ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ CỦA CÂY DIEU VANHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĐIỀU TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG NAI EVALUATING ECONOMIC EFFICIENCY OF CASHEW AND DEVELOPED SOLUTIONS OF CASH
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
PAI HOC NONG LAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
pANH GIA HIỆU QUÁ KINA TẾ CUA CAY DIEU
VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CAY DIEU
> Se eae Se ee eel
TẠI HUYỆN THONG NHẤT - TINH ĐỒNG NAI.
NGUYỄN TRẦN TRUNG HIỆP
+
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGANH PHAT TRIEN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp dai học hệ cử nhân, Khoa Kinh Tế Trường
Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “pANH GIÁ HIỆU
QUA KINH TẾ CUA CÂY DIEU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CÂY ĐIỂU TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT - TINH ĐỒNG NAI”, tác giả
NGUYEN TRAN TRUNG HIỆP, sinh viên khoá 2000, đã bảo vệ thành công trước
hội đồng vào ngày - tổ chức tại Hội đồng chấm thi tốt
nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Trong thời gian phấn đấu và nổ lực để thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp, nhờ có
sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tổ chức và các cơ quan ban ngành tôi có thể hoàn thành Luận Văn này Bằng cả tấm lòng của mình tôi xin chân thành cắm on:
- Chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh.
- Chân thành cám on Ban Chủ Nhiệm cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế
Trường Đại Học Nông Lâm.
- Xin chân thanh câm tạ và biết on Thay Trịnh Đức Tuấn giáo viên khoa Kinh
Tế đã tận tình giúp dé tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
- Xin chân thành cám ơn các cán bộ tại phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển
Nông Thôn Huyện Thống Nhất — Tỉnh Đồng Nai.
-_ Các cán bộ ở các xã cùng bà con nông dân ở Huyện Thống Nhất.
- Thành kính gởi đến cha mẹ và các anh chị em trong gia đình lòng biết ơn sâu
sắc đã động viên và giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể thực hiện đề tài.
Chân thành cám ơn các đơn vị cùng các cá nhân trên đã nhiệt tình giúp dé tôi
trong suốt quá trình Thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Sinh viên
Nguyễn Trần Trung Hiệp
Trang 4UBND HUYỆN THỐNG NHẤT Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam PHÒNG NN & PTNT Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Phong NN & PTNT Huyện Thống Nhất xác nhận:
_ Sinh viên Nguyễn Trần Trung Hiệp có về thực tập tốt nghiệp tại phòng từ
ngày 10/02/2004 đến ngày 30/03/2004.
- Trong thời gian thực tập sinh viên Hiệp đã tiến hành điều tra khảo sát những
hộ dân trồng điều trên địa bàn Huyện và thu thập số liệu thống kê của Huyện
có liên quan để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
- Sinh viên Hiệp có ý thức chấp hành đúng theo nội quy, quy định của cơ
quan, hamhọc hỏi, cần cù chịu Khó trong công việc.
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đề tài : “Đánh giá hiệu quả kinh tế cud cây Điều và những giải phlap phat
triển cây Điều tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”, tác giả Nguyễn Trần
Trung Hiệp, sinh viên khoá 26.
1 Hình thức :
-Luận văn được trình bày nghiêm túc, dam bảo yên cầu một luận văn tốt
nghiệp.
2 Nội dung:
Bằng nguồn số liệu thứ cấp và điều tra chọn mẫu từ các hộ trồng Điều trên
địa bàn, tác giả đã tập trung phân tích và phan ánh các nội dung sau:
Hiện trang tình hình trồng Điều trên địa bàn
Hiệu quả kinh tế bình quân | ha Điều cua các hộ điều tra.
So sánh hiệu quả kinh tế của cây Điều với một số cây trồng khácPhân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cây
Điều.
Từ đó tác giả đã có đánh giá tiểm năng của cây Điều và dé xuất
được một số ý kiến nhằm phát triển cây Điều trên dia bàn
Nhìn chung, tác giả đã biết vận dụng kiến thức vào quá trình nghiên cứu
Nội dung dé tài đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu Nguồn số liệu khá phong phú, ý kiến đánh giá hợp lý Tuy nhiên, ý kiến dé xuất còn hạn
Trang 6d0kodEib40680699564906669608869666940809956690909084 00 0060060000990992000009960690060050960990000000090500960059940900960000800000000005940009066004
6660661Xesesuadsdassssesiesasoasneessessadississ9six3/646630s/4i4 56309634606 64 6ø/5/4/8/44.A/Á466'6/6/8)6:018i6/6'016.6.6/0.8 6.6.8.mI841 l9/4/6/608/9461949/99/08/0/9/6/6808.01809/0009/89/9900/14909.80 5.9
Sesamssaieblsx639695599460424552444569694904945e6099605906Wn6000686066109606v946216 TỶ966000000996809699029600600 908 x060090908909600008 n8 n6 63tad44440166960 xE46666092smieidiatevseseessseeSesnssaase4600909696060/050695566002960080600S2086600909592260886962000 9.5.6060 m 9606960 18.59004988 8064dHRnsesureseeeessersoeae©e94.seenns2290566560446960690601n050922056050066606560 0 0626069050S00900090060060009000000009080090996999200000460000968
Adin 0s 22s SG Sa d5 USSU 665/605 lá S cee Xóa TNO Gõ IS NEUE E4 g)E:6 sera 6:8⁄8:61Ä:00816.8i6:4:0:9:6.85 msie=i6iS:i619/8/6)6)E05/68/6/8/4 0618 AME SBOE eS NCES ESOS SS SSeS STEN see
Ngày tháng năm 2004
Giáo viên phản biện
Trang 7ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ CỦA CÂY DIEU VA
NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĐIỀU TẠI
HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG NAI
EVALUATING ECONOMIC EFFICIENCY OF CASHEW AND DEVELOPED SOLUTIONS OF CASHEW AT THONG NHAT
DISTRICT - DONG NAI PROVINCE
NỘI DUNG TOM TAT
Đề tài thực hiện nhằm phân tích đánh giá được hiệu quả kinh tế của ngành
trồng Diéu, từ đó tim và phát huy những wu điểm của mà ngành trồng Điều đem lại
và thấy được những điểm tổn tại kiểm ham sự phát triển của ngành Điều để đưa ra
những giải pháp phát triển ngành Điều tại Huyện Thống Nhất — Tinh Đồng Nai Từ
đó định hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn
Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, đánh giá nông thôn có
sự tham gia của người dân địa phương, tiến hành Điêu tra 72 hộ dân trồng diéu trên
địa bàn Huyện và kết hợp với số liệu thứ cấp từ phòng nông nghiệp Huyện, thông
qua tổng hợp tính toán ta có kết quả như sau:
Hiệu quả kinh tế của ngành Điều là khá cao, một đông chỉ phí bỏ ra có thể thu
vào được 1,73 đồng doanh thu Lợi nhuận từ một ha Điều là 4.891.300%, thu nhập của
một ha Điều là 9.091.500, theo đó thu nhập bình quân của một hộ trồng Điều trong một năm là 14.036.000° Song giá diéu còn chênh lệch nhiều ở các thời điểm trong
năm, giá bình quân còn thấp 1.3003/‹g Các vườn Diéu đa số đã già cõi, năng suất
thấp Từ đó tôi đưa ra những giải pháp như sau: cần cải tao những vườn Điều già cõi
thành những vườn Điều giống mới năng suất cao và liên kết giữa người trồng Điều
với các doanh nghiệp chế biến thông qua các hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
Trang 8MỤC LỤC
Trang
Danh Mục Các Chữ Viết TẾT - -csrneeserrerrirrserrrrrrrrreirierrritetnirre xi
Danh Mục Các Bắng c-.+cssnnenrhrerrieiierrrrrrriieririrrtrtrrrrrrnrre xi1
Danh Mục Các Hình - ‹-<c<<eSereirirerrriieerreie101101011010 0n XV
Danh Mục Phụ Lic sessscssssssersessesessessseeseesnsnsessensnensnensensnsenavncesenenensnacneaensens XVI
Chương 1 ĐẶT VAN ĐỀ tri | 1.1 Lý Do Nghiên Cứu c-rsseseeeiterrrrrririeerrerrrerirrnrernetree 1
1.2 Mục Dich Nghiên Cứu +nnnirrrrrrrrrrrrrrire — 2
1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu ‹ +scsseeerisenrrrrieirrrieiiierriierterrrrirreeee 2
1.5 Cấu Trúc Của Để Tài -cseeseeseneerirrrriieiirireiierrree 3
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHEN ot | u«ăeee 4
2.1 Cơ SO Lý LOAD sssssssssossssnscsececsnsecsnsssnsnessnansgnenneesaneecesnennennsngentenin 4
2.1.1.1 Tâm Quan Trọng Và Nguồn Gốc Của Cây Điểu -e 4
2.1.1.2 Đặc Điểm Kỹ Thuật, Diéu Kiện Phát Triển Cây Diéu Ở Việt Nam 5
2.1.1.3 Ý Nghĩa Kinh Tế Của Cây Điều -eerrerrrrrrrrrrrreh 13
2.1.2 Khái Niệm Về Hiệu Quả Kinh Tế -++++ttttttrttttttrtte 14 2.1.3 Một Số Chỉ Tiêu Dùng Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế 16 2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu -cctttntiieereerrrrrrrrirrrrrrrrrrrrrre 18 2.2.1 Phương Pháp Điều Tra Thu Thập Số Liệu - 18 2.2.2 Phương Pháp Phân Tích Số Liệu „` 19 Chương 3 TONG QUAN osssssssssstssssseesnesnteneeeesenseenseenanennernernnenesen 20
Trang 93.1 Khái Quát Tình Hình Tự Nhiên — Kinh Tế - Xã Hội Ở HUYỆN seeeeees 20
3.1.1 Điêu Kiện Tự Nhiên -5-©c+sssecerieterrrtrtrirrrrrrrrrrrrrr 20 3.1.1.1 Vị Trí Địa LÝ -‹ <cs‡‡eneintrerrireiieieririe19terrtere 20
3.1.1.2 Thời Tiết — Khí Hậu - «55+ ssenetrerertrsrrsere a 20
5.1.1.3 Thuỷ VAI sossccsssssscoccanernsveenecervoonsuannnanssinntinnnnsansibnstiaenstaieyconstesnnedannennise 22 3.1.1.4 Địa Hình — Thổ Nhưỡng -. -+e++tecrrrrrerrrttrtrrrrrrrtrrrrrrrrre 22 3.1.2 Điều Kiện Kinh Tế — Xã Hội -+e-++++tetrrhhretteerrr 23
3.1.5.1 Đặc tiến TTỂH eee 23
3.1.2.2 Dân Số Và Lao Động -csieenenineh 21.011 23
3 1.3 Cơ Cấu Kinh Tế Của Huyện, Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp 26 3.1.4 Cơ Sở Hạ Tầng -crcrrrrerrrrrirtrtritrirrrrirrirrirrirtidrrtrrrrriie 29
3.1.5 Van Hod — Giáo Dục — Y Tế - TT 31
3.1.5.1 Văn Hoá — Giáo Dục -+-sseereneetrrrrrrrtrriidrdrrrdrrrrrrrre 31
3.2 Các Chương Trình Phát Triển Kinh Tế Tại Dia Phương - 32
3.2.1 Hoạt Động Khuyến Nông -+-++cterterrerrtrrtertrrrrtrrree 32 3.2.2 Hoạt Động Tín Dụng - -«<-ccceenireririrrrrriiieretrreee 33 3.3 Đánh Giá Chung Tổng Quan -eeeeerrrrereerrrrrrrree 34
3.3.1 Thuận LỢI suseseasssseereasesesiireniiiseseassserasss44840450540-5W/62002180 0006/3600 34
33.2 Khó KhĂH s.cccec-ceei -kiSAEELrissessreraxkssEEESAEALES-nkEUSR- E.E-0102088001900 34 Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 36
4.1 Tổng Quan Tình Hình Sản Xuất Điều Trên Toàn Huyện 36 4.2 Hiện Trạng Áp Dụng Qui Trình Kỹ Thuật Trên Dia Bàn Huyện 39 4.2.1 Kỹ Thuật Trồng Diéu, Chăm Sóc Và Thu Hoạch KH seman 39 4.2.1.1 Kỹ Thuật Trồng Điểu . ecerririterrttttrirriirrrriie 39 4.2.1.2 Kỹ Thuật Chăm Sóc - -ceseseseerteterrrieririerreereesre 40
Trang 104.2.1.3 Kỹ Thuật Thu Hoạch Điễu c.<<2 {2221002622561 101528211210131 1 6 40
4.2.2 Vấn DE Trồng Xen Trong Điểu -:+csreteeerrrrertrtertrtrrrrtee 41
4.2.3 Cải Tạo Vườn Điều Già Cỗi Hoặc Năng Suất Thấp Thành Vườn Điều
- Có Năng Suất Cao senrenrttrrirtrrrtrrrrrrrrdrirrrrrrririr 42 4.3 Công Tác Khuyến Nông -+s-+rnrrererrrrrtrrrrterrtrrtrrrtrrrrrrre 43
4.4 Chính Sách Hỗ Trợ Đối Với Cây Điều Ă<<ssSesShhiieeeereerrrrre 43
4.4.1 Quy Hoạch Của Tỉnh -+:-+ertereerrrrtrrrerterrrtrrn ¬ 43
4.4.2 Diện Tích Điều Quy Hoạch Của Tinh -. -eerrrrrrrrereee 45 4.5 Đánh Giá Hiệu Quá Kinh Tế Của Cây Điễu sen 46 4.5.1 Chi phí Kiến Thiết Cơ Bản -reerrrrrrrrrrrrree 46 4.5.2 Chi Phí Sản Xuất - -5<c°tsnneneetertrrtrrrrrtrieirrrtrrrrrrerrrrrrre 48
4.5.3 Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 ha Điều - ‹ <-<°-+~=s+ 52
4.5.4 Phân Tích Anh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Hiệu quả Kinh Tế 54
4.5.5 Cơ Cấu Thu Nhập Của Một Hộ Dân Trồng Điểu ce<c<<<=se 63
4.5.6 Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Điều So Với Những Cây Trồng Khác 63
4.5.6.1 Xét VE Mặt Kinh Tế, -+<seererereretrrrrserrsrrretirerree 64
4.5.6.2 Xét VE Mặt Xã Hội -enrerereerrrtrrrrrnrrsrerrerrrtrer 66
4.5.7 Giá Hạt ĐiỀu c-ssceneentetrhrhrrrtrrreererrrrerrrrertiernetteg 66 4.6 Nhu câu vay vốn San xuất -: +srtrrrterrtertttrttrrrtrrrtrrrtrrrtrree 68
4.7 Thị trường tiêu thụ -. -eerreeerrrrerrrrrrrtrtrrtrtrrrtrrtrrrtrrterrtrrrnsrre 69
4.8 Đánh giá tim năng phát tri€n eeeesovsesesssneseeeneeneestserneesnenenenene 71
4.9 Định Hướng Và Giải Pháp Phát Triển Ngành Điều Của Huyện T2
4.9.1 Định Hướng Phát Triển -srsrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrin 72 4.9.2 Giải Pháp Phát Triển -.escssssessessnsecsssesrsneenssntecennsesssrensnnecseanesennaaseess Tổ
4.9.2.1 Giải Pháp Về Giống c eieHeiieirieraeeerneril1101401010001000 80 W#/
4.9.2.2 Giải Pháp 81⁄0 ˆ ˆ `.Š.Š`.`Šó$ó$ŠóŠố6öẳna 73
Trang 11ADS Giới Pháp VỀ Kỹ 'TRuật Cụnh TẾ keesesessnyamannnenntereonnneniiDl 75
4;Ð.2 4 Giải Phân Thị Trường, ER ceseskaiiandesanisnare.3001000/82010 16
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . <<eeeeisieieiie 80
BT MT ĐiỂN: co kê nh ohnhgS-E AecZÖAh n HH Ghgt2AgA.08H8950gE2G00745.0.2001018-0D.701800011000 80
I) THẦN HHÌÌ! se uesee=S-S edLieeosknoiotld406310100000100080)53405035001501.5010000.0E100 82
Tài liệu tham khẢO -. -5+ +11 84
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 1: Phân Bố Diện Tích và Dân Số Trên Địa Bàn Huyện Năm 2009 saves 24
Bang 2: Co Cấu Lao Động Xã Hội Dang Lam Việc Trong Các Ngành Kinh Tế
Quốc Doanh: -c2tieeeiririrrieiieArreerae _— 25
Bang 3: Cơ Cấu Tổng Sản Phẩm Quốc Nội -: -+ —- 27 Bảng 4: Giá Trị Sản Xuất Nông - Lâm — Thuy - 28
Bảng 5: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp "=-=- 29
Bảng 6: Đâu Tư Tín Dụng Ngân Hàng -steennrerrerrrerrerre 33 Bang 7: Diện Tích Canh Tác Cây Điểu -ecrtrerrrreerrrerrrrrerrrrre 37 Bang 8: Diện Tích Điều Đã Cho Sản Phẩm -s+cnnnnnniiee 38 Bang 9: Chi Phí Trong Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản - 47 Bảng 10: Chi Phí Sản Xuất Bình Quân Trên 1 Ha Điều Tản 49 Bang 11: Kết Qua và Hiệu Quả Kinh Tế Trên 1 Ha Trồng Điều 52
Bang 12: Anh Hưởng Của Qui Mô Diện Tích Đến Hiệu Quả Kinh TS som 55
Bang 13: Anh Hưởng Cia Hang Đất Đến Hiệu Quả Kinh Tế 57
Bang 14: Anh Hưởng Của Tuổi Vườn Điều Đến Hiệu Quả Kinh TE 58 Bang 15: Anh Hưởng Của Việc Bón Phân Đến Hiệu Quả Kinh Tế 59
Bang 16: Anh Hưởng Của Việc Xịt Thuốc Đến Hiệu Qua Kinh ‘) 61 Bang 17: Cơ Cấu Thu Nhập Binh Quân Trên Một Hộ Trồng Điều 63
Bảng 18: Tổng Chỉ Phí Của Cây Cao Su, Cà Phê, Điều Trong Giai Đoạn Kiến
Bảng 19: Hiệu Quả Của Các Loại Cây Cao Su, Cà Phê, Điều Trong Giai Đoạn
Trang 14Bang 20: Tình Hình Vay Vốn Của Các Hộ Sản Xuất Điều -.
Bảng 21: Dé Xuất Vốn Vay -ccreenrerreerrrrrrrrttrrrrrrrdrrrrrrrrirn
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Đồ Thị 1: Dé Thị Thể Hiện Tỷ Lệ Các Khoản Chi Phí Sản Xơt 50
Sơ Đồ 1: Sơ Đồ Thể Hiện Việc Thu Mua Hạt Điều Trên Thị Trường 70
Sơ Dé 2: Sơ Đồ Giải Phápvề Việc Thu Mua Hạt Điều Trên Thị Trường 77
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Bang Tổng Hợp Ý Kiến Đóng Góp Của Người Trồng Diéu.
Phụ Lục 2: Phiếu Điều Tra
Trang 17hộ sẽ làm cho lợi nhuận và thu nhập trên một đơn vị diện tích tăng lên, cải thiện
được lợi nhuận của từng nông hộ trong sắn xuất nông nghiệp góp phần nâng cao
đời sống, giải quyết được việc làm cho nhiều lao động dư thừa, phát triển nông nghiệp và nông thôn, thực hiện mục tiêu CNH và HĐH nông nghiệp.
Qua rất nhiều nghiên cứu cho thấy Điều là loại cây công nghiệp đem lại hiệu
quả kinh tế cao, góp phần thu ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu hạt Điều đã qua chế
biến và góp phan giải quyết được việc làm cho những lao động dư thừa ở nôngthôn nước ta Do đó nhân Điều được xếp vào một trong mười mặt hàng nông san
có giá trị xuất khẩu chủ lực của nước ta Sản phẩm chính từ cây Điều hiện nayvẫn là hạt Trên thị trường xuất khẩu quốc tế hiện tại, hạt Điều Việt Nam đangrất được các nước ưa chuộng sử dụng, xuất khẩu hạt Điều nhân của Việt Nam
đang đứng thứ hai trên thế giới, nhưng đó là sản phẩm hạt Điều nhân đã qua chế biến còn hạt Điều nguyên liệu trong nước thì sao? Thực trạng của ngành trồng
Điểu nước ta vẫn chưa phát triển đúng tiểm năng của nó, từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu thụ đều chưa được đầu tư quản lý đúng mức và ngành Điều vẫn chưa
đi đúng kế hoạch phát triển, hướng đi thoả đáng trong tương lai.
Trang 18Để hiểu rõ hơn vấn để trên, được sự chấp thuận của Khoa Kinh Tế trường
Đại Học Nông Lâm TP.HCM, phòng NN&PTNT Huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, và sự hướng dẫn của thầy Trịnh Đức Tuấn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đềtài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE CUA CAY ĐIỀU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CAY DIEU TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT -~ TINH ĐỒNG
NAI.”
1.2 Mục Dich Nghiên Cứu
Tìm hiểu được thực trang của ngành sản xuất Diéu tại Huyện Thống Nhất,
phân tích đánh giá được hiệu quả sản xuất của các hộ dân trồng Điều và từ đó
nhận định và đưa ra những ý kiến để xuất, kiến nghị phù hợp để phát triển
ngành trồng Điều.
Nắm bắt được xu hướng phát triển cùng với những chính sách hỗ trợ đối với
cây Điều.
Đưa ra những định hướng và giải pháp phát trién trên cơ sở phù hợp với tiềm
năng phát triển của địa phương
1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài như sau:
- Không gian: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của cây Diéu tại Huyện Thống
Nhất - Tỉnh Đồng Nai.
- _ Thời gian: Bắt đầu từ ngày 07 /02/2004 và kết thúc ngày 15/06/2004.
Trang 191.4 Nội Dung Của Đề Tài
Đánh giá hiệu qua kinh tế của cây Điều tại Huyện Thống Nhất - Tinh ĐồngNai, và từ đó nghiên cứu tìm ra những giải pháp phát triển cho cây Diéu trên cơ
sở phù hợp với tiểm năng của vùng.
1.5 Cấu Trúc Của Đề Tài
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Đặt vấn dé.
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Tổng quan.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Trang 20Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU
2.1 Cơ Sở Lý Luận
2.1.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Cây Điều
2.1.1.1 Tầm Quan Trọng Và Nguồn Gốc Của Cây Điều
Cây Điều có tên khoa học là: Anacardium Occidentale L oe thực vat
Anacardiaceac, bộ Rutales, tên tiếng Anh là Cashew Cây Điều có nguyên gốc
là cây hoang dại mọc trên các bãi cát ven biển và trong rừng tự nhiên ở Brazil,quân đảo Antiles và ở lưu vực sông Amazone thuộc Nam Mỹ Sau đó cây Điềuđược thuần hoá và nhân rộng trồng khắp vùng châu Á nhiệt đới
Điều là một cây công nghiệp lâu năm, san phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế
cao Cây Điều thích nghỉ với mọi loại đất khác nhau, và có vài nơi trên nước ta
cây Diéu còn được gọi với tên khác là “cây Đào lộn hột” Hiện nay cây Điều
được trồng ở hầu hết các nước nhiệt đới trải dài từ 27° vĩ Bắc đến 27° vĩ Nam.
Các nước trồng Điều nhiều nhất hiện nay là: An Độ, Brazil, Mozambic, Việt
Nam, Indonesia
Riêng ở Việt Nam cây Điều được du nhập vào khoảng hơn 200 năm nay.
Song phải đến năm 1982 cây Điều mới được trồng rộng rãi ở các tỉnh Đông Nam
Bộ, Nam Bộ để lấy hạt xuất khẩu.
Trang 21| Cây Điều là cây cho sắn phẩm nhiều năm, nhân Điều chứa nhiều đạm, béo,
đường, chất khoáng và các sinh tố nhóm B như: BI, B2 đây là hai sinh tố dàng
để kích thích ngon miệng Nhân Điều còn giúp cơ thể hoạt động hung phấn và
tăng nghị lực Ngoài ra, nhân hạt Điều còn có tác dụng tá dược như khi dùng hạt
Điều chung với nho khô chữa được bệnh táo bón, và nhân Điều còn có thể dùng
làm bánh kẹo Vỏ Điều cũng có một số công dụng trong cuộc sống con người và
trong công nghiệp, như: là nguồn nguyên liệu quan trọng của công nghiệp sơn,
công nghiệp nhẹ như vecni, vật liệu cách điện, keo đán, vật liệu bén ma sát Và
một số công dụng từ trái Điều, nhựa cây và gỗ Điều.
2.1.1.2 Đặc Điểm Kỹ Thuật, Điều Kiện Phát Triển Cây Điều 6 Viét Nam
Cây Điều có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới tai các đồng bằng ven biển, đặc
điểm sinh thái này của cây Điều khác với các loại cây công nghiệp như cà phê,
ca cao là cây nhiệt đới vùng núi cao, cây cao su là cây nhiệt đới rừng rậm Do
vậy cây Điều có những diéu kiện để phát triển riêng, cụ thé:
a Khí hậu: Cây Diéu có thể sinh trưởng được ở nhiều nơi trên thế giới, giới hạn thích nghi của Diéu trải dài từ 25° vi Bắc xuống đến 25° vĩ Nam Nhung cây chỉ ra hoa đậu trái, cho năng suất cao hay còn gọi là ngưỡng tối ưu giới hạn từ
15° vĩ Bắc đến 14° vĩ Nam.
Độ cao của địa hình (so với mực nước biển) mà Điều có khả năng sinh trưởng
và phát triển tuỳ thuộc vào vĩ độ địa lý Chẳng hạn tại vĩ độ 10° cây có thể sống
được ở độ cao tới 1000m, nhưng ở vĩ độ 25” độ cao đạt đến 200m thì cây đã
Trang 22không thể sinh trưởng nổi Nhìn chung, độ cao của địa hình nơi trồng Điều càng
lớn thì cây càng chậm sinh trưởng và phát triển, năng suất càng giảm
Về khí hậu, có bốn yếu tố khí hậu chủ đạo quyết định sự sinh trưởng, phát
triển và quyết định đến năng suất của cây Điều là:
- Lượng mưa và chế độ mưa: Nhiều nhà nghiên cứu về cây Điều đã kết luận
lượng mưa có giới hạn thấp nhất 1000 mm/ năm là phù hợp với đặc điểm sinhtrưởng va phát triển của cây Điều, đủ điều kiện để cho thu hoạch déu đặn Tuy
nhiên người ta nhận thấy rằng ở những vùng có lượng mưa trong năm thấp hơn
hoặc cao hơn giới hạn thích hợp Điều vẫn sinh trưởng bình thường và hàng năm
đều đạt năng suất nhưng còn tuỳ thuộc vào loại đất của nhưng vùng đó Nếu
vùng trồng Điều có lượng mưa thấp hơn mức giới hạn, song loại đất của vùng đó
có tính chất giữ ẩm tốt, có mạch nước ngầm cao, hoặc lượng mưa trung bình
trong năm cao hơn mức giới hạn nhưng lại thoát nước tốt thì năng suất vẫn cao Bên cạnh sự ảnh hưởng của lượng mưa trung bình trong năm thì sự phân bố
lượng mưa theo các tháng trong năm cũng là một chỉ tiêu quan trọng không kém
đối với năng suất của cây Điêu Mùa Điều ra hoa kết trái thường kéo dài đến hơn hai tháng, và để Điều nở hoa và thụ phấn thuận lợi đòi hỏi thời tiết lúc đó phải thật khô ráo Nếu gặp mưa dù là mưa nhẹ hoặc khí hậu ẩm ướt sẽ làm
ngưng trệ hoặc không xảy ra quá trình thụ phấn, đậu trái, sâu hại tấn công Do
đó khí hậu của những vùng được phân chia rõ rệt thành mùa mưa và mùa khô sẽrất thích hợp cho quá trình đậu trái của Điều
- Chế độ nhiệt: Kha năng sinh trưởng của cây Điều trong một phổ khá rộng,
song ban chất là loài cây nhiệt đới nên Điều không thích ứng với khí hậu lạnh
Trang 23Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng khi nhiệt độ xuống đến 7°C cây Điều
sẽ ngừng sinh trưởng và nếu kéo dài liên tục thì cây sẽ chết Điều đó chứng tổ
rằng chẳng những không thích ứng được ở những vùng có khí hậu lạnh xa miền
nhiệt đới mà ngay cả trong vùng nhiệt đới nhưng ở những nơi có địa hình quá
cao, khí hậu lạnh cũng làm cho Điều vừa chậm sinh trưởng vừa không thể trổ
hoa và đậu trái Chế độ nhiệt thích hợp nhất cho Diéu sinh trưởng và phát triển
tốt là ở những nơi có nhiệt độ trung bình hàng năm không dưới 20” C, trong
tháng không có nhiệt độ bình quân thấp hơn 15°C và nhiệt độ tối thiểu phải luôn
luôn trên 7°C.
- Chế độ ánh sáng: Cây Điều là cây ưa sáng hoàn toàn, trên thực tế ta vẫn
thấy cây sống ở nơi râm, rợp nhưng ở những nơi đó cây sống còi cọc, sức sinh
trưởng phát triển kém và không bao giờ cho trái, vì quá trình đậu trái của Điều
luôn đòi hồi một lượng ánh sáng day đủ, do đó cây trồng ở những nơi có cường
độ chiếu sáng đây đủ sẽ cho thu hoạch khá, ngược lại trồng ở những nơi thiếu
ánh sáng hoặc trồng với mật độ dày đặc thường không có quả Nhìn chungnhững vùng có độ cao thấp hơn 600m và có mùa khô rõ rệt kéo dai từ 5 — 7
tháng đều là những vùng đủ ánh sáng cần thiết cho Điều Sự sinh trưởng, phát
triển của cây Điều có liên quan mật thiết đến độ dài ngày và độ mây che phủ Ở
những vùng mà độ đài của ngày và đêm bằng nhau rất thích hợp cho việc trồng
Điều, tuy nhiên độ dài của ngày và đêm còn bị tác động của sương mù dia hình
hoặc mây che phủ bầu trời làm giảm lượng quang năng cần thiết cho quá trình
quang hợp Lượng mây trung bình của Việt Nam cao hơn so với các nước trồng Điều khác, lượng mây trung bình của nước ta là trên 6,0 Vậy tuy số giờ nắng
của miền Nam nước ta thấp hơn các nước Đông Nam Châu Phi, nhưng với lương
Trang 24mây và số giờ nắng như thế rất thích hợp thỏa mãn nhu cầu sinh thái của cây
Điều.
- Độ ẩm tương đối của không khí: Tác động của độ ẩm tương đối của không
z
khí đối với của cây Điều chú yếu là vào thời kỳ ra hoa, đậu trái của nó Độ am
tương đit cẵa không khí phải không vượt quá 75%, khi đó sẽ rất thích hợp cho sự
nổ của bao phấn, sự truyền phấn hoa cũng như sự thụ tinh Nếu trong trường hợp
vượt quá ngưỡng này bao phấn của Điều sẽ khó nứt để hat phấn tung ra, điều đó
làm hạn chế quá trình truyền phấn qua côn trùng để thụ tinh Ngoài ra, nếu độ
ẩm không khí cao sẽ là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh hại
cây, các loài nấm bệnh Song nếu độ ẩm quá thấp, dưới ngưỡng 50% cộng với
khí trời khô nóng và có gió sẽ gây trở ngại cho quá trình thụ tỉnh, và khi trái
Điều non mới hình thành gặp thời tiết khô cây sẽ thiếu nước dễ làm cho khô
rụng trước khi kịp chín.
Tóm lại với những điều kiện về khí hậu của cây Điều như: thời tiết trong
năm phân ra hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa, nhiệt độ trung bình năm luôn phải cao hơn 20°C, số giờ có ánh nắng chiếu sáng trên 2000 giờ/ năm, độ
ẩm không khí trong thời kỳ ra hoa thấp hơn 75% thì cây Điều là cây rất thích hợpvới điều kiện khí hậu tại Đồng Nai, cây Điều trồng tại đây sẽ sinh trưởng và
phát triển rất tốt và sẽ cho năng suất cao.
b Điều kiện đất đai
- Yêu cầu về đất: Cây Điều có thể sống trên rất nhiều loại địa hình với nhiều
loại đất khác nhau, ít lệ thuộc vào nguồn gốc của đá mẹ phát sinh ra loại đất đó
Tuy nhiên, để Điều được sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao thì Điều
Trang 25phẩi mọc trên loại đất có tầng mặt sâu, thành phan cơ giới nhẹ, thoát nước tốt.
Nếu đất có thành phan cơ giới phù hợp, có độ phì khá nhưng lại ở những nơi
trăng, hàng năm bị ngập ting dài ngày thì việc canh tac cây Điều trên những loạiđất ấy cũng không có kết quả Song bên cạnh những yếu tố về đất đai, độ phì
để Điều sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao đòi hỏi phải có biện
pháp canh tác phù hợp.
Các loại đất thích hợp cho Điều có mặt ở nước ta là: đất cát biển mà thíchhợp nhất là những đổi cát đỏ, đất bạc màu trên granit hoạc phù sa cổ, đất xám,
đất dé vàng có thành phần cơ giới nhẹ, tương đối sâu khoảng trên 50 cm và
thoát nước tốt Xết vé khả năng chịu mặn, Diéu chịu mặn rất kém ở thời kỳ nay
mầm Thật vậy, thí nghiệm ở Kenya cho biết néng độ muối 0,8 ppm sức nay
mâm giảm đi, khi néng độ muối lên đến 3,2 ppm hat sẽ mất hoàn toàn kha năng
nảy mâm Nhưng khi cây đã trưởng thành thì sức chịu mặn lại tốt, Điều trưởng
thành có thể được trồng sát vùng rừng ngập mặn khi thuỷ triểu lên nước bao
quanh gốc nhưng cây vẫn sinh trưởng và phát triển xanh tốt
Nhìn chung các vùng trông Diéu ở Việt Nam nói chung và các vùng thuộc
tinh Đồng Nai nói riêng, có một vài nơi trồng Diéu trên những loại đất không
thật thuận lợi nhưng nếu có biện pháp xử lý đúng mức đất trước khi trồng thì
Điều vẫn cho kết quả tốt Về khí hậu, độ ẩm nước ta cao, rất thuận lợi cho sự
sinh trưởng phát triển, nhưng như vậy sẽ rất dé bị sâu bệnh tấn công và sảnphẩm sẽ rất khó bảo quần được lâu sau khi thu hoạch Do đó cần phải có biện
pháp chăm sóc, phòng trừ đúng mức và kịp thời, khi đó khí hậu ở Việt Nam sẽ là
điều kiện rất thuận lợi để cây Điều sinh trưởng và phát triển
Trang 26- Quỹ đất trồng Điều ở nước ta: Ở khu vực Đông Nam bộ của nước ta, các loại cây công nghiệp mà sản phẩm đã tham gia xuất khẩu chủ yếu là cao su, cà phê, hổ tiêu, điều, chè Trong đó các loại cây như cao su, cà phê, hồ tiêu, chè
đều có yêu cầu cao về chất lượng đất chẳng hạn như có tầng mặt dày lớn, độ phì
cao Do vậy nhằm đảm bảo cho nền nông nghiệp nước ta được đa dạng về hình thức canh tác cũng như đối tượng canh tác thì toàn bộ loại đất bazan ở miền Nam cần được dành cho bốn loại cây trên Riêng với cây Điều có thể thích hợp với các loại đất kém hơn nên tận dụng những loại đất khác và không nên trồng trên
đất bazan.
Theo chủ trương của nhà nước ta, đất sử dụng cho mục đích trồng lúa là loại
đất quý của Việt Nam, nên hạn chế mức thấp nhất sử dụng đất lúa vào những
mục đích sử dụng khác, trong đó có việc chuyển sang trồng Điểu Các loại đất
rừng càng không thể tiến hành khai hoang để trồng Điều vì mục đích bảo vệ
diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, nhưng các vùng rừng thưa thớt, trữ lượng gỗ
không đáng kể và giá trị kinh tế của các loại gỗ đó không cao thì nên chuyển
sang trong Điều, diéu này vừa sẽ dem lại hiệu quả kinh tế mà còn vừa làm tăng
độ che phủ đất.
Như vậy quỹ đất dành cho mở rộng diện tích Diéu chủ yếu là dựa vào đất trống đổi trọc, không bị tranh chấp đất với những cây có giá trị kinh tế quan trọng khác như cao su, cà phê mà nó chỉ góp phần sử dụng triệt để hơn các
vùng đất xấu, đất bị khô hạn Mặt khác, cần chú ý đến tiêu chuẩn chọn đất để
trồng cây lâu năm: độ dốc của địa hình dưới 15°, tang dày đất 70 - 100 cm, tầng
đất có chứa chất hữu cơ dày trên 40 cm, thoát nước tốt, cấu tượng tơi xốp, it chua, có thể nghèo lân, không có các yếu tố bất lợi đột xuất về mặt sinh thái, có
Trang 27nguồn nước tưới bổ sung Các chỉ tiêu trên đối với cây Điều là vượt quá yêu cầu cần thiết Ngoài ra quỹ đất để mở rộng diện tích Điều còn có thể lấy từ đất trồng
cây hàng năm nhưng hiệu quả kinh tế của cây hàng năm kém, và cũng có thể
lấy từ đất vườn tạp.
Tóm lại quỹ đất để phát triển cây Diéu ở khu vực Đông Nam bộ là rất phong phú Theo nhận định của giới chuyên gia về lĩnh vực nông nghiệp tại địa phương thì cây Điều là cây của nhà nghèo, không chỉ vì ít đầu tư mà còn vì nó được
trồng trên những vùng đất mà ở đó không thể canh tác cây gì khác để đem lại
hiệu quả kinh tế.
c Giống:
Việt Nam có nhiều giống Diéu tốt, vi qua khảo sát các vùng trồng Điều lâu
đời tại Phú Yên, Bình Thuận, Bình Phước, Đồng Nai thấy có hàng trăm giống Điều khác nhau như giống cao, giống lùn, giống phân cành thấp, giống phân
cành cao, giống quả đỏ, giống quả vàng v.v phân bố rai rác khắp nơi, nhưng
chỉ được người nông dân nhớ đến với tên giống quen thuộc là giống địa phương hoặc là giống Điều An Độ, da phan những giống Điều này có cải thiện năng
suất hơn so với những giống Điều được trồng ở nước ta từ thập niên 70 trở về
trước, nhưng nếu so với những giống Diéu hiện nay với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật hiện đại thì năng suất của những cây Điều già cõi hiện tại của
những người dân không cao lắm Nhưng cũng có một số cây Điều rãi rác khắp
nơi giống tốt cho năng suất khá cao, hạt to, tỷ lệ nhân so với trọng lượng hạt cao,
chín tập trung Đây là nguồn gen quý, có thể tuyển chon lại sử dung và xây dung những giống mới tốt năng suất cao nhằm thực hiện cải tạo thay thế cho những
Trang 28vườn Điều đã già cõi năng suất ngày càng giảm, hiệu quả kinh tế mang lại
không cao.
d Công nghiệp chế biến hạt Điều nhân ở Việt Nam:
Các cơ sở chế biến hạt Điều nhân ở Việt Nam có đủ khả năng thu mua hết
hạt Điều nguyên liệu của người nông dân để thực hiện chế biến hết hạt Điều
nhân thoả mãn nhu cầu xuất khẩu Với hơn 50 nhà máy chế biến hạt Điều nhân
có thể dam nhận hết toàn bộ sản lượng Điều trong nước, ngoài ra các cơ sở chế
biến trên còn nhập thêm nguyên liệu thô từ nước ngoài về để đáp ứng đủ công
suất của họ Ngành cơ khí chế tạo máy trong nước đã có thể chế tạo ra toàn bộ
máy móc thiết bị cần thiết để trang bị cho công nghiệp chế biến hạt Điều nhân.
Đó cũng là những điều kiện thuận lợi về nhiều mặt để phát triển ngành sản xuất
Điều của nước ta trong tương lai theo hướng lâu dài, hiệu quả và bén vững.
Tại Đồng Nai, DONAFOODS là doanh nghiệp thu mua hạt Điều mạnh nhất,
có nhu cầu về nguyên liệu lớn nhất trong toàn Tỉnh với công suất chế biến 25.000 tấn/ năm Công ty gồm 7 nhà máy chế biến phân bố trên toàn Tỉnh như:
Long Thành, Xuân Lộc, Định Quán, Tân Phú, Long Khánh, Nhơn Trạch, Trung
Tâm Long Bình Trong các nhà máy trên công suất chế biến cao nhất là Trung Tâm Long Bình (7.000 tấn/ năm), Long Thành (6.000 tấn/ năm), thấp nhất là
Nhơn Trạch (2.000 tấn/ năm).
Với nguồn câu khá cao của các doanh nghiệp về nguyên liệu, trong những
năm gần đây nguồn nguyên liệu trong tỉnh không đủ đáp ứng nguyên liệu cho
các doanh nghiệp, do vậy trong những năm gần đây các doanh nghiệp đã phải
nhập khẩu thêm nguyên liệu để dim bảo sản xuất Theo đó triển vọng của
Trang 29ngành Diéu là rất lớn, đẩy mạnh phát triển ngành Điều để tăng nguồn cung
nguyên liệu, đáp ứng lượng cầu của các nhà máy.
e Thị trường tiêu thụ:
Thị trường tiêu thụ Điều thế giới chấp nhận sản phẩm Điều của Việt Nam.
Chất lượng hạt Điều của Việt Nam được đánh giá cao qua các cuộc hội thảo ởBrazil, Ấn Độ Ngoài ra những thị trường khó tính như Mỹ hay Nhật cũng đồng ýnhập Điều của Việt Nam và rất chuộng sản phẩm Điều của Việt Nam NhânĐiều của ta có mặt trên thị trường Mỹ đánh dấu sự trưởng thành của ngành Điều
của ta vì trước đây thị trường lớn này là của Ấn Độ và Brazil Ngoài ra còn có
những thi trường đầy hứa hẹn như Singapore, Dai Loan Hiện nay 6 nước ta,
nhân hạt Điều sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đấy
Như vậy những diéu kiện về kinh tế — xã hội trên là những yếu tố thuận lợi
và là cơ hội cho ngành Điều Việt Nam, từ đó ngành Điều cửa ta có thể củng cố
trở lại và tiến tới phát triển một cách mạnh mé và bền vững
2.1.1.3 Y Nghĩa Kinh Tế Của Cây Điều
Ổn định và phát triển được ngành Diéu sẽ góp phần vào thực hiện một sốmục tiêu phát triển kinh tế — xã hội, phát triển nông nghiệp đưa nông nghiệp
phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hoá, đồng thời kéo theo sự phát triển
của một số ngành nghề nông thôn, như:
- La cây cho hiệu quả kinh tế cao, san phẩm Diéu có giá trị xuất khẩu thu
ngoại tệ cho đất nước.
Trang 30- Việc phát triển và dan đi vào ổn định của ngành sản xuất Điều sẽ góp phần
giải quyết được một số lượng lớn lao động nhàn rỗi, dư thừa trong lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp ở nông thôn vốn là những lao động có trình độ thấp Từ đó tạo
được thu nhập ổn định, giúp nâng cao đời sống và nâng cao thu nhập bình quân
theo đầu người.
- Khi ngành Điểu phát triển theo đúng tiểm năng của nó sẽ trực tiếp giải
quyết và bố trí lại cơ cấu cây trồng ở các địa phương, giúp chuyển dịch cơ cấu
cây trồng có hiệu quả, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên đất vì cây Điều có khả năng trồng trên đất khô hạn chỉ dựa vào lượng nước mưa hàng năm, sống được
trên đất bạc màu có độ đốc cao, hoặc đất trồng đổi trọc
- Với thị trường nhân Điều trên thế giới rộng lớn và đầy tiềm năng, ngành
công nghiệp chế biến nhân Điều sẽ phát triển song song cùng với sự phát triển
của ngành sản xuất Điều Qua đó gián tiếp giải quyết được một lượng lớn laođộng dư thừa làm việc tại các cơ sở chế biến, tăng thu nhập và tăng giá trị kim
ngạch của địa phương.
2.1.2 Khái Niệm Về Hiệu Quả Kinh Tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế nhằm phan ánh mối quan hệ giữa
kết quả thu được với phân chỉ phí bồ ra của quá trình sản xuất Tính phức tạp của
việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố và nhiều mặt,
vừa phải dựa vào thực tế sản xuất hiện tại, lại vừa phải dự báo cho tương lai
Ngoài ra còn phải tính đến lợi ích nhiều mặt của xã hội.
Trang 31Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rất quan trong trong san xuất mở rộng Đối với nước ta việc xác định, đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để đánh giá và cải tiến lại sản xuất cũng như những thành quả đạt được.
Trong nông nghiệp nói chung và trong ngành trồng trọt nói riêng, do chịu ảnh
hưởng bởi điều kiện khách quan của tự nhiên và sinh học như: thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, sinh lý cây trồng Do đó việc xác định hiệu quả kinh tế gặp nhiều
khó khăn Vì vậy để xác định được hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất nông
nghiệp, tôi xét trong điều kiện sản xuất cố định.
Xác định hiệu quả kinh tế vừa là vấn dé có tính chất lý luận, vừa có tính chất
thực tiễn đối với vấn dé phát triển kinh tế nhất là sản phẩm nông nghiệp Đây là vấn dé hết sức cấp bách mà người san xuất nông nghiệp hay người nông dân rất
cần thiết để có thé thấy được hiệu quả sắn xuất của mình trong quá trình sản
xuất với nhiều yếu tố ảnh hưởng Việc xác định hiệu quả kinh tế của từng mô
hình sản xuất cho phép người dan có được quyết định hoàn thiện vé cơ cấu mô hình sản xuất, đây là nhiệm vụ hàng đầu cần phai quan tâm thích đáng, day đủ
và đúng đắn Nền kinh tế nước ta đang phát triển, nền nông nghiệp lạc hậu, phần lớn nông dân nước ta đều thiếu vốn sản xuất, năng suất lao động chưa cao,
lao động thủ công còn lớn Tuy vậy nền kinh tế nước ta đang chuyến đổi theo
hướng cơ chế thị trường, sản phẩm là hàng hoá, do đó việc xác định hiệu qua
kinh tế rất thiết thực giúp ta định hướng sản xuất cho phù hợp với sự chuyển đổi
từng ngày, từng giờ của thị trường tong nước và quốc tế Cùng với các ngành
khác, ngành Điều đang ngày càng hoà nhập vào nền kinh tế hàng hoá theo cơ
chế thị trường.
Trang 32Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng sản xuất kinh doanh.
Nó được giải thích thông qua việc so sánh kết quả đạt được với phân chi phí đầu
tư tương ứng tạo nên kết quả đó, cho nên vấn dé hiệu quả kinh tế của san xuất
Điều cần được xem xét cả hai mặt định tính và định lượng Mặt định tính của
hiệu quả kinh tế trong sản xuất Điều phải phản ánh được năng lực giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xã hội cụ thể trong từng phương án sản xuất Về mặt định lượng mức hiệu quả sản xuất phải thể hiện ở sự so sánh giữa cặp yếu tố kết quả
và đhủ phí Do vậy khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Diéu ta cũng không
được tách riêng giữa hai mặt định tính và định lượng.
2.1.3 Một Số Chỉ Tiêu Dùng Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế ~
Đánh giá mặt lượng hiệu quả kinh tế sản xuất phải dựa trên một hệ thống các
chỉ tiêu về hiệu qua kinh tế Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế này trực tiếp
phan ánh mối tương quan giữa kết quả và chi phí, tức là trực tiếp phản ánh mặt lượng của hiệu quả kinh tế.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cụ thể là:
e Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất.
+ Chi phí sản xuất (TC): Được xác định bằng tống của chi phí vật chất
Trang 33TLC = LDN + LDT LDN: Chi phí lao động nhà.
LDT: Chi phí lao động thuê.
TVC : Chi phi vật chất: La bao gồm tất cả những chi phi được biển
thi bằng hiện vật, như: phân bón, thuốc trừ sâu, giống
TKC : Chi phí khác: Gồm các khoắn chi phí như: tiền lãi phải trả
cho các khoản vay, nhiên liệu chạy máy
+ Giá trị sản lượng (TR): Được xác định bằng tổng sản lượng thu được
nhân với đơn giá của một đơn vi sin phẩm
TR = Q*P
Trong do:
Q: Tổng sản lượng.
P: Đơn giá.
+ Lợi nhuận (LN): Lợi nhuận là chỉ tiêu phan ánh kết quả của quá
trình sản xuất được tính bằng cách lấy tổng doanh thu (giá tổng sản lượng) trừ
đi phần tổng chi phí đầu tư.
LN = TR - TC
+ Thu nhập (TN): Là toàn bộ giá trị lao động mới tao ra trên một đơn
vị diện tích gieo trồng.
TN = TR - (TVC + LDT + TKC)
Trang 34e Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế.
Công thức tổng quát:
Hiệu quả = Kết quả / Chỉ phí
Công thức cụ thể:
+ Hiệu suất sử dụng 1 đồng chi phí: La chỉ tiêu thể hiện được kết quả thu
được là bao nhiêu khi đầu tư một đồng chi phí trong quá trình sản xuất.
Ty= TR/TC
+ Tỷ suất lợi nhuận: Cho ta thấy cứ một đồng chi phi sản xuất bỏ ra trong
quá trình sản xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tạ=LN/TC
+ Tỷ suất thu nhập:
Tạ = TN/TC
2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu
2.2.1 Phương Pháp Điều Tra Thu Thập Số Liệu
e Diéu tra số liệu sơ cấp: Diéu tra đại diện 72 mẫu tương ứng với 72 hộ
dân trồng Điều, chia thành 3 xã với những tính chất chung đại điện nhất
cho tổng thé là Huyện Thống Nhất — Tỉnh Đồng Nai.
¢ Thu thập số liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập số liệu đã thống kê tại phòng thống kê Huyện, tại phòng NN & PTNT Huyện Thống Nhất.
Trang 35e Phương pháp PRA: Đánh giá, nắm bắt tình hình sản xuất chung cụ
thể thông qua thăm dò ý kiến của một số nông dan sản xuất giỏi, đại diện
hội nông đân địa phương.
2.2.2 Phương Pháp Phân Tích Số Liệu
- Phương pháp thống kê mô tả.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp thay thế liên hoàn.
Trang 36Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Khái Quát Tình Hình Tự Nhiên - Kinh Tế - Xã Hội Ở Huyện
3.1.1 Điều Kiện Tự Nhiên
3.1.1.1 Vị Trí Địa Lý
Thống Nhất là một Huyện vùng giữa của Tỉnh Đồng Nai, Huyện vừa tách ra
từ Huyện Thống Nhất cũ Huyện Thống Nhất cũ tách ra thành hai Huyện là
Huyện Trang Bom (bao gồm cơ sở vật chất của Huyện Thống Nhất cñ) va
Huyện Thống Nhất Toàn Huyện có diện tích tự nhiên là 247,19 km”, bao gồm
10 xã với 46 ấp và chưa có thị trấn Với vị trí như sau:
Tây giáp Huyện Vĩnh Cữu.
Nam giáp Huyện Trảng Bom.
Đông giáp Huyện Long Thành.
Bắc giáp Huyện Long Khánh.
Tây Bắc giáp Huyện Định Quán.
Đông Bắc giáp với Huyện Cẩm Mỹ.
3.1.1.2 Thời Tiết - Khí Hậu
Huyện Thống Nhất nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
là vùng có khí hậu cơ bản phù hợp với yêu cầu sinh trưởng và phát triển của các
Trang 37loại cây công nghiệp, cây ăn quả như: nhiệt độ bình quân cao, số giờ nắng cao
với hai mùa r6 rét.
- Mùa nắng: Kéo dài từ tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau Số giờ nắng
trung bình mỗi ngày trên 7 giờ/ ngày, có ngày số giờ nắng đạt 11 giờ/ ngày.
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm khoảng 2200 — 2600 giờ.
- Bức xạ mặt trời: Tầng bức xạ mặt trời trung bình hàng năm khoảng 1100
đến 1500 kcalo/ cm?/ năm, cán cân bức xạ đạt từ 65 -70 kcalo/ cm’/ năm Có hai
tối cao và hai tối thấp phù hợp với hai lần mắt trời qua thiên đỉnh.
- Mùa mưa: Bắt đầu từ thang 5 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 11
hàng năm, lượng mưa phân bố không đều trong năm: lượng mưa trong mùa
chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, và lượng mưa cũng không déu trong
tháng Ludng mưa bình quân năm là 2100 mm.
- Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình hang năm khoảng 25 — 26°C
Trong đó, nhiệt độ cao nhất trong cả năm có thể lên đến 34 — 35°C và tối thấp
là 20— 21°C.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình năm đạt 80 — 85%, độ ẩm không
khí cao nhất là 90 — 93% và thấp nhất là 20 — 28%.
- Bốc hơi: Theo quan trắc ống Piche thì lượng bốc hơi trung bình hàng
năm khoảng 1100 — 1400 mm/ năm, trung bình tháng cao nhất là 200 - 250
Trang 38mm/tháng, thấp nhất 40 - 70 mm/ tháng Bốc hơi kha năng thực tế có thé đạt
1600 — 1700mm/ năm.
- Gió: trong năm có hai mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc trong mùa khô
và gió mùa Đông Nam trong mùa mưa Tốc độ gió trung bình năm từ 0,2 - 0,25
m/s, lớn nhất có thể đạt 25 — 30 m/s hoặc 90 — 100 m/s.
3.1.1.3 Thuỷ Văn
Thuỷ văn chịu sự chi phối ảnh hưởng của khí hậu và điều kiện địa hình.
Mùa nước của Huyện chia ra hai mùa rõ rệt, đó là mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ
làm tăng lượng nước dự trữ trong các dong chay va tăng nước ngầm, ít xảy ra
hiện tượng lũ quét Theo đặc điểm thuỷ văn Đồng Nai thì Huyện Thống Nhất có
modun dong chảy bình quân năm đạt 30 — 35 U/s/km?, trong đó:
- Modun dong chay bình quân mùa lũ là 60 — 70 1⁄s/km”
- Modun dong chảy bình quân mùa cạn đạt 10 — 12 1⁄s/kmÏ.
3.1.1.4 Địa Hình - Thổ Nhưỡng
Huyện Thống Nhất nằm trong vùng đổi thấp, địa hình thấp dai chủ yếu về
hướng Đông đến ranh giới với Huyện Long Thành Trục địa hình trùng với đoạn
đường sắt chạy ngang qua Huyện và cũng là đường phân lưu nước của các dong
suối chảy về phía Bắc và phía Nam.
Núi ở Huyện Thống Nhất không nhiều với những ngọn nhỏ Địa hình chú yếu
là đất bổi Bazan nhấp nhô và bát úp ở về cả hai phía đường phân lưu Nhìn
Trang 39chung địa hình của Huyện khá thích hợp với phát triển nông nghiệp, xây đựng cơ
sở hạ tầng và phát triển nông thôn.
3.1.2 Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội
3.1.2.1 Đặc Điểm Dân Cư
Dựa vào nguồn thống kê mới nhất của Huyện Thống Nhất, tính đến thời
điểm tháng 12 năm 2003 toàn Huyện có 29731 hộ dân với số đân là 148.955
người Phần lớn người dân nơi đây đều lập nghiệp tại địa phương trước năm
1975, hầu hết họ không phải là người dân gốc bản xứ, họ đến đây từ nhiều nơi
và lập nghiệp luôn tại đây sau khi đất nước giải phóng.
Thành phần tôn giáo của Huyện rất đa dạng, trên địa bàn Huyện hiện tại người dân tín ngưỡng nhiều tôn giáo giáo khác nhau với nhiếu dân tộc anh em cùng chung sống.
3.1.2.2 Dân Số Và Lao Động
Theo nguồn số liệu thống kê do phòng thống kê Huyện cung cấp thì tính đến thời điểm điều tra thu thập thống kê tháng 12 năm 2003 toàn Huyện có 29.731
hộ đền init sống với tổng số dân là 148.955 người, bình quân mỗi hộ sẽ có
khoảng 5 người Cơ cấu dân số về giới là khá cân đối với khoảng 50,15% là dan
số nữ.
Mật độ dân số trung bình của Huyện là 603 người/ km”, với mật độ dân số
hiện nay của Huyện là tương đối trung bình so với trong cả nước, trong đó dân cư
phân bố không đều lắm ở các xã Huyện chưa có thị trấn nên chưa có nơi nào
Trang 40trên địa bàn Huyện là trung tâm, tuy nhiên dân số tập trung đông và mật độ tập
trung dân số cao nhất hiện nay là xã Gia Tân 3 với khoảng trên 1000 người/ km’,
và nơi tập trung với mật độ thấp nhất trong Huyện là xã Xuân Thiện.
Bảng 1: Phân Bố Diện Tích và Dân Số Trên Địa Bàn Huyện Năm 2003
Đơn vị hành chính Diện tích tự Dânsốtrung Mat độ dân số
pc (Xã) nhiên (am?) bình (người) (người/ km”)
Nguồn: Thống kê Huyện năm 2003
Riêng chỉ có các xã Gia Tân 2, Gia Tân 3 là có mật độ dân SỐ cao, cồn các
xã còn lại đều có mật độ dân số trung bình đến thấp hơn, khoảng cách của sự
chệnh lệch của mật độ dân số giữa xã có mật độ dân số cao nhất và xã thấp nhất
là rất xa khoảng: 1120 — 305 = 815 (người/ km’) Do vậy sự chênh lệch về mật
độ dân số ở đây là khá cao, gấp 3,67 lần so với nơi thấp nhất.