1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm phát triển nuôi tôm sú trên đại bàn xã Thạnh Trị, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 22,47 MB

Nội dung

đã được giải quyết, từ đó người nông dân có nhiều điều kiện chủ động vươn ra sảnxuất những ngành, những con có giá trị kinh tế cao, mà trong đó tôm sú là một mũinhọn chiến lược kinh tế t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỎ CHÍ MINH

KHOA KINH TE

THUC TRANG VA MOT SO KIEN NGHI NHAM PHAT TRIEN

NUOI TOM SU TREN DIA BAN XA THANH TRI

HUYỆN BÌNH ĐẠI TÍNH BEN TRE

NGUYEN XUAN TRUNG

THU VIEN DAI HOC NONG LAM

LV 000491

Bén Tre

Thang 11/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “THỰC TRẠNG VÀMỘT SO KIEN NGHỊ NHẰM PHAT TRIEN NUOI TOM SU TREN DIA BAN XÃ

THANH TRI HUYỆN BÌNH DAI TINH BEN TRE” do Nguyễn Xuân Trung, sinhviên khóa TC02PT-BT, ngành Khuyến Nông và Phát Triển Nông Thôn, đã bảo vệ

thành công trước hội đồng vào ngày

NGUYÊN DUYÊN LINH

Trang 3

LOI CAM TA

Lời đầu tiên xin chân thành cảm on gia đình và người than đã động viên va lolắng để tôi có được ngày hôm nay

Xin chân thành biết ơn thầy Nguyễn Duyên Linh đã tận tâm chỉ bảo, giúp tôi

vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện khóa luận Tạo cho tôi một cách nhìn rộng và mới hơn về phương pháp thực hiện một dé tài nghiên cứu mà tôi có thể

mang theo bước tiếp trên con đường sự nghiệp của mình.

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức quý báu và day dỗ tôi trong suốt năm năm đại học.

Xin chân thành cảm ơn quý cô chú anh chị ở UBND và các cô chú anh chị nuôi tôm ở xã Thạnh Trị đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực hiện khoá

luận.

Cuối cùng xin cảm ơn những người bạn cùng lớp, và những người bạn đã luôn

ở bên cạnh quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quãng đời sinh viên của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

Bến Tre, tháng II năm 2007

Sinh viênNguyễn Xuân Trung

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYEN XUAN TRUNG Tháng II năm 2007 “Thực Trạng Và Một Số

Kiến Nghị Nhằm Phát Triển Nuôi Tôm Sú Trên Địa Bàn Xã Thạnh Trị HuyệnBình Đại Tỉnh Bến Tre”

NGUYEN XUAN TRUNG November 2007 “Status and one number proposal motion the development of shrimp culture in Thanh Tri village Binh Dai district Ben Tre province”.

Khoá luận tìm hiểu về thực trang của việc nuôi tôm si công nghiệp ở địaphương thông qua phỏng van 60 hộ có nuôi tôm sú công nghiệp và thu thập số liệu thứ

cấp từ các phòng ban của xã Thạnh Trị Ở Xã hiện đang tôn tại hai mô hình nuôi tôm

sú đó là mô hình nuôi ao đất chạy quạt nước và mô hình nuôi ao đất chạy quạt nước +sục khí đáy, mô hình nuôi ao đất chạy quạt nước phỏng vấn 48 hộ và mô hình ao đất

chạy quạt nước + sục khí đáy phỏng vấn 12 hộ Sau khi tiến hành so sánh tính toán kếtquả, cho thấy mô hình nuôi ao đất chạy quạt nước + sục khí đáy mang lại hiệu quả

kinh tế cao cải thiện mô hình nuôi tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên nông hộ

vẫn gặp những khó khăn chung của cả hai mô hình như: Thiếu vốn đầu tư, thiếu kỹthuật, con giống kém chất lượng, Ngoài ra những hộ còn gặp khó khăn về khâu tiêuthụ, do đó nghề nuôi tôm của Xã chưa được nhân rộng

Qua việc tìm hiểu rõ từng nguyên nhân và khắc phục được phan nào, khoá luận

mong giúp được những hộ nuôi tôm cải thiện được mô hình nuôi của mình tăng thu nhập và tạo một vùng nguyên liệu mới một vùng chuyên canh tôm sú ở xã Thạnh Trị.

Trang 5

1.2 Nội dung nghiên cứu

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.1.1 Mục tiêu chung

1.1.2 Mục tiêu cụ thể

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.1.3 Thời gian 1.1.4 Không gian1.1.5 Đối tượng1.5 Cầu trúc luận văn

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung

2.1.1 Cơ sở lý luận

2.1.1.1 Định nghĩa nuôi trồng thuy sản2.1.1.2 Khái niệm về nuôi trồng thuy san2.1.1.3 Vai trò của ngành nuôi trồng thuý sản đối với nền

XIV

a ta Mm UO CN CÓ) WB WB Ww Ww WwW WwW Ó2 NNYY DD

Trang 6

2.1.1.7 Tầm quan trọng của nông hộ và kinh tế nông hộ

2.2 Sơ lược chung về tôm sú

2.2.1 Đặc điểm phân loại2.2.2 Đặc điểm phân bố2.2.3 Đặc điểm sinh học

2.2.4 Thức ăn

2.2.5 Bệnh và cách phòng bệnh 2.2.6 Giá trị dinh dưỡng

2.2.7 Giá trị kinh tế

2.3 Các khái niệm về hiệu quả kinh tế

2.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế 2.3.2 Khái niệm hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp chọn mẫu2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.3 Phương pháp điều tra

2.4.4 Phương pháp xử lý thông tin

2.4.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG 3 TONG QUAN

3.1 Đặc điểm tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình

3.1.3 Khí hậu - Thời tiết

14

14 14 15 15 15

16 20

Trang 7

3.2.2 Cơ sở hạ tầng

3.2.2.1 Hệ thống giao thông vận tải3.2.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc3.2.2.3 Hệ thống điện, nước

3.2.3 Y tế, văn hoá, giáo dục

3.2.3.1 Y tế

3.2.3.2 Giáo dục 3.2.2.3 Văn hoá

3.2.4 Tình hình phát triển kinh tế từ nam 2005 — 2006

3.3 Tìm hiểu về những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong

qua trình sản xuất nông nghiệp của xã Thạnh Trị

3.3.1 Thuận lợi 3.3.2 Khó khăn 3.3.3 Cơ hội 3.3.4 Thách thức

CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Cơ sở thực tiễn

4.1.1 Thực trạng ngành nuôi tôm sú của tính Bến Tre

4.1.2 Thực trạng mô hình nuôi tôm sú của huyện Bình Đại

4.1.3 Thực trạng nuôi tôm sú tại xã Thạnh Trị

4.2 Các chỉ tiêu trên nông hộ

4.2.1 Tình hình biến động số hộ nuôi tại địa phương 4.2.2 Phân bố hộ điều tra và diện tích theo ấp

4.2.2.1 Phân bố các hộ theo ấp 4.2.2.2 Phân bó diện tích theo ấp

4.2.3 Diện tích và sản lượng

4.2.4 Các mô hình nuôi tôm tại xã Thạnh Trị

4.2.5 Quy mô nuôi tôm sú của nông hộ tại Thạnh Trị

vii

22 22 22 22 22

22

22 23 23

28 28 28 28

29 29

29 29

30 30

31

32

Trang 8

4.2.6 Biến động giá tôm thịt trên thị trường trong những năm

gan đây

4.3 Các mô hình nuôi tôm sú tại địa phương

4.3.1 Các đặt trưng về kỹ thuật nuôi của MH2

4.3.1.1 Xây dựng ao4.3.1.2 Chuẩn bị ao

4.3.1.3 Nguồn giống4.3.1.4 Thả tôm giống

4.3.1.5 Cho ăn 4.3.1.6 Quản lý môi trường nuôi 4.3.1.7 Phòng và trị bệnh

4.3.1.8 Ưu và nhược điểm của mô hình này4.3.2 Các đặt trưng về kỹ thuật nuôi của MHI

4.4 Phân tích hiệu qua kinh tế của MHI tại xã Thạnh Trị (quy mô 0,5ha)

4.4.1 Chi phí XDCB cho MHI

4.4.2 Chi phí trong GDSXKD của MHI

4.4.3 Tổng chỉ phí sản xuất cho MHI

4.4.4 Kết quả - Hiệu quả của MHI

4.5 Phân tích hiệu quả kinh tế của MH2 tại xã Thanh Trị (quy mô 0,5Sha)

4.5.1 Chi phi XDCB cho MH2

4.5.2 Chi phí trong giai đoạn sản xuất của MH2

4.5.3 Tổng chi phí sản xuất cho MH2

4.5.4 Kết quả - Hiệu quả của MH2

4.6 So sánh hiệu quả kinh tế giữa MH2 và MH]

4.7 Một số thông số kỹ thuật của người dân nuôi tôm sú tại xã Thạnh Trị

4.8 Tìm hiểu xu hướng và nhu cầu chăn nuôi của nông hộ tại xã Thạnh Trị

4.8.1 Xu hướng trong chăn nuôi tại địa phương

4.8.2 Một số nhu cầu của nông hộ nuôi tôm sú tại xã Thạnh Trị

4.9 Những thuận lợi và khó khăn của nông hộ nuôi tôm

Vill

33 34 34 34 35 37 37 37 af 38 38 38

38

38

39

40 40 4I 4] 42 42 43 44 45 45 45 46

47

Trang 9

4.10 Một số giải pháp cho mô hình nuôi tôm st tại xã Thạnh Tri 48

4.10.1 Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú theođúng tiêu chuẩn kỹ thuật 48

4.10.1.1 Doanh thu, lợi nhuận, thu nhập của MHI theo đúng

tiêu chuẩn kỹ thuật 48

4.10.1.2 Doanh thu, lợi nhuận, thu nhập của MH2 theo đúng tiêuchuẩn kỹ thuật 49

4.10.1.3 So sánh kết quả - Hiệu quả giữa MH2 và MHI theo

đúng tiêu chuẩn kỹ thuật 50

4.10.2 Giải pháp về vốn 504.10.3 Giải pháp về con giống 514.10.4 Giải pháp về kỹ thuật chăm sóc 52

4.11 Thực trạng thu mua tôm trên thị trường xã Thạnh Trị 53

4.12 Đề xuất một số giải pháp khắc phục 53

4.12.1 Giải pháp về vốn 33

4.12.2 Giải pháp về kỹ thuật 53

4.12.3 Giải pháp về giống 544.12.4 Giải pháp về giá ca 54

CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 55

5.1 Kết luận 555.2 Kién nghi 56

5.2.1 Đối với chính quyền dia phương 56

5.2.2 Đối với người nông dân 56

5.2.3 Đối với ngân hang địa phương 56TÀI LIỆU THAM KHẢO 57PHỤ LỤC

ix

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

MHI Mô Hình 1

MH2 Mô Hình 2

UBND Uỷ Ban Nhân Dân

XDCB Xây Dung Cơ Ban

GDSXKD Giai Doan San Xuat Kinh Doanh

FAO Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (Food and

Agricultural Organization)

XDCB Xây Dung Cơ Bản

GDP Thu Nhập Bình Quân Trên Đầu Người

DVT Don Vi Tinh

Trang 11

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 3.1 Hiện Trạng Sử Dung Dat Năm 2006 l6Bang 3.2 Cơ Cau Các Loại Thuỷ Sản Nuôi Của Xã Năm 2006 18Bảng 3.3 Biến Động Diện Tích Nuôi Thuỷ Sản Của Xã Qua Hai Năm ¡9

Bảng 3.4 Hiện Trạng Dân Số Và Lao Động Tại Xã Thạnh Trị Năm 2006 20

Bảng 3.5 Tình Hình Dân Số Xã Từ Năm 2004 — 2006 21

Bang 3.6 Giá Tri Sản Lượng Của Xã Trong Hai Năm 2005 — 2006 24

Bảng 4.1 Tình Hình Biến Động Số Hộ Nuôi Qua Các Năm Gan Day 29Bang 4.2 Phân Bố Các Hộ Nuôi Tôm St Theo Ap 30Bảng 4.3 Phân Bồ Diện Tích Nuôi Tôm Sú Theo Ấp Năm 2006 30Bảng 4.4 Tình Hình Biến Đông Diện Tích Và Sản Lượng Tôm Sú Tại Xã

Bảng 4.8 Chi Phí XDCB Cho MHI (Quy Mô 0,5ha) 38

Bảng 4.9 Chi Phí Sản Xuất Cho MHI Trong GDSXKD (Quy Mô 0,5ha) 39Bảng 4.10 Tổng Chi Phí Sản Xuất Cho MHI (Quy Mô 0,5ha) 40

Bang 4.11 Doanh Thu, Lợi Nhuận, Thu Nhập Nuôi Của MHI (Quy Mô 0,5ha) 40 Bang 4.12 Chi Phí XDCB Cho MH2 (Quy Mô 0,5ha) 41

Bảng 4.13 Chi Phí Sản Xuất Cho MH2 Trong GDSXKD (Quy Mô 0.Sha) 42Bang 4.14 Tổng Chi Phí Sản Xuất Cho MH2 (Quy Mô 0,Sha) 42

Bảng 4.15 Doanh Thu, Lợi Nhuận, Thu Nhập Nuôi Của MH2 (Quy Mô 0.5ha) 43

Bang 4.16 So Sanh Kết Quả - Hiệu Quả Giữa MH2 Và MHI 44

XI

Trang 12

Bảng 4.20 Một Số Nhu Cầu Của Nông Hộ Nuôi Tôm Sú Tại Địa Phương

Bảng 4.21 Một Số Nhu Cầu Của Nông Hộ Chưa Nuôi Tôm Sú

Bảng 4.22 Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Hai Mô Hình

Bảng 4.23 Doanh Thu, Lợi Nhuận, Thu Nhập Của MHI Theo Đúng Tiêu Chuẩn

Kỹ Thuật Bảng 4.24 Doanh Thu, Lợi Nhuận Thu Nhập Của MH2 Theo Đúng Tiêu Chuẩn

Kỹ Thuật (Quy Mô 0,5ha)

Bảng 4.25 So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả Giữa Hai Mô Hình Theo Đúng TiêuChuẩn Kỹ Thuật

Bảng 4.26 Tình Hình Vay Vốn Của Xã Thạnh Trị Năm 2006Bảng 4.27 Nguyên Nhân Nông Hộ Không Được Vay VốnBảng 4.28 Một Số Cơ Sở Cung Ứng Giống

Bảng 4.29 Phương Pháp Cho Ăn

XI

45 46 46 47 47 47

48

49

50 50

31

51

52

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Bản Đồ Vị Trí Địa Lý Xã Thạnh Trị 14Hình 3.2 Biểu Đồ Hiện Trạng Sử Dụng Dat Ở Xã Thạnh Tri Năm 2006 17Hình 3.3 Biểu Đồ Hiện Trạng Dân Số Theo Độ Tuổi Lao Động Của Xã

Thạnh Trị Năm 2006 21

Hình 3.4 Biểu Đồ Giá Trị Sản Lượng Của Xã Năm 2006 25Hình 4.1 Sơ Đồ Tình Hình Biến Động Số Hộ Nuôi Tôm Sú Tại Xã Thạnh Trị 29 Hình 4.2 Dé Thị Biến Động Diện Tích Và Sản Lượng Tôm Vai Năm Gan Đây 31Hình 4.3 Đồ Thị Thực Trạng Quy Mô Đàn Tôm Tại Xã Thạnh Trị 33Hình 4.4 Sơ Đồ Biến Động Giá Bán Tôm Thịt Trong Thời Gian Qua 34Hình 4.5 Sơ Đồ Thể Hiện Việc Thu Mua Tôm Sú Trên Thị Trường Xã 53

Xili

Trang 14

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Ban Điều Tra Nông Hộ

Phụ lục 2 Phiếu Điều Tra Nông Hộ

Phụ lục 3 Phương Pháp Cho Tôm Ăn Bang Thức An DIAMOND

XIV

Trang 15

đã được giải quyết, từ đó người nông dân có nhiều điều kiện chủ động vươn ra sảnxuất những ngành, những con có giá trị kinh tế cao, mà trong đó tôm sú là một mũi

nhọn chiến lược kinh tế trong việc chuyền dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại địa

phương.

Như chúng ta đã biết, hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình

sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh tế của một đơn vị sản xuất nông hộ sẽ góp phần tăng thêm lợi nhuận và thu nhập trên 0,5ha ao nuôi tôm sú, góp phan cải

thiện đời sống của nhân dân và giải quyết lực lượng lao động thừa ở nông thôn, pháttriển nông nghiệp và nông thôn, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại noá

nông nghiệp.

Tôm sú là một trong những loại tôm nuôi có giá trị kinh tế cao Giá trị sản phẩm

của nó vừa mang lại giá trị xuất khẩu, vừa tạo thêm công ăn việc làm, mang lại thu

nhập cho người dân lao động.

Nghề nuôi tôm nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc chỉ trong vòng 20

năm trở lại đây diện tích và sản lượng tôm sú của cả nước tăng lên hàng trăm lần Giá

trị xuất khẩu thuỷ sản nhiều năm liền đứng hàng thứ 2 sau cá tra Do có sự kích thích

mạnh mẽ của giá cả thị trường và lợi nhuận siêu ngạch của nó, sản xuất tôm sú đã vượt

ra khỏi ngành cũng như sự quản lý của nhà nước Trong 5 năm trở lại đây do có sự

Trang 16

biến động giá tôm tăng lên đã tạo điều kiện cho bà con nông dân nuôi tôm có thêm thu

nhập giúp các hộ thoát nghèo từ nuôi tôm sú.

Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú nước ta vẫn chưa phát huy hết tiềm năng vốn cócủa nó, từ các khâu kỹ thuật nuôi, khâu sản xuất, chế biến đến khâu tiêu thụ chưa đượcquan tâm đúng mức, đặt biệt là những nơi có cơ sở hạ tang còn yêu kém, nông nghiệpcòn lạc hậu, nhưng tiềm năng phát triển của nó lại khá tốt Nghề nuôi tôm sú ở địa

phương ở nước ta vẫn chưa phát triển đúng hướng nên chưa phát huy hết tiềm năng

vốn có của từng địa phương như việc phát triển diện tích nuôi tôm còn mang tính tựphát, không có sự đồng bộ giữa các địa phương đã dẫn đến việc nuôi tôm sú tại địaphương là kém hiệu qua, trong đó xã Thanh Tri là một điển hình

Để đi sâu vào hơn vấn đề này, được sự phân công của khoa Kinh Tế - Trường

Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đưới sự hướng dẫn của thay NguyễnDuyên Linh tiến hành thực hiện đẻ tài: “THỰC TRẠNG VA MỘT SO KIÊN NGHỊNHAM PHÁT TRIEN TOM SU TREN DIA BAN XÃ THANH TRI, HUYỆNBINH DAI, TINH BEN TRE”

Trong quá trình thực hiện dé tai, với điều kiện thời gian và không gian có hannên không tránh khỏi những thiếu sót, mong sẽ nhận được sự hướng dẫn tận tình, góp

ý của thầy cô và bạn bè dé đề tài được hoàn thiện hơn

1.2 Nội dưng nghiên cứu

Nội dung của đề tài là tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội đangton tại trên địa bàn Xã, từ đó đưa ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất

So sánh hiệu quả giữa ao nuôi tôm sú công nghiệp trong ao đất chạy quạt nước

với ao nuôi tôm sú công nghiệp trong ao đất chạy quạt nước + sục khí đáy

Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của nông hộ trong quá trình nuôi tôm sú

công nghiệp.

Trang 17

Trên cơ sở đó, nêu ra những kết luận, và đưa ra một số kiến nghị và đề xuất một

số giải pháp cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung và cho ngành nuôi tôm sú nói

riêng tại địa phương.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu thực trạng nuôi tôm sú công nghiệp trên địa bàn xã Thạnh Trị, huyệnBình Dai, tỉnh Bến Tre

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu thực trạng mô hình nuôi công nghiệp tôm sú của các hộ nông dân tại

xã Thanh Tri, huyện Binh Đại, tinh Bến Tre Những thuận lợi và khó khăn trong sảnxuất của bà con nông dân khi áp dụng mô hình này vào thực tế địa phương

Phân tích kết quả - hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại

Khóa luận tìm hiểu đối với những nông hộ nuôi tôm sú trong xã Thạnh Trị

1.5 Cau trúc luận văn

Chương 1: Mở đầu Chương nêu lên ly do của việc chon đề tài nghiên cứu,được nêu cụ thé trong phan đặt van đề Ngoài ra còn có nội dung nghiên cứu, mục tiêu

nghiên cứu, phạm vi va câu trúc của khoá luận.

Trang 18

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Trình bày chỉ tiết những định

nghĩa nuôi trồng thuỷ sản, khái niệm về nuôi trồng thuỷ sản, vai trò của ngành nuôi

trồng thuỷ sản đối với nền kinh tế, vai trò của ngành thuỷ sản, đặt trưng ngành thuỷ

sản, khái niệm kinh tế hộ nông dân, tầm quan trọng của nông hộ và kinh tế nông hộ

trong phát triển nông nghiệp nông thôn Bên cạnh đó, sử dụng các phương pháp

nghiên cứu trong việc thực hiện dé tài và các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tẾ.

Chương 3: Tổng quan Giới thiệu tổng quát về xã Thạnh Trị, địa bàn thực hiện

đề tài để thấy rõ những thuận lợi và khó khăn trong nông nghiệp, chăn nuôi và cả thuỷ

sản.

Chương 4: Kết quả và thảo luận

- - Xác định hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôn sú theo hình thứccông nghiệp.

- So sánh với mô hình nuôi tôm st bằng ao đất chạy quạt nước dé thay được lợi ích vượt trội của mô hình nuôi ao đất chạy quạt nước + sục khí đáy.

- _ Rút ra kết luận về nuôi tôm sii tại Thanh Trị.

- Duara các giải pháp dé phát triển loại hình sản xuất này.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị Kết luận và đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao

hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú, có thể đem lại thu nhập ôn định cho người

nuôi, đồng thời dé ra phương hướng để phát triển rộng mô hình này.

Trang 19

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung

2.1.1 Cơ sở lý luận

2.1.1.1 Định nghĩa nuôi trồng thuỷ sản

Nuôi trồng thuỷ sản là bất kỳ phương tiện gì của con người nhằm cải thiện tăng

trưởng của một thuỷ sinh vật nào đó trong một diện tích mặt nước nhất định

Nuôi trồng thuỷ sản là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can thiệp

vào chu kỳ sống tự nhiên của một loài thuỷ sinh vật

FAO (1988): Nuôi trồng thuỷ sản là nuôi các thuỷ sinh vật bao gồm cá, nhuyễn

thé, giáp xác và thuỷ thực vật Nuôi thuỷ sản hàm ý một số hình thức can thiệp trongquá trình nuôi để thúc day sản xuất chang hạn như thả giống đều đặn, cho ăn, bảo vệkhỏi địch hai, Vé mặt sở hữu cũng bao gồm cá thé và tập thể đối với các đối tượng

nuôi.

2.1.1.2 Khái niệm về nuôi trồng thuỷ sản

Nuôi trồng thuỷ sản là hoạt động đem con giống tự nhiên hay nhân tạo thả vàothiết bị nuôi và đối tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi

- Sản xuất con giống nhân tạo cho nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt được tăng

cường bởi nuôi trồng

- Tôm, cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người

- Nuôi trồng thuỷ sản cũng bao gồm sản xuất hay vỗ béo cá, tôm tự nhiên

Nuôi trồng thuý sản là nuôi trồng các sinh vật thuỷ sinh, bao gồm cá, giáp xác,nhuyễn thé và thực vật thuỷ sinh Nuôi trồng thuy sản đã từng 1a một hệ thống sản xuất

lương thực tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong thập kỷ qua

Nhôi trồng là ám chỉ một số dang can thiệp vào tiến trình nuôi nắng, chăm sóc

dé gia tăng sản lượng, chang hạn như: Chọn giống, cho ăn, phòng ngừa dich hai,

Trang 20

2.1.1.3 Vai trò của ngành nuôi trồng thuý sản đối với nền kinh tế

Nuôi trồng thuỷ sản ngày càng có vai trò quan trọng hơn so với khai thác hải

sản cả về sản lượng, chất hrong cũng như tính chủ động trong sản xuất Điều này tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất - ưu tiên phát triển các hoạt động kinh tế

mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tẾ cao

Việt Nam có nhiều tiềm năng dé phát triển nuôi trồng thuy sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt Đến năm 2003, đã sử dụng 612.778 ha nước mặn, Ig và 254.835 ha nước ngọt dé nuôi thuỷ sản.

Nuôi nước ngọt đang có bước chuyên mạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản

xuất hàng hoá lớn, điển hình là việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao, nuôi đặc sản được mở rộng, sự xuất hiện hàng loạt các trang trại nuôi chuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp nhưng lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạt nhân) chuyên đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm

canh và thâm canh đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại

hoá nông nghiệp và nông thôn.

Ngành Thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với các ngành kinh tế khác.

Tỷ trọng GDP của ngành Thuỷ sản trong tổng GDP toàn quốc liên tục tăng, từ 2,9%

(năm 1995) lên 3,4% (năm 2000) và đạt 3,93% vào năm 2003.

Các chỉ tiêu chủ yếu đề ra trong Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội ngànhThuý sản thời kỳ 1991 - 2000 đã được hoàn thành vượt mức.

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản tương đương với các ngành công

nghiệp, xây dựng và dịch vụ Điều đó chứng tỏ ngành thuỷ sản đang dần chuyển từ sản

xuất mang nặng tính nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh theo hướng công nghiệp

hoá.

2.1.1.4 Vai trò của ngành thuỷ san

- Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu của con người, góp phan cải thiện tình trang

suy dinh dưỡng do thiếu đạm, đóng góp cho sự an toàn thực phẩm.

- Cung cấp công ăn việc làm, góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân ở vùngnông thôn.

- Góp phan tiết kiệm ngoại tệ cho sự đầu tư phát triển công nghiệp.

Trang 21

- Gia tăng tích luỹ ngoại té từ xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản cho sự đầu tư phát

triển công nghiệp

- Tạo ra thị trường cho các sản phẩm công nghiệp.

- Cung cấp nguyên liệu cho các công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp.

2.1.1.5 Đặc trưng ngành thuỷ sản

Sản xuất thuỷ sản mang tính mùa vụ, phụ thuộc điêu kiện khí hậu / địa lý / sinh

thái, điều kiện kinh tế - xã hội, thị trường.

2.1.1.6 Khái niệm kinh tế hộ nông dân

Nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp có quyền kiếm kế sinh nhai trên

những mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu lao động của gia đình để sản xuất thường là nằm

trong một hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yêu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộvào các thị trường có xu hướng không hoàn hảo cao

2.1.1.7 Tâm quan trọng của nông hộ và kinh tế nông hộ

Nghiên cứu kinh tế nông thôn là nghiên cứu mọi hoạt động sản xuất kinh tế diễn ra ở nông thôn như: sản xuất nông nghiệp và các địch vụ trong lĩnh vực nông

nghiệp Hoạt động kinh tế ở nông thôn rất đa dạng và phong phú gắn với nhiều thành

phần kinh tế: kinh tế nông nghiệp, kinh tế trang trại, kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp

tác

Thực tế hiện nay ở nước ta, kinh tế nông thôn chiếm ưu thế về tỉ trọng và quy

mô đóng góp sản phẩm cho xã hội nông thôn nói riêng va cho nhu cầu toàn xã hội nói

chung Từ hoàn cảnh thực tế nước ta và kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới cho

thấy, để phát triển nông thôn, Nhà nước cần quan tâm trước tiên đến phát triển kinh tế

nông thôn mà đặc biệt chú trọng đến kinh tế nông hộ.

Vai trò của nông hô Hoạt động kinh tế chủ yếu của nước ta là nông nghiệp thì nông hộ là đối tượng nghiên cứu chính, mà hầu hết các nhà nghiên cứu nông nghiệp,

nông thôn và xã hội học nông thôn quan tâm Định nghĩa xoay quanh hộ nông dân về

cơ ban thống nhất rằng: “Hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở và được xã hội thừanhận”, sản xuất nông nghiệp tại nông thôn

Vai trò kinh tế nông hô Kinh tế hộ là mô hình kinh tế phổ biến và chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp Hơn thế nữa, hộ nông dân và xã hội

nông thôn còn là nguồn cung cấp lao động đôi dào để phát triển các ngành nghề ở

7

Trang 22

nông thôn nói riêng và đáp ứng nhu cầu cung cấp lao động cho các ngành công

nghiệp, dịch vụ nói chung, góp phan phát triển nông thôn và phát triển đất nước theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Nông thôn còn là thị trường tiêu thụ sản phẩm

quan trọng vì dân cư với tỉ trọng khá cao trên 70% so với tổng dân số cả nước.

Kinh tế hộ thường có quy mô sản xuất không lớn, tận dụng khá tốt điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lợi khác để phát triển sản xuất Trong canh tác đã năng động tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, từng

bước vươn lên thích nghi với sản xuất nông nghiệp theo cơ chế thị trường.

Song, do quy mô sản xuất nhỏ lại thiếu liên kết hợp tác sản xuất nên hàng hóa không đủ, thiếu tính đồng đều về năng suất và chất lượng nên khả năng cạnh tranh có

hạn Vì thế, chúng ta cần có những chủ trương chính sách phù hợp của nhà nước để

tạo công ăn việc làm, có những mô hình kinh tế hợp tác phù hợp để lôi cuốn các hộ

nông dân tự nguyện tham gia

2.2 Sơ lược chung về tôm sú

2.2.1 Đặc điểm phân loại

Loài tôm sú (Penaeus monodom) phân bố ở vùng An Độ Dương, Tây Thái Bình

Dương Tôm sú thích sống vùng nước trong, xa cửa sông, độ trong cao.

Ở Việt Nam, tôm sú phân bố chủ yếu ở ven biển các tỉnh Miền Trung từ Quãng

Bình đến Vũng Tàu Miền Nam hau như không gặp ngoại từ vùng biển Kiêng Giang.

Trong những năm gần đây, do sự di chuyên giống từ Miền Trung vào nuôi ở Miền

Nam làm xuất hiện tôm st trong tự nhiên khá nhiều.

Sự phân bố theo độ sâu phụ thuộc theo giai đoạn phát triển Giai đoạn ấu trùng

và P < 15 tôm sống trôi nổi tầng mặt và tầng giữa Cuối giai đoạn Post — larvae tôm bắt

Trang 23

đầu chuyến sang sống đáy Giai đoạn ấu niên và thiếu niên tôm sống ở độ sâu khôngquá 6 mét đến giai đoạn sắp trưởng thành và trưởng thành tôm có xu hướng di chuyền

ngày càng xa bờ, sống ở vùng triều và ngoài khơi

Tôm su rất dễ nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ khi vượt quá 33°C, tôm thường

co quặc lại và dé chết Do đó trong giai đoạn ấu trùng cần có mái che cho tôm

Chuy (rostrum): Phía trên có 7 — 8 răng, phía dưới có 5 răng, tôm si có thểnặng tới 250gram và dài khoảng 27cm (Vũ Thé Trụ, 1993)

Chu kỳ sống: Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn

con đực.

Có thể phân biệt được đực cái khi tôm trưởng thành thông qua cơ quan sinh dục

phụ bên ngoài.

Tôm thành thục từ sau tháng thứ 8 Tôm sú đẻ quanh năm nhưng tập trung vào

hai thời kỳ chính: Thang 3 — 4 và tháng 7 — 10.

Tập tính ăn: Tôm sú ăn tạp, đặc biệt thích ăn giáp xác, ngoái ra còn có động

vật hai mánh vỏ, cá, giun nhiều tơ, thuy sinh học, mảnh vun hữu cơ và cát bùn Trong

tự nhiên tôm sú bắt mỗi nhiều hơn khi thuỷ triều rút Nuôi tôm trong ao tôm hoạt động

bắt mỗi nhiều vào lúc sáng sớm và chiều tối

Sự lôt xác: Trong quá trình tăng trưởng, khi trong lượng và kích thước tăng lên

mức độ nhất định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên Sự lột xác có thể thực hiện vào

ban ngày lẫn ban đêm nhưng thường vào ban đêm Lớp vo mới sẽ cứng lại 1 — 2 giờ

sau khi lột vỏ đối với tôm nhỏ và 1 - 2 ngày đối với tôm lớn Trong quá trình lột xác,

có tác động của các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, độ mặn (Phạm Văn Tình, 1994)

2.2.4 Thức ăn

Thức ăn đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể Giúp cho tôm sinhtrưởng, phát triển và quyết định đến sự thành công của vụ nuôi

9

Trang 24

Quản lý thức ăn tốt và chặt chẽ thì chi phí vụ nuôi sẽ được giảm đi đáng kể vatránh được sự ô nhiễm đáy ao, đồng thời giúp tôm chóng lớn và tăng khả năng kháng

bệnh.

Thức ăn chế biến (thức ăn tổng hợp, thức ăn công nghiệp) dạng viên khô: Làloại thức ăn được tổng hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, trải qua quá trìnhché biến thành những viên nhỏ, thích hợp cho mô hình nuôi tôm với mật độ dày

Trong nuôi tôm công nghiệp thức ăn ngoài tự nhiên không đáp ứng đủ nhu cầuđinh dưỡng cho tôm, người nuôi phải lựa chọn thức ăn chế biền có săn chất lượng cao

dé bổ sung nhu cầu đó, việc lựa chọn thức ăn dựa trên nguyên tắc sau:

- Kích cỡ thức ăn đều nhau, bề mặt thức ăn bóng chìm xuống nước nhanh khirãi cho tôm ăn, khô ráo không vón cục hay nắm mốc, quá hạn sử dụng

- Thời gian thức ăn tồn tại trong nước từ 2 — 3 giờ

- Thức ăn có mùi tanh thơm hấp dẫn

- Thức ăn không chứa chất cắm theo quy định của Bộ thuỷ sản

- Cỡ viên thức ăn phù hợp với từng độ tuổi của tôm, cỡ tôm

Theo kinh nghiệm của các hộ nuôi tôm sú nhiều năm thì thường sử dụng hoàn

toàn thức ăn tổng hợp với nhãn hiệu Hi — Aqua được sản xuất tại Công ty

Uni-President Việt Nam.

2.2.5 Bệnh và cách phòng bệnh

Tôm nuôi công nghiệp mật độ cao có thể mắc một số bệnh, Nguyên nhân do vi

khuẩn, virus, vinắm, và môi trường gây ra Những bệnh phổ biến như: Gan, phân

trắng, phát sáng, đốm trắng, đầu vàng, bệnh do ký sinh trùng, bệnh đứt râu, mòn đuôi,

mang

Giữ nước sạch, ổn định, đặt biệt màu nước, pH và độ kiểm trong ao.

Mật độ không quá cao.

Thức ăn phải đủ chất (Protein phải đúng) Phân bố thức ăn đều và cho ăn trungbình 4 lần/ngày

2.2.6 Giá trị dinh dưỡng

Thịt tôm bê dưỡng, thơm, ngon

Tỷ lệ Protein trong cơ thể tôm cao khoảng 60 — 70%, cao hơn thịt bò, thịt heo

10

Trang 25

Tôm ià món ăn hấp dẫn, có hương vị đặt biệt như: Tôm chuyên bột, tôm nau

mì, đó là những món ăn truyền thống được nhân dân ta ưa thích.

2.2.7 Giá trị kinh tế

Tôm là nguyên liệu và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế rất cao.

Nhu cầu về tôm trên thị trường trong nước cũng như trên thế giới ngày càng

tăng.

Góp phân thúc đây các ngành kinh tế khác

Tôm còn là nguyên liệu của các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm

2.3 Các khái niệm về hiệu quá kinh tế

2.3.1 Khái niệm hiệu quá kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế được xác định qua việc so sánh kết

quả đạt được và chi phí bỏ ra Nó phản ánh trình độ quản lí cũng như trình độ sử dụng

các nguồn lực của nông hộ hay đơn vị sản xuất để vận dung vào quá trình sản xuất sao

cho đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Tính phức tạp của việc đánh giá

hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố và nhiều mặt, phải dựa vào thực tế sản xuất hiện tại, lại vừa phải dự báo cho tương lai Ngoài ra còn phải tính đến lợi ích

nhiều mặt của xã hội

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rất quan trọng trong sản xuất Đối với nước ta

việc xác định, đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất

kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở dé đánh giá hoàn thiện sản xuất.

Đối với ngành nông nghiệp nói chung và ngành thủy sản nói riêng nâng cao

hiệu quả kinh tế có nghĩa là tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và

sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực hiện có của địa phương

2.3.2 Khái niệm hiệu quá kinh tế trong nông nghiệp

Trong nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi thủy sản nói riêng, do chịu

ảnh hưởng bởi điều kiện khách quan của tự nhiên và sinh học như thời tiết, khí hậu,

dich bệnh, chat lượng con giống Do đó, việc xác định hiệu quả kinh tế gặp nhiều khó

khăn Vì vậy ta xét hiệu quả kinh tế trong điều kiện sản xuất ồn định.

Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp được thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được với khối lượng chỉ phí lao động và chi phí vật chất bỏ ra.

1]

Trang 26

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp chọn mẫu

Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu sơ cấp: Tiền hành điều tra 60 hộ nông dân nuôi tôm sú tại địa phương

- Số liện thứ cấp:

+ Thu thập số liệu tại Phòng thống kê, Trạm khuyến nông, UBNB Xã, Phòngthuỷ sản.

+ Tham khảo các tài liệu có liên quan đến dé tai, Internet, báo chí,

2.4.3 Phương pháp điều tra

Sử dụng bảng câu hỏi kết hợp với phỏng van trực tiếp những hộ nông dân nuôi

tôm sú.

Tổng hợp số liệu phân tích, xử lý tính toán hiệu quả con tôm sú

Dùng phương pháp thống kê dé phân tích tổng hợp.

Dùng các công cụ phân tích và tìm ra chi phí lao động, thu nhập, doanh thu, lợinhuận của 0,5ha ao nuôi tom sú công nghiệp dé tìm hiểu hiệu quả sản xuất hiện tai.

2.4.4 Phương pháp xử lý thông tin

Xử ly bằng phần mềm vi tính như: Word, Excel, và các công cụ hỗ trợ khác.

2.4.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Năng suất = san lượng/diện tích

> Doanh thu: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả trong quá trình sản xuất Chỉ

tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào năng suất và giá bán.

Doanh thu = sản lượng * giá ban

> Lợi nhuận: Là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.

Lợi nhuận = doanh thu - tổng chi phí sản xuất

12

Trang 27

> Thu nhập: Là khoản lợi nhuận cộng với chỉ phí lao động nhà bỏ ra Thu nhập = lợi nhuận + chi phí lao động nhà

= doanh thu — (chi phí vật chất mua + chỉ phí lao động thuê)

> Ty suất thu nhap/chi phí sản xuất: Cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập mới tạo ra.

Tỷ suất thu nhập/chi phí sản xuất = thu nh4p/chi phí sản xuất

> Ty suất lợi nhuan/chi phí sản xuất: Cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận/chỉ phí sản xuất = lợi nhuan/chi phí sản xuất

> Ty suất doanh thu/chi phí sản xuất: Cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu mới tạo ra.

Tỷ suất doanh thu/chi phí sản xuất = doanh thu/chi phi sản xuất

> Ty suất lợi nhuận/doanh thu: Cho biết cứ một đồng doanh thu tạo ra

trong quá trình sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Ty suất lợi nhuận/doanh thu = Lợi nhuận/doanh thu

13

Trang 28

CHƯƠNG 3

TÔNG QUAN

+ ss =e, 2

Nguồn tin: UBND xã Thanh Tri

> Phía Bac và Tây Bắc giáp với xã Binh Thới

> Phía Tây giáp với xã Phú Long.

> Phía Nam giáp với sông Ba Lai.

> Phía Đông giáp với xã Đại Hoà Lộc.

> Phía Đông Bắc giáp với Thị Trấn Bình Đại

Thạnh Trị là một xã thuần nông, nam phía Tây và Tây Nam huyện Bình Dai

Trang 29

Xã có tông diện tích tự nhiên 2.174,36ha chiếm 5,38% diện tích toàn Huyện.với 1.891 hộ, 7.842 nhân khẩu, được chia thành 4 ấp Xã có 1 Trạm y tế, 3 Trườnghọc, 1 Trạm cấp nước, và 1 con đường nhựa chính đi từ trung tâm Xã đến Thị Tran rồiđến Tinh lộ 883 Xã có 1 ấp công nhận ấp văn hoá, 1 ấp xuất sắc.

3.1.2 Địa hình

Thạnh Trị là Xã ven biển nằm trong cửa sông Đại và sông Ba Lai Xã nămtrong vùng có địa hình thấp của Huyện, địa hình tương đối bằng phang, chênh lệchgiữa vùng thấp với vùng cao không nhiều

Vùng gò cao có độ cao trung bình 0,6 — 1,5m: Diện tích 36,97ha (1,7%), đặc

điểm: Nền móng vững chắc, thoát nước tốt, thuận lợi bố trí các cơ sở công nghiệp.

Vùng triều có độ cao 0,5 — 0,6m: Diện tích 615,34ha (28,3%) là vùng thuận lợi

cho cây trồng và nuôi trồng thuỷ san

Vùng bung trũng có độ cao 0,2 — 0,5m: Diện tích 1.522,05ha (70%) là vùng thích hợp cho nuôi tôm.

3.1.3 Khí hậu - Thời tiết

Nam trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa mưa nang rõ

rệt: mùa mưa và mùa khô.

Lượng mưa bình quân cao 2.300mm/năm Số ngày mưa nhiều trung bình gần

156 — 170 ngày/năm.

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 84% tổng lượng mưa cả năm, đặt biệt

vào tháng 8 và tháng 9.

Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chiếm 16% tổng lượng mưa

cả năm, đặt biệt là tháng 1 và tháng 2 hầu như không có mưa

Nhiệt độ cao tối đa là 36°C, thường xảy ra vào mùa khô.

Nhiệt độ tối thiểu là 16°C, xảy ra vào mùa mưa.

Nhiệt độ trung bình cả năm là 26°C

3.1.4 Thuỷ văn

Ngoài nước mưa, nước sông có tầm quan trọng đặc biệt đối với Xã về nhiềumặt như thủy sản (cả đánh bắt và nuôi trồng), trồng trọt (tưới tiêu, cải tạo đất), giao

thông thủy, sinh hoạt của người dân Hai sông lớn ảnh hưởng đến Xã là sông Cửa Đại

và sông Ba Lai Nước từ thượng nguồn đỗ về 2 sông này rồi qua một mạng lưới kênh,

15

Trang 30

rach chang chit cung cắp nước và phù sa khắp lưu vực Xã Thanh Trị nằm ven nhánh của sông Cửa Đại có mạng lưới kênh rạch tự nhiên khá dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông đường thuỷ và các ngành kinh tế khác.

Tuy nhiên sông Cửa Đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ thủy triều Biển Đông

bao trùm là bán nhật triều không đều có các đặc điểm cơ bản sau:

Trong một ngày đêm, mực nước lén xuống hai lần, hình thành hai đỉnh và hai

chân triều không đều nhau về cao độ Đỉnh triều chênh nhau 0,2 - 0,4m, chân triéu

chênh nhau lớn hơn từ 1 — 2,5m.

Biên độ triều hàng ngày đạt khoảng 2,9 — 3,4m Trong nhiều năm có thời điểm

đạt tới 4 — 4,1m Một pha dao động có thời gian khoảng 12,4 giờ, chu kỳ một ngày

đêm khoảng 24,8 giờ.

Trong một tháng có hai chu kỳ triều Mỗi chu kỳ kéo dài khoảng nữa tháng.

Trong một chu kỳ nữa tháng có 3 — 5 ngày triều lên xuống mạnh gọi là kỳ nước cường,

sau đó triều giảm dan trong 5 — 6 ngày, tiếp theo đó là 3 — 5 ngày triều xuống rất yếu gọi là kỳ nước kém Trong tháng âm lịch, triều lên xuống mạnh vào hai thời điểm sau

ngày trăng tròn và không trăng từ 2 — 3 ngày.

Trong năm thuỷ triều mạnh vào các tháng 11 đền tháng 1, mực nước đỉnh cao

nhất đạt 4.1m Triều yếu nhất vào các tháng 6 đến tháng 7, mực nước đỉnh thấp nhất

0,2m Mực nước trung bình trong năm là 2,6m

3.1.5 Đất đai - Thổ nhưỡng

Bảng 3.1 Hiện Trạng Sử Dụng Dat Năm 2006

STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ câu (%)

I Đất san xuất nông nghiệp 1.966,94 90,46

Téng dién tich dat tu nhién 2.174,36 100

Nguôn tin: UBND xã Thạnh Tri

16

Trang 31

Tổng diện tích đất tự nhiên của Xã là 2.174,36ha, bình quân mỗi hộ trên địa bàn

Xã năm 2006 là 1,15ha/hé, 0,28ha/nhân khẩu

Hình 3.2 Biểu Đồ Hiện Trạng Sử Dụng Đất Ở Xã Thạnh Trị Năm 2006

90,46%

2,71%—

1,09%-

5,51%-O Đất san xuất nông nghiệp TM DAt lâm nghiệp

at ỏ

Nguồn tin: UBND xã Thạnh Trị.Năm 2006 diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 1.966,94ha chiếm 90,46% tổngdiện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp là Sha chiếm 0,23% tổng diện tích đất tự nhiên Cònlại là một số loại đất khác như: Đất chuyên dùng chiếm 5,51%, đất chưa sử dụngchiếm 1,09%, đất ở chiếm 2,71%

Xã Thạnh Trị có điều kiện thời tiết, khí hậu tương đối thuận lợi cho sản xuấtnông nghiệp đặt biệt là nuôi trồng thuỷ sản, mà chủ yếu là các loài giáp xác, điện tíchnuôi trồng thuỷ sản là 906,04ha chiếm 46,06% tổng diện tích đất sản xuất nôngnghiệp, diện tích đất dùng cho trồng trọt là 647,81ha chiếm 32,93% tổng diện tích đất

sản xuất nông nghiệp và chỉ có 413,09ha dùng để chăn nuôi chiếm 21% tổng diện tíchđất sản xuất nông nghiệp

Tình hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản của Xã trong năm 2006 được thể

hiện qua bảng sau:

000491

17

Trang 32

Bang 3.2 Cơ Cau Các Loại Thuỷ Sản Nuôi Của Xã Năm 2006

Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng điện tích thuỷ sản nuôi 906,04 100

Nguôn tin: UBND xã Thạnh Trị.Qua bảng trên ta thay phan lớn diện tích đất nuôi thuỷ sản là dùng để nuôi các

loài thuý sản có giá trị kinh tế cao như: Tôm sú, tôm càng xanh, cua, cá tra, cá rô phi Trong đó con tôm sú có diện tích lớn nhất chiếm 81,96% trong tổng diện tích đất nuôi giáp xác tương đương với 687,64ha và chiếm 75,9% tổng diện tích nuôi thuỷ sản.

Theo báo cáo của Xã con tôm sú được coi là con nuôi chủ lực của Xã.

Bên cạnh con tôm sú thì con tôm càng xanh cũng được nông dân ở đây nuôi với

diện tích là 102,36ha chiếm 12,2% trong tổng diện tích đất nuôi giáp xác và chiếm 11,3% tổng diện tích đất nuôi thuy sản, như vậy cũng có thể coi con tôm càng xanh là

con chủ lực của Xã sau tôm sú Ngoài 2 loại thuỷ sản trên thì trên địa bàn còn nuôi

thêm cua với diện tích là 36,92ha và một số giáp xác khác với diện tích là 12,08ha

Bên cạnh các loài giáp xác thì cá rô phi cũng là loài thuỷ sản nuôi chủ yêu của

Xã, diện tích nuôi cá rô phi là 42,16ha chiếm 84,6% diện tích đất nuôi cá và chiếm 4.65% tổng diện tích đất nuôi thuỷ sản Diện tích nuôi cá tra là 3,04ha chiếm 6,1%diện tích nuôi cá và chiếm 0,34% tổng diện tích nuôi thuỷ sản Ngoài các loài cá nuôi

còn có một sô loài cá nuôi khác như: Cá chép, cá mè, cá tram cỏ, cá tai tượng, với

18

Trang 33

diện tích là 4,63ha chiếm 9,3% diện tích nuôi cá và chiếm 0,51% tổng diện tích nuôi

thuy sản.

Còn lại là diện tích đất nuôi nhuyễn thể chiếm 1,9% tổng điện tích nuôi thuỷ

sản tương đương với 17,2lha.

Tình hình biến động diện tích nuôi thuỷ sản của Xã trong 2 năm 2005 — 2006

được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.3 Biến Động Diện Tích Nuôi Thuỷ Sản Của Xã Qua 2 Năm

Chỉ tiêu Năm2005 Cơcấu Nam2006 Cơcấu

Tổng diện tích thuỷ san nudi 899,1 100 906,04 100

Nguôn tin: UBND xã Thạnh Trị.Theo số liệu thống kê từ UBND Xã trong năm 2006 diện tích nuôi giáp xác là839ha chiếm 92.6% tong diện tích thuỷ sản nuôi tang 1,68% so với năm 2005 Trong

đó, điện tích nuôi tôm si năm 2006 là 687,64ha chiếm 81,96% diện tích nuôi giáp xác

tăng 0,55% so với năm 2005, các loài giáp xác khác như: Tôm càng xanh, cua, năm

2006 diện tích nuôi là 151,36ha chiếm 18,04% diện tích nuôi giáp xác giảm 0,55% so

với năm 2005.

Bên cạnh đó, trong năm 2006 diện tích nuôi cá là 49,83ha chiếm 5,5% tổng

diện tích nuôi thuỷ sản tăng 0,25% so với năm 2005.

Ngoài ra, còn có nhuyễn thé trong năm 2006 diện tích nuôi là 17,21ha chiếm

1,9% tổng điện tích nuôi thuỷ sản giảm 1,92% so với năm 2005

19

Trang 34

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1 Tình hình dân số và lao động

Xã Thạnh Trị hiện có 1.891 hộ dang sinh sống với tổng dân số là 7.842 người,bình quân mỗi hộ có 4,2 người Đây là con số còn hơi cao so với cuộc sống hiện naykhi mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con Nguyên nhân là do trình độ người dâncòn thấp, ý thức về kế hoạch hoá gia đình chưa được nâng cao, dẫn đến đời sống còn

nhiều khó khăn

Lao động nông nghiệp chiếm 85% trong tổng số lao động của Xã, đây là một tỷ

lệ còn cao trong thời kỳ hiện nay khi tỷ trọng lao động trong nông nghiệp dần dần

chuyển sang công nghiệp và các ngành dịch vụ dé phục vụ tốt hơn nhiệm vụ phát triển

đất nước

Do cơ sở vật chất của Xã còn nghèo, phương tiện sản xuất lạc hậu, lao động tậptrung chủ yếu trong lĩnh vực nông — ngư nghiệp cho nên số người tham gia sản xuấttrong các ngành sản xuất nông nghiệp chiếm 85% số người hiện đang ở trong độ tuổilao động, còn lại là lao động trong các ngành phi nông nghiệp như: Tiểu thủ công, làm

thuê Như vậy lao động bình quân tại các hộ lao động nông nghiệp khoảng 2 người/hộ.

Bảng 3.4 Hiện Trạng Dân Số Và Lao Động Tại Xã Thạnh Trị Năm 2006

_ Chỉ tiêu PVT Sô lượng (người) Cơ câu (%)

Nhân khâu Người 7.842 100

- Trong tuổi lao động Người 4.108 52,38

+ Nông nghiệp Người 3.477 84,64

+ Phi nông nghiệp Người 631 15,36

- Dưới tuổi lao déng Người 2.885 36,79

- Trên tuổi laođộng Người 849 10,83

Nguôn tin: UBND xã Thạnh Trị

20

Trang 35

Hình 3.3 Biéu Đồ Hiện Trạng Dân Số Theo Độ Tuổi Lao Động Cia Xã Thanh

Trị Năm 2006

36,79% 52,38%

- Trong tuổi lao động § - Dưới tuổi lao động - Trên tuổi lao động

Nguồn tin: UBND xã Thạnh Trị

Tình hình biến động dân số Xã trong 3 năm 2004 — 2006 được thể hiện qua

Số nhân khẩuhộ Người/hộ 41 4.1 4,2

Nguôn tin: UBND xã Thanh Trị

Qua bảng trên ta thấy tốc độ gia tăng dân số của Xã trung bình từ năm 2004 đếnnăm 2006 là 1,26% Trong đó, tốc độ gia tăng dân số của nam từ năm 2004 đến năm

2006 là 0,85% và tốc độ gia tăng dân số của nữ từ năm 2004 đến năm 2006 là 0,84%.Đây là điều kiện không thuận lợi lắm cho việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt là nuôitrồng thuỷ sản Bên cạnh đó, số hộ cũng tăng từ năm 2004 đến năm 2006 là 0,43%

tương đương với 24 hộ.

21

Trang 36

3.2.2 Cơ sớ hạ tầng

3.2.2.1 Hệ thống giao thông vận tải

Xã có mạng lưới giao thông khá thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hoá và

thúc day dịch vụ phát triển Xã có hai tuyén đường chính:

Một tuyến đường nhựa chính đi từ trung tâm Xã đến Thị Trấn Bình Đại,

và có thé đi qua các địa phương khác một cách dễ dàng

* Một tuyến đường đất đỏ đi từ trung tâm Xã đến Tinh lộ 883

Bên cạnh đó, còn rất nhiều đường liên Xã nối với nhau rất chặt chẽ và nối với các kênh rạch trong Xã Hiện nay Xã đang tiến hành bêtông hoá toàn bộ các con

đường năm trong địa phận của xã Thạnh Trị

3.2.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc

Xã có một đài phát thanh đặt tại trụ sở UBND, số giờ phát bình quân/ngày là 3

giờ với nhiều nội dung thiết thực cho lao động, sản xuất và giải trí cho người dân

Trong Xã 99% gia đình có phương tiện nghe nhìn như: Radio, Tivi,

Xã có tổng cộng hơn 1.000 máy điện thoại đạt bình quân 5,3 máy/10 hộ

Gần đây mạng Internet cũng đã được nhân dân tiếp cận nhưng còn hạn chế

3.2.2.3 Hệ thống điện, nước

Hiện toàn Xã có khoảng 1.480 hộ sử dụng điện lưới quốc gia phục vụ cho sinh

hoạt và sản xuất, chiếm 78,3% tổng số hộ Nguồn TƯỚC Cung cấp sinh hoạt chính làgiếng đào, giếng khoan, còn có thêm nước từ ao, hồ, kênh rạch phục vụ cho tưới tiêu,sản xuất

3.2.3 Y tế, văn hoá, giáo dục

3.2.3.1 Y tế

Trong năm đã tô chức kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, phun thuốc diệt

muỗi, diệt lăng quăng, phòng chống sốt xuất huyết, ngừa bại liệt, tuyên truyền phòngchống dịch cúm gia cầm HsN), cấp phát thuốc miễn phí cho diện chính sách, cap thẻbáo hiểm y tế cho người nghèo, cấp thé cho trẻ đưới 6 tuổi,

3.2.3.2 Giáo dục

Hiện nay công tác giáo dục đang được Đảng bộ lãnh đạo của Xã rất quan tâm

cả về số lượng và chất lượng dạy và học Tính đến nay toàn Xã có | trường cấp II với

5 phòng học, 2 trường tiểu học với 15 phòng học và 1 phân hiệu mầm non và không

22

Trang 37

còn tình trạng học ca ba Tổng số giáo viên là 42, trong đó giáo viên đứng lớp trực tiếp

là 37 giáo viên.

Năm học 2005 — 2006 tổng số học sinh là 2.452 em đạt 92% số học sinh trong

độ tuổi cấp sách đến trường Trong đó học sinh trung học cơ sở là 613 em, học sinh

tiểu học 1a 1.348 em, học sinh mẫu giáo là 491 em

3.2.3.3 Văn hoá

Năm 2006 toàn Xã có 540 hộ đăng ký xây dựng gia đình văn hoá đạt 28,6%tổng số hộ Các hoạt động văn hoá thể dục thể thao được đây mạnh thông qua các hộithi của các ngày lễ trọng dai do các cấp tổ chức Mỗi ấp đã xây dựng 1 sân bóng đá,

bóng chuyên

Cũng trong năm 2006 đã kiểm tra 8 quán cà phê đèn mờ, đã nhắc nhở 3 quán,

phạt hành chính 5 quán, công an đã kiểm tra 2 điểm bán băng đĩa hình không giấy

phép, đã tịch thu 2.100 đĩa nhạc, kiểm tra 1 điểm Internet

Đã xây dựng được 1 đội văn nghệ của Xã, trong năm đã biểu dién 9 lần tại khuvăn hoá và các ấp Đoàn văn nghệ chuyên nghiệp Thành Phó vé Xã phục vụ văn nghệ

không doanh thu 2 lượt Trong năm đội văn nghệ của Xã tham gia hội thi văn nghệ của

Huyện, kết quả đạt giải khuyến khích ở thể loại đơn ca, song ca

Đã tham gia giải bóng đá năm 2006 do Huyện tổ chức và đạt được giải huychương đồng (nam)

3.2.4 Tình hình phát triển kinh tế từ năm 2005 - 2006

Thang Tri là Xã thuộc vùng ven biển của Huyện nên nền kinh tế còn nghèo, cơ

sở hạ tầng còn yếu kém cho nên các ngành tiểu thủ công nghiệp và địch vụ còn chiếm

tỷ trọng thấp trong cơ cầu GDP của Xã Như vậy nông nghiệp là ngành kinh tế chính

của Xã.

23

Trang 38

Bảng 3.6 Giá Trị Sản Lượng Của Xã Trong 2 Năm 2005 — 2006

Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Khoản mục Giá trị Cơ cầu Giá trị Cơ cầu

(triệu đồng (%) (ữriệuđồng (%) % Sản xuất nông nghiệp 33.202,4 62,62 35.780,2 62,35 7,76

Nguôn tin: UBND xã Thạnh Trị

Theo số liệu thống kê từ UBND Xã trong năm 2006 tổng thu nhập xã hội mà

Xã thu được khoảng 57,386 tỷ đồng tăng 8,23% so với năm 2005 Trong đó, sản xuất

nông nghiệp đóng góp là 35,7802 tỷ đồng chiếm 62,35% tăng 7,76% so với năm 2005bao gồm các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản Trong đó ngành thuỷ sản giữvai trò chủ đạo trong nền kinh tế địa phương chiếm 79,32% tổng giá trị sản lượng củangành nông nghiệp và chiếm 49,46% trong cơ cấu kinh tế của Xã trong năm 2006 vàtăng 7,52% so với năm 2005 Day cũng là ngành truyền thống của địa phương Còntrồng trọt cũng đã đóng góp được 11,87% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tươngđương với 4,24711 tỷ đồng và còn lại là chăn nuôi

Bên cạnh đó, ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đang trên đà phát triển và

chiếm được vị trí nhất định trong cơ cấu kinh tế của Xã, so với năm 2005 thì tốc độtăng của ngành này trong năm 2006 là 9,5% năm và giá trị của nó thu về cho Xã là15,8902 tỷ đồng

24

Trang 39

Ngoài ra, còn có lâm nghiệp và các ngành khác cũng đóng góp một phan vào cơ

cau kinh tế của Xã

Nhìn chung, thu nhập bình quân đầu người tại địa phương trong năm 2006 vẫncòn thấp, thu nhập bình quân của họ là khoảng 7.32 triệu đồng nhưng so với năm 2005

tăng lên được 0,46 triệu.

Hình 3.4 Biểu Đồ Giá Trị Sản Lượng Của Xã Năm 2006

2,97%

27,69%

6,99% 62,35%

Sản xuất nông nghiệp I Lâm nghiệp

D1 Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ O Khác

Nguồn tin: UBND xã Thanh Trị

3.3 Tìm hiểu về những thuận lợi, khó khan, cơ hội và thách thức trong quá trìnhsản xuất nông nghiệp của xã Thạnh Trị

3.3.1 Thuận lợi

= Xã có điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết, đất đai, ) thuận lợi cho việc nuôi

trồng thuý sản đặt biệt là con tôm sú

= Về nông nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu vật nuôi hợp lý, dam bảo cá về diện tích

và sản lượng.

= _ Về chăn nuôi: Tổ chức kịp thời phòng chống dịch cúm gia cầm và các bệnh về

gia súc.

= Chất lượng, y tế, giáo đục ngày càng được nâng cao không ngừng đáp ứng nhu

cầu cho bà con nông dân

3.3.2 Khó khăn

« Sản xuất nông nghiệp còn thiếu tính định hướng, chưa xây dựng được mô hìnhphù hợp, hoạt động Khuyến nông chưa được nhân rộng

25

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN