Đồng thời đẩy mạnh các chương trình lồng ghép, hỗ trợ nâng cao hiệu quả công tác XDGN như: + Chương trình giải quyết việc làm hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất, chăn nuôi giải quyết số l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
ĐÁNH GIA CÔNG TÁC THỰC HIỆN XÓA DOI GIAM NGHEO TẠI XÃ.AN THẠNH HUYỆN BÉN CẢU TỈNH TÂY NINH
GIAI ĐOẠN 2002-2006
TRAN TAN ĐẠT
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐẺ NHẬN VĂN BANG CỬ NHÂN KINH TE NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN & KHUYEN NONG
THU VIỆN ĐẠI HỌC NÔNG LAM
l LV 009430
Thành phố Hồ Chí MinhTháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn Đại Học Hệ Cử Nhân, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THỰCHIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ AN THẠNH HUYỆN BEN CAU TINH TAY NINHGIAI DOAN 2002-2006 ” tác giả TRAN TAN DAT khoa 2003 đến 2008, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm 2007 Tổ chức tại hội đồng
chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
TRANG THỊ HUY NHÁT
Giáo viên hướng dẫn
(Ky tên, ngày tháng năm 2007)
Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi
(Ký tên, ngày tháng năm 2007) (Ký tên, ngày thang năm 2007)
Trang 3LOI CÁM TA
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm on Ba, Mẹ người đã nuôi nắng và day dỗ tôi nên
người Là điểm tựa, là động lực to lớn giúp tôi vượt qua những khó khăn, trở ngại trong
cuộc sống cũng như trong suốt quá trình học tập đạt được kết quả như ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học đưới máy
trường.
Đặc biệt em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến cô Trang Thị Huy Nhất, khoa kinh
tế Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, người đã tận tình hướng dẫn, chỉbảo giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn cô rất nhiều !
Xin gởi lời cảm ơn đến các cô chú trong UBND xã An thạnh, ban chỉ đạo XDGN xã,
cùng các anh chị ở các phòng ban khác đã tạo điều kiện cho tôi thực tập, tìm hiểu tình hình | thực tế cũng như tình hình hoạt động xóa đói giảm nghèo tại xã.
Đại học nông lâm, tháng 10 năm 2007
Sinh viên
Tran Tan Đạt
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
TRAN TAN ĐẠT Tháng 10 Năm 2007 “Đánh Giá Công Tác Thực Hiện Xóa
Đói Giảm Nghèo Tại Xã An Thạnh Huyện Bến Cầu Tỉnh Tây Ninh Giai Doan
2002-2006”
TRAN TAN DAT October 2007 “Apprise on activities the povenrty allutition
in An thanh village — ben cau distric — tay ninh province”
Đề tài “Đánh giá công tác thực hiện xóa đói giảm nghèo tại xã An Thanh Huyện Bến Cầu Tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2002-2006” được thực hiện nhằm nghiên cứu và đánh giá
công tác thực hiện xóa đói giảm nghèo tại xã Thạnh Tân giai đoạn 2003-2006.
Bằng phương pháp điều tra chọn mẫu, đề tài tiến hành điều tra 38 hộ nghèo,27 hộ
thoát nghèo và kết hợp số liệu thứ cấp trong 5 năm qua của ban chương trình XDGN, thôngqua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê mô ta Dé từ đó đề xuất những giải pháp
khắc phục những tổn tại nhằm hỗ trợ người nghèo một cách hữu hiệu hơn
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Tôanh: mo GG chữ việt tH ness cassieesiksesoes2NecosusocccgDESNGGG0SI8G4G0030G12B0898158088546 vii
Danh mục oe bẰng ccceccncsoovsveess.sc-xncranvenncenevenrssessnenennatnesecsnbessnsevnnessanconsecttannacesneds XviDanh Tục các Whtn cis ccesedeccticeeteencsssescnvncatvesseenevctieeessccnentoevaaunsunneJeansbsocnevoesenansneneat XViiDanh mục phụ Hic -ssccsessessasenensercnrscersnvsssnanssacocesensonsesonascnsnrenssnnsssivensnerees xviii
CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN DE
1.2 Mure ti nghiên GỮU: sesscceresssrectsavccrssossasavcssaveesessseswranecowcssteenersssorwswonvenvs 21.3 Ý nghĩa đề tài ee ee 5
1.4 Phạm vi nghiên cứu -22-©+zze+Evzvzrrerrrrrree — 2
1.4.1 Phạm vi không git cccsscocnnorecsunvocccconssonsunssovsunssesaransncenrnsen 2
1.4.2 Phạm Vi thời gian : -.‹‹<<‹ aeninixe ian mnie 3
eee TIÊN VẤN a 3Chuong 2: TONG QUAN
2.2.4.Điều kiện xã GL eee cecceceececesccenecscesesueeneesseeseeeceeeseesecententeeeees 132.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và KT — XH 14
3111, Thiên a ee 14
2.4 Tình hình nghèo đói của xã qua các năm - se eseeeeseesrere 14
2.5 Tổng quan về chương trình xóa đói giảm nghèo của xã - 15
xi1
Trang 62.5.1 Sựra đời của chương trinh wis sesctsccsessseiseeses sucevscnsscnessviwesesnene 15
2.5.2 Mục tiêu hoạt động của chương trình -. - -+ <-~<<+ 16
2.5.3 Mô tả cách phân loại hộ nghèo -5- sec 17
2.5.4 Quan lý và theo đõi biến động hộ nghèo -. «- 172.6 Công tác tổ chức và chỉ đạo ban XĐGN ở xã ©c-cscccee 17
2.6.1.Cơ cấu tổ chức quán lý + 2 + t+vszEeErzzzxerervrrrrrrrree 172.6.2 Cơ cầu tổ chức của ban chương trình xóa đói giảm nghèo 19
2.6.3 Phương thức tiếp nhận hộ nghèo «5< <<=xezxerxz 20
2.6.4 Quan lý hộ nghèo và theo đõi biến động của hộ nghèo 212.7 Các chương trình hỗ trợ người nghÈO c-c«cceecsekci2ELEELACA0162Lo 6002 21
2.7.1 Tín dựng cho HEƯỜI HE HŠOeccccagczeseoiccesgisLlE03533E8850785666059555 21
2.7.2 Hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo -. -c5©5- 22
37235 Hỗ tư Ce es eT er 23
(le are eo ele ee 24
3.7.5 Xây đựng nhà đại đoàn Met sec ccasessnsscnasornznesnsnansaasnnnncannanconaes 24Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ee se 25
3.1.1.Định nghĩn về nghều GG cc cp gs tieneatbctenbennsnsrtlopnni 253.1.2 Quan niệm chung về nghèo đói 2 2s se cszzze+z 263.1.3 Quan niệm nghèo đói ở Việt Nam 2 2 se s+xzzezccz 27
3.1.4 Nguyên nhân nghèo đói 22 2£ z z£xxx£xzxrvrxcrreei 283.2 Quan điểm, định hướng chiến lược về XĐGN của Đảng va Nhà Nước ta 293.3 Mục đích và ý nghĩa của chương trình XĐGN 25c ccccecc 30
3.4 Phương pháp nghiên CỨu - G3 vn 4n H1 TH ng H1 g ryrưc 30
3.4.1 Ehươnh phấp taut Tin 86 B60 coaunneenothoodadiaaiidiourgsossdns 30
3.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 2 2 cs z++z£Ez+zzczzrczee 313.4.3 Phương pháp xử lý thông tỉn - cSkiieksee 31 3.5 Cac ni nh 344 31
Chương 4: KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Mô tả mẫu điều tra 2 St SE v2 SEEEZEEEEEeEerkvrererreresrezee 32
4.2 NHận diễn bộ nghHềO sec ceseebooerbnainsibiESikvdiegse4548812565346E03182EBGHGDEGIEISdR 32
4.2.1 Số nhân khẩu - 22-22 EZ z£Ez+EzEv*EZ£xx+E+vezzzreerszcee 32
Trang 7EBD Tũnh độ học tĂN, co «eeeeseeesesessssvkdlldnoissiaglØribecbgUlvo 34
4.2.4 Phương tiện sản xuất và sinh hoạt của những hộ điều tra 36
4.2.5 Điều kiện With BHBT ee« o-<-e ~e-c-seLasosgSE16: 400 ng S230 6ø 37
4.2.6 Tình hình sử dụng đất - + s2 v2xExrrverrrrrrererrrree 38
4.2.7 Chi tiêu so với thu nhập của hộ điều tra -5«- 38
4.2.8 Tình hình mắc nợ hộ nghèo 2s tt+xv#xerezrrrezrrre 394.3 Sinh kế của hộ nghèo +-2-55+S2s+rsrrxrrrerrxerkerrrrrrerrerree 394.4 Nhân tố ảnh hưởng đến nghèo và khả năng thoát nghèo 41
4.5 Đánh gia tình hình thực thi chương trình XUĐON các cieesssetowsssereoneverveuee 42
ñ;8.1 Phần loại hỗ nghĩ c s esoS-S066-ex<iGi230480/50000/00ã60:000G10 42
4.5.2 Công tác hỗ trợ -cccccc+eereerees mm 434.6, Những hạn chế của chương th, nye co «cc-cesisilieandiuesassgilÂbossdG0iasigEe 46
4.7 Ý kiến của người nghèo về hoạt động của chương trình 46
4.8 Những giải pháp hỗ trợ người nghèo -osccscccserssrrrrrrrrrrrrr 46
4.8.1 Giải pháp tín đụng cho người nghềo eeeseiiireseisseo 46
Trang 8: Bảo hiểm y tế.
: Bao vệ thực vật.
: Chi phí
: Chi phí sản xuất: Chỉ phí vật chất
: Đồng: Đơn vị tính
: Mực nước nuôi trồng: Ngân hàng nông nghiệp
: Thu nhập: Tiêu thủ công nghiệp
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bang 2.1: So Sanh Cơ Cấu Diện Tích Đất Nông Nghiêp -2222+2ccecccZc 9Bang 2.2: Tông dan gia súc - gia cằm qua các năm 2. s-©ce+2cz22Eccsrc- 9Bảng 2.3: Cơ cấu đất đai ở xã 22-2 2n 2232113111111 121E71E2E.-EECEEecrrea 10
Bang 2.4: Cơ cầu dân số — Diện tích của xã năm 2006 2 C22 C2SS£ Sz2Ezc2zZ22 13
Bang 2.5: Tình hình lao động ở Xã An Thạnh năm 2006 2S SS H2 Sczz sec e 13Bảng 2.6: Số hộ thoát nghèo qua 5 năm -22©2t2S22222EEEE2E2EEEEEE8EE52.22512225cEE2 14
Bảng 2.7: Cơ cấu nhân sự ban chương trình XÐGN 2 2 22zc2ES22E22zc2C2ccc 18
Bảng 2.8: Lớp hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp năm 2002 — 2006 - 2 22
Bảng 2.9: Hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 22 SssSS2 27522222 23
Bang 2.10: Khám, cấp thẻ BHYT cho người dân nghèo 2.222 S232 S2C2222zc 23
Bảng 2.11: Xây dựng nhà đại đoàn kết 222ss2222222cz ==—= - 24
Bảng 4.1: Quy mô nhân khẩu các hộ điều tra te 33
Bảng 4.2: Lao động chính trong hộ điều tra 22 SSSSSH SE T225 TEEnn nen 34
Bảng 4.3: Trình độ học vấn chủ hộ 2 222v 2s Set S2 CSECSzCHE SE tEEEE21EE 34 Bang 4.4: Ngành nghề chính của hộ điều tra 2222 SSS SE 2221512251155 cEe 35
Bảng 4.5: Tiện nghỉ sinh họat và sản xuất của những hộ nghèo điều tra 36 Băng 4.6: Tình Bình nhà Ở cá gen neo g2 HH HH HH HH nghe nHhng GE.g 60 100E1660026060ecccsea 37
Bảng 4.7: Diện tích đất canh tác NONE nghiệp HỘ HgHÉG «oceeeossasnooisoilisase 38 Bảng 4.8: Cân đối nguồn quy gia đình của hộ TẾ ĐỀN i ngon an gi ng Ga seesee 39 Bang 4.9: Tình hình mắc nợ của hộ nghèo 22-2222 S2SS2E22EEE2 H122 1n nen 39
Bang 4.10: So sánh kết quả sản xuất lúa/năm của 4 hộ thuê đât và 9 hộ có đất qua
Bang 4.11: Tinh hình thu nhập bình quân người của hộ nghèo 2 2-22 41 Hình 4.12: Mức thu nhập hộ nghèo - 25 s EEv HE HEESư cv EEEE2 E1 cnngnn sec 43
Bang 4.13: Tính dụng cho người nghèo oo cece ceececeseseeececececacseecsesescsesecsesevesececees 44
Bang 4.14: Hỗ trợ Y tế cho hộ nghèo 22 S24 CS S9EEC2ESC2E2E5E 1182111111 45
Trang 10bó SỐ liễu ne —— HỆ //- ‘3 làn I CCl
DANH MỤC CÁC HINH, SƠ DO
Hình 2.1: Bảng đồ hành chính xã An Thạnh 2s s s*x#zvzz£xxeverxerxereree 15
Hình 2.2: Biến động hộ nghèo qua các năm của Xã An Thạnh . « - 33
Hình 4.2: So sánh trình độ học vấn hộ nghèo và thoát nghèo 5s 35
Hình 4.3: Mức thu nhập hộ nghèo «0.2.2 eeeeeeecceeeseeeeceeeneeceececeeescescessseseeseeeasseseneees 42
Sơ đồ 2.1: Ban chi đạo xóa đói giảm nghèo 2 5252 servevxererkezkrrerxee 19
xvn
Trang 11MUC CAC CHU VIET TAT
Tư liệu sản xuấtNông nghiệpBat động sản
Uy ban nhân dân Diện tích tự nhiên
An ninh quốc phòngThương mại dịch vụ
Đô thị hoá
Diện tích đất nông nghiệp
Tiểu thủ công nghiệp và xây dựngKhai thác khoáng sản
Đưa vào sử dụng
Sản xuất nông nghiépLam nghiép
Nuôi trồng thy sảnChuyên dùng
Tôn giáo, tín ngưỡng Nghĩa trang, nghĩa địaSông suối mặt nước chuyên dùng
Sử dụng Qui hoạch
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Danh sách các Hộ Điều Tra
Phụ lục 1 Bản Câu Hỏi Điêu Tra
xvii
Trang 13Chương 1
ĐẶT VẤN ĐÈ
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gan đây nhờ chính sách đổi mới nền kinh tế nước ta tăng
trưởng nhanh, mức sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng lên một cách rỏ rệt Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ dân cư, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng
xa, vùng biên giới vẫn chịu nhiều khó khăn, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu
nhu cầu của cuộc sống Đói nghèo là vấn dé được xã hội quan tâm nhất trong giai đoạn
hiện nay Chương trình XĐGN là một chương trình quốc gia theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước, tạo điều kiện cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn có thêm
nguồn vốn đầu tư vào sản xuất, tăng thêm thu nhập ổn định đời sống, tự vươn lên thoát
khỏi đói nghẻo.
XDGN không chỉ là một giải pháp tinh thế mà còn là một chương trình trọng
điểm trong chiến lược phát triển Thực hiện chiến lược XDGN không chỉ bằng cách
tăng trưởng kinh tế đưa quần chứng nhân dân vượt qua ngưỡng đói nghèo, lạc hậu mà còn phải thực hiện công bằng xã hội XÐGN không chỉ là vấn dé cấp bách trước mắt
mà còn là lâu dài của quốc gia Vì vậy, muốn thực hiện được mục tiêu chiến lược phát
triển kinh tế xã hội, với nguồn lực con người, năng lực, khoa học và công nghệ phát
triển Tuy nhiên nền nông nghiệp nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ,
cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều mặt lạc hậu, cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn
vẫn chưa thoát khỏi độc canh, thuần nông, đời sống người dân ở một số vùng, nhất là
vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt ra
là Nhà nước phải có những giải pháp tích cực để phát triển đối với nông nghiệp, nông
Trang 14thôn, xoá bỏ sự phân hoá giàu nghèo, nâng cao đời sống XDGN trở thành tiền dé ổnđịnh và phát triển các mục tiêu kinh tế văn hoá xã hội.
Để làm cho bộ mặt nông nghiệp nông thôn đẹp và giàu mạnh hơn thì một trong
những yêu cầu cần thiết là phải XDGN một cách toàn điện và lớn mạnh ma Nhà nước
ta luôn chú trọng đến Nhất là phải thực hiện chương trình XĐGN đến tận những vùng
sâu vùng xa, vùng thât sự khó khăn trên cả nước Tình hình nghèo đói ở xã An Thạnh
ra sao? và công tác XDGN đã được thực thi như thế nào? đó là những câu hỏi nghiên
cứu và cũng là lý đo tôi chọn đề tài Đánh giá Công Tác Thực Hiện Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Xã An Thạnh - Huyện Bến Cầu -Tỉnh Tây Ninh Giai Đoạn 2002 -
2006” với momg muốn có thể góp một phần vào công cuộc XĐGN cho địa phương.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mô tả thực trạng nghèo đói, nhận diện hộ nghèo thực sự và phân tích nguyên nhân nghèo.
Tìm hiểu việc thực thi công tác XĐGN
Đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu của công tác.
Đề xuất những giải pháp khắc phục những mặt tồn tại nhằm hỗ trợ người nghèomột cách hữu hiệu hơn.
1.3 Ý nghĩa đề tài
Dé tài này sẽ là cơ sỡ thực tiễn cho việc nghiên cứu những chính sách của nhà
nước và đánh giá kết quả họat động của chương trình XDGN ở địa phương.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Pham vi không gian
- Để tài tiễn hành nghiên cứu trên địa bàn 3 ấp: ấp Bến, ấp Chánh, ấp Voi xã AnThạnh - huyện Bến Cầu - tỉnh Tây Ninh
- Thông tin thu thập từ việc điều tra phỏng vấn 65/316 hộ Trong đó 38 hộ nghèo và 27 thoát nghèo.
Trang 151.4.2 Pham vi thời gian
- Sử dựng các số liệu, thông tin liên quan qua các năm 2002 - 2006
- Thời gian thực hiện dé tài tốt nghiệp từ ngày 25/6/2007 đến ngày 25/10/2007
1.5 Cầu trúc luận van
Luận văn gồm 5 chương:
Chương I: Nêu lên sự cần thiết của việc nghiên cứu để tài, mục tiêu nghiên
cứu, ý nghĩa dé tài, phạm vi nghiên cứu
Chương II: Trình bay tông quan về địa bàn nghiên cứu, đánh giá chung về điều
kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, tình hình nghèo đói của địa bàn và quá trinh thực hiên _chương trình xóa đói giảm nghèo.
Chương Il: Nêu lên các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho nội dung nghiên cứu và sử dụng phương pháp thống kê mô tả.
Chương IV: Trình bày các kết quả nghiên cứu và thảo luận cụ thể bao gồm các nội
dung như mô tả mẫu điều tra, nhận diện hộ nghèo, sinh kê hộ nghèo, Đánh giá tình
hình thực thi chương trình XĐGN, Những hạn chế của chương trình và Ý kiến và giai
phap
Chương V: Nêu lên các kết luận và kiến nghị chung trong quá trình nghiên
cứu.
Trang 16Chương 2
TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Xã An Thạnh nằm phía đông nam Huyện Bến Cầu với diện tích tự nhiên
2.502,05 ha gồm 3 ấp: Ấp chánh, ấp bến, ấp voi, dân số toàn xã năm 2007 là
11.682/6.142 nữ với 2.630 số hộ, dân cư tập trung chủ yếu theo câp tuyến quốc lộ
Xuyên Á
* Ranh giới hành chính
- Phía bắc và phía tây giáp xã Lợi Thuận
- Phía đông giáp huyện Gò Dầu
- Phía nam giáp huyện Trảng Bàng
Trang 17Hình 2.1: Bảng đồ hành chính xã An Thanh
Xã Lợi Thuận
Huyện Trảng Bàn
Trang 182.1.2 Khí hậu
Theo số liệu quan trắc nhiều năm, xã An thạnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa với những đặc trưng chính như sau:
- Nắng nhiều bình quân 2.920 giờ/năm
- Nhiệt độ bình quân 27,7°c, biên độ nhiệt chênh lệch ngày điêm lớn (8-9°c).
- Lượng mưa và số ngày mưa tương đối thấp bình quân 1650 mm và số ngày
mưa là 120 ngày/năm chia làm 2 mùa rỏ rệt Mùa mưa bắt từ tháng 5 đến tháng 11chiếm 90% tổng lượng mưa năm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với lượng
Địa hình thấp trũng: Diện tích 1.893ha chiếm 75.66% diện tích tự nhiên xã, cao
độ <0.8 m, thường bị ngập úng vào tháng mưa lớn (tháng 9 tháng 10).
Địa hình trung bình: Diện tích 530 ha chiếm 21.8% diện tích tự nhiên xã, cao
độ tương đối lớn (0.8 - 4m), thoát nước tốt nhưng dễ xói mòn và rửa trôi.
- Đất xám có tầng loang lễ đỏ vàng: Diện tích 356 ha chiếm 14,23% thành phần
cơ giới thịt trung bình (sét 29-30%, thịt 28%, cát 40 - 42%), data hơi chua PH KCL 5.2
- 5,5), hữu co và dưỡng chất tương đối khá.
=.
Trang 19* Nhóm đất thủy phân
Đất phèn thủy phân hoàn toàn: Diện tích 135 ha chiếm 5,4% điện tích tự nhiên,
thành phần cơ giới thịt trung bình, có phản ứng hơi chua, hàm lượng hữu cơ và dưỡngchất khá giàu
Dat phèn thủy phân trên nên tiềm tàng: Diện tích 299 ha chiếm 11,95 % diệntích đất tự nhiên Tầng mặt và tầng giữa của đất 0 — 60 em tương ứng như đất phèn
thủy phân, nhưng ở độ sâu 60 cm có lớp phèn tiềm tàng mỏng.
Đất phèn thủy phân trên phèn họat động: Diện tích 581ha Chiếm 23,22% diện
tích tự nhiên Tầng mặt và tầng giữa tương tự tầng phèn thủy phân, nhưng phía dưới
xuất hiện các dám phèn với mật độ thưa và không có ting phèn tiềm tàng
Dat phèn thủy phân trê nền phèn họat động và tiềm tàng: Diện tích 3 ha chiếm
0,12% diện tích tự nhiên Tầng mặt khá giàu hữu cơ và dưỡng chất, phản ứng tương
đối chua Tầng giữa có lẫn các đốm phèn hoạt động, Và ở tầng sâu có lớp phèn tiềm
tàng mỏng.
* Nhóm đất phèn
Dat phèn tiềm tàng: Diện tích 389 ha chiếm 15.55% diện tích tự nhiên, thường
xuyên ngập nước nên tầng mặt không có phèn Tầng phèn nằm sâu trên 50 cm, thành
phần cơ giới nặng, lượng hữu cơ và đạm khá lớn, lượng kali khá, nghèo lân
Đất phèn hoạt động trên nền phèn tiềm tàng: Diện tích 621ha chiếm 24.82%
điện tích tự nhiên, PH thấp, hàm lượng
2.1.4 Nguồn nước
a) Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt của xã khá đổi dào với sông rạch chính sau:
Sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa bàn xã dai 8 km, rộng bình quân 200 m, sâu
15 m lưu lượng mùa cạn trung bình 15m”/s.
Rạch Gò Xuối cập ranh với Trảng Bàng dài 7 km.
SH vị
Trang 20Rach Ba Vit dai 2 km.
Ngoài ra trong phạm vi xã còn có một số rạch nhỏ va các kênh đào, thường
nông và hẹp cần nạo vét.
b) Nguồn nước ngầm
Qua khảo sát nhiều giếng khoan và giếng đào cho thấy:
Nguồn nước ngầm ở khu vực có địa hình trung bình cao: Tập trung ở khu vực
đất xám khoản 530 ha chủ yếu là khu vực dân cư Độ sâu 6 - § m (Nơi địa hình tung
binh), va 9 - 10 m (Noi dia hinh cao), lưu lượng nước déi dào, chất lượng nước tốt.
Nguồn nước ngầm ở khu vực có địa hình thấp: Thuộc khu vực đất phèn, độ sâu
1 - 2 m, lưu lượng nước nhiều nhưng bị chua phèn.
2.1 5 Thủy văn &
Chế độ thủy văn Xã An Thạnh phân hóa theo mùa
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau, mùa khô dòng chảy yếu.
Khả năng cung cấp nước bị hạn chế gây tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông
nghiệp
Mùa mưa vào tháng 7 đến tháng 10 thường xuất hiện mưa lớn, kết hợp với lũ về
hàng năm gây hiện tượng ngâp úng ở khu vực có địa hình thấp.
2.2 Điều kiện kinh tế
2.2.1 Ngành nông nghiêp
Xã An Thạnh là một xã thuần nông thôn, có tổng diện tích đất tự nhiên:
2.502,05 ha chiếm 83,99% Có 2.630 hộ trong đó có 2.364 hộ họat động nông nghiệp
chiếm 89,88%
a) Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp
Nông Nghiệp là một ngành chủ lực, chiếm 72% cơ cấu kinh tế toàn xã Trong
đó ngành trồng trọt chiếm 76%, chăn nuôi 24% trong cơ cấu nông nghiệp toàn xã
"
Trang 21Trong những năm qua xã đã tâp trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhưng cơ
cấu tổng giá trị sản lượng nông nghiệp còn nặng về trồng trọt, với cây trồng chính làlúa.
Cây lâu năm 197,08 183,12 178,43 167,88 16472 -1396 -4,69 -10,55 -3,16
Nguồn: Số liệu thống kê UBND Xã
Nhìn vào bảng cơ cấu diện tích-đất nông nghiệp của xã qua 4 năm, ta thấy diện
tích cây hành năm và diện tích cây lâu năm liên tục giảm qua các năm Nguyên nhân là
do việc quy hoạch đất cho khu vực kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, việc chuyển mục đích
sử dụng từ đất ruộng sang đất thổ cư và đất vườn
Téng 1342 1506 2245 4244 5819 164 12.22 739 4907 1999 89 1575 37.1
Nguôn: Số liệu thống kê UBND Xã
Từ những biến động của giá cả thị trường nông sản và tình hình dịch bệnh liên
tục sảy ra đã làm cho tình hình chăn nuôi trên địa bàn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên
Trang 22người dân cố gan tận dụng lao động nhà để chăn nuôi nhằm tăng thêm thu nhập cải
thiện cuộc sông.
Qua 4 năm ta thấy đàn bò trên địa bàn xã tăng lên đáng kể người nông dân chủyếu nuôi bò sinh sản là chính nhưng từ năm 2004 - 2006 chuyển sang nuôi bò thịttrong khi nông nghiệp cơ giới hóa trâu không còn tân dựng sức kéo mà chuyển sang
nuôi thịt, quy mô đàn trâu liên tục giảm từ 241 con (2002) chỉ còn 207con (2006) Đối với đàn heo trên địa bàn tăng lên với tốc độ khá cao kể từ 983 con (2002) tăng lên
5200 con (2006) Do người dân đầu tư cho nuôi heo ít vốn nhưng đồng vốn để nuôi
heo được quây vòng nhanh Mặc dù trong những năm qua tình hình địch bệnh say ra
cũng ảnh hưởng cho giá cả không ổn định vì vậy người dân gặp nhiều khó khăn.
c) Tình hình sử dụng đất đai
Bang 2.3: Cơ cầu đất đai ở xã
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cau (%)Tổng diện tích 2502.05 100,00
I Đất nông nghiệp 2.167,32 86,62
1 Đất trồng cây hàng năm 1.985,88 79,37
a/ Dat ruộng lúa 1.762,47 70,44
b/ Đất trồng cây hàng năm khác 34,37 1,37
2 Dat trồng cây lâu năm 164,72 6,58
3 Đất có mặt nước nuôi thủy sản 16,72 0,67
Il Dat chuyên dùng 107,73 3,31
1 Đất xây dựng 37,82 L&I
2 Dat giao théng 63,82 D455
3 Đất nghĩa trang 6,19 0,25
DI Dat & 66,12 2,64
IV Đất chưa sử dung 5,89 0,24
1 Đất có mặt bằng chưa sử dụng 2,47 0,10
2 Sông 3,42 0,14
= 10 =
Nguồn: Phòng địa chính xã
Trang 23Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 2.502,05 ha Trong đó:
- + Dat nông nghiệp của xã là 2.167,32 ha chiếm 86,62 % diện tích tự nhiên
+ Đất chuyên dùng 107,73 ha chiếm 3,31 % tổng diện tích tự nhiên
+ Đất ở 66,12 chiếm 2,64 % tổng diện tích tự nhiên+ Dat có chưa sử dụng là 5,89 chiếm 0,24% điện tích
2.2.2 Tình hình sản xuất TTCN và Dịch vụ
Cơ sở tiểu thủ công nghiệp hiện nay trên địa bàn chủ yếu là tiểu thủ công
nghiệp địa phương Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cũng như năng lực sản xuấtcòn nhiều yếu kém chỉ tập trung ở một số ngành nghề như: Sửa chửa nhỏ, hàn, tiện
Kinh tế thương mại dịch vụ phát triển đa dạng hơn trước, vật tư nguyên liệu
hành hóa phực vụ sinh hoạt ngày một phong phú đáp ứng một phần quan trọng nhu
cầu sản xuất và đời sống
Toàn xã có 287 hộ kinh doanh dịch vụ với tổng số vốn đầu tư ướt tính hơn 32 tỷ
đồng
- 2 cơ sỡ kinh danh vật liệu xây đựng
- 4 cây xăng
- 94 cơ sỡ dịch vụ khác
Ẹ - 185 hộ kinh doanh thương nghiệp
Tuy số hộ này chỉ chiếm 10,91% tổng số hộ toàn xã nhưng đã đóng góp một
= phần không nhỏ cho nguồn ngân sách địa phương
2.2.3 Cơ sỡ hạ tầng
a) Đường giao thông
Giao thông xã chủ yếu là giao thông bộ và đường thủyĐường thủy: Nhờ có hệ thống đường thủy chủ yếu phục vụ việc thu gôm
chuyên chở nông sản.
aie
Trang 24Đường bộ: Có tuyến Quốc Lộ 22B chạy qua địa bàn xã thuận lợi với trung tâmkinh tế lớn Thành Phố Hồ Chí Minh, khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài
Tuyến đường liên tỉnh nối liền giữa Quốc Lộ 22B với xã Đức Huệ Tỉnh Long
An đi qua Ấp voi
Hệ thống giao thông nông thôn của xã trong những năm vừa qua nhờ sự quantâm đầu tư của nhà nước, kết hợp có hiệu quả giữa nhà nước và nhân dân cùng làm cáctuyến đường liên ấp liên xã gần 41km tao thuận lợi việc di lai cho người dân cũng nhưvận chuyên hàng hóa
b) Hệ thống thuỷ lợi và cấp thoát nước
Xã An Thạnh có gần 38 km tuyến kênh nội đồng phục vụ việc tưới tiêu cho sảnxuất nộng nghiệp Ngoài ra còn có một trạm nước cấp thủy phục vụ nhu cầu nước sinhhọat cho người dân hai ấp: Ấp chánh và ấp bến
c) Hệ thống điện và mạng lưới thông tin liên lạc
* Hệ thống điện
Trên địa bàn xã đã có điện lưới quốc gia, tính đến nay xã đã có 92% số hộ sử
dụng điện tổng số hộ trong xã, còn lại 8% số hộ không sử dung điện là do ở xa trung
tâm xã lưới điện không tới được nằm doc cống Tà Ban Ngoài ra trên địa bàn xã còn
có trạm điện 110 kv
* Thông tin liền lạc:
Hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn cơ bản đã được hoàn thiện với 1 bưu
điện và 32 dịch vụ bưu điện công công đã phục vụ tích cực cho nhu cầu thông tin liên lạc.
d) Y tế Giáo dục
-Xã có trạm y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, dịch vụ y tế tư nhân được
quản lý và họat động phục vụ sức khỏe cho người dân.
Xã có 3 trường tiểu học phân bồ trên 3 ấp Ngoài ra còn có một trường cấp hai phục vụcho việc giáo duc trên địa bàn
=f
Trang 252.2.2 Điều kiện xã hội
ia a) Dân sé/lao động
> Bang 2.4: Cơ cấu dân số — Diện tích của xã năm 2006
Khoảnmục Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Số hộ Cơ cấu (%)
Dân số toàn xã 2006 là 11.682 người với 2.630 hộ, trong đó có 3 ấp có diện tích
lớn nhất là ấp Voi 1.029,05 ha chiếm 41,15 % diện tích toàn xã Ấp Chánh có số nhân
khẩu cao nhất 965 nhân khẩu chiếm 36.69 %
4 Tình hình lao động Bảng 2.5: Tình hình lao động ở Xã An Thạnh năm 2006
Khoản mục Số người Tỉ lệ (%)
- Lao động tại chỗ
+ Lao động nông nghiệp 4.963 77,36
+ Lao động phi néng nghiệp 347 5,41
Trang 26-13-2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và KT - XH
2.3.1 Thuận lợi
Vi tri địa lý xã thuận lợi việc giao thương với khu vực bên ngoài, tuyến quốc lộ
22B nói liền Thành Phố Hồ Chí Minh với khu Kinh Tế Của Khẩu Mộc Bài đi qua địa
bàn xã Cơ cấu kinh tế chuyển địch theo hướng tăng tỷ trọng thương nghiệp và dịch
vụ.
Lực lượng lao động trên dia bàn trẻ dồi dào, số người trong độ tuổi lao động
chiếm 54,92%, dan số trẻ tỷ lệ sinh hằng năm 1,27% có khả năng bổ sung lao độnghằng năm khá lớn có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động trong giai đoạn hiện nay,
Nguồn tin : UBNN xã An thanh
2.3.2 Khó khăn
Do đặc điểm địa hình và khí hậu: Mùa khô thì thiếu nước phục vụ cho sản xuất
nông nghiêp nhưng mùa mưa thì lại phải chịu cảnh thừa nước gây ngập úng ở khu vựcthấp tring,
Tốc độ phát kinh tế tương đối chậm, nông nghiệp thì chiếm tỷ trọng lớn
89,88%, cơ sở hạ tầng còn yếu kém
Do tác động việc quy hoạnh đất phục vụ cho xây dựng khu Kinh Tế Cửa KhẩuMộc Bài gây khó khăn cho người nông dân nhất là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồngvật nuôi cũng như chuyển đối ngành nghề cho người dân
2.4 Tình hình nghèo đói của xã qua các năm
Bảng 2.6 Số hộ thoát nghèo qua 5 năm
Trang 27Nguồn tin: Ban chương trình XDGN xã
Hình 2.1: Biến động hộ nghèo qua các năm của Xã An Thạnh
600.
# Hộ nghèo
Hộ thoát nghèo
2002 2003 2004 2005 2006
Qua bang 2.5 ty lệ hộ thoát nghèo qua các không cao Năm 2006 chuẩn nghèo
mới áp dụng thì chỉ có 27 hộ thoát nghèo chiếm 8,44% Điều này chứng tỏ với chuẩn
nghèo này thì số hộ nghèo tăng lên Nguyên nhân chuẩn nghèo khu vực nông thôn
2001 - 2005 thu nhập 100.000 đồng người/tháng còn chuẩn nghèo mới 2006 - 2010 thu
nhập 200.000 đồng/người/tháng trở xuống
2.5 Tổng quan về chương trình xóa đói giảm nghèo của xã
2.5.1 Sự ra đời của chương trình
Đảng bộ và chính quyền địa phương xem chương trình XĐGN là một trrong những chương trình chiến lược quốc gia quan trọng Ngay sau khi Tỉnh Ủy triển khai
về chương trình XĐGN đến các địa phương UBND xã căn cứ vào nghị quyết của
Dang Bộ đã nhanh chóng triển khai nhiệm vụ quan trọng và đầy ý nghĩa này BCD
-XDGN đã được thành lập và kịp thời triển khai chương trình XĐGN đến các Ấp ở xã Đảng bộ và ủy ban nhân dân xã xác định việc thực hiện chương trình XDGN phải gắn
liền với quá trình phát triển kinh tế xã hội đồng thời phát huy nội lực của cộng đồng
xã hội để thực hiện KDGN một cách hiệu quả
-Š TS.
Trang 282.5.2 Mục tiêu hoạt động của chưong trình
a) Mục tiêu chung
Thực hiện theo Ban chỉ đạo XĐGN giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 6% so với tổng số
dân của xã, không để hộ tái đói nghèo, tiếp tục nâng mức sống hộ nghèo trên mức
chuẩn nghèo hiện nay
Trên cơ sở mục tiêu đã dé ra và căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến tinh trạng
nghèo đói của dân cư, xã đã dé ra và triển khai nhiều giải pháp nhằm trợ giúp cho những hộ thật sự nghèo đói, khó khăn nhất để tạo điều kiện, cơ hội cho họ có công ăn
việc làm để làm tăng thêm thu nhập Chương trình bao gồm các phương thức hỗ trợ:
vốn sản xuất, hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà tình thương
b) Mục tiêu cụ thể
Dé cho chương trình XDGN ở xã được thực hiên ngày một tốt hơn, giúp cho
người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo từng bước thu ngắn khoản cách giàu nghèo trong
dan cư tiến tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Xã đã
dé ra mục tiêu phần đấu đến năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo còn 6% và đến năm 2010 thì tỷ
lệ hộ nghèo còn 5,2% Đồng thời đẩy mạnh các chương trình lồng ghép, hỗ trợ nâng
cao hiệu quả công tác XDGN như:
+ Chương trình giải quyết việc làm hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất, chăn nuôi
giải quyết số lao động nhàn rỗi trong nông thôn
+ Chương trình giáo dục đào tạo: Miễn giảm học phí, hỗ trợ sách giáo khoa, tập
vỡ cho học sinh thuộc diện nghèo, đồng thời xóa mù chữ và phổ cập cho trẻ em trong
độ tuổi phô cập
+ Để hỗ trợ cho những người nghèo trên địa bàn xã trong việc chăm sóc sức
khỏe, trong những năm qua các ban ngành đoàn thế ở xã phối hợp với trạm y tế xã thực hiện chính sách khám chữa bệnh miễn phí như: cấp thẻ bảo hiểm, cấp giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí cho những người nghèo ở xã, người có hoàn cảnh khó
khăn, đồng thời đây mạnh các chương trình y tế quốc gia Nhằm mục tiêu đảm bảo sức
khỏe cho người dân.
- 16
Trang 29-+ Xây dựng nhà đại đoàn kết: Nắm được tình hình thực tế của từng hộ gia đình,
nắm rõ nguyên nhân hiện trang nhà ở, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo cóhoàn cảnh khó khăn đặt biệt là nhà ở có nhà dé ở và đồng thời từng bước xóa cánh nhà đột nát, xiêu veo Ban CD - XDGN xã đã hỗ trợ và xây tặng nhà đại đoàn kết cho những hộ nghèo
2.5.3 Mô tả cách phân loại hộ nghèo
Ở đây BCD - XDGN xã dựa vào tiêu chí thu nhập bình quân người/năm để
đánh giá và tiếp nhận hộ nghèo và được tiến hành như sau:
- Triển khai chương trình đến các trưởng ấp của các cấp, sau đó các trưởn gấp
họp dân lại sau đó xem trên địa bàn ấp có bao nhiêu người thuộc dạng nghèo, sau đó _ bình xét trước dân đồng thời lập danh sách giới thiệu các hộ thuộc tiêu chuẩn nghèo
của chương trình.
- Điều tra viên BCD - XDGN ở xã sẽ tiến hành điều tra, xác minh lại đánh giá
về hộ điều tra, sau đó tổng hợp danh sách gởi về huyện
- Công tác điều tra phân lọai hộ nghèo tiến hành hàng năm nhằm luân chuyểnnguồn vốn vay đến từng hộ thật sự nghèo để sản xuất
2.5.4 Quản lý và theo dõi biến động hộ nghèo
Trong quá trình thực hiện chương trình XĐGN ở xã, danh sách hộ nghèo
thường xuyên biến động do tách hộ, do hộ nghèo điều tra sót, không đúng đối tượng,
hộ thoát nghèo, hộ tái nghèo Chính vì vậy ban XDGN xã có trách nhiệm quản lý, theo
đối và báo cáo định ky hàng năm về sự biến động tăng, giảm số hộ nghèo Từ đó có sự
luân chuyên nguồn vốn vay có hiệu qua đúng đối tượng cần được hỗ trợ vến
2.6 Công tác tổ chức và chi đạo ban XDGN ở xã
2.6.1Cơ cầu tỗ chức quan lý
Khi chương trình XDGN của huyện được triển khai ở các địa phương, ngay sau
đó hệ thống BCD - XĐGN ở xã được thành lập và chính quyền xã đã triển khai, điều
hành và theo dõi việc thực hiện của chương trình.
000439
Trang 30
-Ï7?-BCD - XDGN xã do phó chủ tịch ủy ban nhân dân làm trưởng ban, chỉ đạo vàtrực tiếp phụ trách cùng với cán bộ chuyên trách và cùng với sự tham gia của hội phụ
nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên, các thành viên
trong ban chi đạo XPGN chịu sự chỉ đạo của trưởng ban, phó ban tạo nên mối quan hệ
cap trên, cấp đưới, luôn hỗ trợ cho nhau và cùng nhau hoàn thành tốt kế hoạch, nhiệm
vụ được giao, thường xuyên kiểm tra và cũng cố mạng lưới tổ chức Ban chỉ đạo
XDGN nắm rỏ các hộ, theo dõi và hướng dẫn cách làm ăn cho họ, kịp thời báo cáo
những ý kiến, tâm tư nguyện vọng của các hộ nghèo ở các cấp cơ sở
Đưa các hộ nghèo vào danh sách của các ấp, tránh tình trạng xét sót hộ hay làm
sai lệch nhằm đưa những hộ nghèo vượt lên khỏi chuẩn mực nghèo đói
Bảng 2.7: Cơ cấu nhân sự ban chương trình XĐGN
STT Ban ngành đoàn thé Nhiệm vụ
1 Phó chủ tịch UBND Trưởng ban
2 Chi tịch hội nông dan Phó ban
việc được giao, nắm bắt chủ trương chính sách, xây dựng kế hoạch, hướng dẫn nghiệp
vụ, theo đõi kết quả thực hiện tổng hợp báo cáo định kỳ và đề xuất lên cấp trên Cácthành viên trong ban chỉ đạo thường xuyên theo dõi hoạt động của hộ nghèo quan sát
Trang 31
-18-thực tế, đi sát địa ban, hướng dẫn hộ nghèo sử dụng nguồn vốn sau khi vay đúng mụcđích và có hiệu quả.
Để thực hiện chương trình ngày càng hiệu quả hơn, cơ cấu tổ chức quản lý
chương trình nhằm mục đích giám sát hoạt động và nâng cao hiệu quả thực hiện
chương trình.
2.6.2 Cơ cấu tô chức của ban chương trình xóa đói giảm nghèo
Sơ đồ 2.1: Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo
BAN CHUYEN TRÁCH TO VAY V ON
AP VOI AP BEN AP CHANH
Nguồn: BCD - XDGN xã An ThanhGhi chú:
———>Đ
(Quan hệ chỉ đạo)
——
(Quan hệ tham mưu)
(Quan hệ nghiệp vụ kế toán)
- 1Ø
Trang 32-Giải thích sơ đồ ban chỉ đạo XĐGN:
Sự chỉ đạo thực hiện chương trình liên thông từ cấp huyện đến cấp xã và các tổ
chức xã hội có liên quan.
Ở đây, ngân hàng có vai trò quản lý, giám sát nguồn vốn hỗ trợ Ngân hàngtriển khai nguồn vốn đến người dân thông qua cấp bậc như sơ đồ 2.1, vì người dân vayvốn ở đây với thể loại tin chấp có người bảo lãnh (BCD - XDGN xã) chứ không thé
chấp số đó, đồng thời dé đảm bảo thu hồi nguồn vốn nên các hoạt động vay vốn thông
qua cấp bậc như sơ đồ 2.1, rất ít người dân trực tiếp lên thẳng ngân hàng vì họ sẽ gặp
khó khăn trong vấn dé thủ tục và nếu có được vay thì cũng phải thế chấp bằng giấychứng nhận quyền sử dụng đất hay nhà cửa, do đó khi họ có nhu cầu vay thì họ sẽ lêngặp các trưởng ấp của ấp mà họ đang sinh sống, sau đó các trưởng ấp này sẽ bình xétlại rồi mới có quyết định, vì các trưởng ấp là người theo đối các hoạt động của từng
ấp Nếu được vay thì họ sẽ lập danh sách các hộ này đưa lên ban XĐGN của xã, các _
van dé triển khai xuống cho hộ nghèo sẽ được cán bộ chuyên trách ở xã thông qua cáctrưởng ấp của từng ấp
Trong cơ cấu tổ chức, tổ tự quản là cấp thấp nhất có nhiệm vụ theo sát tưng đốitượng trong quá trình hoạt động, cững như việc phát hiện ra hộ nghèo một cách chínhxác và thực tế hơn để động viên và giúp đỡ họ, đồng thời thông qua tổ tự quản để biết
được những ảnh hưởng của chương trình XDGN đối với người dan Đứng đầu các tổ
chức tự quản là Trưởng ấp
Nghiệp vụ kế toán giữa ngân hàng, ban chỉ đạo chương trình đóng vai trò quantrọng trong vấn đề nguồn vốn và quản lý cách cho vay từ các dự án của chương trình2.6.3 Phương thức tiếp nhận hộ nghèo
BCD - XDGN xã An Thạnh chủ yếu dựa vào thu nhập bình quân đầu
người/tháng dé đánh giá và tiếp nhận hộ nghèo được tiến hành theo các bước sau:
- Dưới 200.000 đ/tháng là hộ nghèo trung ương và trên 200.000 đ/tháng là hộ
nghèo địa phương theo tiêu chuẩn hộ nghèo mới 2006 - 2010 ở khu vực nông thôn.
20
Trang 33Dưới 260.000 đ/tháng là hộ nghèo trung ương và trên 260.000 đ/tháng là hộ
nghèo địa phương theo tiêu chuẩn hộ nghèo mới 2006 - 2010 ở khu vực thành thi.
- Triển khai chương trình XÐGN đến các trưởng ấp của các ấp, sau đó cáctrưởng ấp hợp dân lại và xem xét có bao nhiêu hộ thuộc đạng nghèo, sao đó các trưởng
ấp bình xét lại rồi lập danh sách các hộ thuộc tiêu chuẩn vào chương trình
- Điều tra viên của ban chỉ đạo XĐGN ở xã điều tra, xác định, xét duyệt lại,đánh giá về hộ điều tra rồi tổng hợp danh sách gởi về huyện
2.6.4 Quản lý hộ nghèo và theo dõi biến động của hộ nghèo
Trong quá trình thực hiện chương trình danh sách hộ nghèo thường xuyên biến
động do tách hộ, do một số hộ trong xã di chuyển đi và một số hộ từ nơi khác chuyển
đến, do hộ nghèo điều tra sót, do số hộ không đúng đối tượng, do tăng dân số dẫn đến
-tách hộ, do một số hộ vượt nghèo, do một số hộ khác mới rơi vào nghèo Chính vì vậyban XDGN xã thường xuyên nắm bắt được các thông tin của các hộ nghéo trong xã, có
trách nhiệm quản lý và theo dõi và báo cáo định kỳ hàng năm về sự biến động tăng,
giảm số hộ nghèo và sự luân chuyển nguồn vốn vay
2.7 Các chương trình hỗ trợ người nghèo
2.7.1 Tín dụng cho người nghèo
Phối hợp nhận ủy thác với Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội huyện tiếp tục thực
hiện Nghị quyết liên tịch 2.308 và văn bản 235 tạo vốn cho nông dân có điều kiện sản
xuất kinh doanh
Trong những năm vừa qua BCD - XDGN xã luôn tranh thủ nguồn vốn ngân hàng phục vụ người nghèo từ năm 2001 - 2003 đã giải quyết cho 113 lượt hộ Vay với
tông số vốn vay 1,899 tỷ đồng, bình quân mỗi lượt hộ vay từ 2,5 - 3 triệu đồng Từ
2004 - 2005 Ngân Hàng CSXH cho vay 264 lượt hộ nghèo với tổng số vốn vay: 7,613
ty đồng Bên cạnh đó, chương trình qũy Quốc gia hỗ trợ việc làm qua 5 năm đã triễn
khai thực hiện 03 dự án với tổng nguồn vốn vay 270 triệu đồng tạo thêm việc làm cho
152 lao động Tạo mọi điều kiện cho những hộ nghèo ở địa phương được vay vốn Để
họ có điều kiện dé sản xuất, tao điều kiện cho những hộ nghèo phát triển kinh tế gia
ni =
Trang 34đình có việc làm ôn định nhằm để thoát nghèo Nguồn vốn cho các hộ nghèo ở xã vay
được hình thành chủ yếu từ qũy XDGN, nguồn vốn này cho các hộ nghèo vay với lãi
suất 0,5% và mỗi hộ được vay từ 2,5 - 3 triệu đồng thời hạn vay 3 năm, cũng có những
hộ do hoàn cảnh khó khăn khi vay vốn về chăn nuôi thua lỗ không có khả năng tra nên
xin gia hạn thêm một năm, như vậy thời hạn vay là 04 năm Tuy nhiên những hạn chế
về điều kiện vay vốn vẫn còn tồn tại Gần đây ngân Hàng Chính Sách Xã Hội huyện
giải quyết cho một số hộ trong danh sách theo tiêu chuẩn TW và địa phương vay với
nhưng số hộ nghèo liền kể cần vốn để sản xuất thì không được sự ưu đãi của ngân
hàng Nguồn vốn vay vẫn chưa thỏa mãn nhu cầu vay vốn sản xuất của hộ nghèo.
2.7.3 Hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo
Dé cho hộ nghèo có thể sản xuất hiệu quả hàng năm trung tâm Khuyến Nông
Tỉnh, Huyện phối hợp cùng BCD - XPGN xã đã hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật và mỡ lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho những hộ nghèo sản
xuất nông nghiệp
Bang 2.7: Lớp hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp năm 2002 — 2006
Năm Số lớp Người tham dự
Nguồn: Ban chỉ đạo KDGN
Từ năm 2002 - 2006 đã tô chức được 83 lớp hướng dẫn kỹ thuật với gần 2.763
lượt người tham dự.
Trang 35
-~22-Bảng 2.8: Hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
Nguồn: Ban chi dao XDGN
Qua bảng 2.7 ta thấy tir năm 2002 - 2006 lượng giống hỗ trợ cho những người
nghèo biến động qua các năm Nguyên nhân của sự biến động qua các năm là do phụthuộc vào lượng giống hỗ trợ, năm 2005 được hỗ trợ ant bau Diéu cao san Vé phân
đồng thời đây mạnh các chương trình y tế quốc gia Nhằm mục tiêu đảm bảo sức khỏe
cho người dân.
Bảng 2.9: Khám, cấp thẻ BHYT cho người đân nghèo
Diễn giải DVT 2002 2003 2004 2005 2006
Kham chữa bệnh Người 142 127 158 134 149
mién phi
Cấp thẻ BHYT Thẻ 1.214 1.262 1.082 1.087 1.146Tổng tiền 000đ 8562 86.41 9752 1063 1082
Nguồn tin: Ban Chương Trinh XPGN xã
«i BF
Trang 362.7.5 Hỗ trợ về giáo dục
Dé đảm bảo cho tất cả con em của các hộ nghèo có điều kiện đến lớp, vì do đa
số con em của các hộ nghèo này thường không di học hoặc là học giữa chừng thì bỏ đỡ
vì gia đình các em không đủ điều kiện cho con em tiếp tục đi học, do vậy để xóa bớt tình trang mir chữ ở xã hằng năm chương trình hối hợp với nhà trường miễn giảm học
phí, các khoản đóng góp cho học sinh, hỗ trợ sách, tập vở viết cho học sinh
2.7.6 Xây dựng nhà đại đoàn kết
Nắm được tình hình thực tế của từng hộ gia đình, nắm rõ nguyên nhân hiệntrang nhà ở, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn đặcbiệt là có nhà dé ở và đồng thời từng bước xóa cảnh nhà đột nát, xiêu veo Ban chương
trình XĐGN xã đã hỗ trợ và xây tặng nhà đại đoàn kết cho những hộ nghèo như sau:
Bảng 2.11: Xây dựng nhà đại đoàn kết
Năm Tổng số ( căn ) Tổng số tiền (1.000 đ)
9 căn nhà đại đoàn kết với tổng kinh phí là 54 triệu đồng, năm 2004 xã hỗ trợ xây
dựng được 11 căn nhà đại đoàn kết với tng kinh phí là 65 triệu đồng, năm 2005 xã hỗ trợ xây dựng được 8 căn nhà đại đoàn kết với tổng kinh phí là 40 triệu đồng, năm 2006
xã hỗ trợ xây dung được 7 căn nhà đại đoàn kết với tong kinh phí là 54,35 triệu đồng
Nhu vậy với 35 căn nhà mà xã phân bỏ hỗ trợ đã làm giảm tỷ lệ nhà đột nát, xiêu veo
cho hộ nghèo Số hộ nghèo được cấp nhà thi họ không còn phải lo lắng về nhà ở
Trang 37Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Định nghĩa về nghèo đói
Nghèo đói là vấn đề lớn được xã hội quan tâm trong giai đọan phát triển kinh tế
hiện nay Và tùy vào từng giai đoạn phát triển mà có những định nghĩa về nghèo đói khác nhau.
Định nghĩa về nghèo đói được ủy ban kinh tế châu á thái bình dương ESCAP
(Ecinomic Social Committee Of Asian Pacifc) đưa ra trong hội nghị bàn về xóa đói
giảm nghèo ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương tại Bankok tháng 09/2003 như sau:
“Đói nghèo là tìn trạng trong đó các nhu cầu thiết yếu của bộ phận dân cư không được thõa mãn, đó là những nhu cầu được xã hội thừa nhận, tùy thuộc vào mức độ phát triển
kinh tế xã hội và phong tục tập quán của cộng đồng”
Đói nghèo là 2 fình trạng khác nhau trong cuộc sống của con người và được
định nghĩa riêng như sau:
a) Đói: Đói là sự nghèo khổ tuyệt đối, sự bần cùng, là tình trạng ăn bị đói bữa,
không đủ dinh đưỡng tối thiểu để có sức lao động và tái sản xuất lao động
Doi có 2 mức độ
- Đói kinh niên: Là tình trạng thiếu ăn thường xuyên.