1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: TÌm hiểu các chuỗi giá trị chuối ở Tân Lợi, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 19,99 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ Tìm hiểu các chuỗi giátrị của chuối ở xã Tân Lợi Thạnh, h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TE

TÌM HIẾU CÁC CHUOI GIA TRI CUA CHUÓI Ở XÃ

TÂN LỢI THẠNH HUYỆN GIONG TRÔM

TỈNH BÉN TRE

HO NGOC TÙNG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN BANG CU NHANNGANH KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON

THU VIENDAI Hoc NONG LAM

LV

Bén Tre Thang 11/2007

Trang 2

LOI CAM TA

Đề hoàn thanh luận văn này, trước hết tôi chân thành cảm ơn quý thay cô khoaKinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM đã trang bị vốn kiến thức cho tôi trong

suốt thời gian học tại trường.

Kính gửi lời cảm ơn đến thầy Đặng Thanh Hà đã tận tình truyền đạt những kiếnthức, kinh nghiệm quí báu, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp

Tôi xin cảm ơn:

Các cô chú trong UBND xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm, tinh Bến Tre

Cùng với bạn bè người thân đã luôn quan tâm ủng hộ tôi.

Xin chân thành cảm ơn.

TP.HCM, Ngày 25 thang 11 năm 2007

Sinh Viên

Hồ Ngọc Tùng

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ Tìm hiểu các chuỗi giátrị của chuối ở xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre ” do Hé NgọcTùng, sinh viên ngành Khuyến Nông Và Phát Triển Nông Thôn đã bảo vệ thành công.trước hội đồng vào ngày

DANG THANH HA Người hướng dẫn

Kỹ tên,ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo

Ký tên, ngày tháng năm Ký tên,ngày tháng năm

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

HO NGỌC TUNG, Khoa Kinh Tế, Dai Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2007 Tìm hiểu các chuỗi giá tri của chuối ở xã Tân Loi Thanh huyện Giéng Trôm tỉnh Bến Tre.

HO NGOC TUNG, Faculty of Economics, Nông Lam University July, 2006.Analyzing banana value chains in Tan Loi Thanh, Giong Trom district, Ben TRe

province.

Hién nay viéc tim hiéu, phan tich chuỗi giá tri của các sản phẩm nông nghiệp ởnhiều địa phương là điều cần thiết để có thể xây dựng được chuỗi giá trị chất lượng

mang lại nguồn thu nhập ổn định cho các thành phan tham gia trong chuỗi giá trị.Với'

dé tài tìm hiểu chuỗi giá trị của chuối ở xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh :Bến Tre tôi muốn tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất, phânphối và tiêu thụ chuối ở địa phương Dé thực hiện đề tài tôi đã tiến hành phỏng vấn và

tìm hiểu hoạt động của nông dân, vựa, thương lái, người bán lẻ, qua đó tôi đã phân

tích được vai trò, hoạt động và mối quan hệ giữa các thành phan tham gia trong chuỗi,xác định được chỉ phí và lợi nhuận phát sinh trong chuỗi giá trị Kết quả nghiên cứucho thấy những người nông dân còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuấtnhư thiếu vốn giá cả đầu vào tăng trong khi giá cá đầu ra chưa 6n định Các thành

phần trung gian như vựa, thương lái, người bán lẻ còn gặp khó khăn trong quá trình

phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng do thị trường nông sản thường hay biến

động Mối liên kết giữa các thành phần tham gia trong chuỗi giá trị là khá chặt chẽ, cácthành phần có sự chia xẻ thông tin, giúp đỡ lẫn nhau Địa phương nên xây dựng chuốigiá trị chất lượng cho chuối để mang lại nguồn thu nhập ồn định cho nông dân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt viiiDanh muc cac bang biéu ix Danh mục các hình %

1.3.3 Đối tương nghiên cứu

1.3.4 Thời gian nghiên cứu

1.4.Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1.Téng quan vé dia bàn nghiên cứu

2.1.1.VỊ trí địa lí

2.1.2 Khí hậu thời tiết2.1.3 Địa hình địa chất 2.1.4 Thổ nhưỡng2.1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên

Oa vA & Hh HB BPW C2 Ó NY NY NN MS =

thién nhién 2.1.6 Dân số và lao động 2.1.7 Giao thông

Trang 6

3.1 Cơ sở lí luận

3.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị3.1.2 Những đặc điểm của chuỗi giá trị3.1.3 Khái niệm, đặc điểm của kênh phân phối nông san’

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp phân tích định tính

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu3.2.4 Các chỉ tiêu xác định kết quả

3.2.5 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả

CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đặc điểm của các nông hộ

4.1.7 Nhu cầu vay vốn của nông dân

4.2 Kết quả, hiệu quả kính tế của 1 ha chuối xiêm và chuối già

4.2.1 Giới thiệu về chuối xiêm và chuối già4.2.2 Kết quả, hiệu quả kinh tế của 1 ha chuối xiêm4.2.3 Kết quả, hiệu quả kinh tế của 1 ha chuối già

vi

Trang 7

4.2.4 So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế giữa 1 ha chuối xiêm

và 1 ha chuối gia4.3 Chuỗi giá trị của chuối cung cấp cho các chợ bán lẻ

4.3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị của chuối cung cấp cho các

