1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả kinh tế và phương hướng phát triển của hồ tiêu tại xã Lablang - huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai

106 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Và Phương Hướng Phát Triển Của Hồ Tiêu Tại Xã Lablang - Huyện Chư Sê - Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyen Phu
Người hướng dẫn Trần Đắc Dân
Trường học Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 28,76 MB

Nội dung

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam GIAY CHUNG NHAN UBND Xã IABLang xác Nhận: Sinh Viên : Nguyễn Phú Trường Đại Học Nông Lâầm- TPHCM Khoa: Kinh Tế Lớp Phát Triển Nông Thôn 27A Có về

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

PAI HOC NONG LAM TP.H6 CHI MINH

KHOA KINH TE

BA! HOC NONG LAM TP HCM |

THU VIEN |

DANH GIA HIEU QUA KINH T& VA PHUONG HUGNG

PHAT TRIEN CUA HỒ TIÊU TẠI XÃ IABLANG-HUYỆN

CHU SE-TINH GIA LAI

NGUYEN PHU

LUAN VAN CU NHAN

NGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG

Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2005

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, Khoa Kinh Tế Trường

Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU

QUÁ KINH TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỒ TIÊU TẠI

XÃ IABLANG-HUYỆN CHƯ SÊ-TỈNH GIA LAI”, tác giả NGUYEN PHU,

sinh viên khóa 2001, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

tổ chức tại Hội đồng $hấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, trường Đại

: Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

TRẦN ĐẮC DÂN

Người hướng dẫn

(Ký tên, ney] thang 6 nam 2005)

Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi

Ve Van Px Yue Maidosers Arians

; (Ký tên, ngày 2)tháng ñăm 2005) (Ký tên, ngày? tháng t2nãm 2005)

Trang 3

LOI CAM TA

Trong thời gian phấn đấu và nỗ lực để thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp, nhờ có

sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tổ chức và các cơ quan ban ngành tôi có thể

hoàn thành luận văn này Bằng cả tấm lòng của mình tôi xin chân thành cám ơn:

- Chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ

Chí Minh

- Chân thành cám ơn Ban Chủ Nhiệm cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế

Trường Đại Học Nông Lâm

- Xin chân thành cảm tạ và biết ơn Thầy Trần Đắc Dân giáo viên Khoa Kinh Tế

đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện để tài này

- Xin chân thành cám ơn các cán bộ Nông Nghiệp Xã IABLang —- Huyện Chư Sê

— Tỉnh Gia Lai

- Cùng toàn thể bà con nông dân ở Xã IABLang

- Thành kính gởi đến cha mẹ và các anh chị em trong gia đình lòng biết ơn sâu

sắc đã động viên và giúp đỡ con về mọi mặt để con có được ngày hôm nay

Chân thành cám ơn các đơn vị cùng các cá nhân trên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này

Sinh viên

Nguyễn Phú

Trang 4

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

GIAY CHUNG NHAN

UBND Xã IABLang xác Nhận:

Sinh Viên : Nguyễn Phú

Trường Đại Học Nông Lâầm- TPHCM

Khoa: Kinh Tế

Lớp Phát Triển Nông Thôn 27A

Có về thực tập tại Xã: LABLang -Huyện Chư Sê- Tỉnh Gia Lai:

Từ ngày 28/3/2005 - 5/5/2005

Nội dung thực tập: “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế và Phương Hướng

Phát Triển Của Cây Tiêu Tại: Xã IABLang - Huyện Chư Se- Tỉnh Gia

Lai”

Trong quá trình thực tập sinh viên Nguyễn Phú đã tiến hành điều tra

khảo sát những hộ dân trồng tiêu trên địa bàn xã và thu thập số liệu thống kê

của xã có liên quan để phục vụ để tài của mình

Sinh viên Nguyễn Phú trong quá trình thực tập đã có nhiệt tình, năng nổ

đóng góp cho địa phương nhiều ý kiến thiết thực phù hợp với thực tế Mặt khác rất chịu khó tìm tòi, học hỏi những vấn để thực tế nhằm bổ sung cho

kiến thức của mình

Xứng đáng là sinh viên tốt và có ích cho xã hội sau này

!ABLang, ngày 05 tháng 05 năm2005

Trang 5

ĐÁNH GIÁ HIEU QUA KINH TE VA PHUONG HUGNG

PHAT TRIEN CUA HO TIÊU TẠI XÃ IABLANG-HUYEN

CHU SE-TINH GIA LAI

VALUATING ECONOMIC EFFICIENCY AND ORIENTED

DEVELOPMENT FOR PEPPER ON IABLANG - CHU SE —

DISTRICT - GIA LAI PROVINCE

NOI DUNG TOM TAT

Đề tài thực hiện nhằm phân tích đánh giá được hiệu quả kinh tế của ngành

trồng Tiêu, từ đó tìm và phát huy những ưu điểm mà ngành trồng Tiêu đem lại và

thấy được những điểm tổn tại kiểm hãm sự phát triển của ngành Tiêu để đưa ra

những giải pháp phát triển ngành Tiêu tại xã [ABLang - huyện Chư Sê - tỉnh Gia

Lai Từ đó phát triển, định hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn

Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, đánh giá nông thôn có

sự tham gia của người dân địa phương, tiến hành điều tra 60 hộ dân trồng Tiêu

trên địa bàn xã và kết hợp với số liệu thứ cấp từ UBND xã thông qua tổng hợp tính toán ta có kết quả như sau:

Hiệu quả kinh tế của ngành Tiêu là khá cao, một đồng chỉ phí bồ ra có thể thu

vào được 2.45 đồng doanh thu Lợi nhuận từ một ha Tiêu là 86.840.000` thu nhập

của một ha tiêu là 93.452.500 Song giá Tiêu còn chênh lệch nhiều ở các thời điểm trong năm, giá bình quân còn thấp 19.000 /kg Các vườn Tiêu có một số đã

già cdi, năng suất thấp Từ đó, tôi đưa ra những giải pháp như sau: Cần cải tạo những vườn Tiêu già cỗi thành những vườn Tiêu giống mới năng suất cao và lên kết giữa người trồng Tiêu với các doanh nghiệp chế biến thông qua các hợp đồng:

“A a

bao Tiêu sản phẩm.

Trang 6

MUC LUC

Trang

Danh Muc Cac Chit Viét Tat 0 cccccccecsccscscssccsecsesesesseeceseceeseeeeeeececcecccce xi

Danh Mục Các Bảng Q HH HH HH SE 16T ng nen, xiii

DAY Me CAG EB TP N““`“ n XV Danh Mục Phụ Luc .scscscsessoverasesessasitesessasscssssnasesersosseeecorecececeeesosceceecccc, XVI

1.1 Lý Do Nghiên CỨu - 65s sxSS 29 8188525 81825 ng no ] 1.2 Mục Dich Nghién Cu .ccccccccssssssesessesecsscaseesecsesesessseeceececeeeeceeoeceececcccc ^

cà “6N 6n “-GA1A 3

1.4 Nội Dung Của DE Tai oe ccecesccesssssscsesscsssesesussesessssssesesessececeeeceeeeececececcece 3

1.5 Cấu Trúc Của Để Tài 2G 2s 2t ES22SEEtntHH no 4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

Ko4 KIÊT SE) LIẤT 1U TÂÌsweesrrvaypsvettoslegulifii81sgutc28390364069312 081 A660390002002080505000 81600025625 5

2.1.1 Đặc Điểm Kinh Tế Nông Hộ Ở Việt Nam t2 5

2.1.2 Vai Trò Của Kinh Tế Nông Hộ HS SH 5 2.1.3 Giới Thiệu Sơ Lược Về Hồ Tiêu S S S5 SE SE SH SE HH 6

2.1.3.1 Tầm Quan Trọng và Nguễn Gốc Của Hồ Tiêu TS 6

2.1.3.2 Đặc Điểm Kỹ Thuật, Điều Kiện Phát Triển Hồ Tiêi Ở Việt Nam 7 2.1.3.3 Ý Nghĩa Kinh Tế Của Hồ Tiêu Ỏ SH 12 2.1.4 Khái Niệm Về Hiệu Quả Kinh Tế Ô SH 8c 13

2.1.5 Một Số Chỉ Tiêu Dùng Để Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế .2 14

2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu St S9 v33 S 8E EE HH n1 17

2.2.1 Phương Pháp Điều Tra Thu Thập Số Liệu HE 17

2.2.2 Phương Pháp Phân Tích Số Liệu HS SSS 5S S111 nh 17

Trang 7

3.1 Khái Quát Tình Hình Tự Nhiên — Kinh Tế ~ Xã Hội Ở Xã 18

Shubu so: 2D VY: Tí HÀ vx<sbseeogoBoyliefgtogiifBgkSi5/ig4856L4uceo.seceerrtkvesusEsaxisssnssS5562002022 D2 20

3.1.1.4 Địa Hình Thổ Nhưỡng 2- 2 S33 CSE SE TH HE 21

3.1.2 Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội Ỏ ST SESSTSETEE HE 21

3.1.2.2 Dân Số Và Lao Động S2 SSSnuSnSEE 2218151 1n 22

3.1.3 Tình Hình Sử Dụng Đất Ở Xã SE 24

3.1.4 Cơ Cấu Kinh Tế Của Xã, Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp 25

3.1.6 Văn Hóa - Giáo Dục — Y Tế 2 S5 ST H HH HH1 n ST 29

Da biG IBS DIVO ssiccisssiennsassnneisurceannevesneuillowonienvvonaatavesnesnasnareunSiineandiaeeceecoccsses 30

DAG EES anessomemssasasnaisscncusiconnerceesenesrnrnmacmamenmnseamenmeasaesnaaiaaanactows 32

3.2 Các Chương Trình Phát Triển Kinh Tế Tại Địa Phương 2t 33

3.2.1 Hoạt Động Khuyến Nông 222 E111 33

3.3 Đánh Giá Chung Tổng Quan 2 St SE TH 34

3.3.2 Khó Khăn 22+ Sstn Ecncncen es 35 Chuong 4: KET QUA NGHIEN CỨU VÀ THẢO LỚN reasasmoea 36

4.1 Tổng quan tình hình sẳn xuất tiêu trên toàn xã 2S 36

4.2 Hiện Trạng Áp Dụng Quy Trình Kỹ Thuật Trên Địa Bàn Xã 39

IX

Trang 8

4.2.1 Kỹ Thuật Trồng Tiêu, Chăm Sóc và Thu Hoạch Tiéu — 39

4.2.1.1 Kỹ Thuật Trong Ti6u oo ecccssssssssesecscsssssssssstsseeseteseeeeeeeeeeeeeccc 39

“2 9.0 na 39

4.2.1.3 Kỹ Thuật Thu Hoạch Tiêu 2 22s E32 SEEE+EEEEEEEE 40

4.2.2 Vấn Đề Trồng Xen Trong Tiêu 2 SSESE11E 111 41

4.2.3 Cải Tạo Vườn Tiêu Già Cỗi Hoặc Năng Suất Thấp Thành Vườn Tiêu Có

4.3 Công Tác Khuyến Nông .- 2 +sS2t2SESEeEStEE 1E 42

4.4 Ảnh Hưởng Của Việc Trồng Tiêu Đến Đời Sống Xã Hội 22, 43

4.5 Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Tiêu SE 44

4.5.1 Chi Phí Kiến Thiết Cơ Bản SE SS HE 44

4.5.2 Chi Phí Sản Xuất 2 SsSsSnnTtEEESEEEE Set 46

4.5.3 Kết Quả và Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 (ha) Tiêu 2222 SỐ 50

8.5.4 Thời Gian Hoàn Vốn Khi Đâu Tư 1 Ha Tiêu 222 52

4.5.5 Phân Tích Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Hiệu Quả Kinh Tế 54

4.5.6 Cơ Cấu Thu Nhập Của Một Hộ Dân Trồng Tiêu 22222 62

4.3.7 Hiệu Quả Kinh Tế Của Hồ Tiêu So Với Cây Trồng Khác 62

4.5.7.1 Xét Về Mặt Kinh Tế -ts+sCEgSxcEerEtrEt SE 63

4.5.7.2 Xét Về Mặt Xã Hội HH HH no 66

4.6.Nhu Cau Vay Vốn Sản Xuất ò2 SE 67

4.7 Thị Trường Tiêu Thụ <ssxsSsSsS3ExEveEgsE net 68

4.8 Đánh Giá Tiểm Năng Phát Triển 2e 70

4.2 Định Hướng và Giải Pháp Phát Triển Ngành Tiêu Của Xã 71

Trang 9

4.9.2 Gia Phéip PHAt THE G6 cuc c2 010001 1k vn 72

4.9.2.1 Gidi Phdp VE Gi6nng .cscccecescsesssesssessusssvssessssesecteseegeseeeeeeeseeeeeccccecc 72 4.9.2.2 Giải Pháp Về Vốn 2t 2t 222222 tt 73

4.9.2.3 Giải Pháp Về Kỹ Thuật Canh Tác HE 75

4.9.2.4 Giải Pháp Thị Trường Giá Cả 1S cc 76 Chương 5: KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, 222 80

<2 80

`? ớớẽnớẽớẽớnãẽãẽãẽðố na nan 82

xi

Trang 10

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Ủy Ban Nhân Dân

Năng suất bình quân

Gia tri san lượng

Giá trị sản lượng bình quân

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

Trang

Bảng 1: Nhiệt Độ và Lượng Mưa Trung Bình Của Các lý Am 20

Bảng 2: Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi .ò TS to 22 Bảng 3: Phân Bố Diện Tích và Dân Số Trên Địa Bàn Xã Năm 2004 23

Bang 4: Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Năm 2004 SH 24 Bảng 5: Tình Hình Sản Xuất Hỗ Tiên, CÁ Phổ c-seeoSblaynu00 0e 27 Bảng 6: Tình Hình Xóa Đói Giảm IN BBO 2B wisccssessaninittineannangweenvaxxereoeneecveeenras 28 Bang 7: Phong Trào Dậy Tốt Hoc Tot ccccececcsssssesscsssesecoseseseseceeceeeeeeeeeeececcccce 31 Bang 8: Cong Tác Chăm Sóc Sức Khủe ò HH1 SE 32 Bảng 9: Đầu Tư Tín Dụng Cho Sản Xuất Nông Nghiệp SH 34 Bảng 10: Diện Tích Canh Tác Cây Tiêu 2004 TH th 37 Bang 11: Chi Phí Trong Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản Trên 1 ha 45

Bang 12:Chi Phí Sản Xuất Bình Quân Trên l(ha) Tiêu Vào Giai Đoạn Kinh 000D /HÃ HH n1 1g 1011311460556 0561 8066 14<ssSLa keo 2614505251101 0100000 5020 47 Bảng 13: Kết Quả và Hiệu Quả Kinh Tế Trên 1 (ha) Trồng Tiêu Vào Giai Đoạn 06.) 10000 xxx nốớẽố 6 ốẽố ẽ ốn 50 Bảng14: Thời gian Hoàn Vốn Tính Theo Thời Giá Tiền Tệ se, 52 Bảng 15: Ảnh Hưởng Của Quy Mô Diện Tích Đến Hiệu Quả Kinh Tế 54

Bảng 16: Ảnh Hưởng Của Hạng Đất Đến Hiệu Quả Kinh Tế S2 SE 56 Bảng 17: Ảnh Hưởng Của Tuổi Vườn Tiêu Đến Hiệu Quả Kinh Tế 57

Bang 18: Ánh Hưởng Của Việc Bón Phân Đến Hiệu Quả Kinh Tế 58

Bảng 19: Ảnh Hưởng Của Việc phun Thuốc Đến Hiệu Quả Kinh Tế 60

Bảng 20: Ảnh Hướng Của Việc Tưới Nước Đến Hiệu Quả Kinh Tế 61

Bảng 21: Cơ Cấu Thu Nhập Bình Quân Một Năm Trên Một Hộ Trồng Tiêu 62

XỈỈÌ

Trang 12

Bang 22: Chi Phi Trong Giai Doan Kiến Thiết Cơ Bản Của Hồ Tiêu và

Cà phê Trên l ha - QG Q0 HH n1 n E1 111 ng 63 Bang 23: Tổng Chi Phí Của Cà Phê, Hồ Tiêu Trong Giai Đoạn Kiến Thiết

CGÀI.ĐIHH LioUi | TllssoungndtuididatioiikeiiotutinasdudlEuoo-SS0u2ssdvrnsoasllsoseesSofiaeosszee 64

Bảng 24: Hiệu Quả Của Hồ Tiêu So Với Cà Phê Trong Giai Đoạn

FU OR TER 1 His on cexroornsiunensensvtvucagrasiicsesstatieamnnncsnsiddnmadiacttidseeaeassileneiteel 65

Bang 25: Tinh Hình Vay Vốn Các Hộ Sản Xuất Tiêu 222 67

Bảng 26: Đề Xuất Được Vay Vốn Của Nông Dân 22 ce 75

Trang 13

DANH MUC CAC HINH

Trang

Đồ thị 1:Thể Hiện Việc Xuất Khẩu Hồ Tiêu Của Các Nước Lớn 11

Đồ thị 2: Đồ Thị Thể Hiện Tỷ Lệ Các Khoản Chi Phí Sản Xuất 48

Sơ đồ:1 Sơ Đồ Thể Hiện Việc Thu Mua Hạt Tiêu Trên Thị THƯỜNG se ee 69

Sơ Đồ 2: Giải Pháp Việc Thu Mua Hạt Tiêu Trên Thị Trường se T7

XV

Trang 14

DANH MUC PHU LUC

Phụ Lục 1:Bảng Tổng Hợp Ý Kiến Đóng Góp Của Người Trồng Tiêu

Phụ Lục 2: Phiếu Điều Tra

Trang 15

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý Do Nghiên Cứu

Đất nước ta trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay, vấn để xóa đới giầm

nghèo là một chủ trương lớn của Đảng và Chính Phủ Nông dân và các tâng lớp nhân

dân ở mọi miễn đất nước đã và đang thực hiện chủ trương này rất có hiệu quả, phát triển nghề làm vườn mà trong đó chủ yến là trồng các loại cây Công nghiệp, nâng

cao đời sống rất rõ rệt ở nông thôn cả nước nói chung, Gia Lai nói riêng

Hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành bại của một đơn vị sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế của đơn vị sẩn xuất nông hộ sẽ làm cho lợi

nhuận và thu nhập trên một đơn vị diện tích tăng lên, cải thiện được lợi nhuận của

từng nông hộ trong sắn xuất nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống giải quyết

được việc làm cho nhiều lao động dư thừa, phát triển nông nghiệp và nông thôn,

thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn

Qua rất nhiều nghiên cứu cho thấy Hồ Tiêu là loại cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thu ngoại tệ Nhờ vào việt xuất khẩu hạt Tiêu đã góp phần

giải quyết được việc làm cho những lao động dư thừa ở nông thôn nước ta

Hiện nay, Hồ Tiêu Việt Nam cho năng suất từ 3-5 kg/cây/năm, so với thế giới thì năng suất Tiêu ở Việt Nam còn thấp vì nhiều lý do sau:

+Trình độ thâm canh chưa cao vì sách hướng dẫn quy trình kỹ thuật chưa có nhiều

Trang 16

+Bệnh của Hồ Tiêu chưa được nghiên cứu đầy đủ để có biện pháp phòng trừ

thích hợp

+Lượng phân bón hàng năm cho Tiêu không cân đối, người trồng Tiêu chưa nắm bắt được tỷ lệ của từng loại phân bón, từng thời điểm bón phân cho phù hợp đố

đời sống Hồ Tiêu

+Thực trạng của ngành trồng Tiêu nước ta vẫn chưa phát triển đúng tiểm năng

của nó, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ điểu chưa được đầu tư quản lý đúng mức

và ngành trồng Tiêu cũng chưa đi đúng kế hoạch phát triển, hướng đi thỏa đáng

trong tương lai

Để hiểu rõ hơn vấn để trên, được sự chấp thuận của Khoa Kinh Tế Trường Đại

Học Nông Lâm -TPHCM và Xã IABLang-Huyện Chư Sê-Tỉnh Gia Lai với sự hướng

dẫn của thầy Trần Đắc Dân tôi đã tiến hành nghiên cứu để tài “Đánh Giá Hiệu

Quả Kinh Tế Và Phương Hướng Phát Triển Của Hồ Tiêu Tại Xã:lablang-

Huyện Chư Sê-Tỉnh Gia Lai ”

1,2 Mục Đích Nghiên Cứu

Tìm hiểu được thực trạng của ngành sản xuất Tiêu tại xã IAB Lang, phân tích đánh giá được hiệu quả sản xuất của các hộ dân trồng Tiêu và từ đó nhận định và đưa ra những ý kiến để xuất, kiến nghị phù hợp để phát triển ngành trồng Tiêu

Nắm bắt được hướng phát triển cùng với những chính sách hỗ trợ đối với Hồ Tiêu Đưa ra những định hướng và giải pháp phát triển trên cơ sở phù hợp với tiểm năng phát triển của địa phương

Tóm lại, mục tiêu của đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau:

Trang 17

-Đánh giá hiệu quả kinh tế của Hồ Tiêu như thế nào tác động đến đời sống người

dan x4 JAB Lang?

- S0 sánh hiệu quả kinh tế của việc sản xuất nông nghiệp điển hình của xã, hồ

tiêu và cà phê như thế nào?

-Việc nghiên cứu này sẽ góp phần như thế nào trong phát triển sản xuất nông

nghiệp vùng xã IAB Lang?

- Việc ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế của hồ tiêu như thế nào?

-Làm thế nào để định hướng và đưa ra giải pháp phát triển ngành tiêu của xã

trên cơ sở phát triển của nền nông nghiệp bền vững?

1.3 Pham Vi Nghiên Cứu

Phạm vi nghiên cứu của để tài như sau:

Không gian: như tên của đề tài luận văn chỉ rõ đối tượng nghiên cứu trong công

trình này là “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế và Phương Hướng Phát Triển Của Hồ Tiêu Tại Xã IAB Lang - Huyện Chư Sê — Tinh Gia Lai”, bao gồm 15 thôn, làng còn

các địa bàn khác không đề cặp đến trong luận văn

Thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2001 — 2004

1.4 Nội Dung Của Đề Tài

Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế và Phương Hướng Phát Triển Của Hồ Tiêu Tại Xã

IAB Lang - Huyện Chư Sê — Tỉnh Gia Lai từ đó nghiên cứu và tìm ra phương hướng

phát triển cho Hồ Tiêu trên cơ sở phù hợp với tiểm năng của vùng

Trang 18

1.5 Cấu Trúc Cửa Đề Tài

Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:

Chươưng I: Đặt vấn đề

Chương II: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương III: Tổng quan

Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương V: Kết luận và kiến nghị

Trang 19

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ Sở Lý Luận

2.1.1 Đặc Điểm Kinh Tế Nông Hộ Ở Việt Nam

Hộ nông dân là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng, quy mô sản xuất nhỏ,

quy mô đất canh tác nhỏ, quy mô sử dụng lao động nhiều, trang thiết bị kỹ thuật thô

sơ, sản xuất phân tán và chưa đẩy nhanh sản xuất hàng hóa nông sản, quy mô vốn sản xuất thấp

2.1.2 Vai Trò Của Kinh Tế Nông Hộ

Quá trình phát triển kinh tế ở nước ta đã xác định, kinh tế nông hộ là đơn vị kinh

tế đóng vai trò quan trọng, chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp nông thôn Dân cư

khu vực nông thôn chiếm 80% tổng dân số cả nước, 72% lao động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm thu từ nông nghiệp chiếm 28,7% trong tổng GDP của nên kinh

tế quốc dân

Tình hình phát triển kinh tế chung ở xã IABLang:

- Lao động sản xuất trong nông nghiệp chiếm 97%,

- Còn ngoài nông nghiệp chiếm 3%

Qua đó cho thấy xã [ABLang phát triển chủ yếu là nông nghiệp

Trang 20

2.1.3 Giới Thiệu Sơ Lược Về Hồ Tiêu

2.1.3.1 Tầm Quan Trọng và Nguồn Gốc Của Hồ Tiêu

Tiêu có nguồn gốc ở vùng Ghats miễn Tây Ấn Độ, ở đây có nhiều giống hoang

dại, mọc rất lâu đời Sau đó được người Hindu mang tới Java (Indonesia) vào

khoảng 600 năm sau công nguyên, cuối thế kỷ12 Tiêu được trồng ở Mã Lai Đến

thế kỷ 18 Tiêu được trồng ở Silanka và Campuchia Vào đầu thế kỷ 20 thì Tiêu được

trồng nhiều ở các nước nhiệt đới như ở Châu Phi với Madagusea, Nigievia, Congo

và Châu Mỹ với Brazil, Mexico

Tiêu du nhập vào Đông Dương từ thế kỷ 17 nhưng mãi đến thế kỷ 1§ mới bắt

đầu phát triển mạnh, khi một số người Hoa đi dân vào Campuchia ở vùng đọc bờ biển Vịnh Thái Lan như: Konpong Trach, Kep, Kampot và Tiêu vào Đồng Bằng

Sông Cửu Long qua ngỏ Hà Tiên của Tỉnh Kiên Giang, rồi sau lan dẫn sang các tỉnh khác ở Miền Trung như: Quảng Trị, Tây Nguyên

Tiêu là cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, Hồ

Tiêu thích nghi với mọi loại đất khác nhau, nhưng thích hợp nhất là trên các loại đất

đỏ, nâu đồ đlatoso) phân hóa từ đá bazan như ở Miễn Trung Nam Bộ, Tây Nguyên

Nếu kể từ vĩ tuyến 17 trở vào thì khí hậu của ta cũng khá thích hợp cho Hồ Tiêu vì ít khi có nhiệt độ dưới 15C kéo đài, ở 15°C Tiêu không phát triển được, Tiêu thích hợp với nhiệt độ bình quân trong vòng 25”C ~ 30°C nhiệt độ cao hơn 40°C không

thích hợp cho Tiêu, ẩm độ bình quân 75°C — 90°C lượng mưa hàng năm Tiêu yêu

cầu khoảng 2000 — 2500mm, phân phối điều trong năm, Tiêu không thích mưa to gió lớn, vì mưa to gió lớn làm tỷ lệ đậu trái thấp và Tiêu dễ bị chết vì úng nước Nhìn

chung, các yếu tố khí hậu của ta điều phù hợp cho Hồ Tiêu phát triển

Trang 21

et

Tâm quan trọng: Tiêu là một cây công nghiệp có giá trị, ngoài việc làm gia vi, tiêu còn dùng trong công nghiệp chế biến hương liệu, nước hoa và trong y được, ngày trước còn dùng trong công nghiệp chế biến thuốc trừ sâu Từ hạt Tiêu người ta

trích Iy được hai chất có giá trị cao đó là chất Piperine và tinh đầu Piperine và tính

dầu chính là hai chất làm cho Tiêu có vị cay, thơm đặc biệt nên được dùng để chế biến các hương liệu và sử dụng trong công nghệ chế biến nước hoa Trong Tiêu có khoảng 8 - 2% Piperine và tinh đầu chiếm khoảng 1,5 — 1,8% Tuy nhiên còn thay

đổi tùy theo giống và đất trồng, do đó giữa các giống có thể có mùi vị khác nhau Trong y dược, với đặc tính nóng ẩm nên Tiêu thường được dùng để làm thuốc

chữa trị các chứng lạnh bụng, tiêu chảy, vì ăn không tiêu

2.1.3.2 Đặc Điểm Kỹ Thuật, Điều Kiện Phát Triển Hồ Tiêu Ở Việt Nam

A/ Nước:

Tiêu quan trọng nhất là nước, ở giai đoạn ra tán rất cần nước, cần ẩm độ để bộ

rể ban đầu phát triển và điểu kiện khô để hoa kết quả Trồng Tiêu để đảm bảo năng

suất cao thì phải thường xuyên tưới đặm cho Tiêu (1-2 lần/ tháng) Cần căn cứ lượng

mưa mà tính toán lượng nước tưới nhiều hay ít Lượng mưa thích hợp là 2000 — 3000 mmm/năm lượng mưa tối thiểu là 1800 mm/năm Hồ Tiêu có khả năng chịu đựng được mùa khô nhưng không quá ba tháng ( ở giai đoạn tiêu chín) muốn có năng suất cao thì các tỉnh phía nam tưới dặm trong các tháng nắng Tiêu cần mùa khô ngắn để ra

hoa đồng loạt và chín tập trung

- Ẩm độ không khí thích hợp cho thụ phấn hoa Tiêu là 75 —- 90%, có ẩm độ như

vậy thì núm của nhụy mới xòe ra và ướt

- Ẩm độ đất 70 — 85% tốt nhất là 75 — 80%.

Trang 22

B/ Nhiệt độ:

Tiêu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên đòi hỏi yêu cầu khí hậu nóng ẩm, nhiệt

độ tốt nhất 14 25°C — 27°C, néu 6 nhiệt độ trên 40°C hoặc dưới 10°C thì ảnh hưởng

sấu đến sự sinh trưởng và phát triển của Tiêu, một số giống ở 15°C thì ngừng sinh

trưởng

Qua khảo sát Tiêu mọc hoang ở vùng nhiệt đới có một số chịu nóng rất tốt và

đưa các giống này vào trồng có khả năng thích hợp 6 20° vi Bac — 20° vi Nam tite 14

chịu lạnh tốt , nhưng tốt nhất vẫn là 15Ẻ vĩ Bắc đến 152 vĩ Nam

C/ Ánh sáng:

Tiêu thích bóng râm ở mức độ nhất định, Hồ Tiêu là cây bóng râm ở giai đoạn

còn nhỏ, khi cây bắt đầu tăng trưởng thì không cần bóng râm nhiều và cần tỉa bớt dần để ánh sáng lọt vào

D/ Gio:

Hồ Tiêu khi có gió lớn sẽ bị làm ngã ngọn, đổ cây, thụ phấn kém Do đó, phải có

cây chắn gió đối với vùng gió nhiều Gió còn làm sự bốc hơi nước ở đất và cây tăng lên làm vườn Tiêu thiếu nước

E/ Đất và dinh dưỡng khoáng:

Tiêu có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều loại đất nhưng lý tưởng nhất là đất dé bazan, dat phù sa mới bổi và đất đổi tơi xốp, phải thoát nước tốt Đất có tầng canh tác sâu trên 80 — 100 cm, thủy cấp sâu cách mặt đất 2 m, thành phân cơ giới

của đất nhẹ Tránh trồng Tiêu ở đất cát khô, sét nặng hoặc hóa nặng, đất phèn, đất

úng nước Đất phải có hàm lượng mầu cao trên 20% đạm (N), trên 1,5% cacbon (C),

tỷ lệ C/N = 15 - 20, độ pH tốt nhất từ 5,6 — 6, độ dốc 3 — 20% bố trí theo đường

đồng mức Tiêu không chiệu được độ mặn quá 3%o

Trang 23

Nhìn chung các vùng trồng Tiêu ở Việt Nam nói chung và các vùng thuộc Tỉnh Gia Lai nói riêng, có một vài nơi trồng Tiêu trên những vùng đất không.thuận lợi nhưng có biện pháp xử lý đất tốt trước khi trồng Tiêu vẫn cho kết quả tốt Về khí hậu, độ ẩm ở nước ta cao rất thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển, nhưng như

vậy sẽ rất dễ bị sâu bệnh tấn công và sản phẩm sẽ khó bảo quản được lâu sau khi

thu hoạch Do đó, cần có biện pháp chăm sóc, phòng trừ đúng mức và kịp thời, khi

đó khí hậu ở Việt Nam sẽ là điều kiện rất thuận lợi để Hồ Tiêu sinh trưởng và phát

triển

Đất trồng Tiêu ở nước ta: Ở khu vực Đông Nam Bộ của nước ta, các loại cây công

nghiệp đã tham gia xuất khẩu chủ yếu là Cao Su, Cà Phê, Hồ tiêu, Điều, Chè Trong

đó các loại cây như Cao Su, Cà Phê, Hồ Tiêu, Chè có nhu cầu cao về chất lượng đất chẳng hạn như có tầng đất mặt đày, độ phì cao Do vậy nhằm đảm bảo cho nên nông_

nghiệp nước ta được đa dạng về hình thức canh tác cũng như đối tượng canh tác thì

toàn bộ loại đất bazan ở Miễn Nam cần được dành cho bốn loại cây trên, riêng Cây

Điều có thể thích hợp với các loại đất kém hơn nên tận dụng các loại đất:khác

FY/ Thời vụ:

Tiêu là cây lâu năm, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm Vì vậy việc chuẩn

bị trồng Tiêu phải được làm kỹ cầng

Thời vụ trồng Tiêu thay đổi qua các vùng trồng có khí hậu khác nhau Tuy nhiên trước khi trồng Tiêu đòi hỏi đất phải đủ độ ẩm, không được bị ngập úng, có giàn che

chắn giảm bớt nắng gắt Thông thường Tiêu được trồng vào đầu mùa mưa để giảm

bớt công tưới.

Trang 24

cự

Vùng Miền Trung thường trồng vào tháng 8 -9 (âm lịch) khi hết gió Lào và trời

đã bớt nắng gắt Riêng vùng Tây Nguyên trồng vào tháng 5 -7 Miễn Đông Nam Bộ

trồng vào 4 — 8, Miền Tây Nam Bộ trồng vào thánh 6 — 9

G/ Giống:

Trồng Tiêu cần phải bổ ra một lượng vốn rất lớn với thời gian đài, do đó nên trồng những giống có tiểm năng, năng suất cao và hạn chế được sâu bệnh hại Hiện

nay ở nước ta có nhiều giống Tiêu có phẩm chất tốt, năng suất cao như: Tiêu sẽ,

Tiêu Quảng Trị, Tiêu Phú Quốc, Tiêu Hà Tiên, Tiêu lộc ninh, Tiêu Đất Đỏ (ở Miền

Đông Nam Bộ) và một số giống Tiêu nhập từ Campuchia, Indonesia có khả năng

kháng được một số bệnh nhất định

Biện pháp thâm canh nhanh chóng, rẻ tiễn nhất và có hiệu quả rõ ràng nhất là công tác giống, việc chọn giống chống bệnh lại càng có ý nghĩa rất lớn Chọn giống chưa tốt nhằm kiểm soát sâu bệnh và giảm giá thành đầu tư Một giếng muốn phát huy được năng suất đòi hỏi phải có quy định trồng thích hợp

H/ Công nghiệp chế biến hạt Tiêu Việt Nam:

Ở Việt Nam hai doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất trong nước là

Intimex TPHCM và Nông Trường Sông Hậu, hai công ty này đã ký hợp đồng xuất

khẩu 325 tấn trong mỗi tháng sang công ty xuất nhập khẩu nông sản và gia vị tại

Dubai và thị trườngTrung Đông Emco, thông qua công ty này, ngoài ra Emco còn

cam kết sẽ cung cấp những thông tin cập nhật về giá cả nhu cầu thị trường cho

Hiệp Hội Hồ Tiêu Việt Nam (VPA)

(Theo báo tuổi trẻ ra ngày 19/07/2004)

Trang 25

M/ Thị trường tiêu thụ

Theo Hiệp Hội Hồ Tiêu Việt Nam (VPA) cho biết các thị trường xuất nhập khẩu

chính của Việt Nam vẫn là Singapore, Nga, Mỹ, Đức và Ấn Độ

Theo Hiệp Hội Hồ Tiêu Việt Nam (VPA) tính từ đầu năm đến ngày 13/07/2004

Việt Nam đã xuất khẩu được 60.026 tấn Hạt Tiêu, tăng 27% so với cùng kỳ năm

ngoái, với sản lượng xuất khẩu trên Hồ Tiêu Việt Nam vẫn chiếm vị trí số một trên thế giới Kết quả này cho thấy việc mở rộng và thắt chặt các mối quan hệ hợp tác và kinh doanh quốc tế để bảo đảm cho sự phát triển bền vững là rất quan trọng

Điểm khác biệt lớn nhất trong sản xuất Tiêu Việt Nam chính là chất lượng sản phẩm ngày càng tăng lên, thể hiện qua việc đáp ứng đầu vào cho chế biến theo tiêu chuẩn ASTA

Đồ Thị 1:Thể Hiện Việc Xuất Khẩu Hô Tiêu Của Các Nước Lớn

Trang 26

Qua đồ thị thể hiện trên ta có thể khẳng định rằng Việt Nam là nước xuất khẩu

Hồ Tiêu rất lớn so với các nước trên thế giới cụ thể là 50.900 tấn trong 6 tháng đầu

năm 2004

(Theo báo tuổi trẻ ra ngày 19/07/2004

2.1.3.3 Ý Nghĩa Kinh Tế Của Hồ Tiêu

Ổn định và phát triển được ngành Tiêu sẽ góp phần vào thực hiện một số mục

tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp, đưa nông nghiệp phát triển theo bướng nông nghiệp hàng hóa, đồng thời kéo theo sự phát triển của một số

ngành nghề ở nông thôn

- Tiêu là cây cho hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm Tiêu có giá trị xuất khẩu thu

ngoại tệ cho đất nước

- Việc phát triển và dẫn dân đi vào ổn định của ngành sản xuất Tiêu sẽ góp phân :

giải quyết được một số lượng lớn Lao động nhàn rỗi dư thừa trong lĩnh vực sắn xuất nông nghiệp ở nông thôn vốn là những lao động có trình độ thấp, từ đó tạo được thu

nhập ổn định, chính ở địa phương họ, giúp nâng cao đời sống và nâng cao thu nhập

bình quân theo đầu người tăng lên

- Khi ngành Tiêu phát triển theo đúng tiềm năng của nó sẽ trực tiếp giải quyết

và bố trí lại cơ cấu cây trồng ở các địa phương, giúp chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên đất gần nguồn nước tưới có hàm lượng chất hữu cơ cao để tận dụng trồng Tiêu, vì Tiêu là cây công nghiệp rất khó trồng so

với cây khác, nhưng hiệu quả kinh tế đem lại cho nông dân rất cao

- Với thị trường tiêu thụ Hạt Tiêu trên Thế Giới rộng lớn và đầy tiểm năng,

ngành công nghiệp chế biến Hạt Tiêu sẽ phát triển song song cùng với sự phát triển

của ngành sản xuất Tiêu Qua đó gián tiếp giải quyết được một lượng lớn lao động

Trang 27

dư thừa làm việc tại các cơ sở chế biến tăng thu nhập và tăng giá trị kim ngạch của địa phương Đồng thời giảm bớt một lượng áp lực lớn lao động nông thôn vào thành thị

2.1.4 Khái Niệm Về Hiệu Quả Kinh Tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế nhằm phản ánh mối quan hệ giữa kết

quá thu được với phần chi phí bỏ ra của quá trình sản xuất Tính phức tạp của việc

đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phẩi xem xét nhiều yếu tố và nhiều mặt, vừa phải dựa vào thực tế sản xuất hiện tại, lại vừa phải dự báo cho tương lai Ngoài ra còn phải tính đến lợi ích nhiều mặt của xã hội

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rất quan trọng trong sản xuất mở rộng Đối với

nước ta việc xác định, đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để đánh giá và cải tiến lại

sản xuất cũng như những thành quả đạt được

Trong nông nghiệp nói chung và trong ngành trồng trọt nói riêng, do chịu anh

hưởng bởi điều kiện khách quan của tự nhiên và sinh học như: Thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, sinh lý cây trồng Do đó việc xác định hiệu quả kinh tế gặp nhiều khó

khăn Vì vậy, để xác định được hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất nông nghiệp phải xét trong điều kiện sản xuất cố định

Xác định hiệu quả kinh tế vừa là vấn để có tính chất lý luận, vừa có tính thực

tiễn đối với vấn để phát triển kinh tế nhất là sản phẩm nông nghiệp đây là vấn để

hết sức cấp bách mà người sản xuất nông nghiệp hay người nông dân rất cần thiết

để có thể thấy được hiệu quả sản xuất của mình trong quá trình sản xuất với nhiều yếu tố ảnh hưởng

13

Trang 28

Việc xác định hiệu quả kinh tế của từng mô hình sản xuất cho phép người dân có được quyết định hoàn thiện về cơ cấu mô hình sản xuất, đây là nhiệm vụ hàng đầu

cần được quan tâm thích đáng, đầy đủ và đúng đắn Nên kinh tế nước ta đang phát

triển Nền nông nghiệp nước ta còn lạc hậu so với các nước trên thế giới còn nhiều, phần lớn nông dân nước ta còn thiếu vốn sản xuất, năng suất lao động chưa cao, lao

động thủ công còn nhiều Tuy nhiên nên kinh tế nước ta đang chuyển đổi theo hướng

cơ chế thị trường Sản phẩm là hàng hóa, do đó việc xác định biệu quả kinh tế rất

thiết thực giúp ta định hướng sẩn xuất cho phù hợp với sự chuyển đổi từng ngày,

từng giờ của thị trường trong nước và Quốc Tế Cùng với các ngành khác, ngành

Tiêu đang ngày càng hòa nhập vào nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng sản xuất kinh doanh Nó

được giải thích thông qua việc so sánh kết quả đạt được với phần chi phí đầu tư tương ứng tạo nên kết quả đó, cho nên vấn đề hiệu quả kinh tế của sản xuất điều cần

được xem xét cả hai mặt định tính và định lượng Mặt định tính của hiệu quả kinh tế

trong sản xuất Tiêu phải phản ánh được năng lực giải quyết các nhiệm vụ kinh tế —

xã hội cụ thể trong từng phương án sản xuất Về mặt định lượng mức hiệu quả sản

xuất phải thể hiện ở sự so sánh giữa cặp yếu tố kết quả và chỉ phí Do đó khi đánh giá

hiệu quả kinh tế của cây Tiêu ta cũng không được tách riêng giữa hai mặt định tính và

định lượng

2.1.5 Một Số Chỉ Tiêu Dùng Để Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế

Đánh giá mặt lượng hiệu quả kinh tế sản xuất phải dựa trên một hệ thống các chỉ

tiêu về hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế này trực tiếp phần

Trang 29

ánh mối tương quan giữa kết quả và chí phí, tức là trực tiếp phần ánh mặt lượng của

hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cụ thể là:

Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất

+ Chi phí sản xuất ( TC ): Được xác định bằng tổng của chỉ phí vật chất và chỉ

phí lao động, cộng thêm chỉ phí khác

TC =TVC + TLC + TKC

Trong do:

TLC : Chi phí lao động: Là lượng lao động bỏ ra trong suốt quá trình sản xuất và

được quy đổi bằng chỉ phí

TCL = LDN + LDT

LDN: Chi phi lao d6ng nha

LDT: Chi phí lao động thuê

TVC: Chi phí vật chất: là bao gồm tất cả những chỉ phí được hiển thị bằng hiện

vật, như: phân bón, thuốc trừ sâu, giống , Cọc Tiêu, hệ thống tưới

TKC: Chi phí khác: Gồm các khoản chỉ phí như: tiễn lãi phải trả cho các khoắn

vay, nhiên liệu chạy máy Tiền sửa chữa máy móc

+ Giá trị sản lượng (TR): Được xác định bằng tổng sản lượng thu được nhân với

đơn giá của một đơn vị sản phẩm

TR=Q*P Trong đó:

Q: tổng sản lượng

P: đơn giá

15

Trang 30

+ Lợi nhuận (LN): Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả của quá trình sản xuất được tính bằng cách lấy tổng doanh thu ( giá trị tổng sản lượng ) trừ đi phần tổng chỉ phí đầu tư

+ Hiệu suất sử dụng 1 đồng chỉ phí: Là chỉ tiêu thể hiện được kết quả thu được là

bao nhiêu khi đầu tư 1 đồng chí phí trong quá trình sản xuất

Tle TRITC

+ Tỷ xuất lợi nhuận: Cho ta thấy cứ 1 đồng chi phí sản xuất bỏ ra trong quá trình

sản xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 31

2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu

2.2.1 Phương Pháp Điều Tra Thu Thập Số Liệu

* Điều tra số liệu sơ cấp: Điều tra đại điện 60 mẫu tương ứng với 60 hộ dân trồng Tiêu chia thành 8 thôn với những tính chất chung đại điện nhất cho tổng thể

Xã LABLang — Huyện Chư Sê — Tỉnh Gia Lai

* Thu thập số liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập số liệu đã thống kê tại phòng thống kê xã IABLang

* Phương pháp PRA: Đánh giá nắm bắt tình hình sản xuất chung cụ thể thông qua thăm dò ý kiến của một số nông dân sản xuất giỏi, đại diện hội nông dân địa phương

2.2.2 Phương Pháp Phân Tích Số Liệu:

- Phương pháp thống kê mô tả

Trang 32

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Khái Quát Tình Hình Tự Nhiên - Kinh Tế - Xã Hội Ở Xã

3.1.1 Điều Kiện Tự Nhiên

Xã IAB Lang là một xã phía Bắc tiếp giáp thị trấn Chư Sê, xã thành lập vào

tháng 4/1979, toàn xã có diện tích tự nhiên là 1980 (ha) bao gồm 8 thôn người Kinh

Theo bản đổ hành chính xã IAB Lang

- Đông giáp tiếp xã Tun

- Nam giáp tiếp xã Gia Rú

- Bắc giáp tiếp thị trấn Chư Sê

- Tây giáp tiếp xã Gia Lố

Trang 33

3.1.1.2 Thời Tiết - Khí Hậu

Xã IAB Lang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, là vùng có

khí hậu cơ bản phù hợp với yêu cầu sinh trưởng và phát triển của các loại cây công

nghiệp, cây lương thực

- Nhiệt độ bình quân hàng năm 21,7°C Thời tiết gió mùa, một năm có hai mùa

rõ rệt

- Mùa mưa: kéo đài từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trung cao nhất vào

khoảng tháng 6 — 8

- Lượng mưa bình thường hàng năm từ 2000 — 2500 mm

- Mùa nắng: kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tháng khô hạn nhất là từ

tháng 2 — 3 trong năm

- Nhiệt độ bình quân năm 21,7°C nhiệt độ tối cao là 35°C thường vào tháng 3, nhiệt độ tối thấp 15C thường vào tháng 11

- Độ ẩm bình quân năm 82,2%

- Hướng gió:Trong năm có hai mùa gió chính: Gió mùa Đông - Bắc thổi từ

tháng 9 đến tháng 4 năm sau, tốc độ gió 5.2m/s Gió Tây - Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9 trong năm, tốc độ gió 2 — 3m/s

- Theo nguồn số liệu chung của trạm Thủy văn Gia Lai:

19

Trang 34

Bảng 1: Nhiệt Độ và Lượng Mưa Trung Bình Của Các Tháng

lượng mưa,358.9, 346.8 ,333.9 mm Trời lạnh nhất vào tháng 11,12 nhiệt độ thấp

nhất khoảng 100C Nhưng trời lại nắng nóng và không mưa vào tháng 1,2, 3

3.1.1.3 Thủy Văn

- Thủy văn chịu sự chỉ phối ảnh hưởng của khí hậu và điều kiện địa hình, chia ra hai

mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô

- Ở địa ban xã có hai con suối chẩy dọc theo từ thôn 1 đến thôn 6 đó là suối Gia Lốp và suối Gia BLang Cả hai hệ thống suối trên đều là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất nông nghiệp của toàn xã

+ Lượng nước của hai con suối trên không đều, mùa mưa nước nhiều và chẩy

xiết ngược lại: Mùa khô thường bị thiếu nước, đây là nguồn nước cung cấp chính để

sản xuất cây công nghiệp mũi nhọn của xã là Hồ Tiêu và Cà Phê

Nguồn nước ngầm chưa được điều tra khảo sát đánh giá cụ thể, nhân qua thực tế sử

dụng của nhân dân trong vùng cho thấy nước ngầm có trữ lượng thấp, chất lượng nước rất tốt, lưu lượng nước khai thác ở độ sâu từ 10m-25m để đảm bảo sinh hoạt và

San Xuât

Trang 35

3.1.1.4 Địa Hình Thổ Nhưỡng

Xã IAB Lang nằm trong vùng đổi thấp, địa hình dài chủ yếu về hướng Nam đến

ranh giới xã Gia Rú Trục địa hình trùng với đường cái chính của xã kéo đài từ thị

trấn Chư Sê đến thôn 6, cũng là đường phân lưu nước của các dòng suối chẩy dọc theo hai bên về phía Nam

- Ở xã không có đổi núi cao, địa hình tương đối bằng phẳng

- Đất đỏ Bazan là chủ yếu Nhìn chung địa hình của xã khá thích hợp phát triển nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn

3.1.2 Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội

3.1.2.1 Đặc Điểm Dân Cư

Dựa vào nguồn thống kê mới nhất của xã IAB Lang tính đến thời điểm tháng 3 năm

2005 toàn xã có tổng số là:15 thôn làng trong đó Kinh có 8 thôn và dân tộc thiểu số

7 làng Toàn xã có 1676 hộ với số nhân khẩu là 8542 người

- Trong đó đân tộc Kinh 1341 hộ với số nhân khẩu là 6613 khẩu

- Dân tộc thiểu số 335 hộ với số nhân khẩu 1929 khẩu phần lớn người dân tộc thiểu số nơi đây điều lập nghiệp tại địa phương trước năm 1975, hầu hết họ điểu

là dân tộc bản xứ và lập nghiệp luôn tại đây sau khi đất nước giải phóng

- Về dân tộc Kinh: Phần lớn người dân nơi đây điều lập nghiệp tại địa phương sau năm 1975, hầu hết họ không phải là dân tộc bản xứ, họ đến đây từ nhiễu nơi

và lập nghiệp tại đây sau khi đất nước giải phóng

Thành phân tôn giáo của xã rất đa dạng trên địa bàn xã hiện tại người dân tín ngưỡng nhiễu tôn giáo khác nhau Với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống

21

Trang 36

——+ ~Š5:—— ie =_ecaae cm se“ «=

3.1.2.2 Dân Số Và Lao Động

Theo nguồn số liệu thống kê do phòng thống kê xã cung cấp thì tính đến thời

điểm điều tra thu thập tháng 3 năm 2005 toàn xã có 1676 hộ với tổng số nhân khẩu

là 8542 khẩu bình quân mỗi hộ sẽ có khoảng 5,1 người cơ cấu dân số về giới khá

cân đối với khoảng 49% nam giới, còn nữ giới chiếm 51%

- Mật độ dân số trung bình của xã là 431,4 người/kmŸ, với mật độ dân số hiện

nay của xã là tương đối trung bình so với trong cả nước, trong đó dân cư phân bố

không điều giữa các thôn làng tập trung đồng nhất ở thôn 8 và ít nhất là các làng dân

tộc thiểu số

Ở xã chỉ có một chợ nhỏ hoạt động vào buổi chiểu là nơi buôn bán giao địch,

cũng là vị trí trung tâm của xã

Bảng 2: Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi

-Dưới tuổi lao động(<18 tuổi) 3826.7 44.8

-Trong tuổi lao động(18-60tuổi) 3434 40.2

Số người trong độ tuổi lao động 3434 người, chiếm 40.2% tổng số dân trong

xã.Trong đó, 1682.7 lao động nam và 1751.3 lao động nữ Số người đưới độ tuổi lao

động 3826.7 người chiếm 44.8% tổng dân số và số người trên độ tuổi lao động

Trang 37

chiếm15.0%, nhìn chung dân số của xã tương đối trẻ là điều kiện thuận lợi để phát

triển kinh tế sau này

Bảng 3: Phân Bố Diện Tích và Dân Số Trên Địa Bàn Xã Năm 2004

STT Đơnvịhànhchính điện tích tự nhiên dân số trung bình mật độ dân

Riên chỉ có các thôn 7, thôn 8 là có mật độ dân số cao, còn các thôn còn lại điều

có mật độ trung bình đến thấp hơn, khoảng cách của sự chênh lệch của mật độ dân

số giữa các xã rất xa:708.19 — 290.46 = 417.73 (người/Km”) Do vậy sự chênh lệch

về mật độ dân số ở đây là khá cao, nơi cao nhất gấp 2.44 lần so với nơi thấp nhất

Ngoài ra hàng năm, dân số của xã điều có sự tăng lên do sự gia tăng tự nhiên

23

Trang 38

3.1.3 Tình Hình Sử Dụng Đất Ở Xã

Bảng 4: Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Năm 2004

Loại Đất Diện Tích (ha) Cơ Cấu (%)

Trang 39

Qua bảng 4 ta thấy diện tích đất nông nghiệp chiếm 79,37% diện tích đất tự nhiên Điều này cho thấy IAB Lang là xã nông nghiệp, trong tổng diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm 63,21% diện tích đất nông nghiệp, cho thấy đây là xã chuyên

canh cây công nghiệp

Diện tích đất trồng cây vườn tạp chiếm 11,62% diện tích đất nông nghiệp, với

hiệu quả sản xuất không cao và cũng không được chú trọng đầu tư do nhiễu lý do

Do đó cần có biện pháp giúp nông dân địa phương cải tạo vườn để nâng cao hiệu

qua san xuất

Đất hoang còn nhiều, cụ thể chiếm đến 1,44% tổng diện tích đất tự nhiên Do vậy cần có biện pháp để khai thác và sử dụng tài nguyên đất đai này để giải quyết

tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương

3.1.4 Cơ Cấu Kinh Tế Của Xã, Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp

Thực hiện nghị quyết của Đảng Ủy và Hội Đồng Nhân dân xã về phát triển

kinh tế xã hội giai đoạn từ 2001 — 2004, với nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục thực hiện

chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển cây hàng hóa xuất khẩu mũi nhọn là Hồ

Tiêu, Cà Phê trên cơ sở của nền nông nghiệp bền vững

Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trên nền tảng sản xuất nông nghiệp là

chủ yếu: những năm qua Đẳng Ủy, chính quyền đã có những chủ trương giải pháp

đúng đắn nhằm phát triển một nền nông nghiệp bến vững, cân đối bảo đảm môi

trường sinh thái, cây trồng đạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tiến tới thực hiện chế biến nông sản tại địa phương, xây dựng thương hiệu để xuất khẩu tạo tiền

đề phát triển vững chắc cho những năm về sau

a

Trang 40

Đó là:

1 Thực hiện trồng Tiêu bằng trụ bê tông, không trồng bằng trụ gỗ cây rừng Thường xuyên tuyên truyền, mở hội nghị, quán triệt về công tác quản lý và bảo vệ rừng, nghiêm cấm việc mua trụ gỗ cây rừng làm trụ tiêu nhằm góp phần vào việc bảo vệ rừng, hạn chế sự tàn phá tài nguyên của đất nước

2 Tuyên truyền vận động nhân dân trồng Tiêu bằng trụ cây sống như cây Vông

Vang, cây Keo Indonesia, cây Muốn Đen bằng cách ươm hạt giống Từng bước

thực hiện trẻ hóa vườn cây, bảo đảm phát triển bền vững, lâu dài

3 Khuyến khích nông đân phát triển sản xuất bằng các phương pháp:

Gọi vốn đầu tư, vừa ưu đãi vốn, lãi suất, vừa giải quyết công ăn việc làm, như

thực hiện dự án trồng Tiêu bằng Trụ bê tông

-Tranh thủ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn từ các kênh

của đoàn thể, Ngân Hàng Nông Nghiệp để đầu tư phát triển sản xuất

-Đối với đồng bào đân tộc thiểu số thực hiện phương châm “Bắt tay chỉ việc” tổ

chức phân công cán bộ kinh về phụ trách từng làng, vừa làm vừa hướng dẫn cách

trồng và chăm sóc Hồ Tiêu, Cà Phề

- Qua kết quả đạt được trong những năm qua điện tích, năng suất, sản lượng, chất lượng nông sảẳn ngày càng được tăng dẫn lên

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN