1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả chương trình "3 giảm 3 tăng"đối với cây lúa ở tỉnh Tây Ninh

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình '3 Giảm 3 Tăng' Đối Với Cây Lúa Ở Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Vừ Thị Mỹ Chiều
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Năm
Trường học Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 29,24 MB

Nội dung

Vì vậy trong Hội nghị nông nghiệp tháng 5/2002 tại Philippines các nhà khoa học Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Viện lúa quốc tếIRRI, Cục Bảo vệ Thực vật đã đưa ra chương trình “3 giảm

Trang 1

ee —-_——

SE

ĐẠI HOC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

ĐÁNH GIA HIEU QUA CHUONG TRINH

“3 GIAM 3 TANG” DOI VOI CAY LUA

O TINH TAY NINH

VÕ THỊ MỸ CHIEU

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHAN VĂN BẰNG CỬ NHÂNCHUYEN NGANH PHAT TRIEN NONG THÔN VÀ KHUYEN NÔNG

THU VIENDATHOC NONG LAM

LV 000424

Thanh phé Hé Chi Minh

Thang 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Hiệu Quả

Chương Trinh 3 Giảm, 3 Tăng đối với cây lúa ở tỉnh Tây Ninh” do Võ thị Mỹ Chiêu,

sinh viên khóa TC 03 PTNT — KN, ngành Kinh Tế Nông Lâm, chuyên ngành PTNT —

KN, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

NGUYÊN VĂN NĂM

Trang 3

LOI CẢM TA

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh dao Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật

đã tạo mọi điều kiện cho tôi tham gia lớp học trong thời gian qua

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa Kinh Tế và tất cả Thây, Cô

= trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đã hết lòng tận tụy, truyền đạt những kiến thức

quý báu cho tôi trong những năm học qua.

l a Xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Van Năm, là người

Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành

luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các Anh, Chị, bạn đồng

nghiệp ở đơn vị Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật, Trung Tâm Khuyến Nông cùng tất cả cácAnh, chị ở các cơ quan ban ngành có liên quan đã tận tình hướng dẫn, cung cấp thôngtin và giúp tôi hoàn thành tốt công việc khi tôi đến địa phương nghiên cứu

ˆ Cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cá những bạn trong lớp, là những người đã luôn

sat cánh cùng tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên

Võ Thị Mỹ Chiêu

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

VÕ THỊ MỸ CHIÊU Tháng 10 năm 2007 “Đánh Giá Hiệu Quả ChươngTrình 3 Giám, 3 Tăng Đối Với Cây Lúa ở Tỉnh Tây Ninh”

VÕ THỊ MỸ CHIEU October 2007 “Evaluating the effect of the program 3

reduction and 3 gains for rice production in Tay Ninh Province”.

Tây Ninh là một tinh ở Miền Đông Nam Bộ, có vùng kinh tế trọng điểm, giàu

tiềm năng, có điều kiện thuận lợi dé phát triển kinh tế - xã hội và có mối giao lưu quốc

tế ngày càng mở rộng

Trong những năm qua Tây Ninh đã tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ

thuật mới trong canh tác lúa nhằm làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và đồng

thời làm giảm ô nhiễm môi trường, góp phan bao vệ sức khoẻ cộng đồng.

Đề tài “Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình 3 Giảm, 3 Tăng Đối Với Cây Lúa ở

Tinh Tay Ninh” được thực hiện nhằm đánh giá hiệu qua của chương trình, kết quả về

mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội Đề tài được tiến hành điều tra 100 hộ sản xuất lúa trong

tỉnh và thu thập số liệu thứ cap từ các phòng ban của Sở Nông Nghiệp, Chi cục Bảo vệ

Thực Vật, Trung Tâm Khuyến Nông, Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị

nhằm mở rộng tham gia áp dụng chương trình “3 giảm 3 tăng” trên địa bàn tỉnh

Đề tài cũng tìm hiểu thêm về nhận thức và nhu cầu của bà con nông dân đối với

chương trình trong sản xuất.

Trang 5

MỤC LỤC

a Trang

Danh mục các chữ viết tat Viii

Danh mục các bảng 1x Danh mục các hình xi

Danh muc phu luc xii

CHUONG I MO DAU

1.1 Dat van dé 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Các giả thuyết của van đề nghiên cứu 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận 2

1.5.Cấu trúc của đề tai 3CHƯƠNG II TONG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 42.2 Điều kiện tự nhiên 5

2.2.1 Vị trí địa lý 5

2.2.2 Khí hậu và thời tiết 5

2.2.3 Tài nguyên nước 6

2.2.4 Địa hình và đất đai 7

2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 9

2.3.1 Dân số và lao động 9

2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh 10

2.3.3 Tình hình sử dung đất nông nghiệp 11

2.3.4 Tình hình sản xuất đất nông nghiệp Tả2.3.5 Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp 132.3.6 Cơ sở hạ tầng 14

2.3.7 Văn hóa — y tế - giáo đục 15

2.3.8 Thuận lợi và khó khăn của tỉnh 16

Trang 6

CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

_

3.1.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững3.1.2 Khái niệm về quy luật cân bằng hệ sinh thái3.1.3 Tổng quan về chương trình 3 giảm, 3 tăng3.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu

3.2.2 Phương pháp mô tả

3.2.3 Phân tích so sánh

3.3 Phương pháp thu thập số liệu

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp3.3.3 Phương pháp xử lý số liệuCHUONG IV KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát về hệ thống khuyến nông

4.2 Tình hình sản xuất lúa

4.2.1 Tình hình sản xuất lúa của MĐNB4.2.2 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Tây Ninh4.3 Khái quát về chương trình 3G3T

4.3.1 Mục đích4.3.2 Cơ cầu tô chức4.3.3 Phương pháp thực hiện 4.4 Tình hình hoạt động chương trình 3G3T ở tỉnh Tây Ninh

4.4.1 Tiến trình 3G3T4.4.2 Tình hình thực hiện chương trình 3G3T

- 4.4.3 Thông tin tuyên truyền

4.5 Đánh giá kết quả nghiên cứu của chương trình 3G3T

4.5.1 Đặc điểm các hộ điều tra

Trang 7

4.5.2 Trình độ học vấn 394.5.3 Quy mô sản xuất 40

4.5.4 Cơ cầu các loại giống của hộ điều tra 414.5.5 Lich thoi vu san xuat 41

4.5.6 Két quả hoạt động của chương trình 3G3T 424.6 Đánh giá của nông dân về chương trình 3G3T 52

4.6.1 Về hiệu quả kinh tế 524.6.2 Về hiệu qua xã hội 534.7 Nhận thức của người dân về chương trình 3G3T 54

4.7.1 Ảnh hưởng của phân bón, thuốc BVTV đối với môi trường và sứckhỏe con người 574.7.2 Hiệu quả của chương trình 3G3T đối với tình hình sâu bệnh hiện nay

60

4.8 Nhu cầu và nguyện vọng của hộ sản xuất lúa đối với chương trình3G3T 6i

4.9 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương trình 3G3T 62

4.9.1 Thuận lợi 62 4.9.2 Khó khăn 63

4.10 Một số giải pháp nhằm mở rộng điện tích áp dụng chương trình3G3T 64

CHUONG V KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

5.1 Kết luận 68

5.2 Kiến nghị 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

PHỤ LỤC

Trang 8

Lợi nhuận trên tông chi phí.

Miền đông Nam bộ

Ngày sau sạ.

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trung học chuyên nghiệp.

Thu nhập trên tổng chi phí

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1 Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn x:

Bảng 2.2 Nguồn lực lao động xã hội 10Bảng 2.3 Cơ cầu đất đai tỉnh Tây Ninh năm 2006 11Bảng 2.4 Tình hình sử dung dat nông nghiệp năm 2006 12

Bảng 2.5 Thực trạng trường học, học sinh ở cấp giáo đục phổ thông tỉnh Tây Ninh năm

— 2006 31Bảng 4.4 Quy trình bón phân theo giai đoạn tăng trưởng của lúa theo từng loại đất của

chương trình 3G3T 36Bảng 4.5 Hình thức thông tin tuyên truyền cho 3G3T 38Bảng 4.6 Số mẫu điều tra phân theo địa bàn 39Bảng 4.7 Trình độ học vấn của các hộ điều tra 40

Bảng 4.8 Quy mô diện tích trồng lúa của các hộ điều tra 40Bảng 4.9 Cơ cấu sử dụng giống lúa của các hộ điều tra 41Bảng 4.10 So sánh lượng giống gieo sạ ở 2 ruộng lúa trong vụ Đông Xuân 43

Bảng 4.11 So sánh lượng phân đạm sử dụng ở 2 ruộng lúa 44

Bảng 4.12 So sánh số lần phun thuốc ở 2 ruộng có và không có tham gia chương trình

3G3T trong vụ Đông Xuân 45

Bảng 4.13 So sánh số lần phun thuốc ở 2 ruộng có và không có tham gia chương trình

3G3T trong vụ Đông Xuân 46

ix

Trang 10

Bảng 4.14 So sánh năng suất đạt được ở 2 trường hợp có và không có tham gia chương

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Bản đồ hành chính của tỉnh Tây Ninh

Hình 3.1 Sơ đồ mối quan hệ hữu cơ của biện pháp 3G3T.

Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức của chương trình 3G3T.

Hình 4.2 Bảng so màu lá lúa.

Hình 4.3 Lịch thời vụ sản xuất của nông dân.

Hình 4.4 Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến sức khỏe

Hình 4.5 Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến đất trồng.

Hình 4.6 Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến nguồn nước.

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Danh sách các hộ điều tra

Phụ lục 2 Bảng câu hỏi điều tra nông hộ

Phụ lục 3 Kỹ thuật canh tác lúa theo chương trình 3G3T.

Trang 13

Trải qua các giai đoạn từ một nước phải nhập khẩu lương thực mà ngày nay đã

vươn lên và trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới Trong đósản lượng lúa ở Miền Đông Nam Bộ cũng góp một phần trong việc xuất khẩu

Với những tập quán canh tác gieo sa lúa quá day, bón phân mat cân đối và sử dung

quá nhiều thuốc hoá học đã dẫn đến tình trạng chỉ phí trong sản xuất cao nhưng năng suất,chất lượng gạo đạt được chưa cao Vì vậy trong Hội nghị nông nghiệp tháng 5/2002 tại

Philippines các nhà khoa học Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Viện lúa quốc tếIRRI, Cục Bảo vệ Thực vật đã đưa ra chương trình “3 giảm, 3 tăng” áp dụng đối với cây

lúa.

Hiện nay chương trình “3 giảm, 3 tăng” đã được chuyển giao đến tay người nông

dân trong sản xuất lúa, nhằm điều chính cách sản xuất cũ trước đây, đồng thời làm thay

đổi quan điểm và làm tăng thêm niềm tin của những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới với

nông d ân.

Tây Ninh là tỉnh có điện tích sản xuất lúa nhiều hơn so với các tỉnh ở Miền ĐôngNam Bộ và dé đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu gạo, những năm gần đây tinh đãtriên khai thực hiện chương trình “3 giảm, 3 tăng” đến hộ nông dân sản xuất lúa Nhờ ápdụng chương trình đã giúp bà con giám được chỉ phí trong sản xuất, năng suất thu họach

Trang 14

——~~—— a —— — —= —

cao hơn so với tập quán canh tác truyền thống, đồng thời cải thiện chất lượng lúa gạo

đáng kể nhằm tham gia vào thị trường quốc tế

Được sự đồng ý của Khoa Kinh tế và Thầy Nguyễn Văn Năm, tôi tiến hành thực

hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả chương trình 3 giảm, 3 tăng đối với cây lúa ở tại Tây Ninh

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

- Tìm hiểu hiệu qua của chương trình của chương trình “3 giảm, 3 tăng” đã mang lại

cho người dân, tính khả thi và mức độ chấp nhân của người dân

- Những thuận lợi và khó khăn của chương trình “3giam, 3 tăng” trên dia ban tinh

Tây Ninh.

- Xem xét khả năng mở rộng của chương trình.

- Đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng chương trình “3 giảm, 3 tăng” trên địa bàn

tỉnh.

1.3 Các giá thiết của van đề nghiên cứu

Tình hình thực hiện chương trình.

- Đánh giá hiệu quả trên các mặt kinh tế, môi trường và xã hội

- So sánh hiệu qua sản xuất lúa của các nông dan tham gia chương trình “3 giảm 3

tăng” và hộ nông dân không tham gia chương trình.

- Tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của nông dân

- Những khó khăn và giải pháp nhân rộng chương trình.

1.4 Phạm vỉ nghiên cứu của khóa luận.

1.4.1 Phạm vi không gian.

Đề tài được nghiên cứu ở các huyện có diện tích trồng lúa nhiều: Trãng Bang, Gò

Dau, Bến Cau, Châu Thành của tỉnh Tây Ninh

1.4.2 Pham vi thời gian lấy số liệu

Số liệu thu thập đánh giá năm 2005 - 2006

1.4.3 Thời gian thực hiện đề tài

Từ ngày 09/ 7/ 2007 đến ngày 27/ 10/ 2007

1.4.4 Đối tượng nghiên cứu

Các nông dân sản xuất lúa ở tỉnh Tây Ninh

Trang 15

1.5 Cầu trúc của đề tài Cấu trúc của đề tài gồm 5 chương.

Chương 1: Mở đầu Chương nay nêu lên sự cần thiết chọn đề tài, mục đích, các

giả thiết của vấn đề và phạm vi nghiên cứu của dé tài

Chương 2: Tổng quan Chương nầy mô tả những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự

nhiên, đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương này trình bày một số

khái niệm có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, các chỉ tiêu, công thức tính toán và

phương pháp phân tích xử lý số liệu

Chương 4: Kết quả và thảo luận Đánh giá các kết quả, hiệu quả của chương trình

“3 giảm, 3 tăng” đã được thực hiện và thành qua đạt được đối với cây lúa trong giai đọan

2005 — 2006 Tình hình tham gia sản xuất lúa của nông hộ và sau khi tham gia chươngtrình Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất khi áp dụng tiến bộ khoa học vàcác giải pháp nhân rộng chương trình “3 giảm, 3 tăng” đối với cây lúa

Chương 5: Kết luận và đề nghị Tóm tắt lại những kết quả nghiên cứu chương

trình “3 giảm, 3 tăng” đối với cây lúa ở Tây Ninh Từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất nhânrộng chương trình trong thời gian tới.

Trang 16

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trước xu thế phát triển của thời đại và thời điểm hội nhập quốc tế, đòi hỏi nền kinh

tế Việt Nam phải thật vững chắc mới có thé sánh vai với các nước trong khối ASEAN nóiriêng và cá thế giới nói chung Chính vì vậy, không riêng ngành công nghiệp mà ngànhnông nghiệp cũng phải phan đấu không ngừng nâng cao về chất lượng, mẫu mã và lợi

nhuận Đây là vấn đề Chính phủ Việt Nam đang đắn đo, cân nhắc sao cho việc hội nhập

được thuận lợi và phát triển bền vững

Tại Hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2004 các tỉnh phía Nam tại Thành

phố Hồ Chí Minh, ngày 14/10/2004 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã chínhthức phát động day mạnh chương trình 3 giảm 3 tăng trên cây lúa và các cây trồng khác

trong phạm vi phù hợp với tập quán canh tác, điều kiện sinh thái của từng vùng

Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một nước sản xuất chính là nông nghiệp, trong

đó diện tích canh tác cây lúa chiếm diện tích lớn nhất trong các cây trồng khác Về biện

pháp canh tác, phần lớn nông dân vẫn còn thói quen canh tác theo tập quán cũ như: sạ

dày, sử dụng nhiều phân hóa học (nhất là nhiều phân đạm), phun nhiều thuốc bảo vệ thựcvật (nhất là thuốc trừ sâu) gây nhiều tốn kém làm tăng giá thành sản phẩm, đồng thời tácđộng xấu đến sức khỏe cộng đồng và môi trường Theo công văn số 995/BNN-PTNTngày 18/2/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc triển khai chương

trình 3 giảm 3 tăng trên cây lúa, theo chỉ đạo của Cục Bảo vệ Thực vật, Sở Nông nghiệp

& Phát triển nông thôn tính Tây Ninh và đáp ứng yêu cầu sản xuất thực tế, trong vụ Hèthu, vụ Mùa năm 2005, Chi cục Bao vệ Thực vật tô chức triển khai rộng mô hình “3 giảm

3 tăng” trên cây lúa ở khắp các huyện trong tỉnh Tây Ninh

Trang 17

Mô hình 3 giảm 3 tăng là một giải pháp phù hợp trong thâm canh cây lúa và đã đạt hiệuquả tốt ở Đồng bằng sông Cửu Long trong vài năm qua Mục tiêu chung nhất là giúp tăngnăng suất, chất lượng gạo, làm giảm giá thành trên một đơn vị điện tích, đồng thời phầnnào giúp nông dan đối phó với biến động của giá cA vật tư, bảo vệ tính ổn định và bềnvững của môi trường sinh thái.

- Biện pháp chuyến giao chủ yếu là tổ chức, hướng dan và khuyến khích nông dântham gia trực tiếp thực hiện dé kiêm chứng những biện pháp mới, vừa học vừa thực hành,

tự rút ra kinh nghiệm và xử lý trên đồng ruộng của chính mình Các biện pháp mới sẽmang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho nông dân khi áp dụng và phô biến rộng cho các

nông dân khác.

- Nội dung chính của biện pháp này là làm thay đổi nhận thức va tập quán canh táckém hiệu quả như: sạ dày, bón thừa phân đạm, phun thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý,chuyển sang sa hàng hay sa thưa với chất lượng lúa giống tốt, bón phân theo nhu cầu của

cây lúa, cân đối NPK Riêng phân đạm bón dựa theo bảng so màu lá lúa, sử dụng thuốc

nông được theo nguyên tắc 4 đúng và khuyến cáo nông dân không phun thuốc sâu tronggiai đoạn 40 ngày sau sạ nhưng cuối vụ vẫn đạt được năng suất, hiệu quả kinh tế cao,mang lại lợi ích cho người sản xuất và cả cộng đồng

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Vị trí địa lý.

Tây Ninh là tỉnh nằm sát biên giới Tây Nam — Campuchia, thuộc Miền Đông Nam

Bộ Phía Bắc và phía Tây của Tây Ninh giáp Vương quốc Campuchia, phía Đông giáp 2tỉnh Bình Phước, Bình Dương, phía Nam giáp TP Hồ Chí Minh và tỉnh Long An Với vịtrí trên, Tây Ninh đóng vai trò là cầu nối giữa TP Hồ Chí Minh — Phôm Pênh, đây là 2

trung tâm kinh tế lớn của 2 nước Việt Nam — Campuchia

2.2.2 Khí hậu và thời tiết

Tây Ninh có khí hậu nhiệt đới 4m — gió mùa, do nằm ở vùng vĩ độ thấp của nội chítuyến Bắc bán cầu nên thể hiện rõ tính chất cận xích đạo

Tây Ninh có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô Mùa khô được bắt đầu từtháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng I1

Trang 18

Một trong những tính chất căn bản của khí hậu Tây Ninh là nền nhiệt độ cao Nhiệt

độ trung bình cả năm của Tây Ninh khá cao (khoảng 27°C), biên độ giao động nhiệt thấp(3,9°C), nhiệt độ tối cao trung bình cả năm đạt 32,3°C, nhiệt độ tối thấp trung bình cả nămđạt 23,3°C Đặc biệt trong năm không có tháng nào nhiệt độ trung bình đưới 20°C Thờigian chiếu sáng trong ngày khá đài, lượng bức xạ đồi đào với hơn 130 kcal/cm”/ năm

Gió mùa làm nảy sinh chế độ mưa mùa, lượng mưa và độ âm có mối quan hệ chặt

chẽ giữa các mùa trong năm Nhìn chung độ ẩm tương đối cả năm khá cao, khoảng

78,4% Độ ẩm giữa các tháng không đều, thấp nhất thường là các tháng 12 đến tháng 4

(muta khô).

Lượng mưa trung bình cả năm của Tây Ninh khá cao, khoảng1.900 đến 2.300 mm

Số ngày mưa bình quân cả năm khoảng 116 ngày Lượng mưa phân bố không đều giữacác mùa trong năm: mùa mưa chiếm từ 85,6 — 90% lượng mưa cả năm, mùa khô lượng

mưa rất ít, thấp nhất là các tháng 1, 2

Tây Ninh chịu ảnh hưởng của 2 lọai gió chủ yếu là gió mùa mùa khô (gió Bắc —

Đông Bắc) và gió mùa mùa mưa (gió Tây — Tây Nam), tốc độ gió trung bình khoảng

1,7m/s.

2.2.3 Tài nguyên nước.

Tài nguyên nước của Tây Ninh khá đổi đào, nguồn nước mặt chủ yếu dựa vào hệthống kênh rạch trên địa bàn toàn tỉnh với tông chiều dài khoảng 617km, trung bình

0,11km/km” và chủ yếu dựa vào 2 sông chính đó là sông Sài Gòn và Sông Vàm Cỏ Đông

Sông Sài Gòn bắt nguồn từ Sroc Buten (huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước), đoạnthượng lưu và trung lưu chảy theo hướng Đông Bắc — Tây Nam (đây là ranh giới tự nhiên

giữa Tây Ninh với tỉnh Bình Phước và tỉnh Bình Dương), đoạn hạ lưu chảy theo hướng

Tây Bắc — Đông Nam, đến Tân Thuận (TP HCM) hợp với sông Đồng Nai chảy ra biển,

chiều đài của sông qua tỉnh là 135km

Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ thôn Suông tỉnh Kong Pong Chàm (Campuchia)chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến Quảng Xuyên (Long An) hợp với sông Vàm

Có Tây đồ ra biển Độ dài của sông qua tính là 15km, đi qua các huyện Tân Biên, Châu

Thành, Hòa Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trang Bàng

Trang 19

= — =— = = =

ae —_—_—_—— —~= —— cu mas

Tây Ninh có khoảng1.184ha diện tích ao hồ, chủ yếu là ao hồ nhỏ tha cá trong gia

đình, được phân bố rải rác trong tỉnh Bên cạnh đó, Tây Ninh còn có điện tích đầm lầykhá lớn (3.599ha) nằm ở vùng triing ven sông Vàm Cỏ Đông

Ngoài ra Tây Ninh còn có hồ Dầu Tiếng, có diện tích 27.000 ha (3/4 diện tích hồthuộc Tây Ninh) và dung tích 1,5 tỉ mỶ Với 2 hệ thống kênh chính là hệ thống kênh Đông(dai 44km) và hệ thống kênh Tây (dài 39km), hồ Dầu Tiếng có khả năng cung cấp nước

tưới tiêu cho 172.000 ha đất nông nghiệp ở Tây Ninh, một phần TP Hồ Chí Minh, Bình

Dương và tỉnh Long An.

Tây Ninh còn có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp trên địa

bàn, có thé khai thác tổng lưu lượng 50 — 100 nghìn mỶ/h Độ sâu của mạch nước ngầmtrung bình từ 4 — 11m (độ sâu của mạch nước nhỏ dần từ phía Bắc xuống phía Nam tỉnh).Đây là nguồn nước rất quan trọng đối với sinh họat và sản xuất, nhất là vào mùa khô

2.2.4 Địa hình và đất đai

Địa hình.

Tây Ninh nằm trong vùng chuyên tiếp giữa các cao nguyên Nam Trung Bộ với

đồng bằng sông Cửu Long nên vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dang dapcủa vùng đồng bằng Tuy là vùng chuyển tiếp nhưng địa hình ít phức tạp, tương đối bằngphẳng và độ đốc không lớn Địa hình nhìn chung thấp dan từ Đông Bắc xuống Tây Nam

Ở phía Bắc của tỉnh ké từ Thị Xã trở lên có nhiều đổi núi với độ cao phổ biến từ 20

— 50m, núi Bà Đen cao 986m Phần trung tâm của tỉnh có độ cao 10 — 20m từ đó giảmdan về phía Nam (khu vực huyện Bến Cầu) còn 1- 2m Day là khu vực thấp nhất nên cónhiều chỗ bị ngập úng trong mùa mưa

Địa hình Tay Ninh có thé chia thành 4 dang chính như sau:

Địa hình núi.

Chủ yếu thuộc khu vực khối núi Bà Den với diện tích khoảng 15km” Dinh cao

nhất đạt 986m

- Địa hình đồi

Dạng địa hình này phân bế khá phổ biến ở Tây Ninh, tập trung ở thượng nguồn

sông Sài Gòn, doc theo ranh giới hai tỉnh Tây Ninh — Bình Phước.

Trang 20

Địa hình đồi dốc thoải.

Độ cao thay déi từ 15 — 20m, có nơi cao 30m so với mặt nước biển.

Dạng địa hình này có một ít ở phía Nam huyện Tân Biên và xuất hiện nhiều ở các

huyện : Dương Minh Châu, Hòa Thành, Trang Bàng, Gò Dầu và một ít ở Bến Cầu.

- Địa hình đồng bang

Là dạng địa hình ở các bãi bồi tạo thành từng dãy rộng từ 20 — 150m và chiều dàichỉ vài km, phân bố đọc hai bờ sông Vàm Cỏ, thuộc địa bàn các huyện: Châu Thành, HòaThanh, Bến Cau và Trang Bang

Dat dai

Co cấu đất Tay Ninh cũng như các tinh ở Miền Đông Nam Bộ, nói chung là đấtxám phát triển trên phù sa cổ, lớp phủ thổ nhưỡng tuy không đa dạng nhưng là cơ sở ổn

định dé phát triển sản xuất cây lương thực, cây hoa mau, cây công nghiệp, đáp ứng cho

nhu cầu của địa phương và cho xuất khâu

Tây Ninh có diện tích đất tự nhiên là 403.765 ha Theo nguồn gốc phát sinh có thể

chia đất đai của tỉnh ra thành 5 nhóm như sau:

- — Nhóm đất xám

Day là nhóm đất chính, chiếm diện tích lớn nhất (339.833ha, chiếm 84,21% diệntích đất tự nhiên), phân bố ở địa hình cao thuộc các huyện: Tân Châu, Tân Biên, ChâuThành Ngoài ra còn có ở các địa hình thấp như phía Nam huyện Dương Minh Châu, phíaTây và Bắc Thị xã Tây Ninh

Đặc điểm của nhóm đất xám 14 thành phần cơ giới nhẹ, dé thoát nước, mức độ giữ

nước và chất dinh dưỡng kém, ở các địa hình cao dé bị rửa trôi, xói mòn vào mia mưa

Nhóm đất xám ở địa hình cao thuận lợi cho việc trồng các cây công nghiệp có giá

trị như cao su, mía, hồ tiêu, còn đất xám ở địa hình thấp thích hợp cho việc trồng lúa,

hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày

- Nhóm dat phèn

Chiếm diện tích 27.653ha (chiếm 6,85% diện tích tự nhiên), phân bố chủ yếu vensông Vàm Cỏ Đông và những vùng trũng thấp

Trang 21

Đây là nhóm đất chua, có nhiều độc tố gây trở ngại cho việc sản xuất nông nghiệp,đất phèn thường được sử dụng trồng lúa 1 — 2 vụ, các cây hoa màu nhưng năng suất thấp.Đối với nhóm đất nầy cần chú ý biện pháp thủy lợi như tiêu úng, rửa phèn, bón vôi đểkhử chua.

- Nhóm dat đỏ vàng

Chiếm diện tích 7.670ha (chiếm 1,9% diện tích tự nhiên), phân bố ở phía Bắc Tân

Châu, Tân Biên và chân núi Ba Den Tùy thuộc vào đá mẹ mà nhóm đất nầy được chia

thành 3 loại chính như sau:

+ Đất đỏ nâu basalt: có thành phần cơ giới nặng, tầng đất dày, giàu chất dinh

dưỡng, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp

+ Dat vàng đỏ granite: thô, chua, tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, chủ yếu được

sử dụng dé trồng rừng, một ít được sử dụng trồng cây ăn quả như mãng cầu, chuối

+ Dat đỏ vàng trên phiến đá: có thành phan cơ giới nhẹ, dé bị rửa trôi, ít có ý nghĩa

đối với sản xuất nông nghiệp, được dung để khai thác đá rải đường và trồng cây bạch đàn,

tram,

- Nhóm dat phù sa

Chiếm diện tích 1.775ha (chiếm 0,44% diện tích tự nhiên), tập trung quanh sông

Sài Gòn thuộc huyện Trãng Bàng, Dương Minh Châu, Châu Thành.

Nhóm đất phù sa khá giàu đinh dưỡng, thường được sử dụng trồng lúa 2 vụ hoặc 1

vụ lúa 1 vụ màu.

- Đắt than bùn.

Diện tích khoảng1.072ha (chiếm 0,27% diện tích tự nhiên), tập trung nhiều ở hạ

lưu sông Vàm Cỏ Đông thuộc huyện Châu Thành, Hòa Thành, Gò Dầu, Bến Cầu.

Dat than bùn chua, hàm lượng đính đưỡng cao nhưng lại phân giải kém, thuận lợicho việc trồng lúa, rau màu, khai thác than bùn

2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội

2.3.1 Dân số và lao động

- Dan số: Theo số liệu thống kê của tỉnh Tây Ninh năm 2005, dân số của tỉnh là1.038.616 người Tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,07 % với mật độ dân số là 257,37 người/kmử

Trang 22

Bảng 2.1: Dân Số Trung Bình Phân Theo Giới Tính và Phân Theo Thành Thị, Nông

Thôn.

DVT: Người.

— Tổng số Phân theo giới tính Phân theo khu vực

- Nam Nữ Thành thị Nông thôn

- Hoạt động kinh tế thường xuyên 580.651 76.37

- Không hoạt động kinh tế thường xuyên 179.645 23,62

Nguôn niên giám thông kê Tây Ninh, 2005

Năm 2005 toàn tỉnh có 580.651 người hoạt động kinh tế thường xuyên, chiếm tỷ lệ76,37% dân số từ 15 tuổi trở lên Trong đó số người có việc làm thường xuyên là 570.890

= người, chiếm tỷ lệ 98,30% Không hoạt động kinh tế thường xuyên là 179.645 người,

chiếm tỷ lệ 23,62%, trong đó số người không có khả năng lao động là 58.691 người,chiếm tỷ lệ cao hơn so với số người làm nội trợ là 6,45%

2.3.2 Tình hình sử dụng đất dai của tinh

Theo số liệu thống kê của tinh năm 2006, tông diện tích đất tự nhiên là 403.765 ha,trong đó đất nông nghiệp có diện tích là 278.520 ha, chiếm tỷ lệ 68,98%.

Trang 23

Bảng 2.3: Cơ Cấu Đất Đai Tỉnh Tây Ninh Năm 2006.

Loại đất Diện tích (ha) Ty lệ (%)Tông diện tích đất tự nhiên 403.765 100

7 Dat nông nghiệp khác 225 0,05

8 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 142 0,03

9 Đất nghĩa trang 699 0,17

10 Đất sông và mặt nước chuyên dùng 25.600 6,34

11 Đất phi nông nghiệp 18 0,04

Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường Tây Ninh, 2006

Đất lâm nghiệp có diện tích là 69.713 ha, chiếm tỷ lệ 17,26% Đất sông và mặtnước chuyên dùng là 25.600 ha, chiếm tỷ lệ 6,34% Dat chuyên dùng 18.655 ha, chiếm ty

lệ 4,62% Đất khu dân cư là 8.717 ha, chiếm ty lệ 2,15% Đất nuôi trồng thủy sản là 1.213

ha, chiếm ty lệ 0,30% Dat chưa sử dung, đất nông nghiệp khác, chiếm tỷ 1 ệ 0,35%

2.3.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp

Toàn tỉnh có 278.520 ha đất nông nghiệp, chiếm tỷ lệ 63,30% diện tích đất tự

nhiên của toàn tinh.

Trang 24

Bảng 2.4: Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Năm 2006.

Loại đât Diện tích (ha) Cơ câu (%)

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 278.520 100

1 Đất trồng cây hàng năm 176.326 63,30

- Dat trồng lúa 96.328 54,63

- Dat trồng cây CN hang năm, rau, màu 79.954 45.34

-Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 44 0,02

2 Dat trồng cây lau năm 102.194 36,69

Nguôn: Sở Tài Nguyên Môi Trường Tây Ninh, 2006.

Diện tích đất trồng cây hàng năm là 176.326 ha, chiếm tỷ lệ 63,30% Phần lớn diệntích nầy dùng để trồng lúa, cây công nghiệp hàng năm và một số cây rau, màu Dat trồng

cây lâu năm có diện tích 102.194 ha, chiếm ty lệ 36,69%, đa số diện tích nay ding trồngcây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm và một số cây lâu năm khác

2.3.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp

- Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cả năm 2006 dat 357.349 ha, tăng 2,3% sovới năm 2005 (+ 8.132 ha) Trong đó điện tích trồng lúa là 139.535 ha, giảm 3,5% so vớinăm 2005 (- 5.091 ha: nguyên nhân là đo có một số điện tích đất trồng lúa 1 vụ có năng

suất thấp, không có hiệu quả kinh tế, nông dân đã chuyển sang cây trồng khác có hiệu quả

với năm 2005.

Trang 25

- Chan nuôi: Năm 2006 tình hình chăn nuôi gia suc, gia cầm phát triển chậm, số

lượng đàn trâu, bò heo, gia cầm đã giảm so với năm 2005 Nguyên nhân giảm đàn do ảnhhưởng của địch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng trên gia súc, giá cả các loại sảnphẩm chăn nuôi giảm so với năm 2005 đã làm hạn chế phong trào chăn nuôi gia súc, giacầm Mặt khác, đo giá thức ăn lại tính tăng cao, lợi nhuận thấp, khó khăn trong khâu tiêu

thụ sản phẩm

- Lâm nghiệp:Trong năm qua tinh đã thực hiện kế hoạch khoanh nuôi bao vệ rừng

tự nhiên là 11.315 ha, chiếm tỷ lệ bằng 97,5% so với năm 2005 Bảo vệ rừng trồng 41.049

ha, chiếm ty lệ 101,5% so với năm 2005

Diện tích trồng rừng tập trung năm 2006 là 440 ha, đạt 44% so kế hoạch, trong đó vốn

của nhà nước 90 ha, vốn dân tự trồng 350 ha và vận động các cơ quan, đơn vị, nhân dân

tham gia trồng khoảng 3,7 triệu cây phân tán Tỉnh đã triển khai kế hoạch thực hiện Chỉthị 12/TTg của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách dé bảo vệ rừng và

động vật hoang da trên địa bàn toàn tỉnh Thực hiện quy chế chăn nuôi, quản lý, khai

thác, vận chuyển, tiêu thụ động vật hoang đã.

“ Thuỷ sản: Tổng sản lượng thủy sản năm 2006 đạt 6.815 tấn, chiếm tỷ lệ bằng100% so với năm 2005 Trong đó sản lượng nuôi trồng là 4.465 tấn, sản lượng khai thác

là 2.350 tấn Tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh có chiều hướng tăng 14,1% so với

cùng kỳ.

2.3.5 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

- Công nghiệp: Hiện nay Tây Ninh đã xây dựng được 01 khu công nghiệp va 07 cum

công nghiệp, với tổng số vốn đầu tư là 465,59 triệu USD, 13.361 tỷ đồng

- Tiểu thủ công nghiệp: Về tiểu thủ công nghiệp trong những năm qua tỉnh đã đạtđược một số kết quả như sau:

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp khá, giá trị sản xuất tăng

bình quân hang năm là 17,85%, ngành nghề sản xuất đa dang, phong phú, đời sống củangười lao động không ngừng được nâng lên, từng bước khôi phục và phát triển một sốlàng nghề truyền thống tập trung góp phan chuyền dich cơ cầu kinh tế ở địa phương

Trang 26

Tính đến nay tỉnh đã có 03 nhà máy chế biến mía đường, với công suất là 12.500

tấn mía cây/ ngày 12 nhà máy công nghiệp chế biến khoai mì, với công suất là 820 tan

bột/ ngày và 80 cơ sở có quy mô nhỏ với công suất 300 tân bột/ ngày 13 nhà máy chếbiến mũ cao su, với công suất 38.110 tấn mũ/ năm 09 cơ sở chế biến hạt điều, với côngsuất 16.000 tan/ năm Ngoài ra còn có 01 điểm ngành nghề làm ra sản phẩm đưa vào phục

vụ du lịch như: nghề đương đát các sản phẩm mây, tre, lá, nghề bánh tráng, muối ớt và

đặc biệt là sản phẩm bánh tráng phơi sương Các ngành nghề đã thu hút 34.465 lao động,

góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, giảm thời gian

nông nhàn của người lao động vùng nông thôn và từng bước nâng cao thu nhập của ngườilao động

2.3.6 Cơ sở hạ tầng

- Thuy lợi: Để phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp, thủy lợi là công tác không thé

thiếu được, tông diện tích tưới cả năm 2006 đạt được 93.000 ha, tăng 70,8% so với năm

2005.

Phát triển thủy lợi ở Tây Ninh đã mang lại hiệu quả cao, ngoài việc phục vụ đắclực cho phát triển nông nghiệp còn tạo điều kiện thuận lợi cho phát tiễn mạng lưới giaothông, cung cấp nước cho sinh hoạt và bảo vệ môi trường

Tính đến nay tỉnh đã hoàn thành hệ thống kênh mương với 1.283.782 km kênh

tưới, 325.065 km kênh tiêu Ngoài ra, còn xây dựng hệ thống cống và trạm bơm nhằmgiúp điện tích lúa hai vụ được tưới tiêu chủ động, góp phần ổn định mùa vụ sản xuất và

đạt hiệu quả sản xuất

- Giao thông: Hệ thống giao thông của tỉnh Tây Ninh bao gồm đường bộ va đườngsông, cả hai loại hình giao thông đều đóng vai trò chủ yếu trong việc phát triển kinh tế, xã

hội và an ninh quốc phòng

+ Đường bộ: Toàn tỉnh có 2 tuyến quốc lộ, 37 tuyến đường tỉnh và 222 tuyến

đường huyện.

+ Đường thủy: Tây Ninh có 2 tuyến đường thủy chính đó là: tuyến sông Vàm Cỏ

Đông và tuyến sông Sài Gòn Ngoài ra, tỉnh còn có một số rạch liên thông với sông Vàm

Cỏ Đông Hệ thống đường sông có vai trò quan trọng trong vận chuyển hàng hóa nối liền

Trang 27

Tây Ninh với Bình Dương, Long An, TP Hồ Chí Minh, các tinh Miền Đông và Miễn

Tây.

2.3.7 Văn hoá - y tế - giáo dục

a Văn hoá thông tin: Hệ thống truyền thông trong tỉnh có 09 đài truyền thanh

huyện, thị; 95 đài, trạm truyền thanh xã, phường, thị trấn và 432 trạm truyền thanh ấp,

khu phế đáp ứng kịp thời và phổ biến các chính sách của Đảng, Nhà nước, những tiến bộ

khoa học kỹ thuật mới đến người dan

Mạng lưới bưu chính viễn thông cũng phát triển mạnh với 01 bưu cục Trung tâm,

08 bưu cục huyện, thị và 84 bưu cục văn hóa xã, dap ứng nhu cầu thông tin liên lạc của

nhân dân.

" Giáo dục: Toàn tỉnh có 427 đơn vị trường học cấp giáo dục phổ thông, gồm có

9.145 giáo viên các cấp, 5.814 lớp học với 183.749 học sinh ở các cấp.

Bảng 2.5: Thực Trạng Các Trường Học, Học Sinh ở Cấp Giáo Dục Phố Thông TỉnhTây Ninh Năm 2006.

DVT: Người.Đơn vị Số lượng Số học sinh

Trường tiêu học 3.439 87.793Trường THCS 1.750 68.231

Trường THPT 625 27.723

Nguồn: Cục thống kê Tây Ninh, 2006

Trong lĩnh vực đào tạo Trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng: Tây Ninh có 02 trường Trung học chuyên nghiệp là: trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật, trường Trung

học Y tế gồm có 1.784 học sinh và 01 trường Cao đẳng Sư phạm với tổng số là 3.266 sinh

viên.

- Y tế: Theo thống kê năm 2006, toàn tỉnh có 1.128 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó

có 18 bệnh viện, phòng khám khu vực, có 1.820 giường bệnh và 95 trạm y tế xã, phường

với đội ngũ y, bác sĩ là 2.608 người.

Với đội ngũ cán bộ y tế và cơ sở vật chất khá tốt đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám

chữa bệnh cho nhân dân đến cả vùng sâu, vùng xa

Trang 28

2.3.8 Thuan lợi và khó khan của tinh.

- Thuận lợi: Tay Ninh có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc không lớn chonên lũ ở Tây Ninh điều hòa hơn ở các tỉnh khác trong khu vực Miền Đông Nam Bộ

Tây Ninh có diện tích đất nông nghiệp là 278.520 ha, chiếm tỷ lệ 69,% diện tíchđất tự nhiên, phần lớn đất Tây Ninh là đất xám bạc màu Nhóm đất xám ở địa hình caothuận lợi cho việc trồng các cây công nghiệp có gia trị như: cao su, mía, tiêu, cònnhóm đất xám ở địa hình thấp thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệpngắn ngày, đáp ứng cho nhu cầu ở địa phương và cho xuất khẩu

Tây Ninh có hơn 67% lực lượng lao động xã hội tham gia sản xuất nông nghiệp,

nhân dân Tây Ninh có truyền thống lao động cần cù, có kinh nghiệm trong sản xuất nôngnghiệp, nhất là trồng cây công nghiệp

Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô bắt đầu từ tháng 11 — 4, mùa mưa bắt đầu

từ tháng 5 — 10 Nhờ có lượng nhiệt độ cao và khá đều trong năm, kết hợp với độ âm lớn

và ánh sang dồi đào nên thời gian sinh trưởng của cây trồng kéo dài suốt năm, cho phép

thực hiện các biện pháp như tăng vụ, gối vụ, xen canh, dé tăng thu hoạch trên diện tích

- Khó khăn: Lượng mưa tập trung chủ yếu trong 6 tháng mùa mưa, gây ngập úng

vùng ven sông và vùng đất tring, trong khi mùa khô lại thiếu nước cho sản xuất ở những

vùng đất cao

Lực lượng lao động trong nông nghiệp tuy cao nhưng trình độ dân trí còn thấpkhông chuyên môn kỹ thuật Do đó, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh dé tăngnăng suất vật nuôi, cây trồng còn hạn chế

Do quá trình đô thị hoá, thu hút lao động vào các khu công nghiệp cho nên lực

lượng lao động ngày càng khan hiếm Vì vậy trong thực tế đã làm tăng chỉ phí công lao

Trang 29

động trong sản xuất nhất là lao động thời vụ lúc thu hoạch lúa và một số cây trồng khác

như thu hoạch mía,

Cơ cấu ngành nông nghiệp chưa cân đối, ngành trồng trot chiếm tỷ trọng cao hơnchăn nuôi rất nhiều Đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn thiếu làm ảnh hưởng đến việc chuyểngiao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến nông dân

' 000424

Trang 30

Ranh giả: quốc gua ———

Ranh gửi tinh GU | v nàn Bic 9 :

TA Ta TP HỒ CHÍ MINH

Ranh giả: xã Sư ướN + Thành Tron

Che hong "0000 te — Ổ Nhà my XN T LONG AN

Hồ Dầu Tiếng === | @ xenĐập chính hỗ nưôc SSS | GE KCN chp cing nghiệp)

UB.ND Tinh - huyện @«

Trang 31

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận.

3.1.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững.

Ở những nước đang phát triển, nông nghiệp được xem là yếu tố chính cho phát

triển nhất là việc giải quyết lương thực Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong việc cung

cấp lương thực cho một dan số đang gia tăng Từ cuộc cách mạng xanh việc sử dụng cácgiống cây trồng đi đôi với phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, thủy lợi hóa và cơ giớihóa được xem là các yếu tố không thể thiếu được cho nền nông nghiệp hiện đại

Việc sử dung hóa chất, độc canh giống, trong những năm gan đây đã tạo nhữnghậu quả tiêu cực như: gây tôn hại môi trường (xói mòn đất, suy giảm độ phì đất, ô nhiễmđất và nguồn nước, ) đe đọa đến sức khỏe của cả nông dân và người tiêu dùng, địch

bệnh bộc phát, giá thành sản xuất cao, điều nầy dẫn đến lo ngại rằng sẽ có ảnh hưởng

không tốt đến sự phát triển sản xuất lương thực, trong đó có sản xuất lúa

Vì vậy dạng nông nghiệp mới là gia tăng sản xuất, tinh ổn định và tính bền vữngcủa hệ thống nông nghiệp không gây tổn hại đến môi trường hay đe dọa đến sức khỏe conngười là rất cần thiết Các hình thức, phương thức sản xuất nông nghiệp nay được gọi là

“nông nghiệp bền vững”

TAC/CGIAR (1988) định nghĩa: Nông nghiệp bền vững là “sw quán lý các nguồntài nguyên cho nông nghiệp dé thỏa man các nhu cầu đang thay đổi của con người, trongkhi duy trì và nâng cao chất lượng của môi trường và bảo tồn các nguồn tài nguyên”

Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là:

+ Gia tăng khả năng sản xuất và thu nhập của các cộng đồng

Trang 32

+ Nâng cao sự én định và bền vững của hệ thống qua việc bảo tồn tài nguyên đất

đai, nước, sinh vật và dưỡng chất

+ Gia tăng sự công bằng.

3.1.2 Khái niệm về quy luật cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng

Định nghĩa IPM IPM là 3 chữ viết tắt của từ Tiếng Anh: Integrated Pest

Management, có nghĩa là “Quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng” Cho đến nay đã có nhiều

định nghĩa về quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng Theo định nghĩa của nhóm chuyên gia

Tổ chức lương thực — nông nghiệp Quốc tế (FAO) thì “Quản lý tổng hợp dịch hại là một

hệ thống quan lý dịch hại cây trồng bao gồm việc sử dụng tt cả các kỹ thuật và biện phápthích hợp để duy trì mật độ của các loài dịch hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh

tế trong những điều kiện cụ thể của môi trường và những biến động quan thé của các loài

dịch hại”.

Quản lý tông hợp cũng có thể định nghĩa là “một hệ thống các biện pháp phòng trừ

hợp lý về kinh tế và bền vững, dựa trên sự phối hợp các biện pháp trồng trọt, sinh học, đi

truyền, chọn giống và hóa học nhằm đạt được sản lượng của cây trồng cao nhất và tác hạiđến môi trường ít nhất” (Oudejans, 1991)

“Quản lý tổng hợp là một chiến lược nhằm làm cho các biện pháp phòng trừ sâu

bệnh có hiệu quả lâu dài về mặt kinh tế, kỹ thuật, sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi sinh.

Chiến lược nầy không lọai trừ hóa chất nông nghiệp mà cũng không dựa hẳn vào hữu cơ

tự nhiên Đó là một tổng hợp của sử dụng các giống kháng bền vững, kết hợp với các biện

pháp canh tác, sinh học và ca biện pháp hóa học khi cần thiết” (Lê Văn Thuyết, Hà Minh

Trung, 1995).

Qua các định nghĩa trên có thể hiểu một cách đơn giản là: quản lý tổng hợp là

phương pháp phòng trừ các lọai dịch hại cây trồng một cách chủ động, bằng nhiều biện

pháp có thể áp dụng được trong những điều kiện cụ thể để hạn chế số lượng địch hại ở

dưới mức có thê gây hại tới cây trồng, đồng thời ít có ảnh hưởng xấu tới môi trường

Các biện pháp trên có thể áp dụng là sử dụng các giống cây kháng sâu bệnh, các

biện pháp canh tác, các biện pháp sinh học, biện pháp cơ giới và cả việc sử dụng các lọai

thuốc hóa học khi cần thiết Các biện pháp trên cần được sử dụng phối hợp với nhau và ở

20

Trang 33

mức độ thích hợp tùy theo từng điều kiện cụ thể về tình hình địch hại, khả năng chịu đựng

và đền bù của cây trồng, điều kiện đất dai, thời tiết, khả năng về kinh tế, Phối hợp ở

đây chủ yếu là sử dung nhiều biện pháp để hỗ trợ cho nhau, tăng hiệu quả phòng trừ,

không nên chỉ đơn thuần dựa vào một biện pháp, nhất là không nên chỉ dựa vào thuốc hóahọc Mức độ thích hợp tức là không nên dùng quá yêu cầu cần thiết và phải phù hợp vớicác điều kiện cụ thể Thí dụ như không bón phân đạm hoặc dùng thuốc hóa học quánhiều, chọn giống gieo trồng phải phù hợp với đặc điểm đất đai, thời tiết,

Định nghĩa FPR FPR là 3 chữ viết tắt của từ tiếng Anh: Farmer ParticipatoryResearch có nghĩa là nông dan tham gia thí nghiệm 40 ngày đầu sau khi sa không dùng

thuốc trừ sâu.

Trước khi thực hiện chương trình 3G3T, các nhà khoa học đã tiến hành điều tra

hiện trạng sản xuất nông nghiệp theo tập quán truyền thống, kết quả cho thấy có trên 85%

nông đân phun thuốc trừ sâu trong giai đọan trước 40 ngày sau sạ, bón quá nhiều phân

đạm, gieo sa day, Từ những kết qua thực tiễn qua các công trình nghiên cứu cho thấy

rằng: việc phun thuốc trừ sâu sớm là không cần thiết Vì cây lúa hoàn toàn có khả năngđền bù cho những lá, chồi bị mat ở giai doan lúa đẻ nhánh mà không làm giảm năng suất.Thí dụ ở giai đọan lúa đẻ nhánh sâu cuốn lá không phải là dịch hại chính cho nên việcphun thuốc trừ sâu sớm sẽ tiêu điệt các quần thế thiên địch trong ruộng lúa, do vậy dễ làmbộc phát dịch rầy nâu

Xuất phát từ thực tế đó chương trình “nông dân không phun thuốc trừ sâu sớmtrong giai doan từ 0 đến 40 ngày sau sa” đã ra đời nhằm giúp nông dân từ bỏ thói quenphun thuốc trừ sâu sớm trên ruộng lúa

3.1.3 Tổng quan về chương trình “3 giảm 3 tăng”

Tại sao phải giảm giống So với tập quán của bà con nông dân ở MĐNB nóichung và ở Tây Ninh nói riêng hiện đang gieo sạ với lượng giống từ 200 — 220kg/ha trong

khi khuyến cáo sạ thưa với lượng giống là từ 80 — 120kg/ha, đây là bước đột phá về kỹthuật thâm canh cây lúa dé đạt năng suất và hiệu quả cao hơn so với kiểu canh tác theo tập

quản cũ.

21

Trang 34

Trong trường hợp nếu gieo sạ quá dày (200 — 220kg/ha) cây lúa sẽ chen chúc nhau

vống lên cao (cây lúa chỉ lo phát triển thân, lá) để giành lấy ánh sáng, nước và đỉnh dưỡng(phân bón) làm cho thân lá xum xuê nhưng bông, hạt lại kém, nhiều sâu bệnh làm ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng của lúa

Tại sao phải giảm lượng phân đạm Đạm là tên gọi chung của các loại phân đơn

cung cấp chất đạm cho cây Nếu bón phân đạm với liều lượng thích hợp sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng của cây, giúp cho chổi, cành lá phát triển, lá có kích thước to hơn, xanh, quang hợp mạnh và làm tăng năng suất cây trồng.

Tuy nhiên nếu bón thừa đạm, cây cũng sẽ lớn nhanh, đẻ nhánh nhiều, lúa phát triển

xanh tốt thu hút nhiều địch hại, tăng mức độ nhiễm sâu, bệnh do màu sắc xanh đậm của

lá.

Tại sao phải giảm thuốc hóa học Hiện nay việc sử dụng thuốc trừ sâu phun xịt

cho lúa được nông dân sử dung rộng rải và phố biến Đây là biện pháp thích hợp dé phòng

trừ và tiêu điệt các sâu hại cây trồng Tuy nhiên khi phun thuốc cần phải sử dụng đúng

liều lượng quy định và thời gian thích hợp Nếu như phun thuốc hóa học nhiều không

những gây lãng phí mà còn ảnh hưởng đến năng suất cây trồng cũng như môi trường sinh

thái và sức khỏe con người.

Cơ sở khoa học của biện pháp tong hợp “3 giảm, 3 tăng” trong canh tác lúa

cao sản Mối quan hệ hữu cơ của của biện pháp 3 giảm 3 tăng trong việc thâm canh lúacao sản là vấn đề khá phức tạp mà đến nay các nhà khoa học trong và ngoài nước vẫn tiếp

tục nghiên cứu nhằm đạt năng suất tối đa, trong môi trường canh tác bền vững và nhất là

giảm giá thành sản xuất lúa

Nguyên tắc 3 giảm là: Trước hết giảm lượng giống gieo sạ vì lượng giống gieo sạ

đóng vai trò trọng tâm trong biện pháp 3 giảm Khi ruộng lúa sa thưa có số chéi, bông dài,

số hạt chắc trên bông nhiều và đây là những yếu tố chính làm tăng năng suất lúa Khi

ruộng gieo sạ thưa cây lúa cần ít phân bón hơn, gốc rạ cứng, ít đỗ ngã, ít nhiễm sâu bệnh

hại.

Thứ hai là giảm lượng phân đạm, nên bón phân đạm hợp lý dựa trên cơ sở bón đủ

và cân đối phân lân và kali Bón quá nhiều phân đạm sẽ làm cho tế bào thủy khổng của

22

Trang 35

cây lúa phát triển to hơn bình thường, thân bị xốp, dé bị sâu đục thân tấn công, thu hút

bướm các loài sâu đến đẻ trứng và gây hại Hơn nữa ruộng bón nhiều phân đạm, gieo sạ

day sẽ làm cho cây lúa dễ bi dé ngã, gia tăng mức độ nhiễm sâu bệnh hại Điều nầy sélàm tăng lượng thuốc bảo vệ thực vật, tăng chỉ phí và ô nhiễm môi trường sống

Thứ ba là giảm phun thuốc trừ sâu trong giai đọan cây lúa từ 0 đến 40 ngày tuổi

sau khi sạ sẽ giữ được sự cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng ngay từ đầu vụ Phát huy lợi

thế của hệ sinh thái tự nhiên để khống chế sâu hại suốt vụ, giúp nông dân không phải

phun thuốc trừ sâu thường xuyên, nhằm làm giảm chi phí, tăng năng suất và chất lượng

Trang 36

Các biện pháp kỹ thuật trong chương trình “3 giảm, 3 tang”.

- Giảm lượng giống gieo sạ: Bằng cách sạ hàng hoặc sạ thưa hợp lý

Sa hàng: 70 — 100kg/ha.

Sa thưa: 100 — 120kg/ha.

Khi giảm lượng giống gieo sa:

Yêu cầu chất lượng hạt giống phải tốt: Hạt vàng sáng, có độ thuần 99,75%,

tỷ lệ nầy mầm cao (>80%) và sức nây mầm tốt Do đó cần dùng giống có phẩm

cấp

Trước khi gieo sa có thé xử lý hạt giống với các hóa chất dé phòng trừ sâu

bệnh như: Actara, Cruiser, Gaucho, Benomyl, Carbendazim, Chuan bi đất tốt

(cay, truc, mat bang đồng ruộng), sau sa phòng trừ cỏ đại tốt , bón phân sớm và

đầy đủ, có chế độ nước hợp lý

- Giảm lượng phân bón: Không nên bón thừa phân đạm (N).

Nguyên tắc giảm lượng phân đạm:

Nếu lúa bị ngộ độc hữu cơ thì cần phải giải độc trước rồi mới bón phân N

sau

Nên bón phân khi mực nước trong ruộng có từ 3 — 5 cm.

Xiết nước giữa vụ, rễ sẽ phát triển mạnh nên hấp thu phân bón tốt hơn.

Bón phân theo nhu cầu cây lúa cũng là nguyên tắc quan trọng khi bón phân

cho lúa.

- Giảm thuốc trừ sâu: Không nên lạm dụng thuốc BVTV bằng cách không

phun thuốc trừ sâu sớm trong vòng 40 ngày sau sa, vì trong giai đọan nay cây lúa

có khả năng tự bù đắp những thiệt hại do sâu gây ra Khi cần phun thuốc nên áp dụng nguyên tác 4 đúng trong sử dụng thuốc BVTV đó là: phái chon đúng thuốc — đúng đối tượng dịch hại, sử đụng đúng liều lượng - nồng độ, phun thuốc đúng lúc

và đúng cách (đúng kỹ thuật).

Không nên không phun xịt ngừa sâu, bệnh hại Nên áp dụng theo IMP,

FPR.

24

Trang 37

Nguyên tắc 3 tăng là: Tăng năng suất Khi gieo sạ thưa thì cây lúa khỏe, sử

dụng có hiệu quả ánh sáng, phân bón, nước Phát huy được tiềm năng năng suất

của giống Sa thưa cây lúa ít đỗ ngã, tăng số chồi hữu hiệu, bông to, ít hạt lép, cóđiều kiện chăm sóc ruộng lúa tốt hơn

Bon phân cân đối, hợp lý không những giúp cây lúa phát triển tốt, cho năng suất cao mà còn tạo điều kiện cho thiên địch có lợi phát triển, hạn chế được sâubệnh hại.

Tăng chất lượng: Biểu hiện tăng chất lượng ở chỗ là hạt vàng, sáng, chắc, may hat, nặng ký Hạt đồng đều, không lúa cỏ, đảm bao 4k (không dư lượng thuốc

sâu, không kim lọai nặng, không Nitrat, không nhiễm khuẩn).

Tăng lợi nhuận: Áp dụng chương trình “3 giảm, 3 tăng” giúp bà con nông

dân giảm được chỉ phí (thuốc hóa học, giống, phân N), giá thành của sản phẩm ha,

mang lại lợi nhuận cao Đồng thời bảo vệ sức khỏe và môi trường cho cộng đồng.

3.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quá và hiệu quả kinh tế.

Về kết quả, đó là số lần phun thuốc hóa học (thuốc sâu, thuốc bệnh), mật độ

sạ giống, lượng phân bón (đạm) sử dụng trên đồng ruộng.

Chi phí sản xuất = chi phí vật chất + chi phí lao động + thủy lợi phí

Trong đó chi phí vật chất gồm giống, phân bón, thuốc hóa học Chỉ phí

lao động gồm làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoach

Doanh thu = sản lượng * giá bán.

Lợi nhuận = doanh thu - tổng chi phí sản xuất (trong đó có chỉ phí lao động

nhà).

Thu nhập = doanh thu — chi phí bằng tiền mặt (không tính chi phí lao động

nhà).

Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí sản xuất = lợi nhuận / chỉ phí sản xuất.

Tỷ suất này cho ta biết khi bỏ ra một đồng chỉ phí sản xuất thì thu được bao

nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất thu nhập theo chỉ phí sản xuất = thu nhập / chỉ phí sản xuất.

25

Trang 38

Tỷ suất này cho thấy cứ một đồng chỉ phí bỏ ra thì tạo ra được bao nhiêu

thu nhập.

Năng suất bình quân: cho biết sản lượng trung bình đạt trên một đơn vị diện

tích gieo trồng

3.2 Phương pháp nghiên cứu.

3.2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu

Phương pháp nay được tiễn hành điều tra về tình hình thực tế ở địa phươngvới số mẫu đã được chuẩn bị trước bằng cách phỏng van trực tiếp nông hộ, những

hộ được phỏng vấn không được cho biết trước và thực hiện từ những bảng câu hỏi

trả lời ngắn

Cách chọn mẫu: Tôi tiến hành điều tra chọn mẫu giữa hai nhóm hộ có

tham gia chương trình 3 giảm 3 tăng và hộ không tham gia ở 4 huyện có diện tích

trồng lúa nhiều: Trang Bàng, Gò Dau, Bến Cầu và Châu Thanh Đây là nhữnghuyện có số hộ và diện tích tham gia chương trình nhiều nhất của tỉnh, ở 4 huyệntôi tiến hành điều tra 50 hộ nông dân trồng lúa có tham gia chương trình 3 giảm 3

tăng và dé cho việc so sánh thuận lợi tôi cũng chon ngẫu nhiên 50 hộ không tham

Phương pháp so sánh tuyệt đối: Là việc so sánh chênh lệch chỉ tiêu của

kỳ phân tích (hay nhóm đối tượng nầy) và chỉ tiêu của kỳ gốc (hay nhóm đối

tượng khác) bằng hiệu số chỉ tiêu của kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc cho thấy

độ lớn của tăng trưởng hay độ lớn của việc tăng (giám) tối thiêu Tuy nhiên, khi so

sánh tuyệt đối như vậy một số chỉ tiêu nhạy cảm sẽ không được thể hiện hoặc thể

hiện không chính xác Vi vậy người ta sử dụng chỉ tiêu tương đối để khắc phục

nhược điểm nay, ký hiệu là+ A

26

Trang 39

Phương pháp so sánh tương đối: Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu chênhlệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc so với chỉ tiêu kỳ gốc, ký hiệu là %.

3.3 Phương pháp thu thập số liệu

3.3.1.Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng ban có liên quan trên địa bàn

toàn tỉnh Bao gồm: các số liệu thống kê đã được công bố, tài liệu niên giám thống

kê, các báo cáo tổng kết sản xuất, các kết quả thực hiện chương trình “3 giảm 3tăng” cho cây lúa của Chi cục Bảo vệ Thực vật, Trung tâm Khuyến nông của tỉnh

và các thông tin từ báo đài có liên quan.

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập qua các phiếu điều tra Việc điều tra được tiến

hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp các hộ nông đân sản xuất lúa và tham khảo ý

kiến của các kỹ thuật viên ở các huyện của tỉnh Tây Ninh (Trang Bang, Gò Dầu,

Bến Cầu, Châu Thành)

3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Excell, Words tính toán tổng hợp số liệu, phân tích

đánh giá, so sánh kết quả - hiệu quả kinh tế giữa 02 nhóm đối tượng có áp dụng

chương trình “3giảm 3 tăng” và không áp dụng chương trình “3 giảm 3 tăng” trên

cây lúa.

27

Trang 40

CHƯƠNG 4

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát về hệ thống Khuyến Nông

Trung tâm Khuyến nông Tây Ninh được thành lập vào tháng 4/1994 theo Quyếtđịnh số 21/QDUB, ngày 28/4/1994 của Ủy ban Nhân dân tinh, Trung tâm Khuyến nông làmột đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động theo sự quản lý trực tiếp của Sở Nông nghiệp

& PTNT Tây Ninh, đồng thời chịu sự hướng dẫn về mặt chuyên môn của Trung tâmKhuyến nông quốc gia

Các hoạt động của Trung tâm Khuyến nông trong thời gian qua chủ yếu là chú trọng đến chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến nông dân thông qua các chương

trình trọng tâm theo chủ trương, chính sách của tỉnh Bên cạnh đó, thường xuyên phối hợp

với các cơ quan nghiên cứu, Viện, Trường, các Ban ngành đoàn thé, Báo, Dai dé tổ chứctriển khai thực hiện các chương trình khuyến nông đến tận nông dân

Bộ máy hoạt động của Trung tâm Khuyến nông được hình thành xuyên suốt từ cấp

tỉnh đến tận co sở

= Cấp tinh: Gồm có 12 nhân sự (phòng chuyên môn 10, Ban giám đốc 02).

- Cấp huyện: Gồm có 20 nhân sự trên 09 trạm huyện, thị Mỗi trạm huyện có tir 2đến 3 người với các chuyên trách về trồng trọt, chăn nuôi, thú y, thủy sản

- Cấp cơ sở (xã, phường, thi trấn): Bồ trí mạng lưới chuyên trách khuyến nông viên,

câu lạc bộ nông dân, mạng lưới nông dân giỏi.

4.2 Tình hình sản xuất lúa

4.2.1 Tình hình san xuất lúa cia Miền Đông Nam Bộ

Năm 2006 MDNB có diện tích trồng lúa là 435.400 ha, năng suất bình quân 39,10 tạ/ha, sản lượng đạt được là 1.701.200 tan Trong đó Tây Ninh có diện tích trồng lúa lớn nhất so với các tỉnh trong vùng, nông dân Tây Ninh trồng lúa chủ yếu ở 2 vụ: Hè thu —

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN