1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hiện trạng sản xuất mía trên địa bàn xã Ninh Điền - huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

68 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 18,67 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo kháo luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “ Phân tích hiện trạng sản xuất mía trên địa bàn xã Ninh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

PHAN TÍCH HIEN TRANG SAN XUẤT MIA TREN DJA BAN

XA NINH DIEN- HUYEN CHAU THANH

TINH TAY NINH

NGUYEN VAN THE

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NHAN BANG CU NHANNGANH: KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON

THU VIEN DATHOC NONG LANs

LV 000437

Thành phố Hồ Chi Minh

Tháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo kháo luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “ Phân tích hiện trạng sản xuất mía trên địa bàn xã Ninh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh” do

Nguyễn Văn Thẻ, sinh viên khoá 29, ngành Khuyến Nông và Phát Triển Nông Thôn

đã bảo vệ thành công trước hội [ng V0 HGẴ 1 van sasioubetiogilpadeasaosi

NGUYEN DUYÊN LINH

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên xin tỏ lòng biết on ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho con ăn học đến ngày hôm nay, cùng các người thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ con trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin cảm ơn:

Quý Thay cô, đặc biệt là Thầy cô Khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP.

Hồ Chí Minh đã tận tình giảng đạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm

và cả những tình cảm quý báo làm hành trang cho tôi suốt cuộc đời.

Thầy Nguyễn Duyên Linh, người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt khoảng thời gian thực tập giáo trình và làm Luận văn Tốt nghiệp.

Các cô chú, anh chị ở Uỷ Ban Nhân Dân Xã Ninh Điền đã tận tình giúp đỡ và

tạo điều kiện cho tôi Thực tập Tết nghiệp

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các anh chị, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nhất là chị gái Đoàn Mộng Tuyền, người đã tạo cho tôi động lực để vượt qua những khoảng thời gian khó khăn

khi thực hiện Đề tài

Xin cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Thể

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYỄN VĂN THẺ, Khoa Kinh Tế Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2007 “Phân tích hiện trạng sản xuất mía trên địa bàn xã

Ninh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh”.

NGUYEN VAN THE, Faculty of Economics, Nong Lam University — Ho Chi

Minh, July,2007 Analyzing the producing present of sugar — cane Ninh Dien Village,

Chau Thanh district, Tay Ninh Province.

Dựa trên kết qua khảo sát của 60 nông dân ở 2 4p tương tự giống nhau về điều kiện địa lý là ấp Bến Cừ và ấp Trà Sim, đề tài tập trung phân tích hiệu quả sản xuất mía ở địa bàn nghiên cứu Đồng thời đưa ra những khó khăn của người dân trồng mía: vốn, tưới tiêu, giá lao động, khuyến nông Đề tài cũng thể hiện được hiệu quả của cây trồng cạnh tranh chính là cây lúa với cây mía, quyết định sản xuất của người dân khi lợi thế so sánh giữa cây trồng này thay đổi và tình hình tiêu thụ sản phẩm của

những hộ có hợp đồng với nhà máy đường Hai yếu tố này được xem là có ảnh hưởng

đên diện tích mía trên địa bàn nghiên cứu.

Trang 5

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Pham vi không gian

1.3.2 Phạm vi thời gian

1.3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu

1.4 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Vị trí địa lý va điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội

2.2.1 Kinh tế

2.2.2 Phân bố các loại cây trồng chính

2.2.3 Tình hình trồng mía của xã Ninh Điền trong những năm gần đây

2.2.4 Cơ cấu sử dụng đất và cơ cầu cây trồng

2.2.5 Tình hình đân số và lao động 2.2.6 Tình hình giáo dục, đào tạo 2.2.7 Y tế

Oo OM +> FP FP wWNYN NY NY NN NY NY |

me —

— eea“aow7ww OA WB

Trang 6

CHƯƠNG 3 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1 Cơ sở lý luận 19

3.1.1 Ý nghĩa chiến lược của sản xuất mía đường ở nước ta 19

3.1.2 Đặc điểm sinh thái, sinh lý, sinh hoá và

sinh trưởng của cây mía 20

3.1.3 Cách xác định chất lượng (độ chín) để

quyết định ngày thu hoạch chính xác 25

3.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả 24

3.1.5 Một số khái niệm và chỉ tiêu đánh liên quan đến dy án đầu tư 25 3.1.6 Mẫu và nghiên cứu chọn mẫu 37

3.2 Phương pháp nghiên cứu 28

3.2.1 Phương pháp thống kê miêu tả 28

3.2.2 Phương pháp phân tích chi phí và thu nhập

của nông hộ (Cost and return analysis ) 28

CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 29

4.1 Những thông tin cơ bản về mẫu điều tra 29

4.1.1 Tình hình chuyển đổi cây trồng giữa các hộ 29

4.1.2 Qui mô canh tác mía của các hộ 30

4.1.3 Tình hình nhân khẩu — lao động của các hộ 31

4.1.4 Sự thay đổi giá lao động trồng mía ở xã Ninh Điền 31 4.1.5 Tình hình vay vốn của các hộ 32

4.1.6 Tình hình sử dụng giống của các hộ 33

4.1.7 Tình hình tham dự tập huấn khuyến nông của các hộ 34 4.1.8 Thời vụ trồng và thu hoạch mía ở xã Ninh Điền 34 4.2 Chi phí và hiệu quả sản xuất mía ở xã Ninh Điền 34

4.2.1 Chỉ phí trồng mới ở xã Ninh Điền 34

4.2.2 Chi phí chăm sóc hàng năm lha mía 36

4.2.3 So sánh hiệu quả sản xuất tính trên lha mía ở

02 ấp Trà Sim và Bến Cừ thuộc xã Ninh Điền 37 4.2.4 Phân tích ngân lưu theo quan điểm chủ đầu tư

cho dự án lha mía 38

4.2.5 So sánh hiệu quả đầu tư giữa 2 ấp Trà Siêm và Bến Cừ 40 4.3 So sánh hiệu quả sản xuất của hai loại giống 4I

VỊ

Trang 7

4.3.1 So sánh hiệu quả sản xuất của 2 loại

giống K84 -200 và K88 41

4.3.2 So sánh năng suất và hiệu quả sản xuất giữa 2

giống mía ở 4p Bến Cừ 42

4.4 So sánh hiệu quả của sản xuất cây mía với cây lúa 43

4.4.1 So sánh hiệu quả sản xuât của cây mía với cây lúa ở ấp Trà Sim 43 4.4.2 So sánh hiệu quả sản xuất của cây mía với

cây lúa ở ấp Bến Cừ 44 4.4.3 So sánh năng suất v a hiệu qua sản xuất giữa xã Ninh

Điền và xã Thạnh Lợi- huyện Bến Lức - tỉnh Long An 45

4.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các nông hộ 46

4.5.1 Tình hình hợp đồng và thực hiện hợp đồng 46 4.5.2 So sánh các điều khoản trong hợp đồng giữa nhà máy

đường Bourbon với nhà máy đường Nagarura (Bến Lức — Long An) 49 4.5.3 Một số khác biệt giữa ký kết hợp đồng và không có hợp đồng 50 4.5.4 Ưu nhược điểm của hợp đồng và không hợp đồng 51 CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 52

5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53

vii

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

CNH : Công nghiệp hoá

HDH : Hién dai hoa

XDGN : Xoá đói giảm nghèo

Trang 9

Báng 2.4: Hiện Trạng và Biến Động Dân Số Của Xã Qua Các Năm

Bảng 2.5 Phân Bố Dân Cư của Xã Ninh Điền

Bảng 4.1 Thay Đổi Mô Hình Canh Tác Của Các Hộ Điều Tra

Bảng 4.2: Qui Mô Diện Tích Canh Tác của Hộ Điều Tra

Bảng 4.3 Bình Quân Nhân Khẩu — Lao Động Hộ Trồng Mia

Bảng 4.4 Bảng Biến Đổi Giá Lao Động Trồng Mia Qua Các Năm

Bảng 4.5 Thực Trạng Vay Vốn Của Nông Dân Tại Địa Phương

Bảng 4.6 Một Số Giống Mới Chủ Yếu Tại Địa Phương.

Bảng 4.7 Tình Hình Tham Dự Tập Huấn Khuyến Nông Của 60

Hộ Điều Tra:

Bang 4.8 Chi Phí Trồng Mới Tính Trên 1ha Mia

Bang 4.9 Chi Phí Chăm Sóc Hàng Năm lha Mia

Bảng 4.10 So Sanh Hiệu Quả Sản Xuất Mia ở 2 Ap Trà Sim và Bến Cừ

Bảng 4.11 Ngân Lưu Tài Chính Cho 1Ha Mia Đầu Tư Trên Địa

Bàn Ấp Trà Sim

Bảng 4.12: Ngân Lưu Tài Chính Cho 1Ha Mia Đầu Tư ở Ap Bến Cừ

Bảng 4.13: So Sánh Hiệu Quá Đầu Tư giữa 2 ấp Trà Sim và

Bến Cừ

Bảng 4.14 So Sánh Năng Suất và Hiệu Quả Sản Xuất giữa 2

Giống Mia K84-20 và K88 ở ấp Trà Sim

Bảng 4.15 So Sánh Năng Suất và Hiệu Quả Sản Xuất giữa 2

29 30

31 31

Trang 10

Bang 4.16 Hiệu Quả Sản Xuất 1Ha Mia so với LHa Lúa ở Ấp Trà Sim

Bảng 4.17 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế 1Ha Mia So với 1Ha

Lúa tại Ap Bến Cừ

Bảng 4.18 Kết Quả và Hiệu Quả Sản Xuất Mia Tính Trên Lha

ở Xã Ninh điền và Xã Thạnh Lợi.

Bảng 4.19 Tình Hình Ký Kết Hợp Đồng Thu Mua Mia ở Xã Ninh Điền

Bảng 4.20 Những Lý Do Nông Dân Không Kí Hợp Đồng với

Nhà Máy

Bảng 4.21 Tình Hình Bán Sản Phẩm Của Nông Dân

Bang 4.22 So Sanh Các Điều Khoản Trong Hợp Đồng giữa

Nhà Máy Đường Bourbon với Nhà Máy Đường Nagaruna (Bến

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 Bản Đề Hành Chính Xã Ninh Điền

Hình 2.2 Biểu Dd Biến Động Năng Suất Qua Các Năm (2003-2006)

Hình 2.3 Biểu Đồ Biến Động Giá Qua Các Năm (2003-2006)

Hình 2.4 Biểu đồ cơ cấu cở đụng đất năm 2006

Hình 2.5 Biểu Đồ Cơ Cấu Cây Trồng Chính Năm 2006

Hình 2.6 Phân Bố Dân Cư Không Đồng Đều Trên 3 Ap

17

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Hộ

xii

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1 1 Đặt vấn đề

Việt Nam là một nước có nền Nông nghiệp rất lâu đời Trong xu thế hiện nay

khi Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập cùng với nền kinh tế của khu vực

và Thế giới Thêm vào đó là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO và các chính sách Nhà

nước ngày càng mở rộng đã đem đến cho nông dân cũng như nhiều doanh nghiệp Việt

Nam nhiều cơ hội thử thách trong đó có ngành mía đường.

Năm 2006, giá đường đã tăng trên phạm vỉ cả nước so với năm 2005 giá mía đã

cao gấp 1.8 lần giá đường đã tăng trên phạm vi cả nước cao gấp 2 lần để có đủ nguyên

liệu cho các ngành sản xuất, Bộ Thương Mại đã cấp giấy phép nhập khẩu khoảng 300

ngàn tấn đường cho các doanh nghiệp đầu mối, nhưng giá đường diễn biến phức tạp

nên các doanh nghiệp cũng nhập khẩu khá cầm chừng sở dĩ giá mía tăng cao như vậy

là vì sản lượng mía giảm do ảnh hưởng của hạn hán và trồng trọt Trước tình hình giá mía tăng cao như vậy, đo nhu cầu trồng mía cho nhiều vụ tới, phải đành bớt mía làm

giống nên lượng mía cung ra thị trường giảm Hơn nữa, các nhà máy chế biến đường

lúc thừa lúc thiếu gây khó khăn trong vấn đề cung cấp sản phẩm của bà con nông đân.

Để khắc phục khó khăn trên, chúng ta cần phải xác định được rõ những hạn chế của bà con nông dân gặp phải trong quá trình sản xuất dé từ đó có biện pháp giải quyết hợp lí.

Đó chính là lý do thực hiện đề tài “Phân tích Hiện trạng sản xuất mía trên địa bàn

Xã Ninh Điền, Huyện Châu Thanh, Tinh Tây Ninh”

Trang 14

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hiệu quả của cây mía so với cây trồng cạnh tranh chính là cây lúa

- Tình hình hợp tác của nông dân với nhà máy đường Những vấn đề làm hạn

chế sự hợp tác này.

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi không gian

Đề tà được thực hiện trên 2 địa bàn ấp Bền Cừ và ấp Trà Sim thuộc xã Ninh

Điền, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh Đây là 2 ấp trồng mía tại xã Ninh Điền

+ Ấp Bến Cừ là ấp có điện tích trồng mía lớn nhất tại xã Ninh Điền có địa hình tương đối bằng phẳng Đất chủ yếu là đất xám bạc màu Nơi đây trồng mía chủ yếu phục vụ vào thời tiết, không sử đụng nước tưới tiêu cũng như thuốc bảo vệ Thực

vật và thường xảy ra khô hạn.

+ Ap Trà Sim là ấp có diện tích mía lớn thứ 2 Các hộ trồng mía cũng chủ yếu

phụ thuộc vào thời tiết, kỹ thuật trồng mía còn thấp kém.

1.3.2 Pham vi thời gian

Đề tài nghiên cứu sự kiện từ niên vụ 2004 -2005 đến niên vụ 2006-2007

Thời gian thực hiện đề tài 07/2007

1.3.3 Pham vi nội dung nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu các yếu tố tác động mang tính chất địa phương và có thể kiêm soát được, không xem xét đên các yêu to vĩ mô.

2

Trang 15

Nguồn thông tin được thu thập từ hộ là cơ sở chính dé tiến hành, nhận định va đưa ra kiến nghị

Phần chi phí — thu nhập được tinh theo giá cả niên vụ 2005-2006

1.4 Cấu trúc của luận văn

Chương 1: Đặ/ van đề Chương này nêu lên lý do đề tài này được chon dé nghiên cứu, những mục tiêu mà đề tài hướng tới, địa bàn nghiên cứu để thu thập những thôn tin nhằm hoàn thành những mục tiêu đã đặt ra.

Chương 2: Cơ sở lj luận và phương pháp nghiên cứu Chương này nêu lên

những lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm giải thích, tạo nền tảng cho việc mô tả, phân tích, đưa nhận định những thông tin thu nhập được trong quá trình thu thập số liệu sơ cấp Ngoài ra cũng đưa ra những phương pháp được sử đụng trong

quá trình thực hiện đề tài

Chương 3: Tổng quan Chương này nêu lên những thôn tin chung về địa bàn nghiên cứu mà có tác động đến đối tượng nghiên cứu như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, tình hình sản xuất và cơ sở hạ tầng.

Chương 4: Kết quả nghiên cửu và thảo luận Các kết qua phân tích những thông tin đã điều tra sẽ được trình bày đầy đủ trong chương này Ngoài ra, trong chương này

tác gia cũng da ra những nhận định riêng của minh.

Chương 5: Két luận va kiến nghị Chương này nêu lên những kết quả đạt được,

từ đó đưa ra những kiến nghị.

Trang 16

Xã Ninh Điển nằm ở phía đông của Thị Xã Tây Ninh qua tuyến đường 781 có

đường biên giới dai 48km được giới hạn bởi ranh giới hành chính như sau :

+ Đông giáp : Sông Vàm Cỏ + Tây giáp : Vương quốc Campuchia với đường biên giới 7,5km + Nam giáp : Huyện Bến Cầu

+ Bắc giáp : xã Thành Long

Hình 1 Bản Đồ Hành Chính Xã Ninh Điền

Trang 17

` an ——— = = = ——

- Với vị trí ở trên Ninh Điền khá thuận lợi dé phát triển một nền kinh tế toàn điện theo

hướng mớ, đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội để thúc đây quá trình chuyên đổi cơ cau

-nâng cao hiệu quả sản suất đất đai cho mục đích phát triển kinh tế xã hội của huyện nhất

là cây mía

- Tiềm năng tự nhiên của xã khá đa dạng như nhiệt độ cao điều trong năm, địa hìnhtương đối bằng phẳng, nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm khá đồi dao nếu có thể cung

cấp nước tới cho phần lớn diện tích nông nghiệp cũng như nhu cầu sinh hoạt và phát triển

cây công nghiệp của xã, tang canh tác sâu , thánh phần cơ giới nhẹ trên địa chất phù xacổ v.v là điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng đất nông nghiệp cũng như phân

bố các công trình cơ sở hạ tầng như giao thông , công nghiệp, phân bố đân cư

2.1.2 Điều kiện tự nhiên

a) Địa hình Địa hình của xã Ninh Điền có xu hướng thấp dần về phía Đông Vàm

Cỏ và thoải dần từ Tây-Bắc xuống Déng- Nam theo dạng lượng sóng nhẹ.

Có 3 đạng địa hình chính :

+ Dạng địa hình thấp trũng : Diện tích 759,47 ha, chiếm 12,98 % điện tích tự nhiên

toàn xã, phân bố tập trung sông Vàm Cỏ Đông và ven các rạch phần lớn diện tích bị ngậpúng vào các tháng mưa lớn ( tháng 9, 10 ) đặc biệt những nơi khó tiêu thoát nước đất

thường bị chua phèn

+ Dạng địa hình trung bình ( lượng sóng nhẹ ) diện tích 2419,49 ha chiếm 81,85%diện tích tự nhiên của xã Dạng địa hình này có ưu điểm là tương đối bằng phẳng, tiêu thoát nước tốt, thuận lợi cho cơ giới hoá và xây dựng hệ thống tưới tiêu nhưng có hạn chế

là đất đai đễ bị xói mòn rửa trôi Ngoài ra mức chênh lệch giữa công trình mặt ruộng với nước cao công trình nước sông vào mùa khô nên chỉ phí cho việc bơm tưới (ấp Trà Sim

và ấp Bến Cừ) khá cao.

+ Dạng dia hình cao (đồi gò ): điện tích 302,50 ha chiếm 5,17% diện tích tự nhiên

của xã, phân bố xen kẽ trong các ấp có địa hình lượng sóng ở phía Bắc ( Bến Cừ, Trà

Sim, Gò Nổi) Do địa hình nhô cao so với xung quanh nên rất dé bị rửa trôi, gây tốn kém

Trang 18

cho việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi cần chú ý các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trong

quá trình sử dụng.

b) Tài Nguyên Dat:

+ Tài nguyên đất của xã gồm 4 nhóm đất chính là :

1 Đất xám 3 Đất Phèn

2 Đất than bùn 4 Đất phù xa

Nhóm đất xám: Đây là nhóm đất chính chiếm diện tích lớn nhất, phân bố tập trung

theo các ấp Bến Cừ, Trà Sim.

Đất xám là loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, mức độ giữ nước và

chất dinh đưỡng kém ở các địa hình cao dễ bị rửa trôi xói mòn vào mùa mưa Nhóm đất

xám ở địa hình cao thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp có giá trị như: Cao su, mía,

mì, tiêu , còn đất xám ở địa hình thấp thích hơp cho việc trồng lúa, hoa màu, Cây công

nghiệp ngắn ngày.

- Nhóm đất phèn, phân bố chủ yếu trên sông Vàm Cỏ đông và những vùng trũng.

Đây là là loại đất chua, nhiều độc tố, nên gây trở ngại cho việc sản xuất nông nghiệp.

Nhóm đất phèn thường được sử dụng trồng lúa 1-2 vụ, các cây hoa màu, nhưng năng suất

thấp Đối với nhóm đất này cần chú ý biện pháp thuỷ lợi làm tiêu ứng, rửa trôi, bón vôi dé

khử chua.

- Nhóm đất phù xa: Tập trung quanh sông Sài Gòn Đặc điểm của đất này là giàuchất dinh dưỡng thường được sử dụng trồng lúa 2 vụ hoặc 1 vụ lúa, 1 vụ mau.

- Nhóm đất than bùn: Tập trung hạ lưu sông Vàm Cỏ đông Về đặc điểm thì chua,

hàm lượng hữu cơ cao nhưng độ phân giải kém Thuận lợi cho việc trồng lúa, rau mau,

khai thác than bùn.

c) Khí hậu - Thời tiết: xã Ninh Điền mang đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ,

thời tiết tương đối ôn hoà, lượng mưa tương đối lớn nhưng phân bố không điều và được

Trang 19

chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12

đến tháng 4 năm sau.

- Nhiệt độ:

e Nhiệt độ bình quân năm: 26°C

e Nhiét độ tối cao năm: 34°C vào tháng 5

© Nhiệt độ tối thấp năm: 23°C vào tháng 12

e Số giờ nắng trong năm: 2.672 giờ

e Tổng tích ôn trong năm: 8.000-10.000°C

- Độ Âm không khí:

© Độ ẩm bình quân năm: 79,8%

e Độ ẩm cao nhất 90%

e_ Độ ẩm thấp nhất 40%

Độ âm thay đổi theo mùa, mùa mưa độ âm tăng cao, mùa khô độ âm giảm dân.

- Lượng nước bốc hơi:

e Luong nước bốc hơi bình quân năm 1.430mm

e Lượng nước bốc hơi bình quân tháng 124mm

- Lượng bốc hoi phụ thuộc theo mùa, mùa khô lượng bếc hơi cao, thường chiếm

>65% lượng bốc hơi cả năm.

- Chế độ gió:

Trong vùng có 2 hướng gió chính theo 2 mùa trong năm:

e Mùa mưa có gió Tây Nam, tốc độ bình quân 1,8m/s Đôi khi có giông gây thiệthại về cây trồng và nhà cửa.

Trang 20

e Mùa khô có gió Đông Bắc, tốc độ bình quân 2,3m/s có khi lên tới 5-6m/s đã

gây ra nhiều khó khăn cho việc dap tắt những đám cháy rừng xảy ra trong mua

nay.

- Chế độ mưa: Bắt đầu từ thang 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình năm là

1085mm, lượng mưa cao nhất năm 2.346mm, lượng mưa tối thấp năm 1.387 mm

- Chế độ nắng: Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng nước bốc hơi trung bình

năm là 143mm, mùa khô là 940mm , mùa mưa là 480mm Về mùa khô là gió Tây Bắc và

Đông Nam, mùa mưa là Tây Nam như vậy với điều kiện khí hậu thời tiết đã nêu ở trên

Huyện Châu Thành thuận lợi thích hợp cho sự phát triển cây mía.

đ) Tài nguyên thuỷ văn:

- Nguồn nước mặt: sông rạch tự nhiên trong xã chịu ảnh hưởng của chế độ bán

nhật triều không điều, mỗi ngày có 2 lần thuỷ triều lên xuống Có thể tận dụng ảnh hưởng

của thuỷ triều để tưới tự chảy cho các khu có trình cao < 0,8m và tưới bơm cho các ấp

phía tây nằm ngoài hệ thống kênh thuỷ lợi Hồ Dầu Tiếng Bên cạnh đó hệ thống uốn khúccủa sông Vàm Cỏ Đông tại đoạn chảy qua xã Ninh Điền khá cao nên hằng năm vào tháng

9, 10 khi mưa tập trung có cường độ lớn cộng với lũ từ thượng nguồn sông Vàm Cỏ Đông

về đã gây ra tình trạng ngập úng ở những vùng có địa hình thấp (Cao độ < 0,2m) với diện tích 7,413 và thời gian ngập úng trung bình kéo đài khoảng từ 30- 60 ngày Vì vậy việc

đầu tr hệ thống tiêu thoát nước cho khu vực này có vai trò quan trong tang vòng quay sử

dụng đất.

Nguồn nước ngầm: Tiềm năng nước ngầm khá đồi dao, chất lượng tốt, hiện đang

được khai thác phuc vụ cho sản xuất và sinh hoạt với qui mô khá lớn, đạt chất lượng và

hiệu quả cao ( khu vực nước khoáng thiên nhiên ở xã Ninh Điền )

* Những khó khăn về điều kiện tự nhiên:

Nằm trong vùng khí hậu có lượng mưa và số ngày mưa tương đối thấp, lại phân

chia theo mùa rõ rệt Trong đó, vào các tháng mùa mưa do mưa lớn và tập trung nên

thường gây ngập úng tại chỗ cho các chân ruộng có địa hình thấp, ngược lại vào các tháng

Trang 21

= i a can nnäậšäấ So _=- ————

mùa khơ lượng mưa ít, lượng bốc hơi lớn đã gây tình trạng khơ hạn cho đất, gây hạn chế

đến quá trình sử dụng đất đai và địi hỏi phải đầu tư lớn mới cĩ hiệu quả.

Nguồn nước mặt tuy dồi dào nhưng đo địa hình bị chia cắt, mức chênh lệch khá

lớn giữa cao trình mặt ruộng và mực nước sơng nên chi phí xây dựng hệ thống thủy lợi

khá cao.

Đất đai của huyện phần lớn là đất xám, bên cạnh những thuận lợi cịn cĩ nhiều hạn

chế như: nghèo dinh dưỡng, nhất là đạm và lân, khả năng giữ nước kém nên trong mùa

khơ thường bị hạn nặng so với các loại đất khác.

Thành phần cơ giới nhẹ nên dễ bị trơi, xĩi mịn và các cơng trình về giao thơng, kênh mương dé bị sat lở trong mùa mưa Vì vậy, trong quá trình sử dụng phải đặc biệt chú

ý đến các biện pháp bal dudng nâng cao độ phì nhiêu và chống rữa trơi, xĩi mịn cho đất,

chống sạt lở cho các cơng trình xây dựng và cơ sở hạ tầng Phần diện tích cịn lại là đất

phèn, địi hỏi phải áp dụng đồng bộ các biện pháp thuỷ lợi và canh tác để tháo chua, rửa

mặn thì mới hiệu quả cao.

Nguồn tài nguyên khống sản khơng nhiều, hạn chế đến sự phát triển ngành khai

khống Và là xã biên giới nên những xã vùng sâu, vùng xa nền kinh tế cịn nghèo nàn,

cơng nghệ lạc hậu, đời sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn.

2.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội

2.2.1 Kinh tế

Trong những năm gần đây nền kinh tế của xã cĩ hướng phát triển tồn diện liên tục

năm sau cao hơn năm trước và đạt được những thành tựu đáng khích lệ Cơ cấu kinh tế

theo ngành của xã năm 2006 ước đạt như sau ( tính theo ti lệ % theo cơ cấu ngành )

- Nơng, lâm, ngư nghiỆp : 59,39%

- Cơng nghiệp, xây dựng : 19,94%

- Thương mại dịchvụ : 20,67%

Trang 22

Ngành thương mại - dịch vụ: đã và đang từng bước được quan tâm đầu tư phát

triển nhằm khai thác hết tiềm năng lợi thế của xã điên hình như xã đầu tư cải tạo một phan

chợ Gò Nỗi, xây dựng chợ Bến Cừ, xây dựng chợ Trà Sim, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản

xuất kinh doanh phục vụ đòi sống nhân dân và khai thác lợi thế thương mại ở khu vực

giáp ranh hai nước Việt Nam — Campuchia.

Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: đã hoàn chỉnh qui hoạch chỉ tiết cụm

công nghiệp Ninh Điền , khu vực tập trung các nhà máy sản xuất, chế biến ở ngã 3 Sọ, thu

hút được 03 đoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàivà 02 doanh nghiệp trong nước

đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông san, gia công suất khẩu và sản xuất vật liệu xây dựng

Đến nay toàn xã có 95 cơ sở công nghiệp, trong đó có 03 doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài, 02 doanh nghiệp Nhà nước, 10 đoanh nghiệp tư nhân và 90 hộ kinh đoanh cá

Xây dựng: Kết cấu hạ tầng được tập trung dầu tư, đã nhựa hoá được 37,5km các

tuyến đường quan trọng của xã (đường từ xã đến Hảo Đước, đường Hoà Bình — Biên

Giới, đường đến trung tâm các xã ), xây dựng, chỉnh trang trụ sở làm việc các xã, cơ

quan xã, hoàn chỉnh mạng lưới điện quốc gia.

Ngành nông nghiệp: có những bước phát triển đáng ké trong việc chuyên địch cơ

cầu cây trông, vật nuôi, áp dụng các biện pháp khoa học vào sản xuất.

Trồng trọt: điện tích cây trồng luôn đựơc giữ tương đổi ổn định theo qui hoạch

Tuy nhiên một số loại cây phải chuyển hướng như thuốc lá do bị nhiễm virut trên điệnrộng, cây mía, cây bắp thu hẹp điện tích do thiếu ổn định về đối tác tiêu thụ; một số hộnông dân chuyển sang trồng lúa làm tăng diện tích lên 1.266,5 ha, lương thực bình quân

đầu người/ năm đạt 1.163kg.

Chăn nuôi: phát triển chủ yếu trong các hộ gia đình, đàn gia súc tăng nhanh nhất là

àn bò sinh sản 13.800 con, đàn trâu giảm nhẹ Do thiệt hại dịch cúm gia cầm năm 2004

và đầu năm 2005 nên gia cam không tăng ( khoảng trên 380 500 con ) Giá trị sản xuất

10

Trang 23

ngành thuỷ sản tăng bình quân 17,60%/ năm; hình thức trang trại có qui mô khá, tập trung

ở một số ấp có điều kiện thuỷ lợi như Gò Nổi, Bến Cừ

Lĩnh vực lâm nghiệp có nhiều tiến bộ; công tác quản lý, bảo vệ, trồng phòng chống

cháy rừng được quan tâm hơn, tài nguyên rừng cơ bản ổn định, công tac

2.2.2 Phân bố các loại cây trồng chính

- Mia phân bố chủ yếu ở các ấp là : Bến Cừ, Trà Sim

- Lúa phân bố chủ yếu ở các 4p: Gò Nồi, Bến Cừ

- Thuốc lá phân bố chủ yếu Bến Cừ, Gò Nổi, Trà Sim

2.2.3 Tình hình trồng mía của xã Ninh Điền trong những năm gần đây

Bang 2.1 Biến Động Năng Suất Sản Lượng Giá Mia Qua Các Năm (2003-2006)

Năm

Chỉ tiêu PVT

2003 2004 2005 2006

San luong Tin 63.362,46 85.842 92.119,08 91.846,58

Nguồn tin: UBND xã

* Về Diện tích

Trong 4 năm gần đây, diện tích trồng mía liên tục tăng qua các năm cụ thê năm

2003, diện tích trồng mía là 1.239 ha, nam 2006 là 1.666ha Trong Huyện Châu Thành hiện nay, hình thành nhiều vùng nguyên liệu mía trong đó có xã Ninh Điền Những năm qua nghề trồng mía đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Huyện, đặc biệt là góp

phan giải quyết một lực lượng lao động lớn ở nông thôn, hơn nữa, nó đã khẳng định vị trí

11

Trang 24

quan trong trong san xuất nông nghiệp của địa phương, nghề trồng mía đang trở thành

một ngành sản xuất quan trọng nâng cao đời sống nhân dân.

* Về năng suất:

Theo bảng 1, năng suất mía tại xã Ninh Điền có xu hướng tăng lên trong giai đoạn

2003 -2004 Năm 2003 là 51,14 tắn/ha thì đến năm 2004 là 60,24tan/ha Vì vào năm 2004

do thời tiết thuận lợi và không có sâu bệnh cho nên năng suất mía là khá cao Tuy nhiên,

có xu hướng giảm xuống vào năm 2005 và 2006 Do thời tiết, khí hậu rất thất thường

cộng với tinh hình sâu bệnh kéo dai, làm cho năng suất giảm đi so với năm 2006 bình

quân chỉ cò 55,13 tan/ha.

* Về giá bán

Giá bán mía trong những năm qua có sự biến động rất tích cực đối với bà con nông

dan trồng mía ở xã Ninh Điền Sở đĩ giá mía tăng cao như vậy là do thị trường tiêu thụ

chưa đáp ứng được cho các nhà máy Điều này đã làm cho giá mía tăng cao.

Hình 2.2 Biểu Đồ Biến Động Năng Suất Qua Các Năm (2003-2006) Tắn/ha

Trang 25

Theo bảng 2.2, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm diện tích lớn của xã Ninh Điền,

một phan diện tích đất nông nghiệp đã và đang chuyển đổi thành đất chuyên dùng và đất

khu dân cư nên diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm xúông vào năm 2006 Để bùlại phần điện tích đất nông nghiệp bị mat, xã Ninh Điền đã ra sức cải tạo phân điện tích

đất chưa sử dụng vào vùng nguyên liệu mía của xã.

Hình 2.4 Biểu đồ cơ cấu cở dụng đất năm 2006

fi Đất nông nghiệp

B Đất lâm nghiệp

DO pat thổ cư

L1 Đất chưa sử dụng

Bang 2.3 Biến Động Diện Tích Cây Trồng Chính Qua Các Năm (2003-2006)

Loại cây trồng Năm

Trang 26

Theo bang 2.3, cây trồng chính có xu hướng giảm xuống trừ cây mía trong 4 năm

gần đây diện tích liên tịch tăng qua các năm Nguyên nhân là do trong 4 năm gần đây thời tiết thất thường nên việc trồng lúa không còn mang lại hiệu quả kinh tế tế cho nông dân. Đặc biệt là lúa vụ 1 thường xấy ra khô hạn nên nông dân ở xã Ninh Điền đã chuyên một

phan diện tích lúa không hiệu quả này để chuyển sang trồng mía.

Hình 2.5 Biểu Đồ Cơ Cấu Cây Trồng Chính Năm 2006

HUuúáa

Bi Mia L] Cao su L] Thuốc lá Mì

Trang 27

đến năm 2006 là 72 người/kni Nông dan ở đây sống chủ yếu là nghề nông nghiệp Với

số hộ liên tục tăng từ nám 2003 là 957 hộ thì đến năm 2006 lên đến 1.528, số nhân khẩu

năm 2003 là 4.892 người thi đến năm 2006 là 5.967 Tốc độ tăng đân số năm 2003 là 15,33% đến năm 2006 xuống còn 14,12% Tuy nhiên vẫn còn cao so với cả nước Lượng

di cư cũng tăng lên năm 2003 là 378 người đến năm 2006 đã tăng lên 578 người.

Bang 2.5 Phân Bế Dân Cư của Xã Ninh Điền

Ấp Số khẫu (người) Số hộ (Hệ) Số khẫu/hộ (Người)

Nguồn tin: Phòng dân số xã.

ở 2 ấp Bến Cừ và Trà Sim Day là 2 ấp có điện tích đất nông nghiệp là chủ yếu và đất nông nghiệp được sử dụng để trồng mía và lúa Còn ở ấp Gò Nổi chủ yếu người dân ở đây

là mua bán nhỏ.

16

Trang 28

Au lề Í H LOL MMMdWdđA nas 4

Với mức tăng dân số 14.2% năm 2006, thu nhập bình quân 4.184 triệu

đồng/người/năm, tỉ lệ đói nghèo năm 2006 là 10,79% Cộng với tình hình dan số đã nêu ởtrên cho thấy xã Ninh Điền có nguồn lực đồi dao, có thể đáp ứng được nhu cầu trồng míahiện nay Tuy nhiên do tốc độ phát triển kinh tế cũng như quá trình đô thị hoá, nhiều khu

công nghiệp mộc lên ở xã cũng như các xã lân cận, đã góp phần tạo công ăn việc làm cho

người dân trong xã gây ra khó khăn nhất định đối với nguồn lực phát triển nông — lâm —

ngư nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật và chất lượng lao động, trình độ văn hoá ở mức

thấp và đang ngày càng “già hoá” bởi lao động trẻ em đang chuyển dần sang khu công

nghiệp dịch vụ Vì đây là ngành có thu nhập cao hơn nông nghiệp Để giải quyết tình

trạng thiếu hụt lao động khi mùa vụ đến có 1 một bộ phận từ các tỉnh đến và 1 lực lượng

lao động lớn từ nước láng giềng Campuchia sang Khi hết mùa vụ, họ trở về quê Van đề

đặt ra đối với chính quyền địa phương là cần phải giải quyết chỗ ăn, ở cho những người

này, để tránh tình trạng ô nhiễm môi trường và mắt trật tự xã hội.

17

000437

Trang 29

2.2.6 Tinh hinh giao duc, dao tao

Giáo duc đào tạo phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, cơ sở vật chất nhà

trường không ngừng được nâng cao và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, cũng cố nềnếp quản lý từng bước nâng cao chất lượng day và học gan với quá trình đổi mới nội đung

sách giáo khoa, chương trình giảng dạy các cấp Toàn huyện có gần 100 trường học từ

tiểu học đến trung học phổ thông, hon 1000 giáo viên và gần 30000 học sinh.

2.2.7 V tế

Y tế từ huyện đến cơ sở được củng cố bổ sung phương tiện, y cụ, nâng cao tay

nghề, năng lực khám và điều trị tại chỗ trạm y tế các xã điều có bác sĩ phục vụ hiện nay

có 2,3 bác si/lvan dan; 05/15 xã được công nhận đạt tiêu chuẩn y tế quốc gia Công tácdân số, kế hoạch hoá gia đình tiếp tục được tăng cường, triển khai rộng khắp, được đôngđảo nhân dan đồng tình hưởng ứng Huyện có 1 bệnh viện và 15/15 xã điều có trạm xá

2.2.8 Cơ sở ha tang phục vụ sản xuất

Đường bộ: Có tuyến đường 781 nối từ Thị Xã Tây Ninh với Thị Trấn Châu Thành

và nối vương quốc Campuchia, có quốc lộ 22B đi qua nối các huyện Tân Biên đi qua cửa

khẩu Xa Mát thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá giữa các huyện và cửa khâu.

Duong Thuỷ: Có sông Vàm Cỏ Đông chảy qua và có kênh rạch đáng kể nhất làkênh rạch bến đá, rạch Tây Ninh, rạch Nàng Dình thuận lợi cho việc giao thông đường

thuỷ và khai thác khoáng sản.

Cấp nước: Hệ thống sông Vàm Cỏ Đông và nguồn nước được dẫn từ hệ thống thuỷ

lợi Dầu Tiếng , có thể khai thác nguồn nước này để tưới cho phần lớn điện tích đất đai của

xã Hệ thống sông Vàm Cỏ Đông bao gồm sông chính và các kênh rạch nhỏ đáng kể nhất

là rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh và rạch Nàng Dình

Thoát Nước: Các rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh và rạch Nàng Dinh với hệ thống

kênh đào góp phần vào việc thoát nước vỀ mùa mưa.

18

Trang 30

CHUONG 3

NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Co sở lý luận

3.1.1 Ý nghĩa chiến lược của sản xuất mía đường ở nước ta

a) Thay thế hàng nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước.

Đường là mặt hàng nhu yếu phẩm, nếu sản xuất trong nước không đáp ứng đủ thì

buộc phải nhập khẩu Năm 1995, Việt Nam nhập 145.000 tấn đường, năm 1998 nhập 95.000tấn và năm nay 2006 dự kiến nhập 300.000tấn Theo dự báo của chương trình đỉnh

dưởng quốc gia, nhu cầu của nước tanăm 2000 khoảng 960.000iấn, Theo thời giá hiện

từ khâu tổ chức sàn xuất nguyên liệu, chế biến và điều phối thị trường thì không những

ngành mía đường có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu trong nước, thay thế hàng

nhập khâu, tiết kiệm hàng năm hàng trăm triệu cho các chương trình công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước, mà còn có thể có cơ hội để xuất khẩu đường tạo nguồn thu ngoại té

(Sỏi,2003)

b) Tạo thêm việc làm góp phần bế trí lại dân cư.

Sản xuất mía đường là ngành sử dụng nhiều lao động, giải quyết được nhiều việc

làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Theo thông kê của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn qua 4 năm thực hiện chương trình đã tạo thêm việc làm cho hơn 30.000 lao động công nghiệp, 600.000 lao động nông thôn và ổn định đời sống cho khoảng 1,4

19

Trang 31

triệu người với hơn 200.000 hộ gia đình Đây có thể nói là một trong những thành công

lớn nhất của chương trình bởi các nhà máy, các vùng nguyên liệu được phân bổ đều trong

cả nước, tập trung chủ yếu các vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn Thực sự góp phần

phân bố lại đân cư, đặt biệt làm giảm bớt làn sóng di dân về các đô thị, một hiện tượng

không thê tránh khỏi đối với các nước đang quá trình Công nghiệp hoá nền kinh tế như

Việt Nam (Sỏi,2003).

c) Phát triển ngành mía đường góp phan xoá đói giảm nghèo và hiện đại hoá

nông nghiệp — nông thôn.

Xoá đói giảm nghèo và hiện đại hoá Nông nghiệp — Nông thôn là 2 chương trình quốc gia đang được các ngành, các cấp ra sức thực hiện Chương trình mía đường đã

vươn tới những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đất cần cỏi tạo ra công ăn việc làm cho người nghèo hướng dẫn, đào tạo họ không những biết các làm ăn, nâng cao thu nhập

mà còn tạo điều kiện dé phat trién van hoa, y tế, giáo dục, hạ tang cơ sở nông thôn mới,

hình thành các thị trấn, thị tứ, các tụ điểm công thương nghiệp và dich vụ (Sỏi,2003).

d) Tăng thu nhập quốc dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Khi chương trình phát triển mía đường hoàn thiện, hàng năm sản xuất 12 triệu tấn

tấn mía cây, chế biến khoảng 1 triệu tấn đường sẽ đóng góp khoảng 8.000 tỉ đồng từ các

sản phẩm đường, sau đường, bên cạnh đường sẽ đóng góp khoản 8000ti đồng từ các sản

phẩm đường, sau đường, bên cạnh đường hàng năm cho ngân sách nhà nước Đồng thời

sản xuất mía đường có nhu câu đầu vào rất lớn và đa dạng như: nguyên liệu, vật tư, phân

bón, thuốc trừ sâu, năng lượng, điện nước, cỏ khô và cung cấp nguyên liệu cho nhiều

ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sau đường, bên cạnh đường như: cồn, bánh kẹo,

ván ép, phân bón, nước giải khát Do đó, phát triển ngành mía đường sẽ là động lực thúc

day các nghành công nghiệp khác cùng phát triển theo hướng CNH và HDH, góp phần

chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của cả nước (Sỏi, 2003)

20

Trang 32

e) Nang cao hiéu qua str dung tai nguyén thién nhién va bao vé mdi trường.

Cây mía có một số đặc tính ưu việc như: khả năng chịu han, chịu phèn, đất đồi, đấtcát, đất xấu không có điều kiện tưới, hay đất hoàn toàn nhờ nước trời Năng suất sinh học

rất lớn từ 200- 400 tấn/ha, thời gian sinh trưởng kéo dài 8 — 24 tháng, hệ số che phủ của lá

rất cao, hạn chế xói mòn đất Với năng suất 80 tắn/ha cây mía sẽ trả lại cho đất khoảng 40tấn lá, rễ, gốc làm chất hữư cơ Mặt khác, nhu cầu sử dụng các loại hoá chất, thuốc trừ sâu

bệnh chỉ bằng 1⁄2 - % so với nhiều loại cây trồng khác Vì vậy, cây mía thực sự là cây có

giá trị kinh tế cao trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Đồng thời góp phần quan trọng trong việc cải thiện môi trường, một trong những mỗi

quan tâm hàng đầu của nhân loại hiện nay ( Sỏi 2003).

3.1.2 Đặc điểm sinh thái, sinh lý, sinh hoá và sinh trưởng của cây mía.

a) Đặc điểm sinh thái.

Mia là cây có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới á nhiệt đới nên nó cần nóng ấm và sợ gío

rét Trên thế giới cây mía được phân bé từ vĩ độ 35° Bắc đến 35° Nam Trong đó phần

lớn nằm từ vĩ độ 30° bắc đến 30° Nam Tương đối ít ở vùng xích đạo, tập trung nhiều ở

gần Nam, Bắc chí tuyến Về độ cao thì nó phân bổ từ vùng đất thấp duyên hải đến vùng

đổi, vùng cao nguyên và giới hạn độ cao 1000-1200m ở vùng xích đạo, giới hạn 700m độ

cao ở vùng chí tuyến Giới hạn phía bắc là vùng Đông Nam tây Ban Nha, Pakixtan, vùng

Gange của Án Độ, vùng Nam Trung Quốc và Đảo Đài Loan ‹Giới hạn phía Nam là

vùng Natan củaNam phi , Mađgasca, Rêuunion, đảoMôrixow, daofiji, tỉnh Tucuman của

Achentinan ( Sỏi,2003).

b) Yêu cầu của cây mía về môi trường sinh thái

- Nhiệt độ mía sinh trưởng đạt đến mức độ tối đa khi nhiệt độ vào khoảng 30°C

trên 35°C mía bắt đầu sinh trưởng chậm lại Trên 38°C mía đình chỉ sinh trưởng, vì qua

trình đị quá cao hơn quá trình đồng hoá Nhiệt độ thấp dưới 0°C kéo dài mía sẽ bị chết vì

đong nhựa Dưới 15°C mía đình chỉ sinh trưởng Từ 16°C đến 20°C mia sinh trưởng rất

chậm Từ 21°C trở lên tốc độ sinh trưởng tăng nhanh rõ rệt Nhìn chung nhiệt độ thích

21

Trang 33

hợp cho cả quá trình sinh trưởng từ 24°C đến 30°C giữa các thời kỳ thì thời ky đầu và thời

kỳ cuối yêu cầu nhiệt độ thấp hơn thời kỳ giữa Thời kỳ tích luỹ đường mía đòi hỏi nhiệt

(Sói,2003).

- Ánh sáng: Ánh sáng là môi trường sinh thái cực kì quan trọng đối với cây mía.

Trong suốt cuộc đời mình, cây mía cần khoảng 2000 đến 3000 giờ chiếu sáng, tối thiểu

cũng phải có từ 1.200 giờ chiếu sáng trở lên Mia là cây rất nhạy cảm với ánh sáng, nó cần cường độ ánh sáng mạnh vả rất sợ bóng ram Mia là cây không bảo hoà ánh sáng, quang hợp thuần của nó tiếp tục mãi với cường độ ánh sáng tang Trong điều kiện ánh

sáng đầy đủ mía sinh trưởng tốt, ít bệnh tật, cây to, cao, lá rộng và dài, cây hữu hiệu tăng,

năng suất cao, chất lượng tốt Ngược lại, những nơi thiếu ánh sáng thì mía mọc vóng, bẻ

cây, tỉ lệ chất xơ thấp, dễ đỗ ngã, ít cây, lá mỏng và hep, ngắn, năng suất thấp, chất lượng

rất kém (sỏi,2003).

- Nước Mia là loại cay cần rất nhiều nước, nhưng lại tất sợ úng thủy Trong thân

sinh trưởng của cây mía, là nhân tố không thể thiếu được đối với cây mía Dé tạo thành

1kg mía nguyên liệu, mía tiêu hao từ $6dénlit nước Phổ biến vào khoảng 150 lít nước

cho 1kg mía nguyên liệu đưa vào chế biến Để đạt được năng suất cao, mía cần một lượng _

mưa hữu hiệu tối thiểu là 1.500mm cho cả chu kì sinh trưởng lượng mưa hữu hiệu đó

tương đương với lượng mưa thực tế là 2000-2500mmm (Sỏi,2003)

- Độ ẩm Độ ẩm tối thích cho cây mía cũng thay đổi khá nhiều theo từng thời kỳ

sinh trưởng của mía Trong thời kỳ nay mầm, mía cần khoảng 65% độ âm tối da trong

kì dé nhánh, độ 4m tối thích là 60-80% độ âm tối đa trong đất Thời kì tích luỹ đường, độ

ẩm tối thích lúc này vào khoảng 50-60% độ âm tối da trong đất Thừa nước lúc này (độ

âm cao hơn 60%) sẽ làm cho mia chín chậm, ham lượng đường thấp, tạp chất nhiều Do

(Sỏi,2003)

32

Trang 34

Đất Đất là môi trường đặc biệt quan trọng đối với cây mía cũng như các loại cây

trồng khác Đất là giá đỡ cho cây mía, là nơi bảo quản và cung cấp các chất dinh đưởng,

nước và không khí cho cây mía, tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng Đất thíchhợp với cây mía là loại đất có khả năng giữ nước tốt, có khả năng hút nước tốt Dat có kết

cấu tốt, đất xốp, thoáng đất có khoảng % chất rắn, 30% nước và 30% không khí, điều

hoà tốt giữa nước và không khí Đất chứa quá nhiều nước sẽ làm giảm tỉ lệ không khí, gây

thiếu oxy cho rễ cây Đất có nhiều không khí tức là quá ít nước sẽ gây ra khô hạn Đất đạt

các yêu cầu trên là đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình và trong đất còn có chất

hữu cơ, có nhiều mùn Thành phan cơ giới có 10-15% sét, 25- 35% limon, 40-50% cát Độ

pH bằng 5,5 — 7,5, không bị nhiễm mặn Các loại đất trồng mía năng suất cao, hiệu quá

kinh tế tốt gồm có: đất phù sa mới ven sông suối, đất có nguồn gốc núi lửa (đất đỏ bazan, đất gabrô), đất thịt nhẹ và cát pha, có tỉ lệ mun cao Trong thực tiễn không phải lúc nào

cũng tìm được các loại đất tối ưu như trên để trồng mía Do đó, người ta dùng các biện

pháp kỹ thuật dé khác phục nhược điểm của các loại đất khác để mở rộng phạm vi đất

trồng mía (Soi, 2003)

3.1.3 Cách xác định chất lượng (độ chin) dé quyết định ngày thu hoạch chính xác

Để xác định chất lượng và độ chính của mía, trong công nghiệp chế biến đườngthường dùng các chỉ tiêu sau đây: độ Brix, độ Pol, độ đường CCS (Trần Văn Sỏi, 2003)

a) Độ BX:

Độ Brix chỉ hàm lượng tổng số chất khô có trong đung dịch nước mía Trong đó

bao gồm đường kết tinh (sacarôzơ), đường khử (glucôzơ và fructôzơ) và một số chất

khoáng hoà tan, Khi mía còn non thì hàm lượng đường khử và các tạp chất hoà tan

khác chiếm từ 1-3%, nên độ Bx thường cao hon ham lượng đường kết tỉnh (sacarôzơ)khoảng từ 1 -3% Đến khi mía chín (khoảng 12 thang tuổi) thì hàm lượng đường khử(đường không kết tinh) va các tạp chất hoà tan khác chỉ chiếm khoảng 0,2-0,6% nên độ

Bx lúc này gần xấp xi hàm lượng đường sacarôzơ có trong nước mía Độ Bx tuy chưaphản ánh chính xác chất lượng mía, nhưng đây là chỉ số đễ làm, làm rất nhanh, có thé đo

35

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w