Khóa luận van tìm hiểu cơ cầu GDP của huyện trong giai đoạn 2001-2005, xác định trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cầu ngành nông nghiệp cũng như cơ cấu kinh tế của huy
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
calles
SO SANH HIEU QUA MOT SO CAY TRONG
TREN DIA BAN HUYEN BEN CAU
TINH TAY NINH
NGUYEN HOANG VINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN BANG CU NHAN NGANH PTNT & KHUYEN NONG
THU VIỆN ĐẠI HộC NÔNG LAM
LV 009456 |
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “SO SÁNH HIỆU QUÁ
MỘT SÓ CÂY TRÒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BEN CAU, TAY NINH”, tác giả Nguyễn Hoàng Vinh, sinh viên khóa 2003 — 2008, ngành PTNT & Khuyến Nông,
khoa Kinh Tế đã bảo vệ thành công trước hội đồng vàongày thang năm 2007 tại
hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí
Người hướng dẫn |
fur
ae
PHAM THI NHIEN
Kýtên ngày tháng năm 2007
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ky tên ngày tháng năm 2007 Ký tên ngày tháng năm 2007
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Xin kính dang cha mẹ những người có công sinh thành và nuôi dưỡng con có được
như ngày hôm nay.
Chân thành cám ơn
Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế cùng toàn thể Quý thầy cô trường
Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những
kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Thành kính ghi ơn
Cô Phạm Thị Nhiên, Chú Nguyễn Thành Lập đã tận tình giúp đở cho tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Chân thành cám ơn
Các chú phòng Kinh tế, phòng Thống kê của huyện và các xã đã giúp đở tôi trongthời gian thực tập tại địa phương.
Bà con nông dân đã cung cắp cho tôi những thông tin quý báu.
Những người bạn đồng nghiệp đã đóng gớp ý kiến, giúp đở và động viên tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cam tạ.
DHNL, ngày 20 tháng 10 năm 2007
Sinh viên
NGUYEN HOÀNG VINH
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYEN HOÀNG VINH Tháng 10 năm 2007 “Phân Tích Thực Trạng Chuyển
Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Trên Dia Bàn Huyện Bến Cầu, Tỉnh Tây Ninh”.
NGUYEN HOANG VINH October 2007 “Comparative effect certain crop
plants Ben Cau District, Tay Ninh Province”.
Khóa luận van tìm hiểu cơ cầu GDP của huyện trong giai đoạn 2001-2005, xác định
trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cầu ngành nông nghiệp cũng như cơ
cấu kinh tế của huyện Bến Cầu, mà cây trồng chủ yếu là cây lúa, bắp, đậu phộng, thuốc
14 Từ đó, cho thấy bức tranh toàn cảnh về sản xuất nông nghiệp trên dia bàn huyện.
Xuất phát từ kết quả trên, tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu thông qua quá trình
điều tra thực tế để phân tích tình hình chuyển đổi, hiệu qua sản xuất của một số cây trồng
chính và những tồn tại ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống của người dân.
Từ đó, phânv tích hiệu quả một số mô hình mang hiệu quả kinh tế cao và kiến nghị một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn
huyện Bến Cầu
Tác giả: Nguyễn Hoàng Vinh, sinh viên lớp PTC03PTTN, khoa Kinh Tế, trường
ĐH.Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dan: Giảng viên Phạm Thị Nhiên
Trang 5CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Diéu kién ty nhién
2.1.1 Vi tri dia ly 2.1.2 Khí hậu — Thuy văn
2.1.2.1 Khí hậu 2.1.2.2 Thủy văn
2.1.3 Địa hình
2.1.4 Đất đai, thé nhưỡng
2.1.4.1 Đất đai2.1.4.2 Thổ nhưỡng2.1.4.3 Quỹ đất sir dụng trong Nông — Lâm — Thủy sản
Trang xil
xiii 1X
œS Œœ Cứ Cứ: tà CÁ f&® FP BP FP FP WW WwW 2 NY NY Đ KY
Trang 62.1.5 Tài nguyên rừng và thảm thực vật
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Dân số - lao động2.2.2 Cơ sở hạ tầng
3.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
3.1.3 Chuyển đổi cơ cầu sản xuất nông nghiệp
\© Oo OO OO CO NI I ws
SP Se Se Se Se mm nh ww VY NY kĐ YS = KY KF
12
13 14 14 14 14 15 15 15
Trang 7CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng về cơ cấu kinh tế trong 5 năm (2001 — 2005)
4.1.1 Cơ cấu kinh tế theo chỉ tiêu GDP trên địa bàn huyện
4.1.2 Thu nhập bình quân đầu người trong 5 năm 4.2 Thực trạng về cơ cấu cây trồng trong giai đoạn 2001 — 2005
4.2.1 Tình hình sản xuất cây lương thực 4.2.2 Tình hình sản xuất cây ăn quả
4.2.3 Tình hình sản xuất cây thực phâm 4.3 Hiệu quả của một số cây trồng chính năm 2006
4.3.1 Cây lúa 4.3.2 Cây đậu phộng
huyện Bên Câu
4.5.1 Hiệu quả của việc chuyên đổi cơ cầu cây trồng
4.5.1.1 Về kinh tế
4.5.1.2 Về mặt xã hội4.5.1.3 Về mặt môi trường
4.5.2 Những mặt tồn tại và hạn chế trong quá trình chuyển đổi
co cau cây trồng trên địa bàn huyện Bến Cầu
16 16
16 19
20 20
28 32 35 35 37 39 41
43 45 45 47 48
49
49
49 50 50
3]
4.6 Động thái của chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Bến Cầu 52
Trang 84.6.2 Khó khăn
4.6.3 Nôi dung chuyển dich cơ cau cây trồng giai đoạn 2006 — 2010
4.7 Những giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình chuyển dich cơ cầu cây trồng
trên địa bàn huyện Bến Cầu
4.7.1 Đây mạnh khâu chế biến nông sản và mở rộng thị trường tiêu
thụ nông sản
4.7.2 Giải pháp về vốn và cơ sở hạ tang
4.7.3 Về công tác chuyển giao kỹ thuậT công nghệ
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
35 56 57 59 59 60
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
GDP : Tổng san phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
Trang 10-xii-DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1 Quỹ Đất Sử Dụng Trong Nông — Lâm - Thủy Sản
Bảng 2.2 Diện Tích, Dân Số, Mật Độ Dân Số Năm 2006
Bảng 4.1 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Chỉ Tiêu GDP Trên Địa Bàn Huyện
Bảng 4.2 Giá Trị Sản Xuất Nông — Lâm - Thủy Sản
Bảng 4.3 Thu Nhập Bình Quân Đầu Người
Bảng 4.4 Tình Hình Cơ Bản Về Cây Lương Thực
Bảng 4.5 Tình Hình Cơ Bản Về Cây Công Nghiệp Hàng Năm
Bảng 4.6 Tình Hình Cơ Bản Về Cây Công Nghiệp Lâu Năm
Bảng 4.7 Tình Hình Cơ Bản Về Thực Phẩm
Bảng 4.8 Kết Quả, Hiệu Quả Kinh Tế Trên 1 Ha Lúa Trong Năm
Bảng 4.9 Kết Quả, Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Trên 1 Ha Đậu Phộng Trong Năm
Bảng 4.10 Kết Quả, Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất 1 Ha Thuốc Lá Trong Năm
Bảng 4.11 Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất Trên 1 Ha Mia Trong Năm
Bảng 4.12 Tổng Hợp Hiệu Quả Kinh Tế Của Các Cây Trồng Phổ Biến
Bảng 4.13 Chi Phí Xây Dựng Cơ Ban Cho 1 Ha Măng
Bảng 4.14 Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Cho 1 Ha Măng
Bảng 4.15 Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất 1 Ha Ot/Vu
Bảng 4.16 Kết Quả, Hiệu Qua Sản Xuất 1 Ha Bí/Vụ
Bảng 4.17 Định Hướng Quy Hoạch Sử Dụng Đất Giai Đoạn 2006 — 2010
-XII-Trang
16 18
19 20 24 28 32 36 38 40 41 43 45 46 41 48 54
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Cơ Cấu GDP Theo Ngành Kinh Tế
Hình 4.2 Diện Tích Cây Lương Thực
Hình 4.3 Năng Suất Của Cây Lương Thực
Hình 4.4 Sản Lượng Bình Quân Của Cây Lương Thực
Hình 4.5 Diện Tích Cây Công Nghiệp Hàng Năm
Hình 4.6 Năng Suất Của Cây Công Nghiệp Hàng Năm
Hình 4.7 San Lượng Của Cây Công Nghiệp Hang Năm
Hình 4.7 Diện Tích Cây Ăn Quả
Hình 4.8 Năng suất cây Cây Ăn Quả
Hình 4.9 Sản Lượng Cây Cây Ăn Quả
Hình 4.10 Diện Tích Cây Thực Phẩm
Hình 4.11: Biến Động Năng Suất Cây Thực Phẩm
Hình 4.12 Biến Động Về Sản Lượng Cây Thực Phẩm
-xiv-Trang 17 21
22
23 29 26 27 29 30 31 33
34 35
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Trang 13chủ yếu, từ một nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó lấy nông nghiệp làm mặt trận
hàng đầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn làm trọng điểm, coi đây là khâu đột phá, là
bước khởi đầu trong sự nghiệp đổi mới kinh tế, xã hội toàn điện của đất nước.
Nhờ đường lối đổi mới đúng đắn, những năm qua tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện nói riêng và cả nước nói chung đã chuyển biến tích cực, giải quyết tốt nhu cầu lương thực thực phẩm Từ chỗ thiếu ăn đến nay đã đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong
nước và là nước xuất khâu gạo lớn (đứng thứ 2 sau Thái Lan)
Bến Cầu là một huyện nông nghiệp nằm ở biên giới Tây Ninh Việc chuyển dịch
cơ cấu ở đây vừa tuân theo phương hướng chung của chuyển địch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, vừa mang theo những đặc trưng riêng do đặc điểm kinh tế tự nhiên, xã hội, vị trí
địa lý của nó.
Từ thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một huyện biên giới đang đòi hỏi
phải thực hiện bước chuyển địch cơ câu kinh tế nông nghiệp hợp lý, đúng hướng góp
phần thúc đẩy nông nghiệp tiến lên sản xuất hàng hóa Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói
chung và chuyển địch cơ cấu nông nghiệp nói riêng theo hướng công nghiệp hóa - hiện
đại hóa là vấn đề rất rộng và phức tạp cả về lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải có quá trình
lâu dai.
Trang 14Sự phát triển của những giống cây, giống con chất lượng cao, các chương trình hai
cây, hai con thúc đây và tạo tiền đề quan trọng để chuyển địch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng đất canh tác.
Xuất phát từ thực trạng trên, việc thực hiện đề tài:
“SO SÁNH HIEU QUA MỘT SỐ CAY TRÔNG TREN DIA BAN HUYỆN BEN
CAU TINH TAY NINH” là cần thiết
1.2 MỤC TIEU NGHIÊN CUU
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm ra những giải pháp cho tiến trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông
nghiệp trên địa bàn huyện Bến Cầu trong thời kỳ đất nước đã hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.2 Mục tiêu cụ thế
Phân tích thực trạng chuyên dich cơ cau cây trồng, tim ra những nhân tố thuận lợi
khó khăn của tiến trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Bến Cầu.
Những nhân tố tác động đến quá trình chuyển địch cơ cấu cây trồng trên địa bàn
huyện Bến Cầu.
Đề ra những giải pháp mang tính định hướng cho quá trình chuyển dich co cầu cây
trồng trên địa bàn huyện trong những năm tới
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Thực trạng sản xuất nông nghiệp trong các năm vừa qua
Đánh giá tiến trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp trên địa bànhuyện Bến Cầu giai đoạn 2001 — 2005
Động thái tiến trình chuyển địch cơ cầu cây trồng trong nông nghiệp trên địa bàn
huyện Bến Cầu giai đoạn 2001 — 2005
Phương hướng và giải pháp tiến trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập cho nông dân và tạo điều kiện
kinh tế - xã hội phát triển toàn diện
Trang 151.4 PHAM VI NGHIÊN CỨU
Chương 2: Tổng quan địa bàn nghiên cứu: Giới thiệu sơ lược về địa bàn huyện
Bến Cầu (điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội ).
Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Trình bày sơ lược về chuyển địch cơ cấu kinh tế, các chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và phương
pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận:
- Đánh giá tiến trình chuyên dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp trên địa bàn
huyện.
- Đánh giá thực trạng khả năng sinh lợi của một số loại cây trồng chính.
- Thông qua kết quả đánh giá, tổng hộp lại các van dé then chốt nhằm tìm ra những
giải pháp và những chiến lược định hướng cần thiết cho phát triển kinh tế huyện trong
thời gian tới.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Trang 16km về phía Tây- Bắc, được giới hạn bởi ranh giới hành chính như sau:
- Bắc giáp huyện Châu Thành
- Nam giáp huyện Trảng Bàng.
- Đông giáp huyện Gò Dầu (sông Vàm Cỏ Đông)
- Tây giáp Campuchia 32 km.
- Tổng diện tích tự nhiên là 23.332,63 ha, chiếm 5,7% diện tích toàn tỉnh Tây
Ninh, gồm 08 xã va 01 thị trấn
Bến Cầu có vị trí rất thuận lợi dé phát triển kinh tế - xã hội, với địa thế có khu kinh
tế Mộc Bài, khu thương mại quốc tế, đường xuyên Á được xây dựng di qua cửa khẩu Mộc
Bài, tạo điều kiện thuận lợi trong việc hòa nhập với kinh tế biên giới, kinh tế của cả nước
trong thời kỳ hội nhập.
2.1.2 Khí hậu- thủy văn
Trang 17- Lượng mưa trung binh hằng năm từ 2000 mm đến 2200 mm, chia làm 02 mùa rỏ rệt Mùa mưa gây ngập úng ở địa hình thấp, xói mòn ở khu vực đại hình cao từ tháng 06
đến tháng 11 Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 05 dé gây han hán ở một số khu vực.
2.1.2.2 Thủy văn
Nguồn nước của huyện khá đồi dào với những sông rạch chính sau:
- Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, chảy theo hướng Tay Bắc- Đông
Nam, đoạn chảy qua huyện dài khoảng 30 km, chiều rộng bình quân 200m, sâu 15m Độ
dốc lòng sông nhỏ 0,21%, lưu lượng nước trung bình khoảng 96 m°/s.
- Rach Bao bat nguồn từ đất Campuchia, đoạn chảy qua huyện thuộc xã Long Thuận
với chiều đài 10 km, chiều rộng trung bình 30 - 40m, chiều sâu 3 - 4m
- Rạch Gò Suối bắt nguồn từ đất Campuchia, đoạn chảy qua huyện là ranh giới giữa
huyện Bến Cầu và Trảng Bàng, với chiều đài 11 km, chiều rộng trung bình 10 - 20m,
chiều sâu 1- 2m
- Rạch Đìa Xù được nạo vét, mở rộng từ rạch tự nhiên năm 1983, dài 5.27 km, tiêu
úng cho vùng đất phía Bắc quốc lộ 22A
- Ngoài ra huyện con có một số kênh đào như: An Thạnh, Long Phước, kênh 327,
kênh Ba Vũng có vai trò quan trọng trong việc tiêu nước phục vụ cho sản xuất.
2.1.3 Dia hình
Địa hình nghiêng từ Tây sang Đông (từ biên giới về sông Vàm Cỏ Đông) và từ Bắc
xuống Nam ( hướng đốc về sông Vàm Cỏ Đông và các rạch ngang) Địa hình mang đặc
điểm đồng bằng là các thềm sông bậc I, độ cao trung bình 3-5 m, độ cao mặt đất thấp nhất
dưới 0,5 m nằm dọc theo sông Vàm Cỏ Đông và các rạch ngang Nhìn chung địa hình khá
bằng phẳng, có độ đốc nhỏ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trong việc bố trí hệ thống kênh mương, song bat lợi cho việc xây đựng cơ sở hạ tầng do dia hình thấp.
2.1.4 Đất đai thô nhưỡng
2.1.4.1 Đất đai
Tính đến ngày 25/01/2007 huyện có diện tích đất tự nhiên là 23.332,63 Trong đó,đất sử dụng nông nghiệp 20.193,38 ha, đất lâm nghiệp 758,35 ha, đất chuyên đùng 940 ha,đất khu dân cư 556,69 ha, và số còn lại là đất chưa sử dụng 53,49 ha
5
Trang 18+ Đất phèn thủy ngân2.7.4.3 Quỹ đất sử dụng trong nông — lâm - thủy sản
Bang 2.1 Quỹ Dat Sứ Dụng Trong Nông — Lâm - Thủy Sản
Đơn vi tinh: ha
2001 2002 2003 2004 2005 2006
TONG SO 23.332,63 23.332,63 23.332,63 23.332,63 23.332,63 23.332,63
1 Đất Nông nghiệp 18.544,08 19.035,78 19.615,77 20.462,48 20.394,28 20.193,38 Cây hang năm 16.506,34 16.531,66 16.681,32 16.903,21 16.805,00 16.105,76 Lúa 15.130,22 15.050,99 14.897,38 14.663,79 14.663,79 14.716,98 Mau va cây CNhang nam 1.376,12 1.480,67 1.783,94 2.239,42 2.141,21 1.388,78 Cây lâu năm 74542 121440 1.656,17 3.489/71 3.510,03 3.530,/76 Đất nuôi trồng thủy sản b 24,90 69,56 79,25 91,98
2 Dat Lâm nghiệp 585,12 758,30 758,30 758,34 758,35 758,35
Trang 19- Tổng điện tích đất trồng cây hàng năm trên địa bàn huyện còn chiếm tỷ lệ khá
cao 16.105,76 ha Trong đó, diện tích lúa chiếm lớn nhất trong điện tích đất trồng câyhàng năm, chiếm 14.716,98 ha Nhưng điện tích đất canh tác lúa năm 2006 giảm hơn so
những năm trước.
- Diện tích cây lâu năm: Nhìn chung có chiều hướng tăng lên, năm 2006 diện tích
là 3.530,76 ha nhưng so với diện tích những cây khác còn khá nhỏ.
$© Đất lâm nghiệp: Trong thời gian vừa qua có chiều hướng tăng nhưng rất thấp.
© Đất nuôi trồng thủy sản: Tăng khá nhanh trong những năm gần đây, năm 2006
đạt 91,98 ha.
© Đất chuyên dùng: Diện tích tăng khá nhanh so với những điện tích khác, so với
năm 2001 thì diện tích năm 2006 tang 906,92 ha.
$ Đất khu dân cư: Do dan số ngày càng tăng nên làm cho diện tích đất nôngnghiệp ngày càng bị thu hẹp, điện tích đất thổ cư tăng
2.1.5 Tài nguyên rừng và Thảm thực vật
Rừng Bến Cầu bị tàn phá nặng trong chiến tranh Sau ngày giải phóng lại bị con
người khai thác kiệt quệ nên làm cho điện tích ngày càng thu hẹp, hiện nay diện tích đất
rừng ở huyện chỉ còn 736 ha là rừng tài sinh để phòng hộ và 22,30 ha là rừng trồng.
Thảm thực vật nhân tạo chủ yếu là các loại cây trồng nông nghiệp như lúa, mì,
bắp, đậu phông, xoài Ngoài ra, do thực hiện khai hoang và chuyển dịch cơ cấu sử dụng
đất, nông dân huyện Bến Cầu còn trồng hơn 200 ha cây xà cừ, tràm Bông Vàng, BạchĐàn và hơn 100 ha cây tràm miền Tây nam bộ
2.2 DIEU KIỆN KINH TE - XÃ HỘI
2.2.1 Dân số - lao động
Tính đến năm 2006, dân số toàn huyện Bến Cầu có 64.320 nhân khẩu với 14.680
hộ, mật đô dân số là 276 ngudi/km? Huyện có 8 xã, thị trấn, đân số được phân bố đều
trong toàn huyện Với tỷ lệ tăng dân số tư nhiên là 1,19%, tỷ lệ sinh là 1,42% Qua các chỉ
số trên, thì tốc độ tăng dân số cón khá cao và toàn huyện có 36.855 người trong độ tuôi
lao đông Số lao động đang làm việc là 32.513 người Trong đó, tập trung chủ yếu ở lĩnh
Trang 20vực nông-lâm-thủy sản là 26.856 người, các lĩnh vực còn lại là 5.657 người Số lao động
thất nghiệp là 3.331 người
Bảng 2.2 Diện Tích, Dân Số, Mật Độ Dân Số Năm 2006
Diện tích Ba Dân số trung Mật độ dân SỐ
_— (Km?) aia bình (người) — (Ngườikm”)Tổng số 233,32 14.680 64.320 270
1.Thị Trấn 6,38 1.664 6.932 1.087
2.Long Phước 32,89 327 1.315 40 3.Long Chữ 25,38 1.266 5.177 204 4.Long Giang 14,54 1.242 5.395 37]
5.Long Khánh 28,89 1753 5.263 182 6.Long Thuận 21,29 1.985 8.659 407
7.Tiên Thuận 36,14 3.043 12.632 350
8.Lợi Thuận 42,77 1.616 7.822 183 9.An Thạnh 25,02 2.315 11.125 445
Nguôn tin: Phòng Thong kê huyện Bên Câu,2007
2.2.2 Cơ sở hạ tang
2.2.2.1 Giao thông
Tổng chiều đài đường bộ trên toàn huyện là 26.254km, trong đó gồm các tuyến
đường chính như sau:
- Đường quốc lộ 22 A (đường Xuyên A): 10 km đoạn qua cầu Gò Dầu đến cửakhẩu Mộc Bài, qua 2 xã An Thạnh và Lợi Thuận
- Đường 786: đoạn chạy qua huyện đài 23,8 km từ ranh giới huyện Châu Thành
đến ranh giới huyện Trảng Bàng
Trong tổng chiều đài đường bộ, kết cầu mặt đường như sau: đường nhựa 36,9 km,đường cấp phối sỏi đỏ 29 km; đường đất 196,64 km
Trang 21Mật độ đường bình quân toàn huyện, tính nhựa và đường cấp phối sỏi đỏ là 0,35
km duéng/km? (toàn tinh 1,6km)
Nhìn chung mạng lưới giao thông huyện qua các trục đường chính, trung tâm
huyện mới được hoàn thiện, mạng lưới đường nông thôn xã, ấp chưa được hoàn thiện, kết
cấu mặt đường còn xấu, không đảm bảo trong tải lưu thông nên gây khó khăn cho việc
vận chuyển vật tư sản xuất và sản phẩm thu hoạch.
2.2.2.2 Thông tin liên lạc
Toàn huyện có 3 bưu cục và 5 bưu điện văn hóa với tống số điện thoại đạt 5.080máy, bình quân đạt 7,9 máy/100 dân (2006) Qua số liệu trên chúng ta thấy thông tin liên
lạc còn thấp gây trở ngại cho việc liên lạc của người dân Phát triển và đa dạng hóa dịch
vụ bưu chính viễn thông Tiếp tục đầu tư phát triển mạng bưu cục, nhất là ở các khu thương mại, cựm công nghiệp, đây mạnh xã hội hóa để phát triển các kênh bán hàng, phát triển đi đôi với tăng cường quản lý Internet, nâng hệ số sử dụng máy trong năm 2007 là
10 may/100dan.
2.2.2.3 Điện
Nguồn điện lưới quốc gia cung cấp cho huyện Bến Cầu từ trạm Tráng Bàng Đến
năm 2006, các xã trong huyện đều có mạng lưới điện quốc gia đi qua, tổng số hộ sử dụng
điện là 12.690 hộ, tỷ lệ hộ sử dụng điện mới đạt 92%.
2.2.3 Y tế
Toàn huyện có 01 bệnh viện, 01 phòng khám khu vực, 100% xã có trạm y tế và
cán bộ y tế toàn huyện là 126 người Trong đó, tỷ lệ bác sĩ và trình độ cao hơn chiếm 17,5%, còn lại cán bộ y tế ở cấp cao đẳng, trung cấp và sơ cấp Hoạt động y tế trên địa bàn huyện trong những năm qua đã được những thành tựu đáng kể, thể hiện được vai trò của mình là đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân.Chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao, công tác tác chăm sóc sức khỏe công đồng ngày càng được phát
triển, chất lượng chuyên môn ngày càng được nâng cao
Trang 222.2.4 Giáo dục
Đến năm 2006 toàn huyện có 38 trường học gồm: 9 trường mẫu giáo và 29 trường
phổ thông Trong 29 trường phổ thông, có 18 trường cap I, 9 trường cấp II và 2 trường cấp III Đội ngũ cán bộ giáo viên là 741 giáo viên, với tông số học sinh là 11.839, trong
đó gồm: 1.381 học sinh mẫu giáo, 10.458 học sinh phổ thông Đi chung với phát triển
giáo đục là việc đầu tư các cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học ngày càng khang trang,hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân trong huyện
10
Trang 23Cơ cấu kinh tế là tông thé các tông thé các quan hệ kinh tế hay bộ phận hợp thành
nền kinh tế, gắn với vị trí, trình độ kỹ thuật công nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ướng vớitừng bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa từng bộ phận, gắn liền với điều kiện kinh tế
xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã
hội được hoạch định.
Cấu trúc của cơ cầu kinh tế bao gồm:
- Cơ cầu ngành kinh tế
- Cơ cau thành phan kinh tế
- Cơ cầu vùng chuyên môn hóa theo vùng lãnh thổ
- Cơ cầu giữa thị tran, xã và nông thôn
3.1.1.2 Cơ cầu ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế là một hình thức phân tích cấu trúc nền kinh tế theo tiêu thứcngành Nó được thê hiện bằng tỷ trọng GDP của từng ngành trong GDP tổng thể ngànhkinh tế
Thông thường trong kinh tế ngành của một nền kinh tế, người ta thường chia làm
ba nhóm ngành chính: công nghiệp, nông nghiệp và địch vụ Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia, của một vùng lãnh thổ, của một địa bàn kinh tế cụ thể, để phân tích thật
Trang 24chỉ tiết, thật cụ thể thi các nhà kinh tế phải phân tích cơ cầu ngành cụ thé trong từng nhóm
ngành kinh tế
3.1.1.3 Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế là hình thức phân tích cơ cấu kinh tế theo tiêu thức quan
hệ sản xuất Nó được thể hiện bang ty trọng đóng góp của từng thành phần kinh tế trong
tổng thé nền kinh tế Thể hiện qua tỷ trọng GDP của từng thành phan trong GDP tổng thé:
Cơ cấu về vén đầu tư của từng thành phan trong tổng vốn đầu tư của nền kinh tế, co cấu
lao động phân bổ trong từng thành phan kinh tế
3.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể kinh tế bao gồm các mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh xã bội cụ thể Nó được biểu hiện cụ thể bằng sự tương quan về số lượng và chất lượng của các mối quan hệ nói trên.
3.1.3 Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp
3.1.3.1 Khái niệm
Chuyển đổi cơ câu sản xuất nông nghiệp là việc chuyền đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, thủy sắn trong cơ cấu nông nghiệp dựa trên cơ cấu chung của nền kinh tế và xu hướng chuyển đổi sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa, đa dạng sản
phẩm, phát triển nông nghiệp toàn diện, bảo vệ môi trường sinh thái
3.1.3.2 Sự cần thiết của chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng bỏ dan tình trạng thuần nông, phát triển
công nghiệp và dịch vụ là xuất phát từ yêu cầu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp Phát huy đầy đủ lợi thế so sánh về tiềm năng đất đai, khí hậu và kinh nghiệm truyền thống cùng với quá trình thúc day việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới để tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, đa dạng, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Điều đó đòi hỏi phải hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa lớn, tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa dịch vụ đầu vào quá trinh sản
xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm
12
Trang 25Chuyên đổi cơ cấu sản xuất làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội như: thủy lợi,
giao thông, điện, thông tin liên lạc, văn hóa, giáo dục ngày càng phát triển, điều kiện vật
chất hết sức quan trọng cho chuyển đổi sản xuất góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Đồng thời, cho phép tạo ra những công cụ và mày móc thiết bị thích hợp với quy trình sản
xuất của các ngành ở nông thôn, vừa tăng năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao
động, giải phóng sức lao động, thực biện sự phân công lao động xã hội ở khu vực nông
thôn.
Chuyên đổi cơ cấu sản xuất cho phép áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật về cây trồng,
vật nuôi thích hợp cho từng vùng kinh tế, cho phép tăng năng suất và sản lượng, nâng cao
chất lượng sản phẩm Áp dụng công nghệ sinh học về phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, thức ăn gia súc cho phép tăng năng suất, tiết kiệm chi phí và thay thế dần các loại thuốc
hóa học độc hại với người và gia súc, bảo vệ môi trường sinh thái.
3.1.4 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Chuyén đổi cơ cau kinh tế là sự tác động làm thay đổi dần tỷ trọng của từng ngành
kinh tế, từng thành phần kinh tế, tỷ trọng lao động của từng ngành trong tổng thé nền kinh
>»
t
Nói cách khác: chuyển đổi co cấu kinh tế là quá trình làm tối ưu hóa nền kinh tế
của một quốc gia
Để tối ưu hóa cơ cấu kinh tế phải hình thành, phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Phải phản ánh được và đúng các quy luật của quốc gia về nhân tài - vật lực: phù hợp với xu thế của cách mạng khoa học công nghệ của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.
- Khi thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần lưu ý một số điểm sau:
+ Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải dựa trên các nguồn lực hiện có và phải
diễn ra cùng với sự thay đổi các nguồn lực phân bổ vào các ngành trong nền kinh tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu phải mang theo hướng phân bổ các nguồn lực vào ngành,
các lĩnh vực có năng suât và hiệu quá cao.
13
Trang 26+ Vậy thực chất chuyển dich cơ cấu là quá trình chuyển dịch nhằm mục đích thúc
đây nền kinh tế tăng trưởng và phát triển thông qua việc phân bé lại các nguồn lực saocho đạt hiệu quả cao nhất
3.1.5 Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Chuyên dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp là mối quan hệ ty lệ giữa số lượng và chất
lượng các ngành nghề, các bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp Chuyển địch cơ cấukinh tế nông nghiệp về thực chất là thay đổi mối quan hệ đó tạo ra một sự phát triển mớicủa vùng Trên thực tế nông nghiệp gắn liền với nông thôn vì nông nghiệp là một trong
những bộ phận chú yếu của sản xuất vật chất, cung cấp lương thực, thực phẩm cho con
người, nguyên liệu cho công nghiệp Do đó, chuyển dich cơ cầu kinh tế cũng chính làchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
3.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá
a/ Chỉ tiêu kết quả
Doanh thu = Sản lượng * đơn giá
Tổng chi phí = Chi phí vật chất + Chi phí lao động
(Chi phí lao động = Chi phí lao động nhà + Chi phí lao động thuê).
Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí
Thu nhập = Lợi nhuận + Công lao động nhà
b/ Chỉ tiêu hiệu qua
Trang 273.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để tiến hành nghiên cứu với mục đích của đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập
thông tin thứ cấp, sơ cấp Trên cơ sở số liệu đã thu thập, tiến hành tổng hợp, đánh giá,
phân tích, thống kê Để thực hiện đề tài đã sử dụng một số phương pháp sau:
3.2.1 Phương pháp mô tả
Phương pháp mô tả là cách thức thu thập thông tin nhằm kiểm chứng những giả
thuyết hay giải thích các câu hỏi liên quan đến tình trạng hiện tại của đối tượng nghiên
cứu.
Đết với nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Bến Cầu, thông
qua phương pháp mô tả nhằm làm rõ, trả lời chính xác các mục tiêu cụ thê dưới đây:
- Mô tả nhằm xác định và báo cáo tiến trình chuyển dich cơ cầu cây trồng trên địa
bàn huyện.
- Nhằm đánh giá ý kiến của các hộ nông dân khi có chuyển dịch cơ cấu cây trồng
qua các mặt: tự nhiên, kinh tế - xã hội, chủ các nông hộ, hiệu quả hoạt động
Từ đó có cơ sở để nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng huyện Bến Cầu.
3.2.2 Phương pháp lịch st
Phương pháp lịch sử là phương pháp thu thập số liệu có hệ thống và đánh giá khách
quan các số liệu của hiện tượng đã xảy ra trong quá khứ, để nhận định ở hiện tại và đề ra
phương hướng trong tương lai.
Dùng phương pháp lịch sử và phương pháp mô tả sẽ góp phần bổ sung, hỗ trợ qua
lại, cho đánh giá một cách khách quan và chính xác
15
Trang 28CHƯƠNG 4
KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 THỰC TRANG VE CƠ CẤU KINH TE TRONG NĂM NAM (2001 - 2005)
4.1.1 CƠ CAU KINH TE THEO CHI TIÊU GDP TREN BIA BAN HUYỆN
Cũng như các huyện khác của tỉnh Tây Ninh, huyện Bến Cầu có ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cầu GDP của huyện.
Bảng 4 1 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Chỉ Tiêu GDP Trên Địa Bàn Huyện
Dich vụ -thương mại 19,78 20/20 1882 2142 2185 2,07 0,10
Công nghiệp - xây dựng 5,29 628 1224 820 1283 7,54 1,43
Nguôn tin: Phòng Thông kê huyện Bến Câu,2007
Bảng 4.3 cho thấy trong cơ cầu GDP của huyện giai đoạn 2001-2005, co cau
GDP của ngành nông — lâm - thủy sản chiếm lớn nhất 65,31%, nhưng ty trong của ngành
so với các năm trước thì giảm 0,13% Ngành công nghiệp — xây dựng theo chỉ tiêu của
huyện thì là ngành có cơ cấu thấp nhất 12,83 %, tuy nhiên đây là ngành có tốc độ phát
triển khá nhanh tăng 1,43% Ngành dich vụ tăng nhưng khá chậm 0,1 0%
Trang 29Hình 4.1 Cơ Cấu GDP Theo Ngành Kinh Tế
SỢ —~-~><2~—~~~2><=z=ez<zeeesrreeeereeeererrererreee eresezrrrreirrrrerrernrrrrerrrrrneeereree
m - Công nghiệp + xây dựng m@ - Nông -Lâm- Thúy san [T- Dịch vụ
Nguồn tin: Phòng Thống kê huyện Bến Cầu, 2007
Hình 4.1 cho thấy
- Công nghiệp + xây dựng là ngành chiếm tỷ trọng GDP thấp nhất, nhưng trong
giai đoạn 2001-2005 ngành có xu thế tăng Tuy nhiên, biên độ giao động của khá cao, thể
hiện ở giai đoạn giữa 2002 -2003 và giai đoạn cuối 2004-2005.
- Dịch vụ là ngành chiếm tỷ trọng GDP lớn hơn ngành công nghiệp + xây dựng,
biên độ giao động thấp Nhìn chung tỷ trọng GDP của ngành có xu thế tăng nhưng khá
chậm.
- Nông — Lâm nghiệp — Thủy sản là ngành chiếm tỷ trọng GDP cao nhất trong giai đoạn 2001- 2005 Tuy nhiên, cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Nông - Lâm nghiệp -Thủy sản lại có xu hướng giảm so với các ngành khác GDP của ngành giảm ở đoạn
2001-2003, tăng ở đoạn 2003-2004 và sau đó lại giảm ở giai đoạn cuối.
Tóm lại, qua hình thời kỳ 2001-2005 ta thấy đây là thời kỳ có nhiều chuyển biến
về thành phần kinh tế của huyện, trong đó cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của công
17
000456
Trang 30nghiệp + xây dựng và dịch vụ tăng lên Bên cạnh đó, Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản lại
giảm xuống mé ra thời kỳ mới trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện trong thời
gian tới Tuy nhiên, trong thời kỳ này Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản vẫn là ngành chiếm
tỷ trọng cao nhất, tuy có chiều hướng giảm nhưng đây vẫn là ngành chủ đạo tương lai
hàng chục năm nữa.
Giá trị cụ thể của các ngành trong cơ cấu kinh tế được thể hiện ở bảng 4.2 như sau:
Bang 4.2 Giá Trị Sản Xuất Nông - Lâm - Thủy Sản
Nguôn tin: phòng Kinh tê huyện, 2007
Nền kinh tế huyện có bước phát triển tương đối toàn điện, năm trước cao hơn năm trước Tổng giá trị sản xuất trong 5 năm qua tăng 263,02 tốc độ tăng là 0,91% cụ thể: Giá trị sản xuất Công nghiệp-xây dựng của năm 2005 so với năm 2001 tăng 113,01 tốc độ tăng
bình quân là 7,41 %, đây là ngành có tốc tăng cao nhất so với các ngành khác Tiếp theo là ngành thương mại- du lịch so với năm 2001 thì năm 2006 tăng 38,15, với tốc độ tăng là
0,67% Cuối cùng là ngành Nông- Lam-Thiy sản, đây là ngành có tốc độ tăng thấp nhất so
với các ngành khác.
18
Trang 314.1.2 THU NHAP BÌNH QUAN ĐẦU NGƯỜI TRONG 5 NAM
Trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của kinh tế trên địa bàn huyện,thu nhập bình quân đầu người đã được cải thiện đáng kể, góp phần nâng cao mức sốngcủa người dân được thé hiện qua bảng 4.3 sau:
Bảng 4.3 Thu Nhập Bình Quân Đầu Người
Nguôn tin: Phòng Thông kê huyện Bến Câu,2007
Bảng 4.3 cho thấy trong giai đoạn này, mức thu nhập bình quân đầu người trên địabàn huyện Bến Cầu thấp nhất là 3.515.000 đồng vào giai đoạn đầu và cao nhất là6.130.000 đồng vào giai đoạn cuối Mức thu nhập bình quân trong 5 năm qua có xuhướng tăng nhanh, so với năm 2001 thì năm 2006 tăng 2.615.000 đồng, với tốc độ tăngtrưởng bình quân trong bình quân là 13.94% Với thu nhập như trên còn khá thấp so với
nhu câu của mức sông hiện nay ngày càng cao.
19
Trang 324.2 THUC TRANG VE CƠ CẤU CÂY TRONG TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
4.2.1 TINH HÌNH SAN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC
Cây lương thực là loại cây đóng vai trò quan trọng đối với đời sống, đây là loại cây
trồng chiếm cơ cấu sản xuất nông nghiệp cao nhất
Bảng 4.4 Tình Hình Cơ Bản Về Cây Lương Thực
Chitiéu DVT 2001 2002 2003 2004 2005
Cây lúa
+ Diện tích Ha 2558 25451/70 2640510 26.159,93 26.032,60 +Năng suất Tạ/ha 31,21 34,35 35,64 39,25 44,73
+ San luong Tấn 79.866,29 87.438,41 94.114,04 102.666,35 115.519,54Cay Bap
Nguồn tin: Phòng Kinh tế huyện Bên Cầu, 2007
Cây lương thực trên địa bàn huyện chủ yếu là cây lúa, bắp, mi, sự phân bố của các cây này không đồng đều trong cơ cấu của huyện Cây lúa tập trung chủ yếu Tiên Thuận,
Lợi Thuận, An Thạnh, Long Chữ Cây bắp tập trung ở xã Tiên Thuận, Thị tran, Long
Giang Còn cây mi tap trung nhiều ở xã Long Chữ, Long Phước, Long Giang Ngoài các
xã, thị trấn nêu trên thì các loại cây này tập trung ở các xã còn lại rất ít.
20
Trang 33| {
5,000.00 7
0.00
[Cây lúa Cây mi L]Cây bắp
Nguồn tin: Phòng Kinh tế huyện Bến Cầu, 2007.
Hình 4.2 cho thấy
Diện tích cây lương thực trong giai đoạn 2001 — 2006 có chiều hướng gia tăng Tuy
nhiên, sự biến động của từng loại cây trồng khá phức tạp Trong đó, diện tích cây lúa ở
giai đoạn này cao hơn cây mì và cây bắp Nhưng lại biên động với biên độ thấp, có tăng
nhưng không đáng kể Đối với cây bắp trong giai đoạn qua luôn có chiều hướng tăng,
biến động khá cao, còn cây mì có chiều hướng tăng ở giai đoạn đầu, giảm ở giai đoạn
cuối nhưng không đáng kẻ.
21
Trang 34©Bién động về năng suat
Hình 4.3 Năng Suất Của Cây Lương Thực
Cây lúa Cây mì Cây bắp
Nguồn tin: Phòng Kinh tế huyện Bến Cầu, 2007
Hình 4.3 thấy năng suất bình quân của cây lương thực như sau
- Đối với cây lúa: Năng suất của cây lúa trong giai đoạn qua biến động năng suất
khá rõ, tăng đều qua các năm, nhưng giao động ở biên độ nhỏ, năng suất của cây lúa tăng
từ 31,21 lên 44,37 tạ/ha, đây là năng suất khá cao.
- Đối với cây mì: Trong giai đoạn qua thì xu hướng biến động của cây mì khá thấp,
giao động ở biên độ rất nhỏ, tăng giảm liên tục nhưng không cao
- Còn cây bắp: Qua các năm, ta thấy năng suất của cây bắp giảm ở giai đoạn đầu và
sau đó tăng dần về sau này, nhưng sự biến động không cao Ở giai đoạn 2001-2002 năngsuất của cây bắp mạnh, nhưng sau đó thì năng suất lại có chiều hướng tăng nhưng với
biên độ nhỏ
22
Trang 35Ocay lúa OCay mi BM Cay bắp
Nguồn tin: Phòng Kinh tế huyện Bến Cầu, 2007
Sự biến động về sản lượng được thể hiện rỏ ở hình trên, cho thấy: sản lượng của cây
mi biến động với biên độ khá thấp trong giai đoạn 2001-2005, giảm.sản lượng ở giai đoạnđầu và tăng dần ở giai đoạn cuối Còn đối với cây lúa thì sản lượng luôn tăng đều qua cácnăm, khoảng 79.000 tấn giai đoạn đầu tăng lên 116.000 tấn giai đoạn cuối, đây cũng làdấu hiệu khá quan cho tổng sản lượng cây lương thực ở giai đoạn vừa qua
Nhìn chung: trong giai đoạn này, cây lương thực trên địa bàn huyện gồm ba cây lúa,bắp, mi có chiều hướng tăng ở giai đoạn cuối
+ Đối với cây lúa: đây là cây trồng có diện tích lớn nhất, với điện tích và sản lượng
tăng đều qua các năm diện tích tăng nhưng biến động với biên độ khá cao Trong khi đó,năng suất tăng của cây trồng này tăng khá chậm
23
Trang 36+ Đối với cây bắp và mì: trong giai đoạn qua điện tích và sản lượng của hai cây có
xu hướng tăng nhưng không cao, biên độ giao động thấp Còn năng suất của có biên động
giao động không én định
Qua trên ta thấy được: điện tích và sản lượng tăng, trong khi đó năng suất thì tăngchậm và thấp Vì vậy cần phải tìm ra biện pháp tốt hon dé nâng cao năng suất sản phẩm `
của các loại cây trồng trên, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của cây lương thực.
4.2.2 CƠ CAU SAN XUẤT CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM
Bang 4.5 Tình Hình Co Bản Về Cây Công Nghiệp Hang Năm
Nguôn tin: Phòng Kinh tê huyện Bên Câu, 2007
Cây công nghiệp hàng năm tập trung trên địa bàn huyện trong những năm vừa qua
gồm các cây sau: cây thuốc lá, cây đậu phộng và cây mía Trong đó, cây thuốc lá và đậu
phông là hai loại cây được canh tác hang năm trên địa bàn huyện với điện tích khá lớn,
đây cũng là loại trồng chính của cây công nghiệp hàng năm trên địa bàn huyện giai đoạn
24
Trang 372001 — 2005 Bên cạnh đó, cây mía chiếm diện tích cũng khá cao trong tổng diện tích của
cây công nghiệp hàng năm nhưng có sự tham gia của lĩnh vực quốc doanh và có sự quản
lý của các tổ chức kinh tế nhà nước Trong khi đó lĩnh vực ngoài quốc doanh như các hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần thì chiếm diện tích nhỏ Tuy
nhiên, sự biến động của cây công nghiệp hàng năm là khá phức tạp Đối với cây thuốc lá,
cây mía và cây đậu phộng, xét về biến động như sau:
* Biến động về diện tích
Hình 4.5 Diện Tích Cây Công Nghiệp Hàng Năm
FIThuốc lá Đậu Phộng O Cay mía
Nguồn tin: Phòng Kinh tế huyện Bến Cầu, 2007
Thông qua hình trên cho thấy: sự biến động với biên độ của các cây trồng trong giai
đoạn 2001-2005, hầu hết diện tích các cây trồng này đều giảm trong những năm qua.
- Đi với cây thuốc lá: tăng nhanh ở giai đoạn đầu và sau đó lại giảm ở giai đoạn
cuối
- Đối đậu phộng: tăng mạnh ở giai đoạn 2001-2002, giai ở giai đoạn 2003-2004 và
tăng lại ở giai đoạn cuối.
25