1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất lúa ở nông hộ xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Từ Việc Sản Xuất Lúa Ở Nông Hộ Xã Tân Mỹ, Huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre
Tác giả Hồ Thị Nguyệt Thu
Người hướng dẫn TS. Thái Anh Hòa
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khuyến Nông Và Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH PHAN TÍCH HIỆU QUA KINH TẾ TỪ VIỆC SẢN XUẤT LÚA Ở NÔNG HỘ XÃ TAN MỸ HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE HỒ THỊ NGUYỆT THU KHÓA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH KHU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

PHAN TÍCH HIỆU QUA KINH TẾ TỪ VIỆC

SẢN XUẤT LÚA Ở NÔNG HỘ XÃ

TAN MỸ HUYỆN BA TRI

TỈNH BẾN TRE

HỒ THỊ NGUYỆT THU

KHÓA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH KHUYẾN NÔNG

VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN

THU VIỆN ĐẠI HOC NỘNG LẬNI

LV 000482

Bén Tre Thang 12 / 2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường

Đại Hoc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích hiệu

quả kinh tế từ việc sản xuất lúa ở nông hộ xã Tân Mỹ huyện Ba Tri tỉnh Bến

Tre” do Hồ Thị Nguyệt Thu, sinh viên khóa 2003 - 2007, lớp Phát Triển Nông Thôn Bến Tre, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

TS Thái Anh Hòa,

Trang 3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Trạm khuyến nông huyện Ba Tri xác nhận cho: Hổ Thị Nguyệt Thu là

sinh viên lớp Đại học tại chức chuyên ngành Khuyến Nông và Phát Triển Nông Thôn của Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh có đến

trạm khuyến nông của chúng tôi thực tập tốt nghiệp với để tài: “ phân tích hiệu quả kinh tế từ việc sẵn xuất lúa ở nông hộ tại xã Tân Mỹ huyện Ba Tri tinh Bến Tre ” từ tháng 09 năm 2007 đến tháng 11 năm 2007.

Trong quá trình thực tập sinh viên Hồ Thị N guyệt Thu.

Trang 4

2.3.4 Tình hình xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng kỹ thuật

2.3.5 Giáo duc y tế và vệ sinh môi trường

2.3.6 Văn hóa xã hội

2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn

2.4.1 Thuận lợi

2.4.2 Khó khăn

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế

3.1.2 Hiệu qua của sản xuất nông nghiệp

3.1.3 Hiệu quả kinh tế của cây lúa

3.1.4 Phát triển nông nghiệp bén vững

3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ở nông hộ

3.1.6 Chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Trang

%9 mm HH H CO Ơi CÓ ÓC Co ƠI Gv b) NH NP we

10 lỗi 12, 12

15

16 Lo

19

Trang 5

3.2.2 Phuong phap phan tích số liệu 19

CHƯƠNG 4:KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 20

4.1 Các thông tin về mẫu điều tra 20 4.1.1 Khái niệm về mẫu điều tra 20 4.1.2 Tình hình nhhân khẩu và lao động 20

4.2 Tình hình tín dụng của người dân địa phương eal

4.3 Định hướng va mục tiêu phát triển ngành trông lúa ở xã Tân Mỹ 22

4.4 Lịch phân bố thời vụ 22 4.5 Các thông tin về giống, phân bón, thu mua và khuyến nông 23

4.5.1 Các giống lia thường sử dụng 23

4.5.2 Tình hình cung ứng giống lúa và phân bón 24

4.5.3 Tình hình thu mua 25

4.5.4 Tình hình khuyến nông ở địa phương 25 4.5.5 Số hộ tham gia tập huấn khuyến nông 33

4.6 Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa 3vụ/năm ở xã Tân Mỹ 26

4.6.1 Chi phí, kết quả, hiệu quả sản xuất bình quân

1 ha lúa vụ Hè Thu 2007 26

4.6.2 Chi phí kết quả, hiệu quả sản xuất bình quân

1 ha lúa vụ Thu Đông 2006 29

4.6.3 Chi phí kết quả, hiệu quả sản xuất bình quân

4.6.4 Nhận xét kết quả, hiệu quả sản xuất | ha lúa 3vụ/năm bo

CHƯƠNG 5: LẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 375.1 Kết luận 37 5.2 Kién nghi 38

Tài liệu tham khảo 40

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Trang 2.1 Tình hình giáo dục của xã Tân Mỹ 10

4.1 Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra 20

4.2 Tình hình tín dụng của người dân địa phương 21

4.3 Một số thông tin về kỹ thuật giống 23

4.4 Giá một số loại phân bón 25

4.5 Chi phí, kết quả, hiệu quả sản xuất bình quân

1ha lúa vụ Hè Thu 2007 26

4.6 Chi phí, kết qua, hiệu quả sản xuất bình quân

lha lúa vụ Thu Đông 2006 29

4.7 Chi phí, kết quả, hiệu quả sản xuất bình quân

1ha lúa vụ Đông Xuân 2006 - 2007 32

4.8 Chi phí, kết quả, hiệu quá sản xuất

bình quân lha lúa 3 vụ/năm 35

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HSĐV: Hiệu suất đồng vốn

TSTN: Ti suất thu nhập

TSLN: Tỉ suất lợi nhuận

UBND: Ủy ban nhân dân

CLBND: Câu lạc bộ nông dân

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 Lịch Phân Bố Thời Vụ Cây Lúa

Trang 9

NỘI DUNG TÓM TẮT

HỒ THỊ NGUYỆT THU Tháng 12 năm 2007 “ Phân Tích Hiệu Quả

Kinh Tế Từ Việc Sản Xuất Lúa Ở Nông Hộ Tại Xã Tân Mỹ Huyện Ba Tri

Tỉnh Bến Tre ”

HO THI NGUYET THU December, 2007 “Analysis of Economic Efficiency of rice Production in Tan My Commune-Ba Tri district-Bén Tre

Province”.

Xuất phat từ nhu cầu thực tiễn, nhu cầu của con người ngày càng tăng

nhưng nguồn tài nguyên thì có giới hạn Tân Mỹ là một xã thuộc vùng Đồng

Bằng Sông Cửu Long được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên như: thời

tiết, khí hậu, thuỷ lợi, đất đai v.v nên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là việc sản xuất lúa nên em tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế

từ việc sản xuất lúa ở địa phương xã Tân Mỹ, để bà con thấy rõ hơn hiệu quả

kinh tế từ sản xuất lúa mang lại, để bà con an tâm sản xuất và góp phan ổn

định cuộc sống vì đây là một xã mới được thành lập.

- Nội dung dé tài:

- Tìm hiểu thực trạng địa phương

- Phân tích chi phí đầu vào, đầu ra từng vụ

- Phương pháp nghiêng cứu là hỏi thăm trực tiếp người dân tại

địa phương.

- Từ kết quả nghiên cứu ta đánh giá được hiệu quả kinh tế.

Trang 10

Chương 1

MO DAU

1.1 Sự cần thiết nghiên cứu dé tài:

- Ngày nay Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng và chú tâm đến các hoạt động san xuất và đời sống xã hội ở nông thôn, xem kinh tế hộ gia đình là một trong những

thành phần kinh tế cơ bản nhất của nén kinh tế quốc dân Nước ta với nền kinh tế

nông nghiệp là chủ yếu cho nên vị trí của nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong

chính sách phát triển kinh tế xã hội là rất quan trọng Nó góp phần ổn định kinh tế xã hội, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động và phát triển tiểm năng đất

đai trong nông nghiệp ngày càng hiệu quả hơn đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của

người dân.

- Mặt khác việc xác định cơ cấu kinh tế nông thôn là nhân tố quan trọng để

định rõ tỷ trọng trong các ngành sản xuất ở nông thôn ngoài ra còn xem xét sự tăng

trưởng các ngành để phát triển nông thôn một cách bền vững Cơ cấu kinh tế nông thôn quyết định quá trình khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên như: đất dai, vốn, lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật, Nó quyết định phương hướng và tốc độ phát triển của các ngành sản xuất góp phần tích luỹ tái sản xuất mở rộng, nâng cao

đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn

- Hơn thế nữa cùng với sự phát triển về kinh tế thì nhu cầu lương thực, thực

phẩm của con người ngày càng tăng không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn

Trang 11

phục vụ cho xuất khẩu Hiện nay lợi nhuận thu được từ việc xuất khẩu gao Ở nước ta

cũng chiếm một phần không nhỏ trong nền kinh tế

- Tân Mỹ là một xã mới được thành lập vùng đất này trong những năm chiến tranh là địa bàn trọng yếu thuộc vùng căn cứ cách mạng Từ sau ngày giải phóng đất nước đến nay người dân địa phương tiến hành khai hoang, phục hoá, cải tạo đất Hiện nay vùng đất này đã được cải tạo và đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt hoa màu, chăn nuôi, bà con nông dân địa phương đã có cuộc sống ổn định,

đa số bà con nông dân đều trồng lúa một năm ba vụ, trước tình hình thực tế cùng với

sự cho phép của Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM và được sự

hướng dẫn của thay TS Thái Anh Hoà, tôi tiến hành nghiên cứu “ Phân tích hiệu quả

kinh tế từ việc sản xuất lúa ở nông hộ xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, tinh Bến Tre ” là hếtsức cần thiết nhằm giúp bà con an tâm sản xuất

- Điều tra trực tiếp.

- Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế để thấy được hiệu quả chi phí bỏ ra vàcông sức lao động của nông dân qua từng vụ cụ thể là vụ Thu Đông năm 2006, ĐôngXuân 2006 — 2007 và Hè Thu 2007.

- Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại địa phương.

1.3 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu tại xã Tân Mỹ huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre

Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2007 đến tháng 11/2007

Trang 12

1.4.Nội dung nghiên cứu bao gồm:

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Trình bày cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu gồm các phần như :

Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế,

Hiệu quả của sản xuất nông nghiệp,

1

Hiệu qua kinh tế từ cây lúa

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất lúa ở nông hộ

{

Chương 4: Kết quả và thảo luận

- Đánh giá thực trạng và hướng phát triển ngành trồng lúa ở xã trong những

năm qua và trong thời gian tới.

- Phân tích chi phí đầu vào, chi phí đầu ra qua từng vụ cu thể là vụ Thu Đông

2006, Đông Xuân 2006 — 2007 và Hè Thu 2007.

- Phương pháp nghiên cứu diéu tra phỏng vấn trực tiếp, thu thập số liệu sơ cấp

và thứ cấp.

- Từ kết quả nghiên cứu ta đánh giá được hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất lúa

ở nông hộ từ đó khuyến khích bà con nông dân nên mở rộng quy mô canh tác giúp bà

^ a 2 a 2 : A a.

con an tâm sản xuất góp phần ổn định cuộc sống.

Trang 13

Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

- Từ những kết quá phân tích rút ra kết luận và kiến nghị.

Trang 14

- Phía Bắc giáp xã Phú Long huyện Bình Đại.

- Phía Đông giáp xã Tân Xuân huyện Ba Tri và Thịnh Trị huyện Bình Đại.

- Phía Tây giáp xã Mỹ Hoà huyện Ba Tri và Châu Bình huyện Gidng Trôm

- Phía Nam giáp xã Tân Xuân và Mỹ Hoà huyện Ba Tri

- Chiểu dài của xã dài 12km, chiều rộng 10km điện tích tự nhiên toàn xã là

1.335.24 ha.

2.1.2 Địa hình.

- Xã Tân Mỹ địa hình tương đối bằng phẳng, là một xã thuộc vùng nước lợ,thuộc vùng đất cù lao Bảo tỉnh Bến Tre, độ cao trung bình 1,2m-1,3m, nhiều kênhrạch, ao nhìn chung đây là một vùng đất cù lao do phù sa bồi lắng, nền đất tương đối

thấp

2.1.3 Khí hậu thuỷ văn

Trang 15

- Tân Mỹ nói riêng cũng như tỉnh Bến Tre nói chung là vùng khí hậu nhiệt đới

gió mùa chịu ảnh hưởng trự tiếp của khí hậu ven biển đông như khí hậu chung của

toàn huyện Nhìn chung hàng năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến

tháng 11 và mùa khô bắt dau từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ không khí:

Nhiệt độ bình quân năm: 27°C

Nhiệt độ cao nhất trong năm vào tháng 4 và tháng 5: 35°C

Nhiệt độ thấp nhất trong năm vào tháng 1 và tháng2: 2ú

Độ ẩm tương đối cao thường vào mùa mưa độ ẩm tăng cao nhất (tháng 8,9) độ

ẩm thấp nhất vào mùa khô(tháng 3,4)

Độ ẩm trung bình hàng năm : 79%

Độ ẩm cao nhất : 83%

Độ ẩm thấp nhất : 74%

Gió: ít bị ảnh hưởng bởi bão nhưng đôi khi có lốc mạnh.

Mùa khô gió chủ yếu thổ theo hướng Đông Nam.Từ tháng10,11,12 gió chuyểnsang hướng bắc và đông bắc

Mùa mưa gió chủ yếu theo hướng tây và tây nam

Mưa: Lượng mưa hàng năm bình quân :1,519mm/năm

Lượng mưa cao nhất :2,275mm/năm

Thuỷ văn: chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triểu của biển đông và sông Ba Lai.

Trang 16

- Xã Tân Mỹ nằm trong vùng nước lợ nguồn nước từ mặt sông Ba Lai bị nhiễm mặn từ tháng 12 đến tháng 01 thường bị nhiễm hữu cơ và vi sinh do các tuyến đê của

sông Ba Lai chưa hoàn chỉnh

- Nước ngầm:

- Qua kết quả khảo sát thăm dd tâng thứ nhất ở độ sâu từ 30 m đến 50 m, bể dày tầng chứa nước thường nhỏ hơn 10 m nhưng bị nhiém mặn không thể khai thác sử

dụng.

2.2 Quan Hệ Xã Hội Kinh Tế Trong Vùng:

- Xã Tân Mỹ địa hình bị chia cắt với các địa phương khác bởi sông Ba Lai kênh Điều xã Tân Xuân, kênh Hồ Chet xã Châu Bình, kênh Cống Đá xã Mỹ Hoà, lộ kênh

ngang.

- Hệ thống đường bộ liên huyện, tỉnh đang đầu tư như: đường liên xã bốn Mỹ,

đường lộ Bắc Hồ Chet, Lộ Giữa, Lộ Nam Sông Sao, Lộ Ba Xi, tuyến đường Bắc Sông

Sao và tuyến đường từ Vàm Hồ đến kênh Điều Do đó quan hệ kinh tế — xã hội với

Thị Trấn và các xã lân cận tương đối thuận lợi.

- Sản phẩm hàng hoá giao lưu với các vùng kinh tế khác chủ yếu là lúa, gạo,

mía, dừa và thuỷ sắn Hàng hoá từ địa phương khác giao lưu với xã là hàng công

thương nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, cây giống, con giống, vật liệu xây dựng, kim

khí điện máy,

- Tuy nhiên tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội, hiện nay còn gặp nhiều khó khăn

nhưng với lợi thế về địa lý, tiềm năng khai thác nông nghiệp rất lớn, khu du lịch sân chim Vàm Hồ và trong tương lai hệ thống giao thông đường bộ được đầu tư thì khả

năng phát triển mọi mặt của xã Tân Mỹ rất lớn.

2.3 Hiện Trạng.

2.3.1 Dân số và lao động, tổ chức hành chính.

Trang 17

- Dân số toàn xã: 3.210 người.

+ Ấp Tân Phú: diện tích 350 ha, dân số 883 người.

+ Ấp Tân Quý: diện tích 380 ha, dân số 1.020 người.

+ Ấp Tân Thánh: diện tích 505 ha, đân số 1.307 người.

- Trụ sở làm việc của Dang, Chính quyển và đoàn thể đặt tại ấp Tân Quý.

2.3.2 Cơ sở kinh tế kỹ thuật

Do xã Tân Mỹ là xã mới thành lập nên chưa có cơ sở kinh tế kỹ thuật được xây

dựng tại đây.

2.3.3 Tình hình sử dụng đất đai, đặt thù kinh tế và sản phẩm sản xuất.

- Diện tích đất tự nhiên: 1 234,67 ba ( cây hang năm 786 hà cây lâu năm 45

ha, vườn tạp: 125 ha, ).

Trang 18

a Sản xuất nông nghiệp:

- Cây lúa: 72 ha, chiếm gần 5,82 % diện tích đất nông nghiệp, diện tích lúa 3

vụ: 72 ha, năng suất lúa đạt bình quân 16 đến 17 tấn / ha / năm.

- Cây ăn trái: 883,6 ha diện tích trồng cây ăn trái: xoài, nhãn, Bên cạnh đó

diện tích trồng mía 605 ha (2003), cây dừa nước còn lại | ha Tuy sản lượng không

nhiều nhưng cũng góp thêm một phần nhỏ trong thu nhập của người dân.

- Về chăn nuôi: cũng như các địa phương khác trong huyện, chăn nuôi trong xã

gồm: đàn bò, đàn heo, và đàn gia cam: gà, vit, Hiện nay toàn xã có 605 con bò

và 35 con trâu, đàn heo khoảng 137 con và đàn gà, vịt các loại khoảng trên 11.736

con.

b Tiểu thủ công nghiệp dịch vu:

- Trong xã Tân Mỹ có một số hộ dân làm tiểu thủ công nghiệp như: cơ sở sửa chữa cơ khí, xe máy, xạt bình, 3 điểm và một số hộ kinh doanh mua bán nhỏ ( bán tạp

hoá, quầy ăn uống) nói chung tiểu thử công nghiệp còn nhỏ bé chưa có tiên dé điềukiện phát triển

2.3.4 Tình hình xây đựng nhà ở và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

- Đa số nhà ở của dân xây dựng trên địa bàn xã là nhà xây dựng bằng vật liệu

tạm như tre, lá Nhà ở được xây dựng trên đất canh tác, tập trung trên các tuyến đường

mòn và sông rạch.

- Cấp điện: Hiện nay toàn xã có 328 hộ có điện thấp sáng, đường dây trung thế

12,94 km, với dung lượng trạm là 25 KVA đường dây hạ thế 18,27 km, có tất cả 13

trạm hạ thế, công thế, công suất mỗi trạm là 25 KW.

Thông tin truyền thông liên lạc

+ Có 3 tổ thông tin ở 3 ấp.

+ Có 1 trạm truyền thanh tại xã

Trang 19

Bảng 2.1 Tình Hình Giáo Dục Của Xã Tân Mỹ.

Cấp Học Số Trường Học Số Giáo Viên Số Học Sinh

Mẫu giáo 2 trường ( 2 phòng ) 02 49

Tiểu học 1 trường ( 4 phòng ) 07 315

Tổng cộng 3 trường ( 6 phòng ) 09 364

Nguồn tin phòng kinh tế xã

+ Trong nhiều năm qua chính quyền xã phấn đấu cũng cố cơ sở vật chất trường

lớp và chăm lo nâng cao trình độ dân trí và chất lượng day học Tân Mỹ cố gắng duy

trì là xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ.

+ Gắn kết hoạt động nhà trường — gia đình và xã hội để thực hiện các chỉ tiêu giáo dục Nâng cao tỷ lệ các ( cháu ) em đến tuổi học phải đến lớp (hiện nay đạt 98 %

10

Trang 20

và tốt nghiệp tiểu học là 100% Tổ chức các hoạt động văn hoá lành mạnh và nghiêm

cấm các tệ nạn xã hội xảy ra trong nhà trường

Y tế:

- Xã có một trạm y tế với 5 giường bệnh, biên chế làm việc gồm 1 Bác sĩ và 2 y

sĩ Hàng năm trạm tiếp nhận, giải quyết điều trị cho hàng trăm lượt người đến khám

và trị bệnh.

+ Trạm thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia như: tiêm chủng mở rộng,

phòng chống bại liệt, chống sốt rét, sốt xuất huyết , chống suy dinh dưỡng trẻ em, chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng v V

+ Xã thực hiện tốt chương trình truyền thông dân số và kế hoạch hoá gia đình,

phấn đấu ha ty lệ tăng trưởng dan số hàng năm.

Vệ sinh môi trường:

Xã có chương trình tuyên truyền ý thức vệ sinh: phòng ngừa dịch bệnh, cấm xả rác nơi công cộng và khu dân cư Tuy nhiên nổi cộm trong khía cạnh vệ sinh môi

trường là xử lý chuồng trại trong việc chăn nuôi và nhà vệ sinh cúa hộ gia đình chủ yếu hộ gia đình sử dụng “cầu cá” số hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh tự hoại tất Ít.

2.3.6 Văn hoá xã hội

- Văn hoá thể thao

+ Hệ thống truyền thanh xã thường xuyên thông tin những chủ trương chính

sách của Đảng, Nhà nước và địa phương như: chương trình y tế phòng ngừa và chống

tệ nạn xã hội, thực hiện nếp sống văn minh, thông tin và tim hiểu pháp luật, thuế, lao

động công ích, giúp cho người dan nắm hiểu và vận đụng trong đời sống hằng ngày.

+ Trên địa bàn xã có các điểm thu hút các hoạt động thể thao lành mạnh cho

người dân trong xã đặc biệt là đối với thanh niên Trong xã có một đội bóng đá và bốn

đội bóng chuyền

11

Trang 21

Xã có chương trình kết hợp các đoàn thể và nhà trường tổ chức thi đấu bóng đá, bóng

chuyển và qua đó đã khơi dậy phong trào văn thể ở địa phương.

- Xã hội:

+ Hoạt động công tác xã hội được xã quan tâm và làm tốt các chế độ chính sách cho gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có công, người

già cô đơn, bộ đội xuất ngũ v.v

+ Tân Mỹ là xã có nhiều hộ gia đình chính sách gồm: 18 liệt sĩ, 20 thương

binh

+ Toàn xã hiện có 40 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5,16% Các chương trình nguyên góp, cho vay vốn sản xuất, miễn giảm thuế, giúp đỡ các hộ nghèo xoá nghèo v.v đã

được xã quan tâm thường xuyên

2.4 Đánh Giá Thuận Lợi, Khó Khăn:

2.4.1 Thuận lợi.

- Xã Tân Mỹ là một xã mới được thành lập, vị trí địa lý riêng biệt với hai xã

Tân Xuân và Mỹ Hoà Trong chiến tranh đây là vùng căn cứ kháng chiến, nhân dân nơi đây có truyền thống cách mạng, cần cù trong lao động sản xuất, có điều kiện trong

việc phát triển kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng và trật tự an toàn

xã hội.

- Về kinh tế đây là vùng quy hoạch của huyện nằm trong nằm trong để án thực hiện Địa hình của xã thuận lợi trong việc chăn nuôi trồng trọt sản xuất nông nghiệp.

Qui mô điện tích của xã phù hợp với khả năng, diéu kiện nuôi trồng, sản xuất nông

nghiệp và các hoạt động dịch vụ khác Nhân dân sẽ có điều kiện phát triển kinh tế gia

đình.

2.4.2 Khó khăn:

12)

Trang 22

- Cơ sở ha tang kỹ thuật bạ tầng xã hội được đầu tư xây dựng rất ít nên hiện nay

nhân dân và chính quyển của xã gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt và sản xuất.

- Do xã mới được thành lập nên bước đầu còn gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức hành chánh, quản lý Nhà nước và còn nhiều vấn để quan trọng ảnh hưởng đến

đời sông nhân dân cần phải giải quyết cấp bách.

13

Trang 23

Chương 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

3.1 Cơ Sở Lý Luận:

3.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế:

Trong kinh tế vấn đề hiệu quả có ý nghĩa rất lớn Hiệu quả kinh tế là một phạm

trrù kinh tế đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết quả sản xuất, lao động vật tư, tién

vốn, về hình thức hiệu quả kinh tế phải là một đại lượng so sánh giữa kết quả san xuấtthu được và chi phí bỏ ra.

Trong quá trình san xuất người ta quan tâm nhiều đến kết quả san xuất, mongmuốn với một nguồn lực lao động tiển vốn, vật tư hữu hạn mà thu lại được một kếtqua càng lớn và như vậy là thu được hiệu quả san xuất càng cao

Hiệu quả mang ý nghĩa quan trong trong lý luận cũng như trong thực tiễn sanxuất của từng đơn vị kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

3.1.2 Hiệu quả của sản xuất nông nghiệp

Hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp được thể hiện bằng cách so sánh kết

qua sản xuất nông nghiệp đạt được với khối lượng chi phí lao động và chi phí vật chất

bỏ ra khi xác định chi phí sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử dung đất đai,

nguồn lực lao động, vật chất trong nông nghiệp, tức là phải tính đến việc sử dụng cácnguồn tiém năng này bao gồm: vốn sản xuất, sức lao động, kỹ thuật và đất đai

14

Trang 24

3.1.3 Hiệu quả kinh tế của cây lúa:

Theo nhiều nhận xét người ta nhận thấy rằng không có một loại cây trồng nào

có khả năng khai thác tất cả tiém năng tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng Vì vậy việcxác định một cơ cấu cây thích hợp và kết hợp cây trồng với vật nuôi cho từng vùng

nhằm khai thác tối ưu tiểm năng của đất, nhân lực là việc rất khó khăn, cơ cấu cây trồng đó phải dam bảo tạo ra nguồn sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội

nói chung.

Khi phân tích, tính toán hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa, dé tài cũng dựa trên

cơ sở quan niệm đó, xác định cây lúa đã đem lại hiệu quả cho xã hội như thế nào

Việc đánh giá hiệu quả của các ngành sản xuất không chỉ trên góc độ cá nhân

của người sản xuất mà phải xem xét đến lợi ích của xã hội Người nông dân trực tiếp sản xuất trên déng ruộng mong muốn sản xuất có hiệu quả để tiếp tục sản xuất Đồng

thời các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan đại diện cho Nhà nước thu mua nông

sản trên cơ sở hoạch toán cũng phải thu nhiều lợi nhất để tiếp tục tích luỹ sản xuất.

3.1.4 Phát triển nông nghiệp bền vững:

Nguồn tài nguyên có hạn nên cần ý thức rằng nên khai thác nguồn tài nguyên hợp lý đem lại hiệu quả cao nhất mà không làm ảnh hưởng đến các thế hệ kế cận

không những trong nông nghiệp mà trong tất cả các lĩnh vực khác Chỉ có việc hình

thành một cơ cấu kinh tế phù hợp từng vùng hay quốc gia trong từng giai đoạn mới là

giải pháp triệt để hơn cả Phát triển nông nghiệp bén vững là trọng tâm để phát triển

bên vững xã hội và môi trường.

3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ở nông hộ:

Yếu tố tự nhiên: đất đai, thời tiết, khí hậu mỗi yếu tố điều có vai trò nhất định

và giúp cho cây lúa ngày càng phát triển, phải chọn giống lúa sao cho phù hợp với đất

đai, thời tiết, mùa vụ sau cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

15

Trang 25

Yếu tố kinh tế xã hội, cơ sở vật chất, thị trường tiêu thụ là yếu tố quan trọng nó

giúp cho người sản xuất thấy được lợi thuế của việc canh tác cây lúa Trong cơ chế thịtrường kinh tế hộ gia đình luôn luôn sản xuất ra sản phẩm hàng hoá tự tiêu dùng vabán ra thị trường Do cơ chế tự cấp tự túc tiêu đùng là chủ yếu lúc đầu các sản phẩm

bán ra thị trường ít sau đó dư thừa và trong diéu kiện nền kinh tế sản xuất hang hoángày càng phát triển thì xu thế bán hàng hoá ra thị trường ngày càng nhiều hơn Thịtrường hoạt động theo những quy luật khách quan và do quy luật cung cầu quyết định

Vi thế để bán được nhiều hàng hoá và thu được lợi nhuận cao người chủ gia đình phải

có nhận thức cơ bản về hàng hoá, thị trường Người nào tung ra thị trường sớm nhất sẽ

có lợi nhuận cao nhất.

Yếu tố xã hội: dan số, trình độ học vấn, tập quán, canh tác cũng ảnh hướng rấtlớn đến sắn xuất.

Yếu tố kỹ thuật: là yếu tố quan trọng cần thiết trong sản xuất, cần phải áp dụngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh

tế ngày càng cao, kỹ thuật ở đây trước hết là phải chắc chắn, đơn giản phù hợp vớithao tác lao động, cần thay thế những công cụ thô sơ bằng những công cụ cải tiếnnhằm giảm nhẹ lao động nặng nhọc; ví dụ như khi thu hoạch lúa thường nông dân sử

dụng lưỡi liễm bằng tay để cắt thì nay sử dụng máy cắt vừa ít bị hao hụt, vừa nhanh

mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Yếu tố đê bao kênh rạch cũng là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất nôngnghiệp, vì nó góp phan trong việc cung cấp vá thoát nước cho đồng ruộng

3.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả - hiệu quả kinh tế:

a/, Kết quả sản xuất:

Chỉ tiêu đơn, phản ánh kết quả của quá trình sản xuất

b/ Hiệu quả sản xuất:

16

Trang 26

Chỉ tiêu kép có sự so sánh giữa 2 hoặc nhiều hơn các chỉ tiêu kết quả sản xuất

Là chỉ tiêu quan trọng phan ánh toàn bộ các khoản chi phí đầu vào quá trình

sắn xuất kinh doanh Tổng chi phí sản xuất là tổng số tiển công bỏ ra để đầu tư từ

khâu đầu là làm đất cho đến khâu thu hoạch, bao gồm chi phí vật chất, chi phí làm

đất, công lao động, chi phí thu hoạch, chi phí thuỷ lợi, chi phí khác,

Tổng chi phí sản xuất = Chi phí vật chất + Chi phí lao động + Dịch vụ phí

Chỉ phí vật chất gồm: chỉ phí phân, giống, thuốc, thuế, lãi suất ngân hàng, Chi phí lao động gồm: công làm đất, gieo giống, chăm sóc, thu hoạch,

Chi phí làm đất gồm: bao gồm cả chi phí cày, chi phí làm cỏ

d/ Tổng đoanh thu:

Chính là khối lượng sản phẩm, được biểu hiện bằng tiền do một xí nghiệp hoặcmột đơn vị sản xuất kinh doanh san xuất ra trong một thời gian nhất định ( tháng, quý,

năm, ) Nó được tính dựa trên giá sắn phẩm và số lượng sản phẩm san xuất.

Doanh thu = Sản lượng X Giá bán

Sản lượng = Năng suất X Diện tích

000482

17

Trang 27

Trong đó: doanh thu là toàn bộ giá trị sản phẩm tiêu thụ trong một thời kỳ nhất

định.

e/ Lợi nhuận:

Là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong sản xuất Đây là khoản chênh lệch giữa các khoản chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này do lường hiệu quả trực tiếp, do đó càng lớn cang tốt.

Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí

Sỹ — SẼ ca ˆ Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận = = _"=

Tổng chi phi

Ý nghĩa: cứ một đồng chi phi bồ ra đầu tư sản xuất kinh doanh sé thu được bao

nhiều lợi nhuận.

f/ Thu nhập:

Là chi tiêu quan trọng trong nông hộ Nó phan ánh thu nhập từng vụ, từng năm

để đánh giá mức sống của người nông dân, thu nhập của nông hộ

Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động nhà

Thu nhập

Tổng chi phí

Tỷ suất thu nhập =

Ý nghĩa: cho biết một déng chi phí bỏ ra đầu tư sản xuất kinh doanh sẽ thu

được bao nhiêu thu nhập.

Tổng chi phí Hiệu suất đổngvốn = -

° 8 Lợi nhuận

b4 nghĩa: cho biết một đồng lợi nhuận thu được bỏ ra bao nhiêu đồng chỉ phí

18

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN