Mục đích cụ thể: ~ Tìm hiểu nguyên nhân của hiện trạng nghề nuôi — Tính toán hiệu quả kinh tế của từng hình thức nuôi —Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình cụ thể thông qua tham
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM HÙM
TẠI XÃ ĐẢO CAM BÌNH, THỊ XÃ CAM RANH,
TỈNH KHÁNH HÒA
NGUYỄN TRÀN NGHĨA HÒA
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHAN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGANH PHÁT TRIEN NONG THÔN & KHUYEN NÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2007
Pin
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phế Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá thực trạng
nghề nuôi tôm Hùm tại xã đảo Cam Bình, Thị xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa” do
Nguyễn Trần Nghĩa Hòa, sinh viên khóa 29, ngành Phát Triển Nông Thôn&Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
NGUYEN DUYÊN LINH Người hướng dẫn, Ly
+ A
/
Ngày C Thing Nam M
Thư ký hội đồng chấm báo cáo
NỔ
l
e q nat Ngày AB Tháng ? Năm 200 Z
Chit tịch hội đồng chấm báo cá
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Con xin chân thành cảm ơn ba mẹ, Người đã sinh thành và nuôi dưỡng con từthưở bé đến khi trưởng thành, luôn động viên con học hành thật tốt
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm đã dạy dỗ tôi
trong suốt quãng đường Đại học
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Duyên Linh, đã tận tình hướng dẫn dé tai tốt nghiệp
cho tôi, giúp tôi có một cách nhìn đúng đắn hơn về để tài của mình.
Chân thành cảm ơn UBND xã Cam Bình, Hội Nông Dân, Tổ vay vốn xã Cam Bình, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thị xã Cam Ranh, chị Vân, những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, làm đề tài.
Cám ơn tất cả những người bạn trong lớp PTNT29, những người bạn cùng phòng luôn bên cạnh tôi, giúp đỡ tôi hoàn thành dé tai này.
TP.HCM, ngày 22 tháng 07 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Trần Nghĩa Hòa
Trang 4NỘI DUNG TÓM TAT
NGUYEN TRAN NGHĨA HOA, Tháng 7 năm 2007 “Phân Tích Thực Trạng
Nghề Nuôi Tôm Hùm tại Xã Đảo Cam Bình, Thị Xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh
Hòa”.
NGUYEN TRAN NGHIA HOA, July 2007 “Analysis The Real Situation of
Breeding Lobster in Cam Binh Commune, Cam Ranh District, Khanh Hoa Province”.
Khóa luận tìm hiểu về thực trạng nuôi tôm hum tại xã đảo thông qua phỏng vấn
40 hộ dân và thu thập số liệu thứ cấp từ UBND Thị xã và UBND xã Từ đó chúng tôi
nhận thay tôm hum là vật nuôi đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân, đóng vai
trò tích cực trong việc cải thiện cuộc sống của xã Mô hình nuôi tôm hùm có 2 hìnhthức: nuôi tôm hùm bè và nuôi tôm him lồng Việc đánh giá kết quả, hiệu quả chothấy hình thức nuôi tôm Hùm bè đem lại lợi nhuận nhiều hơn, tận dụng tốt diện tích bề
mặt nước biển Thế nhưng, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những khó khăn, bắt cập Đó
chính là tình trạng nguồn nước không đảm bảo chất lượng cho việc nuôi, nguồn giếng
ngày càng khan hiếm, giá cả tôm bất én, bệnh xuất hiện không rõ nguyên nhân Từ đó,
tôi tham khảo và đưa ra những giải pháp nhằm góp phần cải thiện nghề nuôi của địaphương, tạo điều kiện bền vững cho thu nhập của người dân ở đảo và an minh chính tri
cho vùng đảo này.
Trang 51.3 Ý nghĩa nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Bố cục luận văn
1.5.1 Chương 1: Đặt vấn đề 1.5.2 Chương 2: Tổng quan xã Cam Bình 1.5.3 Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.5.4 Chương 4: Kết quả và thảo luận
1.5.5 Chương 5: Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên của xã Cam Bình 2.2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
2.3 Kết luận
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản
3.1.2 Một số đặc điểm sinh học của con tôm Hùm
3.1.3 Kỹ thuật nuôi tôm Hùm
Trang
vi ix
XI
o Bh BB BB BP WW Ó WY NY NN NY YN WY
mm mm == mm on ND HR tứ
Trang 63.1.4 Các chỉ tiêu, công thức tính toán trong quá trình phân tích 203.2 Phương pháp nghiên cứu 22
3.2.1 Phương pháp mô tả 223.2.2 Phương pháp phân tích 23
3.3 Giới thiệu một số cách tính toán trong quá trình phân tích 23
3.3.1 Chi phí đầu tư cơ bản 233.3.2 Chi phí vật chất 23
3.3.3 Chi phí lao động 24
3.3.4 Chi phí khấu hao 243.3.5 Doanh thu trên một ô/ lồng nuôi 253.3.6 Téng chi phi 25
3.3.7 Thu nhap 25
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm của nghề nuôi tôm Hùm tại xã Cam Bình 26
4.1.1 Tác động của nghề nuôi đến tình hình kinh tế - xã hội của xã 26
4.1.2 Các hình thức nuôi tôm Hùm tại xã 27
4.1.3 Lịch thời vụ của nghề nuôi tôm Hùm tại xã 28
4.1.4 Quy mô nuôi tôm Hùm của xã Cam Bình 29 4.1.5 Phân loại tôm Hùm nuôi trong xã 30
4.1.6 Nguồn gốc tôm giống tại xã Cam Bình 31
4.2 Kết quả - Hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi tôm Hùm lồng cách đáy 32
4.2.1 Chí phí đầu tư cơ ban 33
4.2.2 Chỉ phí sản xuất cho một lồng nuôi tôm Hùm dạng lồng cách đáy33 4.2.3 Kết quả - Hiệu quả của | lồng nuôi đạng lồng cách đáy 35
4.3 Kết quả- Hiệu quả của hình thức nuôi tôm Hùm dạng bè 364.3.1 Chí phí đầu tư ban đầu cho 1 lồng nuôi dạng bè 374.3.2 Chỉ phí sản xuất 374.3.3 Kết quả - Hiệu quả kinh tế của 1 Lồng Nuôi Tôm Hùm Dạng Bè 39
4.4 Kết quả so sánh giữa 2 dạng thức nuôi lồng cách đáy và dạng bè 40
4.4.1 Hiệu quả kinh tế của 2 hình thức nuôi 40
vi
Trang 74.4.2 Thuận lợi và khó khăn của hai hình thức nuôi tôm Hùm dạng lồng
cách đáy và dạng bè
4.5 Thực trạng hiện nay của nghề nuôi tôm Hum tại xã Cam Bình
4.5.2 Tình hình tín dụng
4.5.2 Tình hình dịch bệnh của tôm nuôi qua các năm
4.5.3, Mật độ nuôi tôm Hùm tại xã Cam Bình
4.6 Một số mô hình nuôi
4.6.1 Mô hình 1: Nuôi kết hợp tôm Hùm với Vẹm xanh
4.6.2 Mô hình 2: Nuôi ghép tôm Hum với Hải sâm va vem xanh
4.6.3 Mô hình 3: Nuôi ghép tôm Hùm với cá chẽm và rong sụn
4.6.4 Mô hình luân canh giữa tôm Hùm và cá Bốp hay cá Chém
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ
49
5]
51 52
53
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1 Hiện Trạng Đất Đai tại Xã Đảo Cam Bình
Bảng 2.2 Hiện Trạng và Biến Động Dân Số của Xã qua Các Năm
Bảng 2.3 Phân Bố Dân Cư của Xã Cam Bình
Bảng 2.4 Cơ Cầu Ngành Nghề trong Xã
Bảng 2.5 Giá Trị Sản Lượng của Xã qua Các Năm 2004 -2005
Bảng 2.6 Thu Nhập Bình Quân/Người qua Các Năm
Bảng 4.1 Thông Số Kỹ Thuật Chủ Yếu của Hình Thức Nuôi Tôm
Lồng Cách Đáy và Nuôi Tôm Dạng Bè
Bảng 4.2 Tình Hình Gia Tăng Quy Mô Nuôi Tôm qua Các Năm 2000 - 2006
Bảng 4.3 Một Số Thông Số Kỹ Thuật cho Tôm Hùm Xanh và Tôm Hùm Sao
Bảng 4.4 So Sánh Mức Giá của 2 Loại Tôm Hùm
Bảng 4.5 Nguồn Gốc Tôm Giống tại Xã Cam Bình
Bang 4.6 Chi Phí Đầu Tư Cơ Bản cho 1 Lồng Nuôi Tôm Hum Dạng
Lồng Cách ĐáyBang 4.7 Chi Phí Sản Xuất cho 1 Lồng Nuôi Tôm Hùm Dang Lồng Cách Day
Bảng 4.8 Kết Quả-Hiệu Quả của 1 Lồng Nuôi Tôm Him Dang Lồng Cách Day
Bảng 4.9 Chí Phí Đầu Tư Ban Đầu cho 1 Lồng Nuôi Tôm Hùm Dạng Bè
Bảng 4.10 Chi Phí Sản Xuất Cho 1 Lồng Nuôi Tôm Him Dang Bè
Bảng 4.11 Kết Quả - Hiệu Qua Kinh Tế Của 1 Lồng Nuôi Tôm Him Dạng Bè
Bảng 4.12 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế giữa 2 Hình Thức Nuôi
Bảng 4.13 Thuận Lợi và Khó Khăn của 2 Hình Thức Nuôi
Bang 4.14 Số Hộ Nuôi Tôm và Số Hộ Vay Vốn
Bảng 4.15 Tình Hình Dịch Bệnh của Tôm Nuôi qua Các Năm
Bảng 4.16 Hiện Trạng Mật Độ Nuôi tại Xã Cam Bình
ix
Trang
10 tl 12
27 29
31 3}
Trang 10DANH MỤC PHỤ LỤC
Bảng câu hỏi
xi
Trang 11CHUONG 1
MO DAU
1.1 Đặt vấn đề
Người dân Khánh Hòa có câu: “Vến sào Hòn Nội, vịt lội Ninh Hòa, tôm Hum
Binh Ba, nai khô Diên Khánh” để kế về những đặc sản trứ danh của tỉnh này Bình Ba
là một ốc đảo thuộc vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà Ngư trường ở đây tạo cho tôm
Hùm hương vị đặc biệt Không những thế, đây còn là một loại hải đặc sản có giá trị
kinh tế cao Một kg tôm Hùm có thể bán ra với giá 430 — 600 ngàn đồng tuỳ theo từng loại tôm (tôm Hùm Xanh hay tôm Hùm Sao) Loài tôm này đã góp phần quan trọng
làm thay đổi diện mạo của vùng đảo nghèo Cam Bình Nhờ tôm Hùm mà số lượng hộ
khá giả của xã ngày càng nhiêu
Thế nhưng hiện nay, ở con tôm Hùm lại xuất hiện nhiều mối lo ngại Bởi lẽ loài
này được xem là có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Vậy mà gần đây hầu như đều bị bệnh đục
thân trên những con sắp thu hoạch Thêm vào đó, giá cả đang cao từ 650-700 nghìn/kg cuối năm 2006, nay lại giảm mạnh chỉ còn 500-550 ngàn/kg khiến cho không những
nhiều hộ nuôi điêu đứng, mà miếng cơm, manh áo của những người làm dịch vụ đi
kèm cũng khốn đốn theo!
Trước tình hình “nóng bỏng” đó, tôi quyết định nghiên cứu dé tai: “PHAN TÍCH
THUC TRANG NGHE NUOI TOM HUM TAI XA DAO CAM BINH, THI XA
CAM RANH, TỈNH KHANH HÒA” nhằm tìm ra nguyên nhân và một số xu hướng
cho nghề nuôi tôm Hùm trên địa bàn xã.
Trang 121.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích chung của dé tài là phân tích được thực trạng nuôi tôm Him tại dia ban
xã Cam Bình.
Mục đích cụ thể:
~ Tìm hiểu nguyên nhân của hiện trạng nghề nuôi
— Tính toán hiệu quả kinh tế của từng hình thức nuôi
—Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình cụ thể thông qua tham khảo kinhnghiệm của người dan
1.3 Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài xuất phát từ thực trạng khó khăn của xã Cam Bình nên có ý nghĩa thiết
thực Do đó, đây sẽ là tài liệu tham khảo cho quá trình nuôi tôm của bà con nông dân
và chính quyền xã Thông qua một số biện pháp khắc phục khó khăn nêu ra, dé tài góp
phần giải quyết được phần nào bức xúc của các hộ nuôi tôm Từ đó làm cơ sở để nâng
cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống, thu nhập của từng hộ nói riêng và thu nhập
bình quân trong xã nói chung
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là quá trình nuôi tôm Hùm của các hộ tại xã Cam
Bình.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Phạm vi xã Cam Bình, Thị xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa.
Về thời gian: Đề tài thực hiện với số liệu thu thập được từ năm 2000 đến nay.
1.5 Bồ cục luận văn
1.5.1 Chương 1: Dat vấn đề
Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục đích, phạm vi và ý nghĩa của nghiền cứu.
Trang 131.5.2 Chương 2: Tổng quan xã Cam Bình
Dem lại một cái nhìn tổng quan về xã đảo Cam Bình, những điều kiện thuận lợi,khó khăn của tự nhiên cũng như kinh tế, xã hội ở đây
1.5.3 Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Đưa ra cơ sở lý luận của dé tài, những khái niệm cơ bản về kỹ thuật nuôi tôm
Him; một số phương pháp nghiên cứu như mô ta, thống kê,
1.5.4 Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phân tích thực trạng nuôi tôm Hùm tại xã Cam Bình bao gồm quy mô, hình thứcnuôi, hiệu quả kinh tế của từng kiểu nuôi và tình hình dịch bệnh hiện nay
Từ đó tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng này và đưa ra một số giải pháp tham
khảo.
1.5.5 Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Nhắn mạnh van đề nghiên cứu và kiến nghị một số biện pháp nham giải quyết
phan nào khó khăn của nghé nuôi.
Trang 14CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2:1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Tôm là loài hải sản có giá trị kinh tế cao, đặc biệt dùng để xuất khẩu Có rất nhiều
đề tài bàn về con tôm, nhiều nhất là con tôm Sú Gần đây, nghề nuôi tôm Hùm nở rộ,
nhất là ở các tỉnh miền Trung Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tham khảo một
số đề tài về tôm Hùm Trong đó có đề tài: “ Hiệu quả kinh tế của nuôi tôm Hùm tại xã
Cam Bình, Huyện Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa” Đề tài này sử dụng phương pháp hồi
quy cùng những chỉ tiêu kinh tế để tính toán hiệu quả của hai hình thức nuôi tôm Hùm lồng cách đáy và nuôi tôm Hùm dạng bè Đây là tài liệu tham khảo đáng quý cho đề
tài Tuy nhiên, đề tài trên được thực hiện trong giai đoạn nghề nuôi tôm Hùm đang ở
điều kiện thuận lợi Do vậy, vấn đề dịch bệnh là điều chưa xảy ra Do vậy, đề tài được
thực hiện nhằm nêu lên thực trạng nghề nuôi tôm hiện nay, giải quyết phần nào tình
hình khó khăn trong sản xuất tại xã.
2.2 Tống quan về địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên của xã Cam Bình
a) Vị trí địa lý
Xã Cam Bình là đảo thuộc vịnh Cam Ranh (một trong 3 vũng tốt nhất thé giới).
Vinh nằm ở vị trí 109006° — 109915°E; 11°45” — 12°07°N; có diện tích khoảng 10 km’.
Vinh vừa rộng, vừa sâu lai vừa kin với bốn bể có núi đá vây quanh Do đó, cảng Cam Ran được coi là một trong những cảng tết nhất của Việt Nam Hơn nữa, vịnh có những điều kiện phù hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sản Các nhân tố trên cho thấy xã
Cam Bình có lợi thế trong ngành này, mà điển hình là nghề nuôi tôm Hùm.
Trang 15Xã Cam Bình gồm 2 đảo cùng thuộc biển Đông, cách thị xã Cam Ranh khoảng
60 km về phía Tây, tiếp giáp với tỉnh Ninh Thuận ở phía Nam và bán đảo Cam Ranh ởphía Bắc
Toàn xã gồm 3 thôn: Binh An, Bình Ba và Bình Hưng nằm trên 2 dao Thôn Bình
An và Bình Ba các nhau | km, thuộc đảo Cam Binh, nơi có trung tâm xã Thôn Binh
Hưng cũng chính là đảo Bình Hưng.
Khoảng cách giữa 2 dao là 7 km tao cho xã 1 diện tích mặt nước khá lớn so với
các địa phương khác, cụ thể là trên 2000 ha Cùng với chất lượng nước khá tốt cho
nghề nuôi trồng thủy sản, đây là một trong những điều kiện thúc đây sự phát triển của
Trang 16c) Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Cam Bình cũng như 15 xã, phường
khác của Thị xã Cam Ranh, có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
Mùa khô từ đầu tháng 2 đến tháng 8, chiếm 25 — 35 % tong lượng mưa hàng năm Riêng các tháng 2, 3, 4 là những tháng khô hạn (lượng mưa trung bình 6,7 —
24,8mm/tháng).
Mùa mưa tập trung vào tháng 9, 10, 11 và nửa đầu tháng 12 Lượng mưa cao nhất
thường tập trung vào tháng 10, 11 hàng năm (272,4 — 267.2 mm/tháng).
Lượng mưa trung bình năm dao động khá lớn Xã Cam Bình thuộc vùng ven biển
nên có lượng mưa thấp, số ngày mưa ít.
Độ ẩm ở đây tương đối thấp, cộng với thành phần cơ giới của vùng đất cát thô
ven biển và lớp phủ thực vật thưa, dẫn đến khả năng hạn có ảnh hưởng lớn đến hoạt
động nông lâm ngư và nước sinh hoạt cho cư dân ven biển.
— Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 20,5°C Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và
đêm là 5 - 9°C, tuỳ theo tháng trong năm.
— Bão và gió
Bão thường xuất hiện vào các tháng 9 — 12 Nhiều khả năng nhất là tháng 10, 11 Mùa bão trùng với mùa mưa nên thường kèm theo mưa lớn gây thiệt hại cho các hoạt
động kinh tế biển Tuy vậy, cũng có năm xã không gặp cơn bão nao.
Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 — 3 năm sau Gió này gây biển động ảnh hưởng
trực tiếp đến sản xuất trên biển, nhất là với thuyền thủ công và thuyền máy nhỏ.
Mùa hè thường là gió Tây Nam hoặc gió Nam khô nóng Trong mùa hè thường
có dông từ thang 5 — 9, với khoảng hơn 60 ngày có đông Trong mùa này, sự thay đổi
đột ngột của thời tiết, thiếu nước ngọt và nhiệt độ cao là một trong những nguyên nhân
gây khó khăn và rủi ro cho nghề nuôi tôm biển.
Trang 17e) Diện tích
Tổng diện tích đất của xã chỉ có 578 ha, bằng 1⁄3 diện tích mặt nước Tỷ lệ đất chuyên dụng là cao nhất, chiếm hơn 41% Trong khi đó diện tích đất ở là gần 233 ha,
chỉ sau diện tích đất chuyên dụng.
Bảng 2.1 Hiện Trạng Dat Dai tại Xã Dao Cam Binh
Chỉ tiêu DVT Dién tich Tỷ lệ (%)
Nguồn tin: Báo cáo của UBND xã
Đất ở đây không phù hợp cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm Chăn nuôi chỉ phục vụ cho nhu cầu trong xã.
Hình 2.2 Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Đất tại Xã
1H: pats
i@- Dat chuyén dung
C_Dathoang _
Từ đó cho thấy tư liệu sản xuất chủ yếu của người dân xã đảo không phải là dat
đai mà là diện tích mặt nước biên.
Trang 18f) Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
Hình 2.3 Hình Ảnh Mặt Nước Biển thuộc Đảo Bình Ba
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của xã Cam Bình tương đối thuận lợi cho nghề
nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, do có vị trí đặc biệt là 1 xã đảo nên xã gặp khó khăn
trong việc giao hưu hàng hóa, thông tin về sản xuất hơn so với đất liền Điều này làm
tăng chỉ phí vận chuyền, dẫn đến giá cả tiêu đùng cao hơn.
2.2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
a) Dân số và lao động
Cuối năm 2006, toàn xã có hơn 1000 hộ với khoảng 5000 người Tốc độ tăng
dân tương đối cao là 6% Trong đó, tỷ lệ di dân đến địa phương để làm nghề nuôi tôm
là 2,58% Số lượng di cư tăng dần qua các năm từ 2004-2006 cho thấy sự hấp dẫn của
nghề này đối với người dân
Trang 19Bảng 2.2 Hiện Trạng và Biến Động Dân Số của Xã qua Các Năm
Nội dung DVT 2004 2005 2006
Số hộ Hộ 945 1.041 1.045
Số nhân khẩu Người 4.502 4.771 5.066
Tốc độ tang % 5,96 6,18Lượng đi cư Người 378 496 643
Nguôn tin: Phòng dân sô xã
Phân bế dân cư của xã trên 3 thôn không đồng đều được thé hiện qua bảng 2.3
Bảng 2.3 Phân Bố Dân Cư của Xã Cam Bình
Thôn Số khẩu (Người) Số hộ (Hộ) Số khẩu/hộ (Người)
Bình Ba 3.324 695 4,78Bình An 175 45 3,89Bình Hưng 1.567 326 4,8]
Nguon tin: Phong dân số xã
Dân cư tập trung đông nhất ở thôn Binh Ba, có tới 3.324 người, gấp 2 lần tổng
dân số của 2 thôn còn lại là Bình An và Bình Hưng Trung tâm xã Cam Bình đặt tại
thôn Bình Ba Ở thôn này có rất nhiều bãi biển đẹp, hoạt động hàng ngày, buôn bán
cũng sam uất hơn các thôn khác
Thôn Bình An tuy cũng cùng nằm trên đảo Cam Bình, có trung tâm xã nhưng mật
độ dân số thưa thớt nhất, do đất hẹp, dốc, lại có vị tri gần cửa biển, sóng lớn.
Đảo Bình Hưng có diện tích nhỏ hơn đảo Cam Bình, giao thông ít thuận tiện nên
sô dân cũng ít hơn.
Biểu đồ 2.4 thể hiện tình hình phân bố dân cư không đồng đều trong địa bàn xã
Cam Bình.
Trang 20Ss arb ae orm ae me:
Hình 2.4 Phân Bé Dân Cư Không Déu trên 3 Thôn
Hoạt động buôn bán chiếm tỷ lệ không cao lắm nhưng đóng vai trò quan trọng
không kém Nó phục vụ tất cả các nhu cầu mua sắm, ăn uống, học tập của người dân
trong xã Giá cả mua bán ở đây cao hon so với đất liền (gấp 1,2 — 1,5 lần) do phải vậnchuyên bằng đường thủy tương đối khó khăn
Các ngành nghề khác như: khuân vác, xe thồ, chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cũng góp phan tạo thu nhập cho người dân Trong nhóm này còn có 3 hộ nuôi cá Bốp đạt hiệu
quả kinh tê cao và một vài hộ nuôi Hải Sâm với nguôn vôn từ Đài Loan.
Bảng 2.4 Cơ Cấu Ngành Nghề trong Xã
Ngành nghề Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)Tổng số hộ 1.045 100,00
Trang 21Hình 2.5 Cơ Cau Ngành Nghề trong Xã
cao nhất tới 90% và ngày càng tăng
Bảng 2.5 Giá Trị Sản Lượng của Xã qua Các Năm 2004 -2005
Năm DVT 2005 2006Tông GTSL Triệu đ 61.937 85.360
Nguôn tin: UBND xã
Số liệu ở bảng 2.5 chứng tỏ nuôi tôm Hum là nghề chính trong xã, trực tiếp thúc
đây sự phát triển kinh tế của địa phương Do vậy, ngành này hiện đang được Thị xã và
chính quyền địa phương rất quan tâm Nghề này phát triển thuận lợi thì đời sống bàcon được nâng cao, tỷ lệ thất nghiệp giảm Đây sẽ là tiền đề tốt cho tình hình văn hóa,
xã hội của xã.
11
Trang 22Hình 2.6 Dé Thị Giá Trị Sản Lượng của Xã qua Cac Năm
Triệu đ 100.000 1.
trạng không có việc làm khá phổ biến, các tệ nạn xã hội phát sinh như: bài bạc, rượu
chè, ; tỷ lệ hộ nghèo không dưới 60% Do vậy, đời sống của người dân rất bap bênh.
Tuy nhiên, từ năm 1999 trở lại đây, đặc biệt là kể năm 2000, nhân dân xã Cam Bình đã tiến hành đầu tư nuôi tôm Hùm lồng với mức vốn lớn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, làm thay đổi bộ mặt nông thôn xã Nhờ vậy, đời sống của người dân
không ngừng nâng cao Số hộ nuôi tôm tăng ngày càng nhanh, thu nhập của những hộ này gia tăng, kéo theo sự xuất hiện của những ngành phụ khác như khuân vác, bán gas,
bán thức ăn cho t6m,
Bảng 2.6 Thu Nhập Bình Quân/Người qua Các Năm
Năm DVT 2003 2004 2005 2006
Thu nhập bình quân/ngườinăm 1000” 4.565 5000 6.500 7.000
Tỷ lệ gia tăng thu nhập % 9,5 30,0 td
Nguôn tin: UBND xã
12
Trang 23Theo thống kê của xã, thu nhập bình quân của các hộ trên 100 triệu đồng/nămkhá phổ biến Nhà cửa được xây dựng kiên có trên 70% Không những thế, 100% các
hộ đã có tiền mua sắm các phương tiện nghe nhìn và không còn hộ nghèo Tình hình
kinh tế của xã được cải thiện rõ rệt
Thu nhập trên đầu người tăng liên tục qua các năm từ 2003 đến 2006 Đặc biệtvào năm 2005, ty lệ gia tăng là cao nhất do kết quả của việc nuôi tôm thuận lợi cuối vụ
2004 Nguyên nhân là nghề nuôi tôm mang lại hiệu quả kinh tế cao, số hộ nuôi tômngày càng tăng, dẫn đến thu nhập trung bình của mỗi người tăng theo
Tuy nhiên, theo dự đoán của xã dựa vào tình hình năm nay, do việc nuôi tôm thất
bát, thu nhập bình quân/người/năm giảm rất nhiều, có thé chi còn khoảng 4.500.000
có xe máy, trừ những hộ bán gas, khuân vác.
Đảo Cam Bình: hàng ngày có 2 chuyến đò từ đảo về đất liền (cảng Ba Ngòi) và
ngược lại, chuyên chở người và hàng hoá (sáng và chiều)
Đảo Bình Hưng: hàng ngày có một chuyến đò từ đảo về đất liền và ngược lại.Việc di lại trong xã đã có phần thuận lợi hơn Riêng ở đảo Cam Bình vừa xây
hoàn chỉnh tuyến đường bê tông từ bến đò vào tận trong thôn Đây là điều kiện cho
hoạt động khuân chuyển hàng hóa
- Điện
Hiện nay toàn xã đã có mạng điện lưới của quốc gia, phục vụ cho nhu cầu của bà
con về thông tin, giải trí truyền hình, các sinh hoạt khác
Đối với những hộ nuôi tôm trên bè thì điện sử dung là từ bằng cách sử dụng bình
acquy dé phục vụ cho giải trí, nghe dai
13
Trang 24- Nước sinh hoạt
Nước sinh hoạt ở đây tương đối khó khăn, vì không có nước ngọt, chủ yếu lànước lợ Theo bà con, nước sinh hoạt chỉ ở mức tương đối chấp nhận được Da phần
nước uống là nước đóng chai, hoặc nước mưa Vào mùa khô hạn, người dân phải muanước từ đất liền để sinh hoạt nên rất khó khăn Đặc biệt là trong khoảng thời gian gần
đây (vào năm 2005, 2006).
- Thông tín liên lạc
Xã có một trạm bưu điện, có hơn 40% số hộ đã lắp đặt điện thoại tại nhà
- Y tế, giáo dục
Xã có một trạm y tế tại đảo Bình Ba và một phân trạm y tế ở đảo Bình Hưng với
1 bác sỹ, 3 y sỹ và 3 y tá nữ hộ sinh Y tế đã đáp ứng được phần nào yêu cầu khám
chữa bệnh của người dân trong xã Đối với bệnh nhân mắc bệnh nặng, y tế xã sơ cứu
kịp thời rồi chuyển sang đất liền
Về giao dục, xã đã có | trường Tiểu học, mới xây dựng thêm 1 trường Trung học
cơ sở (năm 2006) và lớp bổ túc lớp 10, 11; tạo điều kiện học tập cho các em học sinh.
Bên cạnh đó, xã cũng có một trường mẫu giáo, giúp cho các em nhỏ phát triển toàn
điện.
f) Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội
Nhìn chung, thu nhập của người dân đạt mức tương đối, đáp ứng được nhu cầu
đời sống Tuy nhiên, giáo dục, nhận thức của người dân vẫn còn thấp, trình độ học vấn
chưa cao; do vậy việc tiếp cận các thông tín về kinh tế vẫn gặp khó khăn Từ đó dẫnđến họ chưa có năng lực trong việc tự quyết định hình thức kinh doanh cho mình mà
phải dựa dẫm vào những người khác Bởi vậy, người dân luôn có xu hướng hoặc vẫn
giữ hình thức nuôi tôm cũ, hoặc chờ đợi một sự thay đổi nào đó từ chính quyền, trừ
một số ít hộ mạo hiểm và có khả năng về kinh tế hơn họ Trong tình trạng tôm Hùm bị
dịch bệnh như hiện nay, động thái của ngư dân là mong mỏi một sự hỗ trợ từ địa
phương, hoặc nếu tự thấy không có khả năng trả nợ, họ sẵn sàng bán lại lồng, bè với
giá rẻ (chỉ bằng 1⁄2 giá hiện tại)
Một bắt cập nữa là tình trạng nữ không có việc làm tương đối cao Con gái lớn
đến 18-20 tuổi là đi lấy chồng, sinh con, ở nhà làm nội trợ Điều này gây ra tình trạngdân số tăng nhanh, thất nghiệp nhiều
14
Trang 252.3 Kết luận
Thông qua tìm hiểu về tình hình tổng quan của xã Cam Bình, những thuận lợi, khó
khăn nêu ở trên, tình hình dịch bệnh tôm Hùm đang là mối quan tâm hàng đầu của
chính quyền xã và người dân tại đây Đây cũng là vấn đề mà đề tài tập trung giải
quyết.
15
Trang 26CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản
Với tình hình nguồn thủy hải sản khai thác ngày càng giảm, thêm vào đó như cầu
thị trường đối với nhiều loài hải sản ngày một gia tăng như tôm Hùm, tôm Sú, cá Mú,
cá Chém, , nghề nuôi các loài này cần phát triển để đáp ứng nhu cầu trong nước và
xuất khâu
Theo Thứ trưởng Bộ Thủy Sản — Nguyễn Hồng Minh cho biết Việt Nam dự kiến
sẽ thu về 4 tỷ USD vào năm 2010 và 4,5 — 5 tỷ vào năm 2020 Số liệu trên cho thấy, ngành thủy sản hiện đóng vai trò quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước,
là một ngành kinh tế mũi nhọn.
Do vậy, Nhà nước hiện đang có nhiều chính sách hỗ trợ khuyến khích ngư dân nuôi trồng thủy sản như miễn thuế, cho vay vốn với lãi thấp,
( Nguyễn Văn Trai, Bài giảng tóm tắt Kỹ thuật ven biển, ĐHNL, 2000)
Ở các tỉnh miền Trung, loài nuôi biển được chú ý nhất là con tôm Có nhiều hình
thức nuôi: nuôi tôm trong ao, nuôi tôm trên đất cát, Trong đó nuôi tôm Hùm lồng là
nghề hiện được phát triển và thu hút nhiều nhất hiện nay.
3.1.2 Một số đặc điểm sinh học của con tôm Hùm
a) Đặc điểm phân bố
Trên thế giới tôm Hùm phân bố chủ yếu ở các vùng biển Nhiệt đới đến Á nhiệt
đới như: Úc, Dai Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, In-đô-nê-si-a
Ở Việt Nam, tôm Him phân bố chủ yếu ở các tinh miền Trung từ Quảng Binh
đến Bình Thuận, đặc biệt phân bố nhiều ở các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình
Thuận.
Trang 27Phân bé theo độ sâu
Tùy vào giai đoạn phát triển và tùy vào từng loài mà chúng phân bố theo độ sâu khác nhau, tập trung ở những vùng biển có độ sâu dưới 50 m Ở
thành tôm Him Sao thường phân bố ở độ sâu từ 20 m trở lên Vào g
1 đoạn trưởng
i i doan au tring
và con non chúng thường phân bô ở các bãi ran, đá san hô ở độ sâu từ 2 — 10 m nước.
Tôm Hùm thường sống ở các bãi rạng đá, rạng san hô nơi có nhiều hang hốc, khe rãnh ven biển Chúng có tập tính sống quần tụ chủ yếu là ở tầng đáy với chất đáy sạch,
không bùn Ban ngày trú an trong các hang đá ít hoạt động, ban đên
cực tìm mỗi.
Tôm Hùm sống thích hợp ở các vùng biển có độ mặn từ 30 - 37
hoạt động tích
”/2ø„ nhiệt độ từ
25 - 32°C Đa số các loài không hợp với độ muối thấp, do đó vào mùa mua chúng di
chuyển ra khơi, ngoại trừ tôm Hùm Xanh
Nhiệt độ thích hợp nhất cho tôm phát triển là 27°C, nhiệt độ từ 20 - 26°C tốc độ
sinh trưởng tăng và giảm khi nhiệt độ từ 26 - 292C Nhiệt độ gây chết:
20°C và giới hạn trên là 29°C Ở các giới hạn này tôm thường chết
Điều này chứng tỏ khả năng đề kháng của tôm lúc lột xác kém Tại nhỉ
lột xác 6 lần/năm Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự lột xác của tôm, khi nhiề
cao, quá trinh trao đổi chất của tôm tăng nhanh thúc đây tôm lột xác
thường vào các tháng nhiệt độ cao thì tôm lột xác rộ hơn Nhiệt độ anh
trình đi cư, hoạt động bắt mỗi của tôm, khi nhiệt độ môi trường xu
chuyển đến vùng nước sâu, khi nhiệt độ khoảng 26°C tôm vào cạn.
b) Đặc điểm sinh dưỡng
Tôm Hùm là loại động vật ăn tạp, trong tự nhiên chúng ăn chủ
động vật như: cá, tôm, cua ghẹ, cầu gai, giáp xác nhỏ, nhuyễn thé,.
thực vật như rong rêu Chúng thường có tập tính bắt mỗi tích cực và
mờ sáng Tuỳ vào giai đoạn phát triển mà nhu câu dinh dưỡng khác
nhỏ thì nhu cầu dinh dưỡng càng cao, ở giai đoạn trước lột xác 2 - 4
mạnh, giai đoạn lột xác tôm sẽ ăn chậm lại
yếu là các loại kế cả các loại
» ban đêm và tờ
nhau, tôm càng
ngày tôm ăn rất
Trang 28e) Đặc điểm sinh trưởng của tôm Hùm
Hoạt động chủ yếu về đêm, ban ngày tôm trú nơi có bóng mát; lặn xuống đáy
Đây là loài không thích ánh sáng Vào những đêm trăng sáng tôm không đi kiếm ăn
Ở giai đoạn tôm còn nhỏ chu kỳ lột xác ngắn Tôm càng lớn chu kỳ lột xác càng
dài Sau mỗi lần lột xác thì kích thước và khối lượng của tôm tăng lên rất nhiều Tốc
độ sinh trưởng trung bình của tôm con là 5mm/tháng Nhìn chung thì tôm hùm có chu
kỳ lột xác dài hơn so với các loài giáp xác khác, do vậy tốc độ tăng tưởng của chúng
tương đối chậm
-d) Đặc điểm sinh sản
Sức sinh sản của tôm Hùm tương đối lớn và chúng có thể đẻ nhiều lần trong mộtnăm(thường là 2 lần/năm) Tôm Hùm có kích thước vỏ đầu ngực từ 90 -99 mm đã bắt
đầu tham gia sinh sản Loài này khi đẻ, trứng được giữ ở các chân bơi sau một thời
gian trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng này trải qua một loạt các quá trình biến thái để trở
thành tôm Hùm con có hình dạng giống tôm trưởng thành Từ lúc trứng nở đến giaiđoạn "tôm trắng" kéo đài khoảng 10 -12 tháng
(Kỹ sư Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Đình Thanh, 1991)
3.1.3 Kỹ thuật nuôi tôm Him
a) Chuẩn bị lồng, bè nuôi
Nguyên vật liệu làm lồng, bè nuôi bao gồm: các thanh sắt để làm khung lồng:
lưới dùng để bao bọc xung quanh khung để tạo thành một phan thể tích riêng biệt;
khung sắt được sơn dầu và quấn nhựa xung quanh nhằm tránh cho sắt khỏi bị rỉ sét
dưới tác động của nước biển, tránh sự bám của hàu Lưới sợi nilông (2-5cm) bao bọc
xung quanh khoảng 2 — 3 lớp.
Bè nuôi là sự kết hợp giữa các lồng riêng biệt như vậy bởi những cây gỗ dài và
to Dé bè nuôi được nỗi trên mặt nước, người ta ding những thùng phuy nhựa kết nốivới những thanh gỗ trên Trên bè, người nuôi có thể làm thêm chòi canh nhằm tiện hơn
cho việc chăm sóc và quản lý con tôm Trong chòi thường được trang bị đầy đủ những
vật dụng cần thiết, như: dụng cụ dé nấu nướng, radio, tivi, phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt, giải trí, liên lạc.
18
Trang 29Thông thường, một lồng nuôi trên bè được chia làm 2 lớp: ô nuôi dùng để thảnhững con tôm Hùm giống; phần lồng (phần còn lại) để nuôi khi con tôm đã lớn.
Lưới bao bọc xung quanh lồng nuôi là rất nhỏ, sao cho thức ăn không thể chảy rabên ngoài lồng
Thể tích của một léng nuôi (lồng kín) là 3*4*1.5 (mỶ)
Thể tích của một lồng bè (lồng hở) là: 4*4*3 (m”)
b) Lựa chọn địa điểm đặt lồng, bè nuôi
Lồng sau khi đã được làm mới sẽ được đưa ra điểm nuôi trên biển Đối với dang
lồng cách đáy, lồng sẽ được đặt gần bờ hơn, với độ sâu < 5 m; nhằm mục dich dé dang
cai quan, coi sóc Ô lồng cố định được bằng cách đánh cọc trực tiếp xuống biển, danlồng nuôi xung quanh Cách này được phô biến ở xã vào giai đoạn 2000 - 2003
Một hình thức nuôi khác là nuôi tôm dạng bè nổi Địa điểm đặt bè phải là nơi có
nước độ sâu > 5 m và < 15 m, sạch, không quá gió.
Nơi đặt lồng nuôi là vùng nước sạch và lưu thông, đáy cát hoặc có rặng san hô
Độ sâu khi nước chiều cạn ít nhất là 3 m, ít tau, thuyền qua lại
ce) Thả tôm giống
Đối với nuôi tôm bằng bè, tôm giống sau khi được lựa chọn kỹ sẽ được thả vào ônuôi trong một thời gian Khi tôm lớn tương đối, người ta thả xuống lồng để tôm sinh
trướng và phát triển Mật độ trung bình trong một lồng là 100 — 120 con/lồng
Đối với hình thức nuôi bằng lồng cách đáy, tôm giống được mua ở kích thước lớn
hơn rồi thả toàn bộ vào lồng Mật độ thả là 85 - 100 con/lồng
d) Cho tôm ăn
Tôm Hum ăn thức ăn sạch Thức ăn của tôm tương đối đa dang, gồm Cá tập, SÒ,
ốc bưu vàng Tùy theo tôm lớn hay nhỏ mà thức ăn có kích thước phù hợp
Ở hình thức nuôi lồng cách đáy, người nuôi chỉ lặn và cho ăn một lần vào buổi
sáng (khoảng 7 — 9 h).
Đối với nuôi tôm dang bè, người ta cho ăn 2 lần: sáng và chiều với mục đích để
tôm được ăn thức ăn tươi, dé kiểm soát lượng thức ăn, bảo đảm vệ sinh cho lồng
18
Trang 303.1.4 Các chỉ tiêu, công thức tính toán trong quá trình phân tích
- Chi phí cố định trung bình (AFC)
Chi phí cố định trung bình là chi phí cố định được tinh cho mỗi sản phẩm bangcách lấy tổng chi phí cố định chia cho mức sản lượng tương ứng
_ AFC =TFC/Q
AFC: Chi phí cố định trung bình
Q: Mức sản lượng tương ứng
TFC: Tổng chi phí cố định
Khi sản lượng càng tăng thì chi phí cố định trung bình càng giảm
- Chi phí khả biến trung bình (AVC)
Chi phí khả biến trung bình là chi phí khả biến tính cho mỗi đơn vị sản phẩmtương ứng với mỗi mức sản lượng, được xác định bằng cách lấy tổng chi phí khả biến
chia cho mức sản lượng tương ứng.
Trang 31Q: Mức san lượng tương ứng
Hoặc có thể tính chỉ phí trung bình bang cách lấy tổng của chi phí cố định trungbình và chi phí khả biến trung binh
AC = AFC + AVCMức sản lượng mà tại đó chi phí trung bình thấp nhất được gọi là mức sản lượng
tối ưu vì hiệu quả sử đụng các yếu tố là cao nhất
c) Khấu hao
Có nhiều phương pháp khấu hao như: khấu hao đường thắng, khấu hao nhanh
Đề tài áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để tính toán cho giá trị khấu
hao hàng năm của các loại tài sản đầu tư ban đầu
Khẩu hao theo đường thẳng: còn gọi là phương pháp khấu hao tuyến tính Đơn
giản là chỉ lấy nguyên giá tài sản hoặc chỉ phí xây dựng chia cho tuổi thọ của 2 tài sảnhoặc công trình Với phương pháp này khấu hao mỗi năm là bằng nhau
d) Chỉ tiêu biểu hiện kết qua sản xuất
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận = GTTSL — CFSX
GTTSL (Giá trị tống sản lượng): là chỉ tiêu giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ratrong một thời gian nhất định được tính bằng tiền
Tổng chỉ phí sản xuất: là tổng toàn bộ chỉ phí sản xuất mà người đầu tư bỏ ra để
có được sản lượng như trên.
- Thu nhập
Thu nhập = Lợi nhuận + Chỉ phí lao động nhà
21
Trang 32Thu nhập là phân lợi nhuận được tính bằng cách cộng thêm chỉ phí lao động nhà
vào lợi nhuận Day là cách tính cho các hộ kinh tế gia đình, do hoạt động kinh tế này
thường lấy công làm lời
e) Chỉ tiêu biển hiện biệu quả kinh tế
Là đại lượng đo lường thông qua giữa kết quả thu được và phan chi phí đầu tư bỏ
- Tỷ suất lợi nhuận
Tý suất lợi nhuận = Lợi nhuận/CESX (lần)
Chỉ tiêu này thé hiện với 1 đồng CFSX thì có được bao nhiệu đồng lợi nhuận
- Hiệu suất sử dụng một đồng CFSX
Hiệu suất sử dụng một đồng CFSX = GTTSL/CFSX (lan)Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí sản xuất bỏ ra thì có được bao nhiêu đồng
cho thu nhập.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên 2 phương pháp:
- Phương pháp mô tả |
Là phương pháp thu thập số liệu, quan sát, sử dụng thống kê mô tá, các thông số
để thể hiện, mô tả thực trạng các đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp phân tích
Từ các dữ liệu đã thu thập được, dựa vào các công thức, cơ sở lý luận đã học, tính
toán, so sánh nhằm giải thích được bản chất của vấn đề
3.2.1 Phương pháp mô tả
Đề tài sử dụng cả 2 nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp
Sô liệu thứ cấp: Là các báo cáo của xã, tài liệu của Thị xã,
22
Trang 33Số liệu sơ cấp: Được thu thấp thông qua việc phỏng vấn 40 hộ dan thông qua ˆ
bảng câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn Trong cách thu thập này, phương pháp phỏng vấn
ngẫu nhiên được sử dụng Ngoài ra, tài liệu này còn được thực hiện bằng hình thứcphỏng vấn KIP (phỏng vấn chuyên gia) nhằm tìm hiểu một cách chắc chắn và rõ Tànghơn về điều kiện cũng như thực trạng hoạt động kinh tế của xã
3.2.2 Phương pháp phân tích
Qua điều tra và khảo sát cho thấy 2 hình thức nuôi tôm ở đây là nuôi tôm dạnglồng cách đáy và nuôi tôm bè Do vậy việc phân tích cũng dựa trên cơ sở của 2 hình
thức nuôi này Thông qua đó phản ánh thực trạng hiện nay là nghề nuôi tôm đang
trong giai đoạn cực kỳ khó khăn Dựa trên cơ sở những gì được biết, những thực tiễn
khác dé đưa ra những hướng khắc phục, một số mô hình tham khảo cho hình thức nuôi
tôm hiện nay.
3.3 Giới thiệu một số cách tính toán trong quá trình phân tích
3.3.1 Chi phi đầu tư cơ bản
Chỉ phí đầu tư cơ bản là chỉ phí ban đầu bỏ ra để xây dựng lồng, bè; mua cáctrang thiết bị cần thiết như đồ lặn; mua ghe máy Đó là các khoản đầu tư phải có khi
hoạt động nghề nuôi tôm
Do tính chất không đồng nhất về quy mô bè, lồng cũng như ghe của các hộ nuôi,nên tôi lấy giá trị trung bình cho mỗi tài sản trên Đồng thời, tôi quy các chi phí này
thành chi phí trên một lồng Như vậy dé tính toán hon, phù hợp hơn khi tính hiệu quả cua | mô hình nuôi.
3.3.2 Chỉ phí vật chất
- Chỉ phí con giống
Giá của con giống không én định, biến động theo mùa; thời điểm mua con giống
cũng không giống nhau cho từng hộ Do vậy, không thể đồng nhất giá của con giống
mà phải tính chỉ phí của con giống bằng cách lấy trung bình các đợt mua tôm Hùm
giông của các hộ nuôi.
23
Trang 34- Chi phí thức ăn
Được tính bằng tích số giữa giá trị trung bình chỉ phí thức ăn cho mỗi con tômHim va mật độ trung bình của tôm Hum trong từng 6/ lồng
- Chi phí nhiên liệu
Khoản mục này được tính toán bằng cách thông qua việc lẫy trung bình chỉ phínhiên liệu của từng hộ nuôi Chi phí này bao gồm chi phí dau để chạy ghe máy, bình
hơi dùng trong quá trình lặn cho tôm ăn.
- Chỉ phí trả lãi vay
Dựa vào lãi suất cho vay hiện nay của NHN0&PTNT của Thị xã, số vốn vay của
từng hộ, ta có trung bình chỉ phí lãi vay trên một thể tích lồng
- Chi phí cai tạo lồng, bè nuôi
Day là chi phí làm mới lại, tu sửa lại lồng/ bè dé được dùng tiếp sau một thời gian
sử dụng Khoản mục này bao gồm phan tiền cho việc đập lồng, cay chat do, chất bámtrên lồng nuôi, thay lưới,
trung bình.
Trong khi đó, chi phí lao động nhà sẽ được tính vào trong chỉ phí sản xuất lẫn
doanh thu.
3.3.4 Chi phí khấu hao
Tùy theo từng loại tài sản mà ta có thời gian khẩu hao là khác nhau Đối với ghe,thời gian khấu hao trung bình là 10 năm Đối với đồ lặn, lồng nuôi, thời gian cho khấuhao là 4 vụ tôm tức 6 năm Trong đó, đồ lặn có thé mua nguyên bộ, cũng có thé chimua áo lặn Đồ lặn được gắn với một khoanh chí nặng có tác dung làm cho người lặn
24