Nông nghiệp đã trở thành kế sinh nhai của gần 70% dân cư nơi đây đadang các loại cây trồng trở thành huyện có sản lượng nông nghiệp cao trong tỉnh, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỖ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HCM
THU VIEN |
TINH HiNH THUC HIEN CHUONG TRINH DON DIEN
DOI THUA TẠI HUYỆN ĐIỆN BAN
TINH QUANG NAM
BUI THI HONG YEN
LUAN VAN CU NHAN NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Thành phố Hồ Chi Minh
Tháng 7/2006
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa kinh tế, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DON ĐIÈN DOI THUA TẠI HUYỆN ĐIỆN BAN
TINH QUANG NAM” tác gia Bùi Thị Hồng Yến Sinh viên khóa 2002, đã bảo
vệ thành công trước hội đồng váo ngày / /2006, tổ chức tại khoa Kinh TE Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại hoc Nông Lâm TP Hồ
Chí Minh.
LÊ QUANG THÔNG
Người hướng dân
Ký tên ngày tháng năm 2006
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
Ký tên ngay tháng năm 2006 Ký tên ngày tháng nam 2006
Trang 3LOI CAM ON
Qua quá trình học tập tại trường Dai học Nông Lâm tôi nhận được rat
nhiều sự hướng dẫn và chỉ dạy tận tình của quý Thay Cô, dé hôm nay tôi hoànthành luận văn tốt nghiệp này
Chân thành cảm ơn:
Thầy Lê Quang Thông — giảng viên khoa Kinh Tế đã tận tình hướng dẫn
chí bảo tôi trong suốt quá trình học tập và hoán thành Luận Văn này
Chú Đỗ Như Hồng Trưởng phòng Kinh Tế huyện Điện Bàn tỉnh Quảng
Nam và các anh chị công tác tại các xã Điện Trung, Điện Phước, Điện Quang đã
tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Gia đình bác Trần Thanh Trà đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong sinh hoạt và đi lại
trong suốt quá trình thực tập tại huyện
Con xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ba mẹ, chị em và người thân
trong gia đình đã sinh thành và nuôi đạy cho con có được ngày hôm nay.
Cuối cùng tôi thật sự cảm ơn những người bạn cùng lớp cũng như những người
bạn thân thiết đã gớp những công sức quý báu cùng lời động viên tôi tron suốtquá trình học tập và thực hiện đề tài
Sinh viên: Bùi Thị Hồng Yến
Trang 4NOI DUNG TÓM TAT
BÙI THI HONG YEN, Khoa Kinh Tế, Dai hoc Nông Lâm Thanh phố Hồ Chí Minh Tháng 7 năm 2006 Tình hình thực hiện chương trình đồn điền đổi
thửa huyện Điện Ban tỉnh Quảng Nam
Với mục tiêu phản ánh thực trạng của tình hình thực hiện chương trình
dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, đề tài tập trungvào nội dung sau:
¡.Tìm hiểu quy trình thực hiện DĐĐT tại huyện Điện Bàn
ii Đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất sau khi thực hiện DĐĐT vàyếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả thực của chương trình
iii, Xác định mức độ hài lòng của người dân về chương trình
iv Đề xuất giải pháp để hoàn thiện chương trình
Kết quả nghiên cứu cho thấy chương trình đã đạt nững mục tiêu đề ra như: tăng năng suất, áp dung khoa học công nghệ vào sản xuất và phát triển sản xuất theo
quy mô cao hơn.
Trang 5BÙI THỊ HỒNG YẾN, Faculty of Economics, Nong Lam University, Ho Chi
Minh City July 2006 Study the result of Re-grouping of Lands in Dien Bandistrict, Quang Nam province.
In order to reflex the results of Re-grouping of Lands Program, done inDien Ban district, Quang Nam province, the thesis focused on following
(iv) Making suggestions that could increase the program’s efficiency.
Results of this study showed that the program has achieved stated goalssuch as productivity, applying new technology in cultivation, and development of
production toward specialization at large scale.
Trang 6CHUONG I GIOI THIEU |1.1.Đặt vấn đề 1
1.2.Y nghĩa và mục tiêu nghiên cứu 2
3.2.1 Dân số - lao động 143.2.3.Tình hình sử dụng đất đai 173.2.4 Kinh tế xã hội 213.3 Hệ thống cơ ở hạ tầng 23
3.3.1, HỆ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 23
3.2.2 Co sở hạ tang xã hội 23
3.4 Nhận xét chung; đánh giá thuận lợi khó khăn 24
CHƯƠNG IV KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1.Tổng quan về chương trình dồn điề ndé ithửa 26
4.1.1 Giới thiệu chung về chương trình đồn điền đổithửa — 26
4.1.2 Mục tiêu của chương trình 27
4.1.3 Ý nghĩa của chương trình 274.2.Hoạt động của chương trình dồn điền đổi thửa tại huyện Điện Bàn
4.2.1.Bối cảnh ra đời của chương trình 29
4.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 29
Vii
Trang 74.3.4 Sự thay đổi về thiết bị sản xuất 424.3.5 Phản ứng của người dân trước chương trình 43
4.3.6.Các khó khăn và kiến nghị của người dân 46 4.4 Các thuận lợi, khó khăn của chương trình 48
4.4.1 Thuận lợi 48 4.4.2.Khó khăn 49
4.5 Các đề xuất và bài học kinh nghiệm 49
4.5.1.Các đề xuất 49
4.5.2 Bài học kinh nghiệm 54 4.6 Tình hình thực hiện đồn điền đổi thửa năm 2006 và kế hoạch
năm 2006 55
4.6.1 Tình hình thực hiện dồn điền đổi thửa năm 2005 55
4.6.2 Kế hoạch thực hiện đồn điền đổi thửa năm 2006 56
CHUONGV KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 57
5.1 Kết luận 575.2 Kiến nghị 58Tài liệu tham khảo
Phụ lục
vi
Trang 8Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Dén điền đổi thửaĐơn vị tính
Điều tra thông tin tổng hợpKinh tế xã hội
Phổ thông trung họcPhổ thông cơ sởTiểu thủ công nghiệpThương mại dịch vụNông nghiệp phát triển nông thônTài nguyên môi trường
Ủy ban nhân đân
Trang 9DANH MỤC CÁC BÁNG
Bang 1 Tình Hình Dân Số Của Huyện Điện Bàn Năm 2004
Bảng 2 Đặc Điểm Dân Số Của Huyện Qua Các Năm
Bảng 3.Phân Bố Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2004
Bảng 3.Phân Bố Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2004
Bảng 4 Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Trong Những Năm Qua
Bảng 5 Tình Hình Sản Xuất Một Số Loại Cây Hằng Năm Chính Trong
Năm 2004
Bảng 6 Tình hình giáo dục huyện năm 2004
Bảng 7 Kết Qua Sau Khi Thực Hiện Dồn Điền Đổi Thửa Năm 2004
Bang 8 Chi Phí Sản Xuất 1 Ha Bap Trước Khi Thực Hiện Dồn điền đổi thửa (Năm 2003)
Bảng 9 Chi Phí Sản Xuất 1 Ha Bap Sau Khi Thực Hiện Dén điền đổi thửa (Năm
2006 )
Bảng 10 So Sanh Hoạt Động Chăn Nuôi Trước Và Sau Khi Dén Điền Đổi Thửa
Bang 11 So Sanh Hoạt Động Tin Dụng Trước (2003) Và Sau Khi Thực Hiện
Dồn Điền Đổi Thtra(2006)
Bảng 12 Nguồn Vay Của Các Hộ Có Vay Vốn
Bảng 13 Điều Tra Mục Đích Sử Dụng Vến Vay
Bảng14 So Sanh Việc ứng Dụng Máy Móc Trong Sản Xuất
Bảng 15 Điều Tra Mức Độ Hài Lòng Của Người Dân
Bảng 16 Bảng Điều Tra Những Khó Khăn Của Người Dân
Bang 17.Bảng Điều Tra Kiến Nghị Của Người Dân
Bảng 18 Bảng Tính Chi Phí Trồng Lúa Trên Diện Tích 1000m”
Bảng 19 Bang Tính Chi Phí Trồng Bông Vải Trên Diện Tích 1000m*
Bảng 20 Kết Qua Thực Hiện Dồn Điền Déi Thửa Năm 2005
50 51 55.
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Trên Địa Bàn Huyện Điện Bàn Năm 2004
Trang 11DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Mô hình canh tác cây bông vải xen đậu phộng
Phụ lục 2 Mô hình trồng ớt
Phụ lục 3 Bản đồ huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam
Phụ lục 4 Mẫu Phiếu Thống Kê Diện Tích Dat Đã Giao Theo Nghị Định 64/CPPhụ lục 5 Bảng điều tra nông hệ
xii
Trang 12CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1.Đặt van đề
Tự ngàn đời dòng Thu Bồn uốn quanh Điện Bàn hình thành một hệ thống
kênh mương chang chit Ngày qua ngày phù sa tiếp tục bồi đắp và nuôi dưỡngnhững mầm sống tao cho nơi đây thành một khu vực trù phú Với ban tặng vô giá
từ thiên nhiên làm cho Điện Bàn có một tiềm năng phát triển nông nghiệp vững
mạnh Nông nghiệp đã trở thành kế sinh nhai của gần 70% dân cư nơi đây đadang các loại cây trồng trở thành huyện có sản lượng nông nghiệp cao trong tỉnh,
tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2004 đạt 421 tỷ đồng
Thấy được tiềm năng và tầm quan trọng của ngành nông nghiệp nơi đây,huyện đã có những cố gắng đưa các mô hình sản xuất mới dé triển khai; nhiều tiến bộ kỹ thuật được áp dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao; năng suất; sản
lượng cây trồng con vật nuôi và sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên
Đồng hành cùng với nền kinh tế đang phát triển của đất nước, bản thân
những cư đân và chính quyền nơi đây đều mong muốn thoát khỏi tình trạng sản xuất theo lối truyền thống tự cấp tự túc cố gắng hòa mình vào tiền trình CNH —HDH tiến đến một nền Nông nghiệp hiện đại: cơ khí hóa; tự động hóa thủy lợi
hóa nông nghiệp nông thôn
-Tuy nhiên việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng — vật nuôi cho vẫn chưa thực
sự khai thác tối đa tiềm năng nông nghiệp Thu nhập người đân vẫn chưa cao; đờisống chưa được cải thiện hằng năm vẫn có một lượng thanh niên rời bỏ làng quê
để vào miền Nam tiềm việc làm dẫn đến tình trạng thiếu hụt trong nông nghiệp; đất đai bỏ hoang, chưa thực sự khai thác triệt dé.
Trước tình hình đó để dam bảo cho Điện Ban trở thành một huyện công
nghiệp; nông nghiệp; thương mại địch vụ vào năm 2010 Ngành nông nghiệp
phải có những chuyền biến tích cực để chuyển đổi hệ thống cây trồng trước đây mang tinh tự cấp tự túc sng hướng sản xuất hành hóa Do đó theo chủ trương dồn
Trang 13diền đổi thửa của tỉnh ủy (08/Ctr-TU ngày 30.8.2002) và hướng dẫn số
50/HD-DC ngày 10.04.2003 của sở TNMT tỉnh Huyện Điện Ban đã xem xét điều kiện
của địa phương và tiến hành thực hiện chương trình dồn điền đổi thửa nhằm mục
đích chuyển từ sản xuất manh mún nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung hóa chuyênmôn hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn |
Để phản ánh tình hình thực tế của chương trình, từ đó đề ra giải pháp pháthuy ưu điểm và khắc phục khó khăn Qua qua trinh tìm hiểu cùng với sự chấp
thuận của khoa kinh tế trường đại học Nông Lâm TPHCM và sự hướng dẫn tậntình của thầy Lê Quang Thông, tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Tình hình thựchiện chương trình Dồn diền đổi thứa tại huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam ”.1.1.Ý nghĩa và mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Ý nghĩa
Đề tài nhằm vào một giải pháp về tính khả thi của việc thực hiện chương
trình dồn điền đổi thửa tại huyện Điện Bàn tinh Quảng Nam với mong muốn phát
triển hơn nữa hoạt động SXNN của người dân tại địa phương
1.2.2 Mục tiêu chung
Phân tích những tác động của chương trình dén điền đổi thửa đến tình
hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Điện Bàn nhằm tìm ra những thuận lợi khókhăn và đề xuất một số biện pháp khắc phục
1.2.3 Mục tiêu cụ thể
1 Tìm hiểu quy trình thực hiện DĐĐT tại huyện Điện Bàn
2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất khi thực hiện DDDT Qua đó
xem xét những yếu t6 nào ảnh hưởng đến thành công và thất bại củachương trình.
3 Thông qua việc tìm hiểu tình hình đời sống kinh tế ở một số xã, đánh
giá mức độ hài lòng của người dân về chương trình Từ đó có những đề
xuất giúp hoàn thiện hơn trong việc đáp ứng nhu cầu cho nông dân
Trang 14Số liệu sơ cấp thu thập từ các phương án, các báo cáo sau khi thực hiện
dén điền đổi thửa năm 2004, niên giám thống kê năm 2004
Số liệu thứ cấp thu thập từ kết quả sản xuất trước đồn điền đổi thửa (năm
2003) và sau dồn điền đổi thửa (năm 2005) nhằm tiến hành so sánh hiệu qua sản
xuất từ trước và sau khi dồn điền đổi thửa
1.4 Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm có 5 chương:
Chương 1: Trình bày tính cần thiết của việc thực hiện dé tài và định hướngmục tiêu nghiên cứu của đề tài
Chương 2: Trình bày những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu và giới thiệu các phương pháp nghiên cứu mà luận văn đang sử dụng dé đạt
được các mục tiêu nghiên cứu.
Chương 3: Mô tả tổng quan về vấn đề nghiên cứuvà địa bàn nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Phần này nêu lên các kết quả
đạt được trong quá trình nghiên cứu dựa trên các phương pháp được sử dụng
Trang 15CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Tài nguyên đất đai, quy hoạch sử dụng đất đai
Dat dai Dat đai là một diện tích khoanh vẽ của bề mặt trái đất chứa dựng
tat cả các đặc trưng của sinh khí quyền ngay bên trên và bên dưới của lớp đất mặt
này bao gồm khí hậu gần mặt đất và dang địa hình nước mặt ( bao gồm những hồcạn, sông, đầm lầy ) lớp trằm tích gần mặt và kết hợp với dự trữ nước ngầm,tập đoàn thực vật và động vật, mẫu định cư của con người và những kết quá tựnhiên của những hoạt động con người trong thời gian qua và hiện tại ( cấu trúc hệthống trữ nước, thoát nước, đường xá, nhà cửa )
Tầm quan trọng của tài nguyên đất đai
Đất đai là một nguồn tài nguyên, tài sản quý giá của mỗi quốc gia Nó là
tư liệu sản xuất đặc biệt không gì có thé thay thế được đối với các ngành sản xuất
là thành phần phần quan trọng hàng đầu của sự sống Đồng thời đất đai là nguồn
tư liệu sản xuất đầu tiên và quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp
Đất đai là nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên môi trường và là nguồntai nguyên xã hội hay con người.
Đất đai là nên tảng cho hệ thống trợ giúp sự sống thông qua việc sản xuấtsinh khối để cung cấp lương thực, thực phẩm (chức năng sản xuất)
Đất đai là nền tảng của đa dạng hóa sinh vật ( chức năng về môi trường).Dat đai là nguồn hấp thu hay chuyển đổi năng lượng bức xạ mặt trời (chức năng điều hòa khí hậu)
Đất đai điều hòa dự tồn trữ và lưu chuyển tài nguyên nước
Đất đai là nơi chứa các vật liệu và vật khoáng thô cho việc sử dụng củacon người ( chức năng tồn trữ)
Đắt đai có khả năng chấp nhận lọc đệm và chuyển đổi những thành phầnnguy hại ( chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm)
Trang 16Đất đai còn là nơi chứa đựng bảo vệ các chứng tích lịch sử văn hóa của
con người ( chức năng bảo tồn di tích lịch sử)
Đất đai cung cấp không gian cho sự vận chuyên của con người ( chức
năng nối liền không gian)
Tuy nhiên với những chức năng quan trọng như vậy nhưng nguồn tài
nguyên đất đai hiện nay đang dan cạn kiệt đặc biệt là bởi sự suy thoái đất đai vàtrầm trọng hơn là những nơi sử dụng đất không quy hoach, không có những tổchức hay những lý do khác về pháp chế hay tài chính dẫn đến đời sống con ngườingày cảng xấu đi
Quy hoạch sử dung đất đai
Quy hoạch sự đụng đất đai là sự đánh giá tiềm năng đất nước có hệ thống,tính thay đổi trong sử dụng đất dai và những điều kiện kinh tế xã hội dé chon lọc
và thực hiện các sự lựa chọn sử dụng đất đai tốt hơn và hợp lý hơn Quy hoạchnày dựa trên những điều kiện kinh tế xã hội và phát triển những mong ước của
người dân và chung quanh những vị trí đất đai tự nhiên Do đó quy hoạch đất đai
nhất thiết phải là một tiến trình xây dựng những quyết định sao cho thuận tiệncông việc phân chia đất đai dé đáp ứng với nhu cầu sử dung
“Quy hoạch đất đai gồm hai loại là quy hoạch phân bé và quy hoạch sử
dụng đất Quy hoạch phân bổ nhằm điều chỉnh các mối quan hệ đất đai qua việcchia lại quỹ dat giữa các ngành và các đơn vị sử dụng đất Quy hoạch phân bé théhiện dưới hai hình thức là quy hoạch phân bổ theo ngành ( đất cho nông nghiệp,
đất lâm nghiệp, đất cho khu dan cư, đất cho các mục đích chuyên dùng ) và quy
hoạch phân bé theo lãnh thổ hành chính ( quy hoạch phân bổ đất cả nước, quyhoạch phân bổ đất cấp tỉnh, quy hoạch phân bổ đất cấp tỉnh, quy hoạch phân bé
dat cấp huyện, quy hoạch phân bổ đất cấp xã)
Quy hoạch phân bé đất đai mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết một số nội
dung như xác định vị trí phân bố, xác định nhu cầu diện tích, xác định hình dạng
và ranh giới các khoảnh đất giao cho từng ngành và từng chủ sử dụng đất
Với sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản thì đất đai là tư liệu sản xuất đặcbiệt và không thể thiếu nên tổ chức sử dung đất là một điều quan trọng, lâu dài để
Trang 17tăng của cải cho xã hội Bởi vậy, sau khi quy hoạch phân bé đất phải có loại hìnhquy hoạch sử đụng đất để sử dụng đất hợp lý và hiệu quả Quy hoạch sử dụng chỉ
có với đất nông nghiệp vá đất lâm nghiệp” (PGS.TS Phạm Thị Mỹ Dung, Tr
168, Kinh tế và chính sách đất đai ở Việt Nam, NXBNN)
2.1.2 Dồn điền đỗi thửa
Khái niêm dồn điền đổi thửa “Khái niệm đồn điền đổi thửa (Regrouping
of lands, trong tiếng Anh, hay, Remenbreiment, trong tiếng Pháp) là việc tập hợp,dồn đổi các thửa ruộng nhỏ thành thửa ruộng lớn, trái ngược với việc chia cácmảnh ruộng to thành các mảnh ruộng nhỏ Có hai cơ chế chủ yếu dé thựa hiệndồn điền đổi thửa, Một là để cho thị trường ruộng đất, và các nhân tố phi tậptrung tham gia vào, Nhà nước chí hỗ trợ sao cho cơ chế nay vận hành tốt hơn
Hai là, thực hiện các biện pháp can thiệp hành chính, tổ chức phân chia lại ruộngđất, thực hiện các quy hoạch có chủ định Theo cách này, các địa phương đều xácđịnh đồn điền đổi thửa sẽ không làm thay đổi các quyền của nông hộ đối với
ruộng đất đã được quy định trong pháp luật Tuy nhiên, việc thực hiện quá trìnhnày có thể làm thay đổi khả năng tiếp cận ruộng đất của các nhóm nông dân
hưởng lợi khác nhau dẫn đến thay đổi bình quân ruộng đất ở các nhóm xã hộikhác nhau” ( theo quĩ MISPA, viện chính sách và chiến lược PTNNNT)
“ Tính đến năm 2001 cá nước có khoảng 11 triệu hộ nông dân đang quản
lý và sử dụng trên 80 triệu mảnh ruộng và đất có điện tích rất khác nhau Bìnhquân mỗi hộ có từ 5 đến 10 mảnh, cá biệt có hộ có tới 30 mảnh Đó là thựctrạngdo lịch sử để lại kế từ khi thực hiện Nghị định 64/CP ( ngày 27.9.1993 ) của
Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dung én địnhlâu dai vào mục dich sản xuất nông nghiệp Nhiều địa phương, nhất là các tỉnhĐBSH như Hưng Yên đã chia ruộng đất có gần, có xa, có tốt, có xấu, có cao, cóthấp Đến nay, thực tế đó đã gây cản trở lớn quá trình phát triển nông nghiệp
hàng hóa dựa trên thâm canh và áp dụng công nghệ canh tác ở trình độ cao khó
thực hiện cơ giới hóa, gây bat tiện và phát sinh nhiều chi phí vô lý trong quá trìnhcông tác, gây khó khăn cho quá trình chuyển địch cơ cấu sản xuất theo hướng sản
Trang 18xuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của sản phẩm nôngnghiệp.
Thực tế đó việc “ dồn điền đối thửa “ trở thành nhu cầu bức xúc và tất yếu của quá trình sản xuất nông nghiệp nước ta, nhưng lại là vấn dé rất nhạy cảm và
phức tạp, có liên quan đến lợi ích cụ thé của cán bộ địa phương và từng hộ nông
dân Vấn đề đặt ra là thực hiện như thế nào để vừa đạt được mục tiêu giảm tối đa
số mảnh ruộng của mỗi hộ mà không gây mất 6n định sản xuất, vừa được sự
đồng tỉnh, tự nguyện của hàng chục triệu lao động nông nghiệp ” (Tạp chíCộng Sản số 11 tháng 6.2001, tr58)
Tầm quan trong của dồn điền đổi thửa
%,
$% Khac phục dần tinh trạng đất sản xuất nông nghiệp bị phân tánmanh mún thuận lợi trong việc canh tác của nông dân đồng thời đễ dàng
trong việc quản lý của Nhà Nước
4 Tạo điều kiện đưa tiến bộ KHKT, công nghệ tiên tiến vào sản xuất,phục vụ chuyền đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp -
oo Là điều kiện căn bản để chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sảnxuất tập trung hóa, chuyên môn hóa và sản xuất hàng hóa
s» Tạo thuận lợi cho chăm sóc và vận chuyển nông sản
Nguyên tắc khi thực hiện dồn điền đối thửa
¢ Khuyến khích nông dân thực hiện đồn điền đổi thửa trên cơ sở tự nguyện dam bảo tính tập trưng, dân chi, công khai cùng có lợi, đoàn kết nông thôn, tránh xáo trộn làm ảnh hưởng dé sản xuất và đời sống.
* Xây dựng phương án dồn điền đổi thửa được lập theo đơn vị hành
chính xã, thị trấn trong đó lấy đơn vị thôn làm đơn vị tổ chức thực hiện cụthé công tác chuyển đổi
“On định số hộ, số khẩu, diện tích đất theo ND64/CP ổn định hạngđất
s* Một số lọai đất nông nghiệp mang tinh bap bênh trong canh tác đất
có độ chênh lệch lớn phải có hệ số chuyển đổi hệ số này do người sửdụng đất bạt, biểu quyết thông qua hạng đất nông nghiệp
Trang 19Các văn bản pháp luật liên quan đến chương trình dồn điền đỗi thứa
Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bd sung một sé điều của Luật Dat đai
năm 1998 và năm 2001;
Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ ban hành Qui định về việc giao đất nông nghiệp ghợ hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vàomục đích sản xuất nông nghiệp và nghị định số 85/1999/ND-CP ngày 28/8/1999của Chính phủ về sửa đổi, bé sung một số điều của Qui định về việc giao đấtnông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dai vào mục đích sảnxuất nông nghiệp và bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử
Thông tư số 93/2002/TT-BTC ngày 21/10/2002 của Bộ Tài chính
Khoản 1, 2 và 5 điều 50 của Luật Dat dai
Chương trình hành động số 08-Ctr/TU ngày 30/8/2002 của Tỉnh ủy thực
hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
về đây nhanh công nghiệp hóa; hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2002-2005&2010.
Đề nghị của sở tài chính - vật giá tại Trình số 519 /TCVG-NS ngày18/4/2003, của sở địa chính tại công văn số 88/CV-DD ngày 26 tháng 5 năm
2003.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh là phương pháp được sử
dụng lâu đời và phổ biến So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa cùng một nội dung, một tính chất tương tự,
để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu Nó cho phép ta tổng
hợp được những nét chung, tách ra những nét riêng của sự vật hiện tượng được
Trang 20so sánh Trên cơ sở đó ta đánh giá được các mặt phát triển hiệu quả hay kémhiệu quả.
Phương pháp so sánh tinh: Là phương pháp so sánh hai đối tượng khác
nhau trong cùng một thời điểm Phương pháp này được áp dụng trong việc sosánh sự thay đổi về hệ thống canh tác trong một khoảng thời gian
Phương pháp so sánh động: là phương pháp so sánh cùng một đối tượngtrong những thời điểm khác nhau Phương pháp nay được áp dung trong việc sosánh sự thay đồ về hệ thống canh tác qua các thời kỳ
Phương pháp so sánh định gốc: là phương pháp sp sánh giữa thời điểmnày và thời điểm trước (gốc so sánh ) phương pháp này được áp dụng trong việc
so sánh mức thu nhập từ trồng hoa màu của người dân trước và sau khi thực hiệnchương trình dồn điền đổi thửa
Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn ngan nhiên 70 hộ phân bố trong 3 xãtrên địa bàng huyện Điện Bàn — các xã có thực hiện dồn điền đổi thửa
Thu thập số liệu thứ cấp: các báo cáo tống kết, các phương án thực hiện ,các văn bản, chỉ thị liên quan đến nội dung nghiên cứu
Phương pháp phân tích
Tổng chỉ phí: phản ánh toàn bộ chỉ phí bỏ ra đầu tư vào quá trình sản xuất.
Chỉ tiêu này nhiều hay ít thì phụ thuộc vào quy mô canh tác, trình độ kỹ thuậtcanh tác và ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tế khác
Tổng chi phí sản xuất = chi phí vận chuyển + chỉ phí lao động
Doanh thu ( giá trị sản lượng ) là chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt được trongquá trình sản xuất Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào giá bán và năng xuất
Doanh thu = sản lượng *giá bán.
Lợi nhuận (LN) : là khoảng chênh lệch giữa khoảng thu và chi phí bỏ ra
trong quá trình sản xuất hay lợi nhuận bằng thu nhập trừ chỉ phí lao động ,nhà vàthuế Chỉ tiêu này rất qua trọng trọng trong đo lường kết quả trực tiếp, đo đó chỉtiêu này càng lớn càng tốt
Lợi nhuận = doanh thu — chi phí sản xuất
Trang 21Thu nhập (TN): là khoảng lợi nhuận cộng với chi phí lao động gia đình
hay thu nhập chính là doanh thu trừ cho chỉ phí vật chất và chỉ phí lao động thuêngoài Nó phản ánh giá tri thu về từ sản xuất nuôi trồng
Thu nhập = doanh thu - ( chi phí vật chất + chi phi lao động thuê ) = doanh
Thu nhập (TN)
Tỷ suất thu nhập ( TSTN) = :
Tông chi phí (TC)
10
Trang 22CHƯƠNG 3
TÔNG QUAN
3.1 Điền kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Điện Ban nằm vẻ phía bắc của tỉnh Quảng Nam, cách thi xã Tam
Kỳ 60 Km đường bộ có tổng diện tích tự nhiên là 21.428,03 ha Được bao bọcbởi sông Thu Bồn và sông Yên
Ranh giới hành chính :
Phía Bắc giáp TP Đà Nẵng
Phía Tây giáp huyện Đại Lộc.
Phía Đồng giáp thị xã Hội An.
Phía Tây giáp huyện Duy Xuyên.
Với vị trí này Điện Bàn có điều kiện mở rộng về phía doc theo quốc lộ 1A
đến thành phố Đà Nẵng và tận dung tối đa sự phát triển của hai khu du lịch nổitiếng: phố cô Hội An ở phía Đông và Thánh Dia Mỹ Sơn ở phía Nam ( huyệnDuy Xuyên ).
3.1.2 Khí hậu thời tiết
Điên Bàn là huyện đồng bằng ven biển phía bắc của tỉnh Quảng Nam, nằmtrong khu vực nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khí hậu ven biển miềnTrung
Nhiệt độ bình quân là 25,6°“ Nhiệt độ cao nhất là 40,8° (tháng có nhiệt
độ cao nhất là 6,7,8 ) Nhiệt độ thấp nhất là 14,1°°
Am độ bình quân là 82,3%, tháng có âm độ cao nhất là 12(85%)
Lượng mưa :lượng mưa bình quân là 2.200mm/năm, lượng mưa cao nhất
có thể đạt 2600mm và thấp nhất là 1800mm Tháng có lượng mưa cao nhất làtháng 10 và 11(dé gây úng lụt) Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 3 và4,bốc hơi lớn lượng mưa thấp,dễ gây hạn hán
11
Trang 233.1.3 Thủy văn
Với bờ biển chạy đài 8 km và hệ thống sông ngòi phân bố đều khắp trênđịa bàn huyện Nguồn nước dùng trong sản xuất và sinh hoạt trong huyện chủyếu cho các con sông Yên và sông Thu Bồn cung cấp
Với hệ thống sông ngòi dày và bờ biển đã tạo điều kiện thuận lợi cho việcđánh bắt và nuôi trồng thủy sản, bồi đắp phù sa Tuy nhiên cũng dé gây ra lũ lụt
và xói lở ven bờ ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dan trong vùng.3.1.4 Địa hình địa chất
Dia hình Địa hình huyện tương đối bằng phẳng: mức độ chia cắt vùng gò
đồi với độ dốc bình quân 5m Hướng dốc chính từ Tây sang Đông và từ Bắcxuống Nam Độ dốc trung bình 3 - 8°
biển và phù sa sông phủ nền cát biển
Đánh giá theo độ dày của tầng đất thì Điện Bàn có 4 cấp:
“ Cap 1, độ day > 100 em có 12.461ha chiếm 69,4%
% Cấp 2, độ day 70 — 100cm có 1.086 ha chiếm 6,0%
$ Cấp 3, độ day 50 — 70cm col.152ha chiếm 6,4%
% Cấp 4, độ dày < 50cm có 3.241ha chiếm 18,0%
( Đều so với tổng diện tích đất canh tác toàn huyện )
Theo số liệu thống kê 2003 diện tích đất nông nghiệp toàn huyện11.911ha Trong đó đất lúa + màu 6525ha, đất trồng cây hằng năm kác 2.700ha.căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có thể chia thành các loại sau:
Nhóm cát biển: chủ yếu tập trung ở các xã Điện Nam, Điện Ngọc, Điện
Nam, Điện Dương với diện tích khoảng 5.000ha đất có lượng mùn thấp nghèo
12
Trang 24đạm, lân dễ tiêu, chủ yếu một phần trồng rừng phòng hộ, xây dựng đô thị, cáckhu công nghiệp còn lại trồng các cây màu, rau quá các loại, vùng đất cát pha cóthể trồng lúa nước được.
Nhóm đất mặn: khoảng 400ha ở ven sông Hà Sau, Sông Cô Cò của các
xã trên, đất mặn do thủy triều xâm thực hay các mạch nước ngầm gây nên Độmuối tan 0.25%o, vùng này năng suất không cao nhưng có tiềm năng NTTS
Nhóm đất phù sa: nhóm đất này được hình thành từ sự bồi đắp của hệ
thống sông Vu Gia và sông Thu Bồn, với điện tích khoảng 13.500ha được phân
bố ở hầu hết các xã trong huyện Dat phù sa chua có 6.442ha chủ yếu tập trung ở
các xã phía Tây, địa hình cao và vàm, đất từ cát pha thịt nhẹ đến trung bình, chú
yếu trồng lúa, ven các nhánh sông trồng cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày đất phù sa gley khoảng 6.800ha gồm các xã đồng bằng phía Đông, địa hình thấphơn, thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ thường xuyên ngập úng đất được
trồng lúa và trồng màu
Đất xói mòn trơ sỏi đá: Khoáng 390ha chủ yếu tập trung ở xã Điện Tiếntrên nền địa hình gò đồi, loại đất này chủ yêu trồng rừng khai thác du lịch số còn
lại hoang hóa phục vụ chăn nuôi.
Tóm lại, đất đai Điện Bàn có tiềm năng để đa dạng các loại cây trồng như
lúa, màu, cây công nghiệp và trồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc Tuy ậy độ phì
của đất không dồng đều khó bế trí cây trồng và thường hay bi xói lở và bồi lấp
trong mùa mưa lũ.
13
Trang 253.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1 Dân số - lao động
Dân số Toàn huyện gốm 16 xã, tỷ lệ nữ chiếm 52% và nam chiếm 48%
trong tổng số dân số theo số liệu thống kê năm 2004 ta có bảng sau:
Bảng 1: Tình Hình Dân Số của Huyện Điện Bàn Năm 2004
Trang 26Bảng 2: Đặc Điểm Dân Số của Huyện Qua Các Năm
Chỉ tiêu DVT 2000 2001 2002 2003 2004Mật độ dân số người/kmF 821 830 842 855 884
15
Trang 27Lao đông
Bảng 3:Phân Bố Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2004
Lao động Tổng số(người) Co cấu (%)
d Lao động chưa có việc làm 8.910 7,78
Nguồn tin: Niêm giám thông kê huyện năm 2004
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu
chiếm 61% lao động toàn huyện, tỷ lệ này là rất cao khi so với các ngành nghềkhác Điều này là phù hợp với sự phát triển kinh tế của huyện Tuy nhiên trênthực tế cho thấy rằng lao động trong lĩnh vực này không trực tiếp tham gia sản
xuất nông nghiệp nhiều như tỷ lệ đã phan ánh Hang năm vẫn có số lượng lớn lao
động trong sản xuất nông nghiệp đã di cư vào miền Nam làm việc Nguyên nhâncủa tình trang này là do thu nhập trong nông nghiệp vẫn chưa cao, chưa thu hútlao động tham gia.
Tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 20% trong
tương lai tỷ lệ này sẽ tăng lên cao hơn và giảm đồng thời lao động trong nông
16
Trang 28nghiệp do sự mở rộng thu hút đầu tư ở khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc.Lao động trong các ngành dịch vụ là 14.816 chiếm tỷ lệ gần 13%
Vì Điện Bàn là huyện nông nghiệp nên lao động chưa có việc làm khôngcao 8.910 lao động chiếm tỷ lệ khoảng 7,8% trong tổng số lao động toàn huyện
Nhìn chung lực lượng lao động tại huyện Điện Bàn là khá cao tuy nhiên
vẫn chưa khai thác hết tối đa nguồn nhân lực này Do đó huyện cũng đã có nhữngchính sách như dao tạo nghề; cử đi học; bồi dưỡng nâng cao trình độ Trongtương lai huyện cũng đồng thời mở rộng KCN Điện Dương và thực hiện nhữngchương trình nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp số lao động tại địaphương sẽ được khai thác tối đa
3.2.3.Tình hình sử dung đất đai
Bảng 3:Phân Bố Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2004
ĐVT:HaLoại đất 2.001 2.002 2.003 2.004Đất nông nghiệp 12.120 12052 11.984,6 11.911,1Dat lam nghiép 685 702 650 584,2Đất chuyên dùng 2.317 2.307 2.401 2.589,2Đất ở 746 811 845,9 874,11
sử dụng vào mục đích khác sự thay đổi này một phần do quá việc sử dụng đất
nông nghiệp để xây dựng KCN và đường xá; nhà cửa
Đất chuyên dùng chiếm ty lệ 12%, điện tích đất chuyên dùng chủ yếu
được sử dụng để phục vụ cho xây dựng, làm đường giao thông và làm nghĩa
[putewbeUe HCM
| THƯ VIÊN |
17
Trang 29trang loại đất này có xu hướng ngày một tăng do việc mở rộng đường giao thông
và hệ thống thủy lợi trong nông nghiệp
Diện tích đất ở chiếm 4% tổng diện tích, điện tích đất ở tăng dần qua cácnăm cùng với sự phát triển kinh tế xã hội việc xây dựng nhà cửa và các côngtrình phục vụ sinh hoạt ngày một tăng Diện ich đất ở tăng lên chủ yếu lấy từ đấtnông nghiệp.
Đất chưa sử dụng còn khá nhiều chiếm 26%, đất chưa sử dụng gồm diệntích sông suối dày đặc các loại đất chưa được khai hoang hoặc đất bỏ không do
bị bạc màu và phủ cát không thê tiếp tục sản xuất đồng thời diện tích đất công íchcủa huyện cũng được tính vào trong tổng diện tích này Diện tích đất Qua số liệutrên ta thấy rằng địa phương vẫn chưa khai thác hết tiềm năng đất đai hiện có.Tình hình sứ dụng đất nông nghiệp
Bảng 4: Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Trong Những Năm Qua
4 Đất trồng cỏ chăn nuôi 1,1 1,8 2,6 6,3
5 Đất có mặt nước NTTS 23,9 57,72 65,6 71,18Tổng cộng 12.120 12.052 11.984,6 11.911,1
Nguôn tin: Phòng thông kêTổng diện tích đất nông nghiệp năm 2004 là 11911,1 ha chiếm 55% tổngdiện tích đất tự nhiên trong toàn huyện, diện tích đất nông nghiệp giảm dần qua
các năm nhưng tốc độ giảm không mạnh Trong những năm qua diện tích đất
nộng nghiệp ngày càng bị thu hẹp nguyên nhân là do tốc độ phát triển kinh tếngày một tăng tại huyện kèm theo tốc độ tăng dân số chung của cá huyện phầnlớn diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng
18
Trang 30Diện tích đất trồng lúa cũng giảm xuống do hiệu quả thu được từ trồng lúakhông cao Diện tích đất trồng có mặc đù ít nhưng diện tích được mở rộng nhanh
do phát động phong trào trồng cỏ nuôi bò, Sind hóa đàn bò nên các hộ gia tăngviệc trồng cỏ để tăng năng suất của bò NTTS ban đầu hình thành tại các vùngsông nước nhưng diện tích không đáng kẻ.
Nhìn chung không có sự biến động lớn từ đất nông nghiệp tại huyện
những biến động trên cũng chỉ là những biến động ban đầu của một nền kinh tếhàng hóa vừa được hình thành, nó phù hợp với tốc độ phát triển chung của địa
điện tích đất cát tơi xốp dọc theo các nhánh sông thích hợpcho trồng lúa và các
loại hoa màu khác nhau Trong những năm qua, diện tích trồng lúa giảm dan do hiệu quả trồng lúa không cao, doanh thu từ lúa thấp nên người dân dan thu hẹp
diện tích trồng lúa dé trồng màu.Ở những cánh đồng có thể trồng màu nông dân
đã chuyển sang trồng màu, do đó trong hai năm qua diện tích trồng lúa đã giảm
đi 600 ha thay vào đó là trồng các loại màu đem lại hiệu quả cao hơn
Bắp là cây trồng lâu đời có từ trước đến nay được trồng hầu hết ở các xã,
năm 2004 giá trị sản xuất của bắp là 19.211 triệu đồng, đây là cây màu chủ lực
của điạ phương Sản lượng thu được từ bắp để tiêu thu trong huyện chủ yếu để
19
Trang 31chăn nuôi, một phần các công ty thực phẩm, công chế biến thức ăn gia súc tiêu
thụ.
Năm 2004, cây bông vải và cây ớt bắt đầu được đưa vào trồng và thu đượchiệu quả cao, huyện đã kí được hợp đồng bao tiêu sản phẩm đối với sản pham haicây này đo đó hiện nay nông dân trồng hai loại cây này rất nhiều và đem lại thu
nhập ổn định cho nông dân Thị trường tiêu thụ bông vải khắp cả nước và sảnphẩm của ớt xuất khẩu ra nước ngoài Một ưu điểm nữa của hai sản phẩm này là
tiêu thụ đưới dạng khô nên dé bao quan và sản phẩm không đòi hỏi cao về mặthình thức nhu các loại nông sản khác Việc đưa hai loại cây trồng bông vải và ớtvào sản xuất đã thay đôi đáng kế thu nhập từ trồng trọt cho nông dân
Cây thuốc lá trước đây cũng đã kí hợp đồng với công ty thuốc lá để tiêu
thụ ra nước ngoài nhưng trong thời gian gần đây diện ích trồng thuốc đang được
thay thế bởi cây bông vải và ớt Nguyên nhân là trồng thuốc lá đòi hỏi rất nhiềucông chăm sóc và cây thuốc lá dé bị sâu bệnh tấn công nên nông dân phải chămsóc kĩ vá xịt thuốc nhiều lần làm ảnh hưởng đến sức khỏe
Các loại đậu như: Đậu phộng; đậu nành; đậu cô ve; đậu xanh năm 2004
mang lại khoảng 14.844 triệu đồng trong tổng giá trị hàng hóa do trồng trọtmang lại Các loại đậu: Đậu phộng; đậu xanh là những cây trồng không thé thiếutrong kỹ thuật trồng xen canh vì đây là các loại cây có rất thích hợp với điều kiện
đất các và có tác dụng cố định đạm Ở đây, tất cả các loại màu đều được trồng
xen canh với cây đậu nên đậu nành và đậu phộng là hai cây trồng truyền thống ởđịa phương Gần đây có trồng thêm đậu cô ve lấy hạt có giá bán khá cao và ôn
định, tuy nhiên trồng đậu cô ve tốn nhiều công chăm sóc: tưới nước vá xịt thuốc
và sản lượng thu được không ổn định Hiện tại sản phẩm các loại đậu được tiêu
thụ trong huyện và bán ra Hội An.
Nhìn chung huyện cũng đã bắt đầu đưa vào những cây màu có giá trị vàphù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện và kí được hợp đồng tiêu thụ với một
số công ty nhưng diện tích trồng vẫn chưa lớn, thị trường tiêu thụ còn hẹp chưa
phát huy hết được tiềm năng đất đai tại đây
20
Trang 32Về nông nghiệp
Trồng trọt
So với chăn nuôi thì ngành trồng trọt lâu nay được chú trọng và quan tâmnhiều hơn Chính vì thế, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 56,14% trong giátrị sản xuất ngành nông lâm thủy sản
Cây trồng chủ yếu trên địa bàn huyện vẫn là lúa nhưng diện tích trồng lúa
có xu hướng giảm dần đo đạt hiệu quả không cao, 3 năm qua gần 600 ha lúa sảnxuất kém hiệu quả đã chuyên sang trồng màu và chăn nuôi cá Diện tích các loạihoa màu và rau tăng lên đáng kể Đây là xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồngcủa huyện, thực hiện mô hình canh tác xen canh, thâm canh vùng Gò Nỗi; ĐiệnHồng; Điện Thọ với các loại cây ngô; bông vải thuốc lá; ớt, đậu đã cho năngsuất và chất lượng khá cao
Chăn nuôi
Toàn huyện đến nay có 20.319 con bò, trong đó bò lai Sind đạt gần 50%tổng đàn Đàn lợn 107.194 con trong đó tý lệ heo hướng nạc ngày càng tăng cao
21
Trang 33Đối với đàn gia cam sau dich cúm gia cằm năm 2003 dan dan được khôi phụcđến nay đã có 357.549 con.
Các mô hình chăn nuôi tập trung theo hình thức trang trại đang được hình
thành Toàn huyện có 13 trang trại chăn nuôi bò, có quy mô theo dự án từ 50 —
100 con, 8 trang trại chăn nuôi heo nạc có qui mô 60 con trở lên
rộng nhưng thiếu qui hoạch và kỹ thuật nên hiệu quả kinh tế chưa cao
Và công nghiệp và tiêu thú công nghiệp Toàn huyện có 51 doanhnghiệp CN — TTCN, thu hút 3973 lao động chủ yếu là các ngành công nghiệpnhẹ như sản xuất đồ uống, thực phẩm, chế biến gỗ, làm gốm Tổng giá trị năm
2004 là 852 tỷ.
Về dịch vu - thương mại Hiện tại có 31 cơ sở hoạt động thương mại —dịch vụ với 463 lao động Ngành TM — DV có chiều hướng phát triển và khaithác được nhiều tiềm năng, các don vị mới và doanh nghiệp kinh doanh di vàohoạt động ổn định góp phan thay đổi điện mạo huyện Tổng giá trị sản xuấtngành này năm 2004 là 322 tỷ đồng
Nhìn chung đời sống người dân đã dần được cải thiện cả về vật chất lẫntinh than, mức thu nhập, tiêu dùng và tích lũy trong người dân ngày càng tăngdần qua các năm do tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, còn một số vấn đề cơ bảnnhư cơ sở hạ tầng nông thôn một vài nơi chưa thuận lợi; lực lượng lao động của
xã chưa được đào tạo cơ ban khả năng tiếp cận với các thiết bi còn thap.
22
Trang 34Toàn huyện được bao bọc xung quanh bởi sông Thu Bồn, sông Bà Rén và
sông Yên nên việc lưu thông đường thủy rất thuận lợi trên các sông này hiện tại
có khoảng 35 chiếc thuyền máy chở hàng hóa và 58 chiếc thuyền máy chở khách
Điện Mạng lưới điện 110/15kv và 66/kv phủ khắp tạo điều kiện thuận lợicho việc vận chuyển, tưới tiêu, chế biến nông sản, 100% số hộ có điện thắp sángTuy nhiên một vài xứ đồng điện vẫn chưa đến được do đó người dân vẫn phải
tưới tiêu bằng xăng, dầu
3.2.2 Cơ sở hạ tầng xã hội
Văn hóa Có 1 thư viện huyện và 16 tủ sách xã với tổng đầu sách là18.845 quyên Ngoài ra hằng năm huyện đều có tổ chức các buổi biểu diễn vănnghệ thông tin lưu động phục vụ bà con trong các dịp lễ Tết Có 37.600 hộ được
công nhận gia đình văn hóa đạt 87,44% Có 181 thôn văn hóa trong đó có 26
thôn văn hóa cấp tỉnh
Toàn huyện có 1 đài truyền hình và hệ thống loa đặt ở các xã nhằm thông
tin kịp thời cho người dân những chính sách của Đảng, của Nhà nước và những
quyết định của địa phương
Ytế Huyện có l trung tâm Y tế và 16 trạm y tế Tổng số giường bệnh là
335 giường với 80 bác sĩ, 76 y tá và 62 y sĩ, 32 dược sĩ nữ hộ sinh Tham gia
chữa bệnh cho khoảng 125.000 người/năm ( năm 2004 )
25
Trang 35Giáo duc — đào tao
Bảng 6: Tinh hình giáo duc huyện năm 2004
Chỉ tiêu DVT Tổng Mẫu Tiéuhoc PTCS PTTH Bồ túc
số giáoTrường học Trường 69 17 30 16 5 1
Lép hoc Lớp 1.352 203 597 400 146 6
Phong hoc Phong 1.038 221 501 211 97 8
Sốgiáoviên Người 2.207 267 917 725 281 17
Hoc sinh Người 47.281 4.522 17.901 17.440 7.130 288
Nguồn tin: Niên giám thông kê huyện 2004Trong những năm qua, huyện rất quan tâm tới giáo dục đã phổ cập trunghọc cơ sở và đang triển khai phổ cập bậc trung học phổ thông đảm bảo nguồnnhân lực cho phát triển chung Hầu hết các trường tiểu học, THCS đã được tầnghóa Toàn huyện có 69 trường học trong đó có 27 trường đạt chuẩn quốc gia
3.4 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên — kinh tế xã hội
Điện Bàn nằm ở vị trí giáp ranh với TP Đà Nẵng và hai khu du lịch Mỹ
Sơn và Hội An, thuận lợi về giao thông đường bộ, có tiém năng lớn về lao động
và đất đai và điều kiện tự nhiên thuận lợi có điều kiện phát triển các ngành nôngnghiệp — thương mại — công nghiệp.
Về điều kiện thé nhưỡng: phù hợp cho phát triển nông nghiệp đặc biệt là
các loại rau, màu có giá trị hàng hóa cao: ớt, dưa, bông vải, lac Da hình thành
va đưa vào sử dụng KCN Điện Nam — Điện Ngọc Trong tương lai KCN nay sẽ
thu hút nhiều lao động hơn nữa và xây dựng thêm các cơ sở chế biến nông sản
Về lao động: Huyện Điện Bàn có nguồn lao động đồi đào có trình độ trung
bình tuy nhiên lao động có tay nghề thấp Lực lượng lao động tại đây vẫn chưa
được khai thác tối đa Trong tương lai với sự mở rộng của nền kinh tế sẽ thu hút
được nguồn lực déi dào này
Cơ sở hạ tầng xã hội: Mạng lưới trường lớp phân bố hợp lý xu thế đến
trường trong độ tuổi ngày một tăng Mặc khác, dân trí đã được nâng cao nhưngvẫn thiếu lao động trí thức qua đào tạo
24
Trang 36Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Hạ tầng giao thông tốt tuy nhiên vẫn còn một vàinơi người dân vẫn phải đi đến chỗ làm bằng đường thủy gây khó khăn cho sảnxuất và vận chuyến.
Về điều kiện kinh tế: Điện Bàn có đầy đủ điều kiện phát triển cả nôngnghiệp lẫn công nghiệp dịch vụ Nằm ở vị trí thuận lợi trung tâm của thành phố
Đà Nẵng, 2 khu du lịch Mỹ Sơn Hội An; có tiềm năng nông nghiệp với ưu đãicủa thiên nhiên để phát triển các loại cây hằng năm giá trị cao; khu công nghiệpĐiện Nam — Điện Ngọc sẽ giải quyết việc làm cho dân cư tại đây đồng thời pháttiên các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến sẽ tạo ra động lực pháttriển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên nông nghiệp tại địa phương vẫn chưa đủmạnh để có thé đáp ứng đủ số lượng cho các ngành chế biến nông sản tại địaphương.
23
Trang 37CHƯƠNG 4
KET QUA NGHIÊN CỨU THÁO LUẬN
4.1.Téng quan về chương trình dồn điền đổi thửa
4.1.1 Giới thiệu chung về chương trình dồn điền đỗi thửa
Trong bốn van dé thời sự đang được đặt ra trong sử dung đất nông nghiệp
hiện nay là: Một là vấn đề về khắc phục tình trạng phân tán, manh mún trong
việc sử dụng đất đai giữa các hộ nông dân trong vùng Hai là, 5 quyền sử dụngruộng đất phải được cụ thể hóa cho phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Ba là, giải quyết tình trạng không có đất sảnxuất đang có xu hướng tăng lên và thúc đây mở mang các trang trại sản xuất hànghóa lớn ở các vùng nông thôn trên cơ sở tích tụ ruộng đất Bốn là, các hộ nôngdân thoát ra khỏi tình trạng sản xuất tiểu nông, thực hiện đa đạng hóa sản xuấtkinh doanh nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, phân công lại lao độngnông thôn, giải quyết dư thừa lao động (PGS.TS Chu Hữu Quý, Kinh tế vàchính sách dat đai ở Việt Nam) Tình trạng ruộng đất phân tán, manh min và yêucầu tích tu, tập trung ruộng đất dé áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ càng sớmcàng tốt trên những thửa ruộng của nông dân ở khắp mọi vùng nông nghiệp của
nước ta trong điều kiện nền kinh tế bước vào giai đoạn CNH - HDH Tập trung
ruộng dat là quá trình tắt yêu khách quan của kinh tế hàng hóa, là yêu cầu của sảnxuất hàng hóa Tập trung ruộng đất hợp lý sẽ thúc đây sản xuất nông nghiệp pháttriển theo hướng sản xuất hàng hóa hiện đại Nó là kết quả của sự chuyển địch cơcầu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tiến bộ, trên cơ sở đó thực hiện
phân công lại lao động một cách hợp lý Chương trình dồn điền đổi thửa đã ra đời
và bước đầu đã giải quyết vấn đề này
Cách đây 7, 8 năm Hà Tây là tinh đầu tiên thực hiện chương trình này vàonăm 1998 và đã thu được nhiều kết quá tốt đẹp Tiếp tục những năm sau đó landần ra các tỉnh phía Bắc như Hòa Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội, HảiDương, Thanh Hóa, Nghệ An đã thấy rõ hiệu quả trên nhiều mặt Năm 2005
26
Trang 38chương trình đã được tiếp tục thực hiện tại các tỉnh Miền Trung: Quảng Thi;Quảng Bình; Quảng Nam, Quảng Ngãi Đây là một việc làm hết sức thiết thực,
đem lại lợi ích lớn tạo điều kiện quy hoạch lại đồng ruộng với quy mô lớn hơn,
thực hiện cơ giới hóa, sinh học hóa; thủy lợi hóa hóa học hỏa theo hướng CNH
và HDH nông nghiệp nông thôn
4.1.2 Mục tiêu của chương trình
Tập trung diện tích đất màu, giảm số thửa tạo điều kiện thuận lợi và tiết
kiệm chi phí cho quá trình chăm sóc và vận chuyển nông sản
Chuyển dan từ một nền sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ tự cung tự cấp sang
một nền sản xuất hàng hóa tạo điều kiện tiền đề để tiến đến CNH HDH nôngnghiệp nông thôn.
Tạo đều kiện thuận lợi cho việc lập hồ sơ quan lý dat đai
4.1.3 Ý nghĩa của chương trình
Dồn điền đổi thửa là một chủ trương có ý nghĩa thiết thực trong điều kiện
kinh tế xã hội hiện nay của đất nước ta Đây mặc đù mới chỉ là một bước đi trong
tiến trình thực hiện CNH - HDH nông nghiệp nông thôn nhưng dồn điền đối thửa
mang lại một ý nghĩa lớn lao khi xét đến các khía cạnh khác
Về xã hôi Dồn điền đổi thửa ban đầu đã hình thành trong bản thân mỗi
nông dân về CNH-HDH nông nghiệp nông thôn Xóa bỏ dần những suy nghĩ thụđộng về lối canh tác truyền thống tự cấp tự túc
Giúp nông dân thấy được quyền dân chủ của công dân trong thời đại mới
Về kinh tế Hướng tới một nền kinh tế tập trung hóa chuyên môn hóa sẵn
sảng ứng phó với thời kì hậu WTO.
Về kết cầu hạ tầng Thuận tiện cho việc quy hoạch phat triển cơ sở hạ
tang nông thôn như: thủy lợi, đường xá, áp dụng cơ giới trong nông nghiệp
Về phát triển nông thôn Dần dần thu hẹp khoảng cách về đời sống giữathành thị và nông thôn, thực hiện PTNNNT nông đân làm giàu từ chính mảnh đất
của mình giảm tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị.
27
Trang 394.2.Hoạt động của chương trình dồn điền đỗi thửa
4.2.1.Bồi cảnh ra đời của chương trình
Huyện Điện Bàn có tổng diện tích tự nhiên là 21.428,03ha Trong đó, đất nông nghiệp là 11.911,12ha toàn huyện có 432 tờ bản đồ với 201.686 thửa đất
trên tổng diện tích dat tự nhiên Trong đó có 176.014 thửa dat nông nghiệp, bìnhquân 4,7 thửa / hộ sản xuất nông nghiệp Hộ được giao ít nhất 3 thửa / hộ, hộ
được giao nhiều nhất là 11 thửa / hộ
Trước đây, thực hiện nghị quyết 64/CP của chính phủ về việc giao đấtnông nghiệp cho hộ gia đình theo phương án có tốt, có xấu, có gần, có xa, có lúa,
có màu, tính trang đất manh mún, phân tán là điều không tránh khỏi Bên cạnh đóđất công ích, đất khó giao của các xã đan xen với ruộng đất của các hộ nằm rảirác ở các khu đồng mặc khác, sau khi giao đất ôn định, lâu dài những vùng sátsông Thu Bồn, do thiên tai lũ lụt nhiều nơi bị xói lỡ, bồi lắp Từ đó việc quản lý,
sử dụng đất ở những nơi này gặp khó khăn, hiệu quả sản xuất thấp
Trong dân cư đã diễn ra hiện tượng người dân tự chuyên đổi đất cho nhau
để canh tác, đất của những nông dân không có khả năng sản xuất bỏ hoang hóa
hoặc cho người khác thuê mướn; đất cia những hộ không còn sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất phi nông nghiệp hoặc di cư đến địa phương khác; bên cạnh đó đất của những hộ ven sông bị phủ cát không thể tiếp tục sản xuất Đồng thời lúc này địa phương đã kí hợp đồng với một số công ty thu mua
sản phẩm của các cây trồng mới có giá trị kinh tế cao như cây Bông vải; cây ớt
Hàn Quốc Nông dân tại đây đã có được thu nhập cao từ các loại cây này nênmong muốn có diện tích trồng chuyên canh tập trung các loại cây này Do đó tình
trạng chuyển đổi thuê mướn đất đai diễn ra tại đây một cách tùy tiện Trước tình
hình đó yêu cầu cần phải có một chủ trương dé giải quyết những van đề này.
Quán triệt chủ trương dồn điền đôi thửa của tỉnh ủy (chương trình hànhđộng số 08/CTr — TƯ ngày 30.08.2002) và UBND tỉnh ( thông báo số 92/TB —
UB ngày 01.04.2003) Hướng dẫn số 50/HD ~ DC ngày 10.04.2003 của sở địachính ( nay là sở TNMT tỉnh) huyện Điện Bàn xác định đây là nhiệm vụ cần phái thực hiện để phát triển sản xuất, phát triển nền kinh tế hàng hóa là điều kiện để
28