1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội tại Ninh Thạnh - một xã nông nghiệp của của thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh

64 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 19,44 MB

Nội dung

Trong suốt quá trình thực hiện đẻ tài: “Thực Trạng Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội tại Ninh Thạnh - Một Xã Nông Nghiệp của Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh”, bản thân có được sự hỗ trợ, cổ động

Trang 1

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học, khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực Trạng Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội tại Ninh Thạnh - Một Xã Nông Nghiệp của Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh” do Lê Lam Điền, Sinh viên khóa , chuyên ngành Phát triển nông thôn — khuyến nông, đã bảo vệ thành công trước Hội đồng ngày / /

2007.

Tiến sĩ Trần Đắc Dân

Ngày tháng năm 2007 THU VIỆN ĐẠI HC NÔNG LAN

IV 000431

Chủ tịch Hội đồng chấm báo cáo Thư ký Hội đồng chấm báo cáo

Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007

Trang 2

Trong suốt quá trình thực hiện đẻ tài: “Thực Trạng Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội tại Ninh Thạnh - Một Xã Nông Nghiệp của Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh”, bản thân có được sự hỗ trợ, cổ động nhiệt tình của quý Thầy, Cô, bạn bè, gia đình và người thân cùng tat cả các Đồng chí cán bộ, công nhân viên các ngành các cấp

từ xã Ninh Thạnh - Thị xã Tây Ninh.

Qua đó, Tôi xin chân thành biết ơn:

- Cha mẹ, anh chị em trong gia đình đã động viên vào tao điều kiện thuận lợi cho

Tôi đến trường.

- Quy Thầy - Cô đã tận tình chỉ bảo, day đỗ Tôi suốt khoảng thời gian qua, giúp

đỡ Tôi tiếp thu kiến thức, là hành trang vô cùng quý báu bước vào đời cũng nhưđịnh hướng tương lai của mình

_ Thầy Tiến sĩ Trần Đắc Dân đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn Tôi trong suốt thời

gian qua để hoàn thành luận văn này.

- Tất cả các cô chú, anh chị trong UBND xã Ninh Thanh cùng các ngành hữu quan đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn Tôi trong thời gian thực tập.

- _ Cùng tất cả các bạn bè đã cho Tôi đầy quyết tâm, nghị lực hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Trang 3

NỘI DUNG TÓM TẮT

LE LAM DIEN, tháng 10 năm 2007 “Thực Trang Phát Triển Kinh Tế, Xã

Hội tại Ninh Thạnh, Một Xã Nông Nghiệp của Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh”.

LE LAM DIEN, October 2007 “Status Social, Economic Development at Ninh Thanh, An Agricultural Commune of Tay Ninh Town, Tay Ninh Province”.

Từ sự tác động đô thị hóa một xã vùng ven đô thị của Thị xã Tây Ninh với định

hướng phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn bền vững Luận văn tìm hiểu thực

trạng phát triển nông nghiệp nông thôn của Ninh Thạnh, một xã bán thành thị, bán

nông thôn trên cơ sở phân tích số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội từ các ngành hữu quan tại hai thời điểm năm 2002 và năm 2007, phối hợp điều tra phỏng vấn 100 hộ tham gia làm sản xuất nông nghiệp, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trong đời

sống, tình hình sản xuất của người dân.

Ngoài ra, luận văn còn đánh giá xu hướng đổi mới một xã nông nghiệp nằm trong Thị xã cùng với công tác khuyến nông, chính sách phát triển của một xã nông

thôn.

Từ đó, đề xuất định hướng phát triển bền vững trong nông nghiệp phù hợp với

tình hình thực tế của địa phương.

Trang 4

ỦY BAN NHÂN DÂN CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ NINH THẠNH Độc lập - Tự do - Hanh phúc

GIÁY XÁC NHAN

Kính gửi: UBND Ninh Thạnh - Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.

Xuất phát tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tác động

định hướng phát triển nền sản xuất nông nghiệp nông thôn bền vững của xã

Ninh Thạnh - Một xã nông nghiệp của Thị xã Tây Ninh.

UBND xã Ninh Thạnh xác nhận cho Sinh viên Lê Lam Diễn đã dén tìm

hiểu, học tập, nghiên cứu và đã có nhiều cố gắng trong thu thập và xử lý thông

tin, điều tra, khảo sát thực địa, tìm hiểu phân tích tình hình kính tế, xã hội và

hoạt động sản xuất nông nghiệp của địa phương, nhằm hồ trợ cho đề tài nghiên

cứu: “Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội tại Ninh Thạnh - Một xã Nông

nghiệp nông thôn của Thị xã Tây Ninh, tinh Tây Ninh”

Thời gian: Từ ngày 09/7/2007 đến ngày 27/10/2007

Địa điểm: Địa bàn xã Ninh Thạnh, nông hộ và các ngành hữu quan.

Trong thời gian thực tập, Sinh viên Lê Lam Điền đã chấp hành tốt mọi

quy định tại địa phương.

Nay, xác nhận kính chuyển Khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm

Trang 5

1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận

1.3.1 Không gian

1.3.2 Thời gian1.3.3 Giới hạn của đề tài

1.4 Cấu trúc của khóa luận

CHƯƠNG 2 TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.2.4 Các cơ sở san xuất kinh doanh CN, NN, TM, DV, DL nam trén dia

ban xã Ninh Thanh

2.2.5 Đời sống kinh tế

9

10

Trang 6

2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng lãi

2.3.1 Giao thông vận tải 11 2.3.2 Điện 11 2.3.3 Nước 12

2.3.4 Văn hóa giáo dục - TDTT - Thông tin liên lạc - Y tế - Chợ 12

2.3.5 Hệ thống thủy lợi 14

2.4 Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã

Ninh Thạnh - Một xã nông nghiệp của Thị xã Tây Ninh 14 2.5.Tác động đô thị hóa vùng bán thành thị, bán nông thôn 16

2.6 Céng tac khuyến nông, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn trong

địa bàn xã Ninh Thạnh 16 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

3.1 Cơ sở lý luận 18

3.1.1 Khái quát nền sản xuất nông nghiệp nước ta 18 3.1.2 Phát triển kinh tế, xã hội của một xã nông nghiệp trên địa bàn Thị

xã Tây Ninh | 19 3.1.3 Đô thị hóa với sự phát triển KT - XH của một xã nông nghiệp 19

3.1.4 Phương pháp phân tích chỉ tiêu, đánh giá hiệu quả kinh tế 20

3.2 Phương pháp nghiên cứu ; 21

CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Phân tích tình hình phát triển kinh tế, xã hội tại Ninh Thạnh, một xã nông

nghiệp của Thị xã Tây Ninh 22

4.1.1 Tác động đô thị hóa đến sản xuất NN giai đoạn 2002-2007 35

4.1.2 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn 23 4.1.3 Tình hình trồng trọt trên đất nông nghiệp xã Ninh Thạnh 24

4.1.4 Tình hình chăn muôi trên địa bàn xã Ninh Thạnh 26 4.2 Kết quả điều tra nông hộ 27

4.2.1.Mô hình sản xuất đặc trưng aT 4.2.2 Trình độ học vấn của nông hộ 28

4.2.3 Độ tuỗi của nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp 28

4.2.4 Tình hình sử đụng đất đai 29

vi

Trang 7

4.2.5 Tình hình thu nhập của nông hộ tham gia sản xuất

4.2.6 Về giống sản xuất

4.3 Kết quả điều tra sản xuất nông nghiệp chính trên cây lúa

4.3.1 Nhóm hộ tham gia sản xuất 2 vụ lúa trong năm

a Nhóm hộ có diện tích đất sản xuất đưới 1 ha

b Nhóm hộ có diện tích đất sản xuất trên 1 ha

c So sánh sản xuất 2 vụ lúa trong năm đưới 1 ha và trên 1 ha 4.3.2 Nhóm hộ tham gia sản xuất 3 vụ lúa trong năm

a Nhóm hộ có diện tích đất sản xuất đưới 1 ha

b Nhóm hộ có diện tích đất sản xuất trên 1 ha

c So sánh 3 vụ hia trong năm đưới 1 ha và trên 1 ha

4.4 Kết quá điều tra sản xuất nông nghiệp trên cây đài ngày

4.4.1 Diện tích bình quân trồng 1 ha mãng cầu

4.4.2 Diện tích bình quân trồng 1 ha chôm chôm 4.5 Kết quả chăn nuôi trên địa bàn

4.6 Kết quả sản xuất rau màu trên đất nông nghiệp

4.7 Tình hình vay vốn trên địa bàn xã Ninh Thạnh

29 30 31 31 31 32 33 34 34 35 36 37 37 38 39 4 42

4.8 Tác động đô thị hóa, chính sách nông nghiệp, công tác khuyến nông đối với

vùng nông nghiệp bán thành thị, bán nông thôn

4.9 Đánh giá chung

4.9.1 Mặt tích cực4.9.2 Một số mặt còn gặp nhiều khó khăn - CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Kiến nghị

vil

42 43 43 44 46 46 47

Trang 8

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Uy ban nhân dân

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1 Dân Số ở Các ấp Trong Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

Bảng 2.2 Phân Bố Dân Số theo Độ Tuỗi và Giới Tính

Bảng 2.3 Tình Hình Lao Động theo Độ Tuổi Và Giới Tính

Bảng 2.4 Biến Động Lao Động trong Các Ngành Nghề

Bang 2.5 Trình Độ Học Vấn

Bảng 2.6 Tổng Hợp Các Ngành Nghề trong Dia Bàn Xã Ninh Thạnh

Bang 2.7 Mức Sống của Người Dân

Bang 2.8 Tình Hình Văn Hoá Giáo Dục, TDTT, Thông Tin Liên Lạc - Ý Tế - Chợ Bang 2.9 Tình Hình Phân Bố Dat của Xã Ninh Thanh

Bảng 2.10 Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp trên Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

Bảng 2.11 Số Hộ Tham Gia Sản Xuất Nông Nghiệp trên Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

Bảng 4.1 Đô Thị Hóa Nông Thôn với Tình Hình Sản Xuất Nông Nghiệp

Bảng 4.2 Biến Động Dat Dai Năm 2002 và Năm 2007

Bảng 4.3 Tình Hình Biến Động Đắt Đai trong Sản Xuất Nông Nghiệp

Bảng 4.4 Nang Suất và Sản Lượng Cây Trồng

Bảng 4.5 Tình Hình Chăn Nuôi Gia Súc, Gia Cầm trên Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

Bảng 4.6 Mô Hình San Xuất Đặc Trưng trong Vùng

Bảng 4.7 Trình Độ Học Vấn của Người Tham Gia Sản Xuất Nông Nghiệp

Trang 10

Bảng 4.8 Độ Tuổi Nông Hộ Tham Gia Sản Xuất Nông Nghiệp

Bảng 4.9 Tình Hình Thu Nhập

Bảng 4.10 Hiệu Quả 1 Vụ Lúa có Diện Tích Bình Quân dưới 1 ha (2 vụ/năm)

Bảng 4.11 Hiệu Quả 1 Vụ Lúa có Diện Tích Bình Quân trên 1 ha (2 vụ/năm)

Bang 4.12 So Sánh Hiệu Quá 1 Vụ Lúa giữa lha và trên 1 ha (2 vụ/năm)

Bảng 4.13 Hiện Quả 1 Vụ Lúa có Diện Tích Bình Quân dưới 1 ha (3 vụ/năm)

Bảng 4.14 Hiệu Quả 1 Vụ Lúa có Diện Tích Bình Quân trên 1 ha (3 vụ/năm)

Bang 4.15 So Sánh Hiệu Qua 1 Vụ Lúa giữa Lha và trên 1 ha (3 vụ/năm)

Bảng 4.16 Hiệu Quá San Xuất Cây Mang Cầu có Diện Tích Bình Quân 1 ha

Bảng 4.17 Hiệu Quả Sản Xuất Cây Chôm Chôm có Diện Tích Bình Quân 1 ha

Bảng 4.18 Hiệu Quả Chăn Nuôi trên Một Con Vật Nuôi

Bang 4.19 Hiệu Quả Sản Xuất Rau Mau trong 1.000 mỸ (7 công đất nông nghiệp) Bảng 4.20 Kết Quả Điều Tra Hộ Vay Vốn từ Ngân Hàng Nông nghiệp

Trang 11

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Bảng câu hỏi điều tra nông hộ

Phụ lục 2 Danh sách nông hộ được điều tra tại xã Ninh Thạnh

Trang 12

Chương 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta là một trong những vẫn

đề thực sự cần thiết và cấp bách Việc hoạch định chiến lược “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước hiện đại nông nghiệp nông thôn ” là cần thiết, là sự phát triển lâu dài của các ngành, các cấp hữu quan có mối quan hệ chặt chẽ để đạt được mục tiêu

cuối cùng là sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm nền sản xuất nông nghiệp được đứng vững trong thời kỳ hội nhập Việc

ứng dụng có hiệu quả khoa học, kỹ thuật từ công tác Khuyến nông phù hợp điều kiện

thực tế với phát triển nông nghiệp nông thôn theo chính sách của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát triển Kinh tế, Chính trị, văn hóa - xã hội của địa bàn dân sinh, dân trí.

Để tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng vốn có, khả năng nhân lực, tài lực của các thành phần kinh tế ứng dụng hiệu quả vào nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa,

khai thác tối ưu tiềm năng kinh tế của địa phương tìm ra giải pháp cụ thé dé phát triển

toàn điện kinh tế nông thôn.

Dưới sự tác động của đô thị hóa ngày cảng nhanh, sản xuất nông nghiệp bị biến động, lực lượng lao động nông nghiệp chuyển sang những nghề phi nông nghiệp, vai trò nông nghiệp ở nông thôn bị thay thế bởi công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Từ những vấn đề trên, đề tài nghiên cứu “Thực Trạng Phát Triển Kinh Tế,

Xã Hội tại Ninh Thạnh - Một Xã Nông Nghiệp của Thị Xã Tây Ninh, Tinh Tây

Ninh” được xác định tạo cơ hội cho bản thân vận dụng các kiến thức vào thực tiễn,

Trang 13

đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội vùng bán thành thị, bán nông thôn, tác động của đô

thị hóa trong tình hình phát triển chung của đất nước, đưa ra hướng đi thích hợp phát

triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Ninh Thạnh, Thị xã Tây

Ninh, theo kịp tiến trình phát triển của đất nước.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nhận định những thuận lợi, những khó khăn thách thức của nông dân về nông

nghiệp nông thôn.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tại Ninh Thạnh, một xã

Nông nghiệp của Thị xã Tây Ninh

- Tìm hiểu tổng thể quá trình hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.

- Tìm hiểu tác động Đô thị hóa trong vùng bán thôn bán thị.

- Tìm hiểu việc thực hiện công tác khuyến nông, chính sách phát triển trong

vùng.

- Đề xuất định hướng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn phù hợp với

tình hình thực tế của địa phương.

1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận

1.3.1 Không gian

- Tại xã Ninh Thạnh - Thị xã Tây Ninh - tinh Tây Ninh

- Các Ban, Ngành trực thực liên quan nông nghiệp nông thôn

2

Trang 14

- Các Nông hộ trong địa bàn xã Ninh Thạnh.

1.3.2 Thời gian

- Tiến hành nghiên cứu đề tài: 09/7/2007 đến 27/10/2007.

- So sánh số liệu: Thời điểm năm 2002 và năm 2007.

1.3.3 Giới hạn của đề tài

Trên cơ sở thống kê mô tả về tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp, sự phát triển kinh tế xã hội của xã Ninh Thạnh giai đoạn 2002 - 2007 Tìm biểu chính sách

nông nghiệp và công tác khuyến nông tại địa bàn Cùng với sự tác động của đô thị hóa

đã làm thay đổi bộ mặt của một xã nông thôn Tôi đã tiến hành nghiên cứu, nhận định

và tiếp thu kiến thức từ Ban ngành hữu quan lãnh đạo ở địa phương, các nhà chuyên

môn có kinh nghiệm và các Nông hộ Tôi đã sử dụng nhiều tài liệu, chương trìnhnghiên cứu của địa phương có liên quan.

Thời gian nghiên cứu đề tài hơn ba tháng có giới hạn Điều kiện kiến thức của

bản thân còn hạn chế Do đó, đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong sự đóng góp ý kiến của quý Thay Cô, cùng các bạn dé bản thân rút kinh nghiệm,

bổ sung thêm kiến thức, nâng cao tính khả thi của đề tài và vận dụng tốt hơn vào thực

z

A

1ê.

1.4 Cấu trúc của khóa luận

Đề tài nghiên cứu gồm 05 chương:

Chương 1: Mở đầu.

Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả và thảo luận.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

Trang 15

Chương 2

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

2.1 Điền kiện tự nhiên

Thị xã Tây Ninh là vùng trung tâm trọng điểm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Tây Ninh, có vai trò và nền tảng thúc day sự phát triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội của

Tỉnh Trong đó, Ninh Thạnh là một trong những xã bán thành thị, bán nông thôn Một

xã nông nghiệp nông thôn có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội vùng ven Thị xã Tây Ninh.

2.1.1 Vị trí địa lý

Xã Ninh Thạnh nằm phía Đông Bắc Thi xã Tây Ninh, cách trung tâm Thị xã 06

Km, là nơi được hợp thành bởi thành thị và nông thôn.

Đông : giáp xã Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh.

Tây: giáp Phường Hiệp Ninh và xã Ninh Sơn, Thị xã Tây Ninh, Tây Ninh; đượcngăn cách bởi tuyến đường lớn đường Điện Biên Phủ

Nam: giáp xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành, Tây Ninh được ngăn cáchbởi Tỉnh lộ 19.

Bắc: giáp xã Ninh Sơn, Thị xã Tây Ninh, Tây Ninh được ngăn cách bởi tuyến

đường lớn đường Bời Lời.

Tầm quan trọng của vị trí địa lý trên có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt

động kinh tế của địa phương và các vùng lân cận (huyén Dương Minh Châu, huyện

Trang 16

Châu Thành, huyện Hòa Thành và huyện Tân Châu), tất thuận tiện trong việc vậnchuyển và lưu thông hàng hóa Ngoài ra, còn có rất nhiều tuyến đường liên ấp, liên xã

tạo thành mạng lưới giao thông rất thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất kinh

doanh trong địa bàn.

Với vị trí của địa phương, Xã Ninh Thạnh có Kênh Tây chảy xuyên suốt từ huyện Dương Minh Châu ngang qua địa bàn và rất nhiều hệ thống kênh rạch phân

phối, cung cấp tưới tiêu cho cả khu vực nông nghiệp

2.1.2 Khí hậu - Thời tiết

Xã Ninh Thạnh, Thị xã Tây Ninh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích

đạo, có hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mua) So với khí hậu của khu vực Miền Đông

Nam Bộ, xã Ninh Thạnh không có sự sai lệch đáng kẻ.

Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4

Mùa nắng: từ tháng 5 đến tháng 11

Lượng mưa trung bình 1.700 - 1.800 mưn/năm.

Nhiệt độ thay đổi từ 25 đến 35°C, trung bình 27°C Độ ẩm trung bình 75%

-79%.

Số giờ nắng trung bình trong ngày là 06 - 07giờ

Hướng gió: Khí hậu trong năm chịu ảnh hưởng bởi 03 ngọn gió chính Gióchướng từ tháng 4 đến tháng 6; Gió Nam từ tháng 7 đến tháng 9 và gió Đông Bắc từtháng 10 đến tháng 3 năm kế tiếp

Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Thị xã Tây Ninh.

2.1.3 Thủy văn

Xã Ninh Thạnh có một con kênh chính (Kênh 7y) với 02 tuyến kênh cấp 1

(TN7 A và TN7) và 09 tuyến kênh cấp 2 tạo thành mạng lưới kênh mương rộng khắp

phân phối cho cả hệ thống kênh tiêu trong vùng sản xuất nông nghiệp.

Trang 17

2.1.4 Địa hình đất đai

Xã Ninh Thạnh nằm trong vùng cao Đông Nam Bộ, với độ cao 03 mét so với_ mực nước biển, hầu hết địa hình có mặt đất tương đối bằng phẳng thấp hơn so với các

vùng khác thuộc Thị xã Tây Ninh, có nhiều phù sa, không nhiễm mặn, đất đai màu

mỡ, phù hợp cho phát triển cây lúa nước và cây công nghiệp dài ngày, rất thuận lợi

cho sản xuất nông nghiệp

2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội

2.2.1 Tình hình dân số

Xã Ninh Thạnh có 04 ấp có 2.811 hộ dan sinh sống với 12.394 nhân khẩu Diện

tích đất tự nhiên 1.519,11 ha Bình quân mỗi hộ 1.519,11/2.811 là 0,54 ha

Bảng 2.1 Dân Số ở Các Ấp trong Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

str Tan § a er Mật độ dân số

ên â tíc âu == aus

ă P đất (ha) (Người) Ngườiha Người/km

Nguồn: UBND xã Ninh Thanh năm 2007.

Dia ban ấp Ninh Lợi có diện tích lớn nhất 1.047,75 ha chiếm 68,97% điện tíchđất tự nhiên của xã Ấp Ninh Đức có điện tích nhỏ nhất 55,03 ha chiếm 3,62% diệntích đất tự nhiên của xã

Tuy nhiên, mật độ dân số phân bố không đồng đều, không tương xứng với diệntích đất tự nhiên mà ngược lại, mật độ dân số ấp Ninh Đức cao nhất 5.813 người/Km2

chiếm 25,81% tổng số dân, và kế tiếp đứng thứ hai là ấp Ninh Phước có mật độ dân số

5.692 người/KmÏ chiếm 26,01% tổng số dan Đó là nơi gần trục lộ giao thông chính,

gần chợ, gần trung tâm mua bán, thương mại, dịch vụ thì có dan cư tập trung đông đúc

và có đặc điểm dan cư nơi đô thị

Trang 18

* Phân bố dân số theo độ tưổi và giới tính

Bang 2.2 Phân Bố Dân Số theo Độ Tudi và Giới Tính

Nguồn: UBND xã Ninh Thanh năm 2007

Tình hình dân số theo độ tuổi, có thể nhận định rang: Ninh Thanh là một xã có

dân số trẻ với số người đưới 14 tuổi chiếm tỷ lệ 25,56% trên tổng số dân Dân số già

Nguồn: UBND xã Ninh Thạnh đầu năm 2002 và đầu năm 2007.

Lao động là lực lượng nồng cốt, không thé thiếu trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Lao động là sức mạnh, khả năng kìm kiếm của cải, vật chất.

Trang 19

Ninh Thanh là một xã có lực lượng lao động trẻ có mức thu nhập ổn định đápứng được với điều kiện kinh tế thị trường thời hội nhập.

Điều này rất phù hợp về lao động phổ thông, các việc làm từ nhiều hình thức tạichỗ hoặc giới thiệu vào các công ty, xí nghiệp trong và ngoài khu vực, bảo đảm đờisống vật chất cho người lao động

Lực lượng lao động trẻ của xã Ninh Thạnh từ 16 đến 29 tuổi chiếm tỷ lệ cao

nhất (53,52% năm 2007 so với năm 2002 tăng 43,159) Lực lượng chia theo giới tính

nữ chiếm cao hơn, chênh lệch 4,32% so với nam giới

Do vậy, sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động theo độ tuổi là điều kiện góp

phan phát triển, đưa nền kinh tế của địa phương từng bước ổn định.

Bảng 2.4 Biến Động Lao Động trong Các Ngành Nghề

Năm 2002 Năm 2007 So sánh

Ngành - nghệ Sôlượg 4, S86 long 9, P %

(người) (người)

Ngành nông nghiệp 4.104 63,50 4.006 4752 -98 -2,39 Ngành CN-TTCN 712 11,02 1337 15,86 625 87,78 Thuong mai - dich vu 581 8,09 1.059 1256 478 82,27 Dang di hoc 542 8,39 829 9,83 287 52,95 Lao động trí óc 307 4,75 654 7/76 347 113,03 Lao động khác 103 1,59 449 5,33 346 335,92

That nghiép 114 176 96 114 -I§ -15/79

Cộng 6.463 100,00 8.430 100.00 1.967 30,43

Nguồn: UBND xã Ninh Thanh dau năm 2002 và đầu năm 2007

Lao động nông nghiệp ngày càng giảm (2,393) do xu thế đổi mới của đô thị

hóa, đã biến đổi rõ rét về mat kinh tế của dia phương Lao động các ngành công

nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, thương mai, dich vụ ngày càng tăng, từng bước chuyển

lao động chân tay sang lao động trí óc Điều này phù hợp với xu thế đổi mới của đất

THƯỚC.

2.2.3 Trình độ học vấn của dân số xã Ninh Thạnh

Trình độ học vấn biểu hiện sự tiếp thu khoa học kỹ thuật, vận dụng thực tế vào cuộc sống, thể hiện tính sáng tạo, ứng dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Trang 20

Nguồn: UBND xã Ninh Thanh năm 2007.

_ Nhin chung, Ninh Thạnh cơ bản đã phổ cập xong cấp 2 Tuy nhiên, vẫn còn không ít người không biết chữ do chủ quan không can học, quá lớn tuổi và trẻ chưa đủ tuổi đến trường Do vậy, trình độ từ cấp 3 trở lên là lực lượng lao động chính có khả năng áp dụng khoa học, kỹ thuật vào cuộc sống nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế xã

hội của địa phương.

Trình độ học vấn của xã Ninh Thạnh về trình độ cấp 2 chiếm tỷ lệ cao nhất

38,06% Tiếp theo là khả năng biết đọc, biết viết 21,74% Dân số da phần là nông dan

nên có một vài khó khăn trong ứng dụng khoa học kỹ thuật.

2.2.4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh CN, NN, TM, DV, DL nằm trên địa

bàn xã Ninh Thạnh

Hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh nằm trên địa bàn xã Ninh Thạnh đều là doanh nghiệp tư nhân, không có doanh nghiệp của Nhà nước Các cơ sở đã tạo ra công

ăn việc làm đáng kế cho người đân địa phương.

Nông nghiệp là một ngành đóng vai trò chính trong việc phát triển kinh tế xã

hội, có 1.112/2.811 hộ nông nghiệp chiếm 39,56% Thương mại, mua bán trong vùng

có 1.032/2.811 hộ chiếm 36,71% Các ngành: Xây dựng: thợ mộc, thợ hồ chiếm 9,53%; Dịch vụ du lịch, hớt tóc, may chiếm 5,27%; Công nghiệp chế biến hạt điều, hàn tiện chiếm 4,84%; Vận tải du lịch, hàng hóa chiếm 1,96%; Thủy sản chiếm tỷ lệ

thấp nhất 0,07%; Cùng với các ngành nghề khác trong kinh tế hộ gia đình như: tráng bánh tráng, đan manh bd, nấu rượu, chằm nón chiếm tỷ lệ 2,06%.

Trang 21

Bảng 2.6 Tổng Hợp Các Ngành Nghề trong Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

Tổng hợp ngành nghề trong các ấp (hộ)

Danhmục Nhà TS Ninh Tỷ Ninh Tỷệ Nẵh Tyle Cộng 7)

Phước % Đức % Lợi % Hòa %Nôngngiệp lóã 2239 275 3747 373 6907 299 3738 1112 39,56

Thủy sản 0 000 0 000 2 037 0 000 2 007 Côngnghệp 69 936 47 6A0 4 074 16 2,00 136 4,84

Xây dựng 73 9,91 65 886 33 6ll 97 1213 268 9,53Thươngmại 289 3921 287 3910 105 1944 351 43/88 1032 36/71Vận tai 39 529 6 082 2 037 8 100 55 1,96Dịch vụ 79 1072 41 559 6 Lil 22 275 148 5,27Nghề khác 23 312 13 177 15 278 7 0,88 58 206Công 737 10000 734 100,00 540 100,00 800 100,00 2.811 100,00

2.2.5 Đời sống kinh tế

Nguồn: UBND xã Ninh Thạnh năm 2007

Theo kết quả thống kê năm 2007 của Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã

Ninh Thạnh năm 2007, đời sống kinh tế của 2.811 hộ trong toàn địa bàn được xếp loại

theo nhu cầu thực tế và mức sống của địa phương.

Bảng 2.7 Mức sống của Người Dân

Thu nhập bình quân đầu người/năm

Nguồn: UBND xã Ninh Thạnh năm 2007.

Mức sống của người dân trong xã Ninh Thạnh tương đối khá Số hộ có cuộc

sống ổn định với thu nhập bình quân đầu người/năm từ 6 triệu đồng đến 15 triệu đồng

là 1.657/2.811 hộ chiếm 58,95%.

Với mức sống chưa ổn định có 358/2.811 hộ chiếm 12,74% chủ yếu là do một

phần là có những tệ nạn xã hội như uống rượu, bài bạc, chay lười lao động, địa phương

đang quan lý giáo dục, một phan là gia đình đông con, không có đất sản xuất, làm thuê

là chủ yếu, mức sống bap bênh, căn bản là bảo đảm chi phí hằng ngày.

10

Trang 22

Các hộ giàu có chủ yếu sống bằng thương mại, mua bán, trực tiếp quản ly trong

đầu tư kinh doanh 796/2.811 hộ chiếm 28,32%

2.3 Điều kiện cơ sớ hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá tốc độ phát

triển kinh tế, xã hội, vẽ mỹ quan của địa phương, cũng như quá trình đô thị hóa của

vùng nông thôn Ninh Thạnh là một xã có vị thế chiến lược về giao thông đến các khu

du lịch Do vậy, sự quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương được chú trọng

đầu tư phát triển

2.3.1 Giao thông vận tải

Mạng lưới giao thông đã được hình thành từ trước bằng những con đường đất

đỏ thường xuyên bị xạt lở, xuống cấp, làm trở ngại việc ổi lại của người dân, không

đáp ứng được nhu cầu phát triển văn hoá xã hội của địa phương Vì vậy, việc xây

dựng, nâng cấp, sửa chữa các tuyến giao thông là rất cần thiết.

Trong những nắm qua, được sự quan tâm của UBND Thi xã Tây Ninh cùng các

cấp chính quyền địa phương đã đầu tư và vận động nhân dân từng bước nâng cấp các tuyến đường nông thôn Sửa chữa và mở rộng 2 tuyến đường Điện Biên Phủ ngang 10

mét, dài 08 Km và đường Bời Lời ngang 30 mét, đài 10 Km đi qua địa bàn nối dài từTrung tâm Thị xã đến khu du lịch Núi Bà Đen, cùng nâng cấp đỗ phún đỏ hàng trăm

tuyến đường giao thông nông thôn.

Mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh phù hợp với nguyện vọng của nhân dan trong việc đi lại và vận chuyên hàng hóa nông san, đáp ứng với cơ chế thị trường

và xu hướng đô thị hóa của địa phương Đó cũng là đường lối chủ trương, chính sách

của Đảng và Nhà nước là tập trung chỉnh sang đường xá để phát triển đồng nhất với

trung tâm Thị xã Tây Ninh.

2.3.2 Điện

Điện là một trong những nhu cầu thiết yếu của người dân Nguồn điện không chỉ đem lại ánh sáng, mà còn là nhu câu sinh hoạt trên tất cá các lĩnh vực liên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội.

11

Trang 23

Dé đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của người dân Lãnh dao chính quyền các cấp kịp thời xây dựng hệ thống điện cho người dân sử dụng được 100% tất cả các hộ đân.

Trong đó, có 90% hộ sử đụng điện lưới quốc gia.

2.3.3 Nước

Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước giếng đạt 100% Hộ dân chủ động đào

giếng hoặc giếng khoan để sử dụng.

Nhìn chung, nguồn nước bảo đảm vệ sinh, là nguồn nước sạch không có tình trạng bị nhiễm phèn, rất phù hợp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

2.3.4 Văn hóa giáo dục - Thế dục thể thao - Thông tin liên lạc - Y tế - Chợ

Bảng 2.8 Tình hình Văn hoá giáo dục, TDTT, thông tin liên lạc - Y tế - Chợ

Số lượng qua các năm

Mẫu giáo Trường és 3

Tiéu hoe Truong 4

Trung học cơ sở Trường 1 2

3 Thông tin liên lạc

Bưu điện Cơ sở 1 3

Tram phat thanh Cơ sở 2 5

4 Y tế:

Trạm y tế Cơ sở 1 1 Tổ y tế Cơ sở 5 8

5 Cho: Case 2 2

Nguồn: UBND xã Ninh Thạnh.

a Văn hóa Thể dục thé thao Được sự quan tâm của Chính quyền các cấp, đã xây dung 5 nơi sinh hoạt văn hóa, 2 khu vui chơi giải trí, là nơi tập trung sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải

trí, tạo sân chơi bé ích lành mạnh, rèn luyện sức khỏe Xây đựng khu dân cư nếp sống

12

Trang 24

văn minh, gia đình văn hóa thúc day quá trình phát triển của địa phương, thu hút đôngđảo quần chúng nhân dân ủng hộ, đến tham gia sau những giờ làm việc vất vả.

b Giáo duc

Phát triển nguồn nhân lực của xã hội thông qua quá trình giáo dục và đào tạo,

từng bước nâng cấp, sửa chữa, xây mới các trường học, bổ sung phương tiện cơ sở vật

chất, trang thiết bị theo tiêu chuẩn quốc gia,

Nhìn chung, việc xã hội hóa giáo dục ngày càng được xã hội tham gia đóng góptích cực, tạo tiền đề vững chắc cho công tác giáo dục ngày càng phát triển về số lượng

và chất lượng của giáo viên và học sinh, xã Ninh Thạnh đã hoàn thành công tác phổcập cấp 2 theo đúng độ tuổi Địa phương có định hướng hoạt động mở trung tâm đạy

nghề, tiếp tục dao tao tay nghề, đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động trên các lĩnh vực.

c Thông tin liên lạc

Đời sống xã hội ngày một nâng cao, kéo theo hệ thống thông tin không ngừng

_ phát triển đồng bộ với hệ thống cơ sở hạ tầng Hệ thống bưu điện được thành lập ngày

càng nhiều hơn Điện thoại cũng được người dân sử dụng rộng rãi hơn

Hệ thống phát thanh, truyền thanh của xã cũng được kiện toàn, phân bố rộng

khắp địa bàn theo các ấp, kịp thời thông tin những chủ trương, chính sách của Đảng và

Pháp luật của Nhà nước đến tận người dân.

d Y tế

Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân nhân có nhiều kết quả tốt, trạm y tế

được trang bị dụng cụ đạt chuẩn quốc gia về y tế đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa

bệnh của người dân.

e Chợ

Hình thành khu vực buôn bán với day đủ chủng loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu

sử dụng lương thực, thực phẩm của nhân dan trong và ngoài vùng Có thành lập Ban quản lý chợ thường xuyên theo dõi, giám:sát bảo đảm an ninh, cùng với hệ thống xử lý nước thải hoạt động có hiệu quả, bảo đảm vệ sinh môi trường.

13

Trang 25

2.3.5 Hệ thắng thúy lợi

Địa bàn có kênh Tây đi ngang qua, có 2 tuyến kênh cấp 1 (77 4 và 7N?) và 9tuyến kênh cấp 2 tạo thành mạng lưới hệ thống kênh mương rộng khắp, đã cung cấp

nước cho tưới tiêu ruộng đồng, cải tạo đồng ruộng thâm canh tăng vụ, tăng năng suất

cây trồng cho hơn 350 ha đất sản xuất 3 vụ/năm

Cùng với sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị theo quá trình đô thị hóa của

xã Ninh Thạnh Các công trình thủy lợi được các cấp chính quyền đầu tư, phối hợp _ Nhà nước và nhân dân cùng làm, đã xây dựng 2 tổ đường nước, thường xuyên bảoquản kênh mương, đồng thời vận động nhân dân cùng nạo vét, phát rong cỏ trên bờbao theo từng vụ mùa, bảo đảm nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất.

2.4 Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Ninh

Thạnh - Một xã nông nghiệp của Thị xã Tây Ninh

Nhìn chung, tinh hình hoạt động sản xuất nông nghiệp của một xã nông nghiệp

bảo đảm trên các lĩnh vực cây trồng, vật nuôi, cũng như sử đụng có hiệu quả điện tích

đất Diện tích đất nông nghiệp với 1.075,67 ha chiếm 70,81% diện tích đất tự nhiên

của toàn địa bàn xã Ninh Thạnh Theo phòng thống kê UBND xã Ninh Thạnh năm

2007, bình quân đất nông nghiệp trên đầu người 1.075,67/12.394 là 0.09 ha

Bang 2.9 Tình Hình Phân Bố Dat của Xã Ninh Thạnh

Nguồn: UBND xã Ninh Thạnh năm 2007

Diện tích đất nông nghiệp phân bố không đồng đều theo các ấp, chủ yếu tập

trung vùng chuyên sản xuất ở hai địa bàn lớn ấp Ninh Lợi 961,58/1.075,67 ha chiếm

14

Trang 26

89,39% và Ninh Hòa 102,46/1.075,67 ha chiếm 9,53%, cùng một phần ở ấp Ninh

_ Phước 11,63/1.075,67 ha chiếm 1,08% Ap Ninh Đức không có đất nông nghiệp

Bang 2.10 Tình Hình Sử Dụng Dat N ông Nghiệp trên Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

Danh mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cây lúa nước 598,13 55,61 Cây nhãn 8,84 0,82Cây mang cầu 391,62 36,41Cây sau riêng 5,07 0,47Cây chôm chôm 41,42 3,85 Các loại hình khác 30,59 2,84

Dat nông nghiệp 1.075,67 100,00

Nguồn: UBND xã Ninh Thanh năm 2007

Xác định, nông nghiệp là ngành sản xuất chính, chủ yếu là phát triển cây lúa

nước chiếm tỷ lệ cao nhất 55,61% tổng điện tích đất nông nghiệp, cây mãng cầu đứng

_ vị trí thứ hai 36,41%, và xếp thứ ba là cây chôm chôm 3,85% Cây nhãn, sầu riêng

chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều chưa được 1% so với tổng điện tích Các chủng loại cây

trồng khác (điều, cao su, xoài, mì ) chiếm 2,84%

Theo nguồn thống kê của UBND xã Ninh Thạnh năm 2007 Toàn xã có 1.112

hộ nông nghiệp chiếm 39,56% trong tổng số hộ 2.811 đang sinh sống trên địa bàn với5.564/12.394 nhân khâu nông nghiệp chiếm 44,89% nhân khẩu của địa phương

Bảng 2.11 Số Hộ Tham Gia Sản Xuất Nông Nghiệp trên Địa Bàn Xã Ninh Thạnh

Ấp Sốhộ Tỷ lệ(%)

Ninh Phước 165 14,84 Ninh Đức 275 24,73 Ninh Lợi 373 33,54 Ninh Hòa 299 26,89

Cộng 1.112 100,00

Nguôn: UBND xã Ninh Thanh năm 2007.

Địa hình có độ nghiêng thấp từ Tây Nam theo hướng Đông Bắc đến chân Núi

Bà Đen Do vậy, đất nông nghiệp đa phần là nhóm phù sa, không bị nhiễm phèn, rất

phù hợp cho cây lúa nước Cùng với hệ thống kênh mương đã cung cấp lượng nước

15

Trang 27

cần thiết cho 2 đến 3 vụ/năm Sản xuất nông nghiệp trên cơ sở thủ công, máy móc áp

dụng tương đối phổ biến, lực lượng lao động chủ yếu từ nông hộ và một phần thuê

mướn lao động trong vùng.

2.5 Tác động đô thị hóa vùng bán thành thị, bán nông thôn

Sự phát triển dân số đô thị quá nhanh, tác động nhiều vấn đề khác như cung cấp _ nhà ở, nước, vệ sinh môi trường, công ăn việc làm, giải quyết giao thông đô thi ở vùng

nông thôn Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến môi trường efit Hới và kinh tế

xã hội trong khu vực, cũng như tâm lý và lỗi sống của người dân thay đổi Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, thay vào đó là các ngành công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp, thương mại, dich vụ ngay càng được mở rộng.

Từ đó, nông nghiệp cần phải có điều kiện trang bị tốt hơn, đạt hiệu quả kinh tế

cao hơn, cần có thị trường tiêu thụ nhiều hơn Góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn của xã cũng là mục tiêu của phát triển nông nghiệp bền vững, đáp

ứng như cầu thực tế của địa phương.

2.6 Công tác khuyến nông, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn trongđịa bàn xã Ninh Thạnh

Cùng với sự hổ trợ của Chính quyền các cấp phối kết hợp Trung tâm Khuyến nông đã tạo điều kiện cho nông dan sản xuất theo định hướng phát triên nông nghiệp của địa phương đề ra, cán bộ khuyến nông đi sâu sát đến tận địa bàn nông dân để tìm

hiểu rõ nguyên nhân, tâm tư, nguyện vọng của họ có biện pháp hỗ trợ kịp thời: thông qua chương trình khuyến nông, kết hợp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tây Ninh trong việc vay vốn, Quỹ xoay vòng từ Hội Nông dan từ xã đến ấp Nông nghiệp nông thôn ngày càng được cải thiện, ổn định và đổi mới.

Chủ trương, chính sách nông nghiệp nông thôn là nền tảng quyết định đến sự phát triển sản xuất trong vùng, Người nông dân đã áp dụng thành công các tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng năng xuất, giá trị thu nhập sản xuất cây trồng bình quân khoảng 30 triệu đồng/ha/năm Đặc biệt, đã xây dựng những cánh đồng (Trang Dấu Long; Vườn Dừa - ấp Ninh Lợi) đạt giá trị lợi nhuận trong sản xuất trên 40 triệu

16

Trang 28

đồng/ha/năm Đó là các biện pháp kiện toàn trong công tác khuyến nông, giúp nhau cùng phát triển.

Để đạt được mục tiêu khuyến nông đến từng hộ nông dân như vậy Qua kết quả tổng hợp của Hội Nông dan xã Ninh Thạnh, có thể nhận định rằng: xuất phát từ các tổ, hội, câu lạc bộ nông dân được thành lập xuyên suốt từ xã, ấp đến tận nông hộ của địa phương đã góp phần thành công trong sản xuất nông nghiệp.

Hiện nay số hội viên hội nông dân là 1.968 Trong đó, Đảng viên là 23 chiếm tỷ

lệ 1,17% trong tong số hội viên Đó là sự quan tâm lãnh dao của Đảng và Nhà nước,cùng với trung tâm khuyến nông thường xuyên mở các lớp tập huấn cho cán bộ tổ, hội

cùng với sự hưởng ứng nhiệt tình của bà con nông dân đưa sản xuất nông nghiệp phát triển 6n định và vững mạnh trong giai đoạn hội nhập của đất nước.

17

000431

Trang 29

Chương 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Khái quát nền sắn xuất nông nghiệp nước ta

Nước ta có nền tảng phát triển kinh tế chủ yếu vào ngành nông nghiệp phân bố nhiều vùng miền trên lãnh thổ Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết ở các vùng khác nhau, mức độ đầu tư, khả năng tiếp nhận thông tin, kinh tế xã hội ở mỗi địa phương

cũng khác nhau.

Phương pháp sản xuất nông nghiệp của các vùng còn gặp nhiều khó khăn, chưa

đồng bộ, do việc ứng dung khoa học kỹ thuật còn thấp, sử dụng trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất chưa nhiều, mức độ cơ giới hóa côn thấp Diện tích đất sản xuất bình quân trên đầu người còn thấp, quy mô sản xuất còn hạn hẹp, sản xuất mang tính

Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản còn hạn hẹp luôn biến động và cạnh tranh gay gắt Nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất về chất lượng

sản phẩm.

Việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái đạt hiệu quả chưa cao Đặc biệt, tài nguyên đất chưa tận dung một cách khoa học.

Để bảo dam nền sản xuất nông nghiệp được đứng vững trong thời kỳ hội nhập.

Công tác ứng dụng có hiệu quả khoa học, kỹ thuật từ công tác Khuyến nông là không

` thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp, phù hợp điều kiện thực tế với phát triển

Trang 30

nông nghiệp nông thôn theo chính sách của Đảng và Nhà nước ta để phát triển Kinh tế, Chính trị, văn hóa - xã hội theo đúng với định hướng nước ta, cơ bản là một nước công nghiệp vào năm 2020.

3.1.2 Phát triển kinh tế, xã hội của một xã Nông nghiệp trên địa bàn Thị

xã Tây Ninh

Từ một xã có truyền thống phát triển chủ yếu bằng nông nghiệp của huyện HòaThành UBND Tỉnh Tây Ninh quyết định sát nhập Xã Ninh Thạnh vào Thị xã Tây Ninh năm 2002 Tình hình kinh tế, xã hội của địa phương có nhiều biến đổi Cơ cấungành kinh tế phát triển nhanh chóng, đã có bước chuyên dịch theo hướng công nghiệp

_hóa, hiện đại hóa; cơ cấu thành phan kinh tế chuyển dịch theo hướng thị trường: cơ

cấu vùng kinh tế chuyền dịch theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng

Kinh tế trong vùng cơ bản ổn định Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng được cảithiện, vừa tăng tiêu đùng, vừa tăng tích lũy Là cơ hội để đầu tư mở rộng.

Các lĩnh vực xã hội có tiến bộ Công tác xóa đói giảm nghèo đã thực hiện cóhiệu quả Quy mô giáo dục, đào tạo ngày một gia tăng Tý lệ thất nghiệp giảm

Chính trị - xã hội én định, quốc phòng, an ninh được củng cố, tạo môi trườngthuận lợi dé phát triển kinh tế, xã hội đáp ứng theo xu thế đổi mới của địa phương

Tuy nhiên, điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp, hiệu quả và sức cạnh tranhcòn yếu Đây cũng là những lý do làm cho tăng trưởng kinh tế còn ở dưới mức tiềm

năng.

3.1.3 Đô thị hóa với sự phát triển kinh tế, xã hội của một xã nồng nghiệp

Sự phát triển đô thị từ một xã nông nghiệp thể hiện chủ yếu trên cơ sở biếnđộng theo chiều hướng tăng dan về dân số, đất thổ cư, đất chuyên dùng và làm giảmđiện tích đất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng từng bước được hoàn thiện, đời sống kinh tếngười dân có thu nhập ngày càng cao, là nơi có thể thu hút thương mại, địch vụ, du

lịch Sự thu hẹp diện tích đất nông nghiệp là tính tất yếu từ đô thị hóa của nông thôn.

19

Trang 31

Do vậy, đòi hỏi mỗi cá nhân, mỗi tập thé cần phải nhận thức tốt hơn trong laođộng xã hội, đòi hỏi công việc thay đổi hướng tới lao động trí óc nhiều hơn so với laođộng chân tay Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiện đại là nhu cầu tất yếu củacuộc sống Người lao động sẽ có tác phong công nghiệp hơn trong san xuất, thúc daymạnh mé sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của địa phương.

3.1.4 Phương pháp phân tích chỉ tiêu, đánh giá hiệu quá kinh tế

Tổng chỉ phí: là tổng số tiền và công bỏ ra để đầu tư sản xuất.

làm sao có lời là được.

Hay Thu nhập = lợi nhuận + chỉ phí lao động nhà.

Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chỉ: là phần thu được sau khi trừ hết tổng chỉ phí bỏ ra dé đầu tư Nó phan ánh hiệu quả của quá trình sản xuất, là chỉ tiêu quan trong

nhất, đây là khoản chênh lệch của các khoản thu vào và chỉ phí bỏ ra Với Lợi nhuận

càng lớn thì khả năng tích lũy vốn, mở rộng đầu tư càng cao.

Tỷ suất Lợi nhuận/Chi phí = LN/CP: Cho biết một đồng vốn bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận càng cao, hiệu quả kinh tế càng lớn.

Ty suất Thu nhập/ Chi phí = TN/CP: Phan ánh một đồng chỉ phí bỏ ra thì thu về

- bao nhiêu đồng thu nhập

Tỷ suất Doanh thu/ Chi phí = DT/CP: Thẻ hiện một đồng chỉ phí bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng doanh thu

20

Trang 32

Tỷ suất Lợi nhuận/ Doanh thu = LN/DT: Cho biết trong một đồng doanh thu thì

có bao nhiêu đồng lợi nhuận

3.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế

xã hội của địa phương được thông qua các ban ngành hữu quan của Thị xã Tây Ninh

và xã Ninh Thạnh.

- Điều tra quan sát thực địa, kết hợp phỏng van trực tiếp, phỏng vấn nông dan

và phỏng vấn những người am hiểu (KIP)

- Phuong pháp điều tra chon mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên 100 hộ nông dân trong

tổng số 2811 hộ để điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp, phủ

hợp với nguyên tắc, yêu cầu thống kê : -:

- Phương pháp phân tích, so sánh 2 thời điểm (ndim 2002 và năm 2007) để đánh

giá, tổng hợp.

- Sử đụng phần mềm: Microsoft Word va Microsoft Excel

21

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w