1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng nghèo và đề xuất tăng thu nhập góp phần giảm nghèo tại xã Tam Lãnh, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

129 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thực Trạng Nghèo Và Đề Xuất Tăng Thu Nhập Góp Phần Giảm Nghèo Tại Xã Tam Lãnh, Thị Xã Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thế Hùng
Người hướng dẫn TS. Lê Quang Thống
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 38,23 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu gồm việc phân tích thực trạng kinh tế xã hội và liên quan đến điểu kiện sinh kế của nông hộ, phân tích khả năng của các nguồn thu nhập cho người dân địa phương thông

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHEO VÀ ĐỀ XUẤT TĂNG THU

NHAP GÓP PHAN GIAM NGHÈO TẠI XÃ TAM LÃNH THỊ

XÃ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM

NGUYEN THẾ HÙNG

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PHAT TRIEN NÔNG THÔN & KHUYEN NONG

Thành phố Hồ Chí Minh |

Thang 5/2004 |

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, — Kính Tế Trường

Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn: “ TÌM HIỂU THỰC

TRẠNG NGHÈO VÀ CÁC ĐỀ XUẤT TĂNG THU NHẬP GÓP PHAN GIẢM NGHEO TAI XÃ TAM LÃNH THỊ XÃ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM”, tác giả

NGUYEN THẾ HUNG, sinh viên lớp PTNT & KN khoá 26B đã bảo vệ thành công

trước hội đồng vào ngày tổ chức tại hội đồng chấm thi

tốt nghiệp Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh.

TS LÊ QUANG THÔNG

Giáo viên hướng dẫn.

(Ký tên, Ngay/y Tháng/¿ Năm 2004)

Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi.

+

¢

(KY tén, Ngay Thahg £Nam 2004) (Ký tên, Ngày | Tháng 4 Nam 2004)

Trang 3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tw do -Hạnh phúc

4 GIẤY XÁC NHAN

Kính gửi: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

- Khoa Kinh Tế

UBND Xã Tam Lãnh, Thị Xã Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam xin xác nhận :

Trong thời gian từ ngày 01/03/2004 đến ngày 01/04/2004 sinh viên:

Nguyễn Thế Hùng, lớp PTNT & KN 26 B thuộc khoa kinh tế, trường Đại Học

Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh có đến thực tập tại địa phương

Đề tài :” TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU NHAP CHO NÔNG HỘ NGHEO GÓP PHAN GIAM NGHÈO TẠI XA TAM

LANH, THI XA TAM KY, TINH QUANG NAM “ là phù hợp với tình hình hiệnnay của Xã.

Trong quá trình thực tập sinh viên đã tích cực đi sâu, đi sát tìm hiểu tình hình thực tế nghèo của địa phương, sinh viên đã có đạo đức và tác phong tốt.

Kính mong các thầy cô và hội đồng khoa kinh tế tiếp tục giúp đỡ sinh viên

Hùng hoàn thành tốt dé tài tốt nghiệp này

Tam Lãnh, ngày 07 tháng 04 năm 2004

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ñ

Để tài: "Tìm hiểu thực trangnghéo và để xuất tăng thu nhập góp phan giảm nghèo tại

xã Tam lãnh, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng nam”,

Sinh viên : Nguyễn Thế Hùng, Khoa Kinh tế, Ngành Phát triển Nông thôn và Khuyến

nông, khoá 2000-2004.

Nội dung

Để tài nghiên cứu vấn để có ý nghĩa thực tế cao, đó là thực trạng và việc tìm kiếm giảipháp giảm nghèo ở nông thôn Việt nam Thông tin sử dụng cho để tài chủ yếu từ kết

quả điều tra hộ và nguồn do ban chỉ đạo chương trình xoá đói giảm nghèo tại địa

phương cung cấp Nội dung nghiên cứu gồm việc phân tích thực trạng kinh tế xã hội và

liên quan đến điểu kiện sinh kế của nông hộ, phân tích khả năng của các nguồn thu

nhập cho người dân địa phương thông qua nhiều mô hình khác nhau, được trình bày ởchương phần III chương 4 Tác giả để nghị nhiều giải pháp khác nhau, trên cơ sở phân

tích tính khả thi và dự kiến kết quả đạt được.

Hình thức

Cách hành văn rõ ràng, cụ thể Hình thức trình bày tương đối tốt

Nhận xét chung

Kết quả nghiên cứu phohng phú và có giá trị tham khảo tốt Dé tài được báo cáo trước

Hội Đồng Tốt Nghiệp Khoa Kinh tế.

Trang 5

NHÂN XÉT

.“

km “ h.eewebe

¬

`

es oe ve

seasons oe

".Ô.Ô.Ô.Ô

weanwanronsonae

Trang 6

LỜI CẢM TẠ

Lời trước tiên, tôi xin cảm ơn đến Ba, Mẹ người đã cho tôi được sinh ra trênthế gian này, nuôi tôi lớn, dạy tôi nên người Ba Mẹ tôi đã hy sinh tất cả vì con cái,dành cho chúng tôi cả tấm lòng yêu thương và cho chúng tôi nghị lực sống, vượt qua

mọi khó khăn, thử thách để chúng tôi có thể có được ngày hôm nay, cảm ơn hai

người chị của tôi đã hết lòng thương yêu và hỗ trợ tôi trong cuộc sống và trong việc

học hành ở nơi xa.

Xin cảm ơn tất cả các thay cô trường DH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đãtruyền thụ cho tôi nhiều kiến thức, nhân cách sống để vững tin trong cuộc sống,trong công việc Xin cảm ơn thầy Lê Quang Thông đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫntôi trong quá trình học tập cũng như trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp

Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp về những tình cảm tốt đẹp mà các bạn

đã dành cho nhau, cho tôi trong 4 năm trong giảng đường Đại Hoc.

Xin cẩm ơn các cô, chú các anh, chị trong ban lãnh đạo UBND xã, các hộ

nghèo Tam Lãnh đã giúp đỡ tôi trong quá trình diéu tra phỏng vấn thu thập số liệu

Cuối cùng xin kính chúc tất cả mọi người sức khoẻ và thành công trong cuộc

sống.

Nguyễn Thế Hùng

Trang 7

"TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT TĂNG

THU NHẬP GÓP PHAN GIAM NGHEO TẠI XÃ TAM LANH

THI XA TAM KY TINH QUANG NAM"

THE STUDY OF POVERTY AND SUGGESTION

REGARDING INCOME GENERATION AND POVERTYREDUCTION IN TAMLANH COMMUNE, TAMKY DISTRICT,

QUANGNAM PROVINCE

NOI DUNG TOM TAT

Để tài? Tim hiểu thực trạng nghèo và các để xuất tăng thu nhập góp phần

giảm nghèo tại xã Tam Lãnh, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” được thực hiện trên

cơ sở tìm hiểu thực trạng các điều kiện tổng quan trên địa bàn nghiên cứu, tìm hiểuthực trạng sản xuất của nông hộ nghèo, qua việc nghiên cứu tìm hiểu được nguyênnhân dẫn đến tình trạng nghèo từ đó nghiên cứu để xuất giải pháp nhằm hạn chế

nghèo thông qua các dé xuất tác động chung trên khu vực nghiên cứu.

Đề tài sử dung các phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 30 hộ nghèo

trong số các hộ nghèo theo danh sách phân theo các thôn trong xã của BCĐXĐGN

xã Tam lãnh cung cấp, nghiên cứu từ các hộ chăn nuôi bò sinh sản Laisind không

phân biệt hộ nghèo để xem xét kết quả của hình thức này và tác giả có để xuất sửdụng hình thức này trong việc làm giảm nghèo trên địa bàn keTt hợp với các hình thức sản xuất khác nhằm tăng mức thu nhập của nông hộ nghèo trên địa bàn mà tác

giả tìm hiểu.

Trang 8

— ———— = er Se mn — —

MUC LUC

Trang

Chương 1 ĐẶT VAN DE 1

I Ly do nghiên cứu dé tài 1

Il Mục tiêu nghiên cứu 3

IV Những nội dung nghiên cứu 3

V Pham vi va đối tượng nghiên cứu 3

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

I Cơ sở lý luận 5

1 Những khái niệm 5 1.1 Khái niệm về nghèo 5 1.2 Khái niệm người nghèo ở nông thôn 5 1.3 Khái niệm về hộ nghèo 6 1.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 7

Il Phương pháp nghiên cứu 9

11.2.1.2 Độ ẩm không khí Li

1.2.2 Số giờ nắng 11

Trang 9

Il Điều kiện kinh tế - Xã hội

I1 Tình hình chung về kinh tế

I2 Hệ thống cơ sở hạ tầng ở xã Tam Lãnh

11.2.1 Y tế

IL2.1.1 Về tình hình chăm sóc sức khoẻ

TL2.1.2 Tình hình kế hoạch hoá gia đình

TI.1⁄2 Giáo duc

II1.2.1 Bậc tiểu học

1L.1.2.2 Bac THCS

TI1.2.3 Các cấp học có bậc học cao hơn

IL2.3 Giao thông

11.2.4 Thông tin hên lac

11.2.5 Điện

11.2.6 Các điều kiện sinh hoạt khác

TH Tình hình dan số và lao động

11 12 12 12 12 12 13 13 17 17 18

18

18 19 20 20 21 21 22 23 24 25 25

Trang 10

IH.2 Tình hình lao động

IV Khó khăn và thuận lợi

IV.1 Khó khăn

IV.2 Thuận lợi

Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

1.1.3.1 Những hoạt động chung của nhân dân Tam Lãnh

1.1.3.2 Các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo

1.1.3.3 Trình độ học vấn của người nghèo

1.1.4 Các điều kiện sinh hoạt

1.1.4.1 Tình hình chi tiêu va các điều kiện sinh hoạt khác của nông hộ nghèo

1.1.4.2 Tình hình nhà ở của các hộ nghèo trong xã Tam Lãnh

L1.4.3 Tình hình nước sinh hoạt của người dân nghèo

1.1.4.4 Nhà vệ sinh

1.2.Tinh hình các hoạt động sản xuất của nông hộ nghèo

1.2.1.Tinh hình san xuất nông nghiệp

1.2.1.1 Tình hình chung

1.2.1.2 Tình hình đất nông nghiệp của hộ nghèo

26 27 27 27 29 29 29 29 30 30 30 33 33 35 35 37 37 40 42 42 43 43 43 44

Trang 11

1.2.1.3 Tình hình trồng trot

1.2.1.4 Tình hình chăn nuôi

1.2.1.4.1 Tình hình nuôi bd

1.2.1.4.2 Tình hình nuôi heo

1.2.2 Các hoạt động ngoài nông nghiệp

1.2.2.1 Các hoạt động dich vu của những hộ nghèo

1.2.2.2 Các hoạt động buôn bán

1.2.2.3 Các hoạt động làm thuê

1.2.2.4 Các loại thu nhập khác của nông hộ nghèo

1.2.2.4.1 Thu nhập từ lương, phụ cấp của hộ nghèo

1L2.2.4.2 Các khoản thu từ tiền gởi về hàng tháng tới các hộ nghèo

L2.3 Tổng các nguồn thu nhập của nông hộ nghèo tại Tam Lãnh

1.2.4 Tình hình tin dụng của nông hộ nghèo

1.3 Tổng quát các chương trình hỗ trợ

1.3.1 Những nét chung về chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN

1.3.2 Một số chính sách về chương trình xóa đói giảm nghèo

1.3.3 Các chương trình hỗ trợ

1.3.4 Tổng quát về chương trình XĐGN tai Tam Lãnh

1.3.4.1 Hiện trạng nghèo tại xã Tam Lãnh

L3.4.2 Tổng quan về chương trình XDGN tại Tam Lãnh

1.3.4.2.1 Nguyên nhân hình thành

1.3.4.2.2 Ý nghĩa của chương trinh

1.3.4.2.3 Mục tiêu chương trình XĐGN tại xã Tam Lãnh `

45 48 48 50 52 53 53 53 55 55 55 56 58 60 60 61 61 62 62 63 63 63 64

Trang 12

IL Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình nghèo của xã Tam Lãnh

TI1 Nguyên nhân nghèo

1.1.1 Các điều kiện tự nhiên

IL1.2 Các diéu kiện kinh tế — xã hội

11.2.3 Các định chế

IL2 Nguyên nhân thoát nghèo

Tl Đánh giá mô hình thực hiện

TIL1 Khái quát về mô hình xóa đói giảm nghèo

TII2 Mục đích xây dung mô hình xoá đói giảm nghèo

T3 Nguyên tắc xây dựng mô hình xóa đói giảm nghèo cấp xã

II.4 Mô hình xoá đói giảm nghèo

11.4.1 Giới thiệu các mô hình chung

II4.2 Mô hình xói đói giảm nghèo chung tại xã Tam Lãnh

TI.4.2.1 Đặc điểm

II.4.2.2 Các giải pháp thực hiện tại xã

II4.2.3 Kết quả của mô hình

IIL4.3 Khảo sát hiệu quả giải pháp chăn nuôi bò Laisind của một số hộ ơ” Tam

Lãnh

II.4.3.1 Chi phí trong chăn nuôi bò

IIL4.3.1.1 Chi phí đầu tư cho một bê đến lúc gieo tinh lần đầu

II.4.3.1.1 Chi phí đầu tư một bò từ lúc gieo tinh đến khi đẻ

IIL4.3.1.3 Chi phí bình quân trong một năm khai thác

TIL4.3.2.Doanh thu bò sinh sản Laisind trong một năm khai thác

111.4.3.3 Kết quả, hiệu qua chăn nuôi bò sinh san Laisind

67

67

68 69 74 75

78

78 78 Tô 80 80 81 81 82

82

84 84 84 85 86 88

89

xii

Trang 13

TIIL4.4 Nhận xét chung của việc nuôi bò sinh sản Laisind trong tổng thu nhập của

nông hộ nghèo ở Tam Lãnh

IV Những dé xuất

IV.1 Mục tiêu

IV.2 Những để xuất giải pháp chung trong giai đoạn hiện nay

TV.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao trình độ nhận thức

IV.2.2 Các để xuất liên quan đến lao động việc làm

IV.2.3 Các dé xuất liên quan đến vấn dé vốn

IV.2.4 Các để xuất lên quan đến y tế, giáo dục

IV.2.5 Các dé xuất liên quan đến công tác khuyến nông & khuyến lâm

IV.2.6 Các dé xuất liên quan đến việc dau tư phát triển cơ sở hạ tầng

IV.2.7 Các dé xuất liên quan đến tình hình sản xuất chung

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

L Kết luận

Il Kiến nghị

90 91

j1

91 92 93

94

95 96 97 98 100

100

102

Trang 14

Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp

Kế hoạch hóa gia đình

Xoá đói giảm nghèo

Uỷ ban nhân dân

Văn hoá xã hội Don vi tính

Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo

xã hội hoá giáo dục

Xã hội hoá giao thông

An ninh quốc phòngPhòng chống bão lụt Đền ơn đáp nghĩa

Lao động công ích

Dân số, giáo dục, trẻ emNgân hàng chính sách xã hộiNgân hàng nông nghiệp

Hội phụ nữ

Hội cựu chiến binh

Vì người nghèo

Sản xuất Sản xuất — kinh doanh

1000 đồngĐồng

XIV

Trang 15

DANH MỤC CÁC BANG

Bangl Cơ cấu đất đai của xã Tam Lãnh

Bang 2 Cơ cấu sử dung đất nông nghiệp của xã Tam Lãnh

Bảng 3 Biến động diện tích đất trong giai đoạn 2002 — 2003

Bảng 4 Số người tham gia sử dụng các biện pháp tránh thai

Bảng 5 Trình độ học vấn của người dân trong xã

Bảng 6 Tình trạng học vấn của người nghèo trong xã

Bảng 7 Chỉ tiêu cho sinh hoạt của các hộ gia đình nghèo trong năm

Bảng 8 Hiện trạng nhà ở của những hộ nghèo được điều tra

Bảng 9 Hiện trạng nhà ở của hộ nghèo năm 2003

Bảng 10 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của các gia đình nghèo Tam Lãnh

Bảng 11 Kết quả và hiệu quả từ trồng lúa trên 1 ha năm 2003

Bảng 12 Thu nhập bình quân từ trồng lúa trong một mùa

Bảng 13 Số lượng vật nuôi

Bảng 14 Kết quả tình hình nuôi bò địa phương trong một kỳ nuôi

Bang 15 Thu nhập bình quân từ nuôi bò địa phương trong 1 năm

Bảng 16 Kết quả tình hình nuôi heo trong một kỳ nuôi

Bảng 17 Thu nhập trong một kỳ nuôi

Bảng 18 Thu nhập bình từ buôn bán

Bang 19 Thu nhập từ làm thuê trong một năm

Bang 20 Thu nhập bình quân từ phụ cấp trong năm

Trang 14 15 16 20 22

36

39 41 41 44 46 47 48 49 50 51 51 53 54 55

Trang 16

Bảng 21 Thu nhập từ các nguồn gởi về trong năm 56 Bảng 22 Tống thu nhập năm 2003 s7 Bang 23 Nguồn vốn và số tiền vay của nông hộ nghèo Tam Lãnh năm 2003 58 Bảng 24 Cơ cấu đói nghèo của xã Tam Lãnh năm 2003 62 Bang 25 Nhân sự ban chỉ đạo xói đói giảm nghèo 66 Bảng 26 Nguyên nhân nghèo của các nông hộ tai xã Tam Lãnh năm 2003 73 Bang 27.Nguyên nhân thoát nghèo của hộ nghèo xã Tam Lãnh trong năm 2003 76 Bang 28 Chi phí đầu tư cho một bê con đến lúc gieo tinh lần đầu 84

Bảng 29 Chỉ phí đầu tư một bò từ lúc gieo tỉnh đến khi đẻ 86 Bảng 30 Chi phí bình quân trong một năm khai thác của bò sinh sản laisind 87 Bảng 31 Doanh thu bò sinh san laisind trong một năm khai thác 89

Bang 32 Kết quả chăn nuôi bò sinh sản laisind bình quân trong một nam khai

thác 90

XVI

Trang 17

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục: Phiếu tìm hiểu nông hộ

Trang 18

Chương 1

DAT VAN DE

I Lý do nghiên cứu dé tài

Nghèo đới là vấn đề mang tính toàn câu, cấp bách trong công cuộc phát triển

kinh tế — xã hội của toàn thể nhân loại, cho từng khu vực, cho từng quốc gia và chotừng người chung sống trên hành tinh này.

Trong thế kỷ trước chúng ta đã có những tiến bộ vượt bật trong công tác xóa

đới giảm nghèo và cải thiện phúc lợi Báo cáo về Tình Hình Phát Triển Thế Giới(2000/2001) về Tấn Công Nghèo Doi thì trong những thập niên qua tuổi thọ trung

bình của các nước đang tăng lên 13%, từ 1965-1998 thu nhập bình quân tăng gấp hailần ở các nước đang phát triển, trong giai đoạn 1990 -1998 số người sống trong cảnh

nghèo cùng cực giảm 78 triệu người.

Tuy vậy, bước sang thế kỷ này, nghèo đói vẫn tiếp tục theo đuổi loài người và

chúng cũng còn là vấn để của toàn cầu: Có tới 1,2 tỷ người sống dưới 1 USD/ngày,

có 2,8 tỷ người sống dưới mức 2 USD/ngày, cứ 100 trẻ sơ sinh thì có đến 6 chưa sốngđến lúc đẩy năm và có 8 trẻ không sống đến 5 tuổi Còn cứ 100 trẻ sống đến tuổi đihọc thì có 9 bé trai và 14 bé gái không được cắp sách đến trường tiểu học

Theo Viet Nam Development Report (2000), thì tại Việt Nam tỷ lệ nghèo đói

đã được giảm trong những năm qua thể hiện bằng việc tăng thu nhập, tiêu dùng vacải thiện các điều kiện xã hội Tuy nhiên nghèo đói vẫn còn rất nhiễu, đặc biệt làkhu vực nông thôn chiếm tới 45% sống dưới ngưỡng nghèo Trong đó khu vực miềnnúi phía bắc, tây nguyên và duyên hải miễn trung là ba khu vực nghèo nhất

Trang 19

Theo chuẩn mới, đến hết năm 2000, cả nước còn khoảng 2,8 triệu hộ nghèo

(khoảng 14 triệu người), chiếm khoảng 17% Trong đó hộ thường xuyên thiến đói

chiếm 0,8 % tổng số hộ trong cả nước

Trong những năm qua, những chính sách chủ trương nhằm phát triển kinh tế —

xã hội, xóa bổ nghèo đói của chính phủ đã mang lại một số chuyển biến tích cực, cuộc sống của đại bộ phận nhân dân được nâng lên, các điều kiện về y tế giáo dục

được cải thiện dang kể, chiến lược xóa đói giảm nghèo tới năm 2005 nước ta phấn đấu theo bầy mục tiêu sau: Mỗi năm phấn đấu giảm 2 - 3% hộ nghèo, đến năm 2010

còn 5%, không còn hộ đói, hộ du canh du cư; có đủ nước sinh hoạt; không còn nhà

đột nát; có đủ lớp học; có nơi khám chữa bệnh; có đường 6 tô tới xã; bảo dam an

ninh lương thực tại chỗ

Năm 1997 tỉnh Quảng Nam được tách ra thành đơn vị hành chính riêng từ tỉnh

Quảng Nam Đà Nẵng cũ, Tam Kỳ được chọn là trung tâm tỉnh, trong những năm đầu

thành lập còn nhiều yếu kém về kinh tế, đời sống của nhân dân có nhiều khó khăn

>

về vật chất lẫn tinh than, thị xã Tam Kỳ có 21 xã phường nhưng hiện nay vẫn cònờ;

nhiều xã nghèo như : Tam phú, phường An Phú trong tình hình đời sống của nhiều người dân trong tỉnh nói chung, tại thị xã Tam Kỳ nói riêng và cụ thể là tại xã Tam

Lãnh còn nghèo, để góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu, tìm hiểu

nhằm tìm ra những phương hướng tích cực hơn vào công tác giảm nghèo tại xã Tam

Lãnh nên tôi quyết định chon dé tài nghiên cứu này.

II Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu thực trạng nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo

Trang 20

biện pháp nhằm khắc phục tình trạng nghèo, đưa công tác xoá đói giảm nghèo của

xã có hiệu quả hơn Qua những nghiên cứu này, có thể giúp cho những bên, những người có liên quan nhất là cán bộ làm về công tác này có cách nhìn sâu sắc hơn

trong công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương mình, từ đó có những hành động

đúng hơn đối những hộ nghèo tại xã mà chủ yếu là trong hoạt động sản xuất nhằm

cải thiện thu nhập của họ.

II Mục tiêu nghiên cứu

Tác giả từng bước nghiên cứu thực trạng nhiều vấn đề tổn tại đối với đời sống

sản xuất của người dân nông thôn, chúng trực tiếp hay gián tiếp tác động đến họ như thế nào, xác định những nhân tố tác động, ảnh hưởng đến cái nghèo, nắm bắt được những nguyên nhân và nhân tố đó, từ đó có dé xuất những giải pháp chung cũng như

loại hình sản xuất cụ thể, điển hình của dé tài là nâng cao hơn hiệu quả thu nhập cho nông hộ nghèo thông qua sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu

IV.N6i dung nghiên cứu

Gém những phần sau:

Tìm biểu thực trạng của các diéu kiện tổng quan trong địa ban xã Tam Lãnh, thực trạng sản xuất của hộ nghèo tại xã, xác định nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo và nghiên cứu những để xuất nhằm tăng thu nhập cho nông hộ

thông qua mô hình nuôi bò.

Trang 21

—= —-: som ei = =tp=

V Pham vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi: Nghiên cứu này được thực hiện trên địa bàn của một xã miền núi,

thuộc thị xã Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam; thời gian nghiên cứu từ ngày

22/2/2004-20/4/2004.

- Đối tượng: Những hộ nằm trong diện nghèo của theo danh sách của xã,

những hộ có chăn nuôi bò sinh san Laisind

Trang 22

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I Cơ sở lý luận

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm về nghèo

Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có các điều kiện vật chất và

tỉnh thần để duy trì cuộc sống của gia đình họ ở mức sống tối thiểu trong điều kiện

của cộng đồng.

Uỷ ban kinh tế — xã hội khu vực Châu A Thái Bình Dương cho rằng: Nghèo

là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người ( 8 nhu cầu cơ ban), mà những nhu cầu phụ thuộc vào điều kiện kinh

tế — xã hội và phong tục, tập quán của từng vùng và những phong tục, tập quán đó

được xã hội thừa nhận Việt Nam cũng thừa nhận quan niệm này.

Quan niệm của cộng đồng quốc tế cho rằng: Nghéo đói là sự thiếu hụt trầm

trọng các cơ hội lựa chọn và khả năng tham dự vào quá trình phát triển kinh tế xã

hội của quốc gia.

1.2 Khái niệm người nghèo ở nông thôn

Người nghèo là những ngưới nằm trong hộ nghèo Tuy nhiên theo cách nhìn

nhận rộng hơn của cộng đồng quốc tế thì người nghèo là những người thiếu một cách

rất trầm trọng các cơ hội lựa chọn và kha năng tham gia vào cuộc sống kinh tế - xã

hội của đất nước.

Trang 23

Người nghèo nông thôn, có thể hiểu là người sống ở khu vực nông thôn sống

dưới ngưỡng nghèo nông thôn do cơ quan có thẩm quyển của nước đó xác định

1.3 Khái niệm về hộ nghèo:

e Theo bộ lao động thương binh xã hội:

Hộ nghèo là tình trạng một bộ phận gia đình có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng (Hộ nghèo là hộ thiếu ăn nhưng không đứt bữa, mặc không lành,

không đủ điều kiện phát triển sản xuất ).

e Theo tổng cục thống kê:

Chọn mức tiêu dùng tối thiểu là 2.100 calo/ngudi/ngay, hộ nghèo là hộ có

mức thu nhập bình quân đầu người ở nồng thôn dưới 78.500đ/tháng (rất nghèo dưới

52.000đ/tháng

e Theo ngân hàng thế giới :

Chọn mức tiêu dùng năng lượng tối thiểu là 2.100 calo/người /ngày và chiếm 10% nhu cầu chỉ tiêu, còn lại 3% chỉ các nhu cầu khác ngoài lương thưc, thực phẩm,

ăn mặc, học tập văn hoá, đi lại).

Trên đây là những quan niệm về hộ nghèo, để có thể hiểu thêm về chuẩn nghèo chung của cả nước để tài xin giới thiệu lại như thế nào là hộ nghèo theo bộ

lao động và thương binh xã hội trong giai đoạn hiện nay từ 2001-2005:

e Theo chuẩn mực đói nghèo năm (1997-1998) qui định như sau:

Hộ nghèo phân theo hai mức khư vực:

- Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: là hộ có thu nhập dưới 15 kg gạo/tháng

tương ứng với 55.000 đông.

Trang 24

- Vùng nông thôn đồng bằng trung du: là hộ có thu nhập bình quân đầu người

dưới 20kg gạo/tháng tương ứng với 70.000 đông.

Quyết định số 1143/2000/QD - LDTBXH ngày 01/11/2000 của bộ trưởng bộ

Lao Động Thương Binh Xã Hội qui định chuẩn nghèo theo mức thu nhập bình quân đầu người trong từng vùng lần lượt như sau:

- Vùng nông thôn miền núi và hải đảo: 80.000 đồng /tháng, 960.000 đồng /

quyền lực.

1.4 Chỉ tiêu nghiên cứu

Đánh giá nghèo đói theo quan điểm mới thì không thể chỉ dùng một chỉ tiêu

cụ thể nào, mà phải là sự tổng hợp của tất cả các chỉ tiêu liên quan đến toàn bộ đờisống của hộ nghèo như ngoài chỉ tiêu mang tính cổ điển là về thu nhập, chỉ tiêu của

Trang 25

người nghèo và thì còn có các chỉ tiêu liên quan đến y tế, giáo dục, các yếu tố và

tuổi thọ, sự bất bình đẳng, tiếng nói của người nghèo, Tuy nhiên, với khả năng han chế của dé tài nên tác giả không thể tập trung nghiên cứu tất cả các chỉ tiêu trên được mà tác giả chỉ theo chỉ tiêu cổ điển là về thu nhập của người nghèo trên địa

bàn nghiên cứu.

-Thu nhập của hộ trong năm: Thu nhập của hộ dan = Thu nhập từ phi nông

nghiệp trong năm + Thu nhập phi nông nghiệp trong năm

-Thu nhập bình quân người /năm = Thu nhập của hộ dân trong một năm /

Tổng số nhân khẩu

Y nghĩa: Chỉ tiêu thu nhập của hộ dân là tổng các nguồn thu của từng người

trong cùng một hộ, từ tổng các nguồn thu đó chia cho tổng số người trong hộ ta được

thu nhập bình quân hộ của hộ, từ đó ta có thể biết bao nhiêu hộ vượt trên ngưỡng

nghèo và bao nhiêu hộ dưới ngưỡng nghèo

- Thu nhập từ nông nghiệp của hộ nghèo :

Thu nhập = Doanh thu - ( Chi phí vật chất + Công lao động thuê ) = Lợi

nhuận + Công lao động nhà

Y nghĩa: Nếu thu nhập của nông hộ nghèo cao thì tức là tận dụng hết thời

gian nông nhàn của lao động nhà

- Lợi nhuận = Thu nhập - Công lao động nhà

Y nghĩa: Lợi nhuận trong san xuất là phần thu được sau khi trừ hết chi phí

san xuất, trong khi đó chi phí lao động nhà cũng được xem như một loại chi phí

- Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận / Chỉ phí sản xuất

Y nghĩa: Là chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thu được với chi phí đầu tư cho

Trang 26

nhiêu đồng lợi nhuận cho người sản xuất, là thước đo khoảng chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phi đầu tư Nếu tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu hiệu quả thu được

từ đấu tư càng lớn.

- Tỷ suất thu nhập = Thu nhập / Tổng chi phí

Y nghĩa: Tỷ suất thu nhập là chỉ tiêu so sánh giữa thu nhập từ công lao động

nhà bỏ ra với tổng chi phí đầu tư vào qúa trình sản xuất Tỷ lệ này có ý nghĩa cứ

một đồng chi phí bỏ ra đầu tư vào sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng giá trị thu

nhập, thu nhập là khoản lợi nhuận cộng với công lao động nhà

Thu nhập càng cao thể hiện việc sử dụng công lao động nhà càng nhiều và

ngược lai (phụ thuộc vào lợi nhuận).

II Phương pháp nghiên cứu `

Đề tài sử dụng phương pháp điều tra chon mẫu, thu thập thông tin, sử dung

phương pháp phân tích, so sánh, tống hợp thống kê các số liệu sơ cấp tại các nông

hộ nghèo và thứ cấp tại xã Tam Lãnh trong quá trình thực hiện nghiên cứu Với số

lượng 30 mẫu ngẫu nhiên tại 11 thôn trong xã Tam Lãnh, phân bố ngẫu nhiên theo

danh sách các hộ nghèo từ BCDXDGN xã cung cấp, sử dụng các phan mém vi tính

để tính toán và tổng hợp các số liệu và hình thành nên để tài này.

Trang 27

Chương 3

TỔNG QUAN

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lí

Năm về phía nam của thị xã Tam Kỳ, cách trung tâm thị xã khoảng 30 km, vị

trí của lãnh thổ Tam Lãnh như sau:

+ Phía Đông: Giáp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

+ Phía Tây: Giáp xã Tiên Lập của huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

+ Phía Nam: Xã Trà Cốt huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam.

+ Phía Bắc: Xã Tam Dân, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

1.2 Khí hậu - thời tiết

Vị trí của tỉnh Quảng Nam ở khu vực trung trung bộ của đất nước nơi có đặc

điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa ẩm thấp và mùa nắng thì hanh khô Lượng mưa tuy lớn nhưng phân bố không déu giữa các tháng trong năm, nhiệt độ

cao cùng thời tiết hanh khô nhiều vào mùa nắng hay nhiệt độ xuống thấp và không

khí ẩm vào mùa mưa cộng với mưa nhiều và lũ lụt, đây cũng chính là những nguyên

nhân tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất nông nghiệp của cả vùng Tam lãnh là một trong những xã thuộc thị xã Tam Kỳ của tỉnh Quảng Nam và chúng cũng có

những đặc trưng về khí hậu và thời tiết tương tự như điều kiện chung cả tỉnh.

Trang 28

Tam lãnh có 2 mùa rõ rệt : Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau

và mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8.

II.2.1 Nhiệt độ không khí

11.2.1.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ không khí tương đối cao, trung bình cả năm là 26,1°C, tháng thấp

nhất có nhiệt độ trung bình là BI: y KỈ tháng 1, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất

là 30,3 °C vào tháng 7

11.2.1.2 Độ ẩm không khí

Độ ẩm bình quân cả năm nằm trong khoảng 83 - 84%, tháng có độ ẩm thấp

nhất tháng 7, là 73%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 12,90% Các tháng mùa khô

độ ẩm tương đối không déu giữa hai mùa khô và mùa mưa, các tháng khô độ ẩm

đao động trong khoảng 73 - 86%, mùa mưa 87 - 90 %.

1I.2.3 Lượng mưa

Lượng mưa trung bình là 2.463 mm, lượng mưa lớn nhưng phân bố không đềugiữa các tháng trong năm, do vậy, về mùa thì Tam Lãnh có thể chia làm hai mùa rõ

1]

Trang 29

rệt như đã giới thiệu Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 4 chỉ có 6 mm, tháng

có lượng mưa cao nhất là tháng 11, lượng mưa lên đến 644 mm Trong những thangmưa lượng mưa chiếm tới 75,6% tổng lượng mưa trong năm, còn lại là những tháng

mùa nắng.

11.2.4 Tình hình thủy văn

11.2.4.1 Nước mặt

Địa bàn Tam Lãnh là khu vực mién núi của Tam Kỳ, nên không có nhiều

kênh rạch và sông ngồi Tuy nhiên, mạng lưới của những con suối tương đối nhiều,

Tam Lãnh có hai con sông là sông Tiên 1 và sông Tiên 2 chảy qua Phía đông bắc

của Tam Lãnh có tiếp xúc với phần lòng hồ Phú Ninh, một công trình nước điều tiết

phục vụ san xuất và sinh hoạt cho cả Tam Kỳ, phan tiếp giáp này nằm ở địa phận

các thôn như thôn: thôn 1, thôn 2, thôn 3, thôn 4.

11.2.4.2 Nước ngầm

Chủ yếu là nguồn nước mạch cửa rừng núi, các giếng nước sinh hoạt cho

người dân nơi đây không đào sâu, khoảng 5-6 m, có nước thường xuyên trong cả

năm, mùa khô vẫn có thể sử dung được, nguồn nước rất trong và ngọt

I3 Dia hình, dia chất

11.3.1 Địa hình

Là địa bàn miễn núi nên nhìn chung chúng cũng mang sắc thái của những khu

vực miễn núi của tinh Quang Nam Địa hình phức tạp, những đổi núi cao thấp xen

Trang 30

kẻ những thung ling trồng lúa, những mô ruộng bậc thang bên những sườn núi, nên

có thể xem nó mang tính chất của một địa hình bán sơn địa

Khu vực núi tập trung nhiều ở các thôn như: thôn 1, thôn 2, thôn3, thôn 4, thôn 9, tương đối ít núi đổi hơn là các thôn : thôn 5/1, thôn 5/2, thôn 6, thôn7 Khu

vực tương đối bằng phẳng thì được sử dụng vào việc trồng lúa là chủ yếu, những vùng cao hơn thì thường phát triển kinh tế vườn đổi, kinh tế trang trại, kinh tế rừng.

Diện tích của những vùng đất cao, hình thành từ các vùng phù sa cổ, đất đỏ

bazan chiếm trên 80% diện tích tự nhiên của vùng

Trong những vùng đổi núi thì đất đai tương đối khó sử dụng do có xen lẫn những đá nhỏ, dốc, những vùng đất được coi là đồng bằng thì tương đối dé sử dụng

hơn chủ yếu canh tác cây lúa.

Địa hình và đất nơi đây hiện tại đang trồng một số loại cây ngoài lúa như là:

Tiêu, Quế, Gió, phát triển kinh tế rừng bằng trồng cây Keo Lai, đang có xu hướng

phát triển mạnh hơn các trang trại vừa và nhỏ

11.3.2 Địa chất

Được hình thành trên nền đất bazan, màu đất là màu đỏ, một số nơi là những

vùng có thịt pha cát, một số thì xen lẫn đá nhỏ

II.3.3 Đất đai

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quí giá, đất không thể sinh sôi nay nở

nên nó càng qui giá đặc biệt Trong các ngành sản xuất nói chung đất đai luôn giữ vị

trí quan trọng đáng kể, riêng trong ngành sản xuất nông nghiệp nó càng đặc biệt quan trọng hơn trong việc tạo ra các sản phẩm mang tính chất sinh học.

13

Trang 31

Tam Lãnh có diện tích tự nhiên là 6.921 ha trong đó diện tích của các loại đất

như sau:

Bảng1 Cơ cấu đất dai của xã Tam Lãnh

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu(%)

Đất chuyên ding 1.404,55 20,30

Đất chưa sử dụng 230,8825 3,30 Đất nông nghiệp 489,0883 7,10 Đất ở 27,4955 0,40 Đất lâm nghiệp 4.768,263 68,90

Nguồn tin: Phòng địa chính xã Tam Lãnh

Qua bắng1, rõ ràng là điện tích đất lâm nghiệp là 4.768,26 ha chiếm diện

tích lớn nhất trong cơ cấu đất, tới 68,9 %, gần gấp 10 lần diện tích đất nông nghiệp.

Trong phần diện tích đất lâm nghiệp thì trong đó phân diện tích rừng tự nhiên

là 76 ha, rừng phòng hộ là 1.421,28 ha, rừng có sản xuất là 503,09 ha Với phần diện

tích đất lâm nghiệp rộng lớn như vậy, trong những năm qua tình hình phát triển kinh

tế vườn đổi, kinh tế rừng và các trang trại của Tam Lãnh dân hình thành và ngày

càng mở rộng, hiện nay kinh tế rừng đang phát triển loại rừng trồng Keo Lai Tuy

nhiên, cần chú ý rằng việc phát triển loại hình này phải gắn lién với công tác bảo vệ

rừng tự nhiên, phẩi có sự quản lí, theo dõi của chính quyển các cấp trong xã và của

lực lượng kiểm lâm

Đất nông nghiệp là 489,08 ha, trong đó phần lớn tập trung vào sản xuất lúa,

lúa màu là 192,8 ha, đất trồng cây hằng năm là 47,19 ha, còn lại là diện tích vườn tạp là 221 ha, cây lúa không là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp tại đa số khu

vực này, kinh tế vườn người dân thường trông các loại cây như : tiêu, qué

Đất ở chỉ chiếm 27,49 ha, hầu hết đại đa số dân cư đều tập trung trong khu

Trang 32

những khu vực gần suối hay bên cạnh các thửa ruộng của chính họ, chẳng hạn như các gia đình người dan tộc Kor, Tày, sống trong những hẻo núi, gần những con suối

hay bên những thửa ruộng đang canh tác.

Đất chuyên dùng là 1.404,55 ha, trong đó sử dụng vào việc xây dựng, mặt nước chuyên dùng là, khai khoáng sản, nghĩa địa vv.

Phần đất chưa sử dụng là 230,8 ha, trong đó bao gồm những diện tích đất

đồng bằng chưa sử dụng là 144 ha, đổi núi chưa sử dụng là 86,39 ha Như vậy, trongthời gian đến phải có kế hoạch sử dụng những diện tích này vào phục vụ cho côngtác phát triển kinh tế - xã hội của xã.

Bảng 2 dưới đây, trong tổng diện tích đất nông nghiệp cây hằng năm chiếm

phan diện tích lớn nhất, hon 240 ha, trong đó lúa chiếm 192,8 ha, khoảng 80 % còn

lại là diện tích trồng màu, mặc di cây lúa nhìn chung không có thế mạnh chungtrong hệ thống canh tác của xã, nhưng nó vẫn có ý nghĩa lớn đối với những người,những hộ gia đình nghèo, 30 hộ nghèo được điều tra thì có tới 23 hộ canh tác câylúa nhằm phục vụ cho cuộc sống của họ, nhưng đất đai canh tác rất manh mún

Bảng 2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã Tam Lãnh

Loại đất Diện tích(ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích 489,0883 100,00Đất trồng cây hằng năm 240,0194 49,07+ Đất lúa, màu 192,8287 80,34+ Đất trồng cây hằng năm 47,1907 19,66 Đất vườn tạp 221,1943 45,23 Đất trồng cây lâu năm 28,199 5,77Đất nuôi trồng thuỷ san 0,3956 0,08

Nguồn tin: Phòng địa chính xã Tam Lãnh

15

Trang 33

Kế đến là đất vườn tạp là lớn hơn 221 ha, điều này cũng có nghĩa là kinh tế vườn cũng rất cần thiết đối với với người dân nơi đây, đất vườn tạp được trồng bởi

những loại cây như : tiêu, quế,

Bang 3 Biến động diện tích đất trong giai đoạn 2002 — 2003

Loại đất Năm 2002 Năm 2003 So sánh

Dt(ha) % Dt(ha) % Tăng Giảm

Đất nông nghiệp 489,0883 7,07 486,3542 7,03 0 -2,7340 Đất lâm nghiệp 4.768,263 68,90 4.764,1 68,83 0 -4,1632 Đất chuyên dùng 1.404,55 20,30 142,235 20,40 +7,6849 0

Đất ở 27,4599 0,40 27,4955 0,40 0 0

Đất chưa sử dụng 230,8825 3,34 2308825 3,34 0 0

Nguồn tin: Phòng địa chính xã Tam Lãnh

Bảng 3 thể hiện: Diện tích của những loại đất trên cũng không có sự biến

động lớn, đất chuyên dings bổ xu hướng tăng thêm 7 ha điều này cũng có nghĩa là

trong năm qua đã có những chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông, các khu vực về an sinh hay các điểm khai thác khoáng san có sự mở rộng đặc biệt là

điện tích khai thác của mỏ vàng Bông Miều.

Diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp có xu hướng giảm trong năm qua,

tuy nhiên, tốc độ giảm không đáng kể Đất nông nghiệp giảm hơn 2 ha, đất lâm

nghiệp giảm hơn 4 ha, nguyên nhân của sự sụt giảm này là do có sự chuyển dịch

mục đích sử dụng khác, một số diện tích rừng giảm do có hiện tương đốt rừng làm nương rẩy, số khác rừng đang trong thời kỳ khai thác trắng (hầu hết là rừng trồng

Keo Jai).

Qua tình hình biến động của những diện tích như trên, sự biến động tình hình

sử dụng đất không lớn như vậy, cũng chứng tỏ một thực tế rằng trong năm qua việcchuyển đổi qui mô canh tác, việc mở rộng các trang trại còn nhiều hạn chế, chưa có

Trang 34

sự đa dạng hoá trong ngành nông nghiệp và việc đầu tư cho các công trình công

cộng về giao thông hay các công trình khác chưa nhiều Do vậy, tình hình chung về

kinh tế — xã hội chưa có sự phát triển mạnh

IL Điều kiện kinh tế - Xã hội

1.1 Tình hình chung về kinh tế

Tam Lãnh là một trong những xã mién núi mặc dù không thuộc diện xãnghèo theo chuẩn mới của bộ Lao Động — Thương Binh Xã Hội, hiện nay tỉ lệ

nghèo của xã là gân 11,19% Tuy nhiên, tình hình kinh tế chung của xã còn nhiều

khó khăn, đặc là những hộ thuộc diện nghèo, thông qua các hộ được tìm hiểu, cuộc

sống khó khăn, qua miếng ăn, miếng uống hằng ngày mà tác giả đã trực tiếp chứng

kiến, qua những ngôi nhà đã vào là những ngôi nhà mà vách là tre nứa, mái lợp lá,nên đất hay những khó khăn do bệnh tật, những khó khăn về địa hình, sự cách biệt

về địa lí khiến người nghèo nơi đây không thể tiếp cận được với các dịch vụ về y tế, trường học, các dịch vụ thông tin liên lạc, nhiều hộ gia đình chưa bao giờ xuống thị

xã Tam Kỳ hay có thì cách đây đã lâu từ vài năm hay đã vài chục năm

Kinh tế của xã Tam Lãnh là một nền kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp là

chính, các ngành kinh tế dịch vụ hay thương nghiệp còn rất hạn chế, tình hình giá cả

của các loại mặt hàng, của các địch vụ khác tại đây đều rất cao so với những khu

vực khác của thị xã Tam Kỳ vì do những điều kiện khó khăn về địa lý đây cũng là diéu bất lợi cho nhu cầu của những người nghèo, những hộ nghèo của xã, khiến họ

khó tiếp cận được với các dịch vụ khác phục vụ cho nhu cầu nhất thiết của họ.

Trang 35

11.2 Hệ thống cơ sở hạ tang ở xã Tam Lãnh

11.2.1 Y tế

H.2.1.1 Về tình hình chăm sóc sức khoẻ

Nghèo đói luôn gắn lién với vấn dé về thiếu thốn các điều kiện về y tế, bệnh

tật thì thường dẫn đến nghèo đói và là nguyên nhân dẫn đến người ta khốn cùng về

vật chất Cả hai nghèo đói và bệnh tật luôn có sự xuất hiện và cùng tổn tại với nhau.

Tại Tam Lãnh, hệ thống các trạm y tế như sau: Một trạm chính tại thôn 5,

một trạm còn lại phục vụ cho nhân dân vùng lòng hồ Phú Ninh, gồm các thôn :1, 2,

3, 4 Tổng cộng có 5 y bác sĩ, trong đó có 1 người là bác sĩ Cơ sở hạ tầng các trang

thiết bị và đội ngũ những y bác sĩ còn quá thiếu thốn cho công tác khám và chữa

bệnh, bình quân thì cả hơn 1.300 người mới có 1 y bác sĩ, trạm y tế xã chỉ có 1giường bệnh Con số này chứng tỏ đội ngũ cán bộ và trang thiết bị về công tác này là

rất thiếu thốn.

Nhìn chung, hộ nghèo trong xã đều có BHYT, tuy nhiên, do địa hình là đổinúi phức tạp, khó khăn cho người nghèo đang bị bệnh đi khám và chữa, điều bất lợinhất là người bị bệnh trực tiếp đi khám thì mới được nhận thuốc, thế nhưng nhiều

bệnh nhân nghèo bệnh nặng, địa hình phức tạp lại không có phương tiện di lại thì

thật khó mà được khám và nhận thuốc, đó là chưa nói đến chuyện chữa bệnh Nhất

là những hộ nghèo người dân tộc Kor, Tày thường sống co cụm trong những hẻo

núi, ít có điều kiện ra ngoài trung tâm xã để khám chữa bệnh, vì đơn giấn một điều

rằng: "khi có bệnh mà đi đến chỗ trạm y tế thì bệnh càng nặng thêm ”

Tuy nhiên, không thể không nói đến những cố gắng mà y tế xã đã cố gắng đạtđược trong công tác của mình, trong năm qua trạm y tế xã đã khám chữa bệnh hằng

Trang 36

năm cho bà con khoảng được 1.700 — 1.900 lượt người, thực hiện BHYT cho hầu hết

các hộ tbuộc diện nghèo.

Thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân với các chương

trình y tế quốc gia, công tác tiêm phòng các loại bệnh truyền nhiễm, số trẻ em được

tiêm chủng đầy đủ trong năm qua là 78 em trên 115 em sinh ra chỉ đạt gần 70%, số

phụ nữ có thai được tiêm chủng là 101 người

Trong công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, năm 2003 toàn xã có

599 từ 0 -5 tuổi cân thì có tới 163 em thiếu cân và được xếp vào loại SDD chiếm ti

lệ là 27,2%, tuy nhiên, so với năm 2002 với tỷ lệ SDD là 29,44% thì tỷ lệ này có

phan kha quan hơn Nhìn chung, đây cũng chính là hậu quả của cái nghèo nên thiếu

các điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho tré ngay từ trong bào thai, do việc sinh con

nhiều, người nghèo thì thường chưa ý thức được vấn đề kế hoạch gia đình, chưa có

điều kiện tiếp xúc với những kiến thức về sinh con dé cái

IL2.1.2 Tình hình kế hoạch hoá gia đình

Sự gia tăng một cách nhanh chóng trong một nước hay nói cách khác là sự

bùng nổ dân số quá nhanh là một vấn đề đáng phải quan tâm trong chiến lược phát

triển chung của đất nước, bên cạnh đó chúng còn liên quan đến vấn để an ninh quốc

phòng, ổn định chính trị

Dân số tăng nhanh và không kiểm soát được cũng đồng nghĩa với những vấn

để kéo theo về cuộc sống mà trước hết là vấn để đói nghèo, bệnh tật, không được

học hành, cái vòng luẩn quẩn của nghèo, con đông, thất nghiệp, rồi nghèo là vấn đề

muôn thuở Bên cạnh đó còn xảy ra nhiều khía cạnh khác của các tệ nạn xã hội, ô

nhiễm môi trường

19

Trang 37

Do đó, chúng ta muốn đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế, giữ vững an

ninh quốc phòng, ổn định chính trị thì trước hết vấn để kiểm soát sự gia tăng dân số

tự nhiên tới mức ổn định, nâng cao dần mức sống của người dân về mọi mặt và việcthực hiện chúng phải có tính chiến lược lâu dai.

Trong năm qua, Tam Lãnh đã có những hoạt động nào để tăng cường côngtác KHHGĐ, qua bảng số liệu dưới đây giúp có thể hiểu thêm về vấn dé này:

Bảng 4 Số người tham gia sử dụng các biện pháp tránh thai

Số người (ngưởì)Cubtike 2001 2002 2003

Số người đình sản 13 11 7

Số người đặt vòng 130 130 130

Số người dùng bao cao su 121 100 115

Số phụ nữ dùng thuốc tránh thai 32 36 34Tổng số 296 277 286

Nguồn tin: Trạm y tế xã Tam Lãnh

Như vậy, trong những năm qua số người sử dụng các biện pháp tránh thai và

còn tác dung là 859 người Và trong tổng số phụ nữ có chồng trong độ tuổi 15 — 49tuổi là 944 người và tỷ lệ số người tham gia sử dụng các biện pháp tránh thai là

90,9%.

11.1.2 Giáo duc

Hệ thống giáo duc thì hiện tại xã có 1 trường tiểu học,1 trường THCS, không

có trường cấp THPT và các trường có bậc học cao hơn.

II.1.2.1 Bậc tiểu học

Trang 38

Tổng số học sinh là 780 em, gồm có 30 lớp hoc trong đó có 1 cơ sở chính tạithôn 5 (trung tâm xã), có 4 cơ sở phụ ở các thôn như: thôn 1, 2, 6, 10 Lý do có

những cơ sở phụ như vậy, vì khó có thể tập thành một khu vực vì các điều kiện khó

khăn về địa hình khó đi lại cho các em, việc bố trí các cơ sở phụ để cho việc đi học

được thuận lợi hơn.

Tổng số cán bộ phục vụ cho bậc học này là 33 người trong đó có 3 người làmcông tác quan lí, còn lại là 30 giáo viên trực tiếp giảng day

Hệ thống trường tiểu học có 19 phòng học, trong đó 11 phòng học là bán kiên

cố, phòng hoc tam bg là 8 phòng, không có phòng học kiên cố Chưa có phòng làm

việc và các phòng chức năng khác, hiện tại có hon 8 phòng đang trong tinh trạng xuống cấp nặng.

11.1.2.2 Bậc THCS

Chỉ tập trung tại một cơ sở chính tại trung tâm của xã Tam Lãnh

Tổng số lớp bọc là 16, bao gồm có 623 em đang theo học Tổng số cán bộtham gia phục vụ ngành học này gồm có 20, trong đó trực tiếp giảng dạy là 18 giáo

viên còn lại 2 người làm công tác khác

e Hầu hết trong tổng số cán bộ đến giảng dạy ở cả hai bậc đó là những người

từ các nơi khác đến, các giáo viên từ nội thị, các xã phường khác của Tam Kỳ đến

đạy, một số giáo viên là người địa phương.

II.1.2.3 Các cấp học có bậc học cao hơn

Bậc THPT thì chưa có hệ thống trường lớp, những học sinh trong cấp học này

đều phải xuống các khu vực nội thị để học, cách trung tâm xã chừng 30 km nên rất

21

Trang 39

bất tiện cho những học sinh này, buộc họ phải trọ lại để học Điều này cũng rất khó

khăn cho những học sinh con của những hộ nghèo không có diéu kiện khá giả về

kinh tế, nên chúng trực tiếp tác động đến việc bỏ học giữa chừng ở cấp học này

Bang 5 Trình độ học vấn của người dan trong xã

4 Chưa bao giờ đến trường

+ Từ 6-14 tuổi 16 0,24+ Từ 15-35 tuổi 65 0,97

Nguồn tin: phòng thống kê xã năm 2002

11.2.3 Giao thông

Do địa hình phức tạp nên tình hình giao thông cũng rất khó khăn, hau hết làđường đất, không có đường đâu, rất khó đi lại và nhiều dốc đá Có hai con đườngchính đi vào Tam Lãnh, đoạn đường từ ngã ba Tiên Thọ của huyện Tiên Phước dàikhoảng 9 km, là đường đất đá, hiện tại đang được huyện đầu tư xây dựng và chưa

hoàn thành Con đường thứ hai từ xã Tam Dân của Tam Kỳ, dọc theo vùng lòng hd

cấp nước Phú Ninh, con đường này cũng dang được dau tư xây dựng va chiéu dài

khoảng 10 Km, nhiều đèo, dốc Một con đường khác nữa nối với xã Tam Sơn của huyện Núi Thành, Quảng Nam, con đường này chưa được đầu tư xây dựng và hầu

hết là đốc cao, rất khó khăn cho lưu thông.

Trang 40

Giao thông trong toàn xã rất kém, không có chương trình bê tông hoá đường

nông thôn nên toàn xã là đường đất đỏ, đá giao thông bất lợi ở chỗ mùa mưa thi lầy

lội, mùa nắng thì bụi bặm.

Tuy nhiên, trong vài năm tới khi các công trình giao thông kể trên hoàn thành

thì việc lưu thông của Tam Lãnh xuống các vùng nội thị khác rất thuận tiện, đây làđiều kiện để Tam Lãnh phát triển kinh tế xã hội

11.2.4 Thông tin liên lạc

Trong thế giới của công nghệ thông tin hiện đại và tốc độ phát triển nhanh

chóng như hiện nay, moi lúc mọi nơi đều cần đến việc nắm bat thông tin một cách

nhanh chóng và kịp thời, ai nắm được thông tin trước người đó thường chiến thắng

trong nhiều việc.

Tại Tam Lãnh hệ thống thông tin còn nhiều hạn chế và khó khăn, địa hình

miễn núi cách trở, các trung tâm thị xã Tam Kỳ chừng 30 km, nhưng việc tiếp cận

với hệ thống thông tin rất ít Đó là chưa kể đến những làng, những xóm, những ngôi

nhà nằm trong những héo núi của đồng bào các dân tộc Kor, Tày, họ bị tách biệt

với thế giới bên ngoài, các đồng bào dân tộc này sống co cụm và ít giao lưu với đồng

bào người, có thì cũng rất hạn chế

Được sự đầu tư của Đảng và Nhà Nước, Tam Lãnh có ăngten thu phát đài

truyền hình Việt Nam VTV3, tuy nhiên, hầu hết các tivi déu rất khó khăn khi nhận sóng, và hâu như hình ảnh thu được không rõ, thường xuyên bị gián đoạn Cả xã có khoảng 650 ti vi, nhưng hầu hết trong số chúng là tivi trắng đen Với 6.695 nhân khẩu thì bình quân khoảng hơn 10 nhân khẩu có 1 tivi, số tivi thì thường tập trung

vào những gia đình không thuộc diện nghèo, trong tổng số 30 nhân khẩu được điều

2

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w