, P: đơn giá

+ Lợi nhuận (LN): là chỉ tiêu phân ánh kết quả của quá trình sản xuất được

tinh bằng cách lấy tổng doanh thu (TR) trừ di tổng chi phí (TC)

+ Ti suất thu nhập: là chỉ tiêu thể hiện được thu nhập có được là bao nhiêu

khi đầu tư 1 đồng chỉ phí trong quá trình sản xuất

T3 = TN/TC

+ Thời gian hoàn vốn ( PP- Payback Period)

PP là thời gian cần thiết dé thu hồi đầy đủ khoản vốn đã dau tư vào một dự án

PP được tính như sau:

PV tích lũy năm m = PV(0) + PV(1)+ + PV(m)>0.(a)

PV tích lũy năm m -1 = PV(0) + PV(1)+ +PV(m- 1) <0.(-b)

PP =(m- 1) năm + x tháng.

20

Trang 33

xuất hay ngưng sản nông sản này để chuyển sang hướng sản xuất nông sản khác.

3.2 Phương pháp nghiên cứu.

Thu thập thông tin sơ cấp: Phỏng vấn hộ, sử đụng phương pháp đánh giánhanh nông thôn (RRA: Rural Rapid Appraisal), quan sát thực tế, điều tra chọn mẫu

Về điều tra chọn mẫu tôi tiến hành theo phương pháp như sau:

- Quy mô mẫu điều tra:

Mẫu cấp I: đơn vị mẫu cấp I là xã, trong tổng số xã của huyện chọn ba xã đại

điện.

Mẫu cấp II: đơn vị mẫu cấp II là thôn, mỗi xã chọn 3 thôn đại diện

Mau cấp III: đơn vị mẫu cắp II là hộ nông dan thực tế có sản xuất Tiêu

21

Trang 34

— Phương pháp chọn mẫu:

Tiến hành điều tra 60 mẫu theo phương pháp chọn mẫu như sau:

Đối với mẫu cấp I: Từ bản đỗ hành chính huyện lập danh sách các xã trong

huyện theo thứ tự ( Bac — Nam, Đông — Tây) và đánh số thứ tự từ 1 đến hết căn cứđiện tích trồng Tiêu hiện tại của từng xã để tính diện tích và khoảng cách chọn đại diện

Đối với mẫu cấp II: Sắp xếp và chọn thôn tone while điển theo thứ tự diện tích trồng

Tiêu từ cao xuống thấp

Đối với mẫu cp III: Trong các thôn chọn làm mẫu cấp II lập danh sách các hộ thực tế

có trồng Tiêu trên địa bàn theo quy mô điện tích từ lớn đến nhỏ

Thu thập thông tin thứ cấp: Tại phòng kinh tế của huyện, phòng thống kê

huyện, trạm khuyến nông huyện, thông tin từ các xã, các phòng ban có liên quan

Phân tích số liệu: Từ số liệu thu thập được tôi sử dụng các phần mềm hỗ trợ:Word, Excel để tính toán và xử lý số liệu theo các chỉ tiêu và nội dung đã trình bày

22

Trang 35

CHƯƠNG 4

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tổng quan tình hình sản xuất Tiêu trên toàn huyện

Tiêu được trồng hầu hết trên địa bàn huyện từ lâu, nhiều diện tích Tiêu hiện nay

có đến gần 60% diện tích Tiêu hiện trồng từ trước năm 2000.

Vào thời kỳ mà cây Tiêu được giới thiệu đến bà con nông dân với vai trò là một trong những cây trồng chính (khoảng những năm 80), lúc đó cả nước ta chưa có cơ Sở

nghiên cứu công nghệ giếng và cũng chưa có cơ sở sản xuất giống dé phục vụ cho bà

con nông dân, nên phần lớn bà con thường chọn những cây tốt, khỏe, hạt lớn và được

mua từ Lộc Ninh về trồng.

Tuổi thọ Tiêu là từ 20 — 25 năm tùy theo sự chăm sóc của bà con nông dân mà

Tiêu có tuổi thọ tương ứng Do vậy hầu hết những vườn Tiêu trồng vào giai đoạn này hiện nay cho năng suất thấp, từ đó việc thay lại những giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, kháng chịu sâu bệnh là nhu cầu thực tại của người trồng Tiêu.

4.2 Tình hình biến động của Tiêu qua các năm

Trong các năm từ 2003 — 2006 tình hình sản xuất Tiêu trên địa bàn huyện Bù Đăng có nhiều biến động về diện tích, năng suất, san lượng, giá Trước hết ta xét đến tình biến

động về diện tích canh tác Tiêu trong những năm qua

Trang 36

4.2.1 Biến động về diện tích

Bảng 4.1 Diện Tích Tiêu Cho Sản Phẩm

DVT: Ha

Don vị 2003 2004 2005 2006 Toàn huyện 189,0 270.3 209,6 2451

Trung, Đoàn Kết Đặc biệt xã Bom Bo diện tích tăng lên rất lớn từ 9,7 ha (năm 2005)

lên 36,7 ha (năm 2006).

24

Trang 37

4.2.2.Biến động về giáHình 4.1 Biến Động về Giá Cá qua Các Năm

50000 45000

+—-40000

35000

Trong các năm từ 2002 đến 2006 giá Tiêu có phần ổn định nhưng rất thấp dotình trạng cung vượt quá cầu đã kéo theo hậu quả khá nặng nề cho ngành Tiêu thế giớinói chung và Việt Nam nói riêng Đến đầu năm 2007 giá Tiêu đột ngột tăng lên, Hiện

nay, thị trường Tiêu thé giới cung không đủ cầu do nguồn cung từ những quốc gia sanxuất hạt Tiêu lớn như Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam suy giảm mạnh, trong khi tiêuthụ toàn cầu vẫn tăng, khiến giá hạt Tiêu tăng mạnh giá Tiêu hiện nay đã đạt trên

60.000 đ/kg.

Giá hạt Tiêu không những biến động qua từng năm mà ngay cả trong mỗi vụ

cũng có sự biến động giá Đầu vụ năm 2007 giá ở mức 37.000 đồng/kg sau đó tăngdần lên mức giá 45.000 — 50.000 đ/kg, có khi tăng lên 60.000 — 62.000 đ/kg và hiện

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN