LỜI CÁM ƠNTrong quá trình học tập tại Trường Kinh tế quốc dân và được thực hiện chuyên đề tốtnghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lí đô thị với đề tài “Phát triển nông thôn mới trongquá t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
Họ và tên : Nguyễn Thị Duyên
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân, được su giúp đỡ
của Giáo viên hướng dẫn TS.Nguyén Kim Hoàng — Bộ môn Kinh tế và quản lí đô thị
-Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và đô thị, Đại học Kinh tế Quốc dân và sự hướng dẫntrực tiếp của đơn vi thực tập là cán bộ Doãn Thu Hà — cán bộ Văn phòng Nông thôn mớiTrương ương Nội dung bài nghiên cứu, các số liệu, tư liệu được sử dụng trong chuyên đề
Trang 3LỜI CÁM ƠNTrong quá trình học tập tại Trường Kinh tế quốc dân và được thực hiện chuyên đề tốtnghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lí đô thị với đề tài “Phát triển nông thôn mới trongquá trình đô thị hóa tại thành phố Hưng Yên” tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạođiều kiện của giáo viên hướng dẫn và các anh chị cán bộ nơi tôi thực tập Tôi xin bày tỏlòng cám ơn chân thành về những sự giúp của mọi người ưu ái cho tôi.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắt tới TS Nguyễn Kim Hoàng, người đã trực tiếp dạy
dỗ tôi các môn học chuyên ngành và đặc biệt là người hướng dẫn, chỉ bảo cận tình cho tôihoàn thiện, hoàn thành chuyên đề này
Tôi xin giử lời cám ơn tới các cán bộ đang công tác tại Văn phòng điều phối Nông thônmới Trung ương đã tận tình chỉ bảo, hỗ trợ, động viên tôi trong suốt một tháng thực tập tại
đây.
“Phát triển nông thôn mới trong quá trình đô thị hóa tại thành phố Hưng Yên” là mộtvan đề tương đối vĩ môn va cần có tầm nhìn và nghiên cứu trong thời gian dài Vì vậy,hđược sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong Khoa và các quý vị có quantâm đề chuyên đề được hoàn thiện hơn
Xin trân trọng cam ơn!
Tác giả chuyên đề
Nguyễn Thị Duyên
Trang 4; MUC LUC
LOT CAM ĐOAIN 5< HH HH TH HH TH HH HH 000100008000 ii
LOT CAM ON oesssssssssssssscsssssesssssssssecssssssssscsssssssscsssssssssssssssssssesssssessssssssssssssssesssssssesessessses iii DANH MỤC VIET TÁẮTT 5° 5° ssssssessessesses Error! Bookmark not defined.
0/0):8/1090790)ic07 vii
LOT NÓI ĐẦU s2 e°++9©EEL+4EEEY EEE.440972440 97244972441 872441077244 9222419EP 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN NÔNG THON
TMÏ 5< (=1 ae 4
1.1 Tong quát về nông thôn mới ° 2 2s se se se s2 Es£Ess£ssessessessessesz 4
1" Knit nh 4
1.1.2 Đặc điểm nông thôn mớii - 2 2 2 <+EE+EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerg 4
1.1.3 Nội dung xây dựng nông thôn ImỚI - - 5 + E*sEEeseEsseereseersk 5
1.2 Đô thị hóa nông fhÔn dd << << 9% 98 994 89.9 09 999809.9.08908990 890 5 1.3 Tác động của đô thị hóa o-œ- << 5< Họ ng 000000901, 6 1.4 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn M6i - << << 5< «s5 s9 5e 95s 6
LAL The 6b 8 . -“ :ÖŒ1S 6
1.4.2 Kinh nghiệm trong nue «0.0.0 eeceeecesceesceeeeecesceeceeeneceaeeeseeeeeeeeaeeeseeeseeeeaeeneees 7
CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN NONG THON MOI TRONG QUA
TRINH DO THI HOA TẠI THANH PHO HUNG YEN 5< << << ssssssesese 10
2.1 Tổng quan thành phố Hung Yên - 2 2s ssssssssssssessessesses 10
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - cccccccvvcerrrrrrrrrrrrrrree 10
2.1.2 Tác động giữa đô thị hóa va phát triển nông thôn mới tại thành phố Hung
— e cece nee eee denen teense eee teeta en ene nsec ea eneeeeeeeneneeeeaeenenenea 16
2.2 Thực trang xây dựng nông thôn mới thành phố Hưng Yên 16
2.2.1 Thực trang quy hoạcCH - - - - E113 11113911 91K SH nh 172.2.2 Thực trạng về cơ sở hạ tầng Xã 00) <2 ng 2 1 ven ren 192.2.3 Cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới -2- + z++++sz+x++: 252.2.4 N guén von xây dựng nông thôn M01 0 eee eee esseceseeeeeeceseceseeeseeesaeeeeeees 262.2.5 Về phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 262.2.6 Vé giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường - 2 2 s+++x+rx+rxezxerrezrezrs 27
2.3 Đánh giá chung Go 5 G5 5 9 9 9 9 9 T0 0 0000000940009 0096 29
2.3.1 Kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố Hưng Yên
008) ẼẼẺ02077e 5 29
Trang 52.3.2 Những hạn chế - ++2k+SE+EE£EEEEEEEEE211211211211717121 1111111 xe 30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÔ THỊ HÓA TẠI THÀNH PHO HUNG YEN e-sscssecssecssersssrrsee 31
3.1 Quan điểm và định hướng trong xây dựng nông thôn mới 31
3.1.1 Quan điểm -c- St St EEEEE12111111211211111111 1111111111111 re 31
3.1.2 2n 32
3.2 Giải pháp xây dựng nông thôn mới tại thành phố Hưng yên 33
3.2.1 Giải pháp về tuyên truyÊn -¿- 2 s¿+2z+2x++EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrerkees 333.2.2 Giải pháp pháp triển sản XuẤt :- 2 2+ £+EE+EE2EE+EEEEEEEEEEEErkrrkerkrrrrree 333.2.3 Giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách: - 2 + s2 s£x+£xzx+zxzzxzzzz 343.2.4 Giải pháp về nguồn vốn xây dựng nông thôn mới - ¿2 zsz+5+ 35
3.2.5 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng -2¿-++22++22++2E+++Ex+erxrrrrrerrrrrrree 36
3.2.6 Giải pháp về tạo việc làm ¿- 2-52 +t+E2ES2EE2E122121127127171 7121211 re 37
3.2.7 Giải pháp cải thiện môi trường -2¿2¿+++2E+2EE+£EE++Ekeerxerrkxrrrrrrrree 37
3.2.8 Giải pháp nâng cao chất lượng tiêu chí sau đạt chuân -. 2+ 38
3.3 Một số kiến nghị va dé Xuất << se ©ssEssessersersersetserseessrssesser 38
sen ,ÔỎ 40
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 - 222222222 41
Trang 6DANH MUC VIET TAT
CNH, HDH, DTH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA, DO THI HOA
DT DUONG TINHNTM NONG THON MOIMTQG MUC TIEU QUOC GIAUBND UY BAN NHAN DANTHCS TRUNG HOC CO SO
TP THANH PHO
TL TINH LO
QL QUOC LO
Trang 7DANH MUC BANG
Bảng 2.1 : Phân bổ dân cư theo xã, phường trên dia bàn thành phố năm 2019
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của thành phố Hưng Yên
Bảng 2.3: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2018
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nông thôn mới là quá trình phát triển có tình cách mạng trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông dân và nông thôn hiện nay Chương trình xây dựng nông thôn đã được áp
dụng ở rất nhiều quốc gia phát triển trên thế giới và đem lại rất nhiều những thành tựu trên
nhiều phương diện, điển hình phải kề đến là mô hình “mỗi làng một sản phẩm” của NhậtBản, mô hình “phong trào làng mới” của Hàn Quốc Nhận thức được điều này, Nghị quyếtĐại hội X, Hội nghị Trung Ương lần thứ bảy ra Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008
đã nêu một cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới Nghị quyếtkhăng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Quyết định số 800/2010/QD-TTg ngày04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG về xây dựng nôngnông thôn mới giai đoạn 2010-2020 Tại Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã nêu rõphương hướng, nhiệm vụ của xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khaichương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụthể, vững chắc trong từng giai đoạn, giữ gìn và phát huy nét văn hóa bản sắc của nông thôn
Việt Nam.
Nhìn lại về trước 10 năm, bức họa nông thôn Việt Nam còn kém sắc, nền kinh tế tronghoàn cảnh gặp vô vàn khó khăn, thử thách vì khởi điểm lúc đó của các xã còn thấp Ảnhhưởng của biến đổi khí hậu ngày càng nhiều, hạn hán, thiên tai làm nhiều vùng nông thônchịu thiệt hại vô cùng nặng nề nhiều năm đo khắc phục hậu quả Năm 2010, khi bắt đầuChương trình xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020, bình quân cả nước chỉ đạt xap xi 04
tiêu chí/xã Con đường xây dựng nông thôn mới gặp nhiêu chong gai.
Tuy nhiên, sau gan 10 năm phan dau thuc hién, dién mao khu vuc nông thôn Việt Nam
đã thay đổi toàn diện Cuối tháng 10/2019, cả nước đã có 4.667 xã (52,5%) đã được côngnhận đạt chuẩn nông thôn mới, hoàn thành vượt 2,5% so với mục tiêu 10 năm (2010-2020)của Đang, Quốc hội và chính phủ giao phó Trong đó, vùng Đồng bằng sông Hồng đạt84,86%, miền núi phía Bắc đạt 28,6%, đã hoàn thành vượt mục tiêu 5 năm (2016-2020)được Thủ tướng Chính phủ giao Thu nhập của người dân cũng tăng lên đáng kể, mứcchênh lệch thu nhập của người dân nông thôn so với thành thị đã giảm 2,1 lần năm 2010,
và đến nay chỉ còn 1,85 lần Hiện nay, bình quân thu nhập của người dân vùng nông thôn
đã đạt 35,9 triệu đồng.
Trang 10Nhìn thấy tầm quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới, thành phố Hưng Yên đã
và đang thúc đây việc xây dựng nông thôn mới tại thành phố Những thuận lợi về vị trí địa
lí và kết cấu hạ tầng là cơ hội để thành phố phát trién mạnh ngành công nghiệp dịch vụ đặcbiệt là thế mạnh ngành nông nghiệp 4.0 Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, HưngYên đón đầu những đổi mới và tận dụng những cơ hội phát triển của vùng Đặc biệt là trongtương lai gần không xa, khi kết cấu hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đườngsắt, sân bay, cảng sông được đầu tư xây dựng Bên cạnh đó, là tỉnh có lợi thế phát triển nôngnghiệp, lại có vị trí gần các trung tâm công nghiệp, thành phố Hưng Yên có cơ hội chuyền
đổi nhanh cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cầu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh
nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống và chế biến của các thànhphó và khu công nghiệp
Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc giai xây dựng nông thôn mới
2010 -2020, diện mạo nông thôn thành phố Hưng Yên đã có những thay đổi rõ rệt góp phầnlàm thay đổi nếp sống, nếp nghĩ, cách làm của người dân, bộ mặt làng, xã cũng được thay
đôi rõ rệt, cảnh quan môi trường được bảo vệ từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chat,
tinh thuần của nhân dân trên địa bàn thành phố
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình xây dựng nông thôn mới trên địabàn thành phố Hưng Yên vẫn có những hạn chế như: nông nghiệp phát triển còn kém bềnvững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dan, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy đượctốt các nguồn lực cho sản xuất nghiên cứu, chuyên giao khoa học - công nghệ và đào tạonguồn nhân lực còn hạn chế Việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuấttrong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán, năng suất, chất lượng,giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thap Dé góp phần công sức vào quá trình xây dựng nôngthôn mới ở địa phương, tôi chon dé tài nghiên cứu: “Phát triển nông thôn mới trong quátrình đô thị hóa tại thành phố Hưng Yên” làm chuyên đề tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lí luận, thực tiễn và thực trạng xây dựng phát triển nông thôn mới tại thànhphó Hưng Yên Phân tích, định hướng tìm ra những giải pháp, đổi mới giúp phát triển nôngmới thành phố Hưng yên giai đoạn mới 2021 — 2025
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là mô hình nông thôn mới được triển khai như thế nào và hiệuquả của nó trong thực tiễn tại thành phố Hưng Yên
Trang 113.2 Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề tập trung nghiên cứu, khảo sát việc xây dựng nông thôn mới thành phố Hưng
Yên giai đoạn 2010 — 2020.
4 Phương phát nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu: lập luận, tong hợp, thống kê, phân tích, so sánh, logic
lịch sử và đúc rút kinh nghiệm.
5 Kết cấu chuyên đề
Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triên nông thôn mới
Chương 2: Thực trạng phát triển nông thôn mới trong quá trình đô thị hóa tại thành phố
Trang 12CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
MOI
1.1 Tổng quát về nông thôn mới
1.1.1 Khái niệm
° Khái niệm nông thôn mới:
- Là nông thôn mà trong đó đời sống vật chat, van hóa, tinh than của người dân khôngngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị Nông dân đượcdao tạo, tiếp thu các tiễn bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trò
làm chủ nông thôn mới.
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở ha tang được xây
dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với
công nghiệp, dịch vụ và đô thị Nông thôn ồn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trườngsinh thái được bảo vệ Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững
an ninh chính tri và trật tự xã hội
° Khái niệm xây dựng nông thôn mới:
- La xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mớilà: Quy hoạch, giao thông, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ, bưu điện,nhà ở dân cư, thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tô chức sản xuất, giáodục, y tế, văn hóa, môi trường, hệ thống tô chức chính trị xã hội vững mạnh, an ninh, trật
tự xã hội.
- Xây dựng nông thôn mới là cách mang và vận động lớn dé cộng đồng dân cư nôngthôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp Phát triển sảnxuất toàn diện, có nếp sống văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được dam bảo
- Xây dung nông thôn mới là sự nghiệp cách mang của toàn Đảng, toàn dân, của hệ
thống chính trị Nông thôn mới không chỉ là van đề kinh tế xã hội, mà là van đề kinh tế chính trị tổng hợp
-+ Xã Nông thôn mới: Là xã đáp ứng được 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về NTM.+ Huyện Nông thôn mới: Là huyện có 75 % số xã trong huyện đạt NTM
+ Tỉnh Nông thôn mới: Là tỉnh có 80 % số huyện trong tỉnh dat NTM
1.1.2 Đặc điểm nông thôn mới
° Nông thôn được cấu trúc trên nên tảng của làng, xã truyền thống, có đời sông vậtchất, tinh thân ngày càng cao
Trang 13° Những ngành nghề truyền thống, những ngành nghề gắn với quá trình công nghiệp
hóa đang dần được hình thành, phát triển.
° Những giá trị văn hóa truyền thống được gìn giữ và phát huy, tạo động lực mới chophát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của người dân nông thôn
° Dân chủ cơ sở ở nông thôn ngày càng được phát huy mạnh mẽ, đi vào thực chất,người dân là một trong những chủ thé đóng vai trò quyết định đối với việc xây dựng nông
thôn mới.
1.1.3 Nội dung xây dựng nông thôn mới
+ Quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
+ Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
+ Chuyên dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập
+ Giảm nghèo và an sinh xã hội.
+ Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn
+ Phát triển giáo dục — đào tạo ở nông thôn
+ Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thống nông thôn
+ Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
+ Nâng cao chất lượng tô chức Đảng, chính quyền, đoàn thẻ chính trị - xã hội trên địa bàn.
+ Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn.
1.2 Đô thị hóa nông thôn
“Đô thị hóa là một quá trình phát triển kinh tế - xã hội — văn hóa — không gian gắn liềnvới những tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó diễn ra sự phát triển các nghề nghiệp mới, sựchuyền dịch cơ cấu lao động, sự phát trién đời sống văn hóa, sự chuyên đổi lối sống và sự mởrộng không gian thành đô thị, song song với việc tổ chức bộ máy hành chính và quân sự.”
Như vậy, đô thị hóa nông thôn chính là đô thị hóa các huyện, thị tran, phat triển đô thịcủa nông thôn sẽ thu hút và tận dụng được sức lao động nông nghiệp Dat đai chuyên dich
từ những nông dân nhỏ lẻ tập trung sang những nông dân hộ lớn, thúc đây kinh doanh quy mô,
đây mạnh chuyên môn hóa, thương phẩm hóa và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp đồng
thoi thực hiện bảo hộ nông nghiệp một cách mạnh mẽ, khi đó hiện dai hóa nông nghiệp sẽ
đi vào quỹ đạo.
Trang 14Mục đích của đô thị hoá nông thôn là sự phồn vinh của toàn bộ vùng nông thôn, đặc biệtphát triển thị tran trung tâm mà không làm phát triển riêng rẽ các huyện, thị tran.
143 Tác động của đô thị hóa
Mối quan hệ giữa đô thị và nông thôn là phối hợp phát triển, bù đắp lẫn nhau:
Đô thị hóa có thể giải quyết hai van dé lớn dang hạn chế nông nghiệp phát triển là van débảo hộ nông nghiệp và vấn đề hiện đại hóa nông nghiệp Đô thị tạo thị trường tiêu thụ, traođổi nông sản phẩm và việc làm, thu hút sức lao động Dân số nông thôn giảm đi do sức hútviệc làm đô thị khiến cho đất đai nông nghiệp được tập trung lại, “cánh tay vô hình” lại thúcđầy các ngành sản xuất có liên quan tới nông nghiệp như công nghiệp công cụ, công nghiệpphân bón hóa học phát trién nhanh chóng, năng xuất nông nghiệp vi thế được nâng cao
Đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trực tiếp góp phần chuyên dịch
cơ cau kinh tế theo hướng giảm dan ty trọng giá trị nông — lâm — thủy sản trong tong thunhập quốc dân GDP và tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ trong
GDP.
Đô thị hóa kích thích và tạo cơ hội dé con người năng động, sáng tạo hơn trong tìmkiếm và lựa chọn các phương thức, hình thức tô chứ sản xuất, kinh doanh, vươn lên làmgiàu chính đáng Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện — đó là xu
hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hóa.
° Làn sóng đô thị hóa cùng với sự phát triển hạ tầng văn hóa xã hội, mở rộng mạnglưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bán giữa các vùng miền đã
làm cho diện mạo nông thôn và đời sông tinh thần của cư dân nông thôn ngày càng phong
phú, đa dạng hơn Mức sông văn hóa, trình độ hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hóa của
nông dân các vùng đô thị hóa nhìn trén tông thể được nâng lên.
Do những khó khăn của bản thân nền kinh tế đất nước đang trong quá trình chuyểnđổi những hạn chế chủ quan trong quản lý, điều hành, đô thị hóa ở Việt Nam còn nhiều mặthạn chế: vấn đề quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai nông nghiệp; sự chậm chạp, kém hiệuquả trong chuyền dịch cơ cấu kinh tế; sự tồn đọng lao động ở nông thôn, sự phân tán, chiacắt trong quy hoạch, hệ lụy về văn hóa, xã hội, môi trường
1.4 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới
1.4.1 Thế giới
° Nhật Bản với phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”
Trang 15Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, phong trào “mỗi làng một sản phâm” ban đầu đượctriển khai ở tỉnh Oita, miền tây nam Nhật Bản Từ đó đến nay, trải qua gan 30 năm triểnkhai, phong trào này đã thu được nhiều kết quả quan trọng Sự thành công của phong trào
“mỗi làng một sản phẩm” đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều quốc gia, khu vực trên thé
giới Thực tế đã có một số quốc gia, đặc biệt là các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhận được những thành quả phát triển kinh tế nông thôn nhất định nhờ áp dụng kinh nghiệm
phong trào này Phong trào “mỗi làng một sản phẩm” đã khuyến khích, khai thác nguồn lực
địa phương, phát huy sức mạnh nông dân, cộng đồng, bảo tồn các làng nghề truyền thống và
thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn Kinh nghiệm cho thấy, có ba nguyên tắc
cơ bản dé phát triển hiệu quả phong trào “mỗi làng một sản phẩm” thành công, đó là: hànhđộng địa phương nhưng suy nghĩ toàn cầu; tự tin sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực
° Hàn Quốc với phong trào “Làng mới”
Hàn Quốc cuối thập kỷ 50 và đến tận những năm đầu thập kỷ 60, là một nước chậm pháttriển, nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính của đất nước trong khi điều kiện tự nhiên lạikhông thuận lợi Hàn Quốc đã tìm ra con đường riêng trong việc định hướng phát triển nông
thôn mới với những hoàn cảnh đặc thù với mô hình “ làng mới” — Seamaul undong Phong
trào “Làng mới” chú trọng 10 cách thức triển khai sau: mở rộng, làm mới, mở rộng đườngthôn làng, ngõ xóm; giữ gìn môi trường thôn xóm; xây dựng khu giặt gi chung; đào giếng
nước chung; cải tạo mái nhà từ lợp rạ thành mái ngói, xi măng; cải tạo hàng rào quanh nhà
từ tường đất thành tường xây gach, xi mang; sửa cầu; sửa hệ thống đập sông ngòi và xâydựng điểm gom phân bắc
Thành công trong các chích sách áp dụng cho phong trào đổi mới nông thôn, những kinh
nghiệm rút ra được là:
° Phát huy vai trò của ngưi dân trong xây dựng kết cầu ha tầng nông thôn
° Phát triển đa dang, nâng cao chất lượng sản xuất dé tăng thu nhập cho nông dân
° Phát huy dân chủ của nhân dân, trong phong trào đổi mới nông thôn
° Chỉ đạo phương châm làm từng bước, từ thấp đến cao, từ thí điểm trên diện nhỏ đếnphạm vị lớn, từ xây dựng lan sang sản xuất, từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp dé nôngdân có đủ thời gian chuyền đổi cách nghĩ, cách làm, có đủ thời gian dé chọn lựa, dao tạocán bộ cơ sở, nông hộ có thời gian đề tự tích lũy tái sản xuất mở rộng, chương trình tiếnhành trong nhiều năm theo các bước từ thấp đến cao
1.4.2 Kinh nghiệm trong nước
Trang 16Kinh nghiệm của tỉnh Nam Dinh trong xây dựng nông thôn mới:
° Công tác dồn điền, đôi thửa:
Nam Định khang định việc dồn điền, đổi thửa là một nhiệm vụ khó và phức tạp nhưnglại là một khâu quan trọng, mang tính quyết định Do vậy ngay từ khi bắt đầu, Ban Thường
vụ Tinh ủy đã ban hành Chi thị về dồn điền, đổi thửa dé tập trung lãnh đạo, chỉ đạo Thựchiện hoàn thành công tác dồn điền, đổi thửa, tinh thấy rõ hiệu quả to lớn được tạo ra: Các
địa phương đã dồn gọn được quỹ đất công ích theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới và
hình thành được các cánh đồng mẫu lớn Tỉnh tiếp túc đây mạnh chuyền đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, công nghệ cao, sinh thái bền vững.
Phát huy phương châm “dân biết, dân biết, dân làm, dân kiêm tra, dân hưởng thục”:
Đề mỗi người dân hiểu được mục đích, ý nghĩa và lợi ích thiết thực “ công hiến và tựhưởng” khi xây dựng nông thôn mới Từ đó, vận động, khuyến khích nhân dân tự nguyệngóp đất, hiến dat, tháo dỡ công trình, ban giao mặt bang dé thi công các công trình kết cau
hạ tầng
Tiêu biểu trong đó, tiên phong là các cán bộ, đảng viên, đoàn viên gương mẫu, tựnguyện hiến dat, ung hộ vật liệu xây dựng Huyện Hai Hậu đã thi đua sôi nổi vận độngđược gần 400ha dat dân tự nguyện hiến đất, góp dat, tháo đỡ công trình dé bàn giao mặtbằng cho nhà thầu thi công Ngoài ra, huyện còn huy động được trên 500 tỷ để cùng vời
nguồn hỗ trợ dé cải tạo, nâng cấp gần 400km đường thôm xóm, 250km đường giao thông
nội đồng, 170km thoát nước khhu dân cư, xây mới 42 nhà văn hóa xóm, Thấy được hiệuquả trên tỉnh Nam Định nhân rộng ra toàn tỉnh Kết quả là, toàn bộ các tuyến quốc lộ, tỉnh
lộ, huyện lộ và giao thông nông thôn hiện nay đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng, cải tạo,nâng cấp; diện mạo nông thôn tỉnh đã đổi thay rõ rệt
° Công tác xã hội hóa các nguôn lực cho xây dựng nông thôn mới:
Khởi đầu với nguồn thu ngân sách không lớn, nguồn ngân sách Trung ương cho tỉnhcòn hạn chế sẽ không hoàn thành được mục tiêu xây dựng NTM đúng hạn Với cách thứcvừa học, vừa làm, vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa tổng kết thực tiễn, Nam Định đã sớm đề ragiải pháp: tập trung chỉ đạo các ngành, các cấp và nhân dân trong toàn tỉnh thực hiện cáctiêu chí dé làm, không cần vốn hoặc cần ít vốn của Nhà nước Và quan điểm xây dựng NTMtrước hết phải xuất phát từ việc khai thác nội lực, từ chính cộng đồng dân cư, với phương châmNgười dân là chủ thể, nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ, các xã, thị tran, các thôn, đội va ngườidân nông thôn đồng lòng trong xây dựng nông thôn mới, không trông chờ, y lại vào sự hỗ
Trang 17trợ từ Trung ương Tính đến tháng 7-2019, tổng các nguồn vốn huy động cho xây dựngnông thôn mới của tỉnh được hơn 22 nghìn tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương chỉ chiếm26,3%, còn lại là các nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và các nguồnvốn hợp pháp khác.
° Đầu tư, chú trọng vào hệ môi trường sinh thái nông thôn:
Noi gương cách làm của huyện Hải Hậu xây dựng mô hình: Nhà có số, phố có tên,
đường có điện, có hoa, sông không rác Nam Định đã nhân rộng mô hình này thành phong
trào rộng khắp trên địa bàn nông thôn: Hàng loạt các con đường đã được cải tạo, bê tông hóa,
trồng hoa ven đường Tuyến đường giao thông nông thôn có hệ thống đèn đường chiếu
sáng, 239/239 các huyện, xã, thị tran đã và đang xây dựng các nhà máy nước sạch, có lò đốtrác sinh hoạt Các dong sông và kênh mương thường xuyên được dọn đẹp rác thải nên đã dầnlây lại sự hiền hòa của các dòng chảy vùng nông thôn
° Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn:
Tỉnh Nam Định đã tạo được sự đồng thuận, hưởng ứng của nhân dân trong việc đầu tưquỹ đất dé xây dựng phát triển khu đô thị trung tâm các thị tran, thị tứ, phát triển công nghiệpnhẹ, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống tao công ăn việc làm, tăng thu nhậpcho người nông dân Kết quả là, từ khi xây dựng nông thôn mới đến nay tỉnh đã đưa và phát
triển được hơn 5.000 doanh nghiệp về địa bàn nông thôn Chính vì vậy, đến nay số hộ có thu
nhập ngoài nông nghiệp ở nông thôn chiếm hơn 88%; thu nhập bình quân đầu người ở nôngthôn tăng 4,2 lần so với trước khi xây dựng nông thôn mới; khoảng cách thu nhập giữathành thị và nông thôn giảm xuống chỉ còn 1,3 lần; tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 1,8%
Trang 18CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN NONG THÔN MỚI TRONG QUÁ
; TRÌNH DO THỊ HOA TẠI THÀNH PHO HUNG YEN
2.1 Tong quan thành pho Hung Yên
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
a) Vi tri dia li
+ Thành phố Hung Yên là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tinh Hung Yên, cách
Hà Nội khoảng 60 km về phía Tây Bắc, cách thành phố Hải Dương 50 km về phía ĐôngBắc, cách thành phố Thái Bình 50km về phía Dong Nam, cách thành phố Phủ Lý, Hà Nam
25 km về phía Tây Nam Sông Hồng là vạch ranh giói tư nhiên ngăn cách giữa thành phó
Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên với các huyén Duy Tiên và Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ở bờ phía Hà
Nam và được nối bởi cầu Yên Lệnh Cầu Yên Lệnh với Quốc lộ 38 nối TP Hưng Yên với
QL 1A.
+ Địa giới hành chính thành phố:
° Phía Bắc giáp huyện Kim Động
° Phía Đông giáp tỉnh Thái Bình và huyện Tiên Lữ
° Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam
+ Thành phố Hưng Yên có diện tích 73,42 km2, dân số tháng 4/2019 là 116.356 người(trong đó khu vực nông thôn khoảng 55%), có 07 phường và 10 xã (gồm có 05 xã từ huyệnTiên Lữ, Kim Động mới được sáp nhập về)
b) — Địa hình, đất dai
+ Namở vi trí trung tâm phía Bắc, đồng bang Bắc Bộ, địa hình nhìn chung thành phố
Hưng Yên tương đối là đồng bang, bằng phẳng, không tiếp giáp biên và không có đồi núi.Địa hình cao phía Bắc và thấp dần xuống phía Nam, từ đông sang tay xen kẽ những ô đất
trũng thuộc khu đồng băng sông Hồng, được cấu tạo băng các tram tích thuộc ky Dé Tứ với
chiều dài 150m— 160m
+ Đất đai được hình thành do phù sa sông Hồng bồi đắp với thành phần cơ giới của đất,
từ đất thịt pha nhiễm chua đến đất thịt nhẹ Có thé chia làm ba loại:
- Dat phù sa sông Hồng được bồi: đất trung tính, màu nâu thẫm, dat trung tính, ít chua, đây
là loại đất tốt
- _ Loại đất phù sa sông Hồng không được bồi lắng: Loại này có tang phù sa dày, thành
phần cơ giới từ đất thịt trung bình đến đất thịt nặng, đất trung tính, ít chua
Trang 19- Loại đất phù sa sông Hồng có tang loang 16, không được bồi lắng: Dat màu nâu nhạt,
tầng phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, bị sét hóa mạnh, chất hữu
cơ phân hủy chậm, thường bi chua.
c) Tai nguyén thién nhién
e Tài nguyên dat đai
Thành phố Hưng Yên chủ yếu là đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa và cây công
nghiệp.
e Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản chính của thành phố Hưng Yên là nguồn cát đen với trữ lượng lớn, nằm vensông Hồng, sông Luộc, khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng của địa phương và các vùng
lân cận Ngoài ra còn có nguôn đât sét đê phát triên ngành sản xuât gạch, ngói,
Bên cạnh đó, than nâu vùng đồng băng sông Hồng được đánh giá có trữ lượng lớn khoảng
30 tỷ tan nhưng nằm ở độ sâu trên 1000m, việc khai thác phức tạp nên đến nay vẫn chưa
thực hiện khai thác được.
eTài nguyên nhân văn
Là tỉnh có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng, thành phố Hưng Yên có 128 di tích:khu di tích Phố Hiến, khu tưởng niệm lương y Hải Thượng Lan Ong, Văn Miếu, Đền Mây,
Chùa Chuông,
Nhà hát Chèo Hưng Yên là don vi nghệ thuật chèo chuyên nghiệp, nơi lưu giữ bao tồn
những giá trị văn hóa tiêu biểu của phó Hiến
Những thuận lợi và khó khăn của thành phố:
° Thuận lợi:
+ Thành phố Hưng Yên có vị trí thuận lợi cho giao lưu, kết nối Thủ đô Hà Nội với cáctỉnh lân cận qua mạng lưới giao thông đường bộ, đường thuỷ nội 2 địa tương đối hoàn
chỉnh (Quốc lộ 38, 39; tuyến đường bộ nối với hai đường cao tốc đoạn qua thành phố Hưng
Yên; nhiều tuyến đường tỉnh; tuyến đường thủy sông Hồng, sông Luộc), tạo điều kiện thuậnlợi thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội
+ Thành phố Hưng Yên là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và đóng vai trò là thành phố
vệ tinh của thủ đô Hà Nội, thành phố Hưng Yên còn nam trong tam giác kinh tế phía Nam
Hà Nội, gồm: Hưng Yên - Đồng Văn - Phủ Lý Đây chính là yếu tô then chốt dé thành phố
Trang 20Hưng Yên phát triển và trở thành đô thị đầy tiềm năng Thành phố Hưng Yên là hạt nhântrung tâm cung cấp dich vụ, trao đồi thương mại, chuyên giao khoa học kĩ thuật công nghệ,đào tạo kết nối với trung tâm các huyện, thị xã trong tỉnh, điều này không chỉ tạo điều kiện
cơ hội đầu tư, thúc đây phát triển dịch vụ của thành phó, ma còn thúc đây cho các huyện,thị xã trong tinh cùng phát trién
+ Năm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thành phố Hưng Yên có điều kiện tự nhiên
tương đối thuận lợi (địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, thủy văn phong phú,khí hậu nóng 4m với 04 mùa rõ rệt), nên có thé phát triển cả trồng trọt và thủy sản với nhiềusản phẩm nông nghiệp đặc sản, có thương hiệu từ lâu như: nhãn lồng, mật ong, hạt sen,cam
+ Thành phó Hưng Yên có tiếng là vùng đất cổ với “Phố Hiến” xưa, cùng nhiều di tích lịch
sử, văn hóa lâu đời, là nền tảng dé xây dựng đời sống tinh thần, văn hóa của người dân địaphương phong phú, đa dạng; là điều kiện thuận lợi để khai thác và phát triển kinh tế du
lịch.
° Khó khăn :
+ Năm 2014, với việc mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hưng Yên được sáp nhập
thêm 05 xã từ huyện Kim Động, Tiên Lữ; với xuất phát điểm thấp hơn, chênh lệch lớn về
cơ sở hạ tầng, mức sống của người dân, đòi hỏi mức đầu tư cao dé phát triển và rút ngắn
khoảng cách với 05 xã còn lại.
+ Ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố thời tiết, khí hậu và thị
trường Chăn nuôi gia súc, gia cầm đang khôi phục và dần 6n định Tình hình dịch bệnh,
sự biến đổi khí hậu, thiên tai, bão ung khó lường, tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh
tế - xã hội của thành phó.
d) — Kinh tế- xã hội
eDân sé, nguồn lao động và văn hóa — xã hội
Dân số toàn thành phố Hưng Yên, thống kế tháng 4/2019 là 33.428 hộ với 116.356 người
Bảng 2.1 : Phân bố dân cư theo xã, phường trên địa bàn thành phố năm 2019STT | Tên xã, phường Dân số (người)
1 An Tao 8.144
Trang 21Nguôn: UBND thành phố Hưng Yên
Số nam là 57,774 người chiếm 49,65%; số nữ là 58,582 người chiếm 50,53% mật
độ dân số trung bình của thành phố 1.575,4 người/km2.
người chiếm 54,24%
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1%/ năm
7 phường nội thi là 53.241 người chiếm 45,76%; 10 xã khu vực nông thôn là 53.241
- Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 31 nghìn người, chiếm khoảng 51% dân sốtoàn thành phố cho thấy nguồn lao động của thành phố tương đối đồi dao, cơ cau lao độngtrẻ, quy mô lao động tăng nhanh Lao động đã qua dao tạo nghé đạt 48% chủ yếu có trình
Trang 22độ đại học, cao đăng, trung học và công nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản, có truyền thốnglao động cần cù và sáng tạo
eTốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế
Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hưng Yên ước đạt 12,1%; tổngthu ngân sách trên địa bàn ước đạt trên 1,780 tỷ đồng, tăng hơn 4,3 lần so với năm 2009.Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 73,5 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo giảmcòn 1,36 % 17/17 số xã, phường đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn II 84,5% chính
quyền cơ sở đạt trong sạch, vững mạnh.
Năm 2020, thành phố phan đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,49% Thu ngân sách
trên địa bàn đạt 1,5 nghìn tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 75,5 triệu đồng, 10/10
xã được công nhận đạt xã nông thôn mới nâng cao và ít nhất có 1 xã cơ bản đạt các tiêu chí
xây dựng nông thôn mới kiêu mâu, mỗi xã có ít nhât một khu dân cư nông thôn kiêu mau
+ Giá tri ngành thương mại, dich vụ trên địa bàn thành phố năm 2019 ước đạt 6.925 tỷđồng, tăng gần 4,5 lần so với năm 2009
+ Phát triển công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp cũng luôn được thành phố đặc biệt chútrọng phát triển với giá trị cao, năm 2019 ước đạt 7.826 tỷ đồng, gấp gần 7 lần so với năm
2009 Tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như sản xuất và phân phối điện, cung cấp nước
và xử lý rác thải, nước thải, hàng may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố năm 2019 ước đạt 1.040 tỷ đồng,tăng gần 6,5 lần so với năm 2009
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của thành phố Hưng Yên
PVT: Tỷ dong
Giá trị sản xuất Giai đoạn
2009 2015 2019 Công nghiệp — xây dựng 1.151 3.439 7.826
Dịch vụ - thương mại 1.539 3.022 6.925
Nông nghiệp 0.1625 0.906 1.740
+ Toàn tỉnh Hưng Yên đạt được năm 2019:
Trang 23° Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh: tăng 9,72%
° Giá trị sản xuất công nghiệp — xây dựng: tăng 12,25%
° Giá trị sản xuất nông nghiệp — thủy san: tăng 2,62%
° Giá trị thương mại, dịch vụ: tăng 6,77%
° Cơ cấu kinh tế :
Cơ cấu kinh tế chuyên dịch nhanh theo xu hướng tăng dần tỷ trọng các ngành côngnghiệp - xây dựng, dịch vụ, du lịch, giảm dan tỷ trong các ngành nông nghiệp Không gian
đô thị được mở rộng, sắp xếp, bồ trí theo đúng quy hoạch Diện mạo đô thị ngày càng khangtrang, hệ thống kết cấu hạ tang tương đối đồng bộ
Năm 2019 cơ cấu kinh tế các ngành như sau:
+ Nông nghiệp — thủy sản chiếm 23,1%
+ Công nghiệp — xây dựng chiếm 51,9%
+ Dịch vụ, thương mai: 25%
° Thuận lợi:
+ Kinh tế của thành phố liên tục duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, năm 2019 là năm
có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất từ năm 2011 trở lại đây và được sự én định, pháttriển
+ Được Tỉnh Hưng Yên đặc biệt quan tâm chỉ đạo và có nhiều chính sách hỗ trợ pháttriển sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng
và thúc đây phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả Có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi chothành phố dau giá quyền sử dụng đất tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng các công trình và đầu
tư cho phát triển nông nghiệp
+ Trên địa bàn huyện tập trung nhiều khu công nghiệp thu hút nhiều lao động Hệ thống
cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm, thủy lợi được đầu tư đồng bộ, đáp ứng yêu cầusản xuất và phát triển kinh tế - xã hội Nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn đượcquan tâm đầu tư, phát triển, sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới, sản xuất hàng hóa tập trung, hiệu quả
cao.
° Khó khăn:
Trang 242.1.2 Tác động giữa đô thị hóa và phát triển nông thôn mới tại thành phố Hưng Yên
° Nông thôn là địa bàn trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội, là thị trường đầu
vào và đầu ra rộng lớn, đầy tiềm năng cho phát triển kinh tế - xã hội Nông nghiệp, nông thôn tạo ra những tiền đề quan trọng cho phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô
thị hóa Nông thôn mới được xây dựng thành công là tiền đề quan trọng thúc đây kinh tế
-xã hội phát triển
° Xuất phát từ vi tri dia lí thuận lợi của thành phố Hưng Yên được tỉnh quan tâm đầu
tư về xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo, bồi đưỡng nguồn lực, xây dựng các khu đô thị, khucông nghiệp, phân cấp thực hiện nhiều dự án đầu tư Điều này tạo điều kiện thuận lợi choviệc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố và phát triển đô thị hóa nông thôn.Năm 2011 đến nay, thành phó đã dau tư và huy động được trên 1 10,770 tỷ đồng cho xây dựng
cơ sở hạ tang thiết yếu, trên 4 tỷ đồng cho phát triển sản xuất nông nghiệp
° Đô thị hóa phát triển dẫn đến sự tăng lên về nhu cầu việc làm đã tạo ra làn sóng nhập
cư lớn từ các nông thôn xã, huyện khác đến tìm việc làm Giải quyết vấn đề việc làm cho
người dân nông thôn.
° Đô thị hóa tạo ra thị trường tiêu thụ lớn nông — lâm — thủy — sản cũng là thế mạnh của thành phố hưng yên với hơn 60.000 ha đất nông nghiệp Tạo công việc cho gần 80% nông dân toàn tỉnh, giúp can bằng lại dân số giữa thành thị và nông thôn.
° Năm 2007, Bộ Xây dựng đã công nhận Thành phó Hưng Yên là đô thị loại II, năm
2019 Thành phố Hưng Yên cơ bản hoàn thiện các đạt tiêu chí đô thị loại II Đây là yếu tốthuận lợn ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện xây dựng nông thôn mới thành phốHưng Yên Các tuyến đường giao thông nông thôn với mặt đường rộng từ 5m trở lên, hệthống điện chiếu sáng công cộng, hệ thống nước sạch, các công trình trường học, trạm y tế,nhà văn hóa đạt chuẩn; quy hoạch các chợ, khu dân cư theo hướng thuận tiện, hiện đại,đồng thời đây mạnh phát triển kinh tế thành phố theo hướng công nghiệp, thương mại, dịchvụ
2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mới thành phố Hưng Yên
Trang 252.2.1 Thực trang quy hoạch
a) Quy hoach sw dung dat
° Dat nông nghiệp
17
Bang 2.3: Diện tích và cơ cấu sử dung dat nông nghiệp năm 2018
Đơn vị tính: ha
STT | Mục đích sử dụng Mã Tổng số (ha) | Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất nông nghiệp 3.492,29 100%
1 Dat trồng lúa LUA |821,79 23,5%
2 Dat trồng cây hang năm HNK | 946,24 27,1%
3 Dat trồng cây lâu năm CLN | 1.349,07 38,6%
4 Đất nôi trồng thủy sản NTS |276,12 7,0%
5 Đất nông nghiệp khác NKH_ | 99,07 2,9%
° Đất phi nông nghiệp: 3.790,74 ha
° Đất chưa sử dụng: 103,07 ha
Sau khi quy hoạch, chuyên đổi mục đích sử dụng, hiện trạng đất thành phố Hưng Yên
° Diện tích đất nông nghiệp chuyền sang đất phi nông nghiệp: 463,16 ha
° Diện tích đất chuyển cơ cấu sử dụng trong nội bộ trong nông nghiệp bao gồm: đấttrồng cây hàng năm sang cây lâu năm, cây công nghiệp là 393,71 ha
° Diện tích đất phi nông nghiệp không phải đất ở chuyên sang đất ở: 14,65 ha
b) Quy hoạch phát triển hạ tang kinh tế - xã hội, các khu dân cw
Một loạt các dự án, đấu thầu đã và đang triển khai trên địa bàn thành phố như:
- Điều chỉnh quy hoạch chung xây dung thành phố Hung Yên
- Quy hoạch Khu đô thị phía Đông sông Điện Biên.
- Các dự án thuộc Chương trình phát triển toàn diện kinh tế - xã hội đô thị - hợp phần
- Dự án Hoc viện Y học cổ truyền; công trình Bảo tàng tỉnh.
- Xây dựng mới 4 cụm công nghiệp:
+ Cụm công nghiệp Bảo Khê: diện tích 50ha chuyện chế biến nông sản, dịch vụ công
nghiệp