Hội đồng chấm thi báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, TrườngĐại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN NÔNG
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
HUYỆN TÂN BIÊN TÍNH TÂY NINH
NGUYEN THỊ LAN
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
pe NHAN VAN BANG CU NHAN
NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYEN NONG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm thi báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN HUYỆN TAN BIEN TINH TÂY NINH” do Nguyễn
Thị Lan, sinh viên khóa 29, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ
thành công trước hội đồng vào ngày — -25/ÿ/20+
MAI HOÀNG GIANG
Người hướng dân,
(Chữ ký)mm
Ngày (sy thing ( nam WO
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Họ tên) Họ tên)
Ngay Jn thang P năm 2> Ngày 29 thang ÿ năm 20)
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cam ơn!
- Con xin gửi tới Ba Mẹ lời cảm ơn sâu sắc vì Ba Mẹ đã sinh và nuôi nắng con
để cho con có được ngày hôm nay Cảm ơn các anh, chị, em trong đại gia đình mình
luôn ủng hộ, động viên Em trong thời gian qua
- Ban giám hiệu trường Đai Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
- Ban chủ nhiệm khoa kinh tế và quý thầy cô đã nhiệt tình giảng day và truyền
đạt những kiến thức quý giá trong suốt thời gian Em học tại trường.
- Thầy Mai Hoàng Giang đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn Em trong suốt thời
gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
- Ban giám đốc và toàn thể cô chi và anh chị hiện dang công tác tại
NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn Tôi
trong thời gian Tôi thực tập tại Ngân Hàng
Trang 4Khóa luận tìm hiểu về hoạt động tin dụng tai Chi Nhánh Ngân Hang Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh Trên cơ sở tìm hiểu
tình hình huy động vốn, cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, nguyên nhân dẫn đến nợ
quá hạn Đề đánh giá kết quả - hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, từ
đó thấy được những thuận lợi cũng như những khó khăn của ngân hàng trong 2 năm
2005-2006 Bên cạnh đó đưa ra một số nhận định và một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặt biệt là nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tân Biên trong
thời gian sắp tới
Thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra 80 hộ nông dân sản xuất trên địa bàn huyện Tân Biên bằng cách lập bảng hỏi phỏng vấn, dé thu thập thông tin về tình hình sản
xuất của hộ nông dân và từ đó nhằm tìm ra những thuận lợi cũng như những khó khăn
trong quá trình vay vốn và tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của hộ nông dân đối với
NHNo&PTNT huyện
Để thấy được sự biến động về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tín
dụng của ngân hàng Tôi sử dụng các phương pháp thống kê-phân tích so sánh dit liệu
bằng cách tính toán so sánh chênh lệch qua 2 năm 2005-2006 Để thấy được vấn đề
cần nghiên cứu
Trang 51.1 Đặt vấn đề |
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu 21.4 Cấu trúc của đề tài 3
CHƯƠNG 2 TONG QUAN 4
2.1 Đặc điểm tổng quan về huyện Tân Biên va NHNo&PTNT Tân Biên 4
2.1.1 Vị trí địa lý — diện tích và dân số — tình hình đất đai —- khí hậu 4
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của huyện Tân Biên 6
2.1.3 Nhận xét và đánh giá chung 12
2.2 Tổng quan về Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh 14
2.2.1 Quá trình hình thành 14
2.2.3 Cơ cầu tổ chức bộ máy của NHNo&PNTN huyện Tân Biên 14
2.2.4 Quy mô hoạt động 15
3.1.4 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và vai trò của tín dungđối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp - 18
Trang 6| 3.1.5 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn
3.1.6 Rúi ro tín dụng
3.1.7 Hộ nông dân và mục đích cho vay hộ nông dân
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.3 Một số khái niệm và chỉ tiêu đánh giá
3.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt của ngân hàng
3.3.2 Một số khái niệm và chỉ tiêu đánh giá kết quả - hiệu quả
sản xuất của nhóm hộ điều tra CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Tân Biên
tỉnh Tây Ninh
4.1.1 Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng qua 2 năm 2005-2006
4.1.2 Hoạt động cho vay 4.1.3 Hoạt động tài chính
4.1.4 Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay qua 2 năm 2005-2006 4.2 Phân tích tình hình huy động vốn
4.2.1 Nguồn vốn huy động từ dân cư4.2.2 Nguồn vốn huy động phân theo thời gian
4.3 Quy trình cho vay
4.4 Phân tích hoạt động cho vay của NHNo&PTNT huyện Tân Biên
4.4.1 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
4.4.2 Phân tích doanh số cho vay phân theo kỳ hạn
4.5 Phân tích tình hình thu nợ năm 2005-2006
4.5.1 Phân tích doanh số thu nợ phân theo ngành kinh tế
4.5.2 Phân tích doanh số thu nợ phân theo thời gian4.6 Phân tích doanh số du nợ của ngân hang qua 2 năm 2005-2006
4.6.1 Phân tích cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế
4.6.2 Phân tích cơ cầu dư nợ phân theo kỳ hạn vay4.7 Phân tích nợ quá han của NHNo&PTNT buyện Tân Biên qua 2
năm 2005-2006
4.7.1 Phân tích nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế
21
22 23
24 24 24
25
29
29 29
27 28
30 ki 8) 33 34 36 36 38
43
43
Trang 7= J7 111111 lcusnn
4.7.2 Phân tích nợ quá hạn phân theo kỳ hạn vay
4.8 Tình hình cho vay theo nghị định liên tịch 2308 trong 2 năm
2005-2006 |
4.8.1 Quy trình hoạt động cho vay thông tổ liên doanh-lién kết
đối với việc thực hiện nghị định liên tịch 2308
4.9, Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hang 2
năm qua
4.10.Phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất thông qua điều tra hộ
4.10.1 Đặc điểm chung của hộ điều tra
4.10.2 Tình hình sử dụng vốn vay của hộ sản xuất qua điều tra.
4.11 Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dung
4.11.1 Ảnh hướng tích cực
4.11.2 Ảnh hưởng tiêu cực4.12 Những giải pháp đề ra cho NHNo&PTNT Tân Biên
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ
5.1 Kết luận
51.1 Đối với ngân hàng
5.1.2 Đối với hộ nông dân vay vốn của ngân hàng
5.2 Đề nghị
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương
5.2.2 Đối với ngân hàngTÀI LIỆU THAM KHẢO
49
54 60 60 61 62 64 64 64 65 66 66 67 68
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT
BGD Ban giám đốc
CBCNV Cán bộ công nhân viền
CNHHĐH Công Nghiệp Hóa-Hiện Dai Hóa
CtyTNHH Công ty Trach Nhiệm Hữu Han
DN Doanh nghiệp
DNTN Doanh Nghiệp Tư Nhân
DSCV | Doanh số cho vay
DTGT Diện tích gieo trồng
DSTN Doanh số thu nợ
ĐVT Đơn vị tính
KT-XH Kinh tế-Xã hội
NHNo&PTNT Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
NHTM Ngân hàng thương mại
NQH Nợ quá hạn
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TTCN-TMDV _ Tiểu thủ công nghiệp- Thương mại dịch vụ
TDN/TNVHD Tổng dư nợ/Tổng nguồn vốn hoạt động
VHĐ/TNVHĐ Vốn huy động/Tổng nguồn vốn hoạt động
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
; ; TrangBang 2.1 Cơ Câu Các Loại Dat của Huyện Tân Biên 5 Bảng 2.2 Giá Tri Sản Xuất của Huyện qua 2 Năm 2005-2006 6 Bảng 2.3 Tình Hình Trồng Trọt của Huyện Tân Biên qua2 Năm 2005-2006 8Bang 2.4 Tình Hình Chăn Nuôi của Huyện qua 2 Nam 2005-2006 9Bang 2.5 Cơ Cấu CBCNV tại NHNo&PTNT Huyện Tân Biên Năm 2006 15
Bảng 4.1 Cơ Cấu Nguồn Vốn Hoạt Động của Ngân Hang qua 2 Nam 2005-2006 29
Bảng 4.2 Kết Quả Cho Vay 27Bảng 4.3 Tình Hình Tài Chính của NHNo&PTNT Huyện Tân Biên qua 2
Năm 2005-2006 28
Bảng 4.4 Lãi suất Tiền Gửi qua 2 Năm 30Bảng 4.5 Lãi Suất Cho Vay Của Ngân Hàng qua 2 Năm 31
Bang 4.6 Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động Theo Tính Chất 32
Bảng 4.7 Cơ Cầu Nguồn Vốn Huy Động Theo Thời Gian 33
Bảng 4.8 Cơ Cấu Doanh Số Cho Vay Theo Ngành Kinh Tế 36:
Bảng 4.9 Cơ Cầu Doanh Số Cho Vay Theo Kỳ Hạn qua 2 Năm 2005-2006 38
Bảng 4.10 Cơ Cấu Doanh Số Thu Nợ Phân Theo Ngành Sản Xuất 39
Bảng 4.11 Cơ Cầu Doanh Số Thu Nợ Phân Theo Theo Thời Gian 40Bảng 4.12 Cơ Cấu Dư Nợ Phân Theo Ngành Kinh Tế 41
Bang 4.13 Co Cầu Du Nợ Phân Theo Kỳ Han qua 2 Nam 2005-2006 42
Bang 4.14 Cơ Cấu Nợ Quá Hạn Phân Theo Ngành Kinh Tế qua 2 Năm 2005-2006 43 Bảng 4.15 Cơ Cấu Nợ Quá Hạn Phân Theo Kỳ Hạn qua 2 Năm 2005-2006 44Bảng 4.16 Cơ Cau Nguyên Nhân Nợ Quá Hạn của Ngân Hàng qua 2 Năm 45Bảng 4.17 Tình Hình Cho Vay Vốn qua Tổ Liên Kết- Liên Doanh
Trang 10Bảng 4.21 Đánh Giá Chung của Nhóm Hộ Điều Tra về Phong Cách Làm Việc của
Cán Bộ Tín Dụng
Bảng 4.22 Nhu Cầu Vay Vốn của Nhóm Hộ Điều Tra
Bảng 4.23 Nguyên Nhân Một Số Hộ Không Vay Vốn Dé Sản Xuất
Bảng 4.24 Các Nguồn Vốn Vay của Nhóm Hộ Điều Tra
Bảng 4.25 Mục Đích Sử Dụng Vén của Nhóm Hộ Điều Tra
Bảng 4.26 Nhu Cầu Vay Vốn Và Mức Đáp Ứng của Ngân Hàng
Báng 4.27 Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất Mì Trên 1 Ha
Bang 4.28 Kết Quả - Hiệu Qua Sản Xuất Mia Trên 1 Ha Mia
Bảng 4.29 Kết Quả - Hiệu Quả Chăn Nuôi Heo của Nhóm Hộ Vay Vốn
Bảng 4.30 Tình Hình Chăn Nuôi Bò của Nhóm Hộ Điều Tra
51 52 52 53 54 54
56
57 58 59
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Biểu Đồ Thể Hiện Giá Trị Sản Xuất của Huyện Năm 2005 7
Hình 2.2 Biểu Đồ Thể Hiện Giá Trị San Xuất của Huyện Năm 2006 7
Hình 2.3 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy của NHNoPTNT Huyện Tân Biên 14
Hình 3.1 Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Rủi Ro Tín Dụng pe)
Hình 4.1 Biểu Đồ Thu Chi qua 2 Năm 29Hình 4.2 Sơ Đồ Quy Trình Cho Vay của NHNo&PTNT Huyện Tân Biên 35
Hình 4.3 Biểu Đề Thể Hiện Doanh Số Cho Vay Phân Theo Ngành Kinh Tế 37
Hình 4.4 Biểu Đề Thể Hiện Dư Nợ Phân Theo Kỳ Hạn Vay 43
XI
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Danh sách các hộ điều tra
Phụ lục 2 Bản câu hỏi điều tra nông hộ
Trang 13tiêu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.
Hội nghị TW lần thứ VI đã khẳng định “Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HDH có vai trò cực ki quan trọng cả trước mắt và lâu đài,
làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh CNH-HDH đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa
Mọi hoạt động cơ bản, lâu dài hay trước mắt của quá trình CNH-HĐH nông
nghiệp nông thôn đều cần đến vốn và tín dụng Đương nhiên vốn và tín dụng không
quyết định hết thay nhưng không thể không nhấn mạnh rằng dé đưa nông nghiệp nông
thôn Việt Nam phát triển mạnh theo kịp với các nước trong khu vực và thế giới, nhất
định phải có sự đầu tư thích đáng của nhà nước, của các ngành trong đó không thể
xem nhẹ vai trò của NHNo&PTNT Việt Nam.
Với nhận định trên Đảng và Nhà Nước ta không ngừng quan tâm, hỗ trợ đầu tư
vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp thông qua hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam rộng
khắp cá nước NHNo&PTNT tồn tại và phát triển góp phần xây dựng và phát triển
kinh tế cả nước nói chung và nền sản xuất nông nghiệp nông thôn nói riêng.
Xuất phát từ vai trò đó trong năm qua NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh TâyNinh đã không ngừng vươn lên tự hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn tại huyện nhà, giúp đỡ và hỗ trợ nhu cầu về nguồn vốn
cho người dân sản xuất Số hộ khá và có triển vọng làm giàu do chuyển đổi cơ cau cây
trồng hợp lý ngày càng tăng Bên cạnh đó, cũng có khá nhiều hộ nông đân vay vốn của
NHNo&PTNT huyện Tân Biên đầu tư mở rộng sản xuất nhưng vì nhiều lý do khách
Trang 14quan khác nhau đã sử dụng không có hiệu quả nguồn vốn vay từ NHNo&PTNT huyện
Tân Biên, mất khả năng chỉ trả buộc Ngân Hàng phải hộ trợ cho nông hộ bằng cách
gia hạn nợ.
Từ thực tiễn trên, bằng những kiến thức đã được trang bị trong thời gian học tập
tại trường đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của NHNo&PTNT huyện Tân Biên
tỉnh Tây Ninh Tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tại Chỉ Nhánh Ngân Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Tân Biên Tỉnh Tây Ninh” nhằm tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, góp
phần nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ tại huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, xong do nhận thức về lý luận với thời gian tiếp xúc thực tế còn hạn hẹp vì vậy đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế nhất
định Rất mong được giáo viên hướng dẫn giúp đỡ để bản thân hoàn chỉnh đề tài,
nhằm góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tiến hành tìm hiểu, phân tích hoạt động tín dụng thông qua đó tìm hiểu qui trình nghiệp vụ cho vay hộ sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2005-2006 Từ đó có thể
thay được những thuận lợi và khó khăn của NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây
Ninh Đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao họat động tín dụng của Ngân Hàng và có
một cái nhìn tổng quan về NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh
1.3 Pham Vi Nghiên Cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào phân tích họat động tín dụng tại
NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh bao gồm hoạt động huy động vốn, chovay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tại NHNo&PTNThuyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh Tìm hiểu một số biện pháp nhằm gia tăng chất lượng
tín dung tại NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh.
Địa bàn nghiên cứu: chỉ tập trung tại huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh.
Thời gian nghiên cứu: từ ngày 26/03/2007 đến ngày 10/06/2007
Trang 151.4 Cấu tric của dé tài
Chương 1: Mỡ đầu
Chương này trình bày lý do chọn dé tài, sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu vả cầu trúc của đề tài.
Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu tổng quan về địa bàn huyện Tân Biên tinh Tây Ninh, về đặc điểm tự
nhiên, tình hình kinh tế xã hội của huyện.
Giới thiệu khái quát về NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh, về lịch
sử hình thành, bộ máy tổ chức, quy mô hoạt động và con người của Ngân Hàng.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu một số chỉ tiêu sử dụng và những phương pháp nghiên cứu đề tài.
Chương 4: kết quả và thảo luận
Chương này trình bày các kết quả đã nghiên cứu, những nhận định chung về tình hình họat động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh Bao
gồm những tình hình về huy động vốn, cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, nguyên
nhân dẫn đến nợ quá hạn tại NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh
Bên cạnh đó tiến hành điều tra 80 hộ nông dan sản xuat trên địa bàn huyện Tân
Biên, nhằm tìm hiểu về tình hình cho vay, sử dụng vốn vay, hiệu quả của đồng vốn
vay mang lại cho bà con trong huyện.
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Dựa trên kết qua nghiên cứu ở chương 4 từ đó đưa ra một số kết luận đồng thời
nêu lên một số đề nghị về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh
Tây Ninh.
Trang 16CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Đặc điểm tổng quan về huyện Tân Biên và NHNo&PTNT Tân Biên
2.1.1 Vị trí địa lý — diện tích va dân số - tình hình đất đai — khí hậu
a) vị trí địa lý
Tân Biên là một trong 8 huyện, thị của tỉnh Tây Ninh, Tân Biên là huyện biên
giới nằm cách thị xã Tây Ninh 45 km về phía Bắc có tọa độ:
- Từ 11°24’ — 11°48” Vĩ độ Bắc
- Từ 105947? — 106°06’ Kinh độ Đông
- Phía Bắc và phía Tây giáp Campuchia
- Phía Nam giáp huyện Châu Thành và huyện Hòa Thành
- Phía Đông giáp huyện Tân Châu
- Tân Biên có đường biên giới dài khoảng 91 km, có cửa khẩu Xamát.
Ty lệ tăng dan số tự nhiên: 1,3%
Tổng số hộ: 20.994 hộ (trong đó có: 3.180 hộ thành thị và 17.814 hộ nông thôn)
c) Dia hình
Nhìn chung huyện Tân Biên có địa hình tương đối bằng phẳng, độ đốc < 3°, có
địa hình hơi nghiêng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây Độ cao trungbình từ 15 — 20m.
Trang 17d) Thời tiết, khí hậu
Tây Ninh là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nên về khí hậu, thời tiết không
khác lắm so với các tỉnh khác của miền Đông Nam Bộ
Tây Ninh nằm trong vùng nhiệt đới khí hậu gió mùa, ít bão lụt, lượng bức xạ
cao phân bố đều trong năm, nhiệt độ trung bình trong năm là 27°C
Khí hậu chia làm hai mùa rõ rét:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Nhìn chung điều kiện khí hậu thời tiết rất thuận lợi cho phát triển cây trồng và vật nuôi
- Cay hang nam 28.888,11 33,85
- Cây lâu năm 21.865,45 25,62
2 Dat lam nghiép 30.355,7 35,57
tế của huyện Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 35,57% khá cao so với tổng diện tích.Diện tích chưa sử dụng chiếm thấp so với tổng diện tích điều này cho thấy tiềm năngđất trên địa bàn huyện được sử dụng khá triệt đề
Trang 182.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của huyện Tân Biên
a) Tình hình kinh tế
> Cơ cấu kinh tếBảng 2.2 Giá Trị Sản Xuất của Huyện qua 2 Năm 2005-2006 3
DVT: Tỷ đông
Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch
Sétien Tÿlệ(%) Số tiền Ty lệ (%) Số tiên Tỷ lệ (%)
Nguồn tin: Phòng thông kê UBND huyện
Qua bảng 2.2 ta thấy: Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn năm 2006 đạt 998,77 tỷ
đồng tăng 17,26% so với năm 2005 Trong đó:
- Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp: 620,06 tỷ đồng so với năm 2005 tăng
14,75%.
- Ngành Công nghiép-TTCN-XDCB: 200,06 ty đồng tăng 23,35% so với năm
2005 Riêng ngành Công nghiép-TTCN tăng 27.55%, ngành XDCB tăng 66,42% so
với cùng kì năm trước.
- Ngành thương mại- Dịch vu: 178.70 tỷ đồng tăng 24,45% so với năm 2005.Nhìn chung giá trị sản xuất của huyện chủ yếu tập trung ở ngành Nông-Lâm- Ngư nghiệp, chiếm 62,08% trong tổng giá trị sản xuất của huyện trong năm 2006, Tỷ
lệ tăng giữa hai năm là 14,75% Đối với hai ngành còn lại thì chiếm tỷ trọng thấp hơn
so với ngành Nông-lâm-Ngư nghiệp nhưng tỷ lệ tăng hai năm cũng tương đối cao,
Trên 20%.
Hình 2.1 và hình 2.2 cho ta thấy được sự chênh lệch giá trị sản xuất giữa các
ngành một cách rõ hơn.
Trang 19Hình 2.1 Biểu Đồ Thể Hiện Giá Tri Sản Xuất của Huyện Năm 2005
Đông 620,01 Tỷ L1 Thương mai-Dich vụ |
Đông |
Qua hình 2.1 và hình 2.2 ta thấy giá trị sản xuất của huyện Tân Biên chủ yếu
tập trung ở ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp, hai ngành còn lại chiếm không tới một nửa
trong tổng giá trí sản xuất của huyện Qua đó cho ta thấy huyện Tân Biên nền kinh tế
chính vẫn là nền kinh tế nông nghiệp Nên nhu cầu vốn để đáp ứng cho sản xuất là rất
lớn.
Trang 20> _ Về sản xuất nông nghiệp
Cây ăn qua 1.586 1.534 s83 -3,27
Nguồn tin: Phòng thông kê UBND huyện
Qua bảng 2.3: Nhìn chung DTGT các loại cây trồng hàng của năm 2006 chủ
yếu đều tăng so với năm 2005 Cây mỳ 14.727 ha tăng 10,14% (tăng 1.357 ha) Cây
lúa 6.545 ha, Mia 8.659 ha, cây Lúa và Cây Mia đều tăng trên 13% (Lúa tăng 793 ha,
Mia tang 1.024 ha) Cây Đậu Phéng 2.218 ha tăng 4.91% (tăng 104 ha)
DTGT Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục tăng cao, Cao su L1.734 ha tăng 6.3%(tăng 696 ha); Cây Điều 2.200 ha tăng 1,01% (tăng 22 ha) Riêng diện tích cây ăn quagiảm 3.27% đo hiệu quả kinh tế thấp, nhất là cây Xoài và Nhãn
Nhìn chung điện tích, năng suất các loại trồng chính đều tăng do có sự chuyển
đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, phù hợp với điệu kiện đất đai của huyện thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến các chương trình khuyến nông các biện pháp khoa học kĩ thuật
được nông dân áp dụng rộng rai.
Trong công tác khuyến nông, ngành nông nghiệp đã tổ chức 1 lớp tập huấn và 06cuộc hội thảo về kỹ thuật trồng Mia, Điều, cây ăn quả
Công tác thủy lợi được quan tâm đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản
xuất trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện kế hoạch chuyên đổi cơ cầu
cây trồng góp phan tích cực phát triển kinh tế, xã hội và cải tạo sinh thái trong vùng.
Trang 21- Chăn nuôi
Bảng 2.4 Tình Hình Chăn Nuôi của Huyện qua 2 Năm 2005-2006
DVT: Con
Chénh lệch Chi tiéu Nam 2005 Nam 2006
+A %
Tổng Dan Bò 13.770 17.977 4.177 30,55Tổng Đàn Trâu 3.304 3.075 -229 - 6,9
Téng Dan Heo 13.613 14.702 1.089 7,99
Téng Dan Gia Cam 129.950 128.995 -955 -0,73
Nguôn tin: Phong thông kê UBND huyện
Từ bảng 2.4 ta nhận thấy: Tình hình chăn nuôi đàn gia súc lớn tiếp tục tăngtrưởng nhất là đàn bò năm 2006 có 17.977 con, so với năm 2005 tăng 30,55% (tăng
4.177 con) Đàn heo 14.702 con tăng 7,99% (tăng 1.089 con) Riêng đàn Trâu giảm
6,9% so với năm 2005 Tổng đàn Gia Cầm do ảnh hưởng dịch cúm nên giảm nhưnggiảm không dang ké tỷ lệ giảm là 0,73% vì quy mô chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi gia
đình, chưa có cơ sở chăn nuôi tập trung lớn theo dạng chăn nuôi công nghiệp Trong
năm 2006 không có xảy ra dịch cúm gia cầm Riêng bệnh lở mồm long móng ở gia súc
cũng xảy ra cục bộ vài nơi nhưng đã được chạy chữa kịp thời, thiệt hại không lớn.
Trong năm 2006 ngành thú y thường xuyên thực hiện công tác tiêm phòng,
chống dịch bệnh cho bàn gia súc, kiểm soát sát sinh, kiểm dịch động vật tại các điểmgiết mé và các điểm chợ
- Lâm nghiệp
Trong năm 2006 diện tích trồng rừng mới của 2 đơn vị Vườn quốc gia Lò
Gò-Xa Mát và ban quản lý khu vườn Văn hóa lịch sử Chàng Riệc là 68 ha Tính cả diện
tích trồng ngoài nhân dân là: 209 ha Tổng giá trị trồng mới và chăm sóc là 3,42 tỷđồng, sản phẩm lâm nghiệp thu hoạch từ tỉa thưa rừng với diện tích là: 791 ha, được8.330 mỶ các loại, giá trị trên 8,33 tỷ đồng
Công tác quản lý bảo vệ rừng trong năm được ngành kiểm lâm quan tâm tổ chức
phối hợp với các chủ rừng, các xã dọc theo biên giới, các lực lượng vũ trang biênphòng thường xuyên kiểm tra các khu vực trọng điểm xảy ra nạn phá rừng nhằmchiếm đất sản xuất nông nghiệp Trong năm đã xảy ra 12 vụ phá rừng lấn đất với diện
9
Trang 22tích 14,53] ha cây bụi và rừng chổi tái sinh, so với năm 2005 tăng 7 vụ, điện tích tang
13,51 ha do dân Việt Nam và dân Campuchia vi phạm.
> Công nghiệp - TTCN - XDCB
- Công nghiệp - TTCN
Giá trị tổng sản lượng toàn ngành là 187,1 ty đồng so với năm 2005 tăng
27,55% Trong đó: Công nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 86,77%, cụ thé phân theo
các thành phần kinh tế như sau:
và XDCB.
Nhìn chung ngành công nghiệp — TTCN toàn huyện da số là cơ sở sản xuất có
quy mô nhỏ, dây chuyền sản xuất thủ công, bán cơ khí, sử dụng lao động không nhiều.
Tuy hàng năm tăng trên 25% nhưng tỷ lệ giá trị tổng sản lượng chiếm trong ngành
kinh tế vẫn còn thấp Phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nông sản thực phẩm tại địaphương (chiếm trên 77,38%) Nếu giá cả nông sản biến động và không 6n định đượcDTGT cây hàng năm thì sẽ tác động rất lớn đến tông giá trị sản lượng công nghiệp |
- Von đầu tư XDCB Nhà nước
Trong năm 2006 tổng giá trị vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách nhà nước là23.149 tỷ đồng so với năm 2005 tăng 66,42% Trong đó các hạng mục công trình cầuđường giao thông Một số công trình trọng điểm đã hoàn thành đưa vào sử dụng nhưđường 30/04, đường Bàu Ra, đường Bàu Bên — Thạnh Hiệp (thuộc xã Thạnh Bắc)
Các hạng mục công trình XDCB thuộc công trình xây dựng trụ sở làm việc
của các cơ quan, như UBND xã, trung tâm văn hóa, trạm cấp nước sạch, công trìnhđiện, các công trình ngành giáo dục và đào tạo cũng được tiến hành xây dựng
Trang 23- Thương mại — Dịch vụ
Trong lĩnh vực thương mại hiện nay có nhiều thành phần kinh tế tham gia, phổ
biến là các DNTN, CtyTNHH, chuyên kinh doanh xăng dầu vàng bạc, nông sản thực
phẩm xuất nhập khẩu qua biên giới và các hộ buôn bán lẻ tại các chợ Xã, Thị Tran,
tông doanh thu của ngành thương mại huyện trên 596,57 tỷ đồng tăng trên 34,15% so với năm 2005, trị giá hàng hóa xuất khẩu qua biên giới là 373 tỷ đồng so với năm 2005 tăng 76,87%, hang hóa nhập khẩu qua biên giới là 518 tỷ đồng so với năm 2005 tăng
trên 54,92% Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là thép, vật liệu xây dựng, rau quả, hàng tiêu
dùng, lương thực, thực phẩm Còn hàng hóa nhập khẩu bao gồm: gỗ, mủ cao su, sảnphẩm nông-lâm-nghiệp như củ mì, bông sứ, hạt diéu v v
- Giao théng van tai
Vàề phương tiện giao thông vận tải vận chuyển hành khách trên địa bàn huyện
năm 2006 được duy trì ổn định Huyện cho phép mở tuyến xe buýt Thị xã-Xamát đểphục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân
- Thông tin liên lạc
Trong năm 2006 bưu điện Tân Biên lắp mới 1.350 máy điện thoại, nâng tổng số
máy là §.023 máy đạt 9,4 máy/100 dân Phát hành báo chí là 227.240 tờ 100% Bưu
cục và Bưu điện văn hóa xã có Internet để phục vụ nhu cầu khai thác thông tin cho
nhân dân trong huyện.
b) Văn hóa xã hội
- Giáo dục đào tạo
Trong năm 2005-2006, chất lượng giáo dục toàn diện của các ngành học, bậc
học được giữ vững và có bước chuyển biến so với năm 2005 Số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1
là 1.606/1.613 em đặt tỷ lệ 99,57% Học sinh đủ tiêu chuẩn vào lớp 6 là 1.791/1834
em đặt tỷ lệ 99,66% Kết quả thi tốt nghiệp trung học cơ sở đặt 99,41% Trung học phổ
Trang 24- Văn hóa - thông tin
Trong năm, các hoạt động văn hóa, thông tin tập trung thực hiện tốt công tác
tuyên truyền Đại hội Đảng các cấp Các hoạt động thé duc thé thao tiếp tục được duy
trì và có sự phát triển chương trình bảo tồn, giữ gìn, tôn tạo và phát huy di sản văn hóa
được thực hiện tối
- Yiế
Công tác khám, chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh được quan tâm, không dédich bênh xảy ra trên dia bàn Các chương trình quốc gia về y tế được duy trì Trongnăm huyện xét đề nghị thêm được 3 xã (Tân Phong, Thị Trấn, Thạnh Bắc) đạt chuẩnquốc gia về y tế, nâng tổng sé xã dé nghị đạt chuẩn quốc gia về y tế trên toàn huyện là8/10 xã-Thị Tran Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình và chăm xóc sức khỏe cho trẻ
em đặc biệt chú trong, ty lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở trẻ giảm còn 21,38% Có 1,76 bác sĩ/1 vạn dân.
2.1.3 Nhận xét và đánh giá chung
a) Những mặt thuận lợi
Nhìn chung trong năm 2006 tình hình kinh tế xã hội của huyện Tân Biên đãđạt những kết quả khá tốt
Về sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, một số chính sách hỗ trợ
có hiệu quả cho người sản xuất đã góp phần thúc day sản xuất nông nghiệp trên địabàn huyện ngày càng phát triển Năng suất, sản lượng ngày càng phát triển cá loại sản
phẩm nông nghiệp không ngừng được nâng cao Chăn nuôi có sự phát triển về số
lượng trong các đàn gia súc lớn Thực hiện tốt về tiêm phòng bệnh trên gia súc, gia
cam Kip thời phat hiện va xử lý các trường hợp có dấu hiệu mắc bệnh, ngăn chặn hiệuquả không để phát dịch trên địa bàn huyện Các chương trình khuyến nông, khuyến
lâm, hướng dẫn áp dụng khoa học công nghệ mới tiếp tục đẩy mạnh Công tác thủy lợi
phục vụ nhu cầu tưới, tiêu được đầu tư mở rộng
Công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện được tăng cường xử lý
nghiêm các trường hợp vi phạm Công tác phòng chống cháy rừng đạt hiệu quả cao.
Việc xử lý đối với các trường hợp bao chiếm trồng cây sai mục đích trên đất lâm
nghiệp tập trung hơn.
Trang 25Đối với Công nghiệp-TTCN và đầu tư XDCB, Thương mại và Dịch vụ trênđịa bàn huyện cũng đã có sự phát triển mạnh, các cơ sở sản xuất nhỏ đã từng bước cải
thiện kĩ thuật, trình độ tay nghé tiếp tục được nâng cao, do đó, các cơ sở sản xuất tiếp
tục phát triển về số lượng cũng như chất lượng Công tác XDCB, các công trình thicông đạt tiễn độ, các công trình mới được tập trung thực hiện Thương mại và Dịch vụnhìn chung đã đáp ứng được tốc độ nhu cầu của người dân Hàng hóa xuất nhập khẩuqua biên giới của hai nước Việt Nam và Campuchia được day mạnh thông tin liên lạc,giao thông vân tải đã từng bước phục vụ nhu cầu đi lại cũng như nhu cầu nắm bắt
thông tin ngày càng cao của nhân dan trên dia bàn huyện.
Về lĩnh vựg văn hóa xã hội di có sự quan tâm rất cao của chính quyền địa
phương Các công tác giáo dục, thông tin văn hóa, y tế được chú trọng thực hiện, làm
cho đời sống nhân đân trên địa bàn huyện ngày càng được nâng cao
b) Những mặt khó khăn
Sản xuất nông nghiệp tuy có sự tăng trưởng nhưng người sản xuất vẫn chưa antâm về giá cả một số nông sản chưa ổn định, việc đầu tư của các nhà máy chế biến,hợp đồng bao tiêu sản phẩm, đầu tư giống, kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu của ngườisản xuất từ đó ít nhiều hạn chế sức sản xuất của người nông dân
Tinh trạng lấn chiếm rừng, sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích vẫn
xảy ra, nạn phá rừng tuy vụ việc có giảm nhưng về mức độ tính chất vụ việc vẫn diễn
ra phúc tạp và nghiêm trọng hơn.
Về Công nghiệp-TTCN, đầu tư XDCB và Thương mại Dịch vụ vẫn còn nhiều
khó khăn, do Tân Biên là một huyện biên giới của tỉnh Tây Ninh, nên ít thu hút được
đầu tư từ bên ngoài, không có nhà máy sản xuất lớn, chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ
Các công trình xây dựng tuy được quan tâm thực hiện nhưng về tiến độ thực hiện vẫn còn chậm, năng lực quản lý các công trình còn hạn chế điều đó cũng gây ảnh hưởng
đến sự phát triển của huyện
Về mặt văn hóa xã hội cũng còn nhiều vấn đề phức tạp, tuy ngành giáo đục
được quan tâm thực hiện nhưng vẫn còn tình trạng bỏ học xảy ra Về y tế tỷ lệ trẻ em
dưới 5 tuổi bị suy đinh đưỡng vẫn còn ở mức cao, công tác khám chữa bệnh vẫn chưađáp ứng đủ so với nhu cầu của người dân thông tin liên lạc tuy có phát triển nhưng chỉ
tập trung ở khu đông dân cư, còn ở những vùng sâu vùng xa vẫn còn thiếu.
13
Trang 262.2 Tổng quan về Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Tân
Biên tỉnh Tây Ninh
2.2.1 Quá trình hình thành
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Tân Biên là tiền thân
của ngân hàng nhà nước thuộc chi nhánh Ngân Hàng Nhà Nước Tỉnh Tây Ninh
Lúc đầu có tiên gọi là Ngân hang nhà nước Việt Nam chi nhánh huyện TânBiên Sau khi tách ra hai huyện Tân Biên và Tân Châu, thì đổi tên là NHNo&PTNT huyện Tân Biên ngày nay Trụ sở chính nằm trên quốc lộ 22B Khu Phố III Thị Trấn
Tân Biên huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh, cách Thị Xã Tây Ninh khoảng 45km về phía
Bắc
NHNo&PTNT huyện Tân Biên chịu trách nhiệm hoạt động trên địa bản huyện
Tân Biên gồm 1 Thị Trắn và 9 Xã, trong đó có 4 xã thuộc vùng sâu vùng xa đó là các
xã Tân Bình, Tân Lập, Hòa Hiệp, Thạnh Bắc, không có xã thuộc xã vùng cao, miền núi Nhìn chung Tân Biên có địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất các
loại cây lâu năm như Cao Su, Mì, Mia, Điều, chăn nuôi gia súc lớn Đây là huyện chủ
yếu là kinh tế nông nghiệp và ngành nghề chính là nông nghiệp, ngư nghiệp chỉ có một
số ít hộ sản xuất nhưng không đáng kể Do đó nhu cấu vốn của nông hộ chủ yếu là
phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi gia súc, cho nên việc đầu tư tín dụng của
NHNo&PTNT huyện Tân Biên chủ yếu là cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp
2.2.3 Cơ cầu tô chức bộ máy của NHNo&PNTN huyện Tân Biên
NHNo&PTNT Huyện Tân Biên hoạt động gồm 3 bộ phận: Phòng giám đốc,
Trang 272.2.4 Quy mô hoạt động
NHNo&PTNT huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh hoạt động trên địa bàn gồm 1 Thị
Trấn và 9 Xã Với tổng diện tích 85.332 ha với số dân 86.992 người Trụ sở vật chất gồm có: Một trụ sở 2 lầu với điện tích 720m” nằm trên quốc lộ 22B Khu Phố II, Thị
Trấn Tân Biên, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh |
Phương tiện làm việc gồm có 1 dàn máy vi tính 16 máy, 12 máy in, 2 máy đếm
tiền,1 máy kiểm tra tiền giả, 1 máy phát điện, 1 xe ô tô chuyên dùng
2.2.5 Về Con Người
Bang 2.5 Cơ Cau CBCNV tại NHNo&PTNT Huyện Tân Biên Năm 2006
Chỉ tiên Số lượng (Người) Cơ cau (%)
Phân theo trình độ 24
- Đại học 12 50,00
- Trung học 10 41,70
- Chưa đào tạo (12/12) 2 8,30
Phân theo phòng ban (công việc) 24
Về trình độ đại học chiếm tỷ lệ khá cao 50% trong tổng số cán bộ công nhân
viên của ngân hàng, về trung học chiếm chiếm tỷ lệ cũng khá cao 41,1% trong tổng số
cán bộ công nhân viên của ngân hàng, chưa đào tạo là hai nhân viên chiếm tỷ lệ 8,3%
trong tổng số nhân viên Nhìn chung cơ cấu tổ chức cúa ngân hàng khá phù hợp vớiqui trình hoạt động của ngân hàng Nhưng để đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triểncủa ngân hàng trong thời gian tới đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng cần
cai thiện và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm,
để có thể phục vụ lâu dài và hiệu quả
l5
Trang 28a) Phân phối lại tài san dưới hình thức vốn tiền tệ
Theo chức năng này, vốn của người chưa dùng đến chuyến cho người cần sử
dụng vốn đó, việc luân chuyển vốn tiền tệ này xuất phát từ lợi ích của hai bên, đượcthực hiện một cách tự nguyện, tự giác xuất phát từ chức năng tài chính về phân phốicủa cải bằng tiền, chức năng đảm bảo vốn và thúc đây vận động liên tục tiền vốn
Chức năng phân phối tín dụng được thực hiện thông qua hai con đường
+ Phân phối trực tiếp chuyển từ người cho vay sang người vay không qua trung
gian.
+ Phân phối gián tiếp là sự phân phối qua người trung gian nghĩa là thông qua
trung gian tài chính (Ngân hàng).
b) Chức năng tạo vốn tiền tệ cúa tín dụng
Theo chức năng này vốn nhàn rỗi được huy động từ trong các tổ chức va cánhân tạo thành nguồn vốn cho ngân hàng, từ đây ngân hàng sẽ cung ứng tín dụng chokhách hàng (Doanh nghiệp và cá nhân), phát huy chức năng này thúc đây hình thànhvốn tại địa phương, huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong nhân dân
Trang 29c) Chức năng kiểm tra của tín dụng
Vốn cho vay không làm thay đổi quyền sở hữu của người cho vay Người chovay luôn luôn tính đến sự bảo tồn vốn gốc mà còn phải có lợi nhuận, tức là phát triểnđược số vốn gốc đã có, chống lại mọi sự rủi ro mắt vốn
Chức năng kiểm tra của tín dụng trước khi quan hệ tín dụng phát sinh, trongquá trình sử dụng vốn và đến khi quan hệ tín dụng kết thúc, người cho vay kiểm tra
người đi vay phải sử dụng vốn vay có mục đích và hiệu quả, có vật chất dam bảo cùng
với sự tín nhiệm, sự kiểm tra các khoản vay đúng mục đích được cung ứng theo kếhọach sản xuất, thì sẽ phát huy hiệu quả ngăn ngừa rủi ro
3.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
a) Căn cứ vào mục đích sử dụng tin dụng:
Căn cứ vào loại này tín dụng thường được chia ra 4 loại sau:
+ Tin dụng bat động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xâydựng bat động sản như nhà ở, đất đai, bat động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương
mại và địch vụ.
+ Tín dụng công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ xung
vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và địch
vụ.
+ Tín dụng nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chỉ phí sản xuất như
phân bón, thuốc trừ sâu, giỗng cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu
+ Tín dụng tiêu dùng: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu như mua sắm các
vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay dé trang trải
các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
b) Căn cứ vào thời hạn sử dụng: có 3 loại tín dụng:
+ Tín dụng ngắn hạn: thời hạn cho vay đến 12 tháng.
+ Tín dụng trung hạn: thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng.
+ Tín dụng dài hạn: thời hạn vay trên 60 tháng.
c) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: có 2 loại:
+ Tín dụng không có đảm bảo: dựa vào uy tín của người vay để cấp tín dụng.
+ Tín dụng có đảm bảo: Việc cấp tín dụng phải kèm theo các điều kiện như có
thê châp, câm cô băng tài sản của người vay hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba.
17
Trang 30d) Phân loại tín dung: Căn cứ vào hình thức tín dụng thì có 2 hình thức tín
dụng:
+ Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu, đồng
thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
+ Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại
các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn thời hạn thanh toán Các ngân hàng
thương mại cho vay gián tiếp theo các loại như chiếc khấu thương mại, mua các phiếu
bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp, mua các khoản nợ của doanh
nghiệp, bảo lãnh ngân hàng.
3.1.4 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và vai trò của tín dụng đối với việc phát
triển sản xuất nông nghiệp
a) Đặc điểm của nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp là lãnh vực sản xuất đầu tiên có trên trái đất này, nhưngquá trình phát triển nó gặp rất khó khăn vì vậy tốc độ phát triển của nông nghiệp rấtchậm so với các ngành sản xuất công nghiệp và địch vụ
Sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu Người sản xuất trong ngành nôngnghiệp chưa thể khắc phục được những bắt lợi của thiên nhiên mang đến cho mình Do
vậy kết quả sản xuất không chắc chắn như công nghiệp và dịch vụ
Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế về mặt số lượng Mặc dù sảnphẩm nông nghiệp là tối cần thiết cho cuộc sống con người Song con người không thểtiêu thụ nó nhiều hơn mức mà sức khỏe và sinh lý cho phép Do vậy trong khi sản
phẩm xuất hiện nhiều trên thị trường thì giá cả hạ rất nhanh Và khi sản phẩm thiếu hụt
trên thị trivong giá cả sản phẩm cũng tăng rất nhanh Điều đó gây khá nhiều khó khăncho người sản xuất Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng xuất trong nôngnghiệp là rất khó Để có thể gia tăng được một lượng sản phẩm hàng năm trong sảnxuất nông nghiệp khó khăn hơn nhiều so với sản xuất công nghiệp và dịch vụ Lý dođối tượng sản xuất của nông nghiệp là các cơ thể sống Nó có qui luật phát triển riêng
mà con người không thể một sớm một chiều mà làm thay đổi qui luật phát triển của nóđược Sản xuất nông nghiệp rất phân tán, quản lý khó khăn do sản xuất nông nghiệp
được tiến hành trên một địa bàn rộng, lại sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau,tính chuyên môn hóa thâp Sản xuât theo hình thức xen canh, theo mùa vụ nên việc
Trang 31quản lý nông nghiệp là rất phức tạp, khó theo dõi chặt chẽ để xử lý kịp thời các tình
huống xảy ra như sâu ray, lũ lụt v.v Ngay cả việc bảo quản sản phẩm thu hoạch cũng
gặp nhiều khó khăn như công cụ sơ chế, kho tàng, bến bãi vì vậy mà chi phí nàycũng tăng lên cao và làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất
b) Vai trò của tín dụng đối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp
- Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn của ngân hàng thương mại
Một NHTM hoạt động trong lãnh vực tín dụng giữ vị trí trung gian thể hiện qua
chức năng thu hút vốn và cho vay Khi người nông dân thu họach tiêu thụ được sảnphẩm, người nông dân đó thừa tiền, chưa biết đầu tư vào đâu Ở đây NHTM sẽ là tổchức sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi đó dưới các hình thức ký thác Điều
đó giúp người nông dân làm cho khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi của họ sinh lợi và
được giữ trữ an toàn cho việc sử dụng sau này.
Nhưng điều đáng nói hơn nữa là khi người nông dân cần đến vốn để phục vụcho việc sản xuất thì các NHTM là người bạn đắc lực của nông dân NHTM là ngườicung cấp các khoản tài chính cho nông dân để mua sắm tư liệu sản xuất, trả công lao
động kịp thời vụ Không có sự tài trợ này, người nông dân có thể gặp khó khăn về tài
chính nhiều khi phải di vay nặng lãi, hoặc không thể tiến hành sản xuất được
Trong vai tro trung gian này, NHTM thực sự là người bạn của nông dân, giúp đỡ nông
dan mở rộng qui mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật, huy động các nguồn nhân vật lực vàoquá trình sản xuất nông nghiệp với năng suất và chất lượng cao hơn trước đó
- Tín dụng giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành
sản xuất khác
Bản thân của sản xuất ở tất cả các ngành đều được tiến hành theo chu kỳ cụ thé.
Trong chu ky sản xuất đó có lúc nhu cầu vốn tăng lên cao, có lúc lại giảm xuống Điềunày đòi hỏi có một sự điều tiết kịp thời giúp các nhà sản xuất giải tỏa phần vốn thừa vàcung cấp phan vốn thiếu Giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sản xuất khác cũng
có nhu cầu điều tiết vốn như đã nói ở trên và chính điều này nối kết sản xuất nông
nghiệp với các ngành sản xuất khác một cách chặt chẽ hơn.
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành sản xuất tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp dưới dạng tư liệu sản xuất Nếu sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn thì sản xuất
công nghiệp và dịch vụ cũng gặp khó khăn theo.
19
Trang 32Do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nên tín dụng nông nghiệp cũng cóđặc điểm riêng Vào vụ thu hoạch tín dụng nông nghiệp chủ yếu là phục vụ cho thu
mua, tiêu thụ hàng hóa do ngành nông nghiệp sản xuất ra Điều này cho phép sử dụng
hình thức tín dụng gián tiếp Các tổ chức tín dụng có thé cho vay các tổ chức tiêu thụhàng hóa như thương nghiệp, công nghiệp để những tổ chức này mở rộng khả nănggiữ trữ hàng hóa cho ngành nông nghiệp sản xuất ra Trong điều kiện này, các tổ chứctín đụng đồng thời là người phát vốn ra cho các tổ chức tiêu thụ, đồng thời là ngườithu hút vốn từ nông dân vào vụ sản xuất các tổ chức tín dụng là người trực tiếp phát tíndụng cho người nông dân khi người nông dân cần vốn
Nguồn vốn để cung cấp cho nông dân vào vụ sản xuất có thể phải tìm kiếm ở
các ngành sản xuất khác chứ không phải trong nội bộ của ngành nông nghiệp.
Điều quan trọng là phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành sản xuất để tạođiều kiện cho nhau cùng phát triển Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò sản xuất cơ bản
nên luôn luôn đòi hỏi ở các ngành sản xuất khác một sự tài trợ nhất định Trong đó, ngân hàng là mô giới trung gian cho quá trình kết hợp này Sự đầu tư của các ngành
công nghiệp chế biến luôn luôn phải quan tâm đến đầu tư để sản xuất ra nguyên vật
liệu Trong đó ngân hàng giữ vị trí trung gian để đưa hàng hóa từ nông nghiệp vào sản
xuất công nghiệp và ngược lại
- Tín dụng nông nghiệp thúc đấy sản xuất hàng hóa ở nông thôn.
Sản xuất nông nghiệp chỉ có thể phát triển khi nào nó được chuyển qua sản xuất
hàng hóa Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra được trao đổi với các ngành sản xuất khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở các đô thị và xuất khẩu ra nướcngoài Muốn thực hiện một mô hình sản xuất như trên nó đòi hỏi phải có sự chuyênmôn hóa sản xuất và tập trung hóa sản xuất với trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến có hiệu quả Muốn làm được điều đó cần phải có vốn và đặc biệt là cần có sự tài trợ của
hệ thống ngân hang Nói khác đi nhờ vào tín dụng nông nghiệp mà nền kinh tế nôngnghiệp sẽ được tổ chức lại theo hướng sản xuất hàng hóa chuyên môn hóa với qui mô
sản hàng hóa lớn chuyên môn hóa với quy mô sản xuất lớn.
Sản xuất hàng hóa vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của tín dụng Nhờ sản xuất
hàng hóa mà tín dụng thu được thu hồi nhanh chóng và khả năng thu hồi tín dụng hoàn
toàn lệ thuộc vào khả năng tiêu thụ hàng hóa.
Trang 333.1.5 Nguyên tắc và điều kiện vay von
a) Nguyén tac
Khách hang vay vốn của ngân hang phải dam bao:
1 Sử dụng vốn vay đúng mục dich đã thõa thuận trong hợp đồng tín dung
2 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thõa thuận trong hợp đồngtín dung
b) Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện sau:
1.Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật:
Đấi với khách hàng vay là pháp nhân Việt Nam:
- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.
- Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dan sự.
- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân
- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật va năng lực hành vi dân sự
- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đân sự.
Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài:
- Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực
dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó
có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công nhân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật
Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của
Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ký kết hoặc tham gia quy định
2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
3.Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
4.Có dự án đầu tư, phương án san xuất, kinh doanh, địch vụ khả thi và có hiệu
quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với qui định
của pháp luật.
21
Trang 345, Thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của chính phủ và
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3.1.6 Rui ro tín dung
a) Khai niém
Rui ro trong hoạt động tin dung là tinh trạng người đi vay không có khả năng
hoàn trả được hoặc lãi hoặc gốc hay cả hai
b) Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Hình 3.1 Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Rii Ro Tín Dung
Nguyên nhân có thể kiểm soát
được.
1 Xem xét không kỹ khi cho vay.
2 Không nhận biết được rủi ro
3 Không kiểm soát/theo dõi
4 Không xử lý kịp.
Nguyên nhân không thể kiểm
soát được.
1 Sự đỗ vỡ trong kinh doanh
của người di vay.
Ngân hàng đi đến đóng cửa
Những ngân hàng mong muốn duy trì mức dư nợ cho vay ở tình trạng tốt, cóthé làm giảm bớt kể cả những rủi ro không thé kiếm soát được bằng cách không tậptrung quá nhiều vốn vào một người vay, tức là áp dụng phương pháp phân tán rủi ro
Vì vậy, vai trò của người cán bộ tín dụng ở chỗ cần phải thực hiện những công việc
nhất định dé tránh những rủi ro trong tương lai
Trang 353.1.7 Hộ nông dân và mục đích cho vay hộ nông dân
a) Hộ nông dân
Hộ nông dân trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam được hiểu là một gia đình có tên trong một bản kê khai hộ khẩu riêng, gồm có một người làm chủ hộ và các ngườicùng sống trong hộ gia đình ấy
Về mặt kinh tế, hộ gia đình có một mối quan hệ gắn bó không phân biệt về mặt tài sản, những người sống chung trong một hộ gia đình có nghĩa vụ và trách nhiệm đốivới sự phát triển kinh tế Nghĩa là mỗi một thành viên đều phải có nghĩa vụ đóng gópcông sức vào quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của hộ và có trách nhiệm đối vớikết quả sản xuất đạt được Nếu sản xuất có hiệu quả cao sản phẩm thu được, được chủ
hộ phân phối trước hết nhằm bù đắp các chi phí đã bỏ ra, làm nghĩa vụ với nhà nướctheo qui định, phần thu nhập còn lại được sử dụng để trang trải cho các mục tiêu sinh
hoạt thường xuyên của gia đình và phát triển sản xuất Nếu kết quả vẫn không kha
quan, người chủ hộ chịu trách nhiệm cao nhất và các thành viên của hộ cũng phải chịu
trách nhiệm chung, chia sẻ trách nhiệm với chủ hộ.
b) Mục đích của cho vay hộ nông dân
Việc cho vay hộ nông dân là nhằm tạo điều kiện và khuyến khích nông dân pháttriển sản xuất ra hàng hóa nông-lâm-ngư nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến, mởcác ngành nghề sản xuất mới, kinh doanh dịch vụ Tạo công ăn việc làm, nâng caohiệu quả kinh doanh trong ngành nông nghiệp, góp phần xây đựng một nông thôn giàu
có, văn minh.
Tín đụng hộ nông dân ở Việt Nam có một vị trí rất quan trọng đặc biệt mà nógiúp cho nền nông nghiệp nước ta tạo ra nhiều hàng hóa hơn để cung cấp cho sản xuấtcông nghiệp, xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của toàn xã hội
Hiệu quả kinh tế là vấn đề quan trọng đối với cho vay hộ nông dân Muốn vậy
tín dụng hộ nông dân phải kịp thời vụ, gắn liền với chu kỳ sản xuất của cây trồng, vật
nuôi Tín đụng phải trước hết thỏa mãn nhu cầu cho các hộ thiếu vốn sản xuất, tạo điềukiện cho người nông dân khai thác hết khả năng tiềm tàng hiện có của đất đai, hồ ao,sông, biển Khai thác tốt kinh nghiệm sản xuất của người nông dân, đồng thời gópphần tạo các ngành nghề sản xuất mới tận đụng nguồn lao động dồi giàu ở nông thôn.Tin dụng hộ nông dân còn phải tạo điều kiện cho nông dân đi vào thời kỳ chuyển dich
23
Trang 36cơ cấu sản xuất mới với các hình thức chuyên môn hóa sản xuất các loại hàng hóa cógiá trị cao trên thị trường trong nước và nước ngoài, đồng thời giúp người nông đân
kiến tạo một cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ hiện đại có khả năng chống thiên tai,
dịch họa, đưa sản xuất thoát khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu thứ cấp, từ các bao cáo tổng kết cuối năm của phỏng tín dụng,
phòng kế toán — ngân quỹ của NHNo&PTNT huyện Tân Biên qua 2 năm 2005-2006.
Thu thập các thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên và tinh hình kinh tế xã hội
từ các bang báo cáo thống kê của phòng thống kê UBDN huyện Tân Biên
Thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra 80 hộ nông đân sản xuất trên địa bàn huyệnTân Biên bang cách lập bảng hỏi phỏng vấn, dé thu thập thông tin về tình hình sảnxuất của hộ nông dân và từ đó nhằm tìm ra những thuận lợi cũng như những khó khăntrong quá trình vay vốn và tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của hộ nông dân đối với
NHNo&PTNT huyện Tân Biên Mục đích sử dụng vốn vay và khả năng đáp ứng của
ngân hàng.
Để thấy được sự biến động về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tín
dụng của ngân hàng Tôi sử dụng các phương pháp thống kê-phân tích so sánh đữ liệu.
bằng cách tính toán so sánh chênh lệch qua 2 năm 2005-2006 Dé thấy được vấn đềcần nghiên cứu và sử dụng một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả được trình bày ở phần 3.3
dưới đây.
3.3 Một số khái niệm và chí tiêu đánh giá
3.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt của ngân hàng
Chi phí hoạt động = Chi phí trong việc huy động vốn + Chi phí quản lý
Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chỉ
Vốn huy động/tông nguồn vốn
Chỉ tiêu này thể hiện phan trăm nguồn vốn huy động trong tông nguồn vốn hoạt
động của ngân hàng Nói lên tính tự chủ của ngân hàng về nguồn vốn hoạt động Vì
vậy tỷ lệ này càng cao thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng
Tỷ lệ tổng dư nợ/Tông nguồn vốn
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúp chobiết khả năng cho vay của ngân hàng so với nguồn vốn huy động
Trang 37Tỷ số nợ quá hạn/Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này nói lên mức độ rủi ro tín dụng (hay chất lượng nghiệp vụ tín dụng củangân hàng), tỷ lệ nợ quá hạn chiếm càng lớn trong tông dư nợ thì sẽ không tốt cho hoạtđộng ngân hàng, hay hoạt động của ngân hàng gặp nhiễu rủi ro, ảnh hưởng mạnh đếndoanh thu và kéo theo nhiều vấn đề khác Vì vậy chỉ tiêu này càng thấp càng tốt
_ Doanh số thu ng/Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng Nó thể hiện
rõ nhất nguồn vốn đầu tư, phản ánh tỉnh hình thu nợ của ngân hàng, chỉ tiêu này càng
cao thì công tác thu hồi nợ có hiệu quả và ngược lại.
3.3.2 Một số khái niệm và chỉ tiêu đánh giá kết quả - hiệu quả sản xuất cia nhóm
hộ điều tra
Tổng chỉ phí cho dự án (Tổng nhu cầu vốn cho dự án) là tổng mức vốn đầu tư
cho dự án Như là chỉ phí về vật chất gồm các chí phí giống, thức ăn, phấn bón, cày
bừa chỉ trả tiền lãi vay và một số chi phí khác liên quan đến dự án Chi phí lao động
gồm lao động thuê mướn và lao động nhà |
Tông chỉ phí của dự án = chi phí vật chất + chi phí lao động
Tổng chi phí của dw án = Nhu cầu vay vốn + Lãi vay
Nhu cầu vay vốn = Mức ngân hàng cho vay + vốn tự có
- Mức ngân hàng cho vay
Tỷ lệ vôn ngân hàng tham gia vào dự án = |: * 100
Tông chi phi của dự án
Lợi nhuận = Tổng doanh thu của dự án - Tổng chỉ phí của dy án
Thu nhập = Lợi nhuận + Lao động nhà :
Lợi nhuận/Vấn vay: Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sinh lợi của đồng vốnvay nó cho biết một đồng vốn vay bỏ ra sẽ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Thu nhập/Vốn vay: Đây cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sinh lợi của đồngvốn vay Nó cho biết một đồng vốn vay được sử dung thì sẽ sinh ra bao nhiêu đồng thu
nhập cho nông hộ.
25
Trang 38CHƯƠNG 4
KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết qua hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Tân Biên tính Tây
Ninh
4.1.1 Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng qua 2 năm 2005-2006
Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng chú yếu từ hai nguồn chính đó là nguồn
vốn điều hòa từ ngân hàng cấp trên và nguồn vốn huy động tại địa phương
Bang 4.1 Cơ Cấu Nguồn Vốn Hoạt Động của Ngân Hang qua 2 Năm 2005-2006
Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Chỉ tiêu
(Trả) (Trả) +A TY 18 (%)
Nguồn vén điều hòa 110.000 131.000 21.000 19,09Nguồn vốn huy động tại đại phương 75.882 90.266 14.384 18,96Tổng nguồn vốn hoạt động 185882 221266 35.384 19,04
Nguôn tin: Phòng tín dụng + TtthNhìn vào bang 4.1: Ta thấy nguồn vốn hoạt động của ngân hàng trong năm
2006 là 221.266 triệu đồng, tăng 35.384 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 19,04% so vớinăm 2005 Trong đó nguồn vốn điều hòa của ngân hàng cấp trên là 131.000 triêu đồng,
tăng so với năm 2005 là 21.000 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 19,09%, Nguồn vốn huy
động tại địa phương đạt 90.266 triệu đồng, tăng 14.384 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 18,96%, nhưng so với tổng nguồn vốn huy động chỉ chiếm 47.73% đây là con sốkhá thấp Với phương châm hoạt động là “Đi vay để cho vay” ngân hàng không ngừngnâng cao nguồn vốn hoạt động của mình nhất là nguồn vốn huy động tại địa phương
để mở rộng quy mô kinh doanh, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông
Trang 394.1.2 Hoạt động cho vay
Bảng 4.2 Kết Quả Cho Vay ¬
Nguôn tin: Phòng tín dụng + TtthQua bảng 4.2 ta thấy: Tông doanh số cho năm 2006 là 219.324 triệu đồng tăng42.188 triệu đồng so với năm 2005 tỷ lệ tăng khá cao 23,82%
Tổng doanh số thu nợ năm 2006 là 170.664 triệu đồng tăng 36.678 triệu đồng
so với năm 2005 với tỷ lệ tăng 27,37% do doanh số cho vay tăng nên doanh số thu nợ
tăng khá cao, điều này cho thấy quá trình thu nợ của ngân hàng khá thuận lợi, chứng tỏ
ngân hàng ngày càng có uy tính cao đối với khách hàng, khách hàng luôn giữ uy tính
đối với ngân hàng Bên cạnh đó trong năm qua người nông dân trúng mùa, nhất là đối
với những hộ trồng Mi, Mia, chăn nuôi Heo đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tácthu hồi nợ của ngân hàng
Tổng dư nợ của ngân hàng năm 2006 là 194.771 triệu đồng tăng 32.447 triệuđồng so với cùng kỳ năm 2005 tốc độ tăng là 20,01% do trong năm qua nhu cầu vốn
vay trung hạn và đài hạn tăng cao nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất trồng những cây lâu năm như Cao Su, Điều, Tiêu và chăn nuôi Bò trên địa bàn huyện, đây cũng la một khó khăn mà ngân hàng cần cố gắng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng
trong thời gian tới Do thời hạn vay để đầu tư sản xuất các loại cây trên thường là vay
trung hạn và dài hạn, nên thời gian thu hồi vốn chậm, vòng vốn xoay chậm, nên khó
khăn đến nguồn vốn hoạt động của ngân hang từ đó làm cho du nợ trong năm qua tăng
khá nhanh.
27
Trang 40Thu ngoài tín dụng 250 441 191 76,40 Thu nợ đã được xử lý rủi ro 459 812 353 76,9]
Tổng chi 12.607 14.427 1820 14,44Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm 11.982 13.540 1.558 — 13,00
Sửa chữa thường xuyên 187 205 18 9,63
Chi khác 438 682 244 55,71
Tông lợi nhuận §.321 11.864 3513 42,58
Nguôn tin: Phòng kế toán-ngân quỹ + TtthTrong phan lợi nhuận chưa tính đến khấu hao, chỉ trả lương cho nhân viên vàmột số chỉ phí quản lý khác
Qua bang 4.3 ta có nhận xét như sau:
- Tổng thu
Tổng thu năm 2005 là 20.958 triệu đồng trong đó thu lãi tiền vay là 20.193 triệuđồng, thu phí dịch vụ thanh toán kiều hối 26 triệu đồng, thu ngoài tín dụng 250 triệuđồng, thu nợ đã được xử lý rủi ro 495 triệu đồng
Năm 2006 tông thu là 26.291 triệu đồng tăng 5.363 triệu đồng so với năm 2005
tỷ lệ tăng 25,63%, trong đó thu lãi tiền vay 25.003 triệu đồng tăng so với năm 2005
4.810 triệu đồng tỷ lệ tăng là 23,82%, thu phí địch vụ thanh toán kiều hối 35 triệuđồng tăng so với năm 2005 là 9 triệu đồng ty lệ tăng 34,62%, thu ngoài tín dung 441triệu đồng tăng 191 triệu đồng so với cùng kì năm 2005 với tỷ lệ tăng 76,40%