Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNG HUY ĐỘNG VON VA BIEN PHÁP NÂNG CAO N
Trang 1KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
pk NHẬN VĂN BANG CỬ NHÂN
NGANH PHÁT TRIEN NONG THÔN VA KHUYEN NONG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VON VA BIEN PHÁP NÂNG CAO NGUON TIEN GỬI TIẾT KIỆM TRONG DÂN TẠI NGÂN HÀNG SAI GON THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BÌNH
DƯƠNG” Do Đặng Thị Nguyên, sinh viên khoá 29, ngành Phát triển nông thôn & Khuyến nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
HOÀNG OANH THOAGiáo viên hướng dẫn
=
Ngày A) tháng (¥ năm 2007
Chủ tịch hội đồng cham báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày /2Tháng /2/ năm 2007 Ngày 7 tháng 7 năm 2007
Trang 3LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình 4 năm học tap tại nhà trường, tôi đã tiếp nhận được nhiều kiến
thức mà thầy cô đã truyền đạt, cùng với ba tháng thực tập tại ngân hàng TMCP SGTT chi
nhánh Bình Dương, đã được các cô chú, anh chị tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc thực tế, đã
giúp tôi tiếp thu được nhiều điều bé ích
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Cha mẹ, người đã hết lòng nuôi dạy và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt
quá trình học tập để tôi có được ngày hôm nay
Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế đã hết lòng truyền đạt cho tôi suốtkhóa học
Thạc sĩ Hoàng Oanh Thoa, đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cám ơn:
Ban Giám Đốc ngân hàng TMCP SGTT chi nhánh Binh Dương cùng toàn thé các
cô chú, anh chị, đang làm việc tại chỉ nhánh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong
thời gian thực tập.
Và cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến tat cả bạn bè đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ,
động viên tôi để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tp Hé Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2007
Sinh viên DANG THỊ NGUYÊN
Trang 4NỘI DUNG TOM TAT
PANG THI NGUYEN, Tháng 7 năm 2007, “Phân Tích Hoạt Động Huy Động
Vốn Và Biện Pháp Nâng Cao Nguồn Tiền Gứi Tiết Kiệm Trong Dân Tại Ngân Hàng
Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh Bình Du
¬ 4
DANG THI NGUYEN, July
Mobilization and Proposing Some Soluti
Binh Duong Branch of Sai Gon Thuong 1
Đề tài tim hiểu, phân tích hoạt đến
Dương từ năm 2004 - 2006 Qua đó xác đ
tiết kiệm của người dân tại ngân hàng Từ
hoạt động huy động vốn của ngân hàng
Đề tài sử dụng phương pháp thống
rong”
007
én to Increase The Deposit of Household at
“Analyzing Activitives of Deposit
lin Commercial Join Stock Bank”
g huy động vốn tại ngân hàng SGTT Bình
nh các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi
đó xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao
kê mô tả để phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng từ năm 2004 - 2006 và phân tích tâm lý khách hàng Ngoài ra, dé tài còn
sử dụng phần mềm Excel dé xử lý qua đó 7
kiệm bao gồm: thu nhập, độ tuổi, nghề ngh
sử dung là nguồn số liệu thứ cấp từ phòn,
điều tra ngẫu nhiên tại ngân hàng và tại thị
Dựa vào kết quả phân tích thì hoạt
Bình Dương không ngừng tăng trưởng qu
hình như: thu nhập, trình độ, nghé nghiệp
hưởng nhất định đối với số tiền gửi tiết kiệ
hân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiền gửi tiết lệp, trình độ và động lực gửi tiết kiệm Số liệu
b kinh doanh của ngân hang và sô liệu so cap
xã Thủ Dầu Một
động huy động vốn của ngân hàng chi nhánh
a các năm 2004 - 2006 Các yếu tố trong mô
độ tuổi và động lực gửi tiết kiệm déu có ảnh
m của người dân tại ngân hàng.
Trang 51.1 Đặt van đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5
1.3 Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận 2 1.5 Cấu trúc của khóa luận 3
CHƯƠNG 2: TONG QUAN 4
2.1 Đặc điểm tự nhiên 4
2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh té xã hội 4 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 5
2.2.1 Đặc điểm kinh tế 5 : 2.2.2 Đặc điểm dân số 5
¬ 2.3 Giới thiệu sơ lược về sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân
l hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 6
2.4 Chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng khi hội nhập a
2.5 Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng khi Việt Nam gia nhập
WTO 7
Trang 62.6.5 Tình hình nhân sự
2.6.6 Các sản phẩm và dịch vụ đang được thực hiện tại
Sacombank chi nhánh Bình Dương.
2.6.7 Kết quả kinh đoanh của NHTMCP SGTT - chỉ nhánh Bình
Dương từ năm 2005 -2006.
CHƯƠNG 3: NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại3.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại3.1.3 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
3.1.4 Khái niệm về huy động vốn
3.1.5 Các loại tài khoản tiền gửi ngân hằng 3.1.6 Lãi suất huy động vốn
3.1.7 Vai trò của huy động vốn
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin3.2.2 Phương pháp phân tích
CHƯƠNG 4: KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Cơ cầu nguồn vốn của ngân hàng từ nam 2004 — 2006
4.2.Phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hang từ năm 2004 -2006
vi
12
14 16
16
16 16 18 22 22 23 24 24
24
26
26
28
Trang 74.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn từ năm
2004 — 2006
4.2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn phân theo loại hình huy
động từ năm 2004 — 2006
4.2.3 Phân tích tình hình tiền gửi tiết kiệm từ năm 2004-2006
4.3 Phân tích đánh giá của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của ngân
4.3.3 Phân tích lý đo khách hàng chọn ngân hàng TMCP SGTT —
chỉ nhánh Bình Dương dé gửi tiền
4.3.4 Phân tích đánh giá nỗ lực tiếp thị của ngân hàng SGTT-chi
nhánh Bình Dương
4.3.5 Phân tích đánh giá thái độ phục vụ của ngân hàng
SGTT - chỉ nhánh Bình Dương
4.3.6 Phân tích đánh giá mức độ thuận tiện trong giao dich tại
ngân hàng SGTT chi nhánh Bình Dương
4.3.7 Phân tích lý do khách hàng không gửi tiền tại ngân hàng
SGTT chi nhánh Bình Dương
4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền gửi tiết kiệm từ đân cư của ngân
hàng SGTT chi nhánh Bình Dương
4.4.1 Mô tả cỡ mẫu và nguồn đữ liệu
4.4.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến cung tiền gửi tiết kiệm tại ngân
hàng
4.4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cung tiền gửi tiết kiệm
tại ngân hàng SGTT - chi nhánh Binh Dương
vil
28
31 33
45
46
Trang 84.5 Đề xuất một số giải pháp nâng cao tiền gửi tiết kiệm từ dan cư tại
ngân hàng SGTT - chỉ nhánh Bình Dương
4.5.1 Giải pháp về xây dựng thương hiệu đặc trưng cho ngân hàng
SGTT — chi nhánh Bình Dương
4.5.2 Giải pháp về phát triển sản phẩm dịch vụ mới
4.5.3 Giải pháp về địch vụ vận chuyển đảm bảo an toàn tiền gửi
cho khách hàng4.5.4 Giải pháp về tiếp cận khách hàngCHƯƠNG 5: KET LUẬN VA DE NGHỊ
54
55 56
56
bi 59
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Tổ Chức Thương Mai Thế GiớiĐông Nam Á
Ngân Hàng Thương Mai Cổ Phần Sài Gòn Thương TínThương Mại Cổ Phần
Thành Phố Hồ Chí MinhPhòng Giao Dịch
Công Ty Tài Chính Quốc Tế Trực Thuộc Ngân Hàng Thế Giới
Ngân Hàng ANZ
Hội Đồng Quản TrịCán Bộ Công Nhân ViênĐiều Hòa Vốn
Đồng Đô La Mỹ
Việt Nam Đồng
ix
Trang 10=o AA | RIS
DANH MUC CAC BANG
Bang 2.1: Cơ Cầu Kinh Tế của Tinh Năm 2005 - 2006
Bảng 2.2: Bảng Tình Hình Dân Số Qua 2 Năm 2005 - 2006
Bảng 2.3: Cơ Cấu Nhân Sự của NH TMCP SGTT - Chi Nhánh Bình Duong
Bảng 2.4: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh của Ngân Hàng Năm 2005 - 2006
Bảng 4.5: Cơ Cấu Nguồn Vốn của Ngân Hàng Từ Năm 2004 - 2006
Bảng 4.6: Cơ Cấu Huy Động Vén Phân Theo Ky Han Từ Năm 2004 -2006
Bang 4.7: Cơ Cấu Huy Động Vốn Phân Theo Loại Hình Huy Dong
Bang 4.8: Cơ Cầu Tiền Gửi Tiết Kiệm Từ Năm 2004 - 2006
Bảng 4.8: Lãi Suất Huy Động Vốn của Các Ngân Hàng Trên Địa Bàn Tỉnh Bình
Dương
Bảng 4.9: Lý Do Gửi Tiền Tiết Kiệm tại Ngân Hàng TMCP SGTT Bình Dương
Bảng 4.10: Đánh Giá Công Tác Tiếp Thị của Ngân Hàng SGTT Bình Dương
Bảng 4.11: Đánh Giá Thái Độ Phục Vụ Khách Hàng của Ngân Hàng SGTT
Bảng 4.15: Mối Quan Hệ Giữa Thu Nhập và Gửi Tiết Kiệm
Bảng 4.16: Mối Quan Hệ Giữa Độ Tuôi và Gửi Tiết Kiệm
Bảng 4.17: Mối Quan Hệ Giữa Trình Độ Chủ Hộ và Gửi Tiết Kiệm
Bảng 4.18: Mối Quan Hệ Giữa Nghề Nghiệp của Chủ Hộ và Tiền Gửi Tiết Kiệm
Trang
12 14 26
28
31 33
37
40 41
43
44
45
46 47 49
40
50
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ Dé Bộ Máy Tổ Chức Ngân Hang
Hình 4.2: Biểu Đồ Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Ngân Hàng Từ Năm 2004 -2006
Hình 4.3: Biểu Đồ Tình Hình Huy Động Vốn Phân Theo Kỳ Hạn Từ Năm
2004 - 2006
Hình 4.4: Biểu Đồ Cơ Cấu Huy Động Vốn Phân Theo Loại Hình Huy Động
Hình 4.5: Biểu Đồ Phan Ánh Tình Hình Tiền Gửi Tiết Kiệm Tại Ngân
Hàng Từ Năm 2004 - 2006
Hình 4.6: Biểu Đồ Phản Ánh Lý Do Gửi Tiền Tiết Kiệm tại Ngân Hàng
Hình 4.7: Biểu Đồ Đánh Giá Công Tác Tiếp Thị Của Ngân Hàng SGTT
Chi Nhánh Bình Duong
Hình 4.8: Biểu Dé Đánh Giá Thái Độ Phục Vụ Khách Hàng của Ngân Hàng
Hình 4.9: Biểu Đồ Đánh Giá Mức Độ Thuận Tiện Trong Giao Dịch tại Ngân Hàng
Hình 4.10: Biểu Đồ Phản Ánh Lý Do Không Gửi Tiền Tiết Kiệm tại Ngân Hàng
Hình 4.11: Biểu Đề Phản Ánh Mối Quan Hệ Giữa Thu Nhập và Gửi Tiết Kiệm
Hình 4.12: Biểu Đồ Phản Ánh Mối Quan Hệ Giữa Độ Tuổi và Gửi Tiết Kiệm
Trung Bình
Hình 4.13: Biểu Đồ Phan Ánh Mối Quan Hệ Giữa Trình Độ và Gửi Tiết Kiệm
Trung Bình
Hình 4.14: Bigu Đề Phản Ánh Mối Quan Hệ Giữa Nghề Nghiệp Chủ Hộ
Và Tiền Gửi Tiết Kiệm tại Ngân Hàng
XI
Trang 10 27
29 31
34 38
40 42
43
44 47
48
49
50
Trang 12DANH MUC PHU LUC
Phụ lục 1: Danh sách những hộ chưa từng gửi tiết kiệm
Phụ lục 2: Danh sách những hộ đã từng gửi tiết kiệm
xii
Trang 13CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt van dé
Ly do chọn đề tai
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế, là thành viên thir 150 của tổ
chức thương mại thé giới (WTO) và là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng
cao và nhanh nhất khu vực DNA trong những năm gần đây Đi đôi với tốc độ tăng
trưởng kinh tế là sự gia tăng nhu cầu vốn của thị trường Hệ thống ngân hàng, nơi có nhiệm vụ cung ứng vốn cho thị trường phải hoạt động tích cực để cung ứng cho nhu
cầu vốn của nền kinh tế Như vậy, để đáp ứng nhu cầu này thì ngân hàng phải tạo ra
những kênh huy động vốn đa đạng đám bảo cho hệ thống hoạt động và phát triển lành
mạnh.
Với các yêu cầu đó, nhiệm vụ đặt ra đối với ngành Ngân Hàng là phải có những
biện pháp hiệu qua và tích cực để huy động được nguồn vốn tối ưu Ngân hàng cần
phải nâng cao các dịch vụ, cấu trúc sản phẩm tiết kiệm phù hợp với nhu cầu của dan
cư, tạo động lực gởi tiết kiệm cho người dân Trong thời gian qua các Ngân Hàng đã
nỗ lực đa dang hóa nghiệp vụ ngân hang, tao niềm tin đối với người dân nhưng vẫn
chưa huy động được nguồn vốn nhàn rỗi còn rất lớn trong dân.
Theo đánh giá của các chuyên gia thì lượng vốn nhàn rỗi trong dân còn rất lớn.
Đây là nguồn tiền tiềm năng và cần thiết cho nền kinh tế mà các Ngân Hàng chưa có
biện pháp để thu hút vào Như vậy, nếu ngân hàng có được những giải pháp để thu hút nguồn tiền này thì hoạt động huy động vốn của ngân hàng sẽ phát triển mạnh Xuất
phat từ thực tế trên nên tôi quyết định chon dé tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
HUY DONG VON VA BIEN PHAP NANG CAO NGUÒN TIEN GUI TIẾT
KIEM TRONG DAN TAI NGAN HANG SAI GON THUONG TÍN CHI
NHANH BÌNH DUONG ” Qua những kiến thức hoc tap tại trường và qua trinh thực
tập tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chỉ nhánh Bình Dương, tôi đã cố gắng
phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng, tìm hiểu nguyên nhân của sự tăng
Trang 14giảm nguồn vốn huy động để từ đó đưa ra giải pháp thiết thực nhất cho hoạt động của ngân hàng Nhưng do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ đi sâu vào phân tích
giải pháp để huy động tiền gởi tiết kiệm từ dân cư.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục đích của đề tài là phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng qua 3
năm từ 2004 - 2006 đồng thời đưa ra những giải pháp cụ thể, tích cực nhằm nâng cao
nguồn vốn tiết kiệm trong dân
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
— Tim hiểu hoạt động và cơ cầu nguồn vốn của ngân hàng từ năm 2004 - 2006.
— Phân tích boạt động huy động vốn của ngân hàng.
— Phân tích đánh giá của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng Sài
Gòn Thương Tín chỉ nhánh Bình Dương.
_ Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến số tiền gởi tiết kiệm của khách hàng tại
ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Bình Dương
— Đề xuất những giải pháp cụ thể nâng cao nguồn vốn tiết kiệm trong dan
1.3 Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu
— Thu nhập, độ tuổi, trình độ học vấn có ảnh hưởng đến cung tiền gởi tiết kiệm tạingân hàng.
— Ngân hàng gần nhà, các sản phẩm tiết kiệm và dịch vụ đa dạng là lý do khách
hàng chọn ngân hàng để gởi tiền.
1.4 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận
— Nội dung: Phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng, tìm hiểu nguyên
nhân của sự tăng giảm nguồn vốn huy động và đưa ra giải pháp để huy động tiền gởi
tiết kiệm từ dan cư một cách thiết thực nhất.
— Đối tượng: Tổ chức kinh tế và cá nhân.
— Địa bàn: Dé tài được nghiên cứu tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương tín chi nhánh
Binh Dương và Thị Xã Thủ Dầu Mội.
— Thời gian: Từ ngày 26/03/2006 đến ngày 23/06/2006
Trang 151.5 Cấu trúc của khóa luận.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày những khái niệm, định nghĩa, chỉ tiêu và ý nghĩa của từng chỉ tiêu
trong quá trình phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Phân tích hoạt động huy động vốn, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến cung tiền
gửi tiết kiệm và đề ra giải pháp khả thi
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Rút ra một sô kêt luận và kiến nghị có liên quan về hoạt động của chi nhánh.
Trang 16CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN
2.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Bình Dương là một tỉnh thuộc miễn Đông Nam Bộ, nằm về phía bắc của ThànhPhố Hồ Chí Minh, là một trong 7 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đây làkhu vực kinh tế trọng điểm nhất cả nước, nơi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với sốlượng lớn và cũng là nơi tập trung sản xuất hàng hoá lớn với công nghệ hiện đại Bình
Dương có diện tích tự nhiên là 2.695,54 km2 Bình Dương có 1 thị xã, 6 huyện với 6
phường, 8 thị trấn và 70 xã Tỉnh ly là thị xã Thủ Dầu Một trung tâm hành chính kinh tế - văn hóa của tỉnh Bình Dương Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giápThành Phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh
-và Thành Phố Hồ Chí Minh
2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh tế - xã hội
Về vị trí địa lý va địa hình: Bình Dương là cửa ngõ của Thành Phố Hồ ChíMinh nối tiếp với các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ, được bao bọc bởi haicon sông lớn là sông Sài Gòn và Đồng Nai, đây là hai con sông lớn cung cấp nguồnnước ngọt đặc biệt quan trọng không chỉ đối với riêng tỉnh Bình Dương mà còn cho cảkhu vực miền Đông Nam Bộ Nhờ có vị trí địa lý như trên cùng với địa hình tương đốibằng phẳng rất thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển hệ thống giao thông, xâydựng cơ sở hạ tầng nên Bình Dương có rất nhiều lợi thế trong việc phát triển nông nghiệp cũng như công nghiệp, dịch vụ và trở thành một khu vực phát triển mạnh trongvùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( bao gm: TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Vũng
Tàu).
Trang 172.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2.1 Đặc điểm kinh tế
Mặc dù Bình Dương là một tỉnh mới tách ra vào năm 1997 từ tỉnh Sông Bé
nhưng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh thì công nghiệp - thương mại - dịch vụ chiếm một
tỷ trọng là 93% vào năm 2006 cao hơn rất nhiều so với tỷ trọng nông nghiệp là 7%.
Điều này cho thấy cơ cau kinh tế của tỉnh là công - địch vụ - nông nghiệp Các ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh là công nghiệp chế biến, công nghiệp điện tử, công
nghiệp cơ khí, công nghiệp tinh chế, công nghiệp sach , đây là một sự phát triển theo
xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước.
Hiện nay vùng kinh tế của tỉnh gồm: thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, huyện Dĩ An, phía Nam huyện Bến Cát và phía Nam huyện Tân Uyên đã trở thành vùng kinh tế động lực của tỉnh Và lợi thế là các PGD trực thuộc chỉ nhánh Bình
Dương đều đặt trong vùng kinh tế của tỉnh.
Bang 2.1: Cơ Cau Kinh Tế của Tỉnh Năm 2005 - 2006
Nguồn tin: Niên giám thông kê của tỉnh Bình Dương2.2.2 Đặc điểm dân số
Với điện tích 2.695,54 km2 và dân số tính đến năm 2006 là 897.424 người với
mật độ dân số là 333 người/km2 Như vậy, so với năm 2005 thì dân số gia tăng 5,11 %
trong đó tỷ lệ dan số là Nữ tăng 19,52 %, tỷ lệ dân số Nam giảm so với năm 2005 Sự
gia tăng dân số của tỉnh Bình Dương chủ yếu là tăng cơ học với nguyên nhân là Bình
Dương hình thành càng nhiều khu và cụm công nghiệp nên thu hút được nhiều lao
động từ các tỉnh khác đến.
Trang 18"S111 111111111111 CC sa 6a
Bảng 2.2: Bảng Tình Hình Dân Số Qua 2 Năm 2005 - 2006
Năm 2005 Năm 2006 So sánhKhoản mục DVT : -
Séluong % Sốlượng % Chênh lệch %
Dân sốtrungbình Người 853.807 100 897.424 100 43.617 5,11
« Nam Người 405.559 47.5 361661 4043 -4390 -10,82
Nir Người 448248 525 535763 597 87.52 19,52
Nguôn tin: Niên giám thông kê tỉnh Bình Dương
2.3 Giới thiệu sơ lược về sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tin
Ngày 21/12/1991 ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chính thức đi vào hoạt động với tên giao dich là Sacombank ( Sai Gon Thuong Tin Commercial Join Stock
Bank ) trên cơ sở hợp nhất 4 tổ tin dung tại thành phố Hồ Chí Minh: Hợp tác xã Tân
Bình, hợp tác xã Lữ Gia, hợp tác xã Thành Công và ngân hàng phát triển kinh tế Gò
Vấp với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụngân hàng.
Trụ sở chính ban đầu đặt tại 96 - 98 Nguyễn Oanh, quận Gò Vấp (hiện nay là chỉ nhánh Gò Vấp ) Đến năm 1995 hội sở đời về số 600 Nguyễn Chí Thanh, quận
11(nay là chi nhánh Chợ Lớn ) Với tình hình hoạt động ngày càng hiệu quả, quy mô
ngày càng được mở rộng đòi hỏi ngân hàng phải có một trụ sở khang trang nhằm đáp
ứng cho quá trình hoạt động và lay được niềm tin của người dân Vì ly do đó đến ngày
01/05/1999 Hội Sở chính thức dời về cao ốc số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Quận 3,
TPHCM Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, sau 15 năm hình thành và phát triển
đến nay Sacombank đã đạt được những thành tựu mà không phải bất cứ ngành ngân
hàng nào cũng có thể làm được: Là ngân hàng có vốn điều lệ dẫn đầu khối ngân hàng
TMCP Việt Nam 2.089 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động của Sacombank có mặt từ Bắc vào Nam với 159 điểm giao dịch trên 38 tỉnh thành, hệ thống đại lý quốc tế rộng khắp
với 8.900 đại lý của 222 ngân hàng thuộc 86 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thé giới.
Sacombank có 3 cổ đông nước ngoài lớn là: Công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC)
trực thuộc ngân hàng thế giới với tỷ lệ 10% vốn điều lệ, quỹ đầu tư Dragon Financial
Holding (Anh Quốc), Ngân hàng ANZ chính thức ký hợp đồng góp vốn với tỉ lệ 10%
Trang 19vốn điều lệ vào ngày 08/08/2005, ngoài ra còn có các cô đông là các nhà kinh doanh
trong nước Sacombank là ngân hàng TMCP có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất
Việt Nam với hơn 13.000 cổ đông
Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ , đồng thời luôn chú trọng đòng sản phẩm dịch vụ phục vụkhách hàng cá nhân Sacombank luôn nỗ lực không ngừng để mang đến cho quýkhách hàng các địch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất Với mong muốn trở thànhmột trong những ngân hàng thương mại mạnh tại Việt Nam, được biết đến với chất
lượng sản phẩm, dịch vụ tốt và phong cách phục vụ chuyên nghiệp, Sacombank cam
kết sẽ cung cấp, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, các cô đông và đối tác với chất lượng
cao và uy tín
2.4 Chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng khi hội nhập
Tăng tốc và nâng chất để hội nhập với nền kinh tế toàn cầu là phương châmhành động trong giai đoạn 2006 - 2010 mà HĐQT cùng toàn thể ban lãnh đạo cao cấpngân hàng đã xác định trong hội nghị tổng kết năm 2005 và triển khai kế hoạch chiến
lược đến năm 2010 đã diễn ra hồi cuối năm 2005 Việc Việt Nam gia nhập WTO vào
ngày 07/11/2006 là một bước ngoặc lớn trong lịch sử kinh tế Việt Nam Theo đó các
cơ hội cho các nhà đầu tư trong nước rất lớn nhưng thách thức đặt ra cho các doanh
nghiệp cũng không nhỏ Dé theo đuổi mục tiêu phát triển Sacombank trở thành ngân hàng đa năng và bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, HĐQT và Ban Lãnh Đạo cấp cao đã đề
ra phương châm làm việc của ngân hàng trong giai đoạn 2006 - 2010 phù hợp với xu
thế phát triển chung của xã hội trong đó chú trọng phát triển 5 nguồn lực chính là vốn,
mạng lưới, nhân sự, công nghệ và sản phẩm
2.5 Những thuận lợi và khó khăn của ngần hàng khi Việt Nam gia nhập WTO
2.5.1 Thuận lợi
Cái được lớn nhất khi gia nhập WTO chính là việc học hỏi kinh nghiệm va
nâng cao trình độ quản trị ngân hàng Các ngân hàng trong nước sẽ nhận được nhiều
các trợ gIúp về kỹ thuật, đào tạo và thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao
Trước sức ép của quá trình hội nhập, vấn đề đặt ra đối với chúng ta là làm thế
nào để nâng cao tính cạnh tranh và khai thác tối đa các cơ hội của một thị trường mở
mang lại Mặc dù nguồn vốn còn han chế, sản phẩm dich vụ chưa tốt nhưng chúng ta
K/
Trang 20đang có lợi thế về đồng cảm văn hoá kinh doanh, mạng lưới chỉ nhánh rộng khắp, có
thể len lõi vào từng ngõ ngách nhà dân Trong khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài cần
có một quá trình để vượt qua hạn chế này trong việc hoạch định và thực hiện chiến
lược thâm nhập thị trường.
2.5.2 Khó khăn, thách thức
Việc hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam cũng như những dòng sông đỗ
vào biển lớn, và đương nhiên là phải chịu những thách thức của đại dương Đặc biệt,
sự xuất hiện của ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ làm thay đổi cơ cấu thị phần tài
chính - tiền tệ, vì vậy phát triển quy mô vốn là yêu cầu đặt ra đối với tất cả các ngân
hàng nói chung và Sacombank nói riêng trong bối cánh hội nhập như hiện nay.
Một hệ quả tất yếu của việc mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng trong thời
gian vừa qua dẫn đến tình trạng thiếu hụt nhân sự đặc biệt là nhân sự cấp điều hành là
điều khó tránh khói Vấn đề thiếu hụt này càng trở nên căng thang hơn khi cánh cửa
hội nhập đã mở Với nguồn tài chính dồi dào và chính sách đãi ngộ, các ngân hàng
nước ngoài sẽ đễ dàng thu hút nhân sự chất lượng cao từ các ngân hàng trong nước.
Đáp ứng yêu cầu cạnh tranh cao của hội nhập, nâng cao và phát triển nguồn nhân lực
cả lượng và chất là nhiệm vụ cấp bách của chúng ta hiện nay.
Đến năm 2010, Việt Nam thực hiện mở cửa hoàn toàn thị trường ngân hàng,
các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài được đối xử công băng, các sản phẩm dịch vụ trước đây đã bị cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nội địa thì
nay càng trở nên gay gắt hơn
2.6 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chỉ nhánh Bình Dương
2.6.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP SGTT - chi nhánh Bình Dương là chỉ nhánh cap 1 trực thuộc Sacombank, chi nhánh thành lập vào ngày 25/10/2002 Ban đầu chỉ nhánh có trụ sở hoạt động đối diện chợ Thủ Dầu Một, sau một thời gian hoạt động đến năm 2004 chi
nhánh chuyển về hoạt động tại trụ sở mới khang trang, trang bị day đủ máy móc thiết
bị hiện đại, và chỉ nhánh chính thức hoạt động tại đây cho đến hiện nay.
Chỉ nhánh cấp 1 Bình Dương: số 29/31L Đại Lộ Bình Dương, Phường PhúCường, Thị xã Thủ Dau Một, Tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0650 859594 — 0650 859595 Fax: 0650 859593
Trang 21Hiện nay chi nhánh Bình Dương có 6 phòng giao dịch: PGD Thu Dầu Một,
PGD Bến Cát, PGD Dĩ An, PGD Lái Thiêu, PGD Mỹ Phước, PGD Tân Phước Khánh;
với hơn 90 nhân viên.
2.6.2 Phạm vi hoạt động
Là chi nhánh cấp 1 của hệ thống Ngân Hàng TMCP SGTT (Sacombank) nênphạm vi hoạt động tương đối rộng bao gồm các phường, các huyện, xã lân cận thuộctỉnh Bình Dương như: Phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An
2.6.3 Mô hình tổ chức
Ngân hàng TMCP SGTT - chi nhánh Binh Dương gồm hội sở và 6 PGD
Tại hội sở có 4 phòng nghiệp vụ: Phòng dịch vụ khách hàng, phòng quản lý tín
dụng, phòng kế toán ngân quỹ và tổ hành chính quản trị
Tại 6 PGD có hai bộ nghiệp vụ: tổ tín dụng và tổ kế toán.
Trang 22Hình 2.1: Sơ Đề Bộ Máy Tổ Chức Ngân Hàng
cr TM
Bộ phận quỹ
chính _—_———_—_ 7 toán QT
khách hàng
Trang 23== CC Far —= na -C——+ 2S =mr== _———_
2.6.4 Cơ cấu t6 chức
Gồm: ban giám đốc, phòng dịch vụ khách hàng, phòng quản lý tín dụng, phòng
kế toán và quỹ, tô hành chính quản trị
Ban giám đốc:
— Giám đốc phụ trách hội sở: có trách nhiệm quản lý toàn bộ các mặt hoạt động
của chi nhánh NHTMCP SGTT, Bình Dương
— Phó giám đốc thường trực: Phụ trách phòng kế toán, ngân quỹ, phòng thầm
hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng, mở rộng hoạt động huy động vốn
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Phòng quản lý tín dụng:
— Có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ tín đụng đã được phê duyệt trước khi giảingân.
— Hoàn chỉnh hồ so, lập thủ tục giải ngân, thanh lý va lưu trữ hỗ sơ tin dụng.
Phòng kế toán ngân quỹ:
— Quản lý danh mục du nợ và tình hình thu héi nợ.
— Hướng dẫn, hề trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc.
— Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng chỉ tiêu hành chính,
quyết toán kế toán thu hoạch, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các phòng giao dịch
trên địa bàn Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán kế toán và báo cáo theo quyđịnh.
— Thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, chấp hành quy định về an toàn kho
quỹ, định mức tồn quỹ theo quy định
— Tổng hợp các kế hoạch kinh doanh tài chính của chỉ nhánh.
Tổ hành chính quản trị:
— Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý của chi nhánh.
11
Trang 24— Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, văn thư, phương tiện giao thông, bảo
vệ, y tế, sữa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động
2.6.5 Tình hình nhân sự
Hiện nay, lực lượng lao động của NH TMCP SGTT - chi nhánh Bình Dương có
95 nhân viên: 30 nữ chiếm 31,6% và 65 nam chiếm 68,4% Đội ngũ cán bộ công nhânviên Nam trong chi nhánh gấp hơn 2 lần so với nữ Đặc biệt trong chỉ nhánh chi có
duy nhất một nhân viên Nữ phụ trách bên tín dụng còn lại là Nam giới
Bảng 2.3: Cơ Cau Nhân Sự của NH TMCP SGTT - Chi Nhánh Bình Dương
Khoản mục Số lượng (người) Ty lệ (%)
Tổng số CBCNV 95 100
Nam 65 68,4
Nữ 30 31,6
Nguôn tin: Phòng tô chức hành chính
Như vậy, NH TMCP SGTT - chỉ nhánh Bình Dương đa số Nữ phụ trách bên kế
toán, giao dich viên; da số Nam phụ trách tín dụng Điều này chứng tỏ chỉ nhánh có
thế mạnh trong nghiệp vụ cho vay
2.6.6 Các sắn phẩm và dịch vụ dang được thực hiện tại Sacombank chi nhánh
Bình Dương.
a) Sản phẩm tiền gửi
1.Tiền gửi thanh toán
2 Tiết kiệm không kì hạn
3 Tiết kiệm có kì hạn
4 Tiết kiệm trung hạn linh hoạt
5, Tiết kiệm tích lũy
6 Tiết kiệm bậc thang
7 Tiết kiệm ngoại tệ
b) Sản phẩm cho vay
1 Cho vay bất động sản
2 Cho vay tiêu dùng
3 Cho vay sản xuất kinh doanh - khách hàng cá nhân
4.Cho vay sản xuất kinh doanh - khách hàng doanh nghiệp
Trang 255 Cho vay di làm việc ở nước ngoài
d) Dich vụ chuyền tiền
1 Thanh toán nội địa
Chuyển tiền trong hệ thống Sacombank
Chuyên tiền ngoài hệ thống
Chuyên tiền ngân hàng liên kết
2 Thanh toán quốc tỄ
Chuyển tiền bằng điện
Trang 262.6.6 Kết quả kinh doanh của NHTMCP SGTT - chỉ nhánh Bình Dương từ năm
2005 -2006.
Bảng 2.4: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh của Ngân Hàng Năm 2005 — 2006
PVT: Tỷ đồngenim NAM 2005 NAM 2006 CHENH LECH
Sô tiên % Sô tiên % tA %
THU NHAP 50.577,06 100,00 57,245.16 100,00 6,668.10 13,18 1.Thu nhập từ lãi 49.269,00 97,41 54.936,50 9597 5,667.50 11,50 2.Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 104946 2,07 2001,81 350 95235 90,75 3.Thu từ hoạt động kinh doanh khác 255,06 0,50 300,00 0,52 44,94 17,62
4.Thu bat thường 3,54 0,01 6,86 0,01 3,32 93,79
CHI PHI 19.173,34 100,00 25.510,05 100,00 6.336,71 33,05
1.Chi về hoạt động huy động vốn 1134200 59/16 17.314,85 6187 5.972,85 52,66
2.Chi phí hoạt động dịch vụ 529,00 27,59 530,00 2,08 1,00 0,19
3.Chi về các hoạt động khác 70,92 0,37 95,00 0.170,37 24,08 33,95 4.Chi diéu hanh 7.231,42 37,72 7.570,20 29,68 338,78 4,68
5.Chi bảo hiểm tiền gửi = Ề
-6.Chi phí bất thường G ˆ ° = + “ Loi nhuận chưa tính lãi DHV 31.403,72 - 31.735,12 - 331,40 1,06 Loi nhuận sau khitinh 4iDHV 16.610,46 - 17.456,75 - 846,29 5,09
Lợi nhuận trước thuế 16.632,46 - 17.149,80 - 517,34 3,11
Nguồn tin: Phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng
Kết quả hoạt động kinh doanh sẽ cho biết hiệu quả hoạt động kinh doanh của
NHTMCP SGTT - chi nhánh Binh Dương.
Kết quả cho thấy từ năm 2005 - 2006 thu nhập cao hơn chỉ phí, ngân hàng kinhdoanh có lãi Trong năm 2006 ngân hàng có gia tăng quy mô hoạt động nên chi phí giatăng đến 33,05 % mà thu nhập chi tăng 13,8 %, tỷ lệ gia tăng chi phi cao hơn tỷ lệ giatăng thu nhập Như vậy, trong thời gian sắp tới chỉ nhánh nên chú trọng vào hoạt động
theo chiều sâu vì quy mô ngân hàng ngày càng phát triển, cạnh tranh ngày càng quyết
liệt đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ ngân hàng, công tác phát triển sản
phẩm dịch vụ mới, công tác phát triển thương hiệu phải được quan tâm mới đáp ứngđược yêu cầu phát triển và hội nhập của ngân hàng
Trang 27Do đặc tính là ngân hàng TMCP nên chỉ phí về hoạt động huy động vốn chiếm
tỷ lệ khá cao, hơn 50 % trên tổng chí phí và gia tăng 52,66 % so với năm 2005
Chi nhánh Bình Dương là chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHSGTT nên nguồn vốn
hoạt động phụ thuộc vào nguồn vốn điều hòa và nguồn vốn ủy thác của ngân hàng cấp trên nên lợi nhuận chưa tính lãi ĐHV và lợi nhuận sau khi tính lãi điều hoà vốn chênh
lệch khá cao Trong năm 2006 chỉ phí về lãi ĐHV giảm so với năm 2005 nên tỷ lệ gia
tăng lợi nhuận sau khi tính lãi ĐHV cao hơn khi chưa tinh lãi ĐHV 5,09 %.
Mặc dù, tỷ lệ gia tăng chi phí cao hơn tỷ lệ gia tăng thu nhập nhưng hiệu quảhoạt động kinh doanh có tính én định năm sau cao hon năm trước và lợi nhuận cũngtương đối cao so với quy mô hoạt động của ngân hàng Ngoài ra, từ năm 2006 trên địa
bàn tỉnh Bình Dương xuất hiện thêm các ngân hàng TMCP song song đó là các ngânhàng thương mại Quốc Doanh đã hoạt động từ trước đến nay sẽ tạo ra một áp lực cạnhtranh rất lớn đối với chi nhánh Bình Dương Do vậy chi nhánh cần phải có nhữngchính sách phát triển bền vững thì mới không bị những đối thủ cạnh tranh bỏ lại phía
sau.
15
Trang 28CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sốtiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán
3.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
a) Tạo tiền
Một trong những chức năng chủ yếu của các ngân hàng thương mại là tạo vàhủy tiền Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, các ngân hàng không thể không quan tâmnhư là một yêu cầu cho chính ngay sự tồn tại và phát triển của mình là tạo tiền Tạo
tiền, cùng với các chức năng khác của ngân hàng thương mại hợp thành hệ thống các
chức năng, phản ánh bản chất của các ngân hàng thương mại Chức năng này được
thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu tư trong mối quan hệ chặt chẽ với ngân
hàng trung ương của mỗi nước.
b) Thanh toán
Bên cạnh chức năng tạo tiền, các ngân hàng thương mại còn thực hiện một chức
năng quan trọng khác là thanh toán, phần lớn công tác thanh toán được thực hiện thông
qua séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằng thanh toán bù trừ, thông qua hệthống ngân hàng thương mai.
c) Huy động tiết kiệm
Huy động tiết kiệm, đã trở thành một chức năng quan trọng của ngân hàngthương mại nhằm tạo điều kiện cho người gửi tiền có được một khoản thu nhập danh
nghĩa thông qua lãi suất với mức độ an toàn và hình thức thanh khoản cao Với số vốn
huy động được, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đoanh nghiệp và cá nhân
Trang 29.~ — —_— ` ne ——.
nhằm mở rộng khả năng sản suất và vào mục đích cá nhân khác Phần lớn tiền gửi tiết
kiệm đều được thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng thương mại
d) Mé rộng tín dung
Chức năng chủ yếu va quan trong bậc nhất của các ngân hàng thương mai là mở
rộng tín dụng Chức năng tín dụng của các ngân hàng thương mại được hình thành từrất sớm, ngay từ khi hình thành các ngân hàng thương mại Trong thời kỳ này, những
người tổ chức các ngân hang thương mai đã luôn tìm kiếm các cơ hội dé tiến hành các
cơ hội để tiến hành cho vay, coi đó như là một nhu cầu chủ yếu trong việc duy trì và
mở rộng hoạt động của mình.
e) Tài trợ ngoại thương
Mặc dù ngoại thương được hình thành và bắt nguồn từ các hoạt động nội
thương nhưng có sự khác nhau đáng kể do có sự khác nhau về hệ thống tiền tệ của mỗi
nước, năng lực tài chính của người mua và người bán thuộc các nước khác nhau.
Chính từ sự khác biệt này, các ngân hàng thương mại cần thiết cung ứng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoại thương: tín dụng chiết khấu hối phiếu,
bảo lãnh, tín dụng thư, mua và bán séc du lịch v.v
Dịch vụ uy thác
Mỗi cá nhân có thể tích lũy một khối lượng tài sản lớn, thậm chí chỉ ở mức
trung bình cũng có thể xuất hiện nhu cầu muốn phân chia số tài sản đó trước khi qua
đời Dưới hình thức ủy thác, người ủy thác viết những tờ di chúc phân chia tài sản va
yêu cầu các văn phòng ủy thác thuộc các ngân hàng thương mại giúp họ đứng ra thựchiện di chúc đó Với dich vụ ủy thác, các văn phòng úy thác có trách nhiệm sử dụng
vốn để đầu tư và quản lý số vốn này, kể cả việc phân phối thu nhập theo các điều
khoản của hợp đồng ủy thác Các văn phòng ủy thác còn cung cấp nhiều dich vụ khác
như: quản lý tiền hưu trí và phân chia lợi tức
g) Bảo quan an toàn vật có giá
Nhờ ưu thế của các ngân hàng thương mai là nơi kiên cố ding để bảo quản tiền
bạc và các vật có giá khác của bản thân ngân hàng, đây là điều kiện để thực hiện chức
năng bảo quản vật có giá của khách hàng.
iT
Trang 30Công việc bảo quản vật có giá được phân thành hai bộ phận khác nhau trong
mỗi ngân hàng: cho thuê két sắt bảo quản ký thác và trực tiếp bảo quản vật có giá của
khách hàng.
h) Dịch vụ kinh kỹ
Tức là dich vụ mua và ban hộ chứng khoán cho khách hàng Mặc dù trong thực
tế các ngân hàng thương mại thực hiện dịch vụ kinh kỹ đã đem lại những lợi ích lớn
lao do trình độ nghiệp vụ, sự am hiểu thị trường và khả năng tài chính, tuy nhiênkhông phải lúc nào và ở đâu chính phủ đều chấp nhận cho các ngân hàng thương mạithực hiện dich vụ này một cách dé dang do hoạt động này có rất nhiều rủi ro không chỉđối với ngân hàng mà còn cả nén kinh tế, là nguyên nhân của tổng khủng hoảng, cũng
như việc sụp đỗ hàng loạt ngân hàng vào những năm 1930
Dù sao, các nhà kinh tế cho rằng, dịch vụ kinh kỹ phải là một chức năng không
thể thiếu đối với các ngân hàng thương mại, đặc biệt là những ngân hàng lớn
3.1.3 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
a) Nghiệp vụ nguồn vốn và tài sản nợ của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân
hàng cũng như đối với xã hội Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại được sửdụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các
nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh
tế Kết quả của nghiệp vụ huy động vốn là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu củanền kinh tế
Thành phan nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm:
i: Vốn điều lệ: Vốn điều lệ là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong
quá trình hoạt động Là số vốn ban đầu khi thành lập ngân hàng được ghi vào điều lệ
của ngân hàng Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp định do chính phủ quy
định của các tổ chức tín dụng - theo nghị định 82/1998/ND - của chính phủ
Đối với ngân hàng quốc đoanh: Vốn điều lệ do ngân hàng Nhà Nước cấp 100% Theo nguyên tắc số cấp ban đầu phải đạt ít nhất 50% vốn điều lệ của ngân hàng quốc doanh, số còn lại sẽ cấp tiếp đủ trong thời gian nhất định.
Đối với ngân hàng cổ phan: Vốn điều lệ do các cỗ đông góp dưới hình thức vốn
cô phân Toàn bộ sé vôn dự kiên hình thành sẽ được chia làm nhiêu cổ phân, mỗi cô
Trang 31phan có giá trị ngang nhau, một cá nhân, pháp nhân được quyền tham gia nam giữ một
hoặc một số cổ phần nhất định
ii Các quỹ dự trữ của ngân hàng: Day là các quỹ bắt buộc phải trích lập
trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng Nguồn hình thành quỹ dự trữ là
trích theo tỷ lệ phần trăm theo quy định trên số lợi nhuận ròng của ngân hàng.
iii Von huy động: Vốn huy động là hoạt động chủ yếu của ngân hàng
thương mại, thực chất là tài sản bang tiền của các sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời
quản lý và sử dụng, nhưng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu
cầu Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất và bao gồm:
- Tiền gửi không kỳ han của các don vi, cá nhân
_ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
— Tién gửi tiết kiệm có kỳ hạn
= Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
- Các khoản tiền gửi khác
Đối với tiền gửi của cá nhân và đơn vị, ngoài lãi suất, thì nhu cầu giao dịch với
những tiện lợi nhanh chóng và an toàn là yếu tổ cơ ban để thu hút nguồn tiền này Đôi
với tiền gửi tiết kiệm, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu thì lãi suất là yếu tố quyết định vì người gửi tiết kiệm hay mua kỳ phiếu đều nhằm mục đích kiếm lời.
iv Vấn di vay: Nguồn vỗn đi vay có vi trí quan trọng trong tổng nguồn vốn
huy động của ngân hàng thương mại Loại này bao gồm:
— Vốn vay trong nước: Vay ngân hàng trung ương: Ngân hàng trung
ương sẽ tiếp vốn cho ngân hàng thương mại thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết
khấu Ngân hàng trung ương là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương
mại.Hoặc là, vay các ngân hàng thương mại khác thông qua thị trường liên ngân hàng
= Vốn vay ngân hang nước ngoài
Vv Vấn tiếp nhận: Day là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách nhà nước để tài trợ theo các chương trình, dy án phát triển kinh tế
xã hội nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã đượcxác định.
vi Vấn khác: Đó là nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngânhàng (đại lý, chuyến tiền, các dich vụ ngân hàng )
19
Trang 32b) Cấp tín dụng và đầu tư (nghiệp vụ sử dụng vốn)
Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết
định đến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại Đây là các nghiệp
vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan trọng của tài sản có của ngân hàng
Thành phan tài sản có của ngân hàng gồm:
i.Dw trữ: Hoạt động của ngân hang nhằm mục đích kiếm lời Song cần phải đảm
bảo an toàn để giữ vững lòng tin của khách hàng Muốn vậy, các ngân hàng phải để
đành một phần nguồn vốn, không sử dụng nó, để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán.
Phan vốn dé đành này gọi là dự trữ
Số dư tiền gửi Số dư tiền gửi Tý lệ dự
Tiền dự trữ bắt đầu tháng trước + cuối tháng trước trữ
buộc tháng này = * bắt buộc
2 kỳ này
— Dự trữ sơ cấp: Gồm tiền mặt + tiền gửi
— Dự trữ thứ cấp: Là dự trữ không tồn tại bằng tiền mặt và tiền gửi mà bằng
chứng khoán Thuộc loại này gồm: tín phiếu kho bạc, hối phiếu đã chấp nhận, các giấy
Phương pháp ban phong tỏa: Một phần của mức dự trữ bắt buộc sẽ được quản
lý và phong tỏa tại một tài khoản riêng ở ngân hàng trung ương
Phuong pháp không phong tỏa: Tién dự trữ được tính và thực hiện hàng ngày
trên cơ sở số dư thực tế về tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn Toàn bộ mức
dự trữ sẽ không bị phong tỏa, nó có thể tồn tại đưới hình thức tiền mặt hay tiền gửi
ngân hàng trung ương, hay đưới dạng chứng khoán ngắn hạn là tùy ngân hàng thương
mại Tuy nhiên, đến cuối mỗi tháng ngân hàng trung ương cũng sẽ kiểm tra việc thực
hiện dự trữ bắt buộc, nếu các ngân hàng thương mại không thực hiện đúng sẽ bị phạt(cảnh cáo, phạt tiền nếu tái phạm)
Trang 33ii.Cấp tín dụng: Số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ, các ngânhàng thương mại có thé dùng dé cấp tin dung cho các đơn vị tổ chức kinh tế bao gồm:
— Cho vay: Là loại hình tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
trong đó ngân hàng sẽ cho người đi vay một số vốn để kinh doanh, đầu tư hoặc tiêudùng Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi Trong hoạt động chovay, các ngân hàng sử dụng các biện pháp đảm bảo: thế chấp, cầm có
- Chiết khẩu: Đây là nghiệp vu cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cungứng vốn tín dụng cho một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho ngân
hàng.
Các đối tượng trong nghiệp vụ này gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các
giấy nợ có giá khác
— Cho thuê tài chính: Là loại hình tín dụng trung, dài hạn Trong đó các công
ty cho thuê tài chính dùng vốn của mình hay vốn do phát hành trái phiếu để mua tàisản thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và cho thuê trong một thời gian nhất định.Người đi thuê phải trả cho công ty cho thuê tài chính tiền thuê mỗi quý hay mỗi thángmột lần Khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính người đi thuê được quyền mua hoặckéo dài thời hạn thuê hoặc trả lại thiết bị cho công ty cho thuê tài chính
— Bảo lãnh ngân hàng: Trong loại hình nghiệp vụ ngân hàng này khách hàng
được ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng nhờ đó khách hàng sẽ được vay vốnngân hàng khác hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết
— Các hình thức khác: Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi thành vốn tín dụng để
bổ sung cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không những có ýnghĩa đối với toàn bộ nên kinh tế xã hội, mà cả đối với bản thân ngân hàng thương mại
bởi vì nhờ cho vay mà tao ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng để từ đó mà bồi
hoàn lại tiền gửi cho khách hàng
iii Dau tư: Trong nghiệp vụ này, ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn của mình vànguồn vốn 6n định khác để đầu tư như:
Hun vốn mua cổ phan, cổ phiếu của các công ty, xí nghiệp; việc hin vốn mua
cổ phần chỉ được phép thực hiện bằng vốn của ngân hàng
Mua trái phiếu Chính Phủ, chính quyền địa phương, mua trái phiếu công ty
21
Trang 34c) Cac hoạt động kinh doanh dich vụ ngân hang
_ Những dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kể chonghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập chongân hàng bang các khoản tiền hoa hồng, lệ phi Cac hoạt động này gồm:
— _ Các dịch vụ thanh toán, thu chi hộ cho khách hàng (chuyền tiền, thu hộséc, dịch vụ cung cấp thể tín dụng, thẻ thanh toán )
= Nhận bảo quản các tài sản quý giá, các giấy tờ, chứng thư quan trọng của
dân chúng.
— Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm của khách hàng.
— Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng, bạc, đá, quý.
— Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành phiếu, tráiphiếu
3.1.4 Khái niệm về huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại, thực chất là tài
sản bằng tiền của các sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, nhưng
với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu
3.1.5 Các loại tài khoản tiền gửi ngân hàng
a) Tài khoản tiền gửi: Tài khoản tiền gửi gồm:tài khoản tiền gửi không kỳ hạn,
tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản tiết kiệm
i Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: Còn gọi là tiền gửi hoạt ky, chủ tàikhoản có thé rút tiền bat cứ lúc nào miễn là tài khoản có số dư có
ii Tài khoản tiền gửi có kỳ han: Cha tài khoản chi được phép rút tiền rakhỏi tài khoản sau một kỳ hạn nhất định đã thoã thuận trước với ngân hàng
iii — Tời khoán tiết kiệm: Ngân hàng sẽ phát cho khách hàng một số tiết kiệm
để nộp tiền hay rút tiền khỏi tài khoản tiết kiệm Tài khoản tiết kiệm cũng có hai loại:
Có kỳ hạn và không kỳ hạn.
b) Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai được dung cho những khách hangngoài mục đích thong thường là ký thác tiền vào ngân hang, còn có mong muốn sẽđược hưởng dụng những dịch vụ khác từ phía ngân hang, trong đó có dịch vụ tín dụng.
c) Tài khoản ký quỹ bảo dam: Tài khoản ký quỹ bao dam được dùng để ràngbuộc trách nhiệm vật chất giữa hai bên, thường là bên mua và bên bán, trong việc thực
Trang 35hiện một cam kết đã ghi rõ trong hợp đồng, thoã thuận nào đó.Ngân hàng sẽ giữ vai tròngười trung gian và chỉ giải tỏa số tiền bảo đảm (đã được ngân hàng phong tỏa trướcđó) theo một thé thức nhất định đã ghi trong hop đồng tay ba, bao gồm hai bên mua —
bán và ngân hàng.
3.1.6 Lãi suất huy động vốn
a) Lãi suất huy động vốn: Lãi suất huy động vốn là lãi suất mà ngân hàng phải
trả cho người ký thác do ngân hàng tạm thời sử dụng và sở hữu tài sản của người kýthác.
b) Phân loại lãi suất huy động vốn: Lãi suất huy động vốn được chia làm 4
loại cơ bản:
i Lãi suất không kỳ hạn: là lãi suât mà ngân hàng phải trả cho người ký
thác khi gởi tiền dưới hình thức tiên gởi thanh toán nghĩa là lãi suất dành cho người chủ tài khoản rút tiền bất cứ lúc nào cũng được miễn là tài khoản có số dư có.
ii — Lãi suất ngắn bạn: là lãi suất mà ngân hàng phải trả cho người ký thác
khi thời hạn gởi là đưới 12 tháng và bắt buộc phải rút tiền đúng kỳ hạn gửi.Thông
thường lãi suất ngắn hạn được phân chia thành nhiều thời hạn khác nhau: 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng Tùy theo nhu cầu và hoạt động của từng ngân hàng mà lãi suất ngắn
hạn sẽ có sự chênh lệch giữa các thời hạn.
iii, — Lãi suất trung han: Là lãi suất mà ngân hàng phải trả cho người ký tháckhi thời hạn gửi tiền từ 12 - 24 tháng và bắt buộc phải rút tiền đúng kỳ hạn gửi Thông
thường lãi suất trung hạn được phân chia thành nhiều thời hạn khác nhau: 12 tháng, 13
tháng, 18 tháng Tùy theo nhu cầu và hoạt động của từng ngân hàng mà lãi suất ngắn
hạn sẽ có sự chênh lệch giữa các thời hạn.
iv Lai suất dài hạn: Là lãi suất mà ngân hàng phải trả cho người ký thác
khi thời hạn gửi tiền lớn hơn 24 tháng và bắt buộc phải rút tiền đúng kỳ hạn gửi.
23
Trang 363.1.7 Vai trò của huy động vốn
Thực tế hiện nay, ngân hàng đang chịu áp lực cạnh tranh không nhỏ ở các mảng
dịch vụ truyền thống như huy động vốn và cho vay Áp lực này không chỉ do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau mà còn đến từ các loại hình khác như: bảo hiểm,
tiết kiệm bưu điện hay các kênh đầu tư như bất động sản, chứng khoán Vì vậy nhu
cầu gia tăng thu hút tiền gửi của người dân ở các hệ thống ngân hàng ngày càng cạnh
tranh gay gắt Nghiệp vụ huy động huy động vốn sẽ đảm bảo cho sự sống còn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Một ngân hàng không thể tồn tại và phát triển vững
mạnh khi ngân hàng đó không có được niềm tin của người dân, không có biện pháp
thích hợp để thu hút tiền gửi Ngoài ra, khi thu hút tiền gửi đồi dào thì ngân hàng mới
mạnh dạng đóng vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tin dụng.
Trong điều kiện hiện nay, theo đánh giá của các chuyên gia thì vốn nhàn rỗi
trong dân còn rất lớn Đây là nguồn tiền tiềm năng mà các ngân hàng chưa có biện
pháp để thu hút vào Như vậy, nếu ngân hàng có được những giải pháp để thu hút
nguồn tiền này thì hoạt động huy động vốn của ngân hàng sẽ phát triển mạnh.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
a) Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Là phương pháp phỏng van trực tiếp những người đến gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng SGTT Bình Dương, PGD Bến
Cát và những người chưa từng gửi tiết kiệm ở ngân hàng Ta sử dụng phương phápđiều tra chọn mẫu ngẫu nhiên để phỏng vấn 90 khách hàng trong đó 45 khách hàng gửi
tiết kiệm ở ngân hàng
b) Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Là phương pháp thu thập số liệu
gián tiếp liên quan đến: kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình huy động vốn tại
phòng kế hoạch kinh doanh và các phòng ban có liên quan tại Ngân Hàng Sài Gòn
Thương Tin chỉ nhánh Bình Dương Ngoài ra còn thu thập các số liệu về DKTN
-Kinh tế - Xã hội của tỉnh
Trang 373.2.2 Phương pháp phân tích
— Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp sử dụng số liệu có sẵntrong quá khứ và hiện tại để thể hiện thực trạng và tình hình của vùng nghiên cứu Cụ
thể ở đây, số liệu thứ cấp dùng để mô tả tổng quan về điều kiện KT-XH của tỉnh và kết
quả kinh doanh, huy động vốn của Ngân Hàng từ năm 2004-2006 Số liệu sơ cấp dùng
để mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gởi tiết kiệm trong dân
— Sử dụng phần mềm excel dé tính toán tống hợp các số liệu thu thập được
trong quá trình thực hiện dé tài nghiên cứu
25