Trong những năm gần đây, trên cơ sở định hướng và chỉ đạo của huyện và ngành trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phong trào chăn nuôi trong nông hộ phát triển nhanh chóng, n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
THUC TRANG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN CHAN NUOI
BO THIT TRONG NONG HO TẠI HUYỆN EAKAR TỈNH
TRAN THỊ NHƯ HOI
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
; NGANH l
PHÁT TRIEN NÔNG THON VÀ KHUYEN NÔNG
Thành phố Hồ Chi Minh
Tháng 06/ 2005
Trang 2_}—_Ï_——— ——- —— = ———-
Hội déng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh tế,
trường Đại Học Nông Lâm Thành Phế Hồ Chí Minh xác nhận luận văn
“THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT
TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN EAKAR, TINH PAK LAK”, tác giả TRAN THI NHƯ HỢI, sinh viên khóa 2001, đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày tỔ chức tại -«-«e= Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Giáo Viên Hướng Dẫn
TS TRẦN ĐẮC DÂN
Chủ tịch Hội đông chấm thi Thư ký Hội đồng chấm thi
(Ký tên, ngày/7) (háng } năm đý (Ký tên, ngày 22-háng.t>năm &1 )
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn: các Thây, các Cô khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí
Minh đã trang bị cho em những kiến thức trong suốt quá trình học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn Thay Trần Đắc Dân đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành dé tài này.
Xin chân thành cẩm ơn các cô chú, các anh chị ở trạm Khuyến nông, phòng
Kinh tế, và các gia đình ở các xã EaDar, EaKmút và Cư Ni huyện EaKar tỉnh Đắk
Lắk đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình
thực tập tại địa phương.
Xin tổ lòng biết ơn đối với gia đình, những người thân, bạn bè là chỗ dựatinh thần trong suốt quá trình học tập
Một lần nữa, xin cảm ơn tất cd mọi người.
TP Hồ Chi Minh, ngày 03/06/2005
Sinh viên
Trần Thị Như Hợi
Trang 4Trường DH Nông Lam TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Kinh tế ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Bộ môn PTNT & KN
GIẤY XÁC NHẬN
Kính gửi: TRAM KHUYẾN NÔNG HUYỆN EAKAR
Em tên là: Trần Thị Như Hợi
Là sinh viên lớp Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông 27B,
khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phế Hồ Chí Minh.
Vừa qua, em có về trạm Khuyến Nông huyện Eakar thực tập tốt
nghiệp từ ngày 24/03/2005 đến ngày 06/05/2005.
_Nay em viết giấy này mong quý cơ quan chứng nhận cho em đã
hoàn thành xong đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn.
Eabar, ngày 06thúng 05 nam 2005
KHUYEN NÔNG EAKAR
Trân Thi Nhu Hợi
Trang 5NỘI DUNG TÓM TẮT
pé tai: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CHAN
NUOI BO THIT TRONG NONG HO TAI HUYEN EAKAR,
TINH DAK LAK”
SITUATION PRODUCTION AND SOME DEVELOPABLE
SOLUTIONS FOR CATTLE LIVESTOCK AT HOUSEHOLDS IN
EAKAR DISTRICT, DAKLAK PROVINCE
Đề tài thực hiện nhằm phân tích, đánh giá hiện trạng chăn nưôi bò trên
địa bàn huyện EaKar Từ đó, tìm ra những lợi thế trong chăn nuôi bò thịt so với
những vùng khác và phát huy những lợi thế đó Qua đó đưa ra một số giải pháp
phát triển phù hợp điều kiện của vùng.
Đề tài sit dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích giải thích để
nghiên cứu Thu thập số liệu bằng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên
kết hợp với thu thập số liệu từ các phòng ban trong huyện.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy: Chăn nuôi bò đã có từ lâu ở đây nhưng chỉ phát triển mạnh từ sau năm 2000 đến nay Chăn nuôi bò lai sẽ mang
lại hiệu quả hơn, với tỷ suất TN/CP là 1,4 lân.
Từ đó đưa ra một số giải pháp như: cần cải tạo đàn bò ta vàng hiện nay theo hướng lai để chất lượng thịt được dam bảo Trong chăn nuôi bò để đảm
bảo nguồn thức ăn cần tận dụng nguồn phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp.
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Danby wre eo bằng BIẾU:cssccsseeoosadiikiioiSidibsdectstcdlisgsioaMiylgG3Á5iBB0I088001092p148214g10act0 xiv Dhhfhdagersftr Wie TT ae ee xvi
Danh nie Cae phi THỖ cá sasicccoccessacnssseevensavassanaveneesnersveavansescaveeencnaeacnanrenaned Ñgossaessi XVii
Chương 1 ĐẶT VAN DE
1,1 BI Số HH ceuagggarannditiatittongigtikGiiobifegtisittoTIGAGUAG7B33S/J0NGENSGUASRlli Sgdormnisoe 1E2 lu 6n dla ees 3
1.3 Pham Vi nghiẾH GŨUsssssssssesssesbiasssssslxg66xe816044386646W558u665638086A806E8588844880814g318548883ngtl 4
1.4 Cấu trúc luận văn tốt nghi€p ccecceccsessssccesecesesesssenenecsesesesesecanseaceeeeneeseeseeaees 4
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ SỞ lý luận - sọ gu ch ch g rư 52.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ nông đân - Ổ
2.1.1.1 Khai niém kinh 0n 5
Mee ER đỶể TH EHHLIẾ HỖ a re 5
21,13 Vai tee của kinh tẾ hÒ nông C80 ausanaeeeaotrinDitavteisioisgsxpisGinlssroaseSibsapbgteseni 7
2.1.2 Vai trò của ngành chăn nuôi trong sự phát triển kinh tế hộ 2
2.2 Phuong pap HEHIGU CỮU eseecsssccsncsviparaceepsevasvasexscssaccvesessetonsevsmeawen ssunenavsaeevsoesseueaees 8
2.201 Phương phap Chon tt accssasereenisasernsusonnvtessessitioesseivoningaineasnveannvonvesmsmensnanere 8
Vil
Trang 73.3.3 Phương pháo thủ tiện số TIỂU »esenseeanersenabaegioiieieiieiillsbsiieliioiaddassbesulEikesmaseE 9
S33 Fiftfe phấp xử ý sổ HE eese-ebosiniBnitoidtbia-T081040003958816)0191500030/0618038085384g92 9
2.2.4 Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất - - 9
9:9 160 bạ TĨNG cco neem caer enamel enon 15
3,2.1 Mạng lưới giao thOng cc cesercecsesssssccsssssshvensesssnannesnastesasssraennonasoaastinascuatenevees 153.3.5 Hệ thng HHA Tổ ca ccascxnanccosnannencnvoscazvccrzesesnnondsennnntnrinsensasruerummessenerncenans 153.7.3 Diet = NƯỚC kauabiianibouoeinabpltsasriisakeigisliavlisxisesgissassasiasssvsssSEL288446844558A885E1ã 15
53.4 HỆ tống thông tin Tiên TạE seseessoossesineniinndddsgotitosgsiStttaiettoeteiEDcaonilfirrtenlie 16
3.3 TiÊa Aare vã NHÍ uanggaangghghhgtng2gU8 theG24G300208010000)06266.0đ00.2410e<damnsidoirsaromdmmipooedgif 16
3:3] DAH SG nu áncgn1LkkiiEbiag10 Lá 146695553355% 3052<nEn2HiojSCEk48VDMĐVSG30SEES8WEHMDBLGESEGSES9314007/G1850384i6081A 163.3.2 Tah AONE cu kiisisnnnaaaasasksnsgsssegbilvSGlS34ĐLLGA NIIKSSESSLE.3617400483388144E1/80-E:4/E-SE001L8.Đ50sE 17
55.5 ike E6 TẾ TẾ baseseneeoiadtiiiioDetioiielecsrf00881CceS091340086x-4304cuxgL-l381g1068,6080u800Gã00880E 18
3.3.8.1 GIÁO HH c.ocskccesssSkSSEE6510625485008338080g8d3/4034gi851558843888388E69188658L0I Si20603x31AXESGENSE98/0093 18
BA Ca cấu AU TẾ nienetonaiodiBEtbioniGESSEGEIELĐSIfSVESISASi-ESSS130.82d44.081300086:u850680808u/0g8.G:ni 20
Vili
Trang 83:4,5 THươiE trại — DỊCH Vi ieccsá ga vtn ta hoa han ggxrknSC0556642M5954543KLAESSSU13539 8088 24
3.5 Các hoạt động chuyển giao khoa học KỸ KHUẤT ocoeeiiioiiiiii2.-Aile 24
BS.) Cfng tác JimyEh HỆ TH sraeesasaisgsieoliedioscbo4v042466/6212405010840380648010eg8/.000sgai/80e4 24
3.5.2 Các chương trình hỗ trợ phát triển đàn bò của huyện s c<cs<+ 25 3.5.2.1 Chương trình phát triển cây thức ăn xanh, ccceiveeeisiaiiaa 2O
1.5.5.8 Chương tồnh:cãi bạo gIƯẾNG sanaesusố es a 26
Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện trạng ngành chăn nuôi bò trên dia ban huyện EaKar -.- - 294.2 Hiện trạng chăn nuôi bò thịt trong nông hộ -c-+-s+csseceerxreree 32
4.7.1 Choy mi đăn và cử cầu: BÌẾN,«usaseceesesaoibestoiogkdddlinitididbdtydgtgsagilbi00038800005-6858035 32
4.2.2 Các phương thức chăn nuôi - cc - c9 42 10 211850066610 Kee 34
45.5 Phường thile pHối giống chú DỒ, eees ssenereidssaaoisgtrsiolgb300061138010006/81570017888 35
AA Ngiiễn thi an chân đuổi ĐỘ seeasseeediesdnduooioiiooraastreagsanuldlGEIB/000590005000/80204618 36
1? 5 Công ấn yề si phồng AAs causgeosndib<onEbokstpidsckdegdidliitiresgggiSEE0/003800100g 37
43 Đặc điểm chăn nưỡi trong các nững HỘ HIỂU wiccconsorcsnriresncneensienansnnnernnroancarsnnnnnes 37
4.3.1 Lão TÔ Hổ cán 0n Giá gingg1á 01 0800115ãE6EISEESEIS/485021601881584p46591101191650-4806460866 37
43.2 Đất HT: sácc0nLötkti006018 G013 t 3gtkrttesiytisSSÃEnthagiiixg4sgandasspsoiBBWiiS8GfitusatigifsastasakeStaisalftuitusgei 39
313.5 Nguibn vốn sử đựng cho chấn HuỘi ĐỖ nesesessaeiraeeddinnoiesllii8foisiessseegÔ 40
1X
Trang 94.3.4 Tham gia các hoạt động khuyến nn csssssssssercscsssesesesscssnsenstusssseucens 41
ADS TH NA P6626 s06tg 0á án ng s3 SE6)03359584ãngangckezbbsaxffoysstessf9Ÿ0sa5z88/2945404979012ã12098891 42
44 Phân Hch kếtquá — hiện qua chăn nuôi bộ thitseccccncaseocenmsenssncnsmnnsenaserseend 4342.1 Chi phí đu bí điển ngñi HỖ nuanggangẽn he B22 chgttothuggigHLOAUIBEELGSEAEu0/0g20g00G u80 43AAI Chỉ phí tiểu từ cử BAM seeessnsneannanieroindiibiusaussnasoagbooitagtassionsilfisdguguteusorollftevngpi 434.4.1.2 Chi phí đầu tư mỗi HĂHM c4 1114 10222210020111012 700.010 44
4.4.2 So sánh kết quả — hiệu qua chăn nuôi theo giống -. - << c«+c+< 45
4.4.3 So sánh kết quả — hiệu quả chăn nuôi bò giữa người dân tộc tại chỗ với
HEưƯỜI đất Lộc Kun tua¿ze:2522s:s6620566012500080060581643880L8 324358ĐH82-.EE493E0dSSLG8S8EELSEiTSEEasxE 48
4.4.4 So sánh kết quả — hiệu quả chăn nuôi bò giữa hộ tham gia khuyến nông va
hộ không tham gia KhuyỂn HỒNG ccenenereseenroesersersesiensinatantivestossearsusrsenesaecisnsta 51
44.5 So sánh chăn nuôi bò với chăn nuôi các vật nuôi khác - «<< 544.5 Những thuận lợi và khó khăn của chăn nuôi bò ở huyện EaKar - 54
4.5.1 Thuận ]Ïcsscscscccco si 1015621 0666066811360005953 58644388156 166988050E5XESGSS83585099588915/85631939089S0 %4 43.2 ISO ROAD sánnsvs6047955540031606014354348344001338904899438499.H S5 kERELSMI08046034004811335.00336/00055A55350080000 35
4.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng quy mô đần -. -xsccc+xzxcrx 5ĩ
4.7 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở huyện EaKar . 58
AT.) GIẢI phâp VE con BIO ocvcnerrwiteincetin eves tennndsassinssiinnhnnannisssantinbconssb wd Wintbintan 58
31772 Giải phân về hile 80 cccncam oman eemeinenms 594.7.3 Giải pháp về tập quán chăn nuôi - + set vreerretrrerrrerxrerkeeeeri 6017.4 Giải phầp xổ (HỊ KƯỚNP ccc 61
AS Giải chân vee KHÍ eee eee 62
4.7.6 Giải pháp về khuyến nông, đào tạo - 7-5 2c 2 re 62
Trang 10Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
S1 KIẾT HH a 63
Pl Bee ie eee ee 64
5.2.1 DOi VOI NQUOi nh ŒdAAH, H,à
"Tai liệu that KH 6 essesevssssscesysevreercomeumesteqeneeceirenw renee wie ewemeenaavevesaseerecunengets 66
Phụ lục
xi
Trang 11LLSP (Livelihood and Livestock Systems Project): Dự án hệ thống vật nuôi và
phương kế sinh nhai
Trang 12Ts TN/CP: Tỷ Suất Thu Nhập Trên Chi Phí
Trang 13Bane 1: Cơ Cấu Tiền SẾ của Huyện Ba Wa tuyen gg goi Hàn bê g0 0U 606scc0g 16
Bảng 2: Tình Hình Giáo Dục của Huyện EaKar Năm 2004 5-55 <+5 18
Bang 5: Hiện Trang Sử Dong Dat Km 2004 inccnsummnmnncenninnnnianaunuan 20
Bảng 4: Diện Tích, Sản Lượng Một Số Loại Cây Trồng Năm 2004 21
Bảng 5: Tổng Dan Gia Stic, Gia Cầm Từ Năm 2000 Đến Nay 22
Bảng 6: Thống Kê Tổng Đàn và Sản Lượng Thịt BO Từ Năm 2000 Đến Nay 29
Bảng 7: Tình Hình Phân Bố Đàn Bò của Huyện EaKar Năm 2000 — 2004 30
Bang 8: Tổng Dan Bồ của Tỉnh Dak Lak Năm 2UŨl oc-iiisee 31 Bảng 9: Quy Mô Đàn Bò Thịt tại các Nông Hộ - Ăn neo 32 Hone 10: 0 Cie E0 TẾ dang gauaggdganaddnogtiö0 t0 025600S00/0108100h08016010usagg 33 Bảng 11: Cơ Cấu Giống Bò 2 2222 221121121311117131212111152121112120111 E2 33 Bang 1 Cd Ci da THeo Citi cere ennai 34 Bang 13: Muc Dich SỬ Dụng Đần BỒ vessissssnscsersrssemececasre mamaria, 35 Bang 14: Trinh Độ Van Hóa của Chủ Hộ 5 Ăn ng rrrsee 37 Bảng 15: Số Lao Động Tham Gia vào Hoạt Động Chăn Nuôi - 38
Bảng 16: Kinh Nghiệm Chăn Nuôi của Chủ Hộ - - - 52+ =+ssvssezsevserse 38 Bảng 17: Tình Hình Vay Vốn của Nông Hộ Năm 2004 - - +c+scs<s<2 40 Bảng 18: Tham Gia Các Hoạt Động Khuyến Nông si Nông Hỗ nanan 4] Bảng 19: Chi Phí Đầu Tư Theo Giống Cho Một Bò Sinh Sản trong Năm 2004 45
Bảng 20: Các Khoản Thu Từ Một Bò Cái Sinh Sản trong Năm 2004 46
XIV
DANH MỤC CÁC BANG
Trang 14Bảng 21: Kết Quả - Hiệu Quả Từ Chăn Nuôi Một Bò Cái Sinh Sản Năm 2004 47Bảng 22: Cơ Cấu Chi Phí Đầu Tư Vào Chăn Nuôi Bò của Nhóm Hộ CN Người
DT Tại Chỗ và Nhóm Hộ CN Người Kinh trong Năm 2004 48
Bảng 23: Các Khoản Thu Từ Chăn Nuôi Bò Bò của Nhóm Hộ CN Người DT
Tại Chỗ và Nhóm Hộ CN Người Kinh trong Năm 2004 49
Bảng 24: Kết Quả — Hiệu Quả Từ Chăn Nuôi Bò Bò của Nhóm Hộ CN Người
DT Tại Chỗ và Nhóm Hộ CN Người Kinh trong Năm 2004 50
Bảng 25: Cơ Cấu Chi Phí Đầu Tư Vào Chăn Nuôi Bò của Nhóm Hộ Tham Gia
KN và Nhóm Hộ Không Tham Gia KN trong Năm 2004 - S1
Bảng 26: Các Khoản Thu Từ Chăn Nuôi Bò của Nhóm Hộ Tham Gia KN và
Nhóm Hộ Không Tham Gia KN trong Năm 2004 ¿ 55-2-5552 52
Bảng 27: Kết Quả — Hiệu Qua Từ Chăn Nuôi Bò của Nhóm Hộ Tham Gia
KN và Nhóm Hộ Không Tham Gia KN trong Năm 2004 32
Bang 28: Kết Quả — Hiệu Quả Chăn Nuôi Một Số Vật Nuôi 57s c5<- 54
Bảng 29: Diện Tích Đất Trồng Cỏ trong Nông Hộ 2-5-5555 2252 ccsxzzxcz 57Bảng 29: Diện Tích Dự Tinh Trồng Thêm Cỏ Chan Nuôi Bò -5 2 57
XV
Trang 15DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu dé 1: Tình Hình Phát Triển Đàn Bò Từ Năm 2000 — 2004 - 30
Biểu để 2: Cự Cấu Sit Dụng Đất trong Nông Hb :scccersacnnnnnsastessnatensnstvbernnaviaaen 39
Biểu đồ 3: Cơ Cấu Thu Nhập của Nông HỘ ccccSSk e 42
XVI
Trang 16DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng hỏi
XV
Trang 17ngày càng được nâng cao và luôn có mối quan hệ mật thiết với ngành trồng trọt.
Trong những năm qua ngành chăn nuôi có sự phát triển nhưng vẫn ở quy mô nhỏ
lẻ, chưa tương xứng với tiềm năng của ngành.
Chăn nuôi bò là ngành đã phát triển từ lâu, với mục đích sử dụng chủ yếu
là làm sức kéo Nhưng những năm gần đây chăn nuôi bò đang chuyển dẫn sang
chăn nuôi hàng hóa Do giống bò hiện nay được nuôi ở Việt Nam chủ yếu là
^“
giống bò nhỏ, thấp bé, nhẹ cân, nên năng suất, chất lượng thịt không đảm bảo Ngày nay, do yêu cầu của thị trường về các sản phẩm từ chăn nuôi bò ngày càng tăng nên nhà nước đã có những chính sách đúng đắn để phát triển ngành chăn nuôi bò, chú trọng đến chất lượng của đàn bò Các chương trình cải tạo đàn bò địa phương đang được từng bước thực hiện nhằm tăng số lượng cũng như chất lượng của đàn bò, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân sản xuất nông nghiệp.
Vùng Tây nguyên là nơi có những điểu kiện thuận lợi để ngành chăn
nuôi đại gia súc phát triển Hiện nay tỉnh Gia Lai tổng đàn bò lên đến 279.000 con Tỉnh Đắk Lắk có 150.000 con, Lâm Đồng 63.000 con, Kon Tum 62.000 con
và ít nhất là Đắk Nông 15.234 con Theo thống kê sơ bộ, vùng quy hoạch trọng điểm nuôi bò là Tây nguyên, trong 5 năm qua số đầu bò đều gia tăng từ 10 — 15%/năm Nhờ chương trình cải tạo đàn bò, số bò lai Sind biện chiếm gần 30%
Trang 18tổng đàn nhưng chưa đáp ứng đủ yêu cầu thụ tính nhân tạo do hệ thống bảo
dưỡng tỉnh, đội ngũ kỹ thuật viên chưa được xây dựng đều khắp các huyện.
EaKar là một huyện nằm về phía Đông của tinh Đắk Lắk, có diện tích tự
nhiên là 101.892 ha nhưng huyện lại không có lợi thế đặc biệt về đồng có tự
nhiên như các vùng khác trong tỉnh Những năm trước đây, chăn nuôi bò thịt trên
địa bàn huyện có tăng nhưng không đáng kể Theo số liệu thống kê số bd năm
1990 là 4.550 con, đến năm 2000 là 10.768 con Trong thời gian này người dân
chưa quan tâm đến việc phát triển dan bò, con bò chủ yếu được chăn nuôi với số
lượng ít tại các vùng có đồng cỏ tự nhiên, ven bìa rừng, các vùng đất xấu không
phát triển được cà phê Việc chăn nuôi bò trong thời gian này cũng chủ yếu giải
quyết sức kéo là chính, được coi là thu nhập thêm từ ngoài trồng trọt Trong những năm gần đây, trên cơ sở định hướng và chỉ đạo của huyện và ngành trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phong trào chăn nuôi trong nông hộ
phát triển nhanh chóng, nông dân tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào chăn nuôi, tạo nguồn thu quan trọng cho phần lớn cho người nông dân.
Để đánh giá đúng thực trạng chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện trong thời gian qua và nhất là trong giai đoạn hiện nay, tìm các biện pháp phát triển phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi bò thịt ở nông hộ, góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị san xuất của ngành chăn nuôi trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Được sự
chấp thuận của khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, em tiến hành nghiên cứu để tai: “THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮK LẮK”.
Trang 191.2Mục tiêu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm thực hiện những mục tiêu sau đây:
Tìm hiểu tình hình của ngành chăn nuôi bò thịt trong nông hộ trên địa
bàn huyện EaKar hiện nay.
Xác định tiểm năng phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ
Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi bò thịt
trong nông hộ.
Trình bày những thuận lợi và khó khăn mà ngành chăn nuôi bò đang gặp
phải
Đưa ra một số giải pháp để phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn
huyện thời gian tới.
Việc xác định các mục tiêu này có thể thực hiện được bằng cách trả lời
các câu hỏi nghiên cứu sau đây: |
Hiện trạng phát triển của ngành chăn nuôi bò thịt trong nông hộ tại
huyện hiện nay như thế nào?
Tiểm năng sản xuất của ngành chăn nuôi bò thịt tai địa phương ra sao?
Lợi thế so sánh của huyện được thể hiện ở những mặt nào?
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi bò trong nông hộ
là gì?
Sự phát triển chăn nuôi bò trong nông hộ gặp những thuận lợi và khó
khăn như thế nào?
Thị trường cho các sản phẩm từ ngành chăn nuôi bò thịt hiện nay như thế
nào?
Để phát triển chăn nuôi bò trong nông hộ thì cần có những giải pháp cụ thể nào?
Trang 201.3 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình chăn nuôi bò thịt trên địa bàn
huyện EaKar trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2004
Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trong phạm vi huyện EaKar,
tỉnh Đắk Lắk — là một tỉnh thuộc vùng Tây nguyên Tại một số xã có đàn bò phát
triển mạnh như: EaDar, Cư Ni và EaKmút.
1.4Cấu trúc của luận văn
Luận văn được chia thành 5 chương:
Chương 1 Đặt vấn đề: nêu lên khái quát về vấn để nghiên cứu cũng nhưphạm vi thực hiện dé tai
Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: trình bày chi tiết
những vấn để lý luận liên quan đến vấn để nghiên cứu, đồng thời tóm tắt cácphương pháp nghiên cứu, một số công thức liên quan được sử dụng để tìm ra kết
quả nghiên cứu
Chương 3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu: giới thiệu chung về tình
hình tổng quan của địa bàn nghiên cứu.
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận: phân tích, đánh giá thựctrạng sản xuất cũng như hiệu quả san xuất của chăn nuôi bò trong nông hộ Từ đó
dé xuất một số biện pháp để tăng hiệu quả của nghề chăn nuôi bò thịt trong nông
hộ.
Chương 5 Kết luận và kiến nghị: từ kết quả nghiên cứu rút ra kết luận vànêu lên một số kiến nghị
Trang 21Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ nông dân
2.1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ
Hộ nông dân là đơn vị sẳn xuất cơ bản, là đơn vị kinh tế xã hội khá đặcbiệt Bản thân mỗi hộ nông dân là một tế bào xã hội, là một đơn vị san xuất vũtiêu dùng La đơn vi san xuất cơ bắn trong nông nghiệp, hộ có mục đích tối đa
hóa nguồn thu trên cơ sở sử dụng toàn bộ các nguồn lực của mình Là đơn vị tiêu
dùng cơ bản, hộ có mục đích tái sản xuất nguồn nhân lực và nâng cao phúc lợi gia
đình.
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ
Hộ nông dân là đơn vị sản xuất, ở đó có đủ các yếu tố đầu vào để bố trí
sản xuất Nó bao gồm các nguồn lực sẵn có từ nông hộ như: Lao động, đất đai,vốn, kỹ thuật, công cụ hông qua việc tổ chức và quản lý sản xuất thu được các
loại nông sản phẩm Hộ nông dân là đơn vị tiêu đùng Các hoạt động san xuất
trồng trot, chăn nuôi của nông hộ nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu
dùng của chính gia đình họ Đặc điểm này khá phổ biến đối với những nông hộ
có ít đất canh tác, các hộ ở vùng sâu vùng xa, hộ dân tộc ít người và hộ nghèo.
Tính chất tự cấp tự túc là một điển hình khá rõ nét về đặc điểm này của phần lớn
hộ tiểu nông ở nước ta Song cũng phải thừa nhận rằng hộ nông dân cũng đã có
những nỗ lực trong đầu tư thâm canh để tối ưu hóa sản lượng đáp ứng nhu cầu
Trang 22hàng hóa nông sản cho xã hội và tối ưu hóa lợi nhuận trong sản xuất kinh doanhnhằm tái sản xuất mở rộng.
xuất Điều này sé làm giảm hiệu quả trong sdn xuất của nông hộ
Hộ nông dân thường đầu tư sản xuất thấp Đặc điểm này xuất phát từ chỗngười tiểu nông thiếu vốn và luôn tránh rủi ro Đó cũng là diéu cắt nghĩa tại sao
đa số người tiểu nông thường không muốn áp dụng kỹ thuật mới.
Một đặc điểm cơ bản trong kinh tế nông hộ là sản xuất ở nông hộ thường
có hiệu quả kinh tế thấp Bởi vì tính đa dạng là cốt lõi của kinh tế tiểu nông Họ
hiểu rằng đa dạng hóa sản xuất, sử dụng tài nguyên có sẵn để sản xuất ra nhiều
loại sản phẩm là hoạt động đưa lại lợi ích và bén vững Sản xuất chuyên môn hóa đối với người tiểu nông nghèo chứa đựng những rủi ro, vì thế họ chăn nuôi nhiều
loại gia súc, gia cầm trong nhà cũng như trồng nhiều loại cây trồng khác nhau
Cách làm manh mún này tuy chắc ăn hơn nhưng không mang lại lợi bao nhiêu
Hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ có thể bao gồm nhiều loại ngành
Trang 23nghề và các công cụ da dạng, khác nhau Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn
được coi là hoạt động chính
2.1.1.3 Vai trò của kỉnh tế hộ nông dân
Đặc trưng bao trùm của kinh tế hộ là các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình.
Kinh tế nông hộ là nén sản xuất nhỏ mang tinh tự cấp, tự túc hoặc có sản xuất
hàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.
Các hộ nông dân với sức lao động, kinh nghiệm, vốn liếng cha mình và ruộng đất được chia đã tạo ra bước ngoặt trong quá trình phát triển nông nghiệp
và vấn để lương thực ở nước ta Ngoài vấn để lương thực còn phải kể đến vấn để
việc làm.
Kinh tế hộ nông dân còn đóng vai trò trong việc cung cấp hàng hóa, dịch
vụ, là cầu nối hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn đối với người tiêu dùng Kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay còn là cơ sở và tiễn để cho các loại hình tổ chức sản xuất tư nhân khác ra đời và phát triển.
Kinh tế hộ thường được chọn làm điểm khởi đầu, vì so với các loại hình khác nó có mô hình linh hoạt, dễ quản lý, không đòi hỏi vốn đầu tư lớn Tóm lại,
là phù hợp với những người muốn tạo ra sản phẩm trong điều kiện vốn liếng va
kinh nghiệm còn hạn chế
2.1.2 Vai trò của ngành chăn muôi trong sự phát triển của kinh tế hộ
Để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng bén vững thi ngành nông nghiệp không chỉ đi theo hướng trồng trọt mà phải phát triển đồng bộ
cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi Trồng trọt và chăn nuôi là hai lĩnh vực có
Trang 24quan hệ qua lại với nhau Sản phẩm của ngành này có thể phục vụ cho ngành kia,
hỗ trợ cho nhau Vì thế, trong nông nghiệp không nên chú trọng trong phát triển các loại cây trồng mà phải chú trọng phát triển cả ngành chăn nuôi để ngành nông nghiệp có sự phát triển vững chắc Trước đây, do chưa nắm bắt được mối
quan hệ qua lại giữa trồng trọt và chăn nuôi nên chúng ta chỉ chú trọng đến các loại cây trồng mà bỏ quả các loại vật nuôi, chỉ xem nó như một ngành phụ, là nguồn thu nhập phụ bên cạnh trồng trot Đối với sản xuất trong hộ gia đình thì rất
ít khi hình thức chăn nuôi của hộ nông dân nhằm một mục đích duy nhất Chăn
nuôi trong hộ gia đình có nhiều mục đích như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm ở nông
hộ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa và cả giải trí
Chăn nuôi góp phần làm tăng thu nhập trong nông hộ, là nguồn thu nhập
bổ sung quan trong bên cạnh trồng trọt Chăn nuôi cũng giải quyết một phần lao
động nông thôn, nhất là việc sử dụng các lao động phụ và sử dụng hợp lý thời
gian nhàn rỗi.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Do hạn chế về thời gian, phương tiện và kinh phí, mà bò được nuôi ở hầu
hết các xã, thị trấn trên dia bàn huyện, nên tôi không thể tiến hành điều tra toàn
bộ các xã, thị trấn trên dia bàn huyện mà chỉ tập trung điều tra ở một số xã có chăn nuôi bò phát triển.
Phương pháp điểu tra chọn mẫu là không toàn bộ, chỉ điều tra một số bộ
phận được chọn ngẫu nhiên trong đối tượng điều tra, sau đó suy rộng ra cho toàn bộ
Tiến hành điều tra phỏng vấn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đối
với các hộ chăn nuôi bò tai các xã EaDar, Cư Ni và EaKmút trên địa bàn huyện
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Trang 25Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp tại nông hộ theo phươngpháp phỏng vấn bán cấu trúc Trong phỏng vấn bán cấu trúc các vấn dé nghiên
cứu được xác định một cách rõ rang và day du, sử dụng một bảng hỏi sơ thảo,
chưa hoàn chỉnh
Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập các thông tin sẵn có từ các báo cáo,sách báo, các số liệu về tình hình cơ bản, được thu thập từ các cơ quan ở địa
phương như: Sở NN & PTNT tỉnh Đắk Lắk, Phòng Kinh tế huyện EaKar, Trạm
Khuyến nông, Phòng Thống kê huyện
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh và phân tích kinh tế để phân
tích số liệu theo từng khía cạnh cụ thể.
Các số liệu thu thập được xử lý bằng Word, Excel
2.2.4 Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả sẵn xuất
> Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất:
+ Giá trị sản xuất: tổng giá trị sản xuất thu được trong một giai đoạn nhất định, bao gồm giá trị sản phẩm chính và giá trị sản phẩm phụ.
+ Chi phi sản xuất = Chi phí vật chất + Chi phí lao động
Chi phí vật chất bao gồm các loại chi phí bỏ ra trong quá trình san xuất
như: chi phí thức ăn, thuốc thú y, phối giống
Chi phí lao động: bao gém cả lao động nhà và lao động thuê.
+ Lợi nhuận là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong sẩn xuất, nó quyết định
sự thành công hay thất bai của người sản xuất Đây là khoản chênh lệch do cáckhoản thu vào và các khoản cho phí bỏ ra trong quá trình san xuất Chi tiêu này
đo lường hiệu quả trực tiếp do đó lợi nhuận càng cao càng tốt
Trang 26Lợi nhuận = Giá trị san xuất - Chi phí sản xuất
+ Thu nhập: bao gồm cả công lao động nhà và lãi, sau khi đã trừ đi chỉ
phí và khấu hao tài sản cố định
Thu nhập = Tổng giá trị sản xuất - Tổng chi phí — Chi phí lao động thuê
— Chi phí khác (khấu hao tài sản cố định, lãi vay )
Hay:
Thu nhập = Lợi nhuận + Chỉ phí lao động nhà
Thu nhập là khoản lợi nhuận cộng với chi phí do gia đình đóng góp, đây
là chỉ tiêu rất quan trọng trong kinh tế nông hộ.
> Hiệu quả sản xuất:
Hiệu quả sản xuất là phạm trù kinh tế, phan ánh mối quan hệ giữa kết
quả thu được với chi phí bỏ ra Bao gồm một số chỉ tiêu sau:
Đây là chỉ tiêu phan ánh nếu cứ bỏ ra một đồng chi phí thi thu được bao
nhiêu đông thu nhập.
10
Trang 27Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Huyện EaKar nằm ở phía Đông tỉnh Đắk Lắk, có tổng diện tích đất tự
nhiên là 101.892 ha, cả huyện gồm 11 xã và 2 thị trấn Nằm cách trung tâm thành
phố Buôn Ma Thuột 52 km và trải dài theo quốc lộ 26 đường đi Nha Trang Có vị
trí địa lý như sau:
Phía Đông giáp huyện M’Drak
Phía Tây giáp huyện Krông Pắk
Phía Nam giáp huyện Krông Bông
Phía Bắc giáp huyện Krông Năng và tỉnh Phú Yên
Địa bàn huyện có 25,5 km đường nhựa trải dài theo quốc lộ 26, đường từ
Buôn Ma Thuột xuống Nha Trang nên rất thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi
hàng hóa với các vùng lân cận.
3.1.2 Địa hình
Huyện EaKar nằm ở vùng thấp của Tây nguyên, có độ cao trung bình từ
450 — 550 m so với mặt nước biển Địa hình nói chung chia cắt phức tạp, bao gồm
hai dạng địa hình chính:
Địa hình núi cao sườn đốc: phân bố chủ yếu 6 phía Bắc va các xã Ea Pal,
Cư Yang, Cư Bông, EaTýh có độ cao trung bình từ 600 — 800 m so với mặt nước
biển, bị chia cắt mạnh, đất chủ yếu là đất cát phù hợp với việc phát triển các loại
cây trồng như điều, sắn, mía
Trang 28Địa hình núi cao lượn sóng: phân bố chủ yếu ở trung tâm thị trấn EaKar, các xã Cư Ni, EaKmút có độ cao trung bình từ 350 — 450 m so với mặt nước biển, đây là dạng địa hình thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp trên địa bàn
huyện, đặc biệt là lúa nước và cà phê.
3.1.3 Thổ nhưỡng
Huyện EaKar có nhiều nhóm đất tương đối đa dạng và phong phú Về
cấu tạo địa chất chủ yếu gồm các loại đất như sau:
Nhóm đất vàng trên đá Granit (fa): có tổng diện tích là 40.700 ha, chiếm 39,94% tổng diện tích đất tự nhiên Nhóm đất này phân bố rải rác từ phía Bắc, trung tâm và phía Nam của huyện Địa hình núi thấp, bị chia cắt mạnh, nghèo
dinh dưỡng và tầng mỏng thành phần cơ giới thịt, nặng sét, giữ ẩm kém, có đá lẫn Nhóm đất này phù hợp với các loại cây lương thực, thực phẩm.
Nhóm đất nâu đỏ phát triển trên đá mẹ Bazan (fk): bao gồm 7.200 ha
(7,07%), tập trung chủ yếu tại vùng phía Tây của huyện (các xã Cư Huê, Xuân
Phú), phân bố trên địa hình lượn sóng Nhóm đất này giàu dinh dưỡng, tầng đất dày, cấu tượng viên hạt, độ xốp cao, thành phần cơ giới nặng, khả năng giữ nước
và giữ màu tốt, thích hợp cho các loại cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả nhiệt
đới.
Nhóm đất nâu vàng trên đá Bazan (fu): có tổng diện tích là 400 ha (0,39%), năm xen lẫn vùng đất (fk) Tương tự như đất (fk), nhóm đất này có khả
năng phát triển cây công nghiệp dài ngày.
Đất phù sa (p): có tổng diện tích 5.350 ha (5,25%), phân bố tập trung ở vùng phía Nam ven suối Krông Pắk, thành phần cơ giới trung bình đến nhẹ, hơi
chua, khá phì nhiêu, một số ngập vào mùa mưa Thích hợp cho cây lúa nước,chuyên màu, cây công nghiệp ngắn ngày
12
Trang 29Đất xám trên Granit (xa): có tổng diện tích 31.422 ha (20,8%) Phân bốtrên địa hình đất dốc nơi thoát nước của các con sông suối, nhiều nhất là hai bên
sông Krông H’Nang ở phía Bắc và rải rác các suối ở phía Nam, trên địa ban các
xã: Ea Sô, Ea Pal, Ea Ô và Cư Yang Da số đất này có tầng mỏng, một số nơi có tầng dày, độ dốc nhỏ và có khả năng phát triển cây công nghiệp.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có một số nhóm đất khác:
Đất vàng đỏ trên đá phiến sét (Fs (z)): diện tích 8.720 ha (8,56%)
Đất vàng đỏ trên đá Gnai (fs): diện tích 4.900 ha (4,81%)
Đất xám trên phù sa cổ (x), đất dốc tụ thung lũng (d): Có điện tích là
Huyện EaKar có những nét đặc trưng so với các vùng khác, chịu ảnh
hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và tính chất khí hậu cao nguyên, phân làm
hai mùa r6 rét:
Mùa mưa đến sớm từ đầu tháng 4 kéo đến tháng 10, chiếm 90% lượng
mưa cả năm, mưa kéo dài và kết thúc muộn Lượng mưa lớn nhất từ tháng 8 đến
tháng 10.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời kỳ nay ít mưa,
tốc độ gió lớn, quá trình bốc hơi điễn ra mạnh Mùa khô kéo dài rất dễ thiếu
nước, vì vậy cần có những biện pháp dự trữ nước cho mùa này
Nhiệt độ trung bình năm là 21,3°C, độ 4m không khí trung bình năm là 83%.Bình quân giờ chiếu sáng năm là 2.250 — 2.700 giờ
lộ
Trang 30Lượng mưa bình quân năm là 1.872 mm
Tháng mưa trên 1.000 mm là tháng 6
Lượng mưa bốc hơi bình quân năm là 9.266 mm
Lượng bức xạ đổi dào, trung bình năm là: 100 — 120 Keal/cm?
Có hai hướng gió chính là Đông - Đông Bắc và Tây - Tây Nam:
Hướng gió Đông - Đông Bắc: thổi từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tốc
độ gió trung bình từ 3,5 — 5,4 m/s, thỉnh thoảng có gió giật cấp 5 — 6 với tốc độ
gió khoảng 15 — 20 m/s.
Hướng Tây - Tây Nam: thổi từ tháng 5 — tháng 11, tốc độ gió trung bình
từ 1,5 — 2,5 m/s.
Với sự ưu đãi về khí hậu và thời tiết như trên đã tạo thuận lợi để phát
triển các loại cây trồng đạt năng suất cao Đồng thời người dan cũng cân nắm bắt
được các quy luật của thời tiết để có cơ cấu cây trồng hợp lý, đặc biệt là tập trung
phát triển các cây ngắn ngày phù hợp với khí hậu thời tiết của vùng.
3.1.4.2 Thủy văn
Lượng nước ngầm tương đối lớn, lượng nước mạch phụ thuộc vào lượng
mưa hàng năm trong các ao hồ sông suối Nước ngầm phân bố ở độ sâu từ 15 m —
120 m.
Huyện EaKar có hệ thống nước mặt khá phong phú, toàn vùng có hệ
thống sông suối tương đối dày với mật độ 0,35 — 0,55 km/km”, bao gồm các sông
chính như sau: sông Krông HˆNăng, Sông Hai nằm ở phía Đông Bắc của huyện,
đây là vùng đất có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Ngoài hệ thống
sông chính trên đây thì trên toàn huyện còn có các hệ thống sông suối nhỏ cung
cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp
14
Trang 313.2 Cơ sở hạ tầng
3.2.1 Mạng lưới giao thông
Những năm qua mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện liên tục được
xây dựng va nâng cấp sửa chữa, nhằm đáp ứng nhu cầu di lại của nhân dân.
Ngoài quốc lộ chính chạy dọc theo huyện thì toàn huyện có khoảng 105 km
đường liên xã được nhựa hóa, có 42 km đường liên xã được cấp phối và 125 km đường đất Các xã, thị trấn đều có đường đến trung tâm, nhưng đa số là đường đất
hoặc cấp phối Vì thế, việc vận chuyển nông sản phẩm ra thị trường gặp nhiều
khó khăn.
3.2.2 Hệ thống thủy lợi
Trên địa bàn huyện có 2 công trình hồ chứa nước trữ lượng lớn phục vụ:
sản xuất nông nghiệp của vùng là hồ EaKar và hồ EaKnốp do các nông trường
quản lý Ngoài ra các xã còn có các hồ chứa, trạm bơm, hệ thống kênh mương
gia Tỷ lệ hộ được sử dụng điện là 71% (năm 2004)
Nước sinh hoạt: việc cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân chưa được
quan tâm đúng mức, đa số người dân sử dụng nguồn nước giếng cho sinh hoạt.
15,
Trang 323.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc
Hiện nay trên toàn huyện có 8 nhà văn hóa cộng đồng phục vụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng cho bà con dân tộc tại chỗ, 7 điểm bưu điện văn hóa xã, có 3
đài truyền thanh cơ sở phục vụ nhu cầu nghe nhìn của người dân trong huyện.
3.3 Đặc điểm xã hội
3.3.1 Dân số
Bảng 1: Co Cau Dân Số của Huyện EaKar
Năm Năm omen
Các chỉ tiêu DVT 2003 2004 2004/2003
(%)
1 Dân số trung bình Người 141.324 142.734 101,00
- Phan theo gidi tinh
+Nam Lý) 71.825 72.503 100,94
+Nữ if 69.499 70.231 101,05
- Phân theo thành thi, nông thôn
+ Thành thị if 24.612 26.500 107,67 + Nông thôn I 116.712 116.234 99,59
2 Lao động trong độ tuổi J 61.517 70.400 114,44
- Khu vực nông lâm nghiệp // 53.936 55.936 103,71
- Khu vực công nghiệp xây dựng Hf 3.527 3.700 104,91
- Khu vực dich vu i 1.849 3.800 205,52
3 Tỷ lệ LD trong độ tuổi chưa có % 3,3 28 84,85
việc làm ở khu vực thành thi
4 Mật độ dân số Ngườikm” 1387 140,08 100,99
5 Tỷ lệ tăng dân số bình quân % 1,7 1,6 94,12
hang nam
5 Tổng số hộ toàn huyện hộ 29396 29.618 100,96
6 Số nhân khẩu bình quân/hộ Người/hộ 4,81 4,82 100,21
Nguồn: UBND huyện EaKar - Năm 2004
Theo thống kê năm 2004, toàn huyện có tổng dân số là 142.734 người,
trong đó nữ là 70.231 người (chiếm 49,2% tổng dân số toàn huyện) Tỷ lệ tăng
l6
Trang 33dân số bình quân hàng năm là 2,02%, trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,6%.
Số dân ở thành thị là 26.500 người, chiếm 18,57% tổng dân số toàn huyện, số dân
ở nông thôn là 116.234 người, chiếm 81,43% tổng dân số toàn huyện.
Mật độ dân số là 140,08 người/km” Dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở thi trấn EaKar với mật độ là 557 người/kmỶ, thị trấn EaKnốp
và một số xã như Cư Huê, EaDar và EaKmút từ 417 đến 467 người/km” Còn lại, một số xã mật độ chỉ từ 21 đến 288 người/kmỞ.
“> Thành phần dân tộc - tôn giáoThanh phần dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện khá đa dạng, đa số làdân tộc Kinh với 102.299 người, chiếm 72,41 % tổng dân số toàn huyện Déng
bào dân tộc tại chỗ là Êđê với 16.013 người, chiếm 11,33% tổng dân số toàn
huyện Ngoài ra trên toàn huyện còn có nhiều dân tộc anh em khác sinh sống
như: Tày, Nùng, Thái
Thành phẩn tôn giáo ở đây cũng đa dạng như Phật giáo, Thiên chúa giáo,
Tin lành
3.3.2 Lao động
Năm 2004, toàn huyện có 70.400 người trong độ tuổi lao động, chiếm
49,32 % dân số toàn huyện Trong đó, lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp là
55.936 người, chiếm 79,45% người trong độ tuổi lao động Qua đó, ta thấy được lao
động chủ yếu nằm trong lĩnh vực san xuất nông lâm nghiệp, cho nên đời sống của
người dân ở đây vẫn phụ thuộc chính vào sản xuất nông nghiệp TY lệ lao động
trong độ tuổi chưa có việc làm ở khu vực thành thị năm 2004 là 2,8%.
17
Trang 34-Téng số học sinh Hoc sinh 40.594 42.444 104,56
+ Học sinh nhà trẻ, mẫu giáo i 4.035 4.669 115,71+ Hoe sinh Tiéu hoc /J 19463 18.553 95,32
+ Học sinh THCS ⁄ 13.596 14.489 106,57 + Học sinh THPT Hf 3.500 4.733 135,23
-Tỷ lệ phổ cập THCS % 85 85 100,00
-Ty lệ trường chuẩn quốc gia if 6,3 127 201,59
Nguồn: UBND huyện EaKar - Năm 2004
Năm học 2003 — 2004, trên toàn huyện có tổng số 65 trường, trong đó có
3 trường THPT, 14 trường THCS, 33 trường tiểu học và 15 trường mẫu giáo, với
tổng số lớp là 1.204, tổng số học sinh là 42.444 Ngoài ra, huyện còn có 1 trung
tâm giáo dục thường xuyên đang trực tiếp mở 10 lớp, với 494 học sinh theo học
Cơ sở vật chất cũng được xây dựng ngày một khang trang hơn như:
không còn lớp học ca ba, xóa phòng học tạm, xây dựng mới 402 phòng học, trong
1§
Trang 35đó kiên cố 150 phòng; xây 09 nhà hiệu bộ, 37 nhà ở giáo viên, 14 thư viện trường
học đạt chuẩn.
Do sự phát triển nhanh chóng về trường lớp, nên đội ngũ cán bộ, giáo
viên cũng ngày càng đông đảo Năm học 2003 — 2004, toàn huyện có 1.680 giáo
viên, cán bộ công nhân viên ở các cấp học, ngành học Trình độ chuyên môn đạt
chuẩn và trên chuẩn.
Ở một huyện vùng sâu, vùng xa nhưng liên tục những năm qua ngành
giáo dục EaKar luôn là đơn vị đứng thứ 2 toàn tỉnh, sau đơn vị Buôn Ma Thuột về
số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia và số lượng học sinh lên lớp, đậu tốtnghiệp các cấp Hiện nay, tỷ lệ phổ cập THCS của huyện đạt 85% Điều này chothấy, vấn dé đào tạo con người cho sự phát triển của xã hội rất được được sự quantâm của các cấp chính quyền ở đây
3.3.3.2 Y tế
Trên địa bàn huyện có hai bệnh viện, 100 % số xã có trạm y tế để phục
vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của người dân Trong nhữngnăm qua, công tác y tế đã có nhiều cố gắng phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh
cho nhân dân trong huyện Tỷ lệ trạm xá có bác sĩ là 84,62% Công tác y tế
thường xuyên tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện vệ sinh phòng
bệnh, tổ chức tiêm chủng mở rộng và uống thuốc phòng ngừa cho nhân dân.
19
Trang 363.4 Cơ cấu kinh tế
3.4.1 Tình hình san xuất nông lâm nghiệp
3.4.1.1 Tinh hình sử dụng đất dai
Bang 3: Hiện Trạng Sử Dung Dat Năm 2004
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích 101.892,00 100,00
1 Đất nông nghiệp 39.816,84 39,08-Đất trồng cây hàng năm 29.724,81 29,17-Đất vườn tạp 122,40 0,12
-Đất trồng cây lâu năm 9.384,23 9,21
-Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 72,00 0,07
-Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 513,66 0,50
Nguồn: Phòng Kinh tế huyện EaKar — Năm 2004
Tổng diện tích đất tự nhiên là 101.892 ha, trong đó diện tích đất nông
nghiệp là 39.816,84 ha, chiếm 39,08% tổng diện tích của huyện Diện tích đất
chưa sử dụng còn khá nhiều, so sánh với tổng diện tích tự nhiên thì tỷ lệ nàychiếm tới 27,24% Phần đất này chủ yếu là đất đổi núi, đất bằng chưa sử dụng,
đất có mặt nước chưa sử dụng, sông suối và một phần núi đá không có rừng cây
Đất đổi núi và đất bằng không có khả năng canh tác nông nghiệp thích hợp cho
việc chăn thả gia súc Dong cd ở đây vẫn là đồng cỏ tự nhiên với các loại cây hóathảo khá đa dạng, phân bố tùy thuộc vào các yếu tố như độ phì của đất, độ đốc,
mật độ chăn thả, không có các loại cây thân bụi, cây thân gỗ
Diện tích đất dùng cho việc trồng cổ chăn nuôi chỉ có 72 ha, chiếm 0,07% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện.
20
Trang 373.4.1.2 Trồng trọt
Với đặc điểm khí hậu, đất đai đặc trưng của vùng, huyện đã tiến hành trồng các loại cây phù hợp với điều kiện của mình, nhằm mang lại hiệu quả trong
sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây, nhờ định hướng của ban chấp hành
Đảng bộ huyện và sự chỉ đạo chặt chế của UBND huyện mà ngành nông nghiệp
của huyện đã phát triển mạnh mẽ, không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng.
Giá trị san xuất của ngành nông lâm ngư nghiệp năm 2004 là 669,23 tỷ đồng
(theo giá hiện hành), chiếm tỷ trọng 60,86% trong tổng giá trị sản xuất kinh tế
của toàn huyện Tốc độ phát triển bình quân hang năm là 8,03%
Tổng diện tích đất đai sử dụng trong ngành nông lâm nghiệp là
68.633,24 ha (chiếm 67,36% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện, trong đó nông
nghiệp là 39,08%, lâm nghiệp là 28,28%) Số lao động trong ngành nông lâm
nghiệp là 78,68% tổng số lao động.
Bang 4: Diện Tích, Sản Lượng Một Số Loại Cây Trồng Năm 2004
Cây trồng Diện tích (ha) Sẳn lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha)
Cây ăn quả 624.0 624,0 14.8
Nguồn: Phòng Kinh tế huyện EaKar - Năm 2004Các loại cây lương thực chính của huyện bao gồm: Lúa, ngô, khoai, sắn
Ngoài ra, còn có một số diện tích đất nông nghiệp trồng các loại cây công nghiệp
21
Trang 38như: Cà phê, tiêu, điều, các loại cây họ đậu làm cho cơ cấu cây trồng ở đây
thêm đa dạng.
Với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi, diện tích đất phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp lớn, cùng với lực lượng lao động trong nông nghiệp dồi dào là điều kiện thuận lợi cho ngành trồng trọt phát triển, là diéu kiện quan trọng cho ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện phát triển theo.
Về lâm nghiệp: Năm 2004, diện tích trồng rừng mới là 257,6 ha, trong đó
rừng phòng hộ và rừng đặc dụng là 195 ha còn lại là rừng trồng san xuất Giao
khoán bảo vệ rừng phòng hộ và rừng đặc dụng là 3.298 ha, khoanh nuôi tái sinh
rừng là 500 ha Việc giao đất, giao rừng cũng thực hiện được 952 ha Sản lượng
khai thác gỗ tròn đạt 2.008 mổ” Tỷ lệ che phủ rừng đạt 28,1%.
3.4.1.3 Chăn nuôi
Tổng đàn gia súc toàn huyện năm 2004 là 95.632 con Trong đó chiếm
đa số là đàn heo với 59.645 con, chiếm khoảng 62,37% tổng đàn gia súc của toàn huyện Kế đến là đàn bò với 22.111 con, chiếm 23,12% tổng đàn gia súc của toàn huyện Tổng sản lượng giết thịt là 7.565,5 tấn.
Bảng 5: Tổng Đàn Gia Stic - Gia Cam Từ Năm 2000 Đến Năm 2004
Dé 300 805 1726 3.302 9.649 3.216,33
Gia cdm 436053 456.370 564757 545.264 588.108 134,87
Nguồn: Phòng Kinh tế huyện EaKar - Năm 2004
22
Trang 39Qua số liệu trên đây ta thấy tổng đàn gia cầm phát triển mạnh về số
lượng con Các loại gia súc déu tăng qua các năm, đặc biệt là đàn heo Tuy số
lượng con thấp nhưng tổng đàn gia súc đều tăng mạnh, cụ thể là:
Đàn trâu năm 2000 có 1.613 con, năm 2004 là 4.180 con tăng 259,14%.
Đàn bò năm 2000 có 10.768 con, năm 2004 là 22.111 con tăng 205,34%
Đàn heo năm 2000 có 45.361 con, năm 2004 là 49.645 con tăng
131,49%.
Đàn dê năm 2000 là 300 con, năm 2004 là 9.649 con tăng 3216,33%.
Dan gia cầm năm 2000 là 436.053 con, năm 2004 là 588.108 con tăng
134,87%.
Dan trâu có tỷ lệ tang lớn nhưng số lượng còn ít Dan trâu chủ yếu phụ
vụ cho cay kéo trong sản xuất nông nghiệp, thường tập trung nhiều ở vùng cóđịnh hình canh tác khó khăn và khả năng áp dụng cơ giới hóa vào trồng trọt rất
Chăn nuôi dê những năm qua cũng có chiều hướng gia tăng trên địa bàn
huyện Chủ yếu bắt đầu phát triển từ năm 2000 đến nay Năm 1998, đàn dê của
địa g0: chỉ có 150 con, đến năm 2000 tăng gấp đôi là 300 con và năm 2004
đã tăng lên 9.649 con.
Về nuôi trồng thủy sản: Ngành nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện chưa được quan tâm phát triển Mặc dù toan huyện có điện tích mặt nước có thể
sử dụng cho nuôi trồng thủy sản là 513,66 ha nhưng tổng điện tích nuôi trồng thủy
23
Trang 40sản của năm 2004 là 325,7 ha, (chiếm 63,4%), với tổng sản lượng thủy sản là 610
tấn
3.4.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Những năm gần đây, ngành công nghiệp trên địa bàn huyện có những bước phát triển mạnh mẽ Tổng giá trị sản xuất của ngành CN - TTCN -XD năm
2004 là 349,27 tỷ đồng (so sánh với giá hiện hành) Trong đó có một số mặt hàng
sản xuất chính như chế biến hạt điều xuất khẩu năm 2004 đạt 2.588 tấn, chế biến
tinh bột sắn đạt 17.300 tấn, đường tinh luyện dat 8.600 tấn Ngoài ra, còn có một
số sản phẩm như khai thác đá, cát xây dựng, gạch nung, chế biến thức ăn gia súc, xay xát lương thực cũng có bước tăng đáng kể.
3.4.3 Thương mại và dịch vụ
Trong những năm qua, tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ đang ngày
càng tăng trong tổng giá trị sản xuất kinh tế của toàn huyện Năm 2004, giá trị sản xuất của khu vực này là 81,07 tỷ đồng, chiếm 7,4% trong tổng giá trị sản xuất
kinh tế của toàn huyện Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 23,92%
3.5 Các hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật
3.5.1 Công tác khuyến nông
Được sự quan tâm đầu tư và chỉ đạo của huyện và ngành, trạm khuyến
nông EaKar đã tập trung chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật các cây trồng
vat nuôi trọng điểm cho bà con nông dân trên địa bàn huyện, với các nội dung chủ yếu: Chương trình lúa lai đã triển khai xây dựng và sản xuất điện rộng góp
phần làm tăng sản lượng hơn 3.000 tấn lúa, chương trình ngô lai, chương trình bồ
lai Ngoai ra, tram còn thực hiện chuyển giao kỹ thuật nuôi heo thâm canh, nuôi
24