1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích thực trạng áp dụng giống lúa mới trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 28,35 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đạihọc Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận văn “Phân Tích Thực Trạng Áp Dụng Giống Lúa Mới Trên Địa

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỖ CHÍ MINH

PHAN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DUNG GIONG LUA MỚI

TREN DIA BAN HUYEN CHAU THANH

TINH TAY NINH

LE PHUC AN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHANNGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG

THU VIENDATHQCNONGLAM

Iv 000418

Thanh Phố Hồ Chí Minh Tháng 10 năm 2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại

học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận văn “Phân Tích Thực

Trạng Áp Dụng Giống Lúa Mới Trên Địa Bàn Huyện Châu Thành Tỉnh Tây

Ninh” tác giả Lê Phúc An, sinh viên lớp PTNT & KN TC03, khoa Kinh tế ngànhPTNT&KN đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm 2007tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế Trường Đại học Nông lâm Thành phố

Hồ Chí Minh.

THÁI ANH HÒA

Giáo viên hướng dân

Ngày thang nam 2007

Chủ Tịch Hội Đồng Chấm Báo Cáo Thư Ký Hội Đồng Chấm Báo Cáo

Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007

Trang 3

LOI CAM TA

Trước tiên con xin cảm ơn ông, bà, cha mẹ_Đắng sinh thành, dưỡng dục đã tao điều kiện cho con ăn học thành người Cám ơn những người thân trong gia đình giúp

đỡ động viên, gióp thêm niềm tin cho con trong học tập và trong cuộc sống.

Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường

cùng tập thé thầy cô giáo Trường Dai học Nông lâm Thành phó Hồ Chí Minh nhất là

các quý thay cô trong khoa Kinh tế đã dầy công dạy dỗ và tạo điều kiện truyền dat cho

em những kiến thức quý báo trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này.

Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy THÁI ANH HÒA Thầy đã tận tình hướng dẫn cho em thực hiện và hoàn tất luận văn tốt nghiệp và đã giúp cho em có thêm những bài học kinh nghiệm về công việc và một tinh thần làm việc tận tụy.

Tôi xin chân thành cám ơn các cô chú trong Ủy ban Nhân dân xã Thanh Điền, Ủy

ban Nhân dân xã An Bình và Ủy ban Nhân dan xã Đồng Khởi, Trạm Khuyến nông

huyện Châu Thành, Phòng Thống kê, Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn huyện Châu Thành; Cùng toàn thể bà Con nông dân ba xã Thanh Điền, An

Bình và xã Đồng Khởi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số

liệu để thực hiện nghiên cứu đề tài.

Cuối cùng xin cám ơn tất cả các bạn lớp PTNT&KN TC03 đã giúp đỡ gắn bó,

chia sẻ và động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên

Lê Phúc An

Trang 4

Khóa luận được thực hiện thong qua việc tiến hành điều tra thực tế 60 hộ sản xuất lúa

ở địa phương với nội dung chủ yêu:

- Xem xét lai tỉnh hình sản xuât lúa tại huyện Châu Thanh.

- Tìm hiểu thực trạng áp dụng giống lúa mới ở địa bàn nghiên cứu.

- Phân tích hiệu quả của việc áp dụng giống lúa mới.

- Đưa ra ưu - nhược điểm của từng loại giếng lúa để người dân có cái nhìn tổng

quang hơn trong việc lựa chọn giống lúa để gieo trồng.

- Dua ra một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho người dân trồng lúa.

- Từ kết quả phân tích, chúng tôi thấy rằng: Việc sử dung giống lúa mới dé sản xuất thì nông hộ sẽ đạt được lợi nhuận cao hơn việc sử dung giống lúa cũ Đồng thời tiếp cận được nhiều khoa học kỹ thuật, có nhiều kinh nghiệm hơn trong sản xuất Tuy

nhiên việc sử dụng các giống lúa mới còn gặp nhiều hạn chế Cần có sữ kết hợp chặt

chẽ của 4 nhà: Nhà Khoa học, nhà nước, nhà Doanh nghiệp, nhà nông.

Trang 5

1.4 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG II: TONG QUAN

2.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Châu Thành

2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Thời tiết khí hậu

2.1.3 Thủy văn 2.1.4 Địa hình 2.1.5 Đất đai và tình hình sử dụng 2.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội

2.2.1 Nhân khẩu và lực lượng lao động 2.2.2 Cơ sở hạ tầng

2.2.3 Tổ chức khuyến nông 2.2.4 Thị trường tiêu thụ lúa gạo

2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành

2.3.1 Tình hình sản xuất lúa huyện Châu Thành 2.3.2 Tình hình các cây trồng khác trong huyện Châu Thành

2.3.3 Tình hình chăn nuôi trong huyện Châu Thành

2.3.4 Tình hình thu nhập và ngành nghề của nông hộ tại huyện Châu Thành

Trang 1X

12

13

Trang 6

2.4 Hiện trạng san xuất lúa trên địa bàn huyện Châu Thành

2 4.1 Diện tích, năng suât và sản lượng lúa vụ Đông Xuân của huyện Châu Thành từ năm 2002-2006

2.4.2 Biên động giá lúa qua các năm 2002-15CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Khái niệm về giống lúa mới và giếng lúa cũ 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển cây lúa 3.1.3 Cơ cầu giống và tình hình sản xuất cung ứng giống 3.1.4 Một số giống lúa mới được trồng phổ biến

3.1.5 Khái quát về qui trình kỹ thuật canh tác3.1.6 Một số vẫn đề trong thu hoạch và chế biến

3.1.7 Một số chỉ tiêu công thức đánh giá hiệu quả kinh tế

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thu thập số liệu 3.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu

3.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn28

3.2.4 Phương pháp phân tích

CHƯƠNG IV: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của các hộ điều tra

4.1.1 Số người trong hộ 4.1.2 Diện tích đất canh tác

4.1.3 Chương trình tập huấn khuyến nông

4.1.4 Mức sống 4.1.5 Trình độ kỹ thuật 4.2 Lịch thời vụ trồng lúa

4.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm

4.4 Những căn cứ để phát triển sử dụng giống mới

4.5 Các khoản chỉ phí trong quả trình sản xuất

4.6 Phân tích đánh giá chỉ phí, kết quả - Hiệu quả bình quân 01 ha

sử dung giông lúa mới qua 02 vụ Đông Xuân và Hè Thu

4.6.1 Chi phí bình quân 01 ha sử dung giống lúa mới vụ

16

17 18 22 Ai 27 28

Trang 7

Đông Xuân 2005-2006

4.6.2 Kết Quả-Hiệu bình quân Quả 1 ha sử dụng giống lúa

mớivu Đông Xuân 2005-2006

4.6.3 Chi phí bình quân 1 ha sử dụng giống lúa mới vụ Hè

Thu 2005-2006

4.6.4Két quả - Hiệu quả bình quân 1 ha sử dung giống lúa

mới vụ Hè Thu 2005-2006

4.7 Phân tích đánh giá Kết quả-Hiệu quả 1 ha sử dụng giếng cũ

qua 02 vụ Đông Xuân và Hè Thu

4.7.1 Chi phí bình quân 1 ha sử dụng giống cũ vụ Đông Xuân

4.8 So sánh giữa hai loại giống lúa mới và giống lúa cũ với nhau47

4.8.1.Chi phí bình quân giữa 2 giống lúa mới và giống lúa

cũ vụ Đông Xuân 2005-2006

4.8.2 Kết quả - Hiệu qua bình quân lha giữa 2 loại giống lúa

mới và giống lúa cũ vụ Đông Xuân 2005-2006

4.8.3 Chi phí bình quân 1ha giữa 02 loại giống lúa mới và

giống lúa cũ vụ Hè Thu 2005-2006

4.8.4 Kết quả - Hiệu lha sử dụng giống lúa mới và

giống lúa cũ vụ Hè Thu 2005-2006

4.9 Ưu và nhược điểm của giống lúa mới và giống lúa cũ và lý do

khiến người nông dân chưa chịu áp dung giống mới vào sản xuất

4.9.1 Ưu và nhược điểm của giéng lúa mới và giống lúa cũ

4.9.2 Các lí do khiến cho nông dân còn sản sử đụng giống lúa

cũ chưa chuyển sang sử dụng giống lúa mới

4.10 Đánh giá chung về tình hình sản xuất lúa

4.11 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho người dân

trong lúa

4.11.1 Giải pháp giảm bớt rủi ro do điều kiện bất lợi

4.11.2 Một số điểm cần lưu ý để giảm giá thành sản phẩm

53 54

54 54 55

Trang 8

4.11.3 Nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật và cách làm ăn kinh tế

4.11.4 Sản xuất theo nhu cầu thị trường

4.11.5 Đầu tư bao tiêu khép kín

4.11.6 Tăng cường hệ thống thông tin tiếp thị thị trường 4.11.7 Tăng cường công tác khuyến nông

4.11.8 Tăng cường nhân lực cho khuyến nông viên cơ sở 4.11.9 Tăng cường hỗ trợ công tác giống, công tác xây dựng

mô hình áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật 4.11.10 Tăng cường đầu tư thủy lợi, đê bao ngăn lũ

CHUONG V: KET LUẬN - KIEN NGHỊ

5 1 Kết luận

5.2 Kiến nghị

vili

56 57 57 57 57 58

58

58

60

60 60

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

UBND: Uy ban nhân dan.

ĐT-TTTH: Điều tra — Tính toán tổng hợp.

KHKT: Khoa học kỹ thuật.

LN/CP: Lợi nhuận trên Chi phí.

LN/DT: Lợi nhuận trên Doanh thu.

TN/CP: Thu nhập trên Chi phí.

TN/DT: Thu nhập trên Doanh thu.

ix

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Châu Thành năm 2006

Bang 2.2 Tình hình dan số và lao động của huyện Châu Thành năm 2006

Bang 2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa, năm 2004 — 2006

Bảng 2.4 Diện tích và sản lượng các cây trồng khác ở

huyện Châu Thành năm 2005-2006

Bang 2.5 Tinh hình chăn nuôi trong huyện năm 2005 — 2006

Bảng 2.6 Tình hình ngành nghề của nông hộ tại huyện Châu Thành 2006

Bảng 2.7 Diện Tích, Năng Suất Và Sản Lượng Lúa Vụ Đông Xuân

Của Huyện Châu Thành Từ Năm 2002-2006

Bang 2 8 Biên Động Giá Lúa Qua Các Năm 2002-2006

Báng 4.1.Sô Người Trong Hộ

Bảng 4.2 Diện Tích Canh Tác Của Các Hộ Điều Tra

Bảng 4.3 Số Lần Tham Gia Tập Huấn Khuyến Nông

Bảng 4.4 Mức Sống của Người Dân

Bảng 4.5 Trình Độ Học Vấn

Bảng 4.6 Số Năm Sản Xuất Của Các Hộ Điều Tra

Bang 4.7 Cơ Cau Lịch Thời Vụ

Bảng 4.8 Chi Phí Phi Binh Quân 01 ha Sử Dung Giống Mới

Trang 11

Bang 4.14 Chi Phí Bình Quân 1 Ha Sử Dụng Giống Lúa Cũ

Bang 4.17 Kết Quá-Hiệu Quả Binh Quân 1 Ha Giữa 2 Loại Giống Lúa Mới

Và Giống Lúa Cũ Vụ Đông Xuân 2005-2006

Bảng 4.18 Chi Phí Bình Quân 1 Ha Giữa 2 Loại Giỗng Lúa Mới Và

Giống Lúa Cũ Vụ Hè Thu 2005-2006

Bảng 4.19 Kết Quả-Hiệu 1 Ha Sử Dụng Giống Lúa Mới Và Giống Lúa Cũ

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 : Dé Thị Biểu Hiện Diện Tích, Năng Suất Và Sản Lượng Lúa

Của Huyện Châu Thành Từ Năm 2002-2006

Hình 2.2: Đồ thị biểu hiện biến động giá lúa qua các năm

Hình 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm của nông hộ

xI

14 1S 35

Trang 13

với đời sống chính trị và văn hóa của dân tộc.

Đồng thời với kinh nghiệm truyền thống của một nền văn minh lúa nước kết

hợp với những thành tựu và tiến bộ kỹ thuật hiện đại về di truyền - chọn giống côngnghệ vi sinh học, kỹ thuật canh tác, tổ chức quản ly v.v Nghề trồng lúa của Việt

Nam đặc biệt là trong 20 năm đổi mới (1986-2006) chúng ta đã đạt những thành tựu to

lớn tạo thế và lực ổn định để công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh

trong tương lai.

Tây Ninh là một tỉnh có tỷ trọng về nông nghiệp còn lớn, đất dành cho sản xuất

nông nghiệp là 278.786 hecta va đất nông nghiệp dành cho sản xuất lúa là 98.003

hecta Trong đó huyện Châu Thành là một huyện biên giới đa phần người dân sống

chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và đặc biệt cây lúa là một trong những cây trồng

được nhiều bà con lựa chọn Qua các năm ngần đây cây lúa càng được quan tâm phát

triển, nôi bậc nhật là các mô hình về các giông lúa mới.

Trang 14

Qua thực tế những năm ngần đây hàng loạt giống lúa mới ra đời, đặc biệt là các

giếng lúa tốt năng suất cao kháng sâu bệnh, lúa lai đã đóng góp đáng ké vào việc nâng cao năng suất và sản lượng lúa Tuy vậy, không phải người sản xuất nào cũng có đầy

đủ những thông tin cần thiết mà còn nhiều hộ gia đình vẫn còn bảo thủ trong canh tác

truyền thống đặc biệt là việc áp dụng các giống lúa mới

Đứng trước thực trạng trên để xem xét tình hình thực tế của các hộ nông dân đối

với việc áp dụng giống mới trong canh tác cây lúa ở đây Được sự chấp thuận của địa

phương và Khoa kinh tế Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh cùng với

sự hướng dẫn của thầy Thái Anh Hòa tôi quyết định thực hiện đề tài “Phân Tích

Thực Trạng Áp Dụng Giống Lúa Mới Trên Địa Bàn Huyện Châu Thanh,Tinh

Tây Ninh” Nhằm để nắm được tình hình sản xuất của nông hộ bên cạnh đó còn so

sánh được hiệu quả kinh tế giữa giống lúa mới so với giống lúa cũ đã được làm từ lâu

đời tại địa phương và còn đưa ra được các ưu - nhược điểm của từng loại giống lúa để

bà con có cái nhìn sâu rộng hơn trong việc chọn giống lúa mới dé gieo trồng thích hợp

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiéu thực trạng áp dụng giống lúa mới trên địa bàn nghiên cứu

- Phân tích hiệu quả kinh tế của việc áp dụng giống lúa mới

- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất

lúa.

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian : Đề tài chỉ được nghiên cứu ở ba xã: Thanh Điền, Đồng khởi, An

Bình thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.

Về thời gian: Luận văn được thực hiện từ ngày: 25/6 — 15/10/2007

1.4 Cấu trúc luận văn

Luận văn bao gồm năm chương

* Chương 1: Đặt Vấn Dé

Từ thực tế của huyện Châu Than thững mô hinh sản xuất lúa được hình thành

với việc đưa các giông lúa mới, lúa lai, lúa chât lượng cao vào sản xuât Song bên cạnh

>

Trang 15

đó vẫn còn nhiều hộ chưa có được sự hiểu biết về các giống lúa mới cho nên vẫn còn

sử dụng giống cũ lạc hậu để sản xuất Từ đó tôi thực hiện dé tài này, nhằm phân tích

đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các giống lúa mới so với giống lúa cũ

* Chương 2: Téng Quan

Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở địa bàn nghiên cứu nhằm xác

định những thuận lợi và khó khăn của địa phương trong việc sản xuất lúa.

* Chương 3: Cơ Sở Lý Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu.

- Trình bày những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

- Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

- Các phương pháp để thực hiện đề tài

* Chương 4: Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận.

~ Phân tích chi phi sản xuất giống lúa mới qua các vụ và đánh giá kết quả - hiệu

quả của nó.

- Phân tích chỉ phí sản xuất giống lúa cũ qua các vụ và đánh giá kết quả - hiệu

quả của nó.

- So sánh kết quả và hiệu quả của 2 loại giống, các nhân t6 ảnh hưởng, thuận lợi

va khó khăn của từng loại giếng lúa

- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa.

* Chương 5: Kết Luận — Kiến Nghị

Trang 16

Huyện Châu Thành nam về phía Tây của tỉnh Tây Ninh.Vi trí địa lý của huyện

tương đối thuận lợi trong việc giao lưu văn hóa, kinh tế, đời sống với các vùng lân

cận.

- Phía Bắc giáp với xã Hòa Hiệp, huyện Tân Biên — Tây Ninh.

- Phía Nam giáp với huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh

- Phía Đông giáp với Thị Xã, Hòa Thành — Tây Ninh.

- Phía Tây giáp với biên giới Campuchia.

Huyện Châu Thành có tông diện tích tự nhiên 57.125,30 ha Toàn huyện có 14

xã, 01 Thị trấn và phân thành hai vùng rõ rệt Vùng phía Nam có địa hình cao, với

diện tích gần 23.000 ha bao gồm các xã Thanh Điển, Ninh Điền, Long Vĩnh, một phan của Thị Trấn và xã Thái Bình Trong khi đó, vùng phía Bắc có địa hình thấp hơn với

điện tích trên 33.000 ha gồm các xã Hảo Đước, Phước Vinh, Đồng Khởi, An Cơ, Biên

Giới, Hòa Thạnh, Trí Bình, Hòa Hội và Thành Long.

2.1.2 Thời tiết khí hậu

Huyện Chau Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hang năm có 2

mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26°C, cao nhất 34°C vào tháng 5, thấp nhất 23

°C vào tháng 12 Số ngày mưa bình quân hang năm: 116 ngày Tổng số giờ nang trung bình là 2.751 — 2.762 giờ Lượng mua trung bình: 1.800 mm, mua nhiều từ tháng 5

đến tháng 10 Mùa khô lượng mưa dưới 10 mm/tháng Lượng bốc hơi trung bình

1.430 mm/năm Độ 4m trung bình trong năm là: 79,&mm/năm.

Trang 17

Chế độ gió: trong vùng có hai hướng gió chính theo hai mùa trong năm, mùa mưa

có gió Tây Nam, tốc độ bình quân 1,8m/s Đôi khi có giông gây thiệt hai về cây trồng

và nhà cửa Mùa khô có gió Đông Bắc, tốc độ bình quân 2,3 m/giây, có khi lên tới 6m/giây đã gây ra nhiều khó khăn trong việc dập tắt các đám cháy rừng hay xảy ra

5-trong mùa này.

2.1.3 Thủy văn

Huyện Châu Thành có nhánh sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campchia, chịu

ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều và mùa lũ chịu ảnh hưởng của lũ Campuchia để

về hàng năm.

Tình hình ngập lũ: Mực lũ cao nhất (ví dụ trận lũ lớn năm 1996, 2000) gây ngập trong nội đồng từ 1,3 — 1,6m, các trận lũ nhỏ hon cũng gây ngập trên 1m và thời gian

ngập lũ kéo dài từ hai đến ba tháng, có lũ làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống

nhân dân Vài năm gần đây thường có lũ, do đó người dân chỉ sản xuất hai vụ lúa

Về mùa mưa, tình hình nhiễm phèn rất trầm trọng do phèn bị rửa trôi từ nhiều

vùng khác nhau của huyện Châu Thành, pH thấp từ 3-4 rất khó khăn cho sản xuất

nông nghiệp.

2.1.4 Dia hình

Địa hình vùng phía Bắc là một vùng đất triing, khó tiêu thoát, mưa lũ thường gâyngập lâu, nông dan ở đây chủ yếu sản xuất lúa 2 vụ

Địa hình phía Nam thuận lợi hơn trong việc tiêu thoát nước trong mùa mua va

mức độ ngập lũ cũng thấp hơn nhưng nông dân vẫn không an tâm sản xuất lúa 3 vụ, đa

số sản xuất lúa 2 vụ.

2.1.5 Đất đai và tình hình sử dụng

Dat đai của huyện được chia thành 2 nhóm chính:

- Đất phèn nhiều: Phân bé chủ yếu ở những vùng trững thấp Diện tích chiếmkhoảng 40% diện tích tự nhiên Toàn huyện, tập trung chủ yếu ở khu vực xung quanhkênh Vịnh, xã Phước Vinh là những khu vực cuối nguồn, không nước ngọt Dat phènnhiều là vũng đất khó cải tạo vừa chứa phèn mặn do nhiễm phèn từ những vùng khácđến vừa có phèn tiềm tàng dưới tầng đất canh tác

5

Trang 18

-———D tre

Bảng 2.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Đai của Huyện Châu Thành năm 2006

=—— Dién tich Cơ cầu

(Ha) (%)

I Đất sản xuất nông nghiệp 47.884,68 76,42

1 Dat trồng cây lâu năm 21.095,61 70,55

- Đất trồng lúa 23.645,15 48,08

- Đất trồng cây lâu năm khác 3.729,92 12,47

2 Dat vườn tap 988,75 3,31

3 Đất trồng cây lâu năm 673,12 375

4 Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 93,40 0,31

II Đất lâm nghiệp có rừng 1.301,56 4,35

Ill Đất chuyên dung 1.931,37 6,46

2.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội

2.2.1 Nhân khẩu và lực lượng lao động

Tổng số nhân khẩu trong huyện là 86.595 người, số người trong độ tuổi lao động

là 76.283 người.

- Có khả năng lao động là: 74.557 người.

- Mắt khả năng lao động là: 1.726 người.

Trang 19

Bang 2.2 Tinh Hinh Dan Số và Lao Động của Huyện Châu Thành năm 2006

Khoan mục Dvt Số lượng Cơ cau

(%)

L Tổng số nhân khẩu Người 127.851 100,00

1 Nông nghiệp Người TỊ.3§ỹ 82,28

2 Phi nông nghiệp Người 15.338 17,72

IL Tổng số hộ Hộ 16.235 179,00

1 Nông nghiệp Hộ 12.893 79,41

2 Phi nông nghiệp Hộ 3.342 20,59

III Lao động Người 51.149 100,00

1 Nông nghiệp Người 42.530 83,14

2 Phi nông ngiệp Người 8.619 16,86

-Nguồn: Phòng Thống kê huyện Châu Thành.

Qua bảng 2 ta thấy tổng số nhân khẩu nông nghiệp là 71.257 người chiếm

82,28% Tổng số hộ nông nghiệp là 12.893 hộ chiếm 79,41%, tổng số lao động nôngnghiệp là 24.530 người chiếm 83,14% Như vậy, dân số huyện Châu Thành sống chủyêu vào hoạt động nông nghiệp, việc đưa tiến bộ KHKT vào nông nghiệp để phục vụnhân dân sản xuất là vẫn đề không thể thiếu trong lĩnh vực nông nghiệp

2.2.2 Cơ sở hạ tầng

a) Giao thông

Huyện đặt ra chỉ tiêu xóa cầu khi các tuyến đường liên ấp, liên xóm Các tuyến

đường này đang được tập trung xây dựng mới với các kích thước đủ lớn để có thể lưu

thông và chống lũ an toàn, phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp Vùng phía Nam

huyện các tuyến chính như Tỉnh lộ 781.

Vùng phía Bắc huyện có tuyến Thị Xã — Hoà Hiệp chiều dai km Trong đó có15km đã được nâng cấp và 5 km đã có cầu, cống bán kiên cỗ Tuyến dọc kênh Vinh

đài 16 km.

Trang 20

Huyện chủ trương hoàn chỉnh đê bao chống lũ, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống

kênh cấp II, kênh cấp III, cải tao hầu hết các rạch có chức năng tiêu thoát nước trên dia

bàn huyện Vùng phía Tây của Huyện thì xây dựng hệ thống đê bao kết hợp giao thông nông thôn để phục vụ chỗng lũ, phục vụ cho sản xuất và đi lai dé dàng và phía Tỉnh

và Trung Ương, trong giai đoạn này đã có quan tâm đầu tư nhiều công trình lớn, giúp

Huyện đây mạnh khai thác vùng hoang.

c) Về nguồn nước

Huyện chủ trương chi ngân sách làm vốn và vận động nhân dân đóng góp để khai

thác nước ngầm lên bồn kéo đến từng hộ dân trong cụm dân cư Trong một thời gianngắn từ năm 1997-1998-1999 tỷ lệ nhân dân sử dung nước sạch đã tăng lên rất nhanh,đến nay đã có khoảng hơn 80% dân số sử dụng chương trình nước sạch như: nước

ngầm, hồ nước mưa

d) Hệ thống điện - Viễn thông

Nhờ có chủ trương điện khí hoá hông thôn nên tất cả các xã trên toàn Huyện đã

có phủ mạng lưới điện quốc gia

Hệ thống đài truyền thanh được lắp đặt ở trung tâm các xã và các ấp.

Điện thoại đã được phủ kín trên địa bàn huyện và đang tiếp tục mở rộng.

e) Giáo dục

Huyện tập trung mạnh cho việc mở rộng trường học cho vùng sâu, vùng xa, một

phần kinh phí chi từ ngân sách, một phần vận động nhân dân đóng góp Giáo dục mẫugiáo cũng được quan tâm rất nhiều Tình trạng học sinh bỏ học giảm mạnh, tỷ lệchuyển cấp tăng lên hàng năm, chất lượng giảng dạy ở vùng sâu, vùng xa cũng được

nâng cao.

Huyện đã có 15 điểm trường Mẫu Giáo, 27 điểm trường Tiểu Học, 15 trường Trung Học Cơ Sở, 02 trường Phổ Thông, 01 trường Bồ Túc, 01 trường Phổ Thông BánCông huyện Châu Thành.

Trang 21

ee a ee a nan

f) Y tế

Tính đến cuối năm 2006, thị trấn và 14 xã trong Huyện đã có Trạm y tế, hiện có một bệnh viện đa khoa, số giường bệnh 40, trạm y tế 13, có 37 giường bệnh, cán bộ

ngành được là 7, trong đó có 4 được sỹ đại học, 2 dược sỹ trung học, một y tá Nhìn

chung cơ sở y tế hầu hết là kiên cố, điều kiện khám chữa bệnh cũng được nânglên.Vấn đề phòng chống các bệnh nguy hiểm nhất là cho trẻ em cũng được quan tâm

đầu tư đúng mức.

ø) Văn hóa thông tin-Thé dục thé thao (TDTT)

Hoạt động văn hoá thông tin, tuyên truyền, TDTT tiếp tục cũng cố va phát huy

Tuy nhiên hoạt động của nhà văn hóa chưa phát huy hết chức năng Nhưng cũng đãtừng bước phục vụ tốt cho nhiệm vụ chính trị và đời sống tỉnh thần của nhân dân.Thực hiện phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cấp cơ sở, đã tổ chức và xét cong

nhận cho nhiều hộ gia đình văn hóa.

Phong trào thể dục thể thao nhất là rèn luyện thân thể trong thanh thiếu niên và người cao tuổi như: Chạy việt giã buổi sáng, tập võ dưỡng sinh, bóng chuyền, bóng

đá, cũng được duy trì, được địa phương quan tâm phát động và được sự bưởng ứng

tích cực của nhiều tầng lớp nhân dân cộng đồng

2.2.3 Tổ chức khuyến nông

Cấp huyện có Trạm Khuyến nông, mỗi Xã cd một khuyến nông viên, ấp có cộng

tác viên Trung tâm Khuyến nông Tỉnh thường xuyên đưa kinh phí xuống Trạm Khuyến nông để tập huấn cho nông dân về kỹ thuật canh tác và kỹ thuật về chăn nuôi

phục vụ cho đời sống nhân dân

2.2.4 Thị trường tiêu thụ lúa gạo

Ở huyện Châu Thành việc thu mua và phân phối lúa trong một năm thường

không liên tục qua rất nhiều trung gian Và những tháng sau mùa thu hoạch như tháng

1 và tháng 9 trong năm thì có một bộ phận thương lái chuyên di mua đến tận nơi người sản xuất Thực tế cho thấy nơi nào có sản xuất lúa thì nơi đó có thương lái đến mua, ở

đây không có sự phân bé của Chính phủ Sau đó họ dem về xay xát rồi bán lại cho cơ

sở quốc doanh như là công ty lương thực để đem xuất khẩu hay họ bán cho các tiểu

thương và người tiêu dùng.

Trang 22

Về giá lúa thường có sự biến động: vụ Hè thu năm 2005 giá lúa 2.400 đồng//kg,

vụ Đông xuân năm 2005-2006 giá lúa là 2.600 đồng/kg; vụ Hè thu năm 2006 giá 2.650 đồng/kg (có lúc giá 2.580 đồng/kg do lúa trong dân đã hết vì ho bán chạy lũ); vụ Đông

xuân năm 2005-2006 giá khoảng 2.600 đồng/kg, đầu vụ Đông xuân giá khoảng 2.600

— 2.700 đồng/kg do đầu vụ chưa có lúa

Bên cạnh đó có một số ít nông dân dự trữ lúa cho mình để tự tiêu trong gia đình

hay để đến khi giá lúa cao hơn những người này thường là những gia đình kha có vốnsăn đề sản xuât cho mùa sau.

2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành

2.3.1 Tình hình sản xuất lúa huyện Châu Thành

Châu Thành với diện tích tự nhiên là 57.125,30 ha trong đó điện tích đất sản

xuất nông nghiệp là 47.884,68 ha, diện tích lúa chiếm 76% diện tích đất nông nghiệp.

Lúa ở đây chủ yếu sản xuất 2 vụ Đông xuân và Hè thu Ngoài ra còn một diện tích nhỏ

sản xuất vụ Thu Đông nhưng không đáng kể nên những năm gần đây trong phần thống

kê không có diện tích lúa Thu Đông.

Bang 2.3 Diện Tích, Nang Suất va Sản Luong Lúa, Năm 2004 - 2006

Khoản mục DVT Năm Năm Năm So sánh

4 Vụ Hè Thu

4.1 Sản lượng Tin 744363 77.451 90.465 1,04 1.17

4.2 Diện tích Ha 11.860 11.799 10.413 0,99 0,88

4.3 Nang suat binh quan Tấnha 20.73 19.34 23.40 0,96 1,13

Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Châu Thanh.

10

Trang 23

Từ Bảng 2.3 ta thấy diện tích lúa có xu hướng giảm dan là do một phan điện tích

chuyển sang trồng cây khác và năng suất cũng tăng lên theo hàng năm nhưng khôngcao do còn hạn chế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật.

2.3.2 Tình hình các cây trồng khác trong huyện Châu Thành

Bảng 2.4 Diện Tích và Sản Lượng Các Cây Trồng Khác ở Huyện Châu Thành Năm

Nang suat b/q Tấn/ha 44 35,6 90 19,09

-San luong Tan 484 962 478 98,76

4 Dwa hau

Dién tich Ha 5 36,5 15,5 29,81

Nang suat b/q Tan/ha 18 20 20 11,11

Sản lượng Tan 936 730 -206 -22,01

Nguồn: Phòng thống kê huyện Châu Thành

Qua số liệu ở Bảng 2.3.1 ta thay diện tích năng suất bình quân và sản lượng các

cây hàng năm chính ở địa phương như mía, sắn, rau đậu, dưa hấu, có xu hướng giảm là

vì giá của mặt hàng này không ổn định Do đó người dân không tập trung vào sảnxuất,

11

Trang 24

Vẻ cây lâu năm trong Huyện do nước lũ hàng năm thường kéo về làm chết cáccây lâu năm Cho nên không thống kê được số liệu của cây lâu năm.

2.3.3 Tình hình chăn nuôi trong huyện Châu Thành

Bảng 2.5 Tình Hình Chăn Nuôi Trong Huyện Năm 2005 — 2006

Vật nuôi Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Nguồn: Phòng thống kê huyện Châu Thanh

Qua bảng 2.3.3 chúng ta thấy tình hình chăn nuôi của Huyện có sự biến động, số

lượng chăn nuôi bị giảm là do giá cả tiêu thụ không én định Giá thức ăn gia súc tăng

người nông dân chăn nuôi thường bị lỗ hoặc lời ít nên việc đầu tư chăn nuôi không

được tập trung.

Hiện nay, Huyện có 5 bác sĩ thú y trong đó có hai người tốt nghiệp Đại Học và ba

người tốt nghiệp trung học Công việc của họ tổ chức các lớp tập huấn về thú y, về

chăn nuôi theo yêu câu của nông dân, tăng cường củng cố hoạt động mạng thú y cấp

xã.

Các sản phẩm từ ngành chăn nuôi của nông hộ hoặc các trang trại trong Huyện

bán cho các thương lái trong và ngoài địa phương Thường thì thương lái của địaphương mua nông sản nhiều hơn thương lái từ nơi khác đến.

Thương lái địa phương đem gia súc đến lò mổ, cũng có thé bán cho lò giết méhoặc thuê gia công, sau đó đem đến bỏ cho các chợ đầu mối hoặc đem bán lẻ, sau đó

phân phối cho người tiêu dùng.

Thương lái ngoài địa phương đem gia súc bán cho nhà máy chế biến ngoài địa

phương Từ các nhà máy này thịt gia súc được chế biến thành nhiều loại sản phẩm

Sau đó, bán ra các chợ bán lẻ và các đại lý, sau cùng bán ra người tiêu dùng.

12

Trang 25

2.3.4 Tinh hình thu nhập và ngành nghề của nông hộ tại huyện Chau Thành

Nhìn chung thu nhập còn ở mức thấp, GDP năm 2006 đạt 518 USD/nguoi/ năm

Mức sống và thu nhập không đồng đều giữa các khu vực, khu vực thị trấn và quanh

các trục đường chính có thu nhập cao hơn so với ở nông thôn.

Năm 2006 ở Huyện bị bệnh vàng lùn lá lúa xuất hiện trên lúa Hè Thu muộn, việc hướng dẫn vận động nông dân cày phá bỏ lúa và cày bỏ vụ gặp hết sức khó khăn chongành thủy lợi, nắng nóng kéo dài vì vậy hệ thống kênh mương phát triển song gâythiếu nước một vải nơi, tuy nhiên cũng có vài nơi do hệ thống thoát tiêu không tốt gây ngập lụt khó khăn cho việc xuống giống.

Giá lúa vụ Hè Thu năm 2005 từ 1.900 đồng/kg tăng lên khoảng 2.400 đồng/kg ở

vụ Hè Thu năm 2006 Giá lúa vụ Đông xuân năm 2005-2006 từ 2.400 đồng/kg tăng

lên khoảng 2.600 đồng/kg ở vụ Đông xuân năm 2005-2006

Ngành nghề của nông hộ tại huyện Châu Thành

Bảng 2.6 Tình Hình Ngành Nghề Của Nông Hộ Tại Huyện Châu Thành 2006

Chỉ tiêu Số lượng Cơ cầu (%)

1 Hộ có thu nhập chính từ nông nghiệp 12.814 78,93:

2 Hộ có thu nhập chính từ công nghiệp, xây dựng 1.225 739”

3 Hộ có thu nhập chính từ hoạt động dịch vụ 1.795 11,06:

4 Hộ có thu nhập chính từ nguồn khác 381 334

Taây Ninhồng số hoaécé 16.235 100,00

Nguồn: Phòng thống kê huyện Châu ThànhQua bảng 2.3.4 ta thấy số hộ có thu nhập chính từ nông nghiệp chiếm khoảng80% tổng số hộ tương ứng 12.814 hộ hộ có thu nhập chính từ lâm nghiệp, thủy sản thì rất thấp chiếm 0,12% tổng số hộ hộ có thu nhập chính từ công nghiệp, xây dựng chiếm khoảng 7,55% tổng số hộ tương ứng 1.225 hộ hộ có thu nhập chính từ hoạtđộng dịch vụ chiếm 11,06% tổng số hộ tương ứng 1.795 hộ hộ có thu nhập khác thìcũng không nhiều, các hộ này bao gồm hộ làm công nhân viên chức, hộ thuộc diện

chính sách

13

Trang 26

Qua day ching ta thay được nguồn thu nhập chính của người dân huyện ChâuThành chủ yếu là từ nông nghiệp Do đó việc đưa về các biện pháp khoa học kỹ thuật

từ nông nghiệp có hiệu qua là mong muôn của người dân huyện.

2 4 Hiện trạng sản xuất lúa trên địa bàn huyện Châu Thành

2.4.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa vụ Đông Xuân của huyện Châu

Nguồn: Thống Kê Huyện Châu Thành

Hình 2.1 Đồ Thị Biểu Hiện Diện Tích, Năng Suất Và Sản Lượng Lúa Của HuyệnChâu Thành Từ Năm 2002-2006

2002 2003 2004 2005 2006

ODT BNS OSL

= ———

Nguồn: Thống Kê Huyện Châu Thanh

Qua bảng trên cho thấy rằng, diện tích sản xuất lúa giảm dần qua từng năm

nhưng năng suất mỗi năm điều tăng lên nên sản lượng tăng theo Tình trạng mà diện

14

Trang 27

tích gieo trồng lúa giảm là do một số hộ chuyển sang làm mô hình khác và chuyển

thành đất dành cho nông nghiệp và dịch vụ.

2.4.2 Biến động giá lúa qua các năm 2002-2006

Bang 2 8 Biến Động Giá Lúa Qua Các Năm 2002-2006

Năm Giống lúa cũ Giống lúa mới

2.57 ] GLC

8GLM

2.43 2.33

2.2 r mỉ =

2002 2003 2004 2005 2006

Nguồn: Thống Kê Huyện Châu Thanh

Qua bảng cho thấy sự biến động giá cả qua các năm, nhìn chung tương đối énđịnh không có sự biến động lớn và tăng nhẹ theo hàng năm Và cho thấy các giống lúamới luôn cao hơn các giếng lúa cũ vì khi nông hộ áp dụng giống lúa mới vào sản xuất

thi các giống mới có phẩm chất cao hơn, khi xay xác sẽ đạt tỷ lệ gạo cao hơn và đạt

tiêu chuân xuât khâu.

15

Trang 28

a —uE—MSEE SE B=n=n=e==ssze

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Khái niệm về giống lúa mới và giống lúa cũ

a) Khái niệm về giống lúa mới

Giống lúa mới là giống lúa đã được các nhà khoa học nghiên cứu lai tạo từ

những giống lúa cũ, lúa cỗ truyền, giống lúa địa phương và nó có đặc tính vượt trội về năng suất phẩm chất cũng như sức đề kháng sâu bệnh Được khuyến khích sản xuất

trong thời buổi hiện nay.

b) Khái niệm về giống lúa cũ

Giống lúa cũ là những giống lúa đã được trồng từ lâu và được nông dân sản

xuất lấy làm giống từ vụ này sang vụ khác và giống này ngày càng bị thoái hóa Năng

suất phẩm chất ngày càng giảm không còn phù hợp với su thế sản xuất hàng hóa hiện

nay.

3.1.2 Lich sử hình thành và phát trién cây lúa

Khởi thủy sự trồng trọt rất là đơn sơ, chi biết lấy một vật nhọn chọc lỗ xuốngđất, moi lỗ bỏ mấy hột thóc vào, thế là nhờ ở sự tự nhiên của khí tiết mà cây lúa mọc

lên.

Nông nghiệp cổ đại Việt Nam bắt đầu với những công cụ bằng đá, với 2 loại,

cây thuộc họ Aroidae và cây lúa thuộc họ Poaceae.Trong quá trình hình thành và phát

triển hàng trăm thế ký, dạng hình cây lúa diễn biến như sau: từ lúa hoang lưu niên đến lúa trồng hàng năm, từ dạng hình cao cây năng suất thấp quãng canh đến dạng hìnhthấp cây ngắn ngày chịu thâm canh Quá trình phát triển của nghề trồng lúa về điện

tích năng suất, sản lượng, hau như trùng với quá trình phát triển của các giống lúa có

thời gian sinh trưởng ngày một ngắn hơn, có giá trị kinh tế ngày càng cao, tỷ lệ hạt

trên sinh khối ngày càng cao, chiều cao cây ngày một giảm, lá thẳng, bông nhiều

Trang 29

Từ giữa thập niên của thé ky trước, viện lúa DBSCL bắt đầu chương trình tạochọn giống cao sản có thời gian sinh trưởng đưới 90 ngày (có thay đổi trong phạm vi 5-15 ngày) Đến nay những giống lúa cao sản dưới 90 ngày đã có hơn hàng chục giống

sử dụng trên hàng triệu hecfa gieo trồng ở nam bộ Trong đó có nhiều giống lúa đã cho

gạo xuất khâu tốt như: OM1490, OM2717, AS996, VDN95-20, OKM2517, OM35-36,

VD20 thơm, OMCS2000 v.v Các giống này có khả năng kháng ray nâu và đạo ôn tốt Với phẩm chất và năng xuất cao các giống này được ưu tiên sản xuất với nhu cầu

phục vụ cho xuất khẩu và tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân

3.1.3 Cơ cấu giống và tình hình sản xuất cung ứng giống

Hiện nay các tỉnh niềm Đông Nam Bộ và các tỉnh ĐBSCL tồn tại hơn 100giống các loại, trong đó có 25 giống chủ lực riêng các tỉnh Miền Đông Nam Bộ (códiện tích 5.000 ha trở lên) chiếm 41% diện tích gieo trồng lúa toàn vùng Hau hết trong

số các giống này đều có phẩm chất tốt, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu như: OM 1490, OM

2717, AS 996, VDN 95-20, OM 2517, OM 35-36, VD 20 thơm, OMCS 2000, IR 64,

TN 128, MTL 250, Jasmine, Nàng Thơm và một số giống khác Các giống lúa thuộc

bộ giống lúa xuất khẩu chiếm trên 45% điện tích toàn vùng Như vậy , có thé thấy rõ

cơ cấu các giống lúa có phẩm chất tốt đang chiếm ưu thế Tuy nhiên, để phục vụ mục

tiêu sản xuất lúa hàng hóa với chất lượng cao thì mỗi vùng, mỗi địa phương nên xác

định cơ cấu giống lúa chủ lực, phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương, tránh

trình trạng sử dụng quá nhiều giống lúa sản xuất như hiện nay

Tỉnh Tây Ninh đa phần người dân sống chủ yếu bằng nghề nông với cây trồng chính là cây lúa, chiếm khoảng 79 — 82% diện tích trong cơ cấu cây trồng Những năm trước đây, nông dân chưa thật sụ nhận thức được vai trò của lúa giống cũng như tập quán còn sit dụng lúa thương phẩm dé làm giống , sau vài năm sản xuất những giống

này bị lẫn tạp, làm giảm năng suất từ 5 — 40% (tùy theo mức độ lẫn tạp), đồng thời ảnh

hưởng đến chất lượng giống và gạo, giá bán cũng thấp và cuối cùng lợi nhuận kém

Thông qua các chương trình khuyến nông cùng với sự tác động của tiễn bộ khoa học kỹ thuật, nông dan dần dần có khuynh hướng chọn những giống lúa cao sản, chất

lượng cao để canh tác như giống OM 1490, OMCS 2000, IR 64, OM 2517,Jasmine ,

MTL 250 Cũng từ năm 2000, hoạt động khuyến nông gắn kết với các doanh

000418

17

Trang 30

nghiệp thực hiện tiêu thụ lúa cho nông dân theo hợp đồng, vì vậy mà phong trào sử

dụng giống lúa xác nhận chất lượng cao xuất khẩu được nâng lên

Hiện nay với tình hình năng lực và quy mô hiện có của các trại, Trung tâm giống

của Tỉnh thì lượng lúa giống (nguyên chủng, xác nhận) sản xuất ra chỉ đáp ứng được

khoảng 15% nhu cầu về giống phục vụ sản xuất của Tỉnh Do vậy, van đề xã hội hóa

công tác giống lúa cần được đặt ra dé giải quyết nhu cầu

Vào những năm trước đây, mỗi khi bước vào vụ sản xuất, nguồn giống lúa luôn

là vấn đề áp lực đối với nông dân và cả ngành Nông nghiệp Năng lực của các Trạmtrại, Trung tâm giống tại tỉnh chỉ đáp ứng khoảng 10 - 12% cho nhu cầu điện tích Kể

từ khi phát động chương trình xã hội hoá giống lúa, có thể đã đáp ứng được nhu cầu

cho người dân trồng lúa Chương trình đã huấn luyện cho hơn 800 nông dân về kỹ

_ năng chọn tạo giống lúa, thành lập được 59 Tổ sản xuất giống Phối hợp cùng với các

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Các Tổ sản xuất này, đã cùng tham gia góp phần cung

ứng nguồn giống cho cả tỉnh, khoảng 45% diện tích.

3.1.4 Một số giống lúa mới được trồng phố biến

a) Giỗng OM 4498

Giống lúa OM 4498 được phát triển từ tổ hợp lai IR64/OMCS2000//TR64, đã

được Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận tạm thời vào năm 2005.

Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày.

Chiêu cao: 100-105cm Thân ra cứng Khả năng đẻ nhánh kha.

Trọng lượng 1000 hạt 25,8g Chiều dài bông 26cm

Phản ứng với rây nâu câp 5 và đạo ôn câp 3 Có khả năng chông chịu với bệnh

vàng lùn và lùn xoắn lá Chỉ số thu hoạch HI = 0,58 năng suất đạt trung bình 5-7

tấn/ha Năng suất cao nhất: 8 t/ha.

Giông lúa OM 4498 có lượng phytate thâp trong hạt gạo, giúp cho việc hap thu

sắt trong dinh dưỡng hàng ngày của người dân tôt hơn.

Dạng hình cây lúa được đánh giá tốt trong nhiều lần thăm dò ý kiến của nông

dân và cán bộ khuyến nông qua 6 vụ khảo nghiệm (2004-2006).

¢ Phẩm chất

- Dài hạt gạo: 7,3mm Tỉ lệ D/R: 3,1 Tỉ lệ gạo nguyên: 52,4%

- Hàm lượng amylsoe: 24,3% Độ trở hô cap 3 Độ bên thê gel: 43,3mm

18

Trang 31

b) Giống OM 5930

Giông lúa OM 5930 do Viện lúa ĐBSCL tạo chon, có nguôn gôc từ biên di tê bào

soma từ giống OM 3536-12, thông qua phân tích và đánh giá dòng triển vọng được

chọn băng marker sau đó được khảo nghiệm chính quy.

Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngay Chiêu cao cây: 105-110cm Thân ra cứng.

Khả năng đẻ nhánh khá.

Trọng lượng 1000 hạt: 25,8g.

Phản ứng với ray nâu, đạo ôn câp 3 và bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá cap1.

Chi sô thu hoạch HI = 0,59 Năng suât trung bình là 6,8 tan/ha trong vụ ĐôngXuân và 4,5 tắn/ha trong vụ Hè Thu Năng suất cao nhất đạt 7,5 tấn

Phâm chat: Tỉ lệ gạo nguyên: 49,53% Chiêu dài hạt gạo: 7,22mm.

Ham lượng amylose: 24,78%, cơm mém và dẻo Độ trở hồ: cấp 5 Độ

bên thé gel 45,67mm.

c) Giống OM 5239

Giống lúa OM 2539 do viện lúa ĐBSCL tạo chọn, có nguồn gốc từ tổ hợp lai

IR64/Omb 2395, thông qua chọn lọc bằng phương pháp marker phân tử, sau đó được

khảo nghiệm chính quy.

s* Đặc tính nông học và phẩm chất

- Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày

- Chiều cao cây : 95-100 em

- Trọng lượng 1.000 hạt: 26,1g

- Chiều dài hạt: 7 mm

- Năng suất: vụ Đông Xuân 7 tin /ha, vụ Hè Thu 4 tan/ha

- Thích hợp phát triển ở vùng thâm canh và cả ở vùng khó khan , thích nghi trồng trong cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu.

- Phan ứng với Ray nâu, đạo ôn cấp 3 và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá cấp 3

d) Giống OM 2008

Giống lúa OM 2008 là giống lúa nép, được lai tao va chọn lọc tại viện lúa

ĐBSCL từ tổ hợp lai Nếp hoa vang/NN6A và được phóng thích năm 2000

s* Dac tính nông học và phẩm chất

- Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày

- Chiều cao cây : 80-85 cm

- Trọng lượng 1.000 hạt: 26,3g

19

Trang 32

- Chiều dài hat: 6,8 mm

- Năng suất: vụ Đông Xuân 5-6 tan /ha, vụ Hè Thu 4-5 tan/ha

- Giống OM 2008 có tính thích nghỉ rộng nên được nhiều nông dân chấp nhận

đưa vào sản xuất

- Phàn ứng với rầy nâu, đạo ôn cấp 4 và bạc lá cấp 5

J e) Giống OM 1490

Giống OM 1490 được công nhận giống QG từ 7/1999 Giống OM 1490 được

chọn là | trong 5 giống phổ biến trong chương trình xuất khẩu của bộ NN& PTNT

“ Dic tính nông bọc và phẩm chat

- Thời gian sinh trưởng: 85-95 ngày

- Chiều cao cây : 85-90 cm

- Trọng lượng 1.000 hạt: 26g

- Chiều đài hạt: 6,9 mm

- Năng suất: vụ Đông Xuân 6-7 tấn /ha, vụ Hè Thu 4-5 tan/ha

- Dạng hình đẹp, chịu phèn và khô hạn khá, thích hợp cho các vụ

- Phân ứng với sâu bệnh: Ray nâu ở mức trung bình và nhiễm cháy lá nên cần

phòng trị để đạt năng suất cao

f) Giống AS 996

‘ Đặc tính nông học và phẩm chất:

- Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày

- Chiều cao cây : 90-95 cm

- Trọng lượng 1.000 hạt: 28-28g

- Chiều dai hạt: 6,9 mm

- Năng suất: vụ Đông Xuân 7-8 tấn /ha, vụ Hè Thu 4-6 tắn/ha

- Dạng hình đẹp nhẹ phân, thích hợp nhiều chân đất khác nhau, đặc biệt có ưu thế

- ở vùng phèn mặn.

- Phan ứng với sâu bệnh: Nhiễm ray nâu và cháy lá ở mức trung bình

ø) Giống IR 64Giống IR có nguồn gốc từ viện lúa quốc tế, được khảo nghiệm tại ĐBSCL từ năm

1963 với tên gọi OM 94, được công nhận giống vào ngày 29/5/1985 tại hội đồng Quốc

20

Trang 33

gia Philippin, với tên gọi IR 64 hiện được chọn là 1 trong 5 giống phát triển trong

vùng lúa xuất khẩu của bộ NN & PTNN

4» Đặc tính nông học và phẩm chất:

- Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày

- Chiều cao cây : 90-95 em

- Trọng lượng 1.000 hạt: 27-28g

- Chiều dài hạt: 6,9 mm

- Năng suất: vụ Đông Xuân 7-8 tấn /ha, vụ Hè Thu 4-6 tan/ha

- Dạng hình đẹp, thích hợp nhiều chân đất khác nhau, thích hợp vụ Đông Xuân

hơn Hè Thu, cơm mềm ngon đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

- Phần ứng với sâu bệnh: Nhiễm rầy nâu và cháy lá ở mức trung bình

h) Giống OM 4495

+ Đặc tính nông học và phẩm chất:

- Thời gian sinh trưởng: 90-95 ngày

- Chiều cao cây : 80-90 cm

- Trọng lượng 1.000 hạt: 24-25g

- Chiều dài hạt: 6,2 mm

- Năng suất: vụ Đông Xuân 6-7 tắn /ha, vụ Hè Thu 4-5 tan/ha

- Dạng hình đẹp, thích hợp nhiều chân đất khác nhau, cứng cây nở bụi trung bình,

tỷ lệ hạt chắc cao và thích nghỉ các mùa vụ trong năm.

- Phản ứng với sâu bệnh: Nhiễm rầy nâu và cháy lá ở mức trung bình

i) Giống VD 20 Thơm

Đây là giống lúa đặc sản được thu thập từ Đài Loan và được viện lúa ĐBSCL tiến hành khảo nghiệm trên diện rộng.

+ Đặc tính nông và phẩm chất:

- Thời gian sinh trưởng: 100-105 ngày

- Chiều cao cây : 95-100 cm

- Trọng lượng 1.000 hạt: 20-21g

- Chiều dài hạt: 6,02 mm

- Nang suất: vụ Đông Xuân 5-6 tan /ha, vụ Hè Thu 4-4,5 tắn/ha

all

Trang 34

- Dạng hình đẹp, cứng cây, nở bụi trung bình, gạo thơm và cơm mềm thơm, đây

là giống mà bà con nông dân ưa chuộng.

- Phản ứng với sâu bệnh: Nhiễm ray nâu và cháy lá ở mức trung bình

j) Giống JASMINE 85

“ Đặc tính nông và pham chat:

- Thời gian sinh trưởng : 90-95 ngày

- Chiều cao cây :92 cm

- Trọng lượng 1.000 hạt :25-26g

- Chiều dai hạt : 6,8 mm

- Năng suất : vụ Đông Xuân 6-7 tan /ha, vụ Hè Thu 5 tấn/ha

- Phẩm chất : có mùi thơm, mềm cơm

- Phản ứng với sâu bệnh : Hơi nhiễm cháy lá va ray nâu

3.1.5 Khái quát về qui trình kỹ thuật canh tác

a) Chọn giống

Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và phẩm chất lúa Muốn sản

xuất đạt hiệu qua kinh tế cao, giống chọn sản xuất cần phải dam bảo các yêu cầu sau:

- Năng suất cao, ngắn ngày

- Phẩm chất gạo tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

- Kháng được các loại sâu bệnh chính như: Rầy nâu, cháy lá, đốm van v.v

- Độ thuần cao, tỷ lệ nảy mầm >95%

- Không lẫn hạt lúa cỏ, hạt cỏ dại

b) Kỹ thuật canh tác

% Làm đất:

Đối với vụ Đông xuân: Cay lật đất phơi ải, don sạch cỏ dai, san ruộng bằng

phẳng Hạn chế tối lẫn tạp giống vụ trước Trục đánh bùn bằng máy cày bánh lồng.

Đối với vụ Hè thu: Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm Phơi ải dọn sạch

cỏ đại Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang

phẳng mặt ruộng Sử dụng máy kéo liên hợp với máy phay hoặc bánh lồng và trục

bùn Tuỳ theo diện tích ruộng lớn hay nhỏ mà dùng máy kéo lớn (trên 50 HP), trung

bình (20-35HP) hoặc nhỏ như máy xới tay (12-15HP), máy trục bùn tự hành hoặc phay

lồng (6-12 HP).

22

Trang 35

“+ Gieo sa va lúa cấy

~ Gieo sa:

+ Chuẩn bị hat giống: Làm sạch hat lúa trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hattrong nước muối 15% trong thời gian 5-10 phút, loại bỏ hạt lép lửng và lẫn tạp Sau

đó, cho vào bao ngâm trong nước sạch 30 giờ Rửa bằng nước sạch, để ráo nước, ủ

trong 24 giờ đám bảo hạt vừa nhú mầm Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng Regent

hoặc Carban 3%.

Chú ý: Trước khi gieo sạ 6 giờ, không nên tưới nước cho hạt giống để dễ gieo

sa.

+ Biện pháp gieo sa: Gieo bằng tay thi chú ý gieo cho điều, để dam bảo mật

độ Lượng hạt giống gieo: 175-200kg/ha Gieo hàng bằng công cụ gieo hàng kéo tayhoặc liên hợp với máy kéo Lượng hạt giống gieo: 100-120 kg/ha Khoảng cách gieo:

hàng cách hàng 20 cm.

Chú ý: Lượng hạt giống cho vào trống của công cụ gieo hàng chỉ bằng 2/3 thể

tích trống và trách làm ướt bên trong trống để hat ra đều

- Lúa cấy:

+ Diện tích gieo mạ khoảng 1/10 diện tích ruộng cấy.

+ Lượng giống 7-8kg/ 100m? đất mạ dé cấy cho 1 công đất (1.1000m?).

+ Tuổi mạ 18-22 ngày, khoảng cách cấy 15x17cm, cấy 2-3 tép/bụi.

“+ Bon phân

- Đối với lúa sa:

+ Bón phân cân đối giữa N-P-K

+ Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dung bảng

so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón

+ Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được sử dụng như sau:

e Trường hợp 1: Sử dụng Uré, NPK(20-20-15, Kali

- Lần 1: (10 ngày sau sa) 5kg Uré+10kg NPK+5kgKali/céng

- Lần 2: (20 ngày sau sa) 7-10Urê +8kgNPK

- Lần 3: (40-45 ngày sau sa) 5kg Urê+5kg Kal/công

23

Trang 36

e Trường hợp 2: Sử dụng Urê, 20-20-15 (16-16-8), Kali

- Lần 1: (bón lót) 5kg Uré+10kg (20-20-0)+5kgKali/công

- Lần 2: (7 ngày sau cấy) 7-8kg Urê +10kg (20-20-0)/công

- Lần 3: (17 ngày sau cấy) 5kg Urê+5kg Kali/công

$ Đối với lúa cấy:

e Trường hợp 1: Sử dụng Urê, DAP, Kali

-Lần 1: (bón lót) 5kg Urê+5kg DAP+5kgKali/céng

-Lần 2: (7 ngày sau cấy) 8-10Urê/công

-Lần 3: (10-20 ngày sau cấy) 5kg Urê+5kg Kali/công

e Trường hợp 2: Sử dụng Urê, 20-20-0 (16-16-8), Kali

- Lần 1: (bón lót) 5kg Uré+10kg (20-20-0)+5kgKali/công

+ Lần 2: (7 ngày sau cấy) 7-8kg Urê +10kg (20-20-0)/công

- Lần 3: (17 ngày sau cấy) 5kg Urê+5kg Kali/công

s* Phòng trừ cỏ dai

- Giống sạch, không lẫn cỏ dại

- Phải làm đất kĩ, san bằng mặt ruộng, giữ nước tốt

- Làm bằng tay

- Ngoài việc áp dung đồng bộ các biện pháp trên, luân phiên sử dung hóa chất

diệt cỏ bao gồm: Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP, Nominee

10SC, Tillers, Ronstar 25EC, OK 720DD, Facet 25SC, v.v.

s* Phong trừ sâu hại

Ap dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm:

- Bắt bướm hay ray trưởng thành bằng vot hay bay đèn, ngắt 6 trứng các loại

sâu và các lá có mang sâu.

- Duy trì và bảo vệ các sinh vật có ích như ếch nhái, nhện, bọ rùa, dé nhảy, muỗm

muỗm, bọ xít mù xanh, bọ xít nước, kiến ba khoang, ong mắt đồ, ong kén trắng, Ong

den, ong xanh, ong đùi, nấm tua, nắm xanh, nắm phan trắng, v.v bằng cách không sử

dụng hoặc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu khi trên ruộng xuất hiện nhiều loài thiên

địch Nếu bắt buộc phải phun thuốc khi có địch thì phải chọn loại thuốc chọn lọc ít độcđến thiên địch.

24

Trang 37

- Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu ray hại lúa như chế phẩm từ vi khuẩn

Bacillus thuringienis (Bt) dé trừ sâu non của các loài sâu thuộc bộ cánh vảy và 2 chế phẩm từ nấm ký sinh côn trùng như Ometar (chế phẩm nắm xanh) và Biovip (chế

phẩm nắm trắng) dé trừ các loài ray, bọ xít va sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

- Không phun thuốc trừ sâu trong vòng 40 ngày đầu sau sạ để bảo vệ hệ thiên

địch, chỉ phun thuốc trừ sâu khi mật số tới ngưỡng phòng trừ quy định và phải tuân thủ

kỹ thuật 4 đúng:

+ Đúng thuốc: Chọn thuốc đúng đối tượng sâu hại.

+ Đúng liều lượng: Tuân thủ quy định về liều lượng thuốc và nước pha theo chỉdẫn ghi trên nhãn chai.

+ Đúng lúc: Phun khi mật số sâu hại phát triển nhiều hơn mật số thiên địch

+ Đúng cách: Phải phun trúng vào nơi có sâu rầy sinh sống như rầy ở gốc lúa,

sâu ở trên lá hay trên thân.

- Khi thật cần thiết, có thể sử đụng một trong các loại thuốc sau đây để phòng

trừ Ray nâu: Applaud 10BHN, Actara 25WG, Bassa SOND, Mipcin 25BHN và Trebon

10ND Bu lạch: Actara 25WG, Bassa 50ND, Fastac 5ND, Regent 300WDG và Trebon 10ND Sâu phao: Fastac SND, Padan 95SP va Regent hai lúa xanh 300WDG Sâu

cuốn lá: DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP va Trebon 10ND Sâu đục thân:

Basudin 10H, Padan 95SP, Regent ‘hai lua xanh 300WDG va Regent 10H Bo xit cac loai: Bassa SOND va Padan 10H.

“ Phong trừ bệnh hại:

- Bệnh đạo ôn: là do nam gây ra Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ DX

và HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cỗ

lá và cổ gié Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mát lạnh, có sương

mù như trong vụ đông xuân Sử dụng biện pháp sau đây để phòng trị:

+ Thăm lđồng thường xuyên 5-7 ngày lần dé phát hiện bệnh kịp thời

+ Khi thấy có một vài vết bệnh xuất hiện, sử dụng thuốc hóa học Tricyclazole

hay Probenazole dé phun.

- Bệnh khô van: Bệnh khô van do nắm gây ra và phát triển mạnh ở vụ Hè thu

vào giai đoạn sau khi đẻ nhánh tối đa, hoặc khi tán lúa vừa phủ kín mặt ruộng (35-40NSS) Để phòng trừ bệnh này cần áp dụng các biện pháp sau đây:

95

Trang 38

+ Vệ sinh đồng ruộng như làm sạch cỏ và các tồn dư của vụ trước.

+ Xử lý đất bằng biện pháp cày phơi ải hoặc cho đất ngập nước trong thời gian15-30 ngày dé diét mầm bệnh

+ Sử dụng thuốc hoá học: không cần phải phun hết cả ruộng mà chỉ phun cục bộ

ở từng điểm có bệnh Sử dụng các loại thuốc sau để phòng trị bệnh: Hexaconazol,

“ Phong trừ chuột hại:

- Phối hợp nhiều biện pháp cùng 1 lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng,

đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước vào hang, dùng chó săn bắt.

- Đánh bã chuột: dùng lúa mộng hay thức ăn gia súc làm mỗi trộn với thuốc

Fokeba 5% hay Zinphos 20 % với tỉ lệ 1/50, nên đặt nhiều đợt, cách nhau 4-5 đêm,

giá để mỗi có thể là ống tre, vỏ dừa Sử dụng thuốc viên Klerat 0,05 % để nhét vào

miệng hang.

- Bẫy cây trồng: trong khu vực khoảng 1 km2 (100 ha) bố trí 5 ruộng gieo trồng

sớm hơn 1 tháng, cách nhau 500 m, mỗi ruộng có hàng rào ny lông cao 80-100cm và 8

lồng hom (2/bờ) Sử dụng giống lúa thơm để dẫn dụ chuột

- Dùng thuốc xông hơi như DDVP, Phosphine hay khí đá bỏ vào hang và bịt

miệng hang lại.

- Gặt lúa dồn từ xung quanh vào giữa, cuối cùng bao lưới để bắt.

«» Quan lý nước:

- Giai đoạn cây con (0-7 NSG): rút cạn nước trước khi sa va giữ khô mặt ruộng trong vòng 3 ngày sau khi sa, ngày thứ 4 cho nước láng mặt ruộng | ngày sau đó rútcạn để đảm bảo đủ 4m bề mặt ruộng

- Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7-42 NSG): Sau khi sạ được 7-10 ngày, bắt

đầu cho nước từ từ vào ruộng và giữ nước trên mặt ruộng ở mức 5-7 cm Trong giai

đoạn này, thay nước trong ruộng lúa từ 3 lần, sau mỗi lần thay nước giữ cạn trong

2-3 ngày.

26

Trang 39

- Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (42-65 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 3-5

cm.

- Giai đoạn chín (65-95 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 2-3 cm cho đến giai

đoạn chín vàng (7-10 ngày trước khi thu hoạch) tháo cạn nước trong ruộng.

3.1.6 Một số vấn đề trong thu hoạch và chế biến

a) Thu hoạch:

- Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã

chín vàng Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt

- Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, nênphơi mớ trên ruộng đối với vụ Đông Xuân.Còn Vụ Hè Thu cần hạn chế và khâu thu

hoạch càng nhanh càng tốt vì sẽ dễ gặp mưa bão

- Sử dung máy đập lúa trục đọc (tuốt lúa, máy nhai) để suốt lúa hu hoạch lúa

b) Chế biến và bảo quần

- Trong vụ đông xuân, phơi thóc trên sân gach, xi măng hoặc sân đất Nên sử

dụng lưới nilon lót đưới trong quá trình phơi, phơi từ 2-3 ngày là được.

- Trong vụ hè thu, sử dụng máy say tru đứng STĐ-1000, máy say tĩnh vỉ nganghoặc lều sấy liên hợp với quạt thông gió SLQ-2000 dé làm khô lúa

- Sau khi làm khô, rê sạch và sử dụng bao để đựng Bảo quản lúa ở những nơikhô ráo và thoáng Nếu bảo quản trong thời gian dưới 3 tháng, độ âm thóc đạt 13-14%

Nếu thời gian bảo quản trên 3 tháng, độ âm phải đưới 13%

3.1.7 Một số chỉ tiêu công thức đánh giá hiệu quả kinh tế:

Tổng chỉ phí là tổng số tiền và công bỏ ra dé đầu tư từ khâu bắt đầu là don đất,gieo sa, cho đến khâu thu hoạch và bán sản phẩm

TC = chỉ phí vật chất + chi phí lao động

Doanh thu = năng suất * giá

Doanh thu là kết quả của quá trình sản xuất trên một đơn vị diện tích

- — Giá thành sản phẩm = TC/NS

Nói lên chi phí bỏ ra để sản xuất được 1 đơn vị sản phẩm

- — Thu nhập = Doanh thu ~ TC (không tính lao động nhà)

Day là chi tiêu rất có ý nghĩa torng sản xuất nông hộ vì nó là phan lợi nhuận thuđược +giá trị lao động nhà.

37

Trang 40

Hay thu nhập = lợi nhuận + chi phí lao động nhà

Lợi nhuận = Doanh thu — TC

Lợi nhuận là phần thu được sau khi trừ hết tổng chỉ phí bỏ ra để đầu tư Đây là

chỉ tiêu phản ánh kết quả của quá trình sản xuất

Cho biết một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

.3.2.1 Thu nthập số liệu:

a) Số liệu thứ cấp:

- Trạm khuyến nông huyện Châu Thành

- Phòng kinh tế huyện Châu Thành

- Phòng thống kê huyện Châu Thành

- Trung tâm giống nông nghiệp tỉnh Tây Ninh

b) Số liệu sơ cấp:

- Điều tra nông hộ ở ba xã (Thanh Điền; Đồng khởi; An Bình)

+ Xã Thanh Điền : Chon 20 hộ sản xuất lúa

+XãĐồngkhởi : Chọn 20 hộ sản xuất lúa

+ Xã An Bình : Chọn 20 hộ sản xuất lúa

3.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu

Chúng tôi điều tra thực tế những hộ trực tiếp làm lúa của Huyện bằng phương

pháp chon mẫu ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân Để có số liệu phục vụcho nghiên cứu.

3.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

Trong thời gian thực tập cùng với các cô chú trong Trạm Khuyến Nông khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân, phóng vấn các chuyên gia, các cán bộkhuyến nông, các cán bộ Phòng Nông nghiệp, tham dự các hội thảo và tham quan các

điểm trình diễn ở một số xã trong Huyện Tổng số nông hộ được điều tra là 60 hộ

AR

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN