1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Xác định hiệu quả kinh tế và tiềm năng phát triển của cây khoai mì tại xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 22,6 MB

Nội dung

Với một nước đông dân như nước ta, nông nghiệp phải luôn đảm bảo đủ lương thực; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, không những thé phát trién nông nghiệp còn là sự đóng góp nông, lâm

Trang 1

OSTM #

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT

TRIEN CUA CAY KHOAI Mi TẠI XÃ VĨNH THANH

HUYỆN NHƠN TRACH TINH ĐỒNG NAI

NGUYEN THỊ AN CU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHAN

NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG

Thành phố Hồ Chi Minh

Tháng 07/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học

Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “XÁC ĐỊNH HIỆU QUA

KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG PHAT TRIEN KHOAI Mi TẠI XÃ VĨNH THANH

HUYỆN NHƠN TRACH TINH ĐÔNG NAI" do Nguyễn Thị An Cư sinh viên khoá

29, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội

đồng vào ngày

1élelaF

Lê Van Lạng Người hướng dân

Ngày (( thắng j năm 2`

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Fpie Bx 2» (Vy ot Kose)

Ngày / tháng / năm 222“ Ngày” thang năm

Trang 3

Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm

và quý thầy cô giáo khoa Kinh 1é đã tận tình giảng dạy và hỗ trợ chúng tôi trong thời

gian học tập và thực hiện dé tài.

Đặc biệt, chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Lê Văn Lạng,

thầy Hoài Nam người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Nông học, quí cô chú, anh chị trong Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam Các chú trong UBND Huyện Nhơn

Trạch: Chú Mến, Chú Tùng, anh Hòa phòng Thống kê huyện Nhơn Trạch đã tận tình

cung cấp tài liệu tham khảo, tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn.

Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn UBND xã Vĩnh Thanh: Ông Phạm Quốc Hợp,Chủ tịch; Ông Phạm Văn Thiện, Phó chủ tịch; Ông Đoàn Hữu Danh, Phó chủ tịch;

Ông Nguyễn Hoàng Vũ, Trưởng phòng Thống kê Xã, và toàn thể các cô chú, anh chị

trong UBND xã đã tạo điều kiện cho tôi thực tập, cung cấp tài liệu tham khảo dé tôi

hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể 60 hộ gia đình trồng khoai mì tại xã Vĩnh

Thanh đã giúp tôi trong quá trình khảo sát tình hình trồng mì tại xã, tạo điều kiện để

tôi thu thập số liệu tiến hành thực hiện đề tài

Câm ơn các bạn sinh viên trong lớp PTNT& KN 29, các bạn thân hữu đã chia

sẻ, động viên tôi trong thời gian học và thực hiện đề tài

TP Hồ Chí Minh 07/2007

Sinh viên

Nguyễn Thị An Cư

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYEN THỊ AN CƯ Tháng 07 năm 2007 “Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế

Và Tiềm Năng Phát Triển Khoai Mì Tại Xã Vĩnh Thanh Huyện Nhơn Trạch

Tỉnh Đồng Nai"

NGUYEN THI AN CU July 2007 “Determine Economic Efficency And

Development Potentiality Of Manioc In Vinh Thanh Precint Nhon Trach Distric Dong Nai Province”

Khóa luận được thực hiện trên cơ sở thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ các

phòng ban và điều tra số liệu sơ cấp các hộ trồng mì tại địa bàn xã Vĩnh Thanh Huyện

Nhơn Trạch Tinh Đồng Nai

Nội dung chính trong khóa luận nhằm tập trung xác định hiệu quả kinh tế của

hai hình thức trồng và bán khoai mì theo đạng lát khô với bán khoai mì theo dạng tươi,

đồng thời xác định hiệu quả kinh tế của cây lúa so với mì Kết quả cho thấy hiệu quả

kinh tế trong ngành trồng mì là cao nhất, đặc biệt những hộ trồng và bán khoai mì theo

đạng lát khô.

Ứng dụng phần mềm Shazam, khóa luận thực hiện dự báo sản lượng khoai mì

trong những năm tới.

Từ kết quả nghiên cứu đạt được, khóa luận đưa ra những giải pháp nhằm gớp

phan phát triển ngành trồng mì của xã trong tương lai.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt viii

Danh mục các bang 1X Danh mục các hình

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Ý nghĩa của đề tài

1.4 Đối tượng nghiên cứu

1.5 Phạm vi nghiên cứu

1.6 Cau trúc luận văn

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vi trí địa lý 21.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thủy văn

2.1.5 Nguồn nước

2.1.6 Tài nguyên 2.2 Đánh giá chung về DKTN tại xã

2.3.4 Thị trường tiêu thụ Khoai mì tại xã

2.3.5 Dân số và lao động của xã 10

2.3.5.1 Dân số và sự phân bố dân cư 10

v

Trang 6

° 2.3.5.2 Lao động của xã

2.3.6 Cơ sở hạ tầng

2.3.7 Văn hóa - xã hội

2.3.8 Định hướng phát triển KTXH của xã

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

3.1.5 Khái niệm hiệu quả kinh tế

3.1.5.1 Các chỉ tiêu đo lường kết quả

3.1.5.2 Chỉ tiêu đo lường hiệu quả

: 3,1.6 Kinh tế hộ

‘ 3.1.6.1 Khái niệm kinh tế hộ

3.1.6.2 Đặc điểm kinh tế hộ 3.1.6.3 Vai trò kinh tế hộ

3.1.8.1 Lựa chọn phương pháp dự báo

3.1.8.2 Đánh giá dự báo đối với phương pháp dự báo

Box-Jenkins (ARIMA)

3.1.8.3 Đánh giá dự báo dựa vào mô hình hóa sử dụng

liêu phương pháp Box-Jenkins (ARIMA)

3.2 Phương pháp nghiên cứu

vi

11

11 12

13

14 14 14

14 15

16

20 21

21 22

22

22 22

23

23

23

24 24

24 24

25

26 27

Trang 7

CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đặc điểm chung của hộ điều tra

4.1.1 Quy mô sản xuất Khoai mì ở các hộ điều tra

4.1.2 Trình độ học vấn 4.1.3 Tuổi của các hộ điều tra

4.1.4 Tình hình đất canh tác của hộ điều tra

4.1.5 Thu nhập của hộ điều tra

4.1.6 Nhu cầu vay vốn của hộ điều tra

4.2 Khái quát tình hình trồng Khoai mì tại 60 hộ được điều tra

4.3 Xác định kết quả và hiệu quả kinh tế cho 1 ha Khoai mì

4.3.1 Chi phí lao động cho 1 ha Khoai mì khô và Khoai mì tươi

4.3.2 Chỉ phí vật chất cho 1 ha Khoai mì khô và Khoai mì tươi 4.4 Xác định kết quả và hiệu quả kinh tế cho 1 ha Lúa

4.4.1 Chi phí lao động

4.4.2 Chỉ phí vật chất

4.5 Kết quả - Hiệu qua cho 1 ha Khoai mì, va 1 ha Lúa

4.6 Đánh giá công tác khuyến nông trên cây Khoai mì

4.7 Đánh giá tiềm năng phát triển của cây Khoai mì tại xã Vĩnh Thanh

4.7.1 Tiềm năng về đất nông nghiệp 4.7.2 Tiềm năng về thị trường

4.8 Dự báo sản lượng Khoai mì

4.9, Giải pháp phát triển cho ngành trồng Khoai mi tại xã

CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

29

30 30

Al 44 45 45

45

46 47

48 48 50

Trang 8

Chi phí lao động

Kinh tế xã hội

Công nghiệp hóa

Cơ sở hạ tang

Khu công nghiệp

Điều kiện tự nhiên

Sản lượng

Năng suất

Kế hoạch hóa gia đình

Qui mô Hiệu qua kinh tế Khoai mì

Khoa học kỹ thuật

Phân bé thiết bi máy móc

Lợi nhuận bình quân Lát khô

Công ty

Vật chất khô

Khoáng tổng số Điều tra tính toán tổng hợp Vedagro

Nhỏ hon Lớn hơn

Dân số

Quyền sử dung

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bang 1 Co Câu Quỹ Dat 6

Bảng 2 Cơ Cầu Sử Dung Dat Nông Nghiệp 7 Bảng 3 NS, SL, Một Số Cây Trồng 7

Bảng 4 Một Số Giống Khoai Mì Được Trồng Chủ Yếu tại Xã Qua các Năm 9 Bang 5 Tình Hình Phát Triển Dân Số Qua các Năm 10

Bảng 6 Hiện Trạng Giao Thông tại Xã 11

Bảng 7 Kết Quả Phân Tích Thành Phần Hóa Học Theo các cách Phân Loại (Phần Củ

Thịt) 17 Bang 8 Hàm Luong HCN trong Khoai Mì (DVT%) 18

Bang 9 DT, NS, SL Khoai Mi của 13 Nước Nhiều Khoai Mi trên Thế Giới Nam

1998 21

Bang 10 Qui Mô San Xuất Khoai Mi 28 Bảng 11 Trình Độ Học Vấn 29 Bảng 12 Tuôi của Hộ Điều Tra 29

Bảng 13 DT và NS KM Củ Tươi Giữ Hai Nhóm Hộ Điều Tra 31

Bang 14 CPLD Bình Quân cho 1 Ha Khoai Mi 32 Bang 15 CPVC Binh Quân Bình Quân cho 1 Ha Khoai Mi 37

Bảng 16 Tổng CP Bình Quân cho | Ha Khoai Mi 37

Bảng 17 CPLĐ Binh Quân cho I Ha Lúa 39 Bang 18 CPVC Binh Quân cho 1 Ha Lúa 40

Bảng 19 Tổng CP cho 1 Ha Lúa 40

Bảng 20 Tổng Chi Phí Sản Xuất của các Sản Phẩm Tính trên i Ha 41

Bảng 21 KQ — HQ cho 1ha Khoai Mi và 1 Ha Lúa 41

Bảng 22 Mức Giá Bán Tối Thiéu, Giá Bán Hiện Thời, và Lợi Nhuận Tính trên 1 Don

Vị Kg các Sản Phẩm 44

Bảng 23.Tổng Lợi Nhuận Bình Quân của các Sản Phẩm Tính trên Lha 44

Bảng 24 Dự Báo Sản Lượng KM 47

ix

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1 Biến Động DT, SL Khoai Mì của Xã Vĩnh Thanh Qua các Năm từ 2002 —

2006 8 Hình 2 Biến Động DT, SL Khoai Mi của VN 2001 — 2005 20 Hình 3 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng KM 46

Trang 11

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Danh Sách các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2 Phiếu Điều Tra Nông Hộ

Phụ lục 3 Quy Trình Thành Pham Mi Lat Khô và Tinh Bột Khoai Mì

Phụ lục 4 Xuất Khẩu Bột Sắn Việt Nam Sang Trung Quốc Tăng 50%

XI

Trang 12

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Mỗi đất nước đều có những điều kiện, lợi thế nhất định, làm cách nào dé khai

thác những điều kiện, thế mạnh, đó chính là phương thức phát triển của mỗi quốc gia

Trong chiến lược phát triển đất nước, phát triển nông nghiệp vẫn luôn được nhà nước

ta đặc biệt quan tâm, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa, mặc dù GDP nông

nghiệp sẽ giảm dần về tỷ trọng trong GDP nói chung, nhưng nông nghiệp vẫn giữ

nguyên vị trí chiến lược.

Với một nước đông dân như nước ta, nông nghiệp phải luôn đảm bảo đủ lương

thực; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, không những thé phát trién nông nghiệp

còn là sự đóng góp nông, lâm sản để xuất khẩu thu ngoại tệ, vì thế nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ yếu trong nền kinh tế nước nhà, điều đó chứng tỏ việc xác định lĩnh

vực lợi thế là bước quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi đất nước Trong sảnxuất nông nghiệp nước ta có các nông sản như gạo, cà phê, cao su, điều, hé tiêu, trà,

đậu phộng, rau quả các loại là các mặt hàng xuất khâu có giá trị.Từ năm 2001 Việt

Nam có thêm nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu, trong danh mục này, có sản phẩm

Khoai Mì.

Đây là loại cây dễ trồng, có thể thích nghỉ trên nhiều loại đất, vì thế có thể thấy

cây mi ở bất cứ đâu, chính vì đễ mọc nên đôi khi nó ít được xem trọng, nhưng giá trị

của Khoai mì chỉ thật sự có khi nó được đem chế biến Qua không ít những thăng tram trong ngành trồng mì, nhiều năm trở lại đây loại cây này tiếp tục được bà con nông dân trú trọng Theo một số nghiên cứu, khoai mì trong khu vực Châu Á có tiềm năng

cao về xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Việt Nam hiện sản xuất hàng năm hơn 6 triệu tấn

khoai mì củ tươi, đứng thứ 13 trên thế giới về sản lượng, nhưng lại là nước đứng thứ 3

thế giới về xuất khâu khoai mì (sau Thái Lan và Indonesia).

Trang 13

Xã Vĩnh Thanh thuộc huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai là một xã thuần nông, thuộc vùng ven của trung tâm huyện, với DT tự nhiên 3301,29ha Thế mạnh của xã là

các loại cây trồng hàng năm, trong đó chủ yếu là lúa và Khoai mì Nhiều năm gần đây

cây lúa đã không mang lại hiệu quả cao cho người dân, vì vậy DT trồng lúa tuy nhiều

hơn DT khoai mì, nhưng nhiều hộ dân đã không còn thiết tha với việc canh tác lúa,

chuyển hẳn sang trồng khoai mì Nhằm mô tả tình hình sản xuất tại xã Vĩnh Thanh

đồng thời xác định năng suất, san lượng bình quân và hiệu quả kinh tế của cây khoai

mì, được sự đồng ý của khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh và

sự hướng dẫn của thay Lê Văn Lạng, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Xác định hiệu

quả kinh tế và tiềm năng phát triển của cây khoai mì tại xã Vĩnh Thanh — huyện Nhơn Trạch — tỉnh Đồng Nai”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

+ Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả tình hình sản xuất chung của toàn xã,

trọng tâm là mô tả tình hình trồng khoai mì trong năm 2006 của 60 hộ dân tại10 ấp của

xã Vĩnh Thanh.

+ Tính toán phân tích kết quả và hiệu quả của giống khoai mì mà địa phương đang trồng sau đó so sánh hiệu quả và kết quả của khoai mì so với cây lúa dân địa phương đang canh tác.

* Dự báo sản lượng Khoai mì trong những năm tới

e Có những đề xuất trong việc xác định cơ cấu cây trồng của xã cho phù hợp

với điều kiện hiện tại.

1.3 Ý nghĩa của đề tài

- Làm cơ sở cho những bộ trồng khoai mì hiểu rõ hơn về cây này, những lợi ích

cũng như tác hại có thể có từ việc trồng mì Từ đó có những phương pháp trồng và kỹ

thuật chăm sóc sao cho đạt hiệu quả cao.

- Từ kết quả so sánh giữa khoai mì và lúa, các cơ quan ban ngành nên có những.

định hướng và giải pháp phù hợp trong việc xác định cơ cấu cây trồng, từ đây những

hộ dân có thé dễ dang trong việc lựa chọn hướng canh tác cùng sự hé trợ của các ban ngành có liên quan.

- Làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu sau này

Trang 14

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu bao gồm cây khoai mì và cây lúa Trong đó việc xác định

hiệu quả kinh tế của khoai mì và lúa; đánh giá tiềm năng phát triển và tình hình tiêu

thụ khoai mì là những vấn dé trọng tâm trong việc nghiên cứu

1.5 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi 60 hộ thuộc 10 ấp của xã Vĩnh Thanh, các ban ngành có liên quan tại xã.

1.6 Cầu trúc luận văn

Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:

Chương 1: Đặt vấn đề

Nêu lên lý do chọn đề tài, những mục đích, ý nghĩa, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương này gồm những lý luận liên quan đến vấn dé nghiên cứu Nêu lên các chỉ tiêu xác định kết quả và hiệu quả kinh tế.

Chương 3: Tống quan

Chương này giới thiệu tổng quan về địa bàn điều tra là xã Vĩnh Thanh, những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình bình sản xuất của xã

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Đây là chương nêu lên kết quả đạt được của nghiên cứu, gồm các phần sau:

- Xác định hiệu quả kinh tế của khoai mì và lúa.

- Xác định kênh tiêu thụ chủ yếu của khoai mì

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Chương này nêu lên những đánh giá từ kết quả đạt được trong nghiên cứu, những kết luận được rút ra, đồng thời nêu lên những kiến nghị và giải pháp cho sự

hoàn thiện

Trang 15

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Xã Vĩnh Thanh nằm về phía Tây - Nam của Huyện Nhơn Trạch, cách trung

tâm KCN Nhơn Trạch 15Km về phía Nam Tổng DT tự nhiên 3301.29ha, gồm 10 đơn

vị hành chính ấp: Đoàn Kết, Nhất Trí, Thống Nhất, Đại Thắng, Chính Nghĩa, Thành

Công, Sơn Hà, Vĩnh Cửu, Thanh Minh, Hòa Bình Ranh giới hành chính tiếp giáp:

> Phía Bắc giáp xã Phú Thạnh và xã Long Tân.

> Phía Nam giáp Huyện Cần Giờ - TPH6 Chí Minh.

> Phía Đông giáp xã Phước An.

> Phía Tây và Tây Nam giáp xã Phú Đông và Phước Khánh.

2.1.2 Địa hình

Xã Vinh Thanh có địa hình bằng phẳng, ít bị chia cắt, thuận lợi cho việc xây

dựng CSHT, bố trí sản xuất Xã có hai dang địa hình chính: Đồng Bằng và đồi thấp.Dang địa hình đổi thấp: Phân bố trên nền phù sa cổ, có độ dốc < 3° tập trung về phía

triển quanh năm Lượng mưa trung bình 2000 — 2400 mm/năm, phân hóa theo mùa, số

ngày mưa 130 — 150 ngày/năm Mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ tháng Š đến tháng 10,

mưa tập trung, ít gió bão, không có mùa đông lạnh.

4

Trang 16

2.1.3.2 Nhiệt độ

Tại xã nhiệt độ có đặc điểm như sau:

Nhiệt độ trung bình trong năm: 26°— 27C

Có hai hướng gió chính phân theo hai mùa: mùa mưa gió nhiều ở tây nam, mùa khô

thịnh hành ở Đông Bắc, chuyền tiếp giữa hai mùa có gió Đông và Đông Nam

2.1.4 Thủy văn

Xã có sông Đồng Tranh chảy qua ấp Chính Nghĩa, rạch Ông Kèo chạy đọc theo

ranh giới phía Tây — Tây Nam của Xã và các mương rạch chang chit phân bé thành hệthống nối liền, đồng thời chịu tác động của bán Nhật Triều nên hầu hết nước mặt đều

nhiễm mặn.

Năm 1992, hệ thống thủy lợi ở Ông Kèo được xây dựng với các công trình chính như: cống Ông Kéo, đập ông Kéo, các tuyến mương cấp 1

2.1.5 Nguồn nước

Nguồn nước ngầm trên địa bàn xã khá phong phú, mực nước ngầm khá nông,

vào mùa khô mực nước ngầm không sâu quá 15m nên được khai thác, sử dụng, phục

vụ sản xuất với các hình thức giếng khoan, giếng đào.

2.1.6 Tài nguyên

2.1.6.1 Tài nguyên dat

Theo số liệu điều tra thành lập bản đồ đất, trên địa bàn xã có 3 nhóm đất chính:

nhóm đất cát, đất phèn, và đất xám.

Trang 17

Bang 2.1 Cơ Cau Quỹ Đất

Trên địa bàn xã, rừng không nhiều, toàn xã có 155.60 ha,chủ yếu là rừng trồng

(khu rừng ở phía Bắc giáp xã Phú Thạnh, xã Long Tân) và rừng ở khu vực phía Nam,

nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi thủy triều của sông Đồng Tranh.

DT và trữ lượng rừng hiện tại của xã Vĩnh Thanh không nhiều nhưng vẫn có tác

động rất lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, cũng là môi trường khá tốt cho

việc nuôi trồng thủy sản.

2.2 Đánh giá chung về ĐKTN tại xã

e Lợi thế:

Xã Vĩnh Thanh gần KCN Nhơn Trạch, giáp ranh với TP Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế trọng điểm, thuận lợi trong việc trao đổi, giao lưu hàng hóa.

Nguồn nước ngầm đồi dao, chất lượng khá tốt cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất.

Khí hậu ôn hòa, giàu ánh sáng, ít gió bão, không có mùa đông lạnh.

Địa hình bằng phẳng, phân vùng khá rõ, thuận lợi cho bố trí sản xuất

Rừng ngập mặn tuy trỡ lượng không lớn nhưng có tác động cải tạo đất.

e Hạn chế:

Xã Vĩnh Thanh ít có tài nguyên Khoáng sản.

Đất dai ít phì nhiêu, phần DT bị nhiễm phèn, mặn khá lớn.

Trang 18

2.3 Đặc điểm KT — XH của xã

2.3.1 Hiện trạng sứ dụng đất nông nghiệp năm 2005 của xã Vĩnh Thanh

Bang 2.2 Cơ Cấu Sir Dụng Dat Nông Nghiệp

Mục đích sử dụng DT (ha) Cơ cầu %

1 Dat nông nghiệp 2679,81 $1,06 1.1 Dat SX nông nghiệp 2193,81 81,87 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1561,89 71,19

1.1.1.1 Đất trồng lúa 973,30 62,32 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 588,59 37,69

1.1.3 Đất trồng cây lâu năm 631,98 28,81

1.2 Dat lâm nghiệp 322.09 12.02

1.3 Đất nuôi trồng TS 57,71 5,89

1.4 Dat nông nghiệp khác 6,14 0,23

Nông nghiệp là ngành kinh tế mii nhọn, chiếm gần 80% cơ cấu kinh tế do đó

đất dành cho sản xuất nông nghiệp cũng rat lớn, qua bảng 3.2 ta thấy DT đất nông

nghiệp tại xã chiếm 2167.2, chiếm 65.6%.

DT tự nhiên của xã là 3301.29 ha, trong đó đất chưa sử dụng cũng còn khá lớn, điều này cho thấy việc khai thác, mở rộng DT phục vụ sản xuất chưa triệt đẻ.

2.3.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tại xã

Bảng 2.3 Năng Suất, Sản Lượng Một Số Cây Trồng

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

DT SL DT S§SL ODT SL DT SL DT SL (tin)

(ha) (tin) (ha) (tan) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha)

Lúa 1650 15807 1805 17080 1805 17075.3 1800 17172 1810 17345,23

Mi 450 11.700 500 14.000 520 14.560 524 14.672 510 13.770 RauCL 83 9,8 80 176 58 20,8 58 20,8 84 20.4

Nguồn: Phòng thông kê xã Vĩnh Thanh

Loại

CT

Trang 19

Hình 2.1 Biến Động DT, SL Khoai Mì Qua các Năm Từ 2002 - 2006

Hình 3.1 cho thấy tình hình biến động DT và SL khoai mì trong các năm từ

2002 — 2006 không nhiều, các năm 2002, 2003, 2004, 2005 DT trồng mì có gia tăng

nhưng không đáng kể, năm 2006, DT canh tác giảm.

2.3.3.-Vị trí của cây khoai mì tại địa phương

Từ lâu, thế mạnh của xã Vĩnh Thanh về nông nghiệp vẫn là cây lương thực, trong đó lúa giữ vai trò chủ đạo, các cây trồng hàng năm như rau các loại và khoai mì

cũng luôn được người dân quan tâm và đặc biệt trú trọng Khi nói đến diện tích canh tác cây hàng năm thì lúa vẫn giữ hàng đầu (chiếm 62.32% DT đất trồng cây hàng năm

và 44.36% DT đất sản xuất nông nghiệp), và khoai mì đứng thứ hai (chiếm 32.65%

DT trồng cây hàng năm và 23.25% DT đất sản xuất nông nghiệp), nhưng về năng suất đạt được thì khoai mì chiếm vị trí đầu tiên Trong năm 2006 vừa qua, do thời tiết không ổn định, mưa nhiều đã làm giảm đáng kế NS đạt được của khoai mì, kết quả chỉ

đạt trung bình 27 tấn/ha, nếu thời tiết Ổn định như những năm trước NS trung bình đạt

29 - 30 tắn/ha Tuy nhiên NS của khoai mì vẫn vượt xa lúa Nếu năm vừa qua, NS

khoai mì đạt 27 tắn/ha thì lúa chỉ đạt 3,3 tắn/ha, giá bán của lúa tuy có cao hơn khoai

Trang 20

mì nhưng doanh thu thì không thể so sánh được, hiện tại giá thành của khoai mì cũng dang tăng, nhất là khoai mì lát khô (2000 đ/kg.Tính từ tháng 05/2007).

Với ưu điểm dễ trồng, năng suất lại tương đối cao, giá thành cũng cao và ổn

định, bên cạnh đó nhu cầu về khoai mì trong nước cũng như trên thế giới đang ngày

càng có xu hướng gia tăng, bởi lẽ giá trị và công dụng của khoai mì đang ngày càng

được khẳng định trong đời sống con người, và không ai trong chúng ta có thể phủ

nhận.Từ những thực tế trên, có lẽ đối với người dân tại xã Vĩnh Thanh, khoai mì luôn

là lựa chọn đầu tiên cho hướng canh tác nông nghiệp của họ, đặc biệt là những hộ có

sẵn đất.

Bảng 2.4 Một Số Giống KM Được Trồng Chủ Yếu Tại Xã qua các Năm

Năm trông Giéng KM

1960 Mi Gòn

1979 H34

1990 Mi Nhat

1999 dén nay KM60, KM94

Nguồn: Điều tra

2.3.4 Thị trường tiêu thụ KM tại xã

Thị trường tiêu thụ 6n định là động lực mạnh mẽ để người nông dân hăng hái

sản xuất Sản phẩm họ làm ra luôn được tiêu thụ dễ dàng là niềm phan khởi cho những

vụ mùa sau Như chúng ta biết, thị trường có quan hệ mật thiết, tương hỗ với quá trình

sản xuất và hiệu qua đầu tư của nhà kinh doanh, nó là cơ sở là tiêu chí để có địnhhướng phát triển, mở rộng DT các loại sản phẩm nói chung và sản phẩm KM nói

riêng.

Tại xã Vĩnh Thanh việc tiêu thụ KM được diễn ra chủ yếu giữa các hộ và các tư

thương, việc bán KM tươi thường được các thương lái đến tận vườn để hỏi, quan sát,

với kinh nghiệm họ sẽ định giá cho vườn mì, thông thường mức giá KM bán theo bãi

(bán mão) trung bình là 1,3 triệu/sảo, và cao nhất là 1,5 triệu/ sào.

Với những hộ bán mì trực tiếp cho cty (chủ yếu là cty Vedan), các xí nghiêp

chế biến nhỏ, chất lượng của củ được kiểm tra qua máy đo độ bột, giá thấp nhất nông

hộ nhận được là 620 đồng/kg và cao nhất là 780 đồng/kg Đối với những hộ trồng mi

lâu năm và xem cây mì là cây trồng kinh doanh truyền thống, họ thường bán mì lát

9

Trang 21

khô, giá thành khá cao, (trung bình 1700 đồng/kg), tới mùa thương lái đến tận sân phơi

mì của nông hộ để hỏi mua, cũng có một số ít hộ trực tiếp đem bán cho các xí nghiệp

chế biến thức ăn gia súc.

Nhìn chung thị trường tiêu thụ KM tại xã Vĩnh Thanh được én định

Kênh tiêu thụ KM:

—* Xuất khâu

Nông hộ » Thuong lái _, Xí nghiệp——>Cty đớn

| Người tiêu dùng

Tại xã Vĩnh Thanh, nông hộ thường bán Khoai mì cho các thương lái, một số

tất it bán trực tiếp cho cty Thương lái hầu hết ở tại đại phương, sau khi thu mua mì

của nông dân, họ chuyên chở đến các xí nghiệp (quy mô nhỏ), hoặc bán trực tiếp cho

các công ty lớn, chủ yếu là cty Vedan, các xí nghiệp sau khi thu mua mì của thương lái

sẽ chế biến thành tinh bột, cá tinh bột ướt và tinh bột khô, thức ăn gia súc , sau đócác xí nghiệp cũng đem bán sản phẩm cho các cty lớn, tại đây cty sẽ sản xuất ra nhiều

sản phẩm dé xuất khẩu và tiêu thụ trong nước

2.3.5 Dân số và lao động của xã

2.3.5.1 Dân số và sự phân bố dân cư

Năm 2006 DS của toàn xã là 16.435 người, với tổng số hộ là 3.140 hộ, bình

quân là 5.23 người/ hộ, 100% là dân tộc kinh.

Dân cư chủ yếu sống tập trung theo từng khu quanh các giáo xứ và ven trục đường

giao thông chính (dọc hai bên đường Hương Lộ 19) Lượng dân cư sống rải rác theo

nương rẫy không nhiều.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức trung bình, thắp hon tỷ lệ tăng dân số của huyện

Về tôn giáo: Có 85% DS theo đạo thiên chúa, 10% DS theo đạo phật, phần DS còn lại thờ cúng ông bà.

Bảng 2.5 Tình Hình Phát Triển Dân Số qua các Năm

Chỉ tiêu PVT Năm2002 Năm 2003 Năm2004 Năm 2005Năm 2006 Tổngsôdân người 5445 8316 12232 15835 16435Tổng số hộ hộ 327 614 644 3091 3140

Nguồn: Phòng Thống Kê xã Vinh Thanh

10

Trang 22

2.3.5.2 Lao động của xã

Tổng số lao động của xã năm 2006 là 3.207 lao động, chiếm 19.51%, trong đó:

Lao động nông nghiệp: 1365 lao động, chiếm 42.56 % lao động toàn xã.

Lao động Thương nghiệp — Dich vụ: 809 lao động, chiếm 25.2 %

Lao động trong các ngành nghề khác: 409 lao động, chiếm 12.75 %

2.3 6 Cơ sở hạ tầng

2.3.6.1 Giao thông

Mạng lưới giao thông trên địa bàn xã khá đầy đủ, được thiết kế theo dạng

đường xương cá, (lây HL 19 làm trung tâm) và đường bàn cờ (trong các khu dân cư).

Bảng 2.6 Hiện Trạng Giao Thông

STT Tên đường Chiều rộng (m) Chiều dài (m) DT (ha)

1 Huong 16 19 8 8.500 6,80

2 Đường Dai Thang 6 3.240 1,94

3 Đường công trình Ông Kèo 6 2.700 1,62

2.3.6.2 Điện

Xã bắt đầu có điện từ năm 1995, hiện tại có khoảng 98% số hộ trên địa bàn có

điện sản xuất và sinh hoạt Nguồn điện sử dụng từ nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, người

dân chủ yếu sử dụng điện phục vụ thắp sáng và sinh hoạt Trong hoạt động sản xuất

nông nghiệp, vì xa nguồn điện nên phan lớn người dân sử đụng các máy công cụ hoạt

động bằng xăng, dau.

2.3.6.3 Thủy lợi

Trên địa bàn xã có một công trình thủy lợi được xây dựng năm 1992 là công

trình thủy lợi Ông Kèo Công trình này được phục vụ cho cả 5 xã trong vùng là Phú

11

Trang 23

Hữu, Phú Đông, Đại Phước, Phước Khánh, Vĩnh Thanh Ngoài ra còn có hệ thống

kênh mương cấp một.

2.3.7 Văn hóa — Xã hội

2.3.7.1 Giáo dục

Hiện xã có một trường mẫu giáo, hai trường cấp I, và một trường cấp II, hiện

chưa có trường cấp TI.

Trong những năm gần đây, ngành giáo dục của xã đã có nhiều tiến bộ Số lượng

học sinh và chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao, ty lệ học sinh được lên lớp

hàng năm đạt 97%, có nhiều học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện Tuy nhiên cơ sở vật

chất vẫn còn thiếu thốn, vẫn còn tình trạng học sinh bỏ học, lực lượng giảng dạy còn

thiếu.

2.3.7.2 Y tế

Ngành y tế luôn tổ chức và thực hiện tốt các chương trình y tế cộng động Năm

1999 Trạm Y Tế xã được xây dựng mới, với đội ngũ phục vụ gồm một bác sỹ, ba y sỹ,

một y tá, một nữ hộ sinh, đã khám và chữa bệnh cho hơn 3.771 lượt người, tiêm chủng

phòng ngừa và cho trẻ em uống vacin, tổ chức phối hợp với các đoàn thể ở địa

phương, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh chung nhằm đảm bảo chương trình phòng

dịch bệnh và giữ cho môi trường sống không bị ô nhiễm đều được thực hiện tốt.

Ban DS và KHHGĐ xã thường xuyên kết hợp với các ban ngành, đoàn thể

trong địa phương tuyên truyền giáo dục trong nhân dan thực hiện các chương trình DS

và KHHGD.

2.3.7.3 Thông tin — Thể thao

Xã có một đài truyền thanh phục vụ công tác tuyên truyền đường lối, chính

sách của Đảng và nhà nước đến nhân dân Ngoài việc tiếp âm thời sự các đài huyện,

tỉnh và Đài Tiếng Nói Việt Nam, còn đảm bảo phát các văn bản kịp thời trên lưới đài

của xã Thường xuyên tuyên truyền các văn bản dưới luật, pháp lệnh của nhà nước đến

nhân dân.

Phương tiện nghe nhìn trên địa ban cũng khá phong phú, toàn xã có trên 85% hộ có

TiVi, 95% có radio Hang năm vào những ngày lễ lớn đều tổ chức giải bóng đá, bóng

chuyền, tổ chức các đêm văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân, tham gia đầy đủ các

chương trình văn hóa thể thao do huyện tổ chức.

12

Trang 24

2.3.8 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của xã

2.3.8.1 Nông nghiệp

Diện tích sản xuất dần được khép kín, hạn chế không dé hoang hóa Kiểm tra và thống kê hiện trạng đất đai trong toàn xã, quy hoạch lại từng khu vực, tiểu vùng sản xuất phù hợp với đất đai thổ nhưỡng, bố trí cây con thích hợp để có hướng đầu tư về

kỹ thuật Vận động xây dựng tổ kinh tế hợp tác trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vận động nhân dân trồng các loại cây phù hợp và có hiệu quả kinh té cao.

Đối với chăn nuôi, chú ý đến môi trường thoát nước ban, vận động nhân dân sử dụng

Biogas, chú ý đến phòng bệnh trong chăn nuôi.

2.3.8.2 Lâm nghiệp

Vận động nhân dân trồng cây gây rừng, không để tình trạng chặt phá rừng trước

thời hạn, phòng chống cháy rừng Trong khu ngập mặn kết hợp với nuôi tôm cá nước

lợ theo mô hình công nghiệp và bán công nghiệp, kết hợp trồng rừng

2.3.8.3 Tiểu thú công nghiệp

Vận động hộ có điều kiện đầu tư vào khu vực tiểu thủ công nghiệp của Huyện,những hộ đang sản xuất và gia công cần đầu tư để nâng cao công nghệ và quy mô sản

xuất, vận động xây dựng các tổ hợp tác kinh tế về tiểu thủ công nghiệp

2.3.8.4 Công tác giải quyết các vấn đề dat dai

Tiếp tục đề nghị xét cấp giấy chứng nhận QSD đất cho nhân dân, quản lý chặt

việc sử dụng đất theo quy hoạch đã được cấp thâm quyền phê duyệt Giới thiệu địa

điểm để có đất xây đựng các công trình như chợ, trường học, các tụ điểm văn hóa, trụ

sở ấp, chốt dân phòng, khu tái định cư Thực hiện đúng thời gian, quy trình trong

chuyển quyền sử dụng đất

13

Trang 25

CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Giới thiệu về cây khoai mì

3.1.1.1 Về nguồn gốc và sự phân bố

Cây KM có tên khoa học là Manihot esculenta Crantz Nhiều tài liệu nghiên

cứu cho biết cây KM có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Châu Mỹ La Tinh, được trồngcách đây khoảng trên 5000 năm Sự phát sinh của cây KM được giả thiết tại Đông BắcBrazin thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại KM trồng và hoang đại

Cây KM được người Bồ Đào Nha đưa đến Công Gô của Châu Phi vào thế kỷ 16

Ở Châu Á, KM được du nhập vào Ân Độ khoảng thế kỷ 17, và Silanka vào thế

kỷ 18, sau đó KM được trồng ở Trung Quốc, Myanma và các nước Châu Á khác vào

khoảng cuối thế kỷ 19.

Hiện tại nó được trồng trên 92 nước của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, và là

nguồn thực phẩm của khoảng 500 triệu người Ở Việt Nam, KM được đu nhập vào

giữa thế ky 19, và hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên

của KM.

KM được canh tác phổ biến tại hầu hết các tỉnh của Việt Nam từ Bắc đến Nam Diện tích KM tập trung nhiều nhất ở vùng núi và Trung du phía Bắc, ven biển Nam Trung Bộ, và vùng Đông Nam Bộ.

3.1.1.2 Về giống

Trung tâm nông Nghiệp Nhiệt Đới Quốc Tế (CIAT) ở Colombia và Viện Nông

Nghiệp Nhiệt Đới Quốc Tế (IITA) 6 Nigeria là hai tổ chức đã có những nghiên cứu rộng lớn về cây khoai và đã phối hợp chặt chẽ các chương trình KM quốc gia CIAT

lãnh trách nhiệm toàn cầu về thu thập, bảo quản, đánh giá và sử dụng nguồn gen giống

KM.

Trang 26

Năm 1992, CIAT đã thu thập được 5236 mẫu giống, xác định được hơn 200

đòng giống làm vật liệu lai.Công tác chon tạo giống khoai mì được thực hiện chủ yếu

tại Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Hưng Lộc (thuộc Viện Khoa Học Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Thái, Trung tâm nghiên cứu Khoai tây — Rau (thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) và Trường Đại học Nông

Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

Hiện nay có nhiều giống KM: giống SM937-26; KM98-1; KM98-5; KM95;

KM60; KM94; KM140 Trong đó giống KM60 và KM94 là hai giống KM ưu tú và

được công nhận là giống quốc gia KM94 cũng là giống mì chủ lực của xã Vĩnh

Thanh Giống KM140 hiện đang được trồng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (dang dé nghị

khu vực hóa).

3.1.2 Đặc tính sinh học và thực vật học

3.1.2.1 Đặc tính sinh học

KM là loại cây trồng hàng năm, có thể sinh sống nhiều năm, có khả năng thích

ứng cao với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, ở độ cao 2500m vẫn có thể trồng

KM, ở những vùng có lượng mưa thấp khoai mì vẫn phát triển, tuy nhiên năng suất

giảm khi gặp hạn Nhiệt độ thích hợp từ 15 — 29°C Sau khi trồng từ 10 đến 15 ngày

KM bắt đầu nảy mầm, rễ đầu tiên nay sinh từ các đốt hom thân khoáng 5 đến 7 ngày

sau trồng Sau đó mầm KM phát triển và mọc thành cây con.

Đất trồng KM cho năng suất tối hảo khi có pH từ 4 đến 7.5

Hai tháng đầu thân lá phát triển mạnh, từ năm đến sáu tháng trở đi củ bắt đầu

phát triển rất mạnh, thân và cành hóa gỗ dần, những lá mới bắt đầu nảy sinh, nhưng

tốc độ chậm lại, những lá cũ rụng dần Bột được tích lũy về củ, đây cũng là giai đoạn

thu hoạch của người dân trồng mì.

Cuối chu kỳ sinh trưởng, KM bước vào thời kỳ nghỉ, lá còn lại ít trên cây, bột

đã vận chuyển hết về củ (cần thu hoạch ngay), nếu kéo dài thời kỳ nghỉ lượng bột dự

trữ giảm dan.

KM tuy tất dé thích nghỉ với những điều kiện sống khác nhau, nhưng lại có nhu

cầu khá cao về các chất đinh đưỡng Chất dinh đưỡng quan trọng nhất đối với KM là

Kali, KM hút kali mạnh ngay từ tháng đầu, tháng thứ hai hút kali gấp mười lần so vớitháng thứ nhất, Dam cần cho sự tông hợp protein, phát triển thân lá tích lũy chất khô,

15

Trang 27

thiếu đạm cây kém phát triển, lá màu lục nhạt, Lân là thành phần cấu tạo của tế bào sống, tham gia vào quá trình tạo thành tỉnh bột, lân được cây hút đều trong suốt quá

trình sinh trưởng, ngoài ra canxi và manhê cũng quan trọng trong suốt thời gian sinh

trưởng của KM.

3.1.2.2 Đặc tính thực vật

KM thuộc chi Manihot, loài Manihot esculenta, họ thầu dau, tên tiếng Anh gọi

là Casava.

Rễ KM mọc từ mắt và mô sẹo của hom, lúc đầu mọc ngang sau đó cắm sâu

xuống đất, phát triển dài ra sau đó ăn sâu vào các tầng đất ẩm, một số rễ KM phình lên

thành củ.

Củ có hình dáng và cách sắp xếp khác nhau tùy giống và kỹ thuật canh tác,

chiều dài của củ trung bình 40 đến 50cm, đường kính trung bình từ 5 đến 7cm

Thân cao khoảng 2 đến 3m, có phân nhánh hoặc không phân nhánh tùy thuộc

giống, với giống KM94 được trồng tại xã Vĩnh Thanh thì không phân nhánh

Lá thuộc loại lá phân thùy sâu, có gân lá nỗi rõ ở mặt sau, lá non ở ngọn thường

có màu xanh hay tim.

KM cũng có hoa, là hoa đơn tính, có hoa đực và hoa cái trên cùng một chủm.

Quả KM là loại quả nang, màu nâu nhạt đến đỏ tía.

3.1.3 Giá trị, công dụng và tầm quan trọng của KM

Có thể nói trong các loại cây lương thực, KM là cây trồng có giá trị và nhiều

công dụng Giá trị của KM chỉ thực sự tăng lên sau khi được chế biến Chính vì vậy,

trên thị trường giá nguyên liệu được tăng lên đã kéo theo sự trở lại của người dân sau

nhiều năm thăng trầm của việc phát triển ngành trồng mì

3.1.3.1 Giá trị kinh tế

Trong vùng KM Châu Á, KM Việt Nam có tiềm năng cao về xuất khâu và tiêu

thụ nội địa VN hiện sản xuất hàng năm hơn sáu triệu tấn củ tươi, là nước xuất khẩu

KM đứng thứ ba trên thế giới Về sản lượng, KM VN đứng thứ năm của Châu Á, và

thứ mười ba của thế giới.

Cây KM VN ngày càng có nhu cầu cao trong công nghiệp chế biến tỉnh bột, thức ăn gia súc (28%), thực phẩm (58%), được liệu và xuất khẩu.

16

Trang 28

Nhu cầu của thế giới đối với tỉnh bột KM ngày càng gia tăng, nhất là tại các thị

trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, bên cạnh các thị trường tiêu thụ

KM khô truyền thống là EU và Mỹ Năm 2005 VN đã xuất khẩu 4000 tấn bột KM

sang Trung Quốc.

Giá bột KM tại VN hiện khoảng 246 USD/ tấn.

3.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng

Củ KM giàu tỉnh bột hơi nhiều Gluxit khó tiêu, ít chất béo, muối khoáng,

KMLK không v6 90,01 249 2404 140 3,72 78,59 — 0,15 0,25

Bộtminghền 0,11 8756 3,52 1,03 137 138 — 82,89 0,11

Nguồn: Hoang Kim, Phạm Văn Biên

3.1.3.3 Công dụng của KM

KM có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và lương

thực thực phẩm Chế biến KM đã được công nghiệp hóa hiện đại hóa, và sản phẩm

ngày càng thông dung trong buôn bán, trao đổi trong thương mại quốc tế

KM ở nước ta hiện được dùng để chế biến tỉnh bột, làm mì lát khô, bột mì

nghiền hoặc dùng để ăn tươi, từ các sản phẩm sơ chế tạo thành hàng loạt các sản phẩm

công nghiệp như: bột ngọt, mì ăn liền, glucoxiro, phụ gia được phẩm, rượu, cồn, bánh

kẹo, mạch nha, phụ gia thực phẩm, rất phổ biến và thông dụng trong đời sống hàng

ngày của con người Trong ngành chế biến lương thực thực phẩm KM được chế biến

thành bún miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng Thân dùng làm giống, trồng

nắm, làm hàng rào, củi đun và nguyên liệu xenluylo Lá dùng làm thức ăn gia súc,

nuôi tắm, hoặc nuôi cá.

Le

Trang 29

Sản phẩm có giá trị đầu tiên từ KM chính là Tinh bột Tỉnh bột KM ngày nay

đã không đơn thuần là nguyên liệu để chế biến các sản phẩm quen thuộc phục vụ cho

đời sống hàng ngày của chúng ta, nó hiện đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều

ngành công nghiệp Cùng với sự phát triển của công nghệ, tỉnh bột KM một lần nữa

trở thành nguyên liệu quan trọng để chế biến thành các Tinh bột KM biến tính (còn gọi

là các tỉnh bột biến đổi hay biến hình) Tỉnh bột biến tính được sản xuất bằng công

nghệ biến đổi thực hiện theo phương pháp hóa học; vật lý; chuyển đổi enzim thông

qua việc tách, tái tạo, oxy hóa, hoặc thay thế hóa học trong hạt nhỏ làm thay đổi đặc

tính của tỉnh bột cho những ứng dụng thiết thực.

Từ nhiều những ứng dụng rộng rãi như trong các ngành dệt, bột giấy và giấy,

thực phẩm, thức ăn gia súc, lò đúc, vật dụng bằng kim loại hoặc thủy tỉnh, thực phẩm

và khoan đầu, đã giúp tăng cường các tính chất chức năng và làm gia tăng giá trịthương phẩm của tỉnh bột KM, cũng chính là làm gia tăng giá trị, công dụng vốn có

của KM.

Các tỉnh bột biến tính được sản xuất bởi công ty Vedan: Tỉnh bột biến đổi

Acetyl hóa, Tỉnh bột oxy hóa, Tinh bột kép Acetyl Phosphate, Tinh bột liên kết ngang,

Tinh bột Axít loãng, Tinh bột Cationic, và những loại tinh bột biến đối khác Tùy từng

đặc tính khác nhau mà chúng có những ứng dụng khác nhau

Trong chế biến KM cần lưu ý độc tố, là hàm lượng Axitxyanhydric (HCN) có

trong KM Trong thành phần hóa học của KM ta cần lưu ý đến hàm lượng HCN, khi

hàm lượng HCN cao, KM trở thành độc Theo Theodono, hàm lượng HCN trong KM

lành khoảng 0.0128% và trong KM độc là 0.0216% Chất độc gây cho người và gia

súc bị trúng độc là do HCN có thể kết hợp với hồng cầu làm trở ngại cho việc vận

chuyền oxy trong cơ thé Tốc độ xâm nhập của HCN vào máu rat cao

Bang 3.2 Hàm Lượng HCN trong KM (DV%)

Trang 30

2.1.3.4 Tam quan trong

Với những giá trị và công dụng kể trên, có thé nói khoai mì là loại cây trồng có

tầm quan trong đáng ké trong đời sống của chúng ta.

Cây khoai mì đã không đơn thuần là cây lương thực Hiện nay ở các tỉnh phía Nam, loại cây này đang được chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ một cây lương thực

thành cây công nghiệp Là nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều ngành công

nghiệp lớn như làm hồ, in, định hình và hoàn tất trong công nghiệp dệt, làm bóng và tạo lớp phủ bề mặt cho công nghiệp giấy, sản xuất men và công nghệ lên men vi sinh.

3.1.3.4 Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Ở nước ta, khoai mì được trồng ở tất cả các vùng sinh thái, với điều kiện tự

nhiên khác biệt Vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, và một số vùng đất cao của Đồng

bằng sông Cửu Long, khoai mì được trồng chủ yếu vào cuối mùa khô và đầu mùa mưa

(tháng 4— tháng 5) trong điều kiện nhiệt độ cao và có mưa đều.

e Đất trồng:

Khoai mì là cây rất dễ tính, nên dé trồng, có thé trồng trên nhiều loại đất khác

nhau, từ đất cát ven biển, đất phù sa, đất xám, đất đồi núi, đất nâu đỏ bazan, và cả đất

phèn.

Đắt trước khi trồng cần đạt những yêu cầu sau:

- Tuy điều kiện và từng loại đất cày 1 — 2 lần

Trang 31

Ty lệ NPK thích hợp trên đất đỏ và đất xám ở Đồng Nai là: 4:2:4 Công thức

bón: 60 — 80N — 40P;O; — 80K;O, tương đương 130 — 170 kg Ure — 200 kg

Hình 3.1 Biến Động DT, SL KM của VN qua các năm từ năm 2001 — 2005

Hình 3.1 cho thấy, DT va SL khoai mì cả nước từ năm 2001 ~ 2005 có sự biến

động, nhưng tốc độ không cao, SL qua các năm có sự gia tăng đáng kể, cao nhất là SL

năm 2005.

20

Trang 32

Bảng 3.3 DT, NS, SL KM của 13 nước nhiều KM trên Thế Giới năm 1998

Vùng/ nước DT (triệu ha) NS (tan/ ha) SL (triéu tan)

= Châu Mỹ La Tinh

12.Brazil 1,58 12,4 19,88 13.Paraguay 0,24 13,9 3,30

3.1.5 Khai niém hiéu qua kinh té

Hiệu qua kinh tế là một chỉ tiêu quan trong do lường kết qua sản xuất so với tổng

chỉ phí bỏ ra trong một chu kỳ sản xuất.

3.1.5.1 Các chi tiêu đo lường kết qua

Giá trị tổng sản lượng: Là chỉ tiêu phản ánh doanh thu, tính bằng tiền kết quả

thu được từ sản xuất.

Doanh thu = giá trị tổng sản lượng = Tổng sản lượng * Đơn giá bán

© Tổng chỉ phí: Là chi tiêu phản ánh tất cả chi phí bỏ ra để đạt được kết quả sản

xuất

Tổng CPSX = CPVC + CPLD (Lao động nhà + Lao động thuể)

¢ Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng CPSX

e Thu nhập = Lợi nhuận + CPLĐ nhà.

Z1

Trang 33

3.1.5.2 Chỉ tiêu đo lường hiệu quả

e Tỷ suất thu nhập/Tổng CPSX: Nghĩa là cứ môt đồng chi phí bỏ ra trong quá

trình sản xuất sẽ được bao nhiêu đồng thu nhập

Thu nhập

Tỷ suất thu nhập/Tổng CPSX =————

CPSX

e Tỷ suất Doanh thu/CPSX: Cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình

sản xuất một năm thì được bao nhiêu đồng doanh thu.

Doanh thu

Tỷ suất doanh thu/CPSX =

CPSX

Tỷ suất lợi nhuận/CPSX: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chỉ phí bỏ ra trong

quá trình sản xuất một năm thì sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận

„ Lợi nhuận

Tỷ suat lợi nhuận/CPSX = ———

3.1.6 Kinh tế hộ KHANH

3.1.6.1 Khái niệm kinh tế hộ

Là một đơn vị kính tế tự chủ, vừa sản xuất, vừa tiêu ding trong nền kinh tế

nông thôn, vừa là đơn vị độc lập trong việc đầu tư và tích lũy, tự cân đối sản xuất và tiêu dùng Kinh tế nông hộ dựa chủ yếu vào lao động gia đình để khai thác dat dai và

các yếu tố sản xuất khác nhằm thu về thu nhập thuần cao nhất

3.1.6.2 Đặc điểm của kinh tế nông hộ

Các hoạt động sản xuất và tiêu dùng xảy ra ở cùng một đơn vị kinh tế

Nông hộ vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng

Các nông hộ ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi

nông nghiệp với các mức độ khác nhau.

Đề thực hiện các quan hệ kính tế nông hộ tiến hành quản trị từ sản xuất trao đổi,

phân phối đến tiêu ding.

22

Trang 34

Nông hộ sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất kinh doanh Đối với

nông hộ chỉ tiêu thu nhập thuần là quan trọng nhất

3.1.6.3 Vai trò của kinh tế nông hộ

Trong nông nghiệp, có thể nói sức sản xuất cơ bản chính là lực lượng sản xuất

kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ với tư cách là đơn vị sản xuất tự chủ sản xuất trong

nhiều năm đã có nhiều đóng góp to lớn vào sản xuất của nước ta, tạo ra sự tăng trưởng

về lương thực cũng như các ngành sản xuất khác trong nông nghiệp.

Trong nhiều năm đổi mới sản lượng lương thực đo các hộ nông dân sản xuất

tăng với tốc độ bình quân 5,6% /năm Ở Đồng Bằng, kinh tế hộ nông dân đã tạo ra trên

90% lúa gạo, hoa màu, rau quả, thịt lợn, thịt gia cầm, trứng sữa, các cây con đặc sản Ởvùng đồi núi, kinh tế hộ gia đình đã sản xuất ra 70 — 80% cà phê, chè, hồ tiêu, hạt điều,

80 — 90% trâu, bò, đê và các cây đặc sản nhhư hỏi, quế, cây ăn quả và các cây lâm sản

khác Ở vùng ven biển, kinh tế hộ gia đình đã tạo ra gần 90% sản lượng nuôi trồng và

khai thác thủy hải sản Trên cơ sở thực tế trên, tại Nghị Quyết 06 của Bộ chính trị

10/11/1998 Đảng ta đã khẳng định và đánh giá cao kinh tế hộ nông dân: “Kinh tế hộ

gia đình ở nông thôn (làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công

nghiệp hoặc kết hợp làm nhiều ngành nghề), kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất

có hiệu qua về KTXH, tồn tại và phát triển lâu đài, có vị trí quan trọng trong sản xuất

nông nghiệp và quá trình CNH Tiếp tục khuyến khích kinh tế hộ phát triển mạnh mẽ”

Trong thời kỳ đất nước đi lên CNH, đến nay Đảng vẫn tiếp tục coi trong vị trí của

nông nghiệp, nông dân và nông thôn

3.1.7 Dự báo

Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính xác suất về mức độ chính

xác Tiên đoán là sự nhận thức khách quan vượt trước thời gian theo chủ quan con

người dựa trên xu hướng vận động vừa qua

3.1.7.1 Tinh chất của dự báo

Dự báo mang tính xác suất: không ai hoặc phương pháp nào có thé dur báo

chính xác hoàn toàn va lặp lại nhiều lần.

Dự báo là đáng tin cậy vì nó dựa trên những cơ sở lý luận khoa học và những

diễn biến vừa qua

Dự báo mang tính phương an.

23

Trang 35

3.1.7.2 Chức năng và vai trò dự báo

Chức năng tham mưu là làm cơ sở cho các công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu

tư xây dựng chiến lược và chức năng điều chỉnh do dự báo tiên đoán các hậu quả có thê xảy ra nhờ đó điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp.

Vai trò giúp nhận thức các quy luật hoạt động của sự vật, mô hình hóa các mối

quan hệ kinh tế xã hội và cho phép định lượng các mối quan hệ khi áp dung toán học

thống kê và kinh tế lượng.

3.1.7.3 Các nguyên tắc dự báo

Nguyên tắc mối quan hệ: là các sự vật có tác động qua lại một sự vật thay đổi

dẫn đến sự vật khác thay đổi theo Do đó khi dự báo một sự vật cần phải xem xét trongmối quan hệ động với sự vật khác.

Nguyên tắc kế thừa: theo nguyên tắc này yêu cầu khi đự báo phải xem xét diễn

biến xu thé từ quá khứ đến nay.

Nguyên tắc mô tả tối ưu: Nguyên tắc này đòi hỏi khi dự báo một sự vật nào cần

hướng tới mức độ chính xác cao kết hợp với chi phí dự báo thấp nhất

Nguyên tắc tính tương tự: Nguyên tắc này đòi hỏi khi dự báo phải thường

xuyên so sánh tính chất của đối tượng đã biết với đối tượng dự báo và với các mô hình

đối tượng đã biết.

Nguyên tắc về tính riêng biệt: Nguyên tắc này đòi hỏi khi dự báo cần phải xemxét tính chất ( các quy luật vận động, các mối quan hệ) riêng có của sự vật cần dự báo

3.1.8 Cơ sở lý luận về phương pháp và đánh giá kết quá dự báo sản lượng

3.1.8.1 Lựa chọn phương pháp dự báo

Theo Yeo (2006), có hai trường phái phân tích, dự báo sản lượng đó là trường

phái phân tích cơ bản đựa vào tình hình kinh tế; cung - cầu; sản xuất; tiêu thụ hàng

hóa và trường phái phân tích kỹ thuật dựa vào đồ thị biến động sản lượng dé dự báo

tương lai.

Theo Nguyễn Quang Đông (2002), có bốn phương pháp dự báo dựa trên chuỗi

thời gian đó là: dự báo dựa trên mô hình hồi quy một phương trình; dự báo dựa trên

mô hình nhiều phương trình; dự báo dựa trên mô hình trung bình trượt, đồng liên kết,

tự hồi quy Box-Jenkins (ARIMA: Autoregressive integrated moving average) và mô

hình tự hồi quy Vécto VAR (vector autogressive models) Trong bốn phương pháp

24

Trang 36

trên thì Box-Jenkins (ARIMA) là phù hợp với việc dự báo sản lượng Khoai mì vì đã

có cơ sở đữ liệu về sản lượng Khoai mì qua các năm, chỉ phí thấp và độ tin cậy của dự

báo có thể đánh giá được

3.1.8.2 Đánh giá dự báo đối với phương pháp dự báo Box-Jenkins (ARIMA)

a Đánh giá trước dự báo

Tính đầy đủ chính xác, phù hợp với dự báo.

Kiểm tra các biến tham số đại diện cho các mối quan hệ

Kiểm tra hàm hoặc mô hình.

b Đánh giá sau dự báo

Gọi y, là giá trị dự báo ở thời điểm t

Yt là giá trị thực tế ở thời điểm t và et là sai số dur báo ở thời điểm t

et=y(—ÿ,

Theo Box and Jenkins (1976) va Đặng Minh Phương (2005) thì dựa trên khái niệm sai số dự báo có các chỉ tiêu đánh giá dự báo như sau:

Dựa trên sai số dự báo Gồm các chỉ tiêu sau:

Độ lệch tuyệt đối trung bình (MAD)

Sai số dự báo bình phương trung bình (RMSE)

Phan trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)

k3 Ve Yi

n 3,

25

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN