1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích thực trạng đói nghèo và một số giải pháp nhằm giảm đói nghèo tại xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 28,31 MB

Nội dung

HP ———————Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “ PHAN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ MỘT SÓ GIẢ

Trang 1

HP ———————

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “ PHAN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP GÓP PHẢN GIẢM ĐÓI NGHÈO TẠI XÃ TÂN LẬP, HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH” do Nguyễn Sông Thao, sinh viên khoá DHTC TC03PT TN, chuyên ngành khuyến nông va phát triển nông thôn,

đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày AJ tháng 4Anam 2002

MAI HOÀNG GIANG

Ngày tháng năm 200

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

eo

“trần` Puc Luan

Ngày tháng năm 200 Ngày 48 tháng /Anam 20047

THU VIEN DATHOCNONG LAM

LV 000414

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Mai Hoàng Giang khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm thành phó Hồ Chí minh, giáo viên hướng dẫn tôi, thầy đã tận tình chỉ bảo,

giúp đỡ tôi trong thời gian làm khoá luận Xin cảm ơn thay rất nhiều.

Tôi xin cảm ơn quý thay cô trường Dai Học Nông Lâm nói chung và khoa Kinh Tếnói riêng đã quan tâm, day dé, truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt quá trình học tập

Để hoàn tất đề tài này, tôi nhận được sự giúp đở, hỗ trợ tận tình của các cô, chú,

anh, chị thuộc các ban, ngành ở UBND xã Tân Lập Nay tôi xin gởi lời cảm ơn chân

thành đến các cô, chú, anh, chị đã giúp dé tôi trong suốt thời gian làm đề tài tại địa

phương.

Cuối cùng tôi xin gởi lời cám ơn đến bạn bè, những người động viên tôi rất nhiều khi làm đề tài.

Tân Lập, ngày 27 tháng 10 năm 2007

NGUYEN SÔNG THAO

Trang 3

NỘI DUNG TÓM TÁT

NGUYEN SÔNG THAO Tháng 10 năm 2007 “Phân Tích Thực Trang Doi

Nghèo và Một Số Giái Pháp Góp Phần Giảm Đói Nghèo tại Xã Tân Lập, Huyện TânBiên, Tính Tây Ninh”.

NGUYEN SONG THAO October 2007 “Poverty Analysis and Poverty

Alleviation Proposal in Tan Lap Commune, Tan Bien District, Tay ninh Province”

Đề tài nghiên cứu ngẫu nhiên 60 hộ trong địa bàn xã Tân lập, huyện Tan Biên, tinh

Tây Ninh Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nghèo chủ yếu làm nghề nông và làm thuê

Nguyên nhân nghèo là do thiếu vốn làm ăn, không có việc làm và đông con Ngoài ra,

điều kiện sinh hoạt kém, nhiều hộ sống ở vùng sâu vùng xa nên không có cơ hội tiếp xúc

với xã hội làm giảm đi khả năng giao tiếp học hỏi kinh nghiệm từ người khác

Bằng phương pháp điều tra chọn mẫu, đề tài tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu

nhiên 60 hộ Nội dung nghiên cứu nhằm vào ba nội dung sau:

- Tìm hiểu đời sống cũng như những hoạt động sản xuất của người dân dé xem hộ

nghèo như thé nao.

- Thông qua việc tìm hiểu đó rút ra những nguyên nhân chính vì sao họ nghèo.

- Tìm ra một số giải pháp nhằm gớp phần giám đói nghèo dựa trên những tiềm

năng có sẵn của xã.

Qua số liệu điều tra, phân tích cho thấy: tỷ lệ hộ nghèo chiếm 21,3% Mức sống,

đời sống vật chất và đời sống tỉnh thần của người dân ở đây còn rất thiếu, đặc biệt là

những hộ nghẻo.

Trang 4

1.1 Đặt vấn đề

1.1.1 Lý đo chọn đề tài 1.1.2.Ý nghĩa của đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận1.4 Cấu trúc của khóa luận WwW WO NY NY

2.2 Điều kiện kinh tế

2.2.1 Cơ cấu kinh tế

2.2.2 Cơ cầu đất đai 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 2.2.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp

2.3 Văn hóa — xã hội

¬ COD ND DD HW DH NH

SS ¬ + N

Trang 5

2.3.1 Tình bình dân số - lao động

2.3.2 Dân tộc — tôn giáo

2.3.3 Y tế - giáo dục

2.3.4 Phuơng tiện thông tin đại chúng

2.3.5 Thực trạng nghèo ở địa phươngCHUONG 3: NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU

3.1 Tam quan trọng của phát triển nông thôn

3.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài

3.2.1 Quan điểm về đói nghèo3.2.2 Khái niệm đói nghèo3.2.3 Nguyên nhân đói nghèo và vòng luan quan đói nghèo

3.2.4 Chỉ tiêu và ngưỡng đánh giá đói nghèo

3.2.5 Giảm nghèo và chiến lược giảm nghèo tại Viêt Nam

3.3 Phuong pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu3.3.2 Phương pháp phân tích và mô tả

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng chung của những hộ nghèo

4.1.1 Nhân khâu và lao động 4.1.2 trình độ học vẫn của người nghèo 4.1.3 Các điều kiện sinh hoạt

4.2 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa

— xã hội đến thực trạng nghèo

4.2.1 Ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến thực trạng nghèo

4.2.2 Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến thực trạng nghèo

4.2.3 Ảnh hưởng của văn hóa — xã hội đến thực trạng nghèo

4.3 Phân tích, so sánh giữa hộ nghèo với những hộ trung bình, hộ khá

4.3.1 Phân tích, so sánh về điều kiện sinh hoạt

4.3.2 Phân tích, so sánh về điều kiện sản xuất

14 LF 17

19

20

22 24

24

25 26 28 32 33

33

34 34 34

39 39 41 42

43 43 46

Trang 6

4.3.3 Phân tích, so sánh về tình hình dân số 49 4.3.4 Phân tích, so sánh về trình độ học vấn 50 4.3.5 Phân tích, so sánh về tình hình thu nhập 50 4.3.6 Phân tích, so sánh về tình hình chỉ tiêu 51 4.3.7 Phân tích, so sánh về ky năng sản xuất của hộ nghèo 52 4.3.8 Phân tích, so sánh trình độ học van của chủ hộ hộ nghèo

trình 63

4.5.3 Cơ cầu tô chức của chương trình XĐGN 64 4.5.4 Cơ cấu nguồn vốn của chương trình XĐGN 65 4.5.5 Đánh giá so nét về hoạt động XDGN của xã 66

4.6 Những nguyên nhân gây đói nghèo tại dịa phương 66

4.6.1 Nguyên nhân khách quan 66

4.6.2 Nguyên nhân chủ quan 67

4.7 Những kiến nghị của người nghèo 70 4.8 Một số giải pháp góp phần giảm nghèo 70

4.8.1 Giải pháp 1: Tạo nghề và giải quyết việc làm 70

4.8.2 Giải pháp 2: Giải pháp tín dụng 71

4.8.3 Giải pháp 3: Giải pháp về dân số và KHHGĐ fa CHƯƠNG 5: KET LUẬN VA DE NGHỊ

5.1 Kết luận 72 5.2 Đề nghị 72

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Ban Chi Dao.

Kế Hoạch Hoá Gia Đình.

Kết Quả Điều Tra Tính Toán Tổng Hợp.

Lao Động Thương Binh Xã Hội.

Uy Ban Nhân Dan.

Xóa Đói Giảm Nghèo.

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1 Cơ Cau Đất Dai.

Bảng 2.2 Tình Hình Biến Động Đất Nông Nghiệp trong 2 Năm 2005 — 2006

Bảng 2.3 Tình Hình Sử Dụng Điện Ở Xã

Bảng 2.4 Phân Bổ Trường Học Ở Xã

Bảng 2.5 Tình Hình Chăn Nuôi Qua 2 Năm

Bảng 2.6 Tình Hình Dân Số của Xã Qua 2 Năm 2005 — 2006

Bảng 2.7 Cơ Cấu Dân Số Xã

Bảng 2.8 Cơ Cầu Dân Số Chia Theo Lĩnh Vực Ngành Nghề

Báng 2.9 Phân Chia Lao Động Theo Giới

Bảng 2.10 Tình Hình Trường Lớp Năm 2006

Bang 3.1 Chuan Nghèo Chung của Việt Nam Giai Doan 2001-2005

Bảng 3.2 Chuẩn Nghèo Chung của Việt Nam Giai Đoạn 2006-2010

Bảng 4.1 Tình Hình Học Vấn của Các Hộ

Bảng 4.2 Chỉ Tiêu Bình Quân của Các Hộ trong Năm 2006

Bảng 4.3 Tỷ Lệ Hộ Nghéo, Trung Binh, Khá

Bảng 4.4 Loại Nhà Ở Phân Bồ ở Mỗi Hộ

Bảng 4.5.Tình Hình Sử Dụng Điện

Bảng 4.6.Tỷ Lệ Hộ Có Giếng

Bảng 4.7.Téng Diện Tích Đất Canh Tác Bình Quân Mỗi Loại Hộ

Bảng 4.8.Tỷ Lệ Hộ Vay Vốn và Hộ Không Vay

Bảng 4.9.Tình Hình Nhân Khẩu Bình Quân của 3 Loại Hộ

Bảng 4.10 Cơ Cấu Các Nguồn Thu Nhập của2 Loại Hộ Tính Bình Quân trong Một Năm

Bảng 4.11 Cơ Cấu Chi Tiêu Bình Quân của Một Hộ trong Một Tháng

Bảng 4.12 Các Điều Kiện của Hộ Nghèo So Với Hộ Trung Bình, Khá

Bảng 4.13 Trinh Độ Học Vấn của Chủ Hộ Hộ Nghèo So Với Hộ Khá

Trang

10 1

12 13 14

15 15 16 19 31 31

35 36

43 44 45

46 47

47 49 50

51

53 53

Trang 9

Tình Hình Lao Động của Hộ Nghèo

Cơ Cầu Trung Bình Một Bữa An trong Ngày của Một Hộ Trình Độ Học Vấn cia Chủ Hộ

Những Nguồn Lực Hỗ Trợ

Các Loại Tiện Nghỉ Sinh Hoạt Và Phương Tiện Đi Lại

Cơ Cấu Nguồn Vốn Cho Vay Năm 2006

54

55 33

56 S7

57

59 60 62 65

Trang 10

Cơ Cấu Kinh Tế

Cơ Câu Dat Xã Tân Lập

Ty Lệ Thành Phần Dân Tộc của Xã

Sơ D6 Vòng Luan Quần Doi Nghèo.

Cơ Cấu Chi Tiêu của Hộ Trong Năm 2006

37 38 44 54 oF

Sơ Dé Cơ Cấu Tổ Chức và Hoạt Động của Chương Trình XDGN ở Xã Tân Lập 64

Sơ Đồ Cây Vấn Đề về Nguyên Nhân Nghèo Đói 68

Trang 11

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra.

Trang 12

Từ những năm đầu giành độc lập, đói nghèo đã được coi là “một trong ba thứ giặc”

(giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm) mà Đảng ta, nhà nước ta, nhân dân ta cần phải tiêu

điệt, phải sớm loại trừ Xét về một phương diện nào đó, công cuộc chiến đấu chống giặc

đói và giặc đốt còn trường kỳ và phức tạp hơn cả thắng giặc ngoại xâm, bởi vì Việt Nam

cho đến nay hơn 30 năm xây dựng nhưng tỷ lệ đói nghèo vẫn còn trên 20% dân số Là

nước nông nghiệp chiếm hơn 70% dân số ở nông thôn, nông nghiệp Việt Nam là một

ngành sản xuất quan trọng chiếm khoảng 65% tong lao động xã hội va tao ra gần nữa thu

nhập quốc dân.

Việt Nam là nước nông nghiệp vì thế tình hình phát triển nông thôn và giảm đói

nghèo ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đến tình hình chínhtrị, kinh tế, xã hội của đất nước Vì thế muốn giàu có và ổn định phải giải quyết vấn đềnông dân, nông nghiệp và nông thôn Sau thời kỳ đổi mới (năm 1988), nền kinh tế nước ta

đang từng bước khởi sắc và đã đạt được những thành tựu to lớn Trong đó, phải ké đến

những thành tựu trong lĩnh vực XĐGN Năm 1993 vẫn còn 58% dân số sống trong đóinghèo so với 37% năm 1998 và 29% năm 2002 Điều này cho thấy cả nước đã giảm một

Trang 13

nữa tý lệ dân số dưới ngưỡng nghèo chưa đầy một thập kỷ Một trong những nguyên nhân

để đạt được những thành tựu này là XĐGN ở nước ta gắn liền với mức tăng trưởng kinh

tế cao Nhưng liệu sự tăng trưởng kinh tế cao có đủ để XĐGN trong vài năm tới hay

không? Trước đây những thành tựu đạt được là nhờ việc phần bồ đất đai nông nghiệp cho

các hộ vùng nông thôn trong bối cảnh cải cách kinh tế tạo ra những động lực đúng đắn đểtăng sản xuất nông nghiệp.

Tuy đã dat được những thành tựu được đánh giá cao nhưng chung ta vẫn còn phảiđương đầu với nhiều khó khăn, thách thức đói nghèo mang tính chất vùng rõ rệt Các

vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người sinh sống có ty lệ đói

nghèo khá cao Có tới 64% số người nghèo tập trung tại các vùng núi phía Bắc, Bắc

Trung bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung Đây là vùng có điều kiện sinh sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với điều kiện sản xuất và địch vụ còn nhiều hạn

chế, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nhiệt và thiên tai thườngxuyên xảy ra.

Tân Lập là một trong 09 xã thuộc huyện Tân Biên Dân số ở xã là 1.705 hộ, với

7.238 khẩu Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 21,3% Nhận thay tỷ lệ nghèo ở xã chiếm một số lượng

khá cao Bên cạnh đó, được sự chấp nhận của UBND xã Tân Lập và được sự hướng dẫn

của thầy Mai Hoàng Giang thuộc khoa kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tôi

tiến hành thực hiện đề tài: “PHAN TÍCH THUC TRẠNG DOI NGHÈO VÀ MỘT SỐ: GIẢI PHAP GOP PHAN GIẢM DOI NGHÈO TẠI XÃ TÂN LẬP, HUYỆN TAN BIEN,

TINH TÂY NINH”.

1.1.2 Ý nghĩa của đề tài

Dựa trên những kết quả nghiên cứu của dé tai, có thể hiểu rõ hơn về thực trạng

nghèo đói ở địa phương, đâu là thực trạng chủ yếu Qua đó chúng ta có thể đề xuất một số

giải pháp giảm nghèo có hiệu quả cũng như việc chống tái nghèo cho công tác XĐGN

thiết thực hơn.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với những mục tiêu sau đây:

- Khảo sát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương.

Trang 14

- Tìm hiểu đời sống của người dân tại địa phương.

- Khảo sát và phân tích thực trạng đói nghèo trên địa bàn.

- Dựa vào tiềm năng của địa phương dé tìm ra những giải pháp nhằm giảm nghèo.

1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận

1.3.1 Pham vi không gian

Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.

1.3.2 Phạm vi thời gian

- Thời gian nghiên cứu đề tài được tiến hành thu thập số liệu trong giai đoạn

2005-2006 ở xã Tân Lập :

- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 09/7/2007 đến 27/10/2007.

1.4 Cau trúc của khóa luận

1.4.1 Chương 1: Mé đầu

Giới thiệu lý do, ý nghĩa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu là gì, thời gian nghiên cứu đề tài diễn ra bao lâu và diễn ra ở đâu.

1.4.2 Chương 2: Tổng quan

Giới thiệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.

Những thuận lợi và khó khăn.

Mô tả tình hình sản xuất, đời sống sinh hoạt của người dân địa phương và chương

trình xóa đói giảm nghèo ở xã.

1.4.3 Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trình bày chỉ tiết những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu và giới

thiệu một cách có hệ thống các phương pháp nghiên cứu đang sử dụng để đạt được mục

tiêu nghiên cứu.

1.4.4 Chương 4: Kết quả và thảo luận

Phân tích xem điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến

thực trạng đói nghèo đang diễn ra tại địa phương.

Phân tích so sánh những hộ nghèo với những hộ trung bình, hộ khá xem có sự khác

biệt như thé nào về van dé sản xuất, điều kiện sinh hoạt.

Đi vào phân tích hộ nghéo để tìm ra nguyên nhân.

Trang 15

Kết hợp giữa tiềm năng của địa phương và nguyên nhân, dé từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giảm nghèo.

1.4.5 Chương 5: Kết luận và đề nghị

Nêu lên kết luận và đề nghị đối với công tác XĐGN tại xã Tân Lập.

Trang 16

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Xã Tân Lập có diện tích tự nhiên 16.896 ha Trong đó diện tích đất nông nghiệp là

16.401,35 ha Với 1.705 hộ dân tính đến 2006, tương ứng với 7.238 khẩu Địa bàn xã nằm dọc theo quốc lộ 22B, cách thị tran Tân Biên 8km về hướng Bắc, địa bàn xã được tiếp

giáp với các xã trong huyện như:

- Phía Tây giáp với xã Tân Bình.

- Phía Bắc giáp với biên giới Campuchia.

- Phía Đông giáp với xã Thạnh Bắc.

- Phía Nam giáp với xã Thạnh Tây.

Toàn địa bản xã có 2 đường nhựa chạy qua và nói liền với các xã khác, số đường còn lại là những con đường đất hẹp nằm rãi rác ở các ấp.

Xã Tân Lập nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa 4m với hai mùa nắng và

mưa rõ rệt, it bão lụt, lượng bức xạ cao, phân bô đêu trong năm:

Trang 17

- Mùa nắng từ tháng 12 — tháng 4.

- Mùa mưa từ thang 5 — tháng 11.

2.1.5.Thời tiết

Nhiệt độ

- Nhiệt độ cao nhất trong năm: 38°C

- Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 21°C

- Nhiệt độ trung bình trong năm: 27°C

Lượng mưa Lượng mưa trung bình trong năm: 2.148 mm.

Đô Am Độ ẩm trung bình năm là: 84%

2.2 Điều kiện kinh tế

2.2.1 Cơ cầu kinh tế

Hoạt động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Cây trồng chính là cao su, mía, mì, điều đang từng bước hình thành các vùng chuyên canh cây cao su và cây mía phía Đông Nam của xã Trồng trọt cây chính ở đây là mía, mì, lúa Ở đây không có hình thức nuôi trong thuỷ sản Hoạt động nông nghiệp chiếm 80% tổng số hộ, 20% là phi nông nghiệp va thất nghiệp Trong cơ cấu 80% số hộ hoạt động nông nghiệp có thể phân ra như sau:

Trang 18

Hình 2.1 Cơ Cấu kinh Tế

10

D Nong nghiệp

B Bán nông

90 nghiệchiệp

Nguồn tin: UBND xã.

Theo hình 2.1 ta nhận thấy rằng, tỷ lệ 10% bán nông nghiệp là do người dân ở đây hoạt động nông nghiệp, nhưng vao những tháng khô hạn, nông nhàn, những hộ có vốn sẽ

mở những dịch vụ như sửa xe, bán cà phê, bóc vác hoặc song song với việc làm nông

nghiệp họ còn làm thêm một số nghề khác như: làm thuê, phụ hỗ

Trang 19

2.2.2 Cơ cầu dat dai

Bảng 2.1 Cơ Cấu Dat Đai

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cau (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 16.896 100,00

1 Đất nông nghiệp 16.401,35 97,07 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 7.491,35 44,35

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 3.919,89 23,20

Lia 25 0,15

Cây hàng năm còn lại 3894,89 23,05

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 3.571,46 21,15

1.2 Dat lam nghiép 8.910 52,73

2 Dat phi nông nghiệp 482,67 2,86

2.1 Đất ở 65,25 0,39

2.2 Đất chuyên đùng 325,22 1,93

2.2.1 Dat trụ sở, cơ quan 0,78 0,01

2.2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nông

nghiệp 38,7 0,23

2.2.3 Đất dùng mục đích công cộng 256,65 1,52

2.2.4 Quốc phòng an ninh 29,09 0,17

2.3 Đất dùng cho tôn giáo tín ngưỡng 0,17 0,001

2.4 Đất dùng cho nghĩa trang 3 0,02

2.5 Đất sông, suối mặt nước chuyên dùng 89,03 0,53

3 Dat chwa sir dung 11,98 0,07

Nguôn tin: Địa chính xã

Qua bảng cơ cấu đất đai 2.1 của xã cho thấy, xã Tân Lập có tổng diện tích đất đai

tự nhiên là 16.896 ha Trong 16.896 ha này được phân ra nhiều khả năng sử dụng khácnhau: sử dụng cho nông nghiệp là 16.401,35 ha, chiếm 97,07%, trong đó đất dùng cho sản

xuất là 7.491.35 ha, chiếm 44,35% Thực tế cho thấy khả năng sản xuất nông nghiệp của

xã là không cao, với diện tích đất trồng lúa chỉ có 25 ha, chiếm 0,15% nguyên nhân do

Trang 20

khí hậu, thời tiết của xã phân bố theo mùa, lượng mưa tập trung vào mùa mưa gây tình

trạng khô hạn ở mùa khô và úng nước vào mùa mưa Đật lâm nghiệp là 8.910 ha, chiếm

52,75%, do tài nguyên rừng còn tương đối khá gồm Vườn Quốc Gia và rừng đặc dụngChàng Riệc.

Đất phi nông nghiệp có tổng diện tích 482,67 ha, chiếm tỷ lệ 2,86% trong đó có đất

chuyên dùng, đất ở, đất tôn giáo tính ngưỡng, đất nghĩa trang, đất sông chuyên dùng.

Đất ở có 65,25 ha, chiếm tỷ lệ 0,39%

Đất chuyên dùng có 325,22 ha, chiếm tý lệ 1,93% Trong đó:

Đất trụ sở, cơ quan có 0,78 ha, chiếm tỷ lệ 0,01%.

Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có 38,7 ha, chiếm tỷ lệ 0,23% Đất dùng cho mục đích công cộng có 256,65 ha, chiếm tỷ lệ 1,52%.

Đất dùng cho quốc phòng an ninh có 29,09 ha, chiếm tỷ lệ 0,17%.

Đất tôn giáo tín ngưỡng có 0,17 ha, chiếm tỷ lệ 0,001%

Đất nghĩa trang có 3 ha, chiếm tỷ lệ 0,02%

Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng có 89,03 ha, chiếm tỷ lệ 0,53%.

Đất chưa sử dụng có 11,98 ha, chiếm tỷ lệ 0,07%

Tóm lại, toàn xã Tân Lập có tổng diện tích đất tự nhiên là 16.896 ha Trong đó:

Đất nông nghiệp chiếm 97,07%

Đất phi nông nghiệp chiếm 2.86%

Đất chưa sử dung chiếm 0,07%

Nhìn chung, qua cơ cấu cho thấy tình hình sử dụng đất trong địa bàn xã tương đối

hợp lý và triệt để, điện tích đất chưa sử dụng rất thấp

Trang 21

Bang 2.2 Tình Hình Biến Động Đất Nông Nghiệp trong 2 Năm 2005 - 2006

không có gì biến động, vẫn chiếm điện tích là 16.896 ha nhưng đất chuyên dùng tăng lên

và đất sản xuất nông nghiệp giám xuống Đất chuyên dùng tăng 32 ha và đất sản xuất

nông nghiệp giảm 32 ha Riêng ba loại đất ở, đất chưa sử dung và dat lâm nghiệp vẫn giữnguyên như năm 2005.

Hình 2.2 Cơ Cấu Đất Xã Tân Lập

Nguồn tin: Địa chính xã

Nhìn chung, giữa hai năm 2005 và 2006 thì diện tích đất có biến động nhưng

không nhiều Ở đây tình hình đất nông nghiệp năm 2006 có giảm hơn năm 2005 là do

người dân hoạt động kinh tế không có khả thi, nguồn thu nhập từ nông nghiệp còn thấp

nên họ chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp Ngoài ra, hiện nay giá mủ cao su đang có

Trang 22

Địa bàn xã nằm ở phía Bắc của huyện Tân Biên, không thuận lợi lắm về mặt giao

thông, tuy xã có đường quốc lộ 22B chạy qua xã và nối với biên giới Campuchia nhưng

chỉ là đường nhựa hẹp với 2 làn xe và chỉ đổ bê tông nhựa một phần phía Nam quãngđường Một con đường nhựa còn lại nối địa bàn xã với xã mới Thạnh Bắc và chạy đài qua

huyện Tân Châu, phan còn lại là đường đất đỏ và đất cát pha thịt nên mùa mưa rất khó đi

Nguồn tin: UBND xã

Qua bảng 2.3 ta thấy toàn xã có 1.705 hộ, trong đó hộ có sử dụng điện chiếm 1.430

hộ tương đương với 83,9 % Điều này cho thấy rằng tình hình sử dụng điện của người dân

trong xã khá cao Phần 16,1% còn lại là do dân cư sống trong những vùng biệt lập nhưvùng sâu vùng kinh tế mới Điều kiện đường dây còn nhiều khó khăn do phải đi qua rừng

và vùng chuyên canh cao su.

c) Tram xa

Toàn xã có một trung tâm y tÊ năm ngay trung tam xã.

Trang 23

`đ) Trường học

Trong năm 2006, các trường học đã được nâng cấp lại phục vụ cho việc dạy và

học Số trường học của xã Tân Lập phân bồ theo bảng sau:

Theo số liệu thể hiện ở bang 2.4 cho thấy, toàn xã chi có một trường cấp II nằm ở

ấp Tân Đông II và đang được tu sửa vào mùa nghỉ hè của năm học 2006-2007 Co J

trường cấp I va 3 trường mẫu giáo Riêng ấp Tân Đông I chưa có trường nào cả, các em

phải tập trung về học ở ấp Tân Đông II, Tân Hoà và Tân Lập Việc đi học của các em còn

nhiều khó khăn.

Nhìn chung toàn xã chưa có trường cấp III, các em học cap III phải đi về thị trấn

Tân Biên Số trường học ở đây còn thiếu nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu của người

dân.

2.2.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp

a) Trồng trọt

Xã Tân Lập là xã biên giới không phải là một xã thuần nông tuy với 80% số hộ

hoạt động trong nông nghiệp nhưng trong đó có gần 50% điện tích đất trồng cây lâu năm.

Như vậy chưa có thể xác định nông nghiệp là thế mạnh trong cơ cấu của xã Cây trồng

chính của xã là cao su, mía, mì với diện tích là 5.940,2 ha Đối với các hộ nghèo thì nguồn thu nhập ở công việc làm thuê là chính vì họ không có đất Còn các hộ khá thì họ

có vốn nên cón cơ hội trồng được cây cao su với năng suất 2 tân mủ nước/ha Ngoài các

Trang 24

loại cây trên xã còn có một diện tích đất nhỏ trồng cây ăn trái, điều, tiêu, tầm vong, và các

loại cây lấy gỗ khác.

Nhìn chung, các loại cây trồng chủ đạo ở xã cho năng suất cao nhưng chủ yếu là

phần thu nhập riêng của các hộ trung bình, hộ khá, còn hộ nghèo thì phải đi làm thuê nên

nghèo vẫn hoàn nghèo.

b) Chăn nuôi

Ngành chăn nuôi trong xã những năm qua có phát triển nhưng còn chậm

Bang 2.5 Tình Hình Chăn Nuôi Qua 2 Nam

Nguồn tin: UBND xã

Ngành chăn chính của xã là Trâu, Bò, Heo và một phan lớn gia cầm Ở xã chỉ có

trang trại nhỏ, chưa có trang trại lớn, mà chủ yéu là trang trại nuôi bò

- Đàn Trâu, Bò từ năm 2005 là 1.734 con đến năm 2006 giảm xuống còn 1.536

con Người đân ở đây nuôi Trâu, Bò chủ yếu là làm kinh tế nhưng những năm trở lại đây

giá Trâu, Bò hạ quá thấp nên người dân bán bớt để trang trải gia đình vì họ nghĩ ngành

này không có lời.

- Đàn Heo từ năm 2005 đến 2006 tăng lên 274 con Đây là loại vật nuôi khá tương thích với điều kiện khí hậu của địa phương Ngoài ra thị trường thịt Heo ở Campuchia

đang thiếu nên người dân ở đây nuôi theo phương thức hộ để tạo thêm nguồn thu nhập

Ở địa phương chủ yếu là nuôi gà, do các vùng khác có dịch bệnh xảy ra nên người

dân chú trọng vào nuôi gà để có thêm thu nhập Ở xã này chưa có xảy ra tình trạng phát

dich cúm gia cam.

Trang 25

Tóm lại, xã Tân Lập có ngành chăn nuôi tương đối phát triển, Đặc biệt là Heo, gia

súc, gia cầm Do xã có địa hình tương đối bằng phẳng, lại có khí hậu phân bố rõ rệt nên

rất thích hợp cho ngành chăn nuôi Trâu, Bò và gia cầm

c) Công nghiệp - TTCN-TM-DV

Trong thời gian gần đây, chính quyền địa phương cũng cố gắng tạo điều kiện đểthu hút các doanh nghiệp công nghiệp, TTCN, các cơ sở dich vụ trong và ngoài địa

phương đến đầu tư, phát triển các ngành nghé, góp phan cải tạo bộ mặt nông thôn, phát

triển kinh tế xã nhà Nhưng do vị trí không thuận lợi, cộng với điều kiện tự nhiên khắc

nghiệt do đó hiện nay ở xã chưa có các nhà máy lớn để thu hút công nhân, tao công ănviệc làm.

Hiện nay, ở xã đang duy trì và mở rộng các ngành nghề như: hồ, điện hàn, sữa

chữa các loại xe mô tô, xe đạp, các dịch vụ buôn bán nhỏ, Đặc biệt là có một số hộ vừa

hoạt động các ngành nghề TTCN-TM-DV lại vừa sản xuất nông nghiệp

2.3 Văn hóa — xã hội

2.3.1 Tình hình dân số - lao động

a) Dân số

Bảng 2.6 Tình Hình Dân Số của Xã Qua 2 Năm 2005 - 2006

Khoản mục Don vị tinh 2005 2006

Tông sô hộ toàn xã Hộ 1.678 1.705

Tổng số khẩu toàn xã Khẩu 7.015 7.238

Tốc độ tăng dân số trung bình % 1,8 2

Mật độ dân số Người/kmỸ 42 44

Số khẩu/hộ khẩu/hộ 4 4

Nguồn tin: Thông kê xã

Dân số của xã Tân Lập đều tăng hàng năm nhưng tốc độ tăng không cao Từ năm

2005 với tốc độ 1,8% nhưng đến năm 2006 thì tăng lên 2% Nếu xét từ 2005 đến 2006

dân số tăng lên 27 hộ với 223 khẩu do dân số tăng lên hàng năm mà tổng diện tích đất tự

nhiên của xã vẫn không tăng do đó mà mật độ dân số hàng năm cũng tăng theo từ 42

ngudi/km? trong năm 2005 đã tăng lên 44 người/km” vào năm 2006 Bên cạnh đó, số

Trang 26

khẩu/hộ vẫn giữ nguyên do lập gia đình rồi mới tách hộ và tốc độ tăng dân số lại giảm

xuống,

Bảng 2.7 Cơ Cấu Dân Số Xã

Tên ấp Số hộ (hộ) Nhân khẩu (người) Nam (người) Nữ (người)

Tân Tiến 469 1.912 1.189 723 Tan Hoa 441 2.005 1.060 945 Tan Dong I 368 1.737 973 764 Tân Đông II 427 1.584 869 715 Tong cộng 1.705 7.238 4.091 3.147

Nguồn tin: Thống kê xã

Qua bảng 2.7 ta thay, trong 4 ấp thi ấp Tân Hoa có dan số cao nhất với 2.005 người

và ấp Tân Đông II có dân số thấp nhất với 1.584 người Ở đây dân số nam là 4.091 người nhiều hơn so với nữ (3.147 người) Dân cư 2 ấp Tân Hoà và Tân Đông I sống tập rung

hơn so với ấp Tân Tiến Và Tân Đông I.

Người dân ở đây ít tập trung ở hai bên đường, họ chủ yếu sống tập trung ở những

vùng sâu của ấp nhiều hơn Ấp Tân Đông II và ấp Tân Tiến là hai ấp nằm đọc theo biên

giới Campuchia nên điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, nhất là phát triển kinh tế Nếu

xét về co cầu ngành nghề thì cơ cấu dân số được phân bố như sau:

Bảng 2.8 Cơ Cấu Dân Số Chia Theo Lĩnh Vực Ngành Nghề

Lĩnh vực Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)

Nông nghiệp 1.364 80

Bán nông nghiệp 34] 20

Tong cộng 1.705 100

Nguôn tin: Thông kê xã

Dựa vào bảng 2.8 ta nhận thấy rằng, ngành nông nghiệp chiêm 80% tương ứng với

1.364 hộ, ngành bán nông nghiệp chiếm 20%, tương ứng với 341 hộ

Trang 27

Nhìn chung các ngành phi nông nghiệp ở xã có phát triển nhưng chưa nhiều.

Người dân ở đây chỉ biết làm nông nghiệp nhỏ lẻ, mặc dd thu nhập từ nông nghiệp còn

thấp.

b) Lao động

Do dân số đông nên dẫn tới lực lượng lao động trong xã nhiều, đây là một trong

những yếu tổ liên quan đến thực trạng đói nghéo của xã.

Hiện nay, dân số trên địa bàn xã là 7.238 người, số người trong độ tuổi lao động

chiếm 2/3 trong tổng số dân số toàn xã, tương đương với 4.825 người Vì là một xã không

thuận lợi phát triển nông nghiệp, chỉ phát triển các đồn điền cao su là chính nên không

cần nhiều lao động, một phần là do hoạt động nông nghiệp chỉ mang tính thời vụ nên

phan lớn thời gian họ đi làm thuê, phụ hồ, bóc vác, buôn lậu tại biên giới

Tuy vậy, bên cạnh đó có một số người thường ăn chơi, cờ bạc, rượu chè, vào lúc

không có việc làm nên dần dần họ lâm vào những tệ nạn xã hội Đây là một vấn đề khó

khăn cho các cấp lãnh đạo ở địa phương Hơn nữa, do tính chất của ngành nghề lao động

nên có sự phân chia lao động theo giới như sau:

Bảng 2.9 Phân Chia Lao Động Theo Giới

Lao Động Số Lượng (người) Tý lệ (%)

Nam 2.165 44,20

Nữ 2.235 55,80 Tông cộng 4.400 100,00

Nguồn tin: Thống kê xã

Nhìn vào bảng 2.9 ta nhận thấy rằng, tỷ lệ lao động giữa nam và nữ có sự chênh

lệch Số lao động nữ là 2.235 người chiếm tý lệ 55,80% và lao động nam là 2.165 người

chiếm tỷ lệ 44,20% trong tổng số lao động của xã Tỷ lệ lao động giữa nam và nữ chênh

lệch nhau 11,6% Sự chênh lệch này khá lớn Nguyên nhân là do xã này hoạt động nông

nghiệp nhỏ nhiều nên cần nhiều lao động nữ hơn, do giới nữ có tính cần cù, chịu khó hơn

nam giới, họ thường làm các công việc như làm cỏ, chặt mía, chặt củ mì,

Trang 28

2.3.2 Dân tộc — tôn giáo

Nguồn tin: UBND xã

Toàn xã có 1.705 hộ với 7.238 khẩu Trong đó người kinh chiếm 97,78% tươngđương 1.667 hộ, 7.066 khẩu, người dân tộc chiếm tỷ lệ rất thấp là 2,22% tương đương với

38 hộ, 172 khẩu.

Trong 2,22% người dân tộc được phân ra như sau:

- Người Khơmer: 128 khẩu, chiếm tỷ lệ 1,76%.

- Người Mường: 34 khẩu, chiếm tỷ lệ 0,46%.

- Người nùng: 7 khẩu, chiếm tỷ lệ 0,001%

- Người Thái: 3 khẩu, chiếm tỷ lệ 0,0004%

2.3.3 Y tế - giáo dục

a) Về y tế

Trên địa bàn xã có duy nhất một trạm y tế nằm ngay trung tâm xã và 7 cơ sở khám

chữa bệnh tư nhân Với lực lượng nhân viên phục vụ gồm 1 bác sĩ, 5 y sĩ, 2 nhân viên y

tá, 2 nhân viên sơ cấp Cơ sở vật chất phục vụ bệnh nhân có 3 giường bệnh lưu tại trạm, 7

giường bệnh lưu tại các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân và một số dụng cụ khác dùng chocông tác khám chữa bệnh.

Với lực lượng nhân viên nói trên so với toàn xã có 7.238 nhân khẩu thì tạm đủ

phục vụ cho người dân Một phan dân cư do sinh sống trong các vùng xa xôi hẻo lánh thi

công tác khám chữa bệnh còn nhiều khó khăn, phương tiện khám chữa bệnh còn hạn chế.

Le

Trang 29

Ngoài ra, người dân còn phải đi điều trị ở các vùng lân cận hoặc thị trấn Tân Biên do

người dân ở quá xa trạm y tế xã Trong năm 2006 trạm y tế xã đã khám chữa bệnh cho

12.322 lượt người, chuyển lên tuyến trên 130 ca, cấp 551 số khám bệnh cho trẻ đưới 6

tuổi, làm tốt công tác ngừa và kịp thời dập tắt các dịch bệnh như: sốt xuất huyết, ngừa bạiliệt.

- Tiêm chủng mỡ rộng lao 142 bé.

- Bach hau, ho gà, uốn ván 210 bé.

- Tiêm viêm gan siêu vi B: 166 bé.

- Tiêm ngừa cho phụ nữ có thai: 157 người.

- Tiêm phòng sởi cho 159 bé.

- Phòng chống SDD, trẻ dưới 5 tuổi là 709 lượt bé, trẻ dưới 24 tháng tuổi là 339lượt bé.

- Phối hợp thực hiện 10 buổi tuyên truyền có 485 lượt người tham dự, thực hiện

cho phụ nữ có thai là 90 người diện có con dưới 2 tuổi là 200 người

- Quan lý HIV/AIDS được theo dõi và quản lý chặt chẽ, hiện có 20 người nhiễm HIV/AIDS Công tác tuyên truyền phòng chống được thường xuyên tổ chức

Công tác dân số KHHGĐ, cộng tác viên và cán bộ chuyên trách được én định, tập

trung tuyên truyền giáo dục Thuyết phục đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện các

biện pháp tránh thai Trong năm 2006 đặt vòng 110 người đạt 122% kế hoạch dé ra, Dinh

sản nữ 3 người đạt 150% Ngoài ra các chương trình y tế quốc gia khác cũng được td

Trang 30

Về mẫu giáo: có 3 trường mẫu giáo với 309 em học sinh.

- Trường mẫu giáo Xa Mát có 5 lớp, 105 em.

- Trường mầm non Tân Lập có 5 lớp, 152 em.

- Trường mầm non Xa Mát có 4 lớp, 52 em.

Về tiểu học: có | trường là trường tiểu học Tân Lập với 34 lớp, 1.019 em.

Về trung học cơ sở: xã có một trường đó là trường Trung học cơ sở Tân Lập với 15

lớp, 570 em.

Nhìn chung ngành giáo đục xã có những cố gắng lớn tạo mọi điều kiện nhằm nâng

cao chất lượng giảng dạy, có nhiều giáo viên đạy giỏi cấp huyện, mỗi năm thầy cô được bồi dưỡng thêm kiến thức để chất lượng day và học được nâng cao, thực hiện tốt công tác

xóa mù chữ.

2.3.4 Phương tiện thông tỉn đại chúng

Xã có một trạm phát thanh đặt tại trụ sở UBND xã, cả 4 ấp đều có loa phát thanh

đặt ngay trung tâm ấp.

a) Nội dung chương trình phát thanh

- Tiếp âm chương trình thời sự của đài phát thanh TW, tỉnh, huyện.

- Xây dựng chương trình an nính trật tự của dia phương.

- Tuyên truyền về chương trình XDGN của xã mỗi tuần một lần

- Tuyên truyền phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới.

Trang 31

b) Văn hóa thông tin

- Tuyên truyền cổ động trực quan bằng băng-rôn, khẩu hiệu trong các chiến dịch,

nghĩa vụ quân sự, những ngày lễ, tết cổ truyền dan tộc,

- Các biện pháp cấp bách bảo vệ rừng, trồng rừng và một số văn bản khác.

- Phục vụ trang trí các Đại hội, Hội nghị cho các ban ngành đoàn thể xung quanh

xã và các ấp.

- Tổ chức mời các hộ kinh doanh dịch vụ văn hoá trái phép làm bản cam kết.

- Đội 814 kiểm tra thu giữ hơn 300 đĩa video chưa được phép lưu hành tại chợ

c) Phong trào văn nghệ - thé duc thé thao

- Tổ chức văn nghệ mừng Dang, mừng xuân và tiễn đưa các anh em lên đường làm

nghĩa vụ quân sự.

- Tổ chức đội bóng đá, bóng chuyền Tân Lập tham gia giải bóng đá, bóng chuyền

kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm và tham gia giao lưu kết nghĩa với các đơn vị khác.

- Hợp đồng với các đoàn ca nhạc của tỉnh, Thành phố, đoàn xiếc tô chức 10 cuộc

trình điễn với 2.012 lượt người xem.

- Tổ chức đăng ký gia đình văn hoá với tổng số 1.575 hộ, xét đạt 1.475 hộ đạt 93%

2.3.5 Thực trạng nghẻo ở địa phương

Xã Tân Lập có 1.705 hộ dân, với 7.238 nhân khẩu Theo thông tin từ phòng TBXH của xã, tính đến 2006 toàn xã có 363 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 21,3% Tuy nhiên với con số nói trên chưa thể hiện hết số hộ nghèo đói ở xã Nếu tính theo chuẩn nghèo của địa phương với mức thu nhập từ 200.000 đồng trở xuống cho vùng nông thôn thì người dân ở đây sẽ rơi vào tình trạng thiếu thốn tram trọng.

LĐ-Hau hết các hộ ở xã Tân Lập đều lâm vào tình trang đói nghèo là do những nguyên nhân sau: điều kiện tự nhiên không thuận lợi, trình độ học van thấp, không có vốn sản xuất, không có đất sản xuất Mặc dù số người trong độ tudi lao động chiếm tỷ lệ 60,79% nhưng vẫn còn thất nghiệp nhiều Da phan họ không có việc làm, trong khi đó các ngành nghề TTCN-TM-DV, thì chưa phát triển mạnh Một số người phải đi nơi khác làm

thuê, đi buôn lậu, nhiều khi còn nảy sinh tình trạng trộm cắp, nhằm kiếm sống qua

ngày.

Trang 32

Nhìn chung, cuộc sông của người dân ở đây van còn nhiêu cơ cực, mức sông của

họ còn thấp, thiếu công ăn việc làm Do đó mà công tác XDGN là rất cần thiết ở đây

Trang 33

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tam quan trong của phát triển nông thôn

Phát triển nông thôn là một vấn đề kinh tế, xã hội và chất lượng cuộc sống ở nôngthôn, phát triển nông thôn có liên quan đến nhiều nội đưng quan trọng như: Phát triểnkinh tế, phát triển xã hội, phát triển môi trường, phát triển nông thôn tổng hợp Xây dựng

và phát triển nông thôn là một vấn đề khá phức tạp và có phạm vi nghiên cứu rộng lớn, nó liên quan đến rất nhiễu ngành khoa học như: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và

khoa học xã hội Cần nhận thức đúng đắn các thành phần trong quá trình xây dựng và

phát triển nông thôn để tạo điều kiện khai thác hợp lý các nguồn lực sẵn có của địa phương về đất đai, cơ sở vật chất kỷ thuật, lao động, vến nhằm thỏa mãn nhu cầu của

nông thôn và ngành kinh tế nói chung.

Tóm lại, khi nói phát triển nông thôn cũng đồng nghĩa với những biến đổi theo

hướng biểu lộ của nông thôn mới có thể xây dựng và phát triển một cách thích hợp bằng

các nội lực chính của nó Điều đó cho thấy, nông thôn là vùng có đặc trưng phải được

hiểu đúng theo quá trình phát triển.

Phát triển duoc xem như một tiến trình tổng quát của sự thay đổi xã hội, thay đổi

về mặt kinh tế và môi trường Cũng có thể hiểu phát triển là đi từ cố truyền đến tiên tiến nhất, con người là nhân tô trung tâm của sự phát triển, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu

da dang ngày càng cao của con người Nếu như con người sống chỉ nhờ vào không khí thì

cũng không cần phải sản xuất, lao động trong môi trường thừa oxy Nói như vậy để thấy

rằng, nhu cầu của con người là động lực của sự phát triển trong từng không gian và thời

gian cụ thể của một địa phương một quốc gia

Sự phát triển nông thôn phải gắn liền với ba tiến trình đó là:

Trang 34

- Kinh tế hàng hoá: Là quá trình sản xuất gắn liền với khoa học kỹ thuật, côngnghệ và năng lực sản xuất, nó là nền tảng của sự phát triển.

- Xã hội: Bao gồm các van đề về sức khỏe, giáo dục, việc làm, nhà ở và an ninh xã

hội.

- Tính nhân văn của sự phát triển: Chú trong phát triển con người về nhân văn và ý thức cộng đồng, khai thác bản sắc dân tộc theo hướng tiến bộ có tính kế thừa.

Phát triển

Xã hội Môi trường

Nói đến phát triển thì không thể tách rời phát triển kinh tế xã hội, môi trường Sự

phát triển đòi hỏi phải bền vững ở các thành phan cụ thê của nó

Phát triển kinh tế bền vững và gắn liền với hiệu quả: Có nghĩa là sự phát triển kinh

- tế là phải đảm bảo có lợi nhuận cao, nhịp độ tăng trưởng thích hợp, ổn định trong thời

gian đài Ngoài ra, còn phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế quốc gia Phát triển

kinh tế xã hội sao cho ổn định việc làm ổn dịnh thu nhập, ổn định nhà ở.

Đây là một vấn đề thiết thực liên quan đến đời sống vật chất và tinh thần của người nông dan và cộng đồng Nếu sự phát triển chỉ chú ý khía cạnh kinh tế, nhưng bỏ quên mặt

xã hội hay không thể đáp ứng nhu cầu xã hội thì không thé chấp nhận được, ngược lại thi

nó cũng không thể tồn tại

Phát triển môi trường: bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường sống Sự phát triển không thể dừng lại ở lợi ích kinh tế và xã hội mà không quan tâm đến môi

truờng, trong khi môi trường liên quan mẫn cảm đến sự tồn tại của muôn loài Sự phát

triển duy trì đa dang, sinh học và luôn có định hướng cải tạo môi trường, giảm thiểu ton hai về không khí, đất và tiếng ồn tạo thuận lợi cho sản xuất và đời sống vì nhu cầu pháttriển của loài người Quá trình khai thác tài nguyên, quá trình sản xuât nói chung luôn tác

Trang 35

động đến môi trường tự nhiên, môi trường sống, vì thế vấn đề đặt ra cho sự phát triển nhằm hướng đến sự cân đối về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường phát triển.

3.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài

3.2.1 Quan điểm về đói nghèo

Hiểu một cách chung nhất thì “nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư vì lý do

nào đó không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người, những nhucầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán

của chính xã hội đó Biểu hiện của việc không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ

ban đó là tình trạng thiểu ăn, suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, tuổi thọ thấp ”

Ở đây chỉ xem xét hiện tượng đói nghèo ở góc độ đời sống vật chất, góc độ kinh tế,

tức là tính vật chất của nó Chủ thé đói nghèo được xem xét ở đây là con người, từng cá

thể cũng như toàn xã hội Tức là cộng đồng dân cư được xác định lớn, nho, rộng, hep

khác nhau Với những cách tiếp cận khác nhau, ta hướng mục tiêu nghiên cứu vào người

nghèo Đói nghèo và phân hóa giàu nghèo là những khái niệm kép, vừa thể hiện về mặt

kinh tế vừa thể hiện về mặt xã hội trong sự phát sinh điễn biến của nó Lĩnh vực chính trị

văn hóa cũng có phần tác động, gây ảnh hưởng tới hiện trạng, xu hướng và cách giải

quyết đói nghèo Điều này trong nền kinh tế thị trường, bước chuyển đổi mô hình, cơ chế

chính sách quản lý, kể cả những biến đổi của cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội phù hợp với

_ tình hình nước ta i

Về nguyên nhân nghèo, các nhà nghiên cứu cho rằng đói nghèo là kết quả của tinh

trang bat bình dang về xã hội và kinh tế trong quá trình phát triển của nhân loại, có thể

xóa bỏ bằng các tổ chức chính phủ và quốc tế thực hiện các chính sách và cơ chế phù hợp nhằm xóa bỏ chính sự mất bình đẳng về xã hội và kinh tế đó Đói nghèo di liền với lạc

hậu, chậm phát triển, là trở ngại lớn đối với phát triển Nói cách khác XDGN là tiền dé của phát triển Ngược lại sự phát triển kinh tế - xã hội, vững chắc tăng trưởng kinh tế với

công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công của công tác XĐGN Nội dung quanđiểm này xét về thực chất là mối liên hệ tác động qua lại có tính nhân quả giữa đói nghèo

với lạc hậu, chậm phát triển, giữa XĐGN với phát triển Đói nghèo không chỉ là một thực

tiễn diễn ra ở nước ta mà còn là một ton tại phô biên của các nước trong khu vực và trên

Trang 36

thế giới Ngay cả những nước giàu có hoặc đạt trình độ phất triển cao, thì vẫn còn một số

bộ phận dân cư sống ở mức nghèo khổ Tuy nhiên mức độ và và tỷ lệ dan cư nghèo là rấtkhác nhau giữa các nước Nó phản ánh về trình độ phát triển, trước hết là phát triển kinh

tế Nét chung phô biến là ở chỗ qua hiện trạng đói nghèo người ta có thể nhận thấy sự

phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu của khoa học kỹ thuật, trình độ kémcủa phân công lao động xã hội Nó dẫn tới năng suất lao động xã hội và mức tăng trưởng

kinh tế luôn ở chỉ số thấp Nghèo đói về kinh tế sẽ ảnh hưởng đến mặt xã hội và chính trị

trong quá trình hội nhập, sự lệ thuộc của các nước nghèo đối với các nước giàu là điều

khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập đến văn hóa, hệ tư tưởng và chính trị.

3.2.2 Khái niệm đói nghèo

a) Định nghĩa đói nghèo

Tại Hội Nghị bàn về giảm nghèo đói trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương

ESCAP tổ chức ở Băng cốc - Thái Lan vào tháng 09/1993 nhận định: “nghẻo đói là tình

trạng một bộ phận đân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cau cơ bản của conngười đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tụctập quán của các địa phương”.

b) Khái niệm về đói

Đói là trạng một bộ phận dan cư không được hưởng hoặc được hưởng rất ít những

nhu cầu về cơ bản của con người, đã được xã hội thừa nhận tùy theo sự phát triển kinh tế

-xã hội và phong tục tập quán của các dân tộc ở địa phương Đói có hai mức độ:

- Đói kinh niên: là tình trạng thiếu ăn thường xuyên.

- Đói gay gắt: là tinh trạng đói kinh niên cộng thêm hoàn cảnh khó khăn đột xuất, bất ngờ do thiên tai, bão lụt, mất mùa, bệnh tật khó có khả năng duy trì cuộc sống.

Từ đó cho thấy ranh giới nghèo đối với một người nào đó mà họ có mức sống dưới

mức tối thiểu thì được coi là nghèo Như vậy mức sống tối thiểu được tính bằng tiền có

thé coi là “ranh giới nghèo”.

e) Khái niệm về nghèo

Nghèo là một tinh trang của một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện vật chất, tính

thần đề duy trì cuộc sống của gia đình ở mức tôi thiêu trong điêu kiện chung của cộng

Trang 37

đồng Mức sống tối thiểu ở đây được hiểu là các điều kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác

như: văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp chỉ đạt ở mức duy trì cuộc sống rất bình

thường và dưới đó là khổ Nghèo có hai mức độ:

- Nghèo tuyệt đối: là việc không thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc

sống của con người.

- Nghèo tương đối: là tình trạng dan cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng

đồng tại địa phương.

Hiện nay các chương trình xã hội của các quốc gia đều nhìn “nghèo đói” dưới quan

niệm “nghẻo tương đối” Tức là sự thiểu thốn của cải của một nhóm hoặc cá nhân trong

mối quan hệ của cải với người khác Khái niệm này gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội

cụ thé Nó không chi dé cập đến mức độ thu nhập thấp hay không đủ ăn mà nó còn bao

gồm cả điều kiện kinh tế xung quanh và cả khía cạnh con người có đủ khả năng hòa đồng © với xã hội hay không Vì thế mức độ nghèo tương đối này được sử dụng làm “ngưỡng

nghèo”.

3.2.3 Nguyên nhân đói nghèo và vòng luân quan đói nghèo

Nguyên nhân chủ quan: Đây là những nguyên nhân thuộc bản thân người lao

động, phố biến là không có kinh nghiệm làm ăn, không biết cách sản xuất kinh doanh, thiếu vốn và thiếu lao động.

Nguyên nhân khách quan: Đây là nhóm nguyên nhân có tính khách quan về mặt điều kiện tự nhiên, về mặt kinh tế, xã hội Khi môi trường phát triển không thuận lợi là

mặt tự nhiên: đất cach tác ít; đất cần cdi, it màu mỡ; năng suất cây trồng, vật nuôi thấp VỊ

trí địa lý không thuận lợi ở những nơi xa xôi, hẻo lánh, không có đường giao thông, điều

khắc nghiệt hay gặp thiên tai như han han, lũ lụt, mưa đá Ngoài ra môi trường kinh tế

không thuận lợi xảy ra khi không có thị trường, thị trường hoạt động yếu ớt hay thị trường không đầy đú Do trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất, kinh tế thị trường mới ở giai đoạn sơ khai nên thị trường trong cả nước hoạt động còn yếu và chưa đồng bộ.

Theo Bộ LD-TBXH (1997), nguyên nhân chính của tình trạng nghéo cả nước lả:

- _ Thiếu vốn sản xuất ảnh hưởng tới 70-90% số hộ ở nông thôn.

- Thiéu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn 50-60% số hộ.

Trang 38

- _ Đông con, ít lao động 50-60% số hộ.

- Rủi ro, 6m dau 10-15% số hộ.

- _ Thiếu lao động 5-6% số hộ.

- Mac tệ nạn xã hội 2-3% số hộ.

Cuộc điều tra của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm năm 1993 về tình

hình của các hộ nghèo của cả nước đưa ra 9 nguyên nhân đói nghèo như sau:

- Đông con, thiếu lao động 43.5%

- Ruộng đất quá ít 65%

- _ Thiếu vốn sản xuất 91,5%

- Gap tai nạn rủi ro 18,5%

- _ Không có kinh nghiệm làm ăn 45,5%

- Chi tiêu không có kế hoạch 27,5%

- Mac bệnh hiểm nghèo, ốm đau 45,5%

- _ Không có nghề nghiệp ôn định 61,5%

- Cac nguyên nhân khác 15,5%

Thực tế hộ nghèo thường không phải là một nguyên nhân, những yếu tố gây nghèo

vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả lẫn nhau Mặc dù thời gian điều tra của Bộ LĐ-TBXH(1997) và Bộ Nông Nghiệp (1993) là khác nhau, nhưng có một số nguyên nhân chính dẫn

đến tinh trạng nghèo của các hộ là do thiếu vốn, không nghề nghiệp 6n định, thiếu kinh

nghiệm và kiến thức làm ăn với gia đình đông con, mắc căn bệnh hiểm nghèo

x A & re x

Vong Luan Quan Doi Nghéo:

Trang 39

Hình 3.1 Sơ Đồ Vòng Luan Quan Doi Nghèo

- Học vấn thấp

- Kỷ năng thâp

- Thiếu ăn Đói nghèo - Thiếu cơ hội việc làm

- Bệnh (ật - Năng suât lao động thâp

- Thiếu việc làm

- Thu nhập thâp

- No nan

Vòng ludn quan đói nghèo là sự luân chuyền từ những tinh hình kinh tế, xã hội, đời

sống, văn hoá, phong tục, tập quán ảnh hưởng mạnh lên cuộc sống của họ Vòng juan quan đói nghèo có thể được bắt đầu từ việc thiếu thốn sản xuất, dẫn đến đầu tư thấp, kéo

theo thu nhập thấp Điều này làm cho khả năng tiết kiệm của họ thấp, tích lũy về vốn

không cao, làm cho họ thiếu vốn để đầu tư, thâm canh sản xuất Vô hình chung tạo nênvòng luân quan đói nghèo, làm cho cuộc sống của người nghèo vẫn còn nghèo

3.2.4 Chỉ tiêu và ngưỡng đánh giá đói nghèo

a) Chỉ tiêu về thu nhập

Để xác định ngưỡng nghèo có nhiều chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá khác nhau: chỉ

tiêu chất lượng cuộc sống như: tuổi thọ, ty lệ tử vong của trẻ sơ sinh và tỷ lệ mù chữ

(PQ/D; chỉ tiêu phát triển con người (HDI) bao gồm: tuổi thọ tình trạng biết chữ của

người lớn, thu nhập bình quân trên đầu người (GDP)

Ngoài ra, chỉ tiêu chính được dùng để đánh giá nghèo đói ở Việt Nam là tính theo

thu nhập một tháng hoặc bằng hiện vật quy đổi Đó là tổng thu nhập tính theo các nguồn

chính, tính bình quân theo đầu người/“tháng hay đầu người/năm Do giá cả có sự thay đổi

và có sự tách biệt giữa các địa phương nên người ta thường quy đổi thu nhập ra gạo dé có

đo lường thống nhất Theo Bộ LĐTB-XH năm 1993, tiêu chuẩn xác định đói nghèo cụ

A

thé:

Trang 40

- Hộ đói có thu nhập bình quân đầu người dưới 8 kg/tháng đối với nông thôn 13 kg/tháng đối với thành thị Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 13

kg/tháng ở nông thôn, 20 kg/thang ở thành thị.

- Năm 1996, tiêu chuẩn xác định đói nghèo giai đoạn 1996-2000 do Bộ LĐTB-XH

có điều chỉnh lại mức quy đổi ra gạo bình quân đầu người là 13 kg/tháng, hộ nghèo là hộ

có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu người trên tháng: đưới 25 kg/người ở thành thị, dưới 20 kg/người ở nông thôn, đồng bang và trung du, dưới 15 kg/người ở nông thôn

miền núi.

Cách tính như sau:

Thu nhập của các hô trong nắm

- Thu nhập = Thu nhập từ nông nghiệp + Thu nhập phi nông nghiệp

- Thu nhập = Doanh thu - Tổng chỉ phí

- Thu nhập bình quân đầu người/năm = thu nhập của hộ trong một nam/téng số

nhân khẩu của hộ

Chỉ tiêu thu nhập của các hộ dân là tông các nguồn thu của từng người trong cùng

một hộ từ tổng các nguồn thu đó chia cho tông số người trong hộ ta thu được thu nhập

bình quân của hộ, từ đó cho ta biết bao nhiêu hộ vượt trên ngưỡng đói nghèo và bao nhiêu

hộ dưới ngưỡng đói nghèo.

Thu nhập của hộ được tính theo công thức sau:

Lợi nhuận trong sản xuất là phần thu được sau khi trừ hết chỉ phí sản xuất Trong

đó chi phí lao động gia đình cũng đựoc coi là một loại chi.

Tỷ suất lợi nhuận

Ty suất LN = LN/TC

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN