1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật bảo vệ thực vật trên cây mía ở xã Tân Phú huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

71 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Giao Tiến Bộ Kỹ Thuật Bảo Vệ Thực Vật Trên Cây Mía Ở Xã Tân Phú Huyện Tân Châu Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Phạm Thanh Ân
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Văn Ngãi
Trường học Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 17,14 MB

Nội dung

Khoá luận tìm hiểu về công tác chuyển giao tiễn bộ kỹ thuật Bảo Vệ Thực Vật trên cây mía cho bà con nông dân ở Xã Tân Phú Huyện Tân Châu Tỉnh Tây Ninh, tìm hiểu những hoạt động của BVTV

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

PAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH

CHUYEN GIAO TIEN BO Ki THUAT BAO VE THUC VAT

TREN CAY MIA O XA TAN PHU HUYEN

TAN CHAU TINH TAY NINH

THU VIEN BAT HOC NONG LAM

LV 000420

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHAN

NGANH KINH TE

CHUYEN NGANH PHAT TRIEN NÔNG THON VA KHUYEN NONG

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận "Chuyến giao tiến bộ kĩ

thuật Bảo Vệ Thực Vật Trên Cây Mia ở Xã Tân Phú Huyện Tân Châu Tỉnh Tây Ninh"

do Phạm Thanh Ân, sinh viên khóa 2003-2008, ngành Kinh Tế,chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Người hướng dẫn (Chữ ký)

NGUYEN VAN NGAI

Ngày thang năm

Trang 3

LOI CAM TA

Xin chân thành cảm on:

- Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lân TPHCM và quý thầy cô các khoa,

các bộ môn đã tận tình giảng đạy, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập

- Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngãi đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện

đề tài

- Các cô chú phòng Thống Kê, Phòng Kinh Tế Hạ Tầng Thôn, UBND xã Tân Phú, UBND huyện Tân Châu đã tận tình giúp đở tôi trong quá trình thực hiện

- Trạm BVTV huyện Tân Châu và đồng cảm ơn bà con nông dân xã Tân Phú

huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh đã cung cấp cho tôi những thông tin quý báo

TP.HCM,ngay thang nam 2007

Sinh vién Phy >

2

Pham Thanh An

Trang 4

NOI DUNG TOM TAT

PHAM THANH ẦN Tháng 10 năm 2007 “Chuyển Giao Tiến Bộ Kỹ Thuật Bảo Vệ Thực Vật Trên Cay Mia 6 X4 Tan Phú Huyện Tân Châu Tỉnh Tây Ninh”

PHAM THANH ÂN Octber 2007 “Contacting To Tehnological Progression

To Protect Plants Based On Sugar Cane At Tan Phu Commune Tan Chau Distnet Tay Ninh Province”

Khoá luận tìm hiểu về công tác chuyển giao tiễn bộ kỹ thuật Bảo Vệ Thực Vật

trên cây mía cho bà con nông dân ở Xã Tân Phú Huyện Tân Châu Tỉnh Tây Ninh, tìm hiểu những hoạt động của BVTV địa phương; phân tích, đánh giá hiệu quả của công

tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật BVTV đã áp dụng qua kết quả hoạt động sản xuất mía

của bà con nông dân giữa trước và sau khi chuyền giao tiến bộ kỹ thuật, giữa không và

có chuyên giao tiến bộ kỹ thuật

Trang 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn

1.4 Cấu trúc của khóa luận

CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội

2.2.1 Cơ cau kinh tế 2.2.2 Cơ cấu đất đai

2.2.3 Cơ sở hạ tầng

a) Điện - Nước sinh hoạt b) Giao thông vận tải c) Công tác giáo dục

2.2.4 Tình hình dân số - Lao động

a) Dân số b) Lao động

Trang

Vị Vil Vill

Trang 6

2.2.5 Thông tin liên lạc 2.3 Tổng quan |

2.3.1 Nguồn gốc cây mía

2.3.2 Cây mía và nhu cầu mía của đường thế giới

" 2.3.3 Tình hình sản xuất mía và nhu cầu mía đường ở Việt Nam

2.4.Những thuận lợi và khó khăn của ngành trồng mía

2.4.1.Thuận lợi

2.4.2.Khó khăn CHƯƠNG 3 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Khái niệm về phương pháp bảo vệ thực vật

3.2.2 Khái niệm về tiếp cận nông dân

3.2.3 Vị trí, vai trò công tác bảo vệ thực vật

3.2.4 Các phương pháp BVT'V

a) Phương pháp BVTV chung b) Phương pháp BVTV chuyên ngành c) Phương pháp BVTV đào tạo và tham quan

3.4.2 Chỉ tiêu về lời nhuận

Trang 7

re

3.4.3 Chi tiéu vé thu nhap CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Thực trạng chuyển giao TBKT, BVTV trên cây mía

4.1.1 Trước khi chuyên giao TBKT

4.1.2 Sau khi chuyển giao TBKT

4.2 Phân tích tác động của BVTV lên các hộ sản xuất mía

4.4.4 Phân tích đánh giá hoạt động BVTV trong nam 2005 — 2006

4.5 Đặc điểm hộ điều tra

4.5.1 Trình độ học vấn

4.5.2 Số người trong gia đình

4.5.3 Số lao động chính trong gia đình

4.5.4 Thời gian sống tại địa phương của nông hộ

4.5.5 Kỹ thuật canh tác cây mía của các nông hộ qua điêu tra

4.5.6 Số lần làm cỏ băng tay

4.5.7 Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

4.6 Tình hình sản xuất mía của các hộ nông dân ở địa phương qua

điều tra

4.6.1 Phương pháp BVTV đã áp dụng

a) Xây dựng mô hình trình diễn b) Tập huấn đảo tạo cho nông dân

c) Trình diễn hội thảo đầu bờ

d) Cung cấp thông tin cho nông dân

Trang 8

4.6.2 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng phương pháp

4.6.4 Nhận thức chung về thực trạng sản xuất mía của bà con

a) Những thành cong trong sản xuất 42

b) Những tổn tại _ 42

4.7 Đánh giá hiệu quả các phương pháp chuyên giao TBKT 42

4.7.1 So sánh chi phí của ruộng trước và sau khi huyền giao TBKT 43

4.7.2 So sánh hiệu quả của ruộng trước và sau khi chuyên giao 44 4.7.3 So sánh chỉ phí của ruộng không chuyển giao TBKT và ruộng

4.8.1 Sự tiếp nhận thông tin BVTV của nông dân 47

4.8.2 Nhận thức của nông dân 48

4.9 Tim hiéu nhu cau BVTV của người dân 49

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -

BVTV Bảo vệ thực vật

TBKT Tiến bộ kỹ thuật

TMC Tan mía cây

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

53.5, T Công ty mía đường BourBon Tây Ninh

Trang 10

+ b => 2S + ——- 1 OEE Eze) ee Oe ee

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bảng 2.1: Cơ cầu xã Tân Phú qua hai năm 2005 — 2006 8

Bảng 2.2: Cơ cấu đất đai xã Tân Phú năm 2006 9 Bảng 2.3: Tình hình biến động đất đai qua hai năm 2005 — 2006 10

Bảng 2.4: Tình hình giáo dục xã Tân Phú năm 2006 11

Bảng 2.5: Tình hình dân số xã Tân Phú qua hai năm 2005 — 2006 12

Bảng 2.6: Tình hình lao động xã Tân Phú qua các năm 12

Bảng 4.8: Hoạt động của tram BVTV nam 2006 30

Bảng 4.9: Trình độ văn hóa của các hộ điều tra 31

Bảng 4.11: Số lao động chính trong gia đình 32 Bảng 4.12: Thời gian sinh sông tại địa phương 32

Bảng 4.13: Thời gian trồng mía của các nông hộ 33 Bảng 4.14: Thời gian thu hoạch mía của nông hộ 33

Bảng 4.16: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 34 Bảng 4.17: Các lớp tập huấn về kỹ thuật năm 2006 35 Bang 4.18: Mét số dịch hại trên ruộng rnía và thuốc phòng trừ 39 Bảng 4.19: So sánh chi phí bình quân của rộng trước và sau khi chuyên giao

Bảng 4.20: So sánh kết quả sản xuất giữa ruộng trước và sau khi chuyên giao

Bảng 4.21: So sánh chỉ phí bình quân của ruộng không chuyển giao TBKT và ruộng

Bảng 4.22: So sánh hiệu quả sản xuất giữa ruộng không chuyển giao TBKT và ruộng

Bảng 4.24: Nhu cầu của nông dân đối với BVTV trên cây mía 48

Trang 11

DANH MUC CAC HINH

Sơ đề: 4.1 Mạng lười tổ chức BVTV

Vill

26

Trang 12

PHU LUC

Phụ lục 1: Danh sách các hộ điều tra

Phụ lục 2: Bảng điều tra câu hỏi nông hộ

Trang 13

CHUONG 1

MO DAU

1.1 Dat van dé

Việt Nam là một đất nước có nên kinh tế công - nông nghiệp, trong

đó nên nông nghiệp mang tính chủ đạo (76 % sống ở nông thôn)

Đã nhiều năm nay nông nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu trong

công cuộc đổi mới và phát triển đất nước Đảng và Chính Phủ coi trọng

nâng cao từng bước thu nhập và mức sống của người nông đân Nhiều

chính sách vĩ mô về nông nghiệp và phát triển nông thôn do nhà Nước ban

hành đã và đang thuận lợi cho nông nghiệp phát triển

Mía là một trong những loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị cao

trong đời sống kinh tế xã hội, là một trong những mặt hàng chủ yếu nhằm

phục vụ cho nhu câu thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của con người

Đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể cho những hộ trồng mía tại huyện

Tân Châu tỉnh Tây Ninh

Mía là một trong những cây trồng chủ lực ở huyện Tân Châu, với

diện tích hiện nay biến động từ 10.000 — 12.000ha, năng suất bình quân

55tan/ha

Tân Châu hiện có 2 nhà máy chế biến tương đối hiện đại với tổng

công suất 9.000 tấn mía cây /ngày (Công ty TNHH mía đường Bourbon-

Tây ninh công suất 8.000 tấn mía cây/ngày và Công ty cổ phần đường

Nước Trong công suất 1.000tấn mía cây/ngày), nếu để có đủ mía để chế

biến cho cả vụ (7 tháng), phải đáp ứng khoảng 1.890.000 tấn mía cây /năm

Hiện tại năng suất mía bình quân trong huyện còn thấp, do đó cần phải có

những tác động kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất mía (từ 55tắn/ha lên 80 —

Trang 14

100tan/ha), day cũng là một trong những giải pháp nhằm tăng cường công tác BVTV vào cây mia

Nhờ đặC tính thích ứng mạnh nên cây mía có thể trồng được nhiều

nơi Ở Tây ninh mía là cây trồng chiến lược trong quá trình đây mạnh công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, có từ lâu đời và là truyền thống tại địa

phương Huyện Tân châu tỉnh Tây ninh là một trong những vùng nguyên

liệu lớn của tỉnh, không những do về điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng phù

hợp với nhu câu sinh trưỡng và phát triển của cây mía, mà cả những người

dân trồng mía cũng đã tích lũy khá nhiều về kinh nghiệm trồng và chăm

sóc mía Vì vậy, mía đường được chọn là một trong những ngành chủ lực

trong việc phát triển nên kinh tế của tỉnh trong giai đoạn đổi mới hiện nay

Để tiến tới công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cùng hội nhập

thế giới thì chất lượng là hàng đầu Đó cũng chính là một trong những yếu

tô giúp cho người nông dân cải thiện được cuộc sống phần nào của gia đình

mình và cạnh tranh với thị trường các nước Vì vậy, cần phải xây dựng và

phát triển một nền nông nghiệp hiện đại tiên tiến, trên cơ sở để tạo mối

quan hệ giữa những nhà nghiên cứu khoa học nông nghiệp gắn bó mật thiết với nông dân thông qua cầu nối BVTV BVTV có nhiém vu truyén tai các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp đến người dân

| Nền nông nghiệp hiện đại, cần cải tiến về kỹ thuật trồng, chăm sóc,

và bảo vé cay trồng khỏi dịch bệnh, kỹ thuật càng cao và yêu cầu giữa các

thông tin BVTV với người nông dân phải có phương pháp tối ưu để đạt kết

quả tôt nhằm giúp người nông dân bắt kịp TBKT mới, đảm bảo hiệu quả

cao nhất

Xã Tân Phú thuộc huyện Tân châu, là xã có những hộ nông dân trồng

mía từ rất lâu, với tỷ lệ các hộ trồng mía khá cao Nhưng trong những năm gân đây trồng mía lãi thấp hơn so với những cây trồng khác, do giá cả

không én định, kỹ thuật trồng và chăm sóc của người dân còn lạc hậu,

nguồn vốn còn hạn chế làm cho nông dân gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến

nhiều nông dân phải chặc bỏ mía để chuyển qua cây trồng khác nhằm cải thiện thu nhập, làm diện tích trồng mía giảm, dẫn đến tình trạng các nhà

2

Trang 15

may thiéu nguyén liéu ché bién, kha năng cần phải nhập nguyên liệu từ các nước khác

Trước những hạn chế và bức xúc hiện nay, trong lĩnh vực canh tác

cây trồng nói chung và cây mía nói riêng, nhằm giúp cho nông dân năm bắt kịp thời những TBKT mới trong sản xuất, để từ đó chăm sóc và bảo vé cay

trông được tốt hơn BVTV chính là chỗ dựa tỉnh thần cho nông dân, giúp

cho nông dân trồng, chăm sóc, bảo vệ cây trồng của mình tốt hơn, đời sống của người dân ngày càng phát triển Đó cũng chính là một trong những

nguyên do mà tôi chọn đề tài: “Chuyển giao kĩ thuật Bảo Vệ Thực Vật

trên cây mía ở xã Tân Phú huyện Tân Châu tính Tây Ninh” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của phương pháp BVTV đối với năng suất cây mia

trên địa bàn

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích thực trạng chuyên giao kĩ thuật BVTV trên cây mía

Phân tích tác động của BVTV đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của các hộ dân được tham dự tập huấn BVTV với những hộ không được tập

huấn

Để xuất một số giải pháp nhằm cải tiến chuyển giao công nghệ

BVTV

1.3 Pham vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian:Thực hiện từ ngày 9/7/2007 đến ngày 15/10/2007 Phạm vi không gian: Để tài được nghiên cứu trong phạm vi xã Tân

Phú huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh

Đôi tượng nghiên cứu: Nông dân trồng mía và trạm BVTV huyện Tân

Châu tỉnh Tây Ninh.

Trang 16

1.4 Cầu trúc của khóa luận

Khái quát tình hình, các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội

của địa phương nghiên cứu

1.4.3 Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Làm rõ các khái niệm, các phương pháp BVTV, đánh giá tông quát

hoạt động BVTYV trong sản xuất nông nghiệp

1.4.4 Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Những hoạt động của BVTV ở địa phương

Phân tích đánh giá tình hình chung sản xuất mía của bả con nông dân

ở địa phương

Đánh giá hiệu quả các phương pháp chuyển giao TBKT và khả năng

nhận thức của người dân

Đề xuất mội số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua trong quá trình chuyển giao khoa học kĩ thuật cho người nông dân

1.4.5 Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Tóm lược kết quả nghiên cứu được

Có những đề xuất và kiên nghị.

Trang 17

xã khác trong huyện như sau:

Phía Nam giáp với xã Tân Hưng

Phía Đông giáp với xã Suối Dây

Phía Bắc giáp với xã Thạnh Đông

Phía Tây giáp với xã Thạnh Bình

2.1.2 Địa hình - Thổ nhưỡng

Địa hình xã tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng Diện tích toàn vùng nhìn chung ít dốc |

Thổ nhưỡng: Xã Tân Phú là vùng đất cát phù sa cổ, rất thuận lợi cho

việc phát triên cây công nghiệp như: mía, mì, cao su

2.1.3 Khí hậu, thời tiết

Vì nằm trong phạm vi huyện Tân Châu thuộc tỉnh Tây Ninh nên xã

Tân Phú có đặc điểm khí hậu thời tiết của toàn huyện Khí hậu mang tính

gió mùa nhiệt đới, ít bão lụt, lượng bức xạ cao và được phân bố điều trong

năm Mua khô kéo dài và tương phản với mùa mưa.

Trang 18

Mùa khô từ tháng I1 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Với thời tiết khí hậu chia làm hai mùa nên có những đặc điểm về

nhiệt độ, độ âm, lượng mưa, như sau

a) Lượng mưa

Lượng mưa trung bình trong năm biến thiên từ 1.400mm đến

2.000mm Năm cao nhất là 2.346mm, năm thấp nhất là 1.378mm Từ 80 -

70% lượng mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, mỗi tháng thường có 20

ngày mưa nên rất dễ gây hiện tượng úng ngập cục bộ ở một số khu vực thấp

trũng, trái lại mùa khô ít mưa gây ra hạn hán, thiếu nước tưới cho những

vùng gò cao, xa kênh rạch Tầng nước ngâm trung bình từ 1,5m đến 2m với

chất lượng tốt

b) Nhiệt độ

Nhiệt độ trung binh hang nam: 26°C — 29°C

Nhiệt độ tối cao trung bình cả năm: 323

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối năm: 23,3°C

Nhiệt độ thấp tuyệt đối năm: 15°C

Nhiệt độ tôi cao tuyệt đối năm: 39°C

Trung bình tháng nóng nhất 28,8°C

Trung bình tháng lạnh nhất 24.,8°C

Tốc độ gió trung bình 1,7m/s thổi điều hòa đổi chiểu theo hướng rõ

rệt (mùa khô: Đông Bắc, mùa mưa: Tây và Tây Nam) Tốc độ gió lớn tập trung vào đầu và cuôi mùa mưa

c) Lượng giờ nắng

Lượng giờ nắng giao động từ 2.700 đến 2.800 gio, trung bình có 6

giờ nắng trong ngảy, ngày có số giờ nắng cao nhất là 12 giờ/ngày

Trong năm, sự phân bồ giờ nắng tương đối đều, tháng mùa khô 1.548 giờ, mùa mưa 1.213 giớ Số giờ nắng trong năm 2.762 giờ

Trang 19

đ) Thủy văn

Mạng lưới thủy lợi chủ yếu là mạng lưới kênh tiêu, nhưng cũng

không bảo đảm chống úng triệt để, nhất là vào lúc cao điểm của mùa mưa

vẫn còn ngập úng Huyện Tân Châu đã kết hợp với đội khảo sát thiết kế hệ

thống kênh tiêu Bào Châu É và kênh CT1 — CT2, đã tiến hành công trình

chính Tân Hưng, đưa nước vào phục vụ cho các vùng trông mía Mực nước

ngâm tương đối dôổi dào, chất lượng nước tốt đảm bảo cho sinh hoạt gia

đình và tưới tiêu cho cây trông

2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội

2.2.1 Cơ cấu kinh tế

Nền kinh tế chủ yếu của xã Tân Phú hiện nay là nông nghiệp, chiếm

khoảng 80% số hộ, trong đó gồm trồng trọt, chăn nuôi và cả thủy sản Cây

trông chính ở đây là các loại cây công nghiệp như: Mía, mì, cao su, Ngoài

ra người dân còn trồng một số loại cây hoa màu ngắn ngày, các loại rau và

một số loại cây ăn quả Chăn nuôi chủ yếu là bò cày kéo và sinh sản, heo

thịt và các loại gia cầm khác Về thủy sản chăn nuôi các loại cá trong ao bè

nhưng không đáng kẻ

Tỷ lệ bán nông nghiệp còn lại đa phần hoạt động trong lĩnh cực công

nghiệp và thương mại dịch vụ Song song với làm nông nghiệp họ còn làm

thêm một số ngành nghề khác như: làm thuê, làm mướng

Trang 20

Bảng 2.1: Cơ Cầu Kinh Tế Xã Tân Phú Qua Hai Năm 2005 — 2006

Trang 21

2.2.2 Cơ cầu đất đai

Bảng 2.2: Cơ Cấu Đất Đai Xã Tân Phú Năm 2006

Nguôn tin: UBND xã Tân Phú

Qua bảng cơ cấu đất đai của xã cho thấy, xã Tân Phú có tổng diện

khác nhau, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm nhiều nhất chiếm tới

84,74%, với điển tích trồng mía là 1.771 ha, chiếm 40,69% Đây là loại cây

được trồng nhiều nhất tại xã Đất chuyên dùng chỉ chiếm 12,24%, đất ở là

Theo số liệu thu thập thì diện tích đất đai ở xã Tân Phú không có sự

thay đổi nhiều, cụ thể như sau.

Trang 22

Bảng 2.3: Tình Hình Biến Động Đất Đai Qua Hai Năm 2005 — 2006

Nguồn tin: UBND xã Tân Phú

Nếu so sánh diện tích đất tự nhiên xã Tân Phú qua hai năm thì cơ bản

không có gì biến động, vẫn chiếm điện tích là 4.352 ha

2.2.3 Cơ sở hạ tầng

a) Điện - Nước sinh hoạt

Xã Tân Phú được chia làm 6 ấp đó là: Tân Lợi, Tân Tiến, Tân Châu,

Tan Hòa, Tân Xuân, Tân Thanh Tỷ lệ dùng điện của người dân trong xã

như sau:

Toàn xã có 2.236 hộ, trong đó số hộ sữ dụng điện chiếm 2.027 hộ

tương đương với tỷ lệ 90,65% Điều này cho thấy tình hình sữ dụng điện của người dân trong xã là rất cao, do phần lớn người dân ở đây đều sản

xuất nông nghiệp, nên cần nước tưới cho cây trồng vao mùa khô nên nhu

cầu sữ dụng điện ϧ sất ba,

Nước sinh hoạt chủ yếu của xã là nước giếng đào và nước giếng khoan£ Tuy nhiên vào mùa khô thì nước giếng đào đễ bị khô cạn, din đến

thiếu nước trong sinh hoạt, đặc biệt là thiếu nước tưới cho cây mía và các

loại cây trồng khác Đây là một trong những khó khăn mà hiện nay người

dân trong xã đang gặp phải

10

Trang 23

b) Giao thông vận tải

Hệ thống đường giao thông ở xã Tân Phú vẫn còn nhiều hạn chế, hệ

thông đường nhựa rất ít, toàn xã chỉ có một đường nhựa nhuy nhất nối liền

các xã, thị trấn trong huyện Tuy nhiên, các đường liên ấp thì đầy đủ và

chủ yếu là đường đất đỏ, chất lượng giao thông chưa được tốt, xong vẫn

đảm bảo cho quá trình vẫn chuyển hàng hóa nông sản và đi lại của người

dân trong xã

c) Công tác giáo dục

Đây là công tác hoạt động xã hội, góp phan tăng trưởng và phát triển

chung của toàn xã, góp phản tích cực vào ổn định xã hội, nâng cao dân trí

và đời sống của người dân Tình hình giáo dục được phản ánh qua bảng số

Báng 2.4: Tình Hình Giáo Dục Xã Tân Phú Năm 2006

non

BGH, giáo viên và nhân viên Người 42 63 6

Theo số liệu thể hiện ở bảng cho thấy, toàn xã chỉ có một trường cấp

2, sáu trường cấp 1, hai trường mẫu giáo và không có trường cấp 3, các em học cấp 3 phải về trường ở Thị Trấn học vì toàn huyện chỉ có một trường cấp 3 duy nhất, số trường học ở đây chưa phần nào đáp ứng được nhu cầu

của người dân

l1

Trang 24

2.2.4 Tình hình dân số - lao động

a) Dân số

Bảng 2.5: Tình Hình Dân Số Xã Tân Phú Qua Hai Năm 2005 — 2006

Khoản mục DVT

binh

Nguôn tin: UBND xã Tân Phú

Dân số xã Tân Phú năm 2005 tăng nhưng tốc độ tăng không đáng kẻ Năm 2005 tốc độ là 1,2 % đến năm 2006 giảm xuống còn 1,17% Năm 2006 đân số tăng lên 745 khẩu, do dân số tăng nên mật độ dân số tăng theo từ

297 ngudi/km* trong năm 2005 lên 418 người/km? năm 2006

b) Lao động

Tình hình lao động ở xã Tân Phú được thể hiện qua bảng như sau

Bang 2.6: Tinh Hinh Lao Động Xã Tân Phú Qua Các Năm

Có khả năng lao động Người 422 511 554

Mat kha năng lao động Người 96 109 Ly

12

Trang 25

cang cao, gay bad loi cho người sản xuất đặc biệt la những hộ trông mía,

nhất là vào mùa vụ thu hoạch

2.2.5 Thông tin liên lạc

Công tác hoạt động bưu chính viễn thông đã và đang hoạt động tốt, ngày càng phát triển để phục vụ người dân Toàn xã có một bưu điện văn

hóa mới xây dựng vào năm 2004 Tính đến năm 2005 thì số hộ có điện thoại cô định là 513 cái/2.236 hộ Hệ thống dùng loa phóng thanh cũng đã

được sử dụng ở các ấp trong toàn xã

2.3 Tổng quan

2.3.1 Nguồn gốc cây mía

Cây mía được xác định có nguồn gốc từ khu vực nam A Mia da duoc

gieo trồng ở Ấn Độ khoảng 3000 năm trước công nguyên Những người Bồ

Đào Nha vượt biền qua Ấn Độ đem mía về trồng ở Châu Âu Vào thé ký

thu XIII, C Columbo mang sang Chau My trong chuyén vuot bién lần thứ

2, từ đó cây mía được di cu dan sang nhiều khu vực và trên toàn thé gidi

Ngày nay cây mía được trồng ở khoảng 70 nước trên thế giới, chủ yếu ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới

Ở Việt Nam, từ 4000 năm trước đây người việt cô đã biết trồng mía,

nhiều giống địa phương đã được thuần hóa từ dang cây mía dại như: ‘mia

gie” ở Bắc Bộ, “mía lau” ở Bình Định, “mía đê” ở Bên Tre,

2.3.2 Cây mía và nhu cầu cây mía của thế giới

Trên thể giới, gồm có bến loại cây có nhiều đường như: cây mía, củ

cải đường, kê đường và ngô đường Bốn loại cây này chiếm vị trí quan

trọng trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến, cung cấp một

nguồn năng lượng dễ hấp thu cho cơ thể người Trong số bốn loại cây chứa

nhiều đường trên thì mía là cây nguyên liệu quan trọng nhất trong việc chế biên đường

13

Trang 26

Ngoài việc chế biến đường, cây mía còn tạo ra một số sản phẩm phụ

sau quá trình chế biến đường như làm bánh kẹo, côn, mật rĩ, ván ép, ,

ngọn và lá mía dùng làm thức ăn gia súc, bã mía dùng làm giấy,

Đường là thực phẩm ưa dùng hàng ngày, đặc biệt là ở các nước phát triển, nhu cầu sữ dụng đường rất cao (40Kg/người/năm), nhu cầu sữ dụng đường ở các nước đang phát triển và Việt Nam còn ở mức rất thấp (từ 10

đến 15Kg/người/năm)

Gần đây, lượng đường sữ dụng có su hướng tăng nhanh và từ đó ngày càng khẳng định vị trí quan trọng không thể thiếu được của việc sản xuất

mia

Gan 40 nam qua, sản lượng đường trên thế giới đã tăng 2,54 lần

Hiện nay trên thế giới có khoảng 100 nước sản xuất đường, trong đó

nguyên liệu chính là cây mía

Tuy nhiên, theo dự báo gần đây thì nhu cầu tiêu thụ đường trên thế

giới niên vụ 2004 — 2005 sẽ đạt 148,4 triệu tấn, trong khi đó sản xuất lượng

đường dự báo sẽ đạt 148 triệu tấn trên niên vụ 2004 — 2005 sẽ thiếu hụt 4

triệu tấn Các nước có nhu cầu tăng tiêu thụ đường là Án Độ, Trung Quốc

va các nước Asian, |

Qua đó cho thấy Xu thế và nhu cầu sử dụng đường trên thế giới luôn tăng, từ đó trồng mía là công việc hết sức quan trọng để phát triển ngành

miĩa đường

2.3.3 Tình hình sản xuất mía và nhu cầu mía đường ở Việt Nam

Việt Nam là nước có truyền thống trồng và sản xuất mía từ lâu đời bởi sự thích hợp của điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, ngành mía đường chưa

được chú trọng đầu tư phát triển nên diện tích và năng suất đạt được chưa

cao, chưa đáp ứng được nhu câu trong nước Từ năm 1994 khi chương trình

phát triển mía đường được đưa vào nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII với mục tiêu đến năm 2000 sản xuất đạt 1 triệu tấn đường đáp ứng

đủ nhu câu trong nước Được sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước, sự phối

hợp các ngành các cập, cùng với sự cô gắn của các cán bộ công nhân viên

14

Trang 27

trong ngành mía đường, sự hưởng ứng đông đảo của nông dân trồng mía đã hoàn thành chỉ tiêu 1 triệu tấn đường vào năm 2000 Về cơ bản đã đáp ứng

đủ nhu câu trong nước về sản phẩm đường

Diện tích trông mía niên vụ 2002 - 2003 cả nước là 315.000 ha, năng suất trung bình 50 tấn/ha, sản lượng thu hoạch 15,75 triệu tấn, có 44 nhà máy hoạt động với tổng công suất 82.950 TMC “Báo cáo tổng kết vụ 2002

— 2003 của bộ NN & PTNT”

Giá mía đường dự kiên ở mức cao khiến doanh thu bán hàng và các

khoản thu nhập của các người trồng mía tăng lên, đời sống nông dân được

cải thiện Các doanh nghiệp sẽ được bù lỗ một phần của các năm trước và

nâng cao thu nhập

Nhằm bình ổn thị trường, ngăn cản nguy cơ nhập lậu đường, Hiệp hội

mía đường chỉ đạo các doanh nghiệp xuất bán đường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước

2.4 Những thuận lợi và khó khăn của ngành trồng mía

2.4.1 Thuan loi

Về mặt tự nhiên, xã Tân Phú có điện tích đất nông nghiệp khá lớn, chiếm 84,74% diện tích đất tự nhiện, trong đó diện tích đất canh tác mía chiếm tới 40,69% và điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho sản xuất nhiều

loại cây trồng trên quy mô lớn, nhất là xây dựng vùng chuyên canh cây

mía

Đồng thời được sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở NN&PTNT, các nhà

máy đường hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống kênh tiêu thoát nước gop phan cải tạo vùng bán ngập, đường giao thông nông thôn, phát triển cây mía

xuống vùng đất thấp có năng suất cao, tăng thu nhập cho người trồng mía

Nguồn vốn đầu tư chăm sóc và trồng mới đảm bảo kịp thời cho nông

dân trồng mía

Nhà máy đường S.B.T, trạm Khuyến Nông, tram BVTV huyén Tan

Châu tô chức các lớp tập huấn, tài liệu bướm về kỹ thuật trồng và chăm sóc

Trang 28

mía, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại mía, giới thiệu giông mới năng

suất cao giúp người nông đân ứng dụng kịp thời trong sản xuất

2.4.2 Khó khăn

Chế độ thời tiết phân theo mùa gây nên hiện tượng ngập úng cục bộ ở

một số khu vực thấp trũng vào mùa mưa và gây hạn hán thiếu nước tưới

cho những vùng đất gò cao, xa kênh rạch vào mùa khô

Những vùng đất trũng thấp lúa 1 vụ được đầu tư xây dựng kênh tiêu

thoát nước để phát triển cây mía có năng xuất cao Tiêu nước chưa triệt để

tình trạng ngập úng cục bộ vẫn còn thường xuyên xãy ra và kéo đài vào các

tháng mưa cao điểm làm giảm năng xuất cũng như phẩm chất mía

Trong điều kiện hiện nay, cây mía đang phái cạnh tranh quyết liệt với

nhiều loại cây trồng khác như: cao su, mì, Do giá cả các cây này ổn định

hơn cây mía, lợi nhuận cũng cao hơn trồng mía nên diện tích trồng mía

đang dần bị thu hẹp

Lực lượng lao động ngày càng khang hiém, chưa đáp ứng đủ nhu cầu

khi vào vụ mùa căn/ thẳng Giá thuê công lao động ngày càng cao Vối fink

trạng này cing chia that su khuyến khích người nông dân trồng mía

16

Trang 29

CHUONG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Các khái niệm

3.1.1 Chuyển giao kỹ thuật

Là sự truyền đạt những thông tink kiến thức mới từ trạm BVTV đến nồng dân sản xuất

3.1.2 Bảo vệ thực vật

Là sự hạn chế, ngăn chặn những tác động sấu gây ảnh hưởng bất lợi

3.1.3 Tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp

Là một quan điểm, một hệ thống xã hội mới, một tổ chức mới, một

phương pháp hay một vật thê có giá trị để:

- Thúc đây tăng chất lượng, tăng sản lượng

- Tăng trưởng kinh tế

- Tăng phúc lợi của người dân

- Thúc đây nên nông nghiệp bèn vững

3.2, Phương pháp BVTV

3.2.1 Khái niệm về phương pháp BVTV

Là cách làm về BVTV để đạt được mục tiêu đề ra, do có những nội

dung và mục đích khác nhau, nên phương pháp BVTV cũng khác nhau

000420

Trang 30

—Ỷỷ— -. —_! ee —— = T

b) Phương pháp BVTV chuyên ngành

Việc xây dựng và chọn lựa chương trình BVTV theo phương pháp

này là do cơ quan chuyên môn đảm nhận và họ xác định nguôn lực cụ thê

trong việc thực hiện: số lượng biên chế BVTV, các biện pháp kĩ thuật và

chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh và kinh phí cho việc triển khai

Mục đích của phương pháp này là tăng năng suất và chất lượng của

một loại cây trồng nào đó theo yêu cầu của ngành hàng Phương pháp này

là thường đạt hiệu quá nhanh và kết quả cụ thể được đánh giá bằng số

lượng và chất lượng của sản phẩm được tăng lên

Đây là phương pháp BVTV mang tính chuyên môn cao và thường áp

dụng ở những vùng chuyên canh Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là

kĩ thuật phù hợp với yêu cầu sản xuất Các hoạt động BVTV được phối hợp

với việc cung câp đầu vào cho nông dân và việc ti€ép thi dau ra

e) Phương pháp BVTV đào tạo và tham quan

Đây là phương pháp BVTV khá phổ biến hiện nay Để thuyết phục

nông dân làm theo một công việc nào đó, một TBKT nào đó, thì cách tốt

nhất là cho họ thăm mô hình trình diễn đã thực hiện Sau đó sẽ tổ chức tập

huấn cho nông dân thực hiện theo mô hình

- Phương pháp BVTV đào tạo và tham quan có những yêu cau:

Đội ngủ cán bộ BVTV phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao;

có sự chỉ đạo thống nhất và thực hiện theo hệ thống từ trên xuống; thực

hiện chặc chẽ những quy định về thời gian để ra; mọi hoạt động BVTV đêu

phải diễn ra với nông dân và trên địa bàn sản xuất của nông dân; công việc

tập huấn phải điều đặn và liên tục

- Tập huấn

Mục đích cuối cùng là huấn luyện nông dân có khả năng tự giải quyết

những khó khăn, hạn chế và đáp ứng yêu cầu của mình trong điều kiện

hoàn cảnh mà nông dân đang sinh sông và sản xuât cây trồng

19

Trang 31

Người tập huấn cho nông dân là những cán bộ BVTV được huấn luyện trước về chuyên môn và phương pháp, để họ chia sẽ và giúp đở nông dân

- Trình diễn

Mục đích của việc trình diễn là để chứng minh qua một bằng chứng, một kết quả cụ thể ở một địa phương về một lợi ích của một kĩ thuật mới,

hoặc trình bày biện pháp áp dụng TBKT mới đó

Kĩ thuật mới có thể xuất xứ từ nghiên cứu, phát hiện, thử nghiệm của

các cơ quan nghiên cứu triển khai, của nông dân hoặc người làm công tác BVTV

Cán bộ BVTV cùng với nông dân, xây dựng mô hình trình diễn với

mục đích chứng minh, kĩ thuật mới được áp dụng vào điều kiện của địa phương là phù hợp và có thể mở rộng

- Hội thảo đầu bờ

Sau khi tập huấn, trình diễn, cho nông đân nghe và thấy những TBKT

mới về khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp Chúng ta tập hợp (mời) nông dân đến nơi làm trình diễn, hướng dẫn cụ thẻ, chi tiết của từng

công việc trong quá trình thực hiện điểm trình diễn, để từ đó nông dân thấy

được những cái hay, cái mới, để họ áp dụng vào trong sản xuất của gia đình

mình

3.3 Phương pháp nghiền cứu

3.3.1 Phương pháp thống kê mô ta

Đây là phương pháp khá thông dụng, là cách thức thu thập các thông

tin số liệu để kiểm chứng các giả thuyết hoặc để giải quyết những vấn đề

có liên quan đến tình hình hiện tại của nông hộ

Trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập được, chúng tôi sử dụng phương

pháp thống kê mô tả để phân tích, đánh giá, tình hình hoạt động sản xuất

của nông hộ Trong phần mô tả chúng tôi dùng một số chỉ tiêu như: số

tuyệt đối, số tương đối, số trung binh, độ lệch chuẩn và ước lượng khoảng

20

Trang 32

tin cậy cho các tiêu chí nghiên cứu nhằm giải quyết co bản của ngành và hộ nông đân

3.3.2 Phương pháp điều tra

Bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp, tiến hành điều tra chọn mẫu 60 hộ trồng mía trong đó 30 hộ có tham gia chương trình BVTV

tại địa phương và 30 hộ không tham gia, theo quy mô trên địa bàn xã Tân

Phú

Đó là quá trình xây dựng bảng câu hỏi ngắn để thu thập thông tin, mà

nhận xét, kết luận các vấn để, các công việc nào được người dân quan tâm,

cần thiết cho đời sống của họ, đồng thời có một số ý kiến để nâng cao phương pháp BVTV,

3.3.3 Phương pháp so sánh

So sánh giữa công tác BVTV và sản xuất truyền thống, nhằm đánh

giá lại những hiệu quả đạt được của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp

Nội dung chính để so sánh:

Chi phí trong sản xuất

Năng suất đạt được sau khi thực hiện

Lợi nhuận của người sản xuất

- Ngoài ra còn có các hình thức phổ biến tuyên truyền khác như:

Báo chí: báo tường rất thông dụng được thê hiện dưới dạng tranh vẽ, ảnh, hoặc những bài ngắn viết chữ to, địa điểm thích hợp nhất để treo báo

tường là những nơi công cộng:hội trường, phòng hop, nha van hoa, tru so

Tờ gấp: tờ rơi, tờ gấp, tờ bướm, là những tên gọi khác nhau của

cùng một loại ấn phẩm, nó được tóm tắt từ một tài liệu đài, nội dung gắn

gọn

Các phương tiện nghe nhìn: bản tin, phim đèn chiếu, tranh, áp phích,

panô, kịch thơ,

2l

Trang 33

3.4 Chỉ tiêu phân tích

3.4.1 Chỉ tiêu về năng suất

Đây là kết quả thể hiện hiệu quả trong quá trình lao động làm việc, nhằm đánh giá kiểm tra công việc có đạt hay không đạt

Năng suất cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố, trong đó yêu tô con người là quan trọng nhất

3.4.2 Chỉ tiêu về lợi nhuận

Về mặt tổng quát, lợi nhuận bao gồm sự chênh lệch giữa doanh thu

và chi phí Lợi nhuận là chỉ tiêu vừa phản ánh kết quả, vờa-phảnxánh-hiệu:+

quả của quá trình hoạt động sản xuất

-

Lợi nhuận chính là phần lãi thu được sau khi đã trừ các khoang chi

phi trong quá trình sản xuất, lợi nhuận còn biểu hiện khả năng tích lũy dé

tái đầu tư mở rộng sản xuất

LN = Tông DT - Tổng chỉ phí

3.4.3 Chỉ tiêu về thu nhập

Thu nhập là khoảng mà hộ nông dân thu được sau khi trừ đi các

khoảng chi phí, không kể các khoảng chỉ phí lao động nhà

TN = DT - Téng chi phi + Chi phí lao động nhà

Trang 34

CHUONG 4 KET QUA VA THAO LUAN

4.1.Thwe trang chuyén giao TBKT, BVTV trén cay mia

4.1.1.Trwée khi chuyén giao TBKT

Trước khi có sự chuyển giao TBKT, sản xuất mía của bà con nông

dân theo những tập quán từ trước, chủ yếu làm mía theo cảm tính của mình Mặc dù các hộ nông dân đã có những giống mía mới với năng suất và chất

lượng cao hơn nhưng vẫn không đạt được hiệu quả tối ưu trong sản xuất vì

kiểm soát tình hình sâu bệnh Điều đó cũng giải thích cho việc tăng lượng

thuốc trừ sâu, bệnh lênh đáng kể

Trang 35

4.1.2.Sau khi chuyển giao TBKT

Sau khi được trạm BVTV chuyển giao những TBKT mới trong công

tác BVTV, tình hình sản xuất mía của bà con nông dân tại xã Tân Phú,

Huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, đã có sự chuyển biến thay đổi về nhận thức và cả cách thức sản xuất

- Về nhận thức: đa phần bà con nông dân đã hiểu và biết được cách phòng, trừ sâu bệnh trên cây trồng, cách sữ dụng an toàn và hiệu quá của

thuốc BVTV trên cây trồng nói chung và cây mía nói riêng

- Về cách thức: sau khi được chuyển giao cách thức sản xuất trong

nông nghiệp thì việc sản xuất của bà con có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt là

trong lĩnh vực phòng trừ sâu bệnh trên cây mía rất hiệu quả và cụ thể như

Sau:

Trước khi giao trồng bà con nông dân đã biết sữ lý hom giống để

hạn chế tối đa về mầm móng sau bệnh

Mật độ gieo trồng cũng được cải thiện hơn trước đây rất nhiễu

Việc phòng, trừ sâu bệnh đã kịp thời kịp lúc không để bị động như trước đây nữa, biết được thế nào là nguyên tắc bốn đúng trong sữ dụng thuốc BVTV

Bón phân cân đối và hợp lý nên sâu bệnh gây hại trên cây trồng cũng

ích hơn trước đây

Tóm lại: sau khi bà con nông dân được trạm BVTV địa phương

chuyển giao những TBKT mới về BVTV trên cây trồng, đa số bà con nông dân điều hiễu rõ về cơ bản của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng nói chung và cây mía nó! riêng

4.2 Phân tích tác động của BVTV lên các hộ sản xuât mía

Có sự thay đổi rõ rệt trong nhận thức của việc phòng trừ sâu bệnh hại

trên cây trông

24

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN