DANH MUC CAC BANG Co Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi của Công Ty Vissan năm Cơ Câu Chi Tiêu của Người Dân tại Thành Phố Hồ Chí Minh Vissan Các Sản Phẩm thuộc Mặt Hàng Lạp Xưởng của Vissan Các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA SAN PHAM
TẠI CÔNG TY VISSAN
NGUYEN THỊ BÍCH NGỌC
KHOA LUẬN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Thành phố Hồ Chi Minh
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Dai Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Chiến Lược Da Dạng Hoá Sản Phẩm tại Công Ty Vissan” do Nguyễn Thị Bích Ngọc, sinh viên khoá 29, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng
vào ngày tháng năm 2007.
Trang 3suốt quãng đường học tập của mình.
Kính gửi đến Thầy Th.S Trần Đình Lý lời biết ơn chân thành về sự chỉ dẫn
trong suốt thời gian em thực hiện đề tài này.
Em xin chân thành cám ơn Ban Tổng Giám Đốc cùng toàn thể các anh chị trong
Công Ty Vissan, các anh chị Phòng Tổ Chức Nhân Sự, các anh chị phòng Kinh
Doanh, đặc biệt là anh Quý và chị Phượng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong thời gian thực tập dé thực hiện dé tài.
Kính chúc sức khoẻ và mọi sự tốt lành đến tất cả mọi người Một lần nữa em
xin gửi lời cảm ơn chân thành.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYEN THỊ BÍCH NGOC Tháng 07 năm 2007 “Chiến Lược Da Dạng
Hoá Sản Phẩm tại Công Ty Vissan”.
Chế biến nông sản và các dich vụ nông nghiệp đang nổi lên như một ngành
kinh tế năng động Với tầm quan trọng của mình, ngành chế biến đã và đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ Việt Nam trong những năm gần đây Công
ty Vissan là một trong những Công ty đứng đầu cả nước trong lĩnh vực thực phẩm.
Đề tài tập trung tìm hiểu chiến lược sản phẩm của Công ty Vissan, đi sâu vào chiến lược đa dạng hoá các sản phẩm tại Công ty, đồng thời tìm hiểu hoạt động
Marketing hỗn hợp của Công ty trong những năm gần đây Bên cạnh đó, để có được
nhận xét của khách hàng tiêu dùng sản phẩm Vissan, đề tài tiến hành điều tra người tiêu đùng tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đưa ra
các giải pháp để hoàn thiện chiến lược Marketing của Công ty Vissan nói chung và
chiến lược đa dang hoá san phẩm của Công ty nói riêng.
Các giải pháp chính được đưa ra là:
— Hoàn thiện, cải tiến, đổi mới sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường.
— Giảm giá thành sản phẩm.
— Đây mạnh hoạt động kinh doanh, mở rộng hệ thống phân phối.
— Tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng.
Trang 5NGUYEN THI BICH NGOC July 2007 “Product Diversification Strategy
at Vissan Limited Company”.
Produce Processing and Agriculture Services are becoming as active
economies In the recent years, with their important role, processing industry has been receiving special attention from the Vietnamese Government Vissan Limited
Company is one of local market leaders in the field of food industry in Vietnam
The essay pays attention to have more knowledge about the Vissan’s productstrategy It aims deeply at the diversification strategy for products of this company aswell as learning more about the Marketing- Mix activities at the company in the recentyears Moreover, for the purpose of getting comments from the consumers, this essayhas done the market research on consumers at Ho Chi Minh city segment Throughthis, the essay want to give solutions for improving the company’s Marketing strategy
in general and the product diversification strategy in particular
Main solutions:
— Perfection, improvement and innovation of product to maximize the capability
of meeting market demand.
— Reduce price of products.
— To step up business activities, expand distribution channel
— To strengthen the promoting activities
Trang 6MUC LUC
Trang Danh muc cac bang 1X Danh mục các hình xi
Danh muc phu luc xii
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.2 Nội dung nghiên cứu
1.3.3 Không gian nghiên cứu 1.3.4 Thời gian nghiên cứu
1.4 Cấu trúc của đề tài
CHƯƠNG 2: TONG QUAN
2.1 Sơ lược về công ty
2.2 Sự hình thành và phát triển của công ty
2.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.3.1 Chức năng 2.3.2 Nhiệm vụ
2.4 Vai trò, quyền hạn của công ty
2.4.1 Vai trò
2.4.2 Quyền hạn
2.5 Phương châm hoạt động của công ty
2.6 Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty © © Oo œ OH HN 4 + + BP WW HW C2 NY NY NY NY NY = =
— fo)
2.7 Năng lực sản xuất
Trang 72.8 Cơ câu bộ máy và các chức năng- nhiệm vụ của các phòng ban
2.8.1 Ban Tổng Giám Đốc
2.8.2 Phòng kinh doanh
2.8.3 Phòng xuất- nhập khẩu2.8.4 Phòng tổ chức nhân sự
2.8.5 Phòng kế hoạch đầu tư2.8.6 Phòng kế toán tài vụ2.8.7 Phòng nghiên cứu và phát triển sản pham
2.8.8 Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
2.8.9 Phòng vật tư kỹ thuật 2.8.10 Văn phòng công ty
12 12 13 13
14 15
15 16 16 17 18
18
19 20 BÀI 2 22, 22 23 24
24
25 25 25 25 26 27 28
Trang 83.1.6 Chiến lược giá
a.
b.
€.
d
Vị trí của chiến lược giá trong Marketing
Các yếu tố ảnh hướng đến giáCác phương pháp định giá cơ bản
Chiên lược giá sản phâm mới
3.1.7 Chiến lược phân phối
a Vai trò phân phối và chiến lược phân phối
b Kênh phân phối đối với hàng tiêu ding3.1.8 Chiến lược chiêu thị cỗ động
3.1.9 Ma trận SWOT
3.1.10 Sơ lược về thực phẩm chế biến
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập đữ liệu 3.2.2 Phương pháp phân tích
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình tiêu thụ mặt hàng thực phẩm chế biến ở Việt Nam
4.1.1 Tổng quan về ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam4.1.2.Cơ cấu chỉ tiêu của người dân tại Thành phố Hồ Chí
Minh4.1.3 Tình hình thị trường tiêu thụ san phẩm Vissan
a b
Thị trường trong nước Thị trường nước ngoài
4.1.4 Khảo sát ý kiến khách hàng tiêu ding sản phẩm Vissan
a. Nhận xét của người tiêu dùng về chất lượng sảnphâm
Nhận xét của người tiêu dùng về khẩu vị của sảnphẩm
c Nhận xét của người tiêu dùng vê giá cả sản phamNhận xét của người tiêu đùng về bao bì, mẫu mãsản phâm
30 30
31
31
31
32 32 32
33
34 34 35 35
44
Trang 94.2 Nhận thức
Nhận xét của người tiêu dùng vê mức độ đa dạng hoá sản phâm của Công ty Vissan
của công ty về Marketing
4.3 Mục tiêu Marketing của công ty
4.4 Chiến lược sản phẩm của công ty
4.4.1 Mục tiêu chiến lược sản phẩm của công ty
4.4.2 Chiến lược sản phẩm hiện thời của công ty
a b G.
d.
€.
BÙI
Sản phẩm hiện thời Quy trình sản xuất thực phẩm của công tyCấu thành sản phâm
Kết quả kinh doanh qua các năm
Chu kỳ sống của sản phẩmMức độ da dang hoá san phẩm của công ty4.4.3 Chiến lược sản phẩm mới
4.4.4 Đánh giá chiến lược sản phẩm của công ty
4.5 Chiến lược giá
4.6 Chiến lược phân phối
4.6.1 Hệ thống phân phối hàng xuất khâu
4.6.2 Hệ thống phân phối hàng trong nước
4.7 Chiến lược chiêu thị cổ động
Chào hàng trực tiếp
Quan hệ công chúng (PR)
4.8 Môi trường hoạt động Marketing của Công ty
4.8.1 Điểm mạnh (strength)
4.8.2 Điểm yếu (weakness)
4.8.3 Cơ hội (opportunity)
4.8.4 De doa (threat)
46 47 47 48 48 49 49
54
56
57
58 59
60
61
62 62 62
62
63 63
64
64 64
65
65
65
66 66
Trang 104.9 Giải pháp
4.9.1 Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm của Công ty 4.9.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing của Công ty CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
66 66 67
70 70
70
Trang 11Bang 2.1.
Bang 2.2.
Bang 2.3.
DANH MUC CAC BANG
Co Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi của Công Ty Vissan năm
Cơ Câu Chi Tiêu của Người Dân tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Vissan
Các Sản Phẩm thuộc Mặt Hàng Lạp Xưởng của Vissan
Các Sản Phẩm thuộc Mặt Hàng Đồ Hộp của Vissan
Trang 12Doanh Thu của Công Ty Qua Các Năm
Doanh Số Bán Thực Phẩm Chế Biến Qua Các Năm
Mức Độ Đa Dạng Hoá Sản Phẩm của Công Ty Qua Các Năm
52 53 54 57 58 59
Trang 13Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi của Công Ty Vissan năm 2006
Cơ Cấu Lao Động Theo Trình Độ Học Vấn của Công Ty Vissan
năm 2006
Thu Nhập Bình Quân Mỗi Tháng của Một Nhân Viên tại Công
Ty
Sự Tương Quan giữa Quan Niệm Bán Hàng và Marketing
Lưới phát triển sản phẩm/ thị trường (Ma trận Ansift)
Ba Cấp Độ của Sản PhẩmChu Kỳ Sống của Sản Phẩm
Các Kiểu Sản Phẩm Mới
Các Giai Đoạn Quá Trình Phát Triển Sản Phẩm Mới
Các Yếu Tố Ảnh Hướng Đến Giá CảKênh Phân Phối Điển Hình Đối với Khách Hàng Tiêu Dùng
Tỷ Lệ Khách Hàng Sử Dụng Các Sản Phẩm của Vissan Nhận Xét của Người Tiêu Dùng về Chất Lượng Sản Phẩm của
Vissan
Nhận Xét của Người Tiêu Dùng về Khẩu Vị của Sản Phẩm
Vissan Nhận Xét của Người Tiêu Dùng về Giá Cả Sản Phẩm của Vissan Nhận Xét của Người Tiêu Dùng về Bao Bì, Mẫu Mã Sản Phẩm của Vissan
Nhận Xét của Người Tiêu Dùng về Bao Bì, Mẫu Mã Sản Phẩm
20
21 23 25
26
27 29 30 3] 32
39
41
42 43
44
45
46
49 Sĩ
Trang 14Hình 4.9 Doanh Số Bán Thực Phẩm Chế Biến Qua Các Năm
Hình 4.10 Mức Độ Da Dạng Hoá San Phẩm của Công Ty Qua Các Năm
Hình 4.11 Kênh Phân Phối Hàng Xuất Khẩu
Hình 4.12 Kênh Phân Phối Hàng Trong Thành Phố
Hình 4.13 Kênh Phân Phối Hàng Ngoài Thành Phé
58 59
62
63 63
Trang 15DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra khách hàng tiêu dùng sản phẩm Vissan
Phụ lục 2: Danh sách khách hàng đã phỏng vấn
Phụ lục 3: Một số sản phẩm của công ty Vissan
Phụ lục 4: Bữa ăn gia đình với Vissan
Trang 16CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
“Gia nhập WTO, giải pháp nào cho nông sản Việt Nam?” là điều mà các nhà
chức trách hiện đang rất quan tâm bởi những quy định khắt khe trong tat cả các ngành,
tất cả các lĩnh vực, mọi thứ đều được đo theo tiêu chuẩn quốc tế, Điều này gây khó
khăn rất nhiều cho nông dân Việt Nam do những thói quen sản xuất tự phát, không
tuân theo quy định nào cả Chính vì vậy mà nông sản Việt Nam thường xuyên bị mất
giá Như vậy, làm thé nào dé đảm bảo đầu ra cho nông dân, làm thé nào dé tăng giá trị của các sản phẩm nông nghiệp, tăng giá trị sức lao động của người nông dan là điều
không chỉ những bác nông dân mà ngay cả Nhà nước cũng rất mong muốn đạt được.
Trong lĩnh vực chăn nuôi, suốt thời gian qua, sản phẩm chủ yếu chính là thịt giasúc, gia cầm tươi sống, hoặc các sản phẩm trứng, sữa, đó chỉ là những sản phẩm đơnthuần, có giá thành rất thấp và ít có điều kiện xuất khẩu Mà xã hội thì ngày càng phát
triển, nhu cầu của người dân ngày càng tăng, nhu cau về ăn uống cũng là một trong
những nhu cầu rất được quan tâm của người dan, làm sao để ăn được ngon, bảo đảm
an toàn vệ sinh thực phẩm và lại tiện dụng không mắt nhiều thời gian là điều mà mọi
người đều mong muốn Với những trăn trở đó, ngành chế biến thực phẩm đã ra đời và
ngày càng phát triển với những doanh nghiệp nồi tiếng như Ha Long, Tuyền Ký, Cầu
Tre Và Vissan là một trong những doanh nghiệp đứng đầu cả nước về ngành chế
biến thực phẩm
Các sản phẩm của Vissan hiện đang có mặt ở khắp nơi trong nước cũng như ở
nhiều quốc gia trên thế giới Các sản phẩm của Công ty đang đáp ứng dần những nhu
cầu của đại bộ phận người tiêu dùng trong nước nói chung và nước ngoài nói riêng
Với khẩu hiệu “cả nhà cùng thích”, Công ty luôn cố gắng để đưa ra ngày càng nhiều
Trang 17sản phẩm với nhiều mẫu mã hình dạng để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng củangười tiêu dùng |
Được sự cho phép của Khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông Lâm, dưới sự
hướng dẫn của Th.S Tran Dinh Lý, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Chiến Lược Da
Dạng Hóa Sản Phẩm Tại Công Ty Vissan” Đề tài tập trung tìm hiểu chiến lược sản
phẩm của Công ty Vissan, đi sâu vào chiến lược đa dạng hoá các sản phẩm tai Công
ty, đồng thời tìm hiểu hoạt động Marketing hỗn hợp của Công ty trong những năm gần
đây Từ đó, đưa ra các giải pháp để hoàn thiện chiến lược Marketing của Công tyVissan nói chung và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm của Công ty nói riêng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài là kết quả của quá trinh nghiên cứu, tim tòi, học hỏi và vận dụng nhữngkiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập tại trường trên cơ sở gắn liền với
thực tiễn quá trình thực tập tại Công ty Vissan Đồng thời, đề tài còn giúp đánh giá
việc hoàn tất chương trình học
— Tìm hiểu chiến lược Marketing hỗn hợp của Công ty để bé trợ cho chiến lược
đa dạng hoá sản phẩm thông qua 3P còn lại: Price (giá cả), Place (phân phối) và
Promotion (chiêu thị cổ động).
— Phân tích môi trường thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm của Công ty
thông qua ma trận SWOT.
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối trong nghiên cứu
— Các sản phẩm của Côngty Vissan
— Khách hàng tiêu dùng sản phẩm Vissan
Trang 181.3.2 Nội dung nghiên cứu
— Dựa trên nền tảng 4P của chiến lược Marketing hỗn hợp
— Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm
— Phân tích môi trường hoạt động
1.3.3 Không gian nghiên cứu
— Các hoạt động tại Công ty Vissan
— Khách hàng tiêu ding trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
1.3.4 Thời gian nghiên cứu
Mô tả đặc trưng tổng quan về Công ty Vissan
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Đưa ra các cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu mà đề tài áp dụng để đạt được
muc tiêu nghiên cứu
Chương 4: Kết quả và thao luận
Các kết quả đạt được trong quá trình thực hiện đề tài, phân tích và thảo luận các kết
quả trên
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tổng hợp các kết quả đạt được từ quá trình nghiên cứu, từ đó đưa ra kiến nghị có liênquan nhằm thực hiện các giải pháp đưa ra trong đề tài
Trang 19CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Sơ lược về Công ty
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Một Thành Viên Việt Nam Kỹ fw
Nghệ Stic San.
lên giao dich nước ngoài:
VISSAN LIMITED COMPANY
Tên viét tit: VISSAN _
Tru sé chinh: 420 No Trang Long,
Phường 13, Quận Binh Thanh, |7
Thanh phố Hồ Chi Minh
Dién thoai: (84 8) 5533888 Email: vissan@hem.fpt.vn
(84 8) 5533999 Website: www.vissan.com.vn
Fax: (84 8) 5533939
Logo Công ty: Ba Bông Mai Vang
2.2 Sự hình thành và phat triển của Công ty
Vissan là Công ty chuyên sản xuất và cung ứng các loại thực phẩm cho thị
trường trong và ngoài nước, với những trang thiết bị phục vụ sản xuất tiên tiến và đội
ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, là một Công ty có uy tín với hơn 30 năm hoạt
động và đã đạt được quy mô sản xuất lớn và vững mạnh trên toàn quốc.
Công ty Vissan trước kia là "Lò Sát Sinh Tân Tiến" được chính quyền Sài Gòn
cũ xây dựng vào những năm 1970 và chính thức khánh thành vào ngày 18/05/1974.Tuy nhiên, đến ngày 14/07/1974, Công ty mới chính thức đi vào hoạt động, tọa lạc
trên cù lao cách trung tâm Sài Gòn 7km hướng về phía Bắc với diện tích 20ha, xưng
quanh là kênh rạch nên rất thuận lợi cho việc quản lý, khai thác, giao thông vận
Trang 20chuyển cả đường thủy lẫn đường bộ Hon thế nữa, Công ty còn được trang bị một daychuyền hệ thống sản xuất được xem là hiện đại nhất vùng Đông Nam Á lúc bấy giờ.
Hoạt động chủ yếu của Công ty là thu mua heo, trâu, bò và tập trung giết mổ, phân
phối mặt hàng thịt heo để cung cấp thực phẩm cho Sài Gòn và toàn Miền Nam Vàolúc đó, việc giết mé được thực hiện rất gắt gao nhằm ngăn chặn việc giết mổ lậu ở bên
ngoài.
Sau khi Miền Nam được giải phóng ngày 30/04/1975, dựa trên cơ sở vật chất
của nhà máy cũ (Lò Sát Sinh Tân Tiến), Công ty đã đổi tên thành Công ty Thực Phẩm
I theo Quyết định 143/TCQD ngày 16/03/1976 của Uy Ban Nhân Dân Thành Phó, là
đơn vị chuyên kinh doanh ngành thực phẩm tươi sống, hạch toán kinh tế độc lập
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là thu mua heo, trân, bò rồi tổ chức giết mổ, chế biến
dự trữ, tổ dite bán buôn va cải tao các ngành hang theo hướng quốc doanh hoá.
Từ năm 1976 đến năm 1978, Công ty chủ yếu là phân phối thịt heo theo chế độcung cấp cho cán bộ công nhân viên và lực lượng vũ trang trên địa bàn thành phố
Từ năm 1978 đến năm 1983, thực hiện chủ trương phân cắp quan lý cho các địaphương, quận huyện, , Công ty lần lượt chuyển giao các cửa hàng thực phẩm quận
cho các địa phương quản lý.
Từ năm 1984 đến 1986, Công ty phát triển thêm nhiều chức năng hoạt động về
nhiều mặt như tham gia với nông nghiệp phát triển đàn heo thành phó, tổ chức lại sản xuất, mở rộng các mặt hàng thực phẩm chế biến đây mạnh xuất khẩu (ủy thác quaAnimex).
Dựa trên cơ sở quy mô về mặt quản lý, căn cứ theo Quyết định 2354/HDBT va
Thông tư hướng dẫn 16/TT của Bộ Nội Thương, Công ty được xếp hạng I (Quyết định
101/QDUB ngày 18/08/1986).
Năm 1987, để thực hiện việc thống nhất trong quản lý kinh doanh ngành hàng
thịt heo, trâu, bò trên địa bàn thành phế theo tinh thần văn bản 3486/UB ngày
20/08/1987 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Công ty đã tiếp nhận và thành lập 12
cửa hàng thực phẩm quận, hình thành mạng lưới bán lẻ cho Công ty
Tháng 09/1989, Công ty Thực Phẩm I đổi tên thành Công ty Việt Nam KỹNghệ Súc Sản, gọi tắt là Vissan
Trang 21Ngoài việc sản xuất các mặt hàng chế biến truyền thống, Công ty còn mở rộng
hoạt động sản xuất như tổ chức sản xuất thêm mặt hàng đồ hộp vào năm 1992, nhập về
lắp ráp dây chuyền sản xuất thịt nguội của Pháp vào cuối năm 1994, đầu năm 1995.
Thời gian qua, Công ty đã và đang phấn đấu vươn lên giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội địa Trước hết, Công ty hiện đang cải tổ lại bộ máy tổ chức, củng cố lực
lượng, mở rộng quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc.
Năm 1296, Công ty đã trở thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn.
Năm 1997, do làm ăn thua lỗ, Cửa hàng thực phẩm quận Phú Nhuận sáp nhập
vào Cửa hàng thực phẩm quận Tân Binh, Cita hàng thực phẩm quận Tân Bình sắp
nhập vào Cửa hàng thực phẩm quận 10, và ngoài ra, Công ty còn thành lập 01 chi
nhánh ở Hà Nội để giới thiệu sản phẩm ra Miền Bắc.
Năm 2000, Công ty đã tiến hành lập luận chứng kỹ thuật để thành lập 01 Công
ty liên đoanh với Công ty Tulip International (Đan Mạch).
Vào tháng 09/2005, Công ty Rau Quả Thành phố được sáp nhập vào Công ty
Vissan tạo thêm một ngành hàng mới- ngành rau-củ-quả.
Từ trước đến nay, với nhiều bước thăng trầm, Công ty đã phát triển và lớn
mạnh về nhiều mặt, sản phẩm của Vissan đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường với
doanh thu và thị phần chiếm lĩnh, Vissan được xem như một doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh ngành súc sản và rau-củ-quả đứng đầu cả nước Với chiến lược mở rộng vàphát triển không ngừng, Công ty Vissan sẵn sàng hợp tác liên doanh, liên kết với cácđơn vị, cá nhân trong và ngoài nước để sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu thịt gia súc,gia cầm, rau-củ-quả, các mặt hàng thực phẩm chế biến từ thịt, rau-củ-quả đảm bảo
chất lượng vệ sinh Công ty đã, đang và sẽ phần đấu vươn lên giữ vai trò chủ đạo,
đồng thời, khắc phục mọi khó khăn để tồn tại, đứng vững và đủ sức cạnh tranh trên thị
trường trong nước và quốc tế, đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước,
góp phần giải quyết việc làm và chăm lo đời sống cho nhân dân lao động thành phó
Ngày 20/11/2006, Công ty chuyến thành Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản- Vissan Limited Company.
Hiện nay các mặt hàng của Công ty đã đi vào sản xuất ôn định, từng bứơc mở
rộng thị trường Các mặt hàng mang thương hiệu Vissan đang được tiêu thụ rất mạnh
Trang 22trong thị trường nội địa Thương hiệu Vissan hầu như có mặt ở khắp mọi nơi Sản
phẩm của Công ty nhiều năm liền được người tiêu dùng tin tưởng và bình chọn là
“Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” Công ty đang phan đấu phát triển tất ca mọi mặt
từ cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự, kênh phân phối đến chất lượng sản phẩm đầu ra để giữ vững vị trí hàng đầu hiện nay và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Tuy sản phẩm của Vissan đã § năm liền đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam Chất
Lượng Cao” nhưng Công ty vẫn không ngừng nâng cao chất lượng, đảm bảo tiêuchuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm nên vào ngày 28/01/2005, Công ty Vissan đã vinh
hạnh được xếp hạng nhất, đứng đầu ngành thực phẩm chế biến và đứng hạng thứ 15
của top 100 thương hiệu mạnh trên toàn quốc.
2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
2.3.2 Nhiệm vụ
— Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập Công ty.
— Thực hiện tốt các kế hoạch cung ứng hàng hoá (đúng chất lượng) do Nhà nước
giao.
— Bảo ioàn và phát triển vốn được giao, tạo ra hiệu quả cao về kinh tế - xã hội,
tăng cường điều kiện cơ sở vật chat, xây dựng cơ sở hạ tầng làm nền tảng vững chắc
để Công ty ngày càng vững mạnh
— Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và nhiệm vụ Nhà nước giao phó.
— Thực hiện phân phối trên cơ sở hiệu quả kinh tế và đoanh lợi của Công ty đã đạt
được.
— Chăm lo đời sống vật chất, tỉnh thần cho cán bộ, công nhân viên, đảm bảo mức
lương tối thiểu én định và ngày càng được cải thiện, có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao
Trang 23trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ, chuyên môn và năng lực tổ chức quản
lý của cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
— Bảo toàn cơ sé vật chất, môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
— Tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toán thống
kê do Nhà nước quy định.
— Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để không ngừng nâng cao năng lựcsản xuất và cải tiến chất lượng hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu ding, góp phần tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước nói chung vàphát triển ngành hàng nói riêng
2.4 Vai trò, quyền hạn của Công ty
2.4.1 Vai trò
Công ty Vissan nằm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm diện tích
khoảng 20ha, có quy mô sản xuất lớn và lại là đơn vị bắt buộc tham gia Tổng Công ty
Thương mại Sài Gòn — SATRA nên có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế địaphương và đất nước Cụ thể ở 2 mặt sau:
Hàng năm, Công ty sản xuất ra một lượng hàng hoá tương đối lớn khoảng
43.690 tắn/năm, bình quân 121,4 tắn/ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất.khẩu Mặt hàng mà Công ty sản xuất ra rất đa dạng: heo bên, bò bên, hàng chế biến
(lạp xưởng, xúc xích, paté, ), hàng xuất khẩu (thịt đông lạnh, hải sản đông lạnh)
chiếm 32% thị phần trên thị trường đối với ngành hàng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tính tới thời điểm 31/12/2005, Công ty đã thu hút được 2.167 lao động thườngxuyên và 655 lao động thời vụ, góp phan gidi quyết việc làm cho người lao động với
mức thu nhập bình quân 800.000 đồng/ tháng.
Vissan là Công ty chế biến thực phẩm chiếm lĩnh thị phần lớn nhất trong nước
và có nhiều mặt hàng xuất khẩu qua nhiều quốc gia như Nga, Singapore, Hongkong.,
Với hiệu quả sản xuất kinh đoanh của mình, hàng năm, Công ty đã góp phần không
nhỏ cho ngân sách Nhà nước, 6n định kinh tế đất nước.
Trang 24— Dự hội chợ triển lam giới thiệu sản phẩm của Công ty trong và ngoài nước để
đàm phán ký kết hợp đồng, khảo sát thị trường, trao đổi kỹ thuật nghiệp vụ
— Đặt chi nhánh văn phòng đại diện, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở
†rong và ngoài nước.
— Chủ động tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh tuyển dụng, quản lý cán
bộ, công nhân viên.
2.5 Phương châm hoạt động của Công ty
Phương hier hoạt động của Công ty Visan luôn là: “chất lượng, uy tin và lợi
ích chung của mọi người”.
— Công ty luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý khách hàng để xâydựng sản phẩm ngày càng tốt hơn và tao được uy tín rộng lớn hơn
— Củng cố và từng bước nâng cao thương hiệu “Ba bông mai vàng” của Vissanbằng chất lượng sản phẩm, cung cấp, phục vụ đáp ứng nhu cau đa dang của người tiêu
dùng.
— Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, lợi ích cho người tiêu đùng với phươngchâm “bán đúng thịt, đúng san phẩm”
— Chấp nhận cạnh tranh kinh tế bằng chính năng lực của một doanh nghiệp Nhà
nước, làm chủ đạo trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Theo đó, thực phẩm trước hết phải cung cấp đầy đủ, đúng tiêu chuẩn đã đăng
ký với các cơ quan quản lý của Nhà nước để thoả mãn nhu cầu nội địa, kế đến là xuất
khẩu, tìm hiệu quả kinh tế bằng chính những khả năng hội nhập kinh tế vùng và thị
trường quốc tế
2.6 Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh cửa Công ty
— Công ty Vissan kinh doanh ngành hàng chính là thực phẩm gia súc, đại gia súc,
gia cam và các sản phâm chê biên từ thịt gia súc và gia cam.
Trang 25— Mặt hàng kinh doanh thứ hai là thuỷ sản xuất khẩu dưới hình thức đông lạnh,
dạng khô và các dạng chế biến khác
— Các mặt hàng phụ khác như: nông sản, thực hiện các dịch vụ để phục vụ ngành
hàng và tận dụng hết công suất thiết bị, lao động vật tư hiện có.
— Tổ chức khai thác thu mua, tập trung nguồn hàng (gia súc, gia cầm, thủy hải
sản, ), đầu tư và ký kết hợp đồng với các cơ sở chăn nuôi quốc doanh, các thành
phan kinh tế khác ở thành phố và các tỉnh
—_ TỔ chức khâu giết mổ, sản xuất các mặt hàng về thịt gia súc, gia cầm, thủy hảisản, thực hiện bán buôn, bán lẻ cho các đơn vị quốc doanh, đại lý, cơ quan, xí nghiệp
và các thành phan kinh tế có nhu cầu.
— Kinh doanh các dich vụ mang tinh chất ngành hàng, tô chức sản xuất, chế biến,
cũng ứng các mặt hàng xuất khẩu theo từng thương vụ nhằm tận dụng ưu thế về khả
năng thiết bị nhân lực hiện có của Công ty
— Tổ chức dự trữ chiến lược theo yêu cầu của nhu cầu thị trường (trữ thú sống ởcác chuồng trại) đảm bảo cung cấp đủ thịt tươi sống cho thành phố và xuất khẩu
2.7 Năng lực sản xuất
Với quy mô trang thiết bị hiện đại, công nghệ khép kín bao gồm:
— Một khu tồn trữ với sức chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò
— Ba đây chuyền giết mé heo với công suất 2.400 con/ca (6giờ)
— Hai dây chuyên giết mé bò với công suất 300 con/ca (ógiờ)
— Hệ thống kho lạnh với cấp độ nhiệt khác nhau, sức chứa trên 2.000 tấn, đáp ứng
thỏa mãn yêu cầu san xuất kinh doanh.
— Hệ thống dây chuyển sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị, công nghệ nhập
khẩu từ Nhật Bản với công suất 8.000 tắn/năm
— Hệ thống day chuyền sản xuất — chế biến đồ hộp với công suất 5.000 tắn/nămtheo thiết bị và công nghệ của Châu Âu
— Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh có công suất 3.000 tắn/năm tại Thành
phó Hồ Chí Minh
— Nha máy chế biến thực phẩm Chi nhánh Hà Nội với công suất 3.000 tắn/năm tại
Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
Trang 26— Xí nghiệp Chăn Nuôi Gò Sao.
2.8 Cơ cầu bộ máy và các chức năng- nhiệm vụ của các phòng ban
2.8.1 Ban Tổng Giám Đốc gồm:
Tổng Giám Đốc:
— Điều hành hoạt động của Công ty theo đúng pháp luật, đúng điều lệ của Công
ty và các quyết định của Công ty chủ quản cấp trên.
— Lựa chọn, bé nhiệm và bãi nhiệm Phó Tổng Giám Đốc, trưởng phòng, phó
phòng, kí kết các hợp đồng, ấn định mức lương, khen thưởng và ki luật cán bộ, công
nhân viên theo quy chế do Nhà nước ban hành, theo luật lao động.
— Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước
pháp luật.
Các Phó Tổng Giám Đốc: là người phụ tá cho Tổng Giám Đốc, chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám Đốc về những công việc được giao và chịu trách nhiệm trước
pháp luật Thay mặt Tổng Giám Đốc giải quyết các công việc thuộc hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty trong phạm vi được Tổng Giám Đốc uỷ quyền
2.8.2 Phòng kinh doanh
Chức năng:
— Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc trong công tác kinh doanh nội địa và mở
rộng thị trường xuất khẩu.
— Hỗ trợ cho Ban Tổng Giám Đốc lập phương án kinh doanh, dự trữ hàng hoá,
nghiên cứu giá cả thị trường.
— Tham mưu về hoạt động công tác Marketing tại Công ty.
— Tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạch được giao, luôn cố gắng hết sức để
hoàn thành tốt kế hoạch.
— Lập kế hoạch tiêu thụ trong nước đối với mặt hàng do Vissan sản xuất
Trang 27— Tổ chức các công tác bán hàng tại các cửa hàng, quầy hàng thực phẩm của
Công ty và tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ bằng cách tham gia
các kỳ hội chợ thương mại ở trong và ngoài nước.
— Phong kinh doanh chịu trách nhiệm ở các bộ phận:
° BO phận kinh doanh thịt tươi sống và các phụ phẩm.
° Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm (20 cửa hàng)
° B6 phận thu mua nguyên liệu, bao bì.
° B6 phận kinh doanh thực phẩm chế biến.
° Đội vận chuyển
° Bé6 phận tiếp thị quảng cáo.
2.8.3 Phòng xuất- nhập khẩu
Nhiệm vụ: Phụ trách những việc như: lập kế hoạch thâm nhập, mở rộng thị
trường nước ngoài nhằm chiếm lĩnh thị phần, đẩy mạnh doanh số xuất khẩu bằng cách
tổ chức các chuyến công tác khảo sát thị trường nước ngoài Mặt khác, còn quan tâm
đến mẫu mã, chat lượng sản phẩm cũng như thời gian lưu trữ, cần chú ý đến các yếu tố
tự nhiên và khẩu vị của từng thị trường, từ đó, cho ra các san phẩm phù hợp thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng ở từng quốc gia khác nhau
2.8.4 Phòng tô chức nhân sự
— Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc trong công tác tổ chức bộ máy lao động.
cơ cầu tổ chức định biên, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
— Nghiên cứu đề xuất cải tiến bộ máy, tô chức lao động kế hoạch.
— Tham mưu về các hình thức trả lương hợp lý, chế độ công tác và lề lối làm việc của toàn Công ty.
— Căn cứ vào tình hình thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty để có kế hoạch phân công tuyển dụng nhân sự, đào tạo nâng cao, bồi dưỡng
nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên phủ hợp với nhiệm vụ từng người.
— Xây dựng chế độ thù lao trả công phù hợp, mang tính khuyến khích sản xuất
kinh đoanh, thực hiện các chế độ chính sách hưu trí, mất sức, bảo hiểm xã hội, an toàn
lao động trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Trang 282.8.5 Phòng kế hoạch đầu tư
Chức năng: Giúp Ban Tổng Giám Đốc trong việc tổng hợp các hoạt động kinh
doanh, công tác thống kê kế hoạch, đầu tư liên kết kinh tế, kế hoạch xuất nhập khẩu và
năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty
Nhiém vu:
— Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo thang, qui, năm và dai han
— Phân tích đánh giá việc thực hiện các định mức tiêu hao về nguyên nhiên liệu, vật tư và các chỉ phí sản xuất khác.
— Lập các kế hoạch đề xuất lên Ban Tổng Giám Đốc, các dự án đầu tư phát triển
sản phẩm mới, đầu tư tái sản xuất mở rộng về quy mô và hệ thống tiêu thụ sản phẩm
— Nghiên cứu mẫu mã nhằm đa dạng hoá mặt hàng, tiêu chuẩn sản xuất các mặt
hàng mới theo đơn đặt hàng của khách hàng.
— Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc trong việc thực hiện các kế hoạch sản xuấtkinh doanh.
— Tham khảo thị trường để xác định giá mua nguyên vật liệu, tính toán đầy đủ để
xác định giá thành phẩm.
2.8.6 Phòng kế toán tài vụ
Chức năng:
— Hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc về tổ chức thực hiện hệ thống kế toán
— Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về công tác phân tích các hoạt động và kếtquả tài chính của Công ty.
Nhiêm vu:
— Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về khai thác, sử dụng các loại vốn như:
vốn bằng tiền, vốn lưu động, vốn cố định hay các loại tài sản khác vào các hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty |
— Chịu trách nhiệm lưu trữ các hồ sơ mật về tình hình sản xuất kinh doanh đểđám bảo bí mật cho đơn vị mình.
— Lập kế hoạch thu chỉ và kiểm soát tài chính đối với các nghiệp vụ kế toán phátsinh cũng như đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
— Tổ chức thanh toán, quyết toán đầy đủ, đúng kế hoạch, đúng định kỳ theo quy
chế do Bộ Tài Chính và Nhà nước ban hành
Trang 29— Trích các quỹ đúng chế độ, đúng mục đích, đúng quy định của Nhà nước.
— Theo dõi các công nợ và thanh tuần chính xác, kịp thời với các đơn vị khách
hàng và cá nhân.
— Tính toán các chỉ phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lãi lỗ, các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước, trình lên Ban Tổng Giám Đốc vào cuối kỳ hạch toán.
2.8.7 Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Là đơn vị tham mưu cho Ban Tống Giám Đốc trong việc định hướng, đưa rasản phẩm mới hoặc giải pháp công nghệ mới nhằm làm tăng hiệu quả trong hoạt độngsản xuất kinh doanh trong toàn Công ty
Nhiệm vu:
— Can cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu đề xuất phương thức sản
xuất hợp lý đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được nhiệm vụ của Công ty theo từng thời
kỳ kế hoạch, nghiên cứu các mặt hàng thực phẩm mang thương hiệu Vissan,
— Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc Công ty điều phối hoạt động sản xuất của
các đơn vị trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, phối hợp một cách chặt chẽ, cân đối và
đồng bộ nhằm đảm bảo thực hiện tốt các quy cách, chất lượng và tiến độ sản xuất các
hợp đồng Vissan đã ký (riêng đối với lĩnh vực hải sản cần từng bước nắm bắt dé thực
hiện được yêu cầu trên).
— Tổng hợp phân tích báo cáo kịp thời các hoạt động sản xuất của các đơn VỊ,phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu Ban Tổng Giám Đốc các thông số kỹ
thuật, định mức sản xuất hợp lý đảm bảo tính hiệu quả, kích thích người lao động và
các đơn vị tham gia trong quá trình sản xuất.
— Tham mưu và đề xuất cho Ban Tổng Giám Đốc về chiến lược sản phẩm của Công ty, sản phẩm chủ lực của Công ty.
— Khai thác các nguồn nguyên liệu khác nhau như thủy hải sản phục vụ theo
yêu cầu sản xuất để tận dụng hết công suất các máy móc thiết bị
—_ Hỗ trợ phòng kinh doanh điều tra nghiên cứu thị trường, lấy ý kiến đánh giá về
các sản phẩm hiện tại của Công ty, phát triển nhu cầu mới về sản phẩm
— Tìm hiểu các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh (điểm mạnh, điểm yếu), SO
sánh với các sản phẩm của Công ty.
Trang 30— Nghiên cứu, thiết kế các loại sản phẩm mới, đổi mới bao bì, khẩu vị của các sản
phẩm hiện tại
— Sản xuất thử nghiệm với số lượng nhỏ, cho dùng thử, lấy ý kiến đánh giá của
nhân viên trong Công ty và người tiêu dùng.
— Nếu sản phẩm được chấp nhận thì cho sản xuất đại trà
2.8.8 Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
Chức năng:
— Hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc về các tiêu chuẩn chất lượng của sản điểm, nguyên
vật liệu cho Công ty.
— Tham mưu cho Tổng Giám Đốc khi thực hiện đàm phán, ký kết hợp đồng có
liên quan đến chất lượng sản phẩm, bao bì, nguyên vật liệu.
chuẩn cần thiết ở từng khâu khác nhau
— Tham gia soạn thảo các quá trình chế biến và hướng dẫn bảo quản nhiên liệu
đến khâu thành phẩm nhập kho
— Thường xuyên kiểm tra dụng cụ sản xuất nhà xưởng và nước dùng cho quá
trình sản xuất.
— _ Báo cáo kết quả kiểm tra định kỳ các loại sản phẩm đã được sản xuất, từ đó rút
ra những nhược điểm dé có biện pháp khắc phục.
— Kiểm tra công nhân trong việc chấp hành các tiêu chuẩn qui định công nghệ từkhâu nguyên liệu đến khâu xử lý, phân cỡ, đóng gói, vô hộp thành phẩm.
2.8.9 Phòng vật tư kỹ thuật
Chức năng:
— Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về việc ổn định trang thiết bị kỹ thuật, đảm bảo
cho công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty luôn hoạt động đúng tiến độ
Trang 31— Lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa, phục hồi và bảo đưỡng các thiết bị máy móc
ở trong phân xưởng sản xuất.
— Xây dựng định mức hao phí máy móc thiết bị và định mức vật tư nhiên liệu.
— Hướng dẫn công nhân cách bảo quản máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất.
— Lập kế hoạch phân bổ, thay thế và bổ sung các loại máy móc thiết bị
2.8.10 Văn phòng Công ty gồm 01 Chánh văn phòng và 23 nhân viên
— Tham mưu cho ban Tổng Giám Đốc trong lĩnh vực đối ngoại, tiếp tân và các
nghỉ thức ngoại giao, hội nghị.
— Tham mưu về việc mua sắm, dự trữ cấp phát phương tiện phục vụ sản xuất kinh
doanh và bảo quản, bảo vệ tài sản, bắt động sản của Công ty.
~ Tham mưu trong lĩnh vực chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công
nhân viên Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản trợ cấp
khác.
Nhiêm vu:
— _ Xem xét và bảo hiểm co sở vật chất cho Công ty.
- Tổ chức đánh máy lưu trữ hồ sơ văn bằng của Công ty và tiếp nhận phân loại
các công văn, phổ biến các chính sách, chủ trương của đảng và nhà nước
— Đề xuất ý kiến về mặt pháp lý các quyết định của ban Tổng Giám Đốc về cácthủ tục hành chính của Công ty trước khi thực hiện các quyết định này.
2.8.11 Các đơn vị hạch toán độc lập
Các đơn vị hạch toán độc lập là các đơn vị có tư cách pháp nhân, nhận vốn từ Công ty nhưng tự tìm nhân lực, nguồn tiêu thụ, tự thu chỉ và có thể tự mình ký các hợp
đồng với các đơn vị khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh Các đơn Vị này sẽ hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũngnhư kết quả trong quá trình hoạt động của mình
Xí nghiệp chế biến kinh đoanh thực phẩm:
Có nhiệm vụ chủ yếu là:
— Sản xuất kinh doanh các sản phẩm chế biến từ thịt heo, trâu, bò, thủy hải sản và
kinh doanh phục vụ các mặt hàng khác.
Trang 32— Tổ chức mạng lưới buôn bán lẻ chủ yếu ở thành phố, kinh doanh nội địa, xuấtkhâu các mặt hàng chế biến, đáp ứng nhu cầu của người tiêu ding (chủ yếu là người
tiêu dùng trong thành phố) và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội
Xí nghiệp chăn nuôi Gò Sao:
Đây là đơn vị tổ chức chăn nuôi heo giống, heo thịt theo tiêu chuẩn công nghiệp
để đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Ngoài ra, Công ty còn chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho việc chăn nuôi, góp
phần vào việc phát triển chăn nuôi của thành phố và các tỉnh lân cận
Chỉ nhánh Hà Nội và chỉ nhánh Đà Nẵng:
Các chi nhánh này có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, chế biến, kinh doanh, giới
thiệu và cung cấp các sản phẩm, các mặt hàng của Công ty cho thị trường các tỉnh phía
Bắc (đối với chỉ nhánh Hà Nội), góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng thị phần
của Công ty:so với đối thủ cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Xí nghiệp chế biến rau quả:
Nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh các loại rau sạch, trái cây an toàn do Công tyRau quả Thành phố (nay đã sáp nhập vào Công ty Vissan) cung cấp và còn kinh doanhcác mặt hàng truyền thống, nhiều mặt hàng tiêu đùng khác; tổ chức mạng lưới buônbán lẻ chủ yếu ở thành phố đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Đây là hệ thống bán
lẻ văn minh, tiện ích, phục vụ đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho người tiêu đùng như một siêu thị mini.
2.8.12 Các đơn vị hạch toán báo số
Các đơn vị hạch toán báo số được hình thành từ vốn của Công ty cấp xuống, vì
thế Công ty là cơ quan chủ quản cấp trên chỉ đạo trực tiếp và toàn điện cho hoạt độngcủa các đơn vị này như: kế hoạch sản xuắt, tiêu thụ, các vấn đề chuyên môn nghiệp vụ
và định hướng hoạt động của đơn vị Tuỳ theo lĩnh vực hoạt động mà Công ty sẽ phân
cấp quản lý và uỷ nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với tìnhhình thực tế Cuối kỳ hạch toán, các đơn vị này sẽ lập báo cáo về chỉ phí kinh doanh
trong kỳ nộp cho Công ty.
Trang 33Hệ thống cửa hang, tram kinh doanh thực phẩm quận, huyện:
Hiện nay Công ty có 33 cửa hàng kinh doanh thực phẩm ở các quận huyện thực
hiện các nhiệm vụ chủ yếu:
Tổ chức bán lẻ, phân phối cho các đại lý, người tiêu dùng, mở rộng mạng lưới
Tổ chức thu mua, kí kết hợp đồng thu mua theo sự uy nhiệm của Ban TổngGiám Đốc, các hợp đồng kí kết thực hiện dưới tư cách pháp nhân của Công ty
Văn phòng đại diện ở Nga, hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm siêu thị
Bình Hoà:
Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức tiếp thị, giới thiệu sản phẩm của Công ty ra thị
trường, bán lẻ cho người tiêu dùng.
Ngoài các bộ phân trên Công ty còn có các bộ phân phục vu cho sản xuất như:
2.9 Cơ cấu lao động
Hiện nay, Công ty có tổng số lao động là 3.045 người, tong đó có 1.598 nam, chiếm tỷ lệ 52.5% và 1.447 nữ chiếm tỷ lệ 47.5%.
2.9.1 Cơ cầu lao động theo độ tuổi
Bảng 2.1 Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuỗi của Công ty Vissan năm 2006
, Số lượng nhân viên Tỷ iệ
Tuôi
(người) (%)18-30 1174 38.6
31-40 898 29.5 41-50 785 25.8 51-59 188 6.2
Tổng cộng 3045 100.0
Nguôn: Phòng Tổ chức nhân sự
Trang 34Hình 2.1 Cơ Cau Lao Động Theo Độ Tuổi của Công ty Vissan năm 2006
Trang 35Hình2.2 Cơ Cấu Lao Động Theo Trình Độ Tỉ Vấn của Công ty Vissan năm
Trang 36Hình 2.3 Thu Nhập Bình Quân Mỗi Tháng của Một Nhân Viên tại Công ty Vissan
Dự kiến năm 2007, lương trung bình của mỗi nhân viên sẽ là 3.850.000 đồng,
tăng thêm 250.000 đồng/người/tháng Mặc đù mức lương bình quân đầu người tương
đối khá cao nhưng trong Công ty vẫn còn tình trạng phân phối tiền lương không đều,Qua điều tra của Phòng Tổ chức, mức lương tối thiểu là 700.000 đồng Do đó bên cạnh
công tác phát triển, về quy mô đạt hiệu Quả kinh tế, Công ty cũng cần quan tâm chăm
lo đời sống công nhân viên để có sự bền vững
2.10 Tình hình vốn
Vốn là yếu tố góp phần quan trọng trong quá trình hoạt động kinh đoanh của
Công ty Hiệu quả sử dụng vốn là đặc biệt quan trọng Nó ảnh hưởng đến sự tồn tại vàphát triển của Công ty trong hiện tại và tương lai
Vissan là một Công ty Nha nước nên nguồn vốn chủ yếu là do ngân sách cấp.Khi chuyển sang cơ chế mới Công ty Nhà nước được cấp vốn và giao nhiệm vụ quan
lý và sử dụng nguồn vốn đó sao cho hiệu quả.
Trang 37CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Sự ra đời và phát triển của Marketing
Thuật ngữ “Marketing- Tiếp Thị” với nghĩa đen là “làm thị trường”, được sửdụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường Đại học Tổng hợp Michigan, Mỹ.Đến năm 1910, tất cả các trường Đại học Tống hợp quan trọng ở Mỹ bắt đầu giảng day
môn học Marketing Suốt trong gần một nửa thế kỷ này, nó mới được truyền bá sang
Tây Âu va Nhật Bản,
Quá trình quốc tế hoá của Marketing đã phát triển rất nhanh, ngày nay, hầu hết
tất cả các nước từ Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Úc, Châu Phi đều đã giảng dạy
và ứng dụng Marketing vào trong sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả.
Khi mới ra đời, Marketing có tên gọi là “Marketing truyền thống” (Traditional Marketing), chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại Toàn bộ hoạt động Marketing chỉ
để tiêu thụ nhanh chóng những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhằm đạt lợi
nhuận cao Sau Thế Chiến lần thứ 2, nền kinh tế thế giới đã thay đổi: Tăng trưởngmạnh, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt,
giá cả hàng hoá biến động mạnh, rủi ro trong kinh doanh cao Những tác động trênbuộc các nhà kinh doanh phải có những chiến lược mới để ứng xử hợp lý với thị
trường Các hoạt động Marketing truyền thống đã không giải quyết được những mâu
thuẫn trên Chính vì vậy Marketing hiện đại đã ra đời với những đặc trưng như: Xem
hoạt động Marketing là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá, sản
xuất hàng hoá trên cơ sở thoả mãn nhu cầu khách hàng đồng thời xác định khách hàng
là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sự phát triển én định và bền vững củadoanh nghiệp.
Trang 38Quá trình hình thành và phát triển của Marketing gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, của hoạt động sản xuất kinh doanh hướng thị
trường Có thể chia quá trình phát triển này thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1900-1960 làthời kỳ Marketing được xem là ngành ứng dụng của khoa học kinh tế và từ 1960 trở đi
là thời kỳ hoạt động như một ngành ứng dụng của khoa học hành vi.
Hình 3.1 Sự Tương Quan giữa Quan Niệm Bán Hàng và Marketing
Điểm xuất phát Mụciiêu Phương tiện Điểm kết thúc
5 end dn itt Ban, van Lợi nhuận
Nhà máy Lf San phẩm [—>| déngva |——— +4] thông qua | »
uang cáo doanh số
Bán Hàng _—
a F Marketing Lợi nhuận thông
Thị trường | Nhu câu „ được sap xếp | —»] qua sự thoả mãn — „
j
và bô trí của khách hàng
Marketing.
Hiện Đại
Nguôn: Th.S Tran Đình Ly, Marketing căn bản
3.1.2 Khái niệm Marketing
Xung quanh câu hỏi “Marketing là gì?” đã có rất nhiều câu trả lời khác nhan.
Đối với người mua, Marketing có nghĩa là mua sắm sản phẩm, dịch vụ, cho tiêu
dùng Đối với nhà sản xuất, Marketing có nghĩa là việc bán ra những sản phẩm của họ
Theo quan điểm của những người làm công tác trung gian trong quá trình tiéu thụ hàng
hoá, nó có nghĩa là việc bảo quản sản phẩm, biến đổi sản phẩm thành một hình thức được người tiêu dùng chấp nhận, vận chuyển sản phẩm đến điểm bán lẻ, và khuyến
mãi, khuyếch trương, sản phẩm Tất cả những hoạt động này là một phân của quá
trình Marketing.
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thì “Marketing là một quá trình hoạch định
và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hoá, dịch
vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thoả mãn những mục tiêu của cá nhân, của
tô chức và của xã hội.”
Trang 39Một khái niệm khác là “Marketing là tiến trình quản trị có nhiệm vụ phát hiện,
dự báo và thoả mãn các nhu cầu khách hàng nhằm mục đích lợi nhuận.” (hay còn gọi
là “Định nghĩa giới hạn theo quan điểm doanh nghiệp”)
Tóm lại, có rất nhiều cách hiểu, quan điểm, định nghĩa khác nhau về Marketing, tuy nhiên, tất cả đều thống nhất về nội dung: Marketing là toàn bộ những hoạt động từ
việc phát hiện ra nhu cầu, thông qua quá trình trao đổi, mua bán sản phẩm trên thị
trường để thoả mãn nhu cầu đó một cách tốt nhất và thu được lợi nhuận
3.1.3 Vai trò của Marketing
Nền kinh tế vận động trong cơ chế thị trường mang đặc điểm cạnh tranh rất rõ
nét, có thể coi đó là đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trường Tính cạnh tranh
ngày càng trở nên gay gắt hơn trong xu thế hội nhập, hoạt động kinh doanh cần phải
tập trung hướng ra thị trường, hướng vào mục tiêu giải quyết nhu cầu khách hàng, trên
cơ sở đảm bảo tối đa hoá hoạt động sản xuất kinh doanh Trước nhu cầu thực tiễn đó,
chiến lược Marketing được coi là công cụ giải quyết hiệu quả nhất các vấn dé đượcnéu ra.
3.1.4.Markeing-Mix _
Tiếp theo quyết định chiến lược định vị các doanh nghiệp tiến hành thiết lập chỉtiết các Marketing — Mix Day là một trong những hoạt động chủ yếu nhất của kinh
doanh hiện đại Ở đây , Marketing — Mix được hiểu là một phối thức định hướng các
biến số Marketing có thể kiểm soát được mà Công ty thương mại sử dụng một cách
liên hoàn và đồng bộ nhằm theo đuổi một sức bán và lời nhuận dự kiến trong một thị
trường trọng điểm xác định
Marketing — Mix bao gồm các phối thức mà doanh nghiệp có thể lựa chọn thực
hiện để ảnh hưởng đến sức cầu thị trường của mình Như vậy có thể có nhiều loại và
dang Marketing — Mix khác nhau Một phối thức Marketing — Mix được sử dụng phổ
biến đó là phối thức tiếp thị 4P: Product, Price, Place and Promotion Bến yêu tố này
hình thành nên chiến lược Marketing hỗn hợp tác động lên nhu cầu hàng hoá của
doanh nghiệp đối với khách hàng
Trang 403.1.5 Chiến lược sản phẩm
a Khái niệm san phẩm
Sản phẩm hay hàng hoá là tất cả những gì có thể thoả mãn được nhu cầu hay
mong muốn của con người và được chao bán trên thị trường với mục đích thu hút sự
chú ý, mua sử dung hay tiêu ding Đó có thể là những vật thê hữu hình, dịch vụ, sức lao động
Sản phẩm trong môi trường Marketing được hiểu là một giải pháp cho một vấn
đề, bởi vì nó giải quyết vấn đề mà khách hàng cần giải quyết, và cũng có nghĩa là
thông qua đó doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình Vì sản phẩm là những gì mà
khách hàng phải trả tiền để nhận được cho nên nó là một đề tài thật sự quan trọng.
Nguôn: Th.S Trần Dinh Ly, Quản Trị Marketing
— Thâm nhập thị trường: Sản phẩm hiện tại của thị trường hiện tại.
— Phát triển sản phẩm: Sản phẩm mới cho thị trường hiện tại
— Phat triển thị trường: Sản phẩm hiện tai cho thị trường mới
—_ Đa dạng hóa: Tạo nhiều cơ may hấp dẫn và táo bạo bằng cách đưa ra những sảnphẩm mới trên thị truờng hoàn toàn mới
c Ba cấp độ của sản phẩm
— San phẩm cốt lõi chính là lợi ích cơ bản hay dich vụ mà khách hàng thực sự cần mua và chấp nhận bỏ tiền ra mua.