chợ bán lẻ 4.3.2 Nông dân 4.3.3 Vựa chuỗi ở xã Tân Lợi Thạnh 4.3.4 Thương lái

4.3.5 Vựa trung gian 4.3.6 Người bán lẻ 4.3.7 Người tiêu dùng

4.4 Chỉ phí, lợi nhuận của các thành phần tham gia

trong chuỗi giá trị của chuối cung cấp cho các chợ bán lẻ

4.4.1 Chi phí, lợi nhuận của vựa tính trên 1 tan chuối4.4.2 Chỉ phí, lợi nhuận của thương lái tính trên 1 tắnchuối

4.4.3 Chi phí, lợi nhuận của vựa trung gian tính trên |

tan chuối4.4.4 Chỉ phí, lợi nhuận của người bán lẻ tính trên 1 tắnchuối

4.4.5 Phân bổ lợi nhuận giữa các thành phân trongchuỗi giá trị của chuối xiêm

4.4.6 Phân bổ lợi nhuận giữa các thành phần trong chuỗigiá trị của chuối già

CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Kiến nghị

Vii

26 27

27 28 28 30 31

Trang 8

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG

Bang | Hiện Trạng Dân Cu Và Lao Động Tại Xã Tân Lợi Thạnh

Bang 5 Thâm Niên Canh Tác của Nông Hộ

Bảng 6 Diện Tích Canh Tác của Nông Hộ

Bảng 7 Nguồn Thu Thập Thông Tin Thị Trường của Nông Dân

Bảng 8 Hình Thức Bán Chuối của Nông Dân

Bảng 9 Tình Hình Sử Dụng Phân Bón

Bang 10.Nhu Cầu Vay Vốn của Nông Dân

Bảng 11 Kết Quả, Hiệu Qua của 1 Ha Chuối Xiêm

Bảng 12 Kết Quả, Hiệu Qua của 1 Ha Chuối Gia

Trang

§ 9

19

15

20 20

21

22

22

24 25

Bảng 13 So Sanh Kết Quả, Hiệu Qua Kinh Tế Giữa 1 Ha Chuối Xiêm và

1 ha Chuối Gia

Bảng 14 Giá Mua Chuối Già, Chuối Xiêm Tại Vựa

Bảng 15 Giá Bán Chuối Già, Chuối Xiêm Tại Vựa

Bảng 16 Chi Phí, Lợi Nhuận của Vựa Tính Trên 1 Tan Chuỗi

Bảng 17 Chi Phí, Lợi Nhuận của Thương Lái Tính Trên | Tan Chuối

Bảng 18 Chi Phí, Lợi Nhuận của Vựa Trung Gian Tính Trên 1 Tấn

Chuối

Bảng 19 Chi Phí, Lợi Nhuận của Người Bán Lẻ Tinh Trên 1 Tan

Chuối _

Bang 20 Phân Bồ Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Trong Chuỗi

Giá Tri của Chuỗi Xiêm

Bảng 21 Phân Bồ Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Trong Chuỗi

Giá Trị của Chuối Già

1X

26 29

29

33 34

35

36

38

39

Trang 10

Chuỗi Giá Trị Của Chuối Xiêm 38 Hình 6 Cơ Cầu Phân Bỏ Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Trong

Chuỗi Giá Trị Chuối Già 39

Trang 11

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục I Danh Sách Các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2 Bản Câu Hỏi Cho Nhà Vườn

Phụ lục 3 Bản Câu Hỏi Cho Vựa, Thương Lái

Phụ lục 4 Các Hình A nh Về Chuối

xi

Trang 12

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều nơi lại có đất đai

màu mỡ rất thuận lợi cho các loại cây trái phát triển quanh năm Trái cây Việt Nam đa

dạng về chủng loại, chất lượng cũng khá nhưng hiệu quả kinh tế mà trái cây mang lại

còn thấp Nhiều vườn cây ăn trái đã bị chặt bỏ sau vài năm trồng do giá cả không én định, không mang lại lợi nhuận cho người trồng Trái cây Việt Nam xuất khâu sang nước ngoài còn ít do không đáp ứng được yêu cầu khắt khe của các nước, nhiều loại

trái cây còn chưa có thương hiệu Hiện nay trái cây của Việt Nam đang chịu sự cạnh

tranh mạnh mẽ của các loại trái cây ngoại ở thị trường trong nước và thế giới Nhiều xí

nghiệp sản xuất các sản phẩm từ trái cây : như trái cây đóng hộp, trái cây sấy của Việt

Nam còn gặp rất nhiều khó khăn do không có đủ nguồn nguyên liệu để sản xuất trong

khi nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ trái cây của thị trường trong và ngoài nước đang tăng mạnh Với khí hậu và đất đai tốt, để Việt Nam có thể trở thành một trong những

nước xuất khẩu trái cây nhiều nhất thế giới, để trái cây Việt Nam có thể đứng vững ở thị trường trong nước và thế giới, để các xí nghiệp sản xuất các sản phẩm từ trái cây

phát triển, đủ khả năng cung cấp các sản phẩm có chất lượng cho thị trường thì chúng

ta phải khắc phục những mặt yếu kém trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu thụ trái cây và các sản phẩm từ trái cây, tạo thành một chuỗi liên kết linh hoạt giữa người

sản xuất, người chế biến, người phân phối, đến người tiêu dùng

Chuối là một trong những cây ăn trái được trồng nhiều nhất ở nước ta vì chuối

là loại cây dễ trồng, chi phí đầu tư cho một vườn chuối thấp hơn so với chi phí đầu tưcho các vườn cây ăn trái khác như: sau riêng, chôm chôm, thanh long, xoài Những

hộ nông dân ít vốn có thể trồng chuối để tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình Dochuối được trồng ở nhiều địa phương nên sản lượng chuối thu hoạch hàng năm ở nước

Trang 13

ta rất lớn Tuy nhiên chuối chủ yếu được tiêu thụ ở trong nước hay xuất khâu qua nước

ngoài bằng con đường tiểu ngạch và được sử dụng là nguyên liệu để làm chuối sấy Những hạn chế trong quá trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến chuối là một trong những nguyên nhân làm cho chuối tươi, chuối sấy của nước ta không thể xuất

khẩu qua các thị trường cao cấp Được sự phân công của khoa Kinh Tế -trường Đại

Học Nông Lâm , và sự hướng dẫn tận tình của thầy Đặng Thanh Hà tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu các chuỗi giá trị của chuối ở xã Tân Lợi Thạnh huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre” Đề tài đi sâu vào phân tích vai trò, hoạt động và mỗi quan

hệ giữa nông dân, vựa, thương lái, người bán lẻ đây là những thành phần tham gia

trong quá trình cung ứng đưa sản phẩm từ vùng sản xuất xa xôi đến với người tiêu dùng ở các thị trấn, thành phó lớn, qua đó dé tài sẽ làm rõ những thuận lợi và khó khăn

của các thành phan khi tham gia vào các chuỗi giá trị, tìm được những hạn chế trong

quá trinh sản xuất, phân phối và tiêu thụ chuối Những hạn chế này cần phải được khắc

phục để tăng giá trị và cạnh tranh của chuối Việt Nam trên thị trường.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu các chuỗi giá trị của chuối ở xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm,

tỉnh Bến Tre qua việc:

- Trình bày khái quát đặc điểm của các hộ trồng chuối ở xã Tân Lợi Thạnh.

- Tính toán hiệu quả kinh tế của cây chuối xiêm và cây chuối già.

- Tìm hiểu chuỗi giá trị của chuối cung cấp cho các chợ bán lẻ qua việc phântích hoạt động của vựa, thương lái, người bán lẻ làm rõ hình thức mua bán giữa

các bên , xác định chỉ phí, lợi nhuận phát sinh trong chuỗi.

Qua việc tìm hiểu các chuỗi giá trị của chuối ta thấy được mối liên kết giữa các

thành phần tham gia trong chuỗi giá trị, những hạn chế trong quá trình sản xuất, phân

phối, tiêu thụ chuối ở thị trường trong nước

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

1.3.1 Giới hạn nghiên cứu:

1.3.2 Địa bàn nghiên cứu:

Xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre

Trang 14

1.3.3 Đối trợng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là các nông hộ trồng chuối, người thu gom, thương lái,

các vựa chuối, người bán lẻ , người tiêu dùng.

1.3.4 Thời gian nghiên cứu:

Từ ngày 25/ 09/ 2007 — 25/ 11/ 2007.

1.4.Cấu trúc của luận văn:

Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:

4 Chương 1: Mở đầuChương | nêu lên lí do chon đề tài, mục tiêu nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu,

đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu.

4 Chương 2: Tổng quan

Chương 2 trinh bay tổng quan về địa bàn nghiên cứu là xã Tân Lợi Thạnh, diện

tích sản lượng các loại cây ăn quả ở xã Tân Lợi Thạnh năm 2005, kĩ thuật trồng và

chăm sóc cây chuối

s* Chương 3: Nội Dung và Phương Pháp Nghiên Cứu

Chương 3 nêu lên các cơ sở lí luận, các khái niệm, định nghĩa liên quan đến vấn

dé nghiên cứu, các phương pháp thu thập và xử lí số liệu được sử dụng trong luận văn

“+ Chương 4: Kết Qua Nghiên Cứu Và Thảo Luận

Chương 4 trình bày khái quát đặc điểm của các hộ trồng chuối ở xã Tân Lợi

Thạnh, tính toán hiệu quả kinh tế của cây chuối xiêm và cây chuối gia, tim hiểu về các

chuỗi giá trị của chuối

+ Chương 5: Kết Luận Và Kiến Nghị

Chương 5 Trinh bày ngắn gọn những van đề chính mà đề tài đạt được trên cơ sở

đó đưa ra các kiến nghị có liên quan

Trang 15

Phía Bắc giáp xã Long Mỹ

Phía Nam giáp ở xã Hưng Lễ và Thạnh Phú Đông

Phía Đông giáp xã Tân Hào

Phía Tây giáp xã Phước Long

Trên địa bàn xã có hương lộ 11 chạy ngang xã 4 km là tuyến đường giao thông

huyết mạch nối liền tỉnh lộ 885 với các huyện khác trong tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu trao đôi hàng hoá với bên ngoài, phát triển các ngành kinh tế dịch vụ

thương mại.

2.1.2 Khí hậu thời tiết

Cũng giếng như khí hậu thời tiết vùng Đông Nam Bộ có hai mùa rõ rệt Lượngmưa hàng năm tương đối cao, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng

10, thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 thường có mưa rất nhiều, lượng mưa trung bình

hàng năm khoảng 2.045 mm có khi lên đến 2.315mm lượng mưa phân hoá theo mùa

Mùa năng kéo dài từ tháng 11 năm nay đến tháng 4 năm sau, thời tiết nắng

trung bình trên ngày từ S—7 giờ với cường độ chiếu sáng cao Gió ở khu vực này tương

đối mạnhvới tốc độ trung bình 3,5mm/s đến 4,5mm/s có khi gió mạnh đạt đến tốc độ

11m⁄s.

Trang 16

Nhiệt độ thay đổi theo mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 30°C đến 32°C ,

nhiệt độ cao nhất là 38°C , thấp nhất là 25°C.

Độ ẩm tương đối từ 75 đến 81%, cao nhất là 86% và thấp nhất là khoảng 55 đến

60%.

Điều kiện thời tiết khí hậu ở đây rat thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển,

đa dạng hoá cây trồng, đặc biệt là cây trồng nhiệt đới

2.1.3 Địa hình địa chất

Địa hình xã Tân Lợi Thạnh thuộc đồng bằng Dat thích hợp hau hết các loại cây

trồng như cây lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dai ngày.2.1.4 Thé Nhưỡng

Dat được chia thành hai loại

Nhóm đất thịt Có diện tích 932 ha chiếm 75,04% diện tích tự nhiên, chiathành hai đơn vị đất: đất thịt và đất sét pha thịt

Đất này thích hợp với rất nhiều loại cây như: màu, cây công nghiệp ngắn ngày,.

cây ăn quả và cây lâu năm.

Nhóm đất cát Có diện tích 310 ha chiếm 24,96% diện tích tự nhiên: chia làm 2đơn vị đất Đất cát pha thịt và đất cát phối

2.1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Thuan lợi Có hương lộ 11 chạy qua, nên rất thuận lợi cho việc giao lưu hànghoá và giao lưu kính tế, văn hoá Ngoài ra còn có hệ thống sông Hàm Luông thuận lợicho việc lưu thông hàng hoá bằng đường thuỷ có thể trao đổi hàng hoá được thuận lợihơn là động lực thúc day cho nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ngành nông nghiệp

Điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi cho cây trồng đặc biệt là cây trồngngắn ngày và đài ngày.

Tài nguyên dat thi phong phú thích hợp cho nhiễu loại hình sử dụng dat

Khó khăn Địa hình của xã còn gặp nhiều khó khăn trong lưu thông vì hệ thống đường giao thông trong thôn ấp dé ra hương lộ I1 còn nhỏ hẹp, chưa mang lại điều kiện thuận

lợi cho người dân về vận chuyển hàng hoá ra bên ngoài Nước sạch để phục vụ cho

sinh hoạt chưa được cải thiện.

Trang 17

2.1.6 Dân số và lao động

Bảng 1 Hiện Trạng Dân Cư Và Lao Động Tại Tân Lợi Thạnh Năm 2006

Chỉ tiêu DVT Số lượng Cơ cầu (%)

Nguôn tin: Phòng thông kê xã Tân Lợi Thanh

Xã Tân Lợi Thạnh hiện có 1941 hộ dân đang sinh sống với tông số dân là 7.813người Trong tổng số 2.048 lao động thì lao động nông nghiệp chiếm 26%, lao độngcông nghiệp chiếm 0%, lao động dịch vụ chiếm 0,14%

2.1.7 Giao thông

Mạng lưới đường giao thông của xã ở khu trung tâm tương đối thuận lợi, riêngcác tuyến đường dẫn vào các vùng sản xuất nông nghiệp còn khó khăn, chất lượng

đường kém và chưa được quan tâm cải tạo.

Nhìn chung hệ thống giao thông của xã (trừ hương lộ 11) có chất lượng kém,chú yếu là đường cấp phối và đường đất, rất khó khăn cho việc di lại và vận chuyển

hàng hoá Mặc dù trong các năm qua thực hiện chú trương xã hội hoá giao thông nông

thôn đã tu sửa mở rộng nâng cấp một số con đường Năm 2005 tu sửa nâng cấp vớichiều dài 2.000 m gồm đường ấp Giồng Thủ Năm 2005 tu sửa nâng cấp 11 con đườngtổng chiều dài gồm 467 m bê tông xi măng và 130 m bê tông nhựa, còn lại đều là

đường cấp phối Kết quả xã hội hoá giao thông nông thôn qua các năm đã có những

bước tiến bộ nhưng cần phải tiếp tục đầu tư xây dựng và nâng cấp thêm nữa dé hệthống giao thông được tốt hơn, phục vụ tốt cho việc vận chuyển và di lại

2.1.8 Điện

Xã Tân Lợi Thạnh có 4.000 m đường đây trung thế và 32.500 m đường dây hạ

thé Ty lệ hộ sử dung điện đạt 96,8% so với tong hộ của xã Trong năm 2005 da triển

6

Trang 18

khai cải tạo mạng lưới điện 2 ấp (Giồng Chùa và Giồng Sâu) Hệ thống điện hạ thế còn lại của xã do đã sử dụng nhiều năm trước nên cần được cải tạo để đảm bảo nhu cầu

điện sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

2.1.9 Nước

Hệ thống cung cấp nước sạch trên địa bàn xã chưa được đầu tư xây dựng Để phục vụ đời sống cho người dân và kết hợp tưới cho các loại cây trồng, hầu hết các hộgia đình đầu tư đào giếng có độ sâu từ 5-7 m để lấy nước sử dụng, các hộ gia đình

thường thiếu nước khi mùa khô kéo dài.

2.2 Bản đồ vùng sản xuất

Giồng Trôm là một trong những huyện thuộc tỉnh Bến Tre có diện tích trồng chuối lớn

nhất Địa bàn nghiên cứu chính là xã Tân Lợi Thạnh Xã Tân Lợi Thạnh là nơi có khí

hậu đất đai rất thuận lợi cho các cây ăn quả phát triển.

Hình 1 Bản Đồ Xã Tân Lợi Thạnh Huyện Giồng Trôm Tỉnh Bến Tre

BAN EDCÔ HANH CHINE XA TA LOI THANE

Qua ban dé ta thay chuối từ các huyện Giồng Trôm thuộc tỉnh Bến Tre sẽ được

cung ứng cho TP.HCM, thành phố chính là thị trường lớn tiêu thụ chuối và các loại

trải cây khác.

Trang 19

2.3 Diện tích, san lượng các loại cây ăn quả ở xã Tân Lợi Thạnh năm 2005

2.3.1 Diện tích các loại cây ăn quả ở xã Tân Lợi Thạnh năm 2005

Bảng 2 Diện Tích Các Loại Cây Ăn Quả Ở Xã Tân Lợi Thạnh Năm 2005

Cây ăn quả DVT Dién tich (ha)

Chuỗi Ha 80

Bưởi Ha 22

Du đủ Ha 10Cam Ha 36

Nguồn tin: Phòng thông kê xã Tân Lợi Thạnh

Chuối, đu đủ, cam, bưởi là những cây ăn quả được trồng phổ biến ở xã Tân Lợi

Thạnh Qua bảng ta thấy, chuối được trồng nhiều nhất ở xã Tân Lợi Thạnh với diện

tích là 80 ha, kế đến là cam với diện tích 36 ha, bưởi với diện tích 22 ha và đu đủ với

Trang 20

2.3.2 Sản lượng cây ăn quả ở xã Tân Lợi Thạnh năm 2065.

Bảng 3 Sản Lượng Cây Ăn Quả Ở Xã Tân Lợi Thạnh Năm 2005

Cây ăn quả DVT Sản lượng

Chuỗi Tân 10.321Bưởi Tan 2.310

Du đủ Tan 1.022

Cam Tan 6.503

Nguồn tin: Phòng thông kê xã Tân Lợi ThanhNăm 2005 các loại cây ăn quả như chuối, bưởi, đu đủ, cam đều cho sản lượng cao Trong đó chuối cho sản lượng cao nhất 10.321 tấn, kế đến là cam với sản lượng

6.503 tắn, bưởi cho sản lượng là 2.310 tấn và đu đ ủ cho sản lượng 1022 tấn.

Hình 3 Biểu Đồ Sản Lượng của Các Cây Ăn Quả O Xã Tân Lợi Thanh Năm:2005

Trang 21

Na, K.Quả chuối dùng để ăn tươi và còn là nguyên liệu để chế biến bột chuối, mứt

chuối rượu chuối, nước chuối, kẹo chuối, làm dam

Ở nước ta tất cả các vùng đều trồng được chuối Trồng trong vườn nhà sau một năm đã thu hoạch Trồng chuối ít cần vốn đầu tư, biết thâm canh sẽ cho hiệu quả kinh

tế cao Các giống chuối thường trồng gồm có:

Chuối tiêu Có 3 giống

- Chuối tiêu lùn: Cây cao không quá 2m, lá mọc sít nhau, cuống ngắn, lá màu

xanh đậm, quả hơi cong Trong lượng buồng 12-16 kg, có buồng nặng trên 20 kg Qua

chín ăn ngọt, có vi chua, thịt quả chắc Sinh trưởng khoẻ, chịu gió, chịu rét khá

- Chuối tiêu nhỡ: Cây cao 220 - 275 cm Phiến lá dài hơn lá chuối tiêu lùn Quả

ít cong hơn chuối tiêu lùn, trọng lượng buồng 16-18 kg, có thể tới 25- 30 kg, thậm chí

đạt 50 kg Thịt qua màu vàng, chắc ngọt và thơm Cây sinh trưởng và có năng suất cao

nhất trong các giống chuối tiêu

- Chuỗi tiêu cao: Thân cao 3,5- 4m, lá to dài mọc thưa Quả to, hơi thẳng.

Buong nặng trung bình 20- 25 kg Thịt quả hơi nhão, sinh trưởng khoẻ, nang suất cao,

chống gió bão kém.

Chuối xiêm Trồng khá phô biến ở nhiều nơi, cây mọc khỏe, cao to, lá đài và

rộng, màu xanh và vàng, cuống lá có phan trắng Quả to, ngắn mập Khi chín vỏ mỏng, màu vàng tươi, vị ngọt đậm, kém thơm Buông nặng 12- 15 kg Chuối tây không kén

đất, chịu được hạn, nóng , đất xấu do đó được trồng nhiều ở vùng đồng bằng và đặc

biệt là các tinh Đồng Bang Sông Cửu Long

Chuối già Có 2 dòng rõ rệt: già hương (thân 2,5- 4 m), già lùn (2- 3 m) Cây

sinh trưởng khỏe, chịu bóng râm, ít sâu bện4h, chịu hạn khá, cây đẻ mam ở vị tri thấp

nên ít bị trồi gốc Trồng thích hợp cho vườn gia đình ở vùng đồng bằng.

Chuối già có quả tương đối lớn (200- 400 g), quả có cạnh rõ rệt, vỏ dày, màuvàng xanh khi chín, thịt quả nhão, để chín kỹ thì ngọt hơi chua

2.4.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh

Nhiệt độ Chuối sinh trưởng bình thường ở nhiệt độ 15- 30°C.Những vùng có

nhiệt độ bình quân trong năm lớn hơn 24°C thì chuối phát triển tốt Khi nhiệt độ giảm

đến 10°C quả chuối bé, phẩm chất kém, sinh trưởng chậm Chuối sợ rét và sương

mudi, nếu gặp sương mudi kéo dai lá sẽ xám lại và héo khô.

10

Trang 22

Nước Chuối rất cần nước cho các thời kì sinh trưởng nhất là hic phân hoá mầm

ra hoa, ra hoa kết quả và quả phát triển Lượng mưa hàng năm ở những vùng trồng chuối tốt đạt khoảng 2000- 2500 mm Chú ý chống hạn giữ 4m trong mua khô.

Ánh sáng Chuối yêu cầu có đủ ánh sáng, trong thời gian sinh trưởng nếu có

trên 60% số ngày năng thì cây sinh trưởng bình thường Thiếu ánh sáng là phát triển chậm và quang hợp kém Chuối không thích ánh sáng mạnh vì sẽ làm giảm tuôi thọ

của lá, ram buông làm cho chất lượng buồng chuối kém

Đất Chuối thích hợp với dat phù sa ven sông suối, đất rừng mới khai phá nhiều

mùn, thoát nước và giữ ẩm tốt, có nhiều N và K

Độ pH có thể 4,5- 8 thích hợp nhất 6 -7,5

Điều kiên sinh sống khác Cần chú ý chống bão cho cây bằng cách chon thời:

vụ thích hợp để thu hoạch buồng trước lúc bão đến, hay các biện pháp khác như làm

hàng rào chăn gió, dùng cây chống buông khi có gió to

2.4.3 Kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc

Chuẩn bị đất trồng Cay sâu 30 - 40cm, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ đất đồng bằng độ

sâu 30-40cm, rộng 50- 60cm Bón lót vào hố 10-15kg phân chuồng hoai + 0,2kg supe lân hoặc técmophophat + 0,1kg clorua kali hoặc sulfat kali Trộn đều phân bón với lớp đất mặt rồi lắp hồ lại, mặt hố phải sâu hơn mặt đất 10 - 15cm.

Chọn cây con Nên chọn cây con trên cây mẹ khoẻ không sâu bệnh nhất là

bệnh chuối rụt Cây cao 1,2 - 1,5 m, hình búp măng, gốc to, đường kính thân đo cách

gốc 20cm là 15- 20cm, ngọn nhỏ đang có lá cuốn

Thời gian bứng cây con tốt nhất sau khi thu hoạch buồn ở cây mẹ, không nên

bứng cây con khi cây mẹ chưa trổ buồng hay dang trổ buồng dé khỏi ảnh hưởng đến

sinh trưởng và năng suất cây mẹ Dùng cuốc hoặc len bứng và tách cây con làm sao

vết thương trên gốc nhỏ nhất

Xử ly cây con Got hết rễ trên củ, dựng vào nơi râm mát, tránh xây xát giập nát

củ và be lá Viti gốc chuối con vào tro bếp khô nguội hoặc ngâm vào dung dịch pha tỷ

lệ 1/50 trong 1 phút rồi đem trồng.

Thời vụ trồng Ở miền Nam trồng vào vụ thu (tháng 8, 9, 10) là chính.Vụ xuân

tháng 2 - 3trồng cây để dễ bén rễ, đạt tỷ lệ sống cao.

11

Trang 23

Chăm bón sau khi trồng Khi trồng chú ý đào hố nhỏ vừa với gốc chuối , dat

cây con vào hồ đất vừa quá cô gốc và lèn chặt, không được lắp quá sâu Khi trồng nên

đặt tất cả mặt cắt ở củ về một phía, để chuối trỗ buồng về phía đối diện, tiện lợi cho

việc chăm sóc thu hoạch

Sau khi trồng tưới nước giữ ẩm cho cây ,Cách 1 ngày tưới 1 lần cho đến khi bén

rễ ( trong vòng 2 tuần đầu )

Lam có Sau khi trồng 1 tháng làm cỏ lần đầu tiên, sau đó cách 1,5 tháng đến 2

tháng làm cỏ một lần, giữ cho vườn sạch cỏ Có thể trồng xen lạc, đỗ tương hoặc các

loại rau dé tăng thu nhập và chống cỏ đại cho vườn chuối

Bon phân Liều lượng cho 1 cây một năm :

- 150 - 200 đạm nguyên chất tương đương với 300 - 400 urê

- 50 -100g lân nguyên chat tương đương với 250 - 500supe lân

-200 - 270g kali nguyên chất tương đương với 400 - 540 sulfat kali

Thời kỳ bón :3 lần |

Sau khi trồng cây bén rễ Với vườn chuối cũ thì bón sau mùa đông cho đến

trước lúc cây bắt đầu sinh trướng trở lại (tháng 2-3)

Bon thúc Giai đoạn sinh trưởng mạnh, chuẩn bị bước vào thời kỳ phân hoámam hoa (thang 5)

Bon thúc cho quả :sau khi đã trồng ra buồng

Phân đạm bón làm 3 lần Rải theo hàng bón nông lên mặt lấy cuốc lật đất hoặc.

hoà loãng để tưới cho cây Còn lân và kali chỉ cần bón 1 lần với phân chuồng vào cuối

năm

Có thé dùng bùn ao, bùn sông phơi khô bón cho chuối, vừa để làm phân vừa

vun gốc cây có tác dụng làm vườn chuối ít bị cỗi do trồi gốc.

Tia mầm Là một biện pháp kĩ thuật quan trọng nhưng ít được chú ý đến Dé

tránh ảnh hưởng đến cây mẹ, nguyên tắc chung là chỉ để lại 1-2 cây con trên một gốc

để thay cây mẹ Phải làm sớm, chặt đi những cây yếu, ra không đúng thời vụ.

Cắt bỏ hoa đực Sau khi chuối trổ buồng có 7- 8 nải hoặc 11-12 nải lần lượt nở toàn hoa cái Sau đó nở hoa đực, cần cắt bỏ, có thể làm tăng trọng lượng buồng 3-5%.

Nên cắt vào buổi trưa dé mao khô nhựa cây bệnh khó xâm nhập vào cuối buông.

12

Trang 24

Phòng trừ sâu bệnh Sâu vòi voi là loại sâu dục thân chuối tiêu, có nơi còn gọi

là nhạy, cần làm vệ sinh vườn, cắt bỏ lá khô, bẹ khô, bẹ thối trên cây, tập trung một

chỗ để đốt Phun một trong các loại thuốc Lindan viên , basudin 10% boremun vàonách lá trước hè (tháng 4) và đầu thu (tháng 9) dé diệt bọ trưởng thành và sâu non

Bọ mẹt (sâu ăn lá) sâu non căn trụi lá làm giảm diện tích quang hợp, giảm năngsuất, nhất là với chuối xiêm Phòng trừ: làm vệ sinh vườn Phát hiện sâu non kịp thời,phun wofator 0,1%

Bo vẽ quả bọ trưởng thành gam ăn chất xanh của đọt chuối của vỏ quả non làm

quả xấu Vườn trồng phải thoáng, trồng dày quá không lợi Khi chín có sâu phun DDTsữa 25% (pha 1:200) hay métin paration(1:1000) lên dot, lá non và buồng chuối dé diệt:

sâu kết hợp làm vệ sinh vườn

Bệnh đốm lá là do nấm gây ra, phát sinh trong các tháng mưa nhiều, nhiệt độ cao phun dung dich boócdô 1% hoặc oxyt Clorua đồng 0,2 -1% Phun phòng từ cuối

tháng 3 đến hết tháng 8 mỗi tháng một lần Kết hợp làm vệ sinh vườn

Thu hoạch.Chuối trổ buồng vào các tháng hè thu sau 2,5- 3 tháng là có thé thu

hoạch: cuối thu đầu đông phải 4- 4,5 tháng Độ chin để thu hoạch phụ thuộc vào yêu

cầu tiêu thụ Để xuất khâu quả tươi: phải đạt độ già 75 - 80 % quả hơi tròn cạnh, ruộtquả trắng ngà: tiêu thụ trong nước và chế độ già phải 85- 90 % qua đã tròn cạnh, ruộtqua màu vàng mới chặt buông

13

Trang 25

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lí luận

3.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị

Chuỗi giá trị mô tả một loạt các hoạt động từ việc sản xuất ra sản phẩm và tiêu

thụ sản phẩm, qua một loạt các quá trình sản xuất, đến tay người tiêu dùng Chuỗi giá

trị được thể hiện như một mắc xích đi từ khâu sản xuất ra sản phẩm và trãi qua một

quá trình để đến được với người tiêu ding Sản xuất chỉ là một liên kết trong chuỗi giá

trị Mỗi liên kết lại bao gồm nhiều hoạt động khác nhau Mối quan hệ giữa các liên kết

bên trong chuỗi thường là mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn nhau

3.1.2 Những đặc điểm của chuỗi giá trị

Đặc điểm của chuỗi giá trị là tạo ra liên kết doanh nghiệp bằng những đơn vị

tham gia vào chuỗi giá trị (ví dụ như nông dân, thương lái, nhà cung ứng, bán lẻ) làm

việc cùng nhau Điều này cần có sự điều phối tốt trong quá trình ra quyết định và trao

đổi Cần quản trị tốt để phát huy sự điều phối này Đề tăng giá trị, chuỗi giá trị cần đáp.

ứng nhu cầu của người tiêu dùng và có tính canh tranh Dé có tính cạnh tranh chuỗi

giá trị cần luôn đổi mới Để tạo ra sự liên kết hiệu quả, chuỗi cần chia sẻ lợi nhuận, để

khuyến khích người tham gia vào chuỗi

Năm mô hình phát triển chuỗi giá trị: năm mô hình sau đây có thể liên kếtnhững nông dân sản xuất nhỏ, thương lái, nhà cung ứng và thị trường một cách hoàn

hảo và bên vững:

- Mô hình liên kết nông dân và thị trường

- Mô hình liên kết nông dân và doanh nghiệp

- Mô hình doanh nghiệp lớn và nông dân

- Mô hình liên kết doanh nghiệp vừa và nhỏ và thị trường

- Mô hình cùng cấp chuỗi siêu thị

Trang 26

Đề tai lựa chọn mô hình liên kết nông dân và thị trường, trong mô hình này

nông đân liên kết với các dịch vụ thị trường và các bên liên quan khác trong chuỗi

thông qua tổ chức hỗ trợ và cung cấp dịch vụ

Ưu và nhược điểm của việc tham gia vào chuỗi giá trị

- Ưu điểm: Giảm tính phức tạp của trao đổi, giảm giá thành, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm thời gian người cung ứng, tăng cường, sự ổn định tiến độ, chia

sẻ thông tin và tin cậy giữa các bên tham gia, tăng cường chất lượng, giảm dự trữ, giá

cung ứng Ôn định.

- Nhược điểm: Tăng sự phụ thuộc quan hệ thị trường kiểu mới, giám cạnh.

tranh, phát sinh chi phí mới, cầu trúc phân chia kiểu mới

3.1.3 Khái niệm, đặc điểm của kênh phan phối nông sản hàng hoá

Khái niệm Kênh phân phối là con đường hàng hoá lưu thông từ người sản xuất

đến người tiêu ding.

Các kênh phân phối nông sản chỉ ra mỗi quan hệ giữa người sản xuất, t6 chức

hay các cá nhân thu mua với người tiêu dùng trong việc thu mua, bán nông sản, đó là

sự lưu chuyển của nông sản từ người sản xuất đến các tổ chức trung gian và đến tay

người tiêu ding cuối cùng Các kênh phân phối nông sản do tính chất của nông sản,

tình hình phát triển thị trường ở mỗi vùng, mỗi quốc gia qui định Nhìn chung cáckênh phân phối nông sản có thé có các nhóm hay các tổ chức sau tham gia:

Người sản xuất bao gồm nông dân, các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước,

tập thể tư nhân, các doanh nghiệp hợp tác và đầu tư nước ngoài Ở các nước đang phát triển, nông dân chiếm địa vị trọng yếu trong việc cung cấp phần lớn sản phẩm nông

nghiệp.

Người thu gom có thể là các tổ chức thu mua của Chính phủ hay hay của tập thể

hoặc tư thương.

Người chế biến bao gồm các tổ chức hay các cá nhân tham gia vào việc chế

biến hay sơ chế sản phẩm trước khi bán cho người bán buôn hay bán lẻ

Người bán buôn là những người mua sản phẩm từ người thu hgom hay từ ngườichế biến dé ban sản phẩm cho những người bán lẻ

Người bán lẻ bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng

15

Trang 27

sản xuất, người tiêu dùng và những người trung gian khó chia sẻ và gặp được nhautrong quan hệ cung cầu.

Trung gian đầu tiên của kênh phân phối nông sản đều là người thu gom

Ở các xí nghiệp chế biến đó là bộ phận thu mua Người thu gom đóng một vai trò rất

quan trọng trong kênh phân phối nông sản, do yêu cầu thu gom nông sản được sảnxuất tại các nông hộ, trang trại, hơn nữa nông sản không thê đưa ngay vào bán buônhoặc sơ chế nêu chưa qua khâu trung gian, phân loại va xử lí ban đầu Người sản xuấtnông sản phần nhiều chỉ quan tâm đến khâu trung gian đầu tiên trực tiếp quan hệ với

họ là người thu gom.( Nguyễn Thị Bích Phương, Thị trường nông lâm sản)

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp phân tích định tính

Phương pháp này được sử dụng để mô tả tình hình sản xuất chuối của nông hộ,

mô tả vai trò và mỗi quan hệ giữa các thành phần tham gia trong chuỗi giá trị củachuối _.

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Thu cập số liệu thứ cấp từ UBND xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm

Điều tra thu thập số liệu sơ cấp từ 40 hộ nông dân trồng chuối, các vựa chuối, ở

xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre, các vựa chuối ở chợ đầu mối

Lương Quới, các sạp chuối bán lẻ ở Bến Tre

Tham khảo một số luận văn kinh tế của những khoá trước có liên quan đến đềtài nghiên cứu, một số tài liệu về kĩ thuật trồng cây

Gia ban.La giá đầu ra của sản phẩm mà người tiêu dùng sẵn lòng trả khi mua

hàng hoá hay một loại dịch vụ nào đó trên thị trường.

Lợi nhuận

Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chỉ phí.

000492

17

Trang 28

Doanh thu.Téng giá trị sản phẩm tiêu thụ

Chi phi.Toan bộ chi phi bỏ ra trong quá trình san xuất

Thu nhập

Thu nhập = Doanh thu — (Chi phí vật chất + Chi phí lao động thuê ngoài)

Thu nhập = Lợi nhuận + Chỉ phí lao động nhà

Chi phí lao động = Chi phí lao động nhà + Chi phí lao động thuê ngoài

3.2.5 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả

Tỷ suất thu nhập trên chi phí.Chỉ tiêu này phản ánh: một đồng chi phí sảnxuất ra thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập

Tỷ suất thu nhập trên chỉ phí = Thu nhập/ Chỉ phí sản xuất

Ty suất lợi nhuận trên chi phí Chỉ tiêu này phản ánh: một đồng chi phí sảnxuất ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí = Lợi nhuận/ Chỉ phí sản xuất

Tỷ suất doanh thu trên chỉ phí Chỉ tiêu này phản ánh: doanh thu chiếm baonhiêu phần trăm so với tổng chỉ phí sản xuất

Tỷ suất doanh thu trên chỉ phí = Doanh thu / Chỉ phí

18

Trang 29

CHƯƠNG 4

KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đặc điểm của các nông hộ

4.1.1.Trình độ học vấn của nông hộ

Bang 4 Trình Độ Học Vấn của Nông Hộ

Trình độ học vẫn Số người (hộ) Cơ câu (%)

62.5 %, có 10 người có trình độ cấp 3 chiếm 25 %, chỉ có 5 người có trình độ cấp 1

chiếm 12, 5% trong tổng số hộ được phỏng van Với trình độ học vấn tương đối cao,

những người nông dân này có thể dễ dàng tiếp thu, áp dụng những kĩ thuật mới trongviệc trồng va chăm sóc chuối cho năng suất cao và có thé hướng dẫn lại cho những

người có trình độ thấp hơn.

4.1.2 Thâm niên canh tác của nông hộ

Bảng 5 Thâm Niên Canh Tác của Nông Hộ

Số năm kinh nghiệm Số người (hộ) Cơ cau (%)

<5 5 135 5-7 20 50

>7 15 37,5

Tổng 40 100

Nguôn: DT_TTTH

Trang 30

Nhìn vào bảng ta thấy những người nông dân nơi đây rất có kinh nghiệm trongviệc trồng chuối, đa số đều đã trồng chuối rất lâu năm Có 20 người đã trồng chuối từ

5 — 7 năm, có 15 người đã trồng chuối trên 7 năm, chỉ có 5 người trồng chuối dưới 5

năm Vì trồng chuối lâu năm mà họ đã nam vững được ki thuật trồng và chăm sóc

chuối, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây chuối

4.1.3 Diện tích canh tác

Bảng 6 Diện Tích Canh Tác của Nông Hộ

Diện tích ( ha) Số người (hộ) Cơ câu (%)

1-2 5 12,5 2-3 32 80

>3 3 7,5

Tổng 40 100

Nguôn: DT_TTTH

Qua bảng ta thấy, có 5 hộ trồng chuối với diện tích từ 1-2 ha chiếm 12,5%, có

32 hộ trồng chuối với diện tích từ 2 -3 ha chiếm 72,5 % , có 3 hộ trồng chuối với diện

tích lớn hơn 3 ha chiếm 15 % trong tổng số người được phỏng vấn Nhìn chung các hộ

ở đây đều trồng chuối với diện tích lớn do chuối là một trong những cây trồng thíchhợp với khí hậu và đất đai của địa phương

4.1.4 Nguồn thu thập thông tin thị trường của nông dân

Bảng 7 Nguồn Thu Thập Thông Tin Thị Trường của Nông Dân

Khoản mục Sô người (hộ) Cơ câu (%)

như thé nao Qua phỏng van thì có 15 hộ tìm hiểu về giá cả, thị trường qua láng giéng

và vựa còn 25 hộ qua tat cả các nguồn: láng giềng, vựa, bao,ti vi.

Nông dân hỏi thăm láng giéng dé biết giá mà họ bán cho vựa là bao nhiêu Các

vựa chuối cũng ở gần vườn của nông dân nên nông dân có thé đến vựa dé hỏi thăm vẻ

20

Trang 31

giá cả, thị trường Tỉ vi, báo cũng thường cung cấp những thông tin về thị trường, giá

cả các loại nông sản.

4.1.5 Hình thức bán chuối của nông dân

Bảng 8 Hình Thức Bán Chuối của Nông Dân

Khoản mục Số người (hộ) Cơ câu (%)

Trong 40 hộ thì có 20 hộ thường đem chuối ra vựa bán Các vựa thường ở gầnvườn của nông dân nên nông dân thường dùng xe máy, ghe xuong để chở chuối ra vita’bán Một tắm gỗ lớn sẽ được đặt sau yên xe, nông dân sẽ để chuối lên trên tắm gỗ rồidùng dây cao su buộc chặt chở ra cho vựa Mỗi một lần nông dân có thể chở được hơn

100 kg chuối.

20 hộ còn lại có lúc mang chuối ra vựa bán, có lúc để vựa vào tận vườn thumua Khi thu hoạch nhiều từ 1 tấn trở lên, do nông dân không có ghe trên 500 kg,muốn đem ra vựa bán thì nông dân phải chở nhiều lần nên nông dân sẽ gọi điện chovựa để vựa vào vườn mua.

BÀI

Trang 32

4.1.6.Tình hình sử dụng phân bón

Bảng 9 Tình Hình Sử Dụng Phân Bón

Khoản mục Số người (hộ) Cơ câu (%)

Giữ nguyên lượng phân bón 32 80

Giảm lượng phân bón 8 20

Téng 40 100

Nguồn: DT_TTTH

Những hộ trồng chuối cho rằng giá phân bón tăng gây khó khăn rat lớn cho sản

xuất của họ Tuy giá phân bón tăng nhưng có 32 hộ vẫn giữ nguyên lượng phân bón, chỉ có 8 hộ giảm lượng phân bón Phần lớn các hộ vẫn phải giữ nguyên lượng phân

bón cho chuối vì sợ nếu giảm lượng phân bón sẽ ảnh hưởng đến năng suất của chuối,

chuối sẽ cho ra quả nhỏ và không ngon.

4.1.7 Nhu cầu vay vốn của nông dân

Bảng 10 Nhu Cầu Vay Vấn của Nông Dân

Khoản mục Số người (hộ) Cơ cầu (%)

Có nhu câu vay 30 7

Không có nhu cầuvay 10 35

Tổng _ 40 100

Nguôn: ĐT_TTTH

Sản xuất nông nghiệp gap rat nhiều rủi ro, mặc dù người nông dân đã đầu tư rất

nhiều vào sản xuất nhưng do thị trường biến động làm sản phẩm bị rớt giá khiến

người nông dân bị lỗ, không có vốn dé tiếp tục sản xuất Vì vay mà nhiều người luôn

có nhu cầu vay vốn để tiếp tục đầu tư vào sản xuất,

Trong số 40 hộ phỏng van, có 30 hộ có nhu cầu vay vốn, 10 hộ không có nhu cầu vay von Đối với các nông hộ có nhu cầu vay vốn, họ thường vay từ ngân hàng.

hoặc từ qui xoá đói giảm nghèo, qui tín dụng.Hiện nay nguồn vốn vay từ ngân hang, qui xoá đói giảm nghèo với lượng vay còn thấp, thời gian vay và lãi suất cho vay còn

chưa hợp lí nên chưa đáp ứng được nhu cầu của người sản xuất

22

Trang 33

4.2 Kết quả, hiệu quả kinh tế của 1 ha chuối xiêm và chuối già

4.2.1 Giới thiệu về chuối xiêm và chuối già

Chuối xiêm và chuối già là hai loại chuối được trồng nhiều nhất ở xã Tân Lợi

Thạnh Qua điều tra 40 nông hộ đều có trồng chuối xiêm và chuối già Kĩ thuật trồng

và chăm sóc chuối xiêm và chuối già cũng tương tự nhau Chuối xiêm thường bị sâu

bệnh nhiều hơn chuối già nên nông dân phải chăm sóc kĩ hơn Cả hai loại chuối đều cho sản lượng khá cao Sau một năm trồng, nông dân có thể thu hoạch được hơn 10 tấn

chuối gia/ ha và hơn 8 tan chuối xiêm/ ha

Nông dân bán 1 kg chuối xiêm với giá 1.100 đồng thì chỉ bán 1 kg chuối già với

giá 800 đồng Chuối xiêm bán được giá hơn chuối già là do chuối xiêm ăn ngọt và

ngon hơn chuối già

Khi nông dân đem chuối ra bán cho vựa, vựa sẽ phân loại chuối thành chuối

xiêm loại 1, chuối xiêm loại 2, chuối già loại 1,chudi già loại 2.

Các buồng chuối loại 1: các nai trên 1 buồng to, quả đều, đẹp Một buồng chuối xiêm loại 1 nặng từ 12-15 kg, 1 buồng chuối già loại 1 năng từ 14-17 kg.

Các buồng chuối loại 2: các nai trên 1 buồng nhỏ, quả nhỏ va không đều Một

buồng chuối xiêm loại 2 nặng từ 10-12 kg, 1 buồng chuối già loại 2 nang từ 8-14 kg.

23

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w